6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ cái viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AEC Architecture, Engineering & Construction Collection Kiến trúc, kỹ thuật và xây dựng AHU Air Handing Un
TỔ NG QUAN
Tính c ấ p thi ế t c ủa đề tài
Đề tài "Tính toán, kiểm tra, dựng Revit hệ thống điều hòa không khí và thông gió công trình khu căn hộ quảng trường" là một bước đột phá quan trọng trong việc nâng cao hiệu suất và tiết kiệm năng lượng trong xây dựng công nghiệp Việc nghiên cứu này không chỉ giúp cải thiện chất lượng không khí bên trong các căn hộmà còn đóng góp vào việc giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường
Qua đềtài này, chúng em có cơ hội phát triển và áp dụng những công nghệ mới nhất trong lĩnh vực HVAC, từđó tối ưu hóa hoạt động của hệ thống và tạo ra môi trường sống và làm việc tốt nhất cho cư dân và người làm việc trong khu căn hộ Đề tài cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao kiến thức và kỹnăng của người nghiên cứu, đồng thời đáp ứng nhu cầu của xã hội đối với những công trình xây dựng tiết kiệm năng lượng và bảo vệmôi trường.
Ph ạm vi và đối tượ ng nghiên c ứ u nghiên c ứ u
Phạm vi nghiên cứu của đề tài "Tính toán, kiểm tra, dựng Revit hệ thống điều hòa không khí và thông gió công trình khu căn hộ quảng trường" bao gồm các công việc sau:
− Tính toán và kiểm tra hệ thống HVAC: Nghiên cứu sẽ tập trung vào việc tính toán và kiểm tra hệ thống điều hòa không khí và thông gió cho khu căn hộ, đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về hiệu suất, tiết kiệm năng lượng và chất lượng không khí
− Sử dụng phần mềm Revit: Việc sử dụng phần mềm Revit sẽ giúp nghiên cứu xây dựng mô hình 3D chính xác của hệ thống HVAC, từđó dễ dàng kiểm tra, điều chỉnh và cải tiến.
T ổ ng quan v ề điề u hòa không khí
Máy điều hòa không khí là một thiết bị điện giúp loại bỏ nhiệt và độ ẩm khỏi không gian sử dụng bằng điện Đó là một phương pháp có thểđược sử dụng để tạo ra một môi trường thoải mái hơn, chủ yếu cho con người và các động vật khác Điều hòa không khí có thểđược thực hiện thông qua máy điều hòa không khí cơ học hoặc nhiều phương pháp khác, chẳng hạn như làm mát thụđộng hoặc làm mát thông gió Điều hòa không khí là một trong một số thiết bị và quy trình cung cấp hệ thống sưởi, thông gió và điều hòa không khí (HVAC)
Nó hoạt động trên điện lạnh nén hơi và có nhiều kích cỡ khác nhau, từ các đơn vị nhỏ gọn có thểđược sử dụng trong ô tô hoặc phòng nhỏ đến các đơn vị khổng lồ có thể làm mát các tòa nhà khổng lồ Việc làm mát và hút ẩm các không gian với các thiết bịđiện tử tạo nhiệt, chẳng hạn như máy chủ máy tính và bộ khuếch đại công suất, là một cách sử dụng khác cho các hệ thống điều hòa không khí Nó cũng được sử dụng trong các khu vực có chứa các vật phẩm mỏng manh như tác phẩm nghệ thuật
Tính đến năm 2018, Cơ quan Năng lượng Quốc tế(IEA) đã báo cáo rằng 1,6 tỷ máy điều hòa không khí đã được lắp đặt trong các tòa nhà, chiếm 20% mức tiêu thụđiện toàn cầu Đến năm 2050, con sốđó sẽ tăng lên 5,6 tỷ
Sự phát triển của hệ thống HVAC (Sưởi ấm, Thông gió và Điều hòa không khí) có một lịch sử lâu dài kéo dài hàng thế kỷ Dưới đây là tổng quan ngắn gọn về các cột mốc quan trọng trong quá trình phát triển HVAC:
La Mã cổđại: Người La Mã là một trong những người đầu tiên sử dụng một hình thức sưởi ấm trung tâm được gọi là hệ thống hypocaust Hệ thống này luân chuyển không khí nóng dưới sàn và trong tường của các tòa nhà để cung cấp nhiệt
Cách mạng công nghiệp: Với sự ra đời của Cách mạng Công nghiệp vào thế kỷ
18, hệ thống sưởi ấm chạy bằng hơi nước trở nên phổ biến hơn Các hệ thống này sử dụng nồi hơi để tạo ra hơi nước, sau đó được phân phối qua đường ống tới bộ tản nhiệt trong các tòa nhà
Thế kỷ 19: Thế kỷ 19 chứng kiến sự phát triển của công nghệ làm lạnh, cuối cùng dẫn đến việc phát minh ra máy điều hòa không khí Năm 1902, Willis Carrier phát minh ra thiết bị điều hòa không khí chạy bằng điện hiện đại đầu tiên, ban đầu được sử dụng để kiểm soát độẩm trong nhà máy in
Thế kỷ 20: Thế kỷ 20 mang lại những tiến bộđáng kể trong công nghệ HVAC
Hệ thống điều hòa không khí trung tâm trở nên phổ biến hơn và các chất làm lạnh mới được phát triển để nâng cao hiệu quả và an toàn Sự ra đời của bộđiều nhiệt và ống dẫn cũng giúp cải thiện việc kiểm soát và phân phối không khí
Cuối thế kỷ 20: Vào cuối thế kỷ 20, người ta ngày càng tập trung vào hiệu quả năng lượng và tác động môi trường Điều này dẫn đến sự phát triển của các hệ thống
HVAC hiệu quả hơn và loại bỏ dần các chất làm lạnh làm suy giảm tầng ozone như CFC (chlorofluorocarbons)
Thế kỷ 21: Thế kỷ 21 chứng kiến những tiến bộ liên tục trong công nghệ HVAC, tập trung nhiều hơn vào tính bền vững và công nghệ thông minh Các hệ thống ngày càng trở nên hiệu quả hơn, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo và tích hợp với hệ thống tựđộng hóa nhà thông minh
Nhìn chung, lịch sử phát triển HVAC phản ánh nỗ lực không ngừng nhằm cải thiện sự thoải mái, hiệu quảvà tác động đến môi trường trong môi trường trong nhà 1.3.2 Giới thiệu một số hệ thống điều hòa không khí
Sau quá trình phát triển và hoàn thiện, chức năng và sựđa dạng về hệ thống điều hòa không khí đã đạt đến một tầm cao mới Bên cạnh việc làm mát, các hệ thống còn được cải tiến đa chức năng và tiện nghi hơn, như điều chỉnh độẩm, lọc bụi và thậm chí sưởi ấm
Hệ thống điều hòa không khí theo tính tập trung gồm hai loại chính:
- Hệ thống điều hòa không khí cục bộ
- Hệ thống điều hòa không khí trung tâm
1.3.2.1 Hệ thống điều hòa không khí cục bộ
Hệ thống điều hòa không khí kiểu cục bộ là hệ thống chỉcác máy điều hòa trong một phạm vi hẹp, thường chỉ là một phòng riêng độc lập hoặc một vài phòng
Máy điều hoà kiểu cục bộ này gồm các loại như:
- Máy điều hoà dạng cửa sổ (Hình 1.1)
- Máy điều hoà kiểu rời (Hình 1.2)
- Máy điều hoà kiểu ghép (Multi - split type như Hình 1.3)
- Máy điều hoà kiểu rời, dạng tủ thổi trực tiếp (Hình 1.4)
- Hệ thống điều hoà không khí cục bộcó dàn nóng được giải nhiệt bằng gió
Hình 1.1 Máy điều hoà dạng cửa sổ [1] Hình 1.2 Máy điều hoà kiểu rời [2]
Hình 1.3 Máy điều hòa cục bộ kiểu ghép [3]
Hình 1.4 Máy điều hòa dạng tủđứng [4]
-Lắp đặt đơn giản, nhanh chóng
-Sử dụng đơn giản, các máy hoạt động độc lập với nhau nên không bịảnh hưởng
- Nếu xảy ra sự cố trong hệ thống, sửa chữa bảo trì cũng dễ dàng
- Ảnh hưởng đến kết cấu, mỹ quan công trình
- Hiệu suất hoạt động bịảnh hưởng bởi nhiệt độmôi trường bên ngoài
- Thường chỉđược áp dụng cho các công trình nhỏ, không có yêu cầu quá khắt khe
1.3.2.2 Hệ thống điều hòa không khí trung tâm
Hệ thống điều hoà không khí trung tâm là một hệ thống gồm một hay nhiều máy phối hợp thành một cụm máy trung tâm và cung cấp lạnh cho toàn bộ các khu vực có phụ tải lớn, hoặc có nhiều không gian nhỏ Cụ thểlà các nhà xưởng, trung tâm thương mại, toà nhà văn phòng, … Các thiết bị sử dụng trong hệ thống có công suất lớn, có thể làm mát được cho toàn bộ công trình
Hệ thống điều hoà không khí trung tâm gồm 2 loại:
- Hệ thống điều hòa không khí trung tâm Hệ thống VRV/VRF
- Hệ thống điều hòa không khí trung tâm Hệ thống Watter Chiller
Hệ thống điều hòa không khí trung tâm Hệ thống VRV/VRF
VRV tên tiếng anh là “Variable Refrigerant Volume”, là điều chỉnh lưu lượng môi chất Môi chất lạnh được thay đổi lưu lượng do tăng hoặc giảm tốc độ của máy nén bằng cách thay đổi tần sốdòng điện thông qua bộ biến tần Hệ thống sử dụng một hay nhiều dàn nóng ghép lại với nhau (Hình 1.5), và phân phối môi chất lạnh tới các dàn lạnh dành cho các công trình lớn, các toà nhà cao tầng, chung cư, …
Hình 1.5 Hệ thống VRV/VRF [5]
Ưu điểm: Máy điều hoà VRV/VRF ra đời nhằm khắc phục nhược điểm của máy điều hoà cục bộ
- Được trang bị máy biến tần, có khảnăng điều chỉnh lưu lượng môi chất
- Đảm bảo vẻ mỹquan hơn so với hệ thống điều hoà không khí cục bộ
Gi ớ i thi ệ u v ề công trình tính toán
Dự án Khu căn hộ Quảng trường ECO PARK (như Hình 1.8) với chủđầu tư là Công ty cổ phần tổng công ty hợp tác kinh tế Việt Lào được công ty Công ty CP Kiến Trúc và đầu tư xây dựng BNB Việt Nam thiết kế và đảm nhận thi công phần kết cấu, hoàn thiện và lắp đặt hệ thống cơ điện cho toàn dự án Công trình được khởi công từ ngày 23/09/2023
Dự án là một khu căn hộ với không gian đẹp và thiết kế sang trạng, hiện đại và đầy đủ tiện nghi Bằng cách đưa khu căn hộ với kiến trúc và thiết kế hiện đại, sang trọng cũng như thân thiện với môi trường từ đó tạo nên không gian nghỉ dưỡng tốt nhất cho khách hàng đồng thời làm thay đổi bộ mặt của thành phố, trởthành điểm sáng điểm nổi bật cho KDC
Hình 1.8 Khu căn hộ quảng trường
1.4.1 Vị trí địa hình và khí hậu a Vị trí:
Hình 1.9 Vị trí của công trình [8]
− Khu đất xây dựng công trình nằm tại Khu vực Đông Nam của Thành phố Vinh trên trục đường Nguyễn Sỹ Sách (hình 1.6) kéo dài mở rộng kết nối với đường ven đê Sông Lam kết nối khu du lịch Cửa Lò và Cầu Cửa Hội nối liền 2 tỉnh Nghệ An –
− Vịtrí đắc địa kết nối dễ dàng:
Tọa lạc ngay hồđiều hòa phường Hưng Dũng, ven Sông Lam;
Di chuyển vào khu vực trung tâm thành phố Vinh dễ dàng chỉ cách 7 km;
Di chuyển tới khu du lịch biển Cửa Lò với khoảng cách 13 km;
Di chuyển tới sân bay quốc tế Vinh với 11 km và chỉ 15 phút lái xe. b Khí hậu, thủy văn
Khu vực quy hoạch công trình nằm ở trong vùng chuyển tiếp khí hậu nên vừa mang tính đông lạnh của miền Bắc, vừa mang tính nắng nóng của miền Nam Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều (từ tháng 5 đến tháng 10) và mùa đông lạnh, ít mưa (từtháng 11 đến tháng 4 năm sau)
Hình 1.10 Biểu đồ nhiệt độ trung bình ban ngày và ban đêm của tỉnh Nghệ An [9]
− Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 24 - 25C, tương ứng với tổng nhiệt năm là 8.9C Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá cao Nhiệt độ trung bình các tháng nóng nhất (tháng 6 đến tháng 7) là 30-31C, nhiệt độ cao tuyệt đối 42,7C; nhiệt độ trung bình các tháng lạnh nhất (tháng 12 năm trước đến tháng 2 năm sau) là 19C, nhiệt độ thấp tuyệt đối - 0,5C
− Số giờ nắng trung bình/năm là 1.500 - 1.700 giờ Tổng tích ôn là 3.5 - 4 C
Lượng mưa bình quân hàng năm dao động từ 1.200-2.000 mm/năm với 123 - 152 ngày mưa, chia làm hai mùa rõ rệt:
− Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm 15 - 20% lượng mưa cảnăm, tháng khô hạn nhất là tháng 1, 2; lượng mưa chỉđạt 7 - 60mm/tháng
− Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tập trung chiếm 80 - 85% lượng mưa cả năm, tháng mưa nhiều nhất là tháng 8, 9 có lượng mưa từ 220 - 540mm/tháng, số ngày mưa 15 - 19 ngày/tháng, mùa này thường kèm theo gió bão Độẩm không khí:
Trị sốđộ ẩm tương đối trung bình năm dao động từ 80 - 90%, độẩm không khí cũng có sự chênh lệch giữa các vùng và theo mùa Chênh lệch giữa độ ẩm trung bình tháng ẩm nhất và tháng khô nhất tới 18 - 19%; vùng có độẩm cao nhất là thượng nguồn sông Hiếu, vùng có độ ẩm thấp nhất là vùng núi phía Nam (huyện Kỳ Sơn, Tương Dương) Lượng bốc hơi từ 700 - 940 mm/năm
− Khu vực quy hoạch công trình chịu ảnh hưởng của hai loại gió chủ yếu: gió mùa Đông Bắc và gió phơn Tây Nam.
− Gió mùa Đông Bắc thường xuất hiện vào mùa Đông từtháng 10 đến tháng 4 năm sau, bình quân mỗi năm có khoảng 30 đợt gió mùa Đông Bắc, mang theo không khí lạnh, khô làm cho nhiệt độ giảm xuống 5 - 100C so với nhiệt độ trung bình năm.
− Gió phơn Tây Nam là một loại hình thời tiết đặc trưng cho mùa hạ của vùng Bắc Trung Bộ Loại gió này thường xuất hiện ở Nghệ An vào tháng 5 đến tháng 8 hàng năm, số ngày khô nóng trung bình hằng năm là 20 - 70 ngày Gió Tây Nam gây ra khí hậu khô, nóng và hạn hán.
Các hiện tượng thời tiết khác
− Bên cạnh những yếu tố chủ yếu như nhiệt độ, lượng mưa, gió, độ ẩm không khí thì Nghệ An còn là một tỉnh chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới Trung bình mỗi năm có 2 - 3 cơn bão, thường tập trung vào tháng 8 – 10 và có khi gây ra lũ lụt
− Nhìn chung, khu vực quy hoạch công trình nằm trong vùng khí hậu có nhiều đặc thù, phân dị rõ rệt theo các mùa Khí hậu có phần khắc nghiệt, đặc biệt là bão và gió Tây Nam gây trở ngại không nhỏ cho sự phát triển chung
1.4.2 Quy mô đầu tư của công trình a) Mục tiêu đầu tư Đầu tư xây dựng công trình đồng bộ về kiến trúc, hạ tầng, xã hội góp phần tạo lập một quỹ nhà phù hợp để làm nhà ở, khối dịch vụthương mại, đảm bảo sử dụng hiệu quảkhu đất, tạo điều kiện thuận lợi vềgiao thông cũng như cơ sở hạ tầng cho khu vực b) Loại, cấp công trình
− Loại công trình: Công trình dân dụng
− Cấp công trình: Công trình Cấp I c) Quy mô công trình
Khu căn hộ quảng trường (tại lô đất HH) có diện tích khu đất là 19.196 m², tổng diện tích sàn xây dựng 104.992,38 m², bao gồm 02 khối:
−Tòa nhà chung cư hỗn hợp:
Tầng cao: 30 tầng + 01 tầng hầm
− Khối thương mại dịch vụđa chức năng:
Tầng cao: 03 tầng + 02 tầng hầm
L ự a ch ọn phương án thiế t k ế
Theo mức độ quan trọng của công trình, điều hoà không khí chia ra 3 cấp:
- Hệ thống điều hoà không khí cấp 1 với các thông số sẽđược duy trì trong nhà ở mọi phạm vi biến thiên nhiệt ẩm ngoài trời cả về mùa hè (cực đại) và mùa đông (cực tiểu), không có sự sai lệch nào về nhiệt độ và độẩm
- Hệ thống điều không khí cấp 2 với các thông số được duy trì trong nhà ở một phạm vi cho phép với độ sai lệch không quá 200 giờ một năm khi có biến thiên nhiệt ẩm ngoài trời cực đại hoặc cực tiểu
- Hệ thống điều hoà không khí cấp 3 duy trì được các thông số trong phạm vi cho phép với độ sai lệch không quá 400 giờ một năm.
