Các lõi của máy lọc RO đều hoạt động theo phương pháp hấp thụ, thẩm thấu và lọc qua khe hở loại bỏ 95 – 99% của tất cả các vi khuẩn, vi rút, các khoáng chất hóa lọc trong nước Màng RO lọ
KHỬ SẮT
Câu 1: lập phương trình đường chuẩn, tính toán các số liệu thực nghiệm a) Lập phương trình dường chuẩn Tfe
Abs 0 0.134 0.289 0.455 0.620 0.759 Đồ thị đường chuẩn giữa độ hấp thu Abs và nồng độ Fe(mg/L) của dãy màu chuẩn có dạng y=ax+b với y là độ hấp thu quang phổ, x là nồng độ Fe tương ứng
*Phương trình đường chuẩn y=0.1935x-0.0109, R 2 =0.9989 b) Tính toán số liệu thực nghiệm
-Tính toán lượng phèn sắt cho vào: thể tích nước VL, nồng độ phèn yêu cầu A= 30 mg/L
Lượng phèn Fe 10g/L cần cho vào là: 𝑋 = 30∗80∗1
*Thí nghiệm 2: Đo Abs đầu vào của TFe ta được Abs= 1.026 (Pha loãng 10 lần) Áp vào phương trình đường chuẩn của TFe ta có CTfe = 53.587 (mg/L)
Vậy trong 500ml sẽ có 53.587 / 2 0.479
Fe(HCO3) 2 + Ca(OCl)2 + H2O => Fe(OH)3 + CaCl2 + 2CO2
Vậy lượng Ca(OCl)2 cho vào từng beacher là 0.049 g (50%), 0.0734 g (75%), 0.0979 g (100%), 0.1224 g (125%), 0.1469 g (150%), 0.1713 g (175%)
Vẽ và phân tích các biểu đồ của:
Câu 2: Nồng độ sắt so với HRT của quá trình keo tụ Đầu vào HRT 5’ HRT 10’ HRT 15’
Câu 3: pH và độ kiềm so với HRT của quá trình keo tụ
Mẫu 5p Mẫu 10p Mẫu 15p pH 6.5 7 8.5 Độ kiềm P P0 T@
Nhận xét: ta thấy Thời gian càng tăng thì lượng pH và độ kiềm càng ngày càng tăng
Câu 4: Nồng độ sắt so với HLR của tháp sục khí (không làm do không có HRT)
Câu 5: pH, độ kiềm, CO2 so với HLR của tháp sục khí Thí nghiệm 2: (không làm do không có HRT)
Câu 6: Nồng độ sắt so với liều lượng clo
Nhận xét: ta thấy lượng Clo càng tăng dần thì nồng độ TFe ngày càng giảm dần, nồng độ TFe giảm nhanh từ khi lượng Clo tăng từ 50% đến 125% và chậm lại về sau
Câu 7: pH và độ kiềm tiêu thụ so với liều lượng clo
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 pH 8 7.5 7 7.5 7 7
Nồng độ sắt so với liều lượng Clo
Nhận xét: Ta thấy lượng Cl2 tăng dần thì lượng pH ngày càng giảm và khi dùng tới
150% lượng hoá chất thì ta nhận thấy rằng pH không còn thay đổi nữa
Câu 8: Nồng độ sắt so với giá trị pH
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 Mẫu 6 pH 8 7.5 7 7.5 7 7
Nhận xét: ta thấy được càng tăng dần liều lượng lên thì pH và CTFe càng ngày càng giảm dần
Câu 9: Nồng độ sắt so với giá trị pH Xác định khối lượng kết tủa sắt so với sắt ban đầu
Lượng Fe có trong bồn ban đầu mFe=CxVS.587*80B86.96(mg)
Lượng Fe có trong bồn sau khi xử lý bằng tác nhân Clorine 175%: mFe =C*V=1.054*80.32(mg)
Nhận xét: Với nồng độ 53.587 mg/L sau khi được xử lý bằng quá trình keo tụ với liều lượng 175% thì đạt quả quá rất tốt, khối lượng sắt giảm nhiều, tuy dùng tới 175% lượng hoá chất so với lý thuyết nhưng vẫn không đạt đủ tiêu chuẩn nước cấp QCVN 40 (Fe Đạt 70% so với nồng độ đầu vào
Cho tiếp 100ml mẫu qua cột nhựa: C2 = 275mg/L => Đạt 85% so với đầu vào
Cho tiếp 50ml mẫu qua cột: C3 = 394mg/L => Bằng nồng độ đầu vào
Kết quả cho thấy hiệu quả trao đổi trong lần 1 chỉ đạt khoảng 30%; lần 2 thứ 2 giảm còn 15% và lần thứ 3 thì khả năng trao đổi ion của hạt nhựa không còn ta phải tiến hành hoàn nguyên
Câu 3: Vẽ đồ thị biểu hiện mối liên kết giữa nồng độ và dung lượng trao đổi
Câu 4: Cột trao đội ion có dung tích 20L chứa 5kg hạt nhựa Từ TN đã làm, hãy tính: dung lượng trao đổi của hạt nhựa biết sau 15p [Ca 2+ ] là 2,5 mg/L – [Mg 2+ ]: 2,5 mg/L – [Cl - ]: 6mg/L – [SO4 2- ]: 8 mg/L từ mẫu ban đầu có nồng độ như thực nghiệm
Trong bài thí nghiệm, mỗi lần ta cho 100ml mẫu đi qua 20ml hạt nhựa đến khi hạt nhựa không còn khả năng trao đổi nữa thì thể tích mẫu cho qua là 350ml (thí nghiệm trao đổi ion ở câu 2)
Nồng độ đầu vào: 394 mg/L
Sau 15 phút, nồng độ SO4 2- còn 8mg/L
=>Dung lượng trao đổi = (294−8) x 350ml mẫu
Câu 5: Tính toán thời gian hoàn nguyên hạt nhựa cho nhà máy
Khối lượng hạt nhựa 5kg = 5000g
Thể tích mẫu trao đổi để hạt nhựa không còn có khả năng trao đổi:
Thời gian hoàn nguyên hạt nhựa cho nhà máy: T = 𝑉
Câu 6: Vẽ sơ đồ CN xử lý nước ngầm có chất lượng nước như thực nghiệm Xác định kích thước cột anion (hoặc cột cation) có công suất Q = 10m 3 /h đạt yêu cầu nước ăn uống
- E = Dung lượng trao đổi tối thiểu là 1.5 eq/L
- Tốc độ nước qua cột trao đổi là 5m/s
- Chiều cao lớp nhựa trao đổi H nên lớn hơn 0.6m
- Chu kỳ trao đổi ít nhất là 5 ngày, làm việc 8h/ngày
Từ công suất đã cho và tốc độ nước qua cột ta tính được tiết diện nước qua cột nước:
Từ kết quả thu được ta thiết cột với đường kính 30 mm và chiều cao cột nhựa được chọn là 1m
LỌC QUA MÀNG LỌC RO
Câu 1: Nêu nguyên lý hoạt động của quá trình lọc RO (tối đa 5 dòng, nếu làm hơn sẽ bị trừ điểm)
Quá trình lọc RO dựa trên nguyên lý thẩm thấu ngược Nước được bơm từ máy bơm có áp lực rất lớn chảy theo hướng xoắn ốc đi qua bề mặt màng lọc màng lọc siêu nhỏ, chỉ cho phép nước tinh khiết đi qua, nhờ có lớp thẩm thấu được gắn ở giữa tấm lọc giúp nước chảy đều trên màng lọc còn các tạp chất, chất rắn hòa tan, vi khuẩn, virus, kim loại nặng, muối… bị giữ lại và xả ra ngoài
Câu 2: Mô tả vận hành hệ thống thí nghiệm hệ thống lọc RO
Máy lọc nước RO có đầu nước được đấu trực tiếp vào vòi nước nên đảm bảo nước sạch uống được trực tiếp không cần qua đun nấu Các lõi của máy lọc RO đều hoạt động theo phương pháp hấp thụ, thẩm thấu và lọc qua khe hở loại bỏ 95 – 99% của tất cả các vi khuẩn, vi rút, các khoáng chất hóa lọc trong nước Màng RO lọc nước qua khe hở, với kích thước màng rất nhỏ 0.001 micromet nên hầu hết các vi khuẩn bị triệt tiêu ngay tại đó giúp cho máy có nguồn nước tinh khiết
Bước 1: Mở van cấp nước vào máy
Nước đầu vào lần lượt đi qua 5 lõi lọc cơ bản:
Lõi 1: Lõi PP 5 micron có tác dụng lọc những chất bụi bẩn, rong rêu, rỉ sắt có kích thước lớn hơn 5 micron
Lõi 2: Lõi than hoạt tính OCB có tác dụng lọc các chất hữu cơ, hấp phụ mùi, vị lạ của nước
Lừi 3: Lừi PP 1 micron cú tỏc dụng lọc những rong rờu, gỉ sắt, bọ gậy cú kớch thước >1àm Lõi 4: Màng RO – trái tim của nhà máy Màng RO sử dụng công nghệ thẩm thấu ngược để loại bỏ các kim loại nặng, các chất hữu cơ nhỏ nhất
Lõi 5: Lỗi T33 có tác dụng ổn định lại vị ngọt tự nhiên cho nước và cân bằng độ pH
Bước 2: Chạy thử trong vòng 15 - 20 phút, lấy mẫu đầu ra, mẫu thải và mẫu nước máy phân tích các chỉ tiêu và so sánh với QCVN
Câu 3: Lập phương trình đường chuẩn và tính toán số liệu TFe, SO 4 2- ,Cứng tổng, Cứng Ca a) TFe:
- Ta có phương trình đường chuẩn: y = 0,3537x – 0.0024
Nước RO Nước vòi Nước thải
Dung dịch sulfate chuẩn (ml) 0 2 4 6 8 10
C dãy chuẩn thu được (mg/L) 0 8 16 24 32 40
- Ta có phương trình đường chuẩn là: y = 0,0157x-0,0044
Nước RO Nước vòi Nước thải
𝟒 𝟐− (mg/l) 1,363 5,057 4,739 c) Độ cứng tổng: Độ cứng tổng (𝒎𝒈 𝑪𝒂𝑪𝑶 𝟑 /L) = 𝑽 𝟏 𝟏𝟎𝟎𝟎
V1: Thể tích dung dịch EDTA dùng chuẩn độ (ml)
Vmẫu: Thể tích dung dịch đi phân tích = 25 (ml)
Nước RO Nước vòi Nước thải
C (mgCaCO 3 /l) 12 50 100 d) Độ cứng Ca: Độ cứng Ca (𝒎𝒈 𝑪𝒂𝑪𝑶 𝟑 /L) = 𝑽 𝟏 𝟏𝟎𝟎𝟎
V1: Thể tích dung dịch EDTA dùng chuẩn độ (ml)
Vmẫu: Thể tích dung dịch đi phân tích = 25 (ml)
Nước RO Nước vòi Nước thải
Câu 4: Lập phương trình đường chuẩn và tính toán số liệu KMnO 4 , NO 2 - , Cl - , pH a) COD KMnO 4
V01: Thể tích dd KMnO4 đã dùng khi chuẩn độ mẫu trắng (= 0,3ml)
V1: Thể tích dd KMnO4 đã dùng khi chuẩn độ mẫu (ml)
V02: Thể tích KMnO4 đã dùng khi chuẩn độ mẫu trắng lần 2 (ml=4,5)
V4: Thể tích dd H2C2O4 chuẩn đã dùng (= 5ml)
Vmẫu: Thể tích mẫu lấy đi phân tích (= 25ml)
Nước RO Nước vòi Nước thải
C dãy chuẩn thu được (mg/L) 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1
- Ta có phương trình đường chuẩn là: y = 1,0364x – 0,009
Nước RO Nước vòi Nước thải
𝑉 1 : Thể tích dung dịch AgNO3 0,0141N dùng để chuẩn độ mẫu (ml)
𝑉 0 : Thể tích dung dịch AgNO3 0,0141N dùng để chuẩn độ mẫu trắng (= 0,15ml)
𝑉 𝑚ẫ𝑢 : Thể tích mẫu lấy phân tích (%ml)
Nước RO Nước vòi Nước thải
Nước RO Nước vòi Nước thải pH 6,5 7 7,5
Câu 5: Nêu QCVN so sánh và nhận xét kết quả a) Chỉ tiêu TFe:
Nước RO Nước vòi Nước thải
So sánh QCVN Đạt chuẩn Đạt chuẩn Đạt chuẩn b) Chỉ tiêu SO 4 2- :
Nước RO Nước vòi Nước thải
So sánh QCVN Đạt chuẩn Đạt chuẩn Đạt chuẩn c) Chỉ tiêu độ cứng tổng:
QCVN 01-1:2018/BYT Độ cứng tổng ≤ 300 mgCaCO3/l
Nước RO Nước vòi Nước thải Độ cứng tổng
So sánh QCVN Đạt chuẩn Đạt chuẩn Đạt chuẩn d) Chỉ tiêu độ cứng Ca:
QCVN 01-1:2018/BYT Độ cứng Ca ≤ 300 mgCaCO3/l
Nước RO Nước vòi Nước thải Độ cứng Ca
So sánh QCVN Đạt chuẩn Đạt chuẩn Đạt chuẩn e) Chỉ tiêu COD KMnO 4 :
QCVN 01-1:2018/BYT Chỉ số Pecmanganat ≤ 2 mg/l
Nước RO Nước vòi Nước thải
So sánh QCVN Đạt chuẩn Đạt chuẩn Đạt chuẩn f) Chỉ tiêu NO 2 - :
QCVN 01-1:2018/BYT Hàm lượng Nitrit ≤ 0,05 mg/l
Nước RO Nước vòi Nước thải
So sánh QCVN Đạt chuẩn Đạt chuẩn Đạt chuẩn g) Chỉ tiêu Cl - :
QCVN 01-1:2018/BYT Hàm lượng Clorua ≤ 250 mg/l
Nước RO Nước vòi Nước thải
So sánh QCVN Đạt chuẩn Đạt chuẩn Đạt chuẩn h) Chỉ tiêu pH:
QCVN 01-1:2018/BYT pH trong khoảng 6,0- 8,5
Nước RO Nước vòi Nước thải pH 6,5 7 7,5
So sánh QCVN Đạt chuẩn Đạt chuẩn Đạt chuẩn
Câu 6: Quá trình sau lọc có pH thấp, hãy giải thích vì sao?
Nước sau màng lọc RO có pH thấp hơn nước đầu vào vì màng RO loại bỏ được các ion có tính kiềm như HCO3 -, CO3 2-, OH - ,…do đó nước đã được xử lý qua RO thì hầu hết các ion trên đã được loại bỏ pH nước thường sẽ thấp hơn so với nước cấp
Câu 7: Áp suất thẩm thấu là gì? Thẩm thấu ngược là gì? Áp suất thẩm thấu là áp suất tối thiểu cần được áp dụng cho dung dịch để ngăn dòng chảy của dung môi tinh khiết qua màng bán thấm về phía chứa chất tan Nó là thước đo xu hướng của dung dịch lấy trong dung môi nguyên chất bằng hiện tượng thẩm thấu
Thẩm thấu ngược: thường được gọi là Reverse Osmosis (viết tắt là RO) hoạt động theo nguyên lý đẩy nước từ nơi có nồng độ muối/khoáng cao sang nơi có nồng độ thấp bằng một áp lực đủ lớn được ngăn cách bởi một màng bán thấm để ngăn không cho các muối khoáng hòa tan cân bằng nồng độ nhờ vào sự chênh lệch áp suất
Câu 8: Kể tên các loại màng lọc và nêu tính chất của các loại màng đó a) Màng lọc MF
Màng vi lọc có kích thước lỗ trung bình là 0.1 micro Phạm vi kích thước có thể thay đổi từ 0.05 đến 5 micro Màng vi lọc tốt có thể loại bỏ các ký sinh trùng trong nước như động vật nguyên sinh Cryptosporidium và Giardia, nhưng nó không thể loại bỏ các loại vi khuẩn và vi rút Màng vi lọc chủ yếu sử dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm để chế biến nước ép trái cây và các sản phẩm sữa b) Màng siêu lọc MF
Màng siêu lọc UF là màng lọc có kích thước trung bình khoảng 0.02 micro và có thể dao động từ 0.001 micro đến 0.05 micro Màng lọc UF có thể lọc bỏ được tất cả các vi rút, vi khuẩn hay bất cứ ký sinh trùng nào trong nước Do đó, máy lọc nước có công nghệ UF có thể loại bỏ vi khuẩn, vi rút rất tốt và chỉ cần lọc ở áp lực nước bình thường c) Màng lọc nước nano
Màng lọc nước Nano là màng lọc có kích thước các lỗ rỗng trung bình khoảng 0.001 micro, lỗ rỗng này có thể dao động từ 0.008 đến 0.01 micro Công nghệ màng lọc Nano chỉ lớn hơn so với công nghệ RO và chỉ lớn hơn so với phân tử muối NaCl Có thể loại bỏ các phân tử nhỏ hòa tan, muối, chất hữu cơ, chất màu… d) Màng lọc RO
Màng lọc RO là màng lọc có kích thước lỗ trống nhỏ nhất trong tất cả các loại màng lọc Trung bình, kích thước của màng lọc RO khoảng 0,0005 micro Về kích thước thì lỗ trống của màng lọc RO chỉ lớn hơn một chút so với H2O, vì vậy, chỉ có H2O mới có thể đi qua màng lọc RO
Câu 9: Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lọc RO, chỉ rõ ảnh hưởng như thế nào?
Bản chất của nước nguồn, bản chất của màng RO, giá trị ph, nhiệt độ nước, tiền xử lý, hình dáng thiết bị, khả năng rửa màng, mức độ đóng cặn… Áp suất nước tại đầu vào của màng RO: áp suất càng cao, lượng nước thẩm thấu qua màng càng nhiều, hiệu suất lọc càng cao Tuy nhiên, áp suất quá cao cũng có thể làm hư hỏng màng RO Thông thường, áp suất nước đầu vào của màng RO nên từ 50 đến 80 psi
Nhiệt độ và độ nhớt của nước: nhiệt độ càng cao, độ nhớt càng thấp, lượng nước thẩm thấu qua màng càng nhiều, hiệu suất lọc càng cao Tuy nhiên, nhiệt độ quá cao cũng có thể làm biến tính một số thành phần trong nước, gây nghẹt màng RO Thông thường, nhiệt độ nước nên từ 15 đến 30 độ C
Loại và số lượng chất rắn hòa tan trong nước: mỗi khu vực sẽ có đặc tính nguồn nước riêng, vì vậy sự ảnh hưởng đến hệ thống RO cũng khác nhau ở khía cạnh lượng chất rắn hòa tan Ở những vùng nguồn nước có lượng natri clorua cao thì chỉ số TDS sẽ có sự biến động Nếu nồng độ TDS/muối tăng sẽ làm giảm lượng nước thẩm thấu, đồng thời dẫn đến việc xuất hiện lớp phủ trên bề mặt màng RO, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất lọc
Chất lượng và lượng chất rắn hòa tan trong nước nguyên liệu: chất lượng và lượng chất rắn hòa tan càng cao, lượng nước thải càng nhiều, hiệu suất lọc càng thấp Ngoài ra, các chất rắn hòa tan cũng có thể gây bám, kết tủa, sinh hóa trên bề mặt màng RO, làm giảm khả năng lọc và tuổi thọ của màng RO Do đó, cần có các bước xử lý trước để giảm lượng chất rắn hòa tan trong nước nguyên liệu
Chất lượng và loại của màng RO: chất lượng và loại của màng RO cũng ảnh hưởng đến hiệu suất lọc, khả năng chịu áp, khả năng loại bỏ các tạp chất, và tuổi thọ của màng RO Do đó, cần lựa chọn màng RO có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, phù hợp với chất lượng nước nguyên liệu và yêu cầu sử dụng
Hãy tính áp suất thẩm thấu (Pa) của dung dịch nước dùng cho thiết bị lọc RO có chứa:
– P: ký hiệu của áp suất của sự thẩm thấu (atm)
– C: nồng độ của dung dịch được phân li theo tỉ lệ từng dung chất (gam/lít)
Giả sử trong 1 lít nước có chứa 100 mg Na2SO4
C = 100 x 10 -3 = 0,1 (g/l) Áp suất thẩm thấu (Pa):
Giả sử trong 1 lít nước có chứa 150 mg NaNO3
C = 150 x 10 -3 = 0,15 (g/l) Áp suất thẩm thấu (Pa):
Giả sử trong 1 lít nước có chứa 200mg NaCl
C = 200 x 10 -3 = 0,2 (g/l) Áp suất thẩm thấu (Pa):
Giả sử trong 1 lít nước có chứa 200mg MgSO4
C = 200 x 10 -3 = 0,2 (g/l) Áp suất thẩm thấu (Pa):
KHỬ CỨNG
Câu 1: Trình bày kết quả thực nghiệm
Thí nghiệm 1: Khử cứng bằng vôi
Trước khi phân tích ta pha loãng mẫu 1000 lần sau đó tiến hành đo các chỉ tiêu độ cứng tổng và độ cứng Ca
Trình tự phân tích cứng tổng:
Trình tự phân tích độ cứng Ca:
Hút V ml mẫu cho vào erlen
Thêm 2 ml dung dịch NaOH 1N
→ Thêm vài hạt chỉ thị Murexide (dung dịch chuyển màu hồng nhạt)
VEDTA 0,01N chuẩn độ dd pha loãng (ml) Độ cứng pha loãng (mg CaCO3/L) Độ cứng thực của mẫu ( mgCaCO3/ L) Độ cứng Ca 1,8 72 7200 Độ cứng tổng 7 280 28000
Từ số liệu độ cứng tổng và cứng Ca tính toán lượng vôi và lượng soda lý thuyết cần để khử cứng
Cứng Mg = cứng tổng - cứng Ca = 28000 - 7200 = 20800 (mgCaCO3/L)
100 = 4992 (mgMg/L) Khối lượng Mg trong 1 beaker
Tương tự, ta tính được cứng Ca = 2880 (mgCa/L)
Khối lượng Ca trong 1 beaker
Do đó, lượng vô lsy thuyết cần để khử cứng là = 56 × (0,036 + 0,104) = 7,84
Tiến hành thí nghiệm Jartest để tình toán được vôi tối ưu so với lượng lý thuyết lần lượt với các tỷ lệ 30% - 60% - 90% - 120% - 150% - 180%
Lượng vôi cho vào(g) pH sau khuấy Độ cứng tổng (mg CaCO3/l) Độ cứng Ca (mgCaCO3/L)
Bình 1 7,84 x 30%= 2,325 7 137,5 ml 5500 42,5 ml 1700 Bình 2 7,84 x 60%= 4,704 6 124,5 ml 4980 38 ml 1520 Bình 3 7,84 x 90%= 7,056 6 96 ml 3840 33 ml 1320 Bình 4 7,84 x 120%= 9,408 6,5 121,5 ml 4860 28 ml 1120 Bình 5 7,84 x 150%= 11,76 6,5 83,5 ml 3340 28,5 ml 1140
Bình 5 là bình tối ưu
Thí nghiệm 2: khử cứng bằng soda Tính toán lượng vôi thêm vào
Do đó số mol soda cần bằng tổng số mol Ca 2+ và Mg 2+
Khi đó khối lượng soda cần bỏ vào là = 106 x (0.036 + 0.104) = 14,84 (g)
Từ dd Na2CO3 10% nghĩa là có 10g Na2CO3 trong 100ml dd Na2CO3Khi đó cần
14,84 g soda ta cần cho vào: 100 × 14,84
Trước khi bỏ soda Sau khi bỏ soda Độ cứng tổng 28000mgCaCO3/L 2800mgCaCO3/L Độ cứng Ca 7200 mgCaCO3/L 360 mgCaCO3/L pH 6,5 13,5
Câu 2: Vẽ đồ thị biểu diễn độ cứng với hàm lượng vôi
Câu 3: Vẽ đồ thị biểu diễn độ cứng với hàm lượng soda
Vì không thực hiện thí nghiệm tính toán lượng soda tối ưu nên không thể có dữ liệu để biểu diễn độ cứng và soda
Câu 4: Vẽ sơ đồ khối công nghệ xử lý nước ngầm có độ cứng như thực nghiệm
Câu 5: Tính toán lượng hóa chất sử dụng cho nhà máy có côngsuất 30000m 3 /ngày đêm với nước thực nghiệm
Thể tích nước trong 1 ngày:
Làm thoáng bằng giàn mưa
Bể làm mềm bằng vôi
Lưu nước vào bể chứa