Như vay có thé thay, trai qua từngthời ky đôi mới, Luật HN&GD cũng thay đổi dé bat kip với xu thé của xã hôi,tuy nhiên có một số nguyên tắc van tiếp tục được ghi nhân và không thé thayth
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ HỎNG LOAN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn nảy là kết quả của quá trình nghiên cứu vatổng hợp của riêng tôi Các thông tin, số liêu, Bản án trong luận văn latrung thực, chính xác và được trích dẫn theo quy đính Các kết quả đượcnêu trong luận văn chưa từng được công bó trong bất kỳ công trình nảokhác Tôi zin chịu trách nhiệm về tính chính xac, trung thưc của luận văn
của mình.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hồng Loan
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tác giả zin bay tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đối với TS BuiMinh Hồng đã tận tình hướng dẫn tác giả hoản thành luận văn này Tác giảcũng zin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, các thay cô trong Hộiđồng, anh chị em bạn bè dong nghiệp đã luôn động viên, khích lệ và dong gópnhững ý kiến, dé tác giả có thé hoản thành được luận văn của minh
Tác giả luân văn
Nguyễn Thị Hồng Loan
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Việt đây di
BLDS : Bộ luật Dân sự
BLHS : Bộ luật Hình sự
HN&GD : Hôn nhân va gia đình
UBND : Ủy ban nhân dan
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
2 Tình hình nghiên cứu đề tai.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
4 Phuong pháp nghiên cứu đề tài
Š Mục đích và nhiệm vu của việc nghiên cứu đê tài
6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của luận văn
7 Kết cầu của luận văn
CHƯƠNG 1: MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE NGUYEN TAC HON NHÂN
MOT VO MOT CHONG VÀ CÁC BIEN PHÁP BAO DAM THUC HIỆN 8 1.1 Khái quát chung về nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong
1.1.1 Khái tiệm ugnyén tắc hon uhâm mot vợ mot chồng
1.1.2 Đặc điểm cha nguyêu tắc hou thân mot vợ mot chồng.
11.3 ¥ughia cha nguyêu tắc hon uhau muột vợ mot chong.
1.2 Khái niệm và các biện pháp bảo dam thực hiện nguyên tắc hon nhân một
Trang 71.3 Sơ lược sự hình thành và phát triển nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng ở Việt Nam qua các thời kỳ 22
1.3.1 Pháp nat Việt Nam trước cách mang thang Tám trăn 194S 1.3.2 Pháp nat Việt Nam san cách mang tháng Tám nam 1945
KET LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIET NAM HIEN HANH VE
NGUYEN TÁC HON NHÂN MOT VO MOT CHONG VA CÁC BIEN PHÁP
BAO DAM THỰC HIEN
2,1 Nội dung của nguyên tắc hon nhân một vợ một chong
2.1.1 Trong việc kết hou wad
2.1.2 Trong việc chung séug ulur vợ choug
2.1.3 Một số trường hợp ugoai lệ của nguyên tắc hôu uhan mot vợ một
CHƯƠNG 3: THỰC TIEN THỰC HIEN NGUYEN TÁC HON NHÂN MOT
VO MOT CHONG VÀ MOT SO KIỀN NGHỊ 50 3.1 Thực tien thực hiện nguyên tắc hôn nhân mộtvợ một chong
3.1.1 Những kết qua đã đạt được
3.1.2 Những tou tại, han chế
3.1.3 Nguyêu nhâm
Trang 83.2 Một số kiến nghị nhằm dam bao thực hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng
3.2.1 Hoan thiệu pháp luật về nguyên tac hôn hâm mot vợ tuột chong 73
3.2.2 Giải pháp khác nhằm nang cao hign qua tlaec hiệu nguyêu tắc hôm uhâm một vợ một chẳng.
KET LUẬN CHƯƠNG 3
KET LUAN CHUNG
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC
Trang 9MO DAU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tai
Hôn nhân và gia đình (HN&6GĐ) là nên tang của xã hôi, là nơi nuôidưỡng, giáo dục các thé hệ tương lai của dat nước, là nơi gìn giữ va phát huycác đặc tính tét dep, giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam Vi théHN&GD có vai trò đặc biệt to lớn đôi với xã hội, đối với dat nước va đôi vớimỗi người Nhận thức được tầm quan trong của HN&GĐ, Đảng và Nha nước
ta luôn quan tâm cũng như có các chính sách kịp thời nhằm phát huy vai tròcủa HN&GĐ dong thời xây dưng xã hôi văn minh, giau đẹp, gia đình ấm no,
hạnh phúc.
Sau khi Cách mang thang Tam năm 1945 thành công, nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa ra đời đã đánh dâu bước ngoặt mới trong lịch sử dân tộc ViệtNam và tạo tiên dé cho việc xây dung ché đô HN&GD mới, phủ hop với chế độdân chủ tiến bộ của một quốc gia độc lập Từ đó, lam cơ sở để xóa bỏ các hủ tụclạc hậu và thé chê hóa chê độ hôn nhân một vợ một chông
Tại bài nói chuyện của Chủ tịch Hỗ Chí Minh tại Hôi nghị can bô thaoluận Du thao Luật Hôn nhân vả gia đình tháng 10 năm 1959 chủ tịch Ho ChiMinh đã nói: “Luật Hôn nhân và gia đình có quan hệ mật thiết đến moi ngườidân trong nước, đến cả noi giống Việt Nam ta Dao luật ấy làm cho trai gáithật sự bình đẳng gia đình thật sự hanh phúc * Do đó, Luật HN&GĐ ra đời
là can thiết va Luật HN&GĐ năm 1959 đã đánh dau một bước ngoặt mớitrong việc ghi nhận sự ảnh hưởng của Luật HN&GĐ đôi với đất nước, đôi với
xã hôi và con người bởi vi đây là Luật HN&GĐ dau tiên của nước Việt Nam
và cũng là lân dau tiên ghi nhận nguyên tắc hôn nhân mét vợ một chông
Trên cơ sử kế thừa các quy định của Hiện pháp và Luật HN&GĐ năm
1959, năm 1986, năm 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 tiếp tục được Quốc hội
nước Công hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua và có hiệu
Trang 10lực thi hanh từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, ngay từ khoản | Điều 2 của Luậtnay đã khang định nguyên tắc của hôn nhân là: “Hôn nian tự nguyên, tiễn bộ,một vợ một chẳng vơ chông bình đẳng” Như vay có thé thay, trai qua từngthời ky đôi mới, Luật HN&GD cũng thay đổi dé bat kip với xu thé của xã hôi,tuy nhiên có một số nguyên tắc van tiếp tục được ghi nhân và không thé thaythé, trong đó nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng không chỉ được ghinhận trong các bản Hiền pháp — Đao luật có giá trị pháp lý cao nhát của nướcCông hòa x4 hôi chủ nghĩa Việt Nam, đông thời tiếp tục được ghi nhận la mộttrong những nguyên tắc cơ bản của chê độ HN&GĐ xuyên suốt Luật
HN&GD năm 1959, năm 1986, năm 2000 và năm 2014
Như chúng ta đã biết, gia đình là một tế bao của xã hội, mét gia đình tốtđóng góp không nhö cho việc hình thành một xã hội tốt, đặc biệt khởi nguén
để làm nên một gia đình đó là việc xác lập quan hé hôn nhân giữa một ngườinam, một người nữ Tuy nhiên trong những năm gân đây, việc vi pham chế độhôn nhân một vợ một chông có xu hướng ngày cảng gia tăng, tình hình diễnbiển diễn ra phức tạp, mặc da có rất nhiêu người đang có vợ hoặc có chồngnhưng lại phát sinh tinh cảm với người khác, chung sông với người khác như
vợ hoặc chông, Việc vi phạm ché độ hôn nhân một vợ một chông không chidừng lại ở khía cạnh vị phạm đạo đức mà kéo theo đó nhiều hệ lụy khác nhau
đó có thé la “ly hôn”, “ngoại tinh” hay “mại dâm”, nhưng nhìn chungnhững hệ luy này đang ở mức đáng báo đông, dẫn đến tỷ lệ phạm tội ngàycảng cao vả lam ảnh hưởng trực tiếp đến hạnh phúc của gia đình, ngăn cản swphát triển của xã hội
Như vậy, có thé thay rang việc nghiên cứu về “guyên tắc hôn nhânmột vợ một chong và các biện pháp bao dam thực hiện” là cần thiết vê mặt
ly luận và thực tiễn trong việc khang định chỉ có hôn nhân một vợ một chong
được xây dựng va được duy tii trên cơ sỡ tinh yêu giữa một người nam và
Trang 11một người nữ, giữa một người vơ va một người chông mới dam bảo được hônnhân tôn tại bên ving Dé tài nảy sé làm rổ hơn quy định của pháp luật hiệnhảnh về nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông cũng như các biên pháp bãodam thực hiện, đánh giá những kết qua đã đạt được, đưa ra những ưu điểmtrong quá trình áp dung và những điểm yếu cần hoàn thiên khi áp dụngnguyên tắc nảy theo quy đính của Luật HN&GD năm 2014 Từ đó kiến nghịmột sô giải pháp hoan thiên pháp luật về nguyên tắc hôn nhân một vợ chồng
và các biện pháp bao dam thực hiện nhằm góp phân xây dung gia đình hạnhphúc, tiên bộ cũng như góp phân thiết lập trật tư, ôn định, công bang xã hội vàgiảm thiểu tỷ lệ vi phạm chê định hôn nhân một vợ một chồng
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian qua đã có một số công trình nghiên cửu tiêu biểu liênquan đến nguyên tắc hôn nhân mét vợ một chông bao gôm các hình thức khácnhau như luận văn, tap chi, bai viết tại hôi thao khoa hoc va có thể ké đến la
-“Mguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng và thực tiễn thực hiện” (ĐỗThị Bích Ngọc, Luận văn Thạc si, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015) Đôivới luận văn trên, tac giả đã trình bay khái quát về nguyên tắc hôn nhân một
vợ một chông, cũng như phan tích các quy định của pháp luật hiện hành, nhữngvan dé pháp lý phát sinh Từ đó, tác giả đưa ra đánh giá về thực trạng thực hiệnnguyên tắc và chỉ ra được phân han ché trong việc áp dung các biên pháp xử lýđối với người vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông, đông thời déxuất một sô giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vê chế định nay
“Hành vi vi phạm ché độ một vợ một chong dưới khía canh xã hôi pháp i và những van dé đặt ra” (Nguyễn Thi Lan, Tạp chí Khoa họcPHQGHN, Khoa luật - Trường Đại hoc Quốc gia Ha Nội, số 1, 2015) Baiviết di sâu vào nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về hành vi viphạm chê độ một vợ một chông va chỉ ra một số vướng mắc có thé phát sinh
Trang 12-trong xã hội hiện đại Trên cơ sở đó tác giả cũng dé xuât một số kiến nghịnhằm hoan thiện các quy định của pháp luật hình sự về tôi vi pham ché độmột vợ một chông.
- “Bàn về nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông trong Luật HN&GD
nam 2014” (Nguyễn Thị Hoài Trâm, Hôi thao khoa học, Trường Đại hoc Luật
Tp Hồ Chi Minh, 2015) Bai viết tập trung phân tích điểm mới của LuậtHN&GD năm 2014 về nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng nội dung quyđịnh về nguyên tắc và đưa ra một sô biện pháp nhằm tăng cường hiệu quađiêu chỉnh của nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng
- “Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng - Những vẫn đề If luận vàthực tiễn" (Trân Tiên Dũng, Luân văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội,2021) Trong luận văn nay, tác giả đã trinh bảy một số vân đê ly luận cơ bản
về nguyên tắc hôn nhân một vơ một chẳng Phân tích các nôi dung cơ bản củanguyên tắc theo quy định của pháp luật hiên hành và thực tiễn thi hành phápluật; từ đó đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu quảthực thi pháp luật về vân đề này
Thông qua các công trình nghiên cứu nêu trên, các tác giả đã thực hiện
nghiên cứu dựa trên quy định của pháp luật về nguyên tắc hôn nhân một vợmột chông, từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá về mặt pháp lý đối với việc
áp dụng pháp luật về nguyên tắc hôn nhân một vợ một chẳng trong đời sốngthực tiễn Môt số công trình nghiên cứu cũng đã có dẫn chiêu, liên hệ thựctiễn áp dung một số quy định pháp luật nhưng sự liên hệ phân tích đó cho một
số trường hợp cu thể chưa có sự soi chiêu một cách cụ thé, toản diện về tat cảcác khía cạnh khác nhau của nguyên tắc, cũng như chưa đưa ra các biện phápbảo dam thực hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông cụ thể trong tinhhình hiện nay Do đó, dé tai của luận văn nay hoản toàn không có sư trùng lặp
về mắt nội dung so với các công trình nghiên cứu trước đây
Trang 133 Đối trong và phạm vi nghiên cứu đề tài
* Đối tương nghiên cứa: Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chẳng và các
biên pháp bảo dam thực hiện.
* Pham vì nghiên cửa: Tac gia tập trung nghiên cứu các quy định của
pháp luật HN&GĐ về các van dé liên quan đến nguyên tắc hôn nhân một vợmột chông Còn đối với biện pháp bảo dam thuc hiện nguyên tắc hôn nhânmột vơ một chong, tac giả đã làm rõ các biện pháp xử lý theo quy định của
Luật HN&GD, pháp luật hành chính, pháp luật hình sự.
4 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Đề có cách nhìn cu thể va bao quát về các vân đê của dé tai ma trong quá
trình nghiên cứu, tác gia đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:
- Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở vận dung nguyên tắc luận của chủnghĩa Mác - Lê Nin; tư tưởng Hô Chi Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà
nước và các văn bản quy phạm pháp luật của Nha nước Công hoa xa hội chủ nghia Việt Nam.
- Phương pháp bình luận được sử đụng ở chương | khi dé cập dén kháiniệm, đặc điểm và ý nghĩa của nguyên tắc và phương pháp so sánh được sửdụng ở chương nay dé so sánh những điểm mới va thành tựu dat được trong
Việc ap dụng các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 so với quá trình áp
dụng pháp luật HN&GĐ ở Việt Nam trước đây, trên cơ sở đó để ra cácphương hướng sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn của dat nước cũng như
xu thê hội nhập quốc tế
~- Phương pháp phân tích được sử dụng ở chương 2 khi nghiên cửu, lam rõ các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 và các ngành luật khác nhau có liên
quan đền việc giải quyết các trường hợp vi pham nguyên tắc hôn nhân một chông
Ngoài ra trong qua tĩnh phân tích, luận văn còn sử dung các phương
pháp khác như: phương pháp tông hợp, phương pháp thông kê,, cùng với các
Trang 14phương pháp kết hợp ly luận với thực tiễn để xem xét giải quyết các van dé
đặt ra một cách khách quan, toàn điện.
5 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
* Muc dich nghiên cứu đề tài:
Mục dich chính của Luân văn “Vguyên tắc hôn nhân một vo một chẳng
và các biện pháp bdo dain thực liện” do là phân tích những quy định liên
quan đến các nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng và các biện pháp baodam thực hiện Đồng thời chỉ ra những điểm còn tôn tai, hạn chê trong việc apdụng pháp luật về nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông va các biện pháp
bao dam thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay Trên cơ sở
đó, dé xuất một sô kiên nghị nhằm hoản thiện những van đê còn tôn tai, hanchê trong việc thực hiên nguyên tắc hôn nhân một vo một chông và các biện
pháp bao dam thực hiện
* Nhiệm vụ nghiên cứu dé tai Đề đạt được mục dich như đã được décập ở trên thì cần giải quyết được các nhiệm vụ cơ bản trong quá trình nghiên
cứu sau đây:
Thứ nhất luận văn phải khái quát chung được về nguyên tắc hôn nhânmột vợ một chồng và các biện pháp bảo đảm thực hiện, đồng thời chỉ ranguyên tắc hôn nhân một vợ một chông được quy định trong pháp luật
HN&GĐ của Việt Nam qua các thời kỳ.
Thứ hai, luận văn phải phân tích được các quy đính của pháp luật
HN&GD về nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông trong việc kết hôn, cáctrường hợp vi phạm cũng như các trường hợp đặc biệt của nguyên tắc này.Đông thời phải phân tích quy định của pháp luật liên quan trong việc áp dụng
các biện pháp bao đảm thực hiện.
Trang 15Thứ ba, danh gia thực tiễn thực hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ mộtchong vả dé xuat một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nguyên tắc hôn nhân một
vợ một chông cũng như các biện pháp bao dam thực hiện
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
* ¥ nghĩa khoa hoc:
Luận văn là công trình nghiên cứu cụ thể nhằm làm rõ các quy định củapháp luat về nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông vả các biên pháp baođảm thực hiện Từ đó, luận văn có thể được sử dụng là tải liệu tham khảo để
phục vụ cho các hoạt động học tập, nghiên cửu, giảng dạy pháp luật HN&GD
nói chung, nguyên tắc hôn nhân một vợ môt chéng nói riêng
* Ý nghĩa thực tiễn:
Thông qua việc nghiên cứu về nguyên tắc hôn nhân một vợ một chẳng
và các biện pháp bao dam thực hiện, luận văn đã đánh giá những tôn tại, hạnchế, đông thời chỉ ra các nguyên nhân và dé xuat một số kiến nghị từ đó gópphân hoàn thiện các quy định của pháp luật về nguyên tắc hôn nhân một vợmột chông và các biện pháp bảo dam, cũng như nhằm nâng cao ý thức củangười dan trong việc thực hiện nguyên tắc nay trong đời sông thực tiễn
1 Kết cấu của luận văn
Ngoài phan mở đâu, phan kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, luậnvăn bao gôm ba chương được kết câu như sau:
_ Chương 1: Một số vấn đề i luận về nguyên tắc hôn nhân một vợ một
chong và các biên pháp bảo dam thuc hiện
Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nain hiện hành về nguyên tắchôn nhân một vợ một chéng và các biên pháp bảo đâm thực hiện
Chương 3: Thực tiễn thực hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ mét chẳng
và một số kiến nghị
Trang 161.1.1 Khái niệm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong
Theo Tử điển tiếng Việt của Viên Ngôn ngữ học, “Nguyên tắc” đượchiểu là "Điều cơ bản định ra nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việclam” Tức là bat kỳ hoạt đông nào muôn được thực hiện có hiệu quả thì trướctiên phải lam theo đúng những gi được coi la cơ bản, la nền tang cho việcthực hiện hoạt đông đó Còn dưới góc độ khoa học pháp lý, nguyên tắc cónghĩa là những tư tưởng, quan điểm chi dao co ban mang tính định hướngxuyên suốt quá trình thực hiện các hoạt động trong toan bộ hệ thông các quyphạm pháp luật Vì trong hệ thông pháp luật Việt Nam, Luật HN&GD 1a mộtngành luật độc lập do đó cũng có những nguyên tắc cơ bản riêng để điêuchỉnh các quan hệ về HN&GD
Còn hôn nhân một vo, một chong phải được hình thanh dua trên cơ sởtình yêu chân chính giữa mét người dan ông và một người phụ nữ, đồng thờiphải được thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện, tiền bô, vo chồng bình dangnhằm xây dựng gia định ôn định, âm no, hạnh phúc lâu dai và bên vững Do
đó, có thé đưa ra khái niệm vẻ “hôn nhân một vơ một chong” như sau
Môn nhân một vợ một chéng là hôn nhân dua trên sự liên kết chỉ mộtnigười nam và một người nit mà tại thời điễm xác lập quan hệ hôn nhân khôngbên nào dang có vợ hoặc có chồng hoặc chưa iy hôn hay không có sự kiện vợhoặc chéng của họ đã chét
Hiên nay, hau hết pháp luật của các nước đều ghi nhận chế độ hôn nhân
được thực hiện dựa trên nguyên tắc hôn nhân môt vợ một chông như sau:
` Viên Ngôn ngữ học (2018), Tử điễn tiếng Việt, Nhà xuất bin Hong Đức
Trang 17+ Bộ luật Dân sự Lao (2018) quy định chế độ một vợ một chồng: “Hôn
nhân thực hiện theo nguyên tắc hôn nhân một vợ một chéng” (Điều 142)?.
