Trong khoa học luật hình sư, nói đến khải niệm tôi cướp tải sản có quan điểm cho rằng: “Tôi cướp tài sản là hành vi của người pham tôi nhằm chiếmđoạt tài sản của người khác bằng cách đàn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGUYEN THỊ HUYEN
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghién cia của
riêng tôi, các kết luận, số liêu trong khóa luận tốt
nghiép là trưng thực, dann bdo độ tin cay.
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
(KS và ghi rố họ tên)
Nguyễn Thị Huyén
Trang 4LOI CAM ON
Lời dau tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tới tat cả các thay, côgiảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội trong suốt bôn năm qua đã tạo điều kiện
cho em được học tập trong chương trình đảo tạo cử nhân tại trường.
Em xin bay tö long kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS Lưu Hoai Bao,
thuộc Khoa Pháp Luật Hình Sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, đã tận tình chỉ
bảo và hướng dẫn em trong suốt quả trình nghiên cứu, hoản thiện khóa luận tốt
nghiệp Mặc dù công việc giảng dạy của thây rất bận rôn nhưng thây không ngân
ngại chi dẫn, định hướng di cho em, dé em hoàn hoan thanh được khóa luận theođúng thời gian Một lần nữa em chân thành cảm ơn thay và chúc thay ddi dao
sức khoẻ.
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế mả thực tiến lai vô cùng phong phú
và rông lớn Khóa luận sẽ không tránh khỏi những thiểu sot, rat mong nhận được
các ý kiên đóng góp chân thanh từ các thay cô dé khóa luận nay được hoàn thiện
hơn
Em xm chân thành cam on!
Trang 5DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Trang 6MỤC LỤC
Trang phụ bia : : 2⁄4 IDBI,GGD;đDB1.-::szg2 8A9 003540G10006628AS6I3004300EUS20IG%6)8894JSWGSSEEAIGiSguiekcusa41
Danh mục các chữ viết tắt V
Mục lục : co VMI
M ĐÃ kussstendeenaoeanaaatdboantssgSSkohidgiidtsdonuagtiatsasesasassauall
Chương 1 MỘT SỐ VAN BE CHUNG VE TOI CƯỚP TÀI SAN j§
11 Khái niệm tội cướp tài sản 8
1.2 Quy định của Bộ Luật Hình Sự năm 2015 về tội cướp tài sản 9
1.2 1 Dấu hiệu pháp lý của tôi cướp tải sản á.-.-c-scccceeccccÐ1.2.2 Hình phạt đối với tội cướp tải sản 022 2ceeceeeeo.e.T3
13 ao tài sản với một số 138660085507 aa alia
1.3.1 Phân biệt tội cướp tai sản với tội cướp giật tai sản 27 1.3.2 Phân biết tội cướp tài sản với tôi cưỡng đoạt tài sản 28
1.3.3 Phân biệt tội cướp tai san với tôi trộm cấp tải sản 30
Chương 2 THỰC TIEN XET XU VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUÁ
ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE TOI CƯỚP TÀI SAN “33
2.1 Thực tiễn xét xử tội cướp Stttdbili0SGIPEHANR Ieee giai
đoạn năm 2018-2022 ee)
2.1.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của thanh phó Hà Nội 33
Trang 72.1.2 Thực tiễn định tội danh tôi cướp tải san tại thành phô Hà Nội 34
2.1.3 Thực tiễn quyết định hình phạt tôi cướp tải sản tại thành pho Hà Nộ 30
2.1.4 Đánh gia thực tiễn hoạt ae xét xử tội cướp tai sản trên dia bản thành phô
Hà Nội Site cua 10t A00 tán gaulEx Sáu tù tua ki nan Stinnett idan 0A1
22 er ma ang can Has ek a ipa 107B pMfb apt hag eG
DANH MỤC * TÀI LIỆU T THAM KHẢO =
Trang 8MỜ ĐÀU
1 Tính cấp thiết cửa đề tài
Trong những năm gân đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng và mạnh
mé của nên kinh tế thị trường, bên canh những thảnh tuu đạt được về mặt kinh tế
thì cũng lam xuất hiện những vân dé tiêu cực trong x4 hội Do là sự thay đôi lôi
sông với việc đê cao giá trị vật chất và sự hưởng thụ diễn ra ở bô phận khôngnhỏ dân cư trong xã hôi, sự di dan 6 at từ các vùng nông thôn vê các đô thị,
khoảng cách phan hoá giau nghèo ngày cảng tang Day là nguyên nhân dan đến
nay sinh các loại tdi phạm, trong do co tdi cướp tài sản Cướp tai sản là tôi phạm
gây hậu quả hết sức nghiêm trong, la vân đê gây nhức nhdi với các cơ quan tư
pháp khi số lương các vụ án xây ra ngày càng nhiêu với tính chat, thủ đoạn ngày
cảng tinh vi, có tính nguy hiểm cao vả tré hóa về độ tuôi, gây thiệt hại đáng kế về
tai san, tính mang, sức khỏe của công dân Đặc biết, tai các thành pho lớn thi tinhhinh tôi phạm nay còn có dién biển khó lường hơn
Hà Nội là thủ đô, thành phô trực thuộc trung ương va là một trong hai đôthị loại đặc biệt của Việt Nam Thành phô có tốc độ đô thị hóa mạnh mế dẫn đếnviệc ngảy cảng nhiều người từ các tinh thành trên khắp cả nước dé don về đây désinh sông, làm ăn, phát triển kinh tê Mét mặt, dong người di cư vào Hà Nội tạo
ra tác đông tích cực như: góp phan đáp ứng nhu câu về các loại lao động ma HaNôi đang can và qua đó gop phan thúc day sự phát triển kinh tế-zã hôi Nhưng
mặt trai của tinh trang di dan tự do là hình thành nên cơ câu tội pham đa dạng, có
quy mô Trong đó nổi lên tôi phạm cướp tai san lả loại tôi xảy ra với số lượng
lớn, gây ảnh hưởng xâu đến sự ồn định về trật tự xã hôi tại địa phương va gâytâm lý bat an cho nhân dan đang sinh sống và làm việc tại thánh phô Ha NdiTheo thong kê, từ năm 2018-2022, TAND hai cấp tại Ha Nội đã xét xử sơ thâm
1361 vụ cướp tai sản/1564 bị cáo Qua thực tiễn xét xử các vu án cướp tai sản
Trang 9trên địa ban thành phô Ha Nội cho thay trong những năm qua bên cạnh những
kết qua đạt được, thi van còn tôn tai nhiêu bat cập trong việc định tội danh cũngnhư quyết định hình phat đối với loại tôi phạm này Bên cạnh đó, BLHS năm
2015 (sửa đổi, bô sung năm 2017) mới được thông qua vả có hiệu lực từ ngày01/01/2018, tuy nhiên qua nghiên cứu cho thây nội dung quy định của tội cướptai sản còn có những điểm chưa rố rang, cân phải có văn bản hướng dan để việc
áp dung trong thực tiễn được chính xác va thông nhật
Xuất phát từ những ly do trên người viết đã chon dé tai “ Tội cướp tai sin
trong BLHS năm 2015”, với giới han từ thực tiễn thành phô Hà Nội lam khóaluận tét nghiệp
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài
Trong thời gian qua đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu tdi cướp tải sản
dưới dạng sách chuyên khảo, luận văn, luận an, các bai bao, bai viết, tạp
chi, Điển hình có thể kế đến các công trình nghiên cứu như:
Về giáo trình, sách cimpên khảo:
- Trường Đại hoc Luật Ha Nội (2022), Giáo trình luật hình sự Việt Nam,
“Phan các tội pham (Quyền 1)”, Nzb Tư pháp, Hà Nội,
- Dinh Văn Quê (2018), “Binh luận khoa học BLHS - Phân những quyđịnh chung (Tap 1)”, Nxb Thanh phó Hồ Chi Minh, Hỗ Chí Minh,
- Nguyễn Ngoc Hòa (2018), “Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự năm
2015 được sửa đôi, bố sung năm 2017 (Phân các tội phạm)”, Nzb Tư pháp, Ha
Nội,
- Nguyễn Ngoc Điệp (2017), “Bình luận khoa học phân các tội phạm Bộ
luật Hình sự năm 2015 được sửa đôi, bd sung năm 2017”, Nxb Thể giới, Hà Nội,
Ve luận văn, luận ám:
- Phạm Thị Hà Châu (2016), Luận văn thạc sĩ luật học, “ Tội cướp tài sản
Trang 10theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quang Ngai”, Học viên khoa
hoc x4 hội, Viện han lâm KHXH Việt Nam;
- Ta Hitu Hién (2020), Luân văn thạc si luật học, "Tôi cướp tai san theo
pháp luật hình sư Việt Nam từ thực tiễn tinh Bắc Ninh, Học viện khoa học x4
hội, Viện han lâm KHXH Việt Nam,
- Dang Đức Chính (2020), Luân văn thạc sĩ luật học, "Tôi cướp tai san từ
thực tiễn thành phô Đà Nẵng”, Học viện khoa học xã hội, Viện han lâm KHXH
Việt Nam,
- Nguyễn Thị Tuyết Thanh (2017), Luân văn Thạc sỹ luật học, “Tội cướp
tai sản theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phô Ho Chi Minh”,
Hoc viện Khoa hoc xã hội, Viện Han lâm khoa hoc xã hội Việt Nam,
- Dao Ngoc Hà (2022), Luận văn thạc si luật học, "Tôi cướp tài sản trong
Bô luật hình sự 2015”, Đại học Luật Hà Nội;
- Doan Trọng Chinh (2022), Luận an tiến si Luật học, “Tội cướp tai sảndưới hình thức phạm tội có tô chức theo pháp luật hình sự Việt Nam tt thực tiễnthánh phó Hồ Chí Minh”, Học viện Khoa học xã hôi, Viện Han lâm khoa học x4
hội Việt Nam.
Về các bài bdo trên các tap chí khoa hoc:
- Mai Bộ (2021), "Những lưu ý về áp dung hình phạt trong tội cướp tảisản”, Tap chí Tòa án nhân dan điện tử, số ngày 07/09/2021;
- Doan Trọng Chinh (2020), “Một sô ý kiến về áp dung dau hiệu định
khung phạm tội có tô chức trong tdi cướp tai sản theo quy định của BLHS 2015,
sửa đôi bỗ sung 2017”, Tap chí Khoa học kiểm sát, số 03;
- Nguyễn Đức Thao (2019), “Phân biệt tội cướp tải sản với các tôi xâmphạm sở hữu khác”, Tạp chí khoa học cảnh sát nhân dân, số 04;
- Trân Tuân (2022), “Ap dụng tinh tiết lợi dung thiên tai, dich bệnh để
Trang 11phạm tôi-Bất cập va kiến nghi”, Tạp chí Toa án nhân dân điện tử, số ngày
25/02/2022,
- Tran Văn Hùng (2023), “Ban về dâu hiệu chuyển hóa trong nhóm tôichiếm đoạt quy định trong BLHS”, Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử, số ngày
14/04/2023.
Nhin chung các công trình nghiên cứu trên đã di sâu lam rõ lý luận, quy
định pháp luật về tội cướp tải sản, đã nêu ra được thực trang vả dé xuat các giảipháp kiến nghị phòng, chóng tdi cướp tai san Tuy nhiên, hiện nay chưa có côngtrình nảo nghiên cứu tội cướp tải sản trong BLHS năm 2015 từ thực tiễn thánhpho Ha Nôi trong giai đoạn năm 2018-2022 Vi vậy, trên tinh thân tiếp thu có
chon lọc những kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu đã công bó,
khóa luận tiếp tục nghiên cửu và làm rõ hơn về những vân dé ly luận vả thực tiến
áp dụng các quy định về tôi cướp tải sản trên địa bản thành phô Hà Nội Từ đóđưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng quy định pháp luật hình
sự về loại tôi phạm nay trong thời gian sắp tới
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Muc đích nghién cứ:
Trên cơ sở nghiên cửu các quy định của Bộ Luật Hình Sự Việt Nam nam
2015 về tội cướp tài sẵn, cũng như thực tiễn xét xử tôi cướp tải sản tại thành phô
Ha Nội để dé xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động định tôi danh vaquyết định hình phat đối với loại tôi phạm nay
3.2 Nhiémvu nghién cứ
Để đạt được mục đích trên khỏa luận thực hiện những nhiệm vu sau:
- Xây dựng khải niệm tội cướp tài sản, phân tích quy định pháp luật hình
sự về tội cướp tài sản bao gôm: dâu hiệu định tội, hình phạt của tội cướp tai san
Trang 12Đông thời cũng nêu ra những điểm khác biệt cơ bản giữa tội cướp tải sẵn vớimột sô tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiêm đoạt khác.
- Nghiên cứu, tong kết thực tiến, thu thập thông tin, sô liệu, va phân tích,
đánh giá thực tiến công tác xét xử tôi cướp tai sản (bao gồm định tội danh và
quyết đính hình phạt) trên dia bản thanh phố Ha Nội giai đoạn năm 2018-2022,
từ đó chỉ ra những tôn tại, hạn chế
- Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định pháp luậttội cướp tai sản trên địa ban thành phó Hà Nôi nói riêng, trên cả nước nói chung
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đôi tượng nghiên cứat
Khóa luận nghiên cửu về tôi cướp tài sẵn trong pháp luật hình sự ViệtNam vả thực tiễn áp dụng pháp luật trong xét xử tôi cướp tải sản trên địa bảnthánh phô Ha Nội
4.2 Phamvi nghién citu
- Pham vi không gian: Nghiên cứu các vân dé liên quan đến tôi cướp taisan trên dia bản thành phô Hà Nội
- Phạm vi thời gian: Trong 05 năm (2018-2022).
- Phạm vi nôi dung: Phân tích thực tiễn xét xử tôi cướp tai sản tại thànhpho Hà Nội va đưa ra giải pháp nâng cao hiệu qua áp dụng pháp luật đôi với loại
tội pham nay.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phuong pháp luận Khoa luận được thực hiện dua trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mac-Lénin; tư tường Hỗ Chi Minh; quan điểm, đường lỗi, chủ trương của Dang
Công sản Việt Nam va chính sách pháp luật hình sự của nước ta về tội pham, vềhình phat, về cải cách tư pháp và phòng, chong tôi phạm
Trang 135.2 Phuong pháp nghién ci
Khóa luân sử dung các phương pháp nghiên cứu cu thé như: phương pháp
phân tích, phương pháp tông hợp, phương pháp thông kê, phương pháp so sảnh,
phương pháp đánh gia nhằm làm sáng to nôi dung vả phạm vi nghiên cửu của
để tài
- Phương pháp phân tích, so sánh: được sử dụng khi nghiên cứu những
van đề nhận thức chung về tội cướp tải sản theo quy định của pháp luật hình sựViệt Nam như khái niệm, dau hiệu định tội của tôi cướp tài sản, phân biệt tôicướp tai sản với một số tôi xâm phạm sở hữu khác
- Phương pháp thông kê, đánh giá, tông hợp, đôi chiều: được sử dụng khi
nghiên cứu đánh giá thực tiến áp dụng quy định pháp luât hình sự xét xử tôicướp tai san trên bản thành phd Hà Nội
- Phương pháp quy nạp, tông hop: được sử dụng khi nghiên cứu, dé xuất
giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về
tdi cướp tai sản từ thực tiễn dia bản thành phô Hà Nội
6 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
6.1 ¥nghia ý luậnKhóa luận lả cơ sở cho các cơ quan lập pháp xem xét, sửa đôi, bô sung
những quy định của pháp luật có liên quan dén phòng, chong tội cướp tai sản còn
hạn chê Từ đó, góp phân hoan thiện pháp luật hình sự về tội cướp tai sản Ngoai
ra, kết quả nghiên cứu của khóa luân còn có thé được dùng dé tham khảo và vandụng nhằm xây dung các biên pháp nâng cao hiệu quả của cuôc đầu tranh, phòngchồng tội cướp tai sản trong hoạt đông xét xử tại Việt Nam nói chung, địa ban
thành phô Ha Nội nói riêng.
Trang 146.2 Ý nghĩa thực tiễn
Khóa luận đã chỉ ra những tôn tai, hạn chê trong quá trình xét xử tội cướp
tai sản tại Thanh phô Hà Nội trong giai đoạn năm 2018-2022 Từ đó, đã đê xuấtnhững giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua áp dụng quy định tdi cướp tai sản Cácgiải pháp được đề xuất trong khóa luận có giá trị tham khảo trong quá trình đâutranh phòng, chống tội cướp tải sản trên địa bản thành phô Hà Nội Ngoài ra, kết
quả nghiên cứu của khỏa luận còn có giá trị tham khảo thiết thực đôi với sinh
viên, học viên các trường luật, cán bộ lam công tác thực tiễn tai các Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án,
1 Kết cầu của đề tài
Ngoải phân mở dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa khóa luận gôm 2 chương:
Chương 1: Một số vân đê chung về tôi cướp tải sẵn
Chương 2: Thực tiễn xét xử vả giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quyđịnh về tội cướp tải sản
Trang 15Chương 1
MỘT SỐ VAN BE CHUNG VE TOI CƯỚP TAI SAN
1.1 Khai niệm tội cướp tai sản
Tôi cướp tai sản được các nha lập pháp xac định là mot trong những tôi
phạm nguy hiểm, bởi no trực tiếp de doa đến tính mang, sức khỏe, tinh thân va
tải sản của con người Do vây, trong BLHS của Việt Nam cũng như của nhiêu
nước khác trên thé giới có một hoặc một sô điêu luật quy định về tội cướp tai
sản Trong BLHS Việt Nam năm 2015, sửa đổi, bỗ sung năm 2017, tôi cướp tài
san được quy định tại Điều 168 thuộc chương XIV về các tôi xâm phạm sở hữu
Theo đó, người có hành vi cướp tài sản được hiểu là: “Người nào đăng vii lực,
de doa đìmg vii lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấm
công lâm vào tình trang Rhông thé chỗng cự duoc nhằm chiêm đoạt tài san
Trong khoa học luật hình sư, nói đến khải niệm tôi cướp tải sản có quan
điểm cho rằng: “Tôi cướp tài sản là hành vi của người pham tôi nhằm chiếmđoạt tài sản của người khác bằng cách đàng vii lực hoặc de doa đừng vii lucngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tắn công lâm vào tinh
trang không thé chống cự được "` Cũng nói đến khái niệm tội cướp tai san lai có
quan điểm cho rằng “Tôi cướp tài sản là hành vi nguy hiểm cho xã hội đượcthực hiện bằng cách ding vii lực, de doa đìmg vii lực ngay tức khắc hoặc có
hành vi khác làm cho người bị tan công lâm vào tình trang không thé chong cự
được nhằm chiêm đoạt tài san‘
* Phạm Thi Hà Châu (2016), Luận văn thạc sĩ Luật học, Tội cướp tài sn theo pháp luật inh sue Viết Neon từ thực
tiến tinh Quang Ngấi, Viện khoa hoc xố hội, Viện hin lâm KHXH Việt Nem,tr 14
* Trần Thi Hii (2020), Luận văn thạc sĩ Luật hoc , Tới cướp téa sớn từ thực tiễn tinh Dong New, Viện kho học xi
hội, Viên hin im KHXH Việt Nam, tr 10
Trang 16Như vậy, co thé thay rằng mặc du hiện nay còn tôn tại nhiêu cách hiểu
khác nhau về khái niệm tôi cướp tai sản, song chủng déu có điểm chung lả théhiện việc người phạm tội thực hiện hành vi nguy hiểm cho x4 hôi bằng các thủ
đoạn khác nhau, nhằm mục đích chính để chiêm đoạt tai san của người khác
Trong phạm vi khóa luân nay, đưa ra khái niệm tội cướp tai san căn cử
theo quan điểm của TS.Lé Cảm khi đưa ra khai niêm về môt tôi pham cụ thé,
theo đó: “Tôi phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được guy định trong PLHS(hay còn gọi là (trái PLHS) hoặc (bị PLHS cẩm), do cả nhân (người) cỏ nănglực TNHS và ati tudi chin TNHS thực hiện một cách có lỗi (cố J hoặc vô ý) z3 Tựkhái niệm nay củng những sự phân tích nêu trên, người viết đưa ra khái niệm về
tội “Tội cướp tai sản” như sau:
“Tội cướp tài sản là hành vi dùng vũ lực, de doa đùng vii lực ngay tức
khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bi tan công lâm vào tình trang không
thé chống cự được nhằm chiêm đoạt tài sản, do người có năng lực TNHS va dit
môi chịu INHS thực hiện dưới hình thức 161 cỗ J xâm phan đến quan hệ sở hit
và quan hề nhân thân được luật hình sự bảo vệ ”
1.2 Quy định của Bộ Luật Hình Sự năm 2015 về tội cướp tài sản
1.2.1 Dau liệu pháp lý của tội cướp tai san
12.11 Khách thé của tội pham
Khách thể của tội phạm là các quan hệ xã hội được luật hình sự bão vệ va
bị tôi phạm xâm hại! Tội cướp tai sản xâm phạm đồng thời hai khách thé làquan hệ nhân thân va quyên sở hữu tai sản Trong đó, khách thé bi xâm phạm
trước la quan hệ nhân thân, thông qua việc gây thương tích, tôn hại sức khỏe,
Ð 1â Cim G019), “Thái niệm tôi phạm theo Luật hình sự Việt Nam hiện hinh và dinh hướng tiếp tục hoàn thiền
trong tường lai-Kỳ 1”, Tap chi khoa học kiểm sát, (03),tr.Š
* Giáo tinh hiật hành sự Việt Nam (2022), Phin dumg,Daihoc Luật Hà Nội, Nxb Trphip, Hi Nồi, 102
Trang 17tinh mạng của người khác mà người phạm tội có thể xâm phạm đến quyền sỡ
hữu tải sản.
Đôi tương tac động của tôi cướp tai sản là tai sẵn (vật, tiên) va con người
Tài san la đối tương tác động của tôi cướp tài sản phải có đặc điểm là còn nằm
trong sự chiếm hữu, quan lý của chủ tài sản (chủ sở hữu hoặc người quan lý tảisan hợp pháp) Tai sản đã thoát li khối sự chiếm hữu, sự quản lý của chủ tai sản(tai sản bị that lac) thì không còn là đôi tượng của tôi cướp tai sản Trong trườnghợp cá biệt, tài sản đang trong sự chiếm hữu bat hợp pháp của chủ thể đã chiếmđoạt tải sản nảy cũng có thể bị chiếm đoạt, khi đó chủ tải sản còn được hiểu chỉ
là người đang chiếm hữu tai sản” Bên cạnh đỏ, nếu người phạm tôi cướp một số
tai sản đã được quy định là đôi tượng tác đông của các tôi pham cụ thể khácmang tinh đặc định như: vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự, chất
độc, chat cháy, chat ma túy thì không truy cứu TNHS về tôi cướp tai sản ma sé
truy cứu TNHS theo những điều luật tương ứng, chẳng hạn như Điêu 252 BLHS
vê Tôi chiếm đoạt chat ma túy
Mất khách quan của tội pham là mặt bên ngoài của tôi phạm, bao gôm
những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc tôn tại bên ngoài thê giới khách quan,bao gồm các dau hiệu: hành vi, hậu quả, mdi quan hệ nhân qua giữa hành vi và
hậu quả Š Tuy nhiên, tội cướp tai sản quy định tại Điều 168 BLHS là tôi có
CTTP hình thức Do đó, với tôi phạm nảy chi can dau hiệu của mặt khách quan
là hảnh vi nguy hiểm cho xã hội, không bắt buộc cân dâu hiệu hau quả, có nghĩa
là chỉ cân thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP thì tôi phạm đã hoàn thành
Ý Giáo tinh it hinh sự Việt Nam (2019), Phin các tội phạm (Quyến 1), Daihoc Luật Hà Nội,Nab Công an.
nhân din, Hi Nội,tr 187
* Đại học Luật Ha Noi, tldd chú din số 5,tr.116
Trang 18Theo đó, hảnh vi thuôc mặt khách quan của tdi cướp tai sản gém 03 hành vi:
Hanh vì dimg vũ lực: Được hiểu là ding sức manh vật chat tác đông đến
thân thể người bi tấn công (thường là người chủ tải sản hoặc người có tráchnhiệm quan li, bảo vệ, trông coi tài sản) lam cho người bị tân công lâm vào tinhtrạng không thé chông cự được Hanh vi đó có thé chỉ là dùng tay đâm, dùng
chân đá, hoặc co sử dụng công cụ, phương tiện phạm tội như dao, sung trợ
giúp Từ đó, có thé gây ra thương tích, tôn hại sức khöe hoặc cái chết cho nạn
nhân, nhưng cũng có thé chưa gây ra thương tích đáng kể (không có tỷ lệ thương
tat)
Hành vi de doa ding vii iue ngay tức khắc: Đây là hành vi ding lời noi de
doa (doa giết, doa gây thương tích) hoặc ding hành đông de doa (di dao, súng
vào người) hoặc kết hợp cả hai dé de doa (có lời nói, cử chi de doa và kèm theocông cụ, phương tiện tro giúp) người bi hại néu không đưa tai sẵn thì vũ lực sé
được thực hiện ngay.
Đôi với tội cướp tải sản hành vi “đe doa dùng vũ lực” phải có dau hiệu
“ngay tức khắc” “Ngay tức khắc” là dâu hiệu vừa dùng để chỉ sự nhanh chóng
về mặt thời gian (xây ra ngay lập tức), vừa thé hiện sự mãnh liệt của hành vi de
dọa Khi hảnh vi nay xảy ra, người bị de doa hiểu rằng, nêu không trao ngay tai
sản cho người đe dọa thì ngay lập tức tính mạng, sức khỏe của họ có thé bị xâmhai, bản thân họ sẽ không hoặc khó tránh khỏi sự đe doa đó Đánh giá dâu hiệu
“ngay tức khắc” không phu thuộc vao việc đánh giá người đó có ý định sẽ ding
vũ lực ngay tức khắc hoặc có đủ điều kiện dé dùng vũ lực ngay tức khắc hay
không Ma chỉ cân xem người phạm tội đã có hanh vi, cử chi, thai đô thể hiện ra
bên ngoai rằng sé dùng vũ lực ngay tức khắc mà chủ tải sản cảm nhận được néu
không giao tai san thì lap tức bi dùng vũ lực Như vậy, trường hợp chỉ lam ra vẻ
Trang 19sẽ ding vũ lực ngay tức khắc nhưng không có ¥ định hoặc không có điều kiệndùng vũ lực ngay tức khắc cũng bị coi là cướp tải sản ”
Hanh vì khác làm cho người bị tan công lâm vào tình trang không thé
chồng cự duoc: Tình tiệt khang định người pham tội không dùng vũ lực hoặc đe
dọa dùng vũ lực ngay tức khắc, xong bằng mọi cách thức thủ đoạn, người phạm
tội đưa nan nhân vào một tinh trạng không thé chong cự được, không còn kha
năng quân lý được tài sản và người phạm tội không bị trở ngại trong thực hiện
hanh vi chiếm đoạt Hanh vi cho nạn nhân uông thuộc ngủ, thuốc gây mê, uốngrươu, bia hoặc các chất kích thích mạnh khác làm nạn nhân lâm vào tình trạngmất khả năng nhận thức, khả năng điều khiến hành vi là những vi dụ về dang
hanh vi thứ ba nay của tôi cướp tai sản.
12.13 Chủ thé của tội phạmChủ thé của tội phạm 1a người có năng lực TNHS bao gồm năng lực nhậnthức, năng lực điều khiển hành vi theo đòi höi của xã hội va đạt độ tudi chiu
trách nhiém theo luật định khi thực hiện hành vi phạm tôi ®
Theo quy định tai Điều 12 BLHS 2015 người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng
chưa đủ 16 tuổi nêu phạm tôi quy định tại Điều 168 BLHS thi vẫn phải chiu
TNHS về hành vi của mình Do đó, người phạm tôi cướp tải sản phải la người từ
đủ 14 tuôi trở lên, khi thực hiên hanh vi phạm tôi không bi mắc bệnh tâm thân,
có khả năng nhận thức, va có thể điều khiển hành vi của mình
12.14 Mãi chủ quan của tôi phạm
Lỗi của người phạm tôi cướp tải sản: Tôi cướp tài sản được thực hiện với
lỗi cô ý trực tiếp Theo quy định tại khoản 1 Điều 10 BLHS 2015, lỗi có ý trực
7 Mai Thị Thanh Nhưng (2012), Khóa hain tốt nghiệp , Mét số vấn để định tôi danh niềm tốt xâm pham sở hữu có tính chiêm đoạt theo guy đốnh BLHS Viét Nem ,Daihoc Luật Bà Nội, tr11
* Daihoc Luật Hi Noi, tldd chủ dẫn số 5,tr.142
Trang 20tiếp được hiểu la: “Người phạm tội nhận thức rỡ hành vì của mình là nguy hiểmcho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đô và mong muén hau qua xay ra”.
Theo đó, người phạm tội cướp tài sản nhận thức được hành vi của minh có thé
gây thương tích, tôn hai cho sức khỏe, gây mat mát về tai sản cho bị hại nhưng
van có ý thực hiện và mong muón hau quả trực tiếp là thiệt hai về tai sản xảy ra
Mục đích của người phạm tội cướp tài sản: Mục đích chiếm đoạt tài sản
của người khác là yéu tô bắt buôc của cầu thanh tội cướp tải sản Y định chiếm
đoạt tai sản phải nay sinh trước khi thực hiện hành vi dung vũ lực, đe doa dung
vũ lực ngay tức khắc hoặc có hảnh vi khác lam cho người bi tân công lâm vàotinh trạng không thé chông cự được Tức 1a, vì có mong muôn chiêm đoạt tai sản
của người khác, nên người phạm tdi đã sử dụng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay
tức khắc hoặc các hảnh vị khác đôi với bị hại nhằm đạt được mong muôn nay.
Nếu ý định chiếm đoạt tai sản phát sinh sau khi đã thực hiện các hanh vi dùng vũ
lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác thì không phạm vào
tội cướp tài sản” Chang hạn như, trong trường hợp người phạm tôi có hảnh vitan công gây thương tích cho người khác, dẫn dén người đó hoảng sợ bỏ chạy vàđánh rơi tài sản, sau đó người phạm tôi lây lại tài sản đó, thì không phạm tôi
cướp tai sản Bởi, trong trường hợp này tuy có hành vi sử dung vũ lực nhưng
mục dich ban đầu không phải la sử dụng vũ lực nhằm chiếm đoạt tai sản, vì thékhông bị truy cứu về tôi cướp tài sản
1.2.2 Hình phat đối với tội cướp tài sin
1221 Khung hinh phạt cơ ban
Theo khoản 1 Điều 168 BLHS năm 2015, sửa đổi, bố sung năm 2017,khung cơ ban của tôi cướp tải sản la “phạt tù từ 03 năm đến 10 năm” áp dụng đối
? avin VĂN Tên C023) "Mét số Khổ khẩn, vướng mde mong việc dink tội danh “Cuớp tài sân” heyy “Công
xửnễn chigm đoạt tài tan”, Trang thông thì điện từ VESND thử: Gia Lai, số ngày 14/09/2022
Trang 21với hanh vi dùng vũ lực, đe doa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hanh vi khác
lam cho người bị tân công lâm vào tinh trạng không thé chang cu được
Khi đưa ra mức phat trong khung hình phạt này tòa an sé căn cứ vào
những yêu tô như là mức độ dùng vũ lực, các tinh tiết tăng năng, tình tiết giảm
nhẹ, co chiếm đoạt được tai sản hay không 19
12.2.2 Kung hình phạt tăng năng thứ nhất
Đây là khung hình phạt có một số tình tiết mang tính nguy hiểm nhất địnhcho xã hội được quy định tại khoản 2 Điều 168 BLHS 2015 sửa đôi, bỗ sung
năm 2017 có hình phat tù từ 07 năm dén 15 năm, bao gồm:
Tint nhất, phạm tôi có tô chức (điểm a khoản 2)
Theo quy định tại khoản 2 Điều 17 BLHS thi: “Phạm tội có tô chức la
hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chế giữa những người cùng thực hiệntội phạm ” Với khái niệm này, phạm tôi cướp tải sản có tô chức trước hết phải là
một hình thức đông phạm, do đó nó phải có những dâu hiệu của đồng phạm dohai người trở lên cô ÿ cùng ban bạc, soạn thao kê hoạch và thực hiện việc cướp
tai sản Tuy nhiên, phạm tdi có tô chức cũng được đánh giá là một dạng đặc biệt
của đông phạm, 1a hình thức đồng phạm có tính nguy hiểm cho xã hôi Tinh chatđặc biệt của hình thức đông pham nay đặc trưng bởi dấu hiệu “có sự câu kết chặt
chế giữa những người cùng thưc hiện tội phạm” Qua tông kết thực tiễn, cho
thay sư câu kết chặt chế trong phạm tdi có tô chức có thé được thé hiện dưới các
dạng
Mot là, những người đông phạm củng tham gia một tô chức phạm tdi,như: đảng phái, hội, đoàn phân động, băng, 6, nhóm, có những tên chỉ huy, cẩm
© Ding Đức Chỉnh (2020), Luận văn thạc sĩ Luật học, Tổi cướp tài sem từ duc tiến thành phổ Đà Nững Hoc
'viên khoa học zã hồi, Viện hin lim KHXH Việt Nam,tr30
Trang 22dau Tuy nhiên, cũng có khi tô chức phạm tôi không có những tên chỉ huy, cam
đâu ma chỉ là sự tập hợp những tên chuyên phạm tội thông nhật cùng nhau hoạt
động.
Hai là, những người đồng phạm củng nhau phạm tội nhiều lân theo một kế
hoạch đã thông nhất trước
Ba là, những người đồng pham chỉ thực hiện tội phạm một lân, nhưng đã
tổ chức thực hiện tội phạm theo một kế hoạch được tinh toán kỹ càng, chu dao,
có chuẩn bị phương tiện hoạt động và có khi còn chuẩn bi cả kê hoạch che giấu
tội phạm !Ẻ
Đối với vụ an cướp tai san có tổ chức tùy thuộc vào quy mô và tinh chat
mà có thể có những người giữ những vai trò khác nhau như người tô chức,
người thực hanh, người miu giục, người giúp sức Trong đó, hành vi của người
thực hành là kết quả của hành vi của những người đồng phạm khác, còn hanh vicủa những người dong phạm khác là tiên dé, điêu kiện để hành vi cướp tai sinngười thuc hành được thực hiện co “kết quâ”, đạt được mục đích chiếm đoạt
được tai sản của người khác
Tint hai, phạm tôi có tính chất chuyên nghiệp (điểm b khoản 2)
Phạm tội co tính chat chuyên nghiệp được hiểu là: “a Cố ƒý phạm lội từnằm lần trở lên về cùng môt tôi phạm không phân biệt đã bị truy cửu tráchnhiệm hình sự hay chuea bị truy cứu trách nhiệm hình sự néu chua hết thời hiệu
truy cứu trách nhiệm hinh sự hoặc chưa duoc xóa am tích; b Người pham tôi
3 Doin Trọng Chăn: 2020), “Một số Ý kiến ve áp càng dấu hiệu định Mưng phạm tôi có tổ chức trong tỏi cướp.
tài sản theo quy Gath của BLHS 2015, sửa dbib6 sung 2017”, Tạp chi Z0iod học liễm sát, (03),tr6
`? Doin Trọng Chỉnh (2022), Luin án tiến sĩ Luật học , Tốt cướp tài sco đưới hin thức phean tối cỏ tổ chute theo pháp luật lành sự Việt Nem từ tực tiễn thành phố HO Chi Mink Học viện khoa học sã hội, Vin hin lầm KHXH
Việt Nam tr.s9
Trang 23đầu lắp các lần phạm tội làm nghề sinh sống và lay kết quả làm nguồn sống
chính” Hay nói cách khác, phạm tội cướp tải san có tính chất chuyên nghiệpthì nhật thiết phải thực hiện hành vi cướp tai sẵn nhiều lần (05 lân trở lên), nhưng
không phải cứ thực hiện hành vi cướp tải sản nhiều lần đều coi là có tính chất
chuyên nghiệp, ma chỉ những hành vi người phạm tội coi đó là nghệ sinh sông
và lây kết quả làm nguôn sống chính thì mới là có tính chat chuyên nghiệp Khi
áp dung tình tiết nay, can chú ý khái niệm “nghé sinh sống" được hiểu ở đâykhông dong nghĩa với khải niệm nghé nghiệp của một số người, vì không thé coi
phạm tội là một nghề kiêm song, mà là việc người phạm tôi coi việc phạm tôi đó
là công cụ kiếm sông chủ yêu của mình, phục vu nhu cau sinh sông hang ngày
của họ.
Tint ba, gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác ma
tỷ lê thương tât từ 11% đến 30% (điểm c khoản 2)
Thương tích ở đây có thé la thương tích do hành vi dùng vũ lực dé chiêm
đoạt tai sản và cả thương tích do hanh vi hành hung dé tau thoát gây lên Người
bi gây thương tích có thé la người bị cướp tai sản hoặc người khác như người bat
cướp, người bi bat làm con tin khi thao chay
Tint tr, sử dung vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác (điểm
© Nghỉ quyết số 01/2006/NQ-HĐ TP ngày 12/5/2006 của Hội dong Thẳm phán TAND TC hướng din về việc ap dumg tinh tiét ‘Pham tội có tinh chất chuyên nghiệp"
Trang 24tương tu Như vậy, người phạm tội nêu dùng một trong các dang vat chat đượccoi là vũ khi nêu trên dé cướp tải sẵn thi bị truy cứu TNHS theo khung hình phạt
áp dụng đôi với hanh vi cướp có ding vũ khí Tuy nhiên, khi áp dung tình tiết sử
dụng vũ khí đôi với người phạm tôi cướp tải sản cân lưu
y-Mot là, nêu người pham tội mang vũ khí nhưng không sử dung vũ khítrong khi thực hiên hành vi cướp thì không coi 1a sử dụng vũ khí để cướp tải sản
Hai lả, nêu người phạm tội sử dụng vũ khi đã mắt tính năng tác dụng như:
súng hong, lựu dan tháo kíp nô nhưng người bị hại không biết thi người phạm
tội vẫn bị coi là cướp tải sản có sử dụng vũ khí
Đôi với van dé nay còn tôn tại quan điểm khác nhau Có quan điểm cho
rang, việc người phạm tội biết chắc chắn vũ khi không thé gây ra thiệt hai đối
với sức khöe, tính mạng của người bị hai, đù mục đích của người pham tội là
chiếm đoạt tải sản có thực hiện được hay không thì trên thực tế người bị hại cũng
không hé bi gây tôn hại về sức khỏe hay tinh mang Do đó, không truy cứu ngườiphạm tội theo dau hiệu định khung hình phat cướp tai sản có sử dung vũ khí
Quan điểm khác lại cho rằng, việc sử dụng vũ khí đã mật tính tăng tác dung dé
cướp tai sản thi vẫn bị truy tô về tình tiết sử dụng vũ khí cướp tai sản Người
viết dong tinh với quan điểm thứ hai B di, dù vũ khí người phạm tội sử dung đã
mất tính năng va no không thể gây nguy hại cho sức khöe, tính mang của người
bị hại, nhưng néu chỉ nhìn vào bê ngoài và cau tạo của vũ khí đó thi người bị hạikhông thé biết về sự vô tác dung của vũ khi trong hoàn cảnh đang bi de doa.Trước sự đe doa đó, người bị hại bi “tê liệt” về ý chi và không còn cách nao khác
là phải giao tải sản cho người phạm tôi, nguyên nhân chính của hành động đó là
do sợ hãi việc sử dụng vũ khí đó sẽ gây nguy hiểm tới tỉnh mạng và sức khỏe củabản thân Việc sử dung vũ khí mat tinh năng hay không, không làm ảnh hưởng
¥ Trần Dinh Hải (2012), Luận vin thạc sĩ Luật học, Dấu liệu dinh Bung của tôt cướp tài sim theo guy dinh chia
BLHS Piệt Nem năm 1999, Hoc viền khoa học xã hội, Viên hin lầm KHXH Việt Nam,tr 74
Trang 25đến ý chí của người bị hại, bởi bản chất ho không hê nhận thức được về tínhnăng của vũ khí mả đã có tâm lỷ sợ hãi dẫn đến việc giao tải sản Khi đó mục
đích chiếm đoạt tài sản của người phạm tôi đã đạt được.
Ba 1a, nêu người pham tội sử dụng vũ khí giả như: súng nhựa, súng go
để đe doa người bi hại nhằm chiếm đoạt tai sản, làm người bị hại tin đó là vũ khi
that nên quả sợ hãi ma giao tài san cho người phạm tôi thì không thuộc trường hợp cướp co sử dụng vũ khí Bởi, vũ khí gia không được coi là vũ khí theo quy đỉnh pháp luật
Sứ dung phương tiện nguy hiểm: Là việc sử dụng công cụ, dung cu đượcchế tạo ra nhằm phục vụ cho cuộc sông của con người trong sinh hoạt sản xuất,vật mà người phạm tội chế tao ra nhằm lam phương tiện thực hiện tôi phạm hoặcvật có sẵn trong tự nhiên ma người phạm tôi có được và nêu sử dụng công cu,
dụng cụ hoặc vật đỏ tân công người khác thi sé gây nguy hiểm đến tính mạng
hoặc sức khỏe của người bị tan công ” Trong đó: búa đỉnh, dao phay, các loạiđao sắc nhọn là công cụ, dụng cu; thanh sắt mai nhọn, côn gỗ la vật mà
người phạm tội ché tạo ra; gach, đá, la những vật có sẵn trong tư nhiên
Ste dung titi doan nguy hiểm: La ding thủ đoan nguy hiểm đổi với người
bị tân công hoặc những người khác như sử dụng thuộc ngủ, thuốc mê với liễu
lượng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe, dùng đây chăng qua
đường để lam cho nạn nhân di mô tô, xe máy vap ngã dé cướp tai sản
Thứ năm, chiêm đoạt tai sẵn có gia trị từ năm mươi triệu đông đến dưới
hai trăm triệu đông (điểm đ khoản 2)
Khi định giá đôi với tai sản bị cướp, thì cân căn cứ vao giá ban tải sản đótại địa phương vao thời điểm tải sản bị cướp chứ không căn cử vảo gia mua của
ˆ*Đìo Ngọc Hà (2022), Luận vin thạc sĩ Luật học, Tối cướp tài sân rong Bộ luật hùnh sự năm 2015, Đại học
Luật Hà Nội, Hi Néi,tr 35
Trang 26người bi hại hoặc giá người phạm tôi bán cho người khác Dong thời, khi ap
dụng các tình tiết liên quan đền gia trị tai sản bị chiêm đoạt cần chú ý một số
điểm sau đây:
Một là, trong trường hop người phạm tôi đã thực hiện một trong các hành
vi câu thành tội cướp tải sản, nhưng chưa chiếm đoạt được tai sẵn, hoặc đôi với
trường hop người phạm tdi đã chiếm đoạt được tai sản của người bi hại nhưng
không đúng với ý muốn chủ quan của người phạm tội trước đó về giả trị tải sản
chiếm đoạt Ma có đây đủ căn cứ chứng minh rằng người có hành vi cướp có ý
định xâm phạm đến tải sản có giá trị cụ thể theo ý thức chủ quan của ho thì
người phạm tôi van bi truy cửu TNHS theo giá trị của tai sản “định chiêm đoạt”
Ví dụ: Ban dau người phạm tôi nghĩ vả co căn cứ cho rang trong túi sách củamột phụ nữ vừa rút tiên ở ngân hang ra có sô tiên là 150.000.000 đông và đãthực hiện hanh vi dùng vũ lực nhằm chiếm đoạt sô tiền do, tuy nhiên sau khichiếm đoạt được kiểm tra thi thay trong túi sách đó sô tiền chỉ là 20.000.000
đông) Khi đó người phạm tội van bi truy cứu TNHS theo giá trị tài sản là
150.000.000 đồng
Hai là, trong trường hợp người phạm tội chưa cướp được tai sin; hoặc đôi
với trường hợp tài sẵn đã bị chiêm đoạt, nhưng người pham tội không xác định
trước trị giá tai san do (giá tn bao nhiêu cũng được), thì căn cử vào giá trị thật
của tải sản để truy cứu TNHS Ví du: A cướp một món đồ cô nhưng trước đó A
không biết vê gia trị thực của nó (có giá trị 100.000.000 đông) thi A vẫn bị truycứu TNHS tương ứng với giá trị tải sản chiếm đoạt được là 100.000.000 đông
Ba là, để xác định đúng giá trị tải sản bị cướp trong trường hợp tài sản
không còn nữa, can xác định: đó là tải sản gì, nhấn mác của tai sản đó như thênao; gia trị tai sẵn đó theo thời giá thực tế tại địa phương vảo thời điểm tải sản bị
Trang 27xâm phạm 1a bao nhiêu; tai sẵn đó còn khoảng bao nhiêu phân trăm để kết luận
về gia trị tai sản xâm phạm
Thứ scat, phạm tội đôi với người dưới 16 tudi, phụ nữ mà biết 1a có thai,người giả yêu hoặc người không có khả năng tự vệ (điểm e khoản 2)
Pham tôi đối với người đưới 16 tuôi: So với các BLHS trước đây, BLHSnăm 2015 đã thay thê thuật ngữ "trẻ em” bằng thuật ngữ xác định rõ đô tuổi là
“người dưới 16 tuôi” Việc quy định thuật ngữ mới trong BLHS năm 2015, đã
tạo sự rố rang, thông nhất trong việc áp dung quy định của BLHS về tình tiếtnảy Bởi, hiện nay trong hệ thông pháp luật hiên hành có nhiều quy đính về tuổitrẻ em, tuy nhiên các quy đình này có sự vénh nhau, dan dén những khó khăn,vướng mắc trong quá trình áp dung Chẳng han như: BLDS 2015 không dùng
thuật ngữ tré em mà dùng thuật ngữ người chưa thành niên lả người chưa đủ 18
tuôi; Luật xử lý vi pham hành chính 2012 dùng tới 4 thuật ngữ: người chưa thànhniên, người thành niên, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16, và người đủ 16 tuôi đến
dưới 18 tuôi, theo những quy định trên thì trẻ em là người dưới 14 tuôi
Đề áp dụng tình tiết nay, thì chỉ cần bị hai là người dưới 16, không đòi hỗi
người phạm tôi có nhận thức được đối tượng minh thực hiện hành vi cướp tai sản
là người dưới 16 tuôi hay không
Phạm tôi đôi với piu nit mà biết là có thai: La trường hợp người phạm tôi
biết rõ người minh đang thực hiện tôi phạm 1a phu nữ đang có thai (không kếtháng thứ mây) Việc biết ở đây có thé qua các tinh tiết như: người phạm tội va
bi hai la người quen hoặc nghe người khác nói chuyên nên biết, cũng có thétrong quá trình thực hiện hanh vi phạm tội bi hại van xin, nói vê việc có thai,cũng có thé thực tế co thai dài ngay, nhin bung ai cũng biết do là phụ nữ cóthai Khi ap dụng tình tiết nay cần lưu y trường hợp người phụ nữ bị cướp
không co thai, nhưng người phạm tội tưởng lâm là có thai va sự lam tưởng nay
Trang 28của người phạm tội la có căn cứ, thi người phạm tôi van bi xét xử về tôi cướp tải
sẵn đổi với phụ nữ mà biết là có thai
Phạm tôi đỗi với người già yêu: Theo quy định của Luật Người cao tuôi
2009 thi người cao tuôi la người từ đủ 60 tuôi trở lên Còn theo hướng dẫn của
TANDTC thì: “Người giả” được xác định la người từ đủ 70 tuôi trở lên, “Ngườiqua giả yếu” là người từ 70 tudi trở lên hoặc người từ đủ 60 tuổi nhưng thường
xuyên đau ôm Như vay, khái niệm “người cao tuổi”, “người giả” và “người quá
giả yêu” có hay không tương đông với khái niệm “người giả yếu”? Trong thực
tiễn, khi ap dung tình tiết phạm tôi đối với người giả yêu, Toa án phải căn cứ vao
từng trường hợp cụ thé để đánh giá tinh trang sức khỏe và đô tuôi của người bihại.
“Phạm tôi với người không có khả năng tư vệ: Người không có kha năng tự
vệ la người bi hạn chế về khả năng nhân thức hoặc khả năng điều khiến hành vi
do bẩm sinh như người bị tâm thân, bị bai liệt, bi tan tật, bị mù Hoặc nhữngngười đang trong tình trạng: ngủ say, say rượu, đang ở trong tinh thé khó khăn
không thé tự vệ được (bi trói)
Tint bay, gây ảnh hưởng xau đến an ninh, trật tự, an toàn xã hôi (điểm g
khoản 2)
Đây là tình tiết định khung hình phạt tăng nặng mới trong tội cướp tài sản,
tuy nhiên hiện nay trong PLHS chưa có hướng dẫn như thé nao la “Gay ảnhhưởng xâu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội” Còn trong nghiên cứu khoa họcluật hình sự, có quan điểm cho rằng: “Gay đnh hướng xấu đến an ninh, trật te
an toàn xã hội là idm anh hưởng đe doa hoặc phá vỡ trật tự kh cương của xa
hội, khiến cho một bô phân không nhỏ người dân, mot khu dan cư hoặc môt cộng
đồng dân cư hoang mang io so, phan nộ hoặc xâm phạm đến quyền loi ích hợp
pháp của công dân, cơ quan, tỗ chức, làm ảnh hưởng, de doa hoặc làm phá vỡ
Trang 29quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành hoặc xâm phạm đến những giá trị xã
hội, chuẩn mực dao đức được mọi người tôn trong thừa nhận và tuân thi’ 16Chẳng hạn như, việc cướp tai sản được lap đi lắp lại một cách liên tục, thường
xuyên ở củng một khu vực, gây hoang mang cho nhiều người trên mét dia ban
nhất định, làm cho rat nhiêu người vi qua sợ hãi nên phải bỏ học, bỏ việc lam,
không đám lao động sản xuất, không dam buôn bán thì được coi la gây ảnhhưởng xâu đền an ninh, trật tự, an toàn xã hôi
Khi áp dung tình tiết này, các cơ quan tiên hành tô tụng phải căn cứ vào
từng trường hợp cụ thé dé đánh giá mức độ ảnh hưởng xâu đên an ninh, trật tư,
an toàn xã hội.
Thứ tám, tái phạm nguy hiểm (điểm h khoản 2)Theo quy định tại khoản 2 Điều 53 BLHS năm 2015, tái phạm nguy hiểmđược hiểu ở 02 trường hợp
Trường hợp 1 người đã bi kết án về tôi phạm rất nghiêm trong, tội phạmđặc biệt nghiêm trọng do cô ý, chưa được xóa án tích mà lại thuc hiện hành vi
phạm tôi về tôi phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trong do cô ý
Vi tội cướp tài sản quy định tại khoản 1, khoản 2 Điêu 168 BLHS 2015 là
tội rat nghiêm trong, quy định tại khoản 3, khoản 4 là tôi đặc biệt nghiêm trong
Đồng thời, tôi cướp tai sản la tôi phạm do lỗi có ý Vì thé, khi đã bị kết an về tôirất nghiêm trong hoặc tội đặc biệt nghiêm trong do cô ý chưa được xóa an tích
ma lại pham tôi cướp tai san thi coi la pham tôi trong trường hợp tái phạm nguy
Trường hợp 2 người đã tái phạm, chưa được xóa an tích mà lại thực hiện
hanh vi phạm tôi do cô ý
'* Thanh Tuyền (021), “72 tồnh tiết “Gập ảnh Hưởng xâu đến am nhất trật ne an toàn vã hội” trong Bộ luật
Tình sục 2015, sửa adi, bỗ stag 20177, Trang thông tin điện tix VKSND tinh Tiền Gimg, số ngày 27/05/2021
Trang 30Tội cướp tài sản la tôi phạm do lỗi cô ý Do vậy, đây là trường hop ngườiphạm tội đã có ít nhật hai án tích trở lên, chưa được xoá án tích nay lại thực hiệnhanh vi phạm tôi cướp tai sản Hay nói cách khác, cướp tải sản có tình tiết táiphạm nguy hiểm được hiểu la: “Trước lần bị xét xử về tôi cướp tải sản nay,
người phạm tôi đã 02 lần bị kết án về tôi phạm độc lập do BLHS quy định, đông
thời, trong lần bị kết án thứ hai trước đó, người phạm tội đã bị áp dung tinh tiết
tái phạm nhưng chưa được xóa an tích”.
1.2.2.3 Khung hình phat tăng năng thứ hai
Theo khoản 3 Điêu 168 BLHS năm 2015, sửa đổi, bỏ sung năm 2017,khung hình phạt tăng năng thử hai của tdi cướp tai sản là “phat tủ từ 12 năm đến
20 năm” được áp dụng đôi với 3 tình tiết gôm:
Thứ nhất, chiêm đoạt tai sản trị giá từ 200.000.000 đông đến dưới
500.000.000 đông (điểm a khoản 3)
Do đây là tai sản có giá trị rất lớn, nên người phạm tôi phải bị truy cứu
TNHS sư với khung hình phạt cao hơn so với khung hình phạt ở trên Việc xác
định giá trị tải sản bị cướp trong trường hợp này cũng gidng như việc xác địnhgiá trị tai sản bi cướp có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai tram triệuđồng quy định tại khoản 2 của tôi pham nay
Tint hai, gây thương tích hoặc gây tôn hai cho sức khöe của người khác
ma tỷ lệ tôn thương cơ thé tử 31% đến 60% ( điểm b khoản 3)
Mức đô thương tật là một trong những yếu to để đánh gia mức nguy hiểmcủa tôi phạm, và tỷ lê thương tật từ 31% đến 60% được đánh giá la tỷ lệ thươngtật thuộc loại rất nang
Tint ba, lợi dung thiên tai, dich bênh (điểm c khoản 3)
Trang 31Theo khoản 1 Điều 3 Luật phòng chồng thiên tai 2013, định nghia “7iiên
tai là hiện tương tự nhiên bắt thường có thé gay thiệt hai về người, tài sẵn, môitrường điều kién sông và các hoạt đông kinh tế - xã hôi bao gdm: bão, áp thấp
nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, Iii, Iii quét ngâp ut, sat 16 đất do mưa ii hoặc dong
cháy, sut lún đất do mua lũ hoặc dòng chây, nước dang, xâm nhập mén, nắng
nông han han, rét hai, mua đá sương muối, đông đất, song thần và các ioai
thiên tat khác ”
Dịch bệnh là bênh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ
động vật sang người do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, trong đó bệnh nay có số
người mắc bệnh vượt qua dự tính bình thường trong một khoăng thời gian va ở
một khu vực nhất định '” Vi dụ, trên thé giới đã trải qua nhiêu dịch bệnh nang né
như: đậu mùa, dich hạch, hay gan nhật la dịch bênh Covid 19
Vậy hiểu thé nao là “Loi dụng thiên tai, dich bênh dé pham tôi”? Người
viết đồng ý với quan điểm cho rằng “Yếu fố quyết định dé áp dụng tình tiết nay
là người phạm tôi bắt buộc phải có sự lợi dung hoàn cảnh thiên tai, loi dunghoàn cảnh địch bệnh đề thực hiện hành vi pham toi’ Khi đó dé xác định ngườiphạm tội có sư lợi dụng thiên tai, dịch bệnh dé thực hiện hành vi cướp tài sancân xác định:
Mat là, phải co sự xuất hiên của hoàn cảnh thiên tai, dịch bệnh Về cơ sở
pháp ly, việc xac định có xảy ra thiên tai, dich bệnh hay không phải căn cứ vào
công bô của cơ quan nha nước có thẩm quyên theo quy đình của Luật phòng,
chồng thiên tai; Luât phòng, chông bệnh truyền nhiễm và các văn bản có liên
quan
Trin Tuân (2022), “Áp img tầh tt “toi ựg thiin ti, dich bệnh el pham tôi" Bắt cập vi liên nghị”, Zep
chi Tòa án nhấn dân điện tit số ngày 2503/2032
“ Nguyễn Thủ Ny (2021), “Một số van để về tinh tiết ting nặng trách nhiệm hà sự “Loi dụng thiên tai, dich anh để phạm tộ?”, Tạp chi điển từ Tuất su Việt Non ,số ngày 24/03/2031
Trang 32Hai la, người phạm tội nhận thức được việc đã xảy ra hoàn cảnh thiên tai,
dịch bệnh trên thực tế
Ba la, người phạm tôi khai thác hoàn cảnh khó khan do thiên tai, dich
bệnh gây ra dé tạo điêu kiện có lợi cho minh thực hiện hanh vi pham tôi Tức là
việc người phạm tội nhận thức va loi dung những khó khăn đó dé vụ lợi bangcách sử dụng các thông tin, tỉnh hình, diễn biển, hậu quả, biện pháp phòng chống
thiên tai, dich bệnh tạo điều kiện có loi cho mình để thực hiện hành vi phạm tôi
1.2.2.4 Khung hinh phạt tăng năng thứ ba
Theo khoản 4 Điều 168 BLHS năm 2015, sửa đổi, bố sung năm 2017,
khung hình phạt tăng năng thứ ba của tôi cướp tai sản là “phat tu tử 18 năm đến
20 năm, hoặc tù chung thân” được áp dụng đôi với 4 tình tiết gồm:
Thứ nhất, chiêm đoạt tai sản trị giá 500.000.000 đông trở lên (điểm a
khoản 4).
Day là tài sản co giá tn đặc biệt lớn, nên người phạm tôi phải bị truy cứu
TNHS theo khoản 4 Điêu 168 BLHS cũng là khung hình phat cao nhật của tôi
cướp tải sản Việc xác định giá trị tài sản bị cướp trong trường hợp nảy cũng
giống như việc xác định giá trị tải sản bị cướp có giá trị từ năm mươi triệu đôngđến dưới hai trăm triệu dong quy định tại khoản 2 của tội phạm nay
Tint hai, gay thương tích hoặc gây tn hai cho sức khỏe của 01 người mà
tỷ lê tôn thương cơ thé 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tôn hai cho
sức khỏe của 02 người trở lên mả tỷ lệ tôn thương cơ thể của mỗi người 31% trởlên (điểm b khoản 4)
Tint ba, làm chết người ( điểm c khoản 4)
Day là trường hợp khi thực hiện hành vi phạm tôi cướp tài sản, người
phạm tội đã tân công người bi hại hoặc người khác để chiếm đoạt tai sản hoặc dé
tau thoát và đã gây ra cái chết cho họ Ở đây can lưu ý, trường hợp người phạm
Trang 33tdi giết người nhằm chiếm đoạt tai sản thì người phạm tội bị truy cứu TNHS vềhai tdi: tội giết người và tôi cướp tải sẵn Trường hợp giết người với lỗi vô ý thi
người phạm tội chi bi truy cứu TNHS về tôi cướp tai sản với tinh tiết lam chết
người.
Tint tie, lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khan cấp (điểm d khoản
4).
Hoan cảnh chiến tranh là trạng thái xã hội đặc biệt của dat nước được
tuyên bô từ khi Tô quốc bi xâm lược cho đến khi hành vi xâm lược đó đượcchâm dứt trên thực tế.!? Hoàn cảnh nảy được công bd bởi Chủ tích nước trên cơ
sở Nghị quyết của Quốc hôi hoặc Ủy ban thường vu Quốc hội 29
Tinh trang khẩn cấp lả tinh trang cap bách của x4 hôi va của cá nhân mỗi
người, khi ở trong tình trạng đó, mọi người déu tập trung vào việc giải quyết dé
nhanh chóng thoát ra khỏi tình trang đang diễn ra Tinh trang khan cap nay
không phải do thiên tai, địch hoa hoặc dich bệnh gây ra, mà do chính con người, hoàn cảnh zã hội gây nên như tai nạn, hỏa hoạn, Tình trang nay chỉ xảy ra
trong thời gian nhất định, không kéo dài 2
Như vậy, lợi dụng hoàn cảnh chiên tranh, tinh trang khan cấp dé phạm tôi
cướp tải sản là trường hợp người pham tôi dua vào các hoàn cảnh nêu trên để
thực hiện hành vi cướp tai sản Mức đô nguy hiểm của hành vi cướp tai sản trong
trường hợp quy định tại điểm d khoăn 4 nảy phụ thuộc vao tính chất của hoancảnh chiến tranh, tính chat, mức độ của tinh trạng khẩn cap.”
ˆ Mai Bộ C031), Sting Mm ý về ip chmg hành phat trong tỏi cướp tài sẵn”, Tạp chi Tòa dn nhấn din điện tử,
số ngày 07/09/2021
*° Điều 29 Luật Quoc phòng
-* Doin Trọng Chinh (2020), “Binh hận về một số tinh tiết tăng ning dinh khung moi trong tôi cướp tải sin quy
đính tại Điều 168 BLHS năm 2015, sửa đổi, bỏ sung nim 2017”, Tap chi Cổng tương điện tứ, số ngày
18/03/2020
*? Nguyễn Ngọc Đập (2011), “Bình luận Khoa học phan các tội pham Bồ luật Hinh sự năm 2015 được sửa đối
bổ simg năm 20177, Ned Thể giới, Hà Nội,tr64
Trang 3412.2.5 Về trách nhiệm hình sự của hành vi chuẵn bị pham tôi cướp tài
sẵn
Theo quy định tại khoản 1 Điều 14 BLHS 2015, thì chuẩn bị pham tôi là
tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiên khác để
thực hiện tôi phạm hoặc thành lập, tham gia nhỏm tội phạm Khoản 5 Điều 168BLHS quy định người chuẩn bị pham tội cướp tải sản thi bi phạt tù tử 01 năm
đến 05 năm
12.2.6 Hình phạt bỗ sung
Hinh phạt bô sung được quy định tại khoản 6 Điều 168 BLHS năm 2015,
đó là người pham tội cướp tài sản còn có thé bi phạt tiên từ 10 triệu đông đến
100 triệu đông, phạt quản ché, cam cư trú từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thumột phân hoặc toàn bộ tải sản
13 Phân biệt tội cướp tài sản với một số tội xâm phạm sở hứu khác
trong Bộ luật Hình sự
1.3.1 Phân biệt tội cướp tài san với tội cướp giật tài sin (Điều 171)
Vệ khách thé của tội pham: tội cướp tai sẵn ngoài xâm phạm đến quyên sởhữu tải sản, thì còn xâm phạm đến quan hệ nhân thân (tính mạng, sức khöe),thông qua việc xâm phạm dén quan hệ nhân thân mà có thé xâm phạm đến quyên
sở hữu Trong khi đó tội cướp giật tai sản chỉ xâm phạm đến quyên sở hữu tải
san.
Vệ mặt khách quan của tôi pham: tôi phạm cướp tai sản sử dung hành vi
“Dung vũ lực, đe doa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hanh vi khác làm cho
người bi tân công lâm vào tình trạng không thé chông cu được” dé chiém đoạt tai
sẵn Còn tội phạm cướp giật tải sản không có các hành vi khách quan kế trên, mà
chi dựa vào sự nhanh nhen của ban thân và sự sơ hở của người bi hại, hay trường
Trang 35hợp người bị hai không đủ kha năng bão về tải sản (chang hạn như trẻ em, người
giả, phụ nữ ) để giật lây tải sản của họ và tâu thoát
Chuyển hóa tôi phạm: Khi xem xét để xác định chính xác được hai loại tôi
nay, cân lưu ý vê trường hợp tôi cướp giật tai sản có thé chuyển hóa thành tôi
cướp tải sản Đó 1a, nêu người phạm tội thực hiện hanh vi cướp giật ma chưachiêm đoạt được tải sản hoặc khi đã cướp giật được tài sản nhưng sau đó bị hại
hoặc người khác giảnh, giật lai được tài sản ma người phạm tdi vẫn tiếp tục dùng
vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc co hành vi khác làm cho
người bị tan công lâm vào tình trạng không thé chóng cự được dé gianh lại tải
sẵn thi có sự chuyển hoa từ tội cướp giât tai sản sang tôi cướp tai san
Ví du: A đi xe máy trên đường với ý đô xem có ai sở hở thì giật điện thoại
và túi xách, thay chi N đang đi xe máy một minh có deo túi xách, A liên tiếp cansau đó giật túi xách của chi N va bỏ chạy thì bi chị N giang co giữ lại A lập tức
có hành vi dùng vũ lực “dap ngã” chị B xuống đường và giật lại tải sản Như
vậy, ở đây đã có sư chuyển hóa tdi phạm tử tội cướp giât tai sản sang tội cướp tải
sản.
1.3.2 Phân biệt tội cướp tai san với tội cưỡng đoạt tài sản (Điêu: 170)
Vệ mặt khách quan của tội phan ở cả hai tôi phạm này déu có hanh vi de
doa dùng vũ lực nhưng hành vi này khác nhau về bản chat Ở tôi cướp tải sẵn,
tính chat của sự đe doa là “de doa dimg vit lực nga) tức khắc”, còn ở tội cưỡng
đoạt tai sản, tính chat của su de doa là “de doa ding vũ lực ”
Theo đó, ở tôi cướp tai sản “de doa dimg vii iue ngay tức Rhắc “ thé hiện
sự nhanh chóng vé thời gian (xảy ra ngay lập lập tức), giữa hành vi đe doa ding
vũ lực va hành vi dùng vũ lực (nêu có) không có khoảng cách vê mặt thời gian
Đồng thời, cũng thé hiện sự mãnh liệt của hanh vi đe dọa; sự đe doa nay có kha
năng làm tê liệt y chí của người bị đe doa; khi hành vi này xây ra người bị đe doa
Trang 36hiểu rang nêu không trao ngay tai sản cho người de dọa thì ngay lập tức tínhmạng, sức khde của họ sé bị xâm hại, họ không hoặc khó có điều kiện tránh
khỏi Ở tôi cưỡng đoạt tai sản, hành vi “ae doa dimg vii lực ” thực chat la đe doa
dùng vũ lực trong tương lai chứ không phải là ngay tức khắc, hay nói cách khácgiữa hảnh vi đe doa và việc dùng vũ lực có khoảng cách về thời gian, sự mãnhliệt của sư de doa chưa đến mức có thé làm tê liệt sự phan kháng của người bi dedoa ma chi có khả năng không chế ý chi của họ, người bị đe doa vẫn có khả
năng, điêu kiện cân nhắc, lựa chon biện pháp xử sự cho minh ?3
Như vậy, dâu hiệu quan trọng nhất dé phân biệt hai tôi nay 1a người bi hai
có lâm vào tình trang không thé chong cự được không Dau hiệu nảy hoàn toàn
tùy thuộc vao tình hình thực tế dé đánh gia, có thé dựa vảo các tình tiết như
tương quan lực lượng giữa hai bên đe doa và bị đe doa; hoàn cảnh không gian,
thời gian, tình hình trật tự x4 hội lúc xảy ra hành vi de doa; công cu, phương tiện
dùng dé đe doa
Vi dụ: Chi M vừa di lam về, đang mở công vào nha thì doi tượng H cingxóm bắt ngờ tiền đến và nói: “Tao biết mày ià giáo viên trường OQ trên đường từtrường về nhà mày có di qua doan đường vắng người, đưa cho tao 1 triệu, nếukhông có ngày tao sẽ chăn đường giết chết may Lúc đó, H không có vũ khi hay
công cụ phương tiện nao khác, xung quanh khu vực đó van có nhiều người qua
lại Chị M đã đưa tiền cho H, và ngay sau do đã báo công an Xét tình huôngtrên, có thé thay nếu chị M không đưa tiền cho H, thì H không thé thực hiện
hanh vi dùng vũ lực ngay lúc đó để xâm phạm đến tính mạng của chi M Nếu
muốn xâm phạm đến tính mạng của chị M thì phải trải qua môt khoảng thời gian
nữa thi H mới có thé phục kích tại đoạn đường vắng va thực hiện hảnh vi dùng
vũ lực Sự đe doa này chưa dén mức có thé lam tê liệt su phan kháng của chi M,
?* Dương Tuyết Miễn (2021), “Dinh tột deh và quyết dink hinh phat”, Nob Từ Phip , Hà Nội, tri135
Trang 37chỉ M vẫn có khả năng, điều kiện cân nhắc, lựa chon biện pháp xử sự cho minh.
Do đó, hành vi của H là hành vi khách quan của tội cưỡng đoạt tai sản ˆÝ
Về chủ thé: đô tudi phải chịu TNHS về tội cướp tai sẵn là từ đủ 14 tuôi trở
lên Đôi với tôi cưỡng đoạt tai sản, người từ đủ 14 tuôi đến đưới 16 tuôi chỉ phải
chu TNHS đối với hành vi phạm tội theo khoản 2, 3, 4 của Điêu 170; nêu hành
vi phạm tôi thuộc khoản 1 Điều 170 thì chỉ người từ đủ 16 tuổi mới phải chịu
TNHS.
Chuyển hóa tội phạm: Khi xem xét dé xác định chính xác được hai loại tôi
nảy, cân lưu ý về trường hợp tôi cưỡng đoạt tải sản có thể chuyển hóa thành tôi
cướp tải sản Chẳng hạn, đến thời điểm nhất định trong tương lai, người phạm tôi
không có được tải sẵn vì người có tai sin không để cho người phạm tôi lay và
người co ý định cưỡng đoạt tai sản trước đây đã thực hiện hành vi dùng vũ lực
hoặc de doa dùng vũ lực hoặc làm cho người bị hai không thé chồng cự để chiếmđoạt tải sản ngay lúc do thi hành vi nay sẽ bị truy cứu về tôi cướp tải sản mà
không còn là tội cưỡng đoạt tải sản như ý định trước đây nữa.
1.3.3 Phân biệt tội cướp tài sản với tội trộm cắp tài sản (Điều 173)
Về khách thể tôi cướp tai sản xâm pham đồng thời quan hệ nhân thân vaquyên sỡ hữu tai sản, còn tội trộm cấp tải sản chỉ xâm phạm tới quyền sỡ hữu tai
sản, không xâm phạm tới sức khỏe, tính mạng của nạn nhân.
Vệ mặt khách quan: hành vi cướp tải sẵn có dau hiệu đặc trưng la hanh vi
dùng vũ lực hoặc de doa ding vũ lực ngay tức khắc hoặc dùng các hành vi khác
có kha năng lam cho nạn nhân mắt hoàn toan kha năng phan kháng sau đó chiếmđoạt tai sản Còn tôi phạm trộm cắp tai sẵn có dâu hiệu đặc trưng lả hanh vi lén
** Nguyễn Đúc Thảo G019) “Phin biệt tội cướp tài sẵn với các tội xâm phạm sở hữu khác”, Tạp chi khoa học
cảnh sát nhân dân, (04),tr.19
Trang 38lút chiếm đoạt tai san của người khác, lam nạn nhân không hay biết về việc minh
bị mất tai sản Như vây, trong tôi “Cướp tải sản” tính công khai của người phạmtội ré rang hơn so với tôi "Trộm cap tai sản”
Ngoài ra, trong tội “Trộm cắp tai sản” định lượng giá trị tai sản chiếm đoạtđược quy định trong câu thanh cơ bản còn đối với tội “Cướp tai sản” thì khôngquy định
Chuyển hoa tội phạm: trong một sô trường hợp tôi trộm cấp tải sẵn có théchuyển hóa thành cướp tai san Do la trường hợp người phạm tôi sau khi đã trômcắp được tai sản nhưng sau đó bi hai hoặc người khác giành, giật lại được tai sản
vả người phạm tôi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực hoặc cỏ hảnh vị khác
lam cho người bị tân công lâm vào tình trang không thé chong cư được đề giảnh
lại tải sản Hoặc trường hợp chưa chiếm đoạt được tai sản ma người phạm tôi
dùng vũ lực; hoặc de doa ding vũ lực ngay tức khắc tân công người bi hai; ngườikhác dé chiếm đoạt tai sản cho bằng được *
Vi dụ: A lợi dụng sơ hở đã 1én vào nha của B dé trộm cấp tải sẵn, trong
quá trình lẽn vào nha B, A quan sat thay B đang ngủ va có túi xách để ở dau
giường A liên đi đến lay tiên và điện thoại trong túi rôi tau thoát nhưng va vàoquạt gây tiếng động B nghe tiếng đông nên tinh đậy hô hoán A liên đâm, đạp
vao mặt B làm B ngã lăn ra dat bat tỉnh Sau đó, A mang tải sản di ra khỏi công
và tau thoát Trường hợp nay, hành vi của A đã chuyển hóa từ tôi trôm cắp tải
san sang tôi cướp tai sản
* Trần Vin Hing (2023), “Bản về dầu hiều chuyên hóa trong nhóm tôi chiếm đoạt quy dinh tong BLHS”, Tạp
chi Tòa án nhắn din điện từ, số ngày 14/0412023
Trang 39Tiểu kết chương 1
Các tôi xâm phạm sở hữu nói chung, tôi cướp tai sản nói riêng déu lànhững hành vi nguy hiểm cho xã hôi được quy định trong BLHS, xâm phạm đềnquyên sỡ hữu tai sản mà theo quy định của BLHS phải bị xử lý hình sự Trên cơ
sở đó, thông qua khóa luận, tại chương 1 người viết đã tập trung phân tích những
van dé lý luận và pháp luật của tôi cướp tai sản, bao gôm khái niệm, dâu hiệuđịnh tôi cũng như hình phạt của tội nay Đặc biệt, người viết cũng đã phân tích
các tiêu chí đặc trưng, nhằm phân biệt tôi cướp tải sản với các tôi xâm phạm sởhữu khác nhằm bảo đảm việc áp dụng pháp luật trong thực tiến được chính xác
Những van dé ly luận về tội cướp tai sản được người viết nêu va phân tích
tại Chương 1 của khóa luân sẽ lả cơ sở để tác giả nêu va phân tích, đánh giá thực
tiễn xét xử tôi cướp tài sản tại địa bản thành phố Hà Nội giai đoạn năm
2018-2022 ở Chương 2 của khóa luận
Trang 40Chương 2 THỰC TIEN XÉT XU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUA ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VE TOI CƯỚP
Thanh phô Ha Nội nằm ở phía tây Bắc trung tâm của đông bang châu thô
sông Hồng, bao gồm 12 quân, 17 huyện va | thị zã với diện tích 3,359.82 km?,dân số là 8,435,700 triệu người Đây 1a thành phô trực thuộc trung ương có điện
tích lớn nhật Việt Nam, đông thời cũng là thành phô đông dan thứ hai và có mật
độ dân sô cao thứ hai trong 63 đơn vị hanh chính cấp tinh Tuy nhiên sự phân bốdân cư ở đây không đông đều, khoảng cách dan sô giữa quận nội thành va huyệnngoại thành rat lớn Đặc biệt, xu hướng này van còn tiếp tục gia tăng
Ha Nội có tốc độ đô thi hóa mạnh mẽ, kinh tê phát triển Theo số liệuthong kê năm 2022, thanh phô đứng thứ 2 về quy mô GDP, xép thứ 8 về GDPbình quân đầu người, đứng thứ 30 về tốc độ tăng trưởng GDP trên phạm vi cảnước Hà Nội hiên đóng góp gân 13% GDP của cả nước, đóng góp 43% GDP và
43,8% thu ngân sách của vùng đông bằng sông Hong
Tuy nhiên, song hanh với sự phát triển về kinh tế thì tình hình an ninh trật
tự trên dia bản thanh phô Hà Nội luôn có diễn biển phức tạp và tôi pham cóchiều hưởng gia tăng.