Đồ án tốt nghiệp Công nghệ Hóa Học (Bản Full 9.5đ) Nghiên cứu công nghệ sản xuất nước xịt phòng từ thảo mộc thiên nhiên dùng để xua đuổi côn trùng trong nhà

104 12 0
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ Hóa Học (Bản Full 9.5đ)  Nghiên cứu công nghệ sản xuất nước xịt phòng từ thảo mộc thiên nhiên dùng để xua đuổi côn trùng trong nhà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghệ hóa học, kỹ thuật hóa học, nước xịt phòng, thảo mộc thiên nhiên, xua đuổi côn trùng, không độc hại. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm đuổi côn trùng, nhưng đa phần đều chứa hóa chất không tốt cho sức khỏe con người và vật nuôi, nên rất cần một sản phẩm có tác dụng xua đuổi côn trùng từ thiên nhiên.Đây là bản full và đã được chấm điểm 9.5. Các bạn có thể tham khảo nội dung và định dạng cũng như cách trình bày tài liệu. Trong file có đầy đủ cơ sở lý thuyết, và mô tả trình tự thực hiện cùng với các hình ảnh dẫn chứng

BỘ ÔNG T ƯƠNG TRƯỜNG ĐẠ Ọ ÔNG NG ỆP T Ự P ẨM TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC XỊT PHÕNG TỪ THẢO MỘC THIÊN NHIÊN DÙNG ĐỂ XUA ĐUỔI CÔN TRÙNG TRONG NHÀ Giảng viên hướng dẫn: ThS Đào Thanh Khê Sinh viên thực hiện: Lớp Tên MSSV Nguyễn Vũ Trọng 2004120301 03ĐHHH3 Phan Thị Thủy 2004120302 03ĐHHH3 TP M N , NĂM 2016 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nhóm sinh viên gồm : Nguyễn Vũ Trọng MSSV: 2004120301 Phan Thị Thủy MSSV: 2004120302 Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Điểm đánh giá: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày……….tháng ………….năm 2016 (Ký tên, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Nhóm sinh viên gồm : Nguyễn Vũ Trọng MSSV: 2004120301 Phan Thị Thủy MSSV: 2004120302 Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Điểm đánh giá: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày……….tháng ………….năm 2016 (Ký tên, ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Đồ án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Đồ án đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn Đồ án đƣợc rõ nguồn gốc Sinh viên thực Đồ án (Ký ghi rõ họ tên) i TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án gồm nội dung sau: - Tìm hiểu phƣơng pháp sản phẩm xua đuổi loại trùng nhà, phân tích ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp, sản phẩm - Tìm hiểu loại thảo mộc có tác dụng xua đuổi trùng, chọn loại có điều kiện nghiên cứu - Tìm hiểu phƣơng pháp tách chiết, chọn phƣơng pháp phù hợp với điều kiện nghiên cứu tiến hành nguyên liệu chọn - Khảo sát tác dụng xua đuổi côn trùng loại thảo mộc (sau tách chiếc), khảo sát tỷ lệ chất bảo quản phù hợp - Khảo sát, chọn đơn phối liệu tối ƣu để phối liệu sản phẩm nƣớc xịt phịng thảo mộc đuổi trùng nhà từ nguyên liệu chọn - Đƣa quy trình sản xuất tối ƣu - Đánh giá cảm quan sản phẩm, đánh giá tác dụng đuổi côn trùng sản phẩm ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học q thầy tạo điều kiện cho em đƣợc học tập, tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em nhiều kiến thức, kinh nghiệm học tập làm việc quý báu Đó tảng vững chắc, sở quan trọng để em thực tốt Đồ án tốt nghiệp nhƣ trang bị cho em hành trang cần thiết cho công việc sau Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp Em may mắn nhận đƣợc giúp đỡ, bảo tận tình Thầy Đào Thanh Khê - ngƣời trực tiếp dạy, góp ý tận tình để em hồn thành tốt tập đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô, anh chị quản lý phịng thí nghiệm nhƣ bạn sinh viên khoa Cơng nghệ Hóa học tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực đồ án Em xin tỏ lòng biết ơn đến Cha Mẹ - ngƣời tạo điều kiện tốt cho Em Vì thời gian có hạn kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, Em kính mong nhận đƣợc góp ý, nhận xét quý Thầy Cô để đề tài đƣợc hoàn chỉnh Một lần Em xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ĐỒ ÁN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii LỜI MỞ ĐẦU ix CHƢƠNG 1.1 TỔNG QUAN Các lồi trùng thƣờng gặp nhà 1.1.1 Ruồi 1.1.2 Muỗi 1.1.3 Gián .7 1.1.4 Kiến 10 1.2 Các biện pháp xua đuổi côn trùng 12 1.2.1 Biện pháp học, vệ sinh môi trƣờng 12 1.2.2 Sử dụng mùi hƣơng, hóa chất 13 1.2.3 Các sản phẩm khác .18 1.3 Một số thảo mộc dùng sản phẩm xua đuổi côn trùng 20 1.3.1 Cây sả chanh 20 1.3.2 Cây bạc hà 23 1.3.3 Tinh dầu vỏ bƣởi 27 1.3.4 Tinh dầu vỏ chanh 30 1.3.5 Hoa cúc 32 1.3.6 Tinh dầu hoa oải hƣơng .33 1.3.7 Tinh dầu quế 34 1.4 Tổng quan sản phẩm xua đuổi côn trùng dạng xịt 37 1.4.1 Thành phần nguyên liệu 37 1.4.2 Phƣơng pháp sản xuất 50 iv 1.4.3 Đánh giá vài sản phẩm thị trƣờng 52 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54 2.1 Mục đích nghiên cứu 54 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 54 2.2.1 Nguyên liệu 54 2.2.2 Các nguyên liệu khác 61 2.2.3 Thiết bị dụng cụ .63 2.3 Các phƣơng pháp tách chiết 63 2.3.1 Phƣơng pháp học 63 2.3.2 Chƣng cất lôi nƣớc (Hydrodistillation) 64 2.3.3 Trích ly (Extraction) .66 2.3.4 Phƣơng pháp sử dụng thực nghiệm 67 2.4 Cách xây dựng đơn pha chế 68 2.5 Quy trình thực nghiệm 69 2.5.1 Xử lý nguyên liệu đầu vào 69 2.5.2 Quy trình tách chiết dịch loại thảo mộc khảo sát hiệu .72 2.5.3 Quy trình phối chế sản phẩm nƣớc xịt phịng khảo sát hiệu 78 CHƢƠNG 3.1 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 80 Thí nghiệm khảo sát hiệu thu hồi 80 3.1.1 Bảng kết đánh giá mùi dịch xay 80 3.1.2 Bảng kết thể tích dịch xay thu đƣợc 81 3.2 Thí nghiệm khảo sát tác dụng đuổi côn trùng loại dịch xay 82 3.2.1 Bảng kết đánh giá tác dụng xua đuổi côn trùng 82 3.3 Thí nghiệm khảo sát tỷ lệ chất bảo quản phù hợp 84 3.3.1 Bảng kết đánh giá tỷ lệ chất bảo quản thích hợp 84 3.4 Công thức phối trộn 85 3.5 Đánh giá sản phẩm 86 3.5.1 Kết đánh giá cảm quan, mùi thành phẩm 86 3.5.2 Kết đánh giá hiệu đuổi côn trùng thành phẩm 86 3.6 Quy trình cơng nghệ tối ƣu 87 3.6.1 Quy trình cơng nghệ .87 v 3.6.2 Thuyết minh quy trình 88 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 4.1 Kết luận: 89 4.2 Kiến nghị: 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Ruồi Hình 1.2 Muỗi Hình 1.3 Gián Hình 1.4 Kiến 10 Hình 1.5 Đuổi côn trùng biện pháp học 12 Hình 1.6 Nhang trừ muỗi 13 Hình 1.7 Bình xịt côn trùng 14 Hình 1.8 Tinh dầu thiên nhiên đuổi côn trùng 18 Hình 1.9 Dung dịch xịt chống muỗi thiên nhiên đơn giản tự chế nhà 18 Hình 1.10 Cây sả chanh 21 Hình 1.11 Cây bạc hà 23 Hình 1.12 Vỏ bƣởi 27 Hình 1.13 Vỏ chanh 30 Hình 1.14 Tinh dầu hoa oải hƣơng 33 Hình 1.15 Tinh dầu quế 35 Hình 1.16 Quy trình thiết bị cơng nghệ sản xuất bình xịt Aerosol 51 Hình 1.17 Bình xịt trùng HANTOX 52 Hình 1.18 Bình xịt trùng Raid 52 Hình 1.19 Bình xịt chống muỗi Chicco 53 Hình 1.20 Chế phẩm diệt muỗi thảo mộc Pitoxid-TM45 53 Hình 2.1 Chất bảo quản Potassium Sorbate 61 Hình 2.2 Nguyên liệu sả chanh, vỏ chanh, vỏ bƣởi trƣớc sau xử lý 70 Hình 2.3 Nguyên liệu húng bạc hà, húng chanh, hoa cúc trƣớc sau xử lý 71 Hình 2.4 Quy trình tách dịch xay loại nguyên liệu 72 Hình 2.5 Thực nghiệm tách dịch xay từ thảo mộc 72 Hình 2.6 Dịch xay loại thảo mộc 73 Hình 2.7 Quy trình phối chế sản phẩm nƣớc xịt phòng từ loại dịch xay 78 Hình 3.1 Hiệu đuổi kiến sản phẩm 86 Hình 3.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất nƣớc xịt phòng thảo mộc 87 Hình 4.1 Sản phẩm nƣớc xịt phịng thảo mộc xua đuổi côn trùng 90 vii 2.5.3 Quy trình phối chế sản phẩm nước xịt phịng khảo sát hiệu Hình 2.7 Quy trình phối chế sản phẩm nƣớc xịt phòng từ loại dịch xay  Cách tiến hành: Bƣớc 1: Từng loại dịch xay đƣợc lấy thể tích theo cơng thức cần khảo sát, cho vào bình tam giác có nắp, lắc Bƣớc 2: Để dung dịch ổn định nơi khô mát tránh ánh sáng trực tiếp để lắng chất đông tụ có Bƣớc 3: Sau hỗn hợp dung dịch đƣợc lọc qua giấy lọc lần để tách tạp chất, cặn lơ lững thu đƣợc dung dịch đồng Bƣớc 4: Kiểm tra dung dịch cịn tạp chất lọc lại lần nữa, đạt 78 thực bƣớc bổ sung tinh dầu tạo mùi Bƣớc 5: Thêm vài giọt tinh dầu theo công thức khảo sát, khuấy Bƣớc 6: Sau khuấy ta đóng chai thu đƣợc hỗn hợp nƣớc xịt cần phối Bƣớc 7: Nếu hỗn hợp khảo sát mang khảo sát tác dụng xua đuổi trùng, đánh giá cảm quan mùi, màu…để chọn công thức hiệu Nếu sản phẩm cuối dán nhãn, kiểm tra thơng tin trƣớc lƣu trữ  Công thức phối trộn khảo sát (xây dựng sở kết khảo sát hiệu thu hồi tác dụng đuổi côn trùng Bảng 3.4): Thành phần Công thức 14 15 20 20 30 giọt giọt 100ml Dịch xay bạc hà Dịch xay húng chanh Dịch xay hoa cúc Dịch xay vỏ chanh Dịch xay vỏ bƣởi Dịch xay sả chanh Tinh dầu hoa oải hƣơng Tinh dầu quế Công thức 25 25 20 14 15 giọt giọt 100ml Công thức 20 15 30 14 20 giọt giọt 100ml Bảng 2.1 Bảng công thức phối chế khảo sát 79 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm khảo sát hiệu thu hồi 3.1.1 Bảng kết đánh giá mùi dịch xay Loại nguyên liệu Mùi dịch xay Mức độ dễ chịu Bạc hà Gần giống Bình thƣờng Húng chanh Không giống Không thơm Cúc Gần giống Không thơm Vỏ chanh Giống Thơm Vỏ bƣởi Giống Thơm Sả chanh Giống Thơm Bảng 3.1 Bảng kết đánh giá mùi dịch xay Nhận xét: Hầu hết loại nguyên liệu trƣớc xay có mùi thơm dễ chịu đặc trƣng Tuy nhiên tỷ lệ tinh dầu so với chất hữu khác khác nên mùi dịch xay thực tế có khác biệt so với mùi tự nhiên thảo mộc Bạc hà, cúc, húng chanh thành phần diệp lục lớn làm thay đổi mùi dịch xay Vỏ chanh, vỏ bƣởi sả chanh lƣợng tinh dầu lớn, thành phần hữu nên mùi dịch giống với mùi tự nhiên Kết luận: Mùi dịch xay sả chanh, vỏ chanh vỏ bƣởi giống mùi tự nhiên Phƣơng pháp xay ép có hiệu loại nguyên liệu 80 3.1.2 Bảng kết thể tích dịch xay thu Loại nguyên Khối lƣợng liệu nguyên liệu (g) Thể tích nƣớc cất (ml) Thể tích dịch xay thu đƣợc (ml) Hàm lƣợng nƣớc nguyên liệu (%) Bạc hà 200 600 680 40.00 Húng chanh 200 600 700 50.00 Cúc 200 600 620 10.00 Vỏ chanh 200 500 480 -10.00 Vỏ bƣởi 200 500 475 -12.50 Sả chanh 200 200 300 50.00 Bảng 3.2 Bảng kết thể tích dịch xay thu đƣợc Nhận xét: Do thao tác trình xay ép, lọc…làm hao hụt lƣợng nhỏ dịch xay Các nguyên nguyên liệu nhƣ bạc hà, húng chanh có hàm lƣợng nƣớc lớn, nhiên thao tác vắt thủ công nên ẩm bã cịn cao Hàm lƣợng nƣớc theo thí nghiệm 40-50% so với hàm lƣợng lý thuyết >60% Các nguyên liệu dạng vỏ nhƣ vỏ chanh, vỏ bƣởi khô cộng với thất q trình xay lọc nên lƣợng dịch xay lƣợng nƣớc thêm vào Hàm lƣợng nƣớc Sả chanh lớn, đồng thời bã xay dạng sợi tơi nên hút nƣớc đơn vị khối lƣợng Sả chanh xay đƣợc nhiều dịch nguyên liệu khác (khi thực thao tác thủ cơng) Kết luận: Thể tích dịch xay thu đƣợc đơn vị khối lƣợng sả chanh nhiều 81 3.2 Thí nghiệm khảo sát tác dụng đuổi côn trùng loại dịch xay 3.2.1 Bảng kết đánh giá tác dụng xua đuổi côn trùng Theo thang điểm từ đến [Phƣơng pháp đánh giá xem mục 2.5.1.4] 1: không tác dụng 2: tác dụng 3: tác dụng hạn chế 4: tƣơng đối hiệu 5: hiệu Loại dịch Ruồi Muỗi Kiến xay Điểm đánh giá Trung Bình Bạc hà 2.7 Húng chanh 2.0 Cúc 4 3.3 Vỏ chanh 4 3.0 Vỏ bƣởi 2.7 Sả chanh 2.7 Bảng 3.3 Bảng kết đánh giá tác dụng xua đuổi côn trùng Nhận xét: Dịch xay hoa cúc dịch xay vỏ chanh đạt hiệu đuổi trùng tốt có tác dụng tƣơng đối hiệu kiến muỗi Dịch xay sả chanh, dịch xay vỏ bƣởi dịch xay bạc hà có hiệu mức trung bình Dịch xay sả chanh, dịch xay vỏ bƣởi có hiệu đuổi kiến tốt, dịch xay bạc 82 hà có hiệu đuổi muỗi tốt Dịch xay húng chanh có tác dụng hạn chế khơng đạt hiệu trội đối tƣợng côn trùng Một số yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến kết khảo sát nhƣ: số lần thử nghiệm không nhiều, hƣớng côn trùng, điều kiện thời tiết Dịch xay có tác dụng cao xịt cịn ƣớt, khô tác dụng giảm dần Kết luận: Hiệu đuổi côn trùng loại dịch xay theo thứ tự giảm dần: Cúc>Vỏ chanh>Sả chanh>Vỏ bƣởi>Bạc hà>Húng chanh Sả chanh có tác dụng đuổi kiến hiệu Loại nguyên liệu húng chanh tác dụng hạn chế Tiếp tục sử dụng dịch xay cúc, vỏ chanh, sả chanh, vỏ bƣởi bạc hà cho thí nghiệm nghiên cứu Dựa hiệu bảng đánh giá, kết hợp với kết đánh giá hiệu thu hồi để lập công thức phối trộn khảo sát Xây dựng công thức phối trộn: Công thức Công thức Công thức Thành phần đuổi trùng Sả chanh Cúc Vỏ chanh Thành phần hỗ trợ đuổi côn trùng Vỏ chanh Bạc hà Sả chanh Thành phần tạo hƣơng Tinh dầu Tinh dầu Tinh dầu Các thành phần hợp hƣơng Vỏ bƣởi, Vỏ Cúc, bạc hà chanh, Bạc hà, vỏ Sả chanh, vỏ bƣởi bƣởi Bảng 3.4 Bảng thành phần xây dựng cơng thức phối trộn 83 3.3 Thí nghiệm khảo sát tỷ lệ chất bảo quản phù hợp 3.3.1 Bảng kết đánh giá tỷ lệ chất bảo quản thích hợp Thời gian dịch xay bị thay đổi tính chất Loại dịch xay Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu mKaliSorbate /100ml dịch xay 0g 0,1g 0,3g 0,5g Bạc hà >15 >15 Húng chanh >15 >15 Cúc >15 >15 Vỏ chanh >15 >15 Vỏ bƣởi >15 >15 Sả chanh 15 >15 >15 Bảng 3.5 Bảng kết đánh giá tỷ lệ chất bảo quản thích hợp Nhận xét: Dịch xay loại nhƣ bạc hà, húng chanh, cúc hay loại vỏ dễ bị lên men Khi chất bảo quản sau ngày có bọt bề mặt, mùi thơm đặc trƣng, có mùi chua, dịch có xu hƣớng tách la lớp nƣớc Kết luận: Chọn tỷ lệ chất bảo quản 0,3g cho 100ml dịch xay Chất bảo quản đƣợc hòa tan trƣớc cho vào dịch xay 84 3.4 Công thức phối trộn Nhận xét: Từ công thức phối trộn nhƣ Bảng 2.1 Sau đánh giá tác dụng xua đuổi côn trùng tƣơng tự phƣơng pháp đánh giá tác dụng loại dịch xay riêng lẻ [mục 3.2] Cùng với kết đánh giá cảm quan mùi hỗn hợp nhƣ sau: Công thức 1: Tác dụng đuổi trùng tốt, khơng có mùi rõ rang Công thức 2: Tác dụng đuổi côn trùng khá, có mùi thơm nhẹ, nhanh mùi Cơng thức 3: Tác dụng đuổi trùng tốt, có mùi thơm oải hƣơng nhẹ, dễ chịu, bền mùi Kết luân: Công thức phối chế hiệu công thức Thành phần Công thức Dịch xay bạc hà 20 Dịch xay húng chanh Dịch xay hoa cúc 15 Dịch xay vỏ chanh 30 Dịch xay vỏ bƣởi 14 Dịch xay sả chanh 20 Tinh dầu hoa oải hƣơng giọt Tinh dầu quế giọt 100ml Bảng 3.6 Công thức phối chế đƣợc chọn 85 3.5 Đánh giá sản phẩm 3.5.1 Kết đánh giá cảm quan, mùi thành phẩm Mùi: có mùi thơm nhẹ tinh dầu oải hƣơng Màu: có màu nâu đỏ hỗn hợp dịch xay Trạng thái: lỏng, suốt 3.5.2 Kết đánh giá hiệu đuổi côn trùng thành phẩm Mẫu (0): nƣớc đƣờng (ảnh chụp sau phút, 15 phút 30 phút) Mẫu (3): nƣớc đƣờng+xịt hỗn hợp (theo công thức phối trộn 3) (ảnh chụp sau phút, 15 phút 30 phút) Hình 3.1 Hiệu đuổi kiến sản phẩm Sản phẩm có tác dụng đuổi trùng tƣơng đƣơng với loại dịch xay đơn lẻ mức (tƣơng đối hiệu quả), nhiên có điểm cải thiện sản phẩm có tác dụng đuổi lúc nhiều loại côn trùng mức tốt dịch loại dịch xay riêng lẻ có hiệu cao với loại trùng làm thí nghiệm 86 3.6 Quy trình cơng nghệ tối ƣu 3.6.1 Quy trình cơng nghệ Hình 3.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất nƣớc xịt phòng thảo mộc 87 3.6.2 Thuyết minh quy trình Nguyên liệu sau đƣợc xử lý sơ đƣợc xay nhuyễn có bổ sung nƣớc với tỷ lệ khảo sát Sau xay từ 3-5 phút, lúc nguyên liệu nhuyễn Lọc hỗn hợp thu đƣợc qua vải lọc thu lấy dung dịch Để dịch xay ổn định nơi khô tránh ánh sáng từ đến để dung dịch tách thành lớp riêng biệt: lớp nƣớc lớp bã mịn lọt qua vải lọc Sau dung dịch đƣợc mang lọc lần nữa, thu lấy dung dịch Bổ sung lƣợng chất quản theo hàm lƣợng nhƣ kết luận mục 3.3.1 Lần lƣợc tiến hành thao tác tƣơng tự với loại nguyên liệu Phối trộn loại dịch theo công thức khảo sát nhƣ Bảng 3.6, khuấy từ 510 phút để đƣợc hỗn hợp đồng Tiếp tục để hỗn hợp ổn định từ 10-15 ngày Sau lọc hỗn hợp dung dịch lại lần để loại hồn tồn tạp chất, kiểm tra cịn tạp chất lọc lại lần nữa, đạt yêu cầu tiến hành bổ sung tinh dầu theo tỷ lệ Bảng 3.6, khuấy nhẹ trƣớc đóng chai Dán nhãn sản phẩm kiểm tra lại thông số trƣớc lƣu trữ 88 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Qua trình thực đề tài, nhóm em đƣa số kết luận nhƣ sau: - Loại thảo mộc sử dụng: Hoa cúc, sả chanh, vỏ chanh, vỏ bƣởi, bạc hà - Phƣơng pháp tách chiếc: Sử dụng phƣơng pháp xay ép có bổ sung nƣớc - Đơn phối liệu cho 100ml sản phẩm: Thành phần Thể tích sử dụng (ml) Hàm lƣợng (%V) Dịch xay bạc hà Dịch xay húng chanh Dịch xay hoa cúc Dịch xay vỏ chanh Dịch xay vỏ bƣởi Dịch xay sả chanh Tinh dầu hoa oải hƣơng Tinh dầu quế 20 15 30 14 20 giọt giọt 20 15 30 14 20 Bảng 4.1 Thành phần hàm lƣợng thành phần sản phẩm 89 - Kết đánh giá cảm quan sản phẩm đạt mùi hiệu đuổi trùng mức Hình 4.1 Sản phẩm nƣớc xịt phịng thảo mộc xua đuổi trùng 4.2 Kiến nghị: Do thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn nên cịn số vấn đề nhóm chƣa giải đƣợc, thời gian tới có điều kiện nhóm tiến hành khảo sát thêm số vấn đề: - Khảo sát thêm cách tinh chế thành phần dịch xay - Phối trộn công thức hiệu đồng thời cho nhiều loại côn trùng - Tiến hành thêm nhiều thí nghiệm để giảm sai số - Phân tích thành phần hàm lƣợng sản phẩm - Nghiên cứu thêm sản phẩm dùng da 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt: [1] Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất Y học TP.HCM [2] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP HCM [3] GS.TS Lã Đình Mỡi (Chủ biên), PGS.TS Lƣu Đàm Cƣ, TS Trần Minh Hợi, TS Trần Huy Thái, TS Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam-Tập 2, Nhà xuất Nông nghiệp [4] PGS.TS Nguyễn Đức Vƣợng, ThS Phạm Nam Giang(Trƣờng Đại học Quảng Bình); Hồ Quỳnh Ngọc Hƣơng, Ngơ Thị Loan(Sinh viên Trƣờng Đại học Quảng Bình); Nguyễn Đức Hƣng(Trƣờng chuyên Võ Nguyên Giáp Quảng Bình), Nghiên cứu điều chế nước xịt phòng (tạo hương thơm diệt khuẩn) nguyên liệu: hoa sữa, sả chanh, bạch đàn, chanh ta, vỏ bưởi có sẵn Quảng Bình Tạp chí Thơng tin Khoa học & Cơng nghệ Quảng BìnhSố 1/2016 [5] Văn Ngọc Hƣớng (2003), Hương liệu Ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội  Tài liệu tiếng Anh: [6] Imiprothrin-Pesticide Fact Sheet, United States Enviroment Protection Agency (March 1998) [7] Kerosene general information, R.P Chilcott CHAPD HQ, HPA 2007, Health protection agency [8] Prallethrin, Who specifications and evaluations for public health pesticides, World health organization Geneva  Tài liệu từ nguồn internet: 91 [9] Viện sốt rét kí sinh trùng, côn trùng Quy Nhơn: http://www.impeqn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1092&ID=6048 [10] http://www.bucconeer.worldcon.org/contest/2002e_4.htm [11] https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Imiprothrin#section=InChI-Key [12] http://giaoduc.net.vn/Suc-khoe/Ruoi-va-nhung-hiem-hoa-doi-voi-suc-khoecon-nguoi-post40050.gd [13] http://nguyenhuutruong.com/cong-dung-cach-dung-cua-sa-va-tinh-dau-satrong-lam-dep-va-chua-benh/a1283419.html [14] http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/cuchoa.htm [15] http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-cac-phuong-phap-khai-thac-tinh-dau-vanhua-52757/ 92

Ngày đăng: 25/04/2023, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan