Quy trình in lụa rất linh hoạt, tiết kiệm chi phí và có thể được sử dụng để in trên nhiều loại vật liệu như thủy tinh, kim loại, giấy, nhựa và các loại vật liệu khác.. Nhiều bộ sách được
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Khái quát chung về kĩ thuật in lụa
2.1.1 Phương pháp trang trí sản phẩm
In lụa là một dạng kỹ thuật in trong đời sống Nó sử dụng một bản lưới đơn giản vào việc in ấn Bản lưới là một vật dạng lưới như vải sợi, vải lụa hoặc lưới Lưới được trải trên giá bằng gỗ hoặc bằng kim loại Các mắt lưới được bịt kín bằng hoá chất chuyên dùng, chỉ chừa lại những chỗ có vân hoa (có chi tiết in) để cho mực thấm qua, in lên vật liệu in Nguyên lý in lụa hoàn toàn giống như in mực dầu trên giấy nến.Việc trang trí và làm đẹp cho các vật liệu hay sản phẩm bằng màu sắc, hình ảnh nhằm làm tăng vẻ đẹp và giá trị cho chúng là công việc không thể thiếu trong lĩnh vực sản xuất
Các sản phẩm nói trên có thể được dùng bởi nhiều phương pháp nhuộm nhưng nó có nhiều hạn chế như: chỉ tạo được một màu trên toàn bộ bề mặt sản phẩm, chỉ có thể sử dụng trên một số ít vật liệu
Và chúng ta sẽ tìm hiểu một phương pháp khác, cũng làm tăng vẻ đẹp và giá trị của sản phẩm, nhưng có thể tạo được đa dạng nhiều màu sắc và đường nét cũng như hoa văn trên một bề mặt sản phẩm và có thể sử dụng được trên đa dạng các loại vật liệu Đó là phương pháp in lụa
Hình 2.1: Sử dụng in lụa trên đa dạng các vật liệu 2.1.2 In Lụa là gì?
In lụa là một phương pháp in ấn thông minh đã và đang phát triển trên khắp cả nước, nhất là ở TP.Hồ Chí Minh có hơn 1500 cơ sở in lụa và vô số dịch vụ tư nhân
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
In lụa là thành viên em út trong đại gia đình in ấn: Litho, Ronéo, Pédal, Typo, Offset, Rotative,… Tuy là “em út” nhưng sự phát triển của in lụa chẳng những theo kịp mà còn vượt mặt các “đàn anh” nhờ vào đặc tính đa năng, đa dạng và đa hình thể Đa năng
In lụa in được trên hàng trăm chất liệu khác nhau như: giấy, carton, các kim loại (đồng, thau, nhôm, sắt, thép, thủy tinh), vải sợi, tơ lụa, da simili, gỗ, mica, nhựa,…
In trên hàng ngàn loại sản phẩm khác nhau như: bao bì, thiệp cưới, thùng, cặp sách, balo, ví tiền, lịch, v.v… tất cả đều được in dễ dàng Đa dạng
In lụa có thể dễ dàng tùy chọn độ dày mỏng của hình in, độ cứng, độ dẻo, dù hình to hay nhỏ tất cả đều in được dễ dàng Đa hình thể
Hình ống, hình quạt, hình tròn, hình xoan, hình dẹt, v.v… với in lụa ngần ấy hình đều in được thoải mái
Với các tính năng đặc biệt và ưu thế vượt bậc trong lĩnh vực in ấn kết hợp với công nghệ khoa học ngày càng tiến bộ sẽ bổ sung thêm cho in lụa ngày càng phát triển hoàn thiện thể hiện lên với hàng ngàn sản phẩm đặc sắc với chất lượng cao Ngoài đa năng, đa dạng in lụa hấp dẫn với tính năng nhanh chóng lấy liền của mình
Vài nét về từ “In Lụa”
In lụa là tên gọi thông dụng do giới thợ đặt ra với mục đích chính là để phân biệt với các tên gọi khác trong ngành in ấn như: In Litho (thạch bản), In Typo, In Phun, In Kim, In Nóng,v.v…
In lụa, tên gọi này không quá chính xác vì tiếng Anh gọi là “SILK SCREEN PRINTING” hay tiếng Pháp gọi là “IMPRESSION SUR ECRAN DE SOLE” vì thế phải gọi là “In màn lưới” hay “In bằng màn lụa” vì trong cả tiếng Pháp lẫn Tiếng Anh đều có từ “màn” (Ecran và Screen)
Tên gọi “In lụa” xuất phát từ xưa kia, bản lưới được dùng làm bằng chất liệu là tơ lụa, vì vải lụa có sức đàn hồi cả chiều dọc lẫn chiều ngang hơn nữa vật liệu này có độ bền khá cao
Thực ra, bản lưới của in lụa có thể dùng các vật liệu khác nhau như: vải bông, kim loại… để làm lưới Đặc biệt, ngày nay chất liệu sợi hóa học được sử dụng làm bảng lưới có ưu thế cũng như độ bền cao hơn rõ rệt so với tơ lụa Vì vậy, tên gọi “In lụa” dần được mở rộng thành “In lưới”
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Về cơ bản, in lụa là phương thức in ấn dựa trên nguyên lý thấm mực Phần mực in sẽ được đổ vào lồng khung và gạt qua lại bằng lưỡi dao cao su Áp lực của dao gạt giúp một phần mực in thấm qua lưới và in lên vật liệu bên dưới để tạo thành hình ảnh mong muốn Những phần lưới không in sẽ được bao phủ bằng một loại hoá chất đặc biệt nhằm để tạo nên hình ảnh hoặc chữ Trước đây in lụa được làm hoàn toàn bằng thủ công Tuy nhiên với sự hỗ trợ của máy móc, thiết bị hiện đại, tân tiến, thì việc in lụa đã trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, nhanh chóng và có thể thực hiện với số lượng lớn
Hình 2.2: Mô tả chi tiết các bộ phận của khung in lụa 2.1.4 Lịch sử hình thành
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Vào thời nhà Thanh, người Trung hoa đã phát minh ra “In bằng màn lưới” Họ lấy một thỏi đông nướng nóng, đạp cán cho mỏng rồi đục khoét “trổ” những chi tiết chữ hình cho mực xuyên qua bên trái, gọi là “rập”, lấy mực đậm phên lên “trổ” mực xuyên qua lưới thấm vào giấy “bích chương” Với khả năng này thì đây là một kỳ công đáng kể so với thời bấy giờ
Hình 2.3: Các mẫu in lụa xưa
Tìm hiểu về khuôn in
Như chúng ta đã biết, trong in lụa phải dùng một bộ khuôn in (hay như dân gian thường gọi là bản lụa) Khuôn in là một cái khung, trên đó có căng một tấm vải, lụa hay lưới,…Khuôn in lụa không chỉ được làm từ những chất liệu khác nhau mà hình dáng của chúng được tạo ra cũng rất đa dạng Mỗi người sẽ có một mục đích sử dụng khác nhau Do đó họ có thể thiết kế ra những khuôn in hình vuông, tròn hoặc chữ nhật Trước tiên, chúng ta hãy tìm hiểu cách làm khung
Nguyên liệu để làm khuôn in không bắt buộc phải tuân theo một quy định nào nhưng điều cần biết là phải tuân theo nguyên tắc chính về tiêu chuẩn lựa chọn sau:
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Không bị cong vênh khi sấy, hoặc bị trương nở khi rửa Không bị biến dạng trong quá trình sử dụng
Các vật liệu có thể đáp ứng được những tiêu chuẩn trên là:
Kim loại: Kim loại nói chung có nhiều ưu điểm như khả năng chịu lực tốt, cứng – chịu được tác động cơ học, chịu nhiệt tốt so với các dạng vật liệu tre gỗ Kim loại bền trong điều kiện thời tiết thông thường, nếu được bảo quản, bảo dưỡng tốt Nó dễ chế tác để tạo nên những hình dáng thẩm mỹ, những chi tiết nhỏ nhưng có đủ độ cứng mà gỗ không đáp ứng được Nếu có những hư hỏng, sai sót thì dễ dàng xử lý Với những ưu điểm tuyệt vời kể trên thì kim loại được thợ in lựa chọn làm nguyên liệu để làm khung in vì đáp ứng những yêu cầu trên Tuy nhiên, nó vẫn có những khuyết điểm nhất định Một số kim loại dễ bị oxi hóa bề mặt nếu không được bảo quản bề mặt tốt, hoặc không thích hợp để sử dụng ở những nơi khí hậu khắc nghiệt Kim loại có thể truyền điện, trong một số trường hợp có thể gây nguy hiểm
Cao su: Độ đàn hồi cao là đặc tính nổi bật nhất Ngoài ra cao su còn có độ bền cao Chất liệu này có khả năng kháng khuẩn tự nhiên, chính vì thế khi sử dụng sản phẩm này từ chất liệu này những loại vi khuẩn, mầm bệnh sẽ không có cơ hội tấn công và gây ra bắt kỳ rắc rối nào Cao su không chứa các loại hóa chất độc hại vì thế nó an toàn tuyệt đối với sức khỏe người dùng Ưu điểm cuối cùng là thân thiện với môi trường
