Vân tốc của âm: Tốc độ năng lượng được truyền giữa hai điểm trong môi trường bởi sự chuyển động của sóng được gọi là vận tốc của sóng.. 12 Vận tốc âm trong các môi trường khác nhau rường
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HOC SU’ PHAM KY THUAT
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
HGMUIIE
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP NGÀNH LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
ỨNG DỤNG HIỆU ỨNG DOPPLER
ĐO VẬN TÓC XE
GVHD: TẠ CÔNG ĐỨC SVTH: NGUYÊN HỮU NAM
1270 SKLOO1;
TP H6 Chi Minh, thang 02/2003
Trang 2oes ir BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 3
vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Cy Ly) 3D? 2+ KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TƯ
Trang 3
| ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG HIỆU UNG DOPPLER DO VAN TOC XE
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM KỸ THUẬT
Khoa Điện - Điện tử
3 Giáo viên hướng dẫn: Thầy TA CONG DUC
3 Ngày giao nhiệm vụ:
4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 21/2/2003
Ngày 21 tháng 02 năm 2003
Tạ Công Đức
SVTH: NGUYỄN HỮU NAM
Trang 4Giáo viên hướng dẫn
SVTH: NGUYEN HUU NAM
MSSV;: 99221591
Trang 5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Giáo viên phản biện
SVTH: NGUYEN HUU NAM
MSSV: 99221591 _
Trang 6GVHD:THẦY TA CONG BUC |
[pd ÁN TỐT NGHIỆP
bê Tài : UNG DUNG HIỆU ỨN
LOICAM TA
Em xin chân thành cắm ơn Bản Giám Hiệu và các thấy cô Trường Đại Học Sư Phạm
Kỹ Thuật đã chỉ dẫn em trong những tháng nám học tập tại trường
Hồng quá bình thực hiện đổ án tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn thấyTẠ CONG DUC da lin tỉnh hướng dân em hoàn thanh đồ án này,
Xin cản dn giá đình, bạn bè ong và ngoài lớp đã đóng viền giúp đổ em hoàn thành
đồ ấn tái nghiệp
tuy nhiên, do khá năng còn hạn chế và thời gian có hạn, chắc chấn trong tập đồ án
không trành khôi sai sót, mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý thây cô và
các bạn để để án hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cẩm on
Người thực hiện
NGUYỄN HỮU NAM
SVTH: NGUYỄN HỮU NAM
MSSV: 99221591 _
Trang 7lạ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:THAY TA CONG BUC |
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Song song với sự phát triển không ngừng của xã hội, lĩnh vực giao thông cũng ngày càng được hoàn thiên hơn Hệ thống đường xá, cầu cống ngày càng được nâng cao, cải thiện, phương trên giao thông ngày càng tầng về số lượng và chất lượng Kéo theo đó lượng tú nạn giao thong ngày càng tầng là điều không tránh khỏi Để hạn chế vấn để này, nhà nước đã qui định vận tốc chuẩn cho các phương tiện giao thông khi vận hành trên những tuyển đường nhất định, ĐỂ thực hiện được điều đó, ngoài tỉnh thần tự giác, ý thiết trách nhiệm của mỗi người dân cấn phải có sự kiểm soát vá hướng dẫn của lực lượng cảnh sát mao thông Một rong những công cụ đắc lực giúp cho lực lượng cảnh sát giao
thông hoàn thành tết nhiệm vụ của mình là may do van We xe
May đo vận tốc xe được thiết kế và chế tạo dựa trên nền tầng cơ sở là hiệu ứng
vain Woe ella xe cô qua lại tại một vị trí mà không cần phải di chuy ến cùng xe
Hiện nay, dụng cụ này đang được sử dụng phổ biến ở một số nước, rất thuận tiện
trong lĩnh vực giao thông đường bộ Còn ở Việt Nam ta, dụng cụ này cũng đang được sử
dụng ở một số tuyến đường Có lẽ trong tương lai nó sẽ được sử dụng rộng rãi và phổ
biến hơn
Do thời gian hạn hẹp cùng với thiết bị, linh kiện (biến tứ thu phat) bi hạn chế khó có khả năng hoàn thiện một máy đo vận tốc xe hoàn chỉnh, luận văn tốt nghiệp này chỉ giới hạn
trong phạm vi đo vận tốc xe đang lưu thông trên đường với vận tốc từ 35 Km đến 220 Km
