1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án môn học Đồ Án truyền Động Điện sử dụng plc và biến tần Điều khiển tốc Độ băng tải

44 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng PLC và biến tần điều khiển tốc độ băng tải
Tác giả Lê Bùi Tiến Minh, Vũ Thanh Liêm, Đoàn Quốc Mạnh
Người hướng dẫn ThS. Huỳnh Phát Huy
Trường học Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hoá
Thể loại Đồ án môn học
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 5,82 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ BĂNG TẢI (7)
    • 1.1. Giới thiệu chung về công nghệ băng tải (7)
    • 1.2. Cấu tạo chính của băng tải (7)
    • 1.3. Ưu Điểm Của Băng Tải (7)
    • 1.4. Ứng Dụng Của Băng Tải (8)
    • 1.5. Kết Luận (8)
  • CHƯƠNG 2 TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ (9)
    • 2.1. Tính toán các giá trị đại lượng theo yêu cầu của bằng tải (9)
    • 2.2. Tính chọn động cơ điện cho tải S3 (13)
  • CHƯƠNG 3 CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ CÁC LOẠI KHÍ CỤ (15)
    • 3.1. Chọn Động Cơ (15)
    • 3.2. Chọn khí cụ điện (17)
      • 3.2.1 MCCB (17)
      • 3.2.2 CONTACTOR (18)
      • 3.2.3 RELAY Nhiệt (19)
      • 3.2.4 MCB (20)
      • 3.2.5 Nút nhấn ON/OFF (21)
      • 3.2.6 Cảm biến tiệm cận (0)
    • 3.3. Chọn biến tần (0)
  • CHƯƠNG 4 KẾT NỐI BIẾN TẦN VỚI PLC QUA MODBUS RS-485 (25)
    • 4.1. Giới thiệu về biến tần (25)
      • 4.1.1 Cấu trúc cơ bản của biến tần (25)
    • 4.2. Biến tấng A800 (26)
      • 4.2.1 Giới thiệu về biến tần A800 (26)
      • 4.2.2 Bản điều khiển (31)
    • 4.3. Viết chương trình PLC trên GXWorks3 (34)
      • 4.3.1 Cài đặt truyền thông RS-485 (34)
      • 4.3.2 Chương trình PLC sử dụng MODBUS RS-485 (36)
  • CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ HMI ĐIỀU KHIỂN (39)
    • 5.1. Thiết kế trên GT designer 3 (39)

Nội dung

HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN SỬ DỤNG PLC VÀ BIẾN TẦN ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ BĂNG TẢI NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HOÁ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS.. Tên đề tài: Sử

TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ BĂNG TẢI

Giới thiệu chung về công nghệ băng tải

Băng tải công nghiệp là thiết bị vận chuyển vật liệu rắn dạng rời hoặc thành kiện trong các nhà máy, kho hàng, bến cảng, hoạt động dựa trên nguyên lý chuyển động của băng tải (thường được làm bằng cao su, nhựa PVC hoặc PU) được gắn trên khung và được điều khiển bởi động cơ.

Băng tải đóng vai trò quan trọng trong tự động hóa quy trình sản xuất, nâng cao hiệu quả và năng suất lao động, đồng thời giảm thiểu chi phí nhân công.

Cấu tạo chính của băng tải

Khung băng tải: Là bộ phận chịu lực chính của hệ thống, thường được làm bằng thép, inox hoặc hợp kim nhôm để đảm bảo độ bền và khả năng chịu tải.

Dây băng tải: Được làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau như cao su, PVC,

PU, lưới thép, Dây băng tải đóng vai trò vận chuyển hàng hóa dọc theo khung băng tải.

Con lăn: Hỗ trợ và hướng dẫn dây băng tải di chuyển, con lăn có thể là con lăn đỡ, con lăn truyền động hoặc con lăn dẫn hướng.

Bộ truyền động: Bao gồm động cơ và các cơ cấu truyền động khác như hộp giảm tốc, puly, xích hoặc đai Bộ truyền động cung cấp lực để vận hành dây băng tải.

