Nâng cao năng lực cạnh tranh là trách nhiệm chính trị của mọi chủ thể, mọi lực lượng trong ngành gỗ Việt Nam nói chung, doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng nói riêng
Trang 1PHI THỊ PHƯƠNG
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
CHE BIEN GO TREN DIA BAN HUYEN DAN
PHUONG, THANH PHO HA NOI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trang 2PHI THỊ PHƯƠNG
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CHE BIEN GO TREN DIA BAN HUYEN DAN
PHUONG, THANH PHO HA NOI
CHUYEN NGANH: QUAN LY KINH TE
MÃ NGÀNH: 8310110
NGƯỜI HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN: PGS.TS TRẦN ĐĂNG BO
HA NOI - 2021
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi, được
xuất phát từ yêu cầu phát sinh trong công việc để hình thành hướng nghiên
cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ đúng nguyên tắc và kết quả trình bày trong luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu trung thực, chưa từng được ai công bố
Nà Nội, tháng năm 2021
Tác giả luận văn
Phi Thị Phương
Trang 4LOI CAM ON
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Thành Đô, tôi
đã hoàn thành luận văn thạc sỹ với đề tài: ““ Năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội”
Qua luận văn này, xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các Thầy, Cô giáo
đã trang bị nguồn kiến thức và gợi mở cho tôi những hướng nghiên cứu mới trong quá trình học tập Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn PGS TS Trần Đăng
Bộ - Thầy giáo hướng dẫn tôi hoàn thành Luận văn này
Xin được bày tỏ lòng cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo đang công tác tại Trung tâm Sau đại học - Đại học Thành Đô, Ủy ban nhân dân huyện Đan Phượng, Phòng kế hoạch, Phòng kinh tế, Chi cục thống kê huyện, các doanh nghiệp chế biến gỗ xã Liên Trung, Liên Hà huyện Đan phượng đã cung cấp các số liệu, tài liệu, giúp tôi có cơ sở để nghiên cứu và hoàn thành luận văn
của mình
Xin chan thanh cam on!
Tac giả luận văn
Phi Thị Phương
Trang 5DANH MUC CAC TU VIET TAT
TU VIET TAT DIEN GIẢI
ASEAN Cac nudéc Dong Nam A
CN-TTCN Công nghiệp- Tiêu thủ công nghiệp
EU Cong dong chung Chau Au
FDI Von đâu tư trực tiệp nước ngoai
TTCN Tiêu thủ công nghiệp
WTO Tô chức thương mại thê giới
Trang 6
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Quy mô, cơ cấu mẫu điều tra khảo sát - 27
Bảng 2.2 Diện tích đất đai, nhà xưởng của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa
bàn huyện Đan Phượng, 7+ S2: S22 sees tees ceeeceeseceeeeeeeeeeeeeeeeeeee 30 Bảng 2.3 Quy mô vốn của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bản huyện Đan Phượng giai đoạn 2017: + 201: -:.scsscseesssiseeesiiirriiiiiiEdiddiniidigideddiingosaxoidi 32 Bảng 2.4 Tình hình đầu tư vốn phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng (bình quân /1 doanh nghiệp chế biến gỗ) 2©2222222222222111222112221112227122111222212211.ee 33
Bảng 2.5 Kết quả điều tra khảo sát doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bản
huyện Đan Phượng về chính sách vay vốn từ tổ chức tín dụng 34 Bảng 2.6 Cơ cầu nguồn nguyên liệu gỗ giai đoạn 2017-2019 - 36
Bang 2.7 Đánh giá lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa
bàn huyện Đan Phượng về chất lượng, mẫu mã sản phẩm gỗ 48
Bảng 28 Kết quả điều tra khảo sát đánh giá lợi thế cạnh tranh về giá sản
phẩm gỗ của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng 49
Bảng 2.9 Kết quả điều tra khảo sát về đánh giá lợi thế dịch vụ hậu mãi của
doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng 50
Bảng 2.10: Giá trị máy móc, thiết bị, nhà xưởng của doanh nghiệp chế biến
gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng giai đoạn 2017-20 19 -2 22¿ 471 Bảng 2.11: Đánh giá năng lực công nghệ của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng .52 Bảng 2.12: Hình thức quảng bá, xúc tiến thương mại của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bản huyện Đan Phượng .2 ©2222222222222122212122221222Xe 56 Bang 2.13: Trình độ đảo tạo của lực lượng lao động ở doanh nghiệp chế biến
gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng - -2-222222222222222122222222 2222 e2 58 Bảng 2.14: Điểm trung bình thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
chế biến gỗ trên địa bản huyện Đan Phượng và đối thủcạnh tranh 60
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH - SO DO - DO THI - PHU LUC
So dé 2.1 Các hình thức tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ của doanh nghiệp chế biến
gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng 2 -2222222222222222212 2212222222 e2 55
Đồ thị 2.1 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên dia ban
huyện Đan Phượng so với đối thủ cạnh tranh cùng ngành gỗ 61 Phụ lục 1 Thị phan xuất khẩu gỗ và sản phâm gỗ của Việt Nam năm 2017 93 Phụ lục 2 Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam 11 tháng năm 2019.94 Phụ lục 3 Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam theo tháng EiC)s 0.0020 2Ù NHggaaadđaiadađaiaiiiiaiiẳầiaảäẽaăÝẢ 94 Phụ lục 4 Tham khảo kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Q20 2n 2n HH TH TT ng nh cv xt 95 Phụ lục 5 Doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2019.95 Phụ lục 6 Thị phần kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2019 96 Phụ lục 7 Thị trường xuất khâu gỗ và sản phẩm gỗ chủ lực năm 2019 97 Phụ lục 8 Mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ xuất khẩu chính năm 2019 98 Phụ lục 9 Kim ngạch nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ về Việt Nam theo tháng giai đoạn 2016-20]9 2 S22 2n 2n 2n n ng nh nh hư như ra 98 Phụ lục 10 Kim ngạch nhập khẩu gỗ và sản phẩm giai đoạn 2009-2019 .99 Phụ lục 11 Thị phần nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam năm
Phụ lục 12 Một số thị trường cung ứng gỗ và sản phẩm gỗ năm 2019 100 Phụ lục 13 Các mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam nhập khâu 101
Trang 8UG) Cee ee vi PHAN MO DAU
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈẺ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 7 DOANH NGHIỆP CHẺ BIẾN GỖ VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỀN 7
1.1 Những vẫn đề chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của
doanh ng hiỆD - << 5< < sư HH hư nh HH ng ch Hư ru 7 1.1.1 Quan niệm CạHÏ fI'HÌÏH <5 << se se Hee re nga ru ngeeee 7 1.1.2 Phân loại CạHÏ: ẨI'QHỈH 2< s5< e<S ShSE SESE S€SE E995 5E.856255624e 10 1.1.3 Quan niệm về năng lực CạHÌ: fI'dHÌH .- «5< <<<=<see=ees see 13 1.2 Quan niệm, tiêu chí đánh giá và nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ - 2-22 ss+s<czseczzsee 16 1.2.1 Quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ 16 1.2.2 Nội dung(tiêu chí) đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
2.1 Khái quát về doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan
Phượng, thành phố Hà Nội và mẫu điều tra khảo sát thực trạng 26
2.1.1 Khái quát về doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Dan
Phượng, thành phố Hà Nội
Trang 92.1.2 Mẫu điều tra khảo sát thực trạng doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng -27
2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng .- « << se sec ưng mg gu 29 2.2.1 Các nguồn lực của doanh nghiệp chế biễn gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng (đất dai, nha xwéng; quy m6 VỖN; ) . -cces<ccceccccseecceeerrcsee 29 2.2.2 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh (chất lượng, mẫu mã,
quản lý chất lượng, giá cả, dịch vụ hậu mãi)
2.2.3 Năng lực công nghệ của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn
11/2/8270) 7 0N 60 ố 40 2.2.4 Thị trường tiêu thụ và xúc tiến thương mại của doanh nghiệp chế biễn gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng, - cà ccscssessrresrrsrrrxes 43 2.2.5 Chất lượng lực lượng lao động của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan PHƯỢNH s< se ren HH ghen ghen ren 47 2.2.6 Nhận thức của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Dan
Phượng về cạnh tranh, đánh giá đối thủ và xác định lợi thễ 48
2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng . - -s- -< se se xe cưee Hư Hư nga 51
2.3.1 Die m Ô.ÔÓÔỎÔỎ 51 2.3.2 Hạn chế, -222cccccccrceererrerrerirrErHErEEEEEErirree 51
2.3.3 Nguyén mhéin ng canh n Ô.ÔÔ 52
Chương 3 QUAN ĐIÊM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CHÉ BIẾN GỖ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHÓ HÀ NỘI 54
3.1 Quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến
gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng . se se se se ssezsee 54 3.1.1 Nâng cao năng lực cạnh tranh phải phù hợp với chiến lược phát triển của ngành gỗ Việt Nam và năng lực nội tại của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng -c ceecccecccceeccee 54
Trang 103.1.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh là trách nhiệm chính trị của mọi chủ thể, mọi lực lượng trong ngành gỗ Việt Nam nói chung, doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng nói riêng -57 3.1.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh phải trên cơ sở phát huy tôi đa lợi thé cạnh tranh, chủ động hạn chế tác động tiêu cực từ các yếu tô ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện
Dn PRUQIG ccocccsoeesssddEHEAHEAEESi56K02000886048556401016866/0505600580861056.00450E074600.27050E0.00 0 i68 61 3.1.4 Nâng cao năng lực cạnh tranh phải trên cơ sở nâng cao hiệu lực, hiệu quả quân trị doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan
3.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến
- 67
gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng
3.2.1 Nâng cao chất lượng nhân lực, nhất là chất lượng nhân lực lãnh đạo, quản trị, điều hành ở doanh nghiệp chế biễn gỗ trên địa bàn huyện
HH HH cotiiidicbiáiGiscö g3 6t gut2ds331483 nhàng 64834ex103440348t4638666 gã 10ss23G34.G3eg86455pxsgg4 67 3.2.2 Nâng cao trình độ công nghệ theo hướng ưu tiên công nghệ mới, công nghệ cao trong hoạt động sân xuất, kinh doanh, chế biến gỗ tại
doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng 70 3.2.3 Giữ vững uy tín, thương hiệu sản phẩm gỗ và văn hóa doanh nghiệp
ở doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng 73 3.2.4 Day mạnh đổi mới, cải tiễn sân phẩm gỗ của doanh nghiệp chế biễn
gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng, -«©52cescccxeercrseecrxerrrcee 76
KÉT LUẬN
/\80:3009:79000<‹ 7 (0n 81 ):080/90.¬4 )H.HÁH , 82
Trang 11PHAN MO DAU
1 Sự cần thiết
Những năm gần đây, Việt Nam trở thành nước đứng thứ 4 thế giới, thứ
hai ở châu Á và đứng đầu Đông - Nam Á về xuất khẩu sản phẩm gỗ với kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ không ngừng gia tăng Riêng năm 2019, kim ngạch xuất khâu gỗ và sản phẩm gỗ lập mức kỷ lục mới, dat 10,647 ty USD, tăng 19,5% so với năm 2018; đứng thứ 6 về kim ngạch xuất khẩu mặt hàng/nhóm mặt hàng; Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phâm gỗ đạt 7,783
tỷ USD, tăng 23,5% so với cùng kỳ năm 2019, chiếm 73,67% so tổng kim
ngạch xuất khâu gỗ và sản phẩm gỗ của toàn ngành - tỷ trọng này năm 2018
là 70,75% Đặc biệt, xuất khâu gỗ và các sản phẩm gỗ 3 tháng đầu năm 2020 đạt 2,62 tỉ USD, tăng gần 16% so với cùng kì năm 2019
Cùng với sự gia tăng về kim ngạch xuất khâu sản phẩm gỗ là tốc độ tăng trưởng số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam Theo số liệu từ Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, năm 2000 cả nước có 741 doanh nghiệp chế biến gỗ, thì hiện nay có gần 4.000 doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam và doanh nghiệp chế biến gỗ có vốn đầu tư nước ngoài Năm 2019, có 2,392 doanh nghiệp tham gia xuất khâu gỗ và sản phẩm gỗ, trong đó có 612 doanh nghiệp FDI và 1,780 doanh nghiệp Việt Nam Vì vậy, Việt Nam trở thành điểm đến của xu hướng dịch chuyển trung tâm sản xuất đồ gỗ thế giới Điều này làm cho thị trường gỗ ở Việt Nam thêm sôi động và cạnh tranh giữa doanh nghiệp chế biến gỗ thêm gay gắt, quyết liệt hơn Hiện tại với thị trường
gỗ trong nước, ngành gỗ Việt Nam đang bị doanh nghiệp chế biến gỗ nước
ngoài lấn át, nhất là thị phần gỗ ở một số địa bàn trọng yếu dan bi thu hẹp bởi
sản phẩm gỗ nhập khẩu từ Trung quốc, Đải Loan, Malaysia, Trong khi đa
số doanh nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ
cả vốn đầu tư, số lượng lao động Không chỉ vậy, doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam có năng lực cạnh tranh thấp bởi công nghệ chế biến gỗ lạc hậu nhiều thế hệ so với doanh nghiệp chế biến gỗ nước ngoài; Hầu hết doanh
nghiệp chế biến gỗ Việt Nam chưa có hệ thống đánh giá, kiểm định chất
Trang 12lượng sản phẩm gỗ; Sự liên kết, hop tác giữa doanh nghiệp chế biến gỗ Việt
Nam còn lỏng lẻo, hình thức; Thị trường gỗ thiếu kênh phân phối sản phẩm
gỗ chuyên sâu, chuyên nghiệp Do đó, để nắm bắt cơ hội cho ngành gỗ Việt Nam khi thị trường gỗ đang mở rộng bởi trung tâm sản xuất đồ gỗ của thế giới đang dần dịch chuyển từ Trung Quốc sang Việt Nam Sự mở rộng thị trường gỗ thế giới từ Trung quốc sang Việt Nam cho thấy, năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam cũng như của năng lực cạnh tranh của ngành gỗ
Việt Nam nói chung đã được cải thiện đáng kể, theo đó lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đang có ưu thế vượt trội Trước cơ hội này, doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam cần sớm có giải pháp đề tận dụng lợi thé này và hạn chế tối đa bắt lợi để giành thắng lợi trong việc tận dụng cơ hội
để nâng cao năng lực cạnh tranh Chỉ khi tận dụng được lợi thế cạnh tranh
trong bối cảnh hiện nay, doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam mới có thể phát
triển bền vững trong tương lai
Ở phạm vi quốc gia, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là nội dung quan trọng để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng Có nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mới nâng cao được năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và sản phẩm Trong
điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng
là yếu tố đóng vai trò quyết định Do đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng không chỉ là việc
của riêng doanh nghiệp chế biến gỗ, mà đòi hỏi sự lãnh đạo, chỉ đạo của tổ
chức đảng, cơ quan quản lý nhà nước, sự ủng hộ, nỗ lực của các tổ chức ngành nghề và người lao động ngành gỗ Tuy nhiên, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng là công việc không đơn giản Thực tế cho thấy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng chưa được cải thiện đáng kể,
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp này còn thấp, độ ổn định chưa cao Vì vay, đề phát triển bền vững đoanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan
Trang 13Phượng, thì nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề có ý nghĩa quyết định
nhất
Đan Phượng là một huyện nằm ở phía Tây Bắc thành phố Hà Nội và là một trong những địa bàn có nhiều làng nghề, doanh nghiệp và hộ gia đình sản
xuất đồ gỗ Với gần 800 cơ sở sản xuất đồ gỗ, doanh nghiệp chế biến gỗ và hộ
gia đình ở huyện Đan Phượng đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển thị
trường gỗ thành phố Hà Nội nói riêng và thị trường gỗ Việt Nam nói chung Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng còn yếu so với doanh nghiệp chế biến gỗ ở một số vùng trong nước như Bình Dương, Đồng Nai, Long An, thành phó Hồ Chí Minh nhất là đoanh nghiệp chế biến gỗ nước ngoải như Trung Quốc, Inđonesia, Đài Loan, Do vay, dé phát triển bền vững, cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh, giúp doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng khai thác được lợi thế cạnh tranh và khắc phục hạn chế của mình trên thị trường gỗ cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay
Để giúp doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng nâng cao năng lực cạnh tranh, trước hết cần nhận thức đúng về năng lực cạnh tranh, cần tìm ra giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh một cách bền vững, phải duy trì khả năng cạnh tranh lâu dài, liên tục cả hiện tại và tương lai Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng phải được thực hiện đồng bộ nhiều khâu, nhiều yếu tố, song cần tập trung vào các khâu then chốt, có tính quyết định Và đây không
chỉ là nhiệm vụ của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan
Phượng, mà còn là nhiệm vụ của các chủ thể trong hệ thống chính trị của huyện Đan Phượng, bởi nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp chế biến
gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố, chịu
sự tác động của nhiều nhân tố cả bên trong và bên ngoài, cả khách quan và chủ quan
Vậy làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển bền vững doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng là vấn đề cần
Trang 14nghiên cứu, làm rõ cả lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bản huyện Đan Phượng Thực tế cho thấy, nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng là cần thiết, cấp bách hiện nay Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn vấn đề: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội làm
đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý nhà nước về kinh tế là mong
muốn đóng góp một phần công sức của mình vào sự phát triển bền vững của
doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bản huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở đó đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ, đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Luận giải cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ
- Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến
gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội,
- Đề xuất quan điểm và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bản huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Năng iực cạnh tranh của doanh nghiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Luận giải cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ là căn cứ đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà
Nội giai đoạn 2017-2019; trên cơ sở đó để xuất quan điểm và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội trong thời gian tới
Trang 15- Phạm vi không gian: Doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bản huyện
Đan Phượng, thành phố Hà Nội
- Phạm vi thời gian: Thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2017 đến năm
2019 Thu thập số liệu sơ cấp từ tháng 8/2020 đến tháng 12/2020
4 Phương pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành quản lý nhà nước về kinh tế, trong đó các phương pháp sử dụng cụ thể như sau:
- Phương pháp phân tổ thống kê: Phương pháp này dùng để hệ thông
hoá và phát triển các tài liệu điều tra, từ đó rút ra các quy luật kinh tế của quá
trình sản xuất nhằm thể hiện mối quan hệ qua lại của các nhân tố riêng biệt,
- Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng các chỉ tiêu như số tương đối,
số tuyệt đối, số bình quân và dãy số biến động theo thời gian Sử dụng
phương pháp thống kê mô tả để nêu lên mức độ của hiện tượng, phân tích
biến động của các hiện tượng và mối quan hệ giữa các hiện tượng với nhau
-Phương pháp thống kê so sánh: Dùng phương pháp này để so sánh các
số liệu về nội dung hoạt động bán hàng trong 3 năm 2017-2019
Kỹ thuật so sánh:
+ So sánh số tuyệt đối đề biết sự tăng giảm về giá trị;
+ So sánh số tương đối để biết phần trăm tăng, giảm;
+ So sánh số bình quân để biết sự tăng, giảm giữa các năm
- Phương pháp chuyên gia: Tham vấn ý kiến các bên có liên quan, đặc biệt là các chuyên gia có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực năng lực canh tranh và những vấn đề cần lưu ý quan tâm giải quyết
5 Kết cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lí luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến
gỗ và kinh nghiệm thực tiễn
Trang 16Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Huyện Đan Phuong — TP Ha
Nội
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng
Trang 17Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIEP CHE BIEN GO VA KINH NGHIEM THUC TIEN
1.1 Những vẫn dé chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.1.1 Quan niệm cạnh tranh
Xuất phát mục đích cũng như chuyên ngành khoa học khác nhau nên trong thực tế hiện nay có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu về cạnh tranh Theo
đó, cạnh tranh là một quan niệm có thể được hiểu theo nhiều góc độ tùy theo cách tiếp cận nghiên cứu Sau đây là một số quan niệm về cạnh tranh trong
lịch sử tư tưởng kinh tế
Theo Từ điển kinh doanh rút gọn của Anh, “Cạnh tranh là sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình”, tức là nâng cao vị thế của người này, làm giảm vị thế của người khác Theo A.Lobe cạnh tranh là sự cố gắng của hai hay nhiều người thông qua những hành vi và khả năng nhất định để cùng đạt được một mục đích
Khi bàn về cạnh tranh, A.Smith cho rằng nếu tự do cạnh tranh, các cá nhân chèn ép nhau thì cạnh tranh buộc mỗi cá nhân phải cố gắng làm công việc của mình một cách chính xác Ngược lại, chỉ có mục đích lớn lao nhưng lại không có động cơ thúc day thực hiện mục đích ấy thì rất ít có khả năng tạo
ra bất kỳ sự cố gắng lớn nào Như vậy, có thể hiểu rằng cạnh tranh khơi dậy
sự nỗ lực chủ quan của con người, góp phần lam tăng của cải cho xã hội
Theo quan niệm của P.Samuelson: “Cạnh tranh là sự tranh giành thị
trường để tiêu thụ sản phẩm giữa các nhà doanh nghiệp” Theo tác giả sách
Các vấn đề pháp lý về thể chế, về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyén kinh doanh thì “Cạnh tranh có thể được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc giành một số nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nang cao Vi thế của mình trên thi trường, để đạt được mục tiêu kinh doanh cụ
thể”.
Trang 18Theo Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của OECD “Cạnh tranh là khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế” Quan niệm này được coi là phù hợp vì nó được sử dụng kết hợp cho cả đoanh nghiệp, ngành, quốc gia, phản ánh được mối liên hệ giữa cạnh tranh quốc gia với cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập và mức sống người dân
Đã không ít lần C.Mác nhắn mạnh “Cạnh tranh là phạm trù chủ yếu của nhà kinh tế học” và “Cạnh tranh là điều tốt, bởi vì cạnh tranh cũng là phạm trù kinh tế Nhưng điều không hay là: đó là tính hiện thực của độc quyền và
tính hiện thực của cạnh tranh” C.Mác đã chỉ ra rằng, dưới chủ nghĩa tưb bản, cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa các nhà tư bản, mà còn diễn ra giữa giai cấp công nhân và người nông dân (những chủ sở hữu ruộng đất) Theo đó “Không một tư bản nào có thể đương đầu được với sự cạnh tranh của tư bản khác, nếu
nó không phát triển hoạt động của nó tới tột độ Không một mảnh ruộng nào
có thể canh tác có lợi nếu năng suất của nó không thường xuyên được nâng cao Không một công nhân nào đứng vững trước những người cạnh tranh với mình, nếu anh ta không dốc hết sức lực của mình vào công việc”
Từ quan niệm và sự luận giải của C.Mác về cạnh tranh cho thấy, dưới
chủ nghĩa tư bản, cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh khốc liệt bằng mọi thủ đoạn giữa các chủ thể kinh tế và người lao động nhằm tranh giành những điều
kiện thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận
siêu ngạch Về bản chất, đó là các hoạt động chèn ép giữa các chủ thé kinh tế
và người lao động với mục đích tạo sự độc quyền, độc đoán trên thị trường; trên cơ sở đó thu lợi nhuận siêu ngạch Điều đó có nghĩa, dưới chủ nghĩa tư
bản, cạnh tranh là hành vi bất chấp quy luật kinh tế, coi thường kỷ cương, kinh doanh để đạt được mục tiêu lợi nhuận cao nhất Để giải thích cho tình
trạng này, C.Mác chỉ ra quy luật của cạnh tranh, theo đó “Quy luật của cạnh tranh là ở chỗ cung và cầu luôn luôn có xu hướng nhất trí với nhau, và chính
vì thế mà không bao giờ nhất trí với nhau cả Cả hai phía lại tách khỏi nhau và
Trang 19biến thành mặt đối lập gay gắt Cung bao giờ cũng trực tiếp đi theo cầu, nhưng không bao giờ có tình trạng cung nhất trí với cầu một cách chính xác;
nó hoặc giả quả lớn, hoặc giả quá nhỏ, nhưng không bao giờ tương ứng với cầu, bởi vì trong tinh trạng không có ý thức này của nhân loại, không một ai biết rằng cầu, hoặc cung lớn đến mức nào”
Vấn đề cạnh tranh tiếp tục được V.L.Lênin làm rõ khi ông phân tích mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh, từ đó chỉ ra quy luật tất yếu chuyền từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa tư bản độc quyền Theo
cách tiếp cận của kinh tế chính trị học Mácxít, cạnh tranh là quy luật kinh tế thể hiện quan hệ lợi ích kinh tế của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường
Do đó, khi trình độ phát triển của sản xuất thay đổi thì quan hệ lợi ích kinh tế
giữa các chủ thể trong nền kinh tế thị trường sẽ biến đổi theo Mặc đù vậy,
cạnh tranh không quyết định bản chất kinh tế, xã hội của chế độ chính trị; Ng- ược lại, cạnh tranh bị chỉ phối bởi bản chất kinh tế, xã hội của chế độ chính trị
đó
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, cạnh tranh là “hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa những thương nhân, các nhà kinh doanh trong nên kinh tế thị trường, chỉ phối bởi quan hệ cung - cầu, nhằm giành được các điều kiện sản xuất, tiêu thụ có lợi nhất” Quan niệm này góp phần luận giải sự xuất hiện của cạnh tranh như một tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường Cạnh tranh diễn ra ở mọi cấp độ: Quốc gia, Doanh
nghiệp và Sản phẩm Do vậy, có thể thấy, cạnh tranh là hoạt động kinh tế tất
