Hóa nói riêng, Nhimg kết quả nghiên cứu đã đạt được - Các công trình nghiên cứu khoa học nêu trên đã dé cập, nghiên cứu đướinhững góc độ và mức đô khác nhau về tôi lạm dung tin nhiệm chi
Trang 1LÊ DUY NGỌCMSSV: K20DVB2CQ065
TOILAM DUNG TÍN NHIỆM CHIẾM ĐOẠT TAI SAN
TRONG PHÁP LUAT HÌNH SU VIET NAM
TU THUC TIEN TINH THANH HOA
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Trang 2LÊ DUY NGỌC
MSSV: K20DVB2CQ065
TỘI LẠM DỤNG TIN NHIEM CHIEM ĐOẠT TÀI SAN
TRONG PHÁP LUẬTHÌNH SỰ VIỆT NAM
TỪ THUC TIEN TINH THANH HOA
Chuyén ngành: Luật hình sự
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHÓA LUẬN:
TS LÊ THỊ DIỄM HẰNG
Trang 3LOI CAMĐOAN
Téi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kếtquả trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đâm bảo độ tin cập' /
“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hưởng dẫn
Lê Thị Diễm Hằng Lê Duy Ngọc
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu TrườngDai học luật Hà Nội va toàn thé thay, cô giáo trong trường đã tân tinh chỉ day, tạo
mọi điều kiện đề chúng em học tập và nghiên cứu.
Qua công việc Nghiên cứu này, giúp em có thêm những kiên thức về chuyên
môn cũng như những trải nghiệm, áp dung kiến thức vào thực tiễn.
Vì kiên thức bản thân còn han chế, trong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện
chuyén dé nay em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý
kiên đóng góp tử thay cô
Em lánh chúc thay, cô sức khỏe và thành công!
Trang 5DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TÁT
Trang 63 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Những điểm mớivà ý nghĩa của đề tai
7 Kết cau đề tài nghiên cứu
NOI DUNG
CHU ONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE TOILAM DỤNG TÍN NHIEMCHIEM DOAT TAI SAN
1.1 Khái niệm tội lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1.2 Đặc điểm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1.3 Lịch sử lập pháp hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1.3.2 Tội lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo BLHS năm 1986 ll1.3.3 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo BLHS năm 1999 13
Trang 71.4 Phân biệt tội lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với một số tộip hạm và
hành vi vip hạm pháp luật dan sự, kinh tế wel
1.4.1 Phan biệt tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản với tội lira đảo chiếm
đoạt tài sản
1.4.2 Phân biệt
phạm pháp luật dan sự, kinh tế
oi lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản với các hành vi vi
Kết luận chương 1
CHƯƠNG 2 - QUY ĐỊNH CUA BLHS NĂM 2015 VE TOI LAM DỤNG TÍNNHIEM CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN
2.1 Dấu hiệu pháp lý của tội lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
2.1.1 Khách thể của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
2.1.2 Mặt khách quan của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản: 242.1.3 Chủ thé của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tai san
2.1.4 Mặt chủ quan của tội lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 282.2 Hình phạt đối với tội hm dung tin nhiệm chiếm đoạt tài sản
2.2.1 Khung hình phạt cơ bản đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tàisản (khoản 1 Điều 175 BLHS năm 2015)
chiếm đoạt tài sản (khoản 2 Điều 175 BLHS năm 2015)
2.2.3 Khung hình phạt tăng nặng thứ hai đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản (khoăn 3 Điều 175 BLHS năm 2015), 312.2.4 Khung hình phạt tăng nặng thứ ba đối với tội ạm dụng tín nhiệm chiếmđoạt tài sản (khoản 4 Điều 175 BLHS năm 2018)
2.2.5 Hình phạt bé sung đối với tội lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
(khoản 5 BLHS Điều 175 BLHS năm 2015) dc 42Kết luận chương 2 32
Trang 8CHƯƠNG 3: THỰC TIẾN XÉT XỬ VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUAT HÌNH SỰ
VE TOI LAM DỤNG TÍN NHIEM CHIEM ĐOẠT TÀI SAN TREN DIA BANTINH THANH HÓA 14.33
tinh Thanh Hóa trong giai đoạn 2019-2023
3.1.1 Tổng quan về vị trí địa lý - xã hội tinh Thanh Hóa
3.1.2 Thực tiễn xét xử tội lạm dụng tín nhiêm chiếm đoạt tài sản trên dia ban
tinh Thanh Hóa trong giai đoạn từ 2019 đến tháng 9 năm 2023 34
3.1.3 Mat so han ché, vướng mắc trong việc áp dụng quy định của BLHS đôivới tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản khi nghiên cứu các vụ án đượcTAND hai cấp tỉnh Thanh Hóa giải quyết
3.2 Một số nguyên nhân của những hạn chế, vướng mắt trong việc áp dụngquy định của BLHS đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 4I
3.2.1 Nguyên nhân từ quy định pháp lua
3.2.2 Một so nguyên nhân khác
Kết luận chương 3
CHƯƠNG 4: MOT SÓ ĐÈ XUẤT BAO DAM AP DỤNG DUNG PHÁP LUAT
VE TOI LAM DUNG TÍN NHIEM CHIEM ĐOẠT TAI SẢN
4.1 Giaiphap về hoàn thiện pháp luật hình sự
4.2 Nâng cao hoạt động tổng kết thực ti:
4.3 Nâng cao năng lực của cán bộ áp dụng pháp luật
4.4 Tăng cường cơ chế phối hợp giữa các cơ quan áp dụng pháp luật
4.5 Tăng cường vai trò của luật sư và trợ giúp pháp lý
4.6 Nâng cao công tác tuyên truyền, phô biến và giáo dục pháp luật s0
Kết luận Chương 4
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 9DANH MỤC SƠ ĐÒ, BANG BIEUBăng 3.1 Thông kê sô liệu vụ án, bị cáo phạm tôi lam dung tín nhiệm chiếm đoạttài sản được giải quyết trên địa bản tĩnh Thanh Hóa tử năm 2019-2023 Ö-34
Bảng 3.2 Thống kê hình phạt vé tôi lam dụng tín nhiệm chiêm đoạt tai sản trên dia
‘ban tinh Thanh Hóa từ năm 2019-2023 àccSiccieieriie 38
vii
Trang 10LỜI MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, ở nước ta cùng với sự hội nhập Quốc tê và phát triên kinh tê thi tinhhình xâm pham các quan hệ về sở hữu ngày cảng da dang và phức tap Dé bảo vệcác quan hệ vệ sở hữu các ngành luật của pháp luật Việt nam như Dân sự, hành.chính, hình su đã ban hành các văn bản pháp luật điêu chỉnh các quan hệ đó
Trong đó Ngành luật hinh sự, cụ thể BLHS năm 2015 quy dinh các điêu luật bao vệ
quan hệ về sở hữu Các quy định của BLHS 2015 về các tôi xêm pham sở hữu nói
chung và tội lạm dụng tín nhiêm chiêm đoạt tài sản nói riêng đã thể biện vai trò
quan trọng của pháp luật hình sự trong việc bảo vệ quyền sở hữu của Nhà Nước, tổ
chức, cá nhân.
Thực tiễn áp dụng quy định của BLHS về tội lạm dung tin nhiệm chiếm đoạttai sản nói chung cho thay những bat cập, khó khăn trong việc xác đính tội danh,quyệt định hình phat Trên thực tế, van xảy ra tình trang “Hình sự hóa” các quan hệ
“Dân su” hoặc “Hanh chính hóa", "Dân sự hóa" hành vi vi phạm pháp luật hình sự
như việc Tổ giác, T6 cáo, Tin báo tội phạm của Tổ chức, Doanh nghiệp hay củacông dân không được giải quyết đúng theo quy định của pháp luật, dan đền việc bỏlot tội phạm, không truy tổ hoặc truy tổ không đúng hành vi của người phạm tộihoặc truy tô oan người vô tội, từ đó xâm phạm dén quyền và lợi ích hợp pháp của
công dan, Nguoi bị hei hoặc các đương sư trong vụ Bên cạnh đó, văn bản hướngdẫn áp dụng pháp luật đối với các tôi xâm pham sở hữu noi chung và tôi lem dung
tín nhiém chiếm đoạt tài sản nói riêng chưa thống nhật, chưa đây đủ và cụ thé dẫnđến thực té áp dụng quy định giữa các cơ quan tiên hành tô tung về các tôi này congấp khó khăn, chưa thống nhất
Thanh Hóa là một trong những tinh lớn của cả nước, cả về diện tích va dan số.Trong những năm gân đây, kinh té của Thanh Hóa ngày cảng phát triển, với sự mởxông của nhiều lĩnh vực dau tư cũng như nhiều thénh phan kinh té Củng với đó,nhiều bình thức pham tôi, trong đó có nhóm các tôi xâm phạm sở hữu ngày càngtăng Một trong số những tội phạm có diễn biến phức tạp và pho biển là tôi
LDTNCDTS.
Trang 11Với thực trạng nêu trên thì việc nghiên cứu một cách sâu rông và toàn điện vềtôi “Lam dung tin nhiệm chiêm đoạt tài sản” noi chung và tại địa bản tỉnh Thanh Hóanói riêng là hết sức cân thiết nhằm góp phân tích cực trong công tác đầu tranh phòng
và chông tội pham nói chung và tội lam dung tin nhiém chiêm đoạt tài sản nói riêng
trong tình hình mới va đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tên tại, bat
cập trong quá trinh áp dụng pháp luật Từ những ly do trên, tác giả chọn đề tài - "TộiLam đụng tin nhiệm chiếm đoạt tài san trong pháp lật hình sự Việt Nam từ thựctien tinh Thanh Hoa" đề làm đề tai cho khỏa luận tốt nghiệp của mình
Binh luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015 Quyên 1, Phan các tôi pham,GS.TS Nguyễn Ngoc Hòa, NXB Bô Tư Pháp 2018 Cuốn sách ra đời với mục dich
giải thích, lam sáng tỏ các quy đính của pháp luật hình sự, nâng cao hiệu quả áp
dung pháp luật bình sự trong thực tiến Trong phan Các tội xâm pham sở hữu đã
nêu lên một số van đề chung và các tội phạm cu thể, trong đó có Tội lạm dung tin
nhiệm chiêm đoạt tai sin, với các dau hiệu pháp lý và khung hình phạt
Các tội xâm phạm sở hữu: (sách chuyên khảo) của tác giả Nguyễn Ngọc Hoà,
đã nêu ra và giải quyết mét số van đề vệ ly luận và thực tiễn đối với các tôi xâmphạm sở hữu Tác giả dé làm rõ khái niém, các dâu hiệu pháp lý của hành vi chiêm
đoạt tài sản, phân biệt hành vi đặc trưng của các tội xâm phạm sở hữu theo căn cứ của BLHS năm 1985
Bài viet “ Một số van đề về tội Lam dụng tín nhiệm chiém doat tài sản theo quy
“ảnh của pháp luật hình sự ?của ThS Đoàn Thị Ngọc Hai — Thế Nguyén V ăn Điện,Tạp chí Bộ Tư Pháp 28/08/2018 Tác giả nêu các yêu tổ cầu thành của tôi phạm,
Trang 12dua ra một số van đề liên quan tới định tôi danh trong thực tê từ do đề xuất một sốgật pháp hoàn thiện phép luật trong thực tiễn.
Bài việt “ Phan biết tội Liza đáo chiêm đoạt tài sản và tôi Lam cing tin nhiémchiếm đoạt tài sân”, Tap chi Kiểm sát số 03/2021 Tác giả đã đưa ra những tiêu chi,
yêu tổ dé phân biệt hai tôi danh lừa đảo chiếm đoạt tài sản và tôi LDTNCDTS Từ
do dat ra một số van dé trong việc x ét xử hai tội nay
2.1 Đánh gia chung tinh hình nghiên cứu.
Trong các công trình nghiên cứu nói trên cho thay, việc nghiên cứu vệ tdi lamdung tin nhiêm chiêm đoạt tà sản không phéi là mới, mac đủ các tác giả đã cónhững đóng góp với nhiều khía canh nghiên cứu khác nhau, trong đó có nhữngdong góp về mat lý luận cũng như thực tiễn cho công tác dau tranh phòng chồng tôiphạm lam dung tin nhiệm chiếm đoạt tài sản trên dia ban cả nước nói chung, Tuy
nhiên, cho tới nay các công trình nghiên cửu nói trên chỉ moi nghiên cứu tội phạm:
này ở những khía canh khác nhau, chưa có một công trình nào nghiên cửu tổng quát
về tôi lạm dung tin nhiém chiém doat tai sén theo quy định của BLHS 2015, đặctiệt gan với thực tiễn xét xử loại tội này trên địa ban tinh Thanh Hoa Do đó việcnghiên cửu “Téi lam ding tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trong pháp luật hình sự LiệtNam" dưới góc đô luật hình sự là một đề tai có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, phuc vụ
trực tiệp cho việc giải quyết các vụ án trên cả nước nói chung và địa bản tỉnh Thanh
Hóa nói riêng,
Nhimg kết quả nghiên cứu đã đạt được
- Các công trình nghiên cứu khoa học nêu trên đã dé cập, nghiên cứu đướinhững góc độ và mức đô khác nhau về tôi lạm dung tin nhiệm chiếm đoạt tai sin
theo pháp luật hinh sự Viét Nam,
~ Các công trình nghiên cứu đã phân tích mét số dau liệu pháp lý của tôi lam
dung tín nhiệm chiêm đoạt tài sản theo quy định của pháp luật Hình su Việt Nam
hiện hành;
- Ở những góc đô khác nhau, các công trình nghiên cửu nêu trên đã đưa ra mat
số bat cập, vướng mắc về ly luận và thực tiễn về tôi pham xâm pham tai sin Một sốquy dinh của pháp luật đôi với thực tiễn xét xử của tôi lam dung tin nhiệm chiêmđoạt tai sản con có một sô van đề bat hợp lý,
zs
Trang 13~ Một số công trình nghiên cửu đã phân tích và đưa ra một số kiên nghị góp phanhoàn thiện quy định của pháp luật về tội lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tải sản.
Những hạn chế của các nghiên cứu
Khảo sát tổng quan các van đề nghiên cứu có liên quan đến đề tai cho thay,
van con mét số hen chế ma các công trình nghiên cứu chưa giải quyết hoặc giải
quyết chưa triệt đề, như
- Một sô kiên nghị góp phan hoàn thiên pháp luật mới mang tính cụ thé, thiểu
hệ thông và chưa xây dung được mô hình pháp lý cho loại tdi phạm có sự đề xuất
- Chưa phân tích rõ nguyên nhân của những vướng mắc, bat cập trong thựctiễn xét xử xuất phát từ dau và chưa đánh giá rõ mức độ phạm tội và việc áp dungpháp luật hình sự Việt Nam hiện hành với thực tiấn áp đụng luật,
- Các công trình nghiên cứu khoa học nêu trên đá dé cập, nghiên cứu đướinhững góc độ va mức đô khác nhau về tôi lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tai sảntheo pháp luật hình sự Việt Nam nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về tôiLDTNCĐTS trong Điều 175 BLHS nam 2015 (sửa đôi, bô sung năm 2017) từ thựctiến xét xử dé đưa ra những van dé cân thay đổi trong Bồ luật Hình sự cho phù hợpvới thực tiền xét xử đối với tội LDTNCDTS tại tinh Thanh Hóa
2.2 Những van đề đặt ra cần được nghiên cứu
Từ những vân đề han chê của các công trình nghiên cứu nêu trên, khóa luận sẽ
- Từ thực trang xét xử tại tinh Thanh Hóa, tác giã đề xuất các giải pháp chung
và giải pháp cu thể trong thực tiễn xét xử tội LDTNCDTS;
- Từ tổng thé những hạn chế trên, khóa luận sẽ tiệp tục nghiên cứu, kế thừa
những giá trị mà các công trình nghiên cứu nêu trên đã mang lại, đồng thời tiép tục
phát triển, tiếp tục nghiên cứu có tính hệ thông và toàn điện hon về tội lạm dung tin
nhiệm chiêm đoạt tai sản.
Trang 143 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1 Mục đích ughiéu cứu
Mục dich nghiên cứu của khóa luận nhằm néng cao liệu quả áp dung pháp luậthình sự xử lí tôi phạm lam dụng tin nhiệm chiếm đoạt tai sản từ những nghién cứu về liluân, quy định pháp luật và thục tiễn áp dụng pháp luật trên dia bản tinh Thanh Hoa
3.2 Nhiệm vụ nghiên cin
Để đạt được mục đích nghién cứu nêu trên, Khóa luận đưa ra các van dé can
nghién cứu sau đây:
- Đưa ra và làm rõ van đề lỷ luận về tội LDTNCDTS: Khái niém cơ ban, các
dâu hiệu pháp lý của tội LDTNCĐTS, phân biệt các loai tội phạm về xâm pham sởhữu Khái quát lich sử lập pháp về tôi LDTNCĐTS ở Việt Nam
- Đánh giá khách quan, toàn điện về thực trang áp dụng quy dinh của phép luật
trong quá trình định tôi danh và quyết dinh hình phat vệ tội LDTNCDTS trên dia
ban tinh Thanh Hóa trong khoảng 4 năm (2019 - 2023).
- Khoa luận đưa ra những van dé còn hạn chế, bat cập trong thực tiễn khi ápdụng pháp luật doi với tôi LDTNCDTS Qua đó đưa ra môt sô gidi pháp cụ thểnhằm nâng cao hiệu quả công tác điều tra, truy tổ, xét xử đối với tôi LDTNCĐTS ở
Việt Nam trong thời gian tới
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
41 Đối trợng nghiên cin
Đôi tượng nghiên cứu của Khóa luận là tội lam dung tin nhiệm chiêm đoạt taisẵn trong BLHS nắm 2015 từ thực tiễn áp dung trên dia ban tỉnh Thanh Hoa
42 Pham vỉ nghiều cứu
Khóa luận được nghiên cứu dưới góc độ luật bình sự, ngoài việc nghién cửu vềkhái niêệm, lịch sử lập pháp hình sự đốt với tôi lam dung tin nhiệm chiêm đoạt tảisẵn qua các thời ky, tác giả tập trung nghiên cứu tôi này theo quy định tại điều 175BLHS năm 2015, đồng thời nghiên cứu thực tiễn xét xử tôi lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài sản tại Tòa án nhân dân tinh Thanh Hóa tử năm 2019 đền tháng 9
nếm 2023
Trang 155 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghién cứu, tác giả đã sử dụng các phương pháp ngluén cứu
nhu sau:
- Phương pháp légic lịch sử cu thé được sử dung trong nghiên cứu tài liệu,
doc và tìm hiéu về lich sử của van đề nghiên cứu, nghiên cứu một cách có hệ thông
các van bản quy phạm pháp luật, các quy định, Nghị định, các chính sách của Đảng,
pháp luật của Nha nước, các Bộ, Ban, Ngành có liên quan về các van đề tôi
LDTNCĐTS
- Phương pháp khảo sát, thong kê gần 15 vụ án về các loại tội pham xâmphạm sở hữu, trong đỏ có 10 vụ án lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản đã đượcxét xử và có hiệu lực pháp luật trong khoảng thời gian từ năm 2019 đến năm 2023
trên địa ban tinh Thanh Hóa,
- Phương pháp nghiên cứu điền hình, nghiên cứu các vu án tiêu biéu trong số
các bản án đã được Toà án nhân dân tinh Thanh Hóa xét xử, trong đó có sự lựa chon
các vụ án phân tích theo mức độ, tính chat, số người bị xét xử trên dia ban tinh
- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Nghiên cứu, phân tích các vụ án
để có đánh giá chung về tinh bình, mức độ và thực tiễn xét sử, định tội danh vàquyết định hình phạt tội LDTNCĐTS
- Phương pháp hệ thông hoá được sử dụng nhằm trình bày luận án theo một bdcục, trình tự các van dé mét cách hợp ly, chặt ché, có sự gan kết về nội dung và hình
thức; có sư kế thira và phát triển về quá trình định tội danh và quyết định hình phạt.
6 Những điểm mới và ý nghĩa của đề tài
6.1 Những điểm mới của đề tài
Dé tài nghiên cứu đóng gop những điểm mới như sau:
- Lâm sáng tỏ những điểm còn hạn chế, bat cập chưa được phù hợp với thựctiến khi áp dung các quy định của phép luật hình sự Việt Nam đôi với tội lạm dung
tín nhiệm chiêm đoạt tài sẵn;
- Nêu ra những van dé còn vướng mắc trong thực tiễn áp dung quy dinh củaluật hình sự đố: với tội LDTNCĐTS, đồng thời chỉ ra những han ché thiểu sót chưaphu hợp trong quy định của pháp luật đôi với những vướng mắc đó,
Trang 16- Dé xuất, kiên nghị mét số giải pháp để hoàn thiện quy đính của luật hình sựViệt Nam doi với tội LDTNCĐTS và nâng cao hiệu quả áp dung.
6.2 Ý nghĩa của đề tài
&2.1Ý nghĩa về mặt lý Inan
Khóa luận góp phân làm rõ hơn các van dé về lý luận và pháp lý về tôi lam
dung tín nhiệm chiếm đoạt tải sản Bên cạnh đó khóa luân cũng đánh giá và chỉ ra
một sô vướng mắc, hen ché và bat cập khi áp dụng pháp luật dé từ đó dua ra mat số
kiến nghị gớp phân hoàn thiên các quy định của pháp luật
Khoa luận sẽ cung cấp những thông tin hữu ich cho việc nghiên cửu thực tiễnđịnh tôi danh và quyết định hình phat về tôi lam dung tín nhiệm chiêm đoạt tài sản.trên dia ban tinh Thanh Hóa, có giá tri trong việc nghiên cứu đề xuất một số giảipháp nhằm hoàn thiện hơn nữa Bồ luật Hình sự hiện hành
Khoa luận có thé ding làm tài liêu tham khảo cho các học viên, sinh viên củacác cơ sở dao tạo luật và những ai quan tâm dén van đề nay
&2.2 Ý nghĩa về mit thực tien
Kết quả nghiên cứu của khóa luận có thé được sử dung để thống nhật về nhận.thức các quy định của pháp luật vệ tội LDTNCĐTS gop phân khắc phục những hanché, vướng mắc trong thực tiễn áp dung pháp luật, qua đó giúp nâng cao hiệu quảcông tác dau tranh tôi lạm dung tín nhiém chiêm đoạt tai sản
7 Kết cau đề tài nghiên cứu
Ngoài phan mở dau kết luân, danh mục tham khảo, dé tài nghiên cứu có kết cầu
Tư sau:
Chương 1: Những van dé chung về tôi lam dung tin nhiệm chiêm đoạt tài sảnChương 2: Quy đính của BLHS năm 2015 về tội lạm dung tín nhiệm chiếm
đoạt tai sản.
Chương 3: Thực tiễn xét xử và áp dụng pháp luật hình sự về tôi lạm dung tin
nhiệm chiêm đoạt tài sản trên địa ban tinh Thanh Hóa
Chương 4: Một so dé xuat bảo đảm áp dung đúng pháp luật về tôi lam dung
tín nhiêm chiêm đoạt tài sản
Trang 17NOI DUNG
CHU ONG 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE TOILAM DUNG TIN NHIEM CHIEM ĐOẠT TAI SAN
1.1 Khái niệm tội lạm dung tin nhiệm chiếm đoạt tài sản
Đổ làm rõ khái niém của tôi lạm dung tin nhiệm chiếm đoạt tài sản trước hệt cần.
phải hiéu về một số khái niém: Lam đụng, Tín nhiệm, Tai sản, chiém đoạt tai sản
Theo Dai từ dian tiéng Việt do Viện Ngôn ngữ hoc biên soạn năm 2010: “ Lam
dung là dimg sử dung quá mức hoặc quá giới han đã quy đình”, “ Tín nhiệm là tin
tưởng mà giao pho, trồng cay vào nhiễm vụ sự việc cu thé nào db"?
Chiém đoạt tài sản là Hanh vì cô ý chuyên dịch một cách trái pháp luật tải sảnđang thuộc sự quản lí của người khác vào phạm vi sở hữu của mình Có thể hiểu:Chiêm đoạt là hành vi cô ý (trực tiếp) lam cho chủ tài sản mật hẳn khả năng thực têthực luận quyền chiếm hữu, quyên sử dung, quyền đính đoạt đôi với tải sản củaminh và tạo ra cho người phem tôi khả năng thực biên việc chiêm hữu, sử dungđịnh đoạt trái phép luật tài sản đó Trên thực tế có nhiều trường hợp chủ tài sản
không phải là người đang quân lý tải sản nên đủ là người sở hữu hay người quản lý
về bản chat hành vi chiếm đoạt không thay đổi
Tài sản: Theo Điệu 105 Bộ luật Dân sự 2015: Tai sản là vật, tiên, giây tờ có
ga và quyên tài sản, Tải sản bao gồm bat đông sản và động sin Bất động sản và
động sản có thé 1a tài sản hiện có và tai sân hình thành trong tương lai
Tôi phạm là hanh vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định trong luật
tình sự, do người có năng lực TNHS thực hiện và phải chiu hình phat?
Từ nhũng đánh giá, nhên xét trên, theo tác giả, có thé hiểu tôi LDTNCĐTSnhư sau: Tội LDTNCĐTS là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự vàdat độ tuổi theo quy đình của pháp luật hình sự đã lợi dung sự tin tưởng của ngườikhác, có được tài sản của người khác hợp pháp nhưng bằng thit đoạn gian dối hoặcthủ đoạn khác dé chiêm đoạt tài sản
! Đại từ điện tiếng Việt do Viện Ngôn ngữ học biền soạn năm: 2010,,tr652
2 Đại từ đền tiếng Việt do Viên Ngôn ngữ học biên soạn năm 2010,tr164ổ
" Giáo tinh hiật hmh sự Việt Nam phân dưng, —tzr 61 Trường Daihoc Luật Hà Nội NXB Công annhin din
2021
8
Trang 181.2 Đặc điềm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Từ khái niệm về tội lam dung tin nhiêm chiêm dost tài sản, chúng ta cân xácđịnh tội pham nay với đắc điểm chính như sau:
- Một là, tai sin của hành vi LDTNCĐTS phải là tài sản đang nằm trong sư
chiếm hữu, quản lí của chủ tài sản Chủ tai sản ở đây 1a người chủ sở hữu hoặcngười quản lí tài sản hợp pháp Cá biệt, tài sản đang trong sư chiếm hữu bất hợp
pháp của chủ thé đã chiếm đoạt tài sản cũng có thé bị người khác chiếm đoạt, khi
đó, chủ sở hữu tai sản con được hiểu là người đang chiêm hữu tài sẵn
- Hai là, người phạm tôi phải có được tai sản hợp pháp bang việc loi dụng sưtin tưởng của người khác, điều nay được thé luận rõ qua cum từ “lam ding tin
nhiệm” Day là dâu hiệu cơ bản của hành vi nay đề phân biệt với các hành wi khác,
đặc biệt đôi với các tôi phạm co tinh chat chiêm đoạt khác khi việc có được tài sinbang hành vi trái pháp luật
- Bala, mục đích chiêm đoạt tài sản chi sau khi người pham tôi có được tàisản hợp pháp Đặc điểm nay diva trên đắc điểm thứ hai, nghĩa là việc giao và nhận.tai sin là hoàn toàn ngay thang Người phạm tội được chủ sở hữu hoặc người quản
lí tài sản tin tưởng giao tải sản, và mục dich ban dau của người phạm tdi là sử dung
tài sản trên cơ sở như thỏa thuận.
- Bốn là, thủ đoạn của người phạm tội có thé là bat kì thủ đoạn nào dan đếnviệc không có khả năng trả lại tài sản; hoặc không muôn trả lại tài sản cho chủ sởhữu hoặc người quản lí tài sản Thủ đoạn của người LDTNCDTS có thé là thủ đoạngian đôi, cũng có thé là thủ đoan bỏ trén, hoặc không trả lại tài sẵn
1.3 Lịch sử Hp pháp hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản1.3.1 Tội lạm đụng tin hiệm chiêm đoạt tài san theo pháp luật hình sự Việt
Nam trước khỉ ban hành BL HS nam 1985
Tội LDTNCDTS đã được ghi nhận từ lâu trong pháp luật hình sự Việt Nam,
Sau cách mang tháng Tám 1945 thành công, nhân dân ta giảnh được chính quyền từtay trực dân, phong kiên Nhà ước dân chủ nhân dân đã xác đính các tài sản xã hội
là cơ sở vật chất quan trọng, là nguôn giàu có, âm no của nhân dân Trong tat cả cácban Hiến pháp của Nhà nước ta đều có các điều xác định nội dung của chế đô sởhữu, đáp ứng kip thời yêu câu của công tác dau tranh phòng, chồng tôi phạm, trong
đó có nhiéu quy đính liên quan đến nhóm các tôi xâm pham sở hữu
9
Trang 19Ngay sau khi Hiến pháp 1946 được thông qua, ghi nhận “quyén tư hitu tài sancủa công đân Viét Nam duoc dam báo”, Nhà tước ta đã ban hành nhiều văn bản.pháp luật dé bảo vệ quyền sở hữu, đặc biệt sở hữu xã hôi chủ ngiĩa nhu Sắc lệnh số26/SL ngày 25/02/1946 trừng trị các tội phá hủy công sản, Sắc lậnh số 233/SL ngày17/11/1946 quy đính về việc truy tô tôi biển thủ, Thông tư số 442/TTg của Thủtướng chính phủ ngày 19/1/1955 hướng dan các Toa án trùng trị một số tội phạm,
gồm trém cap, cướp của, lừa gạt, bội tin, Sắc lệnh số 267/SL ngày 15/6/1956 trừng
trị những âm mưu, hoạt động phá hoại hoặc làm thiệt hai đến tai sản của nhà trước,
của hợp tác xã và của nhân dan làm cản trở chính sách, kê hoạch xây dung kinh tê
va văn hoá.
Tuy nhiên, những sắc lệnh này vẫn còn nhiều hạn chế, mới chỉ là những quy.đính sơ lược, chưa khái quát hết được những hành vi xâm hei đến quan hệ sở hữu.Các sắc lệnh nay moi tập trung vào một số hành vi: trộm cắp, phá hoại hoặc gắn vớicác đổi tương của các hành vi xâm phạm 1a tải sản xã hôi chủ nghĩa Tôi lem dungtin nhiệm chiếm đoạt tải sản trong giai đoan này chưa được quy định cụ thé, chủyêu xét xử theo nguyên tắc va án lệ Tôi lam dụng tín nhiệm chiém đoạt tài sảnđược quy định với tên gọi “Bội tín”: “ 1 Lừa gat bồi tin: phat tit từ ba tháng đắn
năm năm” +
Co thé nói đây chính là những quy đính đầu tiên của Nhà nước ta về tôi lam
dung tin nhiêm chiêm đoạt tai sản (bôi tin) Trong quy định này các nhà lam luật
xác định mute trách nhiệm của tôi lừa gạt, bôi tín là như nhau Việc xác định hành vi
cụ thé của tùng tội phạm phụ thuộc nhiều vào các cơ quan xét xử Tuy vậy, việc banhanh văn ban này 1a cân thiết và kịp thời trong hoàn cảnh dat nước ta lúc đó
Sau khi đất nước thống nhật, có nhiều van dé can giải quyết, trong đó có
những hành vi gây mất trật tư, trị an trong xã hội, ngày 15/03/1976 Chính phủ cách
mang lâm thời cộng hòa miền Nam V iệt Nam ban hành Sắc luật so 03/SL-1976 quyđính các tôi phạm và hình phạt được áp dụng ở miền Nam Việt Nam, trong đó cóquy dinh về các tôi xâm phạm sở hữu, trong đó tôi lam dung tin nhiém được quyđính tại điểm b Điều 4 cũng với tên gọi “Bội tín”
* Thông ne của Thủ tướng Chinh plui sd 442/TTG, ngày! 19 - 1- 1955 về việc trừng ni một sổ tối phưm, Thì.
tướng Chink phũ (1955), Hi Nội
10
Trang 20* b Pham các tội khác rửu: trém cắp tham 6, lừa đáo, bội tin cướp gidtcưỡng đoạt, chiêm giữ trái phép thì bi phat tù từ sáu tháng đến bay năm “5.
Những quy đính trong Sắc lệnh nay vệ tôi lam dung tin nhiém chiếm đoạt tài
sẵn cũng như các tôi pham khác rat sơ lược, chỉ néu tên tội phạm ma không xácđính các dâu hiệu pháp lý cu thể Nội dung của Sắc lệnh nay và hai Pháp lệnh năm
1970 vé cơ bản là thong nhật Sự ra đời của hai pháp lệnh năm 1970 với những quy
đính về hành vi và thủ đoạn phạm tôi mac di còn rất đơn giản nhung cũng đã đánh:
dâu một bước phát triển trong lich sử lâp pháp của Nhà nước ta, tạo cơ sở chonhững quy định tiếp theo về ti LDTNCDTS sau nay
1.3.2 Tội lạm đụng tin nhiệm chiếm đoạt tài san theo BLHS năm 1985
Bộ luật Hình sự năm 1985 được Quốc hội thông qua ngày 27/06/1985 và
có hiệu lực từ ngày 01/01/1986 Đây là Bộ luật Hình sự dau tiên của nước tađược ban hành trên cơ sở pháp điển hóa các văn bản pháp luật hình sự đã duocban hành trước đó, đánh dâu một bước tiên vượt bậc trong lịch sử lập pháp hinh
sự của Nhà nước ta Bộ luật Hình sự 1985 đã dành hai chương quy định về tội
xâm phạm sở hữu, đó là chương IV “Các tội xâm phạm sở hữu xã hội chủ nghĩa” và Chương VI “Các tội xâm phạm sở hữu của công dân” Trong đó tội
Lam dung tín nhiệm chiêm đoạt tai sản được quy định tại Điêu 135 Tôi Lamdung tín nhiệm chiếm đoạt tải sản xã hội chủ nghĩa, Điều 158 Tội lạm dung tinnhiệm chiêm đoạt tai sản của công dân
Điều 135 Bộ luật Hình sự nếm 1985 quy dink: “J Người nào lạm ding tinnhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghiia thi bị phat cái tạo không giam giữ đến 2năm hoặc bi phat tù từ 6 tháng đến 5 năm” và Điều 158 Bộ luật Hình sự năm
1985 quy đình: “J Người nảo lạm ding tin nhiễm chiếm đoạt tài sản của ngườikhác thi bị phạt cdi tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc bi phạt tù từ 3 tháng đến 3nămŠ Hai điều luật này không mô ta cụ thé hành vi phạm tội do đó, nên gây khókhăn trong việc định tội, trên thực tê việc xác định các dâu hiệu pháp lý vẫn dựa
trên quy dinh của hai pháp lệnh năm 1970 Tuy vậy, hình phạt đối với tôi lạm dung
? sắc luật tổ O3/SL- 76 ngàn: 15-3- 1976, Chánh pt Cách mang Lim théi Công hòa miễn Nam Việt Nam (1976), Thành pho Hồ Chi Minh
+ Bổ luật Hin sự năm 1965, Quốc hội nước CHXHCN Việt Num (1985), Nxb Pháp lý, Hi Nội.
11
Trang 21tín nhiệm chiêm đoạt tai sản xã hội chủ nghiia nghiêm khắc hơn so với hình phạt của
tội lam dung tin nhiệm chiêm đoạt tài sản của công dân
Co thể nói, Bô luật Hình sự 19§5 là công cụ sắc bén của Nhà nước, của nhân
dân, đã phát huy vai tro, tác dung to lớn trong công cuộc bảo vệ những thành: quả
cách mang bảo vệ chế độ xã hội chủ nglữa cũng như bảo vệ quyên, loi ich hợp
pháp của công dân Do sự phát triển của kinh tế xã hội có nhiều thay đổi đời hỏi
pháp luật cũng phải thay đôi cho phù hợp Bộ luật Hình sự 1985 đã được sửa đổi 4lân vào các năm 1989, 1991, 1992, 1997 Điêu 135 của tội LDTNCDTS xã hội chủngiÊa có 2 lần được sửa đổi vào các năm 1989, 1992, Điều 158 của tội LDTNCĐTS
của công dân có 1 lần được sửa đổi vào năm 1991 Các lân sửa đổi nay đã bỗ sung
một số quy định của câu thành tôi phạm tăng nặng, không sửa đổi bd sung các quy.đính của câu thành tôi phạm cơ bản
Đôi với tôi lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tai sản xã hội chi nghĩa, lân sửa đôithứ nhật theo Luật sửa đôi, bỗ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, được Quốc hộithông qua ngày 12/08/1991 đã điều chỉnh tăng hình phạt ở Khoản 3 “từ mười nămđến hai mươi năm” lên “từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chương than”?Đôi với tội lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tai sản của công dân lân sửa đổi này đã
thêm một khung hình phạt ở Khoản 3- “Pham tội trong trường hợp đặc biết nghiềm
trong thi bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm ”Ê
Bồ luật Hình sự năm 1985 (sửa đôi, bô sung năm 1992) được Quốc hội thông
qua ngày 22/12/1992 đã bỗ sung thêm một số tinh tiết tăng năng ở Khoản 2 Điều
135-Tội Lam dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa là: “c-Lơi đơnchức vu, quyển han hoặc loi dung danh ngiãa cơ quan Nhà nước, tô chức xã hei“?Theo đỏ Bộ luật Hình sự sửa đổi, bô sung năm 1992 có quy đính áp dung hình phạt
cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý tài sản xã hội chủ ngiữa tử hai năm đến năm năm
trong trường hợp trên Mặc dù đã được sửa đổi bé sung nhiêu lần, cụ thé vào cácnăm 1989, 1991, 1992 và 1997 nhưng do sự thay đổi lớn của điều kiện kinh tế, xã
hôi nên Bộ luật hình sự năm 1985 đã tỏ ra không còn phủ hop, không đáp ứng được
` kuật SỐ 35 - LCT/HDDNNY của Quốc hội về việc sữa đối bd sing một số điểttcta Bồ luật Hinh sự, Quốc
* Luật Số 35 - LCT/HDDNNR của Quốc hội về việc sữa đối bộ stag một số để của Bộ luật Hinh sự, Quốc
hội nước CHXHCN Việt Nam (1991), Hà Nội
3 Luật Số 4- LƯCTNclta Quốc hội sửa đốt, bỏ sung một số điều của Bộ luật Hinh sic, Quốc hội neước
CHXHCN Việt Nam (1992), Hà Nồi
12
Trang 22yêu câu đầu tranh phòng và chồng tội phạm Do đó việc ban hành một Bộ luật mới
là rất cân thiết Ngày 22/11/1999 Quốc hội khóa X đã thông qua Bộ luật Hinh sx
năm 199912 và Nghị quyết số 32/1999/QH-10 về việc thi hành Bộ luật Hình se!BLHS năm 1999 đã kệ thừa và phát huy Bộ luật Hình sự 1985 trên cơ sở tiệp thu
những bai học kinh nghiệm từ thực tiễn đầu tranh phòng chồng tôi pham và những thay
đối của điều kiện kinh tê, xã hội
1.3.3 Tội lam đụng tin nhiệm chiếm đoạt tài sản theo BLHS nian 1999
Bộ luật Hình sự năm 1999 tại Điêu 140 quy định về tội LDTNCĐTS, với hành vi:
a Vay, muon, thuê tai sản của người khác hoặc nhân được tai sản của người khác bằnghình thức hợp đồng rô: dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trên dé chiêm đoạt tài sản đó, bVay, mượn, thuê tai sin của người khác hoặc nhận được tai sản của người khác bằngtình thức hợp đông và đã sử dung tai sén đó vào mục dich bat hợp pháp dan đền không
có khả năng trả lại tai sản 2 Trong BLHS năm 1999 (sửa đổi, bd sung năm 2009)12
các nhà làm luật đã giữ nguyên như BLHS 1999 vệ tội LDTNCĐTS, chỉ khác vềgiá trị tai sản, như đã quy định trong điều luật, tức là tir] triệu đồng tăng lên mức 4
triệu đông với hành vi chiêm đoạt tai sản Các dâu hiệu pháp lý trong câu thành tdi
LDTNCDTS cụ thể, chính xác, tránh được các cách hiểu khác nhau hoặc sự tuỷ tiện
trong việc áp dụng pháp luật Đây chính là những tình tiết đặc trung về tôi
LDTNCĐTS có ý ngiĩa trong việc xác định ranh giới, phân biệt hành vi phạm tội với hành vi chưa phải là tội pham, giữa tội này và tôi khác Tội LDTNCDTS quy
đính tại Điều 140 của BLHS năm 1999 (sửa đổi, bd sung năm 2009) là tội đượcnhập tử tội LDTNCDTS xã hội chủ nghia quy định tại Điều 135 và tôi LDTNCĐTScông dan quy định tai Điều 158 của BLHS năm 1985
Việc nhà làm luật quy định các dau hiéu dinh tội trong điều luật là xuất phát
từ thực tiẫn xét xử loại tôi phạm nay trong hơn 10 năm thi hành BLHS năm 1985,đặc biệt vào nhũng năm cuối thập kỷ 90 (1997- 1999) tình trang các Cơ quan pháp luật
ở nhiều địa phương đã “hình sự hod” các quan hệ dân sự, kinh tê, làm cho nhiều người
bi kết án oan về tôi LDTNCDTS mà lẽ ra họ chi là bi đơn trong các vụ án dân sự
uật Hird su (Sổ 15/1999/QH10), Quốc hộixxyớc CHXHCN Việt Nam (1999), Neb Chính tri quốc gia,
Hi Nôi;
`! Ngid quyết sổ 3/2009/VĐ- OHI2 ngiy 19 thing 6 xăm 2009, Quốc Hồi (2009), Hi Nội.
» Bộ luật Hird sự (Sd 15/1999/QH10), Quốc hội meước CHXHCN Việt Nam (1999), Nudd Chính trị quốc gia,
Hi Nội
`! Bộ luật Hird sự năm 1999, (sữa Adi, bổ sinng năm 2009), Quốc hội nước CHABCN Việt Nam (2009), Nho.
Chink trị quốc gia, Hà Nội
13
Trang 23Trước một thực trạng nhy vậy đời hỏi các nhà lập pháp phải đưa vào cầu thành nhữngdau liệu đặc trung của tôi LDTNCĐTS” !*,
Như vậy, tội LDTNCDTS theo BLHS năm 1999 có các đặc điểm sau:
- Người phạm tôi vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tai
sẵn của người khác bằng các hình thức hợp đồng rô: dùng thủ doen:
+ Gian đổi hoặc bỏ trồn để chiêm đoạt tai sản do,
+ Sử dung tài sẵn dé vào mục dich bat hop pháp dan đền không có khả năng
trả lại tài sản.
- Tài sản bị chiêm đoạt có giá trị từ bon triệu dong trở lên hoặc dưới bón triệuđông nhung gây hậu quả nghiém trọng (như chiêm đoạt tiên cứu trợ của đồng bào lũlut ), hoặc đã bi xử phạt hành chính về hành vi chiêm đoạt, hoặc đã bị kết án về tôi
CDTS, chưa được xoá án tích ma con vi phạm, vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Bộ luật Hình sự năm 1999 đã mô tả được chi tiệt hơn các dầu hiệu pháp lý của tội
lam dung tín nhiém chiếm đoạt tai sén so với Bộ luật Hình sự năm 1985 Điều 140
BLHS quy đính khách thé của tội phạm lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sin xâmpham vào quyền sở hữu đối với tai sản và chủ thé và các mất khách quan của tôi phạmlam dung tin nhiệm chiêm đoạt tà sản Những quy đính nay đã giúp phân biệt đượchành vi bị coi là tôi lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tai sản với các hành vi không phải
là tội pham nhy hành vi dân sự hoặc kinh tế, giúp phân biệt tội lạm dụng tín nhiémchiếm đoạt tài sản với các tội pham khác có câu thành gân tương tư
1.4, Phân biệt tội lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sin với một số tộiphạm và hành vivip hạm pháp luật dân sự, kinh tế
1.4.1 Phân biệt tội lam dung tin uhiệm chiếm đoạt tài san với tội lừa đảochiếm đoạt tài san
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi của người bằng thủ đoạn gian dối lam
cho người co tai sản tin do là sự thật nên tự nguyên giao tài sản cho người phạm tội.
Như vậy, dé định tội này thi phải bảo đảm thỏa man hai điêu kiện là hành vi gian
dối và hành vi chiêm đoạt tài sin Hành vi gian dối là điều kiện dé thực biên hành vi
chiếm đoạt hay hành vi gian đôi xảy ra trước hành vi chiêm đoạt Hành vị chiêm
đoạt chính là mục đích hướng tới của hành vi gian dối Hành vi gian đôi hay còn goi
là thủ đoạn gian đối co thé được thực hiên bang rất nhiều hình thức khác nhau nix
sử dung giấy tờ giả, giả danh người có chức vụ, quyên han; bằng lời nói, cách an
*+ Bộ luật Hirth sự (SỐ 15/1999/QHI0), Quốc hdizerde CHXHCN Việt Nam (1999) ~t 56,Nxb Chink trị
quốc gia, Hà Nội
14
Trang 24mic, ứng xử, phương tiện làm cho người khác tin tưởng và cho rang đó là sự thật,
quá tin dân dén bi lùa, tự nguyện trao tài sản.
Lam dung tin nhiệm chiêm đoạt tài sản là hành vi lợi dụng sự tín nhiệm của
người khác để chiêm đoạt toàn bộ hay một phân tài sản đã được chủ sở hữu giaongay thẳng Chủ sở hữu tài sản do tin nhiệm đã giao tài sản cho người được mìnhtín nhiệm bằng hợp đồng cho vay, cho muon, cho thuê, bảo quản, vận chuyên, sửa
chữa hoặc sử dung
Dé xác định tội danh nay thi phải bảo đảm thöa mãn hai trường hợp sau đây:
Một la: Việc giao tai sản là ngay thẳng Sau khi đã nhận được tai sản từ chủ sởhữu tai sẵn thì người phạm tôi mới nảy sinh y đính chiêm đoạt mét phân hoặc toản
bô tải sản được giao Hành vĩ chiêm đoạt tai sản này cũng có thể được thực hiện
thông qua các thủ đoạn gian đối như noi dối 1a bi mat tai sẵn, đánh tráo tai sẵn, rútbớt tai sản hoặc sau khi đã chiém đoạt tải sản thì bỏ trồn, không có ý thức trả lai tải
sản đã được giao cho chủ sở hữu tai sản.
Hai là: Sử dung tai sản được giao nhận hợp pháp vào mục dich bat hợp phápdẫn đền không có khả năng trả lai tài san Đây là trường hợp sử dung tài sin khôngđúng cam kết khi giao nhận tài sản Ví đụ: mượn xe máy dé di có việc gi đó nhưngsau đỏ đã bán, cầm có xe máy dé đánh bạc hoặc mua ma túy dé sử dụng và không
còn khả nang trả lại xe máy cho chủ sở hữu.
Tội lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tai sản và tội lừa đảo chiêm đoạt tai sảnkhác nlhau ở mét số điểm sau:
Một là, thời điểm người phạm tội có ý' định chiém đoạt tài sản
Đổi với tội lạm dung tin nhiém chiếm đoạt tai sản, sau khi co giao dich hoppháp giữa hai bên, người phạm tôi mới nay sinh mục đích chiêm đoạt tai sản Hay
noi cách khác sau khi có được tai sản trong tay một cách hợp pháp người phạm tội
moi nảy sinh muc đích chiếm đoạt tài sản
Đổi với tôi lừa dao chiêm đoạt tài sản, mục đích chiếm đoạt tài sản có trước
thủ đoạn gian đổi Thủ đoạn gian doi bao giờ cũng phải có trước việc giao tai sin
Hai là về hành vi phạm tội
Đôi với tội lam dung tín nhiém chiếm đoạt tai sản, người pham tội có hành vivay, muon, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằngcác hình thức hợp đồng hợp pháp rôi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bö trồn hoặc đền
15
Trang 25thời han ma không trả dit có điều kiện, khả năng nhưng cố tình không trả hoặc sửdung tài sản vào mục dich bat hợp pháp dé chiêm đoạt tài sản.
Thủ đoan gian đối trong tội lam dung tín nhiệm chiêm đoạt tài sản phát sinh
sau khi nhận tai sản của người khác hay noi cách khác là người phạm tội chỉ cóđược tài sẵn sau khi có các hợp dong hợp pháp Thủ đoạn gian dối được thể hiện ở
việc che day hành vi của người phạm tôi nhằm không trả lại tải sản hoặc trị giá tai
san đúng nghia vụ của hợp dong được giao kết trước đó Người pham tội có thé nói
đổi bị mat, bị đánh tráo hoặc rút bớt tai sản So với tội lừa dio chiêm đoạt tai sản
thi thủ đoạn gian đối trong tội lạm dung tín nhiệm chiêm đoạt tai sản chỉ xuat hiện
khi đã nhân được tài sản.
Đổi với tôi lừa đão chiếm đoạt tài sản, người pham tội ding thủ đoạn gian đồi
để chiêm đoạt tài sin Cụ thé 1a người phạm tội đưa ra thông tin giả nhưng làm cho
người khác tin do là sự thật và tự nguyên giao tài sản cho người phạm tdi Việc dua
ra thông tin giả có thé bằng nhiêu cách khác nhau như bang lời nói, bằng chữ viết,bằng hành đông, bằng nhiều hình thức khác nlư giả vờ vay, mượn, thuê để chiêmđoạt tai sản Ở tội danh nay, người có tài sản bị người pham tội lửa dối nén mới giao
tài sản cho người đó.
Hành vi lừa đảo thé hiện ở việc dua ra thông tin không đúng sự thật với nhiều
cách thức khác nhau lam cho bị hại tin tưởng là thật va giao tài sản, việc giao tài sin
cho người có thủ đoạn gian đối hoàn toàn xuất phát từ sự tự nguyên của người bị
lừa dối Hành vi dùng thủ đoạn gian dối trong tôi lừa đảo chiếm đoạt tai sẵn bao giờ
cũng co trước hoặc & liên với hành vi nhận tài sản từ người khác và được cơi là
điều kiện để thực hiện việc chiếm đoạt Thủ đoạn gan đối của người pham tôi lànguyên nhân trực tiếp của việc chuyển dich tai sản từ người quản lý sang người
phạm tội.
Ba là về thời điểm hoàn thành tôi phạm
Tội lạm dung tín nhiệm chiêm đoạt tai sản và tội lừa đão chiếm đoạt tai sản.đều hoàn thành khi chiêm đoạt được tài san Hai tội đanh này khác nhau ở thời điểm
có ý thức chiêm đoạt tài sản, người pham tôi lừa đảo có ý thức chiêm doat ngay từban đầu và dé dat được mục đích chiêm đoạt đó, ho thực hién các hành vi gian đối
để nhận được tai sẵn rồi chiêm đoạt Vi vậy, ngay sau khi ho nhận được tài sản cũng
16
Trang 26là thời điểm họ chiêm đoạt tai sản, đồng thời cũng là thời điểm tôi phạm hoànthành Con tôi lam dụng tín nhiệm chiêm đoạt tai sản người pham tôi có hành vi
chiêm đoạt sau khi ho đã có tài sản của chủ tài sản trong tay mat cách ngay tinh
Sau đó néu ho co hành vi nhw ding thủ đoạn gian đổi hoặc bỏ tron dé không trả
lại tai sẵn thi mới câu thành tội phạm này Do đó, thời điểm hoàn thành của tôi lam
dung tín nhiệm chiêm đoạt tài sản là thời điểm người pham tôi vi pham những cam
kết đã thöa thuận, cô tình không trả, chiêm đoạt tài sản của người khác.
Bốn là về giá trị tài sản bị chiếm đoạt
- Đối với tội lạm dụng tín nhiệm chiêm đoạt tài sản, trị giá tai sản tử 4.000.000đồng trở lên hoặc dưới 4.000.000 đông nhưng đã bi xử phạt vi phạm hành chính vềhành vi chiếm đoạt tài sản hoặc da bị kết án về tdi này hoặc về một trong các tôi
quy đính ở BLHS thì mới pham tôi.
- Đối với tội lửa đảo chiêm đoạt tai sản, do tính nguy hiểm cao hơn nên tri giátai sản bị chiếm đoạt từ 2.000.000 đồng trở lên hoặc dưới 2.000.000 đông nhưng
thuộc một trong các trường hop theo quy định thì phạm tôi.
Năm là mức hình phạt
- Tội lạm dung tin nhiệm chiêm đoạt tai sản: Phet tù từ 02 - 07 năm đối với
trường hợp chiêm đoạt tai sản từ 50.000.000 đông - đưới 200.000.000 dong, Phat tù
từ 05 - 12 năm khá chiêm đoạt tài sản từ 200.000.000 đông - dưới 500.000.000đông, Phạt tù từ 12 - 20 năm khi chiêm đoạt tải sản từ 500.000.000 đồng trở lên
- Tội lửa đảo chiêm đoạt tai sản: Phat tù từ02 - 07 năm đố: với trường hợp chiêm
đoạt tài sản từ 50.000.000 đông - dưới 200.000.000 đông Phat tủ từ 07 - 15 năm khi
chiếm đoạt tài sản từ 200.000.000 đông - dưới 500.000.000 đông, Phat tù từ 12 - 20năm hoặc tù chung thân khi chiêm đoạt tài sản từ 500.000.000 đồng trở lên
Qua một số phân tích trên, nhận thay: Tdi lạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tảisẵn và tôi lừa dao chiêm đoạt tài sản khác nhau ở mat khách quan ma chủ yêu là
thông qua hình thức hợp đông nhhư thé nao V ới tôi lạm dung tin nhiệm chiêm đoạt
tài sản, việc ký kết hợp đông chỉ nhằm mục đích vay, mươn thuê được tài sảnNgười pham tôi nhận tài sản mét cách ngay tinh, hop pháp thông qua hợp đông đãgiao dịch trước và trong khi nhận tài sẵn không có ý định chiếm đoạt tài sản Sau đónêu họ có dâu hiệu bỏ trén hoặc dén han không trả đù có điều kiện, khả năng trả lại
1
Trang 27tài sản, hoặc ding thủ đoạn gian đối hoặc sử dung tai sin vào mục đích bat hợppháp thì mới bị coi là pham tội lam dung tin nhiệm chiếm đoạt tài sn Trong nhữngtrường hợp này, sử đụng thủ đoạn gian đối không phải là dâu liệu bắt buộc củahành vi lam dung tin nhiệm chiêm đoạt tài sản.
Trong khi đó, với tội lừa đảo chiêm đoạt tải sẵn, người phạm tội có mục dichchiêm đoạt tài sản trước khi người bị hai trao tai sản Nêu trong trường hợp ngườiphạm tội có được tải sản bằng giao dịch hợp đông với người bị bại, thì hợp đồngnay thực chất là phương thức đề chiêm doat tài sản, mang tính chất giả tạo, gan đóinhằm tạo long tin dé người bị hai trao tài sản Khi người pham tội nhận được tải sin
từ hợp đồng cũng là thời điểm hoàn thành của tội phạm Hanh vi gian déi là cơ sởquyết định việc chiêm đoạt được tài sin nên là dâu luậu bắt buộc trong cầu thành tôiphạm Khi xem xét một hành vi là pham tội lừa đảo chiêm đoạt tài sản hay lamdung tin nhiệm chiêm đoạt tai sin phải xem xét đến các căn cứ chúng minh ngườiphạm tôi trước khi giao dich ký kết hợp đông có y định chiêm đoạt tài sẵn haykhông và hợp đồng giao dich tai sin là ngay thẳng hợp pháp hay gian dối
1.42 Phan biệt tội lạm dung tin thiệm chiêm đoạt tài san với các hành vỉ vỉphạm pháp luật dan swe, kink tẾ
Tôi lam ding tín nhiém chiếm đoạt tài sản là hành vì chuyên hóa từ giao địchhop đồng dân sự kinh tế hợp pháp sang hành vi phạm tôi Ranh giới dé có thé phânbiệt hai hành vi trên thất sự rất mờ nhai, rất dé nhằm lẫn Cơ sở đề có thé phân biệt
76 ranh giới này chính là việc cần xác định rõ người vi phạm giao dich, hợp đồngđâm sự kinh tế có hay không có dẫu hiệu chiếm đoạt tài sản Chi khử người vi phạmgiao dich hợp đồng đó có đấu hiệu chiêm đoạt tài sản thì mới có thé khởi tổ họ vềtội lam dụng tin nhiệm chiêm đoạt tài san
Việc vi pham nghĩa vụ giao, nhận, hoàn trả tài sản giữa các bên ký kết giaodich, hợp đồng, tùy theo từng trường hop ma phải chịu trách nhiệm dan sự, kinh tệ;châm đứt giao dich, hop đông béi thường thiệt hại, phạt vi phạm hợp đông theothda thuận, phạt tiền, trong trường hợp loi dụng việc giao kết, thực hiện giao dich,hop đông dan sự, kinh tế dé chiêm đoạt tài sản của người khác thi phải chịu tráchnhiém hình sơ Nếu có hành vi gian dối dé giao kết, thực hiện giao dịch, hợp đồng
`* Ngudn: Nfps-/#apch#toaan
vniphan-biet-hanth-vi:chiemdoat-tai-san-voxmsot-so-hanh-vi-khac-trong:DÌhs-2015
18
Trang 28tôi chiếm đoạt tài sản của người khác thì phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Nêusau khi giao kết giao dich, hợp đông, trong quá trình thực luận ngiĩa vụ giao dich,
hop đồng vay, thuê, mượn tai sản ma này sinh ý đính chiêm đoạt tài sản, nên đã
không thực hiện ngiữa vu hoàn trả lại tai sản (theo giao dich, hợp đồng) mà chiêmđoạt tài sản thi pham tội lam dung tin nhiệm chiêm đoạt tài sản Hay nói cách khácphải có căn cử dé chứng minh được họ có có ý không trả lại tài sản hay không, cómục đích chiêm đoạt tai sản không, bên bị vi phạm có thực sự mất quyên sở hữu tàisản hay chưa Các dâu hiệu nay đã được quy đính trong câu thành của tôi lam dungtín nhiệm chiếm đoạt tài sản: Bỏ tron, ding thủ đoạn gian đối, dùng tài sản vào mụcdich bat hợp pháp dẫn dén việc không trả lại được tai sản, đền hạn trả lại tải sản du
có khả năng, điều kiện nhưng cô tình không trả lại
Như vậy, dau hiệu về hành vi là cơ sở dé phân biệt tôi lạm dung tín nhiệm
chiếm đoạt tai sin với vi pham pháp luật dân sự, kinh tê Trong các vụ án hình sự có
liên quan đền giao dich, hợp đông dân sự, kinh tế người phạm tội che dau mục dich,
ý thức chiếm đoạt tai sản Co quan tiên hành tổ tung phải có ngiấa vụ chứng minhnhằm xác định có hành vi chiếm đoạt hay không? Day là một việc khó, trong thực
té xây ra không ít trường hợp do nhận thức chưa đây đủ, do thiêu trách nhiệm, som
thda man các kết quả điều tra dan đến việc hình sự hóa các quan hệ dân sự, kinh tê
mà thông thưởng hay gặp đổi với loạt tội lừa đảo chiêm đoạt tai sản hay tội lem
dung tin nhiệm chiếm đoạt tai sin
Dé xác đính có hành vi chiêm đoạt hay không trong trường hợp có liên quan.
đến giao kết, thực hiện các nghia vụ hợp dong, can phải xem xét một cách đầy đủ,toàn điện những nội dung sau: (i) thời hạn phải hoàn trả tải sản theo hợp đông, (1)Bên vi phạm hợp đông có cô ý không thực hiện ngiĩa vụ hoàn trả tai sản hay không,
có ý thức chiêm đoạt hay không?; (iii) Người có tài sản (chủ sở hữu hoặc ngườiđang quản lý hợp pháp) đã thực sự mật quyền hợp pháp của minh đôi với tai sin
chưa? (iv) xem xét việc thực tế thực hiện hop đông Chẳng han như mục đích vay,
mượn tai sản ghi trong hop đông và thực tê da sử dung tài sẵn theo ng]ĩa vụ hợpđông hay không Chi sau khi xem xét đầy đủ nội dung như nêu trên kết hợp với cácyêu tổ, tình tiết khác có trong hỗ sơ vụ án thì mới có thể xác đính được có hành vichiêm đoạt hay không Nếu chứng minh được có hành vi chiêm đoạt trong khi thực
19
Trang 29hiện thi mới xử lý hình sự được Lễ đương nhién ở đây phải chiêm đoạt tài sin với
một giá trị nhật định theo quy định của BLHS Con dưới mức do thì không thé xử lý
trình sự Nêu không chứng minh được có hành vi chiêm đoạt thì việc vi phạm nghia
vụ hợp đồng chỉ co thé bị xử lý theo trách nhiém dan sự, kinh tê
Kết luận chương 1
Trong chương Ï của khóa luận, tác giả đã nghiên cứu, nêu va phân tích những
van dé lý luân và nhận thức về tội phạm lam dụng tín nhiệm chiêm đoạt tai sản Khinghiên cứu đưới góc đô lý luận, khóa luận đã xây dung và đưa ra những vấn dénhu Khái niém về tội pham LDTNCDTS, đặc điểm va các dau hiệu pháp lý của tôi
pham LDTNCĐTS Đã xây dựng khái niệm về tội LDTNCDTS giúp ta thay cái
nhìn khái quát vé tội pham Đã nêu đặc điểm của tôi LDTNCĐTS cho ta cái nhìn
khách quan, toàn điện về tôi phạm Hành vi phạm tội của tội pham được hình thành
sau khi người pham tội có được tài sản một cách hợp pháp từ chủ sở hữu và đã nảy
sinh ý định chiếm đoạt tai sản bằng các hành vi được quy định trong BLHS
Tác giả đã nghiên cứu lịch sử lập pháp hình su của Việt Nam quy đính tôi
LDTNCĐTS cho thay chính sách hình sự của nước ta đã ghi nhhên tôi pham từ khásớm trong tiên trình kiện toàn các quy dinh của pháp luật hình sự nước ta từ sau Cách.mang tháng § năm 1945 dén BLHS năm 2015, trên cơ sở kê thừa va có những sư sửa
đổi, bố sung về hành vi khách quan và các tình tiết dinh khung giúp cho việc quy
đính về tội LDTNCDTS được hoàn thiện hơn Đến nay các quy định trong điều luật
được quy đình trong BLHS năm 2015 khá rõ ràng, hợp lý, làm cơ sở cho việc xác
đính tội phạm và truy cứu trách nhiệm hình sự thông nhật, khách quan đáp ứng được
yêu cau của tình bình dau tranh phòng chong tôi pham trong giai đoạn hiện nay
Thông qua việc đưa ra khái miệm và đặc điểm tội LDTNCĐTS, ta cũng cóthêm cơ sở để phân biệt tôi với một số tôi pham như tdi lừa đão chiêm đoạt tài sản,tội tham 6 tai sản, tội chiêm giữ trái phép tai sẵn, tội lam dụng chức vụ, quyền hạnchiếm đoạt tai sản và hành vi vi pham pháp luật dân sự, kinh té hiéu 16 hơn về cácđiều luật Viêc so sánh giữa các điều luật giúp phân biệt được các hành vi phạm tôigiữa các điêu luật có những điểm tương đông Day cũng là cơ sở dé cơ quan tiên
hành tổ tung năm 16, đúng bản chất, hành vi phạm tôi, định tội danh được chính xác
20
Trang 30Những vân đề lý luận được nghiên cứu trong chương | là cơ sở lý luận quantrọng định hướng cho việc nghiên cửu, đánh giá về quy định tội LDTNCĐTS trong
BLHS năm 2015 được đề cập trong Chương 2 của khóa luận
21
Trang 31CHƯƠNG 2- QUY ĐỊNH CUA BLHS NĂM 2015
VE TOI LAM DỤNG TÍN NHIỆM CHIEM BOAT TÀI SAN
2.1, Dấu hiệu pháp lý của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
“Xét về mặt cắu trúe, tôi phạm có đặc điểm chung là đều được hop thành bởinhững yêu tô nhất đình tổn tại khách quan tách rời nhau nhưng có thé phân chia
được trong tư diy’ và do vay có thé cho phép nghiên cứu độc lập với nhan Những
yếu tô đó theo khoa học luật hình sự Viét Nam là khách thể, mặt khách quan, chủthé, mặt chủ quem Bắt cứ tội phạm nào, không phụ thuộc vào loai tôi phạm cingnine mức độ nghiêm trong đều được câu thành từ 4 yêu tô đó" 16
Cấu thành tôi phạm (CTTP) là tổng hop những dẫu hiệu chưng có tính chấtđặc trưng cho tội phạm cu thé được quy định trong luật hình sự
Câu thành tôi phạm được coi là khái niệm php ly, là sự mô tả tôi pham cu thétrong luật hình sự Các dau hiệu được mô tả trong CTTP là những dâu hiệu phảnánh nội dung yêu tổ của tội phạm Cũng như bất kỷ loại tội phạm nào, tội lam đụngtin nhiệm chiêm đoạt tai sản cũng được hình thành bởi bên yêu tổ: khách thé, matkhách quan, chủ thể, mat chủ quan Việc nghiên cứu các yêu tổ câu thành của tôilạm dung tín nhiệm chiếm đoạt tài sản có ý nghĩa quan trong trong việc làm sáng tobản chất pháp lý của tôi này, là cơ sở khoa học cho việc nhân thức trong quá trìnhgai quyết vụ án một cách thông nhất, khách quan của các cơ quan tiền hành tô tụngđáp ứng được yêu cầu của tình hình dau tranh phòng chóng tội pham trong giai
đoạn hiện nay.
2.1.1 Khách thê của tội lam đụng tin uhigm chiếm đoạt tài san
Khách thé của tội phạm: La quan hệ xã hội bi tôi pham xâm phạm Bất cử
hành vi phạm tội nao cũng đều gây thiệt hại hoặc hướng tới gây thiệt hai cho quan
hệ xã hôi nhất dinh được luật hinh su bảo vệ Không gây thiét hại hoặc hướng tới
gây thiệt hai cho đôi tượng là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ thi hanh vi
khách quan không co tinh gây thiệt hai và do vậy cũng không có tôi phạm
Khách thể của tội lam dung tín nhiệm chiêm đoạt tài sản cũng tương tự alucác tội có tính chất chiêm đoạt khác, nhung tôi lam dung tín nhiệm chiếm đoạt tai
‘© Giáo trả: hiật hình sự Việt Nam phân cung, —t $1-82 Trường Đại học Luật Hi Nội NXB Công mnhin
din 2021
2