Ảnh hưởng của dòng tiền và đòn bẩy đến đầu tư các công ty ngành bất động sản

77 0 0
Ảnh hưởng của dòng tiền và đòn bẩy đến đầu tư các công ty ngành bất động sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH - VÕ TRẦN LAN ANH ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG TIỀN VÀ ĐỊN BẨY ĐẾN ĐẦU TƯ CÁC CƠNG TY NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN Chuy n ng nh : Tài – Ngân hàng M s chuy n ng nh : 60 34 02 01 Tai Lieu Chat Luong LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM ĐÌNH LONG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Ảnh hƣởng dòng tiền v đòn bẩy đến đầu tƣ công ty ngành Bất động sản” l b i nghi n cứu tơi Ngoại trừ t i liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn n y, cam đoan to n phần hay phần nhỏ luận văn n y chƣa đƣợc công b đƣợc sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghi n cứu n o ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn n y m khơng đƣợc trích dẫn theo quy định Luận văn n y chƣa đƣợc nộp để nhận cấp n o trƣờng đại học sở đ o tạo khác TP Hồ Chí Minh, 2019 Võ Trần Lan Anh iii LỜI CÁM ƠN Trƣớc hết, xin đƣợc d nh câu đầu ti n b i viết n y để b y tỏ lòng biết ơn đến thầy Khoa T i Chính – Ngân h ng, trƣờng Đại học mở TP.HCM đ tạo điều kiện cho đƣợc tiếp cận với kiến thức tảng T i – Ngân hàng Tôi xin gửi lời chân th nh cảm ơn đến TS Phạm Đình Long đ tận tâm hƣớng dẫn v chia sẻ kinh nghiệm quý báu su t thời gian thực luận văn n y Mặc dù thời gian thực luận văn lâu d i, tham khảo kiến thức v kiểm tra nhiều lần, nhi n, khơng tránh khỏi thiếu sót l điều chắn, tơi mong đƣợc ý kiến đóng góp, ph bình q báu Thầy Cơ v anh chị học vi n để kiến thức đƣợc ho n thiện iv TÓM TẮT Luận văn n y đƣợc thực với mục ti u nghi n cứu ảnh hƣởng dòng tiền v đòn bẩy đến đầu tƣ doanh nghiệp ng nh Bất động sản Trong đó, địn bẩy t i đƣợc thể cách: cách l biến s tổng nợ tr n tổng t i sản, cách l biến s tổng nợ d i hạn tr n tổng t i sản Dịng tiền đƣợc tính lợi nhuận sau thuế v l i vay cộng khấu hao Ngo i ra, biến độc lập cịn có: TobinQ, hiệu suất sử dụng t i sản c định Luận văn tiến h nh kiểm định giả thuyết nghiện cứu dựa tr n mẫu nghi n cứu bao gồm 50 công ty ni m yết tr n s n giai đoạn 2012 -2017 Luận văn sử dụng mô hình hồi quy kinh tế lƣợng theo cách: OLS, Random Effect (hiệu ứng ngẫu nhi n), Fixed Effect (hiệu ứng c định) Kết nghi n cứu thực nghiệm cho thấy, dịng tiền có ảnh hƣởng đồng biến với đầu tƣ phù hợp với nhiều nghi n cứu trƣớc B n cạnh đó, nghi n cứu chƣa tìm đƣợc m i quan hệ đòn bẩy v đầu tƣ tr n liệu nghi n cứu Từ kết phân tích, nghi n cứu đ đƣa kiến nghị hỗ trợ cho doanh nghiệp nhằm hỗ trợ mở rộng định đầu tƣ doanh nghiệp thời gian tới cho phù hợp v THE ABSTRACT OF GRADUATION THESIS (In English) Topic: The impact of cash flow and leverage on investment real estate companies Author: Vo Tran Lan Anh Major: This thesis is done with the aim of studying the effects of cash flow and leverage on the real estate department’s investment decisions The data used in the study are 50 real estate companies listed on the floor in the period 2012-2017 The thesis uses econometric regression model in ways: OLS, Random Effect, Fixed Effect The results of experimental studies show that cash flow has a positive relationship with investment in accordance with many previous studies Besides, the research has not found the relationship between leverage and investment on the research data set Publishing year: 2019 Supervisor: Pham Dinh Long Research purposes: From the results of the analysis, the study has provided recommendations to support businesses to improve the efficiency of companies’s investment decisions New contributions: This study is in-depth analysis of the real estate industry, which forms infrastructure, promotes other industries With the data collected in tabular form, uses regression methods such as: OLS, FEM, REM, research has brought detailed view of the impact of cash flow, leverage on the real estate department’s investment decisions vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CÁM ƠN iii TÓM TẮT .iv THE ABSTRACT OF GRADUATION THESIS v MỤC LỤC .vi DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ix DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Vấn đề nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa ứng dụng đề tài 1.8 Kết cấu nghiên cứu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các sở lý thuyết 2.1.1 Đòn bẩy 2.1.2 Dòng tiền 2.1.3 Đầu tƣ 10 vii 2.1.4 Lý thuyết đầu tƣ tân cổ điển 11 2.1.5 Lý thuyết đầu tƣ Tobin 11 2.1.6 Lý thuyết trật tự phân hạng: 12 2.1.7 Đầu tƣ vƣợt mức v đầu tƣ dƣới mức 12 2.2 Ảnh hƣởng dòng tiền, đòn bẩy đến đầu tƣ: 14 2.2.1 Ảnh hƣởng dòng tiền đến đầu tƣ: 14 2.2.2 Ảnh hƣởng đòn bẩy, hội tăng trƣởng đến đầu tƣ: 14 2.3 Các nghiên cứu trƣớc 15 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP, DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 25 3.1 Phƣơng pháp phân tích mơ hình 25 3.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc 25 3.1.2 Mơ hình hồi quy Pool 25 3.1.3 Mơ hình tác động c định Fem 26 3.1.4 Mơ hình tác động ngẫu nhi n Rem 27 3.1.5 So sánh v lựa chọn 27 3.2 Các biến số, giả thuyết nghiên cứu 28 3.2.1 Biến phụ thuộc 28 3.2.2 Biến độc lập 28 3.3 Mơ hình nghiên cứu 31 3.3.1 Mơ hình nghi n cứu 31 3.3.2 Định nghĩa biến 33 3.3.3 Đo lƣờng biến 33 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 38 viii CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 39 4.2 Kết thực nghiệm 40 4.2.1 Th ng k mô tả 40 4.2.2 Phƣơng pháp ƣớc lƣợng mơ hình: 42 4.2.3 Khuyết tật mơ hình: 43 4.3 Phân tích mơ hình 51 4.3.1 Dòng tiền: 51 4.3.2 Đòn bẩy 52 4.3.3 Tobin Q 52 4.3.4 Hiệu suất sử dụng t i sản c định 53 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 57 5.3 Đóng góp đề tài 59 5.4 Hạn chế luận văn hƣớng nghiên cứu 60 5.4.1 Hạn chế luận văn 60 5.4.2 Đề xuất cho hƣớng nghi n cứu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 67 ix DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 3.1 Mơ hình biến nghi n cứu 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt nghi n cứu trƣớc 22 Bảng 3.1: Bảng tóm tắt biến mơ hình 36 Bảng 4.1: Bảng mô tả th ng k 40 Bảng 4.2: Bảng lựa chọn phƣơng pháp ƣớc lƣợng 42 Bảng 4.3: Ma trận tƣơng quan mơ hình – địn bẩy 43 Bảng 4.4: Ma trận tƣơng quan mơ hình – địn bẩy v biến giả 43 Bảng 4.5: Ma trận tƣơng quan mơ hình – địn bẩy 44 Bảng 4.6: Ma trận tƣơng quan mơ hình – địn bẩy v biến giả 44 Bảng 4.7: Kiểm định đa cộng tuyến 45 Bảng 4.8: Kiểm định phƣơng sai thay đổi 45 Bảng 4.9: Kiểm định tự tƣơng quan 46 Bảng 4.10: Bảng kết hồi quy mơ hình 47 Bảng 4.11: Bảng kết hồi quy mơ hình 49 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐS: Bất động sản CF: Cash Flow DGMM: Difference Generalized Method of Moments – Ƣớc lƣợng Moment tổng quát sai phân FEM: Fixed effect model GDP: Gross Domestic Product GMM: General Method of Moments HNX: Hanoi Stock Exchange HOSE: Ho Chi Minh Stock Exchange LM: Lagrange NPV: Net present value OLS: Ordinary least squares PGM: Panel Data Regresion model REM: Random effect model ROA: Return on assets ROE: Return on equity VIF: Variance Inflation Factor 53 đầu tƣ giảm -0.0065 Điều n y khác với Aivazian v ctg (2003) tác động tobin Q đồng biến với đầu tƣ, có hệ s l 0.085 mơ hình địn bẩy v 0.084 mơ hình địn bẩy 4.3.