Qua việc phân tích kiến trúc và đặc điểm của Khu căn hộ quảng trường Thành phố Vinh, nhóm em sẽ chọn phương án tính toán cho hệ thống điều hòa không khí cấp
I và kiểm tra hệ thống Daikin VRV cho công trình
Do công trình có diện tích sân thượng đủ lớn, có thểđặt dàn nóng của hệ thống VRV
Các thông số ngoài trời ở mùa Hè và Đông của Thành phốVinh được tham khảo theo QCVN 02-2022 tổng hợp lại theo Bảng 1.1
Bảng 1.1 Thông số tính toán của không khí bên ngoài nhà
(trích Phụ lục A – QCVN 02-2022/BXD) Mùa Nhiệt độ khô (C) Nhiệt độướt (C) Độẩm tương đối (%)
Tham khảo theo TCVN 5687:2024 về thông sốđiều kiện tiện nghi trong nhà theo Bảng 1.2 và chọn thông số nhiệt độvà độẩm cho phù hợp
Bảng 1.2 Thông số tính toán của không khí bên trong nhà dùng để thiết kếĐHKK đảm bảo điều kiện tiện nghi nhiệt (trích Phụ lục A – TCVN 5687: 2024)
STT Trạng thái lao động
Nhiệt t, độ o C ẩm Độ tương đối
Nhiệt t, độ o C Độẩm tương đối
Dựa vào bảng 1.2 chọn các thông số tính toán bên trong nhà với nhiệt độ 25C và độẩm 65%
Thông s ố c ủ a công trình
Bảng 1.3 trình bày chi tiết các thông số về diện tích, chiều cao và thể tích của công trình điển hình ở tầng 1
Bảng 1.3 Thông số diện tích sàn vùng điều hòa tầng 1
Tầng Khu vực Diện tích m 2
TÍNH TOÁN TẢ I L Ạ NH CÔNG TRÌNH
Các thông s ố ban đầ u
Dựa trên các dữ liệu về thời tiết và thông số thiết kế ta lập được bảng các thông số ban đầu (Bảng 2.1 và 2.2)
Bảng 2.1 Thông số khí hậu ngoài trời mùa hè của công trình
Nhiệt độ bầu khô tN
Nhiệt độ đọng sương ts
Bảng 2.2 Thông số thiết kế trong nhà của công trình
Nhiệt độ bầu khô tN
Nhiệt độ đọng sương ts
Tính toán t ả i l ạ nh b ằng phương pháp Carrier
Đối với một công trình khi thiết kế ta có nhiều phương pháp tính toán cân bằng nhiệt cho công trình, ởđây ta sử dụng phương pháp Carrier Phương pháp này khác so với phương pháp truyền thống ở cách xác định năng suất lạnh Q0 bằng cách tính riêng tổng nhiệt thừa Qht và nhiệt ẩn thừa Qat của mọi nguồn nhiệt tỏa và thẩm thấu (Hình 2.1) có tác động vào phòng điều hòa, các công thức tính các tải nhiệt được xác định dựa vào
Hình 2.1 Sơ đồđơn giản tính các nguồn nhiệt hiện thừa và nhiệt ẩn thừa
2.2.1 Nhiệt hiện thừa do bức xạ Q11
Nhiệt bức xạqua kính được xác định theo biểu thức:
Với: nt – hệ sốtác động tức thời
Q’ 11 –lượng nhiệt bức xạ tức thời qua kính vào phòng, được xác định bằng biểu thức:
F - diện tích bề mặt kính, m 2
RT – nhiệt bức xạ tức thời qua cửa kính vào phòng Vì hệ thống ĐHKK TMDV hoạt động từ 7 giờ sáng đến 22 giờ chiều nên ta có thể lấy ngay lượng nhiệt bức xạ mặt trời cực đại qua cửa kính vào trong phòng RT = RTmax
– hệ số kểđến ảnh hưởng của độ cao so với mặt nước biển Độ cao của công trình so với mực nước biển H = 0,2 m
Do ảnh hưởng này nhỏ, chọn 𝜀 𝑐 = 1
– hệ số kể đến ảnh hưởng của độ chênh giữa nhiệt độ đọng sương của không khí quan sát so với nhiệt độđọng sương của không khí ở trên mặt mực nước biển là 20°C, xác định theo công thức:
10 0,13 = 0,886 (2.4) – hệ số kể đến ảnh hưởng mây mù, xét trường hợp lớn nhất là lúc trời không có mây, 𝜀mm = 1
– hệ sốảnh hưởng của khung cửa kính, dựa vào bản vẽ kiến trúc, công trình sử dụng khung kim loại nên chọn 𝜀 kh =1,17 theo tài liệu [12]
– hệ sốảnh hưởng của kính, tra bảng 4.3 tài liệu [12], công trình sử dụng loại kính Antisun có = 0,58
– hệ số mặt trời Vì công trình sử dụng loại kính Antisun và không có rèm che bên trong nên lấy = 1
Do khác kính cơ bản, nhiệt bức xạ mặt trời vẫn được tính theo công thức (2.2) nhưng = 1 và RTđược thay bằng nhiệt bức xạvào phòng khác kính cơ bản RK:
Và 𝛼 = 0,74, 𝜏 = 0,21, 𝜌 = 0,05 (theo bảng 4.3 Đặc tính bức xạ và hệ số của các loại kính, tài liệu [12])
Công trình nằm ở vị trí 18 vĩ độ Bắc, theo bảng 4.2 tài liệu [12], giá trị RTmax được xác định và tổng hợp lại (Bảng 2.3)
Bảng 2.3 Nhiệt bức xạ mặt trời lớn nhất qua kính RTmax
Bắc 60 Đông Bắc 435 Đông 514 Đông Nam 268
Từ RTmaxthay vào công thức 2.5 ta tìm được Rnsau đó tính được Q’ 11 (Bảng 2.4)
Bảng 2.4 Bảng tính Q'11điển hình cho tầng 1
Xác định hệ số tác dụng tức thời nt
Hệ số tác dụng tức thời nt là giá trị mật độ (khối lượng riêng) diện tích trung bình của toàn bộ kết cấu bao che g(s) - Mật độ (khối lượng riêng) diện tích trung bình (kg/m 2 ) của toàn bộ kết cấu bao che vách, trần, sàn Giá trịg được xác định như sau:
+ G’: Khối lượng của tường có mặt ngoài tiếp xúc với bức xạ mặt trời và của sàn nằm trên mặt đất, kg
+ G’’: Khối lượng của tường có mặt ngoài không tiếp xúc với bức xạ mặt trời và của sàn không nằm trên mặt đất, kg
Khối lượng 1m 2 tường bao bên ngoài (dày 0,15m) – Loại gạch thường với vữa nặng: 1800.0,15 = 270 kg/m 2
Khối lượng 1m 2 tường ngăn giữa các căn hộ (dày 0,14m) – Loại gạch thường với vữa nặng: 1800.0,14 = 252 kg/m 2
Khối lượng 1m 2 sàn (dày 0,2m) – Loại bêtông cốt thép: 2400.0,2 = 480 kg/m 2 Tính gs cho tầng 1 ta có:
Với giá trị 500 kg/m2 Sàn < gs Không xảy ra hiện tượng đọng sương và đọng ẩm
Tính toán t ả i l ạ nh b ằ ng ph ầ n m ề m Heatload Daikin
2.3.1 Các bước tính tải lạnh bằng phàn mềm Heatload Ở phần Project Outlines, điền tên và địa chỉ cho công trình, sau đó vào Design Data đểđiều chỉnh các thông số chung về thời tiết, nhiệt độvà độẩm, hệ số truyền nhiệt (hình 2.3 và 2.4)
Hình 2.3 Điền thông tin ở phần Project Outlines
Hình 2.4 Điền thông tin dữ liệu về thời tiết (nếu có)
Tiếp theo, ở mục Room Data ta chọn Add để thêm thông số cho phòng cần tính tải (Hình 2.5)
Hình 2.5 Thêm phòng để tính tải
Nhập các thông số của phòng cần tính tải (Hình 2.6)
Hình 2.6 Bảng thông số của phòng cần tính tải
− Usage of Room: Loại công năng của phòng cần tính tải
− Ventilation System: Kiểu thông gió cho không gian
− Ceiling Board: Có trần hay không có trần
− Floor Area: Diện tích sàn
− Ceiling Height: Chiều cao từsàn đến trần
− Equipment: Nhiệt hiện (Sensible Heat) và Nhiệt ẩn (Latent Heat) của các thiết bị trong không gian
− Roof & Non-Cond Ceiling Area: Diện tích không gian bên trên không điều hòa
Upper Room: Phòng bên trên không điều hòa
− Non-Conditioned Floor Area: Diện tích không gian bên dưới không điều hòa
Earth Floor: Nền tiếp xúc mặt đất
Air layer exist: tầng dưới không điều hòa nhưng có trần giả
Air layer No: tầng dưới không có trần giảvà không có điều hòa
Pilotits: Không gian bên dưới là ngoài trời
− Điền thông sốtheo các hướng:
Outer Wall Length: Chiều dài tường ngoài tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời
Window area on Outer Wall: diện tích kính trên tường ngoài tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời
Inner Wall Length for Non-Cond Space: Chiều dài tường trong giáp với không gian không điều hòa
50 Hình 2.7 Bảng thông số và hệ số truyền nhiệt qua vách
Hình 2.8 Nhiệt độvà độẩm thiết kế trong phòng
51 Hình 2.9 Lịch trình hoạt động của khu vực trong 1 ngày
Hình 2.10 Các thông số khác của phòng
- Fresh Air Intake: Tiêu chuẩn gió tươi cho một người
- Internal Heat Gain Heating: Chọn No consideration (không xem xét) do chỉ dành cho mùa đông nhằm tận dụng nguồn nhiệt từ thiết bị, đèn, người
- Infiltration: Giá trị xâm nhập gió trời
- Safety Factor: Hệ số dự phòng
- Window Type: Chiều dày kính của công trình
- Blind Type: Kiểu rèm sử dụng trong công trình
- Humid Method: Phương pháp khửẩm
- Lighting: Mật độ chiếu sáng
- Height Attic: Chiều cao la phông
Hình 2.11 Nhập nhiệt hiện và nhiệt ẩn cho người
Ta cũng thực hiện tương tự cho các phòng còn lại
Sau khi đã nhập thông số xong, ta thực hiện tính toán tải lạnh và xuất kết quả tính toán (hình 2.12)
Hình 2.12 Tính toán tải lạnh và xuất file ở tab Sum/Print Sau khi thực hiện tính toán và xuất kết quảtính toán ta được các thông số tải lạnh như hình 2.13 – 2.15
Hình 2.13 Kết quả tính toán
2.3.2 Kết quả tính toán tải lạnh bằng phần mềm Heatload Hình 2.14 Tải lạnh tầng 1
55Hình 2.15 Tải lạnh tầng 1 (tiếp theo)
2.3.3 So sánh tải lạnh của phần mềm Heatload với công ty thiết kế
Sau khi thực hiện tính toán bằng phần mềm heatload, ta cũng thực hiện so sánh với tải lạnh theo công ty thiết kế Nhìn chung giữa 2 phương pháp tính thì có sai số từ 1-8% (Bảng 2.13)
Bảng 2.13 So sánh tải lạnh từ phần mềm Heatload và Công ty thiết kế
Tầng Khu Vực Diện tích
Tải lạnh từ Công ty thiết kế (W)
Tính toán t ả i l ạ nh d ự a trên di ệ n tích c ủ a các tiêu chu ẩn trong và ngoài nướ c
của công ty thiết kế
Tham khảo dựa trên bảng giá trị theo Daikin Việt Nam Tính toán điển hình cho các khu vực ở tầng 1, dựa trên công năng của khu vực TMDV ta chọn 250W/m 2 Kết quả tính toán được trình bày ở Bảng 2.14
Bảng 2.14 Bảng so sánh tải lạnh theo diện tích của Daikin Việt Nam so với công ty thiết kế
Tầng Khu Vực Diện tích m 2
Tải lạnh theo Daikin VN (W)
Tải lạnh từ công ty thiết kế (W)
Nhìn chung với phương pháp tính tải dựa trên diện tích theo Daikin Việt Nam cũng tương đối so với tải lạnh của công ty thiết kế, sai số trong khoảng từdưới 10%
2.4.2 Tính tải lạnh dựa trên diện tích theo tiêu chuẩn AIRAH (Australia) và so sánh với giá trị của công ty thiết kế
Tính toán tải lạnh dựa trên diện tích theo tiêu chuẩn Australian Institute of Refrigeration Air Conditioning and Heating (Úc) Tính toán điển hình cho các khu vực ở tầng 1, dựa trên công năng của khu vực TMDV ta chọn 240 W/m 2 Kết quảtính toán được trình bày ở Bảng 2.15
Bảng 2.15 Bảng so sánh tải lạnh theo diện tích của tiêu chuẩn AIRAH so với công ty thiết kế
Tầng Khu Vực Diện tích m 2
Nhìn chung với phương pháp tính tải lạnh dựa trên diện tích theo tiêu chuẩn AIRAH cũng tương đối so với tải lạnh của công ty thiết kế Sai số trong khoảng dưới 10%
2.4.3 Tính tải lạnh dựa trên diện tích theo tiêu chuẩn ASHRAE và so sánh với giá trị của công ty thiết kế
Tính toán tải lạnh dựa trên diện tích theo tiêu chuẩn ASHRAE Tính toán điển hình cho các khu vực ở tầng 1, dựa trên công năng của khu vực TMDV ta chọn 4.2 m 2 /kW Kết quảtính toán được trình bày ở bảng 2.16
Bảng 2.16 Bảng so sánh tải lạnh theo diện tích của tiêu chuẩn ASHRAE với công ty thiết kế
Tầng Khu Vực Diện tích m 2
Nhìn chung với phương pháp tính tải dựa trên diện tích theo tiêu chuẩn ASHRAE cũng tương đối so với tải lạnh của công ty thiết kế, còn sai lệch nhưng vẫn sát hơn tiêu chuẩn AIRAH Sai số trong khoảng từ1% đến dưới 10%
Tóm lại, cảba phương pháp đều cho ra kết quả tải lạnh theo tính tương đối, nhưng
Thành l ập, tính toán sơ đồ điề u hoà không khí
Sơ đồ điều hòa không khí được thiết lập dựa trên kết quả tính toán cân bằng nhiệt ẩm, đồng thời thỏa mãn các yêu cầu tiện nghi của con người và yêu cầu công nghệ, phù hợp với điều kiện khí hậu
Trong điều kiện cụ thể mà ta có thể chọn các sơ đồđiều hòa không khí như: Sơ đồ thẳng, sơ đồ tuần hoàn không khí 1 cấp, sơ đồ tuần hoàn không khí 2 cấp Chọn và thành lập sơ đồđiều hòa không khí là một bài toán kĩ thuật, kinh tế Mỗi sơ đồđều có những ưu, nhược điểm đặc trưng, tùy thuộc vào công trình thực tế mà ta chọn sơ đồ điều hòa không khí phù hợp nhất
Sơ đồ thẳng có ưu điểm là đơn giản, gọn nhẹ, dễ lắp đặt, thải được toàn bộ chất độc hại, mùi hôi thối ra ngoài, tuy nhiên có nhược điểm là yêu cầu năng suất lạnh và nhiệt lớn dẫn đến tăng chi phí vận hành
Sơ đồ tuần hoàn không khí 1 cấp được sử dụng rộng rãi nhất vì hệ thống tương đối đơn giản, đảm bảo các yêu cầu vệ sinh, có tính kinh tế cao vì tận dụng lại nguồn không khí lạnh tuần hoàn trong phòng vì vậy tải nhiệt giảm đi rất nhiều so với sơ đồ thẳng
Sơ đồ tuần hoàn không khí 2 cấp thường được sử dụng khi nhiệt độ không khí thổi vào không đảm bảo yêu cầu vệ sinh về nhiệt độvà độẩm, vì vậy cần phải có một buồng hòa trộn thứhai để đảm bảo không khí thổi vào phòng đã đạt yêu cầu vệ sinh, từđó làm tăng chi phí đầu tư và vận hành Sơ đồnày được sử dụng rộng rãi trong các phân xưởng sản xuất khi cần điều chỉnh đồng thời nhiệt độ và độẩm So với sơ đồ tuần hoàn không khí 1 cấp thì sơ đồnày có chi phí đầu tư lớn hơn.
Dựa theo bản vẽ thiết kế hệ thống điều hòa không khí của công trình Chung cư căn hộ ECO Park ta thấy nhà thiết kế sử dụng sơ đồ tuần hoàn không khí 1 cấp nhằm tiết kiệm năng lượng và xử lí hòa trộn gió tươi với gió tuần hoàn để cấp trở lại không gian điều hòa
2.5.1 Sơ đồđiều hòa không khí 1 cấp
Hình 2.16 Sơ đồđiều hòa không khí cấp 1
1 Cửa lấy gió tươi 7 Miệng thổi.
2 Cửa lấy gió hồi 8 Phòng điều hòa
3 Buồng hòa trộn 9 Miệng hút.
4 Thiết bị trao đổi nhiệt 10 Kênh gió hồi.
5 Quạt cấp gió lạnh 11 Quạt hút gió hồi
6 Kênh cấp gió lạnh 12 Cửa thải gió
Theo sơ đồ hình 2.16, không khí bên ngoài trời có trạng thái N (tN, φN) với lưu lượng GN qua cửa lây gió có van điều chỉnh (1), được đưa vào buồng hòa trộn (3) để hòa trộn với không khí hồi có trạng thái T (tT, φT) với lưu lượng GT từ miệng hồi gió
(2) Hỗn hợp hòa trộn có trạng thái C sẽđược đưa đến thiết bị xử lí nhiệt ẩm (4), tại đây nó được xử lí theo một chương trình đặt sẵn đến trạng thái O và được quạt (5) vận chuyển theo kênh gió (6) vào phòng (8) Không khí sau khi ra khỏi miệng thổi (7) có trạng thái từ V đến T (tT, φT) Sau đó một phần không khí được thải ra ngoài qua cửa thải gió (12) và một phần lớn được quạt hồi gió (11) hút về miệng hút (9) theo kênh hồi gió (10)
2.5.3 Tính toán sơ đồ diều hòa không khí
Tính toán điển hình cho phòng TMDV-A0101 Đểtính toán sơ đồ điều hòa không khí tuần hoàn 1 cấp trên đồ thị t-d (Hình 2.17) thực hiện các bước như sau:
- Xác định toàn bộ nhiệt thừa hiện và ẩn của không gian điều hòa do gió tươi mang vào.
- Xác định tổng lượng nhiệt hiện
- Xác định tổng lượng nhiệt ẩn
- Xác định tổng lượng nhiệt ẩn và thừa của không gian điều hòa
- Xác định hệ sốđi vòng.
- Xác định điểm T (tT, φ T ), N (tN, φ N ) và G (24C, 50%)
- Qua T kẻđường song song với G-ESHF cắt φ = 100% ở S Xác định được nhiệt độ đọng sương ts.
- Qua S kẻđường song song với G-GSHF cắt đường NT tại H Xác định được điểm hòa trộn H
- Qua T kẻđường song song với G-RSHF cắt đường SH tại O Khi bỏ qua tổn thất nhiệt từ quạt gió và từđường ống gió ta có O≡V là điểm thổi vào
- Kiểm tra hiệu nhiệt độ phòng và nhiệt độ thổi vào:
+ Nếu ∆t VT < 10C thì đạt yêu cầu vệ sinh
+ Nếu ∆tVT > 10C thì không đạt yêu cầu vệ sinh
Xác định thông số các điểm nút N (tN, φ N ) và T (tT, φ T ) đã được xác định ở các phần trước, cụ thểnhư sau: Điều kiện ngoài trời: tN = 34,2C, φ N = 73,4% Điều kiện trong phòng: tT = 25C, φ T = 60%
Hình 2.17 Sơ đồđiều hòa không khí cấp 1 trên đồ thị t-d
2.5.3.1 Điểm gốc và hệ số nhiệt hiện SHF (Sensible Heat Factor) Đồ thị I-d lấy điểm I = 0 và t = 0°C trên trục tung làm điểm gốc cho các tia quá trình thì ẩm đồ lấy điểm gốc G ở t = 24°C và 𝜑 = 50% Thang chia hệ số nhiệt hiện đặt ở bên phải ẩm đồ
2.5.3.2 Hệ số nhiệt hiện của phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor)
Hệ số nhiệt hiện phòng được ký hiệu là chỉ là tỷ số giữa thành phần nhiệt hiện trên tổng nhiệt hiện và ẩn của phòng chưa tính tới thành phần nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió tươi và gió lọt QhN và QaNđem vào không gianđiều hoà
Hệ số nhiệt hiện phòng biểu diễn tia quá trình tự biến đổi không khí trong buồng lạnh V-T
Hệ số nhiệt hiện phòng được tính theo biểu thức:
- Qhf: tổng nhiệt hiện của phòng (không có nhiệt hiện của gió tươi), kW
- Qaf: tổng nhiệt ẩn của phòng (không có thành phần nhiệt ẩn của gió tươi, kW
Ta có hệ số RSHF cho phòng TMDV-A0101:
2.5.3.3 Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (Grand Sensible Heat Factor)
Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF là tỉ số giữa nhiệt hiện tổng và nhiệt tổng
Qh: thành phần nhiệt hiện, kể cả phần nhiệt hiện do gió tươi đem vào Q hN có trạng thái ngoài N, kW
Qa: thành phần nhiệt ẩn, kể cả phần nhiệt ẩn do gió tươi đem vào Q aN có trạng thái ngoài trời N, kW
Qt: tổng nhiệt thừa dùng đểtính năng suất lạnh Q0 = Qt, kW
Hệ số nhiệt hiện tổng chính là độ nghiêng của tỉa quá trình từ điểm hoà trộn đến điểm thổi vào Đây chính là quá trình làm lạnh và khửẩm của không khí trong dàn lạnh sau khi hoà trộn giữa gió tươi và gió tái tuần hoàn
Ta có hệ số GSHF cho phòng TMDV-A0101:
688 + 0 + 1470 + 762 + 1423 + 6087 + 340 + 5595 + 5485= 0,62 2.5.3.4 Hệ sốđi vòng BF (Bypass Factor)
Hệ sốđi vòng là tỉ số giữa lượng không khí đi qua dàn lạnh nhưng không trao đổi nhiệt ẩm với dàn với tổng lượng không khí thổi qua dàn
GH: lưu lượng không khí đi qua dàn lạnh nhưng không trao đổi nhiệt ẩm với dàn, nên vẫn có trạng thái của điểm hoà trộn H (kg/s)
GO: lưu lượng không khí đi qua dàn lạnh có trao đổi nhiệt ẩm với dàn, và đạt được trạng thái O (kg/s)
G: tổng lưu lượng không khí qua dàn, kg/s
Hệ sốnày được tra theo bảng 4.22 [12] ứng dụng cho điều hòa không khí thông thường là BF = 0,15
2.5.3.5 Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF (Effective Sensible Heat Factor)
Là tỷ số giữa nhiệt hiện hiệu dụng của phòng và nhiệt tổng hiệu dụng của phòng
Qhef: nhiệt hiện hiệu dụng của phòng ERSH (Effective Room Sensible Heat)
Qaef: nhiệt ẩn hiệu dụng của phòng ERLH (Effective Room Latent Heat)
Ta có hệ số ESHF cho phòng TMDV-A0101:
𝑄 + 𝑄 = 0,91 2.5.3.6 Sơ đồđiều hòa không khí
Kiểm tra điều kiện vệ sinh: ∆tVT = tT– tV = 25-17,4 = 7,6C
Thỏa điều kiện vệ sinh nên sử dụng sơ đồ DHKK cấp 1
Từ sơ đồtrên ta có được thông số các của các điểm:
2.5.3.7 Lưu lượng không khí qua dàn lạnh
Như đã trình bày ở trên, nếu ∆t TV > 10 o C thì gió lạnh thổi vào phòng sẽ không đạt yêu cầu vệ sinh, khi đó ta phải thay đổi sơ đồ điều hòa không khí từ 1 cấp thành 2 cấp hoặc lắp thiết bị sưởi bổsung vào sơ đồ điều hòa không khí 1 cấp
Trong trường hợp nếu ∆t TV < 10 o C thì đã đạt yêu cầu vệ sinh, lúc này ta sẽ tiến hành tính lưu lượng không khí qua dàn lạnh
Lưu lượng không khí qua dàn lạnh:
L: Lưu lượng thể tích không khí, l/s
Qhef: Nhiệt hiện hiệu dụng của phòng, W tT, ts: Nhiệt độ trong phòng và nhiệt độđọng sương, o C
Vậy lưu lượng không khí qua dàn lạnh của TMDV-A0101 là:
Từ đồ t hịtrên ta xác định được IH và Io cụ t hểnhư sau:
Vậy Q0 kiểm tra được là:
So sánh t ả i l ạnh theo Carrier trước và sau khi tính đế n các h ệ s ố nhi ệ t hi ệ n -
Sau khi thực hiện các phép tính toán tải lạnh theo phương pháp Carrier ở mục 2.2.1 đến 2.2.9 ta xác định được tải lạnh cần thiết cho công trình và tiến hành vẽsơ đồđiều hòa không khí và thực hiện kiểm tra lại tải lạnh Q0sau đó so sánh với nhau Bảng 2.17 dưới đây là bảng so sánh tải lạnh giữa trước và sau khi xét đến các hệ số nhiệt hiện và hệ số
BF Ta thấy sai sốkhông đáng kể (dưới 10%)
Bảng 2.17 Bảng so sánh tải lạnh theo Carrier trước và sau khi tính đến các hệ số nhiệt hiện và hệ số BF
Tầng Khu vực Diện tích
Tải lạnh sau khi tính đến các hệ số nhiệt hiện và hệ số BF (W)
So sánh t ả i l ạnh theo phương pháp Carrier sau khi ki ể m tra l ại trên sơ đồ điề u hòa không khí so v ớ i công ty thi ế t k ế
Sau khi thực hiện các phép tính toán tải lạnh theo phương pháp Carrier xác định được tải lạnh cần thiết cho công trình và tiến hành vẽsơ đồ điều hòa không khí và thực hiện kiểm tra lại tải lạnh Q0sau đó so sánh với tải lạnh do công ty thiết kếđưa ra Bảng 2.18 dưới đây là bảng so sánh tải lạnh giữa hai bên và sai số giữa chúng Ta thấy sai số không đáng kể giữa 2 bên (trong khoảng từ 1-15%)
Bảng 2.18 Bảng so sánh tải lạnh theo Carrier so với công ty thiết kế
Tầng Khu vực Diện tích
Tải lạnh từ công ty thiết kế (W)
TÍNH TOÁN HỆ TH Ố NG THÔNG GIÓ
Tính toán ki ể m tra h ệ th ố ng c ấp gió tươi
3.1.1 Mục đích của việc cấp gió tươi
Gió tươi được cung cấp thông qua hệ thống thông gió và hệ thống điều hòa không khí, giúp tăng cường lưu thông không khí trong không gian công trình và loại bỏ các tác nhân gây ô nhiễm như khói, bụi và vi khuẩn Điều này không chỉ giúp cải thiện sức khỏe và tinh thần của nhân viên hoặc cư dân trong công trình mà còn tạo ra một môi trường làm việc hiệu quả và sáng tạo hơn.
Ngoài ra, việc cung cấp gió tươi cũng giúp kiểm soát độ ẩm và nhiệt độ trong không khí, ngăn ngừa sựẩm ướt hoặc khô hanh quá mức, từđó bảo vệ cấu trúc của công trình và tăng tuổi thọ cho thiết bị và vật liệu trong công trình
3.1.2 Nguyên lí hoạt động của hệ thống cấp gió tươi
Gió tươi từ bên ngoài sẽđược qua các bộ lọc bụi, được các quạt hút vào trục gen, từ trên mái xuống đất Tại mỗi tầng sẽ trích lưu lượng vừa đủ bằng cách dùng VCD (Volume Control Damper) để điều chỉnh cho phù hợp, gió tươi tại mỗi tầng sẽ đi đến các FCU, vào buồng hoà trộn cùng gió hồi và được thôi vào phòng
3.1.3 Tính toán lưu lượng gió tươi
Do tối ưu chi phí cho công trình nên ta tận dụng đường ống của hệ thống cấp bù gió tươi khi có sự cố xảy ra để cấp gió tươi cho không gian phòng có diện tích >200m 2
70 bằng cách chọn quạt 2 tốc độ có tốc độ thấp đáp ứng đủ lưu lượng theo TCVN5687-
2024 tại phụ lục E cho hệ thống cấp gió tươi.
Tính toán điển hình cho khu vực OPEN SHOP 1
L: lưu lượng không khí, m3/h.người
n: sốlượng người trong không gian, m 2 /người
G: lưu lượng gió tươi cần cấp
- Mật độngười trong không gian hành lang tầng 1 theo TCVN 5687:2024 là 3m 2 /người
→ Sốngười trong không gian là: 𝑛 = ( , ) = 485 (𝑛𝑔ườ𝑖)
- Lưu lượng gió tươi là: 30m 3 /h.người
- Lưu lượng gió tươi cần thiết là G = 485.30 = 14550 (m 3 /h)
- Với hệ số dự phòng 1,1
Lưu lượng gió tươi chọn G = 16500 m 3 /h
Sau khi thực hiện tính toán lưu lượng, ta tiến hành lập bảng so sanh với số liệu của bên công ty thiết kế (Bảng 3.1)
Bảng 3.1 Bảng so sánh lưu lượng gió tươi so với công ty thiết kế
Lưu lượng công ty thiết kế m 3 /h
3.1.4 Tính toán kiểm tra cột áp quạt cho hệ thống cấp gió tươi
Do hệ thống cấp gió tươi tận dụng đường ống của hệ bù gió vì vậy, phần tình toán cột áp và kiểm tra kích thước ống gió sẽ tính ở phần hệ thống cấp gió bù sự cố
Tính toán ki ể m tra h ệ th ố ng gió th ả i
3.2.1 Hệ thống hút gió thải nhà vệ sinh
Thông gió căn hộ theo phương án thổi ngang: Mỗi khu vệ sinh sử dụng 1 quạt thông gió gắn trần và chụp hút mùi bếp, nối ống gió thải ra ban công Quạt thông gió vệ sinh được tính toán theo bộ số 10 lần/h Với khu bếp lưu lượng mỗi chụp hút lựa chọn khoảng 500-700m3/h Phương án này tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu, cũng như tăng được diện tích bán hàng cho các căn hộ Thuận tiện trong việc quản lý vận hành
Theo TCVN5687-2024 tại phụ lục G trang 92
− m: hệ sốtrao đổi không khí (vol/h)
Tính toán điển hình cho WC1,2 Căn hộ 3 phòng ngủ loại 2:
Lưu lượng chọn quạt là: L.1,1 = 88 m 3 /h Chọn quạt 100 m 3 /h
Do WC chỉ sử dựng quạt gắn trần nên chỉ cần đáp ứng lưu lượng là đủ Chọn quạt đáp ứng theo lưu lượng cho từng phòng tương tự
Sau khi thực hiện tính toán lưu lượng, ta tiến hành lập bảng so sanh với số liệu của bên công ty thiết kế (Bảng 3.2)
Bảng 3.2 So sánh lưu lượng tính toán so với lưu lượng công ty thiết kế
Khu vực Lưu lượng tính toán m 3 /h Lưu lượng công ty thiết kế m 3 /h
Tính toán tương tự cho các WC khác ở khối căn hộvà được trình bày ở phần phụ lục
3.2.1.2 Tính toán kiểm tra cột áp Để tiến hành tính toán tổn thất ống gió tươi dựa trên phần mềm ASHRAE Fitting Database, nhóm em đã tuân theo tiêu chuẩn của ASHRAE Handbook, đảm bảo tính chính xác và độ tin cậy của kết quả Tính toán này tập trung vào hai khía cạnh chính là tổn thất áp suất cục bộ và tổn thất áp suất ma sát
Tổn thất cục bộ thường xuất phát từ các yếu tố như co, các phụ kiện của ống và các thành phần như miệng gió, tiêu âm Điều này quan trọng vì nó ảnh hưởng đến hiệu suất tổng của hệ thống Chúng ta đã dựa vào dữ liệu từ Ashrea Duct Fitting Database để xác định tổn thất này một cách chính xác, giúp quyết định về cấu hình và kích thước của hệ thống
Tổn thất áp suất ma sát, thường xuất hiện ởđoạn tính đoạn ống xa nhất, cũng được tính toán kỹlưỡng Điều này là quan trọng để chúng ta có thểđưa ra quyết định lựa chọn quạt, một yếu tố rất quan trọng trong việc đảm bảo hiệu suất toàn bộ của hệ thống
∆pms - Trở kháng ma sát dọc đường trên đường ống
∆pcb - Trở kháng ma sát cục bộ qua các phụ kiện của đường ống như: co 90, ống rẽ, van điều chỉnh lưu lượng, vuông chuyển tròn
Với giá trị tổn thất ma sát ∆p ms thì nhóm sẽ dùng phần mềm Duct Checker để kiểm tra giá trị tổn thất Pa/m rồi nhân với độ dài tuyến ống
Với giá trị tổn thất ma sát cục bộ ∆p cb thì nhóm em sẽ dùng phần mềm ASHRAE Duct Fitting Database để tính toán Với hệ ống gió tươi ta sẽ tính cho nhánh có đường ống dài nhất.
Do hệ thống hút gió thải WC cho khối căn hộ khá giống nhau Nên ở đây sẽ chọn nhánh gió thải WC dài nhỉnh hơn so với các nhánh còn lại để tính và chọn đồng bộ quạt cho tất cả các phòng còn lại để thuận tiện cho việc đặt mua và thi công Ở đây tính điển hình cho căn hộ 3 –phòng ngủ loại 2 (Hình 3.1),
Hình 3.1 Mặt bằng Căn hộ 3 phòng ngủ loại 2
Bảng 3.3 Bảng tính toán cột áp quạt hút thải WC khối căn hộ Đoạn Lưu lượng m 3 /h
Theo tính toán kiểm tra ở Bảng 3.3ta thấy cột áp tính toán sai số 10% so với công ty thiết kế (50Pa)
3.2.1.3 Chọn quạt hút gió thải WC Để chọn được quạt cho hệ thống, nhóm sử dụng phần mềm FANTECH để phục vụ cho việc chọn quạt được dễdàng và chính xác hơn.
Ta sẽ thực hiện chọn quạt dựa trên 2 thông số: Lưu lượng được tính ở mục 3.2.1.1 và cột áp quạt được tính ở mục 3.2.1.2 để tiến hành nhập vào phần mềm và chọn quạt Đầu tiên ta nhập các thông số cần chọn quạt vào phần mềm (Hình 3.2)
Hình 3.2 Nhập các thông số chọn quạt vào phần mềm Sau khi nhập đầy đủ các thông số, ta chọn search for Fans và nhận được bảng đề xuất quạt theo thông sốđược chọn (Hình 3.3)
Hình 3.3 Bảng quạt đề xuất từ phần mềm Sau khi đã chọn được quạt, ta nhấp chọn vào sẽcó được thông tin quạt (Hình 3.4)
Hình 3.4 Thông số kỹ thuật về quạt đã chọn
Thực hiện cách chọn tương tự cho các quạt ở tất cả hệ thống thông gió khác
3.2.2 Hệ thống hút gió thải cho phòng rác
Thông gió phòng rác là một phương pháp quan trọng để giảm mùi hôi và bảo vệ môi trường trong khu vực đó, giúp loại bỏ mùi hôi và hơi độc gây ô nhiễm Hệ thống thông gió phòng rác được sử dụng bao gồm quạt thông gió đặt trên tầng mái kết nối hệ thống ống dẫn không khí và bộ lọc không khí để loại bỏ các chất gây ô nhiễm trong không khí
Việc thông gió phòng rác giúp cải thiện môi trường làm việc cho nhân viên và giảm tác động tiêu cực của phòng rác đến môi trường xung quanh
- S: Diện tích không gian cần thông gió, m 2
- H: Chiều cao không gian cần thông gió, m
- ACH: số lần trao đổi gió trên giờ, ACH = 15
Tính toán lưu lượng cho phòng rác và phòng đệm rác (Bảng 3.4) và lập bảng so sánh với số liệu bên công ty thiết kếđưa ra (Bảng 3.5)
Bảng 3.4 Bảng tính toán lưu lượng gió thải phòng rác cho khối chung cư căn hộ
Chiều cao m ACH Số phòng
Bảng 3.5 Bảng so sánh lưu lượng hút gió thải tính toán với lưu lượng công ty thiết kế
Vị trí Lưu lượng tính toán m 3 /h
Lưulượng công ty thiết kế m 3 /h Sai số
3.2.2.2 Tính toán kiểm tra cột áp
Sử dụng cách tính toán tương tự như phần trên để tính cột áp quạt cho hệ thống hút thải phòng rác Ta có bảng 3.6 như sau:
Bảng 3.6 Bảng tính toán cột áp hút thải cho phòng rác khối căn hộ Đoạn Lưu lượng m 3 /h
Theo tính toán kiểm tra ở Bảng 3.6 ta thấy cột áp tính toán sai số khoảng 8% so với công ty thiết kế (450Pa)
3.2.2.3 Chọn quạt hút gió thải phòng rác
Thực hiện cách chọn quạt tương tự phần 3.2.1.3 từ hai thông số lưu lượng và cột áp
Quạt chọn được trình bày dưới phần phụ lục
Tính toán ki ể m tra h ệ hút khói hành lang, hút khói phòng
3.3.1 Mục đích của việc hút khói sự cố
Trong việc xây dựng và quản lý các toà nhà cao tầng, đặc biệt là khách sạn và chung cư, việc đảm bảo an toàn cháy nổ và thoát hiểm cho cư dân luôn được ưu tiên hàng đầu Đểđáp ứng nhu cầu này, hệ thống chữa cháy và thoát hiểm đóng vai trò quan trọng, và trong đó, hệ thống hút khói hành lang và hút khói phòng đóng vai trò không thể thiếu
Hệ thống hút khói hành lang có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát và xử lý khói trong trường hợp cháy nổ Không chỉ hạn chếở việc loại bỏ khói, hệ thống này còn thiết kếđểtăng cường thông thoáng và cung cấp không khí sạch từ các khu vực chung như hành lang, giúp cư dân di chuyển đến vùng an toàn một cách an toàn và nhanh chóng
Ngoài ra, hệ thống hút khói phòng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn sự lan rộng của khói và chất độc hại, tạo điều kiện thuận lợi cho cư dân thoát hiểm
Tóm lại, việc tích hợp hệ thống hút khói hành lang và hút khói phòng không chỉ đảm bảo an toàn mà còn thể hiện cam kết của nhà đầu tư và quản lý đối với việc bảo vệ cư dân và tài sản Tuân thủ quy chuẩn và tiêu chuẩn thiết kế là yếu tố quan trọng đểđạt được hiệu suất an toàn và thoát hiểm tối ưu.
- Theo TCVN 5687-2024, lưu lượng hút khói tính theo công thức:
𝐺 = 3420 𝐵 𝑛 𝐻 , 𝐾 (2.36) (trọng lượng riêng của khói theo TCVN 5687-2024 là 6 N/kg)
G - Lưu lượng khói cần hút thải, kg/h
B - Chiều rộng của cánh cửa lớn hơn mở vào lối thoát hiểm, B (m): 0,6
H - Chiều cao của cánh cửa lớn nhất mở vào lối thoát hiểm, H (m): 2,2
N - Hệ số phụ thuộc vào chiều rộng tổng cộng của các cánh lớn cửa mở vào lối thoát hiểm, bảng L1 TCVN 5687:2024, n = 1
Kd - Hệ số“thời gian mở cửa đi kéo dài tương đối” từ hành lang vào cầu thang hay ra ngoài nhà trong giai đoạn cháy, Kd = 1
Theo công thức, lưu lượng hút thải được xác định:
Giả định nhiệt độ khói trong hành lang có nhiệt độ là 300C
Trọng lượng riêng của khói 𝛾: 𝛾 = 6 𝑚 /ℎ
Tỉ trọng của khói TT = = , = 0,612 𝑘𝑔/𝑚
Do đó, lưu lượng khói thải G: 𝐺 = , = 35712 𝑚 /ℎ
Lưu lượng không khí thâm nhập thêm qua các van gió đóng:
Gv - Lưu lượng không khí thâm nhập thêm, kg/h
Av - Diện tích tiết diện van, 𝐴 = 0,6.0,25 = 0,15 𝑚
△P - Độ chênh áp suất hai phía van, ∆𝑃 = 300 𝑃𝑎 n - Sốlượng van ở trạng thái đóng trong hệ thống thải khói khi cháy, n%
Với tỉ trọng của không khí TT = 1,2 kg/m 3
Do đó, lưu lượng không khí thâm nhập 𝐺 = , = 5182 𝑚 /ℎ
Do đó hút khói hành lang có lưu lượng: G + Gv = 40893 m 3 /h
Chọn quạt hút khói có lưu lượng: 45000 m 3 /h
Lưu lượng gió cấp bổ sung là:
Dựa vào kết quả tính toán ở trên ta thấy: lưu lượng hút khói và bù gió tính toán so với lưu lượng bên công ty thiết kế sai số khoảng 3%
3.3.2.2 Tính toán kiểm tra cột áp
3.3.2.2.1 Quạt hút khói hành lang
Hệ thống hút khói hành lang (hình 3.5) sẽ được thực hiện nhờ quạt nối với các tầng thông qua trục kỹ thuật hút khói hành lang và hệ thống cửa hút khói Mỗi nhánh
80 tầng lắp 1 van điện ngăn khói MFD được cài đặt ở chế độ thường đóng tại hành lang từng tầng
Hình 3.5 Mặt bằng hệ thống hút khói hành lang
Sử dụng cách tính toán tương tự như phần trên để tính cột áp quạt cho hệ thống hút khói hành lang (hình 3.5) Ta có Bảng 3.7 như sau:
Bảng 3.7 Bảng tính toán cột áp hút khói hành lang SEF-R-1,2,3 Đoạn Lưu lượng m 3 /h
Theo tính toán kiểm tra ở Bảng 3.7 ta thấy cột áp tính toán sai số khoảng 3.8% so với công ty thiết kế (500Pa)
3.3.2.2.2 Quạt bù gió hành lang
Hệ thống cấp bù hút khói hành lang là một hệ thống được sử dụng để loại bỏ khói và các chất gây ô nhiễm khác trong các hành lang, hốc cầu thang và các khu vực khác Đối với 2 đầu hành lang sử dụng phương án lấy gió tự nhiên từ ngoài trời vào thông qua hệ thống cửa gió đặt sát sàn tại đầu hồi lấy gió, khi quạt hút khói hoạt động, tạo độ chênh áp khu vực hành lang với ngoài trời, không khí sạch sẽ tràn vào hành lang thông qua hệ thống cửa gió cấp bù đặt sát sàn Còn đối với khu vực khoang giữa, do hành lang không tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời, nên bố trí 1 quạt cấp khí đặt trên tầng mái, kết nối hệ thống ống dẫn gió cấp bù trực tiếp không khí xuống không gian hành lang cần cấp bù Hệ thống hoạt động hoàn toàn tự động thông qua tín hiệu báo cháy hoặc cưỡng bức chạy quạt trên tủ cấp nguồn cho quạt hoặc tại phòng trực phòng cháy chữa cháy
Sử dụng cách tính toán tương tự như phần trên để tính cột áp quạt cho hệ thống bù gió hành lang Ta có Bảng 3.8 như sau:
Bảng 3.8 Bảng tính toán cột áp quạt bù gió hành lang SPF-R-9 Đoạn Lưu lượng m 3 /h
Theo tính toán kiểm tra ở Bảng 3.8 ta thấy cột áp tính toán sai số khoảng 4% so với công ty thiết kế (626Pa)
3.3.2.3 Chọn quạt hút và bù gió hành lang
Thực hiện cách chọn quạt tương tự phần 3.2.1.3 từ hai thông số lưu lượng và cột áp
Quạt chọn được trình bày dưới phần phụ lục
Theo tiêu chuẩn TCVN 5687: 2024, phụ lục L2, ta có lưu lượng khói thải ra đối với phòng có diện tích dưới 1600m 2 được tính theo công thức:
- G: Lưu lượng khói cần hút thải, kg/h
- Pf: Chu vi vùng cháy trong giai đoạn đầu, m
Nếu chu vi vùng cháy có chữa cháy sprinkler thì Pf = 12, nếu không xác định có sprinkler hay không thì chu vi vùng cháy xác định theo:
+ A: Diện tích không gian vùng cháy (m 2 )
+ y: Khoảng cách từ mép dưới vùng khói đến sàn nhà, đối với gian phòng lấy y = 2,5 m + Ks: Hệ số, lấy bằng 1
- Diện tích vùng cháy tính toán A = 1455m 2
- Giảđịnh nhiệt độ khói là 300C (𝛾 = 6 𝑁/𝑚 , t00C – khi vật cháy ở dạng sợi và khói được thải từ hành lang hay từ sảnh)
- Trọng lượng riêng của khói 𝛾 = 6
- Lưu lượng khói thải tính toán đối với khu vực nhỏhơn 1600m² không xác định được chu vi vùng cháy:
0,612 = 61380 𝑚 /ℎ Lưu lượng rò rỉ qua ống gió chữ nhật:
Tổng lưu lượng gió hút thải (ứng với phòng 1600m 2 ) là:
𝐺′ = 𝐺 + 𝐺 = 61380 + 6138 = 67518 𝑚 /ℎ Lưu lượng hút khói của phòng 1455m 2 là:
1600 = 61399 𝑚 /ℎ Lưu lượng hút khói với hệ số dự phòng 1,1 là:
𝑄 = 61399.1,1 = 67539 𝑚 /ℎ Lưu lượng gió cấp bổ sung là:
Dựa vào kết quả tính toán ở trên ta thấy: lưu lượng hút khói và bù gió tính toán so với lưu lượng bên công ty thiết kế sai số khoảng 12%
3.3.3.2 Tính toán kiểm tra cột áp
3.3.3.2.1 Hệ thống hút khói Đối với khu vực có diện tích lớn hơn 200 m 2 (Sảnh DV-TM, sảnh thông tầng tầng 1 đến tầng 3, phòng sinh hoạt cộng đồng tầng 3, căn cứ theo QC06-2022 và TCVN 5687-2024 việc bố trí hệ thống hút khói là cần thiết để đảm bảo an toàn và thông gió cho các không gian đó Hệ thống hút khói bao gồm các quạt hút khói, ống dẫn khói, hệ thống điều khiển và cảm biến khói để phát hiện và xử lý khói hiệu quả Điều này giúp loại bỏ khói, mùi hôi và các chất gây ô nhiễm khác ra khỏi không gian một cách hiệu quả và tựđộng
Hình 3.6 Hệ thống hút khói phòng 200m 2
Sử dụng cách tính toán tương tự như phần trên để tính cột áp quạt cho hệ thống hút khói phòng lớn hơn 200m 3 Ta có bảng 3.9 như sau:
Bảng 3.9 Bảng tính toán cột áp hút khói phòng lớn hơn 200m SEF-T3-03,04 Đoạn Lưu lượng m 3 /h
Theo tính toán kiểm tra ở Bảng 3.9 ta thấy cột áp tính toán sai số khoảng 3.2% so với công ty thiết kế (700Pa)
3.3.4.2.2 Hệ thống cấp gió bù
Ngoài việc thiết kế hệ thống hút khói thì việc bố trí hệ thống cấp bù không khí khu vực hút khói (hình 3.7) là cần thiết, để loại bỏ khổi và không khí ô nhiễm trong 1 khu vực nhất định Nó giúp môi trường làm việc an toàn và thoáng đãng cho người sử dụng
Hình 3.7 Hệ thống bù gió cho phòng lớn hơn 200m 2
Sử dụng cách tính toán tương tự như phần trên để tính cột áp quạt cho hệ thống cấp gió bù phòng lớn hơn 200m 3 Ta có Bảng 3.10 như sau:
Bảng 3.10 Bảng tính toán cột áp bù gió phòng lớn hơn 200m SPF-T1~3-01 Đoạn Lưu lượng m 3 /h
Theo tính toán kiểm tra ở Bảng 3.10 ta thấy cột áp tính toán sai số khoảng 5% so với công ty thiết kế (439Pa)
3.3.3.3 Chọn quạt hút và bù gió phòng
Thực hiện cách chọn quạt tương tự phần 3.2.1.3 từ hai thông số lưu lượng và cột áp
Quạt chọn được trình bày dưới phần phụ lục
Tính toán ki ể m tra h ệ th ố ng thông gió t ầ ng h ầ m
Hệ thống quạt hút khói, quạt cấp bù khí tươi tầng hầm có thể khởi động bằng 2 chếđộ: Khởi động bằng tay thông qua các nút nhấn ngay tại phòng trực quản lý hoặc tự động khởi động nhờ tín hiệu cảm biến CO Các đầu cảm biến CO được đặt trên một số cột của tầng hầm, các đầu cảm biến CO này sẽđo nồng độ CO trong tầng hầm khi nồng độ CO nhỏhơn 9ppm thì quạt hút khí tầng hầm sẽ dừng hẳn khi nồng độ CO trong tầng hầm từ 9-25ppm thì quạt sẽ chạy ở tốc độbình thường, khi nồng độ CO lớn hơn 25ppm thì quạt hoạt động ở chếđộ khi có cháy
- S: Diện tích không gian cần thông gió, m 2
- H: Chiều cao không gian cần thông gió, m
- ACH: số lần trao đổi gió trên giờ
• Trong trường hợp bình thường: ACH = 6
• Trong trường hợp cần hút khói: ACH = 9
Tính toán lưu lượng thông gió của tầng hầm 1 cho cả2 trường hợp được trình bày dưới
Bảng 3.11 Bảng tính toán lưu lượng gió tươi và gió thải tầng hầm
Lưu lượng gió tươi (m3/h) ACH = 6 ACH = 9 ACH = 6 ACH = 9
So sánh lưu lượng tính toán so với công ty thiết kế
Nhìn chung, hai bên có cùng phương pháp tính toán theo một tiêu chuẩn nhất định nên có sai số không quá đáng kểđược (Bảng 3.12 vềlưu lượng gió tươi và Bảng 3.13 vềlưu lượng gió thải)
Bảng 3.12 Bảng so sánh lưu lượng gió tươi tính toán với công ty tính toán
Lưu lượng gió cấp tính toán (m3/h)
Lưu lượng gió cấp công ty thiết kế (m3/h)
Sai số (%) ACH = 6 ACH = 9 ACH = 6 ACH = 9
Bảng 3.13 Bảng so sánh lưu lượng gió thải tính toán với công ty tính toán
Lưu lượng gió thải tính toán (m3/h)
Lưu lượng gió thải công ty thiết kế (m3/h)
Sai số (%) ACH = 6 ACH = 9 ACH = 6 ACH = 9
3.4.3 Tính toán kiểm tra cột áp
Hệ thống hút khói/ thông gió tầng hầm dùng các quạt hướng trúc đặt tại mỗi zone, hút khói từ các zone qua tháp thải khói trên tầng 1 đi ra ngoài.
Sử dụng cách tính toán tương tự như phần trên để tính cột áp quạt cho hệ thống hút khói tầng hầm Ởđây, tính toán điển hình cho Zone 1, ta có Bảng 3.14 và Bảng 3.15 trình bày tổn thất cột áp cho 2 quạt thải khói ở Zone 1 như sau:
Bảng 3.14 Bảng tính toán tổn thất quạt cho hệ thống khói thải EAF-H1-Z1-01 Đoạn Lưu lượng m 3 /h
Theo tính toán kiểm tra ở Bảng 3.14 trên ta thấy cột áp tính toán sai số khoảng 10% so với công ty thiết kế (286Pa)
Bảng 3.15 Bảng tính toán tổn thất quạt cho hệ thống khói thải EAF-H1-Z1-02 Đoạn Lưu lượng m 3 /h
Theo tính toán kiểm tra ở Bảng 3.15 trên ta thấy cột áp tính toán sai số khoảng 6% so với công ty thiết kế (276Pa)
Hệ thống cấp khí tươi cho các tầng hầm sử dụng quạt hướng trục, lấy gió từ tháp cấp khí trên tầng 1, qua quạt cấp cho các miệng thổi, đảm bảo bổsung lượng khí tươi cho các khu vực tầng hầm trong quá trình sử dụng, khi có sự cố thì các quạt hút khói/ quạt cấp khí tươi hoạt động ở chếđộ sự cố
Sử dụng cách tính toán tương tự như phần trên để tính cột áp quạt cho hệ thống bù gió tầng hầm điển hình cho Zone 1 Ta có Bảng 3.16 trình bày tính toán tổn thất chung cho 2 quạt mắc song song như sau:
Bảng 3.16 Bảng tính toán tổn thất quạt cho hệ thống khói thải SAF-H1-Z1-01,02 Đoạn Lưu lượng m 3 /h
Theo tính toán kiểm tra ở Bảng 3.16 trên ta thấy cột áp tính toán sai số khoảng 3.5% so với công ty thiết kế (338Pa)
3.4.4 Chọn quạt hút và cấp gió cho hầm xe
Thực hiện cách chọn quạt tương tự phần 3.2.1.3 từ hai thông số lưu lượng và cột áp
Quạt chọn được trình bày dưới phần phụ lục.
Tính toán ki ể m tra cho h ệ th ố ng t ạ o áp
Hệ thống tăng áp được thiết kế nhằm tạo áp suất dương trong khu vực cần duy trì, nhằm ngăn chặn không cho khói tràn vào khu cầu thang bộ và lồng kín thang máy, cung cấp thêm không khí đểcon người có thể thoát nạn từ các tầng trên xuống một cách an toàn Đây là hệ thống bắt buộc với các công trình cao tầng và được thiết kếđảm bảo hoạt động độc lập
Hệ thống tăng áp bao gồm:
− Hệ thống tăng áp thang bộ
− Hệ thống tăng áp phòng đệm thang bộ
− Hệ thống tăng áp thang máy
− Hệ thống tăng áp buồng đệm thang máy phòng cháy
− Hệ thống tăng áp sảnh thang máy
Việc tính toán chọn quạt tăng áp cầu thang và khoang kín thang máy dựa trên các yếu tố sau: Khi hoạt động, hệ thống tăng áp thoát hiểm cầu thang sẽduy trì độ chênh áp không lớn hơn 50 Pa giữa hố thang và toà nhà khi tất cả các cửa đều đóng và không bé hơn 20Pa khi cửa mở Vận tốc không khí qua cửa mở tối thiểu 1,3m/s đểngăn chặn khói từ toà nhà vào trong hố thang, buồng thang
Hệ thống tăng áp được thực hiện nhờ quạt tăng áp, cấp theo trục kỹ thuật tăng áp và hệ thống cửa thổi gió tăng áp ở từng tầng Tại mỗi cửa, sẽcó các van điều chỉnh lưu lượng, đểđảm bảo lưu lượng gió đồng đều qua các cửa Với hệ thống tăng áp cho thang máy thông thường, sẽ được thực hiện bằng quạt đặt trên mái, và thổi xuống vào lồng thang máy
Khi toà nhà xảy ra sự cố cháy, tín hiệu báo cháy địa chỉ từ hệ thống PCCC sẽ khởi động đồng thời các quạt tăng áp, cấp không khí sạch từ bên ngoài vào buồng thang
Mức chênh áp suất trong buồng thang được duy trì tối thiểu 20Pa với áp lực xung quanh nhưng không quá 50 Pa Khi chênh lệch suất >50Pa thì van xả áp được bố trí tại sảnh đệm hoặc buồng thang sẽ mở xảkhí ra ngoài đến áp suất tối thiểu 20 Pa;
Lực mở cửa lớn nhất cho phép được giới hạn bởi Code of Practice là 100 N cho
93 cửa có tay nắm Đểđạt được yêu cầu này, áp suất thiết kế lớn nhất ≤ +60Pa.
3.5.1 Tính toán tạo áp cho buồng thang bộ N2
Các thông sốtính toán lưu lượng: hệ số diện tích gió rò rỉ (AE), độ chênh áp (∆𝑃), vận tốc gió qua cửa, số cửa mở đồng thời, Dưới đây dựa theo tiêu chuẩn BS5588-
Lưu lượng gió rò rỉ qua cửa (đóng):
Q1 - lưu lượng gió xì qua cửa
AE - diện tích rò lọt hiệu quả (m 2 ) m - tổng số cửa, m1 n - số lượng cửa mở, n=3
∆P - Áp suất dư bên trong buồng tăng áp (Pa)
Loại cửa Kích thước m-n Hướng mở cửa AE ∆P
(buồng thang) 1200x2200 28 Ngược chiều gió 0,030 50 4,91
Lưu lượng gió qua cửa (mở):
Trong đó: v - vận tốc gió qua cửa mở (m/s), lấy theo TCVN 5687:2024
Kích thước WxH (mm x mm)
Cửa đơn (tầng có cháy) 1200 2200 1,32 1 1,3 1,72
Tổng lưu lượng tạo áp: 𝑄 = 1,1.36252 = 39877 ( )
Dựa vào kết quả tính toán ở trên ta thấy: lưu lượng tạo áp tính toán so với lưu lượng bên công ty thiết kế sai số khoảng 1%
3.5.1.2 Tính toán kiểm tra cột áp
Sử dụng cách tính toán tương tự như phần trên để tính cột áp quạt cho hệ thống tạo áp buồng thang bộ N2 Ta có bảng 3.17 như sau:
Bảng 3.17 Bảng tính toán tổn thất quạt cho hệ thống khói thải SPF-R-1,7 Đoạn Lưu lượng m 3 /h
Theo tính toán kiểm tra ở Bảng 3.17 ta thấy cột áp tính toán sai số khoảng 5.6% so với công ty thiết kế (476Pa)
3.5.1.3 Chọn quạt tạo áp buồng thang bộ N2
Thực hiện cách chọn quạt tương tự phần 3.2.1.3 từ hai thông số lưu lượng và cột áp
Quạt chọn được trình bày dưới phần phụ lục
3.5.2 Tính toán tạo áp cho phòng đệm thang bộ
Dựa vào Quy Chuẩn Việt Nam QCVN 06-2021
Vận tốc gió qua các cửa v = 1,3m/s
Tổng số cửa các tầng có phòng đệm: 27 cửa
Kích thước cửa (Cửa 1 cánh): W x H = 2200 x 1200
Lưu lượng không khí qua cửa
Rò rỉ không khí qua cửa đóng
Diện tích rò rĩ khí qua 1 cửa (Mở vào bên trong không gian tăng áp)
𝐴 = 0,0121429 𝑚 Dựa vào BS 5588:1998, mục 14.2.2 lưu lượng không khí rò rĩ qua các cửa đóng được xác định theo công thức:
ℎ Tổng lưu lượng không khí cho tăng áp
Tổng lưu lượng tăng áp
Dựa vào kết quả tính toán ở trên ta thấy: lưu lượng hút khói và bù gió tính toán so với lưu lượng bên công ty thiết kế sai số khoảng 5%
3.5.2.2 Tính toán kiểm tra cột áp
Sử dụng cách tính toán tương tự như phần trên để tính cột áp quạt cho hệ thống tạo áp buồng đệm thang bộ Ta có Bảng 3.18 sau:
Bảng 3.18 Bảng tính toán tổn thất quạt cho hệ thống khói thải SPF-R-2,5,8 Đoạn Lưu lượng m 3 /h
Theo tính toán kiểm tra ở Bảng 3.18 ta thấy cột áp tính toán sai số khoảng 4,2% so với công ty thiết kế (484Pa)
3.5.2.3 Chọn quạt tạo áp phòng đệm thang bộ
Thực hiện cách chọn quạt tương tự phần 3.2.1.3 từ hai thông số lưu lượng và cột áp
Quạt chọn được trình bày dưới phần phụ lục
3.5.3 Tính toán tạo áp cho sảnhthang máy thường
Dựa vào Quy Chuẩn Việt Nam QCVN 06-2021
Vận tốc gió qua các cửa v = 1,3m/s
Tổng số cửa các tầng có phòng đệm: 60 cửa
Kích thước cửa (Cửa 1 cánh): W x H = 2200 x 800
Lưu lượng không khí qua cửa
Rò rỉ không khí qua cửa đóng
Diện tích rò rĩ khí qua 1 cửa (Mở vào bên trong không gian tăng áp)
𝐴 = 0,0316071 𝑚 Dựa vào BS 5588:1998, mục 14.2.2 lưu lượng không khí rò rĩ qua các cửa đóng được xác định theo công thức:
𝑚 ℎ Tổng lưu lượng không khí cho tăng áp
Tổng lưu lượng tăng áp
Dựa vào kết quả tính toán ở trên ta thấy: lưu lượng hút khói và bù gió tính toán so với lưu lượng bên công ty thiết kế sai số khoảng 4%
3.5.3.2 Tính toán kiểm tra cột áp
Sử dụng cách tính toán tương tự như phần trên để tính cột áp quạt cho hệ thống tạo áp thang máy thường Ta có Bảng 3.19 sau:
Bảng 3.19 Bảng tính toán tổn thất quạt cho hệ thống khói thải SPF-R-3,6 Đoạn Lưu lượng m 3 /h
Theo tính toán kiểm tra ở Bảng 3.19 ta thấy cột áp tính toán sai số khoảng 2% so với công ty thiết kế (487Pa)
3.5.3.3 Chọn quạt tạo áp sảnh thang máy thường
Thực hiện cách chọn quạt tương tự phần 3.2.1.3 từ hai thông số lưu lượng và cột áp
Quạt chọn được trình bày dưới phần phụ lục
3.5.4 Tính toán tạo áp cho phòng đệm thang máy chữa cháy
Dựa vào Quy Chuẩn Việt Nam QCVN 06-2021
Vận tốc gió qua các cửa v = 1,3m/s
Tổng số cửa các tầng có phòng đệm: 60 cửa
Kích thước cửa (Cửa 1 cánh): W x H = 2200 x 900
Lưu lượng không khí qua cửa
Rò rỉ không khí qua cửa đóng
Diện tích rò rĩ khí qua 1 cửa (Mở vào bên trong không gian tăng áp)
𝐴 = 0,01 𝑚 Dựa vào BS 5588:1998, mục 14.2.2 lưu lượng không khí rò rĩ qua các cửa đóng được xác định theo công thức:
ℎ Tổng lưu lượng không khí cho tăng áp
Tổng lưu lượng tăng áp
Dựa vào kết quả tính toán ở trên ta thấy: lưu lượng hút khói và bù gió tính toán so với lưu lượng bên công ty thiết kế sai số khoảng 1%
3.5.4.2 Tính toán kiểm tra cột áp
Sử dụng cách tính toán tương tự như phần trên để tính cột áp quạt cho hệ thống tạo áp thang máy PCCC (Bảng 3.20)
Bảng 3.20 Bảng tính toán tổn thất quạt cho hệ thống khói thải SPF-R-4 Đoạn Lưu lượng m 3 /h
Theo tính toán kiểm tra ở Bảng 3.20 ta thấy cột áp tính toán sai số khoảng 7% so với công ty thiết kế (506Pa)
3.5.4.3 Chọn quạt tạo áp cho phòng đệm thang máy chữa cháy
Thực hiện cách chọn quạt tương tự phần 3.2.1.3 từ hai thông số lưu lượng và cột áp
Quạt chọn được trình bày dưới phần phụ lục
3.5.5 Tính toán tạo áp cho giếng thang máy
Dựa vào Quy Chuẩn Việt Nam QCVN 06-2021
Rò rỉ gió qua cửa mở:
Trong đó: v - vận tốc gió qua cửa mở (m/s), lấy theo TCVN 5687:2024
Loại cửa Kích thước Diện tích cửa n v Q1(m 3 /s)
Rò rỉ không khí qua cửa đóng
Dựa vào BS 5588:1998, mục 14.2.2 lưu lượng không khí rò rĩ qua các cửa đóng được xác định theo công thức:
Loại cửa Kích thước m-n Aleak ∆P(Pa) Q2(m 3 /s)
Cửa thang máy (tầng nổi) 900x2100 58 0,03 50 10,18
Cửa thang máy (tầng hầm) 900x2100 2 0,03 50 0,35 Tổng lưu lượng không khí cho tăng áp
Tổng lưu lượng tăng áp
3.5.5.2 Tính toán kiểm tra cột áp
Sử dụng cách tính toán tương tự như phần trên để tính cột áp quạt cho hệ thống tạo áp giếng thang máy (Bảng 3.21)
Bảng 3.21 Bảng tính toán tổn thất quạt cho hệ thống khói thải SPF-TM-1,2,3,4 Đoạn Lưu lượng m 3 /h
Theo tính toán kiểm tra ở Bảng 3.21 ta thấy cột áp tính toán sai số khoảng 7% so với công ty thiết kế (600Pa)
3.5.5.3 Chọn quạt tạo áp cho giếng thang máy
Thực hiện cách chọn quạt tương tự phần 3.2.1.3 từ hai thông số lưu lượng và cột áp
Quạt chọn được trình bày dưới phần phụ lục
TRIỂ N KHAI MÔ HÌNH 3D B Ằ NG PH Ầ N M Ề M REVIT
Gi ớ i thi ệ u
Autodesk Revit là một phần mềm thiết kế và tài liệu xây dựng được phát triển bởi Autodesk, nổi tiếng trong lĩnh vực kiến trúc, kỹ thuật và xây dựng (AEC) Được ra mắt lần đầu vào năm 2000, Revit được thiết kế để hỗ trợ các quy trình thiết kế và xây dựng thông qua mô hình thông tin xây dựng (BIM) Phần mềm này cho phép người dùng tạo ra các mô hình 3D chi tiết và chính xác của các công trình xây dựng, bao gồm cả kiến trúc, kết cấu và hệ thống cơ điện
Revit nổi bật với khảnăng làm việc phối hợp, cho phép nhiều người dùng cùng làm việc trên một dự án duy nhất và đồng bộhóa các thay đổi trong thời gian thực Điều này giúp tối ưu hóa quá trình thiết kế, giảm thiểu sai sót và cải thiện hiệu quả công việc Ngoài ra, Revit còn tích hợp nhiều công cụphân tích, giúp đánh giá hiệu suất năng lượng của các tòa nhà và đảm bảo rằng thiết kếđáp ứng các tiêu chuẩn môi trường và tiết kiệm năng lượng
Với khả năng linh hoạt và mạnh mẽ, Autodesk Revit đã trở thành một công cụ quan trọng trong ngành xây dựng, giúp các kiến trúc sư, kỹsư và nhà thầu tạo ra những công trình bền vững và hiệu quả.
Tri ể n khai d ự ng Revit
Với công trình này nhóm em sẽ dựng 3D Revit cho hệ thống điều hoà không khí, hệ thống thông gió, ống nước ngưng và ống gas (Hình 4.1)
Hình 4.1 Hệ thống điều hòa khí và thông gió của công trình khu căn hộ Eco Park
Phần mềm Revit tích hợp quy trình Mô Hình Thông Tin Xây Dựng (BIM) nhằm tăng cường khảnăng phối hợp thông tin giữa các bộ môn trong hệ thống, giúp thiết kế trở nên dễ hình dung và linh hoạt hơn Tuy nhiên, việc áp dụng phần mềm Revit trong các công trình xây dựng tại Việt Nam hiện nay còn hạn chế, do chi phí phần mềm cao và yêu cầu thời gian đào tạo nhân viên
Một chức năng hữu ích của Revit là khả năng thiết lập làm việc nhóm (worksharing) giữa nhiều người bằng cách tạo file trung tâm (central file) File này bao gồm các bộmôn như cơ khí, điện, cấp thoát nước, và phòng cháy chữa cháy (PCCC) Khi file trung tâm đã được tạo, chúng ta chỉ cần kích hoạt mục “Synchronize with Central,” giúp tất cả các bộ môn trong hệ thống vẽ của công trình cập nhật dữ liệu đồng
104 loạt lên file trung tâm, đảm bảo các bộ môn đều nhận được thông tin cập nhật (xem phần Phụ lục 4.1) Đồ án tốt nghiệp này tập trung vào việc triển khai phần mềm Revit để thiết kế và quản lý hệ thống quan trọng tại khu chung cư căn hộ Eco Park: hệ thống ống thông gió và điều hòa không khí (như Hình 4.2) Để có cái nhìn toàn diện về kiến trúc của công trình qua mô hình 3D, vui lòng tham khảo phần Phụ lục 4.4
Hình 4.2 Bản vẽ layout mặt bằng thông gió tầng hầm 1 trên khổ giấy A1
Th ố ng kê kh ối lượ ng b ằ ng ph ầ n m ề m Revit
Thống kê khối lượng là một trong những công việc quan trọng mà trong đó, bên thiết kếđưa bản vẽ CAD, nhóm thống kê khối lượng sẽ bốc tách thành 1 file excel giúp ta xác định được thiết bị, vật tư rồi báo giá cho chủđầu tư Phần mềm Revit đã tích hợp sẵn công cụ thống kê khối lượng ở mục “Schedules/Quantities (all)” trên thanh project browser Từ công cụđó, người kỹsư sẽ thực hiện các bước tạo bảng bốc khối lượng và xuất bảng thống kê đó ra thành 1 file excel riêng.
Nhóm đồ án chỉ thực hiện bốc khối lượng ống gió cho toàn bộ công trình Qua một vài bước thực hiện, chúng ta đã thiết lập được bảng thống kê ống gió cho toàn bộ công trình trên Revit (Bảng 4.1 – chỉ trình bày một phần của bảng, phần còn lại sẽđược trình bày dưới phụ lục) Các phần khối lượng khác sẽđược trình bày bên dưới phần phụ lục
Bảng 4.1 Bảng khối lượng ống gió công trình
Loại ống gió Hệ thống Kích thước Đường kính tương đương Chiều dài Diện tích Rectangular
KẾ T LU Ậ N VÀ KI Ế N NGH Ị
K ế t lu ậ n
Sau quá trình thực hiện tính toán và kiểm tra hệ thống điều hòa không khí của công trình Khu căn hộ Quảng trường ECO Park, Thành phố Vinh nhóm nhận thấy rằng kết quả tính toán có sự sai lệch trong khoảng < 15% so với thiết kếban đầu của công ty cụ thểnhư:
Tải lạnh theo phương pháp Carrier (dưới 12%)
Tải lạnh bằng phần mềm Heatload (dưới 11%)
Tải lạnh dựa trên diện tích của Tiêu chuẩn Daikin VN (dưới 14%)
Tải lạnh dựa trên diện tích của Tiêu chuẩn AIRAH –Úc (dưới 14%)
Tải lạnh dựa trên diện tích của Tiêu chuẩn ASHRAE – Mỹ(dưới 15%)
Lưu lượng của các hệthông thông gió (dưới 10%)
Tổn thất cột áp quạt của các hệ thống thông gió (dưới 10%)
Sai lệch này có thể do nhiều yếu tố khách quan, chẳng hạn như sự khác biệt giữa diện tích đo đạc trên bản vẽ và diện tích thực tế, hoặc do người thiết kế chọn các hệ số đảm bảo khi tính toán, sử dụng các tiêu chuẩn và quy chuẩn phù hợp với công năng của từng khu vực và việc làm tròn số trong quá trình tính toán
Các sai lệch này là nhỏ, do đó kết quả tính toán của nhóm là chấp nhận được và có thể sử dụng cho việc vận hành và thi công Nhóm cũng đã sử dụng các phần mềm để phục vụ cho việc tính toán, kiểm tra, tính tổn thất, chọn thiết bị, v.v Vì vậy, kết quả tính toán đảm bảo được tính chính xác cho việc vận hành và thi công
Hệ thống điều hòa không khí sử dụng water chiller của khách sạn đã được dựng thành công dưới dạng 3D trên Revit Các hệ thống ở mỗi tầng đều được vẽ bám sát theo file CAD của bên thiết kế, mỗi loại ống của hệ thống thông gió hay hệ chiller đều có một màu riêng biệt để dễ dàng kiểm soát.
Ki ế n ngh ị
Đối với việc triển khai bản vẽ trên Revit, vẫn còn khá nhiều xung đột giữa hệ thống HVAC, Điện và Cấp thoát nước Thiết kế của các hệ thống này cũng như kiến trúc tuân theo cách tiếp cận tiết kiệm không gian cho các tuyến đường ống, khiến việc bố trí độ cao đường ống (kết hợp) trên Revit trở nên khó khăn Các bản vẽ CAD do
108 nhóm thiết kế cung cấp vẫn chưa hoàn chỉnh, dẫn đến một số khu vực của dự án có đường ống chưa hoàn thiện và không rõ ràng
Do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chếnên đồ án tốt nghiệp này còn nhiều thiếu sót Chúng tôi chân thành mong nhận được những ý kiến phản hồi quý báu từ các thầy hướng dẫn rà soát và hội đồng bảo vệ
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 2.1: BẢNG TỔNG HỢP NGUỒN NHIỆTỞ CÁC TẦNG T ầ n g K h u V ự c Q 11 Q 21 Q 22 Q 23 Q 31 Q 32 Q 4 Q 5 Q 6 Q R S H F E S H F G S H F 1
Tầng Khu Vực Q11Q21Q22Q23Q31Q32Q4 Q5 Q6 QRSHFESHFGSHF 4 Phòng thể chất 162 7 55 4 34 32 0 10 34 44 21 44 8 49 37 23 24 17 77 6 0, 98 1 0, 91 3 0, 67 8 Phòng thể chất 278 0 14 15 45 50 0 26 42 11 29 9 11 45 21 67 4 59 39 49 44 4 0, 97 6 0, 87 1 0, 56 3
PHỤ LỤC 2.2: BẢNG SO SÁNH TẢI LẠNH THEO PHƯƠNG PHÁP CARRIER TRƯỚC VÀ SAUKHI XÉT ĐẾN HỆ SỐ NHIỆT HIỆN– HỆ SỐ BF T ầ ng K hu v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ nh C ar ri er T ả i l ạn h C ar ri er sa u kh i x ét đ ế n cá c H ệ s ố n h i ệ t h i ệ n và H ệ s ố đi v òn g BF Sa i s ố 1
T ầ ng K hu v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ nh C ar ri er T ả i l ạn h C ar ri er sa u kh i x ét đ ế n cá c H ệ s ố n h i ệ t h i ệ n và H ệ s ố đi v òn g BF Sa i s ố 1
T ầ ng K hu v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ nh C ar ri er T ả i l ạn h C ar ri er sa u kh i x ét đ ế n cá c H ệ s ố n h i ệ t h i ệ n và H ệ s ố đi v òn g BF Sa i s ố 2
T ầ ng K hu v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ n h C ar ri er T ả i l ạn h C ar ri er sa u kh i x ét đ ế n c ác H ệ s ố n h i ệ t h i ệ n v à H ệ s ố đi v òn g BF Sa i s ố 2
T ầ ng K hu v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ n h C ar ri er T ả i l ạn h C ar ri er sa u kh i x ét đ ế n c ác H ệ s ố n h i ệ t h i ệ n v à H ệ s ố đi v òn g BF Sa i s ố 3
Ph òn g SH CĐ 49 6, 67 12 26 13 12 11 84 1 T ầ ng K hu v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ n h C ar ri er T ả i l ạn h C ar ri er sa u kh i x ét đ ế n c ác H ệ s ố n hi ệ t h i ệ n v à H ệ s ố đi v òn g BF Sa i s ố 4 Ph òn g th ể c h ấ t 1 68 ,0 1 17 77 6 20 01 9 11 Ph òn g th ể c h ấ t 2 17 3, 83 49 44 4 42 20 5 17
PHỤ LỤC 2.3: BẢNG SO SÁNH TẢI LẠNH THEO PHƯƠNG PHÁP CARRIER SO VỚI TẢI LẠNH THIẾT KẾ T ầ ng K h u v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ nh C ar ri er T ả i l ạ n h th i ế t k ế Sa i s ố 1
T ầ ng K h u v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ nh C ar ri er T ả i l ạ n h th i ế t k ế Sa i s ố 1
T ầ ng K h u v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ nh C ar ri er T ả i l ạ n h th i ế t k ế Sa i s ố 2
T ầ ng K h u v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ nh C ar ri er T ả i l ạ n h th i ế t k ế Sa i s ố 2
T ầ ng K h u v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ nh C ar ri er T ả i l ạ n h th i ế t k ế Sa i s ố 3
T ầ ng K h u v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ nh C ar ri er T ả i l ạ n h th i ế t k ế Sa i s ố 4 Ph òn g th ể c h ấ t 1 68 ,0 1 20 01 9 18 00 0 11 Ph òn g th ể c h ấ t 2 17 3, 83 42 20 5 45 00 0 6
P H Ụ L Ụ C 2 4 : B Ả N G S O S Á N H T Ả I L Ạ N H T H E O P H Ầ N M Ề M H E A T L O A D S O V Ớ I T Ả I L Ạ N H C Ô N G T Y T H I Ế T K Ế T ầ ng K h u v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ nh C ar ri er T ả i l ạ n h th i ế t k ế Sa i s ố 1
T ầ ng K h u v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ nh C ar ri er T ả i l ạ n h th i ế t k ế Sa i s ố 1
T ầ ng K h u v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ nh C ar ri er T ả i l ạ n h th i ế t k ế Sa i s ố 2
T ầ ng K h u v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ nh C ar ri er T ả i l ạ n h th i ế t k ế Sa i s ố 2
T ầ ng K h u v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ nh C ar ri er T ả i l ạ n h th i ế t k ế Sa i s ố 3
T ầ ng K h u v ự c D i ệ n tí ch T ả i l ạ nh C ar ri er T ả i l ạ n h th i ế t k ế Sa i s ố 4 Ph òn g th ể c h ấ t 1 68 ,0 1 18 43 9 18 00 0 2, 44 Ph òn g th ể c h ấ t 2 17 3, 83 43 06 2 45 00 0 4, 31
PHỤ LỤC 2.5: BẢNG SO SÁNH TẢI LẠNH THEO DIỆN TÍCH SO VỚI CÔNG TY THIẾT KẾ T ầ n g K hu V ự c D i ệ n t íc h m 2
Sa i s ố ( % ) D ai ki n V N T iê u c hu ẩ n A IR A H T iê u ch u ẩ n A S H A R E D ai k in V N T iê u ch u ẩ n A IR A H T iê u c hu ẩ n A S H A R E 1
T ầ n g K hu V ự c D i ệ n t íc h m 2 T ả i l ạ nh ( W ) C ôn g ty th i ế t k ế (W )
Sa i s ố ( % ) T h eo k in h ng h i ệ m V N T iê u c hu ẩ n A IR A H T iê u ch u ẩ n A S H A R E T h eo k in h ng h i ệ m V N T iê u ch u ẩ n A IR A H T iê u c hu ẩ n A S H A R E 1
T ầ n g K hu V ự c D i ệ n t íc h m 2 T ả i l ạ nh ( W ) C ôn g ty th i ế t k ế (W )
Sa i s ố ( % ) T h eo k in h ng h i ệ m V N T iê u c hu ẩ n A IR A H T iê u ch u ẩ n A S H A R E T h eo k in h ng h i ệ m V N T iê u ch u ẩ n A IR A H T iê u c hu ẩ n A S H A R E 2
T ầ n g K hu V ự c D i ệ n t íc h m 2 T ả i l ạ nh ( W ) C ôn g ty th i ế t k ế (W )
Sa i s ố ( % ) T h eo k in h ng h i ệ m V N T iê u c hu ẩ n A IR A H T iê u ch u ẩ n A S H A R E T h eo k in h ng h i ệ m V N T iê u ch u ẩ n A IR A H T iê u c hu ẩ n A S H A R E 2
T ầ n g K hu V ự c D i ệ n t íc h m 2 T ả i l ạ nh ( W ) C ôn g ty th i ế t k ế (W )
Sa i s ố ( % ) T h eo k in h ng h i ệ m V N T iê u c hu ẩ n A IR A H T iê u ch u ẩ n A S H A R E T h eo k in h ng h i ệ m V N T iê u ch u ẩ n A IR A H T iê u c hu ẩ n A S H A R E 3
T ầ n g K hu V ự c D i ệ n t íc h m 2 T ả i l ạ nh ( W ) C ôn g ty th i ế t k ế (W )
Sa i s ố ( % ) T h eo k in h ng h i ệ m V N T iê u c hu ẩ n A IR A H T iê u ch u ẩ n A S H A R E T h eo k in h ng h i ệ m V N T iê u ch u ẩ n A IR A H T iê u c hu ẩ n A S H A R E 3
T M D V - B 03 08 A 73 5 3 18 38 3 17 64 7 17 50 7 17 10 0 7, 50 3, 20 2, 38 T M D V - B 03 08 10 7 33 26 83 3 25 75 9 25 55 5 25 00 0 7, 33 3, 04 2, 22 T M D V - B 03 09 53 7 13 42 5 12 88 8 12 78 6 12 50 0 7, 40 3, 10 2, 29 T M D V - B 03 10 61 0 7 15 26 8 14 65 7 14 54 0 14 20 0 7, 52 3, 22 2, 40 T M D V - B 03 11 81 7 7 20 44 3 19 62 5 19 46 9 20 00 0 2, 21 1, 88 2, 65 T M D V - B 03 12 75 8 1 18 95 3 18 19 4 18 05 0 20 00 0 5, 24 9, 03 9, 75 T M D V - P 10 30 1 12 8 94 32 23 5 30 94 6 30 70 0 33 60 0 4, 06 7, 90 8, 63 T M D V - P 10 30 2 90 22 50 0 21 60 0 21 42 9 22 40 0 0, 45 3, 57 4, 34 T M D V - P 10 30 3 12 2 4 30 60 0 29 37 6 29 14 3 28 00 0 9, 29 4, 91 4, 08 T M D V - P 20 30 1 12 8 94 32 23 5 30 94 6 30 70 0 33 60 0 4, 06 7, 90 8, 63 T M D V - P 20 30 2 90 22 50 0 21 60 0 21 42 9 22 40 0 0, 45 3, 57 4, 34 T M D V - P 20 30 3 12 2 4 30 60 0 29 37 6 29 14 3 28 00 0 9, 29 4, 91 4, 08 Ph òn g SH CĐ 49 6 67 12 41 68 11 92 01 11 82 55 12 60 00 1, 45 5, 40 6, 15 4 Ph òn g th ể c h ấ t 1 68 0 1 17 00 3 14 14 6 16 19 3 18 00 0 5, 54 3, 20 10 ,0 4 Ph òn g th ể c h ấ t 2 17 3 83 43 45 8 36 15 7 41 38 8 45 00 0 3, 43 3, 04 8, 03
PHỤ LỤC 2.6: BẢNG THÔNG SỐ CHỌN QUẠT CHO CÔNG TRÌNH Quạt hút thải phòng rác EAF-R-01,02 Hình 6.1 Thông số chọn quạt hút gió thải phòng rác
Quạt hút khói hành lang SEF-R-1,2,3 Hình 6.2 Thông số chọn quạt hút khói hành lang
Quạt bù khí tươi hành lang SPF-R-9 Hình 6.3 Thông số chọn quạt bù khí tươi hành lang
Quạt hút khói phòng có diện tích lớn hơn 200m2 SEF-T3-03,04 Hình 6.4 Thông số chọn quạt hút khói phòng có diện tích lớn hơn 200m2
Quạt bù khí tươi phòng có diện tích lớn hơn200m2 SPF-T1~3-01 Hình 6.5 Quạt bù khí phòng có diện tích lớn hơn 200m2
Quạt hút khói tầng hầm 1 EAF-H1-Z1-1 Hình 6.6 Quạt hút khói tầng hầm 1 - Zone 1 - 01
Quạt hút khói tầng hầm 1 EAF-H1-Z1-2 Hình 6.7 Quạt hút khói tầng hầm 1 - Zone 1 - 02
Quạt hút khói tầng hầm 1 EAF-H1-Z2-1~2 Hình 6.8 Quạt hút khói tầng hầm 1 - Zone 2
Quạt hút khói tầng hầm 1 EAF-H1-Z3-1~2 Hình 6.9 Quạt hút khói tầng hầm 1 - Zone 3
Quạt hút khói tầng hầm 1 EAF-H1-Z4-1~2 Hình 6.10 Quạt hút khói tầng hầm 1 - Zone 4 Quạt hút khói tầng hầm 1 EAF-H1-Z5-1, EAF-H1-Z5-2, EAF-H1-Z6-1~2
Hình 6.11 Quạt hút khói tầng hầm 1 - Zone 5,6
Quạt hút khói tầng hầm 2 EAF-H2-Z7-1, EAF-H2-Z7-2, EAF-H2-Z8-1~2 Hình 6.12 Quạt hút khói tầng hầm 2 - Zone 7,8
Quạt hút khói tầng hầm 2 EAF-H2-Z9-1, EAF-H2-Z9-2, EAF-H2-Z10-1~2 Hình 6.13 Quạt hút khói tầng hầm 2 - Zone 9,10
Quạt bù gió tầng hầm 1 SAF-H1-Z1-01,02 Hình 6.14 Quạt bù gió tầng hầm 1 - Zone 1
Quạt bù gió tầng hầm 1 SAF-H1-Z2-01,02 Hình 6.15 Quạt bù gió tầng hầm 1 - Zone 2
Quạt bù gió tầng hầm 1 SAF-H1-Z3-01, 02 Hình 6.16 Quạt hút khói tầng hầm 1 - Zone 3
Quạt bù gió tầng hầm 1 SAF-H1-Z4-01, 02 Hình 6.17 Quạt bù gió tầng hầm 1 - Zone 4
Quạt bù gió tầng hầm 1 SAF-H1-Z5-01,02 và SAF-H1-Z6-01,02 Hình 6.18 Quạt bù gió tầng hầm 1 - Zone 5,6
Quạt bù gió tầng hầm 2 SAF-H2-Z7-01, 02 Hình 6.19 Quạt bù gió tầng hầm 2 - Zone 7
Quạt bù gió tầng hầm 2 SAF-H2-Z8-01, 02 Hình 6.20 Quạt hút khói tầng hầm 2 - Zone 8
Quạt bù gió tầng hầm 2 SAF-H2-Z9-01,02 và SAF-H2-Z10-01, 02 Hình 6.21 Quạt hút khói tầng hầm 2 - Zone 9,10
Quạt tạo áp buồng thang bộ N2 SPF-R-1,7 Hình 6.22 Quạt tạo áp buồng thang bộ N2
Quạt tạo áp buồng đệm thang bộ SPF-R-2,5,8 Hình 6.23 Quạt tạo áp buồng đệm thang bộ
Quạt tạo áp sảnh thang máy thường SPF-R-3,6 Hình 6.24 Quạt tạo áp sảnh thang máy thường
Quạt tạo áp phòng đệm thang máy chữa cháy SPF-R-4 Hình 6.25 Quạt tạo áp phòng đệm thang máy chữa cháy
Quạt tạo áp cho giếng thang máySPF-TM-1,2,3,4 Hình 6.26 Quạt tạo áp cho giếng thang máy
PHỤ LỤC 2.7: BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG REVIT PHỤ LỤC 2.7.1 BẢNG KHỐI LƯỢNGỐNG GIÓ CHO CÔNG TRÌNH Bảng 6.1 Bảng khối lượngống gió của công trình L o ạ i ố ng g ió H ệ th ố ng K íc h th ướ c Đ ườ ng k ín h tư ơn g đư ơn g C hi ề u dà i D i ệ n tí ch R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 11 0x 11 0 12 1 0, 21 m 0, 09 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 14 0x 14 0 15 4 11 ,3 1 m 6, 33 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U ST A IR 20 0x 15 0 19 0 2, 36 m 1, 65 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 20 0x 20 0 22 0 21 6, 50 m 17 3, 20 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 20 0x 20 0 22 0 5, 45 m 4, 36 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O V E R R A L L C O PP E R D U C T 20 0x 20 0 22 0 10 ,2 7 m 8, 21 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 20 0x 20 0 22 0 0, 05 m 0, 04 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 20 0x 25 0 24 6 0, 09 m 0, 08 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 25 0x 25 0 27 5 16 ,6 4 m 16 ,6 4 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 25 0x 25 0 27 5 0, 18 m 0, 18 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 25 0x 50 0 38 5 0, 85 m 1, 28 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 30 0x 20 0 26 9 5, 49 m 5, 49 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 30 0x 20 0 26 9 8, 49 m 8, 49 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 30 0x 30 0 33 0 18 ,1 6 m 21 ,8 0 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 30 0x 40 0 38 1 25 ,8 8 m 36 ,2 4 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 30 0x 50 0 42 4 27 ,3 4 m 43 ,7 5 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 30 0x 60 0 46 2 0, 03 m 0, 05 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 35 0x 20 0 28 9 4, 42 m 4, 86 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O V E R R A L L C O PP E R D U C T 35 0x 20 0 28 9 10 ,2 9 m 11 ,3 2 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 40 0x 20 0 30 8 3, 84 m 4, 61 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 40 0x 20 0 30 8 4, 30 m 5, 16 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O V E R R A L L C O PP E R D U C T 40 0x 20 0 30 8 8, 03 m 9, 63 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 40 0x 25 0 34 6 30 ,9 1 m 40 ,1 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 40 0x 30 0 38 1 3, 56 m 4, 98 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 40 0x 40 0 44 0 23 ,4 5 m 37 ,5 2 m ²
R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 40 0x 40 0 44 0 78 ,3 0 m 12 5, 28 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O V E R R A L L C O PP E R D U C T 40 0x 40 0 44 0 53 ,4 2 m 85 ,4 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 40 0x 40 0 44 0 12 ,0 2 m 19 ,2 3 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 40 0x 45 0 46 7 29 ,7 0 m 50 ,4 9 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 40 0x 55 0 51 5 1, 38 m 2, 62 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O V E R R A L L C O PP E R D U C T 40 0x 60 0 53 7 0, 40 m 0, 80 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O V E R R A L L C O PP E R D U C T 40 0x 80 0 61 6 0, 40 m 0, 95 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 40 0x 90 0 65 0 1, 14 m 2, 97 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 40 0x 10 00 68 2 2, 30 m 6, 44 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 45 0x 25 0 36 6 18 ,8 0 m 26 ,3 2 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 45 0x 25 0 36 6 0, 90 m 1, 26 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 45 0x 55 0 54 7 6, 42 m 12 ,8 4 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 50 0x 20 0 34 1 0, 63 m 0, 88 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 50 0x 25 0 38 5 4, 77 m 7, 16 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 50 0x 25 0 38 5 0, 28 m 0, 42 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 50 0x 30 0 42 4 82 ,6 1 m 13 2, 17 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 50 0x 30 0 42 4 20 ,3 6 m 32 ,5 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 50 0x 35 0 45 9 2, 10 m 3, 57 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 50 0x 45 0 52 2 19 ,0 0 m 36 ,1 0 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 50 0x 50 0 55 1 59 ,4 7 m 11 8, 95 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 50 0x 80 0 69 3 9, 99 m 25 ,9 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 55 0x 20 0 35 6 1, 32 m 1, 98 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 55 0x 10 00 80 9 1, 34 m 4, 15 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 60 0x 20 0 37 1 48 ,3 4 m 77 ,3 4 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 60 0x 20 0 37 1 12 5, 43 m 20 0, 69 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 60 0x 25 0 41 9 10 24 ,9 4 m 17 42 ,4 0 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 60 0x 25 0 41 9 16 9, 74 m 28 8, 56 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 60 0x 25 0 41 9 4, 35 m 7, 40 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 60 0x 30 0 46 2 19 7, 87 m 35 6, 16 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 60 0x 30 0 46 2 30 0, 25 m 54 0, 45 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 60 0x 35 0 50 1 10 2, 03 m 19 3, 86 m ²
R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 60 0x 40 0 53 7 12 ,8 0 m 25 ,6 1 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 60 0x 50 0 60 3 7, 50 m 16 ,5 0 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 60 0x 55 0 63 2 0, 16 m 0, 37 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 60 0x 60 0 66 1 32 ,4 2 m 77 ,8 2 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 60 0x 60 0 66 1 11 ,1 2 m 26 ,6 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 60 0x 11 50 90 5 0, 45 m 1, 58 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 60 0x 12 00 92 3 5, 02 m 18 ,0 5 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 60 0x 20 00 11 66 2, 10 m 10 ,9 2 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U ST A IR 65 0x 25 0 43 4 19 ,4 0 m 34 ,9 2 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 65 0x 30 0 47 9 22 ,3 0 m 42 ,3 7 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 65 0x 30 0 47 9 27 ,2 5 m 51 ,7 7 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 65 0x 45 0 59 4 18 ,7 6 m 41 ,2 7 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 65 0x 50 0 62 7 86 ,0 1 m 19 7, 82 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 65 0x 12 00 96 4 0, 30 m 1, 11 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 65 0x 13 00 10 00 1, 16 m 4, 51 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 70 0x 20 0 39 7 0, 26 m 0, 47 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 70 0x 30 0 49 6 92 ,1 4 m 18 4, 27 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 70 0x 40 0 57 8 9, 90 m 21 ,7 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 70 0x 40 0 57 8 14 ,0 4 m 30 ,8 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O V E R R A L L C O PP E R D U C T 70 0x 40 0 57 8 1, 32 m 2, 90 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 70 0x 50 0 65 0 10 ,6 3 m 25 ,5 0 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 75 0x 30 0 51 2 6, 44 m 13 ,5 2 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 75 0x 35 0 55 6 62 ,2 8 m 13 7, 02 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 75 0x 40 0 59 7 53 ,7 2 m 12 3, 55 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 75 0x 50 0 67 2 0, 07 m 0, 18 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 75 0x 12 00 10 39 2, 35 m 9, 15 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 80 0x 30 0 52 7 15 ,1 2 m 33 ,2 6 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 80 0x 35 0 57 3 47 ,8 3 m 11 0, 02 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 80 0x 40 0 61 6 60 ,7 8 m 14 5, 86 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 80 0x 40 0 61 6 29 ,6 6 m 71 ,1 7 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 80 0x 45 0 65 5 0, 13 m 0, 33 m ²
R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 80 0x 45 0 65 5 18 ,6 8 m 46 ,7 0 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 80 0x 50 0 69 3 28 ,9 5 m 75 ,2 6 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 80 0x 50 0 69 3 4, 88 m 12 ,6 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 80 0x 50 0 69 3 45 4, 70 m 11 82 ,2 2 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 80 0x 12 50 10 96 0, 42 m 1, 73 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 85 0x 20 0 43 3 0, 22 m 0, 46 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 85 0x 30 0 54 2 46 ,2 4 m 10 6, 35 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 85 0x 30 0 54 2 49 ,9 2 m 11 4, 83 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 85 0x 35 0 58 9 10 ,1 0 m 24 ,2 4 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 85 0x 40 0 63 3 5, 91 m 14 ,7 7 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 85 0x 40 0 63 3 8, 80 m 22 ,0 0 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 85 0x 40 0 63 3 11 4, 22 m 28 5, 56 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 85 0x 45 0 67 4 19 ,3 0 m 50 ,1 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 85 0x 50 0 71 3 30 ,8 0 m 83 ,1 6 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 85 0x 60 0 78 4 5, 72 m 16 ,5 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 90 0x 30 0 55 6 66 ,0 0 m 15 8, 40 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 90 0x 30 0 55 6 19 6, 17 m 47 0, 80 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 90 0x 40 0 65 0 27 ,7 2 m 72 ,0 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 90 0x 40 0 65 0 14 ,8 3 m 38 ,5 7 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 90 0x 40 0 65 0 32 ,1 5 m 83 ,5 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 90 0x 50 0 73 2 26 ,0 9 m 73 ,0 5 m ² R ec ta ng ul ar D uc t SU PP L Y A IR 90 0x 60 0 80 6 1, 13 m 3, 40 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 90 0x 90 0 99 1 0, 25 m 0, 92 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 95 0x 30 0 57 0 58 ,1 0 m 14 5, 26 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 95 0x 30 0 57 0 8, 87 m 22 ,1 6 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 95 0x 40 0 66 7 0, 25 m 0, 68 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 95 0x 40 0 66 7 17 ,3 4 m 46 ,8 3 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 95 0x 45 0 71 0 18 ,6 6 m 52 ,2 4 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 95 0x 50 0 75 1 8, 70 m 25 ,2 4 m ² R ec ta ng ul ar D uc t SU PP L Y A IR 95 0x 95 0 10 46 44 ,0 8 m 16 7, 51 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 10 00 x2 00 46 4 0, 80 m 1, 91 m ²
R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 10 00 x3 00 58 3 25 6, 01 m 66 5, 62 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 10 00 x3 00 58 3 42 ,5 4 m 11 0, 59 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 10 00 x3 50 63 5 0, 10 m 0, 27 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 10 00 x3 50 63 5 3, 75 m 10 ,1 2 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U ST A IR 10 00 x4 00 68 2 19 ,9 0 m 55 ,7 2 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 10 00 x5 00 77 0 11 ,2 1 m 33 ,6 4 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 10 00 x6 00 84 7 2, 10 m 6, 72 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 10 00 x1 00 0 11 01 29 5, 52 m 11 82 ,0 9 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U ST A IR 10 50 x4 00 69 8 19 ,6 8 m 57 ,0 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 10 50 x4 50 74 4 5, 87 m 17 ,6 2 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 10 50 x5 00 78 7 5, 86 m 18 ,1 7 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 10 50 x1 10 0 11 83 0, 87 m 3, 73 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 11 00 x3 00 60 8 44 ,3 4 m 12 4, 14 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 11 00 x3 50 66 2 53 ,6 4 m 15 5, 55 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 11 00 x4 00 71 3 8, 34 m 25 ,0 3 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 11 00 x4 00 71 3 16 ,2 6 m 48 ,7 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 11 00 x4 50 76 0 18 ,2 4 m 56 ,5 4 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 11 00 x5 00 80 4 25 ,4 9 m 81 ,5 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 11 00 x6 00 88 7 1, 85 m 6, 29 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 11 00 x1 10 0 12 11 1, 50 m 6, 60 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 11 50 x5 00 82 1 46 ,8 7 m 15 4, 68 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 11 50 x5 00 82 1 5, 40 m 17 ,8 2 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 11 50 x5 00 82 1 44 ,8 1 m 14 7, 87 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 12 00 x3 00 63 2 18 ,8 2 m 56 ,4 6 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 12 00 x4 00 74 1 10 9, 07 m 34 9, 01 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 12 00 x4 00 74 1 25 ,4 2 m 81 ,3 3 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U ST A IR 12 00 x5 00 83 7 17 ,4 4 m 59 ,3 1 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 12 00 x5 00 83 7 8, 59 m 29 ,1 9 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 12 00 x6 00 92 3 5, 65 m 20 ,3 3 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 12 00 x6 00 92 3 6, 42 m 23 ,1 2 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 12 50 x4 00 75 5 7, 07 m 23 ,3 5 m ²
R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 12 50 x4 00 75 5 8, 65 m 28 ,5 4 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 12 50 x4 50 80 5 19 ,6 0 m 66 ,6 3 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 12 50 x5 00 85 3 11 0, 97 m 38 8, 38 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 13 00 x3 00 65 4 11 ,9 7 m 38 ,3 1 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 13 00 x3 00 65 4 31 ,6 7 m 10 1, 34 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 13 00 x3 50 71 3 29 ,7 4 m 98 ,1 6 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 13 00 x4 00 76 8 14 1, 86 m 48 2, 31 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 13 00 x4 50 82 0 4, 21 m 14 ,7 5 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U ST A IR 13 00 x5 00 86 8 22 ,6 7 m 81 ,6 0 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 13 50 x3 00 66 5 61 ,2 0 m 20 1, 96 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 13 50 x3 00 66 5 15 ,8 0 m 52 ,1 5 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 13 50 x4 00 78 1 18 ,2 8 m 63 ,9 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 13 50 x4 50 83 4 5, 48 m 19 ,7 3 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 13 50 x5 00 88 4 17 ,7 0 m 65 ,5 1 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 13 50 x6 00 97 5 0, 38 m 1, 48 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 14 00 x3 00 67 6 30 ,6 1 m 10 4, 06 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 14 00 x3 50 73 7 0, 01 m 0, 02 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 14 00 x4 00 79 4 36 ,6 3 m 13 1, 85 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 14 00 x4 00 79 4 36 ,2 7 m 13 0, 57 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 14 00 x4 00 79 4 13 ,4 0 m 48 ,2 3 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 14 00 x4 50 84 8 20 ,2 8 m 75 ,0 4 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 14 00 x4 50 84 8 19 ,9 1 m 73 ,6 6 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 14 00 x5 00 89 8 11 ,9 1 m 45 ,2 6 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 14 00 x5 00 89 8 6, 80 m 25 ,8 4 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 14 00 x5 00 89 8 25 9, 91 m 98 7, 64 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 14 50 x3 00 68 6 16 ,6 1 m 58 ,1 4 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U ST A IR 14 50 x4 50 86 1 7, 21 m 27 ,3 9 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 14 50 x5 00 91 3 47 ,1 2 m 18 3, 75 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 15 00 x4 00 81 9 83 ,6 3 m 31 7, 80 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 15 00 x4 00 81 9 48 ,6 5 m 18 4, 86 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 15 00 x5 00 92 7 75 ,6 8 m 30 2, 74 m ²
R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 15 00 x5 00 92 7 21 ,9 5 m 87 ,7 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 15 00 x6 00 10 24 2, 34 m 9, 84 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 15 00 x6 00 10 24 3, 43 m 14 ,4 1 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 15 00 x6 00 10 24 2, 73 m 11 ,4 7 m ² R ec ta ng ul ar D uc t SU PP L Y A IR 15 00 x6 00 10 24 0, 60 m 2, 51 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 15 50 x3 00 70 6 9, 51 m 35 ,1 8 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 15 50 x4 00 83 1 17 ,5 3 m 68 ,3 5 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 15 50 x4 50 88 7 14 ,5 3 m 58 ,1 1 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 15 50 x4 50 88 7 22 ,6 2 m 90 ,4 7 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 15 50 x5 00 94 0 1, 29 m 5, 30 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 15 50 x6 00 10 39 0, 60 m 2, 58 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 16 00 x3 00 71 6 33 ,1 6 m 12 6, 00 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 16 00 x4 00 84 2 31 ,2 2 m 12 4, 89 m ² R ec ta ng ul ar D uc t U nd ef in ed 16 00 x4 00 84 2 7, 60 m 30 ,4 0 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 16 00 x5 00 95 4 5, 75 m 24 ,1 6 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 16 00 x5 50 10 05 7, 48 m 32 ,1 7 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 16 00 x6 00 10 54 10 ,9 7 m 48 ,2 7 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 16 50 x5 00 96 7 42 ,2 5 m 18 1, 66 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 16 50 x5 00 96 7 5, 24 m 22 ,5 5 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 17 50 x4 00 87 6 29 ,9 9 m 12 8, 94 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 17 50 x5 00 99 3 10 ,3 6 m 46 ,6 2 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 18 00 x3 00 75 3 61 ,1 8 m 25 6, 94 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 18 00 x3 00 75 3 50 ,1 6 m 21 0, 67 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 18 00 x4 50 94 8 18 ,0 5 m 81 ,2 3 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 18 00 x5 00 10 05 24 ,9 2 m 11 4, 62 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 18 00 x6 00 11 12 0, 48 m 2, 30 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U ST A IR 18 50 x3 00 76 2 67 ,7 0 m 29 1, 13 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 18 50 x4 00 89 8 53 ,8 7 m 24 2, 41 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 18 50 x5 00 10 17 12 ,4 5 m 58 ,5 1 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 18 50 x6 00 11 26 20 ,2 7 m 99 ,3 3 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 19 00 x3 00 77 1 21 ,4 0 m 94 ,1 7 m ²
R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 19 00 x6 00 11 39 36 ,4 0 m 18 1, 98 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 19 00 x6 00 11 39 35 ,0 7 m 17 5, 34 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 19 00 x6 50 11 91 0, 55 m 2, 80 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 19 00 x6 50 11 91 0, 67 m 3, 41 m ² R ec ta ng ul ar D uc t PR E S SU R E A IR 20 00 x6 00 11 66 0, 95 m 4, 95 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 22 00 x3 00 82 1 69 ,7 9 m 34 8, 95 m ² R ec ta ng ul ar D uc t O U T S ID E A IR 22 00 x3 00 82 1 17 ,4 9 m 87 ,4 5 m ² R ec ta ng ul ar D uc t E X H A U S T A IR 30 00 x5 00 12 56 1, 06 m 7, 40 m ² R ou nd D uc t E X H A U ST A IR 10 0ứ 10 0 78 ,7 7 m 24 ,7 5 m ² R ou nd D uc t E X H A U S T A IR 11 0ứ 11 0 31 77 ,4 3 m 10 98 ,0 4 m ² R ou nd D uc t E X H A U S T A IR 14 0ứ 14 0 76 86 ,4 5 m 33 80 ,6 8 m ² R ou nd D uc t E X H A U S T A IR 15 0ứ 15 0 91 7, 76 m 43 2, 48 m ²
PHỤ LỤC 2.7.2 BẢNG KHỐI LƯỢNG PHỤ KIỆNỐNG GIể CHO CễNG TRèNH Bảng 6.2 Bảng khối lượng phụ kiện ống giú của cụng trỡnh H ệ th ố ng T ờn p h ụ k i ệ n K ớc h th ướ c S ố lư ợ ng E X H A U S T A IR M _R ou nd F le x C on ne ct or 30 0ứ -3 00 ứ 4 E X H A U S T A IR M _R ou nd F le x C on ne ct or 61 9ứ -6 19 ứ 2 E X H A U S T A IR PG _V an _L uu L uo ng _C hu N ha t_ T ay G at 65 0x 50 0- 65 0x 50 0 2 E X H A U S T A IR M _R ou nd F le x C on ne ct or 80 0ứ -8 00 ứ 11 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 90 0x 40 0- 90 0x 40 0 1 E X H A U S T A IR M _R ou nd F le x C on ne ct or 90 0ứ -9 00 ứ 45 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 95 0x 30 0- 95 0x 30 0 1 E X H A U S T A IR M _R ou nd F le x C on ne ct or 97 8ứ -9 78 ứ 2 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t_ D ie uK hi en D on gC o 10 00 x3 00 -1 00 0x 30 0 54 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 10 00 x4 00 -1 00 0x 40 0 1 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 10 00 x6 00 -1 00 0x 60 0 1 E X H A U S T A IR PG _V an _N R D 10 00 x6 00 -1 00 0x 60 0 1 E X H A U S T A IR M _R ou nd F le x C on ne ct or 10 00 ứ- 10 00 ứ 1 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 11 00 x6 00 -1 10 0x 60 0 1 E X H A U S T A IR PG _V an _N R D 11 00 x6 00 -1 10 0x 60 0 1 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 13 00 x4 00 -1 30 0x 40 0 1 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t_ D ie uK hi en D on gC o 13 00 x5 00 -1 30 0x 50 0 4 E X H A U S T A IR PG _V an _N R D 13 00 x5 00 -1 30 0x 50 0 4 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t_ D ie uK hi en D on gC o 13 50 x4 00 -1 35 0x 40 0 3 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 14 00 x4 00 -1 40 0x 40 0 1 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t_ D ie uK hi en D on gC o 14 00 x4 00 -1 40 0x 40 0 4 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 14 50 x4 50 -1 45 0x 45 0 1 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 15 00 x4 00 -1 50 0x 40 0 2 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t_ D ie uK hi en D on gC o 15 00 x4 00 -1 50 0x 40 0 2 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t_ D ie uK hi en D on gC o 15 00 x5 00 -1 50 0x 50 0 4 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 15 00 x6 00 -1 50 0x 60 0 1
E X H A U S T A IR PG _V an _N R D 15 00 x6 00 -1 50 0x 60 0 1 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 18 00 x5 00 -1 80 0x 50 0 2 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 18 50 x3 00 -1 85 0x 30 0 4 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 18 50 x4 00 -1 85 0x 40 0 4 E X H A U S T A IR PG _V an _N R D 18 50 x4 00 -1 85 0x 40 0 2 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 18 50 x6 00 -1 85 0x 60 0 2 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 19 00 x6 00 -1 90 0x 60 0 12 E X H A U S T A IR PG _V an _N R D 19 00 x6 00 -1 90 0x 60 0 12 E X H A U S T A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 22 00 x3 00 -2 20 0x 30 0 4 O U T S ID E A IR M _R ou nd F le x C on ne ct or 30 0ứ -3 00 ứ 2 O U T S ID E A IR M _R ou nd F le x C on ne ct or 80 0ứ -8 00 ứ 26 O U T S ID E A IR M _R ou nd F le x C on ne ct or 90 0ứ -9 00 ứ 24 O U T S ID E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t_ D ie uK hi en D on gC o 12 00 x4 00 -1 20 0x 40 0 1 O U T S ID E A IR PG _V an _L uu L uo ng _C hu N ha t_ T ay G at 12 00 x4 00 -1 20 0x 40 0 4 O U T S ID E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 12 00 x6 00 -1 20 0x 60 0 2 O U T S ID E A IR PG _V an _N R D 12 00 x6 00 -1 20 0x 60 0 2 O U T S ID E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 14 00 x4 00 -1 40 0x 40 0 1 O U T S ID E A IR PG _V an _L uu L uo ng _C hu N ha t_ T ay G at 14 00 x4 50 -1 40 0x 45 0 1 O U T S ID E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 15 00 x5 00 -1 50 0x 50 0 2 O U T S ID E A IR PG _V an _L uu L uo ng _C hu N ha t_ T ay G at 15 00 x6 00 -1 50 0x 60 0 1 O U T S ID E A IR PG _V an _N R D 15 00 x6 00 -1 50 0x 60 0 1 O U T S ID E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 15 50 x3 00 -1 55 0x 30 0 1 O U T S ID E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 16 00 x5 00 -1 60 0x 50 0 1 O U T S ID E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 16 00 x6 00 -1 60 0x 60 0 4 O U T S ID E A IR PG _V an _N R D 16 00 x6 00 -1 60 0x 60 0 4 O U T S ID E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 17 50 x4 00 -1 75 0x 40 0 6 O U T S ID E A IR PG _V an _N R D 17 50 x4 00 -1 75 0x 40 0 1 O U T S ID E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 17 50 x5 00 -1 75 0x 50 0 3 O U T S ID E A IR PG _V an _N R D 17 50 x5 00 -1 75 0x 50 0 3 O U T S ID E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 18 50 x5 00 -1 85 0x 50 0 2 O U T S ID E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 19 00 x3 00 -1 90 0x 30 0 3
O U T S ID E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 19 00 x6 00 -1 90 0x 60 0 9 O U T S ID E A IR PG _V an _N R D 19 00 x6 00 -1 90 0x 60 0 7 O U T S ID E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 22 00 x3 00 -2 20 0x 30 0 4 P R E SS U R E A IR PR D _R 21 40 0x 25 0- 40 0x 25 0 11 6 P R E SS U R E A IR M _R ou nd F le x C on ne ct or 80 0ứ -8 00 ứ 7 P R E SS U R E A IR M _R ou nd F le x C on ne ct or 90 0ứ -9 00 ứ 16 P R E SS U R E A IR M _R ou nd F le x C on ne ct or 10 00 ứ- 10 00 ứ 1 P R E SS U R E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 11 50 x5 00 -1 15 0x 50 0 2 P R E SS U R E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 12 00 x6 00 -1 20 0x 60 0 2 P R E SS U R E A IR PG _V an _N R D 12 00 x6 00 -1 20 0x 60 0 2 P R E SS U R E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 13 50 x4 50 -1 35 0x 45 0 1 P R E SS U R E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 14 00 x4 00 -1 40 0x 40 0 1 P R E SS U R E A IR PG _V an _L uu L uo ng _C hu N ha t_ T ay G at 15 00 x6 00 -1 50 0x 60 0 1 P R E SS U R E A IR PG _V an _N R D 15 00 x6 00 -1 50 0x 60 0 1 P R E SS U R E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 16 50 x5 00 -1 65 0x 50 0 1 P R E SS U R E A IR PG _V an _N R D 16 50 x5 00 -1 65 0x 50 0 1 P R E SS U R E A IR PG _V an _C ha nL ua _C hu N ha t 20 00 x6 00 -2 00 0x 60 0 1 P R E SS U R E A IR PG _V an _N R D 20 00 x6 00 -2 00 0x 60 0 1 R E T U R N A IR PG _S ile nc er (4 r ou nd C on ec te r R et ur n ) 12 30 x3 25 -2 50 ứ- 25 0ứ -2 50 ứ- 25 0ứ 4 S U P PL Y A IR M _R ou nd F le x C on ne ct or 80 0ứ -8 00 ứ 1 S U P PL Y A IR M _R ou nd F le x C on ne ct or 90 0ứ -9 00 ứ 11 S U P PL Y A IR PG _S ile nc er (4 r ou nd C on ec te r S U P P L Y ) 12 30 x3 25 -2 50 ứ- 25 0ứ -2 50 ứ- 25 0ứ 4