Ý nghia của thủ tục tế tụng đối với bỉ cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ QUY ĐỊNH CUA BO LUAT TÓ TUNG HÌNH SỰ NAM 20 ĐÓI VỚI BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TRONG GIAI ĐOẠ
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRAN THỊ DIEU LY
452003
THỦ TỤC TÓ TUNG DOI VỚI BỊ CAO LA NGƯỜI
DƯỚI 18 TUOI TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ THAM
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
HÀ NỘI - 2023
Trang 2BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRÀN THỊ DIỆU LY
452003
THỦ TỤC TO TUNG POI VỚI BỊ CAO LA NGƯỜI
DƯỚI 18 TUOI TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM
VÀ THỰC TIEN THI HANH TAI TINH THANH HOA
Chuyên ngành: Luật Té tụng hình sự
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS NGUYEN THỊ MAI
HÀ NỘI - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luân tốt nghiêp là trung
thực, đâm bảo độ tin cay./.
Xác nhận của
Tác giả khóa luân tốt nghiệp
Giảng viên hướng dan
Trang 4DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
:Hội đồng xét xử
:Toa án nhân dân
:Tòa án nhân dân tối cao
:Xã hôi chủ nghĩa
Trang 5DANH MỤC CÁC BANG THONG KE SO LIEU
Bang thông kê ty lệ người dưới 18 tuôi bị xét xử trong
tông số người bị xét xử nói chung trong giai đoạn xét xử
sơ thấm tại tinh Thanh Hóa (2018-2022)
30
Bang thông kê tông hợp sô vụ an mà Tòa cap sơ thâm
tra hô sơ cho VKS hoặc Quyết định đình chỉ vụ án có bi
cáo là người dưới 18 tuổi tại tinh Thanh Hóa
(2018-2022) Bang thông kê xét xử vu án hình sự có bị cáo là người
đưới 18 tuổi tại Tinh Thanh Hóa (2018-2022) 65
4 hé sơ cho VKS hoặc Quyết đính đình chỉ vụ án có bị cáo là 65
người dưới 18 tudi trên phạm vi cả nước (2018-2022)
5 Bang thông kê xét xử vụ án hình sự có bi cáo là người dưới 66
18 tuoi trên phạm vi cả nước (2018-2022) Bảng thông kê tông hợp sô vụ án mà Tòa án câp sơ thâm trả
6 hồ sơ cho VKS hoặc Quyét đính đình chi vụ án có bị cáo là 66
người dưới 18 tuổi trên phạm vi cả nước (2018-2022)
Trang 6MUC LUC
MOR sc tS
Tata cao thiết en I eS
2 Tinh hình nghiên cứu của đề tài.
4, Đối tượng và phạm vi nghiên CứtU -o.e-ssoirevcdrzeccrzerzrretirrrz.zredrzrez.retz=eeerererees S
5 Phương pháp nghiên cứu
É: Ý raphe khoa bọc và thins ĐẾN ki Go G0 aS
1.2 Mục đích và cơ sở của việc quy đỉnh thử tục tế tụng đối với bi cáo là người dưới 18 tuổi
trong giai đoạn xét xử sơ (hẴn s. -s.-e-ecsrzcr=ercezererrzrtretmirrevrzrretzzrrrrzr=ererzsrerzrce 12,
1.3 Ý nghia của thủ tục tế tụng đối với bỉ cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ
QUY ĐỊNH CUA BO LUAT TÓ TUNG HÌNH SỰ NAM 20
ĐÓI VỚI BỊ CÁO LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ sơ:
THAM VÀ THỰC TIẾN THI HANH TẠI TINH THANH HÓA 19
2.1 Quy đỉnh của Bộ luật Tế tụng hình sx năm 2015 về thủ tục tế tung đối với bi cáo là người
rong giai đoan xét xử sơ thâm
én tắc về thi tuc tổ tung đồi với bi cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xéi
2.1.3 Về chữ thé tham gia tổ tung
2.1.4 VỀ quyền bao chữa cita bi cáo là người dưới l8 tu
2.1.5 Về xét vữ bi cáo là người dưới 18 tuổi.
2.2 Thực tiễn thi hành thủ tục tế tưng đối với bị cáo là người dưới 18 t
xử sơ thấm trên dia bàn tĩnh Thanh Hóa,
2.2.1 Các yếu tễ ảnh hưỡng đền thit tục tễ tung đối với bi cáo là người dưới 18 tdi trong giai đoạn xét xữ sơ thẩm trên dia bàn tĩnh Thanh Hóa
Nhiing Kết quả dat âu
3 Những tổn tại, han chi
Trang 72.2.4 Nguyên nhân của những tồn tai, han chế
3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tế tung hình sự về thủ tục tế tụng đối với bị cáo
là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thâm A47
3.2 Các giải pháp khác ———S1Kết luận chương 3 ere ee eae 56
KẾTLUẬN —DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2.ccccccccccZccZrczrzZrrzrrcex 59
hờ
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nhắc đên vân đề giải quyết tội phạm về đôi tượng chưa thành niên, Đăng vàNhà nước ta đã nêu ra quan điểm: “Van đề không phải chi đơn giản là xử một vu án.trừng phạt một tôi phạm nào đó, điều quan trọng là phải tìm moi cách dé làm giảm bớtnhững hành động phạm pháp và tốt hơn hết là ngắn ngửa đừng để các việc sai trái xâyra"!, Việc giải quyét van dé người dưới 18 tuổi phạm tội là việc làm cân thiết để duytrì én định trật tự xã hội nhưng cũng là một van đề phức tạp và tế nhị Trước hết, là do
bị cáo là người dưới 18 tuổi, chưa phát triển day đỏ về thé chat lẫn tỉnh thân, là nhữngđổi tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt là khi họ tham gia tố tụng trong quá trình giảiquyết các vụ án Dé quán triệt tinh thân trên, Bộ luật tô tụng hình sự năm 2015 đượcQuốc hội khóa XIII thông qua ngày 27/11/2015 là một bước tiễn so với các bộ luật tôtung hình sự trước đó đặc biệt là các thủ tục tố tung dành cho bị cáo là người dưới 18tuôi.Theo BLTTHS năm 2015, thủ tục tô tung đối với người dưới 18 tuổi được quydinh tại Chương XXVIII Phân thứ bay (Thủ tục đặc biệt) với tên goi là: “Thủ nc tễ
Gi 18 điều luật (Từ Điều 413 đên Điều 430) Đây lànung đối với người dưới 18 tuổi"
cơ sở pháp lý quan trọng dé các cơ quan tiên hành tô tung áp dụng đối với trường hợp
bị cáo là người dưới 18 tuổi
Trong những năm qua Thanh Hóa thực hiện công cuộc đôi mới do Đảng vàNhà nước khởi xưởng, tình hình về chính trị, kinh tê, văn hóa, xã hội không ngừng énđính và tăng trưởng, đời sông vật chất, tỉnh thân của nhân din ngày càng được nângcao Bên canh những mặt đã đạt được thì mặt trái của nên kinh té thi trường đã kéotheo tình hình tôi phạm ngày càng diễn biên phúc tạp, tính chất ngày càng nghiêmtrong Các vụ án do người dưới 18 tuổi thực hiện chiếm tỷ lê cao có nhiều vụ án đặcbiệt nghiêm trọng mà đổi tượng cam dau là người dưới 18 tuổi gây hau qua lớn về
kinh tê - xã hội cho nhiều gia đình và cá nhân người phạm tôi Đây là van nạn gâynhức nhồi toàn xã hội được Đảng và Nhà nước và các cơ quan bảo vệ pháp luật ratquan tâm bởi tính chat đặc biệt của chủ thể tôi phạm Họ là những người chưa có khả
+ Lê Duan (1976), Tăng cường pháp chế xã hội chitaghia, bảo dam quyền làm chủ của nhân dân, Nxb Sự thật.
Hà Nội.
Trang 9năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình mét cách chuẩn xác theo các chuẩn
mục của đạo đức, xã hội và pháp luật.
Vì vậy, việc nghiên cứu môt cách toàn điện và có hệ thống từ đó đưa ra kiếnnghi nhằm hoàn thiện quy đính pháp luật về thủ tục tô tung đối với bị cáo là ngườiđưới 18 tuổi trong giai đoan xét xử sơ tham vừa có ý nghĩa quan trọng về mat lý luận,vừa có ý nghĩa về thực tiễn trong công tác đầu tranh phòng chéng tội phạm do ngườiđưới 18 tuổi thuc hiện ở nước ta hiện nay Đó là lý do tác giã chon đề tài “Thit đục tếtụng đối với bị cáo là người dưới 18 tudi trong giai đoạn xét xí sơ thâm và thực tiễnthi hành tại tĩnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp của
mình.
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Việc xét xử đổi với các trường hop bi cáo là người dưới 18 tuổi nhận được sựquan tâm của nhiều học giả Qua quá trình tìm hiểu, tham khảo các tài liệu chuyênngành tác gia được biết có mét số công trình khoa học nghiên cứu về lĩnh vực tư phápđối với bi cáo là người dưới 18 tuổi như:
« Dinh Thi Hai Yên (2023) Luận án Tiên sĩ Luật học “Thủ tuc 16 ning đối vớingười dưới I8 tuổi phạm tội ở Việt Nam” Học viện khoa học xã hội
« _ Hồ Thành Lộc (2023), Luận văn Thạc sĩ Luật học, “Xét xử sơ thẩm vụ án hình
sự đối với người dưới 18 trổi theo pháp luật tố tung hình sự Việt Nam (trên cơ sở thưctiễn dia bàn tĩnh Nghệ An)”, Dai hoc Luật - Dai học Quốc gia Hà Nội
« — Vũ Thùy Linh (2020), Luan văn Thạc sĩ Luật hoc, “Thử tực tố nang đối vớingười bị buộc tôi là người dưới 18 tuổi và thực tiễn thì hành tại thành phế Hà Nội”,
Đại hoc Luật Hà Nội.
Nguyễn Thi Bích Đào (2017) Luan văn Thạc sĩ Luật học “7h tuc xét xứ sơthâm đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tính HàTinh)”, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội
Các công trình nghiên cứu trên là những tài liệu tham khảo có giá trị đối vớivẫn đề mà tác giả đang nghiên cứu Trong phạm vi đề tài của mình, tác giả đi sâunghiên cứu các quy định của pháp luật Tô tụng hình sự về thủ tục tổ tung đôi với bị
Trang 10cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thâm từ đó phân tích thục tiễn thi
hành tại tỉnh Thanh Hóa.
3 Mục đích nghiên cứu
Khóa luận đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện TTTT déi với bị cáo làngười dưới 18 tuổi trong luật TTHS Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu lý luận, pháp luật
và phân tích thực tiễn thi hành pháp luật tại tinh Thanh Hóa
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
« Về đối tượng nghiên cứu: khóa luận nghiên cứu một số van đề lý luận các quyđịnh về thủ tục xét xử doi với bị cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơthấm của Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015 và thực tién thi hành tại tinh Thanh Hóa
¬- pham vi nghiên cứu: Khóa luận khảo sát, đánh giá thực tiễn thi hành thủ tụcvới bị cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoan xét xử sơ thâm trên địa bàn tinh ThanhHóa trong giai đoạn từ nam 2018 đến năm 2022
5 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp luân của chủ nghia Mác
-Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luât quan điểm chỉ đạo của Dang
và Nhà nước ta về dau tranh phòng chồng tôi phạm do người đưới 18 tuổi thực hiện
Các phương pháp nghiên cửu lý thuyết và thực tiến được áp dụng như phươngpháp phân tích phương pháp so sánh phương pháp tông hợp phương pháp thông kêtình hình thực tiễn xét xử tại Tòa án
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Việc nghiên cứu làm sáng tö các vân đề lý luân, quyết định của pháp luật vàthực tiễn của thủ tục xét xử đổi với bi cáo là người dưới 18 tuổi tại dia bàn tinh ThanhHóa có ý nghĩa nhất định trong đánh giá những bat cập của luật định so với thực tiễnthi hành, từ đó đề xuất môt sé giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của Bộ luậtTTHS năm 2015 về thủ tục tô tụng đối với người dưới 18 tuổi
Trang 117 Kết cầu đề tài
Ngoài phân mở đầu, kết luận danh mục tài liêu tham khảo Phu lục nội dung
dé tài được bô cục thành 3 chương:
Chương 1: Một số van đề lý luân về thủ tục tô tụng đối với bị cáo là người dưới
18 tudi trong giai đoạn xét xử sơ thấm
Chương 2: Quy định của Bộ luật Tế tụng hình sự năm 2015 về thủ tục tô tụngđôi với bị cáo là người đưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ tham và thực tiễn thi
hành tại tinh Thanh Hóa.
