[TDLL2] - Nêu được kết luận trong Phiếu học tập số 1 về sự tồn tại của đường đi Euler trong đồ thị trong trường hợp số đỉnh đơn giản.. [TDLL4] Năng lực mô hình hóa toán học - Thiết lập đ
Trang 1KHOA TOÁN - TIN HỌC
KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐƯỜNG ĐI EULER
Học phần: Kiểm tra đánh giá trong giáo dục môn toán
Giảng viên hướng dẫn: TS Ngô Minh Đức
Lớp: Sáng thứ 2 Ca 2
Nhóm sinh viên thực hiện: 5
Thành viên trong nhóm:
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2024
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Trương Lê Gia Khánh 47.01.101.089 Hoàn thiện hoạt động hình thành kiến thức 100%
Lê Hữu Khánh 47.01.101.087 Hoàn thiện hoạt động luyện tập và vận dụng 100%
Lê Nguyễn Hồng Linh 47.01.101.092
Phân công công việc cho thành viên
Hoàn thiện phần mở đầu (giới thiệu chung), mục tiêu và hoạt động mở đầu
100%
Đào Thành Vũ 47.01.101.143 Hoàn thiện hoạt động hình thành kiến thức 100%
BẢNG DANH MỤC TỪ GHI TẮT
STT Kí hiệu chữ ghi tắt Chữ viết đầy đủ
Trang 3MỤC LỤC
Bảng phân công công việc i
Bảng danh mục từ ghi tắt i
I Mục tiêu 1
Về kiến thức: 1
Về năng lực phẩm chất: 1
III Thiết bị dạy học và học liệu 2
Tiến trình dạy học 2
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (10 phút): 3
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm đường đi Euler, định lý sự tồn tại đường đi Euler trên đồ thị (20 phút) 5
iv Phụ lục 6
Rubric đánh giá mức độ năng lực các hoạt động 6
Tài liệu tham khảo 13
Trang 4Trường:……… Họ và tên giáo viên
TÊN BÀI DẠY: ĐƯỜNG ĐI EULER
Môn: Toán – Lớp: 11 Thời gian thực hiện: 1 tiết
I MỤC TIÊU
Về kiến thức:
- Nhận biết được đường đi Euler trên đồ thị
Về năng lực phẩm chất:
Năng lực toán
học
Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Nhận biết được các yếu tố trong bài toán cần được loại bỏ trong mô hình [TDLL1]
- Giải thích được tại sao các yếu tố trong bài toán được loại bỏ trong mô hình
[TDLL2]
- Nêu được kết luận trong Phiếu học tập số 1
về sự tồn tại của đường đi Euler trong đồ thị trong trường hợp số đỉnh đơn giản
[TDLL3]
- Đưa ra được ví dụ về đồ thị có đường đi Euler sau khi học xong Định lý
[TDLL4]
Năng lực mô hình hóa toán học
- Thiết lập được mô hình đồ thị mô tả bài toán của Euler
[MHH1]
- Giải quyết được vấn đề trong mô hình sau khi học định lý
[MHH2]
Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Xác định được vấn đề cần giải quyết trong bài toán ban đầu
[GQVĐ1]
- Đánh giá được các giải pháp đã thực hiện và khái quá hóa trong trường hợp số đỉnh lớn hơn
[GQVĐ2]
Năng lực giao tiếp toán học
- Nghe hiểu, tóm tắt được các kiến thức đã học vào phiếu KWLH
[GTTH1]
Trang 5Năng lực, phẩm chất Yêu cầu cần đạt Mã hóa
- Trình bày, diễn đạt được các nội dung, ý tưởng toán học khi giải quyết bài toán của mô hình
