1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Bài Tập Lớn Môn Lịch Sử Đảng Đề Tài 2 Đảng Cộng Sản Việt Nam Lãnh Đạo Tiến Hành Kháng Chiến Chống Thực Dân Pháp Xâm Lược Và Can Thiệp Mỹ (1945 - 1954).Pdf

50 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Cộng Sản Việt Nam Lãnh Đạo Tiến Hành Kháng Chiến Chống Thực Dân Pháp Xâm Lược Và Can Thiệp Mỹ (1945 - 1954)
Tác giả Nguyễn Viễn Thương, Phạm Anh Dũng, Phạm Bá Đăng, Nguyễn Tứ Tài, Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Võ Hồng Khải
Người hướng dẫn Ts. Hoàng Thùy Linh
Trường học Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng
Thể loại báo cáo bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

Chỉ thị xác định rõ: “kẻ thủ chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng”, nêu rõ mục tiêu của cuộc cách mạng Đông DƯƠơng lúc nay van là “d

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH TRUONG DAI HOC BACH KHOA KHOA KHOA HOC UNG DUNG

BAO CAO BAI TAP LON MON LICH SU DANG

DE TAI 2: DANG CONG SAN VIET NAM LANH DAO TIEN HANH KHANG CHIEN CHONG THUC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ CAN

Trang 2

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Chiến tranh là thử thách lớn đối với mỗi quốc gia dân tộc trên tất cả các mặt của đời sống xã hội Thử thách đó cảng lớn hơn nhiều với nước ta vào cuối năm 1946 Nền độc lập mới giành lại được 16 tháng, chính quyền chưa được củng cô vững mạnh, vừa kháng chiến vừa kiến quốc, nên các mặt đời sống xã hội chưa thật sự ôn định, mà dân tộc ta đã phải đương đâu với cuộc chiên tranh trên quy mô toàn quôc

Sớm ý thức được "sự mâu thuẫn giữa Anh - Mỹ - Pháp và Liên Xô có thế làm cho Anh -

Mỹ nhân nhượng với Pháp và đề cho Pháp trở lại Đông Dương", Đảng và Nhà nước ta đã tích cực, chủ động chuẩn bị mọi mặt đề sẵn sàng đối phó với hành động xâm lược trắng trợn của thực dân Pháp, đồng thời làm hết sức mình đề cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp không mở rộng ra cả nước

Đường lối chiến lược cách mạng là vô cùng quan trọng cho thành công của một thuộc cách mạng Có đường lối đúng đắn mới quy tụ được sức mạnh to lớn nhất chèo lái con thuyền cách mạng vượt qua muôn vàn thử thách Trong những năm tháng trường kỳ kháng chiến của dân tộc, đường lối chiến lược chính là kết tỉnh của trí óc, sức mạnh, sự đoàn kết của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: “Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo tiến hành kháng chiến chống thực đân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ

(1945 - 1954)”

2 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nhằm mục đích làm rõ về diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954), đặc biệt là sự lãnh đạo của Đảng, ường lối kháng chiến và làm rõ sự can thiệp của để quốc Mỹ ở giai đoạn 1945-1954

3 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Một là, phiên cứu về sự lãnh đạo và tổ chức của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỷ kháng chiến chống Pháp và Mỹ

Hai là, hân tích chiến lược, chiến thuật vả tư tưởng lãnh đạo của Đảng trong cuộc kháng chiên

Trang 3

Ba là, đánh giá tầm vĩc và ảnh hưởng của Đảng trong việc thắng lợi trong cuộc kháng

chiến

4 Mục dích nghiên cứu

Hiểu rõ hơn về vai trị quyết định của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ

Phân tích các yêu tơ quan trọng trong việc thắng lợi của cuộc kháng chiến

Rút ra bài học kinh nghiệm và ý nghĩa lịch sử của sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc

kháng chiến này

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu, dựa trên phương pháp luận khoa học mácxít đặc biệt là năm vững chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Chú trọng vận dụng các phương pháp nghiên cứu như là phương pháp lịch sử-lòtc,

Phương pháp lịch sử là phương pháp tái hiện trung thực bức tranh quá khứ của sự vật, hiện tượng theo đúng trình tự thời gian và khơng gian như nĩ đã từng diễn ra (quá trình ra đời, phát triển, tiêu vong)

Phương pháp logic là phương pháp nghiên cứu tổng quát các sự kiện, hiện tượnglịch sử, loại bỏ các yêu tơ ngẫu nhiên, khơng cơ bản đề làm bộc lộ bản chất, tính tat yếu và quy luật vận động và phát triển khách quan của sự kiện, hiện tượng lịch sử đang “ân mình” trong các yếu tổ tất nhiên lẫn ngẫu nhiên phức tạp ấy

Cùng với hai phương pháp trên, cần coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn lịch sử - nghiên cứu lý luận, phương pháp so sánh, so sánh giữa các giai đoạn lịch sử các hiện tượng

sự kiện lịch sử và làm rõ mơi quan hệ trong và ngồi nước

Phương pháp vận dụng lí luận và thực tiễn được chú trọng trong nghiên cứu, giảng dạy

và học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

6 Bồ cục đề tài:

Ngồi mục lục, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 phần chính: Một là, những yếu tố tác động đến quá trình hình thành đường lỗi kháng chiến của đảng Hai là, quá trình hình thành, bồ sung và hồn chỉnh đường lối kháng chiến

Ba là, tiễn hành thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp

2

Trang 5

PHAN NOI DUNG

I NHUNG YEU TO TAC DONG DEN QUA TRINH HINH THANH DUONG LOI KHANG CHIEN CUA DANG

1.1 Bối cảnh thế giới

Về mặt thuận lợi: sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ II, cục diện khu vực và thế ĐIỚI

có những sự thay đổi lớn có lợi cho cách mạng Việt Nam Liên Xô trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội Nhiều nước ở Đông Trung Âu, được sự ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xô đã lựa chọn con đường phát triển theo chủ nghĩa xã hội Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa châu A, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh dâng cao

Về mặt khó khăn: trên thế giới phe đế quốc chủ nghĩa nuôi đưỡng âm mưu mới “chia lại

hệ thống thuộc địa thế giới”, ra sức tấn công, đàn áp phong trào cách mang thé giới, trong

đó có cách mạng Việt Nam Do lợi ích cục bộ của mình, các nước lớn, không có nước nào ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa để quốc, bị bao vây cách biệt hoàn toàn với thế giới bên ngoài Cách mạng ba nước Đông Dương nói chung, cách mạng Việt Nam nói riêng phải đương đầu với nhiều bắt lợi, khó khăn, thử thách hết sức to lớn và rất nghiêm trọng

2.2 Bối cảnh trong nước

Thuận lợi ở trong nước: Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự đo; nhân dân Việt Nam

từ thân phận nô lệ, bị áp bức trở thành chủ nhân của chế độ dân chủ mới Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng trong cả nước Đặc biệt, việc hình thành hệ thống chính quyền cách mạng với bộ máy thống nhất từ cấp Trung ương đến cơ sở, ra sức phục vụ lợi ích của Tô quôe, nhân dan

Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành biểu tượng của nên độc lập, tự do, là trung tâm của khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam Quân đội quốc gia và lực lượng Công an; luật pháp của chính quyền cách mạng được khân trương xây dựng và phát huy vai trò đối với cuộc đâu tranh chống thù trong, giặc ngoài, xây dựng chế độ mới

Khó khăn ở trong nước: hệ thông chính quyên cách mạng mới được thiết lập, còn rât non trẻ, thiêu thôn, yêu kém về nhiêu mặt; hậu quả của chê độ cũ đê lại hệt sức nặng nề, sự tàn

phá của nạn lũ lụt, nạn đói năm 1945 rất nghiêm trọng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng

4

Trang 6

hòa tiếp quản một nền kinh tế xơ xác, tiêu điều, công nghiệp đình đốn, nông nghiệp bị hoang hóa, 50% ruộng đất bị bỏ hoang: nên tài chính, ngân khố kiệt quệ, kho bạc trồng rong; các hủ tục lạc hậu, thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội chưa được khắc phục, 95% dân số

thất học, mù chữ, nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 làm 2 triệu người dân chết đói

Thách thức lớn nhất, nghiêm trọng nhất lúc này là âm mưu, hành động quay trở lại thông trị Việt Nam một lần nữa của thực dân Pháp Ngày 2/9/1945, quân Pháp đã trắng trợn gây hắn, bắn vào cuộc mít tỉnh mừng ngày độc lập của nhân dân ta ở Sài Gòn-Chợ Lớn

Từ tháng 9/1945, theo thỏa thuận của phe Đồng minh, 2 vạn quân đội Anh- An đồ bộ vào Sài Gòn đề làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật thua trận ở phía Nam Việt Nam Quân đội Anh đã trực tiếp bảo trợ, sử dụng đội quân Nhật giúp sức quân Pháp ngang nhiên nỗ

súng gây hân đánh chiếm Sài Gòn-Chợ Lớn (Nam Bộ) vào rạng sáng ngày 23/9/1945, mở

đầu cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ 2 của thực đân Pháp ở Việt Nam

Ở Bắc vĩ tuyến 16, theo thỏa thuận Hiệp ước Potsdam (Đức), từ cuối tháng 8/1945, hơn

20 vạn quân đội của Tưởng Giới Thạch (Trung Hoa dân quốc) tràn qua biên giới kéo vào Việt Nam đưới sự bảo trợ và ủng hộ của Mỹ với danh nghĩa quân đội Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, kéo theo là lực lượng tay sai Việt Quốc, Việt Cách với âm mưu 62 thâm độc “diệt Cộng, cầm Hồ”, phá Việt Minh Trong khi đó, trên đất nước Việt Nam vẫn còn 6 vạn quân đội Nhật Hoàng thua trận chưa được giải giáp

Tình hình đó đã đặt nền độc lập và chính quyền cách mạng non trẻ của Việt Nam trước tình thế “như ngàn cân treo sợi tóc”, cùng một lúc phải đối phó với nạn đói, nạn đốt và bọn thủ trong, giặc ngoài

II QUA TRINH HINH THANH, BO SUNG VA HOAN CHINH DUONG LOI KHANG CHIEN

2.1 Qua trinh hinh thành đường lối và nội dung đường lối kháng chiến (1945 —

1947)

Quá trình hình thành đường lỗi

Không lâu sau khi Việt Nam tuyên bố độc lập (2/9/1945), đêm 23/9/1945, thực đân Pháp

đã nỗ súng ở Sài Gòn, mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ 2 Ngày 3/9/1945, Chính phủ lâm thời họp phiên đầu tiên đưới sự chủ trì của Chủ tích Hồ Chí Minh

đã xác định ngay nhiệm vụ lớn trước mắt là: diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại

5

Trang 7

xâm Ngày 25/11/1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc Chỉ thị xác định rõ: “kẻ thủ chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng”, nêu rõ mục tiêu của cuộc cách mạng Đông DƯƠơng lúc nay van là “dân tộc giải phóng” và đề ra hâu hiệu “Dân tộc trên hết, Tô quốc trên hết”; mọi hành động phải tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt “là phải củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân” Chỉ thị xác định rõ tính chất và nhiệm vụ chiến lược của giao đoạn cách mạng tử sau Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám, xác định và phân loại kẻ thù, phương hướng cơ bản vừa kháng chiến vừa kiên quốc

Ngày 28/2/1946, Hiệp ước Pháp-Hoa được ký kết giữa chính quyền Tưởng Giới Thạch

và Chính phủ Pháp, trao cho thực dân Pháp quyền thay thế quân đội của Tưởng để giải giáp quân đội của Nhật đổi lại Pháp nhượng lại cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trong ở Trung Quốc và Việt Nam Trước sự thay đôi nhanh chóng, phức tạp của tình hình, Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định, đánh giá âm mưu, ý đồ chính trị của Pháp, Tưởng và ra bản Chỉ thị Tình hình và chủ trương Ngày 3/3/1946 chỉ thị nêu rõ:” Vấn đề lúc này, không phải là muốn hay không muốn đánh Vấn đề là biết mình biết người, nhận một cách khách quan những điều kiện lời lãi trong nước và nước ngoài mà chủ trương cho đúng” “Lợi dung 1 thời gian hoà hoãn với Pháp mà diệt bọn phản động bên trong, tay sai của Tàu trắng, trừ những hành động khiêu khích ly gián ta và Pháp”

Lợi dụng mâu thuân của nội bộ quân Pháp và quân Tưởng, ngày 6/3/1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ký với đại hiện Chính phủ Cộng Hoà Pháp tại Hà Nội bản Hiệp định sơ bộ công nhận Việt Nam là một quốc gia tu do

Ngay sau khi ký Hiệp định sơ bộ, ngày 9/3/1946, Thường vụ Trung ương Đảng đã ra bản Chỉ thị Hoà đề tiến Chỉ thị nhằm tránh đối đầu với nhiều lực lượng một lúc (thực dân Pháp, quân đội Tưởng, bọn phản động cách mạng) và tranh thủ để nghỉ ngơi và củng cố lực lượng

để sẵn sảng cho cuộc kháng chiến toàn quốc Chỉ thị tạo thêm thời gian cho nhân dân, tạo được sức mạnh tỉnh thần, vật chất cho cả dân tộc và lực lượng vũ trang nhân dân bước vào chiến tranh với tư thế của người làm chủ đất nước

Ngày 18/12/1946, đại diện Pháp ở Hà Nội đơn phương tuyên bồ cắt đứt mọi liên hệ với

Chính phủ Việt Nam, đưa liên tiếp ba tối hậu thư đòi phía Việt Nam phải giải giáp, giải tán

6

Trang 8

lực lượng tự vệ chiến đấu, đòi quyền thực thi nhiệm vụ kiểm soát, giữ gìn an ninh, trật tự của thành phó Trước tình hình đó, Trung ương Đảng ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến với tính thần “thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mắt nước, nhất định không chịu làm

nô lệ” Xác định đây là cuộc kháng chiến lâu đài và toàn diện với mục đích rõ ràng là đánh thực đân Pháp xâm lược, giành thống nhất và độc lập cho Tô quốc Chỉ thị Toàn dân kháng chiến là một trong những văn kiện mang tính chất cương lĩnh của Đảng trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

Ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, khẳng

định quyết tâm sắt đá nhân dân ta quyết kháng chiến đến cùng dé bao vệ độc lập, tự do Quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ

tịch Hồ Chí Minh, thực hiện mệnh lệnh của Chính phủ, bắt đầu từ 20 giờ ngày 19/12/1946,

dưới sự chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, quân và dân Hà Nội và ở các đô thị từ bắc vĩ tuyến l6 trở ra đã đồng loạt nỗ súng, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nô Lời kêu gọi khảng đính khát vọng hoà bình, ý chí và quyết tâm sắt đá bảo về nền độc lập, tự đo dân tộc Đây cũng là kêu kêu gọi, thôi thúc, động viên toàn dân Việt Nam, tạo ra sức mạng to lớn cho cách mạng, trở thành ngọn cờ đẫn đường, động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta tiến lên

Quán triệt tỉnh thần Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Đảng, Tổng Bí thư Trường Chinh

viết một loạt bai đăng trên báo Sự thật (1947) —- Cơ quan ngôn luận Trung ương của Đảng Những bài báo này đã được Nhà xuất bản Sự thật xuất bản thành sách với nhan đề Kháng

chiến nhất định thắng lợi nhân diệp kỉ niệm lần thứ hai ngày Nam Bộ kháng chiến Trong

tác phẩm này Tổng Bí Thư một lần nữa xác định mục tiêu của cuộc kháng chiến là đánh thực dân Pháp xâm lược giành lại độc lập cho dân tộc Đề đạt được mục đích đó, quân dân

ta phải đạt được ba mục tiêu về quân sự: tiêu diệt sinh lực địch trên đất ta, đè bẹp ý chí xâm lược của địch, lấy lại toàn bộ đất nước

Nội dung đường lỗi kháng chiến

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta được hình thành, bố sung và phát triển qua thực tiễn cách mạng Việt nam trong những năm từ 1945 đến 1947 Nội dung

cơ bản của đường lối là dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính

Trang 9

Mục tiêu của cuộc kháng chiến: đánh thực dân Pháp xâm lược, giành thống nhất và độc lập cho tô quốc

Tính chất của cuộc kháng chiến: là cuộc kháng chiến lâu dài và toàn dân và toàn diện Toàn dân tham gia kháng chiến: mọi người dân Việt Nam không phân biệt tôn giáo, đảng phái, dân tộc, tuổi tác đều tham gia đánh giặc với quân đội nhân đân là nòng cốt Kháng chiến toàn diện là đánh địch trên mọi mặt trận trong đó mặt trận vũ trang g1ữ vai trò quyết định Trong đó kháng chiến lâu dài là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng Trường kỳ kháng chiến là một quá trình vừa đánh vừa tiêu hao sinh lực địch, vừa phát triển xây dựng lực lượng của ta, lây thời gian đề chuyên hoá yếu thành mạnh

Kháng chiến dựa vào sức mình là chính: dựa vào sức lực của toản dân, vào đường lỗi của Đảng, vào các điều kiện thuận lợi, tranh thủ sự ủng hộ giúp sức của cộng đồng quốc tế

đề chiến thắng kẻ thù

Đường lối được hình thành và thực hiện dựa trên hoàn cảnh lịch sứ và tình hình thực tế của Việt Nam Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đồng lòng chiến thắng thực dân Pháp Đây là yếu tố quyết định cho thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp

2.2 Quá trình bỗ sung, hoàn chỉnh đường lối kháng chiến (1948 — 1954)

a - Các cuộc Hội nghị Trung ương từ năm 1948 đến năm 1850

Hội nghị mở rộng Ban Chấp hành Trung wong Đảng (từ ngày 15 đến ngày 17/1/1948) Sau chiến thắng Việt Bắc, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị Trung

ương (mở rộng) tại Việt Bắc từ ngày L5 đến ngày 17/1/1948, nhằm đánh giá tình hình cuộc

kháng chiên và đê ra nhiệm vụ của giai đoạn mới

Về tình hình cuộc kháng chiến sau thắng lợi ở Việt Bắc, Hội nghị nhận định: "Về phía

chúng, các khả năng chiến tranh đã giảm sút, còn về phía ta, các khả năng kháng chiến đã tăng thêm và sẽ càng tăng thêm Lực lượng so sánh giữa ta và địch đã biến chuyên Đã đến lúc chúng không thể tự do tung lực lượng ra chiếm đất ta một cách dễ dàng như trong thời

ky khang chién toan quốc mới nô và chiến địch Việt Bắc là một cái đà cho ta nhảy sang giai đoạn thứ hai của cuộc kháng chiến lâu đài" Hội nghị dự đoán: "Năm 1948 đồng thời là năm có nhiều triển vọng mới, nhưng cũng là năm kháng chiến rất gian khổ gay go Chiến tranh thực sự sẽ diễn ra khắp nước” vì địch đang chuân bị đánh ra vùng tự do, cản quét đữ dội hơn ở đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời sẽ thành lập Chính phủ bù nhìn toàn quốc, lập các

8

Trang 10

xứ Nùng, xứ Thái, xứ Mường 'tự trị", tô chức đội thân binh cho Chính phủ bù nhìn Bảo Đại, chia rẽ dân có đạo và dân không có đạo

Căn cứ vào những chuyến biến mới của tình hình, Hội nghị chủ trương đây mạnh cuộc kháng chiên sang øiai đoạn mới và đê ra những nhiệm vụ như sau:

- _ Về quân sự: ra sức phát triển dân quân, phát triển chiến tranh du kích khắp nơi, nhất là trong vùng địch kiểm soát; xúc tiến việc luyện quân, lập công, tập dượt, tập trung đánh vận động tiêu diệt một bộ phận địch; thực hiện phương châm tác

chiến "du kích chiến là chính, vận động chiến là phù trợ", “giúp Lào và Miên mở

rộng chiến trường" buộc địch phải phân tán lực lượng

- - Về chính trị: củng cô khối đại đoàn kết toàn dân, thực hiện khẩu hiệu "Dân tộc

trên hết, Tô quốc trên hết", củng cỗ Việt Minh, phát triển Liên Việt; phá chính

sách "đùng người Việt hại người Việt” của thực dân Pháp, phá mọi chính quyền

bù nhìn; cảnh giác với đế quốc Mỹ có âm mưu can thiệp vào Việt Nam; củng cô chính quyền dân chủ kháng chiến; tăng cường công tác vùng sau lưng dich, pha té trừ gian, đây mạnh công tác địch vận

- - Về kinh tế tài chính: phá kinh tế tài chính địch; thực hiện tự cấp tự túc, cải thiện dân sinh; tịch thu tài sản, ruộng đất của bọn phản quốc cấp cho dân nghèo và gia đình bộ đội: triệt dé thực hiện giảm tô 25%; chia lại công điền một cách hợp lý và công bằng: quy định luật lao động và chế độ thích hợp trong thời chiến

- - Về văn hoá: động viên mọi lực lượng văn hoá phục vụ kháng chiến; chấn chỉnh giáo dục, xoá nạn mù chữ, dao tao nhân tài và cán bộ cho các ngành

- - Về hành chính: kiện toàn bộ máy hành chính từ trên xuống dưới; hợp nhất các

khu ở Bắc Bộ thành các liên khu

Hội nghị chú trọng đến việc phát triển và củng cổ Đảng đề Đảng đủ năng lực gánh vác những nhiệm vụ lịch sử mới Đảng phải tích cực gây cơ sở Đảng ở những nơi lực lượng Đảng còn rất kém: vùng địch kiểm soát, nhất là những nơi tập trung công nhân; ở Miên, Lào; vùng biên giới; các cơ quan chuyên môn của Chính phủ; bộ đội và dân quân Phải đặt công tác củng cố Đảng thành vẫn đề trọng yếu; củng có các chí bộ đề có thê tự động lãnh đạo mọi mặt ở địa phương; chắn chỉnh bộ máy chỉ đạo và chuyên môn ở tất cả các cấp, nhất

là ban tô chức của Đảng lên kịp trình độ chính trị; tăng cường giáo dục cho tất cả đảng viên

về ý thức giai cấp, tính thần kỷ luật và đạo đức cách mạng: chấn chỉnh và nâng cao công tác

9

Trang 11

huấn luyện; trong 6 tháng tới, bầu lại tất cả các cấp ủy Đảng bộ huyện, tỉnh, khu chính thức bằng Hội nghị đại biểu; chuẩn bị Đại hội toàn quốc của Đảng

Hội nghị Cán bộ Trung ương lần thứ tư (miền Bắc Đông Dương) (ngày 20/5/1948) Nhằm tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng trong tình hình mới, ngày 20/5/1948, Hội nghị Cán bộ Trung ương lần thứ tư (miền Bắc Đông Dương) đã tiến hành Dự Hội nghị

có đông đảo cán bộ các tỉnh, thành ở miền Bắc Việt Nam Hội nghị thảo luận và quyết định những vấn đề sau đây:

- - Về kế hoạch quân sự mùa hè, Hội nghị vạch rõ nhiệm vụ của ta là: "tích cực lợi dụng thời gian bố sung bộ đội, phát triển dân quân, ở những nơi địch có thể tiến công ráo riết thì đề phòng phá các cuộc tấn công của địch" Đề hoàn thành nhiệm

vụ, Hội nghị đề ra những nhiệm vụ cụ thể là bổ sung quân đội, tăng cường các đội chủ lực, tiếp tục luyện quân, tăng cường trang bị và cung cấp cho bộ đội; đánh mạnh ở hậu phương địch; củng cô và phát triển phong trào đu kích ở Bắc Bộ, Trung Bộ và vùng dân tộc ít người; dọc các đường giao thông: xây dựng làng chiến đấu, căn cứ du kích

- _ Về vấn đề cải thiện dân sinh, Hội nghị đã đề ra những chính sách và biện pháp đây mạnh các hoạt động kinh tế, văn hoá xã hội nhằm phục vụ nhu cầu kháng chiến và cải thiện đời sống nhân dân

- _ Về cuộc vận động “thi đua ái quốc”, Hội nghị phân tích những vấn đề: nơi nao thi đua?, lãnh đạo phong trào thi đua như thế nào?, những phương pháp, khẩu hiệu tuyên truyền cô động thi đua

soát và chiếm đóng đã trở thành một bộ phận quan trọng trong toàn bộ công tác kháng chiến của Đảng Hội nghị đề ra nhiều biện pháp và hình thức cụ thê hướng dẫn nhân dân đây mạnh cuộc đấu tranh ở vùng sau lưng địch nhằm giữ vững và nâng cao trình độ giác ngộ và tính thần chiến đấu của nhân dân, làm kiên cố tổ chức quân chúng và Đảng, làm rối ren, tan rã hàng ngũ địch, phá chính quyền

dich, lập lại chính quyên ta

chức Việt Minh, các cấp bộ Việt Minh, đào tạo cán bộ, mối liên quan giữa Việt Minh và Liên Việt

10

Trang 12

- _ Về vấn đề tô chức trong Đảng, Hội nghị nêu rõ hướng phát triển trong Đảng trước hết nhằm vào các vị trí chiến lược quân sự, đường giao thông, vùng dân tộc ít người, vùng địch kiểm soát, tiến tới xã có chỉ bộ, thôn có tổ Đảng Hội nghị đề ra nguyên tắc củng cố Đảng làm cho chỉ bộ tự động công tác Hội nghị đề ra các biện pháp nâng cao trình độ lý luận và công tác cho cân bộ, đảng viên; phê phán những biêu hiện chủ quan, chia rẽ, cô độc, hẹp hỏi

Hội nghị đã đưa ra những tư tưởng chỉ đạo quan trọng thúc đây hơn nữa cuộc kháng chiến toàn dân, toàn điện trong cả nước

Hội nghị Cán bộ Trung ương Đáng lần thứ năm (từ ngày 8 đến ngày 16/8/1948) Sau hơn 1000 ngày kháng chiến chống thực dân Pháp, lực lượng kháng chiến của ta ngày cảng tiến bộ về mọi mặt Đề thúc đây phong trào phát triển hơn nữa, Hội nghị Cán bộ Trung ương Đảng được tô chức từ ngày 8 đến ngày 16/8/1948 Hội nghị thảo luận và thông qua các báo cáo quan trọng sau:

1 Chúng ta chiến đấu cho độc lập và đân chủ, do đồng chí Trường Chính, Tổng Bí thư của Đảng trình bảy

2 Kiếm thảo mùa hè và chuẩn bị thu đông năm 1948 do đồng chí Võ Nguyên Giáp trình bay

3 Công tác dân vận và công tác Mặt trận dân tộc thống nhất đo đồng chí Hoàng Quốc Việt, Uỷ viên Thường vụ Trung ương Đảng, trình bày

4 Tình hình và nhiệm vụ mới của Đảng đo đồng chí Lê Đức Thọ, Uỷ viên Thường vụ Trung ương Đảng, trình bảy

Hội nghị đề ra nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam lúc này là chống để quốc và phong

kiến Hai nhiệm vụ đó quan hệ khăng khít với nhau, bồi bố cho nhau và ảnh hưởng lẫn

nhau Cần tập trung lực lượng mọi mặt làm cho xong nhiệm vụ phản dé, nhưng không phải

nhiệm vụ phản phong kiến được gác lại hoàn toàn sau khi làm xong nhiệm vụ phản đề rồi

mới tính đến "Có cải cách ruộng đất lần đầu thủ tiêu những tàn tích bóc lột phong kiến mới mong cải thiện đời sống cho quần chúng nhân dân đông đảo, làm cho số rất đông nhân đân ngày càng thiết tha ủng hộ chế độ cộng hoà dân chủ và tích cực tham gia kháng chiến chống đế quốc Pháp và bọn Việt gian"

11

Trang 13

Phương hướng phát triển của cách mạng Việt Nam là dân tộc dân chủ nhân dân tiễn lên chủ nghĩa xã hội

Nhiệm vụ cần kíp của toàn Đảng, toàn dân ta trong lúc này là tăng cường củng có khối đại đoàn kết toàn dân; thống nhất Việt Minh - Liên Việt; cải thiện đời sống nhân dân và thực hành chính sách ruộng đất của Đảng: củng cố chính quyền các cấp, phá chính quyền địch và đây mạnh phong trảo thí đua yêu nước

Về công tác xây dựng Đảng, Hội nghị chủ trương đây mạnh công tác phát triên Đảng ở Nam Bộ kịp với miền Bắc, gây cơ sở phát triển Đảng sâu rộng ở vùng địch kiểm soát và chiếm đóng đề thực hiện khâu hiệu biến hậu phương địch thành hậu phương ta Củng cô đi đôi với phát triển, chú trọng xây dựng chi bộ tự động công tác; thực hiện thống nhất tư tưởng và hành động, đề cao ky luat, dao tao can bộ, chuẩn bị triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng

Hội nghị Cán bộ Trung ương lần thứ sáu (từ ngày 14 đến ngày 18/1/1949)

Trải qua hơn ba năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, quân và dân ta "cảng đánh càng mạnh", quân địch ngày càng lâm vào thế "suy nhược", "lúng túng", lực lượng so sánh giữa ta và địch chuyền biến rõ rệt; trong khi đó lực lượng so sánh giữa phe dân chủ và phe đề quốc trên thế giới cũng đang chuyên biến mau lẹ, quân Giải phóng Trung Quốc đã làm chủ Hoa Bắc và tiễn công vũ bão xuống Trung Nguyên Đề đây mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện trong giai đoạn thứ hai, Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội

nghị Cán bộ Trung ương lần thứ sáu từ ngày 14 đến ngày 18/1/1949 tại Việt Bắc nhằm

"kiếm điểm năm qua, nhận định tình hình hiện tại, nhận định nhiệm vụ và bước đường trước

mắt đề chuẩn bị tổng phản công, giành lấy thắng lợi cuối cùng”

Hội nghị đã thảo luận và nhất trí với Báo cáo của Tông Bí thư Trường Chinh với nhan đề: "Tích cực cầm cự và chuẩn bị tông phản công" và các báo cáo khác của Trung ương:

"Nhiệm vụ quân sự của chúng ta trong giai đoạn hiện tại", "Củng có chính quyền nhân dân trong giai đoạn mới”, "Và công tác mat tran va dan van", "Vé tinh hinh Dang nam 1948 va

ké hoach công tác nội bộ năm L949", "Những nhiệm vụ kinh tế trong năm mới" và ra Nghị

quyết Hội nghị Cán bộ Trung ương lần thứ sáu

12

Trang 14

Căn cứ vào tỉnh thê mới của cuộc kháng chiên, Hội nghị đã đề ra chủ trương thực hiện phương châm chiên lược mới là “Tích cực câm cự và chuẩn bị tông phản công” với khâu hiệu "Tât cả đề chiên thang”

Từ chủ trương nói trên, Hội nghị đã định ra những nhiệm vụ và công tác quan trọng của toàn Đảng, toàn quân vả toàn dân ta như sau:

Về quân sự: Đánh mạnh hơn nữa vào hậu phương địch, đánh vào các vị trí chiến lược, cắt các đường giao thông quan trọng với hướng hoạt động chính là những vùng chiến lược và kinh tế quan trọng mà địch đang ra sức củng có, từ chủ động chiến dịch

đi đến chủ động chiến lược từng bộ phận; mở rộng mặt trận ở Lào và Campuchia; phối hợp với Quân giải phóng Trung Quốc ở vùng biên giới hai nước Việt- Trung: phương châm chính vẫn là: du kích chiến là căn bản, vận động chiến là phụ trợ, nhưng cần đây mạnh vận động chiến và khi có đủ điều kiện thì nâng vận động chiến lên địa vị quan trọng để tiễn sang giai đoạn phản công: nỗ lực xây dựng bộ đội chủ lực, rút dần các đại đội độc lập dé tap trung thanh cac tiéu doan, trung doan chu luc, tập trung cán bộ, vũ khí và phương tiện, thông tin liên lạc cho các đơn vị có nhiệm vụ đánh vận động chiến, thực hiện chế độ chính Ủy và củng cố nền nếp chính trỊ trong

bộ đội: phát triển đân quân mà trọng tâm là dân quân xã, dân quân thành trong địa hạt quận du kích địa phương trong các vùng quan trọng về chiến lược, về chính trị và kinh tế, xây dựng dân quân thực sự là "hậu bị quân của quân đội chính quy", v.v

Về chính trị: Củng cô khối đại đoàn kết toàn dân, xúc tiễn việc thống nhất Việt Minh

và Liên Việt; củng cố chính quyền các cấp từ Trung ương đến cơ sở, thống nhất hệ thống kháng chiến hành chính toàn quốc; gây lại chính quyên ta trong vùng địch tạm chiếm, kiên quyết phá t phá chính quyền bù nhìn trong các đô thị; tăng cường công tác phòng gian và trừ gian; sa thải các phần tử sa đọa ra khỏi bộ máy chính quyên; phô biến sâu rộng quan niệm chính quyền dân chủ mới; ra sức tuyên truyền quốc tế

và cử các phái đoàn ra nước ngoài tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng dân chủ thế ĐIỚI, V.V

Về kinh tế: Cải thiện đời sống nhân dân ta về mọi mặt, day manh tang gia san xuất bảo đảm tự cấp tự túc không những song toàn quốc mà cả từng địa phương: triệt để thi hành chính sách ruộng đất đã ban hành (tạm cấp ruộng đất của Pháp và Việt gian cho dân cày, giảm địa tô chính, bỏ địa tô phụ, gây phong trào hiến ruộng, v.v.); xây

13

Trang 15

dựng các hợp tác xã sản xuất, tiêu thụ và vận tải, phát triển các hội đổi công, hợp công: ban hành chế độ thuế khóa mới dân chủ và công bằng: tiếp tục phát hành công phiếu kháng chiến, đặt Quỹ tham gia kháng chiến cấm lưu hành mọi thứ bạc của địch, tây chay và chống thuế trong vùng địch ra sức phá hoại kinh tế địch; điều động một số cán bộ Đảng sang công tác kinh tế - tài chính, tích cực đào tạo cán bộ kinh tế

- tài chính, kế cả gửi người đi học ở nước ngoài, v.v

luyện nâng cao trình độ chính trị và lý luận của đảng viên; đây mạnh cuộc vận động gây chi bộ tự động công tác; phát triển Đảng mạnh mẽ ở khắp nơi, nhất là ở Nam Bộ

và Nam Trung Bộ; xây dựng Đảng bộ ở Lào và Campuchia; ra sức gây và phát triển

cơ sở Đảng trong vùng địch tạm chiếm, nhất là ở đô thị, ở các vùng dân tộc thiểu số,

V.V

Trong buôi bế mạc Hội nghị, ngày 18/1, Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã căn dặn các đại biếu

phải thực hiện "phê bình và tự phê bình" để ngày càng đoàn kết, tiễn bộ, hoàn thành nhiệm

vụ, góp phần đưa "kháng chiến nhất định chóng thắng lợi Kiến quốc nhất định chóng thành công”

Hội nghị toàn quốc lần thứ ba của Đảng (21⁄1 — 3/2/1950)

Năm 1950, tinh hình trong nước và thế giới có những chuyên biến to lớn Cuộc kháng chiến chống thực đân Pháp của nhân dân ta giành được những thắng lợi quan trọng trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, v.v Nhân dân ta đang nô nức "tích cực cầm cự và chuân bị tổng phản công" Thực dân Pháp lâm vào thế suy yếu và lúng túng Đề quốc Mỹ tăng cường viện trợ cho Pháp với âm mưu can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương Cách mạng thế giới đang ở thế tiến công Nước Cộng hòa nhân dan Trung Hoa được thành lập ngày 1/10/1949 làm thay đôi hắn so sánh lực lượng giữa phe dân chủ và phe để quốc, Việt Bắc trở nên liền một dải với Bắc Kinh và Mátxcơva Nhân dân ta có điều kiện thuận lợi nhận sự giúp đỡ về vật chất và tỉnh thần của Liên Xô, Trung Quốc và các nước dân chủ nhân dân khác trong sự nghiệp kháng chiến và kiến quốc

Trước tình hình mới và đề đáp ứng nhiệm vụ mới của cách mạng, Ban Thường vụ Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định triệu tập Hội nghị toàn quốc lần thứ ba của

Đảng Hội nghị tiến hành tại Việt Bắc từ ngày 21/1 đến ngày 3/2/1950

14

Trang 16

Do bận công tác đối ngoại, không thể tham dự Hội nghị được, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư tới Hội nghị, trong đó Người "có vài ý kiến" gửi cho các đồng chí đại biếu Người viết: "Xét tình hình trong nước và ngoài nước, thế lực của ta và của địch, năm nay là năm cuộc kháng chiến của ta chuyển biến lớn Nhiệm vụ của năm mới là: hoàn thành việc chuân bị, chuyên mạnh sang tông phản công

Thời cơ có lợi cho ta, nhưng khó khăn của ta còn nhiều Tổng phản công là một việc lớn Chúng ta chỉ có thể tổng phản công thắng lợi, nêu chúng ta chuẩn bị đầy đủ, khắc phục mau chóng những nhược điểm, phát triển mau chóng những ưu điểm" Người khẳng định rằng năm 1950 sẽ là năm đại thăng lợi nếu ta làm trọn được những công việc trước mắt như sau: giữ vững khối đại đoàn kết của dân tộc; tích cực xây dựng bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương; đánh mạnh vào lực lượng vật chất và tinh thần của địch; động viên lực lượng toàn dân, tô chức và vũ trang nhân dân rộng rãi ở vùng tự đo cũng như vùng bị tạm chiếm; liên lạc hành động với nhân đân Pháp và các lực lượng hòa bình dân chủ trên thế giới Người còn căn đặn: “Riêng về Đảng, các đồng chí hãy kiểm thảo sự lãnh đạo của Đảng về chính trị

và tô chức, đề cao tinh thần phê bình và tự phê bình trong Đảng, tô chức việc học tập lý luận

và sửa đôi lối làm việc, để cho Đảng ta thành một lực lượng rất mạnh, đưa dân tộc đến bước thành công"

Hội nghị đã thảo luận các báo cáo sau đây:

“Hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị, chuyên mạnh sang tổng phản công” do Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Trường Chinh trình bày;

Nguyên Giáp trình bày;

- _ “Công tác mặt trận và dân vận trong năm chuyên mạnh sang tông phản công" đo đồng chí Hoàng Quốc Việt trình bảy;

- - "Phải kiện toàn chính quyền cộng hòa nhân dân đề tông phản công và kiến thiết

chế độ dân chủ nhân dân Việt Nam” do đồng chí Phạm Văn Đồng trình bày Hội nghị nhất trí với các báo cáo được trình bày tại Hội nghị và thông qua Nghị quyết của Hội nghị Về việc chuyển mạnh sang tổng phản công

Đánh giá tình hình hai năm 1948 - 1949, Nghị quyết chỉ rõ: Ta càng đánh, càng mạnh, chính quyên nhân dân cảng thêm vững chắc, tinh thân quân vả dân ta càng cao, các lực

15

Trang 17

lượng hòa bình và dân chủ thế giới càng ủng hộ nhiệt liệt; nhưng đồng thời càng thấy rõ mấy nhược điểm lớn: thiếu vũ khí nặng, thiếu quân chính quy, thiếu cán bộ, kinh tế và văn hóa phát triển chậm so với quân sự và chính trị Địch được Mỹ - Anh giúp đỡ nhiều, nhưng quân đội viễn chính bị sút kém về tính thần, gặp khó khăn về tiếp tế, về bô sung quân số, lại phải bố trí phân tán Địch còn gặp hai khó khăn lớn ngay bên nước Pháp là: tài chính Pháp ngày một quấn bách và phong trào phản chiến của nhân dân Pháp ngày cảng cao

So sánh thế lực giữa ta và địch, Hội nghị khăng định: Thế của ta mạnh hơn địch vì: nội

bộ địch lủng củng, còn toàn đân ta đoàn kết kháng chiến; hậu phương địch lung lay còn hậu phương ta vững và rộng, cơ sở của ta phát triển cả trong vùng tạm bị chiếm; địch bị phụ thuộc vào Mỹ - Anh, đồng thời mâu thuẫn với Mỹ - Anh, còn ta được lực lượng hòa bình,

dân chủ thế giới, kế cả nhân dân Pháp nhiệt liệt ủng hộ, nhất là từ khi cách mạng Trung

Quốc thành công, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân công nhận Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Lực của ta hiện còn kém địch về vật chất, nhưng hơn địch vé tinh than Song lực lượng vật chất của ta có cơ phát triển mau, lực lượng vật chất của địch cũng có thé phat triển nữa nhưng không bù lại được lực lượng tĩnh thần của chúng sa sút mau chóng

Thế và lực có quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau Thế mạnh có thê chuyên thành lực mạnh Ta cần phải nhân đà tiến bộ, tích cực phát huy khả năng của ta, dựa vào sự giúp đỡ của các lực lượng bạn, triệt để lợi dụng sự lúng túng và nhược điểm của địch, làm cho thế lực của ta lớn mạnh hơn "sắp rút hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị chuyền mạnh sang tông phản công trong năm 1950 này”, "để trong năm 1950 ta có thể chuyển sang tổng phản công được"

Nghị quyết chỉ rõ: tống phản công là phản công trong cả một giai đoạn chiến lược theo một kế hoạch chung cho chiến trường Đông Dương, là phản công từng đợt cho tới khi địch hoàn toàn thất bại, ta hoàn toàn thắng lợi Muốn chuyến sang tổng phản công thì ta phải chiếm ưu thế về quân sự trên chiến trường chính (Bắc Bộ), trong khi ở các chiến trường khác, ta phải đủ sức kiềm chế địch Phương châm chiến lược của ta trong cả giai đoạn tông phản công là: vận động chiến đóng vai trò chủ yếu, du kích chiến và trận địa chiến đóng vai trò bố trợ Giai đoạn tông phản công sẽ gay go nhất vi là giai đoạn quyết định thang bại cuối cùng Tình hình có khả năng diễn biến: giai đoạn tổng phản công có thể kéo dài, vì bọn đế quốc Mỹ - Anh tích cực can thiệp vào vấn đề Đông Dương, song cũng có thể rút ngắn nếu

Trang 18

lực lượng dân chủ thế giới phát triển vượt bực và tích cực giúp đó ta, nếu song song với những thắng lợi của ta, những thắng lợi của lực lượng hòa bình, dân chủ ở Pháp làm cho nội tình nước Pháp rối loạn, quân đội thực dân Pháp ở Đông Dương tan rã Dù sao ta cũng phải chuẩn bị đối phó với mọi tình thế khó khăn, đồng thời ra sức cô gắng để rút ngắn giai đoạn tông phản công

Nghị quyết để ra chương trình công tác gồm 10 điểm nhằm gấp rút hoàn thành việc chuẩn bị đề chuyền sang tổng phản công trong năm 1950 Mười điểm đó là những việc cốt yếu và cấp bách thuộc các lĩnh vực quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế - tài chính, văn hóa - xã hội và xây dựng Đảng

Ngày 4/7/1950, Ban Thường vụ Trung ương ra Thông tri sửa lại những chữ trong Nghị quyết Hội nghị toàn quốc lần thứ ba vì "Trung ương không muốn đóng khung việc chuyên sang tông phản công trong năm 1950"

Đến năm 1951, năm thứ sáu của cuộc kháng chiến, thế và lực của chiến tranh nhân dân

có sự phát triển vượt bậc Sự ủng hộ về tinh thần, vật chất của Liên Xô, Trung Quốc và các nước anh em tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân ba nước Đông Dương đấy kháng chiến mau tới thắng lợi hoàn toàn Ta đã có những vùng giải phóng rộng lớn, mở được cửa thông thương quốc tế; lực lượng vũ trang có khá năng tiêu diệt bộ phận sinh lực quan trọng của địch Song, thực dân Pháp với sự trợ giúp của đế quốc Mỹ, vẫn nỗ lực tăng cường chiến tranh, gây cho ta nhiều khó khăn, phức tạp

Nhằm giải quyết những vấn đề mới mà cách mạng đặt ra, Đại hội đại biêu lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương được triệu tập Đại hội họp tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm

Hóa, tỉnh Tuyên Quang, từ ngày L1 đến ngày 19/2/1951 Dự Đại hội có 158 đại biểu chính

thức và 53 đại biểu dự khuyết thay mặt cho trên 76 vạn đảng viên

Trong mười ngày làm việc, Đại hội đã nghiên cứu, thảo luận Báo cáo chính trị, Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam, Báo cáo về tô chức và Điều lệ của Đảng, các báo cáo bô sung

về Mặt trận dân tộc thống nhất, chính quyền dân chủ nhân dân, quân đội nhân dân, kinh tế

tài chính, văn nghệ nhân dân

Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày (chiều ngay 11/2) là một văn kiện

có giá trị thực tiễn và lý luận to lớn Báo cáo tổng kết những kinh nghiệm phong phú của

17

Trang 19

Đảng trong hơn 20 năm lãnh đạo cách mạng, vạch ra những phương hướng, nhiệm vụ đưa cuộc kháng chiến thắng lợi hoàn toàn Báo cáo khắng định đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài vì độc lập thống nhất, đân chủ của Đảng là đúng đắn, cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ nhất định thắng lợi Báo cáo nêu hai nhiệm vụ chính của Đảng lúc này là:

1 Đưa kháng chiến đến thăng lợi hoàn toản

2 Tổ chức Đảng Lao động Việt Nam

Đưa sự nghiệp kháng chiến đến thăng lợi hoàn toàn là nhiệm vụ cấp bách Các nhiệm vụ khác đều nhằm phục vụ nhiệm vu cấp bách đó Báo cáo chỉ rõ, đề đưa kháng chiến đến thăng lợi, phải đây mạnh xây dựng lực lượng vũ trang và các tổ chức quần chúng đây mạnh thi đua yêu nước, thi hành chính sách ruộng đất ở vùng tự do, bồi dưỡng lực lượng kháng chiến, thành lập Mặt trận thống nhất Việt - Lào -Campuchia, đoàn kết quốc tế

Về tô chức Đảng, Báo cáo khăng định: "Chúng ta phải có một Dang công khai, tô chức hợp với tình hình thế giới và tình hình trong nước để lãnh đạo toàn dân đấu tranh cho đến thăng lợi, Đảng đó lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam"

Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam do đồng chí Trường Chinh trình bày (ngày 12/2) phân tích một cách hệ thống và sâu sắc toàn bộ đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiễn dần lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, về các chính sách của Đảng và về Đảng Lao động Việt Nam Báo cáo phân tích xã hội Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám và trong kháng chiến chống Pháp, nêu rõ xã hội Việt Nam chứa chất nhiều mâu thuẫn, trong đó có hai mâu thuẫn cơ bản Đó là mâu thuẫn giữa toàn thê đân tộc Việt Nam với đề quốc và tay sai; mâu thuẫn giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến Mâu thuân chính là mâu thuần giữa nhân dân Việt Nam với đề quốc xâm lược và tay sai Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là đánh đuôi bọn đề quốc xâm lược, trừ diệt bọn phản quốc, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, thống nhất, xóa bỏ di tích phong kiến

và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, tiến lên chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ phản

để và phản phong có mối quan hệ khăng khít, nhưng trọng tâm của cách mạng giai đoạn hiện tại là giải phóng dân tộc

Trên cơ sở nhiệm vụ cách mạng, thái độ chính trị của các giai cấp trong xã hội, Báo cáo nêu rõ sự sắp xếp lực lượng cách mạng như sau: lực lượng cách mạng Việt Nam là giai cấp

18

Trang 20

công nhân, giai câp nông dân, giai cap tiêu tư sản và giai cap tu sản dân tộc, chủ yêu là công nhân và nông dân Lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam là giai câp công nhân Báo cáo chỉ rõ cách mạng Việt Nam là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân

Căn cứ tình hình, nhiệm vụ, tính chất cách mạng, Báo cáo vạch ra l2 chính sách của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Toàn bộ đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội của Đảng được Đại hội thảo luận và đúc kết một cách khái quát trong Chính cương Đảng Lao động Việt Nam

Đại hội thảo luận và nhất trí thông qua Điều lệ mới của Đảng Lao động Việt Nam Căn

cứ trách nhiệm mới của Đảng là lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo chiến tranh cách mạng, số lượng đảng viên đã phát triển, Điều lệ của Đảng Lao động Việt Nam có nhiều điểm sửa đôi

so với Điều lệ năm 1935 Điều lệ mới quy định thời hạn dự bị của đảng viên xuất thân công nhân từ 2 tháng lên 6 tháng, của đảng viên xuất thân trung nông và tiểu tư sản từ 4 tháng lên

1 năm

Về nhiệm vụ đảng viên, ngoài nhiệm vụ số | là thực hiện nghị quyết, chính sách của Đảng, Điều lệ mới bỗổ sung thêm nhiệm vụ hết lòng phục vụ quần chúng, học hỏi, giáo dục quân chúng: kiên quyết đầu tranh bảo vệ độc lập dân tộc và hòa bình; gương mẫu trong mọi công tác cách mạng Báo cáo về tổ chức và Điều lệ Đảng phân tích kỹ vấn đề mở rộng dân chủ, tăng cường tập trung và phát triển phê bình, tự phê bình trong Đảng

Đại hội quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam, thông qua Chính cương Điều lệ và Tuyên ngôn của Đảng Đại hội quyết định sẽ thành lập những tô chức cách mạng phù hợp hoàn cảnh Lào và Campuchia Đảng Lao động Việt Nam có nghĩa vụ giúp đỡ các tổ chức cách mạng Lào và Campuchia lãnh đạo kháng chiến của hai dân tộc ấy giành thắng lợi cuối củng

Ban Chấp hành Trung ương mới của Đảng do Đại hội bầu ra gồm 29 đồng chí Đồng chí Hồ Chí Minh được bầu giữ chức Chủ tịch Đảng Bộ Chính trị do Trung ương bau gồm 7

ủy viên chính thức: đồng chí Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Lê Duan, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Hoàng Quốc Việt, một ủy viên dự khuyết là đồng chí Lê Văn Lương Đồng chí Trường Chính được bầu lại làm Tông Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng

19

Trang 21

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu bước

trưởng thành mới về tư tưởng, đường lối chính trị của Đảng Đảng từ bí mật trở lại hoạt động công khai với tên gọi Đảng Lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển cách mạng

Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung wong Dang Lao động Việt Nam (từ ngày 22 đến ngày 28⁄4)

Đề gấp rút chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta bước vào

giai đoạn mới, từ ngày 22 đến ngày 28/4/1952, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung

ương Đảng được triệu tập tại một địa điểm trong khu căn cứ cách mạng Tân Trào, Tuyên Quang

Hội nghị thống nhất nhận định: những năm vừa qua, phe hoà bình dân chủ do Liên Xô lãnh đạo ngày càng mạnh, phe đề quốc gây chiến do Mỹ cầm đầu tuy hung hăng, nhưng nội

bộ đầy những mâu thuẫn sâu sắc Ta không khinh địch, không đánh giá thấp phe đế quốc, nhưng phải nhận rõ chỗ yếu của chúng

Đánh giá tỉnh hình các mặt hoạt động kháng chiến trong nước, đồng chí Tổng Bí thư

Trường Chinh cùng nhiều đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Trung ương Đảng như:

Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Hoàng Quốc Việt,

Lê Văn Lương, Nguyễn Khang đã đọc báo cáo về hoạt động xây dựng Đảng, chính quyền, mặt trận, về đâu tranh quân sự, về cải cách ruộng đât, và thông nhật nhận định:

sinh

- _ So với năm ngoái, năm nay thế địch yếu đi, thế ta mạnh lên

- _ Giai đoạn cầm cự tức là giai đoạn ta chuẩn bị đầy đủ để chuyền sang tông phản công Cuộc chiến tranh xâm lược Việt - Miên - Lào đã làm cho Pháp thiệt hại nặng nề và đang

gặp nhiều khó khăn Cho đến nay, Pháp đã hao tôn hơn 1.247.610 triệu quân Mâu thuẫn

giữa Pháp và Mỹ là mâu thuẫn giữa chủ và tớ

Trên cơ sở phân tích những thuận lợi và khó khăn nêu trên, Hội nghị đã đề ra ba nhiệm

vụ lớn và bốn công tác chính của năm 1952 là:

20

Trang 22

- _ Tiêu diệt sinh lực địch, đây mạnh chiến tranh du kích

tranh" của địch

- _ Bồi dưỡng lực lượng của nhân dân, của kháng chiến

Ba nhiệm vụ trên phải tiễn hành đồng thời Mặt khác phải thực hiện bốn công tác chính là:

- _ Thực hiện kế hoạch tăng gia sản xuất, tiết kiệm, phải bồi đưỡng lực lượng cho nhân dân Đồng thời giáo dục cho nhân dân và cán bộ tiết kiệm, chống bệnh quan liêu, lãng phí

Giữ vững và đây mạnh cuộc đấu tranh ở vùng sau lưng địch Trong đó phải giữ vững và phát triển chiến tranh du kích tích cực chống càn quét, ra sức củng cô và mở rộng căn cứ du kích, đây mạnh cuộc đấu tranh dẻo dai ở vùng sau lưng địch

công nông

đốn cán bộ rồi mới chỉnh đốn chỉ bộ; chỉnh đốn tư tưởng rồi chỉnh đốn tổ chức Chỉnh huấn cán bộ cao cấp phải do Trung ương trực tiếp chỉ đạo Chỉnh huấn phải nhăm nâng cao trình độ tư tưởng, tây bỏ tư tưởng phi vô sản, thống nhất lãnh đạo, thống nhất hành động

Hội nghị kết luận: phe hoà bình dân chủ của ta đang mạnh, các Đảng anh em giúp đỡ ta, nhân dân và bộ đội ta hăng hái, cán bộ và đảng viên ta cố gắng, đường lối của Đảng ta đúng,

chúng ta có đủ điều kiện đề giành thắng lợi

Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) quyết dịnh thực hiện nhiệm vụ cải cách ruộng đất trong kháng chiến (từ ngày 25 đến ngày 30/1)

Đáp ứng nguyện vọng của đông đảo quần chúng nông dân về ruộng đất và góp phần đây

mạnh kháng chiến đến thăng lợi, Hội nghị lần thứ tư của Trung ương đã họp từ ngày 25 đến

ngày 30/1/1953

Hội nghị bố sung và thông qua báo cáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của đồng chí Trường Chinh về tình hình và nhiệm vụ công tác năm 1953 Hội nghị cũng thông qua bản Cương lĩnh của Đảng Lao động Việt Nam về chính sách ruộng dat

21

Trang 23

Đối với chính sách của đảng về vẫn đề ruộng đất từ kháng chiến đến đầu năm 1953, Hội nghị nhận thấy rằng: chúng ta chưa nắm vững nhiệm vụ cơ bản của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ là phản để và phản phong kiến, chưa thấy rõ lực lượng căn bản của cách mạng là nông dân Cho nên, chính sách ruộng đất của Đảng chưa thật đúng đề tuỳ hoàn cảnh ma thực hiện nhiệm vụ ấy một cách đầy đủ Chúng ta cũng chưa nắm vững tính chất cuộc kháng chiến là trường kỳ và gian khổ, nên chúng ta chưa kiên quyết dựa vào lực lượng cách mạng của quần chúng nông dân chưa triệt đề phát huy lực lượng to lớn ấy để kháng chiến Điều đó đã ảnh hưởng đến công tác xây đựng Đảng, quân đội, mặt trận, chính quyền về mặt

tư tưởng và tô chức

Căn cứ vào nhiệm vụ cơ bản của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, vào yêu cau cap bách của cuộc kháng chiến, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định: Thực hiện chính sách ruộng đất của Đảng, tiêu diệt chế độ sở hữu ruộng đất của thực dân Pháp và bọn đế quốc xâm lược khác, xoá bỏ chế độ phong kiến sở hữu ruộng đất của địa chủ Việt Nam và ngoại kiêu, thực hiện chê độ sở hữu ruộng đât của nông dân

Đề tiến tới thực hiện chính sách ruộng đất của Đảng, trong năm 1953, chúng ta phải phóng tay phát động quần chúng nông dân triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức, chia lai công điền, chia hăn ruộng đất của thực dân Pháp và Việt gian cho nông dân, chủ yếu là triệt dé giảm tô, thoả mãn bước đầu yêu cầu chính đáng về kinh tế của nông dân, chỉnh đốn Đảng,

chỉnh đốn Nông hội, chính quyền và Mặt trận Về mặt tư tưởng và tô chức, đập tan uy thế

chính trị của địa chủ phong kiến, giành ưu thế chính trị cho nông dân lao động ở nông thôn Trung ương Đảng nhắn mạnh công tác phát động quần chúng năm 1953 là một bước cần thiết để thiết thực chuẩn bị cải cách ruộng đất Đề tiễn hành công tác đó chúng ta phải đặc biệt chú trọng đánh thông tư tưởng cho cán bộ và đảng viên trong Đảng tuyên truyền giải thích sâu rộng cho quần chúng

Nghị quyết Hội nghị cũng chỉ rõ, mặc dù bị thất bại nặng, địch ngày càng tăng cường lực lượng và công sự đề chiếm giữ các đô thị lớn các vùng chiến lược quan trọng

Vị vậy phương châm chiến lược của ta là tạm thời tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu dé phân tán và tiêu diệt lực lượng địch, mở rộng vùng tự do

Đề thực hiện nhiệm vụ quân sự ấy, chúng ta phải tăng cường quân đội về mọi mặt Chúng ta phải đảm bảo cung cấp cho bộ đội và thành lập Hội đồng cung cấp Mặt trận Về

22

Trang 24

tác chiên và chỉnh quân, phương châm tác chiên là: vận động chiên là chính, công kiên chiến là phụ Trên các chiến trường Trung và Nam thì du kích chiến là chính

1 Hội nghị cho răng, vì những nhiệm vụ quan trọng trên, trong năm 1953, chúng ta phải làm năm công tác chính sau:

2 Phát động quân chúng, tat cả các công tác khác đều phải kết hợp và phục vụ công tác ấy

3 Tăng cường sự chỉ đạo chiến tranh của Đảng, đây mạnh công tác chỉnh quân và tác chiến đề tiêu diệt nhiều sinh lực địch

4 Về kinh tế tài chính, phải tổ chức và lãnh đạo cuộc vận động sản xuất kết hợp với phát động quần chúng Phải tăng cường công tác mậu dịch, ngân hàng, đấu tranh kinh tế với địch, chống quan liêu, tham ô, lãng phí

5 Về công tác sau lưng địch, tiếp tục tăng cường về mọi mặt phát triển chiến tranh

du kích, chống và phá càn quét để củng cố và mở rộng vùng du kích và căn cứ đu kích, phá âm mưu địch xây dựng ngụy quân, ngụy quyền, chống địch phá hoại

6 Về chỉnh Đảng, kết hợp với công tác phát động quần chúng đề chỉnh đốn chi bộ

xã, tiếp tục chỉnh huấn cán bộ trong Đảng và ngoài Đảng

Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương Đảng (khóa H) và Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất của Đàng (từ ngày 14 đến ngày 23⁄11)

Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá II) và Hội nghị toàn quốc

lần thứ nhất của Đảng họp từ ngày 14 đến ngày 23/11/1953 với gần 200 đại biểu trong nước

tới dự Hội nghị đã nghe và thảo luận báo cáo của đồng chí Hồ Chí Minh về "Tình hình

trước mắt và nhiệm vụ cải cách ruộng đất": báo cáo của đồng chí Trường Chinh về "Thực hiện cải cách ruộng đất"

Hội nghị còn nghe tham luận của đồng chí Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Lê Văn Lương

Trong Báo cáo "Tình hình trước mắt và nhiệm vụ cải cách ruộng đất", Chủ tịch Hồ Chí

Minh chỉ rõ: phe để quốc đứng đầu là để quốc Mỹ đang thất bại khắp nơi, thế của Mỹ ngày càng yếu, kinh tế Mỹ ngày càng khủng hoảng Các đế quốc phụ thuộc vào Mỹ ngày cảng khó khăn về kinh tế và chính trị, nội bộ phe để quốc ngày càng mâu thuẫn sâu sắc Phe xã

hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô ngày càng lớn mạnh

23

Trang 25

Về tình hình thực đân Pháp, do bị thất bại nặng nề trên khắp các chiến trường, thực dân

Pháp đang øặp nhiều khó khăn về quân sự, chính trị, kinh tế, tài chính và ngày càng sa lầy ở

Việt Nam Song, chúng vẫn chưa chịu từ bỏ dã tâm xâm lược Việt Nam và ngày càng phụ thuộc vào đề quốc Mỹ Vì vậy, để quốc Mỹ ngày càng can thiệp sâu vào cuộc kháng chiến của ba dân tộc Đông Dương Về phía ta, ta đã giành được chủ động trên chiến trường chính, chiến tranh du kích phát triển mạnh; Mặt trận Liên Việt ngày cảng được củng cỗ và mở rộng: khối đoàn kết của nhân dân ba nước Việt Nam - Lào —- Campuchia ngày càng củng có

So sánh về mọi mặt thi thay rõ thế địch ngày càng kém, thế ta ngày thêm mạnh

Đề bồi dưỡng lực lượng kháng chiến và đây mạnh cuộc kháng chiến đi đến thăng lợi, chúng ta phải thực hiện cải cách ruộng đất, giải phóng sức sản xuất ở nông thôn khỏi ách trói buộc của giai cấp địa chủ phong kiến, chấm dứt tình trạng bần cùng, lạc hậu của nông dân, phát động mạnh mẽ lực lượng to lớn của nông dân phát triển sản xuất

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắn mạnh nhiệm vụ trung tâm trong năm 1953 là ra sức đánh

giặc trên các chiến trường, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, đập tan âm mưu quân sự mới của địch; phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất

Chủ trương phát động quân chúng triệt đề giảm tô và tiễn hành cải cách ruộng đất thực hiện khâu hiệu "người cày ruộng” trong cuộc kháng chiến là một chủ trương đúng đắn, đã

thúc đây tính thần kháng chiến của hàng triệu nông đân lao động; củng có khối liên minh

công nông và mặt trận dân tộc thống nhất

Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (mở rộng) bàn về nhiệm vu cach mang Việt Nam (từ ngày 15 đến ngày 17/7)

Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và thăng lợi bước đầu về ngoại giao của ta ở Hội nghị Giơnevơ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị (mở rộng) lần thứ sáu Tại Hội nghị, các đại biểu đã nghe và thảo luận các báo cáo: báo cáo "Tình hình mới và nhiệm vụ mới" của Chủ tịch Hồ Chi Minh; báo cáo "Đề hoàn thành nhiệm vu va đây mạnh công tác trước mắt" của đồng chí Trường Chinh và báo cáo "Sự tiến triển của Hội nghị Giơnevơ" của đồng chí Võ Nguyên Giáp

Hội nghị nhận định, sau chín năm kháng chiến anh dũng, quân đội và nhân dân ta thu được nhiều thắng lợi lớn, lực lượng của ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ Phong trào hoà bình thế giới và phong trào đòi châm đứt chiến tranh ở Đông nương của nhân dân Pháp và

24

Ngày đăng: 14/11/2024, 20:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w