Gỗ: Nói chung, khung khuôn in chủ yếu được làm bằng gỗ vì giá thành thấp, dễ xử lý Để làm khung in, phải chọn nhưng loại gỗ đã khô kiệt, nhẹ, bền chắc, khi sấy khô không bị cong vênh, khi bị ướt không bị trương nở mạnh Các thanh gỗ phải được bào nhẵn và thật phẳng Các loại gỗ rắn như gỗ lim, sến, không thích hợp để chế tạo khuôn in vì chúng làm cho khuôn trở nên nặng và khó thao tác khi căng lưới lên khung Những loại gỗ thường được dùng là: gỗ mỡ, gỗ thông, gỗ de và gỗ dổi Khung khuôn in bằng gỗ mỡ có ưu điểm là nhẹ, bền, không bị cong vênh, dễ đóng nẹp đinh và ghim Nếu dùng gỗ thông làm khung in, phải tẩm dầu sơn hay nhựa bakelit lên gỗ để chống thấm nước Không nên dùng những thanh gỗ thông có sẹo hay mắt to để làm khung, vì chúng dễ bị biến dạng, khuôn in không bền và ảnh hưởng đến độ chính xác của quá trình in Thao
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024 tác lên khung sẽ khó khăn hơn khi làm khung bằng gỗ de hay gỗ dổi sẽ nặng hơn khung bằng gỗ thông và gỗ mỡ
Quy trình chung để làm khung của khuôn in bao gồm những bước sau:
Xác định kích thước của khung khuôn in: Khung khuôn in thường có cấu tạo hình chữ nhật Kích thước của khung được xác định tuỳ theo kích thước của hình cần in, thường có cấu tạo hình chữ nhật Người ta thường lấy kích thước bên trong khung để làm chuẩn và xác định như sau:
Chiều dài của khuôn in, tính từ sát mép khung đến biên của hình in là 10-15cm Khoảng trống này để chứa hồ in và để cho dao gạt dịch chuyển dễ dàng khi thao tác
Chiều ngang của khuôn in: Bề ngang trong lòng khuôn in phải lớn hơn bề ngang của hình in, để tạo thành khoảng trống dọc theo hai bên thành của khung, giúp cho lưới in tiếp xúc dễ dàng với sản phẩm cần in Khoảng cách này thường là từ 5-6cm (tính từ biên của hình in đến mép khung)
Nếu mép khung in quá gần với hình in sẽ gây ra nhiều khó khăn trong quá trình in Phần biên của hình in có thể bị nhoè (do dư hồ in) hoặc bị nhạt màu hơn những phần khác (do thiếu hồ in)
Chiều rộng của thành khung có thể lấy bằng hoặc lớn hơn chiều cao của chúng Việc này phụ thuộc vào kích thước của khuôn in Nếu chiều rộng của thành khung quá nhỏ so với kích thước khung, thành khung sẽ bị kéo cong vào khi căng lưới
Lưới in là vật liệu quan trọng nhất, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của khuôn in cũng như chất lượng in trong các vật liệu để chế tạo khuôn in Nếu chọn lưới in không phù hợp, khi in sẽ không đạt được kết quả như mong muốn Lựa chọn lụa để căng một khung lụa đạt yêu cầu cần phải hội tụ các tiêu chuẩn sau đây:
Vừa tốt vừa có độ bền cao
Có sức chịu đựng nhất định với các hoá chất
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Mắt lưới luôn được thông suốt Khi in mực xuyên qua màn lưới dễ dàng Lưới không co dãn thay đổi hình dạng Tẩy rửa lưới dễ dàng khi cần xoá bỏ làm lại chế bản khác Lưới in không bị huỷ hoại với các axit khi tẩy rửa…
Hình 2.16 Sơ đồ cấu tạo của khuôn in
1 Thành khung 2 Hình in 3 Lưới in 4 Khe nẹp đóng lưới in 2.2.2.1 Các thông số kỹ thuật của lưới in a Độ mịn của lưới Độ mịn của lưới được xác định dựa trên mật độ mắt lưới trên 1cm 2 và trên 1cm có mật độ sợi dọc là bao nhiêu Có hai loại:
- Lưới thô: mật độ mắt và sợi lưới nhỏ nhưng kích thước mắt lưới và sợi lưới lại to
- Lưới mịn: ngược lại với lưới thô, kích thước mắt nhỏ nhưng mật độ sợi và mắt lớn
Theo quy định trong kỹ thuật in, các ký hiệu chỉ số: N và T thể hiện độ mịn của lưới, lưới càng mịn khi N và T càng cao Do hiện tượng giao thoa ánh sáng, khi đưa lưới
Tìm hiểu về bàn in và dao cạo
Vật liệu đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hoa văn được in chính xác cũng như đạt được độ nét cao là bàn in Bên cạnh đó, cách thiết kế và bố trí bàn in ảnh hưởng đến năng suất cũng như hiệu quả công việc in ấn ít nhiều Yêu cầu nhất định phỉ có của bàn in là phải hoàn toàn phẳng phiu, không có bị lồi lõm Những chỗ lồi lõm sẽ cản trở sự vận hành của dao gạt và làm hỏng bản lưới
Yêu cầu thứ hai là độ cao của bàn in cũng phải phù hợp cho một người có độ cao trung bình khom lưng đẩy dao gạt, đặc biệt là in những sản phẩm lớn như in vải, in trên thùng các tông Nếu bệ in quá thấp, người đứng in dễ bị mỏi làm giảm hiệu quả công việc Nếu bệ in cao quá, sẽ làm cho người đứng in bị chới với, trong trạng thái không thoải mái, lực đẩy dao gạt sẽ không đều đặn, ảnh hưởng xấu đến kết quả in, đồng thời gây tốn sức Độ cao thông thường của bệ in là khoảng 70-80cm
Tuỳ thuộc vào không gian của xưởng in và mức độ cần thiết của công việc in ấn mà thiết kế độ dài và chiều rộng của bàn in để bố trí cho phù hợp Thông thường, chiều rộng của bệ lớn hơn chiều rộng của sản phẩm cần in 20-30cm
Ngoài những bàn in thông thường dùng để in số lượng lớn, cũng có những kiểu bàn in đặc biệt về kích thước và cấu tạo, phù hợp với những mục đích in đặc thù như: bàn in xoay dùng để in ảnh nhiều màu lên áo thun; bàn in nhỏ dùng để in danh thiếp hay các sản phẩm nhỏ khác,…
Bàn in phải được bố trí ở nơi có đủ thiết bị chiếu sáng tốt, có đủ ánh sáng để dễ dàng kiểm tra các chi tiết in Bàn in gồm hai chi tiết chính là mặt bàn và khung bàn
Phẳng, chắc, và có độ đàn hồi nhất định là yêu cầu quan trọng nhất đối với mặt bàn in để khuôn in có thể tiếp xúc đều với mặt sản phẩm in thì mới cho ra sản phẩm đẹp và chính xác Để việc đưa dao gạt được dễ dàng hơn, mặt bàn có thể được đặt trong tư thế nằm ngang hoặc nghiêng một góc 10-15°
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Vật liệu làm mặt bàn in:
Có thể dùng các tấm gỗ dày khoảng 2cm, rộng 8-10cm, ghép phẳng lại với nhau Tấm bê tông mỏng hoặc từ các tấm kim loại cũng có thể làm mặt bàn in
Cũng có thể dùng một tấm kính lớn để làm mặt bàn Khi in lên những loại vật liệu như giấy mỏng, nylon,… loại mặt bàn này thuận lợi ở chỗ là có thể bố trí thêm đèn ở gầm bàn để giúp cho việc canh chỉnh khuôn hình in trở nên dễ dàng hơn bởi tấm kính trong suốt
Chúng ta cần phủ một lớp vật liệu đàn hồi lên mặt bàn trong trường hợp in trên các vật liệu mềm, có bề mặt không phẳng không nhẵn, khó cố định trên bàn Lớp vật liệu đàn hồi này có tác dụng tăng độ ma sát, giúp ta dễ cố định vật liệu in lên bàn in Đồng thời, độ đàn hồi của lớp vật liệu giúp cho lưới in có thể áp sát với bề mặt in hơn Thông thường lớp vật liệu đàn hồi được nói đến ở đây là lớp vải nỉ len có chiều dày khoảng 4-6mm Để bảo vệ cho nó khỏi bị tác dụng của hồ dán vải và nước rửa, người ta còn phủ một lớp vải lên trên lớp vật liệu đàn hồi Lớp vải phủ này có thể là: vải nến, vải giả da, vải cao su tổng hợp,…
Hình 2.17: Ghim phủ vải trên mặt bàn in a Ghim đúng; b Ghim sai
Phải cẩn thận với việc tiến hành căng vải trên bề mặt bàn in theo đúng quy trình, nếu không vải phủ sẽ bị biến dạng khi in và gây ảnh hưởng đến kết quả in Dùng các đinh ghim cố định các biên vải phủ lên bề mặt bàn Tốt nhất là dùng ghim mạ kền, cùng với miếng đệm làm từ chính vải phủ Ghim dọc theo bản in và ở những chỗ thích hợp ở hai đầu bàn (H 2.21)
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024 Đối với việc lắp đặt các ống hơi, nước nóng hoặc các tấm điện trở đối với những bàn in cần được sấy nóng từ dưới, mặt bàn cũng phải có cấu tạo thích hợp
Hình 2.18: Cấu tạo khung gỗ của bàn in a.Hình chiếu đứng; b.Mặt cắt ngang
Hình 2.19: Cấu tạo khung bê tông của bàn in 1.Mặt bàn bê tông; 2 Cốt sắt; 3 Thanh gỗ để định vị vải phủ;
4.Tấm bê tông xi măng – đá phần mỏng, mài nhẵn; 5 Lớp nỉ len; 6 Lớp vải bọc bảo vệ
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Khung bàn in là nơi đặt toàn bộ mặt bàn và các thiết bị phụ trợ khác như hệ thống sưởi nóng mặt bàn Do đó, nó phải được thiết kế một cách chắc chắn, bằng phẳng, tiết kiệm vật liệu Bên cạnh đó, phải chú ý đến sự hợp lý của bàn và khung sao cho việc thao tác, lắp đặt, vệ sinh được dễ dàng Về cơ bản, khung bàn in có thể được kết cấu từ: khung gỗ (H 2.22), khung sắt, khung bê tông (H 2.23)
Công cụ này dùng để đẩy, phết mực màu, khiến mực thấm qua lưới in, chuyển lên mặt vật liệu in Tuỳ vào loại vật liệu và cấu tạo của dao gạt mà nó còn có các tên gọi khác
2.3.2.1 Chổi quét bằng bọt biển
Hình 2.20: Chổi quét bằng bọt biển
Phải dùng lực ấn tay để mực thấm qua lưới in khi đẩy chổi quét bằng bọt biển Chổi được làm từ loại xốp biển nhân tạo thường dùng để rửa (H 2.24)
Cấu tạo giống như cái ru-lô để lăn sơn (H 2.25) Trước tiên, quét mực khắp con lăn Sau đó, lăn trên lưới in
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Hình 2.21: Con lăn cao su 2.3.2.3 Dao gạt
Dao gạt là loại dụng cụ được sử dụng phổ biến nhất Cấu tạo của dao gạt gồm hai bộ phận chính là cán dao và lưỡi dao Cụ thể:
Khái quát về mực in
2.4.1 Các thành phần cấu tạo
Thuốc nhuộm hay còn gọi là phẩm nhuộm, phẩm màu là tên gọi chung để chỉ những hợp chất màu, khi tiếp xúc với vật liệu khác thì có khả năng bắt màu và giữ màu trên vật liệu bằng các lực liên kết hoá lý và hoá học trong kỹ thuật Thuốc nhuộm đóng một vai trò rất quan trọng, tạo nên các màu sắc nổi bật cho các loại vải và giúp cho sản phẩm in ra thêm đẹp đẽ, rực rỡ sắc màu
Cần phân biệt sự khác nhau giữa thuốc nhuộm và bột màu Bột màu là những hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ, không hoà tan trong nước, không có khả năng bám dính vào vật liệu bằng các lực liên kết, mà chỉ bám được nhờ tác động của các lực cơ học hoặc màng gắn b Thành phần
Hầu hết thành phần các thuốc nhuộm đều là những hợp chất màu hữu cơ, có công thức hoá học và cấu tạo phức tạp Riêng loại thuốc nhuộm pigment được chế tạo từ một
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024 số thuốc nhuộm không tan trong nước, kể cả bột kim loại Thuốc nhuộm Pigment bền với tia UV và mịn hơn so với thuốc nhuộm thông thường Đây là loại thuốc nhuộm tiên tiến mà nhiều thợ hay dùng
Thuốc nhuộm thường được sản xuất ở dạng bột khô nghiền mịn, đựng trong các thùng kim loại hay nhựa hoá học, có khối lượng 25-50 kg, có biện pháp chống ẩm cần thiết Nhưng vì dạng bột dễ bị bốc trong gió nên người ta còn sản xuất thuốc nhuộm ở dạng khác như bột nhão hoặc dạng hoà tan Hàm lượng chất màu chỉ chiếm khoảng 30- 40% (với loại bột khô) và 15-20% (với loại bột nhão) trong thành phần thuốc nhuộm thương phẩm Phần còn lại là các chất phụ gia giúp cho thuốc nhuộm dễ hoà tan, dễ đều màu, dễ thấm sâu vào vật liệu và các tạp chất khác
Trong trường hợp, trên nhãn hiệu thuốc nhuộm thương phẩm có ghi các con số như 150%, 200%, 250% ,…chúng có ý nghĩa là lượng thuốc nhuộm nguyên chất trong thương phẩm đó nhiều gấp 1,5; 2;2,5 lần so với mẫu chuẩn của hãng sản xuất c Cách phân loại
Thuốc nhuộm được phân loại theo hai cách sau:
Phân loại theo cấu tạo hoá học: Phương pháp này thường được các nhà khoa học chuyên nghiên cứu và chế tạo thuốc nhuộm sử dụng dựa vào những điểm giống nhau trong cấu tạo hoá học của thuốc nhuộm
Phân loại kỹ thuật: Đây là phương pháp quen thuộc của người sử dụng, dựa vào tính chất của thuốc nhuộm và cách sử dụng chúng Theo cách phân loại này, thuốc nhuộm được chia thành hai loại: hoà tan trong nước và không hoà tan trong nước d Tính chất và phạm vi sử dụng
Trong phần này chúng ta chỉ xem xét các loại thuốc nhuộm theo cách phân loại kỹ thuật
Thuốc nhuộm hoà tan trong nước:
Nhóm này có đặc điểm chung là hoà tan trong nước nên trong khi chuẩn bị dung dịch nhuộm hoặc hồ in ít gặp khó khăn Các nhóm thường gặp bao gồm:
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Thuốc nhuộm loại này có thể hoà tan trong nước Nhưng sẽ khó tan hơn khi ở dưới 25°C, sẽ tan dễ dàng hơn khi ở 50-60°C trở lên Những thuốc nhuộm trực tiếp thông thường chỉ đạt tối đa vào khoảng 20-25g/lít Một số màu chỉ dễ hoà tan trong môi trường kiềm yếu
Loại thuốc nhuộm này màu của chúng tươi có đủ các gam màu từ vàng đến đen Chúng được sử dụng chủ yếu để nhuộm hoặc in hoa cho các loại vật liệu làm từ xenlulo như: vải sợi bông, vải lụa visco, đay, gai, mây tre, chiếu cói, …Có một số màu được dùng để nhuộm lụa tơ tằm, các mặt hàng hệt từ xơ polyamit (nylon)
Khi nhuộm hay in hoa cho các vật liệu trên, thuốc nhuộm trực tiếp không cần qua xử lý trung gian mà bắt màu thẳng vào vật liệu Thành phần dung dịch nhuộm chỉ bao gồm thuốc nhuộm, tác nhân có tính kiềm yếu và chất ngấm, không cần dùng đến những hoá chất đắt tiền Bởi vì thuốc nhuộm trực tiếp dễ sử dụng, không quá đắt, có thể tổ chức nhuộm hay in ở quy mô nhỏ với thiết bị đơn giản Đa số thuốc nhuộm trực tiếp có độ bền màu trung bình vì chúng liên kết với vật liệu chủ yếu bằng lực hấp phụ ngoài một số màu có độ bền màu cao với ánh sáng và hoá chất giặt tẩy Để nâng cao độ bền màu của chúng, có thể dùng một trong các cách sau:
Xử lý các muối kim loại (đồng, nhôm, niken,…) để tạo nên các phức chất khó tan và bền Biện pháp này chỉ thích hợp với những thuốc nhuộm có các nhóm chức có thể tham gia phản ứng tạo phức
Xử lý bằng các chế phẩm hãm màu như sintefix hay sintefix S sau khi in là phương pháp thông dụng hơn
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Thuốc nhuộm axit là các thuốc nhuộm bắt màu vào vật liệu trong môi trường axit (nhưng ở dạng thương phẩm, chúng có phản ứng trung tính) Chúng có công thức tổng quát cũng giống như thuốc nhuộm trực tiếp, nhưng phân tử của chúng nhỏ hơn nhiều Do đó, chúng dễ hoà tan trong nước hơn, nhiều trường hợp hoà tan hoàn toàn ngay ở nhiệt độ thường
Thuốc nhuộm axit được dùng chủ yếu để in và nhuộm những loại xơ sợi và vật liệu cấu tạo từ protit như: len, lụa tơ tằm, lông thú, lông gà vịt, da thuộc và xơ tổng hợp polyamit Thuốc nhuộm axit không bắt màu vào các vật liệu xenlulo, hoặc chỉ bám rất yếu, dễ bị tẩy rửa do có phân tử nhỏ và lực hấp phụ yếu
Vải in
Cotton là một loại vải sợi tổng hợp được dệt từ những sợi bông tự nhiên hoặc có thể trộn thêm với các loại sợi nhân tạo khác Loại vải này khá phổ biến bởi các đặc điểm nổi bật như: thấm hút mồ hôi tốt, đem lại cảm giác thoáng mát cho người mặc, dễ nhuộm màu và đặc biệt là chống được sự mài mòn cũng như bụi bẩn
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Vải cotton được ứng dụng khá nhiều trong ngành may mặc, sản xuất chăn gối và y tế Ngoài việc dùng để may các loại quần áo và phụ kiện như: các sản phẩm thời trang cho trẻ em và người lớn, đồ lót, túi vải, balo, dây giày, quai dép, … Cotton cũng được dùng để sản xuất các loại khăn, bông băng y tế, mặt nạ,…
Hình 2.29 Hình ảnh vải cotton 2.5.1.2 Nguồn gốc vải cotton
Ngay khi trồng trọt phát triển, cây bông đã được rất nhiều người trên thế giới trồng và thu hoạch để dệt thành từng sợi vải rồi dùng sản xuất các sản phẩm quần áo hay chăn, ga, gối, Khoa học kỹ thuật phát triển, sợi bông trải qua thêm một quá trình xử lý hoá chất an toàn nên rất bền và chắc chắn Vì thế, vải cotton ra đời được nhiều người ưu chuộng và tin dùng
Hình 2.30 Hình ảnh cây bông
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
2.5.1.3 Phân loại a Cotton 100% (vải làm thí nghiệm)
Là loại vải được làm 100% từ những sợi bông với sự kết hợp của một số loại hoá chất giúp vải bền và mềm mại hơn Vải cotton 100% được sử dụng phổ biến bởi sự an toàn, thoáng mát, thấm hút tốt, độ bền cao, dễ vệ sinh và chất liệu rất dễ nhuộm màu Với 100% chất liệu là sợi bông tự nhiên Với loại vải này nhìn bề ngoài vải có vẻ hơi thô, mặc lâu ngày vải đổ lông Tuy nhiên, độ dẻo dai và khả năng hút mồ hôi cực tốt Loại vải này có mức giá cao nhất so với các loại vải khác
Hình 2.31 Hình vải cotton 100% b Cotton 65/35 (vải làm thí nghiệm)
Vải cotton 65/35 là sự kết hợp giữa 65% vải cotton và 35% sợi Polyester (sợi PE nhân tạo), thường được gọi là vải cotton CVC, được dệt theo dạng vải thun 2 chiều và vải thun 4 chiều Loại vải này mang trong mình những đặc tính gần giống với vải cotton 100%: Độ bền cao, khả năng thấm hút tốt, đem lại sự thông thoáng và an toàn cho da Với 65% là sợi bông tự nhiên và còn lại 35% là sợi tổng hợp PE (polyester) Loại vải này nhìn bề ngoài bóng mượt, vải thoáng, co giãn tốt giá thấp hơn cotton 100%
2.5.1.4 Tính chất vải cotton (vật lí, hóa học) a Tính chất vật lý Độ bền cơ lý: Độ bền kéo xơ bông trung bình do độ tinh thể thấp Độ dãn xơ bông rất thấp do khi kéo xơ, liên kết hydrogen ngăn cản các mạch polyme trượt lên nhau Tại
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024 vùng tinh thể, các liên kết cộng hoá trị có độ bền thấp hơn các liên kết hydrogen, xơ bị đứt hay giãn nhiều Độ phục hồi đàn hồi của xơ bông thấp (75% nếu kéo giãn, 50% nếu kéo giãn 5%) là do các liên kết hydrogen bị đứt, tái liên kết ở vị trí khác ngăn cản sự hồi phục Độ ma sát của xơ bông ở mức trung bình, mài làm xơ mỏng dẫn đến đứt xơ
Khối lượng riêng: Xơ bông khá nặng, khối lượng riêng 1.52 – 1.56g/cm 3 Đối với nhiệt độ: Xơ bông là vật liệu nhiệt rắn (cháy liên tục thành tro mịn), tương đối bền nhiệt (150°C trong nhiều giờ chưa tổn thương, 220°C trong nhiều giờ xơ bị nhiệt huỷ, 400°C bị cháy xém), do đó vải bông có thể ủi ở nhiệt độ cao b Tính chất hoá học Đối với nước: Xơ bông hút nước cao do có nhiều nhóm (OH), độ ẩm khoảng 8.5% ở 21°C (không khí bão hoà, độ ẩm bông lên đến 25-27%) Xơ trương nở mạnh trong nước (khô xơ lấy lại hình dạng), xơ tăng bền trong nước (10-20%) do vùng vô định hình định hướng hơn Tuy nhiên, xơ bông thường nhăn (nhàu ướt) sau giặt, do đó, cần được phơi phẳng; bông khô rất chậm Do vậy, vải bông mặc thích hợp vào mùa hè (mát và mềm mại)
Khả năng chịu hoá chất: Kém bền acid, đặc biệt là với acid vô cơ đậm đặc; tương đối bền kiềm ở điều kiện thường; ở nhiệt độ cao xơ trưởng nở trong kiềm (áp dụng để làm bóng xơ bông – mercerize); đối với chất khử (Na2S, Na2SO4,…) xơ bông không ảnh hưởng Chất oxy hoá có thể phá huỷ xơ, tuy nhiên các chất như natri hypocloride (NaHClO), natricloride (NaCLO), oxy già (H2O2),… thường dùng để tẩy xơ bông Xơ bông mang đặc trưng của rượu đa chức có thể phản ứng rượu tạo ether với axit tạo ester nên có thể biến tính thành CMC hoà tan trong nước nóng dùng hồ sợi dọc c Tính chất khác
Khả năng chống vi sinh vật: Vi khuẩn, nấm mốc,… phá huỷ mạnh xơ bông, enzym là chất xúc tác thuỷ phân xơ bông (cắt ngắn mạch) Tuy nhiên, nhiều loại vi sinh vật được người ta lợi dụng để mài vải hoặc giảm trọng cho xơ bông Đặc tính khác: Xơ bông có dạng hình quả đậu tây nên cho cảm giác sờ tay rất tốt đồng thời giúp hơi nước dễ đi qua cho cảm giác không bị ướt Dễ nhàu là nhược điểm
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024 lớn nhất (đặc biệt khi ướt bị bết lại), nguyễn nhân là do vùng định hình của xơ rất lớn và do sự xuất hiện của các nhóm có cực và liên kết hydrogen…
Bảng 2.2 Bảng các tính chất khác
Tính chất cơ lý Độ bền đứt (tenacity) Trung bình Độ giãn (elongation) Thấp Độ đàn hồi (elastic recovery)
Thấp Độ bền uốn (flexibility) Thấp Độ chống ma sát (abrasion resistance)
Trung bình Độ cứng uốn (stiffness) Trung bình Độ hồi phục (resilience) Thấp
Modulus ban đầu (initial modulus)
Khả năng chịu nhiệt độ (thermal) Độ bền nhiệt (heat resistance)
Chảy mềm (softening and melting)
Hấp phụ (arsorption) Độ hút ẩm (moisture regain)
Trương nở (swelling) Khá cao
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Sinh nhiệt ướt (heat of wetting)
Trung bình Ảnh hưởng đến tính chất khác
Hút dầu (oil absorption) Cao
Giải phóng dầu (oil release)
Kiềm lỏng (dilute alkali) Cao Kiềm đặc (concetrated alkali)
Acid lỏng (dilute acid) Thấp khi nóng Acid đặc (concentrated) Thấp
Dung môi hữu cơ (organic solvent)
Chất oxy hoá (oxidizing agent)
Tia UV (ultraviolet light) Trung bình
Nhậy, bọ cánh cứng (moth and beetle)
Bọ bạc, mọt sách (silver- fish)
Thấp Điện trở (electrical resistivity)
Khối lượng riêng (specific gravity)
2.5.1.5 Ưu điểm và nhược điểm của vải cotton
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024 a Ưu điểm
Co giãn tốt, mang đến sự thoáng mát, thoải mái và dễ chịu cho người sử dụng
Khả năng thấm hút tốt, giặt nhanh khô và có độ bền cao hơn so với các loại vải khác Được làm từ các sợi bông thiên nhiên nên vải cotton rất thân thiện với môi trường, có thể tự phân hủy rất tốt
Vải cotton rất an toàn và không gây kích ứng, phù hợp với những ai có làn da nhạy cảm b Nhược điểm Độ cứng của vải cotton thường cao hơn so với vải modal, tencel, nên thường được sử dụng để sản xuất quần áo cho nam giới hoặc các bộ đồ thể thao
Với các sản phẩm quần áo cho phái đẹp, vải cotton thường được pha với sợi spandex để chất vải bớt cứng, mềm mịn hơn
Giá thành cao (đối với vải 100% từ cotton)
2.5.1.6 Ứng dụng trong đời sống
Vải cotton được sử dụng khá nhiều trong những sản phẩm đồ dùng hàng ngày như: khăn tắm, túi vải, Ngoài ra, vải cotton còn được dùng để may nên những bộ quần áo trong ngành thời trang như: thời trang người lớn, thời trang trẻ em, quần áo sơ sinh,
Bên cạnh các sản phẩm cho người lớn và trẻ em, người ta cũng ứng dụng vải cotton trong những vật dụng dành cho trẻ sơ sinh như: khăn quấn bé, yếm, hoặc trong các vật dụng y tế như bông băng và gạc cầm máu.
Khái niệm các tính chất cơ lý của vải
2.6.1 Độ thông thoáng của vải
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024 Độ thông thoáng của vải là đại lượng đặc trưng bởi lượng nước mà vật liệu hấp thụ được khi nhúng toàn bộ mẫu vào trong nước Độ hút nước phụ thuộc vào bản chất của xơ sợi dệt (các vật liệu dệt có nguồn gốc tự nhiên có độ hút cao trong khi đó các loại xơ tổng hợp hút nước thấp nhất) Ngoài ra, khả năng hút nước còn phụ thuộc vào cấu trúc dệt của vải (lỏng lẻo độ hút nước cao) Lượng nước hấp thu trên vải bao gồm lượng nước bám cơ học (có thể dễ dàng loại bỏ bằng cách vắt, giũ, ép nén,…) và lượng nước bám vào do liên kết với xơ sợi (phải dùng nhiệt mới có thể đưa ra khỏi cấu trúc dệt) Độ hút nước là lượng nước hấp thụ tối đa của vật liệu dệt, tuy nhiên, không dùng để tính toán khối lượng của xơ sợi dệt
2.6.2 Độ rũ Độ rũ vải là sự biến dạng dưới sức nặng của chính tấm vải đó khi được treo lên Khi treo tấm vải lên, do trọng lượng bản thân, vải sẽ hình thành những nếp lượn tròn bền và đẹp, người ta vải có độ rũ Tính chất này phụ thuộc độ cứng uốn, hay đúng hơn là độ mềm uốn theo nhiều hướng khác nhau
2.6.3 Độ đàn hồi Độ đàn hồi là thông số quan trọng cho biết sản phẩm có khả năng nhanh chóng phục hồi kích thước, quay trở về hình dạng ban đầu hay không sau khi bị biến dạng bởi một lực ngoại cảnh
2.6.4 Độ ẩm Độ ẩm biểu thị lượng hơi nước trong một đơn vị thể tích không khí Độ ẩm hợp lý nhất để bảo quản các sản phẩm của ngành may mặc là 40% Vượt qua hoặc thấp hơn ngưỡng này, ta sẽ thấy xuất hiện các hiện tượng như: quần áo có mùi hôi hoặc mốc, đi kèm đó là tình trạng xỉn màu, bị mục,…gây nên các thiệt hại lớn về kinh tế.