[GTTH2]
Năng lực chung Năng lực tự chủ và
tự học
Học sinh có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, và chủ động thực hiện các yêu cầu của giáo viên
[TCTH]
Năng lực giao tiếp, hợp tác
Học sinh giao tiếp, hợp tác với các thành viên trong nhóm hoàn thành các công việc giáo viên yêu cầu và trình bày trước lớp
[GTHT]
Phẩm chất Chăm chỉ Học sinh tích cực xây dựng bài, chủ động tiếp
thu kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên
[CC]
Trách nhiệm
Học sinh tự giác, nghiêm túc tham gia và hoàn thành các nhiệm vụ cá nhân và nhóm được giao
[TrN]
III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Thiết bị - Máy vi tính
- Máy chiếu
- Dụng cụ học tập
Học liệu - SGK, Sách giáo viên, KHBD
- Phiếu học tập
- SGK, vở ghi bài
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bảng tóm tắt tiến trình dạy học
Hoạt
động học
Mục
tiêu dạy
học về
năng
lực,
phẩm
chất
Nội dung hoạt động PPDH
KTDH
Phương án đánh giá
Phương pháp Công cụ
Trang 6Hoạt
động 1:
Mở đầu
(10 phút)
MHH1,
TDLL1,
TDLL2,
CC,TrN
mô hình hoá toán học
Quan sát, vấn đáp
Rubric
Hoạt
động 2:
Dãy số có
giới hạn
bằng 0
(20 phút)
TDLL3,
TDLL4,
MHH2,
GQVĐ1,
GQVĐ2,
GTTH1,
GTTH2,
CC,TrN
Dạy học giải quyết vấn đề, dạy học nhóm
Quan sát, sản phẩm học tập, hồ sơ học tập
Bảng kiểm, Rubric
Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (10 phút):
a) Mục tiêu:
- Về năng lực, phẩm chất: MHH1, TDLL1, TDLL2, CC,TrN
b) Nội dung:
- Giới thiệu tình huống: Giáo viên đưa ra bài toán 7 cây cầu của Euler:
Giới thiệu bài toán: Bài toán bảy cây cầu Euler, còn gọi là Bảy cầu ở Königsberg là bài toán nảy sinh
từ nơi chốn cụ thể, thành phố Königsberg, Phổ (nay là Kaliningrad, Nga) nằm trên sông Pregel, bao gồm hai hòn đảo lớn nối với nhau và với đất liền bởi bảy cây cầu Bài toán đặt ra là tìm một tuyến đường mà đi qua tất cả cây cầu chỉ đúng một lần
Hình 1 Bản đồ Königsberg thời Euler, mô tả vị trí thực của bay cây cầu và sông Pregel (Nguồn:
https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A0i_to%C3%A1n_b%E1%BA%A3y_c%C3%A2y_c%E1%BA%A7u_Euler )
- Giáo viên yêu cầu học sinh thử đưa ra 1 đường đi bắt đầu từ 1 vùng đất nào đó
- Giáo viên đưa ra bộ câu hỏi để mô hình hóa bài toán:
Trang 71 Các yếu tố trên vùng đất (đường đi, ngôi nhà, ruộng đất) có vai trò gì đối với yêu cầu bài toán không?
Vì sao?
2 Dòng sông có tác dụng gì trong tình huống? Do câu 2 vả 3, ta có thể xem các vùng đất như một đối tượng gì trong toán học?
3 Các cây cầu có tác dụng gì trong tình huống? Do đó, các cây cầu mô tả điều gì nếu xem vùng dất như các điểm?
4 Giữa hai vùng đất (chọn 2 vùng đất được nối với nhau bởi 2 cầu), có bao nhiêu cây cầu nối 2 vùng đất? Như vậy ta nên sử dụng đối tượng toán học nào để mô tả cây cầu?
5 Yêu cầu của bài thực tế là gì? Từ đó, đưa ra yêu cầu bài toán trên mô hình?
c) Sản phẩm:
Câu trả lời dự kiến của học sinh:
1 Các yếu tố trên vùng đất không đóng vai trò gì trong bài toán bởi vì ta chỉ cần xác định có 1 tuyến đường, không quan tâm tuyến đường đó đi qua các vật gì trên mỗi vùng đất
2 Dòng sâu có tác dụng phân cách các vùng đất, đi từ vùng đất này sang vùng đất khác phải đi một cây cầu qua sông Do đó, ta có thể xem 4 vùng đất như 4 điểm riêng biệt
3 Các cây cầu các tác dụng liên kết các vùng đất lại với nhau Do đó, các cây cầu mô tả mối liên kết giữa 4 điểm (tượng trưng cho 4 vùng đất) trên mô hình
4 Có 2 vùng đất Ta nên sử dụng khái niệm cạnh trong lý thuyết đồ thị bởi vì nối giữa 2 đỉnh có thể
có nhiều cạnh
5 Yêu cầu của tình huống là là tìm một tuyến đường mà đi qua mỗi cây cầu một lần và chỉ đúng một lần và có cùng điểm xuất phát vá điểm kết thúc Đưa vào bài toán đồ thị, cần tìm một cách đi đi qua tất cả các cạnh đúng 1 lần
d) Tổ chức thực hiện:
Thời
10 phút
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Giáo viên hỏi các câu hỏi dẫn dắt để mô hình hóa bài toán
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh trả lời các câu hỏi dẫn dắt của giáo viên,
- Kết luận, nhận định:
+ GV chốt lại mô hình
Trang 8Hoạt động 2: Hình thành khái niệm đường đi Euler, định lý sự tồn tại đường đi Euler trên đồ thị (20 phút)
a) Mục tiêu:
- Về kiến thức: Nhận biết được đường đi Euler trên đồ thị
- Về năng lực, phẩm chất: TDLL3, TDLL4, MHH2, GQVĐ1, GQVĐ2, GTTH1, GTTH2, CC,TrN
b) Nội dung:
- Giáo viên dẫn dắt học sinh hình thành khái niệm đường đi Euler dựa trên mô hình ban đầu bằng các câu hỏi vấn đáp:
1 Nêu các yếu tố đặc biệt trong yêu cầu bài toán đối với mô hình (đường đi, đi qua mỗi cạnh một lần, đi qua hết tất cả các cạnh)
2 Giáo viên gọi tên khái niệm đường đi Euler
- Giáo viên đưa ra 1 ví dụ minh họa cho đường đi Euler trong trường hợp đồ thị có 2 đỉnh
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc nhóm thực hiện Phiếu học tập số 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 phần Phụ lục để giải quyết bài toán mở đầu trong trường hợp đơn giản:
- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh đưa ra một ví dụ về đồ thị 3 đỉnh hoặc 4 đỉnh có đường đi Euler và
vẽ đường đi Euler trên đồ thị vào ô L khác với ví dụ các nhóm đã làm, 2 bạn cùng bàn không được lấy giống ví dụ giống nhau
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
Thời
Trang 920
phút
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV gọi tên khái niệm đường đi Euler và đưa ra 1 ví dụ cho đường đi Euler cho trường hợp 2 đỉnh
+ GV dẫn dắt cách làm của Euler để giải quyết bài toán mở đầu bằng cách xét tính chẵn lẻ bậc của đỉnh
+ GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm hoàn thành Phiếu học tập số 1 trong 4 phút, và
chụp bài giải và gửi lên nhóm Zalo của lớp
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm học sinh thảo luận để giải quyết các yêu cầu được đặt ra
+ Giáo viên quan sát, hỗ trợ khi cần thiết
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu 2 nhóm làm trường hợp 3 đỉnh, và 4 đỉnh lên trình bày