yếu, đù muốn hay không, trong quá trình theo đuổi lợi ích của mọi chủ thể kinh tế, cạnh tranh luôn diễn ra ngoải mong muốn của họ, đúng như C.Mác đã chỉ ra, “Nói chung, không một ai trong số những kẻ bị lôi cuốn vảo cuộc vật lộn cạnh tranh có thể chịu đựng được cuộc vật lộn đó nếu không ráắng hết sức mình, nếu không từ bỏ mọi mục đích thật sự có tính chất con người”
Theo Từ điển thuật ngữ kinh tế học “Cạnh tranh là tình huống trên thị
trường khi người bán cố gắng thu hút người mua đề đạt được những mục đích
kinh đoanh cụ thể nào đó như lợi nhuận, doanh só, thị phần” Ngoài ra còn có
Trang 20quan niệm “Cạnh tranh là quan hệ kinh tế, phương thức giải quyết mâu thuẫn
lợi ích kinh tế giữa các chủ thể, bằng mọi biện pháp, thủ đoạn đấu tranh, ganh đua giành lấy những điều kiện sản xuất, tiêu thụ có lợi nhất nhằm tối đa hoá lợi nhuận cho mỗi chủ thể trong nền kinh tế thị trường”
Ở Việt Nam tuy chưa có quan niệm về cạnh tranh, nhưng có quy định
về hành vi cạnh tranh không lành mạnh - một biến thái của cạnh tranh Theo
Luật Cạnh tranh của Việt Nam (số 23/2018/QH14 ngày 12/06/2018): “Hành
vỉ cạnh tranh không lành mạnh là hành vì của doanh nghiệp trải với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại và các chuẩn mực khác trong kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến quyên và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác”
Từ những quan niệm về cạnh tranh dẫn ra trên đây, tiếp cận dưới góc
độ quản lý kinh tế tác giả cho rằng: Cạnh tranh là phạm trù kinh tế phản ánh
quá trình các chủ thể kinh tế tạo ra và tận dụng lợi thế so sánh trong sản xuất hay cung ứng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa và nâng cao vị thé trong nên kinh tế thị trường
1.1.2 Phân loại cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trường, có nhiều chủ thể kinh tế khác nhau tham gia cạnh tranh Mỗi chủ thể có những hành vi cạnh tranh khác nhau, rất đa
dạng nên việc phân loại cạnh tranh chỉ mang tính tương đối Việc phân loại cạnh tranh để phục vụ cho việc nghiên cứu thuận lợi, dễ đàng hơn Vì vậy,
việc phân loại cạnh tranh được tiến hành trên một số tiêu chí:
Thứ nhất, căn cứ vào hành vi mua, bán trên thị trường, bao gồm:
Äột là, cạnh tranh giữa người bán và người mua Theo đó, người bản muốn bán sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của mình với giá cao; Ngược lại, người mua muốn mua sản phẩm hàng hoá, dịch vụ với giá thấp Giá cả giữa người mua và người bản là giá thỏa thuận giữa người bản và người mua
Hai là, cạnh tranh giữa người bán với nhau là cạnh tranh giữa người
sản xuất sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, hoặc thương nhân/các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường nhằm giành được điều kiện sản xuất, tiêu thụ sản
Trang 21phẩm hàng hoá, địch vụ có lợi nhất
Ba là, cạnh tranh giữa người mua với nhau là cạnh tranh nhằm mua được sản phẩm hàng hoá, dịch vụ mà họ cần Khi cung thấp hơn cầu, giả cả sản phâm hàng hoá, dịch vụ tăng, nhưng người mua chấp nhận giá cao để mua sản phẩm hàng hoá, dịch vụ mả họ cần Vì nhiều người mua, nên người bán
tăng giá, buộc người mua phải chấp nhận giá đó cho đến khi đạt điểm cân
bằng về giá
Thứ hai, căn cứ vào lĩnh vực kinh tế, bao gồm:
Một là, cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau nhằm mục đích đầu tư có lợi hơn Kết quả cạnh tranh này là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hóa thành giá trị
sản xuất
Hai là, cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ trong cùng một ngành nhằm tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có lợi hơn để thu lợi nhuận cao hơn Để cạnh tranh, các doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất
lao động nhằm làm cho giá trị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ do doanh nghiệp
sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu lợi nhuận cao hơn
Thứ ba, căn cứ vào chỉ phí bình quân giữa các chủ thể sản xuất, kinh
doanh bao gồm:
AMột là, cạnh tranh dọc là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi
phí bình quân thấp nhất khác nhau cùng tham gia thị trường Khi đó, mỗi
doanh nghiệp điều chỉnh mức giá và lượng hàng hóa bán ra của mình sao cho
có thể đạt lợi nhuận cao nhất trên cơ sở quan sát giá bán của doanh nghiệp
khác Qui luật cạnh tranh đọc chỉ rõ, sau thời gian nhất định sự thay đổi giá
bán hoặc lượng bán của đoanh nghiệp sẽ có điểm dừng và hình thành mức giá
thống nhất buộc các doanh nghiệp phải hiện đại hóa sản xuất, giảm chi phi dé
tồn tại và phát triển trong thị trường cạnh tranh
Hai là, cạnh tranh ngang là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chỉ phí bình quân thấp nhất ngang nhau Khác với cạnh tranh đọc, cạnh tranh
Trang 22ngang dẫn tới kết quả là không có doanh nghiép nao bị loại ra khỏi thị trường
do có mức chỉ phí bình quân thấp nhất ngang nhau So giá cả ở mức tối đa, lợi
nhuận giảm dần, thậm chí không có lợi nhuận hoặc tất cả đoanh nghiệp bị đóng cửa do nhu cầu tiêu dùng thấp Trong tình hình đó, vì mục tiêu lợi nhuận
các đoanh nghiệp không thể chấp nhận kết quả do cạnh tranh ngang mả vận động theo hai xu hướng: chất dứt cạnh tranh, các doanh nghiệp thống nhất
một mức giá bán tương đối cao, giảm lượng bán trên thị trường để giành độc
quyền; hoặc tìm cách giảm chỉ phí sản xuất để chuyển từ cạnh tranh ngang sang cạnh tranh dọc nhằm tiếp tục đứng vững trên thị trường với mức lợi nhuận cao
Thứ tư, theo phạm vị địa lý có cạnh tranh trong nước và cạnh tranh quốc tế, trong đó:
Äột là, cạnh tranh trong nước là cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất, kinh doanh trong nước với nhau Trong hình thức cạnh tranh nảy, các yếu tố
như chất lượng sản phẩm tốt, giá bán thấp, thời gian đưa hàng hóa ra thị
trường đúng thời điểm và điều kiện dịch vụ sau bán hàng như bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa là mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng
Hai là, cạnh tranh quốc tế là cạnh tranh để giảnh giật nguồn nguyên
liệu, thị trường tiêu thụ sản phẩm, khu vực đầu tư có lợi trên thị trường thế
giới; là một hiện tượng phổ biến trong quan hệ KTQT, nhất là về thương mại,
đầu tư Cạnh tranh quốc tế có thể diễn ra trên thị trường nội địa, đó là cạnh tranh giữa hàng nhập khẩu và hàng thay thế hàng nhập khẩu
Thứ năm, theo cấp độ cạnh tranh bao gồm:
Một là, cạnh tranh cấp độ quốc gia là cạnh tranh giữa các quốc gia, thường được phân tích theo quan điểm tổng thể, trong đó chú trọng vào môi trường kinh tế vĩ mô và vai trò của Chính phủ Theo Ủy ban Cạnh tranh Công nghiệp của Mỹ thì cạnh tranh cấp độ quốc gia là mức độ cạnh tranh trong điều kiện thị trường tự do và công bằng, có thể sản xuất các sản phẩm hàng hóa,
dich vụ đáp ứng đòi hỏi của thị trường quốc tế, đồng thời duy trì và nâng cao
thu nhập của người dân nước đó
Trang 23Hai là, cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Căn cứ vào năng lực duy trì lợi nhuận và thị phần trên thị trường trong nước, khu vực và thế giới, các doanh nghiệp cạnh tranh để tổn tại, giữ vững ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh
Ba là, cạnh tranh ở cấp độ sản phẩm là việc các doanh nghiệp đưa ra các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, giá cả hợp lý, các dịch vụ hậu
mãi và sau bán hàng hấp dẫn, đặc biệt là các sản phẩm hàng hóa, địch vụ đem
lại giá trị gia tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn đề thu hút các khách hàng sử dụng
và tiêu thụ nhiều sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của mình
Tóm lại, cạnh tranh là quy luật kinh tế khách quan trong nền kinh tế thị
trường; một quan hệ kinh tế tất yêu mà ở đó các chủ thể kinh tế tranh đua với
nhau trong việc tạo ra những giả trị cao hơn cho người tiêu dùng thông qua những hành động, nỗ lực và các biện pháp nhằm đạt được những lợi ích kinh
tế cụ thể trên thị trường Cạnh tranh xuất hiện khi có các diéu kién sau: Mot
là, phải có ít nhất hai chủ thể kinh tế cùng tham gia một quá trình sản xuất,
kinh doanh với cùng một mục đích; #2¡ ià, cạnh tranh diễn ra trong môi
trường cụ thể, đó là sự rằng buộc mà các chủ thể kinh tế phải tuân thủ; Ba /à,
cạnh tranh diễn ra trong khoảng thời gian không cố định; Bốn là, cạnh tranh diễn ra ở mọi cấp độ: Quốc gia, Doanh nghiệp và Sản phẩm
1.1.3 Quan niệm về năng lực cạnh tranh
Hiện nay, thuật ngữ năng lực cạnh tranh được sử dụng trong nhiều công trình nghiên cứu không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới Trong khi năng lực cạnh tranh hay khả năng cạnh tranh trong tiếng Anh là competitiveness, nên các thuật ngữ này đều chung một nghĩa và có thể dùng thay thế lẫn nhau Điều đó cũng có nghĩa, cho đến nay, chưa có quan niệm thống nhất về thuật ngữ này Sau đây là một số quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:
* Quan niệm về năng lực cạnh tranh
Theo Mehra va Ramasamy, nang lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp Đây là
Trang 24quan niệm được sử dụng rộng rãi, theo do Nang luc cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với đối thủ và khả năng thu lợi của các doanh nghiệp Theo OECD “Năng lực cạnh tranh biểu thị khả năng của mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành công nghiệp, mỗi khu vực, quốc gia hoặc các tổ chức xuyên quốc gia trong việc đương đầu với sự cạnh tranh trên trường quốc tế và đảm bảo tính bền vững của tỉ suất lợi nhuận trên yếu tố đầu vào và tỉ lệ tuyên dụng cao” OECD còn nhân mạnh, “Năng lực cạnh tranh là khả năng sử dụng các yếu tố sản xuất nhằm tạo ra doanh thu cao và bền vững, việc tham gia vào môi trường cạnh tranh quốc tế góp phần mang lại tỉ lệ việc làm cao hơn” Theo EC, Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể được hiểu là khả năng của nó trong việc đương đầu với cạnh tranh để đảm bảo một mức thu nhập tương đối cho các yếu tố đầu vào và một mức việc làm tương đối cao trên một nền tảng bền vững WEE quan niệm: “Đối với doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh có nghĩa là tạo ra những lựa chọn tăng trưởng mới, mang lại giá trị cho
cỗ đông Đối với xã hội, khả năng cạnh tranh là tạo ra việc là mới và điều kiện
sống tốt hơn” Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam “Năng lực cạnh tranh là khả năng của một mặt hàng, một đơn vị kinh doanh, hoặc một nước giành thang loi (ké ca gianh lại một phần hay toàn bộ thị phần) trong cuộc cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ” Theo Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học “Năng
lực cạnh tranh là khả năng đảnh được thị phần lớn trước các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả năng dành lại một phần hay toàn bộ thị phần
của đồng nghiệp”
Ngoài ra còn có một số quan niệm khác như: “Năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với sự hoạt động mang lại lợi nhuận dài hạn của một công ty và khả năng của nó trong việc đảm bảo thu nhập cho người lao động và mang lại một khoản sinh lời cao hơn cho những chủ doanh nghiệp”; Năng lực cạnh tranh là “khả năng của doanh nghiệp trong việc thiết kế, sản xuất và Marketing các sản phẩm vượt trội hơn so với các đối thủ cạnh tranh, xét cả về khía cạnh giá cả lẫn các khía cạnh phi giá”; “Một công ty có năng lực cạnh tranh nếu nó sản xuất ra những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn và
Trang 25chi phi thấp hơn các đối thủ trong và ngoải nước”; “Năng lực cạnh tranh là khả năng của một công ty đứng vững trong kinh doanh và đạt được những kết quả mong đợi trên khía cạnh lợi nhuận, giá, tỷ suất sinh lời hay chất lượng sản phẩm và có năng lực trong việc khai thác các thị trường hiện tại và tạo ra thị trường mới”; “Năng lực cạnh tranh là khả năng đạt được thành công trên thị trường trong việc nâng cao tiêu chuẩn sống cho mọi người, bắt nguồn từ mức
độ cạnh tranh của công ty và môi trường kinh doanh cho phép và khuyến khích sự đổi mới, đầu tư góp phần mạnh mẽ vào việc tăng năng suất, tăng mức thu nhập thực tế và tạo nên sự phát triển bền vững”; “Khả năng cạnh tranh của đoanh nghiệp thê hiện ở khả năng tạo đựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng và đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh trong nước và quốc tế”; “Năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp là tích hợp các khả năng và nguồn nội lực để duy trì và phát triển thi phan, loi nhuận và định vị những ưu thế cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp trong mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm tàng trên một thị trường mục tiêu xác định” Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với các yếu tố về năng suất, sản phẩm, lợi thế cạnh tranh Năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp được cấu thành và quyết định một phần bởi năng lực cạnh tranh của sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất
* Quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Trên cơ sở quan nệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trên đây, có thể đưa ra quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế phản ánh khả năng doanh nghiệp tạo ra và đạt được lợi thế cạnh tranh so với doanh nghiệp cùng loại trong sản xuất hay cung ứng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa và nâng cao vị thé trong nên kinh tế thị trường
Trang 261.2 Quan niệm, tiêu chí đánh giá và nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ
1.2.1 Quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ
Ở Việt Nam hiện nay chưa có quan niệm thống nhất về năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp cũng như nền kinh tế quốc dân nói chung Vì vậy, còn
có những quan niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ nói chung
Doanh nghiệp chế biến gỗ là loại hình doanh nghiệp đặc thù Hoạt động
chính, chủ yếu của đoanh nghiệp chế biến gỗ lả cung cấp sản phẩm gỗ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm gỗ của khách hàng ngày cảng tăng và khắt
khe hơn Trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dang trong quá trình hoàn thiện, còn nhiều khuyết tật, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá đòi hỏi doanh nghiệp chế biến gỗ, muốn tồn tại, phát triển bền
vững phải có năng lực cạnh tranh đủ mạnh Trong bối cảnh hiện nay khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn điện trước tác động mạnh mẽ của cách mạng 4.0 có thể khẳng định, không một doanh nghiệp chế biến gỗ nào có thé phat triển bền vững nếu doanh nghiệp đó không chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Điều này đã được C.Mác khẳng định
“khong mot ai trong số những kẻ bị lôi cuốn vào cuộc vật lộn cạnh tranh có thể chịu đựng được cuộc vật lộn đó nếu không ráắng hết sức mình, nếu không
từ bỏ mọi mục đích thật sự có tính chất con người”
Trên cơ sở kế thừa, phát triển một số quan niệm về NLCT của các công
trình khoa học đã công bố gần đây ở Việt Nam, tiếp cận dưới góc độ quan ly
kinh tế, tác giả cho rằng: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ
là phạm trù kinh tế phản ánh khả năng tạo ra và đạt được lợi thể cạnh tranh
so với các doanh nghiệp khác nhằm củng cố, mở rộng thị phân, nâng cao khả năng ứng phó với các biến động bất lợi, trên cơ sở đó xác lập vị thế trên thị trường và nâng cao hiệu quả kinh doanh, gia tăng lợi nhuận
Từ quan niệm trên cho thấy, năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp chế
biến gỗ là kết quả tổng hợp, mang tính chủ động của doanh nghiệp chế biến gỗ.
Trang 27Các yếu tế như nguồn vốn, thị phan, doanh thu, nang luc tổ chức quản trị,
điều hành là các yếu tố cầu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế
biến gỗ Nói cách khác, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ được đánh giá qua các yếu tố như: Năng lực tải chính, năng lực công nghệ, nguồn nhân lực, năng lực quản trị điều hành, mạng lưới hoạt động, mức độ đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ Trong đó, năng lực tài chính, năng luc quan tri
là yếu tố quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ Các yêu tố này được duy trì trên cơ sở thiết lập mối quan hệ bền vững,
lâu dải giữa doanh nghiệp chế biến gỗ với người tiêu dùng, hay đối tác có nhu
cầu sử dụng sản phẩm gỗ để đạt mục tiêu hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận cao
Thứ nhất, các nguồn lực của doanh nghiệp chế biến gỗ
Các nguồn lực là một trong những chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung, trong đó có doanh nghiệp chế biến gỗ Các
nguồn lực là điều kiện tiên quyết dé doanh nghiệp duy trì sản xuất, đôi mới
công nghệ, mở rộng sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh Nếu doanh nghiệp chế biến gỗ có tiềm lực mạnh về nguồn lực không chỉ tạo được
uy tín trên thị trường, mà còn tạo được lòng tin đối với người tiêu dùng sản phẩm gỗ Các nguồn lực thấp đồng nghĩa với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ yếu, theo đó là khả năng chống đỡ trước mọi bắt trắc và rủi ro thấp Các nguồn lực của doanh nghiệp chế biến gỗ thể hiện qua các yếu
tố như quy mô vốn, đất đai, nhà xưởng
Thứ hai, các yêu tô liên quan đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm gỗ
do các doanh nghiệp chế biến gỗ cung cấp (chất lượng, mẫu mã, quản lý chất lượng, giá cả, dịch vụ hậu mãi)
Trang 28Một trong những tính đặc thủ của doanh nghiệp chế biến gỗ là các sản phẩm gỗ do các doanh nghiệp cung cấp rất đa dạng, phong phú Vì thế, doanh nghiệp chế biến gỗ phát huy năng lực cạnh tranh của mình không chỉ bằng
sản phâm gỗ của mình hiện có mả mọi doanh nghiệp chế biến gỗ khác trên địa
bàn cũng có, mà năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ còn thể hiện ở sự độc đáo, tính hấp dẫn và đa dạng của sản phẩm gỗ cung cấp cho người tiêu dùng
Trước sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng 4.0, các doanh nghiệp chế biến gỗ có thể tạo ra sự khác biệt mang tính đặc thù cho mỗi loại sản phẩm gỗ của mình từ các sản phẩm truyền thống mà nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ hiện nay đều có bằng viéc day mạnh ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng 4.0, sẽ làm cho danh mục sản phẩm gỗ của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng trở nên độc đáo, hấp dẫn, đa dạng hơn Chính sự độc đáo, hấp dẫn và đa dạng của sản phẩm gỗ mà doanh nghiệp chế biến gỗ đưa ra thị trường sẽ đáp ứng hầu hết nhu cầu khác nhau của các đối tượng người tiêu dùng sản phẩm gỗ Trên cơ sở sự độc đáo, tính hấp dẫn và đa dạng của sản phẩm gỗ cung cấp cho khách hàng mà các doanh nghiệp chế biến gỗ đễ đàng củng cỗ, mở rộng thị phan, trên cơ sở đó gia tăng sức mạnh cạnh tranh của
mình
Thứ ba, năng lực công nghệ chế biến gỗ của các doanh nghiệp chế biến
gỗ
Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, yếu tố công nghệ
chế biến gỗ ở các doanh nghiệp được đặt lên vị trí ưu tiên hàng đầu nhằm tạo
nên sự khác biệt, độc đáo, an toàn về sản phẩm gỗ, đồng thời gia tăng tiện ích
có lợi cho khách hàng Hiện nay, nhiều doanh nghiệp chế biến gỗ đang triển
khai phát triển sản phẩm gỗ ứng dụng công nghệ cao Đặc biệt, sử dụng các sản phẩm gỗ mang tính công nghệ làm thước đo năng lực cạnh tranh Thực tiễn tồn tại và phát triển doanh nghiệp chế biến gỗ những năm gần đây cho thấy, sử dụng công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ tiên tiến là một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh gia tăng năng lực cạnh tranh của các doanh
Trang 29nghiệp chế biến gỗ Theo đó, công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ tiên tiến là công cụ chính để khẳng định năng lực cạnh tranh, sự phát triển các sản phẩm gỗ là xu hướng tất yếu Điều đó cho thấy, công nghệ luôn là yếu tố tạo
nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp chế biến gỗ Với vai trò của công
nghệ như vậy, thì năng lực công nghệ chế biến gỗ là một tiêu chí quan trọng đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chế biến gỗ
Thứ tr, thị trường tiêu thụ sản phẩm và xúc tiễn thương mại
Đối với các doanh nghiệp, thị trường tiêu thụ sản phẩm và xúc tiến
thương mại là vấn đề sống còn, nó quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của
doanh nghiệp Thực tế cho thấy, những doanh nghiệp nào tồn tại và phát triển
bền vững đều giải quyết tốt vấn dé đầu ra cho sản phâm Mở rộng thị trường một mặt nhằm mục tiêu gia tang khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, tránh sự ứ đọng sản phẩm, đồng thời tạo điều kiện mở rong san xuất cả về chiều rong lẫn chiều sâu Đặc biệt, xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đây, tìm kiếm cơ hội mua sản phẩm, dịch vụ của mình, bao gồm khuyến mại, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ và tham gia hội chợ, triển lãm Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp chế biến gỗ, hoạt động xúc tiến thương mại là một hoạt động cần thiết, rất quan trọng Bởi hoạt động xúc tiến thương mại sẽ giúp doanh nghiệp chế biến gỗ thúc đây mạnh quá trình cung ứng sản phẩm gỗ Vì vậy, xúc tiến thương mại là chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ
Thứ năm, nhận thức về cạnh tranh, đánh giá đối thủ và xác định lợi thế
Trong nền kinh tế thị trường, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, để nâng cao năng lực cạnh tranh, đòi hỏi
các tổ chức kinh tế, trong đó có doanh nghiệp chế biến gỗ, phải có nhận thức đúng về cạnh tranh, đánh giá chính xác đối thủ cạnh tranh và xác định rõ lợi thế cạnh tranh của mình Với ý nghĩa như vậy, nhận thức về cạnh tranh, đánh giá đối thủ và xác định lợi thế là một trong những chỉ số đánh giá năng lực
cạnh tranh của đoanh nghiệp chế biến gỗ
Thứ sáu, chất lượng đội ngũ lao động
Trang 30Sự phát triển bền vững của một tô chức, doanh nghiệp được quyết định bởi nhiều nguồn lực Tuy nhiên các nguồn lực khác như vốn, tài nguyên thiên nhiên, sự phát triển của công nghệ, cơ sở vật chất, vị trí địa lý chỉ là khách
thể, chịu sự khai thác, cải tạo của đội ngũ lao động Có thé khang định, đội
ngũ lao động là nguồn lực cần thiết, quan trọng nhất, có vai trò quyết định lợi nhuận và sự phát triển bền vững của tổ chức, doanh nghiệp Với vai trò của đội ngũ lao động như vậy mà nhiều chuyên gia cho rằng, cạnh tranh trong bối cảnh cách mạng 4.0 không phải là cạnh tranh về vốn, tài nguyên, hay công nghệ, mà đó là cạnh tranh về lực lượng lao động
1.2.3 Yếu tô ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, cả yếu tố khách quan vả yếu tố chủ quan, cụ thể như:
Thứ nhất, các yêu tỗ thuộc môi trường vĩ mô
Một là, môi trường an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của quốc gia, khu vực và thế giới là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng nhất đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng Môi trường an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh quốc gia cũng như năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp chế biến
gỗ Thực tiễn ở Việt Nam cũng như thế giới cho thấy, môi trường an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của quốc gia, khu vực hay phạm vi toàn thế
giới có ảnh hưởng nhất đến mọi nền kinh tế nói chung, các chủ thể kinh tế nói
riêng, trong đó có các doanh nghiệp Đặc biệt, khi tình hình chính trị, an ninh,
an toàn của khu vực cũng như thế giới đang có những diễn biến nhanh, khó lường trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngảy càng sâu
rộng, thì năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp bị chỉ phối, ảnh hưởng rất lớn
và nhanh chóng bởi yếu tô môi trường an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
theo cả chiều hướng tích cực và tiêu cực Chẳng hạn, Việt Nam đang được dư luận quốc tế đánh giá là điểm đến an toàn cho hoạt động kinh doanh và thu
hút các nhà đầu tư nước ngoài bởi những thành tích đáng kể trong cuộc chiến
Trang 31chống đại dịch Covid-19, bất chấp thách thức từ đại địch Covid-19, Việt Nam
vẫn có triển vọng trở thành một trong những điểm sáng kinh tế tại châu Á Ông Fred Burke thuộc Công ty luật quéc té Baker McKenzie (Mj) nhan định,
phản ứng của Việt Nam đối với đại địch đã giúp trấn an các doanh nghiệp
hoạt động tại nước này; Họ cảm thấy an toàn khi ở Việt Nam Điều nảy giúp
Việt Nam có năng lực cạnh tranh tốt trên thị trường thế giới Thực tiễn đó là
minh chứng khẳng định, môi trường an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của quốc gia, khu vực và thế giới là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng nhất đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ
Hai là, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chính sách phát triển ngành gỗ là yếu tô quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến
gỗ Ngành gỗ là ngành kinh tế đặc thù có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Vì vậy, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp chế biến
gỗ được quản lý chặt chẽ thông qua hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và chính sách phát triển ngành gỗ do Nhà nước ban hành theo thâm quyền Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và chính sách phát triển ngành gỗ là khung
khổ pháp lý không chỉ để nhà nước thực hiện vai trò quản lý, mà còn tạo đựng
môi trường pháp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp
chế biến gỗ, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh Tuy nhiên, hoạt động cạnh tranh
nói chung, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ là một bộ phận
cấu thành, luôn bị chỉ phối, ảnh hưởng bởi hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật, chính sách phát triển ngành gỗ Theo đó, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chính sách phát triển ngành gỗ phù hợp, kịp thời sẽ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh; Ngược lại, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chính sách phát triển ngành gỗ không phù hợp, không kịp thời sé kim him năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ Điều đó cho thấy, không chỉ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan
Phượng, mà tất cả doanh nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam đều bị chỉ phối, ảnh hưởng bởi hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chính sách phát triển ngành
go
Trang 32Ba là, cách mạng công nghiệp 4.0 là yếu tô chỉ phối, ảnh hưởng trực tiếp và toàn diện đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ Trước tác động của cách mạng 4.0, nhất là sự phát triển của các lĩnh vực công
nghệ đã mang đến cho người tiêu dùng rất nhiều sản phẩm gỗ tiện ích Trước
sự phát triển của lĩnh vực công nghệ, để nâng cao năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh của sản phẩm gỗ doanh nghiệp chế biến gỗ đang từng
bước tiến hành đổi mới công nghệ bằng việc thay thế một phần hoặc toàn bộ
công nghệ đang sử dụng bằng một phần hoặc toàn bộ công nghệ khác, có một
số doanh nghiệp đã chuyển sang sử dụng công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch Điều đó có nghĩa, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ đang ngày càng được nâng cao Đó là ảnh hưởng tích cực của cách mạng 4.0 đối với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ
Bốn là, liên kết kinh tế quốc tế vừa là cơ hội, vừa là thách thức đổi với
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ
Thực tiễn thời kỳ đổi mới cho thấy, nhất là khi nước ta hội nhập ngày
càng sâu rộng và toàn diện vào đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa trong khu vực cũng như thế giới, liên kết kinh tế quốc tế vừa là cơ hội trong hoạt
động sản xuất, kinh doanh cho các chủ thể kinh tế, đặc biệt là các loại hình
doanh nghiệp nói chung, trong đó đoanh nghiệp chế biến gỗ nói riêng, nhưng cũng buộc các doanh nghiệp chế biến gỗ phải đổi mới toàn diện, từ cơ cầu tổ chức, mô hình quản trị đến việc day mạnh ứng dụng công nghệ vào hoạt động chế biến gỗ để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm gỗ, trên cơ sở đó nâng cao năng lực cạnh tranh Điều đó cho thấy, liên kết kinh tế quốc tế là yếu tế có ảnh hưởng cả tích cực và tiêu cực đến năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp chế biến gỗ Mặt tích cực là doanh nghiệp chế biến gỗ có thể tranh thủ những ưu đãi mả các quốc gia, vùng lãnh thổ khác giành cho mình
để thâm nhập thị trường mới với một vị thế thuận lợi hơn Mặt khác, liên kết
kinh tế quốc tế sẽ tạo dựng các yếu tố mới, điều kiện mới cho phát triển của các loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm gỗ trên cơ sở trình độ
Trang 33phát triển ngày càng cao, hiện đại của lực lượng sản xuất, góp phần tạo nên bước chuyên biến trong năng suất lao động cũng như chất lượng sản phâm gỗ
Cùng với đó, liên kết kinh tế quốc tế trong ngành gỗ thêm không ít khó khăn
mới, đó là sân chơi rộng lớn hơn với sự tham gia của nhiều đối thủ cạnh tranh
có tiềm lực mạnh Trong bối cảnh đó, muốn tổn tại và phát triển bền vững, đòi
hỏi doanh nghiệp chế biến gỗ phải liên tục đổi mới công nghệ để cạnh tranh với những doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Mặc dù liên kết kinh tế quốc tế có ảnh hưởng hai chiều, nhưng không thể phủ nhận liên kết kinh tế
quốc tế đem lại môi trường cạnh tranh mới cho lĩnh vực ngân hàng Vì vậy,
để tồn tại và phát triển bền vững trong môi trường cạnh tranh mới, đòi hỏi
doanh nghiệp chế biến gỗ phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh
Đó là động lực để doanh nghiệp chế biến gỗ đổi mới và phát triển
Năm là, tình hình phát triển kinh tế đất nước
Tuy đây là một yếu tố khách quan, ngoài sự kiểm soát của đoanh nghiệp chế
biến gỗ nhưng là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp này Những ảnh hưởng từ tình hình phát triển kinh tế đất nước bao gồm cả tích cực và tiêu cực Theo đó, khi nền kinh tế đất nước phát triển, tốc độ tăng trưởng
cao, thu nhập bình quân đầu người tăng, thì nhu cầu tiêu dùng nói chung, nhu cầu tiêu đùng sản phẩm gỗ nói riêng của mọi đối tượng trong xã hội sẽ tăng cao, khi đó doanh thu từ các sản phẩm gỗ của các doanh nghiệp chế biến gỗ cũng sẽ tăng
Ngược lại, khi nền kinh tế đất nước bị đứt gãy, lạm phát tăng thì ảnh hưởng tiêu cực đối với doanh nghiệp chế biến gỗ sẽ rất khó lường
Thứ hai, các yếu tố nội lực của doanh nghiệp chế biến gỗ
Một là, chất lượng nhân lực, nhất là nhân lực lãnh đạo, quản trị, điều
hành
Thực tiễn khẳng định, năng lực cạnh tranh của một tổ chức kinh tế hay doanh nghiệp, chất lượng nhân lực, nhất là chất lượng đội ngũ nhân lực quản
trị, điều hành luôn là yếu tố giữ vai trò quyết định sự thành công hay thất bại
của tổ chức, doanh nghiệp đó Lao động sáng tạo của con người là sáng tạo ra công nghệ, thiết bị kỹ thuật mới, hiện đại, góp phần hoàn thiện, hiện đại hóa
Trang 34công cụ lao động Nhờ sự hoàn thiện, hiện đại hóa của công cụ lao động mà nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hay dịch vụ, trên cơ sở đó nâng cao năng lực cạnh tranh Như vậy, chất lượng nhân lực là yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng sản phẩm, dịch vụ vượt trội, tao lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ
Hai là, cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ
Đối với doanh nghiệp chế biến gỗ, cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ chế biến gỗ không chỉ là yêu cầu tối thiểu cần thiết, mà còn là nền tảng vật chất đề tiến hành hoạt động sản xuất, kinh đoanh trong bối
cảnh cạnh tranh khốc liệt trước tác động của cách mạng 4.0 Thực tiễn cho thấy, cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại sẽ tạo điều kiện phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh nói chung, sản phẩm gỗ nói riêng Trong đó trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến sẽ giúp doanh nghiệp chế biến gỗ phát triển sản phẩm gỗ mới, mở rộng đối tượng người tiêu đùng và thị trường cung ứng dịch vụ tối ưu với tốc độ nhanh, chính xác, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, đem lại giá trị vượt trội cho người tiêu dùng Ngược lại, nếu doanh nghiệp chế biến gỗ không có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại, không kịp thời ứng dụng thành tựu mới của cách mạng 4.0 sẽ khó cung ứng sản phẩm gỗ tốt cho người tiêu đùng
Trang 35Từ thực tiễn thực hiện các hoạt động chế biến gỗ có thể khẳng định, không có năng lực tải chính đủ mạnh, đoanh nghiệp chế biến gỗ sẽ khó khăn
trong việc áp dụng công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, hạn
chế việc nâng cao chất lượng nhân lực và hiện đại hóa hệ thống quản lý Điều
đó cho thấy, để nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp chế biến gỗ phải thường xuyên nâng cao năng lực tài chính của mình Chỉ khi có năng lực tài chính đủ mạnh, doanh nghiệp chế biến gỗ mới
có năng lực cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc
tế trước tác động của cách mạng 4.0
Tóm lại, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ Những yếu tố này có mối quan hệ đan xen, ảnh hưởng hai mặt đối với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ Để khai thác
ảnh hưởng tích cực từ các yếu tố này, đòi hỏi các chủ thể, nhất là chủ thê lãnh
đạo, quản trị, điều hành phải có các giải pháp phù hợp, khả thi Vì vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp chế biến gỗ cần phân tích ảnh hưởng của các yếu tố trên
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng 4.0, thì năng lực cạnh tranh là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của doanh nghiệp chế biến gỗ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
chế biến gỗ là phạm trù kinh tế phản ánh khả năng đạt được ưu thế so với đối thủ cạnh tranh nhằm xác lập vị thế trên thị trường gỗ Để đánh giá năng lực
cạnh tranh của đoanh nghiệp chế biến gỗ phải căn cứ vào một số tiêu chí Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ chịu sự chi phối, ảnh hưởng của cả yếu tố khách quan là môi trường vĩ mô và yếu tố chủ quan là nội lực của doanh nghiệp chế biến gỗ Vi vay, để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nảy, đòi hỏi các chủ thể lãnh đạo, quản lý phải có giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo phù hợp, khả thi
Trang 36Chương 2
DAC DIEM DIA BAN NGHIEN CUU VA THUC TRANG NĂNG LỰC CANH TRANH CUA DOANH NGHIEP CHE BIEN GO TREN DIA
BAN HUYEN DAN PHUONG THANH PHO HA NOI
2.1 Khái quát về doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Dan
Phượng, thành phố Hà Nội và mẫu điều tra khảo sát thực trạng
2.1.1 Khái quát về doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan
Phượng, thành phố Hà Nội
Đan Phượng là huyện nằm ở phía Tây Bắc thành phố Hà Nội, trên trục
đường quốc lộ 32 từ Hà Nội đến Sơn Tây Phía Đông giáp quận Bắc Từ Liêm,
phía Nam giáp huyện Hoài Đức, phía Tây giáp huyện Phúc Thọ, phía Bắc giáp huyện Mê Linh Đan Phượng có diện tích 77,35 km2, dân số là 150.800 người với hệ thống giao thông thuận lợi cả giao thông đường bộ và giao thông đường thủy Huyện Đan Phượng có 42/70 làng có nghề, trong đó có 7 làng nghề được công nhận làng nghề truyền thống với hơn 1.200 hộ sản xuất CNTTCN va hon 2.200 hộ kinh doanh thương mại, dịch vụ, trong đó có nghề
chế biến gỗ hình thành và phát triển từ hơn 200 năm trước đây Điển hình là
xã Liên Trung và xã Liên Hà Đây là hai địa phương có ngành nghề chế biến
gỗ lâu đời nhất từ việc xẻ gỗ đến sản xuất chế biến đồ gỗ dân dụng với hàng
trăm xưởng chế biến gỗ, cung cấp sản phẩm đồ gỗ dân dụng cho thị trường gỗ của cả nước Có thể nói, ngành nghề chế biến gỗ ở huyện Đan Phượng là một
trong những ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh
tế của địa phương Nếu trước đây ngành nghề chế biến gỗ chủ yếu sản xuất tại
các hộ gia đình, thì hiện nay ngành nghề chế biến gỗ ở huyện Đan Phượng đã
được quy hoạch thành điểm công nghiệp làng nghề trên diện tích 5 ha với hơn
400 hộ chuyên sản xuất, chế biến gỗ, nhất là đồ gỗ nội thất Nhờ được quy hoạch thành điểm công nghiệp làng nghề tập trung mả sản phẩm của ngành nghề chế biến gỗ ở huyện Đan Phượng ngày càng hoàn thiện với mẫu mã đa dạng, phong phú Mặt khác, đo thuận lợi về giao thông nên huyện Dan
Trang 37Phượng từ lâu đã là nơi tập kết gỗ từ nhiều địa phương khác, nhất là Miền
Nam và Lào, nên giá gỗ nói chung, sản phẩm gỗ ở huyện Đan Phượng nói riêng luôn thấp hơn nhiều nơi khác Ngược lại, nhờ giao thông thuận tiện
và giá thành sản phẩm gỗ thấp, nên nhiều địa phương miền Nam đặt hàng sản phẩm gỗ của làng nghề chế biến gỗ ở huyện Đan Phượng Đặc biệt, xã
Liên Hà có 3 thôn thì cả 3 thôn đều là làng nghề chế biến gỗ, thu hút hầu
hết lao động trong xã với hơn 1.000 hộ gia đình tham gia và 400 hộ chế biến gỗ: trong đó, hơn 112 hộ thành lập công ty, doanh nghiệp, còn lại là các hộ sản xuất cá thể Các hộ sản xuất lớn, đầu tư nhà xưởng, máy móc
nhiều tỷ đồng, hộ sản xuất nhỏ thì đầu tư từ vải chục đến hàng trăm triệu
đồng Riêng Điểm công nghiệp làng nghề Liên Hà chỉ có 9,6 ha nhưng đã tạo việc làm cho hàng nghìn lao động, trong đó có khoảng 300 lao động là
người ở các địa phương khác Đây là những chủ thể kinh tế góp phần tạo
chuyền biến rõ nét trong cơ cấu kinh tế của huyện Đan Phượng
2.1.2 Mẫu điều tra khảo sát thực trạng doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng
Tại thời điểm điều tra khảo sát thực trạng doanh nghiệp chế biến gỗ,
trên địa bàn huyện Đan Phượng có 112 doanh nghiệp chế biến gỗ tập trung
chủ yếu ở xã Liên Hà và xã Liên Trung Để đảm bảo tính đại điện cho mẫu
điều tra khảo sát, tác giả lựa chọn mẫu cư trú của các doanh nghiệp chế biến
gỗ xã Liên Hà và xã Liên Trung Do số lượng mẫu không nhiều nên tác giả
tiến hành điều tra khảo sát toàn bộ 112 doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn
huyện Đan Phượng bằng cách gửi cho mỗi doanh nghiệp một phiếu điều tra
khảo sát dé thu thập thông tin liên quan, sau đó tiễn hành phân tích trên cơ sở phan bé theo vị trí
Bảng 2.1 Quy mô, cơ cấu mẫu điều tra khảo sát
Tiêu thức phân tô doanh nghiệp Cơ cầu % điều tra khảo sát
Xã Liên Hà 26 23,2 26
Trang 38
Để phản ánh đầy đủ thông tin cần thiết cho việc xác định năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng, phiếu
điều tra khảo sát được thiết kế nhằm thu thập thông tin mà nguồn số liệu thứ cấp không cung cấp đủ, đặc biệt là các tiêu chí định lượng Nội dung khảo sát
tập trung vào những thông tin chủ yếu sau đây:
+ Thông tin cơ bản của mẫu điều tra khảo sát: Tên doanh nghiệp, địa chỉ, năm thành lập, sản phẩm, diện tích nhà xưởng, tên và chức vụ của người trả lời
+ Bên cạnh các thông tin định lượng, phiếu điều tra khảo sát được thiết
kế nhằm thu thập các thông tin định tính trên cơ sở đánh giá các nhận định
bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 (thang đo Likert): Nhận định về cơ chế, chính
sách của Nhà nước; Vai trò của Hiệp hội ngành cũng như những ưu tiên Nhà
nước cần thực hiện nhằm hỗ trợ doanh nghiệp; Nhận định, đánh giá về trình
độ công nghệ, chỉ phí sản xuất, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên cơ sở
so sánh với đối thủ cạnh tranh trong ngành; Công tác xúc tiến thương mại
+ Bên cạnh các chỉ tiêu cụ thể để đánh gia năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bản huyện Đan Phượng, phiếu điều tra
khảo sát còn đành một phần để các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn đánh giá đối thủ, xác định lợi thế, trên cơ sở đó tác giả luận văn tổng hợp và
nhìn nhận tổng quan những mặt mạnh, mặt yếu nhằm có những giải pháp hợp
lý nâng cao năng lực cạnh tranh Đây là chỉ tiêu định lượng tổng hợp trên cơ
sở thu thập ý kiến của các doanh nghiệp, với điểm thấp nhất là 1, cao nhất là
5, tổng hợp và tính bình quân, thể hiện trên đồ thị để dễ dàng cho việc phân
tích
Từ nghiên cứu các yếu tố cấu thành, các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng nói riêng, kết hợp với lý thuyết cạnh tranh, đồng thời tham khảo một số công trình khoa học liên quan đến luận văn có thể khẳng định, rất nhiều yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Tuy nhiên, do điều kiện thông tin thu thập còn han chế, nên nội dung luận văn
đi sâu phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa
Trang 39bàn huyện Đan Phượng thông qua các chỉ số đã xác định ở tiểu tiết 1.2.2 của
Trong các làng nghề chế biến gỗ ở huyện Đan Phượng thường sử dụng
đất thổ cư làm nơi sản xuất, kinh doanh nên đất dé lam nhà xưởng, kho bãi
hay cửa hàng trưng bày sản phẩm luôn khiến doanh nghiệp chế biến gỗ phải
ưu tiên giải quyết Việc doanh nghiệp chế biến gỗ nằm rải rác trong khu dân
cư đang gây khó khăn cho việc mở rộng diện tích nhà xưởng và quy mô doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng Đối với doanh
nghiệp chế biến gỗ, ngoài nhà xưởng chế biến gỗ, kho bãi còn có thêm cửa
hàng tiêu thụ và giới thiệu sản phẩm
Huyện Đan Phượng hiện có diện tích đất tự nhiên là 7735,48 ha nhưng
có sự biến động rõ rệt do quá trình đô thị hóa Diện tích đất nông nghiệp và đất chưa sử dụng giảm nhanh qua các năm, trong khi điện tích đất phi nông
nghiệp tăng nhanh Nếu năm 2018 diện tích đất nông nghiệp là 3565,67 ha, chiếm 46,1% diện tích đất tự nhiên, thì đến năm 2019 diện tích này chỉ còn 3530,60 ha chiếm 45,6 % điện tích đất tự nhiên Đây là một thực tế khó khắc
phục, buộc huyện Đan Phượng muốn phát triển phải chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nông thôn thông qua phát triển ngành nghề TTCN, các loại hình làng nghề mới và khôi phục các làng nghề truyền thống, trong đó có các làng nghề
chế biến gỗ Thực tế đó đã ảnh hưởng đến diện tích đất đai, nhà xưởng của
doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bản huyện Đan Phượng (Bảng 2.2)
Trang 40Bảng 2.2 Diện tích đất đai, nhà xưởng của doanh nghiệp chế biến gỗ trên
địa bàn huyện Đan Phượng
Số lượng | Diện tích | Diện tích | Diện tích
diện tích đất cho hoạt động chế biến gỗ giữa các làng nghề ở xã Liên Hà và xã
Liên Trung Cụ thể: điện tích bình quân của một doanh nghiệp chế biến gỗ tại làng nghề ở xã Liên Hà là 470 m2; diện tích bình quân một doanh nghiệp chế
biến gỗ tại làng nghề ở xã Liên Trung là 285 m2 Trong khi điện tích trung
bình của một doanh nghiệp chế biến gỗ ở huyện Thường Tín thành phố Hà
Nội là 1300 m2; 6 tinh Bac Ninh 1a 2500 m2 Do điện tích đất đai, nhà xưởng
của doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn huyện Đan Phượng nhỏ nên để có
mặt bằng chế biến gỗ, không ít doanh nghiệp ở các làng nghề thuộc xã Liên
Hà sử dụng trái phép điện tích đất hai bên trục đường liên xã, ven đê sông Hồng, ao hồ, đất công, đất nông nghiệp Các nhà xưởng được xây dựng kiên
cố, là nơi tập kết nguyên liệu, vật liệu, sản phẩm, hệ thống điện nước lắp đặt kiên cố, hệ thông xử lý chất thải từ bụi, từ chất thải rắn, và mùi sơn, hệ thống
cấp nước, thu gom nước thải từ các hộ sản xuất, các loại chất thải đều được quy hoạch Tuy nhiên tình trạng ô nhiễm vẫn còn ảnh hưởng nhiều đến đời sống nhân dân Đây là nguyên nhân cơ bản gây ra tình trạng ô nhiễm tại các làng nghề
Kết quả điều tra khảo sát cho thấy, đa số doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn Huyện gặp khó khăn trong việc mở rộng nhà xưởng chế biến gỗ do