Do thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên đồ án không tránh khỏi những sai sót , mong, các thầy cô và bạn bè thông cảm và chỉ bảo thêm
kế NGUYỄN HỮU NAM
M
Trang 8PHAN A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương I: Giới thiệu sóng siêu âm
Ấ Nự hát thụ sông siêu âm rong môi trường tuyỄn sóng
6 Su phan xa song
IV Phach
Hiện trứng
Cung nành theo biểu thức toán học
Chương HH: Biển tử siêu âm
Chương II: Hiệu ứng DOPPLER
Máy thu chuyển động nguồn đứng yên
“Trường hợp máy thu D đứng yên
Trường hợp máy thu D đi chuyển ra xa nguồn phá:
II Nguồn chuyển động máy thu đứng yên
Trường hợp nguồn di chuyển lại gần D
Trường hợp nguồn S di chuyển ra xa máy thu
III Nguồn và máy thu cùng chuyển động
IV Hiệu ứng DOPPLER ở vận tốc nhỏ
Trang 9bổ ẤN TỐT NGHIỆP
UNG DOPPLER DO
Chương IV: Những vấn đề chung của bộ khuếch đại thuật toái
1 Khái niệm
IL Dac tính điện của OP-AMP
Hệ số khuếch đại hiệu k0
Chương VI Các linh kiện sử dụng
1 Bộ cảm biến siêu âm
II Op-amp BIFET TL082
Các đặc tính
Sơ đồ cấu tạo và sơ đồ châ:
Yêu cầu về nguồn
Trang 10
ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG HIỆU ỨNG DOPPLER ĐO VẬN TỐC XE
Sơ đồ mạch bên trong và sơ đổ chân
Chương trình con nhập 612 vào cập thanh ghi R1,R2
Chương trình DIV16-8 thực hiện phép chia 16 bit cho số 8bii
Chương trình con vận tốc
Chương trình BIN 2BCD
Chương trình con hiển thị
Chương trinh con SAVED
Chương trình con quét phim
Chương trình con Delay 3ms(50ms
TH.Chương trình
PHẦN C: PHẦN PHỤ L
Trang 11
Khúc sóng âm là sống đần hồi lan truyền trong môi trường đàn hồi Điều đó có nghĩa là các
vật đàn hồi điển có thế lan truyền được sóng ấm thánh Tùy theo dãi tần người ta phân
chia sóng đần hồi thành các vũng sau:
Vũng hạ Âm: có tân xế £ từ THừ ‡ 30HZ
Vũng âm tần: có tần sẽ £ từ 30H2 + 20KZ
Vũng siêu âm: có tần số £ từ 30Kz + LOOKz
Vũng cực siêu âm: có tần số £ > LOOKz
Vậy sông siêu âm là những sóng âm thanh có tần số cao hon tan số ma tai người có thể nghệ được, nằm trone khoảng tấn số từ 20Khz đến 100Khz
UW BAN CHAT CUA SONG SIEU AM:
Về phương điện vật lý sóng âm và sóng siêu âm không có gì khác nhau vẻ bản chất, chúng chỉ khác nhau về phương diện sinh lý thích hợp hay khóng thích hợp với sự đáp ứng,
ủa tai người, nghe được hay không mà thôi Vì có tấn số cao, bước sóng ngắn nên
Nó là kết quả của sự chuyển động, dao động của một vật thể đàn hổi Dao động này
truyền đi trong môi trường vật chất ( chất lỏng, rắn hoặc không khí .) nhưng không truyền
Có thể nói các tính chất của sóng âm điểu có thể áp dụng được cho sóng siêu âm
Để đặc trưng cho các di chuyển của các phần tử rung động người ta thường dùng các
tham số sau:
Sạ : biên độ dao động tối đa
T: chu kỳ giữa hai lần di chuyển của phần tử trong cùng một vị trí
£: tân số hay số lần lặp lại trong một chu kỳ
%: bước sóng
v: vận tốc âm: Là vận tốc truyền đạt của âm từ phần tử này sang phần tử khác, phụ
thuộc vào A, f va tong trở âm
III,CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA SÓNG ÂM:
1 Các định luật quang học có thể được áp dụng vào âm học:
Có hai hiện tượng truyền đạt liên quan đến sóng siêu âm cũng như sóng ánh sáng và
sóng vô tuyến đó là sự phản xạ và khúc xạ Các hiện tượng này xảy ra ở biên giới giữa hai
Trang 12a, : góc tới được đo so với đường tham khảo
a, : góc phản xạ được đo so với đường tham kháo Chỉ ở góc a, = 907 thì các sóng tới sẽ bị phản hồi vể chính nó
+ Sự khúc xạ : Sóng đi từ vật liệu này đến vật liệu khác Nếu các mật độ khác nhau thì vận tốc truyền cũng khác nhau và sóng cũng thay đối hướng đi
Chỉ số khúc xạ:
Ta có: n= V/V,
V¡: vận tốc truyền đạt trong môi trường ban dau
V2: van téc truyén đạt trong môi trường đích
