thể chia cắt gọi là nguyên tử.Các nguyên tử luôn chuyển động và sự sắp xếp khác nhau của chúng tạo nên sự đa dạng của mọi vật... Bước tiến quan trọng nhấtVật chất được cấu
Trang 1Sơ đồ tiến hóa
cho khái niệm vật chất, từ các quan điểm
triết học cổ đại đến chủ nghĩa duy vật biện
chứng
Nhóm D
Trang 2Sơ đồ tiến hóa
Thời kỳ cổ đại
Thế kỷ XV-XVIII
Cuối TK XIX- đầu thế
kỷ XX
Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng
Trang 3Thời Kỳ Cổ Đại
Trang 4Hy Lạp - La Mã, Trung Quốc, Ấn Độ đã xuất hiện chủ nghĩa duy vật với quan niệm chất
phác về giới tự nhiên,
về vật chất
Thời kỳ cổ đại
Trang 5Vật thể hữu hình, cảm tính
Nước
Lửa
Không khí
Đất
Trang 6Vật thể hữu hình, cảm tính
Trang 7Bước tiến mới
Trang 8Democritos Leucippu
s
Trang 9thể chia cắt gọi là nguyên tử.
Các nguyên tử luôn chuyển động và sự sắp xếp khác nhau của chúng tạo nên sự đa dạng của mọi vật.
Trang 10Bước tiến quan trọng nhất
Vật chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ nhất, không thể chia cắt gọi là nguyên tử.
Các nguyên tử luôn chuyển động và sự sắp xếp khác nhau của chúng tạo nên sự đa dạng của mọi vật.
Democrito s
Trang 11Thế Kỷ XV-XVIII
Trang 12Quan niệm về vật chất từ thế kỷ XV-XVIII
Kỳ phục hưng (TK XV)
Khoa học thực nghiệm ra đời
TK XVII-XVIII
Chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc
Thuyết Democritos
tiếp tục nghiên cứu, khẳng định trên lập trường duy vật.
Sự phát triển mạnh mẽ
cơ học, công nghiệp
TK XV-XVIII
Trang 13Thành công trong vật lý học cổ điển
và khoa học vật lý thực nghiệm
Newton
Trang 14Chứng minh được sự tồn tại của nguyên tử
Trang 15Chứng minh được sự tồn tại của nguyên tử
Thuyết nguyên tử luận được củng
cố
Trang 16Giải thích sự
Trang 17Giải thích sự
vật
Theo những chuẩn mực thuần tuý cơ học; theo vật chất, vận động, không - thời gian, không có mối liên hệ nội tại với nhau, không đưa ra được những khái quát triết học đúng đắn về
phạm trù vật chất.
Trang 18Cuối thế kỷ XIX- Đầu thế kỷ XX
Và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật
chất
Trang 19Cuối TK XIX – Đầu TK XX
Bối cảnh khoa
học và triết học
Cuộc cách mạng trong khoa học tự
nhiên
Sự phá sản của quan điểm duy vật siêu
hình
Trang 20Bối cảnh khoa học và triết học
Chủ nghĩa duy vật cơ học và siêu hình thống trị tư duy
Theo đó, vật chất được coi là các phần tử nhỏ, cố định, và không thể chia nhỏ thêm.
Trang 21Bối cảnh khoa học và triết học
Khoa học tự nhiên đã phát triển dựa trên
cơ học Newton, thuyết nguyên tử của Dalton, và điện từ học của Maxwell.
Trang 221905 và 1916 Albert Einstein có thuyết tương đối hẹp
và rộng
1896 Becoren phát hiện hiện tượng phóng xạ
Trang 23Vật chất không còn là các hạt bất biến mà luôn vận động và có thể chuyển đổi qua lại giữa các dạng khác nhau
Sự phá sản của
quan điểm duy vật
siêu hình
Trang 24Làm sụp đổ nền tảng của chủ nghĩa duy vật cơ học và siêu hình.
Sự phá sản của
quan điểm duy vật
siêu hình
Trang 25Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng
Theo Ph Ăngghen
Vật chất với tính cách là vật chất,
một sáng tạo thuần túy của tư duy,
và là một trừu tượng thuần túy,
không có sự tồn tại cảm tính.
Bản thân phạm trù vật chất cũng
không phải là sự sáng tạo tùy tiện
của tư duy con người, mà trái lại, là
kết quả của con đường trừu tượng
hóa của tư duy con người về các sự
vật, hiện tượng có thể cảm biết được
bằng các giác quan.
Ph Ăngghen khẳng định, xét về thực
chất, nội hàm của phạm trù vật chất
chẳng qua chỉ là sự tóm tắt, tập hợp
theo những thuộc tính chung của
tính phong phú, muôn vẻ nhưng có
thể cảm biết được bằng các giác
quan của các sự vật, hiện tượng của
thế giới vật chất.
C.Mác
C Mác không đưa ra một định nghĩa về vật chất, nhưng đã vận dụng đúng đắn quan điểm duy vật biện chứng về vật chất trong phân tích những vấn đề chính trị - xã hội, đặc biệt là trong phân tích quá trình sản xuất vật chất của xã hội và mở rộng quan điểm duy vật biện chứng về vật chất để phân tích tồn tại xã hội và mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
C Mác và Ph Ăngghen đã khẳng định quan điểm duy vật biện
chứng của mình trong nghiên cứu lịch sử: vật chất trong xã hội chính là tồn tại của chính bản thân con người cùng với những điều kiện sinh hoạt vật chất của con người, hoạt động vật chất và những quan hệ vật chất giữa người với người.
Trang 26Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng
V.I Lê Nin
“Vật chất là một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác” Định nghĩa vật chất của V.I
Lênin bao hàm các nội dung cơ bản
sau đây:
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách
quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài
ý thức và không lệ thuộc vào ý thức.
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác
động vào các giác quan con người thì
đem lại cho con người cảm giác.
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức
chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm vật chất của triết học Mác -
Lênin
Giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng;
Cung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học để đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể biết, chủ nghĩa duy vật siêu hình và mọi biểu hiện của chúng trong triết học tư sản hiện đại
về phạm trù này
Trong nhận thức và thực tiễn, đòi hỏi con người phải quán triệt nguyên tắc khách quan, xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng khách quan, nhận thức và vận dụng đúng quy luật khách quan
Trang 27Chủ Nghĩa Duy Vật Biện Chứng
V.I Lê Nin
“Vật chất là một phạm trù triết học
dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và
tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác” Định nghĩa vật chất của V.I
Lênin bao hàm các nội dung cơ bản
sau đây:
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách
quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài
ý thức và không lệ thuộc vào ý thức.
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác
động vào các giác quan con người thì
đem lại cho con người cảm giác.
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức
chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
Ý nghĩa phương pháp luận của quan niệm vật chất của triết học Mác -
Lênin
Định nghĩa vật chất của V.I Lênin là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực
xã hội, đó là các điều kiện sinh hoạt vật chất, hoạt động vật chất và các quan hệ vật chất xã hội giữa người với người
Nó còn tạo sự liên kết giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử thành một hệ thống lý luận thống nhất,
Góp phần tạo nên nền tảng lý luận khoa học cho việc phân tích một cách duy vật biện chứng các vấn đề của chủ nghĩa duy vật lịch sử, trước hết là các vấn đề về sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất vật chất, về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội,
về mối quan hệ giữa quy luật khách quan của lịch sử và hoạt động có ý thức của con người
Trang 28CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons
by Flaticon, infographics & images
by Freepik
THANKS FOR YOUR
ATTENTION