+ GV mời 2 nhóm còn lại nói số đỉnh của nhóm và tìm được hay không tìm được chu trình Euler và GV thống kê lại tất cả các trường hợp trên slide Powerpoint
- Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của các nhóm
+ GV thể chế hóa kiến thức Định lý về sự tồn tại của đường đi Euler và giải quyết bài toán
mở đầu
+ Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh đưa ra một ví dụ về đồ thị 3 đỉnh hoặc 4 đỉnh có đường
đi Euler và vẽ đường đi Euler trên đồ thị đó vào ô L
IV PHỤ LỤC
Mẫu phiếu KWLH:
Mặt trước
Các vấn đề em muốn
tìm hiểu (Want)
Những kiến thức toán học em dùng để giải quyết vấn đề (Know)
Những điều em học được từ vấn đề (Learn)
Các vấn đề em muốn giải quyết trong bữa học sau về chủ đề này (How)
Mặt sau:
Phần ghi của giáo viên (Học sinh không ghi vào mục này)
Trang 10Phần ghi của học sinh
Rubric đánh giá mức độ năng lực các hoạt động
Tiêu chí đánh giá MỨC ĐỘ NĂNG LỰC các hoạt động Hoạt động 1: Mở đầu (Đánh giá học sinh trả lời câu hỏi vấn đáp)
Năng lực tư duy
và lập luận toán
học
Mức khá (1 ngôi sao) Mức tốt (2 ngôi sao) Mức rất tốt (3 ngôi
sao)
- Trả lời được câu hỏi vấn đáp của giáo viên nhưng cần thêm câu hỏi dẫn dắt
- Trả lời được và giái thích được cảu
hỏi vấn đáp của giáo
viên nhưng cần thêm câu hỏi dẫn dắt
- Trả lời được và giái thích được cảu
hỏi vấn đáp của giáo
viên mà không cần thêm câu hỏi dẫn dắt
Năng lực mô
hình hóa toán
học
Mức tốt (2 hình tròn)
- Xác định được các yếu tố không cần thiết trong giả thiết của bài toán 7 cây
cầu
- Nêu được vấn đề cần giải quyết của bài toán 7 cây cầu trong mô hình đồ thị
Hoạt động 2: Đánh giá hoạt động nhóm
Năng lực tư duy
và lập luận toán
học
Mức khá (1 ngôi sao) Mức tốt (2 ngôi sao) Mức rất tốt (3 ngôi
sao)
- Nêu được kết luận sự tồn tại
đường đi Euler trong đồ thị trong
trường hợp số đỉnh thấp
- Nêu được kết luận
sự tồn tại đường đi Euler trong đồ thị
- Nêu được chính xác kết luận sự tồn
tại đường đi Euler
Trang 11trong trường hợp số đỉnh thấp và
trường hợp tổng quát
trong đồ thị trong
trường hợp số đỉnh thấp và trường hợp tổng quát
Năng lực giải
quyết vấn đề
toán học
Mức tốt (2 hình vuông) Mức rất tốt (3 hình vuông)
- Nêu được kết luận sự tồn tại
đường đi Euler trong đồ thị trong
trường hợp tổng quát
- Nêu được chính xác kết luận sự tồn tại đường đi Euler trong đồ thị trong trường hợp tổng quát
Năng lực giao
tiếp toán học
Mức tốt (2 ) Mức rất tốt (3 )
- Trình bày được rõ ràng các kết
quả làm việc của nhóm
- Trình bày được rõ ràng và các kết quả làm
việc của nhóm
- Giải thích được dự đoán của nhóm cho sự
tồn tại của đường đi Euler trong đồ thị trong trường hợp tổng quát được
Tính tích cực,
xây dựng của các
nhóm
Tiêu chí đánh giá MỨC ĐỘ NĂNG LỰC phiếu KWLH
Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1 Xét đồ thị cho bởi hình bên dưới, xác định số bậc của đỉnh, và xác định đường đi Euler trên
đồ thị bằng bút màu mực khác
Bậc của đỉnh A:… Bậc của đỉnh B:… Bậc của đỉnh C:…
Trang 12Bậc của đỉnh D:…
Câu 2 Hãy bỏ đi HOẶC thêm 1 cạnh trên đồ thị ở Câu 1, và vẽ lại ở hình bên dưới đây, điền vào
chỗ trống và xác định đường đi Euler trên đồ thị bằng bút màu mực khác
Bậc của đỉnh A:… Bậc của đỉnh B:… Bậc của đỉnh C:… Bậc của đỉnh D:…
Câu 3 Từ 2 ví dụ trên, em hãy điền khuyết các số hoặc chữ có/không có vào chỗ trống sau đây:
- Câu 1; Trong trường hợp đồ thị có số đỉnh bằng … , số đỉnh bậc chẵn bằng …., số đỉnh bậc lẻ bằng
…., đồ thị ……… đường đi Euler
- Câu 2: Trong trường hợp đồ thị có số đỉnh bằng … , số đỉnh bậc chẵn bằng …., số đỉnh bậc lẻ bằng
…., đồ thị ……… đường đi Euler
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1 Xét đồ thị cho bởi hình bên dưới, xác định số bậc của đỉnh, và xác định đường đi Euler trên
đồ thị bằng bút màu mực khác
Bậc của đỉnh A:… Bậc của đỉnh B:… Bậc của đỉnh C:…
Trang 13Bậc của đỉnh D:…
Câu 2 Hãy bỏ đi HOẶC thêm 1 cạnh trên đồ thị Câu 1, và vẽ lại ở hình bên dưới đây, điền vào chỗ
trống và xác định đường đi Euler trên đồ thị bằng bút màu mực khác
Bậc của đỉnh A:… Bậc của đỉnh B:… Bậc của đỉnh C:… Bậc của đỉnh D:…
Câu 3 Từ 2 ví dụ trên, em hãy điền khuyết các số hoặc chữ có/không có vào chỗ trống sau đây:
- Câu 1; Trong trường hợp đồ thị có số đỉnh bằng … , số đỉnh bậc chẵn bằng …., số đỉnh bậc lẻ bằng
…., đồ thị ……… đường đi Euler
- Câu 2: Trong trường hợp đồ thị có số đỉnh bằng … , số đỉnh bậc chẵn bằng …., số đỉnh bậc lẻ bằng
…., đồ thị ……… đường đi Euler
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1 Xét đồ thị cho bởi hình bên dưới, xác định số bậc của đỉnh, và xác định đường đi Euler trên
đồ thị bằng bút màu mực khác
Bậc của đỉnh A:… Bậc của đỉnh B:…
Trang 14Bậc của đỉnh C:…
Câu 2 Hãy bỏ đi 1 HOẶC thêm 1 cạnh trên đồ thị Câu 1, và vẽ lại ở hình bên dưới đây, điền vào
chỗ trống và xác định đường đi Euler trên đồ thị bằng bút màu mực khác
Bậc của đỉnh A:… Bậc của đỉnh B:… Bậc của đỉnh C:…
Câu 3 Từ 2 ví dụ trên, em hãy điền khuyết các số hoặc chữ có/không có vào chỗ trống sau đây:
- Câu 1; Trong trường hợp đồ thị có số đỉnh bằng … , số đỉnh bậc chẵn bằng …., số đỉnh bậc lẻ bằng
…., đồ thị ……… đường đi Euler
- Câu 2: Trong trường hợp đồ thị có số đỉnh bằng … , số đỉnh bậc chẵn bằng …., số đỉnh bậc lẻ bằng
…., đồ thị ……… đường đi Euler
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1 Xét đồ thị cho bởi hình bên dưới, xác định số bậc của đỉnh, và xác định đường đi Euler trên
đồ thị bằng bút màu mực khác
Bậc của đỉnh A:… Bậc của đỉnh B:…
Trang 15Bậc của đỉnh C:…
Câu 2 Hãy bỏ đi 1 HOẶC thêm 1 cạnh trên đồ thị Câu 1, và vẽ lại ở hình bên dưới đây, điền vào
chỗ trống và xác định đường đi Euler trên đồ thị bằng bút màu mực khác
Bậc của đỉnh A:… Bậc của đỉnh B:… Bậc của đỉnh C:…
Câu 3 Từ 2 ví dụ trên, em hãy điền khuyết các số hoặc chữ có/không có vào chỗ trống sau đây:
- Câu 1; Trong trường hợp đồ thị có số đỉnh bằng … , số đỉnh bậc chẵn bằng …., số đỉnh bậc lẻ bằng
…., đồ thị ……… đường đi Euler
- Câu 2: Trong trường hợp đồ thị có số đỉnh bằng … , số đỉnh bậc chẵn bằng …., số đỉnh bậc lẻ bằng
…., đồ thị ……… đường đi Euler
Trang 16Tài liệu tham khảo
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông 2018 – Chương trình tổng thể [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 – Môn Toán
[3] Trần Nam Dũng (Tổng Chủ biên) (2022) Toán 11 - tập 2 – Chân trời sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam
[4] Lê Thị Hoài Châu (tổng chủ biên) (2022) Toán 11 - tập 2 – Cùng khám phá NXB Đại học Huế