Tác giả đã đưa ra những lập luận chứng minh rằng tin chicac-bon là một loại hang hoá, thậm chí là ca viễn cảnh về Việc coi các đơn vị các-bon nhưdon vị tiên tệ, với mét số lập luận như c
Trang 1Ha Nội - 2023
Trang 2DANG THU HIEN
452863
GIAO DỊCH TÍN CHỈ CÁC-BON - KINH NGHIỆM
QUỐC TE VÀ ĐÈ XUẤT CHO VIỆT NAM
Chuyeén ngành: Luật Dân sic
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
ThS: Nguyễn Huy Hoàng Nam
Hà Nội - 2023
Trang 3Xte nhận của giảng viên hưởng dẫn
LOI CAMDOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là
trưng thực, dam bdo dé tin cậy./.
Tác giả khóa luận tốt nghiệp
HiênĐăng Thu Hiện
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
PHAN MO DAU
1 Tinh cấp thiết của đề tài
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đến đề tài
2.1 Tình hình nghiên cứu quốc tÊ 221B
2.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu à ào coi 2
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien 4 Mục đích nghiên cứu
§, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
6 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 7 Kết cau khóa luận tot nghiệp PHAN NOI DUNG
CHƯƠNG 1
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE GIAO DỊCH TÍN CHỈ CAC-BON
1.1 Khái quát chung về tin chi các-bon
1l Khí đi và nh ti CEO caasesasrasaaesenssosaeeassssasasruseoaoa-lTỂ7 ÍL12:Đãẽ điên của tí thí bác Bee Lsegesiseciistdoeaosaliobdbkeeadeeaanaa0 1.2 Khái quát chung về giao dich tín chỉ các-bon 1.2.1 Khái mệm giao dich tin chỉ các-bơn Ề otek Ace 24 12:2) Phin Toad lao dịch ten chỉ các ĐH sn seessenrneswresesensensopnnernasiacnesaresnenresreees ole 1.3 Sơ lược quá trình hình thành và phát trien các quy định của pháp luật về giao dich tín chicac-bon DIEU KET'GHWGNốÍÍL.sexosgsgs2EuiitbingtideicGaDadqyodouooaaaauiB CHƯƠNG 2
Trang 5VE GIAO DỊCH TÍN CHÍ CÁC-BON
2.1 Chủ thé của hoạt động gino dich tin chỉ các-bon
2.2 Đối tượng của giao dich tín chỉ các-bo: 36
2.2.1 Nhận điện bản chất pháp Py CUA chủ cáo DOH ssc ccnp BP
2.2.2 Về quy trình phát hành và giao dich tin chỉ các-bơn BD
2.3 Hình thức của giao dich tin chicac-bon
2.4 Nội dung của giao địch tin chicac-bon
2.5 Giải quyết tranh chấp liên quan đến giao dich tín chỉ các-bon
TIỂU KẾT CHUONG 2tti2tsztuácagarliedtcdtiibolljattiiegtdidtdiaitesbdbeszsSf
„Error! Bookmark not defined.
B:1 Binh nphiém pháp lush cba H Oa Ry ccccc:66L 266 -dsiidaoalaexsibn2
3.2 Kinh nghiệm pháp luật của Trung Quốc 0 22 ecceeoe.S8
3.3 Kinh nghiệm pháp luật của Indonesa ào SD
3.4 Bài học kinh nghiệm cho Viet Nam 202220 c0 16 00.1 ra 57,
TIỂU KETCHƯỜNG 3i/2ã60ci9á0086412000Ä000zAiiX48SELD0S44 tajH adiLA40LLa02588.
THỰC TIEN THỰC HIEN GIAO DỊCH TÍN CHỈ CÁC-BON VA MOT SÓ 55
ĐÈ XUAT HOÀN THIEN PHAP LUAT VIET NAM 55
4.1 Thực tien thực hiện giao dich tin chi Cac-bon 55
4.1.1 Thudn loi aie mcitcchan ect ÀatcaslbsanvSÐ
Ly an
4.2, Mật so đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam Error! Bookmark not defined
4.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện quy inh pháp luật 03
4.2.2 Một số kiến nghị nang cao hiệu quả của công tác thi hành pháp luật 70TIỂU KÉT CHƯƠNG 4 „e1KET LUẬN
Trang 6DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC 1: MOT SÓ DIEM KHÁC BIET GIỮA HAN NGẠCH PHAT THAI VATIN CHI CAC-BON
PHU LUC 2: MOT S6 TIEU CHUAN CAC-BON
PHU LUC 3: CAC HOAT DONG TOI PHAM TREN THI TRUONG CAC-BON 83PHU LUC 4: QUY TRINH THỰC HIEN MOT DU ÁN CDM
PHU LUC 5: KINH NGHIEM CUA MOT SÓ QUỐC GIA TRONG ERP
PHU LUC 6: KHAO SAT CHUYEN GIA
PHU LUC 7: PHIẾU HOI KHAO SAT CONG ĐÒNG
PHIẾU THU THAP Ý KIEN
PHU LUC 8: BAO CAO KET QUA KHAO SAT
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
[ cHữVIẾT | GIAINGHia TIẾNG ANH GIẢI NGHĨA TIENG VIET
TAT
ACCC The Australian Competition and | Uy ban Nguoi tiêu ding và Canhtranh
Consumer Commission Uc
BCA Border C arbon Adjustment Thuê biên giới céc-bon
BĐKH Biển đổi khí hậu
BLDS Bộ luật dân sự
BTNMT Bộ Tải nguyên và Môi trường
BVMT Bao vệ môi trường
CDM Clean Developm ent Mechanism Co chế phat triển sạch
CER Certified Emission Reduction Giảm phát thai được chứng nhân
COP26 |The 26th United Nations climate |Hôi nghi thương đính về biên đổi khí
change conference hau của Liên Hợp Quốc lân thứ 26
CORSIA |Carbon Offsetting and Reduction |Chương trình bù dip và giảm thiểu
Scheme for International Aviation các-bon cho Hàng không Quốc tê
DNA Designated National Authority Co quan thâm quyên quốc gia
DOE Designated Operational Entities Các cơ quan hoạt động được chi định
EB Executive Board Ban chap hành
ERC Emission Reduction Credit Tin chi giảm phát thải
Trang 8ETS Emission Trading Scheme Thi trường mua bán phat thai
ERU Emission Reduction Unit Don wi giảm thai
ERPA Emissions Reduction Purchase | Théa thuận chi trả giảm phát thải khí
Agreement nha kinh
EUAs European Union Allowances Tro cap phát thai của Liên minh Châu
Âu
GPT Reduce emissions Giam phat thai
INTERPOL | The International Criminal Police Tổ chức Cảnh sát Hình sự Quốc tế
Organization
I1CSID International Centre for Settlement of | Trung tâm Quốc tê về Giải quyết Tranh:
Investment Disputes chap Dau tư
IPCC Intergovernmental Panel onClimate | Uy ban Liên chính phủ về Biên dai
Change Khí hậu
ITMO Internationally Transferred Mitigation | Kết quả giảm thiêu được chuyển giao
Outcomes quốc tế
JL Joint Implementation Co ché dong thuc hién
KNK Greenhouse gases Khi nha kinh
LULUCF | Land Use, Land Use Change and Sử dung đất, thay đổi sử dung dat và
Forestry lâm nghiệp
NAMA |Nabonal Appropriate Mitigation Hanh động giảm nhẹ biên đôi khí hậu
Actions phù hợp với điều kiện quốc gia
NDC Nationally determined contributions | Dong gớp do quốc gia tư quyết địnhPDD Project Design Document Tài liệu thiết ké du án
Trang 9PFES Payment for Forest Environmental Chi trả dich vụ môi trường rùng
Services
PIN Project Inform ation Note Y tưởng dự án
REDD+ Reduction Emission from | Giảm phát thải từ mật rừng và suy
deforestation and degradation thoái rừng
RGGI Regional Greenhouse Gas Initiative Sáng kiên Khí nhà kính Khu vực
UNFCCC |The United Nations Framework |Công ước khung của Liên Hop Quốc
Convention on Climate Change về Biên đổi Khí hau
VER VerifiedEmisstons Reduction Giảm phát thai đã được xác minh
Trang 10PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Là một trong những quốc gia dễ bị tôn thương nhật do ảnh hưởng của biên đối khíhau, Việt Nam luôn nỗ lực giảm phát thể: khí nhà kính (“KNK”) và chủ động tham gia
vào những sáng kiến quốc tế nhằm giảm phát thải, trong đó có thị trường tín chỉ céc-bon
Tai hội nghị lân thứ 26 về Biên đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP26)', Thủ tướng PhamMinh Chính đã đưa ra khẳng định: “Việt Nam là một nước có lợi thé sé xây đựng và triển
khat các biên pháp giảm phát thải KNK mạnh mẽ trong đó, thực hiện các cơ chế theo
Thỏa thuận Pa-ri, dé đạt mức phát thai ròng bằng “072 vào năm 2050" Trong đó, tại bảnĐóng gop do Quốc ga tư quyết định (“NDC”) cập nhật vào tháng 9/2020, phê duyệt Chiênlược quốc gia về Tang trưởng xanh ma Việt Nam da gủi Ban Thư ký UNFCCC, tài liệu
đã nhân mạnh nhiém vụ thúc day sớm thi trường tín chỉ các-bon, coi đây là công cụ hữuhiệu góp phan tiên tới mục tiêu mà Việt Nam để cam kết thực hiện
Ngày 17 tháng 11 năm 2020, Quốc hội Viét Nam thông qua Luật Bảo vệ môi trường(“BVMT°) Dong thời, trong năm 2022, Chính pli cũng đá ban hành Nghị định số06/2022/NĐ-CP quy định về giảm nhe phát thai KNK và bảo vệ tang 6-dén và N ghi định107/2022/NĐ-CP về thí điểm chuyên nhượng kết quả giảm phát thai và quản ly tải chínhthỏa thuận chi trả giảm phát thai khí nhà kính ving Bắc Trung Bộ Các văn bản này đã tiép
tục xây dựng hành lang pháp ly cho giao dich tin chỉ các-bon trên thị trường phi tập trung
và chính thức đặt nên mong cho hoạt đông trao đổi tín chỉ các-bon trên sàn giao dich nội
dia Tuy nhiên, nhìn chung, kinh nghiệm và những nghiên cửu khoa học liên quan tai Viét
Nam còn sơ khai và nhiéu thiêu sot Đồng thời, các cơ sở pháp lý van chưa thực su day đủ,gây nhiéu khó khăn để các giao dich có thé trién khai trên thực tiễn
Cu thể, từ đầu những năm 2000, Việt Nam đã trao đi tín chi cac-bon ra nước ngoài
thông qua cơ ché phát triển sach (“CDM”) Tuy nhiên, sau gần một thập ky thăm dò,
nghiên cứu khả thi và xây dung dé án, gân đây Việt Nam mới tham gia thi trường các-bon
* Hội nghị tưương dinh về biến đổi Khí hậu của Liên Hop Quốc nim 2021 (2021 United Nations Climate Change Conference), thường được biết din với tần vất tit COP26 là Hội nghị thượng đình về biển đôi hư hầu ca Liên Hợp
Quốc lần thứ 26 Đây là Hoi nghỉ các bên (COP) trong Công woe Klumg của Liên hop quốc về biên đôi khí hin
(UNFCCC), cuộc hop thứ ba của các bin tham gu Thỏa thuận Paris nim 2015 (CMA1, CMA2, CMA3) vì cing li
cuộc hợp tur 16 của các bên tham gaa Nghị đa thr Kyoto (CMIP16) diễn ra tai Glasgow (Anh) vio thing 11/2021.
? Theo Bạt Liên chính phủ vi BĐEH (IPCC), phat thiiréng bing không li “Kia lương phút thé CO? do cơn người
gân ra được cận bằng trên toàn câu bằng cách loại bỏ CO2 trong một Khoding thin gian nhất định” Tức nghĩa, cập
độ toàn cầu, cin cần băng gia hong KNK cơnngười dia vào bìu khí quyền với hong khí thdire khôibâukhí quyền, Tuy nhiền, con người c ¡ứng phó voinhiing ton hại trong qua khố: vingay cả kư dat được phát thải rùng,
bing không, vấn phải đôi phó với tác động của Inong phát thải trước do vio bản hú quyền
Trang 11bắt buộc thông qua một số chương trình, dur án giảm phát thải Riêng thi trường các-bon tưnguyên, Việt Nam van đang trong giai đoạn thấm đỏ, nghiên cứu khả thi hoặc xây dung đề
án, du án, chưa có hoat đông giao dich tin chỉ các-bon rùng thành công, Mặc dù sở hữu.
nguôn các-bơn rùng giảu tiêm năng với lương các-bon rừng hang năm có thê lên tới nhiềuchục triệu tần CO2, góp phân quan trọng cho NDC và tao nguén thu bổ sung tử ring Tuynhiên, việc triển khai hoạt động giao dich các tin chỉ các-bơn rừng van gặp rat nhiéu khókhan do còn thiêu các cơ sở pháp lý và sự han chế về mặt kinh nghiệm
Vì vây, ý thức được tâm quan trong của loại công cụ kinh tê - môi trường mới ménay trong hệ thông pháp luật Viét Nam, gop phân giúp các giao dich tin chỉ các-bơn đượctiên hành trên thực tiễn, dong thời gúp xây dựng, khắc phục những khiêm khuyết, nhữnghạn ché con tôn đọng trong hành lang phép lý hiện hành, tôi xin lựa chọn nghiên cứu đề taikhóa luận: “GIAO DỊCH TÍN CHỈ CÁC-BON - KINH NGHIỆM QUỐC TE VÀ DEXUAT CHO VIỆT NAM”
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đến đề tài
2.1 Tình hình nghiên cứu quốc tế
Thứ nhất, các nghiên cứu về cơ sở bình thành thi trường các-bon nói chung và giaodich mua bán tin chỉ các-bon nói riêng: Cơ sở cho việc hình thành này xuất phát từ vân đềđính giá phát thải các-bon Nghiên cứu của Kindleberger (1986) về “International publicgoods without international government’, cho rằng biên đổi khí hau (“BBKH”) là môtthat bai thi trường của van dé ngoai ứng tiêu cực toàn cau (mat hoặc mét vai quốc gia xãthai nhưng toàn câu chịu ảnh hưởng) và ngoại ứng liên thé hệ (thê hệ trước xả thải va thé
hệ sau chiu hậu quả) Giải quyết ngoại ứng do BDKH thông qua công cu kinh tê là việc
thực luận nguyên tắc người gây 6 nhiềm phải trả tién? dé điều chỉnh hành vi ra quyét địnhcủa doanh nghiệp Nghiên cứu của Pizer (2012) về “Combiring price and quantity controls
to mitigate global climate change’ chỉ ra rằng ly thuyết về định giá phát thải các-bon dua
trên khái niém cơ bản về việc định giá cac-bon đã nội hoá các chi phí của ngoai ứng, tạo
ra các tin hiệu về giá cho doanh nghiệp re quyết đính giảm phát thai mét cách hiéu quả Lythuyét nay được phát triển bởi Pigou thông qua định giá ngoại ủng do 6 nhiém và nội ứng
2 Nguyên tắc người giy ô nhufm trả tiền Polhter- Pays Praxpk : PPP) có xuất phát chm l4 mét nguyễn tắc keh tế
vệ phản bỏ chiphi, được để ›mất nhàm “noihoa’cac khoản chỉ phí hiệt hại môi trường, ven thường bịngười sin xuất
giy 6 hiếm thôi trường bộ qua và King được pin anh trong giá cả hàng hóa Hòn quan Quá tinh “hội hóa” chỉphí
theo nguyên tắc PPP có thể được hiểu là người sin suit gây 6 nhện buộc phải chỉ cho các chúphí môi trường phát
sẽ do hành vi giy 6 nhitm của ho, từ do nhiing khoăn chiphinay được phần ánh trong số sách ké toán vì da vào git thí trường của các gito dich kinh tệ lên quan, Việc phải chỉrì cho vin đề ở nhiếm môi trường sẽ tạo ra động bee keh té cho người gây ổ nhiềm điều chỉnh hành vi gây 6 nhiệm của ho nhờ do giảm thiểu vận đề 6 nhiệm môi trường,
9
Trang 12chi phi ô nhiém vào trong giá cả của sản pham dé phản ánh chi phí cận biên của việc sản
xuất sản phẩm
Thứ hai, nghiên cửu về bản chất của tin chỉ các-bon: Nghiên cứu của ISDA vàotháng 12/2021 về “Legal Implications of Volntary Carbon Credits” đã nêu rõ về bản chat
pháp lý của tin chỉ các-bon tự nguyên (V CC3), xem xét chúng đưới góc độ một tài sản vô
hình (intangible property) và mét nhóm quyên tài sản (bundle of rights) Theo đó, nghiên
cửu đã đưa ra kinh nghiém của các khu vực pháp lý Anh và Xứ Wales, Hoa Ky và pháp
luật của Đức Tiệp do, nghién cứu của Qing Pei, LanlanLiu& David D Zhang vé “Carbon
emission right as anew property right: rescue CDM developers in China from 2012” Theo
đó, quyên phat thai (tin chỉ các-bon) được xem xét đưới góc độ một quyên tai sản va đượccác tác giả ủng hộ, dong thời, nghiên cửu khuyên nghị cân công nhận quyên tai sản đôi vớitín chỉ các-bon dé bảo vệ tốt hơn nữa quyền lợi cho các nha phát triển dy án trong CDM.Hay một nghiên cứu cũng rat có giá trị xem xét như “Carbon: Commodity or ctarency?
The case for an international carbon market based on the crarency model” của Jillian
Button (Harvard Law School) Tác giả đã đưa ra những lập luận chứng minh rằng tin chicac-bon là một loại hang hoá, thậm chí là ca viễn cảnh về Việc coi các đơn vị các-bon nhưdon vị tiên tệ, với mét số lập luận như chúng có thé được mượn, gũi ngân hàng như trong
EU ETS, hay sự hội tụ của thị trường các-bon toàn câu có thé dién ra tương tư như sự hội
tụ của thị trường tiên tệ
Thứ ba, nghiên cứu về ý ngifa của giao dich tin chỉ bơn: Giao dich tin chỉ bon là giao dịch quyên được phat thả: ra môi trường Khi đó, thi trường cac-bon và các lợi
các-ich của các giao dcác-ich tin chi các-bon sé tao ra áp lực và tín hiệu thi trường cho doanh nghiệp
lựa chon phương án giảm phát thải theo hướng có lợi nhật Nghiên cứu của Smale (2006)
về “The impact of CO2 emissions trading on firm profits and market prices” cho rang xử
ly van dé phát thai sẽ được thực hiện tốt thông qua công cu thi trường với việc hình thành
thị trường mua bán phát thải, tạo tín hiệu nhằm mang đến sư lựa chon tối ưu cho doanh
nghiệp và người tiêu dùng Lý do là, với môt mức giá các-bon được áp lên các hàng hóa
phát thai các-bon cao, các nhà kinh doanh sẽ chuyên hướng sang sử dụng công nghệ phát
thai các-bon thập, trong khi người tiêu ding sẽ chuyển sang thi trường các sản phẩm phát
thai thấp bởi vi giá cả thấp hơn Các nghiên cửu này khẳng định rang định giá phát thaicác-bơn có tác động tích cực trong việc thúc đây doanh nghiệp đầu tư vào các sáng kiến
công nghệ phát thải thập để có thể gam thiểu các-bơn ở mức cao hơn với chi phí rẻ hơn so
với giá phát thải các-bon trên thi trường,
Trang 13Thứ tu, các nghiên cửu về quy trình phát hành và giao dich tin chỉ các-bon: Hướngdẫn của DGB Groups về “How are carbon credits issued?” đã nêu cụ thé các bước đề mattin chỉ các-bon được cập cho các chr án và sau đó được giao dịch trên thi trường Tiếp do,hướng dẫn của Tabitha Whiting về “Different ways to bi: carbon explained: from spotpurchases to multi-year agreements”, đã nêu lên cụ thé các phương thức giao địch tin chicác-bơn thông dung va phân tích các uu, nhược điểm của tùng loại giao địch Cuối cùngphải kế đền là tong hợp các nghiên cửu về các hoạt đông giao dich tin chỉ các-bon theo cơchế CDM, vi du “The clean development mechanism: A tser 's guide” của UNDP, các gớithiêu về CDM được đăng trên trang chủ của UNFCCC hay các nghiên cứu về giao dichtín chỉ cac-bon theo cơ chê REDD+ nlư nghiên cứu của World Bank về “Carbon rights inREDD+", nghiên cứu của Berkeley Carbon Trading Project về “Quality Assessment of
REDD+ Carbon Credit Project” Day đầu là các nghiên cứu có giá trị tham khảo lớn để
xem xét về việc phát hành và hoạt động giao dich tín chỉ các-bon trên cả hai thi trường thị
trường tuân thủ và thị trường tự nguyện.
Thứ năm, mét số nghiên cửu khác: Một số nghiên cứu liên quan dén hoạt động giao
dich tín chỉ các-bơn vi đụ như hoạt động tội phạm liên quan trên thị trường, theo đó,
INTERPOL vào tháng 06/2013 đã xuất bản nghiên cửu “Grade to Carbon Trading Crime”nhằm cảnh báo các hinh thức tôi phạm pho bién trên thị trường nay Nghiên cứu của DeanMead và “Legal and Tax Issues of Carbon Credit Trading” xem xét van đề về thuê đôi vớigiao dich tín chỉ các-bơn Hay nghiên cứu của Environmental Defense Fund (EDF) về
“What makes a high-quality carbon credit?” về các tiêu chuẩn đề công nhận tin chỉ
các-bon cho một đự án Nhìn chung, tất cả các nghiên cứu đều có trị tham khảo cao và demlại nhiều gơi mở cho quá trình thực hiên khoá luận tốt nghiệp
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Các nghiên cứu về thị trường phát thai bơn nói chung và giao dich tín chỉ
các-bon nói riêng ở Việt Nam diễn ra khá chậm so với thé giới Tuy nhiên, việc triển khai các
nghiên cứu đã được nhiều nhà khoa hoc trong nước thực hiện ở các cấp đô khác nhau Đã
có một số các nghiên cứu về giao dịch tin chỉ các-bon, mặc di không trực tiép, nhưng đã
có đề cập dén các nội dung liên quan như các dự an CDM thuộc khuôn khô Nghị định thr
Kyoto, khả năng giao dich tin chỉ trong một số ngành như ngành lâm nghiệp Một số
nghién cứu nôi bật gồm:
Nghiên cứu của Pham Hương Giang (2011) về “Đánh giả hiện trang tham gia thitrường phát thải các-bon thé giới của các doanh nghiệp ngành Công thương và xu hướng
11
Trang 14tiềm năng thi rường phát thai các-bon thé giới san khi kết thúc nghĩ định thư Kyoto” đãphân tích được các nổi dung về tình trang phát triển thi trường phát théi các-bon nói chung
và giao dich tín chỉ các-bơn nói riêng trên toàn câu, hiện trang tham gia của Việt Nam qua
các dự án CDM và chỉ ra các cơ hôi cho các doanh nghiệp Việt Nam Hay nghiên cứu của
Trần Hữu Bưu (2013), “Đánh giá tiềm năng phát triển các dự án tạo ra tin chi các-bontrong các hoạt đồng xữ I} chất thải và đề xuất giải pháp hỗ trợ phát triển” đã đánh giáđược tiềm nang phát triển các dự án tao ra tin chỉ các-bon cho các hoạt đông xử lý chat
thải, các yêu câu cân hé trợ từ các nha đầu tư của doanh nghiệp Tuy nhién các nghiên cứu.
nay cũng chỉ mới ding lai ở các giao dich tín chỉ trong khuôn khổ nghị định thư Kyoto, do
đó, chưa có được nhiều đóng góp cho thu trường nội địa.
Nghiên cứu của Dự án nông nghiệp hỗ trợ cac-bon thập (LCASP) (2016) về “Thi
trường tin chi các-bon trong lĩnh vực sinh học” đã néu được cách thức, quy trình, tiêu
chuẩn của các dur án giảm phat thải dé các tín chỉ các-bon được phát hành và giao dich,đặc biét trong lính vực khí sinh học Hay nghiên cứu của Vi Thuỷ Linh (2017) về “Thịtrường phát thai các-bon và triển vọng tại Liệt Nam’ đã phân tích kha năng tham gia traođổi mua bán tín chỉ céc-bon đối với ngành lâm nghiệp của Việt Nam trên phạm vi quốc tê,sau đó đưa ra các đề xuất, giải pháp Tuy nluên, các nghiên cứu chỉ tập trung ở bước đầutiên về "sản xuất" ra tin chỉ các-bơn, chứ không tập trung vào các bước tiếp theo, từ việcđưa các tín chỉ được cấp cho các dự án tới hoạt động giao dịch trên thực tiễn
Các năm sau đó, nhiêu nghiên cứu cũng được ra đời, vi đụ nghiên cửu của tác giảMai Kim Liên về “Thị rường rao đổi tin chỉ các-bon: Kinh nghiệm quốc tế và chính sáchcho Viét Nam“ (2020), nghiên cứu của tác giả V6 Trung Tín về “Qty định pháp luật mỗitrường về thị trường các-bon và những thách thức khi triển khai tại Liệt Nam“ 2021) haychuỗi các nghiên cứu của tác giả Dao Gia Phúc, ví dụ như “7T? tường mua bản phát that
của Liên mình chân Âu và một số đề xuất cho Viét Nam“ (2020), “Các biên pháp kiểm soát các-bon tại biên giới: Những thách thức đặt ra đối với các quốc gia dang phát triển và
Tiệt Nam“ (2021) Tuy nhiên, các nghiên cứu không tập trung di vào các giao dich
các-bon, ma đừng lai ở việc nhìn tông thé thi trường ở góc độ vi mô Nhìn chung, hiện tai chưa
có hoặc có thể có rat ít các nghiên cứu tập trung về giao dich tin chỉ các-bon đưới góc độ
pháp luật dân sự, nghiên cứu về hop đông phương thức giao dich, các chủ thé, đối tượng
của giao dich
2.3 Đánh giá tinh hình nghiên cứu.
Nhìn chung, các nghiên cứu đều là tư liệu tham khảo quý giá dé thực hiện đề tài.
Trang 15Đối với các nghiên cứu quốc tế, số lượng lấn chat lượng các đề tài là rất đa dạng,cung cấp được mét bức tranh tổng thé về các van đề lý thuyết cũng như thực tiễn của cáchoạt đông giao dich tín chỉ cac-bon Tuy nhiên, rat ít nghiên cứu được thực hiện đôi vớitrường hợp của Việt Nam và trực tiếp tập trung vào đề tải khóa luận hướng tới.
Đối với các nghiên cứu trong nước, da phan các nghiên cứu đều phân tích đưới góc
độ kinh tế hoặc môi trường, it các nghiên cứu tập trung xem xét van đề dưới góc đô luậthọc, đặc biệt dưới góc độ pháp luật dân sự, và càng hiếm các nghiên cửu bóc tách các điều
khoản về giao dich tin chỉ các-bon trong Luật Bảo vệ môi trường 2020, Nghị định
06/2022/NĐ-CP và Nghị định 107/2022/NĐ-CP.
Vì vây, có thé nói việc thực hiện đề tai khóa luận, với trọng tâm được xác định baogam: (i) Phân tích cụ thé khái niém, đặc điểm, phân loại, bẻn chất pháp lý của tín chỉ các-bon và giao dich tin chỉ các-bon, (ii) Nghiên cứu về chủ thé, đối tương, nội dụng củagiao dich tin chỉ các-bơn và van dé về giải quyết tranh chấp, (iii) Phân tích những điểmhan ché trong các quy định của pháp luật hiện hành, phân tích thực tiễn giao dich và kiênnghị hoàn thiên pháp luật là có tính moi, không trùng lap với các đề tai đã được công botrong và ngoài nước và có đóng góp cả về mặt ly luận và thực tiễn về phát triển thi trường
tin chi các-bơn và giao dịch tin chỉ các-bon tại ước ta hiện nay.
3 Ý nghĩa khoa học và thực tien
Thứ nhất, về mat khoa hoc, khóa luận da làm sáng tỏ một số van dé lý luận về giaodich tin chỉ các-bơn cũng như pháp luật về giao dich tin chỉ các-bơn, dang thời, tác giả đưa
ra muột số quan điểm pháp lý, phản biện khoa hoc nhằm làm 16 nội hẻm, bản chat của giaodich tin chỉ céc-bon Từ đó, khóa luận có thé là một đầu tai liệu tham khảo cho sinh viên,
giảng viên, nghiên cứu sinh khi nghiên cứu các đề tải có liên quan
Thứ hai, về mặt thực tiến, đổi với người dân và doanh nghiép, khóa luận có thé làmot tài liệu có giá trị tham khảo nêu ho quan tâm dén thị trường các-bon, muôn tham gia
vào thị trường và muốn chuyển đổi phương thức đầu tư, cũng như chuyên đổi quy trình sản
xuất của minh hướng tới phát thai ròng bằng “0” Đôi với các cơ quan quan lý, khoá luận
có thé là một nguôn tham khảo dé các nha lập pháp nhận thay được những hạn chế của quyđịnh pháp luật hiện hành về giao dich tin chỉ các-bon Qua đó, đề tài gop phan vào việc
hoàn thiện pháp luật Viét Nam hiện nay.
4 Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của dé tài là lam rõ những van đề lí luận về giao dich tin chỉ
các-bon, dong thời, khái quát các quy định pháp luật cũng như thực tiễn áp dụng pháp luật
13
Trang 16vệ loại giao dịch nay Từ đó, tác giả kién nghi các giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằmphát triển các giao dich, phat triển thi trường các-bon Việt Nam trong thời gian tới
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Thứ nhất, trên cơ sở những quy định pháp luật và quan điểm pháp lý về giao dichtín chỉ các-bon, tác giả tập trung nghiên cứu và làm 16 cơ sở lý luận về giao dich tin chỉ
cac-bon, cu thé 1a hoat động mua bán tin chi các-bon Các hoạt động đâu gia, vay mượn,
nộp trả tin chỉ các-bơn không nằm trong phạm vi nghiên cửu của khoá luận
“Thứ hai, khoá luận tập trung làm rõ các quy định của pháp luật hiện hành, bao gom
quy dinh của Bộ luật dân sự 201 5, Luật Bao vệ môi trường năm 2020 và các văn bản hướng.
dan thi hành trong việc điều chỉnh các giao dịch tín chỉ các-bon Ngoài ra, tác ga cũng tim
hiểu, phân tích pháp luật của một số quốc gia trên thé giới về giao dich tin chỉ các-bơn và
đứa ra một số bai học kinh nghiệm cho Viét Nam
Thứ ba, cùng với việc nghiên cứu các quy định pháp luật thực định, đề tài cũng divào nghiên cứu thực tiễn áp dung phép luật về giao dich tin chỉ các-bon trên thực tế, nêu
1a các mat thuận lợi và các kho khăn luận tại.
Thứ tự, trên cơ sở nghiên cứu các van đề lý luận va thực tiễn thực biện phép luật
về giao dich tin chỉ các-bon, tác giả đưa ra những ý kiên đánh giá va kiên nghị nhằm hoànthiên các quy định pháp luật về loai giao dich nay
6 Cách tiếp cậnvà phương pháp nghiên cứu
62 Phương pháp nghiên cứm cụ thé
Các phương pháp nghién cứu bao gồm: (i) Phương pháp phân tích được thực hién
ở tật cả các chương nhằm làm 16 các van dé lí luận, các nội dung quy dinh pháp luật, thựctiễn quản lí và tực hién các giao dich tin chỉ các-bơn (ii) Phương pháp bình luận: dùngđược thực luận chủ yêu ở Chương 2 và Chương 4 nhằm đánh giá các quy đính pháp luật,
thực tiễn quan lí và thực hiện các giao dịch tín chỉ các-bon (iii) Phương pháp lịch sử: được
Trang 17thực hiện ở tat ca các chương nhềm xem xét sự phát triển, thay đổi các quy đính pháp luật,
các thuật ngữ cũng như tình hình thực hiện các giao dich tín chỉ các-bon (iv) Phương pháp
điều tra xã hôi học: được thực hiện nhằm đánh giá thực trấn nhận thức, thực thi các quy
đính về giao dich tin chỉ cac-bon ở Việt Nam
7 Kết cau khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phân mở đầu, két luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dungkhoá luận gom có 04 chương:
Chương 1: Một số vân dé lý luận về giao dich tín chỉ các-bơn;
Chương 2: Thực trang quy định pháp luật V iệt Nam hiên hành về giao dich tin chỉ
các-bon;
Chương 3: Kinh nghiệm pháp luật quốc tê trong thực hiện và quản lý giao dich tin
chỉ các-bơn và bài học cho Việt Nam;
Chương 4: Thực tiến thực hiên giao dich tin chỉ các-bon và một số đê xuất hoàn
thiện pháp luật Viét Nam.
15
Trang 18PHAN NOI DUNG
CHƯƠNG 1
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE GIAO DỊCH TÍN CHỈ CÁC-BON
1.1 Khái quát chung về tin chỉ các-bon
Kế từ khi các nhà hoạt đông môi trường thay vì kịch liệt phê phán giới kinh doanh1a thủ phạm chính gây ô nhiềm, chuyên sang bat tay với các nhà kinh tê dé cùng tìm ra lời
@ai cho bài toán phat triển bên vững thì phong trào bảo vệ môi trường đã theo mat hướng
moi Những công cụ kinh té bắt đầu được sử dung để nhằm điêu tiệt hiệu quả hơn nhữngtác động của con người, cả tích cực lẫn tiêu cực, đôi với trái dat Tín chỉ các-bơn chính là
mot loại công cụ như vậy.
1.1.1 Khái uiệu về tin chỉ các-bou
a Tĩn chỉ các-bơn theo ngÌĩa rồng
Theo ngiữa rộng tin chỉ cac-bon được hiểu là “chứng nhận phát thải hoặc hanngach phát thải cho phép một chủ thé thai ra một tắn carbon dioxide (CO2) hoặc carbondioxide tương đương (CO2tä)°® Theo đó, tin chỉ các-bon được xác đính bao gồm 2 loại
chính () ching nhận phát thai (emissions certificates) va (ii) han ngach phát thải
(emissions allowances?), đều dai dién cho quyền của một chủ thé được thai ra môi trường
mt lượng khí thải nhật định
Từ điển Cambridge đưa ra khái niém về tin chỉ các-bơn với nghĩa rộng nhưng không
có sự phân biệt giữa chứng nhận phát théi và han ngạch phát thai’, theo đó, tin chỉ các-bon
là “một don vi được sử dung trong giao dich các-bon đại điện cho quyền của một doanh
nghiệp, nhà máy v.v được thải ra môi trường 1000kg carbon dioxide”, đông thời đưa ra
một ví dụrằng “Các công ty nếu không đáp ứng diroc các mục tiêu phát thải có thé mua
thêm các tin chỉ các-bon” Còn từ điển tiếng Anh Collins thì đưa ra 2 đính ngiĩa tương
ứng với 2 loại của tin chi céc-bon như sau: Tín chi các-bon là “han ngách phát thai mà
*Erterpol, “Grade to Carbon Trading Crime” ,p.1 :
° Nhiều tải liêu dich ° ‘emission allowance”’ hãy “carbon allovwrarvce”” li các trợ cap ,hoặc gầy phép xã thải,tửơng xát
ve nội hảm đề tương thích với dh nghĩa được sử đứng trong Luật bio và môi trường Việt Nam 2020,nhem tic git
sử dung trục tiếp cụm từ 'Tum ngạch phát thii””vi sự tương dong trong bin chất của chứng.
© Trong nghiên cứu “Thi trường naz bin phát thải của Liền minh châu An va một so đề suất cho Việt Nam” của TS.
Dio Gia Phúc (Pho Giám dốc, trưng tim Phúp tật Hoa KỲ, Giảng viên, Khoa Luật Kinh tử, Truong Đai học Kinhté
- Luật, Đại học Quốc gia Hỗ Chi Minh) cũng hiệu tin chi các-bơn theo nghia rộng, các hanngach phát think EUAs hay các tín chinlur CERs, ERUs đều được goi cung li tín chỉ phát thii.
ttps/Arirty homhap org watiep-can-thi-tmong/?8780-thi-
tuong-nmu-ban-phat-thai-cus-lien-minh-duw-a-va-mnot-so-dle-sut-cho-viet-mambhtml Truy cap ngày: 21/11/2023.
Trang 19một số công ty nhất định có, cho phép họ đốt một lương nhiền liệu hoá thạch nhất đình"hay “một chứng nhận cho thấy rằng chính phù hoặc công ty đã tra tiền dé loại bỏ mộtlượng carbon dioxide nhất định ra khôi môi trường ”.
Việc xác đính tín chỉ các-bon gém hei loai có điểm tương đông với Luật Bão vệ môi
trường (BVMT) Việt Nam 2014, theo đó, tín chỉ các-bon được đính nghĩa là “sự chứng
nhân hoặc gidy phép” có thé giao dich thương mại liên quan đến giảm phát thải khi nhàkính” (khoản Điều 3 Luật BV MT 2014) “Chung nhân” và “giây phép” co thé tương ứng
với hai nôi ham của hai loại tin chỉ các-bơn khác nhau, bao gồm
Thứ nhất, các hạn ngạch phát thai (tương ứng với nội ham của “giây phép”): Day
là các giây phép ban dau do Chính phủ ban hành cho phép chủ sé hữu quyên được phátthai một tân CO2 (tCO2) hoặc khí cacbonic tương đương (tCO2td) vào bau khí quyền
Khoản 33 Điêu 3 Luật BV MT 2020 đính ngiữa: “Hạn ngạch phát thai khá nhà kính là
lượng khi nhà lính của quốc gia tổ chức, cả nhân được phép phát thai trong mét khoảngthời gian xác định được tỉnh theo tân khi các-bon dioxide (CO2) hoặc tan khi các-bondioxide (CO2) tương đương” Tiệp đó, “01 đơn vị han ngạch phát thải khá nhà kính bằng
01 tân CO2 tương đương 9
Trong một chương trình mua bén phát thải, các hạn ngach nay có thé được phat
hanh bởi Chính phủ thông qua ba phương thức: phân bé miễn phí, bán dau giá, hoặc kết
hop cả hai phương thức nay Chính phủ sé đưa ra tang hạn ngach phát thai KNK tuy vàotinh hình của từng quốc gia và phân bỗ các đơn vị hạn ngạch cho các cá nhân, tô chức Hanngach nảy cảng khan hiém (tức Chính phủ phát hành cảng if), mức tran phát thải chung
cảng được that chặt, giá thành của các hạn ngạch cảng cao Nếu một bên tham gia thải ra
it tân các-bon hon so với định mức phát thải (bang bất ky cách nao, bao gồm cả việc ngừngkinh doanh, cất giảm quy mô hoặc chuyên hoạt động ra nước ngoài - và do đó nằm ngoài
thấm quyên điều chỉnh của chương trình), họ có thể bán các hạn ngach dư thira cho những người khác có lượng phát thai vượt quá định mức Vi đụ điển bình của tín chỉ ở dang nay
là các hạn ngạch phát thai của Liên minh Châu Âu EU (Zuropean Union Allowances EUAsl)
-7 Trong nghên cứu “Mới số vớn để clung về thi trường phát that” - Ths Bài Hoài Nano, cạn từ "gây phép xã thất”
được sử đựng, với mô tả về bin chất của chứng cũng tương tr với các "hạn ngạch phát thấy”
® Xem bing so sánh các điểm khác biệt giữa hai hạn ngạch phát thai và tin chữ/chứng nhận giãm phát thải tại Phú húc
3,
Ê Điểm a khoăn 2 Điều 19 Nghi định 06/2022/NĐ-CP,
© Trong “The tường mua bán phát Liên minh Châu Âu và một sổ để xuất cho Việt Nam” - Ts Đảo Gia Phúc
cứng coi các EUAs là các tín chủ phát thải.
17
Trang 20Thứ hai, các tin chi/cluing nhận giảm phát thải (Emission Reduction Credits
-ERC$): được chứng nhận bởi Liên Hop Quốc (trên thi trường bat buộc) hoặc từ các tơ chứcquốc tệ cĩ quyên han (trên thi trường tư nguyên) Mỗi tin chỉ được phát hành thé biên việcloại bỏ hoặc ngăn chan 1 tCO2td khỏi bau khí quyền thơng qua các dự án như cung cấpnăng lượng tái tạo dé thay thê năng lượng nhiên liệu hĩa thech (vi du các hành thức sảnxuất năng lượng sạch, gid, năng lương mặt trời, thủy điện và nhiên liệu sinh hoc, ), hoặccác dự án trong rùng mới, tái trồng rùng trên dat trồng đơi trọc dé tạo ra bé chứa các-bơn,
Các hoạt động tạo tin chỉ nhu vậy cĩ thé dén từ bat ki một chủ thé nào trong xã hội và phải
trải qua một quy trình kiểm dinh, phê duyét nhằm muc đích đấm bảo rằng việc giảm phát
thai được chứng thực Nghị định thư Kyoto (1997) đã xác nhân hai loại chứng nhân giảm.
phát théi, bao gồm: (i) Gidm phát thải được chúng nhận đến từ các dự án thuộc cơ chếCDM" (Certified Emission Reductions - CER3) và (ii) Don vị giảm thải ERU s (EmissionRedhiction Units) đền từ cơ ché Đơng thực hiện (Joint Implementation) Ngồi ra, mat số
vi dụ điển hình cho tín chỉ ở dang nảy trên các thị trường tư nguyên như tin chỉ các-bơnrùng đến từ các du án REDD+", Giảm phát thải được xác nhân (Verified EmissionsRedhictions - VERsÌ3),
Nếu như tham gia vào các cơ ché bù trừ các-bơn (ví dụ nỗi bật như CDM ), các
tín chỉ này cịn cĩ thể gọi là các tin chi bù trừ các-bơn (Carbon Offset Credits hay Offset
credits): Do KNK hịa trên trên tồn cau trong khi quyền, nên khơng quan trong khí thaiđược giảm đi chính xác ở dau và các tác động chẳng BDKH là như nhau néu mot chủ thé:
@ Ngững hộc giảm thiểu các hoạt động gây phát thải của minh hoặc (ii) Cho phép một
hoạt đơng giảm phát thai tương đương ở một nơi khác trên thê giới V ới phương án thứ (i),
đối với nhiều cơng ty gây ơ nhiém, việc đĩng cửa tất ca các hoạt đơng dé giảm lượng khí
thai gây hiệu ung nhà kính ngay tức thì là khơng khả thi, thâm chí khơng phải là mat ý
hitps:/hnmw homhap org wnutiep-can-thi-truang/28789- a
mots de-sauat- cho: -viet-tam lữ) Truy cập ngiy: 10/11/2023.
Cơ chế này cho phép các quốc gua thuộc mhom Phụ hic ï cưng cập chính và thực hiện các
íc moc dang phút trim (nhĩm Khơng thuộc Phụ bạc Dat dmve các tind thưực hién
Co ch: CDMnhim at tukhéng chi giảm phát thải hoặc tăng các bon
én võng ở các nước dang phit tain.
i (REDD+): Li cơ chế tải chính cĩ plurong thức hoạt
động tập trưng vio vile giảm phát thải tiring, Các mroc phát triển sẽ đầu tr tải chà hỗ wo các quốc gia dang phát
trinn gam tỷ lệ mất rừng vì suy thối rừng, Lượng CO2 cĩ được từ đây sf trở thành tin chỉ các-bon được sử đừng để
2 Tin goi chưng cho các tin chi các- ‘bon bit dip trên thị trường các" bon tự nguyện Đĩ là những tín chỉ cĩ thể giao
địch để giãn phát thảikhí nhà kính được tạo ra nhằm dap ứng nlm cầu trnguyện cho tin chi các -bơn của các tổ chức,
cá nhân mnon ba dap sự phát thải của minh.
Trang 21tưởng hay không chỉ cho tương lai của công ty mà một sự thay đổi manh mé như vậy có
thé gây ra thêm hoa đối với hàng tỷ người trên thê giới phụ thuộc vào sản phẩm, dich vụ
và cơ sở hạ tang của ho Ngoài ra, các rũ: ro khi chuyển đôi (ransaefion risks) nlnư chuyển
đổi công nghệ, máy móc, phương thức sản xuất có thé sé rat cao, đặc biệt đối với các
chủ thé kinh doanh thuộc các lính vực vốn phải phát thai lớn, phụ thuộc nhiéu vào nhiénliệu hoá thạch Ít nhất là trong thời gian ngắn hạn cho tới khi công nghệ có thể bắt kịp, họcan tiếp tục phát thải Một giải pháp khả thi cho van đề này chính là sự bù trừ céc-bon đền
từ phương án thứ (ii), các chủ thé có thé đóng góp vào các mục tiêu giảm phát thai dé dang
và tiết kiệm chi phí hơn Bằng cách mua các tín chỉ giảm phát thai/cac bu trix các-bơn, chủthé co thể tuân thủ giới hạn về tông lương CO2 ma họ được phép thai ra hoặc dé giảm dâu
chân các-bơn (carbon footprint’*) của minh một cách tu nguyện.
Tom lại, theo nghiia rông, tín chỉ céc-bon có thé là một hạn ngach phát thải ban dauđược phân bô miễn phí hoặc đưa vào dau giá bởi các nhà quản lý quốc gia, hoặc nó có thể1a các tin chỉ giảm phát thai, các tin chỉ đền từ các cơ chế trao doi, bu trừ tín chỉ các-bon
Sự tên tại của chúng đều đại điện cho quyền được thai một tân CO2tđ và về lý thuyết,
chúng có thé mang lại lợi ích như nhau trong công cuộc chống BĐKH Nêu như không sửdung hoặc Indy bỏ tín chỉ các-bon có thé giúp ngén chăn mat tân CO2 được thải vào khí
quyền, thì việc mua tín chỉ từ các dự an theo cơ chế trao đồi, bù trừ tín chỉ các-bon sẽ hỗ
tro cho các du án này thực hiện hoạt đông giảm thải.
b Tín chỉ các-bơn theo nghiia hep
Tin chỉ các-bơn theo nghĩa hep co thé được hiểu như các “chứng nhận giảm phátthai” mà không bao gôm han ngạch phát thai ( “giấy phép") như trong quy định tại Điều
3.27 Luật BV MT 2014) So với Luật BV MT 2014, dinh nghia vệ tin chỉ các-bon tai Điêu
3.35 Luật BVMT 2020 đã được hoàn thiện hơn, tuy nhiên đã lược bỏ đi cụm từ “giật
phép ” Theo đó, tin chỉ các-bon “Tà chứng nhận có thể giao dich thương mai và thé hiện quyển phat thai một tấn ldú các-bơn dioxide (CO2) hoặc một tan khi các-bơn dioxide (C02)
tương đương” Đông thời, “tin chi cac-bon” và “han ngạch phát thai” cũng được tach ra
thành hai khái niém riêng biệt trong Luật BV MT 2020 (hạn ngạch phát thai được định
ˆ* Thuật ng chi rong Khi giy hiệu ting nha kính do hoạt ding của con người giy ra im trấi dit nóng lên Lượng, hát thải lên quan tới sử dụ ning kong, pinrong tiện gio thông ¡ dure phẩm và các loaitiiu đừng cá nhin, gia dh
hay tổ chức được thém vio ( "hè thành một tiều cain so sánh trong một đơn vị CO2 tương dong
© Khoản 5 Đầều 3 Nghị dish 06/2022/NĐ-CP; “Co chế trao đốt, bit trừ tin chi các-bơn là các cơ chế thực Tiện viễc
đừng Wi, trién When các chương trinh, đục cox giữ rhe phát thé khá nhà linh và tạo tin chế các -bơ theo các plvơng
pháp được quốc tế hoặc Việt Nam cổng nhận Tin chi các-bơnừ các chương trink đc án được trao đốt tên Oi trường
19
Trang 22ngiữa tạ Điều 33 còn tin chỉ các-bon được giải thích tei khoản 3 Điều 35 Luật BVMT
2020).
Như vậy, tin chỉ cac-bon theo pháp luật Viét Nam hiện hành, chi đại điện cho các
tin chỉ sinh ra từ các tổ chức không phải chính phủ, hay tử các cơ chế trao doi, ba trừ
các-bon (tức nó được phát hành từ các đự án, vi đụ các du án năng lượng tái tao, dự án trông
rùng sau khi được thâm định, kiểm tra và xác nhận có đóng góp cho sự giảm phát thai)
Cơ quan Bão vệ Môi trường của Victoria (2008) cũng đưa ra định ngifa tương dong và tin
chỉ céc-bon, là “thuật ngữ chương để chi định một giả tri cho việc giảm hoặc bù đắp lương
khi thải gây hiệu ứng nhà kính thường tương đương với một tan các-bon dioxide tương
đương (CO2tđ)” Như vây, trong qua trình xây dựng pháp luật, các nhà lam luật V iệt Nam
thé hiện ý muốn tách bạch rõ rang giữa hai đối tượng này bởi chúng tuy đều đại điện cho
quyên phát thải, nhưng có những điểm khác biệt về bản chất (Xem Phu lục 6 - Khảo sátchuyên gis)
Cân chủ ý, trong phạm vi nghiên cửu, dé tài khóa luận sẽ chỉ tập trung nghiên cứu
về tin chỉ các-bon trong phạm vi nghia hep dé phi hop với các quy đính pháp luật Việt
Nam hiện hành Tức đôi tượng của khóa luận là các tin chỉ các-bơn được phát hành từ các
dự án gảm phát thai, chứ không phải các hạn ngạch được phân bô bởi Chính phủ
1.1.2 Đặc điểm cña tin chỉ cac-bon
Nhìn chung, dua trên định nghĩa của “tin chỉ các-bon" tại Điều 3.35 Luật BVMT
2020, tín chỉ các-bon sé co các đặc điểm sau: (i) là một loại chung nhân, (ii) thé hién quyénphát thai, (iii) có thé giao dich thương mai va (iv) tương ứng với 1 tan khí CO2 hoặc 1 tan
khí CO2 tương đương.
Thứ nhất, tin chỉ các-bon là một loại chúng nhận “Chúng nhận” được liều là “Taenhận sự phù hợp của bên thứ ba đối với các sản phẩm, quá trình, hệ thống hoặc chuyên
gia” (5.5, TCVN ISO/IEC 17000: 2005) Tức nghĩa, phải co mat “bên thứ ba” đúng ra xác nhận cho “sự phù hep" này, thường là thông qua các chương trình kiểm tra, đánh giá, hoặc
có thê qua các cơ chế tin chỉ quốc tê , và mét quá trình như vay can có những tiêu chuẩn
nhật đính (Một số tiêu chuẩn các-bơn được thông kê tại Phụ luc 2) Các “bên thử ba” có
đủ tham quyền đúng ra chứng thực cho các tín chỉ các-bơn có thê là các cơ quan Nhà nước
hoặc các tổ chức, các đơn vi thâm định đạt đủ yêu cau’? Trong khi đó, các “bên thứ ba”
*° Đầu 14 Luật BVMT 2020 quy dinh: “Don vt duce Hiển tim dink giậm he phát that ii nhà kính là tổ chúc có
ứng lực thin dinh được Công óc Mnatg của Liên hp quốc về biến dot Bí lưu cổng nhận; hoặc được cấp ching
nhiên tiêu chuẩn TCEN ISO 14065 về các yêu câu đốt với các tổ chức inh và kiểm đinh: Mứ nhà kính sit hong
trong việc công nhận hoặc các lònh date thừa nhận Khác; hoặc có KỸ tiệt viên được cấp ching nhận hoàn Đinh
Trang 23nay có vai tro không quan trong đối với các hạn ngach phát thải, bởi lễ, các hạn ngach khimoi được phát hành không can phải trải qua quá trình kiểm tra, thẩm định Tuy nhiên, việc
mt dur án được chứng nhận tao ra tin chi bon không đồng nghia với việc tín chỉ
các-bon đó được phép giao dich trên tất cả các thi trường, Tuy vào chính sách của các chươngtrình mua bán các-bơn ma một tin chỉ các-bon có thé được phép trao đôi hoặc không Vi
đụ, Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tê (ICAO) vào théng 3/2020 đã quyết định 6chương trinh bù trừ các-bơn và các đơn vị phát thai đủ điều kiện cho giai đoạn thi điểm
2021-2023 của CORSIA!S Hay tại Liên minh Châu Âu EU? trong giai doen 2013 - 2020,
đôi với EU ETS (Thị trường mua bán phát thai của EU), các tin chỉ các-bon từ các dự ánnăng lượng hat nhân, các dự án trồng rừng hoặc các hoạt đông tái trồng rừng (LULUCF),các dự án liên quan đền việc tiêu hủy khí công nghiệp (HFC-23 và N20) cũng đều khôngđược chấp nhân Các tin chỉ các-bon từ các dự án thủy điện vượt quá công suất 20 MWcũng chỉ có thé được chap nhận trong một sô điều kiện nhat định”, N goài ra, việc sử dung
các CERs mới của các du án được thành lập sau nắm 2012 cũng bị cam, trừ khi các du án
được đăng ký tei một trong những nước kém phát triển nhật LDC)"31
Thứ hai, tin chỉ các-bon thé hiện quyền phát thải (tức là quyền được sử dụng tin chicác-bơn dé hợp thức hoá hành vi phat thả), thông qua việc các tin chỉ này “được phép
chuyển đổi thành dom vi bù trừ cho hạn ngạch phát thai khí nhà kinh“*? Trên thực tê, thứ
quyên nay gây rat nhiêu tranh cãi Bởi nhiều người cho rang, bản chat của thứ quyên này
không khác gì là quyên được gây ô nhiễm môi trường, Xét từ cách tiép cân về nhân quyền,
“tốt cả nhân đều có quyên hit thở không lửú không gây hại cho sức khoẻ của minh’ thìcác chủ thé tham gia vào qué trình sản xuất không thé có quyên xã khí thai tự do ra môi
khóa học về liền kê KNK theo qu dink của Công tóc nang của Liên hợp quốc về biến đội Wii lậu đối với Hồ vực
tương mg” và sẽ được “ cổng bó trên trang thông tin én từ ctia cơ quan quên lý nhà uước về biển đốt khế hậu”.
7 Các đơn vị phát thải này giới hạn hai trong sáu chương tinh được ICAO công rhân, bao gồm: American Carbon,
Registry (ACR), China Greenhouse Gas Voketary Emission Redhction Program, Chan Development Mechanism
(CDM), Climate Action Reserve, The Gold Sandard (GS) vi Verified Cebơn Standard (VCS).
`® CORSIA là một co chế dựa trin thi trường được thông qua vio nim 2016 để dat được cic nme tiêu của ICAO là tăng hiệu quả sử dựng nhiền liệu Bn 2% mỗi năm vi tăng trưởng hing không din dưng không có các-bơn từ năm 2020
trở đ:
"3 Yom baps://ec europa cwclima/eu-action/ew-emissions-trading-system-eu-etsAwe-mtenutional-credits_ an Truy.
cập ngày: 9/11/2023.
Ly giải cho việc này ,hầu hất các quốc gia ưa tiền giãm phát thải từ các hoạt đồng công nghiệp , khéng khuyên khích
Din tin chỉừ lính vue LULUCF Các ủy anatur thuỷ điện hay ning Sương hat nhân tuy không phát thiinumg xét
trên nhiều khía cạnh chứng titm ân rhiều tác hại xin vớimôitrường, Đông thời, việc giới lụn nảy cũng nhằm & tinh
nguy cơ đự trừa tín chi, gây mắt cin bing cin cần cụng c
2! Tan chỉ từ 2013-2020 thuộc giai đomn cumkét hậu Nghị định tur Kyot, các rước EU không can cam kắt giảm thi
nin các CERs dan từ các chr in CDM thuộc khuôn khổ Nghị định thuynày cũng bị giới hạn,
22Ðim b khoản 2 Điều 19 Ngủ dnh 06/2022/NĐ-CP.
22 Xem tại: Bio điện từ Clea air htps:(flegal clemax-ewope org/Megalitrance/, tray cập ngày 13/10/2023
21
Trang 24trường Trong khuôn khổ khu vực như châu Âu cũng có Luật Môi trường (EU
Environmental Law) cho phép các cá nhân chịu tác động của khí thai từ các cơ sở sin xuấtkhởi kiện chính quyên sở tại khi không thực hiện các biện pháp hợp lý nhằm bảo vệ sứckhoẻ của minhTM Tuy nhiên, cũng cân nhìn nhận rằng, quá trình xã thải 1a một điều tat yeucủa quá trình sản xuất thông thường, khi mà con người chưa đạt đủ trình đô phát triển.Đẳng thời, thứ quyền được xã thải này không phải là một thử quyên tuyệt đôi, không phải
cử có điều kiện kinh té dé mua tin chỉ là có quyền gây ô nhiễm, ma là quyên được gây 6
nhiém tới mức xác đính trước”, mức mà xã hôi có thể chap nhận được Các chủ thé tham.
gia thi trường phải tuân thủ mức hạn ngạch ma nhà nước phân bổ, tuy dén khí ding hệt hanngach, ho có quyền được mua thêm tin chi bu trừ, nhưng việc mua thêm nay sé bị giới han
(thường ở mức không vượt quá 10% tổng số hạn ngạch được phân bổ cho cơ sé) Nêu
còn tiếp tục vượt quá, ho sẽ phải đối mặt với những hình phạt “khắc nghiệt”
Thứ ba, tin chỉ các-bon có thé giao dich thương mai Những nỗ lực trong khoảng 2thập ky gan đây nhằm giới hạn lượng phát thai KNK, cũng như hành động của mét số chính
phủ, đã dẫn dén cái thường được gọi là "trao đổi các-bon" (carbon trading), và mô tả đặc
điểm của quyên phát thai KNK như mét đơn vị có thể trao đổi, mua ban Do đó, cum từ
"trao đổi các-bon" hay “thị trường mua bán các-bon" không đề cập dén việc buôn bản cácloại KNK ở dang vật chất, ma là giao dich thương mai quyền phát thai KNK, hay kinhdoanh tín chỉ các-bơn Nhìn chưng, khả năng “giao dich thương mai” ở đây thê hiện rằng,các giao dich tin chỉ các-bon thường hưởng tới muc dich sinh lợi, và chủ thể thực hiệnthường là thương nhân?””, Tức là, các giao dich này có thể giúp cho nhiều đôi tượng doanhnghiệp thu mét nguôn lợi lớn về mặt tiên bạc, hoặc nguôn lợi phi vật chất khác rửtư khảnăng nâng cao danh tiéng, Tuy nhiên, cân làm rõ rang bản chất của việc “có thé giao địchthương mai" không phủ nhận khả năng tin chỉ các-bơn có thé trở thành đối tượng của các
geo dich dân sự nói chung Tức nghia, chủ thể thực biên các giao dịch hoàn toàn co thé là
“EU, “Handbook on the Inplementation of 3Œ 3unrormental Legislation” „2009 ,tr.183.
= Commonwealth Goverment of Australia, “Fcologically Sustainable Development: A commonnveaith Discrusston
Paper”, AGP, Canberra, 1990,tr 14
% Tại 7 thị trường thi điểm Thug Quốc, số bang tin chibi trừ được phip sử đụng cao nhất không quá 10% Nghị
2/NĐ-CP mới diy cũng đưa ra quy đánh tương nrtai điểm d khoản 1 Điều 19: “Các cơ 46 có bon từ các che ám thuộc các cơ chế mao đối, Bit trừ tín chi các-bơn để °ù cho lượng phát i vượt quá lượt ngạch phát thất Wii nhà kinh được phân bổ trong 01 giai đoam cam Xết SỐ lương tin chi các-bơn để bit
trừ phát that khổng được vượt quá: 1096tông số het ngạch phát tai kế nhà kính được phẩm bỏ cho cơ so”
2 Tum khảo khái niệm “hoạt động thương mại" tại Điều 3,1 LTM 2005 vì khái niệm “giao dich thương mai" tại Điều 3.11 LTM 2005 Tay các Khainsim này không động nhút với "giao dich hương mai" rong Luật BVMTalumg
có thé sử dựng đễ them Khảo về việc xác dink bin chất của khả ning giao dich thương mui của tin chỉ cic-bon,bao
êm Vé tinh sith lợi và chủ thể thực hiện thường là thương nhân.
Trang 25các chủ thé thông thường trong dân sự, bat kỷ một cá nhân, tô chức nào, với ý chí tư nguyện,
có thé giao địch các tin chỉ céc-bon vì mục đích bù đắp dâu chân céc-bon của chính minhhoặc chi đơn gian dé huỷ các tín chỉ các-bơn vì mục dich giảm phát thai (tức không nhằmkhai thác quyên phát thải cho mình ma mua dé hạn chế quyền của các chủ thé khác được
phát thải ra môi trường)
Thứ tu, tin chỉ các-bon tương ứng với 1 tân khí CO2 hoặc 1 tân khí CO2 tương
đương Phụ luc A của N ghi định thu Kyoto đã xác định sau loại khí nhà kính sau: các-bơn
dioxide (CO3), methane (CH), nitrous oxide (N20), hydroflucrocerbons (HFCs),
perfluorocerbons (PFCs), sulfur hexafluoride (SF¢) Trong đó, CO214 loai khí được liệt kê
đầu danh sách và được xác định là loại khí chính gây nên hiệu ứng nhà kinh Ê nên các giaodich phát thai đơn gién thường là mua bán các-bơa Còn Tấn CO2 tương đương là khốilượng của các KNK được quy đối thành tắn CO2 theo hệ số làm nóng lên toàn cầu của cácENK dé Hệ sé làm nóng lên toàn cầu của các KNK do Ban liên chính phit về BĐKH quyđịnh “2? Không phải tat cả khi gây hiệu ung nha kính đều lam nóng khí quyền như nhau,
mot vài chất khí (như m etar) gây ra hiêu ứng lâm nóng bau khí quyền hoặc phát nhiệt manh
hon CO Dé giải thích cho điều này, thuật ngữ khí CO2 tương đương thé hiện rằng nhữngkhi gây hiệu ung nhà kính có thé được chuyển đổi thành lượng CO2 tương đương, dua trên
cơ sở tiềm năng tương ứng của chúng đóng góp vào hiện tượng nóng lên toản câu (GWP)Việc nay cung cap một phương pháp thống nhất cho việc đo lường phát thai đối với hing
loạt khí gây hiệu ứng nhà kính.
1.2 Khái quát chung về gino dich tín chỉ các-bon
1.2.1 Khái niệm giao địch tin chỉ cdc-bon
Theo Nghị dinh thu Kyoto, giao dịch các-bon (hay giao dich tin chỉ các-bor) “Tà
việc sử chong thị rường dé mua và bán các tin chi các-bon cho phép các công ty hoặc các
bên phát thai khác that ra một lượng carbon dioxide nhất đình 3° Ninr vay, khi nhac dén
giao dich tin chỉ các-bon, Nghị đính thư tập trung đền hoạt đông mua bán, chuyển nhuong
tin chỉ các-bon V ê mat lý thuyết, tin chỉ các-bơn hoàn toàn có thé là đối tượng của cácquan hệ vay muon, thê chap , tuy nhiên, xét về mat thực tiễn thủ các giao dich này không
phổ biển và chưa có các cơ sở pháp ly vững chắc từng hô cho hoạt động nay Vay nên, giới
2 Khoin 1 Điều 91 Luật BVMT 2020 cling xác định: “Các Mai nit Kính chibih là các-bon dioxide (CO.), methane (CB) và nitrous oxide (NiO) Các kế có hàm lượng thép nlamg có niều năng cao gập hiệu ứng nhà kênh là
Ipcbaflucrocarbons (HFC), pet/tuorocarbonu (PFC), sulphur henafiuoride (SE,) vàninogen, trựTaoriät (NF.)”.
® Khoin 15 Điều 3 Nghi định 06/2022/ND-CP.
> United Nations, "The Kioto Protocol" https-/hmfcce irtivoto_protocol,truy cập ngày 20/10/2023.
23
Trang 26hạn của phạm vi đề tài cũng sẽ chỉ tập trung đến hoạt động giao dich mua bán tin chỉ bon, nội dung biện dang được quan tâm hàng đầu trên pham vi toàn cau.
các-Thứ nhất, về ý nghĩa của giao dich: Các giao dich tin chỉ các-bơn cho phép các chủ
thể mua tín chỉ có thêm được quyền phát thai ra môi trường, V ê bản chat mục đích của loại
giao dich này, không giống như các thi trường hàng hóa và tài chính khác (vàng, dầu mỗ
hay lúa mi), thi trường mua bán tín chỉ các-bơn nói chung và giao dich tín chỉ các-bơn noi
tiêng không sinh ra để tạo lợi nhuận từ việc mua ban một hang hóa hữu hình Thị trườngnay hình thành nhằm tim cách hiệu quả hóa nên kinh tê sử dụng nhiên liệu hóa thach vàdua trên hai nguyên tắc chính là “Người gây 6 nhiễm phải trả Hén” (Polluter pays) và họcthuyết “cay gay và cũ cà rốt “$Ï Chúng có thé được xem như một cuộc chạy đua trong đó
các công ty được thúc day dé cất giảm lượng khí thai cảng nhanh cảng tốt Tuy nhiên, cho
đến thời điểm hiện tại, các giao dịch tín chỉ các-bon đang được các chủ thể trên thị trườngquan tam với tiêm năng là một hoạt động kinh doanh sinh lợi với mức lợi nÍxuận ngày càngtăng theo mức độ cam kết về môi trường của các quốc gia trên thê giới?
Thứ hai, về loai hình, phương thức của giao dich tin chỉ các-botx Xét theo thông lệthi trường, các giao dich tín chỉ các-bon có thé được tiên hành trên các thi trường phi tậptrung hoặc các thi trường tập trung (các san giao dich) V ê phương thức giao dich, các tin
chi các-bon có thể được giao dich thông qua phương thức dau gid, qua các hợp đồng
truyền thông hoặc qua các sản thương mai điện te* Tuy nhiên, nêu xét về các loại hình
giao dich tin chỉ các-bon phổ biến, thì chúng thường bao gồm các loại sau35:
Một là gao dịch ngay (Spot trading): Người mua thanh toán đây đủ tín chỉ céc-bon
tại thời điểm mua, chúng sẽ được giao và sau đó và hủy ngay lập tức (nhiều nhất là vài
ngày hoặc vài tuân) Vi đụ một doanh nghiép mua tin chỉ các-bơn trước đây từ mét dự án
trồng rừng đáng tin cậy như Ackron Mixed ở Anh Người mua nhận được tin chỉ các-bon
và tin chỉ các-bon này sẽ được huỷ trên hệ thông (huỷ trong “kho”) để chứng minh cho
việc mua hàng của ho.
Hai là giao dich ky han (Forward transaction) Giao dich mua ky hạn là khi gia cho
một tin chi các-bơn nhất định được thỏa thuận trước và các tin chỉ nay trao tới người mua
3! Vijsự Vaitheesvrarm - Global energy & climate amovation editor - The Economist.
2 Yom giá của các tin chi các-bơn tại: https Jicarboncredits comicarbon-prices-today/ Truy cặp ngiy: 27/10/2023
3 Yom tại hữps:/Amyrtr xe comvemissions/nuctions/carbon-muctions/ Truy cập ngày: 26/10/2023.
3 Xem tại: https /imarketplace goldstandard org/colle tionsiprojects Truy cập ngày: 26/10/2023.
> Xem tại: https hme coflog
kifferent-ways-to-buy-catbon-explained-from-spot-purchasts-to-nnilti-year-agreements/, Truy cap ngày 26/10/2023.
Trang 27vào mét ngày đã théa thuận trong tương lai Người mua thanh toán toàn bộ hoặc trả trước
mt phân tại thời điểm mua Ví đụ nêu một doanh nghiệp mua tín chỉ céc-bon tử dy án Thuhôi không khí trực tiép (Direct Air Caphze) nhw 1PointFive, với năm mà tín chỉ các-bơnđược phát hành là năm 2025 Người mua nhận được gây chứng nhận xác nhân việc muahang vào năm này và sẽ được thông báo về việc tin chỉ các-bơn này sẽ bị huỷ bd vào ngày
đã thỏa thuận sau đó
Bala hợp đồng hàng năm (Multi-year contract): Các bên thoả thuận trước một mức
giá cho việc mua tín chỉ các-bon hàng năm — và các tín chỉ này sẽ được chuyển giao và/hoặc
hay bỏ vào những ngày theo như đã théa thuận Vi đụ néu một doanh nghiệp muôn cam
kết mua 5.000 tin chỉ céc-bon méi năm trong 5 năm tới, ho có thé đồng ÿ giá mua trả trước
với một dự án, gid nay sẽ giữ nguyên trong 5 năm tới — và các khoản tin chỉ được chuyển
giao và/hoặc rút lại vào mot ngày đã thỏa thuận hàng năm.
Bồn là giao dich hợp đồng quyên chon (Option transaction): Các chủ thé giao dich
về quyền chon bản hoặc quyên chọn mua mua tin chỉ các-bơn vào một ngày trong tương
lai với muc giá đã xác định từ trước.
Năm là, đầu tư vào dự én tín chỉ các-bơn (Iwestment into a carbon project): Đầu tưvào một dự án các-bon nghĩa là cung cấp khoản đầu tư dé tai trợ cho giai đoạn thiết lập dự
án, thường dé đổi lay quyên ưu tiên tiép cận và/hoặc giảm giá tin dụng các-bon phát hành:
từ du án trong tương lai Ví du, mat công ty có thé đầu tư vào mét du án trồng lại rùng khi
du án đang ở giai đoạn đầu, tài trợ cho viêc phát triển của du án Đổi lại, công ty được dambảo quyên tiệp cân 50% tông số tin chỉ các-bơn được cap trong suốt vòng đời của dự án,
với mute giá chiét khâu 50%
Thứ ba, vé các chủ thể tham gia giao dich: Khác với các giao dịch mua bán hànghoá thông thường (co thé chi cân hai bên là bên mua và bên bán), các giao dich tín chỉ các-
bon thường có sự tham gia, xuất hiện của đa dạng các chủ thể, bao gồm: (i) Bên mua (Các doanh nghiép, tổ chức, cá nhân cân đạt được các mục tiêu giảm phát thải, hoặc tư nguyện
giảm phát thai); (ii) Bên bán (Các nhà phát triển dy án thuộc cơ ché bù trừ tín chỉ .); đi)Các cơ quan quản ly và các bên thâm dink, vi du điển bình như các tô chức có vai trỏ thâmđính xác minh phát thai các-bơn dé phát hành tin chi; (iv) Bên trung gian tài chính (Vi dunhư ngân hàng thương mai, ngân hàng dau tư, công ty bảo hiém, ); (v) Bên môi giới (Cácbên thử ba thực hiện hoat đông quảng bá, tiếp thi, môi giới cho các tin chỉ các-bơn )
“Thứ tu, về sư quan lý của cơ quan nha nước đối với các giao dich tín chỉ các-bon:
Khác với các giao dich mua bán hàng hoá hay giao dich dân sự thông thường ma các bên
25
Trang 28có thể “xác lấp, thực hiển, cham đứt quyển, ngtita vị dan sự của minh trên cơ sở tự do, tự
nguyện cam kết théa thuận” (Khoản 2 Điều 3 BLDS 2015), các giao địch mua bán tin chỉcác-bơn không dựa trên học thuyét “Bản tay võ hình “ÈŠ dé ton tại và phát triển Do các
giao dịch tín chỉ cac-bon vên được hình thành dua trên các muc tiêu về khí hậu, nên sự can
thiệp của Nhà nước là vào thi trường nói chung và các giao dich tin chỉ các-bon là rat lớn
để bảo đảm cho các mục tiêu khí hậu và tránh sự “méo mo” của thị trường
Ngoài ra, can lưu ý rằng, các quy tắc cho thị trường giao dich các-bon toàn câu đãđược thiết lập tại hội nghi về biến đổi khí hậu Glasgow COP26 vào théng 11 nam 2021,ban hành một cách tiếp cận thông nhật đối với Thỏa thuận Khí hậu Paris 2015 Theo đó,
sự dong thuận tại Điều 6 mở ra sự vận hành cho một hệ thông tập trung và một hệ thôngsong phương Hệ thông tập trung dành cho khu vực công và tư nhân, trong khi hệ thôngsong phương được thiệt kế để các quốc gia trao đối tin chỉ bu dap các-bon, giúp ho đạt
được mục tiêu phát thai Theo thỏa thuận mới nay, những người tạo ra tin chi sẽ gửi 5% sô
tiên thu được vào quỹ dé giúp các nước đang phát triển giải quyết van đề BĐKH Ngoài
ra, 2% tín chỉ sé bi hủy để đảm bảo giảm tổng lương khí thi?”
1.2.2 Phan loại giao dich tin chi các-bort
Trên thực tế, có rất nhiều phương thức dé phân loại giao dich tin chỉ cac-bon và vớimuối cách phân loại, các van đề pháp lý khác nhau sẽ nảy sinh, cân phải nghiên cứu, xem
xét kỹ lưỡng
Thứ nhất, phân loai dựa trên đối tượng giao dich: Có hai loại tin chỉ các-bon chính
có thể giao dich, dua trên hai loai du án khác nhau nhằm để thực luận các hoạt đông giảm.phát thải, bao gồm (9 Tin chỉ các-bon diva trên thiên nhiên (nature-based carbon credit) và
id tin chỉ bon dựa trên công nghệ (technology-based carbon credit) Các tin chỉ
các-bon dua trên thiên nhiên thường đền tử các dự án nông - lâm nghiệp, tăng khả năng hap
thụ khí CO2 của các bé chứa các-bon để ngăn chặn chúng vào khí quyền, vi dụ V erra, REDD+ Trong khi đó, các tin chỉ các-bon dựa vào sự phát triển công nghệ thường tập
trung vào việc sử dụng năng lượng hiệu quả, phát triển các dur án năng lương tái tao, ví dụnổi bật nh Gold Standard (Tiêu chuẩn V ang) Thực tiễn cho thay, các giao dich tin chicác-bơn dựa trên công nghệ được khuyên khích hon, do có tác động giảm phát thai trực
% "Bin tay vô hành" có nghia li: Trong nên kin tổ thị trường, các cá nhân tham gia nền tôi da hóa lơixttmän cho
mảnh, Ái cũng nmén thể cho nền vô hình chương Gi thúc đây sự phát tit rằng cô lợi ích cho cả cộng đồng, Theo
Adam Smith, chinh quyền mdi quốc gia không cần can thiệp vio cá nhân và doanh: nghiệp, cử để nó tự do hoạt động
kh domh, ông kết hận: “Sur gum có của moi quốc gia dat được không phải do nhing quy dh chất chế của nhà
mec, ma do bởi tr do kinh doanh” - Tư tưởng này đã chi ngự trong suốt thé kì XI.
3 Xem tại: hưtps:Jrwmw investopedia comermsic/carbontrade aspEE #ation: 1, Tray cập ngày: 27/10/2023
Trang 29tiếp, và cũng bởi 1é, các bé chứa các-bon không là mãi mãi Vay nên, trên thực tiễn, cũng
có một sô giới hạn nhật định đối với các tin chỉ các-bơn dura trên thiên nhiên và các giao
dich tín chỉ cac-bon diva trên công nghệ thường được ưu tiên.
Thứ hai, phân loai dựa trên loại hình giao dich xét theo thông lệ thị trường, các
giao dich tin chỉ các-bon thường được thực hiện đưới các dang các giao dịch ngay, hợp
đông ky han, giao dich hợp đồng quyên chon, hợp đồng hang năm, hợp đồng dau tư (Đãtrinh bay tại Mục 1.2.1) Do bản chất của môi loại giao dich này là khác nhau, vậy nên,các điều khoản thoả thuận về quyên, lợi ich và nghiia vu, hay các biện pháp phòng ngửa rủi
ro của các bên trong hợp đông sẽ có su thay đổi phù hợp với tùng loại giao địch Đồngthời, tru và nhược điểm của các loại giao dich nay cũng có sự khác biệt, ví dụ khả năng hanchế về nguôn cung, rủi ro về khả năng phát hành tin chi, cơ hội kinh doanh, rủi ro về giáhay khả năng cung cap một mic giá ưu dai Các giao dich ngay có uu điểm là giá của tinchỉ các-bơn được bão đảm hay sự chắc chan về tinh sẵn có của nguồn cung tin chỉ các-bon,nhung nhược điểm là giá tin chỉ các-bon đối với dự án ma chủ thé đã mua tin chỉ có thé
thay đổi trong tương lai, vì vay nêu chủ thé đó muén lặp lai việc mua hang vào năm tiếp
theo thì có thể can chi một khoản ngân sách khác Còn đổi với hoat động đầu từ vào các
dur án các-bơn, chủ thé đầu tư sẽ nhân được độc quyền hoặc sự ưu tiên néu muốn mua số
lượng lớn tín chỉ với mức giá chiết khâu, nhưng nhược điểm là rủi ro về khả năng dự án
không thé tạo ra được tin chỉ các-bon, dẫn dén số tiên dau tư mat trắng,
Thứ ba, phân loai dura trên thi trường giao dich: Tín chi cac-bon co thể được giao
dich trên thi trường tuân thủ (thường là thị trường tập trung do vận hành các san giao dich)
và thị trường tự nguyện.
Các thi trường tuân thủ (compliance market) cau thành nên các hoạt đông mua bán
tín chỉ các-bon va ba trừ lương khí thai các-bon của các quốc gia có rang buộc pháp lý phải
tuân thủ các mục tiêu phat thải do Nghị định thư Kyoto đặt ra như Liên minh Châu Âu EU, Nhật Bản, New Zealand Tức 1a, nêu một chủ thê sau khi sử dung hết hạn ngach phát thải
đã được phân bê, thi chủ thé đó có thể mua một số lượng tin chỉ các-bon nhất định đã bù
trừ cho lượng phát thải vượt qua của minh
Bên canh đó, các tin chỉ bù trừ bon co thể được giao dich trong thị trường
các-bon tự nguyên (volumtary market) bởi bat kỳ công dân hoặc tô chức nào đang tim cách bù
trừ lượng phát thải KNK của mình Khác với thị trường tuân thủ, người mua trong thi
trường này không có trách nhiệm phải tuân thủ việc giảm KNK theo quy định nào cả ma
ho thực hiện có thể mua các bù trừ các-bơn bởi đạo đức, trách nhiệm xã hội, rủi ro chudi
21
Trang 30cung ứng hoặc danh tiêng Các vi du pho biên nhật là những n6 lực tư nguyên nhằm bùdap lượng khí thai do di lại bằng đường hàng không, nỗ lực giảm lượng khí thai cac-bontại các hội nghị hoặc sự kiện công công, hoặc trong quá trình san xuat
Thị trường cac-bon tự nguyện tuy mang lại giá trị nhỏ hơn so với thi trường tuân
thủ, nhưng với việc các van dé ve BDKH đang ngày càng được quan tâm, thi trường nay
có rat nhiéu tiềm năng mở rông”Š Bởi nêu thị trường tuân thủ hiện chỉ giới hạn ở các khuvực cụ thê, thi trường tư nguyên linh hoạt hơn đóng kể, không bị giới hen bởi các ranh giới
do các quốc gia hoặc liên minh chính tri đất ra Chúng cũng có tiêm năng được tiếp cân bởimoi Tính vực của nên kính tế thay vi mét số ngành hẹn chế Nhung ngược lei, mắc di tiên
đề và hoạt đông của thi trường tự nguyên tương tự như thị trường tuân thủ, việc thiểu các
muc tiêu ràng buộc và các tô chức quốc tê được thiết lập để củng có các mục tiêu nảy khién
thi trường tự nguyên ít được giám sát và minh bạch hơn so với thị trường tuân thi Cụ thể,nhiêu dự én bi Cơ chế Phát triển Sạch CDM tử chối với lý do chúng không cung cập day
đủ tính năng bổ sung thường tìm đường dén với thi trường các-bon tự nguyén® Do đó,
điều quan trọng cân lưu ý là các hoạt động bat hợp pháp tiềm an trên thị trường, chẳng hạn
nh khả năng thao túng gian lận trong quá trình thêm định (Kem Phụ lục 3 về các hoạt
động tôi phạm trên thi trường cac-bon).
Ngoài ra, cũng có nhiêu cách phân loại khác nhy phân loại giao dich dựa trên loạithị trường (thị trường sơ cap - thị trường thứ cap; thị trường nội địa - thị trường quác té ).Nếu nhy van dé của việc phân loại thi trường sơ cấp - thi trường thứ cấp là tránh tinhtrang”, thi van dé của việc phân loại giao dich theo thi trường nội địa - thi trường quốc tế
1a khả năng kết nói các giao dịch trên phạm vi xuyên biên giới
1.3 Sơ lược quá trình hình thành và phát trien các quy định của pháp luật về giao
dich tín chỉ cac-bon
Tinh từ năm 2012 tới nay, hệ thong cơ sở pháp lý của Viét Nam cũng đã cho thay
sự hoàn thiện dân trong việc điều chỉnh hoạt động của thị trường các-bon nói chung và cácgiao dich tin chỉ các-bon nói riêng Tuy các quy dinh điều chỉnh cụ thé giao dich tin chi
% COP26 tai Glasgow di ghỉ hận một báo cáo dic biệt din từ Ecosystem Marketphce, theo đó, gối trị thủ tường,
tác bon ty nguyện thủ nim 2021 di vượt cn số 1 tỷ đô
Jinn 3Ì comic mmo. its lenioaarkcet- fate starews/energy-transition/111
‘Vohutary-carbon-market-value-tops- I-bilm-202 1-ecosystem-murketpace Truy cap ngày: 27/11/2023.
% Set “Trading Cambon” , Fem, Angust 2010.
© Set mối lần trao doi tấn chỉ các-bơn, khả ning kiếm soát vé việc liệu tí chi các-bon di được sử đụng chưa ngiy cing khó khữn Tish tring ở diy thé hiện khả năng tín chi các-bơn di được một chủ thé sử dựng dé bu dap phát thải của minh sau đó lài được bán cho chủ thể khác đề sử mg tiếp (ani tin chỉ các-bon đó không được huỷ bổ), Đầều này din tới các mục tiều về chẳng BĐEH không được tực hiện.
Trang 31cac-bon con kha sơ khai, yêu cầu phải xem xét các quy định của luật chung là Bộ luật din.
sự 2015 hay pháp luật thương mại, cụ thể là Luật thương mai 2005, nhung đôi với một thitrường còn non trẻ, hệ thông pháp luật liên quan đang được nỗ lực xây dựng,
Trước hết, cân phải liệt kê một số văn bản pháp lý quan trong, các chính sách, chiênlược quốc gia, các đề án lớn - nên ting dé phát triển các quy định pháp luật vé giao dich
tín chỉ các-bơn bao gồm
Một là, đề án “Quản Ij: phát thải khi gâp hiểu ứng nhà lánh; quản lý các hoạt độngkanh doanh tin chi các-bon ra thi trường thé giới” được Thủ tướng Chính phủ phê đuyệttại Quyết định số 1775/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 11 năm 2012 với mục tiêu là nâng cao chấtlượng và hiệu quả công tác quản lý đôi với hoạt đông kinh doanh tin chỉ các-bon được tao
ra từ cơ ché CDM thuộc Nghị định thu Kyoto; xây dung ban hành các quy định, cơ chế,chính sách có liên quan để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhan có thé đầu tư, kinhdoanh tin chỉ các-bon ra thị trường thé giới, gop phan phát triển bên vững dat nước từ cácloi ich thu được thông qua hoạt động kinh doanh tín chỉ các-bonza thi trường thê giới, hình.thành thị trường các-bon trong nước và tham gia thị trường các-bơn thê giới
Hai là Nghị quyết số 24-NQ-TW, ngày 03 tháng 6 năm 2013 của Hội nghị Trungương lần thửVII “Vẻ chit động img pho với biến đổi khí hân, tăng cường quan lý tài nguyên
và bdo vệ môi trường” với mục tiêu “Ứng phó với biển đôi kửú hậu phat tạo cơ hội thie day chuyên đôi mô hình tăng trưởng theo hướng phát triển bên vững tiễn hành đồng thời
thích ứng và giảm nhẹ ”, “Phát triển thị rường trao đôi tín chỉ các-bon trong nước vàtham gia thị tường các-bon toàn câu”
Ba là Quyết định 1803/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 10 năm 2015, phê duyệt danh mục
Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Chuẩn bi sẵn sàng cho xây đựng thị rường Các-bon tai Liệt Nam“
do Ngan hàng Thế giới (WB) tai trợ nhắm tăng cường năng lực xây dựng, thực hiện và phốbiến các chính sách, công cụ quản lí nhà nước đôi với hoạt đông giảm phát thai KNK phùhợp với điều kiện quốc gia (“NAMA”) Theo đó, ngày 09 tháng § năm 2016, Bộ TN&MT
đã thành lập Ban chỉ đạo Dư án dé tô chức triển khai thực hién Đây được xem là hoạt độngchính thức dau tiên về xây dung thị trường các-bon với việc tap trung vào triển khai thi
điểm NAMA tạo tín chỉ và xây dụng lô trình tham gia thị trường các-bon trong nước và
thé giới Một sô hoạt động cu thé bao gồm: xây dung thí điểm thi trường va lộ trình thamgia thị trường các-bon trong lĩnh vực chat thải rắn, sản xuất thép, xây dung hệ thong cơ sởdir liệu về phát thải KNK; Hệ thông báo cáo các hoạt động giảm nhẹ phát thai KNK; Xây
Trang 32đựng và triển khai thí điểm NAMA tao tin chi các-bon, Tăng cường năng lực quản lí, kiểm
tra, giám sát và thực hiện các hoat đông tao tín chỉ"),
Bồn la, Quyét định số 2359/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 12 năm 2015 do Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt “Hé thống quốc gia về kiểm ké khí nhà kính” nêu x6 mục tiêu là xâydựng Hệ thông quốc gia về kiểm kê KNK, tao cơ sở pháp lý cho công tác kiểm kê tại ViệtNam, đáp ứng các yêu câu và nghia vụ của mét nước thành viên tham gia Công ước khungcủa Liên hợp quốc về BĐKH
Năm là, ngày 22 tháng 4 năm 2017, Viét Nam cùng hơn 170 quốc gia đã ký két Hiệpđịnh Paris về BĐKH với các cam kết chuyên từ Đóng gớp quốc gia tư quyết định (NDC)sang cam kết bất buộc thực hiện cho giai đoạn 2021-2030
Trước những chính sách, mục tiêu ma Việt Nam dé ra, các quy định pháp luật vềgiao dich tin chỉ các-bon đã dan được nội luật hoá, ghi nhân trong một số văn bản phápluật, cụ thể:
Một là Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 phê duyệt ngày 23/06/2014 đã nêu 16
việc cần thiết “Hình thành và phát triển thi trường tin chi các-bon trong nước và tham gia
thi trường tin chỉ các-bon thé giới” tại điểm đ, khoản 1, Điều 41, đồng thời lần đầu tiênđịnh nghia “tin chỉ các-bon là là sư chimg nhận hoặc giấy phép có thé giao dich thươngmại liên quan đến giảm phát thải KNK” tại khoản 27 Điều 3
Hai là ngày 17 tháng 11 năm 2020, Quốc Hội đã thông qua Luật BV MT năm 2020
lân đầu tiên chế định về tổ chức và phát triển thi trường các-bon như là công cu dé thúcday giảm phát thai KNK trong nước, góp phân thực hién đóng góp về giảm nhẹ phát thế:
KNK do Việt Nam cam kết khi tham gia Thỏa thuận Paris về BĐKH Đây cũng chính là
văn bản luật quan trong nhất cho tới thời điểm hiện tại - cơ sở pháp lý nên tảng cho việctriển khai các giao dich tin chi các-bon trên thực tiễn
Ba là sau khi Luật BVMT năm 2020 có luậu lực, ngày 07 tháng 01 năm 2022,
Chính phủ đã ban hành Nghi định số 06/2022/NĐ-CP quy đnh giảm nhẹ phát thai KNK
vả bảo vệ tang 6-dén Ngay sau đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 107/2022/NĐ-CPvào ngày 28/12/2022 về thí đểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thai và quản lý tàichính thoả thuận chi trả giảm phát thai khí nha kính ving Bắc Trung Bồ Đây là hai vănbản pháp lý vô củng quan trọng quy đính trực tiếp về giao dich tín chỉ các-bơn, làm rõ vềcác chủ thé có quyên trao đổi, mua bán tin chỉ trên thi trường, hoạt động chuyên nhượng
*' Bộ TN&MT, Quyết định số 1806/QD-BINMTngiy 09/8/2016 của Bộ trưởng Bộ TN&MTvì “Thành?ập Ban chi
đao du an “Chuan bi san sàng cho ay dung thi trường phát that các - bon tựa Việt Nan”.
Trang 33quyền phát thai, phân chia lợi ích, cùng trách nhiém của các cơ quan quần lý, tổ chức trong
phát triển thi trường, lộ trình triển khai thi trường, các hoạt đông đo đạc, kiêm kê, thâm
định KNK
Nhin chung các quy đính pháp luật hiên hanh điêu chỉnh hoạt động giao dich tinchỉ các-bon là chưa đủ dé các giao dich này được tiền hành trên thực tiễn sao cho bảo đảm.được đây đủ các quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong giao dịch Tuy nhiên, với
lộ trình phát triển thị trường các-bơn ma Chinh phủ đặt ra tei Nghị định 06/2022/NĐ-CP,cùng với việc quy định trách nhiệm hoàn thiện pháp luật cho một số cơ quan liên quan, hyvong rằng khung khô pháp lý điều chỉnh hoạt động giao dich tín chỉ các-bon sé sớm đượchoàn thiên trong tương lai gân
TIỂU KET CHƯƠNG 1Nội dung của Chương 1 tập trung lâm rõ những van dé lý luận cơ bản về tín chỉ các-
bon và giao dich tin chỉ cac-bon.
Một là khoá luận đã chi ra sự khác biệt giữa cách hiểu về khái niém tín chỉ các-bon
theo nghiia rong và ngiữa hep Theo đó, pháp luật Việt Nam đang hiéu tín chỉ các-bon đướigóc đô nghĩa hẹp, tức không bao gồm các hạn ngạch phát thi Luận văn đông thời cũngchỉ ra các đặc điểm cơ bản của một tín chỉ các-bon, theo đó, một tín chi các-bon cân có 4đặc điểm chủ yêu: (i) là một loai chúng nhận, (ii) thé hiên quyên phát thải, (iii) có thé giaodich thương mai và (iv) tương ứng với 1 tan khí CO2 hoặc 1 tan khí CO2 tương đươngLuận văn cũng đã 1am 16 khái niém “1 tân khí CO2 tương đương”
Hai là khoá luận đã phân tích khái niém về giao dịch tin chỉ cac-bon, các loại giao
địch tín chỉ cụ thể và một số ưu nhược điểm của các loại giao dịch Với mỗi phương thức
phân loại, luận văn chi ra các van đề pháp ly liên quan cân xem xét nghiên cứu, lam rõ
Bald, khoá luân đã trình bay sơ lược quá trình hình thành và phát triển các quy định
của pháp luật về giao dich tin chỉ các-bon, từ đó nêu rõ các văn bản pháp luật hién hànhcân lưu tâm để nghiên cứu xem xét về các quy đính điều chỉnh hoạt đông này
31
Trang 34CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VIET NAM HIEN HANH
VỀ GIAO DỊCH TÍN CHỈ CÁC-BON2.1 Chủ the của hoạt động gino dich tín chỉ các-bon
Pháp luật hiện hành của Việt Nam không quy định cu thé về các chủ thé của hoạtđộng giao dich tin chỉ các-bon, tuy nhiên, Nghị định 107/2022/NĐ-CP vệ thí điểm chuyểnnhượng kết quả giảm phát thi và quan ly tài chính thỏa thuận chỉ trả giảm phát thai khínha kính ving Bắc Trung Bộ đã có quy định vệ việc phân chia lợi ich giữa một sô các chủthé trong ERPAf2, V ay nên, cùng với quy định của luật chung là BLDS 2015 về hoạt độngmua bán tai sin, quy định của Luật thương mai 2005 về hoạt động mua bán hàng hoá va
mt số pháp luật chuyên ngành khác, có thé xác định các chủ thê của hoạt động giao dịchtín chỉ các-bon có thé bao gồm:
Thứ nhất, bên mua: Đây là bên buộc phải xuất biên trong một giao dịch tín chỉ bon Nếu là cá nhân, bên mua ít nhất cân co năng lực hành vi dân sự quy định tại Điều 19BLDS 2015, tức “kha nang của cá nhân bằng hành vi của minh xác lập, thre hiển quyênngiữa vụ đân sự”, bởi bản chat của một giao địch dân sự là “ là hop đồng hoặc hành vipháp lý đơn phương làm phát sinh thay đôi hoặc cham đứt quyền, nghĩa vụ dan sự" (Điều
các-116 BLDS 2015) Ngoài quy định về năng lực hành vi, pháp luật Viét Nam chưa đưa ra
thêm điều kiện hay quy định cụ thé nao để một chủ thể trở thành bên mua trong giao dịch
tin chỉ các-bơn Tức 1a, bên mua có thé là bat kỳ quốc gia, cơ quan, tổ chức, cá nhân
đạt được mục tiêu giảm phat thai, hoặc tự nguyện giảm phát thai.
Thứ hai, bên bản: Củng với bên mua, bên bán cũng buộc phải xuất hiện để hình
thành nên quan hệ mua bán và giúp cho giao dich mua bán tin chi được tiên hành trên thựctiến Bên bán ở đây có thé là chủ sở hữu của tín chỉ các-bơn, các nhà phát triển dự án giảmphát thải, hoặc người được uy quyền bán tín chỉ các-bơn Tuy nhiên, điểm phức tap ở đây
là van đề về phân chia lợi ích, bởi tuy 1a bên bán, họ có thé không được hưởng toàn bộ lợi
ich từ giao dich Vi dụ nỗi bật liên quan đền van đề bán tín chỉ các-bơn rừng tại Viét Nam,theo Điều 4 và Điều 5 Nghi định 107/2022/NĐ-CP, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn là chủ thé thay mặt Chính phủ Viét Nam và các chủ rùng là đại diện chủ sở hữu, quan
lý và sử dung kết quả giảm phát thai từ rùng tự nhiên tại 06 tinh vùng Bắc Trung Bồ trong
SERPAL “ha thuận chi rã giim phát thải khí nhà kinh ving Bắc ,mug Bộ, được ký ngày 2 22 tháng 10 nim 2020
Nang nghiệp vì Phát trên nông thân vì Ngàn hàng Tải thiét và Phát triên quốc tì (BRD); Nein hing Tái thất và Phát trien quốc tế chuyện giao lai cho Bộ Nông nghệp và Phát triển nông thôn Khoing 05% hương gaim phát thảikế kết và lượng bố sưng (niu có) để sử đng cho Đóng gop do quốc gu tự quyết dh (NDC) của Việt Nem
Trang 35thời gian thực hiện ERPA Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn sé thực hiên chuyển
nhượng kết quả giảm phát thải KNK cho Quỹ Đối tác các-bon lâm nghiệp ủy thác quaNgân hang Tái thiết và Phát triển quốc tê theo ERPA Cuối cùng Quỹ Bảo vệ và phát triển.rùng Việt Nam sé m ở tài khoản ngoại tệ tại ngân hang thương mai dé tiếp nhận nguồn tiêntừERPA và điệu phôi cho Quỹ Bảo vệ và phát triển rùng cấp tinh V à Quỹ Bảo vệ và pháttriển rùng cấp tĩnh mở tài khoản tiên Đồng Việt Nam tại ngân hàng thương mai dé tiếpnhận nguồn kinh phi do Quy Bảo vé va phát triển rừng Việt Nam điệu phôi và thực luận
chỉ trả cho các đôi tượng hưởng lợi Cụ thể, các đối trong hưởng lợi ở đây bao gam: (0)
Chủ ning theo quy định tại Điều 8 Luật Lâm nghiệp được giao quản lý rùng tự nhiên; (ii)
Ủy ban nhân dân cap xã và tổ chức khác được Nhà nước giao trách nhiệm quên lý ring tưnhiên theo quy định của pháp luật, (iii) Công đông dân cư, Ủy ban nhân dân cấp xã cóThỏa thuận tham gia hoạt đông quản lý rừng với chủ rùng là tô chức; (iv) Quỹ Bảo vệ vaphát trién rùng Việt Nam và Quỹ Bão vé và phát triển rừng 06 tinh vùng Bắc Trung Bộ,() Các đôi tượng khác có hoạt động liên quan đền giềm phat thai và hap thụ KNK từ rùngtại dia bản 06 tinh vung Bắc Trung Bộ
Thứ ba, đơn vi thực hiện thâm định giảm nhe phát thai KNK: Tham định 1a hoạtđộng đánh giá báo cáo kết quả đo đạc mức giảm nhẹ phát thải KNK và thông tin liên quankhác theo phương pháp va quy trình do cơ quan có thâm quyên ban hànhŠ, Đây là bênbuộc phai có mặt trong quá trình kiểm tra, đánh giá kết quả giảm phát thai dé làm cơ sởphát hành tin chỉ các-bon Thông thường, nêu bên thâm định càng uy tin, tin chỉ các-bon
sé cảng có giá cao hơn trên thị trưởng Dé có thé trở thành don vị thâm định được côngnhận tại V iệt Nam, theo Điều 14.1 Nghị định 06/2022/NĐ-CP: “Don vị tực hiện thẩmđịnh giảm nhẹ phát thai KNK là tổ chức có năng lực thẩm định được Công ước Kung củaLiên hợp quốc về BĐKH (UNFCCC) công nhận; hoặc được cấp chứng nhận tiên chuẩn
TCTN15O 14065 về các yêu cầu đối với các tổ chức thẩm định và kiếm định khi nhà kính
sử dung trong việc công nhận hoặc các hình thức thừa nhân khác; hoặc có ký thuật viên
được cấp chứng nhân hoàn thành khóa học về kiêm kê KNK theo quy đình của Công ướcKung của Liên hợp quốc về BĐKH đôi với lĩnh vực tương img’ Tinh tới thời điểm hiện,
số lượng các DOEs được công nhận là 77 đơn vị, ví dụ CTC, BRTUV Avaliaeões da
Qualidade SA (BRTUV), IBOPE Instituto Brasileiro de Opiniao Publica và Estatistica
“Đầu 37c Nghủ định 06/2022/NĐ-CP
** Danh sách các đơn vị thẩm định ("D OB” - Designated Operanional Snnties) được UNFCCC công nhận theo "Thủ
me cổng nhận các DOE của Bm đều hành CDM có the xem tại
ps./(cđn img cec #t/DOE/CallForiputs/mvdexlứml Truy cập ngày: 28/11/2023.
33
Trang 36Ltda [BOPE), Da phân các DOEs đền từ Trung Quốc và Châu Au, không có DOE nàođến từ V iật Nam
Thứ tu, các bên thứ ba khác, tuy không buộc phải xuất hiên trong moi trưởng hợp,nhung đều có những vai trò quan trong
Một là bên môi giới thương mai (Quy đính tại Điều 150 Luật thương mại 2005)
Dé kết nối người mua và người bán, một thương nhén lam trung gian (goi là bên môi giới)
cho các bên mua bán tin chỉ các-bon (gọi là bên được môi giới) trong việc dam phan, giao
kết hợp đồng, hưởng thù lao theo hợp đông môi giới sẽ xuất hiện Thực tiễn cho thay, cùng
với su phát triển của thị trường, số lượng chủ thé môi giới ngày cảng tăng và hoạt đôngmôi giới cũng ngày cảng ram 16 Theo thông lệ thi trường mức phí môi giới thường rơi
vào khoảng 5%-20% giá trị giao dich #*
Hai là thương nhân, tổ chức cung cấp dich vụ sản giao dich thương mai điện từ(Quy định tại Điều 36 Nghị đính 52/2013/NĐ-CP về thương mai điện tử): Củng với sự pháttriển của công nghệ thông tin, thay vi thực hiện các giao dịch truyền thong trên các thi
trường phi tập trung, bên mua và bên bán hoàn toàn có thé giao dich tin chỉ cac-bon trên
các sản thương mại điện tử Ví du, một tiêu chuẩn các-bon rất nổi tiêng trên thé giới là
Gold Standard đã tao ra môt không gian giao dịch có tên “Marketplace” cho phép Nha
phát triển du an bán các tín chỉ cac-bon được chúng nhận theo Tiêu chuẩn của Gold
Standard thông qua website nay.“ Theo đó, Marketplace hoạt động tương tự như một sản
thương mại điện tử, cho phép người dùng giao kết các hợp đông mua ban tín chỉ các-bơn.
bang cách sử dung chức năng đặt hàng trực tuyến (Các giỏ hang), đông thời website cũngcùng cập thông tin cụ thê về du án cấp tín chi và có sự minh thị về mắt giá cả Hiện tại,chưa có thông tin cho thay có bat kỷ bên bán nao tại V iệt Nam tham gia bán hàng trên nềntảng này, và cũng không rõ liệu phép luật Việt Nam có dua ra rao can nao đối với hoạtđộng này hay không (Vi du trách nhiệm về đăng ký, thông báo ) Tuy nhiên, nêu ngườibán có ý đính bán hang trên nên tảng này, thi can nghiên cứu kỹ các Điều khoản và điềukiên cho việc bán tín chỉ các-bon trên hé thông của Gold Standard*”, cụ thé là các điêukhoan về van dé sở hữu đối với tin chỉ các-bon (Điều 6), điều khoản về phi (Điều 7), điều
© Xem tại: https //carbancredits com/carbon-credit-brokers-what-they-are-and-how-they-vork/ Truy cập ngày:
Trang 37khoản về bảo vệ dữ liêu (Điệu 9), điều khoản về quyên sở hữu trí tuệ (Điều 10), hay cácđiều khoản về giải quyết tranh chấp (cân hết sức chú ý luật giải quyết tranh chap luôn làluật của Switzerland, bất ké bên bán ở đâu - Xem Điều 14.1) Nêu đáp ứng các điều kiện
va chap thuận các yêu câu đề ra, bên bán có thé sẽ được tiền hành giao dich bán các tin chỉ
các-bon trên Marketplace
Bala các cơ quan quản lý, hội đồng liêm chính các-bơn tự nguyện và các cơ quanxếp hạng đự án giảm phát thải: Trên thị trường giao dịch tín chỉ các-bon (đặc biệt là thịtrường tuân thủ), sự hiện điện và quan ly của cơ quan nha nước là rất lớn, một phân do đâycòn là thi trường non tré với Việt Nam, phân khác là do thi trường giao dich các-bon hoạtđộng vì các mục tiêu mối trường, nên cân có một “bàn tay” của cơ quan quản lý điệu hướngthi trường, Còn trên thị trường tư ngưyên, cơ quan đứng ra dé kim soát chat lượng của cáctín chi các-bon là Hội đông Liêm chính cho Thị trường các-bơn Tự nguyén®® Bên canh đó,cũng cân chú ý đến bồn cơ quan xép hạng tin dung các-bon lớn trên toàn câu là BeZero,Calyx Global, Sylvera va Renoster Khác với các đơn vị thêm định, các cơ quan này khôngtrao tin chỉ các-bơn cho các dự án, ma là những người đánh giá độc lập về khả năng tín chỉ
do một du án được chúng nhận bởi các tiêu chuẩn trên thị trường tự nguyên có thực su đại
điện cho việc giảm hoặc loai 06 phát thải Vé cơ bản, các cơ quan này được hiểu như các
“reviewer”, và các đánh giá của họ có thé ảnh hưởng đền quyết định chỉ tiêu của người tiêu
dung Pháp luật các quốc gia, bao gam cả Việt Nam, không cam hành vi đánh giá, bởi đây
1a quyền tự do ngôn luận được pháp luật bảo vê V ay nên, van đề về độ chính xác của cácđánh giả, hay van dé về sự minh bạch, liêm chính trên thi trường giao dich tự nguyện đã
từng được đất ra thảo luận Vi giới han phạm vi của đề tài, nội dung này sẽ được tiép
tục xem xét ở các nghiên cứu sau.
Ngoài ra, bên thử ba xuat hiên trong các giao dich tin chỉ cac-bon còn có thé 1a cáctrung gian tai chính (Vi du như ngân hàng thương mai, ngân hàng dau tư, công ty bảo
hiém, ), với nhiệm vụ cung cấp dich vụ thanh toán, dich vụ bão hiểm Khác với các giao
dich mua bán hàng hoá khác, bên cung cap dich vụ van chuyên, vận tải hàng hoá không cóvai trò quan trọng đối với loại giao dich nay
*® Được lip vào thing 9/2021, diy li một sáng kiến nhim thiết lập va thục thủ các tiêu dun ngưỡng toàn cầu
đổi với tín chỉ cac-bon chất tương cao Mem tại: https Jicwem org/ Truy cập ngày: 30/11/2023
© Xem tại:
tps.ffcarbortnswlxstryatch org/publications/assessmg-and-comparing.carbon-credit-rating-agencits/ Truy cập ngày:
39/11/2033
35
Trang 382.2 Đối tượng của giao dich tín chỉ các-bon
Đối tượng của giao dich tin chỉ các-bơn chính 1a tin chỉ các-bon Tuy nhiên, bản.chất pháp ly của tin chỉ các-bon hiện tại đang được thảo luận trên pham vị toàn cầu và đâycũng chính là van dé đang được bỏ ngỏ trong pháp luật Viét Nam Đông thời, quy trình củaviéc tạo ra tin chỉ các-bon và tiên tới giao dịch các-bơn cũng là một chuối các hoạt động
dai và phức tạp.
2.2.1 Nhận điệu ban chất pháp lý của tin chi các-bouPháp luật Viét Nam hiện hành chưa có quy đính về bản chat pháp lý của tín chỉ các-bon, dan dén kha năng tin chỉ các-bơn chưa được nhận điện là mét loại tai sản cu thé hoặchang hoá trong hoạt động thương mai, khién cho lợi ích của một sô chủ thé năm giữ chúng
có thé bị tôn hai Dé có giá trị cho người nắm giữ, tin chi các-bon phải được công nhận và
bảo vệ như một loại tài sản Có nghĩa 1a, tín chỉ các-bon phải cung cấp cho chủ sở hữu các
quyên chiêm hữu, sử dụng và dinh đoạt
Trên phương diện quốc tế, tinh trạng pháp lý của tin chỉ các-bon là mơ ho vả không
chắc chắn Thâm chí, một sô tình huồng tranh chấp trên thực té còn cho rang, tin chi
cac-bon chi là một quyền phát sinh từ hợp đồng Vi dụ, trong tranh chap Kaiser International
v South Coast Air Quality Management®, Tòa trích dan Bộ tuật Sức khỏe và An toàn phân
40710, trong đó nêu rõ rằng, “chứng chỉ chứng mình quyên sở hít các khoản giảm thải đãđược phê duyét sẽ không cấu thành các công cu, chứng khoản hoặc bắt lạ) hình thức nàokhác của tài sản” Tương tự như vậy, Bô luật Hành chính của Bang Florida quy đính ring,loạt gây phép liên quan đến tai nguyên, môi trường sẽ “khong chuyển đến người được cấpphép hoặc tao cho người được cấp pháp bat kỳ quyên tài sản nào, hoặc bắt lạ lợi ích nàotrên tài sản thực tế "51, Bồi nêu được coi là tài sản, thì Califorria sẽ phải bai thường chochủ sở hữu néu cơ quan quản ly muốn thu hội số tin chỉ các-bơn đó Do đó, chi phi thu hội
tín chỉ các-bon có thé can trở khả nang của California trong việc dat được muc tiêu giảm.
phát thải KNK, chong BDKH thông qua chương trình mua bán phát thải
Ngược lai, tín chỉ cac-bon được mô tả là một loại “tai scm võ hình” trong phen
quyết do Tòa án tôi cao của Anh và xứ Wales ban hành trong vụ Armstrong v WinningtonCác tin chỉ các-bon có thé được coi là tài sản tư nhân và do đó được quy định bởi luật liên.quan đến tai sản, với các đặc điểm cu thể, chẳng hạn như “mang tính cá nhân, có quyên sở
© George M Padis (2011), “Œarbøn Credits as Collateral”, Jounal of Teclmology Law & Policy,2011,số 16, tr 2,
hutps://scholarship law ufl edu gitviewcontent <gitarticle=1129&econtext=jp ,truy cập ngày 15/11/2023
5* Sate of Florida Division of Administrative Hearmgs, 2011 http Jifinules claws us/Gateway/Cout
Orders/2010/10-010767/100010767 pat ,truy cập ngày 15/11/2023
Trang 39hữm, sử dụng và không thé thu hồi “52 Tiệp đó, tuy đây là một sản phẩm vô hình không
thé cam năm, nhung giống nhw điện chi cân có “vat chứa”, bat kỳ hàng hóa môi trường naocũng có thé được giải quyét về mat vật lý Cũng bởi bản chất như vậy, các giao dich muabán tín chỉ thường được thực hiện trên các sản giao dịch, qua các cơ quan đăng ký trên nên
tảng điện tử
Con tại Việt Nam, theo pháp luật dân sự, cũng như theo quan điểm của tuột sốchuyên gia ŒXem Phụ luc 6), tin chỉ các-bon có thé được công nhận là tài sin Điều 105.1
BLDS 2015 quy dinly “Tai sin là vất tiền giáp tờ có giá và quyền tài sản” Theo các quy
định từ Điều 110 đến Điêu 114 BLDS năm 2015, tín chỉ các-bon không thé là vật Tín chicác-bơn không phải là trên theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước V iệt Nam Tin chicác-bơn cũng không phải là giây tờ có giá vì không đáp ứng tiêu chí của pháp luật về ngânhàng Như vậy, néu căn cứ theo pháp luật hiện hành, tin chỉ các-bon với bản chất thể hiệnquyền phét thải thi có thé được phân loại là một quyên tài sản *
Ngoài ra, một số ban khoăn phat sinh khi xem xét liệu tín chỉ các-bơn có phải là
“hang hoá” thuộc đối tương điều chỉnh của ngành luật trương mai không hay nói cáchkhác, các giao dich tín chỉ các-bơn sẽ được điều chỉnh bởi pháp luật nào, pháp luật dân sự,pháp luật thương mại, hay trong tương lai sẽ có một văn bản phép luật riêng điều chỉnh vềtín chỉ các-bơn và giao dịch tín chỉ các-bơn (Ví dụ như chứng khoản được điều chỉnh bởi
pháp luật chứng khoán) Khoản 2 Điêu 3 Luật thương mai 2005 quy định: “Hàng hóa bao
gém: a) Tắt cả các loại đồng sản ké cả động sửn hình thành trong tương lai; b) Những vậtgan liền với đất dai’ Khoan 35 Điều 3 Luật BV MT 2020 cũng ghi nhận rang tin chỉ các-bon “có thé giao dich thương mai” V ay nên, tin chỉ các-bon có thể là đôi tượng của các
giao địch thương mai theo quy đính của pháp luật Vit Nam và được điêu chỉnh bởi Luật
thương mai 2005 Néu các quy định của pháp luật thương mai - tức luật chuyên ngànhkhông điều chỉnh, cân xem xét các quy đính của luật chung là BLDS
= Mace,MJ., “The Legal Nanav of 3ission Rechictions and FU Alowcnces: Issues Addressedin đa International
Workshop” , Jounal for Buropem Bwionmental & Planing Layr, 2005, Vol? (2),p 125.
® Theo khoản 1 tr số 01/2012/TT-NHNN ngày 16102
tô chức phát hành gay tờ có
Sở hữu giấy tờ có giá trong một thời gim nhất deh, trả bis hổng điều kiên khác
Ê£ Điều 115 BLDS 2015 quy dash quyền tai sin i quyền tri giá được bằng tần, bao gom quyền tải sin đối với doi tượng quyên sở hữu trí tệ, quyến sử đụng đất và các quyền tài sin khác
th Với người
37
Trang 402.2.2 Về quy trinh phát hành và giao dich tin chỉ các-bøn
Dé có thể tiên tới giao kết các giao dich tin chỉ các-bơn, thi sẽ can một quá trình dai,tuỷ vào từng loại du án với các tiêu chuẩn, các quy trình khác nhau Do trên thé giới, có rat
nhiều tiêu chuẩn các-bơn quốc tÊ với cơ chế hoạt động riêng biệt mà họ tự tao ra, nên tại
phân nảy, khoá luận chi tập trung phân tích cơ chê CDM - cơ chế giúp phát hành tín chỉcác-bơn đầu tiên, phố biên tại Việt Nam Đây cũng là cơ chế hợp tác giữa các nước pháttriển với các nước đang phát trién trong khuôn khô N ghi định Thư Kyoto thuộc công ướckhung của Liên hiệp quác về BDKH va đã được nội luật hoá trong pháp luật V iệt NamDựa trên hướng dan tại Thông tư số 15/2014/TT-BTNMT về việc xây dựng, cap thư xácnhận, cap thư phê duyệt dự án theo cơ chế Phát triển sạch trong khuôn khô Nghi đính thr
Kyoto, quy trình của một du an CDM Xem Phụ luc 4) bao gồm:
Thứ nhất, thiét kê du án: Giai đoạn thiệt kê du án bao gém phát triển ý tưởng dựán(IN)Z”, lựa chon hoặc phát triển đường cơ sở, các phương pháp luận giám sát va thamvan các bên liên quan?? Tat cả những yêu tổ nay được tông hợp trong Tài liệu thiết kế dự
án DD)Ê, trình cho cơ quan thẩm quyền quốc gia (DNA) và Tổ chức nghiệp vụ được
Ban chấp hành quốc tế về CDM chỉ định (DOE) dé được phê duyệt” và thêm dinh®, từ đó
® Trong giai dom đầu lên ké hoạch, nha phát trên der in phải định giá tith khử thi của hoạt đồng đồng dự ân mm thông qua Ý trưởng ctr in (PIN) PIN trong quy trình chr an không phải li một yêu cầu bat buộc từpha CDM nhưng,
cần thiết để đinh gut tính khả thi về tài chẽ, kỹ thuật nguồn lac, mute độ phi hợp với CDM, từ đó cần nhắc có cập ngudn hie cho ý tring dtr in này không, Trong một số trường hop ting bên iin quam hoặc cơ quan có thân quyền
quốc gis sẽ yêu cầu PIN Trong trường hop của Việt Nam, PIN i một tii liều bắt buộc phảt nộ
5 Du ín phải tự xây dựng cho minh mét phương pháp trong đồ bao gam các dahnghih, quy tắc nhằm: 6) Tit lận
đường cơ sở đự án và xác định tinh bỏ sưng của der in; @ Tính toán brong giim phát thải vi giim sat các thông số
của chy an Mize chẳnh lệch giữa đường cơ sở vì Brong phát thải của dir án chánh là hương giim phát thải thục tả, Các
hương pháp giim sat của mot durin ci được chip thuận có thể dimg nửa: một công tức dung, Các chr án sau đồ có cùng nội đừng có thé áp đương, Trong một số trường hợp, nêu không có sin phương pháp được chip thuận cho mst
Joai chr im cu thể, nhà phát trên dtr án có thể nộp một phương pháp moi đến cơ quan tiêu chuẩn (vi du CDM, Gold
Standard, VCS) để nhận ph duyệt
5 Một dix in theo CDM được yêu cầu phải cung cấp bing dưng cho thiy các hoạt đồng của dean không inh hưởng
têu cực đến người din địa phương vi các bin liên qum Hoạt động tham vẫn nhim bảo dimri tất cả các bin được
trao cơ hội để bình hein vi ủy án CDM, Chủ dur ahha phat triển dhy in phải thẳng báo cho ho về dhy án qua các hinh
thức truyền thông thích hop Nhà xây dung dh an phải tri lời tat cả các ý kien của các bên liền quan, Và thổ tả qui
temh hành động dé guim thiểu tác động tiều cực (néu c6) Két quả của các cuộc tham vin phải được niu trong vin
*iên thiết kế bo
58 PDD là tải bều mô tả các hoạt đồng cụ thể của dự im, tao cơ sở cho các kế hoạch tương lai và các tha tục hành
dunk PDD mỏ tả công nghệ được chon và giải thích phuương pháp được six dung để xác định đường cơ sở, xác dh
tính be sug vi tết tom lượng giảm phát thải PDD cũng chứa các thông tm giám sát của tit cả các thông s0 kế? thuật
có liên quan, dong thi thiết lip quy tinh giám sát, các phép do, kiểm soát chất hrong, ru trữ và truy cập ho sơ PDD cũng usc tính hương giảm thải dat được Của đưản, Cadi cing, PDD sé mỏ ti chr án gop phân cho phát trên bin vững.
xử thể nio.
® PDD không chỉ cần thẩm đềh tirphia DOE tai còn cần phê duyệt từ DNA EB sẽ không nhận một dx in CDMnéu
thiểu sr chấp nhận cia nước chũnhà der in Các tải liều dhe én phải được gửi din cơ quan có thim quyền bin quan để
Kim tre các hoạt động chr ăn có phù hợp với định luướng quốc gia sưtuân thủ của đự an với các tiêu chí
bên vững của nước dina Quá tranh sing lọc wa yêu cầu của rước chủ nhủ ] khác nhau ở mỗi quốc ge
© theo CDM, sạu khi nhà xây dụng chr in viết PDD, đơn vị kiểm toán độc lập do UNFCCC chi địhh sẽ thẩm dinh
chr in Đơn vị kiểm toán hay Đơn vị tác nghiệp độc lip (DOE) sẽ thẩm định một chy án CDM thông qua 04 giai đoạn: