BÀI 4. QUY TRÌNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: 04 tiết SOẠN TÁCH 4 TIẾT ĐỦ 4 HOẠT ĐỘNG BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 4. QUY TRÌNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: 04 tiết SOẠN TÁCH 4 TIẾT ĐỦ 4 HOẠT ĐỘNG BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 4. QUY TRÌNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: 04 tiết SOẠN TÁCH 4 TIẾT ĐỦ 4 HOẠT ĐỘNG BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 4. QUY TRÌNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: 04 tiết SOẠN TÁCH 4 TIẾT ĐỦ 4 HOẠT ĐỘNG BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI 4. QUY TRÌNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: 04 tiết SOẠN TÁCH 4 TIẾT ĐỦ 4 HOẠT ĐỘNG BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Trang 1BÀI 4 QUY TRÌNH LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện: 04 tiết
- Một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp
- Các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp
- Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp của bản thân trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ
2 Năng lực
- Kể tên được một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp
- Tóm tắt được một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp
- Kể tên được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp
- Giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp
- Nhận ra và giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp của bản thân trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ
Trang 2- Vận dụng những kiến thức đã học về quy trình lựa chọn nghề nghiệp để có hướng lựa chọn phù hợp với bản thân.
2.1 Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm.
- Năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua tìm tòi, khám phá thêm về quy trình chọn lựa nghề nghiệp.
2.2 Năng lực riêng:
- Trình bày và giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp
- Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp
3 Phẩm chất: Chăm chỉ trong học tập, có trách nhiệm với bản thân để có hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân, từ đó có
hướng học tập tốt đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp mình chọn
II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ định hướng nghề nghiệp 9 – Kết nối tri thức
- Các Hình 4.1 – 4.2 – 4.3 trong SGK phóng to
- Phiếu học tập
- Máy tính, máy chiếu (nếu có)
2 Đối với học sinh
- SHS, SBT Công nghệ định hướng nghề nghiệp 9 – Kết nối tri thức.
- Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học “quy trình lựa chọn nghề nghiệp”
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Trang 31 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu: Tạo tâm thế, giúp HS sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò và mong muốn tìm hiểu
nội dung tiếp theo của bài học
b Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát Hình 4.1 SGK tr.24 và trả lời câu hỏi: Ba yếu tố trong hình có ảnh hưởng như thế nào tới quyết
định lựa chọn nghề nghiệp?
c Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát Hình 4.1 SGK tr.24 và trả lời câu hỏi: Ba
yếu tố trong hình có ảnh hưởng như thế nào tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp?
Trang 4Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế và trả lời câu hỏi
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Trang 5Ba yếu tố trong hình là sở thích, nhu cầu xã hội và năng lực có ảnh hưởng trực tiếp đến
quyết định lựa chọn nghề nghiệp Khi chọn nghề, đầu tiên chúng ta phải đánh giá được
bản thân (sở thích, năng lực) và xem xét nhu cầu của xã hội để lựa chọn công việc phù
hợp với bản thân.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngoài ba yếu tổ kể trên, còn có nhiều yếu tố khác cũng tác
động đến việc lựa chọn nghề nghiệp Các yếu tố khác đó là gì? Quy trình lựa chọn nghề
nghiệp như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Quy
trình lựa chọn nghề nghiệp.
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 Tìm hiểu về một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp
a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tóm tắt được một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp
b Nội dung: GV đọc SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV để tìm hiểu về một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn
nghề nghiệp
c Sản phẩm: Phiếu học tập số 1,2 về một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, nghiên cứu nội dung mục I.1, I.2 trong SGK, thảo luận hoàn thành
phiếu học tập số 1, 2
+ Nhóm 1, 3: Hoàn thành phiếu học tập số 1: Tìm hiểu về lí thuyết mật mã Holland
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
I Một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp
1 Lí thuyết mật mã Holland
Đính kèm Phiếu học tập số
1 phía dưới Hoạt động 1
Trang 6Nhiệm vụ: Tìm hiểu về lí thuyết mật mã Holland Câu 1: Trình bày các luận điểm của lí thuyết Holland ………
………
………
………
Câu 2: Trình bày ý nghĩa của lí thuyết Holland trong việc lựa chọn nghề nghiệp ………
………
………
+ Nhóm 2,4: Hoàn thành phiếu học tập số 2: Tìm hiểu về lí thuyết cây nghề nghiệp
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
2 Lí thuyết cây nghề nghiệp
Đính kèm Phiếu học tập số
2 phía dưới Hoạt động 1
Trang 7Nhiệm vụ: Tìm hiểu về lí thuyết cây nghề nghiệp
Câu 1 Lí thuyết cây nghề nghiệp là gì? Trình bày các nội dụng cơ bản về mô hình lí thuyết cây nghề nghiệp ………
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời nhiệm vụ trong hộp chức năng Luyện tập (trang 27
SGK): Với lí thuyết Holland và lí thuyết cây nghề nghiệp, em hãy xác định những đặc điểm cơ bản
về sở thích, năng lực, cá tính của bản thân
Ví dụ: Tìm hiểu thông tin và đặc điểm về nghề “thợ điện” từ đó tìm hiểu rõ lí do mình phù hợp hay
Trang 8không khi làm nghề nghiệp này thông qua các lí thuyết cây nghề nghiệp?
- Lưu ý: GV có thể hướng dẫn HS tìm trắc nghiệm Holland trên mạng internet để thực hiện và ghi
lại kết quả về tính cách, môi trường nghề nghiệp phù hợp (Link trắc nghiệm về lí thuyết Holland)
- GV lưu ý với HS: Khi lựa chọn nghề nghiệp, HS có thể áp dụng nhiều lí thuyết khác nhau
- GV hướng dẫn HS đọc mục Thông tin bổ sung SGK tr.27 – 28 để biết cách chọn nghề theo triết lí
Ikigai
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
Trang 9- HS làm việc nhóm đôi, đọc thông tin mục I.1 và I.2 kết hợp quan sát hình 4.2; 4.3, liên hệ thực tế
và hoàn thành Phiếu học tập số 1, 2
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình làm việc nhóm (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc nhóm theo Phiếu học tập số 1 và số
2 (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1).
- GV gọi đại diện 2 – 3 HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập trong SGK – tr27 theo những đặc điểm
cơ bản về sở thích, năng lực, cá tính của bản thân
Gợi ý trả lời
+ Ứng dụng lí thuyết “Mật mã Holland”, bạn A thấy tính cách của mình thuộc về nhóm xã hội Bạn A thích các hoạt động xã hội, nhiệt tình, trách nhiệm, khả năng lắng nghe và hỗ trợ người khác; mong muốn được làm các công việc trong môi trường mang tính xã hội cao, thường xuyên giao tiếp với người khác hoặc có nhiều cơ hội giúp đỡ, huấn luyện, chỉ dẫn người khác.
+ Tuy nhiên, nghề “thợ điện” là nghề nghiệp phù hợp với những người có kiểu tính cách là nhóm
kĩ thuật, thích làm việc với công cụ, máy móc, Môi trường làm việc bao gồm các công việc liên quan đến điều khiển máy móc, đồ vật hoặc chăm sóc, bảo vệ vật nuôi, cây trồng.
+ Vì vậy, xét về tính cách, mong muốn và mục tiêu nghề nghiệp thì nghề “thợ điện” chưa phải là một nghề thực sự phù hợp với bạn A.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS và hoàn chỉnh Phiếu học tập.
- GV hướng dẫn HS chốt kiến thức và ghi bài về một số lí thuyết cơ bản về lựa chọn nghề nghiệp
Trang 10- GV chuyển sang nội dung mới.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm:………
Nhiệm vụ: Tìm hiểu về lí thuyết mật mã Holland
Câu 1: Trình bày các luận điểm của lí thuyết Holland
- Nếu một người chọn được nghề nghiệp phù hợp với tính cách của mình thì sẽ dễ thích ứng với các yêu cầu công việc và hoàn
Trang 11thành tốt các nhiệm vụ được giao, qua đó dễ đạt được thành công và hài lòng với nghề nghiệp.
- Hầu như ai cũng có thể được xếp vào một trong sáu kiểu tính cách Có sáu mỗi trường nghề nghiệp tương ứng với sáu kiểu tính cách, đó là: nhóm kĩ thuật; nhóm nghiên cứu; nhóm nghệ thuật; nhóm xã hội; nhóm quản lí; nhóm nghiệp vụ Tuy nhiên, trong thực tế, tính cách của nhiều người không nằm trọn trong một nhóm tính cách mà có thể là sự kết hợp của hai hay ba nhóm tính cách khác nhau
Câu 2: Trình bày ý nghĩa của lí thuyết Holland trong việc lựa chọn nghề nghiệp
Việc tìm hiểu và nhận thức rõ về các đặc điểm tính cách của bản thân thuộc nhóm tính cách nào, rồi từ đó đối chiếu với môi trường làm việc tương ứng là cơ sở để định hướng chọn nghề nghiệp hay ngành học tương lai
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Nhóm:………
Nhiệm vụ: Tìm hiểu về lí thuyết cây nghề nghiệp
Trang 12Câu 1 Lí thuyết cây nghề nghiệp là gì? Trình bày các nội dụng cơ bản về mô hình lí thuyết cây nghề nghiệp
- Lí thuyết cây nghề nghiệp: là một trong những lí thuyết cơ bản nhất dùng cho công tác hướng nghiệp cho HS Lí thuyết cây nghề
nghiệp chỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa thành công trong nghề nghiệp với năng lực, cá tính, khả năng, giá trị nghề nghiệp của cá nhân
- Nội dung cơ bản:
Cây nghề nghiệp gồm 2 bộ phận:
+ Phần “gốc rễ” thể hiện cá tính, sở thích, khả năng, giá trị nghề nghiệp của mỗi cá nhân
+ Phần “quả” thể hiện những mong muốn của con người đối với nghề nghiệp như cơ hội việc làm, môi trường làm việc tốt, lương
Trang 13cao, công việc ổn định và được nhiều người tôn trọng
Câu 2 Chỉ ra cách áp dụng lí thuyết cây nghề nghiệp trong chọn nghề nghiệp cho bản thân
Khi lựa chọn nghề nghiệp, mỗi người đều phải dựa vào sở thích nghề nghiệp, khả năng (hay còn gọi là năng lực của bản thân, cá tính
và giá trị nghề nghiệp của mình, tức là dựa vào “gốc rễ”)
Càng hiểu rõ bản thân, càng có cơ sở khoa học vững chắc để chọn nghề phù hợp với “gốc rễ”, tránh được những sai lầm khi chọn nghề chỉ nhìn vào “quả” như vào cơ hội việc làm, thu nhập, môi trường làm việc, công việc ổn định, một cách cảm tính, thiếu căn
cứ
Hoạt động 2 Tìm hiểu về các bước trong quy trình lựa chọn nghề
a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS kể tên và giải thích được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp.
b Nội dung: HS nghiên cứu mục II trong SGK – tr28, 29 , thảo luận và trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV để tìm hiểu về các
bước trong quy trình lựa chọn nghề
c Sản phẩm: HS ghi được các bước trong quy trình lựa chọn nghề nghiệp
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
Khám phá trang 28 Công nghệ 9: Quan sát Hình 4.5 và cho biết: Để chọn nghề, học
sinh cần tìm những thông tin gì?
II Các bước trong quy trình lựa chọn chọn nghề
Trả lời Khám phá trang 28 Công nghệ 9:
Để chọn nghề, học sinh cần tìm nhữngthông tin về:
- Sở thích bản thân
- Thị trường lao động
Trang 14Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập
- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu
Trang 15b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Khám phá trang 29 Công nghệ 9: Theo em, một người khi lựa chọn nghề
nghiệp thường dựa trên những yếu tố nào để có sự lựa chọn đúng đắn?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập
- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi
(bài tập), nêu kết luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động
III Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp của bản thân trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ
Trả lời Khám phá trang 29 Công nghệ 9:
Theo em, một người khi lựa chọn nghề nghiệpthường dựa trên những yếu tố:
- Yếu tố chủ quan+ Năng lực
+ Sở thích+ Cá tính
- Yếu tố khách quan+ Nhà trường
+ Gia đình+ Xã hội+ Nhóm bạn
Trang 16- Giải thích tại sao mình phải thực hiện theo từng bước với quy định chọn nghề
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Luyện tập trang 27 Công nghệ 9: Với lí thuyết mật
mã Holland và lí thuyết cây nghề nghiệp, em hãy xác
định những đặc điểm cơ bản về sở thích, năng lực, cá
tính của bản thân
Luyện tập trang 29 Công nghệ 9: Với quy định chọn
nghề 3 bước, em có thể giải thích tại sao mình phải
thực hiện theo từng bước đó hay không?
Luyện tập trang 30 Công nghệ 9: Cùng với 2 hoặc 3
bạn trong lớp, tiến hành thảo luận về những lí do bản
thân đã quyết định lựa chọn hoặc không lựa chọn nghề
nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ Giải thích
tại sao đưa ra quyết định đó của mình
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách
trình bày vấn đề học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải
Trả lời Luyện tập trang 27 Công nghệ 9:
- Sở thích: em hứng thù với việc chế tạo máy móc
- Năng lực: bản thân em có sức khỏe, không mắc bệnh về xương khớp,không dị ứng với hóa chất, dàu mỡ
- Cá tính: em có khả năng về kĩ thuật, công nghệ, tư duy hệ thống
Trả lời Luyện tập trang 29 Công nghệ 9:
Mình phải thực hiện chọn nghề nghiệp theo quy trình 3 bước, vì căn cứ vàobước 1 và bước 2 để tiến hành so sánh, đối chiếu tìm ra sự phù hợp để đưa
ra quyết định cuối cùng lựa chọn lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp nhất đểtheo đuổi, làm việc và cống hiến
Trả lời Luyện tập trang 30 Công nghệ 9:
- Lí do bản thân lựa chọn nghề nhôm kính:
+ Có sức khỏe, không mắc bệnh xương khớp, không dị ứng hóa chất
+ Hứng thú với việc tạo ra sản phẩm nhôm kính
+ Gia đình ủng hộ việc theo đuổi nghề này+ Nhu cầu xã hội về làm nhôm kính ngày càng rộng
- Lí do bản thân không chọn nghề cơ khí:
+ Không chịu được khói hàn xì+ Sức khỏe không đáp ứng được công việc
Trang 17quyết nhiệm vụ học tập.
- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp
án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt
động
+ Môi trường làm việc nặng nhọc, vất vả, ô nhiễm
4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
a) Mục tiêu: Vận dụng nội dung kiến thức bài học trả lời một số câu hỏi liên hệ thực tế, giải quyết tình huống chọn nghề nghiệp, tập
đưa ra lời khuyên giúp bạn bè có những bước chọn nghề đúng đắn
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Vận dụng trang 30 Công nghệ 9: Một người bạn của em cho rằng, khi chọn nghề cứ
chọn nghề dễ xin việc và kiếm được nhiều tiền mà không cần quan tâm tới mình có thích
nghề đó hay không Em hãy đưa ra lời khuyên giúp bạn có những bước chọn nghề đúng
đắn
Câu hỏi mở rộng: Dựa vào lí thuyết mật mã Holland, em hãy tự xác định nhóm tính cách
của bản thân và kể tên một số công việc phù hợp với nhóm tính cách đó Báo cáo kết quả
với thầy cô
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Trả lời Vận dụng trang 30 Công nghệ 9:
Theo em, chọn nghề nghiệp, đầu tiênphải quan tâm tới sở thích của mình vớicông việc đó Nghề mình chọn sẽ đitheo bản thân mình cả cuộc đời Khi yêuthích, dù gặp khó khăn, trở ngại mìnhcũng vượt qua được Mặt khác, khikhông quan tâm đến công việc mìnhlàm, chỉ cần một chút khó khăn cũng
Trang 18- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập
- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu
- Một số công việc phù hợp với nhómtính cách của em là:
+ Thợ điện+ Sửa chữa máy móc
- Báo cáo kết quả với thầy cô:
Bản thân em học tốt môn Toán và cácmôn về khoa học tự nhiên Em thíchlàm việc với máy móc và theo họcngành kĩ thuật điện Bản thân em muốnlàm việc tại một công ty sản xuất thiết
bị điện Em mong muốn sẽ hoàn thànhtốt công việc của mình để được đượccông ty giao nhiều nhiệm vụ quan trọng
BỔ SUNG CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾT 2,3,4 (ĐỐI VỚI GIÁO ÁN TÁCH TIẾT)
1 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu: Tạo tâm thế, giúp HS sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò và mong muốn tìm hiểu
nội dung tiếp theo của bài học
Trang 19b Nội dung: Quan sát Hình 4.1, em hãy cho biết cô giáo tư vấn cho học sinh dựa trên những yếu tố nào?
c Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Quan sát Hình 4.1, em hãy cho biết cô giáo tư vấn cho học sinh dựa trên những yếu tố
nào?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết thực tế và trả lời câu hỏi
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
Trang 20- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án:
Ba yếu tố trong hình là sở thích, nhu cầu xã hội và năng lực có ảnh hưởng trực tiếp đến
quyết định lựa chọn nghề nghiệp Khi chọn nghề, đầu tiên chúng ta phải đánh giá được
bản thân (sở thích, năng lực) và xem xét nhu cầu của xã hội để lựa chọn công việc phù
hợp với bản thân.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Ngoài ba yếu tổ kể trên, còn có nhiều yếu tố khác cũng tác
động đến việc lựa chọn nghề nghiệp Các yếu tố khác đó là gì? Quy trình lựa chọn nghề
nghiệp như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Quy
- Trả lời câu hỏi xác định những đặc điểm cơ bản về sở thích, năng lực, cá tính của bản thân
- Giải thích tại sao mình phải thực hiện theo từng bước với quy định chọn nghề
b) Tổ chức thực hiện:
Trang 21- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lợi ích của việc được chọn nghề nghiệp phù hợp với tính cách bản thân là
A Có cái nhìn tổng quan về tính cách và sở thích để chọn nghề nghiệp phù hợp
B Đánh giá được năng lực bản thân phù hợp với nghề nghiệp lựa chọn
C Lập kế hoạch rèn luyện phù hợp với bản thân
D Dễ thích ứng với các yêu cầu công việc và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của nhóm nghiệp vụ?
A Có đầu óc sắp xếp tổ chức, tính cẩn thận, đáng tin cậy
B Thích công việc lưu trữ, cập nhật thông tin, thích làm việc với dữ liệu, con số
C Thường đặt mục tiêu trong cuộc sống
D Có tính tự lập, suy nghĩ thực tế, thích nghi nhanh chóng.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của nhóm quản lí?
A Có tính phiêu lưu, mạo hiểm, có tính quyết đoán, năng động
B Dễ xúc động, có óc tưởng tượng phong phú; thích tự do.
C Có khả năng thuyết phục
D Thích cạnh tranh, muốn người khác phải nể phục
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc điểm của nhóm nghiên cứu?
A Thích các hoạt động vì mục tiêu cộng đồng, mong muốn đóng góp cho xã hội.
B Thích tìm hiểu, khám phá nhiều vấn đề mới
C Có khả năng phân tích vấn đề, tư duy mạch lạc