Để thuận tiện, chỉ số khúc xạ của ánh sáng được đo so với vận tốc truyền đạt trong
chân không
Ví dụ : Giá trị của n với chân không là : 1
Không khí là : 1.003 Nước tỉnh khiếtlà :1.33
“Tỉnh thể thạch anh là :1.46
Các chỉ số này là cho ánh sáng đi từ chân không vào vật liệu được liệt kê ở trên
Nhưng đối với hầu hết các ứng dụng siêu âm thì tham số quan trọng là chỉ số khúc xạ
tương đối (RIR :Relative Index Refraction ) Giả sử hai vật liệu có mật độ khác nhau, để phương trình n = V/V; đúng thì có thể viết được phương trình sau:
Trang 13ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: : ~~ GVHD: THAY TA CONG DUC
| ĐỀ TÀI :Ứ Ứ
2 Vân tốc của âm:
Tốc độ năng lượng được truyền giữa hai điểm trong môi trường bởi sự chuyển động của sóng được gọi là vận tốc của sóng Khi sóng âm đi qua không khí,thế năng liên quan đến sự nén hay dãn một cách tuần hoàn các phân tử thể tích của không khí Tính chất xác
định phạm vi thay đổi thể tích của một phần tử môi trường khí áp suất (lực trên một đơn vị
diện tích) đặt lên nó tăng hay giám là modun khối B
12 Vận tốc âm trong các môi trường khác nhau rường
kết giữa chúng yếu mỗi hạt phải có sự di chuyển tương đối lớn trước khi tác động đến các
phần tử bên cạnh nên vận tốc sóng lan truyền thấp, đối với môi trường chất lỏng đặc biệt chất rắn các phân tử ở gần hơn nên sự liên kết giữa chúng mạnh hơn mỗi hạt chỉ cần di chuyển một khoảm cách ngắn để tác động vào phân tử bên cạnh nên vận tốc lan truyền
cao hơn
SVTH: NGUYỄN HỮU NAM
Trang 143, Sư truyền sóng âi
Chúng ta xét sự dịch chuyển và biến thiên áp suất gắn liền với một sóng âm truyền qua không khí Xét một lớp mỏng không khí có độ dày Ax nằm ở vị trí x phần tử không khí này dao động qua lại thành một chuyển động điều hoà đơn giản quanh vị trí cân bằng của
nó Do đó chúng ta có thể biểu diển độ dịch chuyển S của phần tử không khí bằng một
Khi sóng dị chuyển, áp suất không khí tại một vị trí x bất kỳ sẽ tăng hoặc giảm theo
thời pian, su thay doi này được biểu diễn bởi phương trình :
Trang 15(= ẤN TỐT NGHIỆP a Cay se
Do độ tha) thay đổi ấp suất và a swt dich chuyển lệch pha nhau 90°, nên độ biến thiên của
áp suất bằng không khi độ dịch chuyển cực đại Thông thường, người ta đo độ biến thiên
của áp suất bằng thực nghiệm dễ hơn là đo độ dịch chuyển
Xét phần tử không khí có tiết diện A và độ dày Ax với tâm của phân tử bị dịch
chuyển ra khỏi vị trí cân bằng của nó một khoảng S
> MPa = BA Soy
`
=0 p0) Sm, VỚI k= @/V
4 Cường độ âm và mức cường đô âm:
Net một lớp mỏng không khí có độ dày dx, tiết điện A và khối lượng dm, dao động
ti hic khi sóng âm có phương trình: S = S„ cos(kx-ot) đí qua nó Động năng dK của lớp
"Tốc độ trung bình mà động năng được chuyển đi:
= = 12, p.Av.@?S%q, sin*(kx— ad)
Trang 16Nếu chúng ta thừa nhận rằng năng lượng cơ học của sóng âm được bảo toàn thì tốc
độ truyền năng lượng phát ra từ một nguồn điểm (công suất P do nguồn phát ra) phải bằng tốc độ mà năng lượng đi qua diện tích 4xrˆ của mặt cầu có bán kính r, có tâm là nguồn Vì cường độ là tốc độ truyễn năng lượng trên một đơn vị diện tích, nên:
§ Su bap thu sony mn ôi trường truyền súng
Đồng quá trình làn truyền sóng ong môi trường, cứ7ng độ sóng suy giãm dân do sự hấp thụ của môi trồng và do sự tần xạ của sóng, Sự suy øiãm náng lượng này phụ thuộc vàu các yêu tô như nh Không đồng nhất nhiệt, hệ số ma sát, tính dẫn của môi trường và
Trang 17x AA
Eừ thực nghiệm cho thầy,
hệ số hấp thụ tầng theo tần số
âm ưong môi trưởng độc lập với tần số f còn
„ đối với chất lỏng và chất khí hệ số hấp thụ tăng theo bình rắn hệ số hấp thụ tăng theo ham bật nhất của tần số, năng ling bi hip thụ sẽ biến thành nhiệt năng Trong môi trường đặc biệt khi kích thước các phần tử cầu tạo nên môi trường bằng hoặc lớn hơn bước sóng siéu âm thì sự hấp thụ tăng
nhanh chồng và biên độ cũng suy giãm nhanh chóng
phường tấn số, đổi với c
a= apf? đối vơi chất lỏng , chất khí
q=gạf đối với chất rắn
6 Sự phần xạ sóng :
Mặt phẳng âm là bể mặt có độ nhấp nhô nhỏ hơn 10 lần bước sóng, khi truyền sóng,
vuông góc đến giới hạn phân cách của hai môi trường thì một phần năng lượng được truyền qua môi trường hai còn một phần năng lượng phản xạ lại môi trường thứ nhất, tỉ lệ truyền qua và phần xạ phụ thuộc vào độ kháng âm của hai môi trường
Trang 18phat ra dng thoi tai một thời điểm thì tai người chỉ nhận thấy một âm có tần số f + Af/2,
lì rung bình của hai tần số kết hợp Đặc biệt chúng ta sẽ nhận thấy một sự thay đổi rất rõ
về cường độ âm Nó tăng lên và giãm đi theo một nhiẾ# độ phách chậm rãi và dao động
với tần số là hiệu của hai tần số kết hợp Af
2 Chứng minh theo biểu thức toán học
Giã sử ta có hai sóng lan truyền theo thời gian, tại một điểm là:
Trang 19hương trình trên sẽ được xem nhu mét ham cos véi tan số là œ và biên độ là 3
33„eoso`t=một giá trị biến thiên với tần số góc w’
Trong mỗi chu kỳ của hàm cos sẽ xảy ra hai lần tân số cực đại, do coso't có tần số
góc là ` nên tần số góc œ phách tại đó xãy ra là:
Trang 20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP a GVHD: THAY TA CONG BU
IEN TU SONG SIÊU ÂM
mad
I Vai trò và phân loại biến tử:
1.Vai trò của biến tử:
Biến tử sóng siêu âm là thiết bị trực tiếp biến đổi năng lượng điện có tần số siêu âm
thành dao động cơ học và ngược lại biến năng lượng cơ học thành năng lượng điện có cùng,
Mat dao động điện có tấn số siêu âm khi được sử lý vá khuếch đại đến mức cần thiết
được đưa đến biến tử: phát sông biến tử: này sẽ biến đổi đao đóng điện thành dao động cơ làn tuyển trong mỗi trường nhằm thực hiện một chức náng náo đó tuỳ theo yêu cầu của người sứ dụng
Kich thie biến tứ càng lớn thì sự bức xạ và tính định hướng sóng càng cao, nhưng,
nâng lượng sóng bị suy giãm do xuất hiện các bước sóng phụ Những vùng mà tia sóng
xiêu âm song song với phương truyễn sóng người ta gọi là trưởng gần Rnó tí lệ thuận với đường kinh biến tử và tỉ lệ nghịch với bước sóng, ta có cóng thức nh trường gần như sau:
Những vùng mà tia sóng phân ky hợp với phương truyền sóng một góc Ø gọi
là trường xa Góc Ø được tính theo công thức :
À
sin@ = 122 —
D
ÍSVTH: NGUYÊN HỮU NAM
i MSSV: 99221591
Trang 214 Biến tử thu song:
“Thiết bị nhân các đạo đồng cơ học từ mới trường bên ngoài tác động lên bể mặt của
nó và biến dao động cơ học thành dao động điện có tân số wong ứng gọi là biến tử thu sóng Các biển tử thu vông thường có độ nhạy rất cao để có thể thu được những tn hiệu có
biến độ nhà , do tín hiệu có biên độ rất nhỏ nên ở máy thủ ngưới ta thường đưa tín hiệu này qua mạch khuếch đại đệm trước khi đưa vào mạch sử lý tín hiệu
Vật liệu áp thiên nhiên :
Đặc trưng cho loại này là thạch anh,uỳ theo chiều cắt của khối thạch anh mà ta có
dao động dọc hay dao động ngang Khi chúng ta cắt khối thạch anh thành những tấm mồng
theo hướng song song với trục ox tấm mỏng sẽ cho dao động dọc , khi cắt tấm bản mỏng
theo hướng song song với trục oy tấm bản mỏng sẽ cho dao động ngang,dao động ngang
không lan truyền trong chất lỏng và chất khí nên ít được sử dụng Loại biến tử thạch anh
có đặc điểm tính ổn định cơ học cao không hoà tan trong nước và dung dịch axít , nóng
chảy ở nhiệt độ 1420°C và mất tính áp điện ở 574°C Nhưng nó có độ nhạy kém, điện áp làm việc cao , nên nó thường được sử dụng làm biến tử phát sóng trong phòng thí nghiệm, ngoài ra chúng ta còn có loại biến tử áp điện tự nhiên Xegneto có tính cơ học kém hơn
thạch anh, nhưng độ nhạy cao gấp 100 lần thạch anh điện áp làm việc thấp nên thường được dùng làm biến tử thu sóng