Hệ thống điều khiển: Bao gồm các cảm biến, bộ điều khiển và các thiết bị điện tử khác giúp điều chỉnh tốc độ, hướng di chuyển và các chức năng khác của băng tải.

Ưu Điểm Của Băng Tải

Tự động hóa: Băng tải giúp tự động hóa các nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, giảm thiểu sự tham gia của con người, dẫn đến tiết kiệm chi phí lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất.

Năng suất: Băng tải có thể vận chuyển vật liệu liên tục, không ngừng nghỉ, giúp tăng năng suất và sản lượng.

An toàn: Băng tải giúp giảm thiểu nguy cơ tai nạn lao động do di chuyển vật liệu thủ công.

Ứng Dụng Của Băng Tải

Sản xuất: Băng tải được sử dụng để vận chuyển nguyên liệu, thành phẩm và hàng hóa trong nhà máy.

Kho bãi: Băng tải được sử dụng để xếp dỡ, vận chuyển và lưu trữ hàng hóa trong kho.

Logistics: Băng tải được sử dụng để vận chuyển hàng hóa tại các cảng biển, sân bay và trung tâm vận chuyển.

Nông nghiệp: Băng tải được sử dụng để thu hoạch, vận chuyển và chế biến nông sản.

Sân bay: Băng tải được sử dụng để vận chuyển hành lý và hàng hóa tại sân bay.

Kết Luận

Băng tải là một thiết bị quan trọng và không thể thiếu trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại Với khả năng vận chuyển hiệu quả, tiết kiệm chi phí và đảm bảo an toàn, băng tải đã và đang đóng góp lớn vào việc nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh. l

TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ

Tính toán các giá trị đại lượng theo yêu cầu của bằng tải

Hình 2-1: Sơ đồ băng tải

Hình 2-2: Giản đồ tốc độ

Băng tải vận chuyển thùng nặng khối lượng m từ đầu băng tải đến cuối băng tải Khi người vận hành băng tải phát hiện có thùng vật liệu thì ấn nút khởi động cho băng tải chạy.

Thời gian tăng tốc là t 1  4s

Thời gian chạy đều tính gần đúng bằng chiều dài băng tải chia co vận tốc là t 2  t 1  v

Thùng đi đến hết băng tải, cảm biến tiệm cận phát hiện thùng ở cuối băng tải thì dừng lại (ngắt động cơ, băng tải tự dừng bằng ma sát), động cơ ngắt ở thời điểm t 2 băng tải dừng ở vị trí này tối thiểu thời gian bằng t 3  t 4  150s

Thông số động cơ: nM  1500 rpm ,

, P  ? , TM  ? Thông số hộp giảm tốc: iG  10 , J  0, 2 kg.m 2 ,   89%

30 ,m F c  1200N , Khối lượng riêng băng tải mbt  40 kg , m load  100 kg

Tính vận tốc máy sản xuất khi tốc độ không tải động cơv

Cho biết giản đồ tốc độ của máy sản xuất như phần đầu bài, tính gia tốc góc, moment động cơ cho từng giai đoạn t 1  4s , t 2  t 1  v

Khi thời gian tại vị trí động cơ dừng hoạt động nên t 3 T M  0 N.m

TM=Tml+Jm.d ω dt ≤¿Tm Tml= +JM 0−nM

Gia tốc góc trong từng giai đoạn:

4 9 26, rad/ t1→t2:α2=0rad/s(Chuyển động đều) t2→ t3 :α3=(ω3−ω2) t3−t2 =−157.068 0.8 =-196,34 rad/s 2 t3 => 4 : t a4 = 0 Rad s/ (Động cơ dừng) 2

Moment động cơ trong từng giai đoạn:

0 : t1 TM1  TML M J 1  5 3.9  0.23* 39,26 62.93N.m t1  2 : TM 2 t  TML M J 2 5 3.9 0.23*0 53.9N.m t2  3 : TM 3 t  TML  JM3 5 3.9 0.23*(196,34) 8.74 N.m t3  4 : TM 4 t  TML  JM4 0  N.m (Động cơ dừng hoạt động và không kéo tải nên TML  0 N.m )

Tính chọn động cơ điện cho tải S3

Chế độ động cơ điện chạy ở tải S3 (Intermittent Periodic Duty) là một trong những chế độ làm việc đặc trưng của động cơ điện được định nghĩa trong tiêu chuẩn IEC60034-1 Chế độ này đặc trưng bởi các chu kỳ làm việc lặp lại, trong đó mỗi chu kỳ bao gồm một khoảng thời gian làm việc có tải và một khoảng thời gian nghỉ (không tải), nhưng tổng thời gian của mỗi chu kỳ này là đủ ngắn để nhiệt độ của động cơ không đạt đến trạng thái ổn định nhiệt.

Hệ số giảm tải K S 3 do nhà sản xuất động cơ cho theo bảng sau:

Bảng 2.1: Thông số KS3 theo CDF

CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ CÁC LOẠI KHÍ CỤ

Chọn Động Cơ

Chọn động cơ có công suất là 7.5KW và tốc độ là 1445 rpm

Hình 3-1: Động cơ SEW được chọn Thông số kỹ thuật:

Mã động cơ: DRS160MC4

P N  7.5KW (10HP) Điện áp định mức: U N  380V

Tần số định mức: F N  50Hz

Tốc độ định mức: n N  1445rpm

Momen xoắn danh định: TN  49,5 N m.

Momen xoắn rô-to khởi động: T S / T N 1,7  T S 1,9*49.5 94.05  N.m Momen xoắn cực đại: T MAX / T N 2,1 T S 2,4*49.5 118.8 N.m T M1

Chọn khí cụ điện

Tính chọn thiết bị khí cụ điện và cảm biến để điều khiển băng tải theo các giá trị dòng điện điện áp và công suất của động cơ.

Chức năng: Cách lý mạch điện với nguồn, đóng cắt dòng điện tải, bảo vệ quá tải, bảo vệ ngắn mạch.

Thông số yêu cầu: U = U = 380 V, Số pha: 3 pha.E L

Ith – dòng bảo vệ quá tải của MCCB thường > 130% I tức là trong khoảng n thời gian ∆t khi I > 1.3 I thì MCCB sẽ ngắt mạch điện Motor SEW được chọnth n có dòng điện danh định

I trip – ngưỡng bảo vệ ngắn mạch MCCB thường > 12x

I th tức là MCCB sẽ ngắt nhanh ngay khi dòng điện vượt ngưỡng Itrip.

Icu : Là dòng ngắn mạch lớn nhất mà CB có thể ngắt được chọn càng lớn càng tốt.

Chọn thiêt bị hãng ABB:

Dòng điện danh địnhI th : 20 A Điện áp danh định U dm : 690VAC

Dòng điện ngắn mạch Icu : 4KA – 690V, 6KA – 400V

Chức năng: Điều khiển tải có dòng điện lớn.

Chọn thiêt bị hãng ABB:

Hình 3-3: Contactor 1SBL277001R4100 Số tiếp điểm chính: 3

Mã sản phẩm: 1SBL277001R4100 Điện áp danh định: 690VAC

Nối tải AC-3, dòng điện danh định: 65A Điện áp điều khiển: 220 VAC 50 Hz

Chức năng: Bảo vệ quá tải động cơ Thông số yêu cầu:

Chọn thiết bị hãng ABB:

Hình 3-4: Rơ le nhiệt 1SAZ721201R1053 Điện áp danh định: 380 V

Giải dòng điện chỉnh được: 15…20 A

Chọn thiết bị hãng ABB:

Dòng điện danh định: I = 1An Điện áp danh định: U = 400VACe

Dòng điện ngắn mạch: I = 10KAcu

Dòng cắt ngắn mạch: 3…5 x In

Chọn thiết bị hãng Siemens:

Mã sẩn phẩm (ON): 3SU1100-0AB40-1BA0-Z Y12

Mã sản phẩm (OFF): 3SU1153-0AB20-1CA0-Z X90

Momen trong khoảng thời gian tăng tốc so với moment danh định:

Chọn biến tần FR-A840-30K chạy ở tải thông thường ND.

