1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Sự kiện bất khả kháng theo quy định của pháp luật Việt Nam

88 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Kiện Bất Khả Kháng Theo Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Hoàng Khải Nguyên
Người hướng dẫn TS. Đỗ Giang Nam
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 14,22 MB

Nội dung

Để bảo vệ quyền và nghĩa vụ của các bên trong hop đồng cũng như để bao dam 1é công bang trong những trường hợp đã nhắc đến ở trên, thông qua quy định về tinh trang bat kha kháng Force ma

Trang 1

BO TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

HOÀNG KHÔI NGUYÊN

453319

SỰ KIỆN BAT KHẢ KHANG THEO QUY ĐỊNH CUA

PHÁP LUẬT VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

HOÀNG KHÔI NGUYÊN

453319

SỰ KIEN BAT KHẢ KHANG THEO QUY ĐỊNH CUA

PHAP LUAT VIET NAM

Chuyén nganh: Luat dan su

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS Do Giang Nam

HA NOI - 2023

Trang 3

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn

LỚI CAM ĐOAN

Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

đâm bảo độ tin cậy./

“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

TS Đỗ Giang Nam Hoàng Khôi Nguyên

Trang 4

Danh mục kí hiệu hoặc các chữ viết tắt

Bô nguyên tắc chau Âu về hop đồng

Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế

Uỷ ban Liên Hiệp Quốc về Luât Thương mạiQuốc tế

Viện Quốc tế về nhất thể hóa pháp luật tư

Trang 5

| Tendemeanabes distress wath

2 Tổng quan tinh inh ngiên cửu đ tà Ko)

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4.1 Đối tương nghiên cứu eeeerrressooooe 44.2 Phạm vi nghiên cứu ng 4

6 Kết cầu ea}

CHUONG 1: MOT só VẤN BEL LY ý LUẬN VỀ SỰ KIÊN BÁT K KHẢ

1.1 Khai niệm va đặc điểm sự kiện bit khả kháng : 6

1.1.1 Khái niệm sự kiện bat kha kháng Ổ

1.1.2 Đặc điểm của sự kiện bat khả kháng 9

1.2 Điều kiện cầu thành sự kiện bat khả khang _ all1.3 Hậu quả pháp lý của su kiên bat khả kháng 12

1.4 Sự kiên bat kha kháng dưới góc nhìn luật so sánh 14

1.4.1 Sư kiện bat khả kháng theo CISG T 141.4.2 Sự kiện bat khả kháng theo PICO ee,

1.4.3 Sư kiện bat khả kháng theo BLDS Pháp 3953/6/8cg0 20

1.5 Quá trình hình thành và phát triển _— Việt Nam về sự kiện

bat kha kháng wee Se toa wow fates oat rao daa dana Se oh TIEU KET CHƯƠNG 1 sử neces DS

CHUONG 2: THUC TRANG PHAP LUAT VIET N NAM LVẺ SỰ KIEN

BAT KHẢ KHANG VA THỰC TIEN AP DỤNG ae 26

2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về su kiện ~ kha sing 36

Trang 6

3.1.1 Quy định về khái niệm sự kiện bat khả kháng 262.1.2 Điều kiện áp dụng quy đính về su kiện bat khả kháng 282.1.3 Hậu quả pháp lý của sự kiện bat khả khang sgzftbsnasai40

2.1.4 Mỗi tương quan giữa sự kiên bat khả "tháng hoàn cảnh títháy

đổi cơ bản or : sua

2 Thực tiễn áp stone ap hạ về sự kiện bat khả 'Mdngỡ ở Việt hem: 42

2.2.1 Đánh giá yêu to “không thé lường trước” 36iSxy estes 42 : 2.2 Mối liên hệ giữa sư kiện xây ra và khả năng thực hiện nghia vu462.3 Hiệu lực của thỏa thuận _— các bên về các yêu tô cầu thành sự

hatin ng as "= mộ 2.4 Thời điểm không lưỡng trước được sự kiện bất khả kháng

2.5 Miễn trách nhiệm phat vi phạm hợp dong

TIỂU Kết CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: MỘT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ

SỰ KIỆN BÁT KHẢ KHÁNG

3.1 Định hướng cho việc hoản thiện pháp

hanh pháp luật vé sự kiện bat khả kháng

— cao hi

3.1.1 Dựa trên quan điểm, đường lối của Đăng (46% n8Eta8aia068 295

3.1.2 Yêu cầu thực tiễn các giao dich dân sự ee) 3.1.3 Phủ hợp, hội nhập với — pháp luật các quốc gia trên thé giới và các hiệp ước chung 3:50

3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp hat vaning c cao hiệu qua thực thi

pháp luật về su kiện bat kha khang l6 G2 tpSGci.we đe: S3

32 ` Giải pháp hoàn thiện "quy Anh ca hp luật về sự kiện bat khả

3 2 2 Giải pháp nâng cao 0 liệt quả thi hành pap luật về sự kiên bat kha

TIỂU KÉT CHƯƠNG 3 ae

DANH MỤC * TÀI LIỆU T THAM KHAO ‹gg480.022g00518:8u5218=texsoLÐÐ

Trang 7

1 Tính cấp thiết cửa đề tài

Một hợp đông, sau khi được ký kết sé rang buôc các bên vả duy tri rang

buộc đó ngay cả khi hoàn cảnh thay đổi Chẳng hạn, nêu hoạt đông kinhdoanh của một trong các bên thay đổi, nhu câu của một bên thay đổi hiệu lực

của chính hợp đồng sẽ không bị ảnh hưởng Thé nhưng, khi có những sự kiênxây ra vượt quá kỷ vọng của các bên, nguyên tắc rang buộc của hợp đồng cóthể tré nên không còn hiệu quả, vô hình trở thành một “soi dây” cứng nhắc

trói chặt quyển vả nghĩa vu của hai bên Có thể kế đến ảnh hưởng của các sự

kiện như thiên tai, khủng hoảng thiên nhiên, chiến tranh hay một cuộc khủng

hoang tài chính Những rủi ro này có thé lam mat đi su cân bằng về quyền valợi ích vốn có của hợp đông, làm cho việc thực hiện hợp đông trở không théthực hiện được Đề có cơ chế giải quyết thích hợp các trường hợp rủi ro có thểxây ra nhằm đâm bảo lợi ích cho các bên giao kết hop dong, van dé phân chiahợp lý rủi ro va tái thiết lập cân bang của hợp đồng được quy định cụ thétrong pháp luật dan sự về hợp đông, đông thời được nhiều quốc gia tiếp thu vàpháp điển hóa Một trong sô đó là quy định về sự kiện bat kha kháng

Sự kiên bat khả kháng, hay “force majeure" trong tiếng Pháp, là một

chế định quan trọng của hệ thông pháp luật trong hau hết các quốc gia No décập đến những sự kiện không thể kiém soát và không thé dự đoán, ảnh hưởngđến kha năng thực hiện các hợp đồng dân su Tại Việt Nam, việc nghiên cứu

và cải thiện quy định về su kiện bat khả kháng đang trở nên cấp thiết hon baogiờ hết trong bôi cảnh hiện nay

Các sự kiên bất khả kháng đang ngày cảng trở nên phức tạp hơn, khó

lường hơn do tình hình thể giới đang biến đổi nhanh chóng, thâm chí, nhiều

chuyên gia nhận định thé giới con sắp sửa bước vao một trật tự hoàn toan mớivới day thử thách! và Việt Nam cũng không phải là môt ngoại lệ cho vòng

“*AVhát the CIAthinks: William Bums on the nev world disorder” Nguồn:

tps:/hmrmaft copo/content/03960857-s 160-4920-9e§1-28527dảa5560, truy cập ngày 29/09/2023.

Trang 8

xoáy này Mặc dù đã có sư suy giảm trong việc xảy ra các cuộc chiến tranh sovới những thập ky trước đây, van còn đó những xung đột và căng thang vingkín với ví dụ điển hình gần đây nhất như giữa Nga va Ukraine hay giữa Israel

va Palestine? Việc theo dối va giải quyết các xung đột này sẽ tiếp tục là một

thách thức đổi với tình hình trật tự thé giới, và có thể trực tiếp hoặc gián tiếpgây ra những sự kiện không thể lường trước được giữa các bên trong một

quan hệ pháp luật.

Ngoài ra, sự biến đổi không ngừng với cường đô ngày cảng lớn của khí

hậu tự nhiên cũng sé tạo ra những tac động nghiêm trọng, những thảm hoa thậm chí chưa từng xây ra trong lịch sử (ví dụ như đại dịch COVID 19) và

không thé dự đoán trước cho tương lai Không dừng lại ở đó, su phát triển

nhanh chóng của công nghệ va tư đông hóa, trí tué nhân tao (AD) cũng đặt racâu hỏi về những thay đổi không thể lường trước trong một quan hệ pháp luật

giữa các bên.

Những sự kiện bat khả kháng có thé ảnh hưởng rất lớn đến tính công

bằng va sự Gn định trong giao dich dân sự Việc hoàn thiện một hành lang

pháp lý vững chắc, có khả năng giải quyết các tranh chap liên quan đến sư

kiện bat khả kháng 1a can thiết dé bảo vệ quyên va loi ích của các bên tham

gia giao dịch Ngoai ra, việc dam bảo rằng các giao dich dân sự diễn ra mộtcách co hệ thống, dự đoán được, quyền và nghĩa vụ của các bên sé được điều

chỉnh một cách hài hoa và ôn định khi xảy ra một sự kiên bat khả kháng đóngvai trò quan trọng trong việc thu hút dau tư vả phát triển kinh tế và xã hội của

Việt Nam.

Chỉnh vi vây, người viết chọn dé tai “Sw kiện bất khả kháng theo quyđịnh của pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Sự kiên bat kha kháng 1a một chế định kinh điển, đã tôn tại trong hệthông pháp luật Việt Nam được gan ba thập kỷ kể từ khi BLDS năm 1995 ra

3 The lessons from Hamas Y assau on Erasl" Ngiễn: httos Jane economist

convleuders72023/10/098h6-lessems-from-hamass-assauk-on-israel,truy cập ngày 30/09/2023.