Chương 3: Một số giải pháp bão dam thực hiện các quy đính về thủ tục tổ tụngđối với bi cáo là người đưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.
Trang 12CHƯƠNG 1:
MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE THỦ TỤC TÓ TUNG DOI VỚI BỊ CÁO LÀ
NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM
1.1 Khái niệm thủ tục tố tụng đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi trong
giai đoạn xét xử sơ tham
1.1.1 Đặc điểm thi tục tế tụng đối với bị cáo là người dedi 18 tuditrong giai đoạn xét xữ sơ tham
Từ khái niệm trên về TTTT đối với bi cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn
xét xử sơ thẩm có thê rút ra một số đặc điểm riêng của thủ tục TTHS này như sau:
TTTT đếi với bị cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xứ sơ thẩm cónhững khác biệt nhất dinh so với thủ tc tế tung chung Sự khác biệt được thể hiện như
về doi tượng áp dụng, những van đề cần xác đính làm rõ trong vụ án có bị cáo là ngườiđưới 18 tuổi nguyên tắc và thủ tục áp dung
TTTT đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi có những điểm riêng so với TTTT đổivới người dưới 18 tuổi khác TTTT đôi với bị cáo là người dưới 18 tuổi có những điểmriêng khác với TTTT đối với người dưới 18 tuổi là người bị hai, người làm chứng Dokhác nhau về dia vị pháp lý và đặc điểm chủ thé, vì vậy có những thủ tục chỉ áp dungđổi với bị cáo là người đưới 18 tuổi mà không quy đính đối với người bi hai, ngườilàm chứng là người dưới 18 tuổi Dién hình như quy đính về giám sát, áp dụng biệnpháp ngăn chăn biện pháp cưỡng chế, quy đính về bào chữa không được đặt ra đốivới người bị hại người làm chứng là người dưới 18 tuổi khi tham gia tố tung nhưngđây là các TTTT có thé áp dụng đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi.
TTTT đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi vừa áp dụng các quy định riêng biệt,
vừa áp dung các quy đình chung khác của pháp luật TTHS Mặc dù được định danh là
thủ tục tổ tung đặc biệt, chi áp dụng đối với bi cáo là người đưới 18 tuổi nhưng không
có nghĩa là các quy dinh này tôn tại một cách độc lập, tách biệt với các quy đinh chungcủa pháp luật TTHS mà thủ tục tổ tung đôi với bị cáo là người dưới 18 tuổi có môi liên
hệ chặt chế, gắn bó và không thé tách rời với thủ tục chung Tức là vẫn thực hiện trên
cơ sở các thủ tục chung nhưng có một vài thủ tục đặc biệt để phù hợp với các đặc điểm
về tâm sinh lý, nhân thức của bị cáo là người dưới 18 tuổi
Trang 131.1.2 Khái niệm thù tục tế tung đối với bị cáo là người dưới 18 tuôi
© Khái niệm bị cáo là người dưới 18 tuổi
Theo quy đính tại Điều 1 Công ước quốc tê về quyền trẻ em năm 1990 thì: “Tré
em có ngiấa là người dưới 18 tuôi trừ trường hợp ludt pháp áp dung với trễ em đó cóquy đình tuổi thành niên sớm hơn” Ngoài ra trong các Quy tắc về bảo vệ người chưathành niên bị tước tự do năm 1990 của Liên Hợp quốc cho rằng: “Người ca thànhniên là người dưới 18 tuổi "3, tuy nhiên trên thực tễ, tùy thuộc vào sự phát triển và vănhóa mà mỗi quốc gia sẽ có những quy đính cụ thể khác nhau
Độ tuổi người chưa thành niên được xác dinh thông nhật trong Hiên Pháp năm
2013 BLHS năm 2015, BLTTHS năm 2015, Bộ luật lao động năm 2019, Bộ luật Dân
sự năm 2015 và một số văn bản quy phạm pháp luật khác Tat cả các van bản pháp luật
đó đều quy định tuổi của người chưa thành niên là người đưới 18 tuổi và quy địnhriêng những chế định pháp luật đối với người chưa thành niên trong từng nh vực cụthể Quan niệm về độ tuổi này cũng phù hợp với các quy định của Công ước quốc tê
về Quyên trễ em ngày 20/02/1990 mà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên.
Điều 62 Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 quy định “bi cáo” là người đã bị Tòa
án quyết đính dua ra xét xử Như vay, căn cứ vào quy định này với quy định tại Điêu
12 của BLHS năm 2015 về tuổi chiu trách nhiệm hình sự thì có thể hiểu bi cáo làngười chưa thành niên [a những người có đồ tuổi từ đã 14 tuổi đến dưới 18 tuổi ở thời
điễm bị Tòa án quyết định đưa ra xét xứ Như vậy, không phải mọi chủ thể thực hiện
hành vi phạm tôi đều có tư cách là bi cáo, mà tư cách bị cáo chi được xác định khi Tòa
án quyết định đưa ra xét xử
Qua phân tích trên, có thé đưa ra định nghĩa về bị cáo là người dưới 18 tuổi nhưsau: “Bi cáo là người dưới 18 tuổi là những người từ dit 14 tuổi đến dưới 18 tuổi thựchiện hành vi nguy hiểm cho xã héi mà BLHS quy đình là tôi phạm, bị Tòa án quyết
đình dua ra xét xử theo trình tự, thí tac luật định”.
© Đặc điểm bị cáo là người dưới 18 tuổi
Bị cáo đưới 18 tuổi là người chưa phát triển day di, toàn điện Day là lứa tuổidang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ vệ thé chất và tâm sinh ý, đang ở giai đoạnhình thành cũng như phát triển về nhân cách và chưa thé có suy nghi chin chắn khi
3 Điểm a Quy tắc 11 Các quy tắc của Liên hợp quốc về bão vệ người clara thành niên bị trớc te do năm 1900,
§
Trang 14quyết định hành vi của mình Ngoài ra, đây cũng là lứa tuổi chưa có đủ những kinhnghiệm, kỹ năng trong cuộc sông, quá trình nhân thức còn bị hạn chê; còn chủ quan,nông cạn khi phân tích, đánh giá hay nhìn nhận các sự vat hiện tượng và dễ bị tácđông bởi các yêu tổ của môi trường sông Do tư duy chưa hoàn thiện nên họ nhận thứcchưa day đủ, toàn diện về hé quả và những tác động do hành vi của mình gây ra Mặtkhác, bi cáo dưới 18 tuổi nhật là lửa tudi mới lớn thường có những chuyển biến nhanh
và mạnh mẽ về tâm sinh lý không còn thỏa mãn vai trò thụ đông của những ngườiđược day dỗ có xu hướng muôn tự khẳng đính mình bổng bột hiệu thang, thiếu tínhthực tế, dé bị dụ dỗ kích động lôi kéo tham gia vào những hoạt động phạm pháp.Nhưng đồng thời đây cũng là lứa tuổi dễ bị tổn thương và thường có những phản ứngtiêu cực trước su tác động chủ quan và khách quan bằng những hành vi nhất thời thiểusuy nghĩ Hành động của họ thường dễ bị ảnh hưởng bởi sự rung cảm, nhay cảm vềtỉnh thân công vào đó là tính hay học đòi, thói quen giữ minh, kha năng tự kiêm chêbản thân yêu Chính những đặc điểm tâm, sinh lý này là căn cử quan trong để Tòa ánxem xét đánh giá khả năng nhận thúc mức độ lỗi của bị cáo dưới 18 tuổi khi thực hiệnhành vi phạm tôi để từ đó xác đính chính xác trách nhiệm hình sự của bị cáo trong quá
trình xét xử vụ án hình sự.
Do tâm sinh lý lửa tuổi nên bị cáo là người dưới 18 tuổi rất dé bị lôi cuôn vàonhiễu việc mà không tự chủ được Những ảnh hưởng của môi trường xã hội xungquanh tác động lớn dén người dưới 18 tuổi bởi ho đang ở lứa tudi hiệu động, hăng hái.nhiêu khi bồng bột khả năng tư kiêm chế bản thân hạn chế và thích thú với các hoạtđông giao tiếp nên dé bị kích động, lôi kéo Nhiéu khi ở những người dưới 18 tuổi còn
có su tò md, hiểu ky ham hiểu biét về một vân dé nào đó muốn tự tay mình thửnghiệm tìm hiểu đôi khi họ muôn mình té ra là người lớn muốn có biểu hiện của sưanh hùng Đây là lý do dẫn dén những hành vi, xử sự thiêu suy nghĩ của người dưới
18 tuổi Bị cáo là người dưới 18 tuổi chưa hội đủ sự trưởng thành về tâm sinh lý, sự ổnđính về cảm xúc dé tao nên trạng thái cân bằng cho bản thân nên khi áp dụng các biệnpháp cưỡng chề tô tung thì tổn hại về thé chất đặc biệt là tổn hai về tinh thần của lứatuổi này thường dan đền những biên động tâm lý năng né và dé lại những di chứng tiêucực trong thời gian dài Nhiều trường hợp tỏ ra manh động liều lĩnh khi bị bắt giam vàtuyên án vì tưởng rằng không còn gì dé mat Tham chí, có bị cáo là người dưới 18 tuổi
do quá lo sơ, tram cảm, nấy sinh ý đính tự sát: có trường hợp lại có gắng tỏ ra bat can,
Trang 15ngang ngược thách thức người tiền hành tô tụng đề che giâu cảm giác lo lắng, sợ hai,hồi hận.
Người dưới 18 tuổi là người chưa có day đủ quyền và nghĩa vụ của chủ théquan hệ pháp luật Trong pháp luật tổ tụng hình su, đặc điểm pháp lý của bị cáo làngười dưới 18 tuổi được thé hiện thông qua dia vị pháp lý của ho khi tham gia tổ tung,
về quyền và nghĩa vụ của bị cáo là người dưới 18
tức là những quy đính của pháp luật
tuôi Trong đó, đặc điểm nỗi bật nhất của bị cáo là người dưới 18 tuổi là ở chỗ ho đượcpháp luật quy định nhiêu quyên hơn so với bị cáo đã thành niên Ngoài ra, thủ tục tổtung đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi cũng được quy định chặt chế hơn so với bịcáo đã thành niên Quy định này được xây dựng trên cơ sở về đặc điểm tâm sinh lýcủa bị cáo là người dưới 18 tuổi và chính sách nhân đạo của Nhà nước ta trong việc xử
lý trách nhiém hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội và mục đích chủ yêu lànhằm giáo dục, giúp đỡ người dưới 18 tuổi sửa chữa sai lâm phát triển lành manh vàtrở thành công dân có ích cho xã hội đồng thời hướng tới mục đích phòng ngửa tộiphạm ở người dưới 18 tuổi
Những phân tích trên cho thây cân phải đất ra chính sách hình sự phù hợp vớingười dưới 18 tuổi cần có một thái độ réng lượng và bao dung với họ đặc biệt là quyđính tổ tung hình sự phải được mở rông theo hướng nhân văn hơn giúp cho ho hạn chênhững tổn thương do việc áp dụng các biên pháp cưỡng ché tổ tụng gây nên và tạo cơ
hôi cho họ sửa chữa sai lâm và làm lại cuộc đời
© Khái niềm thì me tô tung đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoan
xét xử sơ thẩm.
TTTT được hiểu thông nhật nhằm tao cơ sở lý luận cho việc phân tích quy đínhpháp luật đánh giá thực tiễn và đề xuất các giải pháp một cách toàn diện hệ thống,đây đỏ Theo đó bàn về TTTT hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau Theo nghĩarộng TTTT là trình tự điều kiện, các bảo đảm chung, thông nhat và có tính bắt budephải tuân thủ do luật định đối với toàn bộ hoạt động TTHS cũng như đối với từng giaiđoạn tổ tụng, từng hành vi tổ tụng cụ thé, đối với các quyết định tô tung và đối vớiviệc thực hiện các quyền và nghĩa vụ tổ tung của các chủ thể tô tung, nhằm phát hiệnchính xác, nhanh chóng, xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội không dé lot
10
Trang 16tôi pham không làm oan người vô tội Với cách định nghĩa này, các nhà khoa học đã
cho rang, TTTT không chỉ là cách thức trình tự là nghỉ thức tiễn hành xem xét một vuviệc hoặc giải quyết một vụ án mà còn là một hệ thống các yêu tổ liên quan dé triểnkhai vận hành các cách thức trình ty, nghỉ thức đó Các yếu tô này liên quan đền cácthiệt chế (cơ quan tiên hành tổ tung với con người cơ sở vật chất ) người tham gia
tố tung, các quyền, đối tượng, cách thúc, trình tự thực hiện theo quy định của phápluật Quan điểm này dường như có sự đồng nhât giớa TTTT và TTHS Tác giả đồngtình và cho rằng, TTTT đối với bi cáo là người dudi 18 tuổi chỉ nên nhận thức theonghĩa này là hợp lý hơn ca bởi hiéu theo nghĩa này dé phân biệt được với “TTHS”
Xét xử là một hình thức hoạt động đặc biệt của Nhà nước, do Tòa án thực hiện
nhằm xem xét và giải quyết các vụ án theo quy định của pháp luật Đề việc xét xửđược đúng người đúng tội đúng pháp luật thì phải được khởi tổ, điều tra, truy tố, xét
xử theo trình tự luật đình Két thúc phiên xét xử Tòa án ra bản án tuyên bô bị cáo cótôi hay không có tôi, néu có tội thì quyết định hình phạt, nức hình phạt cũng như giảiquyết triệt dé vụ án theo luật định”
Giai đoan xét xử sơ thầm vụ án hình sự bắt đầu từ khi Tòa án nhân hé sơ vụ ánhình sự cùng bản cáo trạng hay quyết đính truy tô do Viện kiểm sát chuyển đền chođến khi ra bản án hoặc quyết đính hình sự sơ tham Giai đoạn xét xử sơ tham hình sựcủa Tòa án là một giai đoạn độc lập trong tô tụng hình sự Trong giai đoạn này, hoạt
đông của Tòa án đóng vai trò chính và là trong tâm.
“TTTT đối với i cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn
` Bộ Tự pháp (2019) - “Tòa dn gia đình và người chưa thành niên tai Việt Nam”
{httpsz⁄/moi.eov.vn/qUtintuc/Pagesthong-tin-khuc.aspx2ItemID=3959) t ap ngày 12/10/2023.
“Wai Đăng Dan Quỳnh Đảm bao quyển bào chiếu của bị can 18 tuổi trong giai dean
điều tra tụ án hình: sự" / Luận vẫn Thạc sẽ Luật học, Trường Đại học Luật Teed
Trang 171.2 Mục đích và cơ sở của việc quy định thủ tục tố tụng đối với bị cáo làngười dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thầm
a, Muc dich của việc quy đình thù tuc tô tung đối với bị cáo là người dưới 18tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
Xuất phát từ đặc điểm người dưới 18 tuổi, việc quy đính thủ tục tổ tung đặc biệtvới đôi với bị cáo là người đưới 18 trong giai đoạn xét xử nói chung va trong giai đoạnxét xử sơ thâm nói riêng có những mục đích sau:
BLTTHS quy đính riêng về TTTT đổi với người dưới 18 tuổi nói chung và đốivới bị cáo là người dưới 18 tuổi nói riêng nhằm thể chê hóa chính sách hình sự củaDang và Nhà nước ta đổi với người dưới 18 tuổi, đồng thời bảo dam quyên, lợi ích hợppháp của người dưới 18 tuôi tham gia tổ tung
Việc quy định và áp dụng TTTT
quyết vụ án hình sự có bị cáo là người đưởi 18 tuổi nhằm hướng tới sự hiệu quả
với bi cáo là người dưới 18 tuổi góp phân
Đối VAHS có người dưới 18 tuổi, xét xử sơ thẩm được coi là một bước vô cùngquan trọng Cũng như xét xử một vụ án hình sự thông thường, xét xử sơ thâm vụ ánhình sự đối với người dưới 18 tuổi là cấp xét xử dau tiên Bởi vây, nêu để xảy ra tìnhtrạng oan, sai doi với các vụ án liên quan đền người dưới 18 tuổi việc sửa chữa sé vôcùng khó khăn đông thời gây nên hậu quả nghiêm trong cho tương lai Vì vậy, việcpháp luật quy định những thủ tục tổ tung riêng trong xét xử vụ án hình sự khi có ngườiđưới 18 tuổi tham gia tố tụng là một cách để giảm thiểu tình trang oan, sai và các vi
phạm trong quá trình TTHS.
5 Văn Đình Thắng (2 Thữ tục tế tụng đối với người chưa thành niên trong pháp luật tế tụng hình sự Việt
Nam, Luận văn Thạc số Luật học Khoa Luat- ĐHQGHN, tr L7.
12
Trang 18b, Cơ sở của viễc quy định thủ tục tổ tung đổi với bị cáo là người dưới 18 tuổi tronggiai đoạn xét xử sơ thẩm
© Đặc điểm tâm sinh lý, lửa tuổi của bị cáo là người dưới 18 tuổi
Chính đặc điểm phát triển về tim sinh lý của bị cáo là người dưới 18 tuổi là cơ
sở để luận giải sự hạn chê về năng lực nhận thức và điều khiển hành vi theo những đòi
hỏi trong xã hôi của họ Cân phải có quy trình tô tụng riêng biệt sao cho phù hợp với
đặc điểm tâm sinh lý của ho ngay từ khi họ bị buộc tội Hơn nữa do chưa có nhận thức
u biết về pháp luật, nên cũng cân phải có thủ tục
sự thiểu hiđây đủ vê mặt xã hội
riêng biệt để bảo vệ quyền loi tốt nhat cho ho, để quyên và lợi ích hợp pháp của họđược bảo dam tốt nhật trước pháp luật
«Cơ sở chính trị - pháp lý
Về quan điểm chăm sóc, bảo vệ trẻ em của Đảng; chính sách pháp luật hình sự
và pháp luật TTHS của Nhà nước Viêt Nam hiễn nay
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là truyền thống tốt dep của dân tộc lànhiệm vụ có tâm quan trọng đặc biệt trong chiến lực phát triển nguồn lực con ngườicủa Việt Nam vì trẻ em là hạnh phúc của gia đình tương lai của dat nước Bảo vệ.cham sóc và giáo dục trễ em là quan điểm nhất quán xuyên suốt trong tư tưởng củaChủ tịch Hồ Chí Minh Người cho rang bão vệ chăm sóc và giáo duc trẻ em là mét sunghiệp vô cùng lớn lao và hệ trọng, quyết đính vận mệnh dân tộc Đó là trách nhiệmcủa Dang, Nhà nước và toàn xã hôi, Người chỉ rõ: “Chăm sóc và giáo dục tốt các chau
là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân®”, Kệ thừa và phát triển quan điểm của Người vềquyên trễ em, Dang và Nhà nước ta đã nâng lên thành đường lối chăm sóc, bảo vệ vagiáo dục trễ em Chính sách pháp luật hình sự và pháp luật TTHS đối với người dưới
18 tuổi nói chung, bị cáo là người dưới 18 tuổi nói riêng thể hiện đính hưởng của Đăng
và Nhà nước Việt Nam về một nên tư pháp công bang, văn minh, nhân đạo và bảo đảmcác quyên con người của người dưới 18 tuổi từ phía các cơ quan công quyền Bên cạnh
đó chính sách pháp luật TTHS đổi với người dưới 18 tuổi phạm tôi hướng tới bảo đảmtrật tư xã hội của nhà nước pháp quyên trong đó đề cao tính khoan hồng trong mốiquan hệ nghiêm trị ưu tiên biên pháp giáo dục thuyết phục trong môi quan hệ cưỡngchế khi xử lý người dưới 18 tuổi phạm tội”.
at, Hà Nội tr.578
5 Hồ Chí Minh Toàn tập, tap 13, Nxb Chính trị Quoc gia Sw
Nam đối với người dưới 18 tuỗi phạm
? Huynh Thị Kim Anh (2020), Chính sách pháp luật tố nang hinh sự V
tôi ! Luận án Tiền sĩ Luật học Học viện Khoa hoc xã hỏi, tr.39
Trang 19Yêu cau của quá trình hồi nhập quốc tế và sự nội luật hóa các quy đình trongcác văn bản pháp lý quốc tễ
Hiện nay, trong tiền trình hội nhập mạnh mẽ, Việt Nam tích cue và chủ độngtham gia các liên kết khu vực và toàn cầu Bên cạnh được hưởng các quyên, Việt Nambuộc phải tuân thủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên, trong đó có cácđiều ước quốc tê về quyền con người Việt Nam là quốc gia dau tiên ở Châu A và làquốc gia thử hai trên thé giới phê chuẩn Công ước về quyên trẻ em vào năm 1990
Việc Việt Nam gia nhập Công ước này đông nghĩa Việt Nam thừa nhân nghĩa vụ thực
hiện mọi biện pháp luật pháp hành chính và các biện pháp phù hop khác đề thực hiệnCông ước Bởi vay, việc tuân thủ các cam kết quốc tê mà Việt Nam đã và sẽ tham giathông qua nôi luật hóa vào các quy đính về TTHS đối người dưới 18 tuổi nói chung, bịcáo là người dưới 18 tuổi nói riêng là yêu câu khách quan trong thục hiện các cam kếtquốc tê về quyên con người cũng như đảm bão sư phù hợp của pháp luật TTHS ViệtNam với các quy định trong các điều ước quốc tế liên quan Mặc dù pháp luật ViệtNam về TTTT đối véi bị cáo là người dưới 18 tuổi được quy định tương đối day đủ,thể hiện rõ chính sách pháp luật hình sự và pháp luât TTHS của Nhà nước Việt Nam.
Ngay từ khi xây dung BLTTHS đầu tiên (năm 1988), chúng ta đã dành một chương
riêng quy đính về TTTT đối với những vu án mà bi can, bị cáo là người chưa thànhniên Qua nhiều lân sửa đôi bd sung, các quy định này ngày càng hoàn thiện hơn
© Cơ sở thực tiễn
Thực tiễn tình hình tội phạm do người dưới 18 tuổi thực hiện diễn biến phứctạp: Trong những năm gân đây, ở Việt Nam tinh hình tội phạm là người dưới 18 tuổithực hiên có chiều hướng ngày càng gia tăng cả về só lượng và mức độ phạm tôi Thủđoạn phạm tội của các đôi tượng này không còn đơn giản do bông bột thiêu suy nghĩ
mà đã có sự tính toán, chuẩn bi kỹ càng và khá tỉnh vi, thậm chí đã hình thành cácbăng nhóm tội phạm có tính nguy hiểm cao Số lượng các vu án tăng nhanh, nhiêu vụ
án đặc biệt nghiêm trọng xấy ra cùng với tính chất phức tap của tửng vu án là nhữngthủ đoạn tỉnh vi, do đó để lại những hậu quả nghiêm trọng, gây bức xúc trong quân
chúng nhân dân làm xôn xao dư luận xã hội Việc gia tăng các vụ án có bị cáo là
người chưa thành niên phạm tội không chỉ tăng về số lượng các bi cáo mà tuổi đờiphạm tội của các bị cáo là người chưa thành niên ngày càng trẻ hóa Thực tiễn chothấy người chưa thành niên pham tội vẫn chiếm tỷ lệ cao và có chiều hướng gia tăngkhoảng từ 106,078 bị cáo (2015) lên 133,930 bị cáo (2022) trong tổng số các bị cáo bị
14
Trang 20đưa ra xét xử sơ thâm trong cả nước”, cơ câu tôi pham ngày càng phức tạp và nghiêmtrọng đòi hỏi cân tiép tục có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xử lýngười dưới 18 tuổi pham tôi°.
Thực tiễn qua trình giải quyết các vụ án có bị cáo là người dưới 18 tuổi: Hiệnnay, trong quá trình xét xử các vụ án có bị cáo là người dưới 18 tuổi phạm tội, các chủthể có thâm quyên đã thực hiên day đủ TTTT mà BLTTS quy định, đã đặc biệt chú ý
tat ca các hành vi tô tung được thực hiện đềuđến đặc điểm tâm sinh lý và lửa tuổi
xuất phát từ việc bảo dam lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi và chủ yêu nhằm mụcđích giáo duc, giúp đố họ sửa chữa sai lâm, phát triển lành manh, trở thành công dân
có ích cho xã hội Tuy nhiên thực tiễn quá trình giải quyết các vụ án có bị cáo làngười dưới 18 tuổi vẫn đang còn nhiều hạn ché, vướng mắc nên quyên lợi của bị cáo làngười dưởi 18 tuổi không được bao đảm triệt để hiệu qua của công tác giáo duc cảmhóa bi cáo là người đưới 18 tuổi không cao
Thực tiễn việc tổ chức thực hiện các quy đình của pháp luật về TTTT đối với bicáo là người dưới 18 tuổi vẫn còn chưa hiểu qua: Tô chức thực hiện có hiệu qua cácquy đính của pháp luật là yêu tô quan trọng nhằm bảo đảm TTTT đổi với bị cáo làngười dưới 18 tuổi Công tác này có thực hiện tốt hay không suy cho cùng là do conngười và phụ thuộc vào khả năng chuyên môn của những người trục tiệp làm công tác
tổ chức thực hiện mà cu thể là những người tiễn hành tổ tung Tuy nhiên thực tiễnviệc tổ chức thực hiện các quy đính của pháp luật về TTTT đối với bị cáo là ngườiđưới 18 tuổi nói riêng vẫn còn chưa thực sự hiệu qua, công tác lãnh đạo, chi dao, kiểm
sat hoạt động tô tụng của các cơ quan có thâm quyền chưa thực sự sắt sao, thiểu tính
8 Nguồn: Cục Thông Kê, VKSNDTC.
* Hỗ Chí Minh (201 1) Toàn sáp, tập 13, Nxb, Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr:
Trang 21đục trẻ em!’ là cơ sở quan trong dé xây dung các chính sách và pháp luật của Nhànước có liên quan đền trẻ em, trong đó có thủ tục tô tụng đối với bị cáo là người dưới
18 tuổi Sau khi tham gia ký kết các điều woe quốc tê về quyền con người nói chung vàquyên trễ em nói riêng, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Quyên trễ em năm
1989, Việt Nam đã tích cực nội luật hóa các quy dinh của hé thông pháp luật quốc tê
về quyên trễ em vào trong hệ thông pháp luật quốc gia, dong thời day mạnh triỀn khai,thực thi chính sách bão dam quyên trễ em Hệ thông pháp luật và chính sách của Nhànước Việt Nam liên quan dén việc thực thi quyên trẻ em về cơ bản là phù hợp với cácđiều khoản của Công ước của Liên hợp quốc về Quyên trẻ em, đáp ứng các tiêu chuẩnquốc tế về tư pháp đôi với người dưới 18 tuôi
dụng TTTT đối đoạn xét xử sơ thâm nói riêng với mục tiêu quán triệt là bảo đảm lợi ích lớn nhất cho
Việc quy định và á ới bị cáo là người dưới 18 tuổi trong giai
bi cáo là người dưới 18 tuổi có ý nghia quan trong trong việc bảo đảm quyên conngười quyên công dân, quyên trễ em trong TTHS góp phan thực hiên xã hồi dân chủ.Những đặc điểm về tô tung thân thiện góp phân bảo dam công bang xã hội và công lýđổi với bị cáo dưới 18 tuổi nói riêng Đặc biệt với đổi với người bi buộc
đưới 18 tuổi, những biện pháp giám sát xử lý chuyển hướng có tính chat phục hôi,giáo dục với sự phối hợp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có ý nghĩa đâu tranh phòngchống tôi phạm do người dưới 18 tuổi thực hiện, góp phan ôn định trật tự xã hồi
© Ýnglấa pháp lý: TTTT đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi là căn cứ pháp lý để
cơ quan có thẩm quyên tiên hành tô tụng, người có tham quyền tiễn hành tố tung ápdung các thủ tục đặc biệt trong xét xử VAHS nói riêng đối với bi cáo là người dưới 18tuổi Việc áp dụng các quy dinh về thủ tục đặc biệt này vừa là nhiệm vụ, quyên han,vừa là trách nhiệm của các cơ quan có thấm quyên THTT, người có thẩm quyênTHTT Nêu không thục hiện hoặc thực hiện không đúng các quy định này sẽ bị coi là
vi pham nghiêm trọng TTTT và phải xử lý theo pháp luật Mặt khác TTTT đôi với bị
cáo là người dưới 18 tuổi là căn cứ pháp lý dé bị cáo dưới 18 tuổi, đại diện của họ.người bào chữa, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của bi cáo dưới 18 tuổi thựchiện các quyên mà pháp luât quy đính; là căn cứ đã ho yêu cầu các cơ quan có thâm
"© Xem: Chỉ /2000 của Bộ Chính trị về việc tăng cường sự lãnh đạo của các cắp y:
ing cơ sở đối với công tác bio óc và giáo duc trẻ em (Chỉ thi so 55-CT/TW) và Chi thị so 20-CT/TW.
ngày 05/11/2012 của Bộ Chính trị # cường ax lãnh đạo của Đăng đổi với công tác chăm sóc giáo dac
và bão vệ trễ cm trong tình hình mới (Chỉ thị số 20-CT/TW) v.v
16
Trang 22quyên tiên hành tổ tụng, người có thâm quyên tiền hành tổ tụng phải thực hiện đúngthủ tục luật đính, bảo đảm các quyền tổ tung đặc thù mà pháp luật quy định cho ho'!.
Giảo trình thử tục đặc biệt trong Tổ nang hình sự Nxb Te Pháp Hà Nội năm
Trang 23Kết luận chương 1Nhóm người dưới 18 tuổi là nhóm đối tượng dễ bị tốn thương và quan tâm, bão
vê đặc biệt Trong luật quốc té và pháp luật của tất cả các quốc gia đều có các quy định
về nhóm đối tượng nay, tuy nhiên chỉ khác nhau về cách thức và mức độ quy định Tại
Chương XXVIII, BLTTHS năm 2015 xây dung thủ tục tổ tụng riêng đối với người dưới
18 tuôi tham gia hoạt động tô tung, trong đó bao gồm giai đoạn xét xử sơ thâm VAHSđôi với bị cáo là người dưới 18 tuổi Các quy định này được kê thừa và phát huy nhữngđiểm tiền bô từ các bộ luật trước đây đồng thời phù hợp với luật pháp quốc tế
Xét xử sơ thẩm VAHS đối với người dưới 18 tuổi là một giai đoan trong quátrình tiễn hành tổ tung, đây là hậu quả pháp lý mà bi cáo là người dui 18 tuổi phãi chịukhi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hôi Hoạt đông xét xử sơ thấm là cap xét xử dautiên vì vậy việc quy dinh thủ tục tổ tụng đối với nhóm người dưới 18 tuổi tham gia hoạtđông tổ tung nói chung và bị cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thẩmnói riêng nhằm bão dam vụ án được giải quyết một cách khách quan, toàn điện và đúngpháp luật, đông thời bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của ho
18
Trang 24CHƯƠNG 2:
QUY ĐỊNH CUA BO LUẬT TÓ TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015 VE THỦ TỤC TOTUNG DOI VỚI BỊ CAO LA NGƯỜI DƯỚI 18 TUOI TRONG GIAI ĐOẠNXÉT XỬ SƠ THAM VA THU TIEN THI HANH TẠI TINH THANH HOA
2.1 Quy định của Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 về thủ tục tố tung doivới bị cáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn xét xử sơ thâm
2.1.1 Nguyên tắc về thủ tue tô tụng đối với bị cáo là người dưới 18 tuôi tronggiai đoạn xét xữ sơ tham
Nguyên tắc tiền hành tổ tung nói chung và nguyên tắc về thủ tục tổ tụng đối với
bi cáo là người dưới 18 tuổi nói riêng được quy định tai Điều 414 BLTTHS năm 2015,bao gồm:
Mét là, bão dam thủ tục tô tụng thân thiện phù hợp với tâm lý lửa tuổi, mức độtrưởng thành, khả năng nhận thức của người dưới 18 tuổi: bảo đảm quyên và lợi íchhợp pháp của người dưới 18 tuổi: bão dam lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi Nộidung nguyên tắc này được thé hiện: Khi tiễn hành tô tung đổi với người dưới 18 tuôiphạm tội cơ quan và người có thâm quyên tiền hành tô tụng phải đảm bão TTTT thânthiện, phù hợp với tâm lý, lửa tuổi mức độ trưởng thành khả năng nhận thức củangười đưới 18 tuổi phạm tôi Do đặc điểm của lửa tuổi chi phối quy luật hình thành ýthức phạm tội và hành vi pham tội của người dưới 18 tuổi không thể gidng hoàn toànvới người đũ 18 tuổi trở lên Vì vậy đối với mỗi vụ án có người dưới 18 tuổi tham gia
tô tung, việc dau tiên cần làm là tim ra cách thức phù hợp hiệu quả via bảo đảmquyên, lợi ích hợp pháp của ho vừa tránh tác đông sâu sắc dén cuộc sống bình thườngcủa những chủ thể này
Hai là, bão dam giữ bí mật cá nhân của người dưới 18 tuổi Bảo đảm bí mật cánhân của người dưới 18 tuổi trong toàn bộ quá trình tổ tung là một trong những chuẩnmực quốc tê đặc thù được quy đình tại Điều 40 của Công ude quốc tê về Quyền trẻem" và quy tắc 8 Quy tắc Bắc Kinh”' Do chưa phát triển đây đủ chưa ôn đính về tâmsinh lý ở đô tuổi đưới 18 tuổi người dưới 18 tuổi phạm tội rất dé lâm vào trang thái tư
= Điều 40 Cong wdc của Liên hợp quốc vệ Quyền t cm năm 1989: “ “Mọi did riêng tư của tré em pÏiái được
hoàn toàn ton n trong (rong mọi giai đoạn tổ an Quyên rié ing f người chưa thank niên phải được tôn
trong trong tất cả cúc giai đoạn tổ tung nhằm tránh nhữmg tốn hại gây ra do sự công khai héa qué mic hay do
q0 chụp”
' Quy Quy tac Bac Kinh:
dạng người phạm tội chưa thành n
2
uyên tắc, không duoc công bế những thông tin có thé dấn đến việc nhận
Trang 25tỉ mặc cảm thâm chí ám ảnh đối với sự kỳ thị, phân biệt xa lánh của bạn bè ngườithân khi biết về hành vi của các em Do đó, BLTTHS năm 2015 quy định nguyên tắcnày là cần thiết và trách nhiệm bảo đảm thực hiện nguyên tắc này không những làtrách nhiệm nhiệm vụ của co quan, người có thẩm quyên tiễn hành tổ tung mà còn làtrách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác khi tham gia vào quá trình giảiquyết vu dn.
Ba là, bảo đảm quyền tham gia tổ tung của người dai diện người dưới 18 tdi,nhà trường, Đoàn thanh niên, người có kinh nghiệm, hiểu biết về tâm lý, xã hội tổchức khác nơi người dưới 18 tuổi học tập lao động và sinh hoạt Một trong haiphương thức nhằm đảm bảo quyền con người của bi cáo là người dưới 18 tuổi đó làthông qua người đai diện, người giám hộ hoặc người bào chữa của ho Quy đính vềquyên tham gia tổ tung của các chủ thể này sé bảo đảm cho bị cáo là người dưới 18tudi “được hỗ trợ về tinh thân (có thé cả pháp lý) ôn định về tâm sinh lý cho ngườidudi 18 tuổi, bão đảm các quyên và lợi ích hợp pháp của họ đồng thời có thé han chế
được sự lạm quyền hoặc vi pham pháp luật của những người tiên hành tổ tung”.
Bốn là, tôn trọng quyền được tham gia trình bày ý kiến của người dưới 18 tuổi.Tôn trọng quyên được tham gia, trình bày ý kiễn của người dưới 18 tuổi phạm tôi làmột trong những quyên của người dưới 18 tuổi tham gia tổ tụng và quyên này đượcCông ước quốc tế về Quyên trẻ em ghi nhận tại Điêu 12" Đáp ứng yêu câu trên,BLTTHS năm 2015 quy định nguyên tắc này nhằm “không những tao điều kiện cho
Cơ quan tiền hành tổ tụng thu thập đánh giá chứng cứ từ nguồn lời khai của ngườiđưới 18 tuổi mà còn tạo cơ hội cho bị cáo là người dưới 18 tuổi tự bào chữa và tự nhậnthức được tính chất, mức đô nguy hiểm cho xã hội của hành vi pham tôi, qua đó nhận
ra sai lầm của mình và rút ra những bài học cân thiết cho quá trình phục hồi nhân cách
của chính họ"!,
'* Để Thị Phượng (2021) "Khái niệm đặc điểm và các nguyên tắc tiến hành TTHS thân thiện đổi với người
chwa thành niên”, Hội thảo khoa bọc Thre tục TTHS than thiện đối với người chưa thành niên cũa Việt Nam và
một số nước trên thé giới ngày 26/1 1/2021, tr.L10
'SDigu 12 Công ude Liên hợp quốc về quyền trẻ em nm 1989: "Cúc Quốc gia thank viên phải bản điên cho trẻ
em có ait kia năng lình thành: quan điểm riêng cũa minh, được quyền tự do phát biểu những quan điểm a6 về mọi van để tác động đến tré em và những quan điểm cña tré em phải được coi trong một cách thích ing, tương tứng với độ tuổi và mức độ trưởng thành etia trẻ em Trẻ em phái doc đặc biệt trao cơ hồi noi fen ý kiển của
mình trong bất kỳ quá tình tế nang tư pháp hoặc hành chính nào có liên quan đến trể em, trac tip hoặc thing
qua một i người lên hay một cơ quan thích hep, theo cách tite phủ hep với nhữềng quy tắc tit tuc trong pháp.
luật quốc gia”.
!* Nguyễn Ngọc Anh Phan Trung Hoài (2019), Bink luận khoa học Bộ Luật tế tụng hình sự năm 2015.
Nxb.Chinh trị Quốc gia sự thật Hà Nội tr.789.
Trang 26Năm là, bảo đảm quyên bào chữa, quyền được trợ giúp pháp lý của người dưới
18 tuổi Đổi với người dưới 18 tuổi pham tôi nói chung và bị cáo là người dưới 18 tuổinói riêng, quyền bào chữa, quyền được trợ giúp pháp lý được coi là công cụ hữu hiệu.cân thiết dé bảo vệ quyền và loi ích hợp pháp của mình Việc bảo đảm sự tham gia bàochữa, trợ giúp pháp lý đối với người dưới 18 tuổi tham gia tố tụng là bắt buộc, đượcquy đính rõ tại Điêu 422 BLTTHS năm 2015 Nguyên tắc này thé hiện sự quan tâmcủa Đăng và Nhà nước ta, thé hiện sự nghiêm minh của pháp luật,
Sáu là, bảo đảm các nguyên tắc xử lý của Bộ luật hình sự đổi với người dưới 18tuổi Thực hiện nguyên tắc này, Điêu 91 BLHS năm 2015 bd sung thêm nội dung:
“Việc xử lý người dưới 18 tuổi phạm tôi phải đâm bảo lợi ích tốt nhất của người dưới
18 tuổi"; “Khi xét xứ, Tòa án chi áp dụng hình phat đối với người dưới 18 tuổi phạmtôi néu xét thấy việc miễn TNHS và áp dụng một trong các biên pháp quy định tại Mục
2 hoặc việc áp dụng biện pháp giáo duc tại trường giáo dưỡng quy đình tại Mục 3
Chương này không bảo dam hiệu quả giáo duc, phòng ngừa ” Do đó khi đưa ra bat kì
quyết định tổ tung nào trong quá trình giải quyết vụ án, cơ quan, người có thầm quyênTHTT cân đảm bảo các nguyên tắc xử lý của BLHS tránh tùy tiện thiếu công bang,thiêu khách quan trong việc đánh giá nhân dinh những kết luận dẫn đến sai lâm
Bay là, bão dam giải quyết nhanh chóng, kịp thời các vụ án liên quan dén ngườidưới 18 tuổi Trong quá trình tiên hành các TTTT, người tiền hành tố tụng phải luôn
thực hiện nghiêm túc đúng theo quy đính của pháp luật và phải đảm bão giải quyết
nhanh chóng kịp thời, tránh tình trạng kéo dài lâu các thủ tục tổ tung Việc kéo dàiquá trình giải quyét vụ án liên quan đền người dưới 18 tuổi gây ảnh hưởng đền sứckhỏe, tâm lý cũng như quá trình sinh hoạt, học tập của người dưới 18 tudi
Các nguyên tắc này được pháp luật TTHS đề ra nhằm thể hiện quan điểm chínhsách nhân đạo của nhà nước tao điều kiện tôi đa bảo vê quyền và lợi ích hợp pháp củangười dưới 18 tuổi trong hoạt động giải quyết vụ án hình sự nói chung và trong giaiđoạn xét xử sơ thẩm nói riêng vốn là hoạt động mang tính quyền lực nhà nước có tínhcưỡng chê và nghiêm khắc Co quan, người tiền hành tổ tụng và những người tham gia
tổ tung bat buộc phải thục hiên nghiêm túc các nguyên tắc này trong quá trình giảiquyết vụ án hình sự liên quan đền bị cáo là người dưới 18 tuổi nói riêng”,
© Lê Văn Đồng (2018), Ban về thủ mc tổ tang đổi với người dưới 18 tuổi pham tội trong Bộ luật TTHS rằm
2015” Tap chí Khoa học kiêm sát (03) tr.12-18.
Trang 27án hình sự đổi với người dưới 18 tuổi tham gia tô tụng nói chung và với bi cáo làngười dưới 18 tuổi ni
Điều 415 BLTTHS năm 2015 quy đính yêu cầu đối với người tiễn hành tốtung Quy định này được hướng dẫn chỉ tiết tại Điều 5 của Thông tư liên tích số06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 21/12/2018 vềviệc phôi hợp thực hiện một số quy định của BLTTHS về TTTT đổi với người đưới 18tuổi (Thông tư sé 06/2018) Từ đó cho thay BLTTHS năm 2015 quy đính về tiêuchuẩn, thành phần của những người tiến hành tổ tụng đối với người dưới 18 tuổi phạmtôi nói chung và với bi cáo là người dưới 18 tuổi nói riêng nêu trên là cân thiết Bai,người dưới 18 tuổi phạm tội luôn là nan nhân, nạn nhân của môi trường thiểu sự chămsóc, giáo dục sự thiểu cơ hôi được học hành, nan nhân của sư thiêu hiểu biết phápluật Cho nên khi tham gia vào quá trình tô tung ho cần phải được giúp dé đề lây lạibình đnh tránh cảm giác hoang mang lo sơ Dé làm được điêu này, đòi hỗi người tiềnhành tổ tụng phải luôn tôn trong, chú ý lắng nghe thâu hiểu và cảm thông và bảo đảmcác quyên wu tiên cho họ đặc biệt trong cập xét xử sơ thẩm là cập xét xử đầu tiên,người được phân công xét xử phải có những kinh nghiệm nhật định dé tránh gây tâm
lý sợ sét, tạo tinh thân thoải mái cho bị cáo là người dưới 18 tuổi!9
Điều 423 BLTTHS năm 2015 cũng đã có quy định thành phan Hội đồng xét xử
vụ án hình sự đôi với bi cáo là người dưới 18 tuổi phải có một Hội thẩm là giáo viênhoặc cán bô Đoàn thanh niên hoặc người có kinh nghiệm, hiểu biết tâm lý người dưới
!* Nguyễn Thi Loan, Trin Thi Thanh Hằng Tui tục tổ tong đối với người dưới 18 tuổi nguồn:
hpz/đapphap.vn/Pases/TinTue/2 1090/Thu-tuc-to-tuns-hinh-su-doi-voi-nguoi-duoi-18-tuoi.hunÏ truy cập ngày
18/10/2023.
!9 Đố Thi Hong Van, Tap chí Tòa án nhân dân - Một số khó khăn, vướng mắc trong hoạt động của Tòa gia anh
va người chưa thành niên
(bitos://tapchitoaan_.vn/mot-so-kho-khan-vuong-mac-trons-hoat-dons-cua-toa-gia-dinh-va-nguoi-chua-thanh-nien9163.html) truy cập ngày 23/10/2023.
2
Trang 2818 tuổi Nêu khi xét xử mà thành phan Hội đông xét xử không đúng theo như quy định
nêu trên thi được xem là vi pham nghiêm trong thủ tục tổ tung”
2.1.3 Về chit thé tham gia tô tung
+ Việc tham gia tế tung của người bào chữa
Người bào chữa được coi là “đối trong” với cơ quan điều tra và Viện kiểm sát
trong hoạt đông buộc tội Khi có sự tham gia của người bào chữa vào vụ án thì các cơ
quan tiễn hành tổ tụng buộc phải luôn đề cao nghiệp vụ của mình nhằm thực hiện đúngquy định của pháp luật, góp phân xác dinh sự thật khách quan của vụ án
Điều 72 BLTTHS năm 2015 quy định người bào chữa có thê là: Luật sư, Người
dai diện của người bị buộc tôi: Bào chữa viên nhân dân; Tro giúp viên pháp lý trong
trường hợp người bị buộc tôi thuộc đôi tương được trợ giúp pháp ye
Bi cáo là người dưới 18 tuổi chưa phát triển toàn diệ
cũng như kinh nghiệm sông, kién thức pháp luật còn hạn chê nên ho không thé thựchiện quyền tư bào chữa của mình một cách tốt nhat2" Vì vậy, ngoài quyên tự bào chữathì trong trưởng hợp nêu họ không có người bào chữa hoặc người đại diện của họkhông lựa chọn người bào chữa thì cơ quan điều tra Viên kiểm sát Tòa án phải chỉ
đính người bào chữa cho ho theo quy đính tại khoản | Điêu 76 BLTTHS năm 2015.
Đặc biệt người bào chữa tham gia tổ tung trong vụ án có bi cáo là người dưới 18 tuổi
có một quyên đặc biệt, đó là quyên “kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án nễu bịcáo là người dưới 18 tuổi" Quyền và nghĩa vụ của người bào chữa được quy đính chỉtiết tại Điều 73 BLTTHS năm 2015
+ Người đại diện của bị cáo là người dưới 18 tuổi
Người đại diện của bị cáo là người dưới 18 tuổi là người từ đủ 18 tuổi trở lên có
đủ nang lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự và có đủ điều kiện làm người đại diện
theo quy dinh tại các Điều 134, 135 và 136 Bộ luật dân sự 2015 Người đại diện của
người đưới 18 tuổi được xác định theo thứ tư sau đây: Cha mẹ dé, cha mẹ nuôi: ngườigiám hô: người do Tòa án chỉ định” Người dai điên của người dưới 18 tuổi thay giáo
cô giáo, đại diện của nhà trường, Đoàn thanh niên, tổ chức khác nơi người dưới 18 tuổi
* Vũ Thùy Linh ( \, Thữ tục tổ hung i với người bi buộc tôi là người dưới 18 tuổi và thực tiến thi hành tại
thành phố Ha Nội í Luân vin Thạc sẽ luật học- Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2020 tr.28.
ˆÌ Nguyễn Xuân Hà (2016), “TÍ me tổ tơi 2 đối với người chưa thành niên”, trong sách Nhiing nội dung mới
trung Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015, Nguyễn Hòa Binh (chả biên), Nxb Chính tr quốc gia, tr.363.
**Khoản 1 Điều 3 Thông tr liên tích sò 06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày
21/12/2018.
Trang 29học tap, lao đông và sinh hoạt có quyền và nghĩa vụ tham gia tố tụng theo quyết địnhcủa cơ quan điều tra Viên kiểm sát, Tòa án.
Việc tham gia tổ tụng của họ vừa là quyền đông thời cũng là nghĩa vụ của cácchủ thé này bởi vì ho có trách nhiệm trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dụcngười dưới 18 tuổi Trường hợp vắng mắt có lý do chính đáng hoặc do trở ngai kháchquan thì cơ quan có thâm quyền tiên hành tố tung, người hành tổ tụng có thê hoãnviệc thực hiện những hoạt đông tố tụng hoặc yêu cầu đại diện của nhà trường, Đoànthanh niên, tổ chức khác cử ngay người khác tham gia tổ tung để bảo vệ quyên và lợiích hợp pháp cho người dưới 18 tuổi?` Đây là bước tiên mới trong chính sách bão damquyên loi của bị cáo là người dưới 18 tuổi được quy định trong BLTTHS năm 2015.Ngoài ra, Điều 420 BLTTHS năm 2015 cũng quy đính rộng rãi những người đượctham gia tô tụng để họ có thể góp phân vào việc xử lý đúng đắn vụ án.
2.1.4 Về quyền bào chita cña bị cáo là người dưới 18 tuổi
a, Quy đình về quyền tự bào chữa
Quyên bào chữa trước hệt là quyền tự bào chữa của bi cáo Bị cáo có quyền tựmình thực hiện các quyền mà pháp luật dành cho họ a chéng lại việc buộc tôi hoặclàm giãm trách nhiệm hình sự cho mình Khoản | Điêu 422 BLTTHS năm 2015 đã bỗsung quy đính khẳng định quyên bào chữa của người đưới 18 tuổi: “Mgười bi buộc tội
là người dưới 18 tuổi có quyên tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa" Về quyđịnh người dưới 18 tuổi có quyền tư bào chữa không những đảm bão sự thống nhậtgiữa các văn bản pháp luật về việc trẻ em được đảm bảo quyên được bào chữa và tưbào chữa?* mà còn phù hop với thực tiễn, bởi trong một số trường hợp người dưới 18tuôi đã có đủ nhân thức và trình độ dé có thé tự bào chữa cho minh, tự bảo vệ quyên vàlợi ích của mình trước pháp luật Tuy nhiên, nêu bi cáo là người dưới 18 tuổi không cókha năng tự bào chữa thì ho được quyền nhờ người khác bào chữa cho mình Tóm lại.trong bat ky trường hợp nào, quyền bào chữa (quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khácbào chữa) của bi cáo là người dưới 18 tuổi luôn được bảo đảm thực hiện Quyên tư bàochữa của bị cáo cũng không bi hạn chê, kế ca khi có người bào chữa cho họ thì quyênnẵng này cũng vẫn được pháp luật bảo dam Khoản 2 Điều 320 BLTTHS năm 2015 đã
thê
chữa”.
én rõ điêu này: “ bi cáo, người đại điện của bị cáo có quyền bố sung ý kiên bào
*! Điều §, 9 “Thông tư liên tịch số 06/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 21/12/2018.
3t Điều 30, Luật re cm năm 2016.
24
Trang 30b, Quy định về quyền có người bào chữa
Trường hợp bị cáo là người dưới 18 tuổi không thé tự bào chữa, để đảm bảoquyên lei cho người dưới 18 tuổi, BLTTHS đã trao quyền bào chữa cho người đai diệncủa ho Khoản 2 Điêu 422 BLTTHS năm 2015 đã loại bé cụm tử mang tính tùy nghĩ
“có th à thay vào đó là cum từ “có quyền" Người đại diện của bị cáo là người dưới
18 tuổi có quyền lựa chọn người bào chữa hoặc tự mình bào chữa cho bi cáo là ngườiđưới 18 tuổi Trên thực tế nhận thay, có khá ít người đại diện của người dưới 18 tuổi
có đủ kiên thức và nghiệp vụ chuyên môn để có thé tư mình bào chữa cho người dưới
18 tuổi Mặt khác, dé thuê luật sơ bào chữa thường mat một khoản chi phí khá cao nênviệc có đủ tài chính để tự thuê luật sư bào chữa cũng là một khó khăn cho các gia đình
có bị cáo là người dưới 18 tuổi
Dé giải quyết khó khăn trên, khoản 3 Điều 422 BLTTHS năm 2015 đã quy định
về trường hợp người dưới 18 tuôi không có người bào chữa thì cơ quan điêu tra Việnkiểm sát và Tòa án phải có nghĩa vụ phải chỉ đính người bào chữa theo hai hướng: chiđính người bào chữa nêu thuộc trường hợp quy đính tại Điều 76 BLTTHS hoặc yêucau trợ giúp viên pháp lý Nhà nước của người thực hiện trợ giúp pháp lý” Do vậy,trong mọi trường hợp khi xét xử sơ thâm vụ án hình sự có bị cáo là người dưới 18 tuổinêu quyên bào chữa của họ không được bảo đảm là vi pham nghiêm trọng TTTT
2.1.5 Về xét xữ bị cáo là người dưới 18 tuôi
© Về hình thức xét xử đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi
Xét xử sơ thâm là cấp xét xử đầu tiên khi mà bị cáo là người dưới 18 tuổi phảithực hiên hoạt động đổi chat với cơ quan có thẩm quyền tiên hành tô tung (hay các
đương sự liên quan) bởi vậy việc quy đính hình thức xét xử kín hay công khai sẽ ảnh
hưởng rất lớn tới hiệu quả xét xử Điều 423 BLTTHS nam 2015 quy định cụ thể về xét
xử vụ án mà bị cáo là người dưới 18 tuổi Theo tinh than của Điêu luật: “ 2 Trưởnghop đặc biệt cẩn bảo vé bị cáo, bị hại là người dưới 18 tuổi thì Tòa án có thể quyếtđinh xét xứ kín ” Trường hợp đặc biệt can bảo vệ bị cáo bị hai như không làm lộ đờisống riêng tư; tình tiệt vụ án ảnh hưởng đến loi ích riêng tư, kha năng tái hòa nhập của
bi cáo là người dưới 18 tuổi thì Tòa án có thé quyết đính xét xử kín Khi xét xử kin,việc tuyên án công khai chỉ được thực hiện đối với phần quyết định của bản án theoĐiều 327 BLTTHS năm 2015 Như vậy, trong quá trình xét xử Tòa án có thể quyết
+5 Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC ngày 29/6/2018
Trang 31đính xét xử kín vụ án do người dưới 18 tuổi phạm tội gây ra đề tạo thuận lợi cho quátrình tái hòa nhập công đồng của họ hoặc trong trường hợp đắc biệt cân bảo vệ bị cáo
là người bị buộc tội dưới 18 tuổi Đồng thời Tòa án cũng cân nhắc, han chế dén mức
thập nhất việc t6 chức xét xử lưu động các vụ án tai nơi cư trú, nơi học tập làm việc
của bị cáo đưới 18 tuổi Việc đưa các vụ án đền nơi cư trú, nơi học tập, làm việc của bịcáo để xét xử sẽ gây tác động tiêu cực về tâm lý, cảm xúc, làm cho các em bị tổnthương; gây khó khăn cho việc giáo dục, tái hòa nhập công đồng
Trên tỉnh thân Nghị quyết sô 08/2002?5 về một số nhiệm vu trọng tâm công tác
tư pháp trong thời gian tới Nghị quyết số 49/2005”? về Chiến lược cải cách tư pháp đền
năm 2020, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 đã có những sửa đổi phù hợp về
mô hình Tòa gia đình và người chưa thành niên Theo đó, quy định việc thành lập Tòa
gia đình và người chưa thành niên ở cấp cao, cập tinh và cấp huyện? Để triển khaithực hiện mô hình phòng xử án thân thiện đôi với người dưới 18 tudi, ngày 1/4/2016,Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Công văn số 88/TANDTC-PC và việctriển khai phòng xử án Theo đó, phòng xử án dành cho người dưởi 18 tuổi được mô tảnhư sau: “Tất cá những người tiễn hành tế hạng và người tham gia tế tụng đều ngồi
ở bên
trên mỗi mặt phăng: Hội đồng xét xữ ngôi ở giữa; đại diện Viện kiểm sát nị
phải của Hồi đồng xét xữ: thư ký phiên tòa ngồi ở bên trái Hội đồng xét xữ: ngườigiám hộ, người dưới 18 tuổi, luật sư bào chữa, bảo về quyền và lợi ích hop pháp chongười dưới 18 tuổi ngồi đối diện với Hồi đồng xét xử" Đông thời, Thông tư số01/2017/TT-TANDTC cũng quy định về mô hình của phòng xử án và giải quyết các
vu việc thuộc tham quyền của Tòa gia đình và người chưa thành niên Nhìn chung môhình phòng xét xử có người dưới 18 tuổi tham gia tố tung được quy định bởi pháp luật
tô tụng hình sự Việt Nam đã kê thừa, tiếp thu tinh than của các công ước quốc tế vềbảo về trẻ em mà Việt Nam đã tham gia và đang ngày dan được hoàn thiện
© Về thủ tục tranh tụng đối với bi cáo là người dưới 18 tuổi
Điều 40 Công ước quốc tê về quyền trẻ em xác định các quốc gia thành viêncông nhận quyền của mọi trễ em bị coi là bị tổ cáo hay bị công nhận là đã vi phạmLuật hình sự được đổi xử theo cách thức phù hợp Các thủ tục t6 tụng phải nhằm đảm
Š Điểm c mục 2 Phin B của Nghị quyết quy định" "Nghiên cứ
> Tiểu ngạc 2.2 nme 2 Phần II của Nghị quyết này quy in thank lập Tòa chuyên túch phải căn cứ vào
thực lẾ xét xữ cũa từng cấp Tòa án, từng khu vực Đổi mới Tòa án nhân dân tối cao theo lướng tỉnh gon với đội
ngit Theor phán là nhiong chu đấu ngành về pháp luật, có kinh nghiễm trong ngành °.
* Điệu 30, 38, 45 Luật Tổ chức án nhân din rằm 2014.
26
inh lập Tòa hôn nhân và gia dah”.
Trang 32bảo những lợi ích cao nhật của người chưa thành niên và được tiến hành trong một baukhông khí hiểu biết, cho phép người chưa thành niên được tham gia và tư bày tỏ ýkiến Các quốc gia thành viên phải đảm bão cho trễ em có đủ kha năng hình thànhquan điểm riêng minh được quyên tự do phát biểu những quan điểm đó về tat cả mọivan dé có ảnh hưởng đến trễ em và những quan điểm của trễ em phải được coi trongmột cách thích ứng với tuổi và đô trưởng thành của trễ em” Các hoạt đông xét xử đốivới người chưa thành niên phải được phát triển và phôi hợp một cách có hệ thông,nhằm duy trì và cãi thiện nắng lực của những người tham gia các công việc này trong
đó có van đề phương pháp cách thức tiép cận và thái độ của ho”
Bị cáo là người dưới 18 tuổi có quyền trình bày ý kiến tranh luận tại phiên tòa.Đây là một điểm mới, một quyền mà BLTTHS năm 2015 quy đnh trực tiếp đối với
: “Việc xét hỏi, tranh luận với bị cáo,
cáo là người dưới 18 tuổi tại Khoản 4 Điều 4:
bi hai, người làm chứng là người dưới 18 tuổi tại phiên tòa phải được tiễn hành phùhop với lứa tuổi, mức độ phát triển của họ "®!, Quy đính này giúp bị cáo là ngườidưới 18 tuổi phát huy cao nhất việc bảo vệ quyên lợi của mình tại phiên tòa Bị cáo cóquyên trình bày ý kiến về việc luận tôi của kiểm sát viên và đưa ra đề nghị của mình.Khi trình bày ý kiến tranh luận tai phiên tòa bị cáo bình đẳng với kiểm sát viên vànhững người tham gia tranh luận khác Theo nguyên tắc bão đảm quyền bình đẳngtrước pháp luật, theo Điêu 9° và theo quy đính tại Điêu 322 BLTTHS năm 2015% thìToa án, chủ toa phiên tòa có trách nhiệm tạo điều kiên cho bị cáo tranh luân trình bàyhết ý kiên nhằm làm rõ sự thật khách quan của vụ án
Hoạt động xét hdi tại phiên tòa đổi với các vụ án mà bị cáo là người dưởi 18tuôi cần được thực hiên một cách thân thiện từ tồn, nhẹ nhàng: cách hỏi phải chú ý âmsắc và ngữ điệu tránh gay gắt đã giúp cho ho bình finh khai báo đúng sự thật kháchquan Hội đông xét xử có thái độ phù hợp ứng xử linh hoạt dé động viên bị cáo khaibáo, trường hợp nếu bị cáo sợ hãi hoặc vì lý do nào đó mà không thể khai báo thì chủ
» Điều 12 Công ước Liên hợp quốc vé quyền trẻ em năm 1989.
* Kỷ yêu hội thio khoa học quốc té - Xét xix bị cáo là người dưới 18 tuổi theo quy định của pháp luật Việt Nam
và lign bệ với một số quốc gia trên thé giới TS Nguyễn Thi Mai.
TM Điều 6 Thông tr số 01/2017/TT-TANDTC ngày 28/7/2017 của Tòa án nhân dân tôi cao quy định về phòng xử
án,
* Điều 9 BLTTHS năm 2015: “Tế, amg hình sự được tiễn hành theo nguyên lắc moi người déu bink ding trước pháp luật, khôn; phản biệt dan tộc giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phan và dia vĩ xã hội Bế! cứ người
nào phạn tội đều bị xữ lý theo pháp lu
`! Điều 322 BLTTHS năm 2015: "J Bt cdo, người bao chữa, „người tham gia, tổ nang khác có quyển trình bay ý
Km, đa ra những ch éu và lập luận cũa mình dé đối dip với Kiểm sát viên về những chứng cứ xác
nh c c
Trang 33toa phiên tòa có thé cách ly người đó trong khi xét hỏi bị cáo dưới 18 tuổi hoặc tamthời chuyển sang xét hỏi người khác để bị cáo có thời gian và điều kiện tran fính.
2.2 Thực tien thi hành thủ tục tố tụng đối với bị cáo là người dưới 18 tuôitrong giai đoạn xét xử sơ thâm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
2.2.1 Các yếu tố anh lrởng đến thí tục tô tụng đôi với bị cáo là người dưới
18 tuổi trong giai đoạn xét xứ sơ thâm trên địa bàn tinh Thanh Hóa
Thanh Hóa nằm ở vị trí 19.18 độ đến 20.40 vĩ độ Bắc; 104.22 độ đền 106.40 độ
kinh độ Đông Phía Bắc giáp 3 tĩnh: Ninh Binh, Hòa Binh, Sơn La; Phía Nam giáp tinh
Nghệ An: Phía Tây giáp tinh Hùa Phăn-CHDCND Lào: Phía Đông giáp biên Đông.Thanh Hóa là một tinh duyên hai Bắc miền Trung có diện tích dat tự nhiên lớn, điêu kiện dia lý có cả đồng bang, miền núi và trung du Thanh Hóa nằm trong vùng ảnhhưởng của những tác đông từ kinh tế trọng điểm Bắc Bộ các tinh Bắc Lào va vùngtrọng điểm kinh tê Trung Bộ, ở cửa ngõ nói liền Bắc Bộ với Trung Bô Với vị trí nhưvây, Thanh Hóa đóng vai trò quan trọng trong giao lưu kinh tê thương mai, du lịch vậnchuyển hàng hóa với cả nước và các nước khác trong khu vực
Xét về điều kiện tự nhiên, Thanh Hóa nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ của nước ta.Đây là vùng chịu những điều kiện khắc nghiệt từ tự nhiên từ đó đã tao nên con người
miễn Trung cân cù, siêng năng, chiu khó nhưng cũng có những nét tính cách "khô
khan” nóng nay.
Dân số trung bình tinh Thanh Hóa năm 2022 ước tính đạt 3.722.1 nghìn người.đứng thứ 3 cả nước với những vùng có mật độ dân số cao Vì vậy, việc kéo theo van dégiữ trật tự xã hội là vô cùng quan trong Việc người phạm tôi đưởi 18 tudi ngày càngtăng và một trong những nguyên nhân dễ nhận thây đó là nhận thức của trẻ vị thànhniên, được giáo dục chua đúng cách, một bộ phận bị tha hóa bién chat
Thanh Hóa là một trong những tỉnh có số lượng dân cư lớn Trong những nămvừa qua hòa chung công cuộc đổi mới hôi nhập phát triển của cả nước, tình hình kinh tê
- xã hội trên dia bàn tinh Thanh Hóa đã có những bước phát triển tích cực, nhiêu khukinh tế, khu công nghiệp được hình thành Khu vực kinh tế vừa và nhỏ phát triển manh.tốc độ đô thị hóa diễn ra mạnh diện mao xã hội có nhiều thay đổi kể cả nông thôn vàthành thi Tuy nhiên mặt trái của nên kinh tế thị tường đã nay sinh nhiều hành vi phamtôi mới, trong đó tôi pham do người dưới 18 tuổi gây ra có những diễn biên hết sứcphức tạp những hành vi trên không chỉ diễn ra ở thanh thị mà nó đã lan rộng ra địa bànvùng sâu vùng xa Số lượng người dưới 18 tuổi phạm tôi nằm sau cao hơn năm trước,tính chât mức đô hành vi phạm tội ngày càng nghiêm trọng hơn Bên cạnh đó hoạt động
28
Trang 34xét xử đổi với các tôi phạm do người dưới 18 tuổi gây ra còn béc lộ nhiều bat cập, hạnchế Đây là nguyên nhân dẫn dén việc một số vụ án bi Tòa án cấp trên sửa hoặc hủy,một số quyên của bị cáo là người dưới 18 tuổi chưa được tôn trong và bảo vệ, tác dụnggiáo dục, phòng ngửa tội pham do người dưới 18 tuổi gây ra bi han chê.
2.2.2 Những kết qua đạt được
Trong giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2022, công tác giải quyết VAHS nóichung trong đó có vụ án có bị cáo là người dưới 18 tuổi của cơ quan tiên hành tổ tung
có những chuyên biên tích cực Đổi với công tác xét xử cơ bản Tòa án nhân dan hai cấp
tinh Thanh Hóa đã áp dung đúng quy định của pháp luật về hình sự và TTHS nên đã xét
xử đúng người, đúng tội đúng pháp luât Phan lớn các vụ án được đưa ra xét xử kip thời
han ché đến mức thập nhất cdc trường hợp oan sai và bé lọt tội phạm Chất lượng xét xửđược từng bước cải thiện, góp phân nâng cao hiệu quả hoạt động dau tranh phòng chốngtôi phạm Trong công tác xét xử người đưởi 18 tuổi, các cơ quan tiên hành tổ tụng đã
đảm bảo trình tự thủ tục luật đính, các vụ án được xử lý đúng, số án bị hủy do vi phạm
thủ tục ngày càng giảm Trên dia bàn tinh Thanh Hóa tình hình tôi phạm nói chung và
tình hình tội phạm do người dưới 18 tuổi thực hiện nói riêng diễn ra khá phúc tạp Theo
số liệu thống kê thì từ năm 2018 đến năm 2022 số VAHS có bị cáo là người dưới 18
tuổi được đưa ra xét xử như sau:
Bang 1: Bang thong kê ty lệ người dưới 18 tuổi bị xét xử trong tông số người bị
xét xử nói chung trong giai đoạn xét xử sơ tham tại tinh Thanh Hóa
Trang 35Theo thống kê sô liệu của TAND hai cấp tinh Thanh Hóa về xét xử vụ án hình sựcap sơ thâm có bị cáo là người dưới 18 tuổi cho thay từ năm 2018 đền năm 2022, số vụ
án và số bị cáo là người dưới 18 tuổi có chiêu hướng thay đổi cu thé ở cấp xét xử sơthâm năm 2018 là 27 vụ/ 27 bị cáo và đến năm 2022 tăng 81 vự/ 107 bị cáo Hằng năm
số vụ án có bi cáo là người dưới 18 tuổi gia tăng nhân thức rõ vị trí, vai trò của Tòa án trung tâm của hoạt động tư pháp trong quá trình giải quyết các vụ việc TAND hai cậptinh Thanh Hóa đã khẩn trương đưa vụ án ra xét xử tuân thủ đúng các quy định về
-chính sách hình sự -chính sách pháp luật TTHS đối với các hành vi phạm tội của bị cáo
là người dưới 18 tuổi: đảm bảo tuân thủ triệt dé nguyên tắc tiễn hành tô tung, bảo vệ tốtnhất quyền và lợi ích hợp pháp cho họ Trường hợp những vu án có bi cáo là người dưới
18 tuôi không chủ động mời luật sư trợ giúp pháp lý các Tòa án các cấp đã chủ độngliên hệ Trung tâm trợ giúp pháp lý, Đoàn luật sw để cử người bào chữa, người bảo vệquyên, lợi ích hợp pháp của đương sự theo đúng quy định của BLTTHS năm 2015, LuậtTro giúp pháp lý năm 2017, Luật Luat sw năm 2006, sửa đi bd sung năm 2012 Thựctiễn xét xử tại đơn vị, việc thụ lý, phân công Tham phán, Thư ký, Hội thâm nhân dân
xét xử được Chánh án quan tâm chi đạo sat sao chat chẽ lưa chon những Tham phan,
Thư ký có nhiều năm kinh nghiệm, có sự hiểu bit về tâm lý của lứa tuổi chưa thànhniên để tham gia xét xử vụ án Quá trình chuẩn bị xét xử cũng như thực hiện xét xửđược Tham phán, Hội thâm nhân dân chuẩn bị kỹ lưỡng nghiên cửu hô sơ cần thận dựkiến trước các tình huồng có thé xây ra tại phiên tòa Quá trình xét hỏi, tranh luân với bịcáo là người dưới 18 tuổi và người bào chữa tại phiên tòa được tiễn hành đúng trình tự,
tổ chức phiên tòa phù hợp với lửa tuổi, mức độ phát triển của họ.
Tai tĩnh Thanh Hóa mô hình Tòa Gia đình và người chưa thành niên đã được
đưa vào áp dung từ ngày 01/01/2018 để giải quyết các VAHS có người dưới 18 tuổitham gia tổ tụng Phiên tòa “thân thiện”, phòng xử án “thân thiện" gân gũi giúp bị cáo
có tâm lý ôn đính, an tâm, do đó, việc khai báo sẽ chính xác hơn, góp phân đảm bảochất lượng xét xử của Tòa án được nâng cao Có thể thây rằng, mô hình “Phòng xử ánthân thiên" là một một trong những bước cải cách tư pháp, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc,tao điều kiện cho các bi cáo dưới 18 tuổi có cơ hôi sửa chữa lỗi lâm Phòng xử án vớikhông gian thân thiện tạo cảm giác thoải mái, tác động tâm lý tốt, giúp bị cáo dưới 18tuổi không cảm thay hoảng so; ngược lại có thé bình tinh, lắng nghe nhận biết nhữnglỗi lâm của mình Điển hình như: Ngày 11 tháng 3 năm 2022, TAND thành phó ThanhHóa mở phiên tòa xét xử bị cáo Ð.C.ĐÐ (sinh năm 2006, trú thôn Hỗ Thôn phường Đông
30
Trang 36Lĩnh thành phô Thanh Hóa) về tội “Cướp giât tài sản” Thời điểm pham tội Ð chưa đủ
16 tuổi “Thông thường các bị cáo trong phiên tòa hình sự sẽ phải đứng trước bục khaibáo để khai nhân hành vi phạm tội với Héi đông xét xử Tuy nhiên trong phiên tòa thânthiện, Ð.C.Ð được ngồi cạnh cha me và người bào chữa Tham phán chỉ mặc trang phụchành chính của TAND (không mắc áo choàng): hai hội thâm nhân dân tham gia xét xử
gồm giáo viên và cán bộ làm công tác đoàn Mô hình xét xử thân thiện như vậy đã giúp
bị cáo vơi bớt nỗi hoang mang, lo sợ khi bước vào phiên xử Với tỉnh thân thân thiện,
cởi mỡ, trong quá trình thâm van, tranh tụng Hội đông xét xử "trò chuyện” với D.CD
về diễn biên hành vi phạm tội Việc xét hỏi tranh luân với bi cáo là người đưới 18 tuổi.khiến bị cáo cảm thay rằng phiên tòa không phải là nơi mà bị cáo phải nhân sự trừng
phạt của pháp luật mà thực sự là nơi giáo dục để bị cáo nhận ra hành vi sai trái của minh, từ đó an tâm cải tao, tu dưỡng để làm người có ích cho gia đình và xã hội.
n tra thường xuyên hoạt đông xét xử của
Thực tiễn cho thây, dưới sự chỉ đạo, ki ễ
Toa án cấp trên đôi với Tòa án cấp dưới, hau hết các vu án đều được đưa ra xét xử kịpthời, trong thời han luật định Mức hình phat mà tòa sơ thâm các cap dim bão nghiêmminh, đáng quy đính của pháp luật; tương xứng với tính chất, mức độ hành vi pham tôi
của bị cáo dưới 18 tuổi.
Bang 2: Bằng thông kê tổng hợp số vụ án mà Tòa cấp sơ thầm tra hồ sơ choVKS hoặc Quyết định đình chi vụ án có bị cáo là người dưới 18 tuổi
tại tinh Thanh Hóa (năm 2018-2022)
Trả hồ sơ cho VKS Đình chỉ vụ án
So vu án Sô bi cáo Sô vụ án Số bị cáo
Trang 37Theo số liệu thống kê về việc trả hỗ sơ cho VKS và đình chỉ vụ án ở cấp sơ thâmcho thây về cơ bản, việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với bị cáo là người dưới 18tuổi ở cập xét xử sơ thầm của TAND hai cấp tĩnh Thanh Hóa đạt chat lương tốt Trong
5 năm (2018-2022) số vụ án mà Tòa án phải trả hỗ sơ cho VKS là 8 vụ án/ 15 bị cáo và
số vụ án mà Tòa án ra quyết định đình chỉ vụ án là 4 vụ án/ 5 bị cáo, như vậy so với
xử
tổng số vụ án mà Tòa đã xét xử con số trên đạt số lượng không lớn Công tác xé
phối hợp hài hòa với các cơ quan tiễn hành tổ tụng khác: hành vi tố tung, người tiền
hành tổ tụng tại phiên tòa về cơ bản đã bảo đảm hiệu quả đồng thời quyên của bị cáo là
người dưới 18 tuổi và sự thật khách quan của vu án thành phần Hội đồng xét xử các vụ
án đối với bi cáo dưới 18 tuổi đều bảo đảm theo quy định của pháp luật đặc biệt Thamphán Chủ toa phiên tòa đều là những Thâm phán có kinh nghiệm xét xử các vụ án có bịcáo là người đưới 18 tuổi, về Hội thẩm nhân dân là những người công tác tại Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam Tinh đoàn Riêng đối với vu án có bị hại là người dưới 18 tuổi bịxâm hai tình duc, bị bạo hành hoặc bi mua bán thi Tòa án chấp hành tuyệt đổi 100% cácphiên tòa được tiên hành xét xử kín; đôi với các vụ án khác néu có yêu câu của ngườiđưới 18 tuổi, người đại
thì Tòa án cũng xét xử kín Người dưới 1§ tuổi tham gia phiên tòa đều được cử người
của ho hoặc dé giữ bí mật đời tư bảo vệ người dưới 18 tuổi
dai diện hoặc cán bô cơ quan chuyên trách lĩnh vực giáo duc hoặc công tác Mặt trận Tổquốc Đoàn thanh niên làm người giám hộ người đại diện tham gia cùng theo đúng quy
định của pháp luật, tat cả đều hướng đến yêu câu bảo dam tốt nhất các điều kiên xét xử
sơ thêm vụ án hình sự đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi nói riêng Từ ngày01/01/2018 đến tháng 12/2022, Tòa án nhân dân hai cập tinh Thanh Hóa không bị khiêunai, tổ cáo về hành vi tổ tung của người tiễn hành t6 tung xâm phạm quyên và lợi ích
hop pháp của bi cáo là người dưới 18 tuổi khi xét xử sơ thấm vụ án hình su, không để
xây ra tinh trạng xét xử oan sai, không có trường hợp nào Viện kiểm sát kháng nghị liênquan đền việc không bảo đâm quyền của bị cáo dưới 18 tuổi Đặc biệt, trong công tácxét xử sơ thâm bị cáo là người dưới 18 tuổi Tòa án không phải bôi thường thiệt hại cho
người bị oan do người có thâm quyên trong hoat động xét xử sơ thấm gây ra.
2.2.3 Những ton tại, hạn chế
Bên cạnh những kết quả dat được, quá trình giải quyết vụ án hình sv đối với bịcáo là người dưới 18 tuổi trong giai đoan xét xử sơ thâm của cơ quan, người có thâmquyên vẫn còn tổn tai một số han chê nhật định, chưa triệt để bão đảm thực hiện tốtnguyên tắc tiễn hành tô tụng Thông kê của TAND thành phô Thanh Hóa cho thay, thực
32
Trang 38tiễn vẫn còn tôn tai các vụ án có bị cáo là người dưới 18 tuổi được xét xử phúc thâm, táithâm, giám đốc thâm có xu hướng gia tăng cả về số vụ án và số bị cáo" Điều này chothấy vẫn còn tên tại nhiều những hạn chế, vướng mắc trong xét xử vụ án có bị cáo làngười dưới 18 tuổi cụ thể:
© Han chế từ phía bị cáo là người dưới 18 tuổi tham gia quá trình tổ tung:
Một là, quyền bào chữa và bảo đâm quyền bào chữa của bị cáo là người dưởi 18tuổi vẫn còn tôn tại những hạn chê, cu thể: quyền yêu cầu thay đổi hoặc từ chối ngườibào chữa còn chưa thực hiện tốt Trong trường hop Cơ quan tiễn hành tô tung đã yêucâu Đoàn luật sư Trung tâm trợ giúp pháp lý của người bào chữa cho bị cáo là ngườiđưới 18 tuổi, nhưng ho và người dai diện hợp pháp của ho không đông ý, yêu cau thayđổi thì các văn bản pháp luật quy định cũng chưa rõ ràng và các thủ tục cũng khá phứctap Cụ thé, khoản 2 Điêu 77 BLTTHS năm 2015 quy đính về việc từ chối người bàochữa Tuy nhiên khi bi cáo là người dưới 18 tuổi dang bị tam giữ, tam giam thì ngườibào chữa không có quyên gap ho dé xác nhận vì người bào chữa đó chưa có giấy chứngnhận bào chữa nên cơ quan quản lý giam giữ không cho ho gặp mặt người dưới 18 tuổi
để xác nhận Mặt khác quyên bào chữa của bị cáo là người dưới 18 tuổi chưa được cơquan, chủ thé có thâm quyên tuân thủ đúng quy dinh của pháp luât TTHS Điễn hình:Theo bản án 63/2022/HS-PT ngày 24 tháng 08 năm 2022 về tội cổ ý gây thương tíchcủa TAND tỉnh Thanh Hóa đối với Phùng Duy L sau khi xét xử sơ thẩm ngày 13 tháng
5 năm 2022 VKSND huyện CT, tỉnh Thanh Hóa kháng nghị phúc thâm với một trongnhững nội dung là: Bị cáo là người dưới 18 tuôi phạm tôi có người bao chữa cho bị cáo,tuy nhiên khi tuyên án Tòa án cấp sơ thẩm đã không tuyên quyền kháng cáo cho ngườibào chữa là vi phạm điểm o Khoản 1 Điêu 73 BLTTHS và không áp dung nguyên tắc
xử lý đôi với người dưới 18 tuổi phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 101 BLHS năm
2015 là thiêu sót, vi phạm tô tụng
Hai là, qua thực tiẫn tố tung đổi với vu án có bị cáo là người đưới 18 tuổi, cơquan THTT, người THTT không tao điều kiện cho người bào chữa thực hiện chức năng,nhiém vụ của mình để bảo vệ quyên lợi cho bi cáo là người dưới 18 tuổi Tuy nhiên,những han chế từ phía người bào chữa cũng ảnh hưởng nhất định dén quyên bào chữacủa bị cáo dưới 18 tuổi Bởi 1é, bào chữa là một công việc đòi héi rất nhiều về trình độchuyên môn, kiên thức, kinh nghiệm bào chữa trong các vu án có bị cáo là người dưới
** Xem phụ lục | bing 1.
Trang 39Thế nhưng, trong quá trình thực hiện việc bào chữa, không ít người bào chữathiêu tinh thần trách nhiệm thực hiện một cách qua loa, hình thức Kỹ năng nghề nghiệptrong tham gia tô tung, đắc biệt là kỹ năng tranh tung chưa cao Một sô người bào chữachưa that sự làm việc hét trách nhiém, nhất là đối với trường hop chỉ định, họ không saochụp day đủ hô sơ, nghiên cứu hé sơ không kỹ, khi tranh luận không đi sâu vào đánhgiá tình tiết có lợi cho bi cáo không tiếp xúc trực tiép với người dưới 18 tuổi thậm chí
có trường hợp chi gửi bài bào chữa hay chỉ có mặt tai phiên tòa dé thay mặt bi cáo xingiảm nhẹ hình phạt Điển hình như ngày 27 tháng 5 năm 2020 tai TAND huyện NT,tinh Thanh Hóa xét xử sơ thâm vụ án hình sự đôi với bị cáo Trân Văn T (sinh ngày
08/9/2003) vệ tôi Trộm cắp tài sản” theo khoản | Điêu 173 BLHS năm 2015” Tai bản
cáo trạng, VKSND huyện NT đã truy tố bi cáo Trần Văn T về tội “Trém cắp tài sản”theo khoản I Điều 173 BLHS năm 2015 Người bào chữa chỉ bào chữa theo khuôn khổchung, thông nhật với bản cáo trạng của VKS chứ không đưa ra những lý lẽ, dẫn chứng
mới liên quan đến vu an đề 26 tôi cho bị cáo Thậm chi, chi đưa ra một số tình tiết như
là bị cáo pham tôi khi chưa thành niên có nhân thân tốt, hoàn cảnh gia đình không hạnhphúc bị cáo thiêu sự quan tâm giáo dục của gia đình làm đề nghị Hội đồng xét xử giảmnhẹ cho bị cáo Quá trình xét xử tai phiên tòa, những người bào chữa đã thể hiện kỹnẵng tranh tụng chưa cao, người bào chữa có mắt tại phiên tòa chi đơn thuan là thay mat
bi cáo là người dưới 18 tuổi xin giảm án nhe chứ chưa thực sự bảo vệ quyền lợi của ho
© Han chế từ phía co quan tiễn hành tô tung, người tiễn hành tố nang:
Thứ nhất, về việc giải thích quyền và nghĩa vụ của người tham gia tổ tụng dưới
18 tuổi, đôi khi các Cơ quan THTT chưa giải thích rð cho ho biết họ có những quyền và
nghia vụ cụ thé như thê nào trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự Chính vì vay,
các cơ quan THTT đã làm ảnh hưởng trực tiệp dén quyên và lợi ich hợp pháp của ho
Thứ hai, tại phiên tòa, nhật là phiên tòa có chỉ định người bào chữa, Chủ toaphiên tòa chưa thật sự tao điêu kiện để người bào chữa được thực hiện đây di, có chat
lượng các hoạt động thực hiện quyền bào chữa cho bị cáo là người dưới 18 tuôi Hoạt
đông bào chữa của người bào chữa trong trường hợp này chủ yêu thỏa mãn với hỗ sơ vụ
án, việc xét hỏi của người bào chứa chưa nhiêu, tranh luận chỉ chủ yêu xin giảm nhẹ
hình phạt
Thứ ba, do điều kiện khách quan cu thé, hiện tai nhiêu đơn vị chưa có phòng xử
án riêng Do đó, khi đưa bị cáo là người dưới 18 tuổi ra xét xử thì vẫn là phòng xét xửchung của Tòa án một phiên tòa vừa xét xử bị cáo là người dưới 18 tuổi vừa xét xử bị
34
Trang 40cáo là người từ đỏ 18 tuổi trở lên cùng nhau với nhiều tôi danh khác nhau là không phùhop Hơn nữa, các Tham phán khi xét xử đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi, cũng lànhững Tham phán xét xử đối với bi cáo là người đủ 18 tudi tr lên thâm chí trong cùngmột phiên tòa có khi vừa xử vụ án đặc biệt nghiêm trong đối với bị cáo là người đủ 18tuôi trở lên xong lại tiếp tục xét xử đối với bị cáo là người dưới 18 tuổi dẫn đến tinhtrạng Tham phán đó vẫn dùng nguyên thái độ khi xét xử với bị cáo là người đủ 18 tuổi
trở lên thâm chí còn quát thao, khi xét hdi còn có những lời lẽ không phù hợp với tâm
lý của bị cáo là người dưới 18 tuổi câu hỏi đôi khi không mang tính giáo dục mà cònmang tính quy chụp buộc tôi không mang tinh thân thiện, hòa nhã, day bị cáo vàotrạng thái sợ hãi, căng thang và có cảm giác bị ky thi dan đền tình trạng tiêu cực từ phía
bị cáo là người dưới 18 tuôi.
©) Han chế về trình tự, thù tuc tại phiên tòa xét xử bi cáo là người dưới 18 tuổi
Về xác đình tuổi của bị cáo là người dưới 18 tuổi: Ngoài những van đề cần phảichứng minh trong vu án hình sự thì điều đáng quan tâm hiện nay là van đề xác đình tuổicủa người dưới 18 tuổi Nhưng dé xác đính thê nào cho đúng tudi khi họ phạm tội là ratquan trong và rat khó Muôn xác đính tuổi của họ như thé nào cho đáng thì phải căn cứvào giây khai sinh, bản khai lý lich có xác nhân của chính quyên dia phương hoặc theolời khai của cha me, các giây tờ khác
Trong thực tiễn xét xử vụ án có bị cáo là người dưới 18 tuổi nhưng trong giâykhai sinh thì họ chưa đủ tuổi phải chịu trách nhiém hình sw, bởi vì trên thực tê người đócòn di học muộn nên cha me đã khai nhỏ tuổi dé con đi học Ngược lại, có trường hợpcha, me lại khai tăng tuổi để cho con di học sớm hơn đến khi người đó pham tội trênthực tô chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự nhưng theo giấy khai sinh là đủ tuổi chịu
trách nhiệm hình sự Có trường hợp căn cứ giây khai sinh xác đính là người chưa đủ
tuổi cháu trách nhiệm hình sự, nhưng qua xem xét thực tê về hình dáng bên ngoài conngười ho, lời nói, cử chỉ, ứng xử thây nghỉ ngờ về tuổi nên trưng câu giám đính pháp
y để xác định lại tuổi của họ Hoặc trong một số vụ án có người đưới 18 tuổi là bị hại.việc xác định tuổi họ nhằm mục đích đưa ra hình phạt phù hợp cho người phạm tôi Bởi
lẽ đối với môt số tội danh liên quan đến việc thực hiện hành vi giao câu hoặc hành viquan hệ tình dục khác được quy đính riêng thành các điều khoản khác nhau đối với
người thành niên và người chưa thành niên.
Do đó thẩm phán được phân công làm chủ tọa phiên tòa phải tập chung nghiêncửu chặt chế hô sơ vụ án trong giai đoan chuẩn bị xét xử, kiểm tra chứng cứ một cách