Hình 3-8: Giá trị quá tải khi chọn biến tần

Chọn biến tần

4.1 Giới thiệu về biến tần

Biến tần là bộ biến đổi nguồn điện áp với các thông số điện áp và tần số không thành nguồn điện áp với các thông số điện áp và tần số thay đổi được. Thông thường biến tần làm việc với nguồn điện áp vào là điện áp lưới nhưng về nguyên tắc biến tần có thẻ làm việc với bất kỳ nguồn điện áp xoay chiều nào.

4.1.1 Cấu trúc cơ bản của biến tần

Hình 4-1: Cấu trúc cơ bản của biến tần

Bộ chỉnh lưu chuyển đổi dòng điện xoay chiều (AC) từ nguồn cung cấp thành dòng điện một chiều (DC) Có hai loại bộ chỉnh lưu chính:

Chỉnh lưu không điều khiển: Sử dụng các diode để chỉnh lưu, không thể điều chỉnh được điện áp DC đầu ra.

Chỉnh lưu điều khiển: Sử dụng các thyristor hoặc IGBT để có thể điều chỉnh được điện áp DC đầu ra.

Bộ nghịch lưu chuyển đổi dòng điện DC trở lại dòng điện AC với tần số và điện áp có thể điều chỉnh được Thành phần chính của bộ nghịch lưu là các thiết bị bán dẫn công suất như IGBT, MOSFET, hoặc thyristor, hoạt động dưới sự điều khiển của bộ điều khiển để tạo ra sóng điện áp AC đầu ra mong muốn.

KẾT NỐI BIẾN TẦN VỚI PLC QUA MODBUS RS-485

Giới thiệu về biến tần

Biến tần là bộ biến đổi nguồn điện áp với các thông số điện áp và tần số không thành nguồn điện áp với các thông số điện áp và tần số thay đổi được. Thông thường biến tần làm việc với nguồn điện áp vào là điện áp lưới nhưng về nguyên tắc biến tần có thẻ làm việc với bất kỳ nguồn điện áp xoay chiều nào.

4.1.1 Cấu trúc cơ bản của biến tần

Hình 4-1: Cấu trúc cơ bản của biến tần

Bộ chỉnh lưu chuyển đổi dòng điện xoay chiều (AC) từ nguồn cung cấp thành dòng điện một chiều (DC) Có hai loại bộ chỉnh lưu chính:

Chỉnh lưu không điều khiển: Sử dụng các diode để chỉnh lưu, không thể điều chỉnh được điện áp DC đầu ra.

Chỉnh lưu điều khiển: Sử dụng các thyristor hoặc IGBT để có thể điều chỉnh được điện áp DC đầu ra.

Bộ nghịch lưu chuyển đổi dòng điện DC trở lại dòng điện AC với tần số và điện áp có thể điều chỉnh được Thành phần chính của bộ nghịch lưu là các thiết bị bán dẫn công suất như IGBT, MOSFET, hoặc thyristor, hoạt động dưới sự điều khiển của bộ điều khiển để tạo ra sóng điện áp AC đầu ra mong muốn.

Biến tấng A800

4.2.1 Giới thiệu về biến tần A800

Hình 4-2: Biến tần A800 Điều khiển được 32 thiết bị cùng một lúc Khoảng cách giao tiếp tối đa đạt mức 1200m.

4.1.2 Thông số kĩ thuật Điện áp cấp cho biến tần: 3 pha 200-240V, 50-60Hz Điện áp cấp cho động cơ: 3 pha 200-240V

Dùng cho motor không đồng bộ 3 pha 220V: 0.4kw

Khả năng chịu quá tải: 200% trong 60s, 250% trong 3s

Có thể kết nối với PC thông qua Mini USB cable, cài đặt thông số trên máy tính

Có thể gắn thêm các card I/O, card truyền thông CC-Link, DeviceNet,…

Bảng 4.1: Các ứng dụng của biến tần FR-A800 Ứng dụng của biến tần Mitsubishi FR-

Tải thường: Quạt, bơm, HVAC Tải nặng: cầu trục và các máy nâng hạ, băng chuyền, máy nén khí, máy đùn ép, máy cuộn, máy công cụ…

Dải tần số 0.2 to 590 Hz

SLD: 120% 0.3 Hz, LD: 150% 0.3 Hz, ND: 200% 0.3

Khả năng quá tải SLD: 110% 60s, 120% 3s; LD: 120% 60s, 150% 3s; ND:

V/f, điều khiển nâng cao từ thông vector, điều khiển vector không cảm biến, kiểm soát kích thích tối ưu, điều khiển vector

Phanh hãm Tích hợp trong biến tần

Ra lệnh hoạt động tốc độ thấp/ trung bình/ cao, lựa chọn chức năng thứ hai, lựa chọn 4 đầu vào cầu đấu, lựa chọn hoạt động JOG, ngõ ra dừng lại, lệnh xoay thuận, lệnh xoay ngược, cài đặt lại biến tần

Biến tần hoạt động, thay đổi tần số, báo lỗi mất điện đột ngột/sụt áp, cảnh báo quá nhiệt, phát hiện tần số ngõ ra, mã code lỗi

Chức năng bảo vệ Động cơ, quá dòng tức thời, quá dòng khi tăng tốc/ giảm tốc/ dừng lại, quá tải, quá áp, thấp áp, mất áp, quá nhiệt, quá nhiệt điện trở phanh, ngăn chặn sụt, PU ngắt kết nối, lưu trữ thông số thiết bị khi có lỗi, lỗi CPU, bảo vệ ngắn mạch cổng RS-485, lỗi nguồn 24VDC, phát hiện đầu ra dòng bất thường, giới hạn lỗi mạch dòng khởi động, lỗi truyền thông, lỗi đầu vào analog, lỗi USB, mạch an toàn, phát hiện tốc độ lệch dư thừa, mất tín hiệu, lỗi nhiều vị trí, lỗi pha encorder, đầu ra mA, tín hiệu PID, mạch, nhiệt độThiết lập tần số tối đa và tối thiểu, hoạt động đa tốc độ, tốc độ êm, tự động điều chỉnh, áp dụng lựa chọn động cơ, được điều chỉnh, truyền thông RS-485 , điều khiển PID, chức năng PID, điều khiển hoạt động dễ dàng, lựa chọn hoạt động quạt làm mát , dừng lại lựa chọn ( dừng giảm tốc / dừng máy), điều khiển tốc độ, điều khiển mô-men xoắn, điều khiển vị trí, trước khi kích thích, giới hạn mô-men xoắn, chạy thử, cung cấp điện áp đầu vào 24 V cho mạch điều khiển, chức năng dừng an toàn, kiểm soát nhảy áp

Truyền thông PU connector, RS-485, USB,CC-Link, DeviceNet,

Bộ cài đặt thông số tiêu chuẩn theo biến tần, cáp kết nối với bộ cài đặt thông số mở rộng, bo truyền thông, bo encorder, lọc nhiễu, bo chức năng ngõ ra relay, bo chức năng ngõ ra analog mở rộng, bộ phanh, điện trở xả, cuộn kháng một chiều, cuộn kháng xoay chiều, lọc nhiễu dùng cho biến tần công suất thấp, bo chức năng ngõ vào số 16 bit

Cấp bảo vệ IP20 (Đóng lắp)

R/L1, S/L2, T/L3: ngõ vào điện áp AC U, V, W: đầu ra biến tần kết nối với động cơ 3 pha.

Hình 4-3: Sơ đồ cấp nguồn và động cơ của biến tần

Hình 4-4: Sơ đồ kết nối ngoại vi với biến tần

Hình 4-5: Màn hình của biến tần Đèn hiện trạng thái vận hành:

PU: Đèn hiển thị chế độ điều khiển bằng nút nhấn trên bảng điều khiển

EXT: Đèn hiển thị chế độ điều khiển bằng công tắc ngoài

NET: Đèn hiển thị chế độ qua mạng Đèn hiển thị tạng thái cài đặt trên bảng điều khiển biến tần:

MON: Đèn hiển thị trạng thái ở màn hình chính

PRM: Đèn hiển thị trạng thái thông số vận hành

IM/PM: Đèn hiển thị chế đọ điều khiển động cơ Hz: Đèn hiển thị tần số

P.RUN: Đèn hiển thị chức năng PLC

Nút điều khiển trên bảng điều khiển tần số:

FWD/REV: Đèn điều khiển động cơ chạy thuận nghịch

STOP/RESET: Dừng và reset biến tần

MODE: Điều chỉnh chế độ

SET: Xác nhận cài đặt

ESC: Trở về phần hiển thị trước đó

PU/EXT: Chuyển đổi chế độ PU/EXT

4.1.4 Cài đặt thông số điều khiển động cơ trên biến tần

Bấm MODE => xoay núm chọn P.81 => bấm SET.

Xoay núm điều khiển chọn 4 Bấm SET để xác nhận cài đặt.

Cài đặt dòng điện định mức của động cơ:

Bấm MODE => xoay núm chọn P.82 => bấm SET.

Xoay núm điều khiển chọn 0.31(A) Bấm SET để xác nhận cài đặt.

Cài đặt điện áp định mức của động cơ:

Bấm MODE => xoay núm chọn P.83 => bấm SET.

Xoay núm điều khiển chọn 220(V) Bấm SET để xác nhận cài đặt.

Cài đặt tần số định mức động cơ:

Bấm MODE => xoay núm chọn P.84 => bấm SET.

Xoay núm điều khiển chọn 50(Hz) Bấm SET để xác nhận cài đặt.

Cài đặt thông số điều khiển động cơ:

Bấm MODE => xoay núm chọn P.7 => bấm SET.

Sau đó ta xoay núm điều khiển 4s bấm SET để xác nhận cài đặt.

Bấm MODE => xoay núm chọn P.8 => bấm SET.

Sau đó ta xoay núm điều khiển 4s bấm SET để xác nhận cài đặt. Đặt tần số cho tốc độ HIGH:

Bấm MODE => xoay núm chọn P.4 => SET => chọn 50 => SET. Đặt tần số cho tốc độ MEDIUM:

Bấm MODE => xoay núm chọn P.5 => SET => chọn 30 => SET. Đặt tần số cho tốc độ LOW:

Bấm MODE => xoay núm chọn P.6 => SET => chọn 20 => SET.

Cài đặt thông số kết nối RS-485 với PLC:

Chú ý: Cài đặt xong tắt nguồn biến tần Khi mở nguồn đèn NET sẽ sáng. Điều khiển động cơ bằng cách sử dụng nút bấm trên bảng điều khiển của biến tần:

Bước 1:Nhấn PU/EXT đến khi đèn PU sáng để chuyển sang chế độ điều khiển bằng nút bấm trên bảng điều khiển của biến tần.

Nhấn FWD để điều khiển động cơ chạy thuận

Nhấn REV để điều khiển động cơ chạy nghịch

Bước 3: Để động cơ dừng nhấn nút STOP/RESET.

Viết chương trình PLC trên GXWorks3

4.3.1 Cài đặt truyền thông RS-485

Truyền thông RS-485 là một trong những phương thức truyền thông công nghiệp phổ biến, được sử dụng rộng rãi để kết nối các thiết bị như PLC(Programmable Logic Controller) và biến tần (inverter) Trong hệ thống điều

Hình 4-6: Cài đặt RS-485 trên PLC

Sơ đồ kết nối biến tần:

Hình 4-7: Sơ đồ kết nối biến tần và PLC qua RS-485

Bảng 4.2: Sơ đồ đấu chân biến tần với PLC

4.3.2 Chương trình PLC sử dụng MODBUS RS-485

Dưới dây là chương trình PLC kết nối với biến tần qua giao thứctruyền thông RS-485

Hình 4-8: chương trình PLC Giải thích code:

IVRD: Lệnh đọc giá trị tham số Parameter từ biến tần

Cấu trúc lệnh IVRD(EN,s1,s2,n,d1,d2)

EN Tiếp điểm để kích hoạt lệnh đọc.

(s1) Địa chỉ của biến tần trong mạng Modbus.

(s2) Địa chỉ tham số của biến tần.

(d1) Thanh ghi chứa dữ liệu trên đọc về từ biến tần.

IVDR: Lệnh ghi các gí trị vào biến tần thông qua các lệnh đặc biệt.

Cấu trúc lệnh IVDR(EN,s1,s2,s3,n,d)

EN Tiếp điểm để kích hoạt lệnh đọc.

(s1) Địa chỉ của biến tần trong mạng Modbus.

(s3) Giá trị cần ghi vào biến tần

IVCK: Lệnh đọc các giá trị từ các lệnh đặc biệt

Cấu trúc lệnh IVCK(EN,s1,s2,n,d1,d2)

EN Tiếp điểm để kích hoạt lệnh đọc.

(s1) Địa chỉ của biến tần trong mạng Modbus.

THIẾT KẾ HMI ĐIỀU KHIỂN

Thiết kế trên GT designer 3

Nạp chương trình GOT 1000 ta chọn Communicate chọn Write to GOT dòng Write Mode ta chọn Select write data và tích chọn các mục sau:

Hình 5-1: Nạp chương trình cho HMI

Kiểm tra kết nối chọn kiểu kết nối USB.

Hình 5-2: Kiểm tra kết nối với HMI

Nhấn Test để kiểm tra kết nối khi kết nối thành công nhấn OK để hoàn thành kiểm tra kết nối Để nạp chương trìnhchọn GOT Write để nạp chương trình.

5.2 Thiết kế bảng điều khiển trên màn hình HMI

Hình 5-1 :Màn hình chính HMI

- Nhập tần số mong muốn

 Bảng hiển thị thông số động cơ:

- Hiển thị điện áp, dòng điện và tần số hiện tại của biến tần.

Hình 5-3: Thông số biến tần 5.3 Kết luận

Trong đề tài này, nhóm đã nghiên cứu và thực hiện hệ thống điều khiển băng tải bằng PLC Mitsubishi FX-5U kết nối với biến tần Mitsubishi FR-A800 thông qua giao thức truyền thông Modbus RS485.

Hệ thống điều khiển băng tải sử dụng PLC FX-5U và biến tần FR-A800 đã đạt được tính hiệu quả và độ ổn định cao Việc sử dụng Modbus RS485 giúp truyền thông giữa PLC và biến tần diễn ra nhanh chóng, chính xác, và ít xảy ra lỗi.

Với khả năng lập trình linh hoạt của PLC FX-5U và sự hỗ trợ mạnh mẽ từ phần mềm GX Works3, việc cấu hình và lập trình hệ thống trở nên đơn giản và dễ dàng hơn Các công cụ này giúp tối ưu hóa quá trình phát triển và triển khai hệ thống điều khiển.

Hệ thống sử dụng truyền thông Modbus RS485 có khả năng mở rộng và tích hợp dễ dàng với các thiết bị khác trong hệ thống tự động hóa công nghiệp.Điều này mang lại lợi thế lớn trong việc xây dựng các hệ thống điều khiển phức tạp và đa năng.

CHƯƠNG 6 : ỨNG DỤNG CỦA BIẾN TẦN TRONG BĂNG TẢI

Vận hành tin cậy: Sử dụng biến tần trong băng tải giúp vận hành một cách tin cậy, giảm chi phí bảo dưỡng và tiết kiệm năng lượng tiêu thụ.

Bảo vệ băng tải: Biến tần giúp bảo vệ băng tải và thiết bị cơ khí bằng cách kiểm soát chính xác vận tốc và momen động cơ, kéo dài thời gian hoạt động của băng tải.

Giảm thiểu sự cố: Điều khiển để hoạt động của băng tải ổn định hơn, giảm bớt sự cố căng và trượt của băng tải.

Tối ưu hóa quá trình sản xuất: Cho phép điều chỉnh tốc độ băng tải phù hợp với yêu cầu quy trình sản xuất, từ đó nâng cao năng suất và giảm hỏng hóc.

Tiết kiệm năng lượng: Năng lượng được tiết kiệm khi chạy động cơ ở tốc độ thấp theo yêu cầu của tải và tiết kiệm nhờ bỏ thiết bị bù công suất phản kháng. Điều chỉnh linh hoạt: Biến tần có thể được kết nối với hệ thống tự động của nhà máy, để giám sát lượng tải, vận tốc từ đó tính toán tổng lượng hàng tải.

Ngày đăng: 13/11/2024, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w