Kinh nghiệm quốc tế về thích ứng biến đổi khí hậu và nước bién dâng trong phát triển hạ tang kỹ thuật đô thị.... Đối vớihoạt động của các đô thị, biến đổi khí hậu tác động đến mọi mặt đặ
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ
Đề Tài:
TAC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC BIEN DANG TỚIPHAT TRIEN HA TANG KY THUẬT THÀNH PHO NAM ĐỊNH
Ho và tên sinh viên: Nguyễn Đức Lộc
Lớp: Kinh tế và quản lý đô thị
Khóa: 55
Chuyén nganh: Kinh tế và quản ly đô thị
Nơi thực tập: Viện Quy hoạch Môi trường, HTKT đô thị và Nông thôn
quốc gia — Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia
Cán bộ hướng dẫn: CBCM: Phạm Thị Thanh Hương
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Kim Hoàng, Khoa Môi trường & Đô thị,
ĐHKTOD
Hà Nội Ngày 22 Tháng 05 Năm 2017
Trang 2Lời cảm ơn:
Chuyên đề tốt nghiệp là bài nghiên cứu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sinhviên năm cuối chuẩn bị rời giảng đường để đi vào một một trường làm viêc chuyênnghiệp ngoài thực tế Chuyên đề của tôi và sự vận dụng lý thuyết học được, đúc rútđược trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường ĐH Kinh tế quốc dân vậndụng cụ thể vào thực tế để nghiên cứu và giải quyết vấn đề Trong quá trình làmchuyên đề, tôi đã gặp không ít những khó khăn nhưng nhờ sự hướng dẫn và chỉnh
sửa tận tình của giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Kim Hoàng cùng với các cán bộ
tại cơ quan thực tập -Viện Quy hoạch Môi trường, HTKT đô thị và Nông thôn quốcgia — Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia, tôi đã hoàn thành được bảnchuyên dé có ý nghĩa quan trọng này.Một lần nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
Trang 34 Phương pháp nghiên cứu.
Chương 1 Cơ sở lý luận về biến đổi khí hậu , nước biển dâng và hạ tang kỹ thuật
Đô Thị
1.1.Tổng quan về lôi khí hậu và nước biển dân;
1.1.1 Một số khái niệm
1.1.2.Các kịch bản của biên đôi khí hậu toàn câu.
1.2.1 Khái niệm hạ tầng kỹ thuật Đô thị
1.2.2 Vai trò của cơ sở hạ tang ky thuật
1.2.3 Tác động của BĐKH va NBD tới phát triển hạ ting kỹ thuật Đô thị
1.3 Kinh nghiệm quốc tế về thích ứng biến đổi khí hậu và nước bién dâng trong phát triển hạ
tang kỹ thuật đô thị
Chương 2 Thực trạng tác động biến đổi khí hậu và nước biên dâng tới hạ tầng kỹ
thuật Nam Định Thy
2.1.Tổng quan về TP Nam Định
2.1.1.Đặc điểm tự nhiên và vị trí địa lý TP Nam định
2.1.2 Đặc điểm KTXH của TP Nam Định .
2.1.3 Hiện trang hạ ting kỹ thuật TP Nam Định.
2.2 tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đến hạ tang kỹ thuật ở TP Nam Định 2.2.1 Tác động của biến đổi khí hậu theo các kịch bản tới HTKT TP Nam Dinh,
Trang 42.2.2 Tác động của nước biên dâng theo các kịch bản tới HTKT TP Nam Định.
2.3 Đánh giá khả năng thích ứng của hệ thống hạ tầng kỹ thuật TP Nam định với biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
2.3.1 Những kết quả đạt được
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân
Chương 3 Giải pháp đối phó với tác động của biển đồi kí hậu và nước biển dângđến hạ tầng kỹ thuật TP Nam Định .63
3.1 Xây dựng danh mục dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH và NBD
3.1.1 Xây dựng danh mục các hoạt động/chương trinh/dy án ưu tiên ứng phó với BĐKH cho từng địa bàn và từng ngành, lĩnh vực trong tỉnh
3.1.2 Phân tích chi phí lợi ích và đánh giá sơ bộ hiệu qua của các hoạt động/chương
trình/dự án thích ứng với BĐKH.
3.2 Cơ chế tổ chức quản lý thực hiện kế hoạch hành động
3.2.1 Về quy hoạch:
3.2.2 Về công tác kế hoạch hoá:
3.2.3 Về huy động vốn đầu tư:
3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động các chương trình trọng điểm:
3.2.5 Về nguồn nhân lực.
3.2.6 Về ứng dụng Khoa học & Công nghệ
3.2.7 Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước, tăng cường năng lực quản lý cấp cơ sở (xã, phường)
3.3 Hệ thống tổ chức quản lý thực hiện kế hoạch hành động
3.3.1 Thành lập Ban ứng phó biến đổi khí hậu.
3.3.2 Trách nhiệm các sở, ngành, đoàn thể và Ủy ban nhân dân huyện, thành phố 79 3.4 Kiến nghị Chính Phủ và các cơ quan liên quan
Kết luậi
Danh mục tài liệu tham khảo:
Phục lục:
Xác nhận của cơ quan thực tập:
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn:
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quảnêu trong chuyên đề thực tập này là do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không saochép từ bất kỳ một tài liệu nào
Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2017
Tác giả chuyên dé thực tập
Danh mục chữ viết tắt:
- BĐKH: Biến đổi khí hậu
- NBD: Nước bién dâng
- QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
- TCCP: Tiêu chuẩn cho phép
- BVTV: Bảo vệ thực vật
- UBND: Ủy ban nhân dân
- UNDP: United nation Environment Program-Chương trình phát trién Lién Hop Quéc
Trang 6Danh mục bảng biểu, hình vẽ:
Hình 1- 1 : Lượng chất thải CO2 tương đương trong thé ky 21 của các kịch bản Báocáo đặc biệt về các kịch bản phát thải khí nhà kính năm 2000-IPCC
Hình 2- 1Ban đồ hành chính Tỉnh Nam Định
Hình 2- 2 Giao thông đối ngoại Tỉnh Nam Định
Hình 2- 3 Hệ thông giao thông hướng tâm Tinh Nam Định
Hình 2- 4 Đường vành đai
Hình 2- 5 Đường vành đai có đường gom và không có đường gom
Hình 2- 6 Giao thông đô thị.
Hình 2- 7 Các dự án quy hoạch chỉ tiết
Hình 2- 8 Hệ thống giao thông của các dự án quy hoạch chỉ tiết
Hình 2- 9 Hệ thống đê TP Nam Định
Hình 2- 10 Hiện trạng Kè TP Nam Định
Hình 2- 11 Hiện trang cố qua đê TP Nam Định
Hình 2- 12 của các dé án quy hoạch chỉ tiết trong ranh gi
Hình 2- 13 Biểu đồ chất lượng nước sông Đào soạn
Hình 2- 14 Bản đồ ngập lụt TP Nam Định theo kịch bản B2 của Việt Nam 61
Hình 3- 1 Mô hình dự kiến ban ứng phó biến đổi khí hậu
Bảng 2- 1 Một số vấn dé chưa hợp lý và giải pháp điều chỉnh của các dự án giao
thông
Bảng 2- 2 Đánh giá nên dat TP Nam Dinh.
Bảng 2- 3 Lưới điện trung, thế thành phố Nam Định
Bảng 2- 4: Kết quả phân tích chất lượng không khí khu vực TP Nam Định (mùa hè)
Bảng 2- 5 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực thành phố
Nam Định (mùa đông 4Ó
số tuyên đường và khu công nghiệp
Bảng 2- 6 Kết quả phân tích tiếng ôn của
trên địa bàn thành phô Nam Định
Bang 2- 7Kết quả phân tích chất lượng nước hồ Truyền Thống — TP Nam Dinh 49Bang 2- 8 Kết quả phân tích chất lượng nước hồ Vị Xuyên — TP Nam Định:
Trang 7Bảng 2- 10 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo
kịch bản phát thải trung bình (B2) của tỉnh Nam Định 54 Bảng 2- 11 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo
kịch ban phát thải trung bình (B2) của tinh Nam Định ST Bang 2- 12 Nhiệt độ TB của tinh Nam Dinh từ năm 2020 — 2100 (0C) so với thời
kỳ 1980 - 1999 theo kịch ban phát thải trung bình (B2) 57 Bảng 2- 13 Mức thay đôi lượng mua so với thời kỳ 1980 — 1999 theo kịch ban phát
thải trung bình (B2) địa bàn tỉnh Nam Định l có 050516 58
Bang 2- 14 Lượng mua TB của tinh Nam Dinh từ năm 2020 — 2100 so với thời ky
1980 - 1999 theo kich ban phat thai trung binh (B2)
Bảng 2- 15 Mực NBD so với thời kỳ 1980 — 1999 theo kịch bản phát thải trung bình
(B2) khu vực tỉnh Nam Định
Bảng 3- IChi phí tu bổ và sửa chữa 20,7 km đê biển huyện Giao Thủy giai đoạn
1997-2006 (Dé biên không có RNM bảo vệ) orn
Trang 8Lời mở đầu:
1 Tính cấp thiết của đề tài đề tài
Ngày nay vấn đề biến đổi khí hậu đã trở nên một vấn đề mang tính toàn cầu có tácđộng sâu rộng đến mọi hoạt động của các quốc gia trên thế giới đặc đối với ViệtNam là một nước có đường bờ biển kéo dài khắp đất nước thì vấn đề biến đổi khíhậu và nước biển dâng càng trở nên một vần đề cần phải hết sức coi trọng Đối vớihoạt động của các đô thị, biến đổi khí hậu tác động đến mọi mặt đặc biệt nó tácđộng lớn đến cơ sở hạ tang đô thị, Tôi nhận thấy việc đánh giá tác động của biếnđổi khí hậu và nước biển dang tơi ha tang kỹ thuật là vô cùng quan trọng và cầnthiết để có phương hướng quy hạch phù hợp do đó tôi chọn đề tài là về đánh giá tácđộng của biến đổi khí hậu nên hạ tầng kỹ thuật đô thị và lấy trường hợp cụ thể để
nghiên cứu là TP Nam Định, Nam Định là một trong những tỉnh chịu sự tác động
lớn của biến đổi khí hậu với tên đề tài được chọn là “Tác động của Biến Đồi KhíHậu và Nước Biển Dâng tới phát triên Hạ Tầng Kỹ Thuật Thành Phố Nam Định”
2 Pham vi nghiên cứu.
Về mặt nội dung chuyên đề làm rõ các vấn dé lý luận va thực trạng và các giảipháp dé tận dụng và đối phó với biển đồi khí hậu theo các kịch bản đặc biệt xem xétđến khí cạnh tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng tới hạ tang kỹ thuật
của Đô Thị
Vé mặt không gian, chuyên đề nghiên cứu tập trung ở TP Nam Định
Về mặt thời gian chuyên đề được nghiên cứu các số liệu quá khứ, thực trạng
hiện tại và dự báo tương lai.
3 Nguồn dữ liệu
- Nguồn dữ liệu được tham khảo ở trong các ấn phẩm sách, báo, tạp chí, luậnvăn Thạc sĩ của các tổ chức cá nhân có đề tài liên quan đến biến đổi khí hậu, nướcbiển dâng va tác động của biến đổi khí hậu đến Đô thị và Hạ tang đô thị
- Các dữ liệu được lay ở Viện Quy Hoạch Đô Thị Va Nông Thôn Quốc Gia(VIUP) và một số ấn phẩm khác
Trang 9- Số liệu, bảng biểu được trích dẫn Viện Quy Hoạch Đô Thị Và Nông ThônQuốc Gia (VIUP) và một số ấn phẩm khác.
- Và số liệu dữ liệu khác được lấy từ nguồn internet
4 Phương pháp nghiên cứu.
Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử cùng với
các phương pháp nghiên cứu tổng hợp: Phương pháp thống kê, phương pháp so
sánh, phương pháp diễn giải, khái quát dé rút ra nhận định, và một số công cụ đểphân tích Bản Đồ như Hệ Thống Thông Tin Địa Lý (GIS) đánh giá và kết luận
Chương 1 Cơ sở lý luận về biến đổi khí hậu , nước biển dâng và ha tang kỹ
gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kê đến thành phan, kha nang phuc hồi hoặc
sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các
Trang 10hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người.(Theo côngước chung của LHQ vê biên đổi khí hậu).
1.1.1.2 Khái niệm nước biển dâng:
Nước biển dâng - Sea Level Rise: Là sự dâng lên của mực nước của đại dươngtrên toàn cầu, trong đó không bao gồm triều, nước dâng do bão Nước biển dângtại một vị trí nào đó có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có
sự khác nhau về nhiệt độ của đại dương và các yếu tố khác
1.1.1.3 Khái niệm hiệu ứng nhà kính:
Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng làm cho không khí của Trái đất nóng lên do bức
xạ sóng ngắn của Mặt trời có thể xuyên qua tầng khí quyền chiếu xuống mặt đất;mặt đất hap thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyền dé CO2 hp thu làm cho
không khí nóng lên.
1.1.2.Các kịch bản của biến đổi khí hậu toàn cầu
1.1.2.1 Khái niệm kịch bản biến đổi khí hậu:
Kịch bản biến đổi khí hậu là giả định có cơ sở khoa học về sự tiến triển trongtương lai của các mối quan hệ giữa kinh tế-xã hội, phát thải khí nhà kính, BĐKH vanước biên dâng Lưu ý rằng kịch ban BĐKH khác với dự báo thời tiết và dự báo khíhậu là nó chỉ đưa ra quan điểm về mối ràng buộc giữa phát triển kinh tế-xã hội và
hệ thống khí hậu
1.1.2.2 Các kịch bản biến đồi khí hậu:
Cơ sở xây dựng kịch bản biến đồi khí hậu, nước biển dâng
Trong các nghiên cứu của IPCC, việc xây dựng các các kịch bản cho thế kỷ 21 là
một nhiệm vụ trọng tâm và do Nhóm công tác | thực hiện Các kịch bản này là cơ
sở cho việc đánh giá những tác động của biến đổi khí hậu đến các đối tượng khácnhau của tự nhiên, kinh tế - xã hội do Nhóm công tác 2 thực hiện và xây dựng cácchiến lược ứng phó và giảm nhẹ biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu do Nhóm
Trang 11Biến đồi khí hậu hiện nay cũng như trong thế kỷ 21 phụ thuộc chủ yếu vào mức độphát thải khí nhà kính, tức là phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy,các kịch bản biến đổi khí hậu được xây dựng dựa trên các kịch bản phát triển kinh
tế - xã hội toàn cầu Con người đã phát thải quá mức khí nhà kính vào khí quyền từ
các hoạt động khác nhau như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, phá
rừng, Do đó, cơ sở dé xác định các kịch bản phát thải khí nhà kính là: (1) Sự pháttriển kinh tế ở quy mô toàn cầu; (2) Dân số thế giới và mức độ tiêu dùng; (3) Chuẩnmực cuộc sống và lối sống; (4) Tiêu thụ năng lượng và tài nguyên năng lượng; (5)Chuyển giao công nghệ; (6) Thay đôi sử dụng đất:
Hinh 2.3 Sơ aS Biểu thị 4 kịch ban gốc ve
phat thai khát nhà kink Neusn: PCO
(Báo cáo đặc biệt về các kịch bản phát thải khí nhà kính năm 2000)
Trong Báo cáo đặc biệt về các kịch bản phát thải khí nhà kính năm 2000, IPCC
đã đưa ra 40 kịch bản, phản ánh khá đa dạng khả năng phát thải khí nhà kính trong
thé kỷ 21 Các kịch bản phát thải này được tổ hợp thành 4 kịch bản gốc là Al, A2,
BI và B2 với các đặc điểm chính sau:
- Kịch bản gốc Al: Kinh tế thế giới phát triển nhanh; dân số thé giới tăng đạtđỉnh vào năm 2050 và sau đó giảm dần; truyền bá nhanh chóng và hiệu quả cáccông nghệ mới; thế giới có sự tương đồng về thu nhập và cách sống, có sự tươngđồng giữa các khu vực, giao lưu mạnh mẽ về văn hoá và xã hội toàn cầu Họ kịchban AI được chia thành 3 nhóm dựa theo mức độ phat triển công nghệ:
+ AIFI: Tiếp tục sử dụng thái quá nhiên liệu hóa thạch (kịch bản phát thải cao);+ AIB: Có sự cân bằng giữa các nguồn năng lượng (kịch bản phát thải trung bình);
+ AIT: Chú trong dén việc sử dung các nguồn năng lượng phi hoá thạch (kịch bảnphát thải thấp)
1I
Trang 12- Kịch bản gốc A2: Thế giới không đồng nhất, các quốc gia hoạt động độc lập, tựcung tự cấp; dân số tiếp tục tăng trong thế kỷ 21; kinh tế phát triển theo định hướngkhu vực; thay đổi về công nghệ và tốc độ tăng trưởng kinh tế tính theo đầu
người chậm (kịch bản phát thai cao, tương ứng với AIFI).
- Kịch bản gốc BI: Kinh tế phát triển nhanh giống như A1 nhưng có sự thay đồinhanh chóng theo hướng kinh tế dịch vụ và thông tin; dân số tăng đạt đỉnh vào năm
2050 và sau đó giảm dần; giảm cường độ tiêu hao nguyên vật liệu, các công nghệsạch và sử dụng hiệu quả tài nguyên được phát triển; chú trọng đến các giải pháptoàn cầu về ồn định kinh tế, xã hội và môi trường (kịch bản phát thải thấp tương tự
như ATT).
- Kịch bản gốc B2: Dân số tăng liên tục nhưng với tốc độ thấp hơn A2; chútrọng đến các giải pháp địa phương thay vì toàn cầu về ổn định kinh tế, xã hội vàmôi trường; mức độ phát triển kinh tế trung bình; thay đổi công nghệ chậm hơn vàmanh min hơn so với BI và AI (kịch bản phát thải trung bình, được xếp cùngnhóm với AIB).Như vậy, IPCC khuyến cáo sử dụng các kịch bản phát thải đượcsắp xếp từ thấp đến cao là BI, AIT (kịch bản thấp), B2, A1B (kịch bản trung bình),A2, AIFI (kịch bản cao) Tuy nhiên, tùy thuộc vào nhu cầu thực tiễn và khả năngtính toán của từng nước, IPCC cũng khuyến cáo lựa chọn các kịch bản phát thải phùhợp trong số đó dé xây dựng kịch bản biến đồi khí hậu
Trang 13— phong tân cậy @0%)
samp
Phat thai kh nhà kíh toàn cầu (002uơn
;
Hình 1-1 : Luong chất thải CO2 tương đương trong thế kỷ 21 của các kịch bản
Bao cáo đặc biệt về các kịch ban phát thải khí nhà kính năm 2000-IPCC
1.2.ha tang kỹ thuật đô thị và tác động của BĐKH va NBD tới phát triển
hạ tầng kỹ thuật đô thị
1.2.1 Khái niệm hạ tầng kỹ thuật Đô thị
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống các công trình giao thông vận tảihàng hóa và hành khách (như đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không,các cơ sở dịch vụ kỹ thuật cho giao thông), hệ thống cung cấp năng lượng cho sảnxuất và tiêu dùng (điện, xăng dầu, khí đất, nước ), hệ thông chiếu sáng công cộng,
hệ thống thu gom và xử lý rác, hệ thống cấp và thoát nước mưa và hệ thống kỹ
thuật-thông tin, bưu chính - viễn thông.
Có thể nói cơ sở hạ tầng kỹ thuật (Infrastucture) là hệ thống co Sở Vật chất, thiết
bị cơ bản, có định có tính chất nền tảng của một quốc gia như đường xá, đường sắt,nhà ga, bến cảng kho bãi, phi trường, mạng cấp thoát nước, điện, mạng viễn thông
1.2.2 Vai trò của cơ sở hạ tang kỹ thuật
Vai trò quan trọng của cơ sở hạ tang kỹ thuật trong đô thị
13
Trang 14Đô thị hiện đại của thời kỳ công nghiệp hóa ngày nay khác rất nhiều so với thời
kỳ kinh tế tập trung trước đây và khác xa với lối sống tập quán cư trú của vùng
nông thôn.
Đặc điểm lớn nhất của đô thị hiện đại là tập trung một số lượng người rất đông,
từ hàng triệu đến hàng chục triêu người, tạo ra mật độ cư trú dày đặc
Đặc điểm thứ hai là cư dân đô thị hoạt động chủ yếu bắng ngành nghề phi nôngnghiệp với nhiều phương thức kiếm sống khác nhau, tập trung trong các lĩnh vực
thương mại, dịch vụ, công nghiệp v.v
Đặc điểm thứ ba là họ thuộc đủ thành phần, tầng lớp xã hội và đa dạng về trình
độ văn hóa, kiến thức
Như vậy, tính tập trung dân số cao, dày đặc về nơi cứ trú và đa dạng hóa thànhphần dan cư là các yếu tố cơ bản nói lên sự phức tạp của đời sống xã hội đô thị và
kéo theo là tính phức tạp của công tác quản lý.
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị đóng một vai trò trọng yếu trong đời sống kinh
tế, xã hội của đô thị Thông qua hệ thống này người dân trong đô thị có thể tiếnhành các hoạt động kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật, văn hóa và hoạt động hang
ngày, có thê liên lạc từ đô thị này sang đô thị khác và với khu vực xung quanh Có
thể nói hạ tầng kỹ thuật chính là động lực để đô thị phát triển, thiếu nó xem như cáchoạt động đô thị rơi vào tình trạng tê liệt Hạ tầng kỹ thuật đô thị là tổng hợp của
các ngành sản xuất mang tính phục vụ, sử dụng mạng lưới cơ sở vật chất dé cung
cấp cho dân cư và các tổ chức trong đô thị, có các loại hình phục vụ như: điện, giaothông, thông tin liên lạc, cấp thoát nước v.v nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất, sinh
hoạt của đô thị.
Như vậy, hệ thống hạ tang kỹ thuật đô thị là một hệ thống công trình phức hop,trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, sinh hoạt của xã hội, gắnchặt với đối tượng mà hệ thống phục vụ
Mặt khác, hệ thống hạ tầng kỹ thuật vừa là kết quả của quá trình phát triển đô
Trang 15hạ tang đô thị đòi hỏi phải xem xét đầy đủ tinh chat, bố cục và yêu cầu phát triển dài
hạn của đô thị.
Trên cơ sở đó, công trình hạ tầng đô thị phải được xem là một hệ thống độc lập
có quy hoạch thống nhất và xây dựng thống nhất, cả trên mặt đất lẫn trên không vàdưới mặt đất
Ở nước ta một trong những đột phá trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hộitrong giai đoạn 2011-2020 là xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công
trình hiện đại, tập trung hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn.
1.2.3 Tác động của BDKH và NBD tới phát triển hạ tầng kỹ thuật Đô thị.1.2.3.1 Nền xây dựng đô thị:
yếu tố BDKH và NBD có tác động xấu đến nền xây dựng đo thị, nước biển dâng
có thêt dẫn tới những thay đổi trọng hệ thống các mach nước ngầm dưới lòng đất và
có thể gây đến sản lở hoặc lún xụt đất trong đô thị
1.2.3.2 Hệ thống hạ tầng cấp nước đô thị:
BDKH và NBD có tác động xấu tới hạ tang cấp nước đô thị, ảnh hưởng các hệthống đường Ống trạm bơm, va NBD làm thay đổi dòng chảy và chat lượng nướccủa các con sông gây ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn nước cấp sản xuất nước sạch
phụ vụ cho Đô Thị.
1.2.3.3 Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải đô thị
khi BDKH và nước biển dâng gây ra những hiện tượng thiên nhiên cực đoan tại
đô thị như bão, lũ thì tạo sức ép rất lớn lên hệ thống thoát nươc do thị và hệ thống
sử lý nước thái đô thị nếu không sử lý kịp thời sẽ gây ra hậu quả vô cùng nguyêntrọng ảnh hưởng tới mọi mặt hoạt động của khu vực đô thị đặc biết là giao thông vàytế
1.2.3.4 Hệ thống hạ tang giao thông đô thị:
BDKH và NBD ảnh hưởng xấu và tàn phá các cơ sở Hạ tầng giao thông trong
đô thị như đường sá, bến cảng và các công trình giao thông trên đất và dưới đất
15
Trang 161.3 Kinh nghiệm quốc tế về thích ứng biến đổi khí hậu và nước biển dângtrong phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị
- Vấn đề BĐKH và NBD là một vấn đề mang tính toàn cầu ảnh hưởng đếntoàn bộ các khu vực và trên toàn TG Những năm gần đây đã ghi nhận hàng loạtnhững thiệt hại do thảm họa tự nhiên gây ra như: không những thế ảnh hưởng
của NBD và BĐKH còn làm suy thoái và tác động tới hệ sinh thái nghiêm trọng với
những quốc gia phát triển : Anh , Mỹ, Nhật bắt buộc phải đầu tư rất nhiều kinh
phí cho nghiêm cứu cách thức ứng phó với BĐKH và NBD ngày càng trở nên phức
tạp Từ đó đưa ra các kịch bản về BĐKH va NBD cụ thé cho các quốc gia nói chung
và khu vực đô thị nói riêng trong xây dựng phát triển HTKT đô thị Cần phải chútrọng và làm rõ ảnh hưởng của BĐKH đến hạ tầng kỹ thuật đô thị , từ đó đề ra quyhoạch phù hợp nhằm mục tiêu phát triển bền vững Cụ thể với một số nước cóđường bờ biển kéo dài như : Nhật Bản, Indonesia, Philipin là những nước chịuảnh hưởng nặng nề do BĐKH gây ra Tại chính những nước nay đã đề ra nhữngchính sách ứng phó cụ thể như xây dựng đề điều bao quanh, có phương án chốngxâm ngập mặn và tại các đô thị đặc biêt chú trong đến hệ thống cấp thoát nước và
xử lý chất thải Vi ệt Nam là một trong các nước có đường bờ bién dai, vành daiChâu Á- Thái Bình Dương, hàng năm chịu ảnh hưởng nặng nền do các thiên tai gây
ra như : bão, lũ nên cần tận dụng kinh nghiệm từ các quốc gia trong công tác ứng
phó với BDKH và NBD.
Trang 17Chương 2 Thực trang tác đông biến đối khí hậu và nước biến dâng tới hạtầng kỹ thuật Nam Định.
2.1.Tổng quan về TP Nam Định
2.1.1.Đặc điểm tự nhiên và vị trí địa lý TP Nam định
2.1.1.1.VỊ trí địa lý
Nam Định nằm ở phía Nam châu thổ sông Hồng, có tọa độ địa lý từ 19°54’ đến
2040 vĩ độ Bắc từ 105955” đến 10645 kinh độ Đông diện tích tự nhiên 1.652,29km?, bao gồm các đơn vị hành chính là Tp Nam Định và 9 huyện (Hải Hậu, GiaoThuỷ, Nghĩa Hưng, Xuân Trường, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Vụ Bản, Y
‘Yén),
Phía Bắc giáp với tỉnh Ha Nam
Phía Đông giáp tỉnh Thái Bình
Phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình
Phía Nam giáp biên Đông
17
Trang 18đông) Mùa hè nóng với lượng mưa lớn, mùa đông lạnh với lượng mưa thấp
Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 -25°C
ia WYN
Trang 19năm, Nang: Hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng, tông số giờ nắng từ 1650
-1700 giờ Vụ hè thu có số giờ năng cao khoảng 1.100 - 1.200 giờ, chiếm 70% số giờnắng trong năm
Gió: Hướng gió thịnh hành thay đổi theo mùa, tốc độ gió trung bình cả năm
- Thủy triều: Thủy triều tại vùng biển Nam Định thuộc loại nhật triều, biên độtriều trung bình từ 1,6 - 1,7m, lớn nhất là 3,3m và nhỏ nhất là 0,1m Thông qua hệthống sông ngòi, kênh mương, chế độ nhật triều đã giúp quá trình thau chua, rửamặn trên đồng ruộng Dòng chảy của sông Hồng và sông Đáy kết hợp với chế độnhật triều đã bồi tụ vùng cửa 2 sông tạo thành bãi bồi lớn là Cồn Lu, Cồn Ngạn ởhuyện Giao Thủy và Cồn Trời, Con Mo ở huyện Nghia Hưng Dat tang mỏng
2.1.1.5 Dat dai:
Đất dai Nam Dinh hau hết có nguồn gốc từ dat phù sa của lưu vực sông Hồng,
chỉ tiết các loại đất như sau: Đất cát, Đất mặn, Đất phèn, Đất phù sa, - Đất Giây, Đất xám,
2.1.2 Đặc điểm KTXH của TP Nam Định
Nam 2010 kinh tế của tỉnh tiếp tục ồn định và phát triển Tổng sản phẩm GDP(giá so sánh 1994) ước đạt 10.459 tỷ đồng tăng 10,5% so với năm 2009 (mức tăngcủa năm 2009 là 7,15%) Trong đó khu vực nông, lâm, thủy sản đạt 2.602,1 tỷ đồng
tăng 4,80% va đóng góp 1,26% vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây
19
Trang 20dựng đạt 4.144,5 tỷ đồng tăng 15,84% và đóng góp 5,98%; khu vực dịch vụ đạt3.712,4 tỷ đồng tăng 9,05% và đóng góp 3,26% Các ngành sản xuất đều có chuyểnbiến tích cực và đạt tốc độ tăng cao hơn so với năm trước Trong đó, giá trị sản xuất
nông, lâm, thủy sản (giá so sánh 1994) tăng 5,05%; công nghiệp tăng 17,5% các
ngành dịch vụ tăng 9,7% Cơ cấu kinh tế của tỉnh tiếp tục chuyển địch theo hướngtích cực Tỷ trọng khu vực nông, lâm, thủy sản chiếm 29,50%; khu vực công nghiệp
và xây dựng chiếm 36,40%; khu vực dịch vụ chiếm 34,10% (tỷ trọng năm 2009 là
29,77%, 35,79%, 34,44%).
Quy mô giáo dục mở rộng, hệ thống các trường lớp được hình thành và pháttriển Toàn ngành có 871 trường và trung tâm từ cấp giáo dục mầm non đến giáo
dục chuyên nghiệp, trong đó có 622 trường công lập, 249 trường ngoài công lập
(đạt tỷ lệ 28,6%) Toàn tỉnh có 24.940 giáo viên đang công tác tại các trường học,
trong đó: 18.674 giáo viên công tác tại các trường công lập; 6.266 giáo viên công
tác ở các trường ngoài công lập (chiếm tỷ lệ 25,12%)
Công tác phòng chống dịch luôn chủ động, tích cực, tăng cường công tácgiám sát phát hiện, đây mạnh công tác truyền thông, kế hoạch hóa dân số và giađình, giáo dục sức khỏe nên không có dịch lớn xảy ra và chết do dịch bệnh, khốngchế dich SARS, day lùi dịch cúm gia cầm do virus HSN1 Các chương trình mụctiêu quốc gia, chương trình y tế cộng đồng triểu khai đồng bộ, lồng ghép đạt hiệuquả cao, các mục tiêu, chỉ tiêu đạt và vượt Tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng day đủ là98%, giảm tỷ lệ sốt rét lưu hành, tỷ lệ điều trị bệnh lao khỏi 95%, giảm tỷ lệ suyđinh dưỡng còn 22,5%, tỷ lệ mắt hột hoạt tính học sinh còn 2,56%, giảm các vụ ngộđộc và chết do ngộ độc thực phẩm, loại trừ uốn ván sơ sinh, thanh toán bệnh phong
trên quy mô toàn tỉnh.
Phong trào xây dựng đời sống văn hóa cở sở của tỉnh Nam Định trong nhữngnăm qua đã trở thành hoạt động thường xuyên và có ý nghĩa trong đời sống nhândân Cuộc vận động “Joan dan đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh NamĐịnh đạt được nhiều kết quả đáng kể, mà nổi bật là huyện Hải Hậu đã có trên 20năm liền là điển hình văn hóa cấp huyện toàn quốc Phong trào xây dựng đời sốngvăn hóa cơ sở được triển khai sâu rộng trong các cộng đồng dan cư, các cơ quan,
Trang 21ban ngành từ tỉnh đến cơ sở Đời sống văn hóa của người dân ngày càng được nângcao phù hợp với sự phát triển của đời sống KT-XH.
Mạng lưới bưu chính viễn thông ngày càng được mở rộng theo hướng hiện
đại Có 100% số xã, thị trấn có điện thoại và bưu điện văn hóa Hiện tỉnh có mộtbưu cục trung tâm tại thành phố Nam Định, 10 bưu cục huyện, 62 bưu cục khu vực,
14 máy vô tuyến điện, 32 tổng đài điện thoại Đã hoàn thành tuyến cáp quang NamĐịnh-Thịnh Long, tổng đài A 1000-E10 Số thuê bao điện thoại tăng nhanh từ
32.797 máy năm 2000 lên 164.539 máy năm 2005, đưa mật độ điện thoại từ 1,72
máy/100 dân năm 2000 lên 8,4 máy/100 dân năm 2005 Đến hết năm 2007 tổng sốthuê bao điện thoại có định là 234.899 máy, đạt mật độ 20,87 thuê bao/100 dân.Tổng số thuê bao di động là 412.154 thuê bao, đạt mật độ 20,87 thuê bao/100 dân.Tổng số thuê bao Internet là 24 103, đạt mật độ 1,22 thuê bao/100 dân
2.1.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật TP Nam Định
2.1.3.1 Hạ tầng giao thông
Đánh giá hiện trạng và quá trình thực hiện Điều chỉnh quy hoạch chung đã
được duyệt theo QD 31/2001/QĐ-TTg:
hướng tâm, đường ee
vanh dai da duoc
nâng cấp, cải tạo
Cụ thê:
l mu
- QL 21 có vai long bả
trò chiến lược, nối @
trun; tâm hành cos }g : ‘Na
chính, chính trị của »)
"Đi THANH HÓA aa
Hình 2- 2 Giao thông đối ngoại Tỉnh Nam Dinh 21
(Thuyét Minh điều chinh Quy Hoach chung Thanh
Phố Nam Dinh đến năm 2025-Vién Quy Hoạch Méi Trường, HTKT Đô thị và Nông thôn quốc gia)
Trang 22tỉnh với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tỉnh Tuyến đã được nâng cấp đạt tiêuchuẩn cấp II, nền rộng 12m tuy nhiên khả năng thông xe trên đoạn Nam Định - Phủ
Lý đã bị quá tải, gây ùn tắc giao thông
- QL 10 có vai trò giao thông liên tỉnh, chạy doc vùng duyên hải Bắc Trung Bộ.Quốc lộ 10 mới được nâng cấp đạt tiêu chuẩn cấp III đồng bằng (Bn = 12m), đoạntuyến tránh qua TP Nam Định có mặt cắt ngang nền rộng 19m, mặt rộng 14m
- Ngoài ra là hệ thống đường tỉnh có dạng hướng tâm (DT 486, 487, 488, 490,490B, 490C) hướng đi các huyện, quy mô đạt cấp IV — II đồng bằng
HÀ! rn
ĐIHƯNG YÊN
ZovrwA nhai
Hình 2- 3 Hệ thống giao thông hướng tâm Tỉnh Nam Định
(Thuyết Minh điều chỉnh Quy Hoạch chung Thanh
Phé Nam Dinh đến năm 2025-Vién Quy Hoạch Méi
Trường, HTKT Dé thị và Néng thôn quốc gia)
Trang 23- Doan 2: Có đường gom, an toàn về giao thông, có tổ chức đấu nồi, gom cácđiểm giao cắt với QL 10.
— S.~ ~
(Thuyết Minh điều chỉnh Quy Hoạch chung Thành
Phố Nam Định đến năm 2025- Viện Quy Hoạch Môi Trường, HTKT Đô thị và Nông thôn quốc gia)
Trang 24(Thuyét Minh điều chữnh Quy Hoạch chung Thanh
Phố Nam Định đến năm 2025-Vién Quy Hoạch Méi Thưường, HT KT D6 thị va Nông thôn quéc gia)
* Đường sắt: Đường sắt Bắc Nam chạy qua TP Nam Định hiện đáp ứng nhu cầu
vận chuyển hàng hóa và hành khách của tỉnh đến thủ đô Hà Nội, các tỉnh MiềnTrung, miền Nam và kết nói với với các tuyến đường sắt khác, khổ đường sắt Im.Đoạn qua khu vực nghiên cứu có ga Nam Định là ga kết hợp hành khách và hàng
hóa với 9 đường ray, diện tích sân ga 4292 m2.
* Đường sông: Trong khu vực nghiên cứu có tuyến vận tải chính qua hệ thốngsông Đào: tuyến Quảng Ninh — Ninh Bình Cảng Nam Định có công suất thiết kếcảng là 1 triệu tắn/năm nhưng chưa bao giờ đạt được 40% công suất thiết kế, việcxây dựng cầu cứng mới qua hạ nguồn sông Đào đã làm cho cảng hàng hoá NamĐịnh hiện nay bị hạn chế nhiều trong việc lưu thông bằng đường sông (do cảng nằmgiữa 2 cầu Đò Quan và cầu cứng mới)
Kết luận về giao thông liên vùng:
Nam định có 3 tuyến chính là QL 21 đi từ Phủ lý tới Hải hậu, QL 10 nối Nam
Định với Ninh Bình - Thái Bình - Hải Phòng và DT 490C (TL 55) đi Nghĩa Hưng.
Trong 3 tuyến này, QL 10 là tuyến mới và cũng là quan trọng nhất, các thông số kỹthuật tạm thời đáp ứng nhu cầu sử dụng
QL 21 đọan từ Phủ Lý tới Nam định rất nhỏ (B nén khoang 12m), mat d6 giaothông cao, điểm rẽ từ Phủ Lý cũng như diém tiếp cận vào Nam Định đều chưa thuậntiện, rất cần được nâng cấp Bên cạnh đó, dé kết nói với tuyến đường cao tốc CầuGiẽ - Ninh Bình đang được xây dựng, cần thiết phải nghiên cứu tuyến đường đốingoại mới nối Nam Định với tuyến đường này, đảm bảo kết nói đồng bộ, thống nhất
về cấp hạng cũng như quy mô, tạo điều kiện khai thác hiệu quả trong tương lai
Tuyến đường đi Hải Hậu, Nghĩa Hưng hiện tạm thời đáp ứng nhu cầu Sau nàycần nâng cấp những tuyến này đề đạt độ liên thông tốt hơn giữa TP Nam định vàdai ven biển
Trang 25* Đường sắt: Đường sắt Bắc Nam chạy qua TP Nam Định hiện đáp ứng nhu cầuvận chuyển hàng hóa và hành khách của tỉnh đến thủ đô Hà Nội, các tỉnh MiềnTrung, miền Nam và kết nói với với các tuyến đường sắt khác, khổ đường sắt Im.
* Đường sông: Trong khu vực nghiên cứu có tuyến vận tải chính qua hệ thốngsông Đào: tuyến Quảng Ninh — Ninh Bình Cảng Nam Định có công suất thiết kế
cảng là | triệu tắn/năm nhưng chưa bao giờ đạt được 40% công suất thiết kế, việc
xây dựng cầu cứng mới qua hạ nguồn sông Đào đã làm cho cảng hàng hoá NamĐịnh hiện nay bị hạn chế nhiều trong việc lưu thông bằng đường sông (do cảng nằm
giữa 2 câu Do Quan và câu cứng mới).
b Giao thông đô thị:
Không gian đô thị được phân thành 3 khu vực có cấu trúc giao thông khu vực
21B, đường tinh 490 và đường S2 thì
chủ yếu là đường bê tông và đường
cấp phối, đường đất có mặt cắt nhỏ
nghiệp:
- Cấu trúc mạng đường ô cờ, các trục song song với trục đường chính, phát triển
bám theo trục đường vành đai (QL 10, QL 21, đường S2).
(Chỉ tiết mặt cắt đường hiện trạng xem phan Phu lục giao thông)
25
Trang 26* Công trình giao thông:
- Bến xe: Hiện nay tại thành phố Nam Định đã có 2 bến xe trung tâm, một bến ởtrung tâm Thành phố Nam Định, diện tích 4000 m2 và một bến ở phía Đông cầu DdQuan, diện tích 3800 m2 Hai bến xe hiện nay đều nằm trong phạm vi thành phó,diện tích nhỏ, trong tương lai khi thành phố được mở rộng sẽ không đảm bảo antoàn cũng như không thuận lợi cho việc tổ chức giao thông
- Cầu cống: Hệ thống cầu đã nâng cấp, đầu tư xây dựng mới qua các sông lớntrên các quốc lộ đạt tiêu chuẩn H30 - XB80 như: Tân Đệ qua sông Hồng; cầu DdQuan và cầu Nam Định qua sông Đảo
Đánh giá hiên trang giao thông:
- Nam Định có 3 tuyến chính là QL 21 đi từ Phủ lý tới Hải hậu, QL 10 nối Nam
Định với Ninh Bình - Thái Bình - Hải Phòng và DT 490C (TL 55) đi Nghĩa Hưng.
Trong 3 tuyến nay, QL 10 là tuyến mới và cũng là quan trọng nhất, các thông số kỹthuật tạm thời đáp ứng nhu cầu sử dụng QL 21 đọan từ Phủ lý tới Nam định rất nhỏ(B nên khoảng 12m), mật độ giao thông cao, rất cần được nâng cấp Tuyến đường
đi Hải Hậu, Nghĩa Hưng hiện tạm thời đáp ứng nhu cầu Sau này cần nâng cấpnhững tuyến này dé đạt độ liên thông tốt hơn giữa TP Nam định và dải ven bién
- Giao thông nội đô của TP.Nam định nhìn chung là đảm bao về mật độ, kíchthước đường nhỏ, nhiều cây xanh và mật độ đường dày tạo không gian đô thị truyềnthống trù phú Tuy nhiên mạng giao thông không có chính phụ rõ ràng, một sốđường vòng vèo, đổi hướng làm mắt phương hướng của phương tiện giao thông.Một số nút giao thông không được thuận tiện, mạch lạc Tại các khu đô thị mới, hệthống giao thông phần lớn không được quy họach đồng bộ với tòan thành phố nên
hệ thống đường tại nhiều khu vực có mặt cắt lớn, không cân xứng với vai trò, hoặchướng tuyến tùy tiện, làm mat ty lệ, bản sắc chung của cấu trúc đô thị Cụ thê:
- Khu vực trung tâm:
+ Ưu điềm: Mang giao thông mach lạc, mật độ lớn.
Trang 27+ Nhược điêm: Mặt cắt nhỏ, các nút giao cắt chưa hợp lý, cụ thể là tạo nhiều nútngã ba, các tuyến không thông nhau.
- Khu vực làng xóm:
+ Ưu điểm: Liên kết thuận lợi hệ thống các xã, thôn xóm.
+ Nhược điểm: Mặt cắt nhỏ, chất lượng giao thông kém.
- Khu vực đô thị mới, khu công nghiệp:
+ Ưu điểm: Giao thông mạch lạc, mặt cắt đường đảm bảo về bề rộng cũng nhưcác tiêu chuẩn kỹ thuật
+ Nhược điểm: Các trục giao thông chính có hướng tự do, thiếu gắn kết giữa cáckhu vực, mặt cắt 1 số trục đường chính quá lớn Hệ thống giao thông phần lớn xâydựng mới, it tôn trọng các tuyến giao thông hiện trạng
- Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mạng lưới đường:
+ Tổng diện tích đất giao thông: 165 ha
+ Ti lệ đất giao thông: 11,5%
+ Mật độ mạng lưới đường: 4,9 km/km?
(tính đến đường khu vực)
œ Phân tích các dự án và quy hoạch chỉ tiết:
Hệ thống giao thông trong các dự án, quy hoạch chỉ tiết được chia theo từng khu
vực như hình sau:
27
Trang 281 KHU TRUNG TAM, CÁC PHƯỜNG.
3: KhÙ or THỐNG NHẤT,
3: KHU or + CN MỸ TRÙNG.
4 KHU ĐT PHÍA TAY (BEN TRONG aLt0)
Hình 2- 7 Các dự án quy hoạch chỉ tiết
(Thiet Minh điểtt chink Cai Hoach chung Thar
Phé Nam Dinh dén nam 2025-Vién Quy Hoach Méi
* Đánh giá hệ thông giao thông của các dự án và quy hoạch chỉ tiết:
- Khu vực trung tâm, các phường: Do | số tuyến giao thông chưa thông suốt,mặt cắt 1 số tuyến chính còn nhỏ nên phần giao thông dự án chủ yếu là các dự ánkéo dài, đấu nối các tuyến giao thông tạo thành mạng giao thông mạch lạc, thông
suốt (nối đường Hùng Vương — đường Ng Đức Thuận, kéo dài đường Trần TếXương đến đường Trần Nhân Tông ), nâng cấp, mở rộng 1 số tuyến trục chính
(đường Trường Chinh, Thái Bình, Cù Chính Lan) Tuy nhiên việc xây dựng mới
chưa tính đến không gian chung, chỉ nghiên cứu cục bộ, các tuyến chính chưa cóhướng thông suốt
- Khu vực các đô thị mới, khu công nghiệp: Hệ thống giao thông mới chi đápứng trong từng khu vực, chưa gắn kết giữa các khu với nhau, chưa gắn kết mạch lạcvới hệ thống trung tâm, mặt cắt ngang đường 1 số khu quá lớn, không đồng bộ khiđấu nối với các trục chính ngoài khu vực
©_ Một số van đề chưa hop lý trong hệ thống giao thông — Giải pháp điều chỉnh:
Trang 29Hình 2- 8 Hệ thống giao thông của các dự án quy hoạch chỉ tiết
(Thuyét Minh điều chinh Quy Hoạch chung Thanh
Phố Nam Dinh đến nam 2025-Liện Quy Hoạch Méi
Trường, HTKT Đô thị và Néng thon quốc gia) Bảng
2- 1 Một số vấn đề chưa hop lý và giải pháp điều chỉnh của các dự án giao thông
¬ " Hạn chê mở đường mới qua khu.
phường Giải tỏa nhiêu
2 ¬ vực đân cư tập trung
l Thiêu liên kêt Mở mdi đoạn nôi vào đường
3 giao đường &.uya
với mạng đường | Nguyễn Hiên
Phạm Ngũ 2
trung tâm
Lão
29
Trang 30vị trí Hạng mục | Vấn đề cụ thể Giải pháp
kéo dài và
đường L Thế
Vinh Khu vực giữa
2 ĐT: Phía - Chọn 1 số hướng chính dựa trên
Thiéu các tuyên Z
4 Tay va Phia h các tuyên hiện
liên két mạch ong Nam QHCT trạng va các tuyên mở mới đê dau
lạc giữa 2 khu a bên trong QL nôi thông suốt
Xá không ăn nhập _ | bộ, gan két với mang giao thông
với câu trúc tông | chính, hài hòa với yêu tô tự nhiên
thể
Không thông Đường trục % R £
6 suốt, gan kêt với Diéuchinh hướng tuyên
Khu vực đô Nang cap, cai tao cac tuyén duong
7 : với quy mô quá 1w
thi doc truc S2 ló hiện trạng gan kêt đông bộ với các
lớn
trục đường chính đã có
a Thiếu kết nối
Đường nỗi ae R
ngang (khoảng | Xây dựng mới kết hợp với | phan
khu phía Tây v
cách từ QL 10 tuyên hiện trang qua khu vực hỗ
8 với khu Thong | „ ‘ :
‘ đên đường Truyén Thông dam bảo khoảng
Nhất, Mỹ
Trường Chỉnh cách hợp lý.
Trung
quá lớn).
Trang 312.1.3.2 Hạ tầng đô thị
Hiện tại, toàn tỉnh có 1 đô thị loại I là thành phố Nam Dinh và 15 thị tran là đô
thị loại V, trong đó có 9 thị trấn huyện ly (Lâm, Nam Giang, Ngô Đồng, Yén Định,
Gôi, Liễu Đề, Xuân Trường, Mỹ Lộc, Cô Lễ) và 6 thị trấn là trung tâm văn hóa,
kinh tế, xã hội của tiểu vùng (Quỹ Nhat, Cát Thành, Thịnh Long, Rang Đông, QuấtLâm, Côn) Đây đều là các trung tâm văn hóa kinh tế chính trị có vai trò thúc day sự
phát triên của bản thân các đô thị mà còn là động lực chính cho phát triên của toàn
tỉnh.
2.1.3.3 Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật
a/ Hiện trạng các công trình thuỷ lợi:
e Hiện trạng đê:
Hệ thống đê thành phố Nam Định dài
13,078km Trong đó, đê Hữu Hồng dài Hình 2- 9 Hệ thống đê TP Nam Định
3,684 km từ K163+610 đến K167+294 Dé Tả Đào dài 4,351 km từ KO đếnK4+351 Dé Hữu Dao dài 5,043km từ KO đến K5+043 Nhiều đoạn địa chất thân
đê, nền đê yếu khi lũ cao (Báo động II) xuất hiện thâm lậu rò ri qua thân đê tạituyến đê Hữu Hồng từ K166 đến K166+950 thuộc dia phận xã Nam Phong và tạiK4 đến K5 thuộc địa phận phường Trần Quang Khải
kệ Vạn Hà
se Hiện trang kè:
R tò Bách Dinh
Thành phô Nam Định có trên
8km kè sông Dao và sông Hồng thứ
(trong đó có 4,2km tường kè sông tò Tam Phủ.
Đào từ K0 đến K4+200) gồm kè
kẽ Tân cop J
Hinh 2- 10 Hién trang Ké TP Nam Dinh
Trang 32Tân Cốc, kè Óng Bò, kè Vạn Hà, kè Phù Long, kè sông Dao, Ngô Xá, Tam Phủ Do
nhiều năm không được duy tu nên nhiều đoạn mái kẻ, chân kè bị sat lở đặc biệt là
kè Ngô Xá, Ong Bò Kè Tân Cốc từ K7+100 đến K8+200 hiện đã bị huỷ liệt doxây dựng từ thời Pháp lâu nay không được tu bổ
Hinh 2- 11 Hién trang cố qua đê TP Nam Định
và 6 công qua đê hữu sông Đào
Thành phố Nam Định có 3 trạm bơm Tả sông Đào và 1 trạm bơm Hữu sông Đào
- Trạm bơm Quán Chuột đã phá bỏ chuẩn bị nâng cấp lên công suất59.000m3/h đáp ứng việc tiêu thoát nước chủ động cho nửa phía Đông Bắc thànhphố Nam Định với lưu vực khoảng 800ha
- Tram bơm Kênh Gia công suất lớn 43.000m3/h đáp ứng việc tiêu thoát nướccho nhưng do trước bé hút không có hồ điều hoà nên không phát huy được hết hiệu
quả khi có mưa lớn.
Trang 33- Trạm bơm An Lá 5máyx4000 đang hoạt động tốt là trạm bơm tưới tiêu kết
hợp với Ftiêu = 2309ha.
- Trạm bơm Cốc Thành 7máyx32000 hoạt động tốt đảm bảo việc tiêu thoát
nước cho 24.817ha phía Nam sông Vinh Giang.
b/ Hiện trạng nền:
Thành phố Nam Định nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, địa hình thấp vàbằng phẳng, cao độ từ 0,3 + 5,7m.
- Khu vực thành phố cũ, cao độ nền xây dung từ 2,0 + 4,8m
- Khu vực làng xóm có cao độ nền xây dựng từ 2,0 + 2,9m
- Cao độ Quốc lộ 21 từ 2,2 + 4,6m
- Cao độ Quốc lộ 21B từ 2,2 + 2,9m
- Cao độ Quốc lộ 10 từ 2,4 + 6,9m
- Cầu Dé Quan có cao độ 11,9m
- Cầu Nam Định có cao độ từ 17,4 + 17,8m
- Ruộng lúa và rau mau có cao độ từ 0,3 + 1,2m
Dé Hữu sông Đào bảo vệ thành phố chống lũ có cao độ từ 5,1 + 5,7m Dé Tảsông Đào có cao độ từ 5,5 + 6,2m Dé Hữu sông Hồng có cao độ từ 5,7 + 6,6m
Trong mùa lũ, cao độ mực nước sông thường xuyên cao hơn cao độ của đô thị.
Những vùng cao độ < 1,4m thường xuyên ngập úng hàng năm, dùng làm đất trồnglúa nước Với địa hình như vậy, các khu vực du kiến phát triển đô thị đều cần phảitôn nên tới cao độ chọn, tuy vậy cần được tính toán can thận , hai hòa và tránh gây
ngập úng khu trung tâm đô thị hiện hữu.
Trang 34+ Loại 1: Đất xây dựng thuận lợi: bờ Tả sông Đào cao độ nền H > 2,0m; bờ Hữusông Đảo cao độ nền H > 2,3m có diện tích 7.688,33ha, chiếm 40,05% tổng diệntích đất tự nhiên.
+ Loại 2: Đất xây dựng ít thuận lợi do ngập ung: cao độ nền 1,0m < H < 2,0mvới bờ tả sông Đào và cao độ nền 1,3m < H < 2,3m với bờ hữu sông Đào có diệntích 3.437,4ha, chiếm 17,9% tổng diện tích đất tự nhiên
+ Loại 3: Đất xây dựng không thuận lợi do ngập úng: cao độ nền H < 1,0m với
bờ tả sông Dao và cao độ nền H< 1,3m với bờ hữu sông Đào có diện tích1.519,08ha, chiếm 7,91% tổng diện tích đất tự nhién.Trong đó:
Bảng 2- 2 Đánh giá nên đất TP Nam Định
Tả Đất mặt nước Đất loại 1 Đất loại 2 | Đất Loại 3
c/ Hiện trạng thoát nước mưa:
Thành phố Nam Định hiện đang sử dụng hệ thống thoát nước chung song chưahoàn chỉnh mới chỉ có tại khu vực trung tâm thành phố Nước mưa ở khu vực nàyđược tập trung vào một số tuyến cống ngầm chảy theo hướng ngược dốc với địahình tự nhiên (từ phía Đông sang phía Tây) rồi ra hệ thông kênh mương thoát trong
Trang 35nước mưa tập trung vào hệ thống kênh mương tự nhiên trong khu vực sau đó thoát
tự nhiên hoặc qua hệ thống cống hiện trang, trạm bơm cưỡng bức ra sông Hồng và
sông Đào.
Hệ thống thoát nước thành phố Nam Định có kết cấu hỗn hợp trong đó có48,5km đường cống bê tông cốt thép với kích thước từ 300 + 2000m; 22km mương
hở (mương xây và mương đất) và 45ha hồ ao
Hệ thống thoát nước thành phố Nam Định được chia theo 2 lưu vực thoát nước
chính Tả sôgn Đào và Hứu song Đào:
* Lưu vực Tả sông Dao:
-Lưu vực phía Tây Nam thành phó: công tác tiêu thoát nước tương đối tốt.Nước mưa và nước thải qua hệ thống cống, mương tiêu chảy về trạm bơm Kênh Gia
và được bơm ra sông Đào Tuy nhiên, một số tuyến cống chính chưa đủ tiết điệnnhư cống Hàng Thao, Máy Tơ (300x250mm), Trần Hưng Đạo (D400mm) Trạmbơm Kênh Gia có công suất lớn (công suất 43000m3/h) nhưng do trước bể hútkhông có hồ điều hòa nên khi mưa lớn chưa phát huy được hết hiệu quả gây ngập
úng.
- Lưu vực phía Đông Bắc thành phố: đang trong quá trình xây dựng, kiên có hóakênh mương, việc tiêu thoát nước hiện nay gặp rất nhiều khó khăn Sau khi trạmbơm Quán Chuột đạt công suất thiết kế 59000m3/h và hệ thống mương bao hoàn
thành sẽ cơ bản thoát nước cho lưu vực này.
* Lưu vực Hữu sông Đào: chưa có hệ thống thoát nước, nước mưa thoát theo địahình tự nhiên về trạm bơm An Lá ( công suất 5 máy 4000)
d/ Đánh giá hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật:
Trang 36- Các cống qua đê hoạt động tốt
* Nền:
- Nền dat thấp nên đầu tư vào nền tốn kém
- Quỹ đất dap gặp khó khăn do phải vận chuyền từ xa
- Mật độ thoát nước nước thấp
- Hệ thống cống cũ không đảm bảo tiết điện và xuống cấp nghiêm trọng cần thay
thê
- Hỗ ao bị san lấp lấn chiếm nhiều
e/ Rà soát nội dung chuẩn bị kỹ thuật của các đồ án quy hoạch chỉ tiết trong
ranh giới nghiên cứu:
Một số vấn đề về chuẩn bị kỹ thuật cần được lưu ý như sau:
1 QHCT phường Cửa Nam:
- Cao độ nền hiện trang của QHCT phường Cửa Nam > cao độ nền hiện trạngđiều chỉnh QHC thành phố Nam Định từ 0,3 + 0.9m
-_ Khi thực hiện QHCT cần tuân thủ khống chế cao độ của điều chỉnh QHCthành phố Nam Định
4 QHCT phường Hạ Long, QHCT khu trung tâm, QHCT phường Nguyễn Du,
QHCT phường Năng Tĩnh: Không có phần san nền
Trang 375 QHCT phường Ngô Quyền, QHCT phường Quang Trung: Không có phầnsan nền.
sen x
=] xc wo s0ne 008, 00Ker
ug Nước AY
HE
Hình 2- 12 của các đô án quy hoạch chỉ tiết trong ranh giới nghiên cứu
(411UGT mMinmn CICEC chimn Uuy fHoacn chung £nann
Phố Nam Dinh đến nam 2025-Vién Quy Hoạch: Méi
Truéng, HTKT D6 thi va Néng thôn quốc gia)
2.1.3.4 Hiện trạng cap điện
a Nguồn điện :
Nguồn điện cung cấp cho thành phó Nam Định từ mạng lưới quốc gia cung cấp,
thông qua trạm:
- 220/110KV Nam Định công suất 2x125MVA
- 110/22kV Nam Định công suất 25MVA
- 110/35/6kV Phi Trường công suất 2x25MVA
- 110/22kV Mỹ Xá công suất 40MVA
37
Trang 38- Trạm 110/22K Mỹ Lộc (vừa được đóng điện đưa vào sử dụng tháng 9 năm
2010) công suất là 1x25MVA
b Lưới điện:
+ Lưới điện cao thế thành phố Nam Định:
- Lưới điện 220kV: Trong thành phó có các tuyến đường dây 220KV sau:
Đường dây 220kV Ninh Bình - Nam Định, day 2ACK — 300 chiều dài 8km;
Đường dây 220kV Nam Định - Thái Bình, dây ACK-500 có chiều dài Ikm
- Lưới điện 110kV: Trong thành phố có các tuyến đường dây 110KV sau:
Đường dây 110kV Nam Định - Thái Bình, dây AC-185, có chiều dài 5km;
Đường dây 110kV Nam Định - Lạc Quần dây AC-185 có chiều dài 9km;
Đường day 110kV Nam Định - Nam Ninh dây AC-185 có chiều dài 9km;
Đường dây 110kV Nam Định - Phi Trường dây AC-240 có chiều dài 3.73km;Đường dây 110kV Nam Định - Mỹ Xá dây ACSR-240 có chiều dài 4.5km;
Đường dây 110kV Nam Định - Lý Nhân day AC-185 có chiều dài Ikm
+ Lưới điện trung thé thành phố Nam Định:
- Đường đây 22KV có 9 tuyến đường dây, lấy nguồn từ 2 trạm 110KV NamĐịnh và Mỹ Xá cấp điện chủ yếu cho khu vực nội thành thành phố Nam Định bao
gôm các tuyên sau:
Bang 2- 3 Lưới điện trung thé thành phố Nam Định:
Tên đường dây Tiét diện (mm2) Chiêu dài (km)
Trạm 110KV Nam Định
- Lộ 471 AAL 240+XLPE240 3,179
Trang 39Tên đường dây Tiết diện (mm2) Chiều dài (km)
các lộ đường dây sau:
* Lộ 371 dây AC — 70, chiều dài 6,8Km
* Lộ 372 dây AC - 150, chiều dài 6,8Km
* Lộ 373 dây AC - 70, chiều dài 7,5Km
- Đường dây 6KV sau tram Phi Trường đã được dỡ bỏ hoàn toàn.
+ Lưới điện hạ thé thành phố Nam Định:
Mạng lưới điện hạ thế nội thành thành phố Nam Đinh đã được cải tạo hoàn toàn
sử dụng cáp vặn xoắn lõi nhôm ABC, tiết diện dây trục chỉnh 120mm2 Bán kínhphục vụ của lưới điện hạ thế là 500m
Lưới điện hạ thế khu vực ngoại thành vẫn sử dụng dây cáp 3 pha 4 dây, sợi đơn,
bán kính phục vụ lớn từ 400-800m.
+ Lưới chiếu sáng đường:
39
Trang 40Chiếu sáng đèn đường trong thành phố sử dụng dây nỗi, lõi đồng bọc cáchđiện PVC, tiết day từ 6mm2 - 10mm2 Đèn chiếu sáng sử dụng đèn cao ápthuỷ ngân công suất từ 150W — 250W được gắn trên cột bê tông ly tâm 10m.
Đường quốc lộ 10 đèn chiếu sáng được bố trí 2 bên đường kết hợp với đèntrang trí được bố trí ở rải phân cách giữa
Các tuyến đường trong khu vực nội thành, trong các khu công nghiệp đènchiếu sáng được bố trí 1 bên vỉa hè
Đường nội bộ trong xóm, ngõ vẫn chưa được bố trí đèn đường chiếu sáng
số nhà máy sản xuất cũ và các khu công nghiệp đang được hình thành
d Tình hình tiêu thụ điện:
Theo số liệu thống kê của công ty điện lực Nam Định:
Năm 2005 thành phố Nam Định tiêu thụ: 594,5 triệu KWh điện thương phẩm
trong đó:
- Điện công nghiệp + Xây dựng ~ 15IKWh (chiếm 25,4%)
- Điện nông lâm nghiệp, thuỷ sản ~ 21,9KWh (chiếm 3,7%)
- Điện thương mại, dịch vụ ~ 4,5KWh (chiếm 0,8%)
- Điện quản lý, tiêu dùng dân cư 402,4KWh ( chiếm 67,7%)