Cái chung và cái riêng là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật Mác-Lenin.Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng và quá trình nhất định Ví dụ: Thế gi
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI:
Vấn đề con người trong thời kỳ quá độ lên CNXH Liên hệ đến việc phát huy vai trò của đội ngũ tri thức trong sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt
Nam hiện nay LỚP DT01 - NHÓM 3 - DT_HK213
NGÀY NỘP: 23/10/2022 Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số
Thành phố Hồ Chí Minh – 2022
Trang 2MỤC LỤC
I PHẦN MỞ ĐẦU 3
II PHẦN NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1 CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM 5
1.1 Con người và bản chất con người 5
1.2 Con người trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam 5
1.3 夃Ā nghca phương pháp luâ f n 8
CHƯƠNG 2 PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ TRI THỨC TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 9
2.1 Khái quát về sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay 9
2.2 Vai trò của đội ngũ tri thức trong sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay 10
2.3 Đánh giá việc phát huy vai trò của đội ngũ tri thức trong sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay 13
III KẾT LUẬN 15
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 3QUY ĐỊNH TỪ NGỮ VIẾT TẮT
1 CNXH: Chủ nghĩa xã hội
Trang 4I.PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài đối với thực tiễn.
Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủ nghĩa
xã hội cũng đều phải trải qua Ngay cả đối với những nước đã có nền kinh tế rất phát triển, về khách quan thì những nước này có nhiều thuận lợi hơn nên thời kỳ quá độ có thể sẽ diễn ra ngắn hơn, đạt nhiều thành tựu lớn Với những nước chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, thì lại càng phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài Đó
là thách thức cũng như cơ hội với những nước này vì cơ bản bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.”(1)
Đối với Việt Nam chúng ta đã chọn con đường phát triển "rút ngắn" lên chủ nghĩa xã hội thì thách thức, gian khó càng lớn Đứng trước vấn đề này thì chúng ta cần phải làm gì để củng cố và khẳng định con đường mà chúng ta lựa chọn là đúng đắn? Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một thời
kỳ lịch sử mà: "Nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp
và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến…” Chính vì vậy, đội ngũ(2) tri thức trong sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay đóng vai trò cực kì quan trọng trong thời kỳ này
Trong quá trình quá độ lên CNXH thì các vấn đề về khủng hoảng kinh tế - tài chính, khủng hoảng năng lượng, lương thực, sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự suy thoái của môi trường sinh thái, là không thể tránh khỏi Và chúng đang đặt ra những thách thức vô cùng lớn cho sự tồn tại và phát triển của nhân loại Để
từ đó phát sinh ra nhiều vấn đề con người Chính vì tính cấp thiết của vấn đề này, mà nhóm 18 đã chọn đề tài này để nghiên cứu và làm sáng tỏ vai trò của đội ngũ tri thức trong sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam ở thời kỳ quá độ
2 Mục đích nghiên cứu.
Với đề tài này mục đích nghiên cứu của nhóm trước hết là hiểu rõ hơn về con người và bản chất con người trong quá trình quá độ lên CNXH, đặc biệt là con người trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam
Sau đó nhóm sẽ làm rõ vai trò, nhiệm vụ của đội ngũ tri thức trong sự nghiệp đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay Từ đó, giải quyết các vấn đề đang gặp phải trong thời kỳ quá độ lên CNXH
3 Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nhóm nghiên cứu chủ yếu là con người trong thời kỳ quá độ lên CNXH, đặc biệt là đội ngũ tri thức Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu.
Về phương pháp luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử
Trang 5Về phương pháp nghiên cứu chung: dùng các phương pháp như quy nạp, diễn dịch,
Về phương pháp nghiên cứu cụ thể: dùng phương pháp thu thập thông tin
5 Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương, 07
tiểu tiết
() Văn ki n Đ i h i đ i bi u toan quôc lân th IX, Nxb Chính tr quôc gia, Ha N i, 2001, tr 84 ệ ạ ô ạ ê ư ị ô
Trang 6II.PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 CẶP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
1.1 Các khái niệm cơ bản
Trang 7Cái chung và cái riêng là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật Mác-Lenin.
Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, hiện tượng và quá trình
nhất định
Ví dụ: Thế giới có hơn 7 tỉ người, những mỗi người là một thực thể riêng biệt Mỗi cá
nhân là một cái riêng
Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính không
những có ở một sự vật, hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng (nhiều cái riêng) khác
Ví dụ: Mỗi cá nhân đều phải hít thở, ăn uống, đau ốm giống nhau Không những ở con
người mà còn ở các sinh vật khác
Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ vốn có
ở một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác
Ví dụ: Đỉnh núi Everest cao nhất thế giới.
1.2 Mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù cái chung – cái riêng
Vấn đề mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung là một trong những vấn đề quan trọng và khó nhất của triết học nói riêng, của sự nhận thức của nhân loại nói chung Trong quá trình tìm cách giải quyết vấn đề này đã hình thành nên hai quan điểm đối lập nhau
Phái duy thực cho rằng cái chung tồn tại độc lập với ý thức con người, không phụ thuộc vào cái riêng, sinh ra cái riêng Còn cái riêng thì hoặc không tồn tại, hoặc nếu có tồn tại thì cũng là do cái chung sản sinh ra và chỉ tồn tại tạm thời, thoáng qua, không phải là cái tồn tại vĩnh viễn Cái riêng sinh ra và chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định rồi mất đi, chỉ có cái chung mới tồn tại vĩnh viễn, không trải qua một biến đổi nào
cả Phái duy danh thì ngược lại, họ cho rằng chỉ có cái riêng là tồn tại thực sự, còn cái chung chẳng qua là những tên gọi trống rỗng do lý trí con người đặt ra, tạo ra, chứ không phản ánh một cái gì tồn tại trong hiện thực Cả hai quan niệm của phái duy danh
và phái duy thực đều là những quan niệm sai lầm Họ đã tách rời cái riêng khỏi cái
Trang 8chung, tuyệt đối hoá cái riêng, phủ nhận cái chung; hoặc ngược lại Nếu xuất phát từ những quan niệm đó thì chúng ta không thể nào tìm ra được những phương pháp đúng đắn để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong hoạt động nhận thức và thực tiễn Vì nếu theo quan điểm của phái duy thực coi cái chung tồn tại trước và độc lập với cái riêng, sinh ra cái riêng, ta phải đi đến kết luận rằng, khái niệm tồn tại trước và độc lập với cái mà nó phản ánh, và như vậy cũng có nghĩa là ý thức là cái có trước và sản sinh
ra vật chất, đây thực chất là một quan niệm hoàn toàn duy tâm Ngược lại, nếu theo quan điểm của phái duy danh, coi cái chung không tồn tại, là những tên gọi trống rỗng
do lý trí con người đặt ra, nó không phản ánh một cái gì tồn tại trong hiện thực cả, như vậy thì khái niệm vật chất cũng trở thành một cái hoàn toàn trống rỗng, không biểu thị một cái gì cả Vậy chủ nghĩa duy vật sẽ là giả dối khi mà toàn bộ lý luận của nó được xây dựng trên quan niệm cho rằng vật chất là cái tồn tại thực sự và khách quan Và cả hai phái đều tỏ ra siêu hình, vì đều không nhận thức được mối quan hệ vốn có giữa cái riêng và cái chung
Phép biện chứng duy vật khẳng định rằng, cả cái chung và cái riêng đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau Điều đó thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất: Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện
sự tồn tại của mình
Điều đó có nghĩa là cái chung thực sự tồn tại, nhưng nó chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng chứ không tồn tại biệt lập, lơ lửng ở đâu đó bên cạnh cái riêng, ngoài cái riêng
Ví dụ: Không có con “động vật” chung tồn tại bên cạnh con trâu, con bò, con gà cụ thể Trong bất cứ con trâu, con bò, con gà riêng lẻ nào cũng đều bao hàm trong nó thuộc tính chung của động vật, đó là quá trình trao đổi chất giữa cơ thể sống và môi trường
Thứ hai: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái chung, bất cứ cái
riêng nào cũng bao hàm cái chung
Trang 9V.I.Lênin viết: “cái riêng không tồn tại như thế nào khác ngoài mối liên hệ dẫn tới cái chung” Điều này có nghĩa là cái riêng tồn tại độc lập, nhưng sự tồn tại độc lập
đó không phải là hoàn toàn cô lập với cái khác Ngược lại, bất cứ cái riêng nào cũng nằm trong mối liên hệ dẫn tới cái chung và bất cứ cái riêng nào cũng bao hàm trong nó cái chung
Ví dụ: Nền kinh tế của mỗi quốc gia có những đặc điểm riêng phong phú là
những cái riêng Nhưng bất cứ nền kinh tế nào cũng bị chi phối bởi các quy luật chung như quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng v.v…Mỗi con người là một cái riêng, nhưng mỗi con người không thể tồn tại ngoài mối liên hệ với xã hội và tự nhiên Không cá nhân nào không chịu sự tác động của các quy luật sinh học và các quy luật xã hội Đó là những cái chung trong mỗi con người
Thứ ba: Cái chung là một bộ phận của cái riêng, còn cái riêng là cái toàn bộ, nó
không gia nhập hết vào cái chung
Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung vì ngoài những đặc điểm, thuộc tính chung được lặp lại ở các sự vật khác ra thì bất cứ cái riêng nào cũng còn chứa đựng những cái đơn nhất, tức là những mặt, những thuộc tính v.v chỉ có ở nó và không được lặp lại ở bất cứ một kết cấu vật chất nào khác, những đặc điểm riêng phong phú đó không gia nhập hết vào cái chung Cái chung phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ bản chất tất nhiên, lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng riêng lẻ, những thuộc tính chung ấy chỉ là bộ phận của cái riêng nhưng lại sâu sắc hơn cái riêng,
vì nó gắn liền với cái bản chất chung của cả một tập hợp những cái riêng, nó quy định phương hướng tồn tại và phát triển của những cái riêng đó
Ví dụ: Người nông dân Việt Nam bên cạnh cái chung với nông dân của các nước trên thế giới là có tư hữu nhỏ, sản xuất nông nghiệp, sống ở nông thôn v.v., còn có đặc điểm riêng là chịu ảnh hưởng của văn hoá làng xã, của các tập quán lâu đời của dân tộc, của điều kiện tự nhiên của đất nước, nên rất cần cù lao động, có khả năng chịu đựng được những khó khăn trong cuộc sống
Trang 10Thứ tư: Cái riêng và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát
triển của sự vật thông qua sự chuyển hoá giữa cái đơn nhất, cái đặc thù, cái phổ biến Trong hiện thực, cái mới không bao giờ xuất hiện đầy đủ ngay một lúc, ban đầu
nó xuất hiện dưới dạng cái đơn nhất, cái cá biệt ở một cái riêng nhất định; về sau, theo quy luật tất yếu, cái mới nhất định phát triển mạnh dần lên và mở rộng ra ở một số cái riêng với tư cách là cái đặc thù Cuối cùng, cái mới hoàn thiện và hoàn toàn chiến thắng cái cũ và trở thành cái chung – cái phổ biến Ngược lại, cái cũ lúc đầu là cái chung, cái phổ biến, nhưng về sau cái cũ ngày càng mất dần thành cái đặc thù, rồi thành cái đơn nhất trước khi hoàn toàn mất hẳn
Ví dụ: Sự thay đổi một đặc tính nào đấy của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường diễn ra bằng cách: Ban đầu xuất hiện một đặc tính ở một cá thể riêng biệt, do phù hợp với điều kiện mới, đặc tính đó được bảo tồn, duy trì ở nhiều thế hệ và trở thành phổ biến của nhiều cá thể Những đặc tính không phù hợp với điều kiện mới, sẽ mất dần đi
và trở thành cái đơn nhất
1.3 夃Ā nghca phương pháp luâ f n của că fp phạm trù cái chung-cái riêng
Thứ nhất: Nếu bất cứ cái chung nào cũng chỉ tồn tại trong cái riêng, như một
thuộc tính chung của một số cái riêng, nằm trong mối liên hệ chặt chẽ với cái đơn nhất
và mối liên hệ đó đem lại cho cái chung một hình thức riêng biệt, thì các phương pháp thực tiễn dựa trên việc vận dụng một quy luật chung nào đó đều không thể như nhau đối với mọi sự vật, hiện tượng (cái riêng) có liên hệ với cái chung đó
Thứ hai: Nếu bất kỳ một phương pháp nào cũng bao hàm cả cái chung lẫn cái
đơn nhất thì khi sử dụng một kinh nghiệm nào đó trong điều kiện khác không nên sử dụng hình thức hiện có của nó, mà chỉ nên rút ra những mặt chung đối với trường hợp
đó, chỉ rút ra những cái thích hợp với điều kiện nhất định đó
Thứ ba: Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định
“cái đơn nhất” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại “cái chung” có thể biến thành “cái đơn nhất”, nên trong hoạt động thực tiễn có thể cần phải tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi cho con người trở thành “cái chung” và “cái chung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất”
Trang 11CHƯƠNG 2 VÂfN DỤNG CĂfP PHẠM TRÙ CÁI CHUNG - CÁI RIÊNG TRONG TRONG HOẠT ĐỘNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA SINH VIÊN HIÊfN NAY 2.1 Hoạt động làm việc nhóm của sinh viên tại trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM
2.1.1 Khái niệm làm việc nhóm:
Làm việc nhóm là quá trình làm việc hợp tác với một nhóm người để đạt được mục tiêu Làm việc theo nhóm có nghĩa là mọi người sẽ cố gắng hợp tác, sử dụng các
kỹ năng cá nhân của họ và cung cấp ý kiến mang tính xây dựng, bất chấp bất kỳ xung đột cá nhân nào giữa các thành viên
Hơn hết làm việc nhóm là một trong những kĩ năng quan trọng cho cuộc sống và công việc trong tương lai Đây còn được xem là một trong những phẩm chất tốt đẹp để làm việc hiệu quả với những người xung quanh Khi xây dưng kĩ năng làm việc nhóm cho bản thân, bạn sẽ thúc đẩy khả năng giao tiếp, cải thiện khả năng ứng xử, thoải mái khi bộc lộ yếu điểm của bản thân, có xu hướng đồng cảm và điều này tác động tích cực đến sức khỏe tinh thần của bản thân
Việc hiểu rõ ý nghĩa và cách làm việc nhóm hiệu quả sẽ giúp chúng ta có những mối quan hệ công việc sâu sắc hơn và sẽ mở ra những mối quan hệ mới lâu dài Góp phần vào sự phát triển toàn diện của mỗi cá nhân
2.1.2 Đặc điểm của sinh viên tại trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM Năng lực cá nhân tốt, chân thành và nhiệt huyết
Đa số sinh viên của trường đều có năng lực khá giỏi trở lên, khả năng phản ứng tiếp nhận vấn đề khá nhạy bén Luôn chủ động tìm tòi học hỏi không ngừng
Kiên định trong việc đưa ra phương hướng và quyết định, đôi khi có hơi hướng bảo thủ.
Trang 12Họ thừa nhận tất cả các khả năng, tất cả các ý kiến cho dù tất cả các ý kiến đều chống lại mình sau đó mới đưa ra quyết định và sẵn sàng thừa nhận sai lầm Tuy nhiên đôi khi bản thân họ hoặc một số các sinh viên khác sẽ bám lấy lựa chọn duy nhất thay
vì phóng tầm mắt vào các ý kiến khác và rất khó để thừa nhận bản thân mình sai
Khô khan trong giao tiếp.
Việc học tập trong môi trường xoay quanh kĩ thuật, công nghệ, máy móc, là một trong số những nguyên nhân dẫn đến đa phần các bạn sinh viên gặp trở ngại trong giao tiếp và xử lý các tình huống ứng xử thực tế
Cái tôi cao, ngại để người khác thấy điểm yếu của bản thân.
Mỗi một bạn sinh viên đều có một cái tôi riêng biệt Tuy nhiên việc học tập và sinh hoạt trong môi trường năng động ngày càng đòi hỏi thực lực và sự cầu toàn Một
số bạn sẽ trở nên ỷ lại vào thành tích năng lực của bản thân để cho mình là tâm điểm không chịu thua kém bất cứ ai và xem thường suy nghĩ, lời nói của người khác Bên cạnh đó, việc cho mình là nhất sẽ khiến họ không thể chấp nhận được nếu để người khác thấy được điểm yếu của bản thân
2.2 Những kết quả đạt được khi thực hiện hoạt động nhóm của sinh viên tại trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM
2.2.1 Thuận lợi
Năng suất làm việc cao.
Khi một khối lượng công việc lớn được chia ra Nó sẽ giúp giảm áp lực lên mỗi thành viên của nhóm Phân công nhiệm vụ dựa trên thế mạnh mỗi cá nhân sẽ giúp công việc được chất lượng và hiệu quả cao hơn Ở đó mỗi thành viên sẽ quản lý những nhiệm vụ khác nhau, có khả năng tập trung hơn và khi có vấn đề xẩy ra thì dễ dàng xử
lý hơn
Tạo ra nhiều ý tưởng.
Tập hợp nhiều cái đầu lại với nhau để giải quyết vấn đề thì sẽ tạo ra nhiều ý tưởng hơn, nhiều giải pháp hơn Khi mọi người làm việc cùng nhau để giải quyết các