Tổng quan về mã màu CMYK và RGB
CMYK là tên viết tắt tiếng Anh của 4 màu cơ bản sử dụng cho các công cụ in là Cyan, Magenta, Yellow, Key (Black) Ba màu Cyan, Magenta, Yellow (CMY) được gọi là ba màu cơ bản của máy in
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024 Đặc biệt, ba màu CMY khi kết hợp với nhau theo tỷ lệ 1:1:1 lại cho ra màu đen Nếu hình ảnh được in ra có quá nhiều màu đen thì việc tạo ra chúng sẽ tốn một lượng lớn mực của ba màu CMY Bởi vậy, các nhà thiết kế đã đưa thêm màu đen hay còn gọi là Keyline vào hệ thống ba màu của máy in để tiết kiệm mực
Hình 2.32 Hình ảnh màu CMYK 2.7.2 Mã màu RGB
RGB là tên viết tắt tiếng Anh của hệ màu kết hợp từ ba màu cơ bản Red, Green và Blue Mỗi màu đại diện cho một giá trị từ 0 đến 225, 0 là không có màu và 225 là màu sáng nhất Khi ba màu gốc này kết hợp lại sẽ tạo ra hơn 16 triệu màu khác nhau giúp người sử dụng tạo ra những video và hình ảnh rực rỡ sắc màu trên các thiết bị điện tử của họ
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Hình 2.33 Hình ảnh màu RGB
Khi kết hợp ba màu này theo tỷ lệ 1:1:1, bạn sẽ được màu trắng gốc Màu trắng này dù có độ sáng cao nhưng có giá trị màu sắc bằng 0 Mô hình màu RGB sử dụng mô hình bổ sung, trong đó ba màu chính được pha trộn với nhau theo những tỷ lệ khác nhau cho ra những màu khác nhau
2.7.3 Sự khác nhau giữa CMYK và RGB
RGB và CMYK khác biệt rõ nhất ở mục đích sử dụng Nên chọn hệ màu RGB khi cần chọn các thiết kế cần trình bày trên màn hình, máy chiếu, trên Web bởi hệ màu này làm việc tốt với các thiết bị phát quang sử dụng ánh sáng trắng làm cơ sở Còn nếu để phục vụ cho mục đích in ấn thì CMYK là một lựa chọn tối ưu hơn hẳn
Ngoài ra, cần lưu ý là gam màu RGB rộng hơn nhiều so với CMYK Điều này có nghĩa là RGB có thể tạo ra các màu sáng hơn CMYK Có thể thấy rõ sự khác biệt ở những thiết kế, bức ảnh có màu sắc sặc sỡ, RGB thể hiện được bức hình có sự tươi tắn, đầy màu sắc, không bị buồn tẻ so với CMYK
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Hình 2.34 Hình ảnh so sánh giữa các sản phẩm in bằng mã màu RGB và CMYK
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH IN LỤA TẠI CÔNG TY NGÂN HỒNG PHÚC
Giới thiệu Công ty
Tên công ty: Công ty TNHH Ngân Hồng Phúc Ngày thành lập: 13 tháng 02 năm 2006
Là một công ty chuyên về in ấn các chủng loại vải, simili, da gia công cho các công ty quần áo, balô, túi xách, giày dép và sản xuất đồ dùng cho gia đình Địa chỉ VP: 36/6C, KP6, Phường Tam Hiệp, Thành phố Biên Hoà, Đồng Nai Địa chỉ nhà máy: tổ 9, Kp4, P Trảng Dài, TP Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai
Người đại diện: Lâm Trường Giang, Cao Trần Dũng
Số lượng công nhân: 40 người
Số lượng sản phẩm ra/ ngày: 30.000 – 40.000 sản phẩm b Khách hàng đã và đang hợp tác:
Decathlon The Children Place Adidas
Armani Oshkosh Tommy Camel Riverse
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
VF Bull head DBA Asmara c Các chủng loại in:
Plastisol Water base Rubber Puff Flocking Discharge Gel
Glitter Foil ink Cracking ink Heat transfer Oil ink d Các công ty đã hợp tác
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Công ty TNHH May thêu Thuận Phương Công ty Cổ phần may Đồng Tiến
Công ty Epic Designer Việt Nam Add Trading LTD
Công ty TNHH MTV Chính Túc Công ty TNHH Việt Thắng Jeans Công ty Cổ phần quốc tế Phong Phú Evolution3 TLD
Công ty Cổ phần dệt may Đầu tư TM Thành Công Công ty Saitex LTD
Công ty Scavi Công ty Bulltel Công ty Toptex Công ty May Nhà Bè Công ty Việt Sun e Nhà cung cấp nguyên vật liệu
Matsui Wilflex Autumn one CSC Malaysia TTK
Topco f Một số thiết bị của công ty
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024 g Một số hình ảnh hoạt động sản xuất
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024 h Một số mẫu công ty đã từng làm
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Sơ đồ bộ máy sản xuất
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ bộ máy sản xuất
Nhiệm vụ của một số vị trí trong công ty:
Xem tài liệu Kiểm tra khuôn in Mẫu duyệt đầu chuyền Mang vật dụng bảo vệ Báo quản lý khi khó khăn công việc
Vệ sinh sạch sẽ khu vực làm việc Không để vật dụng trên bàn in
Xem tài liệu Kiểm tra rập in Mẫu duyệt đầu chuyền Mang vật dụng bảo vệ Trao đổi với Thợ in những điểm lưu ý Báo quản lý khi khó khăn công việc
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Vệ sinh sạch sẽ khu vực làm việc Không để vật dụng trên bàn in
Kiểm tra vải, hình in Kiểm mẫu in với mẫu duyệt Đếm số lượng, sắp xếp thứ tự Báo quản lý khi khó khăn công việc
Vệ sinh sạch sẽ khu vực làm việc
Thợ phụ và trải vải:
Xem tem, mã hàng, màu vải, size số Đếm số lượng theo tem
Trải vải theo rập, theo size Loại bỏ vải bị lỗi
Treo và thâu thành phẩm theo thứ tự
Vệ sinh sạch sẽ khu vực làm việc
Pha sơn và phát sơn:
Phát và pha sơn theo tài liệu Không lãng phí
Kiểm tra mã hàng, màu vải, màu in Lưu lại công thức
Dán tem nhãn cho hỗn hợp đạt
Vệ sinh sạch sẽ khu vực làm việc
Những lưu ý ở từng bộ phận: Đối với Thợ in:
Trước khi bắt đầu in phải kiểm tra khuôn in, mẫu in, mực in Những lưu ý cần biết đối với loại mẫu mà mình chuẩn bị in
Khi tiến hành in phải in mẫu thử duyệt đầu chuyền đưa Quản lý xem xét, duyệt màu, duyệt mẫu, xem vị trí hình in theo rập…Khi mọi thứ chính xác rồi mới tiến hành in hết bàn in
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Luôn mang tạp dề, bao tay ni long, khẩu trang để bảo vệ sức khỏe bản thân
Trong quá trình làm việc phải biết phối hợp với QC chuyền để cho ra được sản phẩm đạt yêu cầu và chất lượng
Không được để bất cứ vật dụng nào lên bàn in trong khi Máy sấy bàn đang di chuyển
Khi gặp sự cố hay vấn đề gì cần báo cho quản lý biết để tìm cách khắc phục
Sau khi hết giờ làm việc phải vệ sinh sạch sẽ dụng cụ, khu vực làm việc của mình Đối với QC kiểm sơn:
Kiểm tra mẫu duyệt của khách hàng, vải, màu sơn, rập trước khi tiến hành cho Thợ in in, trao đổi với Thợ in chuyền những điểm cần lưu ý về mã hàng chuẩn bị in
Tiến hành theo dõi mẫu duyệt đầu chuyền trước đưa Quản lý duyệt mẫu mới được in hết bàn
Mẫu duyệt luôn kẹp ở đầu chuyền tránh làm mất mẫu duyệt
Mang khẩu trang trong quá trình làm việc
Theo sát Thợ in trong quá trình in để hạn chế được lỗi in
Báo ngay cho Quản lý khi hàng in bị lỗi
Không được để bất cứ vật dụng nào lên bàn in trong khi Máy sấy bàn đang di chuyển Đối với kiểm hàng:
Kiểm tra màu vải màu in rập in theo dữ liệu in xem có trùng khớp với mẫu duyệt hay không Đếm đủ số lượng hàng theo tem xem hàng thiếu hay dư
Sắp bó hàng theo số thứ tự theo size cho gọn gàng, tránh làm ảnh hưởng đến hình in
Xem hình in, vải in có vấn đề không để xử lý cho đẹp và sạch sẽ
Trường hợp hàng in có vấn đề báo ngay cho quản lý sản xuất và nghiệp vụ biết để khắc phục
Vệ sinh sạch sẽ khu vực làm việc khi kết thúc ngày làm việc Đối với Thợ phụ và trải vải:
Xem tem, mã hàng, màu vải, size vải theo đúng yêu cầu của QC chuyền để tránh phát vải nhầm mã, nhầm size, nhầm màu
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Trong quá trình phát vải đếm xem số lượng có đúng như trên tem hàng ghi hay không Trường hợp thiếu phải báo cho QC chuyền biết để giải quyết
Trải vải in phải xem theo mẫu trải Qc chuyền đã trải mẫu và kiểm tra đúng
Trường hợp vải lỗi thì bỏ ra và báo cho QC chuyền để giải quyết, tránh để lung tung làm mất số lượng hàng
Trường hợp bó vải phát ra còn dư thì để đầu chuyền và báo QC chuyền để tiếp tục trải tiếp cho lần in kế, tránh không bị nhầm size và thiếu số lượng của bó hàng
Sau khi hàng in xong treo và thâu theo đúng thứ tự Đối với Phòng pha chế sơn và phát sơn:
Pha hỗn hợp màu số lượng vữa phải tránh lãng phí
Công thức pha hỗn hợp cần được ghi chép và lưu lại cho lần pha chế sau Màu pha xong phải đúng với pantone màu mà khách hàng yêu cầu
Phải ghi tem nhãn cho hỗn hợp màu rõ ràng và cụ thể tránh nhầm lẫn trong quá trình sử dụng
Hỗn hợp sau khi pha đạt yêu cầu cần lưu trữ cẩn thận không để bị hư hỏng, làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Phát sơn theo tài liệu, xem mã hàng, mã màu vải, màu in
Lấy lượng vừa phải không lãng phí
Vệ sinh sạch sẽ khu vực làm việc
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Quy trình in lụa tại công ty Ngân Hồng Phúc
Sơ đồ 3.2 Quy trình in lụa tại công ty thực tập a Tổ kỹ thuật:
Sơ đồ 3.3 Quy trình tại phòng Kỹ thuật
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024 b Kho Nguyên phụ liệu:
Sơ đồ 3.4 Quy trình tại Kho Nguyên phụ liệu c Xưởng sản xuất:
Sơ đồ 3.5 Quy trình tại xưởng sản xuất d Chuyền in:
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Sơ đồ 3.6 Quy trình tại chuyền in e Thành phẩm:
Sơ đồ 3.7 Quy trình sản xuất thành phẩm f Quy trình kiểm tra BTP
Bước 1: Kiểm tra rập in, mẫu duyệt có khớp với tài liệu KH cung cấp hay không
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Bước 2: Kiểm tra BTP có đánh số hay không, BTP và rập trước khi in có bằng nhau không, liên hệ với KH nếu phát hiện vải in không bằng rập
Bước 3: Trước khi lên chuyền in thử 3pcs kiểm tra với mẫu duyệt có đạt hay không, vị trí in có đúng rập hay không
Bước 4: QC hoặc quản lý kiểm tra mẫu in đầu chuyền và xác nhận trước khi bắt đầu tiến hành in sản xuất số lượng lớn
Bước 5: Trong quá trình sản xuất QC inline thường xuyên kiểm tra hàng in nếu phát hiện hàng lỗi, dùng sticker dán vị trí lỗi in, thông báo thợ in chú ý Phải xử lý kip thời và cải thiện lỗi in đó hoặc báo ngay cho quản lý tìm hướng khắc phục
Bước 6: Di chuyển hàng in qua máy sấy đối với hàng in có kích thước lớn hoặc chất liệu mực in lâu khô như in bóng, silicone
Bước 7: Sau hàng in khô (thông thường 4 giờ) thâu hàng in
Bước 8: QC sẽ kiểm tra hàng hóa dựa theo mẫu duyệt bao gồm kiểm tra số lượng, số thứ tự và xếp hàng hóa sau khi in ngăn nắp
Bước 9: Xử lý các điểm lỗi hàng in nếu có
Bước 10: Di chuyển hàng qua bộ phận xuất hàng
Bước 11: Bộ phận xuất hàng kiểm tra thông tin số lượng với thẻ bài hàng hóa, ghi phiếu, hàng xuất kho g Quy trình triển khai trước sản xuất
Mục đích: Quy trình này quy định trình tự các bước họp triển khai trước khi sản xuất, nhằm đảm bảo xác định trình tự làm việc thống nhất cho chuẩn bị sản xuất, giúp đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật của đơn hàng, hoàn thiện hướng dẫn chi tiết để bắt đầu sản xuất, hạn chế tối đa lỗi phát sinh, hiểu biết và nắm bắt rõ yêu cầu của sản phẩm, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của khách hàng
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Sơ đồ 3.8 Quy trình triển khai trước sản xuất
Nhận kế hoạch sản xuất:
Nhận kế hoạch sản xuất, biết thời gian vào chuyền và số lượng chuyền sản xuất trong một mã hàng từ đó sắp xếp tiến độ cho hợp lý
Nhận tài liệu, bảng màu, quy trình công nghệ, số lượng, rập mẫu từ Phòng kỹ thuật
Nhận quy định tiêu chuẩn của khách hàng: Khách sẽ cấp thông tin đơn hàng chất lượng hình in
Khách sẽ báo về quy định an toàn sản phẩm cho hàng trẻ em: sử dụng hóa chất đã qua kiểm ngiệm
Soạn nội dung cuộc họp:
Toàn bộ nội dung trước khi họp đều phải soạn trước trên văn bản, tất cả đều được lập theo form Biên bản trước khi sản xuất
Khai báo và ghi đầy đủ những mục trong form thích hợp cho từng mã hàng
Chuẩn bị in bộ tài liệu triển khai đầy đủ:
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Biên bản triển khai sản xuất, Quy trình công nghệ, bảng số lượng đơn hàng, bảng thông số kèm hình ảnh sản phẩm trong tài liệu
Thông báo thời gian họp triển khai SX:
Thông báo cho BĐH xưởng, BĐH chuyền, các phòng ban liên quan ngày và giờ để họp triển khai
Nếu có sự thay đổi ngày giờ từ BĐH chuyền thì thông báo lại cho các Phòng ban biết để sắp xếp
- Mã hàng, khách hàng, ngày triển khai, ngày SX, số lượng tổng đơn hàng
Thiết bị máy móc, số lượng theo màu:
- Từ quy trình công nghệ, liệt kê tất cả các loại máy sử dụng cho đơn hàng
- Từ bảng số lượng, liệt kê số lượng từng màu của đơn hàng
Báo cáo in thử nghiệm:
- Ghi độ co rút vải sau khi sấy, co rút thun (nếu có)
- Ghi báo cáo sản phẩm bị co rút sau khi in sấy, kết quả test giặt
Báo cáo kiểm tra nguyên liệu:
- Tùy theo yêu cầu của từng đơn hàng, khách hàng mới điền thông tin cho từng loại hóa chất
- Loại hóa chất sử dụng, hạn sử dụng, số lượng đáp ứng cho đơn hàng
Kiểm tra an toàn sản phẩm trẻ em:
- Kiểm tra các loại hóa chất nằm trong tiêu chuẩn test độc hại của khách hàng dựa vào kết quả test của các trung tâm
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
- Triển khai góp ý của khách và mẩu duyệt cho sản phẩm
Triển khai lưu ý kỹ thuật:
- Triển khai bảng màu SX: lưu ý những điểm đặc biệt của mẫu như kích thước, nhóm size, màu vải, màu in
- Vải chính, vải phối, xác định mặt vải theo yêu cầu sản phẩm
- Triển khai đơn hàng có wash, hay không wash, để sử dụng hóa chất thích hợp và tỷ lệ tăng bám mặt vải cần phải xử lý ủi trước khi in
- Triển khai toàn bộ góp ý của khách hàng khi duyệt mẫu PP
- Triển khai cho BĐH chuyền: hướng dẫn SX trong đó có lưu ý những lỗi dễ mắc phải khi SX
- Triển khai cách đo thông số cho BĐH chuyền, QA, QC: vị trí đo, cách đo
- Triển khai quy cách đóng gói: xem cách ghi thẻ bài, đánh số, cách phối hàng
Những điểm cần lưu ý khi sản xuất
- Tình hình nhập nguyên phụ liệu: hóa chất chưa nhập đồng bộ loại nào, bán thành phẩm in
- Chuẩn bị đầy đủ: mẫu duyệt, tài liệu, hướng dẫn SX, rập mẫu, QTCN
- Kiểm tra độ co rút vải, nhiệt độ máy sấy, ánh màu vải, khác màu vải
- Triển khai: triển khai trước khi SX cho các bộ phận liên quan
- Kiểm tra khối lượng định mức mực pha, màu sắc các màu đã chuẩn theo mẫu duyệt chưa
Ban điều hành chuyền in:
- BĐH chuyền phối hợp với QA, QC, bảo trì để may ra sản phẩm chất lượng
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
- Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện sự không phù hợp ảnh hưởng đến chất lượng thì báo ngay cho kỹ thuật, QA
Bộ phận đóng gói xuất hàng:
- Thẻ bài phải đúng size, màu
- Đóng gói phải đúng theo yêu cầu khách hàng
- Tuân thủ kiểm 100%, kiểm tra vị trí theo rập, màu sắc chất lượng in theo mẫu duyệt khách hàng
- Kiểm tra đầy đủ: chất lượng thông số, kiểm tra thẻ bài đúng bàn, size, số thứ tự, mặt vải
- Kiểm theo thứ tự kế hoạch xuất hàng Ý kiến của BGĐ, BĐH, các bộ phận:
- Trong cuộc họp nếu có phòng ban nào có ý kiến đóng góp thì ghi lại nội dung sau đó thông báo lại cho bộ phận được đóng góp để hoàn thành tốt công việc được giao
Xác nhận của các bộ phận sau cuộc họp:
- Tất cả mọi người có mặt trong cuộc họp phải ký tên vào mục thành phần tham dự đầy đủ
- PKT sẽ lưu lại Biên bản cuộc họp h Các bước công việc của công nhân phổ thông:
Bước 1: Hướng dẫn cách xem tài liệu, mã hàng, màu in, hình in, dữ liệu in, in chi tiết nào, mực in loại nào, vị trí hình in nằm ở đâu, có đúng với rập in hay không
Bước 2: Phải biết phân biệt từng loại hàng hóa của từng thương hiệu, KH khác nhau
Bước 3: Kiểm tra số lượng hàng hóa với thẻ bài, phân biệt mặt trái và mặt phải của vải
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Bước 4: Sắp xếp và để hàng hóa gọn gàng, ngăn nắp, đặt nơi khô ráo, có thùng chứa hoặc pallet, không đặt hàng hóa dưới nền đất
Bước 5: Luôn luôn phải biết giữ gìn sạch sẽ, không xả rác bừa bãi, bỏ rác vào thùng, bảo vệ hàng hóa trong môi trường sạch sẽ
Bước 6: Sau khi sử dụng dụng cụ lao động hoặc trang thiết bị như khung in, dao in, mẫu duyệt, rập và lọ chứa mực in hay dung dịch phải để đúng nơi quy định Nếu mượn dụng cụ của ai, bộ phận nào phải có sự đồng ý của bộ phận đó Giao nhận phải ký tên xác nhận vào sổ
Bước 7: Treo vải phải thẳng hàng, ngay ngắn, tránh để hàng hóa rơi vải trên bàn in, máy sấy bàn di chuyển sẽ làm hỏng hàng in
Bước 8: Sắp xếp và để hàng hóa gọn gàng, ngăn nắp, đặt nơi khô ráo, có thùng chứa hoặc pallet, không đặt hàng hóa dưới nền đất
Bước 9: Tuyệt đối chỉ được sử dụng viết chì, có thể tẩy, bôi xóa, không sử dụng viết bi màu ở những khu vực sản xuất và chứa hàng hóa như hiện trường, kiểm hàng, kho
Bước 10: Tuân thủ công việc và khu vực làm việc Được quản lý sắp xếp thì tuyệt đối không được tự ý đến khu vực làm việc khác hoặc tự ý ra ngoài khi chưa được sự sắp xếp phân công hoặc sự đồng ý của quản lý
Bước 11: Mang thẻ đeo và tạp dề đúng chức vụ làm việc
Bước 12: Cấm hút thuốc Không được hút thuốc ở những nơi có niêm yết khu vực cấm hút thuốc
Bước 13: Không mang đồ ăn, thức uống và các thiết bị có khả năng chụp hình, quay phim vào nhà máy
Bước 14: Không đến những nơi có thông báo khu vực cấm “Không phận sự miễn vào”
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Bước 15: Khu vực những nơi có hóa chất như: phòng khuôn, phòng sơn, khu vực tẩy hàng phải luôn mang bảo hộ như tạp dề, khẩu trang
Bước 16: Vệ sinh khu vực làm việc sạch sẽ trước khi ra về i Các bước công việc của Thợ in:
Bước 1: Biết lắp ráp và mục đích sử dụng phụ kiện khuôn in như: ốc, vít, tay cầm Biết bao bọc khuôn in bằng băng keo để bảo vệ khuôn in hư hỏng in được lâu hơn
Bước 2: Tập đi khuôn Thao tác cầm dao in và thao tác in: cầm dao nghiêng, hay đứng Tùy loại khuôn in và hình in sẽ có dao in phù hợp với khuôn in đó: kích thước dao dài ngắn, dao in cứng, dao in mềm Nếu dùng sai sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa khi in
Bước 3: Tập in thử có mực in Tùy loại mực in thì sử dụng khuôn in và dao in phù hợp với mực in đó : mực dầu khuôn in lưới 150, mực keo nước khuôn in lưới
120, silicone khuôn in lưới 120 Nếu dùng sai sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa khi in
Bước 4: Vệ sinh khuôn in Tùy loại mực in sẽ có dung dịch vệ sinh mực in đó cho phù hợp: khuôn in dầu dùng dầu chuối -A4, khuôn in keo nước dùng nước Nếu dùng sai sẽ vệ sinh không sạch, khuôn in sẽ mau hư hỏng không sử dụng được lâu và dễ dẫn đến chất lượng hình in không đạt
Bước 5: Kiểm tra mẫu duyệt và dữ liệu in trước khi in: in loại mực gì, hình in nào, thông số bao nhiêu, vị trí in ở đâu của rập để lấy đúng khuôn in, dao in và mực in của style đó Kiểm tra khuôn in có lỗi hay hư hỏng không Khi lấy mực in phải mang theo đúng mẫu duyệt style đang chuẩn bị sản xuất
Bước 6: Mực in sau khi sử dụng đã qua 4 giờ phải thay đổi không được dùng lại và mực in cũ trả lại phòng sơn hủy và lấy lại mực in mới Không được tự ý pha chế bất kỳ dung dịch, kể cả nước vào mực in khi chưa thông qua quản lý Nghiêm
PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ CỦA NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ LÍ CỦA VẢI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP IN LỤA
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Đánh giá kết quả thí nghiệm độ giãn và độ đàn hồi của vải trước và
Bảng 5.1: Bảng số liệu thô của thí nghiệm đánh giá độ giãn và đàn hồi của vải
Mẫu Mô tả Độ giãn và đàn hồi(mm)
5LB 10LB Độ giãn Độ phục hồi Độ giãn Độ phục hồi Canh ngang
Vải dệt kim 100% Cotton đã qua in lụa
Vải dệt kim 65% Cotton 35% Polyester
Vải dệt kim 65% Cotton 35% Polyester đã qua in lụa
Cotton 35% Polyster đã qua in lụa
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Bảng 5.2: Bảng số liệu đã xử lí của thí nghiệm đánh giá độ giãn và đàn hồi của vải
Mẫu Mô tả Độ giãn và đàn hồi(%)
%Độ giãn %Độ phục hồi %Độ giãn %Độ phục hồi Canh ngang
Vải dệt kim 100% Cotton đã qua in lụa
Polyester đã qua in lụa
Polyster đã qua in lụa
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Biểu đồ đánh giá kết quả thí nghiệm độ giãn và phục hồi của vải dệt trước và sau khi in ở mức cân 5LB
Hình 5.1 Mức độ giãn của vải dệt canh ngang khi treo tạ 5LB
Hình 5.2: Mức độ giãn của vải dệt canh dọc khi treo tạ 5LB
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Hình 5.3: Mức độ phục hồi của vải dệt canh ngang khi treo tạ 5LB
Hình 5.4: Mức độ phục hồi của vải dệt canh dọc khi treo tạ 5LB
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Theo biểu đồ ta thấy có 6 cột với 3 cặp màu chính Mỗi cặp màu tương ứng với cặp mẫu thí nghiệm ta phải so sánh
Với mức độ giãn theo từng cặp màu ta có thể dễ dàng nhận thấy các mẫu vải không in có độ giãn cao hơn vải đã qua in khoảng từ 1% - 3% theo từng chất liệu vải Đối với độ phục hồi, vải đã qua in lại có độ phục hồi kém hơn vải không in từ 1.2% - 3%
Từ đó ta nhận thấy rằng việc in lụa có ảnh hưởng đến độ giãn và phục hồi của vải
Biểu đồ đánh giá kết quả thí nghiệm độ giãn và phục hồi của vải dệt trước và sau khi in ở mức cân 10LB
Hình 5.5: Mức độ giãn của vải dệt canh ngang khi treo tạ 10LB
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Hình 5.6: Mức độ giãn của vải dệt canh dọc khi treo tạ 10LB
Hình 5.7: Mức độ phục hồi của vải dệt canh ngang khi treo tạ 10LB
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Hình 5.8: Mức độ phục hồi của vải dệt canh dọc khi treo tạ 10LB Nhận xét: Ở mức tạ 10LB, với mức độ giãn của vải ta thấy không có sự khác biệt quá lớn ở canh ngang khi so với mức tạ 5LB (từ 1.2%- 3%), Nhưng khi tới biểu đồ mức độ giãn của canh dọc ở hình 5.8 ta thấy được sự chênh lệch khá lớn so với mức tạ 5LB, độ giãn canh dọc ở mức tạ 10LB rơi khoảng từ 1.2% ở vải dệt kim và từ 6% - 9% ở vải dệt thoi
Về mức độ phục hồi, ở mức tạ 10LB, vải dệt kim có độ phục hồi còn 2.8% và 2%
Giải thích: Để giải thích cho độ giãn và đàn hồi của vải đã qua in lụa kém hơn so với vải chưa qua in ta có các lý do chính như sau:
Về lớp mực in: In lụa sẽ tạo ra một lớp mực in lên bề mặt của vải nó sẽ làm hạn chế sự di chuyển của vải, cộng với mực in có độ cứng nhất định và không co giãn nên khi bị kéo giãn lớp mực in sẽ không giãn theo sợi vải từ đó tạo ra một lực ngăn cản sự co giãn và đàn hồi tự nhiên của vải
Về ảnh hưởng của nhiệt độ Vải sau khi được in lụa thường được qua xử lí nhiệt để ổn định màu sắc Quá trình này sẽ làm cứng sợi vải dẫn đến ít co giãn
Quá trình in lụa thường sẽ sử dụng các loại hóa chất giúp mực dính chắc vào vải Những hóa chất này sẽ làm thay đổi cấu trúc của sợi vải
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Lý do tiếp theo là mực in lụa Mực in lụa thường tạo liên kết hóa học và cơ học mạnh với sợi vải, làm cho các sợi bị cố định và ít có khả năng trở về trạng thái ban đầu sau khi bị kéo giãn Liên kết này làm cản trở sự phục hồi tự nhiên của các sợi vải
Ngoài ra độ phủ của mực cũng ảnh hưởng đến sự co giãn của vải, vì khi mực phủ kín lên trên bề mặt vải sẽ làm các sợi vải không thể di chuyển tự do từ đó làm giảm khả năng co giãn
Tác động của quá trình in Quá trình làm khô và cố định mực bằng nhiệt có thể làm thay đổi cấu trúc vi mô của sợi vải, làm cho chúng trở nên cứng hơn và ít đàn hồi hơn Sự thay đổi này làm giảm khả năng co giãn và phục hồi của vải.
Đánh giá kết quả thí nghiệm độ rũ của vải trước và sau khi in
Bảng 5.3: Bảng số liệu của thí nghiệm độ rũ của vải Độ rũ của vải (pixel)
STT RKC100 RKC100P RKC65 RKC65P RTK RKTP
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Biểu đồ đánh giá độ rũ của vải
Hình 5.9: Ảnh hưởng của in lụa đến độ rũ của vải Nhận xét:
Theo biểu đồ ta thấy có 6 cột với 3 cặp màu chính Mỗi cặp màu tương ứng với cặp mẫu thí nghiệm ta phải so sánh Đối với vải dệt kim có sự chênh lệch khá lớn giữa vải 100% cotton (10.8%) và vải 65% (3.8%) cotton Ở vải dệt thoi độ chênh lệch giữa vải chưa in và đã qua in lụa là 3.8%
Từ đó ta có thể kết luận rằng in lụa có ảnh hưởng đến độ rũ của vải
Khi vải được in lụa sẽ dẫn đến độ rũ sau in sẽ kém hơn so với vải chưa qua in vì:
Khi in lụa, mực in sẽ được áp lên bề mặt vải Lớp mực này sẽ tạo ra một lớp phủ lên bề mặt vải làm cho vải trở nên cứng tại khu vực có mực in, việc này sẽ ảnh hưởng đến độ mềm mại và độ rũ của vải
Lớp mực được thêm vào sẽ làm tăng trọng lượng của vải tại khu vực được in, sẽ tạo ra sự không đồng đều về trọng lượng Điều này làm cản trở cho độ rũ tự nhiên của vải
Các chất liệu trong mực in và keo thường không mềm mại như sợi vải gốc, làm cho vải sau khi in trở nên cứng và ít rũ hơn
Lớp mực in còn làm tăng độ dày của vải tại khu vực được in điều này làm giảm độ rũ của vải
RKC100 RKC100P RKC65 RKC65P RTK RKTP
RKC100 RKC100P RKC65 RKC65P RTK RKTP
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may
Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Lớp keo sử dụng trong quá trình in lụa cũng sẽ làm vải kém đi độ linh hoạt và trở nên cứng hơn
Sau khi in lụa quá trình sấy khô sẽ làm mất độ ẩm của vải điều này làm sợi ở khu vực được in sẽ khô và cúng hơn
Tóm lại, các yếu tố làm ảnh hưởng đến độ rũ của vải là do sự gia tăng độ cứng, thay đổi cấu trúc bề mặt, tác động của quá trình in và xử lý nhiệt và sự không đồng đều về trọng lượng do mực in.
Đánh giá kết quả thí nghiệm độ thông thoáng của vải trước và sau khi
a Thí nghiệm độ thông thoáng của vải trong môi trường tự nhiên
Bảng 5.4: Bảng số liệu thô của thí nghiệm độ thông thoáng của vải trong môi trường tự nhiên
Bảng 5.5: Bảng số liệu đã xử lí của thí nghiệm độ thông thoáng của vải trong môi trường tự nhiên
Tổng khối lượng đã mất sau từng giai đoạn
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Biểu đồ đánh giá độ thông thoáng của vải trong môi trường tự nhiên
Hình 5.10: Độ thông thoáng của vải cotton 100% trước và sau khi in
Hình 5.11: Độ thông thoáng của vải cotton 65% trước và sau khi in
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Hình 5.12: Độ thông thoáng của vải Kate trước và sau khi in Nhận xét:
Thí nghiệm độ thông thoáng của vải trước và sau khi in trong môi trường tự nhiên Thời gian từ 7 giờ sáng hôm nay tới 7h sáng ngày hôm sau
Trục x từ 1 – 24 thể hiện 24 tiếng kể từ lúc bắt đầu thí nghiệm (7h sáng)
Trục y biểu diễn tổng khối lượng đã mất theo từng mốc thời gian
Từ 7 giờ đến 3 giờ chiều tổng khối lượng đã mất có chiều hướng tăng nhanh do đây là khoảng thời gian trưa nên thời tiết nóng
Từ 3h đến 19h, vì thời gian là buổi chiều nên khối lượng đã mất tăng nhẹ
Và vào 12 tiếng cuối cùng khối lượng mất gần như nằm ngang b Thí nghiệm độ thông thoáng của vải trong phòng thí nghiệm
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Bảng 5.6: Bảng số liệu thô của thí nghiệm độ thông thoáng của vải trong môi trường phòng thí nghiệm
Mẫu Độ thông thoáng phòng thí nghiệm (g)
Bảng 5.7: Bảng số liệu đã xử lí của thí nghiệm độ thông thoáng của vải trong môi trường phòng thí nghiệm
TỐNG KHỐI LƯỢNG ĐÃ MẤT SAU TỪNG MỐC THỜI GIAN (g)
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Biểu đồ đánh giá độ thông thoáng của vải trước và sau khi in trong môi trường phòng thí nghiệm
Hình 5.13: Độ thông thoáng của vải cotton 100% trước và sau khi in
Hình 5.14: Độ thông thoáng của vải cotton 65% trước và sau khi in
BKC100 BKC100P Poly (BKC100) Poly (BKC100P)
BKT65 BKC65P Poly (BKT65) Poly (BKC65P)
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Hình 5.15: Độ thông thoáng của vải Kate trước và sau khi in
So với thí nghiệm trong môi trường tự nhiên thì thí nghiệm trong phòng thí nghiệm cùng với hạt silica thì độ bay hơi của nước có xu hướng tăng dần đều vì có cùng một nhiệt độ trong thời gian dài Và sau 5 tiếng thí nghiệm thì bột silica đã hút đủ độ ẩm nên các cốc thí ghiệm sẽ không mất thêm nước mà khối lượng sẽ được bão hòa
Giải thích: Độ thông thoáng của vải, hay còn gọi là khả năng “breathability”, là yếu tố quan trọng giúp duy trì sự thoải mái cho người mặc bằng cách cho phép không khí và hơi ẩm đi qua vải Lý do chính dẫn đến việc độ thông thoáng của vải kém hơn so với vải không qua in lụa dù cùng chất liệu:
Mực in lụa tạo ra một lớp phủ trên bề mặt vải Lớp mực này thường không có các lỗ nhỏ để cho không khí và hơi ẩm đi qua, dẫn đến việc giảm khả năng thông thoáng của vải tại những khu vực có mực in
Ngoài ra sau khi áp dụng in lụa các lỗ khí sẽ bị bịt kín bằng nhũng nguyên do như: In lụa làm thay đổi cấu trúc bề mặt các sợi vải khiến chúng một phần bị bịt kín Tiếp đến là do lớp mực in phủ kín các khe hở giữa các sợi vải ngăn cản không khí lưu thông Cuối cùng là do chất kết dính trong mực in làm các sợi vải dính chặt với nhau
Từ những nguyên do trên dẫn đến lỗ khí bị lấp đầy ảnh hưởng lớn đến độ thông thoáng của vải
Mực in làm tăng độ dày tổng thể của vải, đặc biệt tại các khu vực in Độ dày này cản trở sự lưu thông của không khí và hơi ẩm qua vải, làm giảm khả năng thoáng khí của vải
BTK BTKP Poly (BTK) Poly (BTKP)
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Tóm lại, các yếu tố như lớp mực in làm giảm độ thoáng khí, tăng độ dày của vải, bịt kín các lỗ nhỏ trong cấu trúc vải, thay đổi tính chất bề mặt của vải và hạn chế sự bay hơi của hơi ẩm đều góp phần làm giảm độ thông thoáng của vải sau khi qua quá trình in lụa
5.4 Đánh giá kết quả thí nghiệm độ ẩm của vải trước và sau khi in
Bảng 5.8: Bảng số liệu của thí nghiệm độ ẩm của vải trước và sau khi in
Mẫu Mô tả Độ ẩm(%)
AKC100 Vải dệt kim 100% Cotton 6.3
AKC100P Vải dệt kim 100% Cotton đã qua in lụa 5.3
AKC65 Vải dệt kim 65% Cotton 35% Polyester 4.5
AKC65P Vải dệt kim 65% Cotton 35% Polyester đã qua in lụa 3.9
ATK Vải dệt thoi kate 65% Cotton 35% Polyster 1.4
ATKP Vải dệt thoi kate 65% Cotton 35% Polyster đã qua in lụa 1.1
Biểu đồ đánh giá ảnh hưởng của in lụa đến độ ẩm của vải
Hình 5.16: Ảnh hưởng của in lụa đến độ ẩm của vải Nhận xét:
Theo biểu đồ ta thấy có 6 cột với 3 cặp màu chính Mỗi cặp màu tương ứng với cặp mẫu thí nghiệm ta phải so sánh
Theo biểu đồ ta thấy có sự chênh lệch về độ ẩm giữa vải dệt thoi và vải dệt kim Vải cotton 100% có độ ẩm cao hơn với vải cotton 100% đã qua in là 1%
Vải cotton 65% có độ ẩm cao hơn với vải cotton 65% đã qua in 0.6%
Vải kate có độ ẩm cao hơn vải Kate đã qua in 0.35%
AKC100 AKC100P AKC65 AKC65P ATK ATKP
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024
Từ đó ta kết luận được sau khi được in lụa thì độ ẩm của vải có bị ảnh hưởng
Khi thực hiện phương pháp cân sấy ẩm để đo độ ẩm của vải, kết quả cho thấy độ ẩm của vải đã qua in lụa lại thấp hơn so với vải không qua in lụa mặc dù cả hai cùng chất liệu Điều này có thể được giải thích qua một số lý do sau đây:
Lớp mực in có thể cản trở sự tiếp xúc của sợi vải với không khí và độ ẩm trong môi trường Điều này làm giảm khả năng vải hấp thụ nước từ không khí xung quanh Khi tiến hành cân sấy ẩm, vải đã in lụa có ít độ ẩm hơn để mất, dẫn đến trọng lượng giảm ít hơn và thể hiện độ ẩm thấp hơn
Quá trình sấy có thể không ảnh hưởng đồng đều lên toàn bộ bề mặt vải đã in lụa do lớp mực in có thể tạo ra một lớp chắn, khiến nước khó bay hơi từ các phần vải bị phủ mực Điều này có thể dẫn đến việc vải giữ lại ít nước hơn sau khi in và sấy, hiển thị độ ẩm thấp hơn khi đo
Các thành phần trong mực in có thể chứa các chất hydrophobic (không hút nước) làm thay đổi tính chất vật lý và hóa học của bề mặt vải Sự thay đổi này làm cho bề mặt vải kém hấp thụ nước hơn, ảnh hưởng đến khả năng hút ẩm tự nhiên của vải
Lớp keo sử dụng trong quá trình in lụa cũng không thấm nước từ đó sẽ tạo ra them 1 lớp chắn nữa và làm giảm them độ ẩm của vải
Và sau khi in lụa các lỗ khí đã bị lấp dầy do mực in từ đó vải sẽ ngăn cản độ ẩm không khí xâm nhập vào vải
Sau khi in lụa bề mặt vải sẽ có phần bị thay đổi cấu trúc và sẽ cứng hơn làm cho việc hấp thụ và giữ ẩm kém linh hoạt hơn
Tóm lại, các yếu tố như lớp mực in làm giảm khả năng hút ẩm, cản trở sự tiếp xúc của sợi vải với không khí, ảnh hưởng của nhiệt độ sấy, tính chất vật lý và hóa học của mực in và thay đổi kết cấu bề mặt vải đều góp phần làm giảm độ ẩm của vải sau khi qua quá trình in lụa Do đó, khi cân sấy ẩm, vải đã qua in lụa thường cho kết quả độ ẩm thấp hơn so với vải không qua in lụa
SVTH: Lâm Phú Cường-19109017 Ngành Công nghệ may Trần Thị Mỹ Xuân-20109120 Khoá 2020-2024