Trang 9

đời Tuy nhiên, số lượng bai viết, công trình nghiên cứu về chế định nay giatăng một cách đột biển khi xảy ra đại dịch COVID-19 và các bài viết về chủ

dé sự kiện bat kha kháng xuất hiện trong khoảng thời gian trên cũng thường

gan liên với chủ dé nảy

Trước và trong quá trình nghiên cứu đề tai, người viết đã nghiên cứu,tham khảo một số bài viết, công trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến

phạm vị của khóa luận như sau:

- Bai viết “Thiên nga đen” - Covid-19 va cơ chế điều chỉnh của pháp luật

hợp đồng Việt Nam” của nhóm tác già TS Đỗ Giang Nam và Trần

Quang Cường, Tạp chí nghiên cứu lập pháp;

- Bài viết "Vệ khái niệm sự kiện bat khả kháng vả trở ngại khách quan”của tác giả Tưởng Duy Lượng, Tạp chi Nhà nước va Pháp luật, Số8/2015,

- Bài viết “Bat khả kháng va nghĩa vụ hoàn trả tải sản” của tác giả NgôQuốc Chiến, Tạp chí nghiên cứu lập pháp,

- Bai viết “Một số van dé lý luận và thực tiễn đối với điều khoản bat khả

kháng trong hợp đông mua bán hang hóa quốc tế” của tác giả NôngQuốc Binh, Tạp chí Luật học số 5-2012

Đây lả những bài viết, công trình nghiên cứu có giá trị lớn trong cả khoa học

ly luận va thực tiễn Những công trình nảy chính là cơ sở, tiễn dé dé tìm hiểu,

nghiên cứu sâu hơn về vân đề sự kiên bất khả kháng theo pháp luật Việt Nam.Trên cơ sở đỏ, luận văn mong muốn sé tiếp thu được những tinh hoa củanhững công trinh nghiên cứu đã công bô

3 Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu của luận van lả lam rõ những van dé lý luận vê sự kiện batkhả kháng, đánh giá thực trạng quy định của pháp luật vả thực tiến thi hanh sựkiện bat khả kháng ở Việt Nam, từ đó dé xuất những giải pháp nhằm hoànthiện quy định của pháp luật Việt Nam về chế định trên

Dé đạt được mục tiêu nay, người viết dat ra các mục tiêu cu thé sau

Trang 10

Nghiên cứu những van dé ly luận cơ bản về sự kiên bat khả kháng,

Phân tích, đánh giá quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành VỀ sự

kiện bất khả kháng cũng như thực tiễn thực hiện để xác định những

thành tựu đã đạt được cũng như những tôn tại, hạn chế,

Để xuất các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu

quả thực hiện chế định sự kiện bat khả kháng

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối trong nghiên cứu

Đối tương nghiên cứu của luận văn là các quy định pháp luật hợp đồngliên quan đến sự kiện bất khả kháng (với đối tượng chủ yêu là BLDS năm

2015 — đạo luật nên tăng điều chỉnh các quan hé luật tư, Luật thương mại năm

2005 và các văn bản dưới luật có quy định về sự kiên bat khả kháng) và thực

tiễn thi hành pháp luật về van dé nảy, pháp luật quốc tế cũng là một trongnhững đối tượng của luận văn để so sánh, đôi chiêu nhằm rút ra những bài

học kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Pham vi nghiên cứu của luận văn giới hạn ở những van dé ly luận vả

thực tiễn về sự kiện bat khả kháng trong lĩnh vực hợp đông của hệ thông pháp

luật Việt Nam, trong đó bao gôm chủ yêu là các hợp đồng dân sự và các hợp

đồng kinh doanh — thương mại Một số nôi dung khác của sự kiện bat khảkháng như bôi thường thiệt hai ngoải hợp đồng không nằm trong phạm vi

nghiên cứu của luân văn nay Ngoài ra, đối với pháp luật nước ngoải, luận vănnghiên cửu trong phạm vi giới hạn ở một số văn bản có những quy định điểnhình về su kiên bắt khả kháng như CISG, PICC cũng như BLDS của Pháp

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được người viết sử dụng nhiêu phương pháp nghiên cửu khác

nhau, trong đó chủ yêu bao gôm các phương pháp sau

Phương pháp logic pháp ly dé thay được môi quan hệ về sự kiện bat

khả khang với các quy định khác trong pháp luật Việt Nam;

Trang 11

Phương pháp so sánh pháp luật để lâm rố môi quan hệ giữa quy định về

sự kiến bat khả kháng theo công ước, tập quán quốc tế, pháp luật một

số quốc gia so với chế định vẻ sự kiện bat khả kháng theo quy định của

hệ thống pháp luật Việt Nam,

- Phương pháp lịch sử để thay được sự ra đời và phát triển của quy định

về sư kiện bat khả kháng

6 Kết cau

Luận văn bao gồm Mở dau, Ndi dung, Kết luận vả Danh mục tai liệutham khảo; trong đó Nội dung theo kết cầu 3 chương bao gồm:

Chương 1: Một sô van dé ly luận vé sư kiện bat kha khang

Chương 2: Thực trang pháp luật Việt Nam về su kiện bat khả kháng vathực tiễn áp dung

Chương 3: Một số kiến nghị hoan thiên pháp luật về sự kiện bat khả

kháng

Trang 12

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN BE LÝ LUẬN VE SỰ KIỆN BAT KHẢKHÁNG

1.1 Khái niệm và đặc điểm sự kiện bất khả khang

1.11 Khái niệm sự kiện bất khả kháng

Pacta Sunt Servanda (agreements must be honoured) — các thöa thuậnphải được tuân thủ (hay hiệu lực rang buôc bat biến của hop đông) là mộttrong những nguyên tắc căn bản và tôi quan trong của pháp luật hợp đồng

Trong tiếng Latinh, pacta sunt servanda được hiểu đơn giản lả “cam kết phảiđược giữ gìn”, có thé nói rang rat gần với quan niệm về chữ “tin” của người

Việt Khái niệm nay phan ánh các yêu câu kinh tế va công lý tự nhiên vi nó

rang buộc một chủ thé với những lời hứa, cam kết của bản thân cũng như đưa

ra sự bao vệ cho lợi ích của người có quyên 3 Pacta Sunt Servanda luôn là mộtphân không thé tach rời của hau hết các hệ thông pháp luật, bao gồm các hé

thông pháp luật dựa trên luật La Mã (mặc du “pactum” là một trong những từ

có lịch sử lâu đời nhật trong tiếng Latin, nhưng cách diễn giải của pacta suntservanda không pho bién vào thời của Dé chế La Ma‘), Bô luật Napoleon! vàcác bộ luật dân sự Châu Âu khác, cũng như hệ thông Thông luật hay pháp luậtHồi giáo Š Cho đến thời điểm hiện tại, nguyên tắc nay van là một trong nhữngnguyên tắc nên tang của pháp luật hiện đại bởi sự chắc chắn va én định vềmặt pháp lý.” Trong luật quốc tế, nguyên tắc nay được hiểu kèm theo nguyêntắc thiện chí Cu thể, điêu 26 Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tê năm

1969 (có hiệu lực từ ngày 27- 1-1980) nêu rõ nguyên tắc Pacta sunt servanda

như sau: “Mọi điều ước đã có hiệu lực ràng buộc các bên tham gia và phảiđược các bên thi hành với thiện chỉ”.

` Dietrich Madkovr (1992), “Hardship and Force Majeure”, The American Jounal of Comparative Lav, 40,p

658

3 Rirhard Hyland (1994), “Pacta Sunt Sarvmda: A Meditation”, 34 Va J Int'l Law 405

* Điều 1134 của Bộ nit Napokzon.

* Peter J Mazzacmo (2011), “Force Majeure, Impossibility, Frustration & the Like: Excuses for

Nerformunce; the Historical Origns and Development of am Autonomous Commercial Nom in the CISG”, Nordic Jounal of Commercial Law,p.2

` AH Puelinckacin (1986), "Frustration, Hardshup ,Force Majeure, Inprivision, Wegfall der

Geschiftsgnmdlage , Unmidglichkeit, Changed Circumstances", Jounal of Intemational Arbitration, 3(2),p.

47

Trang 13

Theo Pacta Sunt Servanda, các thỏa thuận được quy định trong hợpđồng phải được mỗi bên trong quan hệ hợp đồng tuân thủ, thực hiện cũng nhưmỗi bên phải chịu trách nhiệm pháp lý về việc không hoàn thành nghĩa vụ đã

thỏa thuận Tuy nhiên, thực tế cho thay, việc ap dung một cách cứng nhắc,khuôn mẫu nguyên tac nay có thể dẫn đến những hậu quả đi ngược lại với

tinh than của nó Š Ly do 1a bởi, trên thực tế, nhiều trường hop hoàn cảnhkhách quan tại thời điểm ký kết hợp đông có thé đã bị biển đôi hoàn toản,

nghĩa vụ của một bên rat khó dé thực hiên như ban dau hoặc hoàn toan khôngthể thực hiện được nữa, từ đó dẫn đến việc vị thé của các bên trong hợp dong

bị thay đôi

Có thể lập luận rằng, chủ thể có nghĩa vụ không thể giữ lời hứa củamình khi hoàn cảnh đã thay đổi, vi dụ một sự kiên khó khăn hoặc bat khả

kháng đã xảy ra với chủ thể này Vân đề chính ở đây là "sư lựa chọn giữa việc

áp dung tinh chat nghiêm ngặt của pacta sunt servanda và sự áp dung co khanăng của điêu khoản rebus sic stantibus "® Cho dù tam quan trong của pacta

sunt servanda trong khoa học pháp ly 1a không thé ban cai, nguyên tắc nayvan có thé bị kiêm chế bởi một nguyên tắc khác 1a rebus sic stantibus

Dé cu thể hơn, một trong những khái niệm nỗi tiếng nhất có chức năng

“can thiệp” vào nguyên tắc pacta sunt servanda được gọi là “Rebus sicstantibus” Vé cơ ban, hợp đồng 1a kết quả của sự thông nhất vẻ mặt ý chí của

các bên, nhưng điều đó phải được xác định một cách khách quan Sự xuấthiện của một sự kiện bat ngờ mà không thé du đoán được tại thời điểm giaokết có thể tạo ra những hoản cảnh không nằm trong tính toản của các bên.Trong trường hợp các điều kiện đã thay đổi như vậy, rebus sic stantibus đãđưa ra cách xử lý được công nhận rông rãi dé "sửa chữa” cho việc không thực

Trang 14

Đôi với rebus sic stantibus, hợp đồng sé được xem xét lại khi có nhữngthay đổi lớn và không lường trước được của hoàn cảnh, trong khi, nguyên tắcpacta sunt servanda quy định rằng, hợp đồng phải được thực hiện trên cơ sở

ngay tinh, phù hợp với các điều khoản trong hợp đồng Thực tế sau khi ký kếthợp đồng, điều kiên khách quan để một bên thực hiện nghĩa vụ trong hợpđồng có thé thay đổi đến mức, các bên sẽ không thể thực hiện hop đồng hoặc

nếu có thực hiện sẽ làm cho hợp đông khác đi so với mục đích ban đầu Học

thuyết này tổn tại ở cả cấp độ quôc tế va quốc gia, được bổ sung, tương trợ

bởi các văn bản pháp lý, phán quyết của tòa án hoặc phán quyết trong tài,cũng như được luật hóa vào các văn bản luật, các công ước, !9 Do đó, hau

hết các nha lập pháp chấp nhận học thuyết rebus sic stantibus.!! Từ lế đó,

người ta đặt ra hai ngoại lệ cho nguyên tắc pacta sunt servanda: Thứ nhất,không thực hiện hop đông do sự kiện bat khả kháng (force majeure) và thứhai là thay đôi hoàn cảnh (hardship)

Để bảo vệ quyền và nghĩa vụ của các bên trong hop đồng cũng như để

bao dam 1é công bang trong những trường hợp đã nhắc đến ở trên, thông qua

quy định về tinh trang bat kha kháng (Force majeure) pháp luật đã dự liệu khả

năng các bên điều chỉnh quyên vả nghĩa vu hợp đồng Ð

Force Majeure - Su kiện bat khả kháng, theo từ điển Black’s Law

Dictionary lả “một sự kiên hoặc hiện tương không thé lường trước được va

không thể khắc phục duoc”? Ở trong một giao dich dân su, hay cu thể hơn làmột quan hệ hợp đông, sư kiện bất khả kháng thường được hiểu là sự kiên,hiện tượng xảy ra một cách khách quan, không thể lường trước được và vượt

ra khỏi sư kiểm soát của các bên có liên quan, can trở một hoặc các bên thựchiện nghĩa vụ theo hợp đồng Cho du su kiện bat kha kháng có thể được soạn

Peter J Mazzaceno O011),*Eurce Majeure, Inpossibilty, Frstration & the Lice: Excuses for

'? Midael E, Dickstein (1987/1988), "Revitalizing the Intemational Law Goveming Concession

Agreements” 5/6 Intemational Tax & Business Lasryer,p 75 : ậ

a Trần Việt Ding (2022), ‘Naiing vin để pháp E7 trong som thio điều khoăn sự kiện bắt khả khưng vi điều

khoản hoàn cảnh thay đổi cơ bin trong bồi cảnh dai dich COVDD- 19”, Tạp chí nghiên cứu lip pháp.

° Brym A Gamer (2019) Blacks Law Dictionary (11th Sdition), USA: Thomson Reuters tr 774

Trang 15

thảo với các cách thức tiếp cận khác nhau trong một hợp đông, ma thôngthường là tại diéu khoản về bat khả kháng, nhưng diém chung của các sự kiệnbat khả kháng là xay ra một cách khách quan, không thể lường trước được va

không thể khắc phục được, bất kể các bên có liên quan đã áp dung moi biệnpháp cân thiết và khả năng cho phép

Định nghĩa sự kiện bất khả kháng được quy định tại Khoản 1 Điều 156

va hậu quả của sự kiện bat khả kháng được quy định tại khoản 2 Điều 351 củaBLDS năm 2015:

“ Sự kién xây ra một cách khách quan không thé lường trước được vàkhông thé khắc phục được mặc dit đã áp dụng mọi biện pháp cẩn thiết và kha

năng cho phép.”

“Truong hop bên có nghĩa vu không thực hiện ding nghĩa vụ do sựkiện bat kha khang thì khéng phải chịu trách nhiệm dân sự trừ trường hop cóthỏa thuận khác hoặc pháp inat có quy định khác”

Như vay, có thể hiểu đính nghĩa vẻ sự kiên bat khả kháng như sau:

Sự kiện bắt khả kháng là sự kién xay ra một cách khách quan không thé lườngtrước được và không thé khắc phục được mặc dit đã áp dung mọi biện pháp

can thiết và khả năng cho pháp

1.1.2 Đặc điểm của sự kiện bất kha khang

Trong hệ thông luật hợp đông quốc tế, force majeure (sư kiện bất khảkháng) và hardship (hoàn cảnh thay đổi) là hai khái niệm được xây dưngnhằm phân chia rủi ro trong hợp đông và được thiết kê như các quy tắc để giảiquyết các xung đột về lợi ích khi có hoản cảnh thay đổi hoặc xảy ra các tìnhhudng không thể lường trước được lam thay đổi hoàn toản cục diện của hopđồng Đây la hai ngoại lệ của nguyên tắc nên tăng pacta sunt servanda nhằmlàm giảm đi tính chất cứng nhắc của nguyên tắc nảy Là một trong hai kháiniệm nằm trong nguyên tac rebus sic stantibus, sự kiện bat khả kháng có

những đặc điểm sau:

Trang 16

Thứ nhất, sự kiện bat khả kháng xảy ra ngoài ý muôn va các bên khôngthể dự đoán trước, dẫn đến không thể thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận theohợp đồng Để so sánh với hoản cảnh thay đổi, một khái niêm cũng nằm trong

rebus sic stantibus thì cả bat kha kháng và hardship đều 1a những sự thay đổihoàn cảnh trong quá trình thực hiện hợp đông, thé nhưng sự thay đổi đó tácđộng vào việc thực hiện hợp đông một cách khác nhau Cu thé, bat khả khánglam hợp đông không thể được thực hiện một cach trọn ven, nghĩa là khi batkhả khang xây đến thi chỉ có thể dẫn đến đã có sự vi phạm nghĩa vụ, vi phạmhợp đông Trong khi đó hoàn cảnh thay đổi viên dẫn đến những thay đôi lamviệc thực hiện hợp đồng của một bên khó khăn hơn, hoặc nếu bên đó tiếp tục

có gang thực hiện thi phải gánh chịu một thiệt hai rất lớn

Thứ hai, su kiện bat khả kháng không khắc phục được mắc dù bên cónghĩa vụ đã áp dụng mọi biện pháp cân thiết va khả năng cho phép Không

khắc phục được có thể được hiểu rang sự kiện đã xảy ra và hậu quả của sư

kiện hay sự tác động của sự kiện tới việc thực hiện hợp đông là không thểkhắc phục Đặc điểm nay của sư kiên bat khả khang thường phải được bên viphạm nghĩa vu thể hiện qua việc thông bao vả chứng minh để sư viện danmiễn trách nhiệm được chap thuận Hoạt động chứng minh có thể dưới dangvăn bản xác nhận của chính quyên sở tại, các văn bản có liên quan cỏ thể có

giá trị chứng minh hoặc sự đưa tin tức, hình ảnh của báo chí để việc thông bao

la chính xác cũng như hỗ tro chính dang

Thứ ba, hậu quả pháp ly của sư kiện bat khả kháng mang tinh tuyệt đối

khi hậu quả chỉ có thé lả nghĩa vụ hoàn toản không thể thực hiện được, dẫnđến việc bên vi pham nghĩa cũng được miễn trách nhiệm do không thực hiện

đúng hợp đông ma không phải chịu chế tai Force Majeure được thực hiệntheo cơ chế tat cả hoặc là không có gi, và không có một phương thức nào co

thể được đưa ra để lâm thay đổi hợp đông *

'* Ridurd Stone (2002), The Modern Lew of Contract, Sth ed., Cavendish, London 2002 ,tr.304

Trang 17

Đôi chiêu với hoàn cảnh thay đổi, hậu quả pháp lý của điều khoản nay

là dẫn đến việc các bên có thể được điều chỉnh nôi dung hợp đồng cho phùhợp với điêu kiên mới Việc chấm đứt hoặc sửa đổi việc thực hiện hợp đồng

không mặc nhiên xảy ra mà hau hết do các bên đạt được thỏa thuân hoặcthông qua phán quyết của Tòa án Khác với việc xử lý hậu quả của việc vi

phạm hợp đông do sự kiên bat khả kháng, các giải pháp để điêu chỉnh tinh

trạng mat cân đổi lợi ích giữa các bên trong hợp đông do thay đổi hoàn cảnh

thường cho phép các bên thương thảo lại hợp đông

1.2 Điều kiện cấu thành sự kiện bất khả kháng

Xuất phát từ khái niệm và đặc điểm của sư kiện bat khả kháng đã phântích ở trên, để một sự kiện được cầu thành sự kiện bat khả kháng, can phải

thỏa mãn những điều kiện sau:

Thứ nhất, sự kiện bat khả khang phải la sự kiện xảy ra một cách kháchquan đối với các bên trong một quan hé pháp luật, các sự kiện nảy phải nam

ngoài sự kiểm soát của các bên trong hợp đông Nằm ngoài sự kiểm soát có

nghĩa la sự kiện nay mang tính bất ngờ, khách quan vả hoàn toan không phụthuộc ý chí của chủ thé và chủ thể không thể kiểm soát được sự việc xảy ra dùmuốn hay không Thông thường những sự kiện như thể này thường là sự kiện

do thiên nhiên tạo ra: lũ lụt, sóng thân, động đất, Hoặc cũng co thé 1a docon người tạo ra như chiến tranh, bao loạn, nhưng cũng có khi la do các bên

thỏa thuận.

Thứ hai, các bên không thể lường trước được sự xuất hiện của sự kiện

đó vào thời điểm giao kết hợp đồng: Đây la trở ngại nằm ngoài du kiến củacác bên, các bên không thé thay trước được Mặc dù khi giao kết hợp đồng,các bên tham gia có thể thỏa thuận trường hợp nao lả bất khả kháng, tuy nhiên

họ không thể biết chính xác rằng nó có xảy ra hay không, và xảy ra khi nào.Bởi nêu có thể dự kiến trước được, thì rõ rang các bên có thể dự kiến được

Trang 18

những biên pháp giải quyết để nhằm dam bảo hợp đồng được thực hiện đúngđắn, hợp lý nhất.

Thứ ba, bên có nghĩa vụ đã ap dung mọi biện pháp va kha năng cho

phép nhưng vẫn không thể ngăn chặn va khắc phục được sự vi phạm nghĩa

vụ Thông thường, sự kiện gặp phải thường gây ra hậu quả rất lớn và xây ramột cách bat ngờ Bên vi phạm nghĩa vụ đã tìm mọi cách, mọi biện pháp để

khắc phục, né tránh trở ngại, tuy nhiên vẫn không thể khắc phục được hậu

quả Còn nêu như, bên vi phạm nghia vu có thé khắc phục được hau quả,nhưng bên gặp trở ngai lai không có gắng khắc phục, thì rố ràng khi vi phạmhợp đồng bên vi phạm không có quyên viên dẫn trở ngại trên để yêu cau đượcmiễn trách nhiệm !6 Có thé thay rằng, đây cũng là một trong những điều liênhết sức quan trong dé xác định dau hiệu bat khả kháng

Nhu vậy, môt sự kiện xảy ra trên thực tế làm ảnh hưởng đến việc hoanthành nghĩa vu của bên có nghĩa vụ chỉ được coi là su kiện bat kha kháng khithỏa mãn day đủ ba điều kiện trên Về nguyên tắc, bên vi phạm nghĩa vụ sé

được miễn một sô trách nhiệm hoặc hoàn toàn không phải chịu trách nhiệm

nếu sự vi phạm do lả do xảy ra sự kiện bat khả khang Song trong nhiêutrường hop, các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định thì bên vi phamnghia vụ vẫn phải chịu trách nhiệm ngay cả khi xảy ra sự kiện bat kha kháng

1.3 Hậu quả pháp lý của sự kiện bất khả kháng

Đối với hau quả pháp ly của sự kiện bat kha kháng, hậu quả của việc ápdụng chế định nay là bên vi pham nghĩa vu không phải chịu trách nhiệm trongquan hệ pháp luật ma mình tham gia Không chỉ có vậy, những nô: dung, điềukhoản về phạt vi pham hop đông cũng có thể không thé được áp dụng Lý do

là bởi, về bản chất, sự câu thanh nên sự kiện bat khả kháng thể hiên rằng bên

vi phạm không hé có lỗi Các hệ thông, văn bản pháp luật khác nhau sé có

'* Marel Katsivela (2007), “Comtracts : Force Majeure Concept or Force Majeure Clauses ?”, Uniform Law Review, Vokaw 12, Issue 1, Jamury 2007,p 101-119

'* Tưởng Duy Lượng (2015), “Vé khainiém sự kiện bat khả hing và trở ngài khách quan”, Tạp dui Nhà xước và Pháp bật, Số $/2015.

Trang 19

những cách tiếp cận khác nhau đôi với van dé vé hậu quả pháp lý của sự kiênbat khả kháng.

Tuy nhiên với nguyên tắc các bên được tự do théa thuân những điều ma

pháp luật không cam, sự kiện bat kha kháng với vai trò 1a một cơ chế bé trotrong quan hệ hợp đông không mang tính bắt buộc và thường có độ mỡ để cácbên thöa thuận cụ thể điều khoản nay trong hop đồng Nhưng thực tiễn cho

thay, các bên trong một hợp dong (đặc biệt là những hợp dong có quy môhoặc đôi tương hợp đồng không lớn) thường không quy định về sự kiên bat

khả kháng trong hợp đông vì các quy định về sự kiện bat khả kháng trongpháp luật về hợp đông tương đối đây đủ Trong trường hợp này, quy định về

sư kiện bat khả kháng trong pháp luật về hợp đồng van mặc nhiên được ápdụng Hợp đồng có thể quy định rõ hơn théa thuận của các bên về van dé nay,

các bên trong hợp đông có thể mong muốn:

Thứ nhất, quy định các điều kiên và hạn chế cụ thể để áp dụng sư kiênbat khả kháng Ví dụ như nghĩa vụ thông bao, trong đó bên bi ảnh hưởng cónghĩa vụ gửi thông báo cho bên còn lại trong một khoảng thời gian nhất địnhsau khi phát sinh sự kiện bất khả kháng và việc phát sinh sự kiên bất khảkháng phải được bên còn lại xác nhận.

Thứ hai, quy định sự kiện cụ thé được coi là sự kiện bat khả kháng Ví

dụ, ngoài các sự kiện bat khả kháng là các sự kiện do con người tạo ra hoặc

các su kiện tư nhiên theo quy định của pháp luật, hợp đồng có thể quy địnhcác sự kiện cụ thể khác được coi lả sự kiện bất khả kháng như thay đổi pháp

luật hoặc vi phạm của một bên thứ ba.

Thử ba, quy định biện pháp khắc phục cụ thể vẫn áp dụng hoặc không

áp dụng néu có sự kiện bat kha khang Vi dụ, hợp đồng có thể quy định la khi

phát sinh sự kiện bat khả kháng, bên còn lại có quyền cham dứt hop đồng vàyêu cầu bên bị ảnh hưởng thanh toản một khoản tiền theo quy định của hợpđồng

Trang 20

Thứ tư, quy định về loai trừ hoản toàn không áp dung quy định về sukiện bat kha khang Ví dụ, hợp đông có thể quy định không áp dụng quy định

về sự kiện bat khả kháng va khi phát sinh sự kiện bat khả kháng, bên bị ảnh

hưởng không được miễn trừ trách nhiệm

Theo quan điểm của các nhân người viết, thỏa thuận của các bên về hậu

quả pháp lý của sự kiện bat khả khang là phù hợp với nguyên tắc tu do thỏathuận và cân được tôn trọng

Cuối cùng, việc áp dụng quy định vê sự kiện bat khả kháng tác đông

một cách trực tiếp tới van dé về trách nhiệm do vi pham nghia vụ nhưng chỉ

tác đông một cách gián tiếp tới sự tôn tại của hợp đông trong một sô trườnghợp cụ thể

1.4 Sự kiện bất khả kháng đưới góc nhìn luật so sánh

1.4.1 Sự kiện bất khả kháng theo CISG

Công ước Liên Hiệp Quốc về Hợp đông mua bán hang hóa quốc tế năm

1080 (CISG) được Uy ban Liên Hiệp Quôc về Luật Thương mại Quốc tế(UNCITRAL) xây dưng với hai mục đích chính: (i) dam bảo và gia tăng sự

minh bạch về các vân dé pháp lý, và (ii) góp phân thúc đây sự phát triểnthương mai hang hóa quốc tế l8 Có thé nói CISG là một điều ước quốc tế kha

hoàn thiên và day đủ điêu chỉnh lĩnh vực hợp đông mua bán hang hoa quốc tế.Văn bản nay dé cập gân như day đủ những van dé pháp lý cơ bản liên quanđến hợp đông mua bán hang hóa quốc tê

CISG được nhiều tô chức và chuyên gia đánh giá 1a một trong nhữngĐƯQT về thương mại thành công nhật từ trước đến nay Tính đến ngày02/10/2023 số lượng quốc gia phê chuẩn CISG đã lên đến 97 nước gồm cácquốc gia phát triển và đang phát triển, đến từ nhiều hệ thông pháp luật khác

nhau từ hệ thống dân luật cho đến hé thong thông luật Trong đó, với 10

pe Ging Nam, Tần Quang Cường (202 2), “““Thitn nga den” - Covid-19 và cơ chế điều chỉnh của pháp

uật hop dang Việt Nam”, Tap đhí nghiên cứu lập pháp

'* Xem Phần mỡ đầu của CISG tại

http: sAnmesmcsral orgimcitraVenkncitral terasisale _goods/19S0CISG bom tray cập ngày 01/10/2023

' Ntps./fkisgcrlšv£ org/cisg contracting: states, truy cập ngay 01/10/2023

Trang 21

quốc gia có kim ngạch thương mại hàng hóa lớn nhất trên thê giới năm 2023

thì đã co 9 quốc gia là thành viên CISG, điển hình như các nước Hoa Ky,

Phap, Nhat Ban, Trung Quéc, Đức Việt Nam đã là thành viên của công ước

nảy và công ước đã có hiệu lực ở Việt Nam từ ngày 01.01.2017 Từ thời điểm

đó, hau hết các hợp đông mua bán hang hóa quốc tế được giao kết giữa

thương nhân Việt Nam và các nước thanh viên công ước sẽ được điều chỉnhbởi CISG.

Xet néng đối với việc xác định dâu hiệu bat kha kháng trong hợp đông

mua ban hang hóa quốc tế, được CISG quy định tại mục IV, 1 Điều 79 Tuynhiên cũng cân phải lưu ý rằng, khác với cách goi ở nhiều hệ thống pháp luật,

CISG không sử dung thuật ngữ “Bat khả kháng", mà sử dụng thuật ngữ "trở

ngại" (impediment).

Hơn nữa, một điêu có thể coi 1a lỗ hồng trong điều 79 của CISG đó

chính là diéu luật này lại không dé ra một định nghĩa thé nao là trở ngại, vatrong tat cả các điều luật khác của CISG thi cũng không có điêu luật nào dé ra

một định nghĩa chính thức cho thuật ngữ này.” Trước khi CISG được chính

thức ra đời, bản thân việc soạn thảo nội dung của điều 70 CISG cũng đã thu

hút nhiều quan điểm trái chiều 31

Vi không có một định nghĩa chính thức về CISG, có thể sử dụng hé

thông bản an CLOUT” dé đánh giá cách tiếp cận khái niêm nay Cụ thể, năm

1996, Tòa an Đức” đưa ra phán quyết rằng rằng "trở ngại” trong điều 79

CISG phải la một rủi ro không thé quản ly được hoặc một sự kiện hoan toànđặc biệt, chẳng hạn như trường hop bat khả kháng hay tình trạng bat khả thi

về mặt kinh tế * Cac bản án CLOUT khác đã công nhận từng trường hợp,

*” Lazy A DiMatteo 2015), “Contractual Excuse under the CISG: npediment, Hardship, and the Excuse

doctrines”, 27 Pace I'l L Rev 258.

`! Peter Schlechtriem & Petra Butler (2009), “UN Law on Intemational Sales”, Springer, 2009,p 200.

* Case Lawon UNCITRAL Texts (CLOUT) - the United Nations Nguồn:

https sax tralim org/en/case_lavr, tray cập ngày 03/10/2023.

*) The UNCITRAL, UNCITRAL Digest of Case Lavy on the United Nations Convention on Contracts for the Intemational Sale of Goods (2016), (the UNCITRAL,2016),p 375

** Bundesgerichtshof , Gemuny,9 Jamury 2002 Bin dich tiếng anh co thể tray cập tại:

wnr.cisg lai pace eda

Trang 22

tỉnh huồng sau đây được coi 1a trở ngại theo Điều 79 của CISG: quan chứcNhà nước từ chéi cho phép nhập khẩu hang hóa vào quốc gia của người mua(miễn trừ cho việc người mua không nhận hang)*; bên bán sản xuất ra hàng

hóa có lỗi do lỗi của bên cung cấp vật liệu cho bên bán (miễn trừ việc người

ban giao hàng không phù hợp với thỏa thuận)?5 Phân tích các phán quyết của

các bản án đã dẫn, có thể thây rằng chỉ những trở ngại nào thực sự khiến đến

mức khiến cho việc thực hiện nghĩa vụ la bat khả thi (impossible) mới đượcxem xét theo điều 79 của CISG

Co thể suy luận từ nội dung, trở ngai nay nếu như bao gồm các dauhiệu quy định tại điều 79 của Công ước thi chủ thé gặp trở ngai sé được miễn

trách nhiệm trong hợp đông Điều 79 quy định như sau “M6t bên không phảichịu trách nhiệm về việc không thực hiện nghĩa vụ nếu việc đỏ là do trở ngai

nam ngoài năng kiém soát của họ và họ không thé tiên liệu một cách hợpI} vào thời điểm giao kết hợp đồng hoặc không thé khắc phục duoc trở ngại

đô hoặc hậm quả của nó." Các điều kiên dé câu thành việc miễn trách nhiệm

do bât khả kháng tại CISG, về cơ bản, tương đồng với các quy đính tại vănban khác, trong đó

Thứ nhất, trở ngại nằm ngoài sự kiểm soát của các bên trong hợp đồng.thứ hai các bên không thể lường trước được su xuất hiện trở ngại do vào thờiđiểm giao kết hop đông, và thứ ba, bên vi phạm không trảnh được hay không

khắc phục được hau quả của no

Vé hậu quả pháp lý, khác với Việt Nam (khi ma BLDS Việt Nam năm

2015 quy định về hậu quả pháp lý của việc xảy ra sự kiện bất khả kháng lả

“không phải chịu trách nhiệm dan sự” một cach noi chung), CISG quy định

bên vi phạm chỉ được miễn trách nhiệm phải thực hiện các biện pháp đến bùthiệt hại gây ra bởi sư kiện bất khả kháng, bên bi vi pham co quyền tiến hành

tat cả các biên pháp bảo hô pháp ly hay chế tai còn lại theo quy định của Công

* Trayma] of Intentional Commercial Arbitration at the Russia Federation Chamber of Commerce,

Russian Federation, 22 Jamary 1997 (Arbitral avrard No 155/196)

** Banal de Commerce de Besancon, France, 19 Jarauzy 1998,, Ứnilex

Trang 23

ước bao gồm quyền được yêu cau giảm giá hang hóa,” buộc thực hiện hợpđồng Š tuyên bó huỷ hợp đông,” và thanh toán tiên lãi trên các khoản thanh

từ khi bên không thực hiện nghĩa vụ đã biết hay đáng lễ phải biết về trở ngại

đó thì ho sẽ phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại do việc bên kia không

nhân được thông báo Điều khoản về nghĩa vụ thông báo của người vi phạm

của CISG, là một quy định tương đối tích cực khi một mặt thúc đẩy trách

nhiệm của bên gặp phải sự kiện bat kha kháng, mặt khác, bên bị vi phạm cũng

có thêm được những thông tin một cách kịp thời do bên còn lại trong hợpđồng gặp phải Khi cả hai bên đều ý thức được về sự kiện bat khả kháng xảy

ra vả có tinh thân thiên chí phối hợp, những giải pháp tối ưu nhất để han chếnhững hậu quả tiêu cực gây ra bởi sự kiện bất khả kháng có thể được đưa ra

Theo quan điểm của cá nhân người viết, ngoài việc không có một định

nghĩa về thuật ngữ “impediment” (trở ngại), việc các nhà lập pháp sử dung

khái niệm này cùng với các quy định bổ trợ theo sau đỏ, đã quy định đượctương đối chat chế các tiêu chi để một trường hợp bat khả khang là cơ sở đểmột bên được công nhận miễn trách nhiệm trong hợp đông

1.4.2 Sự kiện bất khả kháng theo PICC

Viện Quốc tế về nhật thé hóa pháp luật tư (UNIDROIT)3 có mục dich

là nghiên cứu nhu câu vả phương pháp hiện đại hóa, hai hoa hóa và điều hoa

*' Điều S0 CISG

** Điều 62 CISG

Keo eat oe RO na get sats

”? Viên Quoc tế về nhất thé hóa pháp Mật tư (viết tất l2 UNIDROIT,tên chinh thức tiếng Anh: the

ứemationa] Institute for the Unification of Private Layr, tiếng Pháp: Eastiut international pour Ì\ey#%xation.

Trang 24

pháp luật tư, đặc biệt là luật thương mại giữa các quốc gia và các nhóm quôcgia và xây dựng nên các văn kiện pháp lý, các nguyên tắc và luật lệ thongnhất nhằm đạt được các mục tiêu đó Tính đến thời điểm hiện tại, UNIDROIT

có 63 quốc gia thành viên từ 5 châu lục, đại diện cho nhiều hệ thống pháp

luật, kinh tế vả chính trị vả truyền thống văn hóa khác nhau Năm 1004UNIDROIT đã cho ra đời Nguyên tắc Hợp dong Thương mại Quốc tế (viết tắttheo tiếng Anh là PICC - Principles of International Commercial Contracts)được xem tai liệu tham khảo được nhắc dén nhiều nhật trong luật thương mại

quốc tế ở châu Âu và các quốc gia trên thé giới, trong đó có Việt Nam 3

Xét vé mặt pháp lý, các dạng điều khoản nay chỉ mang tính chất tham

khảo, chúng không được xây dựng theo một hệ thông pháp luật quốc gia nào

ma chỉ mang tinh tập quan, do vậy, khi chon đưa điều khoản nay vào tronghợp đông, các bên cũng cân lưu ý vận dung điều khoản nay dé bão vệ tốt nhấtcho quyên lợi của mình trong hợp đông Và bởi vì nó là tập quán pháp lý, nên

bộ nguyên tắc nảy chỉ được áp dụng làm luật điều chỉnh hợp đông khi các bên

có thỏa thuận đưa vào hợp đồng và phải thỏa mãn các điều kiện do pháp luật

quy định, chẳng han: nội dung của điều khoản không trái với quy định củaluật quốc gia mà các bên lựa chon làm luật ap dụng điều chỉnh cho hợp đông

Để giúp các bên thuận lợi hơn trong việc tham khảo khi soạn thao hợp đông,

điều khoản mẫu về “bat khả kháng” đã được đưa ra trong PICC tại điều Điều7.17

Điều 7.1.7 PICC quy định như sau:

“1 iệc không thực hiện của một bên sẽ được miễn trừ trách nhiệm

néu bên nay chứng minh duoc rằng việc không thực hiện là do những trở ngại

ngoài tầm liễm soát của họ, và nhitng trở ngai dit đã cân nhắc if vẫn không

du đro# privé) là một tổ dure liên chính phủ độc lip có tra sở tai Villa Aldobrandru, Rome, Y UNIDROIT

đợc thành lip lin đầu tiền vio nim 1926, với te cách là một cơ quan giip việc của Hội quốc liền Sau khi

Hội quốc Hiên tana, Viện quốc tế và nhất thé hoa pháp hắt tr đi được thản: lập Iai vào năm: 1940 theo msit

thoa tản đa phương trên cơ sở Quy chế của UNDDROIT.

http Jinoj.govxzvkctccUtEteuc/ÐagasÉtghien-cvss-trao-dbi aspx ?hemlD =16 9% 20% C4%91.,truy cập ngiy

02/10/2023.

Trang 25

thé lường được vào thời điểm giao kết hợp đồng, hoặc các trở ngại này ia

không thê tránh hoặc vượt qua được

2 Khi tro ngại chỉ có ÿ nghĩa tạm thời, sự miễn trừ chỉ áp dung trong

một thời hạn hợp Ip, cho đến kin trở ngại đó vẫn còn cẩn trở việc thực hiện

hợp đồng

3 Bên gặp trường hop bat khả kháng phải thông báo cho bên kia về trởngai và anh hưởng của chúng đối với việc thực hiện nghĩa vụ Trong khoảngthời gian hop Ìÿ sau khi trường hợp bat khả kháng xây ra néu bên gặp trường

hop bắt kha khang không thông bdo cho bên kia thì bên không thông bdo phải

chin trách nhiệm về hừnh vi không báo của minh

4 Điều khoản này không ngăn cẩm các bên thực hiện quyền chẩm dứthoặc đừng thực hiện hợp đồng hoặc yêu cầu thanh toán tiền lãi vay cho các

khoản tiền đến hạn thanh toán”

Co thể nhận thay quy định nay của PICC khá đông nhất với quy định

của CISG vẻ dau hiệu câu thành sự kiên bat khả khang Theo đó, sự kiên đượccoi là bat khả kháng khi nó có ba dâu hiệu cơ bản: thứ nhất 1a trở ngại nằm

ngoải tâm kiểm soát, không thể mong đợi một cách hợp lý được những trởngại nay vảo thời điểm ký kết hợp đồng (có nghĩa la sự kiên sảy ra khách

quan, không phụ thuéc ý chí của các bên vả sự kiện xây ra sau khi ký kết hợpđồng), va thứ ba 1a không thé dự đoán và vượt qua trở ngại hoặc hậu quả của

trở ngại đó Tuy nhiên, PICC cũng có một số nôi dung khác biệt đáng để phân

tích ma CISG hay BLDS năm 2015 chưa cân nhắc đến

Thử nhất, về việc sự kiện bat khả kháng không còn tôn tai Theo quy

định tai PICC, nếu sự kiện bat kha khang chỉ tôn tại co tính chất tam thời thìsau khi sự kiên bat khả kháng châm đứt bên bi ảnh hưởng phải có nghĩa vutiếp tục thực hiện hợp đồng Trong trường hợp nảy, bên bi ảnh hưởng khôngphải thực hiện hop dong ngay và cân tính đến hậu quả của sự kiên bat khảkháng trong thời gian sự kiện nay tổn tại để xác định khi nao bên bị ảnh

hưởng tiếp tục có nghĩa vu thực hiện hop dong

Trang 26

Thứ hai là về thời điểm không lường trước được sự kiện bat kha khángPICC tiếp cận theo hướng thời điểm không lường trước sự kiên bắt khả kháng

là vào “thời điểm giao kết hop đồng”, tuy đây là cách tiếp can tương đối phobiến Tuy nhiên, hiện tại, BLDS năm 2015 của Việt Nam lại chưa có quy định

về thời điểm không lường trước được sự kiện bat khả kháng mặc di trên thực

tế, tòa án ở Việt Nam cũng thường xét xử theo =u hướng thời điểm khônglường trước được của sự kiện bất khả kháng là vào thời điểm giao kết hợp

"Trường hợp bắt kha kháng trong lĩnh vực hợp đồng là trường hợp xảy

ra một sự Niên mà bên có ngiữa vụ không Kiên soát được, không lường trước

được một cách hợp lý tại thời điểm giao kết hop đồng và các hệ qua của ndkhông thé tránh được bằng các biên pháp hợp lý gay trở ngai cho việc thực

Thiện nghia vụ của bên có nghia vụ.

Nếu trở ngai đó là tạm thời thì nghia vụ bị coi là tam ngừng thực luện,trừ trường hợp sự châm trễ do tạm ngừng thực hiện là lp do hủy bỏ hợp đồng

Nếu trở ngại đó là vĩnh viễn thi hop đồng đương nhiên di hiy bỏ và các bênđược giải phỏng khôi các nghia vụ của mình theo quy định tại điều 1351 và

điều 1351-1."

Vệ cơ ban, các yêu tô câu thành sự kiện bat khả kháng điền hình như sự

kiện xây nằm ngoài tâm kiểm soát của mình, không kiểm soát được, khôngthể mong đợi một cách hợp ly những trở ngại nảy vảo thời điểm ký kết hợpdong (có nghĩa la sự kiện xảy ra khách quan, không lường trước được), và

Trang 27

hậu quả của nó không thể tránh được bằng các biện pháp hợp lý, gây cản trởcho việc thực hiện nghĩa vụ déu được các nha làm luật ở Pháp đưa vào điều

luật này

Cũng giống như PICC, BLDS Pháp có quy định vẻ việc giải quyết sựkiện bất khả kháng tôn tại vĩnh viễn hay chỉ tôn tại tam thời Có hai giả địnhtrong trường hợp nảy sư kiên bat khả khang can trở mãi mấi việc thực hiện

nghĩa vụ hay chỉ là tạm thời Ví du, bao đông trong vòng 5 ngay là sự kiện bat

khả kháng mang tinh tạm thời Sự kiện nay cỏ thể la căn cứ tạm thời miễn trửtrách nhiêm của bên có nghĩa vân chuyển trong khoảng thời gian đó Mặtkhác, sat lỡ có thé là sự kiên bat khả kháng cân trở mãi mấi việc thực hiệnnghĩa vu trong trường hợp sự kiên nay dẫn đến tai san van chuyển bị hủy

hoại Xuất phát từ sự phân biệt nảy, BLDS Pháp đưa ra giải pháp tại Điêu1218: “Néu trở ngại dé là tạm thời thì nghia vu bị coi là tam ngừng thực hiện,

trừ trường hợp sự châm trễ do tạm ngừng thực hié: là I} do hiiy bỏ hợp đồng.Nẫu trở ngại đó ia vĩnh viễn thì hop dong đương nhiên bị hp bd và các bênđược giải phỏng khỏi các nghia vụ của minh theo quy định tại điều 1351 vàđiều 135]-1”

Ngoài ra, cũng tương tự với hai văn bản trên vừa phân tích, thời điểm

ma các bên không lường trước được một cách hợp lý sư kiên bat kha kháng

theo cách tiếp cận của BLDS Pháp fa tại thời điểm giao kết hop đông Cacbên củng cỏ toản quyền thỏa thuận về sự kiện bat khả kháng khác với quyđịnh của BLDS Pháp như thay đổi về định nghĩa khi soạn thao hợp đồng, liệt

kê những trường hop được coi lả bat khả khang *

TM Baker Mekeveie, Force Majeure Comparative Table - French Ngiễn:

https Jiresourcelu bakermekensie comfenresourcesfforce-ma jeure-tracker/eme

affrancehopicsHorce-puajnre-comparative-table truy cập ngày 07/10/2023.

Trang 28

1.5 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về sự

kiện bất khả kháng

Trước năm 1945 ở Việt Nam, pháp luật công nhận nguyên tắc “cde hopước phải được thi hành với sự thành ý”35, nhưng cũng dong thời đã quy định

diễn giải “một sự thi hành thành ý không thể nao trai với sự công bằng” Bởi

vậy, “khi su thi hành quá lợi cho người trái chủ và quá thua thiệt cho ngườiphụ trái, sự thi hành ấy trái với sự công bằng, va không thành ý”.35 Dựa theo

nguyên tắc nay, vào thời điểm đó, thẩm phán có quyền can thiệp vào hợp

đồng nếu các thöa thuận đó 1a không công bang, gây ra sư bat lợi qua đáng

cho một bên Nhưng Vũ Văn Mẫu cũng cho rằng, hiểu và giải thích quá rông

rãi các điều khoản trên đây là một sai lâm Vì lý do nay, trong bản án ngày

27/12/1946, Tòa Thượng thẩm Sai Gòn đã không chap nhận sự thay đổi hiệu

lực hợp đông va nghĩa vụ của các bên chi vì bên có nghĩa vụ lâm vào hoàncảnh khó khăn do xuất hiện sư kiện không lường trước được: “mde dit nhàthâm phải thi hành khé ước thầu khoản trong những điều kiện tốn kém hơn vì

giá vật liệu do tình trang chiến tranh đã tăng hơn 300% các thẩm phan cĩngkhông thé thay đối khế ước”.3” Co thé thay rang với luật thực đình Việt Namtại thời điểm đó, có quy định rằng tòa án có thể cho phép các bên được miễn

nghĩa vụ thực hiện hợp đông khi gặp sự kiện đặc biệt, nhưng án lệ lại khôngchấp nhận giải pháp nay

Việt Nam Dân luật lược khảo đã nhắc đến sự thiệt thoi như mét nguyên

nhân để tiêu hủy khé ước trong một sé trường hợp han định theo Điều 688 Bô

dân luật Trung Ky và Điều 652 Bộ dan luật Bắc Ky, và tổ quyên tiêu hủy khéước vi thiệt thỏi gợi là tô quyên thiệt tiêu (action en recision pour lesion).Theo đó, một bên chịu thiệt thoi (la lesion) khi ho không nhân được những lợi

`* Điều 713 của Bộ Dân lật Trang Kỳ năm 1936, Điều 673 của Bộ Dân hit Bắc Kỳ năm 1931.

VR Vin Mẫu (1963), Hit Nem đân luật hợc Khảo — Quyền I: Nghia vụ và khế ước, Ăn lần thứntất, Bộ

Quoc gia giáo đục xuất bin,tr.241 2

`” Vũ Vin Mẫu (1963), Jiệt Nam en luật hove khảo — Quyén It: Ngiễa vụ và Khể ước, Ăn lần thir BS

Quốc gia gio duc suit bin,tr-250 vì tr254, 2

` Là Minh Hùng (2010), Hiéu luc của hop déng theo qua! định của pháp tuật Việt Nem, LATS tr 171.

Trang 29

ích tương đương với cung khoản mà họ phải câp cho người đối ước nhưtrường hợp làm công quá hạ mua đất, trả lất quá cao, bán rẻ,

Đến pháp luật Việt Nam hiện đại, sự kiện bat khả khang đã được ghinhận ngay trong BLDS năm 1995, có nghĩa là gan 30 năm tính đến thời điểmhiện tại Cụ thé hơn, quy định vê khái niêm sự kiện bat kha kháng được dé

cập tại Điều 170 Bộ luật này, nằm trong chế định về thời hiệu, Điêu 308 Bộluật này cũng đã ghi nhân nguyên tắc loại trừ trách nhiệm dân sự trong trường

hợp nghĩa vụ không thể thực hiện do sự kiên bắt kha kháng Tuy nhiên, ngoài

việc được soạn thao chung trong phân liên quan đến trách nhiệm dân sự do vi

phạm nghĩa vu dân sự, BLDS vao thời điểm nay còn có quy định tới sự kiện

bat khả kháng trong một số trường hop liên quan tới các hợp đông chuyênngành như hợp đông thuê khoán tài san®, hợp đồng vận chuyển hành khach®,hợp đông gửi giữ tài sản”! hop đồng thuê quyên sử dụng đất'2% Ngoài ra, sựkiện bat khả kháng cũng la căn cứ miễn trách nhiệm bôi thường thiệt hại trongmột số trường hợp cụ thể #

Một sự kiện, theo BLDS năm 1995, được cơi là sự kiện bất khả khángkhi đáp ứng đủ các yêu tổ sau: sự kiện xây ra một cách khách quan, không thélường trước được vả không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biệnpháp can thiết mà khả năng cho phép Có thé nói các nha lam luật của Việt

Nam đã tiếp nối tư duy lap pháp của BLDS năm 1005 nên vé cơ bản thiBLDS năm 2005 va BLDS năm 2015 được tiếp can với cau trúc pháp lý vanội dung tương đồng

Cu thể cả BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015 đều đưa ra định nghĩa

về sự kiên bat khả kháng trong phần quy đính về thời hiệu Ngoài ra, sự kiệnbat khả kháng tiếp tục được đưa vào một cach không co hệ thông trong các

`* Điệu S09 vì Điều 512 BLDS năm 1995,

Trang 30

phan của Bộ luật liên quan đến trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ, một

số hợp đồng thông dung va một số trường hợp liên quan đền trách nhiệm bôi

thường thiệt hại ngoài hop đông

Tổng kết lại, có thể nói rằng, pháp luật Việt Nam đã pháp điển hóa từ

rat sớm sự kiện bat kha kháng vào BLDS cũng như văn bản pháp luật chuyênngành với tư cách là chế định có tính chat phản img trước su tác đông củanhững sư kiên bat ngờ tới một quan hệ pháp luật giữa các bên

Trang 31

TIỂU KÉT CHƯƠNG 1

Co thé thay rang, sự kiện bat khả kháng lả một chế định rất quan trongtrong hệ thông pháp luật trên toàn thé giới Việc nghiên cứu chuyên sâu về sựkiện bat khả khang la việc cấp thiết nhằm gop phan hoan thiện hơn những quyđịnh pháp luật và áp dung chúng vào thực tiễn Tại chương 1, luận văn đãnghiên cứu va lâm rõ được những van dé sau:

Thứ nhất, định nghĩa sự kiện bat khả kháng lả sư kiện xảy ra một cáchkhách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục đươc mặc đủ

đã áp dụng mọi biện pháp can thiết và trong kha năng cho phép

Thứ hai, chương 1 cũng đã làm rố được các điều kiên câu thánh dé một

sự kiện được coi 1a sự kiện bat khả kháng Do là sự kiên phải xảy ra một cach

khách quan, không thể lường trước được và sự kiện xảy ra không thể khắcphục được mặc dù đã áp dung mọi biên pháp cân thiết va trong khả năng cho

phép Hau quả pháp lý của sự kiện bat khả kháng cũng được phân tích

Thứ ba, chương 1 cũng đã đánh giá tổng quan được cách tiép cận đôivới sự kiện bat khả kháng ở các văn bản, công ước quốc tê điển hình nhưCISG hay PICC, chỉ ra được điểm riêng biệt của từng cách tiếp cận đối vớimỗi văn bản và phân nao là so sánh với Việt Nam Sự kiện bat khả khang theocách tiép cân của BLDS Pháp - một nước có ảnh hưởng rất lớn dén hệ thông

pháp luật của Việt Nam cũng được đặt trong phạm vi nghiên cứu.

Trong chương 2, luận văn sẽ phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam.

về sự kiện bat khả kháng và thực tiễn thi hành chế định này ở Việt Nam, đánhgiá ưu điểm, hạn chế trong quy định về sự kiên bat khả kháng ở Việt Nam

hiện nay.

Trang 32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ SỰ KIỆN BAT KHẢ KHÁNG VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG

2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về sự kiện bất kha kháng 2.1.1 Quy định về khái niệm sự kiện bất khả kháng

Quy định về sư kiên bất kha kháng cho phép một bên hoặc các bêntrong hợp đông được miễn trach nhiệm khi có sự kiên ay ra dẫn đến việckhông thể thực hiện hợp đông Về cơ ban, đây là sự kiên không lường trướcđược va nằm ngoai khả năng kiểm soát của các bên Như đã dé cap ở trên,định nghĩa sư kiên bat khả kháng được quy định tại Khoản 1 Điều 156 cònhau quả pháp ly được quy định tai khoản 2 Điều 351 của BLDS năm 2015:

năng cho phép.”

“Trường hop bên có nghĩa vu Không thực hiện ding nghĩa vụ do sikiện bat kha kháng thì khéng phải chịu trách nhiệm dân sự trừ trường hop cóthỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác”

BLDS năm 2015 có một quy định chung về bat khả kháng được đặt

trong phan về thời han vả thời hiệu Cu thể, Điều 156 điều chỉnh van dé vê

thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ an dân sư, thời hiệu yêu cau

giải quyết việc dân sự Theo diéu 156, thời gian xây ra bat kha kháng không

được tính vào thời hiệu Nhằm mục đích đó, Điều 156 đưa ra định nghĩa thénao la bat khả kháng

Thông thường, môt quy định chuyên biệt được đặt trong một điều luậtchuyên biệt (ở trường hop nay là về thời gian không tính vào thời hiệu khởi

kiện) thi chi áp dung cho quy định đó Tuy nhiên, trên thực tế, quy định của

Điều 156 đã được áp dung lam căn cứ miễn trách nhiém dân sự nói chung

Ngoai định nghĩa tại Điêu 156 nêu trên, BLDS năm 2015 không có bat kỳ

định nghĩa nào khác về bat khả kháng, mà chỉ có các quy định về bat khakháng là căn cử miễn trách nhiém dan sư nói chung và trách nhiệm bôi

Trang 33

thường ngoài hop đồng trong từng chế định cu thể thuộc hai lĩnh vực nay.Đây là một điều khác biệt của pháp luật Việt Nam so với pháp luật ở một sốquốc gia trên thé giới *

Bên cạnh BLDS năm 2015, định nghĩa của sự kiện bat khả kháng cũngđược quy định rai rác tại các văn bản pháp luật chuyên ngành khác nhau trong

hệ thông pháp luật Việt Nam và các quy định này, về cơ bản, phù hợp với quy.định tại khoản 1 điều 156 của BLDS năm 2015 Ví dụ:

* “Trường hop bắt khả khẳng” là những trường hợp vây ra một cachkhách quan, không thé lường trước được và hông thé khắc phục được mặcdit đã áp dung moi biện pháp cần thiết và khả năng cho pháp °45

“ “Bắt khả kháng là mét su Miên rủi ro xả) ra một cách khách quan

không thé lường trước khi ký kết hop đồng xdy dung và không thé khắc phục

được khi nó xdy ra mặc dit đã áp dung mọi biên pháp cần thiết và k

cho phép nine Thiên tai, sự cỗ môi trường, địch họa, hỏa hoạn và các yếu tỗ

bat kha khang khác "4.

“Sự kiện bat kha kháng là trường hop thiên tai, hod hoan, địch hoa",

“Sự kiện bắt kha kháng là sự kiện xây ra một cách khách quan khôngthé lường trước được và không thé khắc phục được mặc dit đã áp dung mọibiện pháp cần thiết và kha năng cho phép Các sự kiện bắt khả kháng bao

gỗm nhưng không giới han

a) Thiên tai, hoa hoạn, chán nỗ, iit iut song thần, bệnh dich hay đông

b) Bao động nỗi loan, chiến sự chỗng đối, pha hoại, cẵm vận, bao

vay, phong tỏa bất cử hành đông chiến tranh nào hoặc hành động thì địchcộng đồng cho dit chiến tranh có duoc tuyên bố hay không *®

** Ngô Quốc Chiến (2020), “Bất khả kháng và nghĩ vụ hoàn trã tải sản”, Tạp chínghiền cứu lập pháp so

08408)/Eỳ 2,thing 4/2020 Ô

“+ Khoản 17 Điều 2 Nghĩ dah số 97/2009/NĐ-CP ngày 19 thing 10 nim 2009 về vận tải da phương thức.

© Điều $1 Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22 tháng 04 nim 2015 quy nh chỉ tit về hợp đồng xây đựng,

© Khoản 3 Điền 4 Nghị nh số 62/2015/NĐ-P ngày 18 tháng 07 nim 2015 quy đánh dhitiét và hướng din

thủ hành một so điều của Luật Thủ hành án din sw.

Trang 34

Co thé thay, quy định tại các văn bản pháp luật chuyên ngành đưa ra vi

dụ các trường hợp cụ thể được coi 1a bat khả kháng, bao gồm các sự kiện tựnhiên (như thiên tai, hoa hoan, cháy nỗ, lũ lụt, sóng thân, bệnh dịch hay động

đất) hoặc do con người tao nên (như bao đông, nôi loạn, chiến sư, chông đói,phá hoại, cam vận, bao vây, phong tỏa va bat ky hảnh đông chiến tranh nao

hoặc hành động thu địch công đông nao) Sự kiện bat kha kháng không baogồm sự kiện do chính các bên trong hợp dong tao ra

Nói tom lại, quy định tại điều 156 của BLDS năm 2015 về định nghĩa

su kiện bat khả sé được sử dung chung để xác định thé nào 1a bat khả kháng

trong các quan hé dân sự theo nghĩa réng Mặt khác, khi nao bat kha kháng

được coi 1a căn cử miễn trách nhiệm thì tùy vào từng quan hệ cụ thể được quy

định trong chính BLDS va trong các đạo luật chuyên ngành như đã nêu ở trên

2.1.2 Điều kiện áp dụng quy định về sự kiện bất khả kháng

Xuất phát từ định nghĩa của sự kiện bat khả khang được quy định tại

Bô luật dân su 2015 và các quy định pháp luật chuyên ngành, sự kiện bat khảkháng phải la sự kiên đáp ứng đủ ba điều kiện là (a) xảy ra môt cách kháchquan, (b) không thể lường trước được, (c) không thể khắc phục được mặc dù

đã áp dung mọi biện pháp cân thiết va khả năng cho phép,

Ngoài ra, một diéu kiện nữa cũng cần phải được phân tích, đặc biệt 1atrong một quan hệ hợp dong, đó là sự kiện bất khả kháng là nguyên nhân trựctiếp dan tới hậu quả 1a bên bị ảnh hưởng không thực hiện đúng nghĩa vu hopđồng Về ban chất, bản thân yếu tô nảy không phải là điều kiện để xác địnhmột sự kiện có thé được coi là bất khả kháng hay không ma la điều kiên ápdụng quy định về sự kiện bat khả kháng dé bên vi phạm việc thực hiện nghĩa

vụ được quyên miễn trừ sự rang buôc trách nhiệm của minh

a Sự kiện xảy ra một cách khách quan

** Điều 6 Mẫu hợp đồng na bán điện ban hành kèm theo Thông từ số 02/2019/TT.BCT của Bộ Công

thương ngày 15 thing 01 nim 2019 quy dinh thee hiện phát triển dy én điện gió vi hợp đồng naa bin điện,

xấu cho các dur an điện gió.

Trang 35

BLDS năm 2015 không có một quy định cụ thể một khung tiêu chí đểđánh giá, xác định xem môt sự kiên được xem là xây ra một cách khách quan.

Có thé lý luận là sự kiện bat khả kháng phải xảy ra ngoài dự đoán và không

theo ý chí của các bên Tính khách quan của sự kiện thể hiện ở chỗ nó phátsinh hay không phát sinh không phụ thuộc vào ý chí của bat cứ chủ thé nao

Nếu bên có nghĩa vụ hoặc bat ctr bên nao tác động khiến cho sự kiện xảy ratrai với tính khách quan thi coi như sự kiên đó không xảy ra Như vậy yêu tôkhách quan phải được xem xét từ góc đô của các bên trong một giao dich dan

ows

Nếu xét từ góc độ này, các yếu tô liên quan có thé tiếp cân khi đánh giá

một sự kiện có xây ra một cách khách quan hay không là sư kiên phat sinh từ

hành vi hoặc lỗi của các bên Đối với hảnh vi hoặc lỗi của các bên, sự kiện bat

khả kháng phải xảy ra vượt qua tâm kiểm soát của các bên, tức la không do

hanh vi hoặc do lỗi của các bên Thông thường, lỗi được được xem xét lả

hành vi hoặc lỗi của các bên có nghia vụ thực hiện bi ảnh hưởng bởi sư kiệnbat khả kháng Vi dụ, trong một vụ cháy xưởng sản xuất của bên cung cap

khó có thể được xem la một sự kiện vượt quá tâm kiểm soát của bên bán hangnếu nguyên nhân cháy xuất phát từ lỗi bat cẩn, không chú y của công nhânsản xuất hay nhân viên kho hang và cỏ cơ sở dé cho rằng vụ cháy đã không

xây ra nếu bên cung cập trang bi đây đủ phương tiên phòng chảy chữa cháy

và thực hiên bảo dưỡng hê thông phòng chảy chữa cháy Ngược lại, nếu

nguyên nhân vụ cháy lả do khách quan (như sự có về điện) và vượt quá tâmkiểm soát của bên cung cap thi có thé được xem là sự kiện khách quan?Hanh vi hoặc lỗi của bên còn lại hiếm khi được xem xét hơn trong bối cảnh

su kiện bat khả kháng nhưng cũng có thể được đặt lên bản đánh gia dé phân

biệt sự kiện bat kha kháng với trường hợp không thực hiện được nghĩa vu do

ˆ° tường Daihoc Luật Hà Nội, Giáo trinh luật đin sự Việt Nem - Tip 2, Nhà xuất bin Công an nhân đền.

`! Để Văn Đại 2017), Tuất hop dong Việt Neaw - Bển án và ừnh luẩn bẩn án - Tập 3,tái băn lần thứ 6, Nhà

mất bin Hồng Đức từ 527

Bin ám sơ thẳm so 100/2016/KD TM STngày 10 tháng 11 nim 2016 của Toa án hân din Quin 7, Thinhpho Hồ Chi Minh (anh chip giia Ting 20g77 Vài ee Be Mb we cong CP Thi Anh (2016)

Trang 36

vi phạm của bên còn lại (ma trong trường hợp nay phat sinh trách nhiệm pháp

lý khác không xuất phat tir sự kiện bat khả kháng) Ngoài ra, về mặt thực tiễn,

trong các hợp đồng mà một bên tham gia là cơ quan nhà nước (như hợp đồng

trong quan hệ đôi tác công tu), thay đổi pháp luật không được coi là sự kiệnbat khả kháng néu thay đổi pháp luật do chính cơ quan nha nước tao ra 8

b Sự kiện không thé lường trước được

Điều kiên nảy yêu câu sự kiện bat khả kháng phải không nằm trong

phạm vi có thé lường trước được giữa các bên trong hợp dong và la yếu tô thể

hiện tinh dét ngột, bat ngờ của sự kiện được coi là bat khả kháng Nói cach

khác, bên bị ảnh hưởng không thé lưởng trước được việc xảy ra su kiên kháchquan lam can trở việc thực hiện nghĩa vu của họ và điêu này dan tới thiệt hại

cho bên còn lại.

BLDS năm 2015 không quy định cụ thé thời điểm bên vi phạm khônglường trước được sự kiện bat khả kháng Do đó, có thể hiểu rằng trước khi

hoặc trong khi thực hiện nghĩa vu, bên có nghĩa vụ hoàn toàn không có thông

tin vả cũng không có khả năng dự báo vê việc sự kiến có xảy ra hay không.Nhưng mặt khác, vì các cam kết và nghĩa vụ trong hợp đồng được các bên

đưa ra dựa trên hoàn cảnh, điều kiên và yếu tô khách quan tại thời điểm giaokết hợp dong, có thể thể tiếp can theo hướng sự kiện bat kha kháng phải la sự

kiện mà các bên không thể lường trước được tại thời điểm giao kết hợp đông

Bồ nguyên tắc PICC, CISG hay BLDS Pháp, như đã phân tích ở trên, tiếp cân

su kiên bat khả khang theo hướng nảy Trên thực tiễn tại Việt Nam, mặc dùquy định về mặt pháp ly la không rố rang, toa án cũng thường luôn tiếp cân sựkiện bất khả kháng không lưởng trước tại thời điểm giao kết hợp đông

Do tính chất “mở” của quy định nay trong BLDS, van dé được đặt ra ởđây là nều su kiện bat khả kháng không thể lường trước được tại thời điểmgiao kết hợp đông nhưng sau đó lại lường trước được trong quá trình thựchiện hợp đông thì có còn coi nó là sự kiện bất khả kháng nữa hay không ?

© Trương Nhật Quang, Phép luật về hop đồng - Các vấn để pháp lý cơ ben, Nhà xuất bin Dân trí tr $24

Trang 37

Theo quan điểm của cá nhân người viết, nêu sự kiện này trở nên lườngtrước được sau thời điểm giao kết hợp đồng thi không nên coi đây là sự kiệnbất khả kháng nữa Vi dụ, trong bối cảnh một hợp đồng xây dung, nha thâu

xây dựng và chủ dau tư thỏa thuận là bão là môt sự kiện bat kha kháng Tạithời điểm giao kết hợp đông, các bên không biết sé có một con bão sẽ ập đến

trong khoảng thời gian hợp đồng được thực hiện Sau khi hợp đông được divào thực hiện, phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tin về áp thâp nhiệt đới

mạnh lên thành bão, nhưng bên có nghĩa vụ đã bỏ qua thông tin nay ma vẫn

thực hiện nghĩa vu như không hé biết thông tin về việc bão đang kéo dén thi

bên có nghĩa vụ vẫn phải chịu trách nhiệm dan su với bên có quyền

Ngoải ra, những tiêu chuẩn cụ thé để xác định thé nao lả "không thể

lường trước được” của các bên trong hợp đông cũng không được quy định tại

BLDS năm 2015 Điều nay có thé dẫn tới rủi ro hiểu và vận dụng quy định

pháp luật của nhiêu nơi sé khác nhau, đặc biết la cách thức ap dung của cơ

quan xét xử “

c Sự kiện không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép

Ngoài các điều kiên yêu cầu su kiên bat khả kháng phải la sự kiên

khách quan và không thể lường trước được, su kiện nay còn cân phải đáp ứng

điều kiên la không thể khắc phục được mặc du bên wi phạm đã nỗ lực áp dụng

mọi biên pháp can thiết và trong khả năng cho phép để khắc phục tác đông

của sự kiên bất khả kháng đền việc thực hiện hợp đồng

Yêu cầu bên bị ảnh hưởng phải nỗ lực áp dụng mọi biện pháp cân thiết

và trong khả năng cho phép phủ hợp một trong nguyên tắc được quy đính tạiBLDS năm 2015 là nguyên tắc thiên chí, trung thực vả hướng đến việc thực

hiện hợp đồng của các bên“ Nếu bên co quyên chứng minh được bên cónghia vu đã bỏ mặc hoặc không áp dụng hết khả năng cho phép để ngăn chặn

Tin Chi Thành, Bùi Thị Quỳnh Tang (2020), “Áp dmg quy dink phip hút vì szkiện bất Khả kháng và

thực hiện hop đồng Nhi hoàn cảnh thay đổi cơ bin trong bối cảnh địch COVTD- 19 tại Việt Nam, Tạp chi pháp hút vi được tin số 43-2020

* Khoản 3 Điều 3 BLDS năm 20 15.

Trang 38

sư ảnh hưởng của su kiện khách quan kéo tới thì bên có nghia vu không được

loại trừ trách nhiệm ngay cả khi sự kiện xảy ra hoàn toan khách quan và bat

ngờ

BLDS năm 2015 không quy định cụ thể tiêu chi để xem xét nỗ lực cácbên Hay nói cách khác, không có một quy định cu thé là bên bị ảnh hưởngcan nỗ lực hết sức hay nỗ lực một cách hợp lý và can tinh đến các yêu tổ kinh

tế khi ap dung các biện pháp ngăn chăn hay không Và nêu việc ap dụng các

biện pháp ngăn chặn qua tốn kém trong hoàn cảnh cụ thể có liên quan thì việc

nỗ lực áp dung các biện pháp đó có cần thiết hay không ? Với quan điểm của

cá nhân người viết, có thể tiếp cận theo hướng bên vi pham co nghĩa vụ phải:

thực hiện các biện pháp hợp lý ma một bên tương tự, với hoàn cảnh tương tự

sẽ thực hiện và các biên pháp nay cần được đánh gia trong từng hoan cảnh cu

thể của từng vụ việc cũng như yêu tó kinh tế của việc ap dụng các biên pháp

ngăn chăn.

Ngoài ra, một câu hỏi nữa cũng được đặt ra đổi với độ "mở" của quyđịnh về sự kiện bat kha khang là về nghĩa vụ chứng minh Liệu bên có nghĩa

vụ phải chứng minh việc đã áp dụng moi biện pháp trong khả năng cho phép

hay bên có quyên phải chứng minh điều ngược lại ? Co thể nói đây là van déhoàn toản khác so với việc xác định yêu tổ lỗi Cụ thé, van dé nay thường làtranh chấp thực tế, mỗi hoản cảnh, tranh châp khác nhau cân phải có nhữngbằng chứng, chỉ tiết pháp lý xác thực nhằm chứng minh cho luận điểm của

minh lả phù hợp Do đó, cả bên vi pham nghĩa vụ và bên có quyên đều phải

chứng minh cho những khẳng định của mình xoay quanh việc bên có nghĩa vụ

đã áp dụng moi biện pháp và kha năng cho phép hay chưa.

Bên cạnh đó, nếu diễn giải thuần túy theo đúng nội dung của khoản 1điều 156 của BLDS năm 2015, có thể hiểu các bên trong giao dich dân sư chỉ

phải áp dụng các biện pháp cần thiết để "khắc phục” hậu quả vả tác đông của

sự kiện bất khả khang Tuy nhiên, cách giải thích cho quy định nay hợp lý va

cũng phủ hop hơn với xu hướng xét xử của tòa án trong các vụ tranh chấp

Trang 39

trên thực tế lả bên vi phạm không chi có nghĩa vụ khắc phục sự kiện bat khakháng ma còn có nghĩa vu ap dụng các biên pháp can thiết và trong khả năngcủa mình để “agăn chăn” trở ngại này xảy ra Nói cách khác, bên vi phạm

trước tiên có nghĩa vu áp dụng các biên pháp cân thiết để ngăn chan trở ngạikhách quan ảnh hưởng đến kha năng thực hiện hợp đồng nếu tai thời điểm

thực hiện hợp đồng bên vi phạm lường trước được trở ngại khách quan có khảnăng xây ra và sau đó, nêu trở ngại nảy van xảy ra thì bên vi phạm phải áp

dụng các biên pháp cần thiết để khắc phục

Ngoài quy định tại BLDS năm 2015, vẫn có những văn bản pháp luậtchuyên ngành quy định cu thé sự kiên bat khả kháng phải là sự kiện ma cácbên trong hợp đông không thé tránh được mặc du đã áp dung moi biện pháp

cần thiết trong khả năng cho phép Ví dụ, Thông tư số: 25/2016/TT-BCTngày 30/11/2016 Quy định hệ thống điện truyền tải quy định về sự kiên bat

khả khang như sau:

kế 4

a) Ngừng giảm cung cấp điện do hệ thông điện quốc gia thiêu nguồn,b) Ngừng, giảm mức cưng cấp điện do sự kiên bắt khả khang (sự kiệnxảy ra một cách khách quan Rhông thé kiểm soát được, không thé lường trướcđược và khéng thé trảnh được mặc dit đã áp dung mọi biên pháp cần thiết

trong khả năng cho phép) “56

Với quy định trên, có thể thây rằng các bên trong hợp đồng phải thực

hiện cả hai nghĩa vu la ngăn chặn va khắc phục đôi với các trở ngại kháchquan ảnh hưởng đến khả năng thực hiện hợp đông phát sinh xuyên suốt trong

thời hạn thực hiên hop đông kể từ thời điểm ký kết

d Hậu quả là bên bị ảnh lưởng không thực hiện đúng nghĩa vụ hợp đồng

Như đã dé cập ở trên, thực chất, yếu tô nay không phải là một trongnhững điêu kiên cấu thành sự kiện bat khả kháng được quy định trực tiếp

‘pum Ngàn 2 Đu le Mhngnesd 35/2016/TTBC Tngiy 30/11/2016 Quy định hệ thong điện tuyền

Trang 40

trong BLDS năm 2015 Sự kiện bat khả kháng lả nguyên nhân trực tiếp lambên bị ảnh hưởng không thể thực hiện đúng nghĩa vụ hợp đông Việc ma bền

vi phạm không thực hiện dung nghĩa vụ hợp đông căn cứ vào sự kiên bat khả

kháng chỉ có thé được chap nhân néu sự kién bat kha kháng đó trên thực tế là

nguyên nhân trực tiếp ngăn can bên có nghĩa vu thực hiên nghĩa vụ Do đó, sựkiện 1a nguyên nhân gián tiếp ngăn can bên có nghĩa vu không thực hiện đúngnghĩa vụ không nên được coi lả sự kiện bat khả kháng Sự định tré hay suy

thoái hoạt đông kinh doanh dan đến khó khăn về tải chính lam một bên khôngthể có khả năng thực hiên được nghĩa vụ hop đông không được coi là lý do

cho việc thực hiện nghĩa vu Lý do là bởi, nêu tính đến cả sự kiện là nguyên

nhân gián tiếp làm bên bi ảnh hưởng không thể thực hiện nghĩa vụ thi su kiệnbat kha kháng có thé được dién giai rat réng dẫn đến việc bên bị ảnh hưởng dễdàng được áp dụng đề miễn trừ trách nhiệm

Lay vi dụ với bôi cảnh là một hợp đồng vay và hợp đông mua bán côphân, nghĩa vụ thanh toán là một trong những nghĩa vụ nên tang của hopđông Bên cho vay có nghĩa vụ giải ngân và bên vay có nghĩa vu thanh toán

nợ gốc, nợ lãi và các khoản thanh toản khác, bên mua cỗ phân có nghia vụ

thanh toán tiên mua cỗ phan, bên bán cỗ phan có nghĩa vụ thanh toán cỗ tức

wu đãi (nếu có) Cac sự kiên bat khả kháng khó có thé áp dụng đổi với nghĩa

vụ thanh toán theo các dang hợp đồng nảy néu do không phải là nguyên nhân

trực tiếp làm một bên không thé thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo hợp đồng

Thêm một vi dụ nữa ở thời gian gần đây là dịch bệnh COVID-19, theo

quan điểm của cá nhân người viết, dịch bệnh này không nên là sư kiện bat khả

kháng giải trừ nghĩa vu thanh toán vi bệnh dịch không phải la nguyên nhân

trực tiếp lâm cho một bên không thể thanh toan mặc đủ dịch bênh có thé dan

đến việc đình trệ hay suy thoái hoạt đông kinh doanh của bên có nghĩa vụthanh toán Chỉ có sự kiện liên quan trực tiếp đến khả năng một bên thực hiệnnghĩa vụ thanh toán (ví du như hệ thống thanh toán qua ngân hang không hoạtđộng) mới la sự kiên bat khả kháng giải trử nghĩa vụ thanh toán của bên liên

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN