1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cung cầu tiền tệ và sự Điều tiết của chính phủ

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cung cầu tiền tệ và sự điều tiết của chính phủ
Tác giả Ngân Vũ Thị Ngân
Người hướng dẫn Thầy Đỗ Văn Cường
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
Chuyên ngành Kinh tế vĩ mô
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Lời cảm ơnLời đầu tiên cho em xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Khoa Kinh tếtrường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được học tập tiếp cận và thực

Trang 1

MỤC LỤC

Lời cảm ơn 3

Lời cam đoan 4

Lời mở đầu 5

PHẦN I: MỞ ĐẦU 7

1.1 Tính cấp thiết của đề tài tiểu luận 7

1.2 Mục tiêu của đề tài tiểu luận 7

1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài 7

1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài 8

1.5 Kết cấu của đề tài 8

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 9

2.1 Cầu tiền tệ 9

2.1.2 Lý do nắm giữ tiền 9

2.2 Cung tiền tệ 13

2.2.1 Những khái niệm cơ bản 13

2.2.2 Mức cung tiền 15

2.2.3 Tiến trình tang cung tiền tác động tới lãi suất 16

2.3 Sự điều tiết của chính phủ 17

2.3.1 Nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ 17

2.3.2 Chính sách tài khóa 18

2.3.3 Cân bằng thị trường tiền tệ 19

2.3.4 Chỉnh sách tiền tệ 20

2.3.5 Sự phối hợp chính sách khóa và tiền tệ trong điều tiết nền kinh tế 20

2.3.6 Vai trò kiểm soát tiền tệ của ngân hàng trung ương 20

2.4 Đánh giá chung về vấn đề nghiên cứu 21

Trang 2

2.4.1 Những mặt đạt được 21

2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân 22

2.5 Giải pháp về vấn đề nghiên cứu 22

PHẦN III: KẾT LUẬN 23

Trang 3

Lời cảm ơn

Lời đầu tiên cho em xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô Khoa Kinh tếtrường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em

được học tập tiếp cận và thực hiện để tải tiểu luận "Cung cầu tiền tệ và sự điều

tiết của chính phủ ” Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn vô cùng sâu sắc đến thầy Đỗ

Văn Cường đã truyền đạt kiến thức và hướng dẫn em làm bài tiểu luận này

Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong thời gian họcvừa qua để hoàn thành bài tiểu luận Nhưng do kiến thức còn hạn chế và em cònchưa có kinh nghiệm nên khó có thể tránh khỏi những thiết sót trong quá trìnhnghiên cứu và trình bày Em rất mong có được sự góp ý của quý thầy, cô để bài tiểuluận của em được hoàn thiện hơn

Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy côtrong quá trình em làm bài tiểu luận này

Hưng Yên ngày 21 tháng 4 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Ngân

Vũ Thị Ngân

Trang 4

Lời cam đoan

Em xin cam đoan bài tiểu luận là công trình nghiên cứu của cá nhân em,không sao chép của ai, do em tự nghiên cứu, đọc, dịch tải liệu, tổng hợp và thựchiện Nội dung lí thuyết trong tiểu luận có sử sụng một số tài liệu tham khảo như

đã trình bày trong phần tài liệu tham khảo Các số liệu, chương trình phần mềm vànhững kết quả trong tiểu luận là trung thực và chưa được công bố trong một côngtrình nào khác

Trang 5

Lời mở đầu

Cùng với việc chuyển đổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN, nhiều chínhsách kinh tế mới được ban hành và phát huy tác dụng tích cực đáp ứng được nhucầu phát triển kinh tế, trong đó chính sách tiền tệ là một trong những chính sáchkinh tế có vai trò trung tâm và chủ yếu Với vai trò là công cụ điều tiết cho sự vậnđộng và phát triển của nền kinh tế, cung cầu tiền tệ và sự cân bằng cung cầu tiềntrong nền kih tế được xem là thước đo đánh giá hiệu quả điều tiết của Nhà nướcđối với nền kinh tế Do đó, việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ trongđiều kiện mới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề, em đã lựa chọn đề tài :

” Cung cầu tiền tệ và sự điều tiết của chính phủ “

Trang 7

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài tiểu luận

Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quan trọngcủa nhà nước trong thời kỳ nền kinh tế thị trường vì nó ảnh hưởng lớn đến các biến

số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát Để đạt được cácmục tiêu của chính sách tiền tệ thì việc sử dụng các công cụ của nó có vai trò cơbản, quyết định

Ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệt là cáccông cụ của nó đang từng bước hình thành, hoàn thiện và phát huy tác dụng đối với

nề kinh tế Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thì việc lựa chọn các công cụnào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nề kinh tế luôn là một vấn đềthường xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với các nhà hoạch định vàđiều hành chính sách tiền tệ quốc gia, các nhà kinh tế Đặc biệt là trong bối cảnhnền kinh tế trong nước và quốc tế như hiện nay thì việc nghiên cứu về chính sáchtiền tệ cụ thể là các công cụ chính sách tiền tệ là một vấn đề có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn cao

1.2 Mục tiêu của đề tài tiểu luận

Tổng hợp các lý thuyết về cung cầu tiền, từ đó rút ra bài học cho cung cầutiền tệ ở Việt Nam Phân tích thực trạng thi hành chính sách tiền tệ của chính phủ

để thấy được những hạn chế trong việc điều hành cũng như nhân tố ảnh hưởng đếnhiệu quả của CSTT và cầu cung tiền tệ ở Việt Nam Sự điều tiết của chính phủViệt Nam

1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài

Đề tài sẽ hệ thống hóa những vấn đề có tính lý luận về chính sách tiền tệtrong nền kinh tế thị trường đồng thời qua việc khảo sát quá trình sử dụng các công

cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam nhằm đánh giá thực trạng sử dụng, điều hànhcác công cụ đótrên cơ sở đó đề ra những giải pháp góp phần hoàn thiện và nângcao hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Trang 8

1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Lấy phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm phương phápluận cơ bản kết hợp với quan điểm tiếp cận hệ thống và sử dụng các phươngpháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp cùngcác phương pháp nghiên cứu kinh tế khác

1.5 Kết cấu của đề tài

Ngoài Mục Lục , Tài liệu tham khảo, Kết cấu Tiểu luận bao gồm 03phần chính

Phần I: Mở đầu

Phần II: Nội dung nghiên cứu

Phần III: Kết luận

Trang 9

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1 Cầu tiền tệ

2.1.1 Khái niệm cầu tiền tệ

Mức cầu tiền tệ là số lượng tiền tệ mà dân chúng các doanh nghiệp và các tổchức xã hội, các cơ quan Nhà nước cần để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện tại vàtrong tương lại với mức giá cả và các biến số kinh tế vĩ mô cho trước

Khác với nhu cầu về hàng hóa nhằm thỏa mãn yêu cầu về một giá trị sửdụng nhất định, nhu cầu tiền tệ xuất phát từ khả năng trao đổi của tiền tệ chứkhông xuất phát từ bản thân nóNói cách khác, hàng hóa chỉ có thể thỏa mãn một sốnhu cầu nhất định nào đó của con người thông qua giá trị sử dụng của nó trong khinếu có tiền trong tay người sở hữu có thể thỏa mãn mọi nhu cầu nếu muốn và do

đó mong muốn nắm giữ tiền dường như là vô hạn

2.1.2 Lý do nắm giữ tiền

Chúng ta biết rằng mọi người giữ tiền bởi họ muốn sử dụng nó như mộtphương tiện trao đổi, một sự dự trữ giá trịmột đơn vị tính toán và một phương tiệntrả góp

Nhu cầu về tiền, giống như những tài sản khácphản ánh sự trao dổi và nhữngquy định về sự phân bổ danh mục đầu tư Một người dùng tiền ( tiền mặttiền séc

và những vật thay thế tương tự khác ) phần lớn để tiến hành các thương vụ Vì lý

do đólượng cầu về tiền luôn phụ thuộc vào phần giá thật của thương vụ mongmuốn Hộ gia đình và các nhà kinh doanh phân phối các nguồn lực của họ dựatrên các tài sản phi tiền tệ và tài sản tiền tệ Khi đưa ra các quyết định này họ tínhđến lợi nhuận mong muốn trên tài sản, rủi ro, tính lỏng và những đặc tính thông tincủa tài sản đó

2.1.2.1 Những lý do giao dịch

a Lượng tiền thực tế

Trang 10

Một số vai trò quan trọng của đồng tiền là để giúp thực hiện những giao dịchmột cách dễ dàng nó gợi ý rằng việc giữ tiền nên phụ thuộc vào giá trị giao dịchBởi vì sự thay đổi trong việc giữ tiền danh nghĩa tỷ lệ với những thay đổi trongmức giáta có thể tập trung vào cầu của số dư tiền tệ thực tế vì giá trị của số dư tiền

tệ được điều chỉnh theo mức thay đổi trong mức mua

Lượng tiền thực tế của nền kinh tế thể hiện sức mua của lượng tiền có

b Tốc độ và cầu lượng tiền thực tế

c Những nhân tố trong hệ thống thanh toán

d Những thay đổi của lãi suất

e.Những quy định của việc phân bổ danh mục vốn đầu tư

2.1.2.2 Những lý do phân bổ danh mục vốn đầu tư

Ta có thể nhận thấy rằng lượng giao dịch không thể giải thích một cách đầy

đủ những biến đổi trong lượng tiền Vì vậy, có thể áp dụng thuyết phân bổ danhmục vốn đầu tư cho cầu tiền tệ bằng cách phân tích mỗi yếu tố quyết định của cầutài sản

a Thu nhập và của cải

Lượng tiền thực tế dưới dạng tiền mặt và tài sản séc là một biểu hiện của tàisản cần thiết nếu hộ gia đình và doanh nghiệp với thu nhập cao và giàu có sẽ khôngduy trì cùng một tỷ lệ tài sản của họ dưới dạng tiền mặt mà lại bằng không hay lãisuất thấp

Ví dụ Những cá nhân với thu nhập cao có thể duy trì những tài khoản sinhlợi cao mà họ có thể chyển nhượng dễ dàng thành tiền gửi séc, các doanh nghiệpcũng có thể làm như thế

Trang 11

Thêm vào đó, những doanh nghiệp có thể có một hạn mức tín dụng vớinhững ngân hàng, cho phép họ tiến hành các giao dịch với số lương tiền mặt hay số

dư tiền gửi séc thấp Những hộ gia đình có thu nhập cao có thể dùng thẻ tín dụngNgân hàng ( VISA hoặc Master Card )

b Lợi nhuận mong muốn

- Khi tính toán tài sản trên thu nhập tiền tệ, hộ gia đình và doanh nghiệpkhông phải tính đến lại trả tiền số dư tiền gửi mà còn phải tính đến đặc tính thuậnlợi của đồng tiền

- Nếu chẳng hạn có thay đổi khácmột sự tăng của lãi suất hay tăng trong sựthuận tiện tự nhiên của đồng tiền sẽ khiến hộ gia đình và doanh nghiệp tăng lượngtiền tệ của họ và tăng lượng cầu tiền

- Một sự giảm trong lãi suất tiền tệ hay trong sự thuận tiện tự nhiên sẽ khiếnnhững gia đình và doanh nghiệp giảm số dư tiền tệ của họ và giảm lượng cầu tiền

- Theo cảnh đó, hộ gia đình và doanh nghiệp so sánh lợi tức dự tính mongđợi trên tiền trong việc quyết định giữ bao nhiêu tiền

c Rủi ro, tính lỏng và thông tin

- Khi phân bố tài sản để nắm giữ dưới dạng trên những cá nhân và doanhnghiệp cần cân nhắc rủi ro, tính lỏng và thông tin về thu nhập việc nắm giữ tiền Nếu thu nhập trên tài sản lựa chọn ( thương phiếu, trái phiếu, cổ phần )có nguyhiểm những người tiết kiệm có thể chuyển sang giữ tiền, làm tăng cầu tiền tệ Những cải cách cho phép dễ dàng chuyển vốn từ dạng ít tính lỏng sang dạng cótính lỏng cao hơn ; như chuyển từ trái phiếu, cổ phần sang dạng một tài khoảnséchay từ cổ phần góp sang tín dụng sẽ làm giảm giá trị vốn có về tính lỏng củatiền Các tài sản khác trở lên lornh nhiều hơn, thì càng có người tiết kiệm chủ tâmđến thu nhập về lãi suất tiền tệ

Trang 12

- Cuối cùng, một số cá nhân đặt tin tưởng vào giá trị cao của việc gửi tiền vì

nó mang lại cho học sự kín đáo Điều này liên quan đến những hoạt động phi pháptiền thuế có thể biện hộ cho giá trị của đồng tiền kiếm được

- Song cầu tiền còn có thể bị ảnh hưởng của những thay đổi trong số lượngcủa hoạt động phi pháp hay thay đổi trong luật thuế khác

2.1.2.3 Những yếu tố quyết định cầu tiền

- Cầu tiền tệ thực tế có thương quan thuận với mực độ giao dịch

- Cầu tiền tệ thực tế có tương quan nghịch với sự phát triển và hệ thốngthanh toán

- Những quyết định phân bổ dannh mục đầu tư

- Bởi vì nhiều tài sản tài chính có thay thế cho tiền thu nhập dự tính của tàisản đó ảnhhưởng đến cầu tiềnCầu tiềnCầu tiền tỷ lệ nghịch với lãi suất vì vậy làđường thẳng dốc xuống Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu tiền:

- Thu nhập thực tế theo Năng lực sản xuất: khi năng lực sản xuất tăng thì sảnlượng hàng hóa sản xuất ra tăng vì vậy sẽ cần một lượng tiền tăng tương ứng đểcân bằng Ví dụ như có 100.000 đồng tiền mặt, có 10 cái bút bi giá 10.000 đNếunhư có 20 cái bút bi trong khi vẫn có 100.000 đ thì vì khan hiếm tiền nên sẽ khôngtrao đổi được 10 cái bút tăng thêm hoặc giá bút sẽ giảm đi còn 5000 đ(Giá trị đồngtiền tăng lên)

– Mức giá cả tăng: Trước đây mua 1 cân gạo hết 10 đồng; nay mua một cângạo hết 12 đồng vì vậy sẽ cần phải bổ sung thêm 2 đồng -> với cùng một lượnghàng hóa như cũ nhưng người ta phải nắm giữ nhiều tiền hơn

Trang 13

2.2 Cung tiền tệ

2.2.1 Những khái niệm cơ bản

2.2.1.1Các đối tượng tham gia quá trình cung ứng tiền tệ

a NHTW: Là cơ quan của chính phủ hay trực thuộc quốc hộicó chức năng

quân lý hệ thống ngân hàng và chịu trách nhiệm điều hành chính sách tiền tệ

b Các tổ chức nhận tiền gửi: Là trung gian tài chính nhận tiền gửi từ các cánhân và tổ chức và cung cấp tín dụng, bao gồmNHTM, Hội tiết kiệm và chovay,

Ngân hàng tiết kiệm tương hỗ, và Liên hiệp tin dụng

c Những người gửi tiền: gồm các cá nhân và tổ chức có tiền gửi tại các ngânhàng

d Những người đi vay gồm:

- Các cá nhân và tổ chức vay tiền từ các ngân hàng;

- Các tổ chức phát hành trái phiếu cho các ngân hàng mua

Trang 14

Cung tiền : Do chỉ có ngân hàng trung ương có chức năng này nên cung tiền

số cố định không phụ thuộc vào lãi suất

2.2.1.2 Bốn hạng mục cơ bản trên bảng cân đối của NHTW

Tài sản nợ (Liabilities)gồm hai bộ phận

- Tiền mặt trong lưu thông (Curency in circulation)bao gồm toàn bộ lượngtiền giấy và tiền xu do NHTW phát hành nằm trong tay công chúng

-Dự trữ (Reserves)bao gồm tiền gửi tại NHTW và tiền mặt tại quỹ, đượcphân làm hai loại; dự trữ bắt buộc và dự trữ vượt mức

Tài sản có (Assets)gồm hai bộ phận

- Chứng khoán chính phủ (Government securities): bao gồm các chứngkhoán do kho bạc phát hành được NHTW nắm giữ (trong một số ít trường hợpgồm cả việc cho chính phủ vay trực tiếp)

- Tin dụng chiết khấu (Discount loans): NHTW có thể cung cấp dự trữ cho

hệ thống ngân hàng bằng cách cung cấp các khoản tín dụng chiết khấu Tín dụng làchiết khấu từ NHTW còn gọi là tiền vay NHTW

Trang 15

2.2.2 Mức cung tiền

Mức cung tiền là tổng số tiền có khả năng thanh toán, nó bao gồmcác khoản tiền mặt đang lưu hành và các khoản tiền gửi không kỳ hạn tại cácngân hàng thương mại

Nhân tố quyết định tới mức cung tiền, trước hết quyết định bởi quy

mô của lượng tiền cơ sở và khả năng tiền của NHTM nhờ số nhân dân tệ.Trên góc độ tổng thể nền kinh tế nếu ngân hàng trung ương phát hành mộtlượng tiền cơ sở là H thì lượng cung tiền là :

Nếu tỷ lệ dự trữ thực tế là ra = và tỉ lệ giữa tiền mặt trong lưu thông là

Thì số nhân dân tệ sẽ là:

S=

mM=

Trang 16

Tỷ lệ dự trữ thực tế phụ thuộc vào các nhân tố : + Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTƯ quy định, + Tính không ổn định của nguồn tiền mặt vào, ra của ngân hàng đã bắtbuộc các NHTM muốn dự trữ tiền mặt nhiều hơn ;

+ Sự thiệt hại do trả lãi suất nếu phải vay tiền khi thiếu hụt dự trữ Mức cung tiền tác động mạnh mẽ đến trạng thái hoạt động của nềnkinh tế,, khi hàng cung k=hóa và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn thìlượng tiền cần thiết trong lưu thông sẽ thay đổi

Trong đó :M: Mức cung tiền P: Mức trung bình V: Tốc độ lưu thông tiền tệ Q: Sản lượng thực tế

2.2.3 Tiến trình tang cung tiền tác động tới lãi suất

- Hiệu ứng tính thanh khoản: Đầu tiên khi chính phủ tăng cung tiền thôngqua việc chi tiêu nhiều hơn hoặc thực hiện các chính sách tiền tệ nới lỏng thì sẽlàm lãi suất giảm

– Hiệu ứng thu nhập: Khi lượng tiền cung ứng tăng lên người dân có thunhập cao hơn vì vậy họ sẽ gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn khiến cho lãi suấtgiảm xuống tiếp

- Hiệu ứng mức giá: Khi lượng tiền tăng lên thì do dư thừa tiền hơn so vớihàng hóa vật chất nên giá cả hàng hóa tăng lên khiến cho lãi suất bắt đầu tăng trởlại

M.V=P.Q

Trang 17

– Hiệu ứng lạm phát: khi giá cả có chiều hướng tăng khiến người dân lo lắngrằng trong tương lai lạm phát sẽ còn tăng nữa nên người ta không gửi tiền vào ngânhàng nữa mà chuyển sang mua vàng, nhà đất Để thu hút vốn phục vụ cho nhu cầuvốn các ngân hàng phải tăng lãi suất để người tiêu dùng lại gửi tiền vào ngân hàng.

2.3 Sự điều tiết của chính phủ

2.3.1 Nội dung cơ bản của chính sách tiền tệ

Nói đến tiền là nói đến sự ổn định của tiền, mà sự ổn định của tiền liên quanmật thiết và chịu sự ràng buộc bởi hoạt động của toàn hệ thống ngân hàng Thôngqua các thao tác của mình, Ngân hàng Trung ương (NHTW) có thể làm thay đổitiền tệ trên tất cả các mặt: lưu lượng, chi phí, giá trị Toàn bộ các thao tác có liênquan đến tiền của NHTW luôn nằm trong hệ thống những ý đồ mang tính chiếnlược mà người ta gọi là chính sách tiền tệ Nếu chính sách tài chính tập trung vàothành phần, kết cấu các mức chi phí, thuế khoá của Nhà nước, thì chính sách tiền tệquốc gia lại tập trung vào việc giải quyết khả năng thanh toán cho toàn bộ nền kinh

tế quốc dân, bao gồm việc đáp ứng khối lượng tiền cung ứng cho lưu thông, điềukhiển hệ thống tiền tệ và tín dụng đáp ứng vốn cho hoạt động kinh tế, tạo điều kiện

Ngày đăng: 18/11/2024, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w