SVTH: NGUYEN HUU NAM
| MSSV: 99221591
Trang 22
Vật liệu áp điện nhân tạo
Là loại biến tử được con người tổng hợp nên từ các hợp chất hoá học Một số vật liệu áp điện nhân tạo như gốm áp điện Batio; là tổng hợp của phẩn ứng hoá học 71%
BaCOs và 29% TiO; ở nhiệt độ 1300°C, và Pb(Zr Ti O;) là tổng hợp từ phản ứng trùng
hợp của các thành phần Oxit PbO,ZiO; ,TiO; Các vật liệu này sao khi được trùng hợp, tỉnh thể được ép theo hình dạng cần thiết và được nung định hình trong nhiệt độ 1320°C đến
1340°C sau đó được tạo điện cực bằng cách mạ bạc trên hai bể mặt của vật liệu, lúc này
vật liệu vẫn chưa có tính ấp điện mà chúng ta phải tiến hành phân cực bằng cách đặt chỉ tiểt trong môi trường dầu 120°C sau đó đái vào hai bản cức một đồng điện một chiều có điện ấp tÝ 1 dén dkyvinm bé day trong nhiều giờ lúc này vất liệu đã có tính dẫn điện và nên 1l kích thích nó bằng một điện trường biến thiên theo phương đã phân cực trước thì biên tử sẽ bức xạ sông cơ học ra môi tường , đối với biến tử áp điện nhân tạo chúng có đặc điểm là có thể phần cực theo mọi phương nến có thể chế t4ø theo những yêu cầu công nghệ khác nhậu với hình dạng kích thước khác nhau, loại gm áp điện Pb (Zr T¡ O) thường
hế tạo biến tử vì nó có độ nhạy vá tính ổn định cơ học cao
được đùng trong công nại
mì được kết nối như hình vẽ bao gồm mót biến tứ lầm bằng vật liệu áp điện có chiều đài ly kết nối với một điện kế rất nhạy
điện k#
= Khi ta nén vật liệu áp điện bằng một lực F lam cho chiéu dai vat liéu thay đổi một lượng l¡= lạ - AI Thì kim điện kế lệch đi, điều này chứng tỏ trên bể mặt tích điện của biến
tử xuất hiện một điện tích Q hay nói cách khác là trong mạch xuất hiên một dòng điện, khi dùng một lực kéo dãn biến tử một đoạn l; = lọ + AI thì kim điện kế lệch theo chiều
ngược lại, chứng tỏ dòng điện trong mạch đổi chiều *
Điện tích do biến tử sinh ra tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên bể mặt biến tử được tính theo công thức
eK?
Với TŸ lực tác dụng lên biến tử
Trang 23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP:
ĐỂ
Khi tà phân cực cho hat bể mặt vật liệu áp điện mót dién dp mét chiéu nó sẽ làm
thay đối khoảng cách giữa chúng tuỳ theo chiều của điện áp mã khoảng cách của hai bể
mat bien ui thay đổi tăng khoảng cách hay giẩm khoảng cách giữa hai bể mặt biến tử một lượng là AM = Ì¿ -lý hay AI = l; —lạ như hình vẽ Nếu báy gid ta dat lén bể mặt của biến tử
một tín hiệu thay đối theo thời gian thì bể dày của biến tử sẽ thay đối theo sự thay đổi của
tìn hiệu được tính theo công thức:
II Biến tử từ gido :
1 Hiệu ứng từ giảo thuận :
Mạch điện được kết nối như hình vẽ gồm khung từ có thể thay đổi kích thước được một cuộn dây dẫn quấn quanh khung từ và được nối với một điện kế
Khi ta tác dụng lên bể mặt khung từ một lưc nén Ẩ sau cho bể dày khung từ biến đổi
lị= lạ-AI ta nhận thấy kim điện kế lệch đi như vậy trên hai đầu cuộn dây xuất hiện một sức
điện động cầm ứng, nếu ta đổi chiều tác dụng của lực làm cho bể dây khung từ thay đổi
h= Ip + AI ta nhận thấy kim điện kế lệch đi nhưng theo chiều ngược lại, Thứ vậy trên hai
Trang 24
Í ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: "GVHD: THAY TA CÔNG ĐỨC
[DE TAI :UNG DUNG HIEU UNG DOPPLER BO VAN TOC XE
khi lực tác dụng lên khung từ là dao động cơ học thay đổi thì trên hai dầu cuộn d dây sẽ xuất hiện sức điện động cảm ứng xoay chiểu có cùng tần số với dao động cơ học vật liệu mang tính chất như trên gọi là vật liêu từ giảo
2 Hiệu ứng từ giảo nghịch:
Khi ta cấp trên hai đầu cuộn dây của một biến tử từ giảo một nguồn điện một chiều