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Ở mơ hình 1, hồi quy Fixed effect v phƣơng pháp Driscoll - Kraay tác động hiệu suất sử dụng t i sản đến đầu tƣ khác với kỳ vọng Tác động nghịch biến điều kiện yếu t khác không đổi hiệu suất sử dụng t i sản tăng đơn vị đầu tƣ giảm -0.0993 đơn vị mơ hình địn bẩy v giảm -0.1050 mơ hình địn bẩy Điều n y ngƣợc với Aivazian ctg (2003) có tác động đồng biến hiệu suất sử dụng t i sản với đầu tƣ mơ hình địn bẩy l 0.003 v mơ hình địn bẩy l 0.012 Để rõ xem xét tiếp mơ hình Tiếp đến mơ hình 2, xét kết hồi quy Fixed effect v phƣơng pháp Driscoll Kraay tác động hiệu suất sử dụng t i sản nghịch biến đầu tƣ trái với giả thuyết ban đầu Trong điều kiện không đổi hiệu suất sử dụng t i sản tăng đơn vị đầu tƣ giảm -0.1068 mơ hình địn bẩy v giảm -0.1141 mơ hình địn bẩy Điều n y khác với Aivazian v ctg (2003) tác động hiệu suất sử dụng t i sản đồng biến với đầu tƣ, có hệ s l 0.007 mơ hình địn bẩy v 0.008 mơ hình địn bẩy Tóm lại, kết thực nghiệm đƣợc trình b y nhằm so sánh giả thuyết đề cập chƣơng v thực nghiệm trƣớc chƣơng Đồng thời, chƣơng đ phân tích, so sánh thấy khác biệt li n hệ dòng tiền v đòn bẩy đến đầu tƣ doanh nghiệp ngành Bất động sản Tiếp sau l chƣơng trình b y kết luận, nguyên nhân, hạn chế v gợi mở hƣớng nghi n cứu đề t i GVHD: TS PHẠM ĐÌNH LONG Võ Trần Lan Anh – MFB015A 54 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với việc trình b y, phân tích kết thực nghiệm v so sánh với giả thuyết, nghi n cứu trƣớc chƣơng cho thấy khác biệt doanh nghiệp ng nh Bất động sản với đơn vị khác Chƣơng cu i n y tóm tắt lại kết nghi n cứu rút từ việc trả lời câu hỏi chƣơng v dẫn chứng tác động thực tế để giải thích khác biệt ng nh Bất động sản Việt Nam với thực nghiệm trƣớc Đồng thời cho thấy hạn chế thực để có đề xuất hƣớng cho nghiên cứu thực sau 5.1 Kết luận Sau chạy mơ hình với cách tính địn bẩy v bổ sung biến từ kết thực nghiệm giai đoạn 2012 -2017 công ty ng nh Bất động sản để l m sáng tỏ giả thuyết chƣơng 3: H1: Dòng tiền ảnh hƣởng đồng biến đến đầu tƣ cơng ty ngành BĐS H2: Địn bẩy tài ảnh hƣởng nghịch biến đến đầu tƣ công ty ngành BĐS H3: Cơng ty có hội tăng trƣởng cao ảnh hƣởng đồng biến đến đầu tƣ cơng ty H4: Địn bẩy khả tăng trƣởng ảnh hƣởng nghịch biến đến đầu tƣ H5: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định có ảnh hƣởng đồng biến đến đầu tƣ công ty ngành BĐS Sau tác giả chọn mơ hình với cách tính địn bẩy l đáng tin cậy lần chạy mơ hình v giải thích sát với thực tế ng nh Bất động sản giai đoạn khảo sát Ở mơ hình địn bẩy – mơ hình có biến giả với địn bẩy có cách tính tổng nợ tr n tổng t i sản có kết với giả thuyết nghi n cứu nhƣ sau: GVHD: TS PHẠM ĐÌNH LONG Võ Trần Lan Anh – MFB015A 55  Dịng tiền có ảnh hƣởng đồng biến đến đầu tƣ doanh nghiệp ng nh Bất động sản  Đòn bẩy theo cách tính tổng nợ tr n tổng t i sản khơng có ảnh hƣởng đến đầu tƣ  Biến giả * hội tăng trƣởng khơng có ảnh hƣởng đến đầu tƣ  Cơ hội tăng trƣởng doanh nghiệp ng nh Bất động sản có ảnh hƣởng nghịch biến đến đầu tƣ  Hiệu suất sử dụng t i sản có ảnh hƣởng nghịch biến đến đầu tƣ doanh nghiệp ng nh Bất động sản Việc bổ sung biến giả * hội tăng trƣởng giúp cho mơ hình giải thích t t tác động biến độc lập l n biến phụ thuộc B n cạnh đó, kết phản ánh tình hình đầu tƣ doanh nghiệp ng nh Bất động sản giai đoạn nghi n cứu nhƣ sau: o Dòng tiền ảnh hƣởng đồng biến với đầu tƣ ngành Bất động sản mơ hình tổng nợ tr n tổng t i sản n y với Aivazian ctg (2005), Li Jiming ctg (2010), Phan Dinh Nguyen ctg (2013), Firth, M., C Lin and S.M.L Wong (2008) Chứng tỏ đầu tƣ to n cơng ty có phụ thuộc v o dịng tiền nội bộ, dịng tiền c ng nhiều dịng tiền đƣợc đem đầu tƣ nhiều Trong mơ hình nợ d i hạn tr n tổng t i sản khơng có ý nghĩa chứng tỏ cân đ i dòng tiền từ nguồn huy động l tăng v n từ cá nhân, chủ đầu tƣ, doanh nghiệp t t hỗ trợ giảm nguồn vay từ ngân hàng - thông tƣ Ngân h ng Nh nƣớc Kết n y cho thấy ng nh Bất động sản doanh nghiệp đ cân đ i lại khoảng nợ để giảm tình trạng nợ xấu giai đọan năm 2011 -2013 v đ dần chuyển sang huy động nguồn v n linh động l dấu hiệu t t nhƣng chƣa thực t t cho đầu tƣ Để rõ ta tiếp tục xem xét đến biến thứ – đòn bẩy GVHD: TS PHẠM ĐÌNH LONG Võ Trần Lan Anh – MFB015A 56 o Địn bẩy khơng ảnh hƣởng đến đầu tƣ ngành Bất động sản Đây l kết trái ngƣợc với Aivazian ctg (2005), Li Jiming ctg (2010), Phan Dinh Nguyen ctg (2013), Phan Thị Bích Nguyệt v ctg (2014), Firth, M., C Lin and S.M.L Wong (2008) Kết n y phản ánh sử dụng đòn bẩy doanh nghiệp ngành hoạt động vay v n ng y c ng khắt khe Đây l thay đổi lớn ngành Bất động sản v hợp lý với kết biến dòng tiền tr n Thay đổi n y l thách thức phát triển ng nh tƣơng lai thị trƣờng ng y c ng cạnh trang liệt nguồn v n, quỹ đất, sách… o Mức độ tác động tín hiệu thị trƣờng – hội tăng trƣởng biểu qua Tobin Q ảnh hƣởng nghịch biến với đầu tƣ Ảnh hƣởng l tín hiệu thị trƣờng dự đoán doanh nghiệp bán bớt t i sản vật chất giảm đầu tƣ dẫn đến tác động đầu tƣ giảm Điều n y ngƣợc với Aivazian ctg (2005), Li Jiming ctg (2010), Phan Dinh Nguyen ctg (2013) Nhƣng kết gi ng với khảo sát tr n thị trƣờng Việt Nam - Nguyễn Thị Ngọc Trang v ctg (2013) có ảnh hƣởng nghịch biến Tobin Q v đầu tƣ - giai đoạn hình th nh thị trƣờng Việt Nam n n cập nhật, phản ánh giá chứng khoán chƣa Đồng thời, thực tế ng nh Bất động sản sau thời gian phát triển mạnh mẽ từ nguồn quỹ đất hình th nh dự án công ty nhƣng quỹ đất thu hẹp, pháp lý quỹ đất khắt khe hội đầu tƣ v đầu tƣ giảm.Thực tế giai đoạn 2017 – 2018 việc tra, r soát thủ tục pháp lý 150 dự án Th nh ph Hồ Chí Minh khiến thị trƣờng bị đóng băng tiến độ khơng thể triển khai Chính thực tế tr n góp phần khiến nh đầu tƣ khơng kỳ vọng phát triển q nóng công ty ng nh Bất động sản thời gian tới thể qua biến động thị trƣờng chứng khoán o Hiệu suất sử dụng t i sản c định có ảnh hƣởng nghịch biến đến đầu tƣ, điều n y khác với giả thuyết ban đầu v trái ngƣợc với Aivazian v ctg (2005), Li Jiming ctg (2010) Thực tế tình hình Bất động sản Việt Nam chịu tác động yếu GVHD: TS PHẠM ĐÌNH LONG Võ Trần Lan Anh – MFB015A 57 t chính: mặt pháp lý, đầu kiếm lời, bất cân xứng nguồn cung v cầu Theo Luật pháp h nh có mơ hình Bất động sản chƣa có tính pháp lý rõ r ng l hộ condotel v hộ officetel gây ảnh hƣởng đến huy động nguồn lực v sử dụng t t t i sản c định hình th nh cơng ty ng nh Bất động sản B n cạnh đó, có phần tác động khơng nhỏ việc đầu sinh lời đơn vị, cá nhân l m cho giá tăng l n m không theo quy luật cung cầu Tỷ lệ phân khúc Bất động sản chƣa hợp lý – Ơng Lê Hồng Châu – Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM đ nhận xét bất cân xứng thị trƣờng tỷ lệ hộ bình dần đạt 19.3% phân khúc cao cấp chiếm đến 31.3%, không thỏa m n nhu cầu thực tế dẫn đến nh đầu tƣ e dè việc đầu tƣ sợ không đem lại phát triển nhƣ mong mu n v tăng doanh s nhƣ kỳ vọng 5.2 Kiến nghị Với chiều hƣớng l n gia tăng dân s nhu cầu Bất động sản l điều tất yếu Để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng công ty ngành Bất động sản cần cân nhắc kỹ kế hoạch dự án Kế hoạch n y kèm đảm bảo sinh lời v hiệu đầu tƣ Với tính chất ng nh Bất động sản phụ thuộc v o quỹ đất v nguồn tiền đầu tƣ công ty ng nh cần phát triển quỹ đất, huy động nguồn v n, luân chuyển dòng tiền … để đem lại lợi nhuận nhƣ kỳ vọng Dựa v o kết luận thực nghiệm tr n, luận văn có s kiến nghị sau:  Các doanh nghiệp ng nh Bất động sản có dịng tiền tƣơng tác tích cực đến đầu tƣ cần tiếp tục huy động dòng tiền từ nguồn huy động tăng nguồn v n t t thời gian qua Mặt khác, doanh nghiệp cần tạo sản phẩm đáp ứng thị hiếu thị trƣờng - giúp bán đƣợc sản phẩm v giảm đƣợc rủi ro h ng tồn kho ng nh – thu hồi dòng tiền sớm giúp tái đầu tƣ t t GVHD: TS PHẠM ĐÌNH LONG Võ Trần Lan Anh – MFB015A 58  Địn bẩy nghi n cứu n y khơng ảnh hƣởng đến đầu tƣ Điều n y phản ánh phần Thông tƣ 36/2014 đến 2019 ban h nh Ngân hàng Nhà Nƣớc tỷ lệ t i đa đƣợc sử dụng nguồn v n vay ngắn hạn vay trung hạn v d i hạn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân h ng nƣớc ngo i tác động đến hoạt động công ty ngành Bất động sản Chính thế, cơng ty Bất động sản cần tăng cƣờng nội lực cách tăng v n chủ sở hữu, hình th nh tập đo n hợp tác, li n kết, sáp nhập; xem xét chuyển đổi hình thức cơng ty để huy động nguồn v n ngo i x hội; phát triển nguồn lực hình th nh dự án cách phát h nh trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu dự án, cổ phiếu… Mặt khác, tránh đầu tƣ l ng phí, cần thẩm định dự án có khả thu hồi v n cao, mức độ rủi ro thấp hay phƣơng pháp đầu tƣ cải tiến giải thiểu chi phí…  Cơ hội tăng trƣởng doanh nghiệp ng nh Bất động sản ảnh hƣởng nghịch biến với đầu tƣ Chứng tỏ phần thị trƣờng trầm lắng giai đoạn 2011-2013 đ ảnh hƣởng phần n o dù ng nh Bất động sản đ có tăng trƣởng ấm lại 2014 - 2017 Các doanh nghiệp ng nh cần đảm bảo minh bạch, rõ r ng thông tin để thị trƣờng hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp Tránh trƣờng hợp dự án treo, dự án bị thẩm tra khiến nh đầu tƣ, thị trƣờng lòng tin Cụ thể tiến h nh thi cơng cơng trình cần có nhìn to n cảnh dự án, giám sát thực hiện, đảm bảo tiến độ ho n th nh, dự kiến kinh phí hợp lý, nâng cao suất nhân lực, trang thiết bị … từ hoạt động t t doanh nghiệp dẫn dắt tín hiệu thị trƣờng t t Ngồi ra, doanh nghiệp cần minh bạch thông tin liệu công b cho thị trƣờng theo quy định để thị trƣờng phản ánh gía trị doanh nghiệp GVHD: TS PHẠM ĐÌNH LONG Võ Trần Lan Anh – MFB015A 59  Hiệu suất sử dụng t i sản c định doanh nghiệp ng nh Bất động sản ảnh hƣởng nghịch biến với đầu tƣ Đây l phản ánh không t t ng nh hoạt động tập trung đầu tƣ v o hình thành t i sản c định v hy vọng t i sản đem lại tăng doanh s Nguy n nhân vấn đề l nguy n nhân: mặt pháp lý, đầu kiếm lời v bất cân xứng nguồn cung v cầu Để khắc phục vấn đề n y cần bao gồm hƣớng: phía b n doanh nghiệp nh quản lý cần r soát lại hoạt động đầu tƣ để tạo sản phẩm đáp ứng đƣợc thị hiếu x hội v góp phần cho việc phát triển sinh lời doanh nghiệp Ngồi ra, phía nh nƣớc cần tạo khuôn khổ pháp lý phù hợp, minh bạch rõ r ng, nâng cao mặt quản lý đơn vị chức để tạo lòng tin cho doanh nghiệp, nh đầu tƣ, ngƣời dân Ngành Bất động sản giảm thiểu đƣợc vấn đề tr n có động lực đầu tƣ phát triển v góp phần v o đóng góp phát triển x hội 5.3 Đóng góp đề tài Việc nghi n cứu ảnh hƣởng dòng tiền v đòn bẩy đến đầu tƣ đ đƣợc nghi n cứu nhiều tr n giới v Việt Nam nhi n sâu v phân tích ng nh l chƣa Nghi n cứu phân tích sâu ngành Bất động sản giai đoạn sau khủng hoảng dần phục hồi Ng nh n y ngành hình th nh kết cấu hạ tầng, hỗ trợ phát triển ng nh khác Với liệu thu thập dạng bảng, sử dụng phƣơng pháp hồi quy nhƣ OLS, FEM, REM, nghi n cứu đ đem lại nhìn chi tiết ảnh hƣởng dòng tiền, đòn bẩy đến hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp ng nh Bất động sản Kết thực nghiệm có nhiều khác biệt so với kỳ vọng nhƣng phù hợp với thực tế, l m tảng hỗ trợ cho định đầu tƣ sau n y GVHD: TS PHẠM ĐÌNH LONG Võ Trần Lan Anh – MFB015A 60 5.4 Hạn chế luận văn hƣớng nghiên cứu 5.4.1 Hạn chế luận văn Tuy nhiên qua trình thực nghi n cứu, luận văn hạn chế sau: Phƣơng pháp chạy mơ hình chƣa giải hết đƣợc khuyết tật Thời gian nghi n cứu lấy l thời gian trầm lắng v ấm lại thị trƣờng Bất động sản Việt Nam kể từ sau khủng hoảng t i Mỹ năm 2007 -2009 Dữ liệu thu thập l giai đoạn hình th nh thị trƣờng Việt Nam n n cập nhật, phản ánh giá chứng khốn chƣa xác Các biến độc lập nhƣ: Dòng tiền, đòn bẩy, hiệu suất sử dụng t i sản, Tobin Q có biến chƣa xem xét đến nhƣ: quy mô doanh nghiệp, độ tuổi doanh nghiệp, ROA 5.4.2 Đề xuất cho hướng nghiên cứu Các nghi n cứu với hƣớng mở rơng phạm vi khía cạnh sau: Nghi n cứu thời gian d i hơn, phân chia thời gian để thấy rõ trƣớc v sau khủng hoảng kinh tế to n cầu, sách đ tác động đến đầu tƣ doanh nghiệp ng nh Bất động sản Xem xét th m nhiều biến độc lập khác nhƣ: quy mô doanh nghiệp, độ tuổi doanh nghiệp, ROA Ngo i tiếp cận phƣơng pháp OLS - liệu bảng hƣớng n n tiếp cận phƣơng pháp PGM, SGMM GVHD: TS PHẠM ĐÌNH LONG Võ Trần Lan Anh – MFB015A 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ho ng Đức Việt, Đinh Thị Hƣơng Lý, Dƣơng Ho ng Linh (10/2018), “Báo cáo ngành – Tháng 10/2018” - handlers, [online], http://www.sbsc.com.vn/Handlers/DownloadReport.ashx?ReportID=2041 N.L (Theo Kinh tế & Ti u dùng) (22/02/2018), “Đã đạt đỉnh tăng trường vào 2017, thị trường BĐS 2018 có „xuống dốc‟ theo chu kỳ 10 năm?” - Vietnambiz.vn [online]: https://vietnambiz.vn/da-dat-dinh-tang-truong-vao-2017-thi-truong-bds-2018co-xuong-doc-theo-chu-ky-10-nam-46091.htm Nguyễn Bạch Nguyệt v Từ Quang Phƣơng (2007), “Giáo trình Kinh tế Đầu tư”, Nh Xuất Bản Đại học Kinh tế qu c dân Nguyễn Minh Kiều (2013), “Tài doanh nghiệp bản”, Nh Xuất Bản Lao Động – X Hội Nguyễn Thị Ngọc Trang, Trang Thúy Quy n, “M i quan hệ sử dụng địn bẩy v định đầu tƣ”, Tạp chí phát triển hội nhập, S (19) – Tháng 0304/2013, Trang 10-15 Phan Thị Bích Nguyệt, Phùng Đức Nam, Ho ng Thị Phƣơng Thảo, “Đòn bẩy v hoạt động đầu tƣ: Vai trò tăng trƣởng v sở hữu nh nƣớc”, Tạp chí phát triển hội nhập, S 16 (26), Tháng 05-06/2014, Trang 33-40 Theo Kim Ngân (CATPHCM) (03/02/2012), “Thị trường bất động sản 2011: Một năm “chết lặng”” - Cafeland [online] : https://cafeland.vn/tin-tuc/thi-truong-batdong-san-2011-mot-nam-chet-lang-18303.html Theo Kinh tế đô thị (11/12/2018), “Thị trường bất động sản 2019: Không gian sáng tạo cho giải pháp tài chính” - Vlr.vn [online]: http://vlr.vn/bat-dong-san/thiGVHD: TS PHẠM ĐÌNH LONG Võ Trần Lan Anh – MFB015A 62 truong-bat-dong-san-201958-khong-gian-sang-tao-cho-cac-giai-phap-tai-chinh4116.vlr Theo Lan Anh (07/09/2017), “Bất động sản 30 năm qua: giai đoạn suy thoái, giai đoạn tăng trưởng”- Bizlive [online]: https://bizlive.vn/dia-oc/bat-dong-san-30nam-qua-3-giai-doan-suy-thoai-3-giai-doan-tang-truong-3155013.html TIẾNG ANH Aivazian, V.A., Y.Ge and J.Qiu (2005), “The Impact of leverage on firm investment: Canadian evidence”, Journal of Corporate Finance, Vol.11, pp 277-291 Amuzu, M S (2010), “Cash Flow Ratio As a Measure Of Performance of Listed Companies in Emerging Economies: The Ghana Example”, St Clements University, Turks and Caicos Islands Arikawa, Y., Miyajima, H., Saito, N., (2003), “Investment and Corporate Governance: Evidence from Japan in the 1990s” in: Hanazaki, M., Teranishi, J.(eds.), Corporate governance no keizai bunseki – henkakuki no nihon to kinyukikigo no higashi Asia, University of Tokyo Press, (in Japanese) Ağca, S., Mozumdar, A., 2008 “The impact of capital market imperfections on investment–cash flow sensitivity” Journal of Banking and Finance, 32, 207-216 Bancel, F., Mittoo, U.R., (2004), "The determinants of capital structure choice: a survey of European firms", Financial Management, vol 33, issue 4, pp 103-132 Brounen, D., Jong, de A., Koedijk, K (2006), "Capital structure policies in Europe: survey evidence", Journal of Banking and Finance, Vol 30, Issue 5, pp.14091442 GVHD: TS PHẠM ĐÌNH LONG Võ Trần Lan Anh – MFB015A 63 Dale.W.Jorgeson and Calvin D.Sieber (1968a), “A Come Orparison of Alternative Thories of Corporate Investment Behavier”, The American Economic Review, Vol.58, No.4, pp 681-712 Dale.W.Jorgeson and Calvin D.Sieber (1968b), “Optimal Capital A Cumulation and Corporate Investment Behavier”, Journal of Political Economy, Vol.76, No.6, pp 1123-1151 Defond, M L & Hung, M (2003), “An empirical analysis of analysts’ cashflow forecasts”, Journal of Accounting and Economics, No 35, pp 73–100 Firth, M., C Lin and S.M.L Wong (2008), “Leverage and investment under a stateowned bank lending environment: Evidence from China”, Journal of Corporate Finance, Vol.14, p.p.642-653.18 Franklin J.S and Muthusamy K, (2011), “Impact of Leverage on Firms Investment Decision”, International Journal of Scientific & Engineering Research, Vol.2, Issue 4, April -2011 Hayashi, F (1982), “Tobin’s Marginal q and Average q: A Neoclassical Interpretation”, Econometrics, Vol 50, No 1, pp 213-224 Hillier, D., Jaffe, J., Jordan, B., Ross, S., Westerfield, R (2010),"Corporate Finance", First European Edition, McGraw-Hill Education Jeffrey_M._Wooldridge (1997), “Introductory Econometrics: A Modern Approach”, Fifth edition, Michigan State University Jensen, M.C (1986), “Agency Cost of the Free Cash Flow, Corporate Finance, and Take-overs”, American Economic Review, 76, 323-329 GVHD: TS PHẠM ĐÌNH LONG Võ Trần Lan Anh – MFB015A 64 Jong, Rezaul Kabir (2008), “Capital structure around the world: The roles of firm- and country- specific determinants”, Jounal of Banking & Finance, 32(9): 19541969 Laeven, L., (2003) “Does financial liberalization reduce financing constraints?”, Financial Management, 32, Spring, 5-34 Lang, L.E, Ofek, E., Stulz, R (1996), “Leverage, Investment and Firm Growth”, Journal of Financial Economics, No.40, pp 3-29 Lang (1996), “Leverage, investment, and firm growth”, Journal of Financial Economics, vol 40, pp 3-29 Leary, M.T., Roberts, M.R (2005), "Do firms rebalance their capital structures?", The Journal of Finance, vol 60, no 6, pp 2575-2619 Li Jiming, Shi Chengqin, Wang ZhaoHua (2010), "The Impact of Debt Financing on Firm Investment Behavior: Evidence from China”, International Journal of Digital Content Technology and its Applications, Volume 4, Number 9,December 2010, P.17 26 McConnell, John, J and Servaes, H., (1995), “Equity ownership and the two faces of debt”, Journal of Financial Economics, vol39, pp.131-157 Modigliani, Franco and Merton, Miller (1958), “The cost of capital, corporate finance and the theory of investment”, American Economic Review, vol 48, pp 261297 Mohun Prasadising Odit, Hemant B Chittoo (2008), “Does Financial Influence Investment Decisions? The Case of Mauritian Firms”, Journal of Bussiness Case Studies GVHD: TS PHẠM ĐÌNH LONG Võ Trần Lan Anh – MFB015A 65 Murray Z.Frank, Vidhan K.Goyal (2007), “Capital Structure Decisions: Which Factors are Reliably Important?”, (October 10, 2007) Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=567650 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.567650 Myers (1977), “Determinants of corporate borrowing”, Journal of Fianancial Economics, 5, 147-175 Myers and Majluf (1984), “Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have”, NBER Working paper, No.1396, July 1984 Paul Mizen and Philip Vermeulen (2005), “Corporate Investment And Cash Flow Sensitivity What Drives The Relationship”, Working Paper Series, No 485 / MAY 2005 Phan Dinh Nguyen, Phan Thi Anh Dong, “The Determinants of Corporate Investment Decisions: The Case of Vietnam”, Journal of Economics and Development, Vol.15, No.1, April 2013, pp.32-48 Reilly, F.K and Brown, K.C (2003), “Investment Analysis and Portfolio Management”, Thomson South- Western, Autralia, 7th Edition Robert E Carpenter and Alessandra Guariglia (2003), “Cash Flow, Investment, And Investment Opportunities: New Tests Using Uk Panel Data”, Discussion Paper, No 03/24 Ross, G.,(1977), “The determinants of financial structure: the incentive signaling approach”, Bell Journal of Economics, vol.8, pp 23-44 Stulz, R (1990), “Managerial discretion and optimal financing policies”, Journal of Financial Economics, vol.26, no 1, pp.3-27 GVHD: TS PHẠM ĐÌNH LONG Võ Trần Lan Anh – MFB015A 66 S Abraham (1988), “On interactions of production and financial decisions”, Financial Management, Vol.17 (8.1988), pp.87-99 Steven M Fazzazi, R Glenn Hubbard, Bruce C Petersen, (1988), “Financing Contraints and Corporate Investment” Prookings Papers on Economic Activity Ward,T J & Foster,B P, (1998), “The Usefulness of Aggregated and Disaggregated Cash Flows in Signaling Financial Distress”, Social Science Research Network Zvi, B, Alex, K v Alan, J, M (2009), “Investments” (8th edn), Mark-Graw Hill Irwin, New York Yehuda Grunfeld (1960), “Modern Law Review”, The Modern Law Review banner, pages 129-232, March 1960 GVHD: TS PHẠM ĐÌNH LONG Võ Trần Lan Anh – MFB015A 67 PHỤ LỤC GVHD: TS PHẠM ĐÌNH LONG Võ Trần Lan Anh – MFB015A

Ngày đăng: 04/10/2023, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan