Xây dựng nền công nghiệp dược, trong đó tập trung đầu tư phát triển sản xuấtthuốc generic bảo đảm chất lượng, giá hợp lý, từng bước thay thế thuốc nhập khẩu; pháttriển công nghiệp hóa dư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN
Bộ Môn Quản lý và Kinh tế dược
Bài tiểu luận DƯỢC XÃ HỘI HỌC
Đề bài: So sánh Mục tiêu cụ thể 1,2,3 của Chiến lược Quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn: Giai đoạn 2002- 2010; giai đoạn đến năm 2020 và tầm
nhìn 2030 NHÓM 3 Lớp học phần: 2.1
Thành viên nhóm:
Lê Thanh Hậu Nguyễn Thị Diệu Hồng
Phương Thanh Hoa Phạm Thị Mai Hương
Trang 2MỤC LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2
I ĐẶT VẤN ĐỀ 2
II TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN NGÀNH DƯỢC GIAI ĐOẠN 2002-2010; GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 2
1 Giai đoạn 2002 - 2010: 2
2 Giai đoạn đến năm 2020 - tầm nhìn 2030 2
III SO SÁNH CÁC MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN NGÀNH DƯỢC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2022 – 2010 VÀ GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 2
1 Mục tiêu số 1 2
2 Mục tiêu số 2 2
3 Mục tiêu số 3 2
IV NHẬN XÉT – BIỆN LUẬN 2
V KẾT LUẬN 2
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Chiến lược Quốc gia phát triển ngành Dược giai đoạn 2002-2010 Số:108/2002/QĐ-TTG ngày 15 tháng 8 năm 2002
2 Chiến lược Quốc gia phát triển ngành Dược giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìnđến năm 2030 Số 68/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2014
3 Phân tích tài chính – Công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm
4 Công nghiệp Dược phẩm Việt Nam đang trên đà phát triển– Tin tức ngành Dược https://nhathuocgpp.edu.vn/cong-nghiep-duoc-pham-viet-nam-dang-tren-da-phat-trien
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất là vấn đề sức khỏe, do
đó ngành Y - Dược rất được chú ý Đặc biệt, ngành Dược của nước ta có nhiều tiềm năng
để phát triển về nhiều lĩnh vực khác nhau vì vậy cần có chiến lược để khai thác hiệu quả
Xã hội ngày càng phát triển, dân số ngày càng tăng cao kéo theo nhu cầu về thuốc,thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, … ngày càng tăng cao đòihỏi ngành Dược phải phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu của thực tiễn Bên cạnh đónước ta có nguồn dược liệu vô cùng phong phú và đa dạng mà chưa được khai thác hiệuquả, nguồn nhân lực ngành Dược thì vô cùng dồi dào vậy cần phát triển ngành Dược đểtận dụng tối đa các nguồn lực này tránh lãng phí Khoa học công nghệ ngày càng pháttriển, máy móc thiết bị hiện đại, cơ sở hạ tầng phát triển cao; đây là điều kiện thuận lợigiúp phát triển ngành Dược về nghiên cứu và sản xuất thuốc Dịch bệnh mới xuất hiệnngày càng nhiều đòi hỏi phát triển các thuốc mới, các bệnh mạn tính và bệnh truyềnnhiễm đòi hỏi phải đủ thuốc để có thể điều trị lâu dài Số lượng bệnh viện, nhà thuốc,quầy thuốc ngày một tăng lên do đó nhu cầu thuốc tăng và cung ứng thuốc cũng cần phảităng cường
Vì vậy sự phát triển ngành Dược là một điều tất yếu Cho đến nay Đảng và nhà nước
Trang 5cho thấy ngành Dược đã phát triển qua rất nhiều giai đoạn thế hiện qua sự khác nhau giữachính sách phát triển ngành Dược của từng giai đoạn Do đó chúng em làm bài thảo luậnnày để:
1 So sánh Mục tiêu cụ thể 1,2,3 của Chiến lược Quốc gia phát triển ngành DượcViệt Nam giai đoạn 2002-2010 với giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm2030
Trang 6TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN NGÀNH DƯỢC
GIAI ĐOẠN 2002-2010; GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030
Trang 8Các biểu đồ trên cho thấy rằng, trong giai đoạn 2002-2010, ngành dược Việt Nam
đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong việc mở rộng hệ thống phân phối và đáp ứngnhu cầu sử dụng thuốc của người dân Tuy nhiên, mục tiêu giảm phụ thuộc vào thuốcnhập khẩu chưa được hoàn thành tốt khi giá trị nhập khẩu vẫn tăng cao, trong khi xuấtkhẩu thuốc vẫn còn thấp Điều này cho thấy cần phải tiếp tục cải thiện năng lực sản xuất
và thúc đẩy xuất khẩu trong các chiến lược phát triển tiếp theo của ngành Dược
2 Giai đoạn đến năm 2020 - tầm nhìn 2030
Ngày 10/01/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngànhDược tại Quyết định 68/QĐ-TTG:
Trang 9+ Mục tiêu chung: Cung ứng đầy đủ, kịp thời, có chất lượng, giá hợp lý các loạithuốc theo cơ cấu bệnh tật tương ứng với từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội và bảođảm sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Chú trọng cung ứng thuốc cho đối tượng thuộc diệnchính sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo, vùng sâu, vùng xa.
+ Về quan điểm phát triển:
1 Cung ứng đủ thuốc cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh của nhân dân với chấtlượng bảo đảm, giá hợp lý; phù hợp với cơ cấu bệnh tật, đáp ứng kịp thời yêu cầu anninh, quốc phòng, thiên tai, dịch bệnh và các nhu cầu khẩn cấp khác
2 Xây dựng nền công nghiệp dược, trong đó tập trung đầu tư phát triển sản xuấtthuốc generic bảo đảm chất lượng, giá hợp lý, từng bước thay thế thuốc nhập khẩu; pháttriển công nghiệp hóa dược, phát huy thế mạnh, tiềm năng của Việt Nam để phát triển sảnxuất vắc xin, thuốc từ dược liệu
3 Phát triển ngành Dược theo hướng chuyên môn hóa, hiện đại hóa, có khả năngcạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới; phát triển hệ thống phân phối,cung ứng thuốc hiện đại, chuyên nghiệp và tiêu chuẩn hóa
4 Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; đẩy mạnh hoạt động dược lâm sàng vàcảnh giác dược
Trang 105 Quản lý chặt chẽ, hiệu quả các khâu từ sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, bảoquản, lưu thông, phân phối đến sử dụng thuốc.
Biểu đồ chi tiêu thuốc theo nguồn thu nhập
Biểu đồ này minh họa một xu hướng tích cực theo các mục tiêu của Quyết định 68/QĐ-TTg Sự tăng trưởng của ngành dược, cùng với xu hướng gia tăng sản xuất nội địa vàchi tiêu bình quân đầu người, là những dấu hiệu cho thấy Việt Nam đang tiến gần đếnmục tiêu tự chủ về dược phẩm và tăng khả năng cung ứng thuốc trong nước Tuy nhiên,
để đạt được các mục tiêu đề ra, cần tiếp tục đẩy mạnh các chính sách hỗ trợ sản xuất, cảithiện hệ thống phân phối và kiểm soát giá cả nhằm đảm bảo người dân tiếp cận thuốcchất lượng với giá hợp lý
Trang 11Biểu đồ này cho thấy thị trường dược phẩm Việt Nam có xu hướng tăng cường sử
dụng thuốc generic, đồng thời hạn chế biệt dược đắt tiền để kiểm soát chi phí Sự ổn định
của tỷ lệ ETC và OTC cũng nhấn mạnh vai trò quản lý chặt chẽ của ngành dược trong
việc cung ứng thuốc, phù hợp với mục tiêu phát triển ngành dược trong Quyết định
68/QĐ-TTg Chiến lược này hỗ trợ việc xây dựng một ngành dược phát triển bền vững,
ưu tiên sử dụng nguồn lực trong nước và đảm bảo chất lượng dược phẩm
III.
SO SÁNH CÁC MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN NGÀNH
DƯỢC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2022 – 2010 VÀ GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020, TẦM
NHÌN 2030
1 Mục tiêu số 1
Trang 12* Giống nhau:
- Tăng cường sản xuất trong nước: Cả hai chiến lược đều nhấn mạnh phát triển ngành công nghiệp dược trong nước, nhằm nâng cao năng lực sản xuất thuốc và giảm bớt sự phụ thuộc vào thuốc nhập khẩu
- Chú trọng đến thuốc thiết yếu: Cả hai chiến lược đều tập trung vào việc sản xuất các thuốc thiết yếu, nhằm đảm bảo nguồn cung thuốc cơ bản cho nhu cầu điều trị của người dân
- Giảm nhập khẩu thuốc: Mục tiêu chính của cả hai chiến lược là giảm sự phụ thuộc vào thuốc nhập khẩu, đảm bảo tự cung tự cấp thuốc cho nhu cầu nội địa
Trang 13* Khác nhau:
Tiêu chí Giai đoạn 2002-2010
Giai đoạn đến năm 2020 tầm
nhìn 2030
Mục tiêu chính
Đầu tư công nghệ hiện đại, đổi mới trang thiết bị và đổi mới quản lý, để ngành công nghiệp dược từng bước đáp ứng nguồn nguyên liệu làm thuốc
Đến hết năm 2010, tất cả các cơ sở sảnxuất, kinh doanh, nghiên cứu và kiểm nghiệm dược phẩm đều đạt tiêu chuẩn thực hành tốt
100% thuốc được cung ứng kịp thời cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh
Chất lượng sản
phẩm
Tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu và kiểm nghiệm dược phẩm đều đạt tiêu chuẩn thực hành tốt (Good Practice - GP)
Tập trung 100 cung ứng đủ thuốc trong nước
Giai đoạn đến 2020, tầm nhìn
2030 có phạm vi dài hơn và tổng thể hơn, không chỉ tập trung vào việc hạn chế nhập khẩu mà còn
Trang 14trong thời gian ngắn hạn.
Tập trung đầu tư ,tăng cường phát triển ngành công nghiêp dược trong nước
sản xuất thuốc thiết yếu cho các bệnh lý phổ biến và mở rộng khả năng cung ứng thuốc đưa ra tầm nhìn dài hạn đến năm 2030, với mục tiêu không chỉ là giảm nhập khẩu mà còn phát triển mạnh mẽ công nghiệp dược
Cải thiện năng lực sản xuất và cung ứng thuốc, không chỉ là tự chủ sản xuất mà còn nâng cao chất lượng và khả năng cung cấp thuốc một cách bền vững và lâu dài hơn, đặc biệt với tầm nhìn mở rộng đến năm 2030 tiến tới đáp ứng đủ thuốc cho nhu cầu trong nước
Kết luận:
Trang 15+ Cả hai chiến lược đều có mục tiêu chung là tăng cường năng lực sản xuất thuốctrong nước và giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu, nhưng Quyết định 108 (đến 2010) tậptrung vào mục tiêu ngắn hạn là hạn chế nhập khẩu thuốc thiết yếu, trong khi Quyết định
68 (đến 2020, tầm nhìn 2030) có một tầm nhìn dài hạn hơn, không chỉ giảm nhập khẩu
mà còn hướng đến phát triển công nghiệp dược toàn diện, nâng cao năng lực sản xuất vàcải thiện khả năng cung ứng thuốc cho các bệnh lý phổ biến trong nước
Trang 16* Giống nhau:
- Cả hai chiến lược đều hướng tới mục tiêu đảm bảo cung cấp đủ thuốc cho nhân dân
và phát triển ngành dược trong nước
Phát triển công nghiệp dược phẩm đạt tiêuchuẩn quốc tế, sản xuất nguyên liệu thuốctrong nước, và thúc đẩy xuất khẩu
Xây dựng năng lực sản xuất nguyên liệuthuốc trong nước
Xuất khẩu
Khuyến khích xuất khẩunhưng chưa rõ ràng về quy
mô và tiêu chuẩn
Mở rộng xuất khẩu và vươn ra thị trườngquốc tế, đáp ứng tiêu chuẩn cao
Trang 17và đổi mới lực sản xuất cơ bản nghiên cứu và phát triển (R&D)
Kết luận:
+ Mặc dù mục tiêu cụ thể 2 trong hai giai đoạn đều tập trung vào phát triển côngnghiệp dược phẩm trong nước và xuất khẩu, nhưng ở giai đoạn 2020 và tầm nhìn 2030,mục tiêu đã được nâng lên một tầm cao mới, bao gồm việc nâng cao chất lượng sản phẩmđạt chuẩn quốc tế, phát triển sản xuất nguyên liệu thuốc trong nước, và chú trọng vàocông nghệ cũng như đổi mới sáng tạo Giai đoạn này không chỉ tập trung vào sản xuấtthuốc, mà còn hướng đến sự tự chủ về nguyên liệu và chất lượng, nhằm cạnh tranh vàphát triển bền vững hơn trên thị trường quốc tế
3 Mục tiêu số 3:
* Giống nhau:
- Tất cả các giai đoạn đều nhấn mạnh sự phát triển của ngành dược trong nước, với mụctiêu giảm dần sự phụ thuộc vào thuốc nhập khẩu
Trang 18và đáp ứng nhu cầu trong nước, mặc dù tầm quan trọng của xuất khẩu và đổi mới sáng
tạo được nhấn mạnh rõ ràng hơn trong các giai đoạn sau
* Khác nhau:
Tiêu chí Giai đoạn 2002-2010
Giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn
Phát triển ngành dược thành ngànhcông nghiệp mũi nhọn, đạt tỷ lệ sảnxuất thuốc trong nước cao, đảm bảochất lượng quốc tế
Xây dựng ngành dược phát triển bềnvững, tăng trưởng xuất khẩu thuốc vàphát triển thuốc có giá trị gia tăng cao
Trọng tâm
Tập trung vào sản xuất thuốcnội địa, giảm sự phụ thuộc vàonhập khẩu
Nâng cao chất lượng thuốc, áp dụngtiêu chuẩn quốc tế (GMP), khuyếnkhích nghiên cứu phát triển (R&D)
Tăng trưởng xuất khẩu thuốc, pháttriển thuốc mới và đặc trị, nâng caogiá trị gia tăng, vươn tầm quốc tế
Trang 19Đẩy mạnh nghiên cứu và phát triểnthuốc mới, thuốc đặc trị
Tăng cường nghiên cứu và phát triểnthuốc mới, đặc trị và công nghệ cao,
Khuyến khích xuất khẩu thuốc, tăngtrưởng mạnh mẽ trong việc xuất khẩuthuốc nội địa
Tăng trưởng xuất khẩu thuốc, vươntầm quốc tế, xây dựng thị trường xuấtkhẩu thuốc mạnh mẽ
Trang 20và có giá trị gia tăng cao trên thịtrường quốc tế.
Đặc điểm
chính
Phát triển cơ sở sản xuất thuốctrong nước, giảm dần sự phụthuộc vào nhập khẩu
Tăng cường chất lượng, phát triểnngành công nghiệp dược trong nước
và xuất khẩu thuốc
Đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển côngnghệ mới và tăng cường vị thế ngànhdược trên trường quốc tế
Trang 21+Tầm nhìn đến 2030 đặt mục tiêu phát triển bền vững, mở rộng xuất khẩu, và chútrọng đến công nghệ cao, thuốc đặc trị, gia tăng giá trị gia tăng
IV.
NHẬN XÉT – BIỆN LUẬN
- Mục tiêu cụ thể 1: Tăng cường khả năng sản xuất thuốc trong nước
+ Nhận xét: Mục tiêu này hướng đến việc gia tăng tỷ lệ sản xuất thuốc trong nước,
nhằm giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu và nâng cao khả năng tự chủ về thuốc Việc pháttriển ngành công nghiệp dược trong nước giúp Việt Nam chủ động trong cung cấp thuốc,đặc biệt là các thuốc thiết yếu và thuốc điều trị các bệnh phổ biến
Trang 22Thách thức: Để đạt được mục tiêu này, cần đầu tư mạnh vào công nghệ, cơ sở hạtầng và nâng cao chất lượng sản phẩm Đồng thời, cần có chính sách hỗ trợ phát triểnnguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành dược.
- Mục tiêu cụ thể 2: Phát triển hệ thống phân phối thuốc hiện đại
+ Nhận xét: Mục tiêu này nhấn mạnh việc xây dựng hệ thống phân phối thuốc
hiệu quả và hiện đại, nhằm đảm bảo thuốc đến tay người tiêu dùng một cách kịp thời và
an toàn Điều này không chỉ giúp quản lý chất lượng thuốc mà còn đảm bảo khả năng tiếpcận thuốc của người dân ở mọi vùng miền
+ Biện luận:
Tăng tính hiệu quả: Hệ thống phân phối thuốc hiện đại, bao gồm chuỗi cung ứng,quản lý kho và vận chuyển, sẽ giảm thiểu tình trạng thiếu thuốc, đặc biệt là ở vùng sâu,vùng xa
Giảm gian lận và thuốc giả: Một hệ thống phân phối minh bạch sẽ giúp giảm thiểucác vấn đề về thuốc giả, thuốc kém chất lượng đang là vấn nạn trong ngành dược
Đầu tư hạ tầng: Việc phát triển hệ thống phân phối đòi hỏi đầu tư mạnh vào côngnghệ, đào tạo nhân lực và xây dựng hệ thống kho bãi, hệ thống giám sát chất lượng
Trang 23- Mục tiêu cụ thể 3: Nâng cao chất lượng thuốc và đáp ứng yêu cầu hội nhập
quốc tế
+ Nhận xét: Mục tiêu này tập trung vào việc cải thiện chất lượng thuốc sản xuất
trong nước, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và tham gia vào các thị trường quốc tế Điềunày có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh ngành dược Việt Nam phải đối mặt với yêu cầuchất lượng ngày càng khắt khe từ các quốc gia nhập khẩu và tổ chức y tế quốc tế
V.
KẾT LUẬN
Trang 24Các mục tiêu cụ thể trong Chiến lược Quốc gia phát triển ngành Dược Việt Namgiai đoạn 2002-2010 và tầm nhìn đến 2020, 2030 đều có ý nghĩa quan trọng trong việcxây dựng một ngành dược mạnh mẽ, tự chủ và hội nhập quốc tế Tuy nhiên, để đạt đượcnhững mục tiêu này, cần phải có sự đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ, cơ sở hạ tầng, đàotạo nhân lực và phát triển các chính sách hỗ trợ phù hợp Bên cạnh đó, sự phối hợp giữacác cơ quan nhà nước và doanh nghiệp dược phẩm trong và ngoài nước sẽ đóng vai tròquan trọng trong việc thực hiện chiến lược này.