1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - kinh tế học về những vấn đề xã hội - đề tài - Giáo dục Đại Học ở Việt Nam

13 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 222,28 KB

Nội dung

Chính sách nhà nước nên tiếp tục đầu tư cho giáo dục Đại Học theo nhóm ngành nên như thứ nào ?.3. Lợi tức từ giáo dục đại học ở VN Quan điểm về lợi tức giáo dục: “Lợi tức hay lợi ích củ

Trang 1

Giáo dục Đại Học ở Việt Nam

Trang 2

1 Lợi tức từ giáo dục đại học ở Việt Nam?

2 Bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục đại học?

3 Chính sách nhà nước nên tiếp tục đầu tư cho giáo dục Đại Học theo nhóm ngành nên như thứ nào ?

Trang 3

Thực trạng giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay

( Cung – Cầu )

Trong bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam hiện nay có quá nhiều vấn đề

mà nguyên nhân bắt nguồn từ chính hệ thống giáo dục lỗi thời, lạc hậu không dễ gì giải quyết trong một sớm một chiều

Bất cập ngay từ ở cấp trên

Nội dung chương trình nặng về lý thuyết suông, xa rời thực tế

Thiếu thốn và “giao phối cận huyết” trong công tác đào tạo

giảng viên

Mang nặng tính thương mại

Trang 4

1 Lợi ích từ giáo dục đại học ở VN

 Lợi ích cá nhân : nâng cao nhận thức tầm hiểu biết

 Lợi ích xã hội :xã hội có thêm tay nghề , có ý thức hơn ( chấp hành luật…

 Lợi ích tràn xã hội : những người có học thức cao có thể chia

sẻ kinh nghiệm , đóng góp cho xã hội ( nhận thức , công

nghệ…)

Trang 5

1 Lợi tức từ giáo dục đại học ở VN

Quan điểm về lợi tức giáo dục:

“Lợi tức hay lợi ích của giáo dục là chỉ số phản ánh năng suất của nền giáo dục, là đòn bẩy cho việc tạo ra nguồn vốn nhân lực cho sự phát triển của quốc gia Sự sụt giảm lợi tức giáo dục có thể ảnh hưởng đến

sự hình thành, phát triển nguồn vốn nhân lực và sự phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam trong tương lai Đây là vấn đề được đặt ra cho các nhà làm chính sách giáo dục ở Việt Nam vào thời điểm hiện tại”

Trang 6

1 Lợi tức từ giáo dục đại học ở VN

Lợi tức giáo dục ở Vn đang giảm ?

Thực trạng: Lợi tức từ giáo dục của người đi học mỗi năm gia tăng

đáng kể từ thập niên 90 đến năm 2008, sau đó giảm dần từ năm 2008 đến 2014 là 36%

Nguyên nhân: Sự gia tăng quá mức của giáo dục đặc biệt là giáo dục

chuyên nghiệp từ giữa thập niên 2000 trở lại đây và sự suy thoái kinh tế

ở Việt Nam từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 góp phần làm suy giảm lợi tức giáo dục Nền kinh tế không hấp thụ hết số nhân lực đào tạo ra cùng với chất lượng đào tạo chưa được đảm bảo dẫn đến việc sinh viên tốt nghiệp thất nghiệp, chấp nhận làm việc không đúng chuyên môn hoặc chấp nhận làm công việc với mức lương thấp hơn mong đợi

Trang 7

2 Bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục đại học?

• Do mức sống và khả năng chi trả

• Do sự quan tâm của gia đình, cộng đồng đến giáo dục

• Do hệ thống cơ sở giáo dục và sự phân bố

• Do chất lượng

• Do nguồn lực tài chính và sự phân bổ cho giáo dục

Bất bình đẳng giữa đô thị và nông thôn trong tiếp cận giáo dục:

Bất bình đẳng về giới trong tiếp cận giáo dục

Trang 8

3 Chính sách nhà nước nên tiếp tục đầu tư cho giáo

dục Đại Học theo nhóm ngành nên như thế nào ?

Một là, điều chỉnh cơ cấu đầu tư cho giáo dục, đào tạo theo hướng

tăng chi đầu tư phát triển, giảm chi thường xuyên Đầu tư có trọng tâm,

ưu tiên, đặc biệt cho những ngành đào tạo khoa học cơ bản, có nhu cầu

xã hội hạn chế, khả năng xã hội hóa không cao

Trang 9

3 Chính sách nhà nước nên tiếp tục đầu tư cho giáo dục Đại Học theo nhóm ngành nên như thế nào ?

Hai là, điều chỉnh cơ cấu chi giữa các bậc học, ngành học Cần ưu

tiên phát triển hài hòa tỷ lệ giữa các ngành đào tạo, thực hiện tiêu chuẩn hóa và hiện đại hóa giáo dục

Trang 10

3 Chính sách nhà nước nên tiếp tục đầu tư cho giáo dục Đại Học theo nhóm ngành nên như thứ nào ?

 Cần chú ý đầu tư có trọng điểm, phát triển đào tạo một số nghề khác, nhu cầu hiện tại chưa cao nhưng lại đang rất thiếu lao động trình độ cao và nhu cầu trong tương lai chắc chắn tăng thêm như lập trình viên, điện, điện tử, cơ - điện tử

 Đầu tư nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực cần tập trung vào một số nghề đang có nhu cầu cao về lao động như: dệt may, da giày, vận hành máy và thiết bị

Trang 11

3 Chính sách nhà nước nên tiếp tục đầu tư cho giáo dục Đại Học theo nhóm ngành nên như thế nào ?

khối giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp theo hướng: Không bao cấp dàn trải đối với tất cả các cơ sở đào tạo; Thực hiện nguyên tắc từng bước tăng thu từ người học để bù đắp chi phí đào tạo theo lộ trình điều chỉnh giá, phí quy định tại Nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ.

chính sách; cho vay tín dụng ưu đãi đối với sinh viên thuộc gia đình nghèo, cận nghèo Phương thức phân bổ NSNN cho các trường đại học chuyển sang cơ chế đặt hàng Trường nào tốt thì Nhà nước sẽ đặt hàng, trường nào làm không tốt NSNN sẽ không cấp kinh phí.

Trang 12

3 Chính sách nhà nước nên tiếp tục đầu tư cho giáo dục Đại Học theo nhóm ngành nên như thứ nào ?

Ba là, tăng chi tiêu cho đào tạo nghề Cơ chế tài chính cho các cơ sở

giáo dục, đào tạo cần được đổi mới theo hướng tăng quyền tự chủ NSNN đầu tư theo thực tế đối tượng thụ hưởng chính sách, không nên tính bình quân một mức cho tất cả các trường, ngành học và các nghề Nhà nước cần đơn giản hóa những quy định về thủ tục và điều kiện tham gia cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo, đồng thời khuyến khích tính cạnh tranh trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo

Ngày đăng: 17/11/2024, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w