trên cuộn dây xuất hiện một từ thông chạy trong lỏi làm cho bể dày khung từ thay đổi một lượng AI = lị =ly Khi đáo chiều nguồn điện thì chiều dài khung từ thay đổi theo chiều ngược lại AI = ly —lạ từ đó ta có thể kết luận , khí đất lên cuộn dây một tín hiệu có tần số là
£ thì chiếu đầi khung từ sẽ thay đổi liên tíe cùng tân số với tân số của nguồn tín hiệu Dao
động cơ học này kích thích cho các phân tử ưong mối trưởng đáo động theo và lan truyền
trong môi trưởng Huyền song
Hiện ứng từ giáo có ứnh chất là hiệu ứng xây ra không phụ thuộc vào dấu của từ trường tác động mà chỉ phụ thuộc vào từ trường phán cực ban đầu , nếu không phân cực
bản đầu mãi đất Điền tử vào một từ trường biến thiên hình sin thi dạng sóng xuất ra sẽ có
biển độ nhỏ và cô tẳn số duo động bằng hai lần tân số kích thích Nếu ta phân cực ban đầu cho biên tử bẰng một cường độ từ trường một chiều khác không thì dạng sóng sinh ra
có biện độ làn , độ nhạy biến tử tăng và tần số dao động bằng với tần số nguồn kích thích
Trang 25
suất lực từ của vật liệu làm biến tử
Độ thay đổi kích thước hình học của biến tử là:
hiểu đài biển tứ
ằng số hiệu ứng từ giáo
BW canning ny
M
Phần lớn các biến từ từ giáo hoạt động ở tấn số 20khz đến 5/khz nhưng công suất rất lớn
từ hãng chục w cho đến hàng ưãm kw , nên nó thường được sử dụng trong các thiết bị có vông suất hân và lầm việc ở tần số thấp
ÍSVTH: NGUYÊN HỮU NAM
| MSSvV: 99221591
Trang 26
Là sự thay đổi tần số quan sát được khi nguồn và máy thu chuyển động đối với môi
trường
Higu ting Doppler không những đúng cho sóng âm ,sóng siêu âm mà còn đúng cho
cả sóng điện từ, bao gồm sóng cực ngắn, sóng vô tuyến và ánh sáng khẩ kiến Hiệu ứng
Doppler được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
LMÁY THỤ CHUYỂN ĐỘNG, NGUỒN ĐỨNG YÊN ;
Nguồn đứng yên,máy thu chuyển động với vận tốc Vd
Xét một nguồn S đứng yên phát ra các mặt sóng cấu có bước sóng 2, tần số f, di chuyển với vận tốc của âm v Tần số mà máy thu D thu được là tốc độ mà máy thu đón
nhận các mặt sóng Nếu máy thu D đứng yên thì tốc độ đó là f, nhưng khi máy thu D di
chuyển vào trong các sóng thì tốc độ đón nhận sẽ lớn hơn, nên tần số thu được f' cũng sẽ
Trang 27[ bổ ÁN TỐT NGHIỆP: _ 'GVHD.THẦYTẠCÔNGBỨC |
sóng chứa trong khoảng vt là số bước sóng mà máy thu D đón nhận trong thời gian t, số ấy
là vA Vận tốc mà máy thu D đón nhận các bước sóng chính là tần số f mà máy thu D ghi nhận:
Các mặt sóng đến và đi qua máy thu
Trong thời gian t các mặt sóng di chuyển về phía phải một khoảng vt, D di chuyển
sang trái một khoảng vọt Như vậy, trong thời gian L khoảng cách mà các mặt sóng di
chuyển đối với D là (vt + vpt ) SỐ bước sóng mà máy thu D nhận được là: (vt + vọt )/À
f =@t+ vpt)/At =( v + vpÀA
Ma: ^ =v/f
3 Trường hợp máy thu D di chuyển ra xa ngưồn phát :
Trong trường hợp này các mặt sóng di chuyển một khoảng (vt - vpt) so với D trong
thời gian t và f được cho bởi :
f =f (v-vp /V
Tổng quát : f= f (v + vp )/V (*)
SILLO0LLF0
ÏSVTH: NGUYEN HỮU NAM
Ì MSSV: 99221591
Trang 28
: THAY TA CONG BUC
Il NGUON CHUYEN BONG, MAY THU DUNG YEN:
1 Trường hợp nguồn di chuyển lai gin D :
Nguồn S chuyển động với vận tốc vạ làm thay đổi bước sóng của sóng âm do nó phát ra và như vậy làm thay đổi tần số được máy thu D ghi nhận Gọi T=1/f là khoảng thời
gian hai cặp sóng kế tiếp WI & W2 được phát ra
Trong khoảng thời gian T, mặt sóng W1 di chuyển một khoảng vT còn nguồn di
chiều chuyển động của S, khoảng cách giữa W1 & W2 là (vT -v,T), đó cũng là bước sóng
^' của các sóng truyền theo chiều ấy Tân số mà máy thu D ghi nhận được là :
2 Trường hợp nguồn S di chuyển ra xa máy thu :
Bước sóng A' của các sóng là (vT + vsT ) Tân số mà máy thu D ghi nhận được là :
f=fV/(V+vs)
“Tổng quát :
II NGUỒN VÀ MÁY THU ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG :
Tổ hợp (*) & (**) ta thu được phương trình tổng quát của hiệu ứng Doppler cho cả
nguồn và máy thu cùng chuyển động so với khối không khí :
f =f (vtvp / (vtvs)
SVTH: NGUYEN HUU NAM
MSSV: 99221591
Trang 29DO AN TOT NGHIỆP ˆ
TÀI :ỨNG DỤNG HIỆU ỨNG DOPPLER ĐO VẬN TỐC XE
1V HIỆU ỨNG ĐOPPLER Ở VẬN TỐC NHỎ
Các hiệu ứng Doppler khi máy thu chuyển động và khi nguồn chuyển động không
giống nhau ngay cả khi máy thu và nguồn có thể chuyển động với cùng một tốc độ Tuy
nhiên, nếu tốc khá nhỏ (vp,vs<<v ) thì sự thay đổi tần số do hai chuyển động ấy gây
ra cơ bản là giống nhau:
F =f(1#u/v) với u: tốc độ tương đối của nguồn so với máy thu
SVTH: NGUYÊN HỮU NAM
¡,MSSV: 99221591
Trang 30
I Khái niệm :
Khuếch đại thuật toán (KĐTT) còn gọi là OPAMP (Operational Amplifier) là một
bộ khuếch đại có hệ số khuếch đại là Kạ rất cao và thường được chế tạo dưới hạng tích hop IC (Integrated CircuiO Ngày nay khuếch đại thuật toán được ứng dụng trong rất
ác bộ khuếch đại thông thường về cơ bản không có sự khác nhau Cả hai loại này
đểu dùng để khuếch đại điện ấp, dòng điện hoặc công suất “Trong khi tính chất của bộ
khuếch đại thông thường phụ thuộc vào kết cấu bên trong của mạch thì tác dụng của bộ
Up,Ip : điên áp vào và dòng vào cửa không đảo
ỦN ,Iy : điên áp vào và dòng vào cửa đảo
Nếu Uy=0 => U,= Kạ Up : điện áp vào đồng pha với điện áp ra ta gọi đây là
ngõ vào không đảo
Nếu Up =0 => U,=- Ko Uy : dién áp vào và điên áp ra nghịch pha ta gọi đây là
ngõ vào đảo
Trang 31Tưng thực tẾ , người tạ rất íL sử dụng khuếch đại thuật toán ở trạng thái vòng hở vì
ty Ko tt bin những tâm điện ấp vào bị giới hạn quá bé chí cần trôi nhiệt , hoặc nguồn
không ấn định hay nhiều biến độ rất bé: cũng lam cho ngõ ra bảo hoà , vì vậy trong chế độ
khuếch đại tuyến tính, người tà phải dùng hồi tiếp ám để tạo sự Jam việc ổn định cho bộ
ông được vùng làm việc của n hiệu Trạng thái có thêm mạch hồi tiếp gọi là trạng thái vòng kín
khuếch đạn, đồng thời mối
Ủ, bão lê dướng
Trong thực tế có bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng, để đánh giá bộ khuếch đại thuật toán thực so với bộ thuật toán lý tưởng, người ta căn cứ vào các tham số của nó `
1 Hệ số khuếch đại hiệu Kạ:
Ko là hệ số khuếch đại hiệu không tải, được xác định như biểu thức sau:
KT
& ae | o
Trang 32
Điện áp ra Ur chỉ tỉ lệ với Ua trong dai điện Ap Urpin + Utmax goi 1a đãi biến đổi điện áp
ra của bộ khuếch đại thuật toán Ngoài dãi đó, điện áp ra không đổi và không phụ thuộc
điện áp vào, tương đương với bộ khuếch đại làm việc ở trạng thái bão hòa
Khi tần số tăng đến một giá trị nào đó thì Kạ giảm, ở tần số giới hạn thì
Koo
Ñụ ~~ ——_—
1,414
Vi lần số giới han đười của bộ khuch dai thudt todn {y= 0, nén tin số giới hạn trên
của nó đúng bằng dé rong dar tin,
Khi hệ số khnéch dar Ky guim theo tấn số giữa Ủr vá Ứ¿ cũng xuất hiện góc lệch pha
phụ thuậc tấn số Góc lệch pha này có thể ánh hưởng đếp tính ổn định của bộ khuếch đại thuật toán
Kẹ =Kạo, không phụ thuộc tân số và ba khâu lọc thông thấp riêng lẻ
Tam giác +1 biểu diễn các khâu ghép mạch điện không phụ thuộc tân số và có hệ truyền đạt bằng một
SVTH: NGUYÊN HỮU NAM
Trang 33[ Đổ ÁN TỐT NGHIỆP : GVHD: THAYTA CONG DUC ]
| ETAL
mì khi tần xế tăng, K„ =l khi f=fy (Í tân số chuyển tiếp) Khi tần số tăng thì
h phá E giữa Uy và Ủy củng tăng về trị tuyệt đối
tần số giới hạn của ba khâu lọc thông thấp
Trong đó giả thuyết f,i << f,¿ << f,¿, biểu diễn đặc tính biên độ -tần số dưới dạng
đổ thị Bode., khi f >f„¡ thì hệ số khuếch đại giẩm đi với độ dốc -20đB/D, tiếp khi f >f„; và
f >f„s thì Kọ lân lượt giấm với độ dốc -40dB/D và -60đB/D Mặc khác khi tần số tăng thì góc lệch pha š giảm
Nếu góc lệch pha É=180”, => Ur và Uạ ngược pha, do đó cửa thuận và cửa đảo của BKDTT thay đổi tác dụng của nó cho nhau
Trang 34
ao thường dùng các mạch lọc thụ dong RLC , 6 tan số thấp, các mạch lọc
n quá lổn, làm cho k ú nặng né và tốn kém ,vì vậy trong phạm vì tân số
từ 0.1 đến vài MHZ ,người tà dùng bộ khuếch đại thuật toán và mạng RC gọi là mạch lọc tích cực để lọc
Mạch lọc tích cực được đặc trưng bởi ba thám số cơ bản : tần số giới hạn f,, bậc của
bộ lọc và loại bộ lọc
Độ suy giám 1ñ\ thuậc vào thứ bậc:
Rac 1 có độ suy giảm 20đB/D hay 6dB/O Rae 2 có độ suy giảm 40dB/D hay 12dB/O Bắc 3 có độ suy giảm 60đB/D hay 18dB/O Hầm truyền tổng quất cho mạch lọc tần thấp bậc n có dạng:
(S?-+0.5185 +1) (S? + 1.4148 +1)(S? + 1.9325 +1)
(S +1) (S?+0.445S +1) (SẼ + 1.2475S +1) (SẼ + 1.802S +1) (S?+ 0.3905 +1) (S? + 1.1118 +1) (S? +1.663S +1) (S?+ 1.9628 +1)
Trang 35
IE ĐỖ ÁN TỐT NGHIỆP: Tem ĩ GVHD: THẪY TẠ CÔNG ĐỨC |
Từ công thức tổng quat c của mạch lọc thấp sẽ biến thành công thức của mạch lọc
tân cao nếu ta lấy đối xứng sương đặc tính biên độ - tần số của hàm truyền qua tần số cắt
bằng cách lấy nghịch đảo P = 1/P Công thức có đạng:
ai= œ;RC Tất cả các mạch lọc bậc 1 có ai=l
Mạch lọc tần thấp bậc 1 có độ suy giảm 20dB/D và độ dịch pha giữa điện áp ra
Mach loc tần thấp bậc 2 có độ suy giảm và dịch pha gấp đôi, nghiã là giảm
40dB/D va dich pha 90°
Trang 36Để đảm bảo cho Rị và Rạ có gia trị thực, cân thỏa mãn điều kiện
Khéng nén chon C,/C, qiia lớn so với gía trị vế bên phải
Để cho việc tính toán đơn giần thường chọn R,=R;=R và C,=C;=C
4 Mạch lọc bậc cao:
Nếu muốn tăng độ dốc suy giảm trên 40đB/D thì phải dùng mạch lọc từ bậc 3 trở
lên, bằng cách đấu nối tiếp mạch lọc bậc 1 và bậc 2, nhưng không thể mắc mạch tùy ý
'Về nguyên tắc, đặc tính tần số của mạch lọc hỗn hợp không phụ thuộc thứ tự mắt
lọc, nhưng trong thực tế lại có 2 yêu cầu sau đây:
- Mạch lọc có tần số cắt lần lượt tăng sẽ giảm nhỏ xác suất qúa tải
~ Mạch lọc có tân số cắt giảm dẫn sẽ giảm nhỏ tạp âm ở tầng trước gây nên
IV : MACH DAO DONG
Mạch dao động là một mạch phát ra một một chu kỳ tín hiệu ngõ ra AC không
phụ thuộc vào bất kỳ tín hiệu ngõ vào nào Mạch dao động thường được dùng trong máy phát tín hiệu sóng sin, trong khi đó một máy phát tín hiệu sóng vuông thì được gọi là mạch
dao động xuông và ngoài ra mạch đao động còn được dùng trong điểu chế và giải điều chế
Trang 37
suy giảm Vouy đưa vào đầu vào không đảo V+ Mạch được thiết kế để có ngõ ra tự
duy trì do đó không có đầu vào
Trong miền tân số, các tổng trở Z¡ và Z4 được biểu diễn
Mạch đưa về miễn tần số:
Trang 38
Khuyếch đại Không đảo ở bên trong phải lớn hơn nhiều tần số dao động
Gọi Au là độ lợi vòng hở của OP-AMP Ta có:
Vou =AoV«x
Với : Vy = V - V-=k(@) Vour- B Vou
Suy ra:
Vou¿= Aol k(@) -B] Vou
Khi Aa—> œ thì phương trình trên chỉ thoả khi: [k(@) -B] > 0
Trang 39[ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: “—GVHD: THẦY TA CÔNG ĐỨC
Suy ra: @ = @ = 1/RgC : tần số dao dong
Ø tần số này phan thực của:
Zz
Zi+:
“Trở thành:
Như vậy đại lượng k(@) - B sẽ bằng zero ở tần số œy nếu ƒ= 1/3
Nều mạch chọn Rị và R; sao cho B =1/3 thì mạch có khả năng duy trì V,
Trang 40
| ĐỀ TÀI :ỨNG DỤNG HIỆU LÚNG DOPELER ĐO VẬN TỐC XE
I cấu tạo,
MCSSI l ho IC vi diéu khiển (mierocontrller) do hãng Intel sắn xuất Các IC tiêu
chuẩn cho họ MCS5I là 8031, 8051 Chúng có các đặc điểm chung như sau:
+ 4 Kbyte ROM (được lập trình bởi nhà sẵn xuất, chỉ có ở 8051)
+ 128 byte RAM
+4 port VO 8 bit
+2 bộ định thì 16 bít
+ Giao tiếp nổi tiếp
+64 KH không gian bộ nhớ chương tình mở rồng
+64 KH không gián bộ nhớ dữ liGu mở rộng
+ Một bộ xử lý laa ly (hao tác trên các bịt đơn)
+ 210 bít được địa chi hoa
+HO nhanehia dus
Port nối tiếp