+ Bô luật Dân sự của Nước Công hòa nhân dân Trung Hoa (2020) quyđịnh: "Hôn nhân và gia đình được Nha nước bao hộ Thưc hiện chế độ hônnhân trên cơ sở tu do kết hôn, một vợ một chong, bình đẳng nam nữ” (Điều1041
Còn ở Việt Nam, nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong được ghi nhậntrong Hién pháp năm 1980 vả tiếp tục được kế thừa trong các bản Hiên pháp
về sau Theo quy đính của Hiến pháp năm 2013 thì nguyên tắc hôn nhân một
vợ một chong la một nguyên tắc cơ bản, được xây dựng trên nên tảng lánguyên tắc tư nguyện, tiến bô nhằm xóa bỏ những tư tưởng cỗ hủ, quan niệmlạc hậu của xã hội cũ, cũng như xóa bỏ các tệ nạn của xã hội tư bản nhằm
thực hiện mục tiêu “dan giờu, nước manh, dân ciL công bằng Văn mink, moi
người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phic, có điều kiên phát triển toànđiện” (Điều 3 của Hiển pháp năm 2013) như theo đúng với tinh than của Nhànước pháp quyên xã hội chủ nghĩa “của dân, do dân và vì dân”
Trên cơ sở quy định của Hiến pháp, nguyên tắc hôn nhân một vợ mộtchông được cụ thé hóa xuyên suốt trong các văn bản luật HN&GD Khoan 1Điêu 2 của Luật HN&GĐ năm 2014 quy định những nguyên tắc cơ bản của
chế độ HN&GD trong đó có “hôn nhân fự nguyén, tiễn bộ, một vợ một chồng
vợ chong bình đẳng”
Vi vay, có thé thay nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong không chỉ lànguyên tắc hiến định ma còn là một trong những nguyên tắc cơ bản của phápluật HN&GĐ Việt Nam Nguyên tắc nảy đóng vai trò vô cùng quan trọngtrong viêc xây dựng và điều chỉnh các chế định cũng như các quy phạm phápluật liên quan đến HN&GĐ
` Bộ nit Dân sự Nước CHDCND Lio, hits /Aapchlaovist
org/plwp-huttim-vien-phap-hutibo-hut-dan-su-mioc-chdend-lao-nam- 2018-41169 hil (ngày truy cập 30/3/2023)
Độ hút Din sự Nước CHND Trung Hoa,]0tos//vi chia justic observer weamanriage-and-famuly-20200528 (giy tray cập 30/3/2023)
Trang 18Nôi dung của nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông đó là tại thời điểmxác lap quan hệ hôn nhân thì một người nam vả một người nữ déu đangkhông có vợ hoặc không có chông, hoặc đã kết hôn nhưng quan hệ hôn nhântrước đó đã châm dứt Pháp luật nghiêm cam mạnh mế việc kết hôn hoặcchung sông như vợ chồng đối với người đang có vợ hoặc có chông khi maquan hệ hôn nhân hep pháp chưa cham dứt Do đó, nguyên tắc nay có ý nghĩabắt buộc các bên khi tham gia quan hệ hôn nhân phải tuân thủ và châp hảnhnghiêm chỉnh, trường hợp có hành vi vi phạm thì tùy theo tính chat va mức độ
sẽ bị xử lý theo quy đính của pháp luật có liên quan.
Như vậy, nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông có thể được hiểu dướigóc đô pháp lý như sau: Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chẳng là những tưtưởng quan điểm mang tính chỉ đao trong hê thông các guy phạm pháp luậtHN&GD của nước ta trong dé quy định người dang có vợ hoặc có chồng Riôngđược két hôn hoặc clang sống như vợ chồng với người khác và nguoc lại
1.1.2 Đặc điểm của nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong
Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông có một sô các đặc điểm cơ bản
hôn nhân ỡ các xã hội khác Chi trong x4 hội chủ nghĩa, hôn nhân môt vợ một
chông mới thật sự tôn tại đúng với ban chat của nó đó là được tạo lập trên cơ
sở là tinh yêu giữa môt người nam và một người nữ Và thay vi chỉ được đặt
ra đôi với mỗi người phụ nữ như các hình thai xã hôi trước đó thì hôn nhânmột vợ một chông còn được đặt ra đồi với cả người dan ông Angghen đã kếtluận: “Hiên nay, ching ta dang tiễn tới một cuộc cách mạng xã hôi, trong đó
Trang 19các cơ sở kinh tế từ trước tới nay của ché độ mét vợ một chẳng citing như cơ
sỡ của điều bỗ sung cho nó ia nạn mại đâm đều nhất ainh số bị tiêu điệt cáctre liệu san xuất ma được chuyên thành tài sản xã hôi thì ché độ lao đồng làmthuê, giai cấp vô sản ciing sẽ biễn mắt và đồng thời cũng sẽ không còn mộttình trang một số phụ nit can thiết phải bán minh vì đồng tiền nita ché độmột vợ một chong không những không suy tàn, mà cudi cùng lai còn trở thànhmột hiện thực — ngay cả đối với đàn ông nữa” Như vậy có thé thay, hônnhân một vợ mét chông trong xã hội chủ nghĩa có vai trò quan trong trongviệc xây dựng va thiết lập cuộc sông gia đình ôn định lâu dai, bên vững và làcái nôi nuôi dưỡng, phát triển cả về vật chat lẫn tinh thân của mỗi con người,đồng thời góp phân tạo ra một môi trường trong sạch, vững mạnh, một x4 hộicông bằng, tiền bộ, văn minh — Điêu ma trước đây không có xã hội nao có thé
lam được.
Ở Việt Nam, nguyên tắc hôn nhân một vơ một chong bên cạnh việc lamột nguyên tắc hiến định thì nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng cònđược ghi nhận xuyên suôt trong hệ thông pháp luật HN&GD Nha nước ta ghinhận nguyên tắc nay ngay tử những văn bản luật HN&GD đầu tiên nhằm mụctiêu xây dựng và thiết lập gia đình kiểu mới — gia định xã hội chủ nghĩa TạiLời nói chuyện của Chủ tịch Hỗ Chi Minh tại Hội nghị cán bộ thảo luận dựthảo HN&GĐ, Người đã khẳng định: “Hat nhân của xã hội là gia đủ: Chính
vì muén xâp dung cini nghia xã hội mà phải chú ý hat nhân cho tết" Qua đócho thay, thực hiên nguyên tắc hôn nhân một vợ môt chong đóng vai trò rấtlớn trong việc xây dựng HN&GD ôn định, hạnh phúc, lâu dai dong thời có thểcoi nguyên tắc nay lä bước tiền quan trọng trong việc thé hiện sự bình dang,
tự do, tiền bộ, dan chủ đối với quá trình xây đựng xã hôi chủ nghĩa
3 C_ Mic và Ph Angghen (1995), Toản tip, tap 21,Nxb Chinh trị Quốc gia, Hà Nội ,tri158
Trang 20- Nguyên tắc hôn nhân một vo một chong co mdi liên hệ chặt chế với cácnguyên tắc khác của Luật HN&GD
Nguyên tắc hôn nhân một vơ một chồng có môi liên hệ chặt chế vớinguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiễn bô và nguyên tắc bình đẳng góp phân taothành một thể thông nhất được goi chung la các nguyên tắc cơ bản của LuậtHN&GD và được áp dung dé điêu chỉnh các quan hệ HN&GĐ
Đôi với nguyên tắc hôn nhân tự nguyên, tiền bộ thì nguyên tắc hôn nhânmột vợ một chông được thể hiện ở chỗ Hôn nhân tự nguyện là việc mộtngười nam và một người nữ kết hôn với nhau trên tinh thần tư nguyên, xuâtphat từ yêu tô tinh cảm, mong muôn được xây dựng hạnh phúc gia đình makhông bị chi phôi bởi lợi ích kinh tế, vật chat hay bị ai đó lừa dồi, ép buộchoặc phải có sự đông ý của ai khác Còn hôn nhân tiên bộ là việc mac lập quan
hệ HN&GĐ sao cho theo kịp với xu hướng, tình hình phát triển của xã hôi,trong do xu thé tat yêu của zã hội hiện nay chính là xác lập quan hệ hôn nhân
xã hội chủ nghĩa ma nên tảng chính la sự liên kết giữa một người nam vả một
người nữ Theo do, hôn nhân tiễn bộ gop phan x0a bö hôn nhân lạc hau, còn
sót lại của xã hôi cũ đó chính 1a hôn nhân đa thê, ma thay vào do la zác lập và
duy trì hôn nhân xã hôi chủ nghĩa đó là hôn nhân một vợ môt chồng Vi vay
có thé thay để thực hiện được nguyên tắc hôn nhân một vơ một chông thitrước tiên phải xuất phat từ nguyên tắc hôn nhân tự nguyên, tiến bô Chỉ khinguyên tắc tự nguyên, tiền bộ được bảo dam thì nguyên tắc hôn nhân một vợmột chông mới được thực thi một cách nghiêm chỉnh trong đời sông thực tiến
Còn đối với nguyên tắc bình đăng thì nguyên tắc hôn nhân một vợ mộtchồng thể hiện sự bình đẳng ở ngay chính tên gọi của nó đó là một vợ một chong
mà không phải là mét vợ, nhiêu chồng hay một chông, nhiêu vợ Một vo mộtchéng đảm bảo sự dân chủ, ngang bằng giữa vợ chông, đâm bão sự tự do théhiện ý chi, thể hiên tình cảm của ban thân một cách độc lập và tôn trọng lẫn
Trang 21nhau” Do đó, nguyên tắc hôn nhân một vợ mét chồng là nên tang cho việc thựchiện nguyên tắc bình đẳng
1.1.3 Ý nghứa của nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong
Nguyên tắc hôn nhân một vo mét chông xét trên cả hai phương diện thựctiến và lý luận déu có ý nghĩa vô cùng to lớn
Vệ mặt lý luận:
~ Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng 1a nên tang của hệ thông pháp
luật HN&GĐ Việt Nam
Thông thường, những nguyên tắc cơ bản của Luật HN&GĐ được théhiện dưới dạng các quy pham pháp luật nhằm điêu chỉnh các quan hệHN&GD Bởi 1é, để điêu chỉnh những quan hệ HN&GĐ Nha nước phải xâydựng các quy phạm pháp luật cụ thể Các quy phạm nảy phải thông nhất vớinhau trong một chế định và ngành luật và cơ sở cho sự thông nhất này đóchính là những nguyên tắc cơ ban được quy định trong Luật HN&GD*® Do
đó, Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng lả cơ sở để bão đảm sự thôngnhất, sự đông bô xuyén suốt qua trình xây dựng các chế định cũng như cácvan bản quy phạm pháp luật có liên quan dén HN&GD
Ngoài ra, nguyên tắc nay còn là cơ sở pháp lý dé cơ quan nha nước cóthâm quyên xem xét, giải quyết các tranh chap, van dé phát sinh trong quan
hệ HN&GD khi có hành vi vi phạm pháp luật về HN&GD
- Nguyên tắc nay thé hiện tư tưởng chỉ đạo cũng như sự định hướng củaĐăng và Nha nước ta trong công cuộc xây dựng va thực hiện chế độ HN&GĐ
xã hội chủ nghia
HN&GD là một trong những van dé được Đảng va Nhà nước ta quantâm và đặt lên hàng đâu trong công cuôc đổi mới, hiện đại hóa đất nước Sau
Ì Đố Thị Bich Ngọc (2015), Nguyễn tẮc hớn như một vợ một chẳng và theec tiễn duc hiển, Luân văn Thạc
si, Trường Đi học Luật Ha Nôi,tr.15
Ê Nguyễn Thị Hoài Trim (2015), Bam về ngrotn tắc honed một vợ một chẳng trong Litt Hon nhn và gia
inh năm 2014, Bội thảo khoa hoc , Trường Đại học Luật thánh phô Ho Chí Minh, tr)
Trang 22khi được thành lập, Dang Cộng sản Đông Dương - tiên thân của Dang Côngsản Việt Nam đã dé ra nhiệm vụ đầu tranh nhằm xóa bö chế độ hôn nhân đathê trong Chương trình hành động của minh như sau: “Bồ hế? thay các phápiuật và tục lệ ini bại làm cho đàn bà không được bình đẳng với đàn ông bỗchê đô áp bức của cha mẹ đối với con cdi của chồng đối với vợ cấm tục laynhiều vo, vợ hầu, vợ lẽ và quyền dan bà được giữ lại con minh lúc iy đi”,Cho đến hiện nay, quan điểm nay van tiếp tục được Dang và Nhà nước ta ghinhận đó là xây dưng và bảo vệ chế độ HN&GD x4 hội chủ nghĩa mà nên tangvững chắc cho việc thiết lập và củng cô chế độ đó chính la việc thực hiệnnguyên tắc một vợ một chéng Việc cam người dan ông lây nhiêu vợ thé hiệnthái độ kiên quyết của Đảng và Nhà nước ta trong công cuộc từng bước xâydựng chê đô HN&GD xã hôi chủ nghĩa trên cơ sở xóa bỏ những tan dư, hủtục của xã hội cũ Từ đó thể hiện mọi chủ trương, đường lôi chính sách củaDang và Nhà nước đêu hướng tới mục tiêu “đân giàu, nước mạnh, dan chủ,công bằng văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, cóđiều kiện phát trién toàn điện"Ê
Về mặt thực tin:
~- Nguyên tắc này đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc xda bd các
hủ tục tan dư của xã hội phong kiến hay những tác động tiêu cực của xã hội tưsẵn nhằm xây dung và thiết lập quan hệ HN&GĐ xã hội chủ nghĩa
Trong xã hội thời phong kiến, hôn nhân đa thé đã bám sâu vao tiêm thứccũng như nếp sóng của đại đa số người dân Theo đó, dan ông thời ky phongkiến được phép lay nhiều vơ còn người dan ba thi chi được phép có một chông.Điều nay thé hiện sự phân biệt đối xử rd nét giữa người nam và người nữ, cũngnhư tu tưởng trong nam khinh nữ trong môi quan hệ hôn nhân
* Lê Thị Thanh Huyền, Nguyễn Dinh Phú (2016), Chữ tich Hổ Chi Mosh với quyền binh đẳng của người pia
nữ, tps :Hfogllang gov rtin-tuc Rin-tu-Dan-quan-}y-lang/S485-chu-tich-ho-chỉ-minh-voi-văn: á-
guyen-bxửt cua-pltueret ham] (ngiy truy cập 16/4/2023)
* Điều 3 Hiện pháp nim 2013
Trang 23Còn đôi với hôn nhân tư sản dưới góc nhin pháp luật của Nhà nước tưbản thì lại được hiểu là “chế đô công thê” và trên thực tế hôn nhân một vợmột chông cũng được ghi nhận nhưng “đã bi phd vỡ đo tệ nan ngoái tình vàmai dain công khai".
Trong khi đó hình thức hôn nhân của Nhà nước xã hội chủ nghia lại là
hôn nhân mét vợ một chồng vả ban chất của loại quan hệ hôn nhân nay là
“không thé chia sẽ duoc” Chỉ trong chê đô xã hôi chủ nghĩa, hình thức hônnhân một vợ một chồng mới được thửa nhân, tôn tại và phát triển mạnh mẽ,trong đó sự liên kết giữa một người nam và một người nữ là cơ sở để hìnhthành nên quan hệ hôn nhân này Và chính sư chung thủy giữa ho lại la yêu tốcốt lối để bao dam duy tri mối quan hệ hôn nhân bên vững, lâu dài
Và chỉ trong quan hệ hôn nhân một vợ một chông xã hội chủ nghĩa,
người nam và người nữ đều có quyên và nghĩa vụ ngang nhau về moi mặt
Vai trò của người phụ nữ trong x4 hội nay mới được coi trong, được nhìn
nhận và dé cao không thua kém gì những người dan ông Theo đó, họ đượctham gia vào quá trình lao động sản xuất, cũng như được làm việc và dimnhiệm các chức vu quan trong trong các cơ quan của Dang và Nhà nước, đông
thời được tham gia vào các hoạt động xã hội, được hoc tập và nghiên cứu trong môi trường giáo dục,
Tại Hội nghị can bô thảo luận dự thao HN&GĐ ngày 10/10/1959, Chủ
tịch Hồ Chi Minh đã nhân mạnh: “Luật lấp vợ, lay chồng nhằm giải phỏng
hội, giải phóng người dan bà đồng thời
Ls
pÌm nit tức giải phóng phan nữa xã
phải tiêu điệt tư tưởng phong kién, tư tưởng tư sản trong người đàm ông)
Do vậy, nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong gop phan quan trong
trong việc xây dựng và thiết lập trật tự an toàn xã hội, cũng như gop phan xây
ˆ C Mic và Ph Angghen, Tuyén ngôn Ding cộng sin, tuyển tập ,tập 1,564
ˆ°C, Mic vì Ph Angghen (1995), Toin tip, tip 21, Nx Chinhtri Quốc gà, Hà Nội
` Bainoi chuyện cia Bic Ho tai Héinghi cin bộ thio hận Dự thảo Luithén nhân vì Gia dink, thing 1959,tr728-729
Trang 24dựng HN&GĐ xã hôi chủ nghĩa tiền bộ, bình ding, âm no, tự do, hạnh phúc
trên cơ sở xóa bd các phong tục tập quan lạc hậu còn sót lai của x4 hội phong
kiến và chồng lại những tác đông tiêu cực của xã hội tư bản như các tệ nạn xã
hội ngoai tình, mai dam.
-Nguyén tắc nay được coi là cơ sở dé tao lập nên quan hệ HN&GD lâudai, bên vững
Hôn nhân một vợ một chồng là nên tang cho một gia định ôn định vàhạnh phúc Từ đó góp phân hình thành và phát triển một xã hội giàu đẹp, vănminh, Để nhân mạnh vai trò của gia đình đối với xã hội, chủ tịch Hồ ChíMinh đã nói như sau: “Quan tâm đến gia đình là đứng vì nhiều gia đình cônglại mới thành xã hôi, gia đình tốt thi xã hội mới tốt xã hội tốt thi gia đìnhcàng tốt hơn, hạt nhân của xã hôi là gia đình Chính vì vậy, muốn xây dungchai ngiữa xã hội là phải chủ ý hạt nhân cho tốt” Do vay, hôn nhân một vợmột chồng góp phân tạo ra một môi trường an toản và ôn định bằng cách tậptrung vao một mỗi quan hé duy nhật đó la quan hệ hôn nhân một vợ mộtchông, cho nên các cặp vo chông có thé tập trung dành nhiêu thời gian chonhau dé quan tâm, chia sé, chăm sóc con cai cũng như gop phân vun đắp, xâydựng một gia đính âm no, hạnh phúc
~- Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông bảo dam thực hiện quyền conngười, cũng như gop phan giảm thiểu các hành vi xâm phạm đên sức khỏe,
tính mạng con người
Theo Điều 19 của Hiến pháp năm 2013 quy định: “Moi người có quyênsống Tinh mang con người được pháp luật bdo hộ Không ai bị tước đoạttính mang trái pháp luật" và khoản 1 Điều 20 của Hiển pháp cũng quy định
về việc “Moi người có quyền bắt khả xâm phạm về thân thé, được pháp luậtbảo hộ về sức khỏe, danh dự: và nhân phẩm ” Như vậy, có thé thay tinh
© Bài nói chuyện của Bác Hỗ tai Hội nghủ cin bộ thảo hận Dự thảo Luật hén nhân và Gia dinh, tháng
10-1959,tr728-720
Trang 25mạng, sức khỏe con người a bat khả xâm pham va lả một trong những quyển
con người được Hiền pháp cũng như các văn bản pháp luật khác ghi nhận vabảo vệ Tuy nhiên, trên thực tế việc vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ mộtchông đã kéo theo nhiều hệ lụy vô cùng nghiêm trong trong đó phải kể đến làxâm phạm vẻ vật chat, tinh thân, sức khỏe, thậm chí la xâm pham về cả tinh
mang con người Và chính hành vi vi phạm nay lại là nguyên nhân sâu xa gây
ra các loại tội phạm có tính chat nguy hiểm được quy đính trong Bộ luật Hình
sự như: tội cô ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của ngườikhác, tôi giết người
- Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong giúp hạn chê, xóa bỏ các loại
tệ nan xa hôi như: ngoại tinh, mại dâm, mắt trật tự an toàn xã hội Các tệ nạn
xã hội nay đã va đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sông tinh thân, sứckhỏe của con người, cũng như gây rồi, lam mắt trật tự, an toàn x4 hội Từ đócòn dẫn tới các hậu quả xâu đó là lây lan các bệnh truyền nhiễm qua đường tinh
duc do ngoại tình, mại dâm gây ra như bệnh lậu, giang mai, HIV hay danh
ghen, gây tôn hại đến sức khỏe và tính mạng của người khác Như vậy, chỉ khihôn nhân được thực hiện theo nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong thi tỷ lêcác loại tệ nạn xã hội như ngoại tình, mại dâm sẽ giảm dân và góp phân đem lại
xã hội trong sạch, vững mạnh, gia định tiên bộ, hòa thuận, vợ chồng yêuthương, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau
1.2 Khái niệm và các biện pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng
1.2.1 Khái niệm biện pháp bao đâm thực hiện nguyên tắc hôn nhânmét vợ một chong
Pháp luật HN&GĐ cũng như các văn ban pháp luật co liên quan chưa
đưa ra định nghĩa cu thể về “Biên pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc hôn
`! Trần Tiên Dũng (2021), Nevoren tắc hôn nid mot vợ một chông — Niling vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận,
văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Ha Nội,tr.17
Trang 26nhân một vo một chéng” Tuy nhiên, theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn
ngữ thì “biện pháp” có nghia là “cách lan, cách giải quyết một vẫn đề cụ
thé” Còn “bảo dam” là "là cho chắc chắn thực hiện được, giữ gin được,hoặc có đầy đủ những gì cần thiết" Như vậy, có thé hiểu theo nghĩa chungnhất của “biện pháp bao đâm” đó là cách giải quyết van dé nhằm làm cho van
để đó chắc chan được thực hiện
Còn nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông như đã phân tích ở trên là
những tư tưởng, quan điểm mang tính chỉ đạo trong hệ thông các quy phạm phápluật HN&GĐ, nguyên tắc nay quy định người đang có vợ hoặc có chong khôngđược kết hôn hoặc chung sống như vợ chông với người khác và ngược lại Phápluật HN&GĐ hiện hành nghiêm cam người nào đang có vợ hoặc có chong malại kết hôn vả chung sông như vợ chông với người khác và ngược lại
Biện pháp bao dam thuc hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong cóthé được xem la một công cụ pháp lý hữu hiệu nhất ma Nhà nước ding dégiải quyết đối với các trường hợp vi phạm nguyên tắc nay Từ đó góp phan
bảo dam nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng được thực hiện co hiệu qua
trên thực té và các bên có nghĩa vụ phải tuân theo
Do vậy, khái niệm biện pháp bao dam thực hiện nguyên tắc nay có théđược hiểu như sau:
Biện pháp bảo đãm thực hiện nguyên tắc hôn nhân môt vợ một chong làcách giải quyết mà Nhà nước đặt ra đối với các cìm thé trong quan hệ hônnhân nhằm dam bảo quan hệ này được thực hiện và duy trì dựa trên nguyêntắc hôn nhân một vo một chẳng từ đó góp phan xây dựng gia đình Ẩm no, tự
do, hạnh phúc cũng nue góp phan cũng có giữ gin trật te an toàn xã hội
Trên cơ sở phân tích khái niệm của biện pháp bảo dam thực hiện nguyên
tắc hôn nhân một vợ mét chong, từ do có thé đưa ra môt số đặc điểm cơ bảncủa nguyên tắc này như sau:
“ Viên Ngôn ngữ học (2018), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bin Hồng Đức
Trang 27Thứ nhất biên pháp bao dam thực hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ mộtchong là một biên pháp chế tai được ap dụng đối với hành vi vi phạm nguyêntắc hôn nhân một vợ một chéng Tức la Nha nước nghiêm cam hành vi dang
có vợ hoặc có chéng ma chung sống như vợ chồng hoặc kết hôn với ngườikhác và ngược lại Nếu có hành vi vi phạm thi sé bi xử lý theo quy định củapháp luật Từ đó cho thay Nhà nước ta kiên quyết đầu tranh, xử lý đôi với các
hành vi vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông
Thứ hai, biên pháp bao đâm thực hiện nguyên tắc hôn nhân một vợ mộtchồng rất đa dạng Sự đa dạng của biện pháp bảo dam nay được thể hiện ởchỗ nếu có hành vi vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng thì tùytheo tính chất, mức độ vả hậu quả của hanh vi đó mà bị xử lý theo quy định
pháp luật tương ứng Bên cạnh việc bi xử lý theo quy định của Luật HN&GD
ma hảnh vi vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng còn có thé bị xử
lý theo quy định của pháp luật hành chính, pháp luật hình sự Và trong quy đình của pháp luật thi lai có các mức xử phạt và các hình thức xử phạt khác
nhau đối với hành vi vi pham nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng
1.2.2 Các biện pháp bao dam thuc liện nguyên tắc hôn nhân mot vợmột chong
Đề nguyên tắc hôn nhân một vơ một chồng được thực hiện một cách triệt
để, có hiệu quả trong thực tế thì đòi hỏi biện pháp bão đảm thực hiện nguyêntắc này phải được quy định trong quy phạm pháp luật HN&GD và trong nhiêu
văn bản quy phạm pháp luật khác nhau Do đó, tùy vào từng trường hợp cụ
thé hay tùy vào tính chất, mức độ và hậu quả của hành vi vi phạm nguyên tắchôn nhân một vơ một chong mã có thé ap dụng các biên pháp sau
1221 Biên pháp xứ} theo Luật Hôn nhân và gia đình
Biện pháp xử ly theo Luật HN&GD là biện pháp xử lý không phụ thuộc
vao ý chí Nhà nước, tức 1a biên pháp nay được áp dung khi chủ thé bị xâm
Trang 28phạm vả các chủ thé khác yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của phápluật HN&GĐ nhằm xử lý đối với hanh vi vi phạm nguyên tắc hôn nhân một
quy định của Luật HN&GĐ
-Hủy việc kết hôn trái pháp luật la biên pháp được áp dụng đổi vớingười đang có vợ hoặc có chông mà đã đăng ký kết hôn với người khác vàngược lại nhưng vi phạm điều kiện về kết hôn do thuộc trường hợp bi camtheo quy định tai điểm c khoản 2 Điều 5 của Luật HN&GD năm 2014 Biệnpháp này được quy định cu thể tại Điêu 11 của Luật HN&GD năm 2014 vàđược xem lả biện pháp chủ đạo được dùng dé xử lý đôi với hành vi kết hôntrải pháp luật, đông thời biên pháp nay dẫn tới hau quả là châm dứt việc kết
hôn trái pháp luật và làm cho nó không còn giá trị pháp lý.
Như vậy, có thé thay các biện pháp xử lý theo Luật HN&GĐ đổi vớihanh vi vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vơ môt chông déu có chung mộthậu quả pháp lý đó là châm đứt quan hệ như vợ chông Vì việc chung sốngnhư vợ chồng trái pháp luật và kết hôn trái pháp luật xâm phạm nghiêm trongđến quyên và lợi ich hợp pháp, chính đáng của mỗi cá nhân, gia đính và toànthể xã hội do đó pháp luật HN&GĐ đã có những chế tài để xử lý kip thờihanh vi vi phạm nguyên tắc nay
Trang 29Biện pháp xử ly về hành chính là biên pháp được áp dụng nhằm xử phat
vi phạm hành chính đôi với các cá nhân vi phạm chế độ hôn nhân một vợ môtchồng ma chưa toi mức phải truy cứu trách nhiêm hình su Biên pháp nay do
cơ quan, tô chức, ca nhân có thâm quyên về xử phat vi pham hành chính giãiquyết theo trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hanh chính
Biện pháp xử lý về hành chính đôi với hành vi vi pham nguyên tắc hônnhân một vợ một chông được quy định cụ thé tại các điểm a, điểm b, điểm ckhoản 1 Điều 50 của Nghị định số 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phamhành chính trong lĩnh vực bô trợ tư pháp; hảnh chính tư pháp; hôn nhân và gia
đình; thi hành an dân sự, pha san doanh nghiệp, hợp tác x4 Và theo quy định
tại khoản 1 Điều 59 của Nghị định sô 82/2020/NĐ-CP thi hình thức xử phatđối với hành vi vi pham nguyên tắc hôn nhân mét vợ một chồng lả hình thứcphạt tiên Ap dung hình thức phạt tiên đối với hành vi vi phạm nguyên tắc hônnhân một vợ một chong nhằm tác động đến lợi ích kinh tế của người vi phạmđồng thời đóng góp vào nguôn thu ngân sách Nha nước dé bù đắp các chi phí
phat sinh trong qua trình xử lý vi phạm.
Biên pháp xử ly vê hình sự là biên pháp do các cơ quan tiên hanh tô tụnghình su bao gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toa án áp dung quy địnhcủa Bộ luật Hình sự (BLHS) và giải quyết theo trình tự, thủ tục của pháp luật
tố tụng hình sự đôi với tôi phạm vi phạm chê độ hôn nhân một vợ một chồng
Và biên pháp nay được quy định cu thé tại Điêu 182 của BLHS năm 2015(sửa đổi, bô sung năm 2017) về tdi vi phạm ché độ một vợ, một chông Theo
quy định tại Điều 182 của BLHS thì có thể áp dụng các hình phạt từ cảnh cáo,
`È Khoản 1 Điều 34 Bộ Mật To tmg hìh sự năm 2015 (sửa đôi, bổ sung năm: 2021)
Trang 30cải tạo không giam giữ cho đến mức hình phạt cao nhất la hình thức phạt tatương ứng với hành vi và mức đô của chủ thé vi phạm
Vi biên pháp xử lý về hình sự có thể được coi là biện pháp có hình thức
va mức xử phạt năng nhất so với biên pháp xử ly theo Luật HN&GĐ, biệnpháp xử lý về hành chính Do đó, các cơ quan tiên hanh tô tụng chỉ ap dụngbiện pháp này khi phát hiện hành vi vi phạm nguyên tắc hôn nhân mét vợ mộtchồng có đủ các yêu tô câu thành tôi phạm được quy định trong BLHS
1.3 Sơ hược sự hình thành và phát triển nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng ở Việt Nam qua các thời ky
1.3.1 Pháp luật Việt Nam trước cach mang tháng Tam nam 1945
Trong quan hệ hôn nhân hiện dai, nêu như vợ, chông bình dang, có quyền
và nghĩa vụ ngang nhau về moi mat va đều phải tuân thủ nguyên tắc hôn nhânmột vơ một chong thì pháp luật Việt Nam trước cách mang thang Tam năm
1045 lại có những quy định ngược lại vả chủ yêu duy trì chế đô đa thê
Trong giai đoạn từ năm 1858 đến trước năm 1945, Việt Nam là mộtnước thuôc địa nửa phong kiến đặt dưới ach thông trị của thực dân Pháp chonên nhìn chung, chê đô HN&GĐ của nước ta van bị ảnh hưởng năng nê bởi tưtưởng phong kiến lạc hậu Trong thời kỳ nay, thực dân Pháp đã chia cắt datnước ta lam ba miên, mỗi miễn áp dung một bộ dân luật dé điều chỉnh quan hệHN&GĐ Ở Bắc Ky áp dung những quy định trong Bộ luật Dân su năm 1931,
ở Trung Ky thì áp dụng những quy định trong Bô luật Dân sự năm 1936 và ở
Nam Kỷ thi lai áp dụng các quy định theo tập Dân luật giản yêu năm 1883
Mac dù dat đưới sư bao hô của thực dan Pháp nhưng B ô luật Dân sự Bắc
Ky va Trung Ky vẫn chịu nhiều ảnh hưởng của quan niệm phong kiến Cu thétrong quan hệ kết hôn, hai bộ luật trên vẫn duy trì chế độ đa thê vả trật tự thêthiếp Bô luật Dân sự Bắc Ky quy định: “Có hai cách gid thú hợp phép: giáthủ về chính thất và giá tìm tint thất" (Điêu 79) và “Chua lắp vợ chính thi
Trang 31không được phép lấy vợ thứ" (Điêu 80), trong khi đó Bộ luật Dân sự Trung
Ky lại quy định: "Theo tuc nước ta có hai thử giá that mà nay vẫn coi là hopphép: gid thủ về chính thất và gid thú về thứ thất”, “Chưa cô chính thất thikhông được cưới tink thất, và cưới thứ thất thì phải có chỉnh thất bằng lòngmới được ” (Điễu 79) Mặc dù cả hai bộ luật nay déu cho phép môt ngườidan ông được lây nhiều vợ nhưng với điều kiện van phải tuân thủ về trật tựthê thiệp
Còn ở Nam Kỳ lúc bây giờ đã trở thành thuộc địa của thực dân Pháp,Tập Dân luật giản yêu ra đời được áp dung triệt dé và thừa nhận tinh trạng batbình đẳng trong gia đình, theo đó quy định nhiều nghĩa vụ của người vợ màkhông bắt buộc phải thuc hiện như thé đối với người chông Đông thời, Tậpdân luật giản yêu vẫn có những quy định mang tính kê thừa của các bô luậttrước đó như chế đô “tam bat kine” cho người vơ, trật tự thê thiép, tiếp tụcđược xác lập và duy trì!ế
Như vay, chê đô HN&GD ở nước ta trước Cách mang thang Tâm năm 1945chủ yêu duy trì chế đô đa thê Đông thời còn là công cu pháp lý của Nhà nướcthực dân phong kiến nhằm cũng cô và bảo vệ lợi ich của giai cấp của dia chủphong kiên Cac văn bản pháp luật do Nha nước thực dan phong kién ban hànhdua trên những phong tục, tập quan lạc hậu của x4 hôi phong kiến Việt Nam vàphỏng theo Bộ luật Dân sự Công hòa Pháp (1804) với quan điểm thuân túy cơicác quan hệ hôn nhân va gia đình 1a một chế định do dân luật điều chỉnh”.
1.3.2 Pháp luật Việt Nam sau cách mang thang Tam năm 1945
* Trước khi Luật Hôn nhân và gia đình ra đời
Cách mang tháng Tám thành công không chỉ giải phóng dân tộc Việt
Nam nói chung, phụ nữ nói riêng ra khỗi ach thông trị hết sức hà khắc và đồi
'' Binh hin Luật Hén nhân vì gia đừh nim 2000,
ios/tÐlmoigovvVPagesichitst-de-tạiaspx?RemiD=S8S6 Cate goryD T=D TH ,ngày truy cập 30/4/2023
Trường Đại học Luật Ha Nội (2021), Giáo minh Luật Hon như và gia dinh, Nod Công sa nhân din, Hà
Nội,tr6ể
Trang 32xử thậm tệ của chế độ thực dân phong kiến ma còn góp phần mở ra một kỷ
nguyên mới trong lich sử HN&GĐ Việt Nam Tuy nhiên, sau Cách mang
tháng Tam, Nha nước ta chưa thé ban hành đạo luật cu thé vi khi ay dat nướcđang phải đôi mat với vô vàn khó khăn, thách thức do ché độ phong kiến cũngnhư thực dân phong kiến để lại Do đó Nha nước ta ưu tiên việc tiễn hành
“vận đông đời sông mới” nhằm vận động quan chúng nhân dân xóa bỏ những
hủ tục phong kiến lạc hậu trong đời sóng HN&GD
Trong những năm dau (1945-1950), Nha nước ta quy định van cho phép
vận dụng những quy định trong pháp luật cũ có chon lọc, theo nguyên tac không trái với với lợi ích của Nha nước Việt Nam dan chủ công hòa và lợi ích
của nhân dân lao động Š Dén năm 1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nướcViệt Nam dân chủ công hòa ra đời va đã dé lại một cột móc quan trong đó lalân dau tiên trong lịch sử lập pháp của nước ta ghi nhận sự bình dang giữanam và nữ về mọi mặt, cu thé theo Điều 9 của Hiển pháp 1946 quy định:
“Dan bà ngang quyền đàm ông về mọi phương điện” Co thé nói đây chính làlời tuyên ngôn của Nha nước Việt Nam, thể hiên ý chí quyết tâm của Nhànước trong việc giải phóng ty do cho người phụ nữ nhằm thoát khỏi những ápbức, bóc lột bởi các quy định, quan niệm cô hủ của thời phong kiến Đôngthời là cơ sở pháp ly dé đâu tranh xóa bỏ chê đô HN&GĐ phong kiến lạc hau,tạo cơ sở cho việc xây dung chê độ hôn nhân gia đình mới, phù hop với chế
độ dan chủ tiên bô của một quốc gia độc lập Sau gần 4 năm kế từ khi Hiênpháp năm 1946 ra đời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh sô 97-SLngay 22/5/1950 về việc sửa đôi một số quy lệ và chế định trong Dân luật vàSắc lệnh sô 159-SL ngày 17/11/1950 quy định về ly hôn Mặc dù ca hai Sắclệnh nay đều đã có những quy định tiên bộ trong công cuộc xây dựng chế độHN&GĐ mới đó là về việc nam, nữ bình dang trong gia đình, về việc tự do kết
" Trưởng Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo minh Luật Hiên nv và gia dinh, Neb Công annhin dân, HÀ
Nội, tr6ể
Trang 33hôn và ly hôn tuy nhiên Sắc lệnh sô Ø7-SL va Sắc lệnh số 159-SL vẫn chưa cóquy định cụ thể nào về việc bãi bö chế đô đa thê Vì thê những tục lệ lạc hâunhư tảo hôn, đa thê trong hôn nhân vẫn còn tôn tại trong giai đoạn nảy.
* Từ khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 ra đời cho đến nay
Từ năm 1959 đến nay, nước ta đã ban hành bốn văn bản Luật HN&GD.Luật HN&GD sau ra đời trên sự kế thừa vả phát triển của Luật HN&GĐ trướcnhưng đều có chung đặc điểm đó la su thay đôi, bd sung quy định sao cho phùhợp với thời kỳ đôi mới, phù hợp với tinh hình phát triển kinh té - xã hội củadat nước qua từng giai đoạn
- tuật HN&GD năm 1959
Tai bai nói chuyên của Chủ tịch Hồ Chi Minh tại Hội nghị can bộ thioluận Dự thao Luật HN&GĐ thang 10 năm 1959, Người khẳng định vé vai tròcủa gia đình như sau: “Quan tâm đến gia đình là ding vì nhiều gia đình cônglại mới thành xã hôi, gia đình tốt thi xã hội mới tốt xã hội tốt thi gia đìnhcàng tốt hon, hat nhân của xã hôi là gia đình Chỉnh vì vậy, muốn xâp dungchai nghĩa xã hôi là phải chủ ý hat nhân cho tốt” Nhận thức được tầm quantrong của gia đình, cũng như anh hưởng của gia đình đôi với xã hôi và nhằm
mục đích nâng cao nhân thức của công dân mà Luật HN&GD năm 1959 đã
quy định về nguyên tắc hôn nhân một vợ mét chông như sau: “Nha nước bdodam việc thực hiện Gay đủ chế độ hôn nhân tự do và tiễn bộ, một vợ mộtchẳng
Luật HN&GD năm 1959 có thé nói là Luật HN&GD chính thức dau tiêncủa Việt Nam, là bước tiên mới trong lich sử lập pháp vi lan dau tiên nguyêntắc hôn nhân một vợ mét chồng được thừa nhận mét cách chính thức, khẳngđịnh sự bảo vê của Nha nước đôi với quan hệ hôn nhân gia đính Luật
HN&GD năm 1959 được xây dưng và thực hiện trên cơ sở xóa bỏ tàn tích lac
hậu của chế độ đa thê thời phong kiến xưa cũ đã ăn sâu, bên rễ tôn tại hang
Trang 34ngan năm qua để thiết lập một trật tự của ché độ hôn nhân mới thời kỳ xã hộichủ nghĩa, tạo dựng nên một chế độ hôn nhân bình dang, tiền bộ, công bangTuy nhiên điểm han chế của Luật HN&GĐ đầu tiên nay là chưa có quy định
về việc hủy kết hôn trái pháp luật đối với những trường hợp vi phạm nguyêntắc hôn nhân một vợ một chông Do đó việc vi phạm nguyên tắc hôn nhânmột vợ một chông thời bây giờ vẫn chưa được pháp luật bảo vệ
Mặc dù cuộc kháng chiến chéng thực dân Pháp của nhân dân ta đã datđược chiến thang vang đội Tuy nhiên đến năm 1954, dé quốc Mỹ đã thaychân thực dân Pháp đô bộ vào nước ta nhằm thực hiên cuộc chiến tranh xâmlược kiểu mới, khiến cho cuộc cách mang dân tôc dân chủ trong cả nước vanchưa được hoàn thành và dat nước ta tiếp tục lại bị chia cắt lam hai miễn vớihai chê đô cai trị khác nhau Do vậy, Luật HN&GĐ năm 1959 sau khi banhành không thé có hiệu lực va áp dung ngay tại miền Nam Việt Nam Vì vay,
ở miễn Nam Việt Nam lúc bây giờ phân lớn các văn bản pháp luật HN&GD
do Nhà nước tay sai phản động của ngụy quyên Sai Gòn điêu chỉnh Nhìnchung các văn bản nay được ban hành déu đã quy định về việc bai bỏ chê độ
da thê song van thé hiên sự bat bình dang giữa nam va nữ, giữa vo và chong
- kuật HN&GĐ năm 1986
Sau khi trải qua nhiêu cuộc chiến cam go, khốc liệt với đề quốc Mỹ, dénngay 30/4/1975, dat nước ta kháng chiến chống My cứu nước thành công.Đây được coi là mốc son chói lợi trong lịch sử của nước Việt Nam ghi nhậndâu an việc đất nước ta chính thức giảnh được độc lập, thống nhất được haimiễn Nam, Bắc Về cơ bản, tình hình nước ta khi ay đã có nhiêu thay đôi so
với giai đoan năm 1959 trước đó Vì vậy, việc thực hiện và áp dụng Luật
HN&GĐ năm 1050 trên thực tế đã có những vướng mắc, bat cập, một số điều
của Luật HN&GD năm 1959 đã không còn phù hop va không theo kịp được
với tình hình thực tiễn của đất nước ta lúc bây giờ Do đó, đòi hỏi một văn
Trang 35ban Luật HN&GĐ mới cần được ban hành nhằm thúc day sự nghiệp xây dung
chủ nghia xã hôi trong phạm vi ca nước.
Trên cơ sở phát triển những nguyên tắc cơ bản trong Hiến pháp 1980 vàLuật HN&GĐ 1959, nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng tiếp tục trởthành nguyên tắc hiển định va được cụ thé hóa trong Luật HN&GD LuậtHN&GĐ 1986 có những quy định cu thé để bao vệ nguyên tắc hôn nhân một
vợ mét chông như: việc cam kết hôn khi đang có vợ, có chồng (Điêu 7), việckết hôn khi đang có vợ, có chông là vi phạm (Điêu 9) Hơn nữa, nhằm đâmbảo sự công bằng cũng như sự mém déo, linh hoạt của pháp luật, xuất phát từtình hình thực tê, điều kiện lich sử của dat nước mà Hội đồng thấm phán Toa
án tdi cao năm 1988 quy định trường hợp những cán bô va bộ đôi miên Namtập kết ra miễn Bắc năm 1954, đã có vợ, có chông ở miễn Nam mà lây vo, laychông ở miễn Bắc thi van xử lý theo Thông tư của Toa án nhân dan tdi cao sô60/TATC ngày 22-2-1078 hướng dẫn giải quyết các trường hợp cán bô, bộđội trong Nam tập kết ra Bắc mà lây vợ, lay chông khác theo quy đính tạiNghị quyết 01/NQ-HDTP của Hội dong thâm phan Toa án nhân dan tôi caongày 20/1/1988 hướng dẫn áp dụng một sô quy định của Luật HN&GD
- Luật HN&GĐ năm 2000
Luật HN&GĐ năm 2000 được ra đời trên tinh thân thực hiện công cuộcđổi mới, xét thay những quy định của Luật HN&GD năm 1986 cân phải đượcsửa đổi, bô sung, thay thé sao cho phủ hợp hơn với tình hình của dat nướchiện tại Nguyên tắc hôn nhân một vợ một chông tiếp tuc được ghi nhận làmột trong những nguyên tắc cơ bản và la sư ké thừa, phát triển của Hiền phápnăm 1002, nguyên tắc trong Luật HN&GĐ năm 1986 Dé dam bão chế độmột vợ một chồng được thực hiện trong thực té cuộc sông, Luật HN&GĐnăm 2000 quy định cắm hành vi người dang có vợ, có chông ma kết hôn hoặcchung sống như vợ chông với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có
Trang 36chông ma kết hôn hoặc chung sống như vợ chông với người đang có chong
hoặc dang cỏ vo’ Như vậy, pháp luật không thừa nhận quan hé hôn nhânphat sinh giữa những người đang có quan hệ hôn nhân hợp pháp ma còn
không thừa nhận việc chung sống như vợ chông với người khác khi đang có
vợ hoặc có chông
- kuật HN&GĐ năm 2014
Sau 13 năm ké từ khi Luật HN&GD năm 2000 được ban hành, tình hìnhkinh tế, xã hôi của đất nước ta đã và đang được cải thiện, phát triển đáng kếTuy nhiên kéo theo đó là các quan hệ HN&GĐ ngày cảng dân trở nên long1éo, phức tạp, nhiều van dé mới xuất hiện mà pháp luật chưa có các quy địnhhướng dẫn, giải quyết kip thời Vi vay luật mới ra đời như một tat yêu kháchquan trong công cuôc phát triển sự nghiệp xây dung chủ nghĩa đất nước.Ngày 19/6/2014, Luật HN&GĐ năm 2014 được ban hảnh nhằm tháo gỡnhững han chế, bất cập cũng như nhằm bỗ sung những thiếu sot mà LuậtHN&GD trước do chưa lam được Vệ cơ bản, Luật HN&GĐ năm 2014 đãđáp ứng được các nhu cầu khách quan của xã hội, đặc biệt là những van đề vềHN&GD phat sinh trong điều kiên kinh tế, xã hôi hiện đại ngày nay Bên
cạnh việc có những quy đính mới sao cho phù hợp thì Luật HN&GĐ năm
2014 cũng giống với các văn bản Luật HN&GĐ trước, đó là van tiếp tục kếthừa và ghi nhận các nguyên tắc cơ bản của Luật HN&GD trong đó bao gồm
cả nguyên tắc hôn nhân mét vợ một chông
Như vậy, trai qua các văn bản Luật HN&GĐ khác nhau, nguyên tắc hônnhân một vợ một chông van tiếp tục được ghi nhận là một trong nhữngnguyên tắc cơ bản của Luật HN&GD Điêu nay chứng td, dù cho tinh hình datnước có thay đổi như nảo, thì nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng vẫn làbất biên và vẫn luôn là nên tảng quan trong trong công cuôc xây dựng, áp
dụng pháp luật.
“ Khoản 2 Điều 4 Luật HN&GD năm 2000
Trang 37KET LUẬN CHƯƠNG 1
Ở Chương | của luận văn tác gia đã khái quát chung về nguyên tắc hônnhân một vợ môt chông trong đó lam rố qua khái niệm hôn nhân một vợ mộtchông, cũng như đề cập đến quy định của môt sô nước trên thé giới về ché độnảy Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của nguyêntắc hôn nhân một vợ một chông và khái niệm, đặc điểm của các biên pháp baođâm thực hiện nguyên tắc Đồng thời phân tích sơ lược quá trình hình thành
và phat triển của nguyên tắc hôn nhân một vo một chông xuyên suốt hệ thôngpháp luật HN&GĐ Việt Nam cho đến nay Từ đó, tác giả cho thay tâm quantrong của nguyên tắc hôn nhân một vo một chông trong hệ thong pháp luật
HN&GĐ của Việt Nam
Trang 38CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VẺ
NGUYÊN TẮC HÔN NHÂN MỘT VỢ MỘT CHỎNG VÀ
CAC BIEN PHÁP BAO BAM THUC HIỆN 2.1 Nội dung của nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng
2.1.1 Trong việc kết hôn
2.111 Điều Miện kết hôn và đăng ký kết hôn
Theo Điêu 36 của Hiến pháp năm 2013 quy định thì quyên kết hôn làmột trong những quyên cơ bản của con người Quyên nảy một lần nữa đượcghi nhân là quyên nhân thân của cá nhân trong HN&GD theo quy định tạiĐiều 39 của BLDS năm 2015 Con theo khoăn 5 Điêu 3 của Luật HN&GĐnăm 2014 quy định: “ Kết hôn ia việc nam và nữt xác lap quan hệ vợ chẳng vớinhưm theo quy định cha Luật này về điều kiên kết hôn và đăng i kết hôn”,như vậy có thé hiểu quyên kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợchông với nhau theo quy định của luật về điều kiện kết hôn va đăng ký kếthôn” Theo đó
* Điều kiện kết hon
Điêu kiện kết hôn là một trong những chế định quan trong hang dau củaLuật HN&GD Khi nam nữ muôn kết hôn, bên cạnh việc phải tuân thủ cácđiều kiện về đô tuổi, yêu tô tự nguyên, không mat năng lực hành vi dân sự thìviệc kết hôn của ho còn phải không thuộc một trong các trường hợp ma phápluật cam theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của LuậtHN&GĐ năm 2014° Trong đó người dang có vợ, có chéng mà kết hôn hoặcchung sông như vợ chông với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chông màkết hôn hoặc chung sông như vo chông với người đang có chông, có vợ (điểm
Nguyễn vấn Cừ- Thin Thị Huệ 2016), “Binh uận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015 của nước Cổng hòa
A8hói chitngitia Việt Nan”, Nxb Cong mnhin din, Hà Nồi, tr 105
Diem d khoản 1 Điều $ của Luật HN&GĐ nim 2014
Trang 39€ khoản 2 Điêu 5) la một trong những trường hợp bi cam kết hôn theo quy
định của Luật HN&GD
Luật HN&GD không quy định cu thé đôi với trường hợp kết hôn hoặcchung sống như vợ chông với “người khác” Do do, có thé hiểu “người khác”bao gồm người chưa có vo, chưa có chồng hoặc là người đã có vo, đã cochồng, là người có quan hệ huyết thông, quan hệ nuôi đưỡng hay các quan hệkhác có liên quan, Nhu vay, không kế người khác là ai, có môi quan hệ rasao chỉ can thỏa mãn điều kiện người đó đang có vợ hoặc có chông mà thựchiện các hành vi như kết hôn với người khác hoặc chung sông như vợ chông
và ngược lai thì déu bị pháp luật nghiêm cam
Quy định trên hoàn toàn hợp lý xuất phát từ việc Nha nước ta công nhânhôn nhân theo nguyên tắc một vợ một chồng, điêu này đã được thể hiện rõtrong Hiên pháp — Đạo luật có giá trị pháp lý cao nhất của Nước Công hòa zãhội chủ nghĩa Việt Nam, dong thời tiếp tục được ghi nhận xuyên suốt qua Luật
HN&GD năm 1959, 1986, 2000 va cho tới Luật HN&GĐ năm 2014 hiện hành.
* Đăng ký kết hôn
Nếu như kết hôn là cơ sở pháp lý làm phat sinh quan hệ vợ chong, thìviệc đăng ký kết hôn lại được xem 1a hành vi pháp ly dé được Nha nước ghinhận và bảo hô đôi với quan hệ hôn nhân giữa một người nam và một người
nữ Theo khoản 1 Điều 9 của Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Việc kếthôn phải được đăng i và do cơ quan nhà nước có thâm quyền thực hiện theoquy định của Luật này và pháp luật về hộ tịch Việc kết hôn không được đăng
kj theo ạ)' dinh tại khoản nà) thì không có giá trị pháp iy”.
Như vậy có thé thay, trước tiên dé được coi là vợ chong hợp pháp thì haibên phải đăng ký kết hôn và phải do cơ quan nha nước có thâm quyên thựchiện theo quy định của Luật HN&GD va pháp luật về hô tịch Chỉ khi nao cơquan nha nước có thâm quyên thực hiện việc đăng ký kết hôn, vào số và cap
Trang 40giấy chứng nhận kết hôn thi quan hệ hôn nhân mới chính thức được pháp luậtcông nhận, đồng thời quan hé vợ chông cũng như các quyên và nghĩa vụ vềnhân thân, về tài sản mới bắt đâu phát sinh trong thời kỳ hôn nhân và có sự
rang buôc giữa các bên.
Trước khi thực hiên việc đăng ký kết hôn, cơ quan đăng ký kết hôn sétiến hành kiểm tra việc tuân thủ các điều kiên kết hôn của các bến, trong đóphải xác minh tình trang hôn nhân của các bên đăng ký dé dam bảo không bênnao vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ một chong Cơ quan nha nước cóthâm quyên chỉ tiền hành đăng ký kết hôn đôi với những người chưa có vợ,chưa có chông hoặc tuy đã kết hôn nhưng quan hệ hôn nhân của họ đã chamdứt Trường hợp quan hệ hôn nhân châm đứt bao gồm các trường hợp sau: vợchông đã ly hôn; vơ hoặc chông đã chết hoặc một người bị Tòa án tuyên bóchết theo quy định tại Điều 71 của BLDS năm 2015 Do vậy, khi nộp hô sơđăng ký kết hôn, các bên phải có giây xác nhân tình trạng hôn nhân do cơquan có thẩm quyên cap dé chứng minh rang tại thời điểm đăng ký không bênnao đang có vợ, có chông hoặc quan hệ hôn nhân trước đó chưa châm dứt
- Tham quyền cấp giây xác nhận tinh trạng hôn nhân được quy định tạiĐiều 21 của Nghị định 123/2015/NĐ-CP của Chính Phủ quy định chỉ tiết một
sô điều và biện pháp thi hành luật Hộ tịch, theo đó: “Up ban nhân dan cắp xãnơi thường trù của công dan Viet Nain thực hiện việc cấp Giấy xác nhâm tình
trang hôn nhân Trường hợp công dan Viet Nain không có nơi thường trí,
nhưng có đăng i tạm trú theo quy dinh của pháp luật về cư tris thì Ur bannhân dân cấp xã nơi người đó đăng int tạm trú cấp Giấy xác nhận tinh tranghén nhân” Sử di, pháp luật quy đính thẩm quyên cấp giây xác nhận tinh tranghôn nhân thuộc về Ủy ban nhân dân (UBND) cap xã nơi thường trú hoặc nơingười đó đăng ký hô khâu tạm trú (trong trường hợp không xác định được nơithường trú), bởi vì UBND cấp x4 1a cơ quan hảnh chính Nha nước ở địa