Do đó, việc tim hiểu những quy định của pháp luậtTTDS vệ người bảo vệ quyên và lợi ích hợp phápcủa đương sự có ý nghia quan trọng trong việc gúp đương su bảo vệ quyên và lợi íchhợp pháp
Trang 1BO TUPHAP BỘ GIAO DỤC VA ĐẠO TẠO
TRUONG ĐẠIHỌC LUẬT HANOI
HOANG THỊTRÀ
451819
NGƯỜI BẢO VE QUYEN VÀ LOIICH HỢP PHÁP
CUA DUONG SỰ TRONG TO TUNG DÂN SỰ
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Hà Nội — 2023
Trang 2BO TUPHAP BỘ GIAO DỤC VA ĐẠO TẠO
HOÀNGTHỊTRÀ
451810
Chuyénnganh: Luật
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGƯỜIHƯỚNG DANKHOA HOC
THS BANG QUANG HUY
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Téi xin cam đoan đây là công trình nghiên citi của riêng tôi,
các kết luận, số liệu trong khóa luấn tốt nghiệp là trung thục,
đâm bdo độ tin cậy /
“Xác nhận của Tác gid khóa luân tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ ho tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BLDS : Bồ luật dân sự
HĐXX :Hội đồngxétxử
L§ : Luật sư
NBVQVLIHP : Người bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp
NBVOVLIHPCĐS : Người bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp của đương sự
NLĐ : Người lao đông
PGS.TS : Phó giáo sư Tiền sf
TAND : Tòa an nhân dân
Trang 51.1 Khái niệm và đặc điểm của người bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của đương
sự trong tổ tung dân sự 6
1.1.1 Khải nêm 6
1.12 Đặc điểm của người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sờ trong tệ
tụng dân sự : 9
1.2 Vai tro của người bảo vệ sjayin'v leitch hepato của đương sự t4
13 Cơ sở khoa học của việc quy định về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự trong tó tung dân sự 31-21 OHA 1.1c 1191-2211 15
1.3.1 Cơ sở lý luận 42
1.3.2 Cơ sở thực tiễn Bs 4
Chương 2: Quy định của pháp luật tố tung dan sự Việt Nam hiện hành vềngười bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự 192.1 Các chủ thé tham gia to tung dan su với tư cách người bảo vệ quyên va lợi ích
hợp pháp của đương sư eee 2 19
2.1.1 Luật sưtham gia tô é tạng (ao g quy định của imi bạ luật về luật sư 19
2.1.2 Tro giúp viên pháp ly hoặc người tham gia trợ giúp pháp ly theo quy định của
pháp luật về trợ giúp pháp ly 212.1.3 Đại điện của tổ chức đại điện tập thé lao đông — 23
2.1.4 Công dân Việt Nam 34
2 Điều kiện và trình tự, thủ tục dingy trở a thành nguủi tio vệ quyên valoiich hop
2.2.1 Điều kiện trở thành người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương: sự
trong tổ tung dân sự — „
2.2.2 Trinh tự, thủ tục đăng ký trở thành người bảo quyệaviid t6 hợp pháp
2.3 Quyên va nghia vụ của người pion vệ quyên và lợi ich hop pháp của đương sự
trong tô tung dân sự : AGRA he Se ` 30
Trang 63.3.1 Tham gia tô tụng tử khi khởi kiên hoặc bat cứ giai đoan nào trong quá trình.
tổ tụng dân sự ` == 30
2.3.2 Thu thập và cưng cap tai Hậu sting d cứ cho oTòa án -31
2.3.3 Nghiên cửu hồ sơ vụ án dân sự, ghi chép, sao chụp xiitoci liệu cân thiết
trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 3
2.3.4 Tham gia phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp can, công khai chúng cứ và
hoà giải 33
2.3.5 Tham gia vào giai dian phúc ti thấm, giám đốc thẩm, tai tham 000 35
2.3.6 Thay mat đương sw yêu cầu thay đổi người tiền hành tô tung, người tham gia
tổ tụng khác theo quy định của Bộ luật này 36 2.3.7 Các quyền và nghĩa vụ quy định tại khoản 1, 6, 16, 17, 18, 19 và 20 Điều 70
Bộ luật tổ tung dân sư năm 2015 -36
3.3.8 Quyên và ngiĩa vụ khác ma pháp luật có quy 37
Chương 3: Thực tien thực hiện pháp luật tố tụng dan sự Việt Nam hiện hành
về XE bac vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong to tụng dân sự và
một so kiến nghị 39
3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật tô tung dân sự VietNam hiện hành về nguời È bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự 39 3.1.1 Những kêt quả đạt được : — " —
3.12 Những tổnta, han chế ong việc th hiệngháp luật tạng đân sự Việt Nam
biện hành về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sư 43
3.1.3 Nguyên nhân của những tổn tại, hen chế trong thực tiễn thực hiện các quyđịnh của pháp luật về người bảo về quyên và lợi ích hop pháp của đương sư 50
3.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 40 3.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan : si 252 3.2 Các kiénnghi nhằm nâng cao hiệu quả tham gia tổ tụng của người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tô tụng dân sự 54 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiên các quy định của pháp luật về người bảo vệ quyên và
lợi ich hợp pháp của đương sự trong to tụng COC eee 54
Kiến nghị về thực hiện pháp luật về bảo vệ quyên và loi ích hop pháp của đương sự trong tổ tung dân sự cnneireriireee 60
KET LUẬN 63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
Trang 7MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Mật trong những nhiém vụ tiên quyết của nhà nước Công hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam hiện nay đó là “Bao đảm và phát huy quyên làm chủ của Nhân dan; côngnhận, tôn trọng bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyéncéng dân; thực hiện mụctiêu dan giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh, moi người cd cuộc sống am
no, tự do, hạnh phúc, có diéu kiện phát triển toàn điện”! Do đó việc bảo vệ quyềnvà
lợi ích của các cá nhân, tổ chức luôn được đất lênlàm nghĩa vụ hàng dau bảo đảm thựchignmét cách tốt nhất trong pham vị lãnh thd, nhưng không làm xâm pham đến loi íchcủa quốc gia và lợi ích hợp pháp của cá nhân khác
Quyền được bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình là một trong những quyền
cơ bản của con người, được quy định rõ rang trong Hiện pháp 2013 Để đảm bảo chocác đương sự bảo vệ quyên và loi ich hợp pháp của minh trước Toa án cũng như phù
hop với Hiên pháp BLTTDS đã được soan thảo và ban hành ngày 25/1 1/2015, có hiệu.
lực ké từ ngày 01/07/2016 với nhiều lần sửa đổi, bd sung quan trọng Những quy định.mới này tạo điều kiện cho sự tham gia của người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của
đương sự trong TTDS, nâng cao hiệu quả hoạt đông tham gia tung của ho Do đó, việc
tim hiểu những quy định của pháp luậtTTDS vệ người bảo vệ quyên và lợi ích hợp phápcủa đương sự có ý nghia quan trọng trong việc gúp đương su bảo vệ quyên và lợi íchhợp pháp
Tuy nhiên không phải trongtrường hợp nào, vai trò của người bảo vệ quyên và lợiich hợp pháp của đương sự cũng được phát huy một cách cao nhật, vẫn có những vấn
để phat sinh khi thực tiễn tham gia vào từng vụ việc, từ đó đặt ra những dâu hỏi rang cócân thiết phải quy định chi tiết hơn về chu thể nay trong quan hệ tổ tụng dân sự hay
không? Tac ga nhân thay việc đánh ga khách quan, đưa ra những ý kiên nhằm hoàn
thiện chế định người bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sư trong Tô tụng dân
sự là một việc làm cân thiết
Do đó, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đông của NBVQVLIPHCĐS trong TTDSgop phan vào công cuộc xây dụng nhà nước pháp quyềnxã hội chủ ngiữa, tác giả chon
để tài: “Người bdo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tổ tung dân sư”
lâm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật của mình
2 Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài
Người bao vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDẾ là một nội dung
rat quan trọng va thường xuyên được dé cập trong TTDS cho nên tử trước đến nay cũng
có khôngít công trình khoa học (những bài báo, tạp chí hay những cudn sách chuyên
! Điều 3 Hain pháp Nước công hòa M4 hỏi Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
Trang 8khảo ) đề cập dén vân đề nay Tuy nhiên, mỗi công trình hay những bài việt lại đề cập
đến một khía cạnh khác nhau, có thể kể tên đến như:
- Luân văn thạc sĩ luật học: “Hoat đồng thu thập chứng cứ của luật su trong tổ
hing dan sự” của Đăng Minh Chiên năm 2016, Trường Đại học Luật Ha Nội
- Luận văn thạc sĩ luật học: “Sic tham gia của luật sư trong tố tung dân sự” của
tác gả Hoàng Minh Tuân, ném 2016, Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Luận văn thạc sĩ luật học: “Trợ giúp viên pháp ly trong tễ tung đân sự” của tác
ga Lê Thị Thanh Hà năm 2017, Khoa Luật, Đại học quốc ga Hà Nội
- Dé tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: “Cơ chế bảo dam quyền hự đình doat của
đương sự trong tô ting dân sự đáp ứng tiên trình cải cách hư pháp ở Việt Nam’, của tác
ga Nguyễn Triệu Dương nấm 201 5, Trường Dai học Luật Hà Nội
- Bài viết “Một số vấn dé về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự theo BLTTDS” do tác ga Phan Vũ Linh đăng lên tap chí Tòa án nhân dân, số 5/2011
(từtr.4- tr7) Bài việt đã nêu ra một số ý kiên đánh giá về những quy định về người bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp trongBLTTDS nam 2004 và duara một số kiénnghi hoàn.thiện, có giá tri 1à nguồn tham khảo đổi với tác giả
- Bài viết: “Tướng mắc trong việc cắp Giấy chứng nhận cho người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự” của tác gã Dinh Van Vu đăng trên Tạp chi TAND
số 24/2011 (tr30-tr.32)
- Bài việt: “Quyển nép cần chứng cử và quyền yêu cầu người bảo về quyên và lợi
ich hợp pháp của đương sự tại Phiên họp kiểm tra việc giao nộp tiếp cận công khaichứng cứyà hòa giải” của tác giả Phan Nguyễn Bảo Ngọc đăng trên Tạp chí TAND, số
13/2017 (tr 17-tr 20, 48)
- Cuồn sách chuyên khảo: “Cơ chế pháp I bảo đâm quyÊncon người quyền côngdân trong giải quyết vụ án dan sự tại Tòa dn nhân dân” Nhà xuất bản Lao động năm
2017 của tác ga Nguyễn Thị Thu Hà
- Binh luận khoa học BLTTDS năm 2015 của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam do PGS TS Tran Anh Tuân chủ biên Nhà xuất bản Tư pháp năm 2017
- Bình luận khoa học BLTTDS năm 2015 của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam do TS Bui Thị Huyện chủ biên, Nhà xuất bản Lao Đồng năm 2017
Các công trình trên, có công trình có phạm vi nghiên cứu rộng, có công trình chi
gai quyết một khía cạnh nhé về van đề người bao vệ quyên và loi ích hợp pháp củađương sự, có công trình nghiên cứu riêng và chuyên sâu về người bảo vệ quyền và lợi
ich hợp pháp của đương su: Trong phạm vi bai khóa luân, tác giả di vào nghiên cứu mot
cách có hệ thông về người bảo vê quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự qua các thời
ky phát triển Qua đó đề xuât một số gai pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về người bảo
vê quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, tác
3
Trang 9ga có ké thừa những thành tưu của những bai nghiên cứu khoa học của các tác giả khác
có liên quan được công bồ trước đó
- Tim za những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS về người bảo vềquyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
Để thực hiện được mục đích nêu trên, việc nghiên cứu dé tài phải làm 16 nhữngnhiệm vụ cụ thể sau:
- Nghiên cứu lam rõ những van dé lý luận về người bảo vê quyên va lợi ích hợppháp của đương sự như khái niệm, đặc điểm, vai trò, cơ sở khoa học của việc quy dinhngười bảo vệ quyền và loi ich hợp pháp của đương su, điều kiện đảm bảo sự tham gia
của người bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự trong TTDS
- Đánh giá đúng thực trạng các quy định của pháp luật TTDS Việt Nam hiện hành
về người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự và việc thực hiện các quy định
do tại Toà an.
~ Dé xuất những kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS về người bảo
vé quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự
4 Đối tượng và phạm vinghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là những van dé lý luận về người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đương su trong TTDS, các quy định của pháp luật TTDS Việt
Nam về người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự, thực tiễn thi hành cácquy định của pháp luật TTDS về người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự
tại các Toà án Việt Nam trong những năm gần đây.
Pham vi nghiên cứu: Trong phạm vi khóa luận, tác giả tập trung nghiên cứu sự
tham gia của người bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự trong quá trình Toa
án giải quyết vụ án dân sự Tác giả không nghiên cứu về sự tham gia của người bảo vệ
quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự trong quá trình Toà án giải quyết việc dân sự,
vu án dân sự được giải quyét theo thủ tục rút gọn và giai đoạn thi hành án
5.Phueng pháp nghiên cứu
Đây là đề tai thuộc lĩnh vực khoa học xã hội cho nên trong khỏa luận sử dụng kết
hợp nhiêu phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau Bên cạnh những phương pháp
duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mac - LéNin, khóa
luận còn dua một s6 phương pháp nghiên cứu chủ được áp dung
Trang 10- Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, khái quát: những phương phápnay được thể hiện thông qua phân tích khá: niệm, đắc điểm người bảo vệ quyền và loiich hợp pháp của đương sự, tổng hợp các quy định hiện hành về người bảo vệ quyền và
loi ích hợp pháp của đương.
- Phương pháp đánh giá, phương pháp mô tả kết hop so sánh, đôi chiêu: nhữngphương pháp này giúp tác gia tim hiểu về chế định người bảo vệ quyên và lợi ích hợppháp của đương sư trong TTDS theo từng thời ky ở Việt Nam, tìm ra những điểm mớitiên bô của pháp luật so với các bô luật trước đồng thời so sánh với pháp luật của mét
sô nước trên thé giới trong quy định về người bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp của
đương sự trong TTDS dé tim ra những điểm tương dong với pháp luật của Việt Nam
Ngoài những biện pháp trên tác giả còn sử dung mét so phương pháp khác như.phương pháp nghiên cứu lịch sử để tìm hiểu quá trình bình thành, phéttrién của chế dinhngười bảo vệ quyền và loi ích hop pháp của đương sự trong TTDS qua các thời kỳ củaViệt Nam; phương pháp khảo sát thực tế từ đó đưa ra những điểm chưa được áp dungđúng thực tế, phù hợp với yêu cau dân su của cá nhân, cơ quan, tổ chức không haynhững vướng mắc, bat cập trong quá trình áp dung pháp luật
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
* Ý nghĩa khoa hoc:
- Khóa luận góp phân nêu lên những thành tựu đã dat được trong quá trình áp dungpháp luật quy định về người bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương su Khoa luận
1a cơ sở them khảo cho các công trình nghiên cứu sau này về người bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của đương sự.
- Khóa luận có thé được sử dụng làm tài liêu tham khảo trong quá trình nghiêncứu, hoàntliện pháp luật quy định về người bảo vé quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự, Khóa luận cũng có thể được sử đụng lâm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cửu và
học tập các môn học như Luật dân sự, Luật TTDS tai các cơ sở đào tạo pháp luật.
*Y nghie thực tiễn:
Nội dung của khóa luận có ý nghĩa thiết thực cho moi cá nhân, đặc biệt là các bên
đương sự và người bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự trong TTDS Từ đó,gop phân thực hiên pháp luật, xây dưng xã hôi công bang dân chủ, văn mính
7 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phan mở dau, kết luân va danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của khóa
Trang 11Chương 3: Thực tiẫn thực hiện pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam hiện hành vàngười bảo vê quyên và lợi ích hợp pháp của đương sư trong tô tung dân su và mét số
kiến nghị
Trang 12CHƯƠNG 1
NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI BAO VE QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP
PHAP CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG TĨ TUNG DÂN SỰ1.1 Khái niệm và đặc diem của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương
sự trong tơ tụng dân sự
1.1.1 Khái niệm
Đâu tiên, khái niêm đương su được nghiên cứu dưới nhiều gĩc độ khác nhau.
Trong từ điển Luật học cĩ định nghĩa “Đương sư là người cĩ quyền, nghĩa vụ được giải
quyết rong mồtviệc khiẫu nại hoặc một vụ án”2 Theo Giáo trình Luật TTDS Việt Nam
của Trường Đại học Luật Hà Nội thì đương sự trong TTDS là người tham gia tổ tụng đểbảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc bảo vé lợi ích cơng cơng lợi ich của Nhà
nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách do cĩ quyên, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc dân
sw Cịn theo TS Nguyễn Triệu Dương rằng đương sự trong TTDS là cả nhân, phápnhân hoặc các chủ thể khác cĩ loi ích tranh chấp hoặc cần xác định tham gia vào quátrình Téa án giải quyết VVDS dé bảo bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của minh”
Từ điển Tiếng Việt của Viện ngơn ngữ học định nghia: “đương sự là đối tượngtrong một sự việc nào dé được đưa ra giải quyết ”5 Hán Việt tân từ điển của HồngThúc Châm định nghĩa đương sự là “người cĩ quan hệ true tiếp đến việc ấy, như nguyên
cáo hoặc bị cáo trong một vụ kiên “° Trong khoa học pháp lý Việt Nam, đương sự trong
vụ việc dan sự được hiểu là người tham ga to tụng để bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp
của minh hoặc bảo vệ loi ích cơng cơng lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực minh phụ.
trách do cĩ quyền, nghia vụ liên quan dén vụ việc dân sự” Các đương sự trong vu ándân sư cĩ thé là cá nhân, cơ quan hộc tơ chức, tham gia với tư cách nguyên don, bị đơnhoặc người cĩ quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong VADS Để điều chỉnh hành vi của
các đương su, pháp luật phả: ghi nhận cho đương sự cĩ các quyền TTDS va các nghĩa
vu TTDSS.
Co thé thay, các quan điểm nay đều thơng nhất đương sự là người tham gia tơ tungtại Tịa án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc để bảo vệ lợi ích cơngcơng lợi ich của nhà nước Khi tham gia vào quá trình TTDS, các đương su vẫn cĩquyền định doat quyên1ơi của mình Các đương sự troagV ADS cĩ thể là cá nhân, cơ
2 Bỏ TW Pháp ~ Viễn Khoa Học Pháp Lý (2006), Tử điễn hậthọc,Nxb Tử Điễn Bich Khoa, tr.165
Đai học Luật Hà Nội 2021), Giáo tinh nit To tưng dân sự, pm Cong an nhân din, trì 107
# Nguyễn Thiu Dương (2010), Đương sự trong tổ tụng din sự - Một số vin đề ly hận và thực tiên, Luận in tin
sĩ Luật học, Trường Đạihọc Luật Hi Nội,tr8.
inngénngithoc (2004), Từ điển Việt nhà xuất bản Đà Nẵng, tr 357
"Hoang thúc Trim (190), Hán Việttần tử điện, 210
? Tường Đại học Luật (G014), Giáo trinh Mit TTDS Việt Nam, Nhà xuấtbản Cơng sn nhân dân, 108
* Vii Hồng Anh chủ nhiệm dé tải 2023), Nghĩa vụ to tụng dân sự của đương sự trong bơi cảnh cải cách tr pháp theo Nghĩ quyết Đại hội lân thứ MIT của Ding, dé tải nghiên cứa khoa hoc cap Trường, Trường Đại học Luật HÀ
Nội,tr13-14.
6
Trang 13quan hoặc tổ chức, tham ga tổ tụng với tư cách nguyên đơn, bị đơn và người có quyênlợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân su, người yêu cầu, người có quyền lợi và nghĩa
vu liên quan trong việc dan sự
Như vậy, đương sư trongTTDS là người tham gia tổ tung dé bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của mình hoặc bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ¡ch của Nhà nước thuộc lĩnh vực
minh phụ trách do có quyên, nghia vụ liên quan đến vụ việc dân sự.
TTDS là một quá trinh phức tap, đương su chỉ có thể bảo vệ được quyên, lợi íchhợp pháp của minh khi thực hiên được các quyền, nghia vụ TTDS củaho Vì vậy, đảm
bảo quyên bảo vệ quyền của đương sự được pháp luật TTDS quy định là một nguyên
tắc cơ bản của luật TTDS
Muốn lam rõ nội dung của nguyên tắc quyên yêu câu tòa án bảo vệ quyền và lợi
ich hợp pháp, trước hệt can phân biệt khái tiệm bảo vệ với khái niệm bảo đảm Xét về
ngôn ngữ hoc, “bảo vệ” được hiểu là chonglai mọi sự xâm pham dé git cho luônluôn
được nguyên vẹnP Theo đó, nội dung của việc bảo vệ gồm hai hoạt động một 1a, chống
lại các hành vi xâm phạm; hai là, gữ gin cho luôn được nguyên vẹn Con bảo đảm là,
“làm cho chắc chẳn thực hiên được, giữ gìn được, hoặc có đẩy đủ những gì cân thiết
hoặc là “hứa chin rách nhiệm về điều gì”, “cam đoan giữ được, làm được đây đủ
Bảo đảm là điều kiên cân phải có để thực hién một điều g, công việc g Như vay, bảodam và bảo vệ là hai van dé khác nhaunhung có nộ: dung tiép giáp nhau và có môi liên
hệ chặt chế với nhau Bảo vệ chỉ đặt ra khi các quyềnlơi hợp pháp bi xâm pham, con
bảo dam 1a tạo ra các điều kiện cân thiệt dé chủ thể thực hiện được các quyên lợi hợp
pháp ngay cả khi không có sưxâm phem!? Phân tichré hơn, tiếp can theo sự tương hỗ,bảo dam va bảo vệ là hai khâu tiếp giáp, liên kê nhau trong hoat động git gn nguyênven các quyền lợi hợp pháp Pháp luật bao dam quyên ơi bằng cách tạo ra các điều kiện.thuậnlợi dé chủ thé của quyền lợi luôn luôn được thụ hưởng quyền lợi và hạn chế cáchành vị xâm pham Tuy nhiên, pháp luật không thể đêm bảo tuyệt đối quyên lợi sẽ luôn
luôn không bị xâm phạm, lúc nay các biện pháp bảo dim quyénloi không côn tỏ ra hữu
hiệu trongviệc giữ gin nguyên ven gia trị của quyên lợi Khi đó, cần có biện pháp mạnhhon dé giữ nguyên giá trị của quyền lợi, lúc nay, các cơ chế, biện pháp bảo vệ quyên lợi
tỏ ra hữu hiệu nhằm mục đích ngăn chặn ngay lập tức hoặc trong tương lai gan các hanh
vĩ xâm phạm quyên lợi
Từ những phân tích trên, có thể thay, van dé bảo vệ quyền chỉ đặt ra khi có hành
vị xâm phạm tới quyền Quyên yêu cau tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp phép là năng
” Viên Ngôn ngữhọc (2011), Tử điễn tiếng Viitpho thing, Nxo Phương Đồng tr 3+
!9 Eoảng Phê (1996), Tử điện titng Việt Nxb Da Nẵng tr 36.
!! Nguyễn Lân (2002), Tử điền từ và ngữ Hán Việt, Nsồ Vin học Ha Nội, trá0.
!` Về Thánh Vinh 2003), Lợi ich xã hội vả pháp Init Neb Công mm nhân dân, 196; trích trong Nguyễn Công
Binh (2006), Bảo dim quyinbinh ding của đường sự ongtổ tụng din sự, Luận án Den số Luật học , Tường Dai
học Luật Hà Nội,tr 23
Trang 14lực pháp luật tô tung dan su của các chủ thể và moi chủ thể đều được bình đẳng vềquyền Điểm giống nhau của quyên yêu câu tòa án bảo vệ với các quyên khác là ở chỗquyền này đã được trao sẵn cho các chủ thể khi sinh re (đổi với cá nhân) hoặc khi thànhlập (đổi với cơ quan, tổ chức có tư cách pháp nhân) Tuy nhiên, điểm khác nhau giữaquyền yêu câu tòa án bảo vệ so với các quyền khác là ở chỗ quyên này chỉ có thé sửdụng với điều kiện1à có hành vi xâm phạm tới quyền),
Khi tham gia vào các quan hé xã hội, các chủ thê bao gé cũng hướng tới những
quyền, lợi ích nhật dinh và mong muôn đạt được những quyên, lợi ích đó Quyên của
chủ thể bao giờ cùng có mối quan hệ chat chế với những lợi ích nhật định, không có lợiich thi cũng không có quyền của chủ thé “Quyên” là điều mà nhà nước và pháp luậthoặc Nhà nước công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi “Lợi ích” là điều
có ích, có lợi cho một tập thể người nhật định hay cho một cá nhân nào đó trong môiquan hệ với tập thể ây!t, Trong khoa học pháp lý, “quyển của chủ thể là cách xử sự màpháp luật cho pháp chủ thể được nén hành "1!
Quyên và lợi ích1à một phạm trù mang tính xã hội và cũng mang tinh pháp lý Nó
có thể là những quyên, lợi ích về vat chất hoặc tinh thân, quyên, lợi ich về kinh tế hoặcchính tr trong nhiêu trường hợp, quyền và lợi ích quyết định hành vi của các chủ thé.Quyên của chủ thé bao giờ cũng có moi quanhé chat chế với những lợi ich nhất định,không có lợi ích thì cũng không có quyên của chủ thể
Như vay, có thé hiểu quyền và lợi ich hợp pháp là những quyên, lợi ích chính đángcủa chủ thể được pháp luật tôn trong công nhận, bảo vê, bảo đảm theo Hiền pháp và
pháp luật
Việc giải quyếtV ADS tại TAND 1a do nhu cầu giả: quyết các quan hệ pháp luậtnội dung giữa các đương sư để dn định x4 hội, bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của cácchủ thể nên các đương su là một thành phan chủ yêu của VADS, không có đương sự thicũng không thé có VADS tại Tòa an Các đương sự trong mỗi VADS đều là người cóquyền, nghĩa vụ liên quan đến V ADS, tham ga tổ tụng dé bảo vệ quyên, lợi ích hoppháp của mình Tuy nhiên, mỗi đương sự tham gia vào VADS với những động cơ, mụcđích và yêu câu riêng nên pháp luật TTDS quy định dia vị pháp lý của các đương sựtrong TTDS không gồng nhau Theo quy định của pháp luật, các đương sư có thể sửdung các phương thức khác nhau để bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của minh trongtrường hợp bị xâm pham Một trong những nguyên tắc cơ ban của quyền công dân đượcquy định tại Khoản 4 Điều 31 Hiến pháp 2013 như sau: “Người bị bắt, tạm giữ tạm
© Nguyễn Thủ Thu Hi, Vũ Hoàng Anh 2020), Nguyện tắc “quyềnyêu cầu tòa an bảo vệ quyềnvá lợi ích hợp
pháp của đương sv’, Tường Daihoc Luật Hi Noi Lmk
A n/Pagesửkzttuc tinchitiet a: \cid=2 1079 truy cập ngày 05/12/2023.
lộ Viên ngõnngïhọc (2005), Từ điện tiếng việt, Nxbd Đã Da tll
!š Tường Dai học Luật Ha Nội (2004), Giáo tinh ly hận về nhà nước và pháp bit, Nxb Trpháp ,Hi Nồi, peau
Trang 15giam, khởi tố, điều tra, ry tế xét xử cỏ quyền te bào chữa, nhờ luật su hoặc ngườikhác bào chữa” Có nghia là, trong bat ky lĩnh vực nào của đời sốngxã hội, đương sựcũng cần được đầm bảo quyên bảo vệ Trong khoa học pháp lý, quyên của chủ thé trongviệc chénglai các hành vi trái pháp luật xâm pham đến quyền, loi ích hợp pháp theo thủtục TTDS được gọi là “quyền bảo vệ của đương sự trong TTDS” Tuy nhiên, việc thựcluận các quyền, nghĩa vụ TTDS của đương sự trước hét phụ thuộc vào khả năng tham
ga TTDS của đương sự và sự hỗ trợ pháp lý của người bảo vệ cho đương sự, cụ thể là
luật sư hoặc những người khác, nhật là trong trường hop nhận thức về pháp luật và năng
lực tham gia tô tụng của đương sư có han chế Xuất phat tử nguyên tắc đảm bảo quyềnnay của đương sự, khi tham gia tổ tụng, đương sự có thé tự mình hoặc nhờ người khácbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của minh Thông qua sự hỗ trợ pháp lý, đương sư cóthể nhận thức được đúng hơn các quyền và nghĩa vụ của ho theo quy định của pháp luật
và từ đó có thé đưa ra được yêu cau, các chúng cử, tài liệu chúng minh và bảo vệ đượcquyền và lợi ích hợp pháp của minh
Người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự là người tham gia to tung
có đủ các điều kiện do pháp luật quy định được đương sự yêu câu (nhỏ) tham gia tô tung
để bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của họ!“.V oi sư am hiệu pháp luật của mình, người
bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự sẽ được hỗ trợ về mat pháp lý dé đương
sự bảo vệ quyên và lợi ch hợp pháp của minh Khi tham gia tổ tụng, người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự có vi trí pháp lý độc lập với đương su, không bị rang
buộc bởi việc thực hiện các quyên và nghia vụ tổ tung của đương sự Việc bảo vệ quyền,
loi ích hợp pháp cho đương sự của người bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của đương
sự chủ yêu bang việc hỗ trợ, gúp đỡ đương sự về pháp luật và bằng việc thực hiện cácquyền nghia vụ tổ tung của minh
Từ việc phân tích trên, theo tác giả, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của
đương sự trong tô tụng dân sự được hiéu là: “Người bảo vệ quyển và lợi ích hợp phápcủa đương sự trong TTDS là người tham gia tô tụng có dit các điều kiên do pháp luật
quy đình được đương sự đề nghị tham gia tổ tung dé bảo về quyển, lợi ich hợp pháp của
ho trong quá hình giải quyét VADS tại TAND -'
1.1.2 Đặc điềm của người bảo vệ quyều và lợi ích hop pháp của đương sự trong
tố tung đâu sịr
Quyên bảo vệ của đương sư trong trong TTDS lả quyền của chủ thé trong việcchống lai các hành vị xâm pham đến quyên, lợi ich hợp pháp của mình Do vay, đểđương sự bảo vệ được các quyên, lợi ích hợp pháp của mình trước Tòa án thì việc bảođảm cho các đương sự thực hiện được các quyềnTTDS hay nói cách khác là phải dambảo quyền bảo vệ của đương sự trong TTDS là rat cần thiết Do vậy, pháp luật TTDS đã
‘© Tường Đại học Luật Hi Nội 2022), Giáo tinh mật Tổ umgdin sr, NXB Công mahin dẫn 123,
Trang 16quy định về van dé bảo đảm quyền bảo vệ của đương sự Người bảo vệ quyền và lợi íchhop pháp của đương sự thuộc nhóm những người tham gia tô tụng do vậy họ có đây đủnhững đặc điểm của người tham gia tổ tung Tuy nhiên, mục đích tham gia quá trình tổtụng của họ là để hỗ trợ pháp lý cho đương sự nên so với những người tham gia tổ tung
khác thì người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS có những
đặc điểm sau đây:
That nhất, NBVQVLIHPCĐS là người được đương sự hea chon và yên can thamgiaté tug dé hỗ trợ họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ trước Tòa án
Tôn trọng quyên định đoạt của đương sư là một nguyên tắc đặc thù của pháp luật
TTDS Đương sư có thể lựa chọn nhiêu cách thức khác nhau dé thực hiện quyên bảo vệ
quyền và lợi ich hợp pháp của minh Ho có thể tự minh đúng ra thực hiện nhưng cũng
có thé lựa chonNBVQVLIHP để bảo vệ minh Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí
của bản thân hoặc người đại điện hợp pháp của ho!” Ngoài ra, TTDS là quá trình phức
tap gồm nhiều giai đoan vì vậy có thể trong những gai đoan dau đương su chưa nhậnthay sự cần thiết của người bảo vệ, nhưng ở những giai đoạn sau nhật là ở giai đoạn x ét
xử tại tòa, hay tại cấp xét xử cao hơn thi nhụ câu này xuất hiện Tuy nhiên điều này cũng
bi han ché trong một sô trường hợp như có nhiéu đương sự trong cùng một vụ án vàcùng yêu câu một người bảo vệ quyên và lợi ích cho minh nhưng họ có quyên lợi đối
lập nhau hay trường hợp Tòa án từ chối đăng ký người bảo vệ 38
Sở di có người bảo vệ quyền và loi ích hợp pháp của đương sự là bởi vì đương sự
(hoặc người đại diện của đương su) không đủ kiên thức, hiểu biết cũng như trình độ dé
tự bảo vệ quyên và lợi ích cho mình (hoặc cho Người mà ho dai điện) và ho phải nhờngười bảo vệ quyên và lợi ích cho mình Tuyệt nhiên không phải vi đương sự (hoặcngười đại diện của đương sự) không có hoặc không thể thực hiện được các quyên mà tôtung dân su đã quy định cho người bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sư
Việc bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự của người bảo vệ quyền và lợiich hợp pháp của đương sự chủ yêu bằng việc hỗ trợ, gúp dé đương sự về nhận thức
pháp luật và bằng việc thực hiện các quyền và nghia vụ tô tụng của minh, Bởi lễ khi
tham gia tổ tụng, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự có vị trí pháp y đôc lập với đương sự không bi rang buộc bởi việc thực hiện các quyền và nghia vụ tổ tung của đương sự như người đại diện Do đó, bangkién thức pháp luậtvà kỹ năng nghệ
nghiệp của mình, người bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của đương sự tham gia tô tung
với muc đíchlà bảo vệ cho đương sự- thân chủ của mình.
!7 trần Thị Thu (2022),Người bảo vệ guyềnvà loi ích hợp pháp của đương sự trong to tụng din sự và thực tiến thục Tưềntài các ‘ba án, Luận văn thác sĩ Luật học > tường, Daihoc Luật Hà Noi,w 11
!* in Thị Thu 2022), „Người bảo và quyền và lợi ích hợp pháp của đương sư trong tổ tụng din sự và thực tin
thực hiện tại các Toa án ,tiểd,t 11 F
0
Trang 17Thi hai, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thường có daydit điều kiệu về chuyên tuôn, kỹ uăng hành nghề và có đạo đức ughé nghiệp để hỗ trợđương sự bảo vệ quyều và lợi ích hợp pháp của ho trước Toà dn
Đương sự trong TTDS vừa là chủ thé của quan hệ pháp luật TTDS, vừa là chủ thểcủa quan hệ pháp luật nội dung được Tòa án xem xét, giải quyếttrong VADS Vì vậy,
về lý luận đương sư sẽ là người nhận thức rõ nhật bản chất của tranh chap, yêu cầu dân
sự cũng như các tải liêu, chúng cứ, các lý lš dé bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp củaminh trong quá trình giải quyết VADS tei Tòa án Tuy nhiên ở góc đồ thực tiễn, đương
sự thường không phải là người có chuyên môn, kiên thức về pháp luật, do vay cân đến
sự hỗ trợ của người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sư nhằm bảo đảm hon
về mat quyên, loi ích hợp pháp Vi thé, người bảo vệ cần đáp ung các điều kiên về
chuyên môn, nghiệp vu và có dao đức nghệ nghiệp,
Theo hệ thong pháp luật của các nước trên thé giới, những người đáp ung đủ điềukiện để trở thành người bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự chủ yêu là Luật
sư Chẳng han, theo quy định Điều 54 Bộ luật TTDS Nhật Bản của pháp luật Nhật Bản
thì người bảo vệ quyên1ơi cho đương su trong các vụ án dan sự là luật sư trừ những vụ
án giải quyết theo thủ tục rút gon thi một người không phải là luật sư có thể trở thànhngười bảo vệ quyên lợi cho đương sự!®
Theo quy dinh chung của một số nước trên thê giới, sự am hiểu pháp luật của luật
su được đánh giá dau tiên thông qua tiêu chuẩn họ có bằng cử nhân luật Chính vi vậy
trong thực tê, người nào muôn trở thành luật su thi người đó phải theo học tại các trường
đào tạo luật Mỗi nước khác nhau có quy định về thời gian, nội dung và phương phápdao tạo khác nhau, song nhìn chung muc đích gong nhau ở chỗ là nhắm trang bị chonhững người sau này 1a luật sư những kiên thức cơ bản về pháp luật Sẽ là phiên diện,thiểu sót nêu chỉ dựa vào tâm bằng cử nhân luật dé đánh giá, nhìn nhận sự am hiểu phápluật của một người Vì vay mỗ: luật sư cân phải không ngừng 06 sung hoàn thiện kiến.thức pháp luật của bản thân, đồng thời biết áp dụng kiến thức pháp luật đỏ vào thực tếđời sông 2® Yêu tổ dautién, quantrọng của luật sư chínhhlà am hiểu pháp luật, tuy nhiênchỉ có am hiểu pháp luật thì chưa đủ, luật sư còn phải trang bị các kỹ năng nghề nghiệp
cân thiệt Vi du như kỹ năng hành nghệ khi tham gia tô tụng của luật sư là kỹ năng
chuyênmôn trong kiểm tra đôi chiêu chứng cứ chắtloc các van dé quantrong khaninghing biên, nghệ thuật đặt câu hỏi, sắp x ép các vân đề trước sau Con trong lĩnh vực tưvan đó là kỹ năng tiếp xúc khách hàng xác định van đề phép luật của khách hang nghệthuật dam phán, thương lương sự hiểu biết về tính cách, phong tục tập quan của đối
' trần Thị Thu (2022),Người bảo vệ guyềnvà loi ích hợp pháp của đương sự trong to tụng din sự và thục tiến
thực hiện tại các Toa am, tldd,tr 12 §
20 Trần Phương Thảo (2004), Vị trí vaitrò của Mật sương Tổ tụng din sự, Luận vẫn thác sỹ hiễthọc , Throng Đại
Trang 18tác Bởi vì, nêu luật sư không có kỹ năng hành nghệ ma chỉ đơn thuận lả một chuyên.
ge pháp luật, am hiểu pháp luật thì khái niệm luật sự rất dé nhâm lẫn với khái niém luật
ga
Hiện nay ở Việt Nam, Luật sư và trợ giúp viên pháp lý 1a hai chủ thể dap ứng tốtnhatnhiing điều kiên của người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự khi thamgia tổ tụng dân sự Ho là những người có kiến thức pháp luật, có hiểu biết về pháp luật,
có khả năng và có nhiêu kinh nghị êm tham gia tô tụng?? Khi tham gia tổ tung thì không
những chỉ cần người có sức khỏe, có năng lực hành vị dân sự đây đủ, sinh sông và công
tác trên lãnh tho Việt Nam mà người đó còn cần phải có kiến thức pháp luật để có thểbiết đương sự mình bảo vệ họ đang ở trong tình trang pháp lý như thê nao và tư van déđương sự biết họ nên lâm gì và làm như thé nào? Đáp ung được những yêu câu đó, Luật
sư và tre giúp viên pháp lý là những người phù hop nhất để có thể bao vệ được quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự một cách tôi da
Thi ba, người bảo vệ quyều và lợi ích hop pháp của đương sự trong tô ting dan
sự là người điược đương sự yêu cầu và được Tòa dn làm thủ tục đăng ký người bảo
vệ quyén, lợi ích hợp pháp đương sự
Đương sự có thé lua chon nhiều cách thức khác nhau để thực hiên quyên bảo vệ
quyền va lợi ích hợp pháp của minh, họ có thé tự mình thực luận nhưng cũng có thể
thông qua người bảo vệ Tên trong quyên định đoạt của đương sự là một nguyên tắc đặc
thủ của pháp luật TTDS, vì vậy việc đương sự có lựa chon người bảo vệ quyền và loi
ich hợp pháp hay không hoàntoàn phụ thuộc vào ý chí của bảnthân hoặc người đại điện
hợp pháp của ho Theo quy định tại Khoản 2 Điều 75 BLTTDS 2015 '#thững ngườisau đây được làm NBVQVLIHPCDS khi có yêu catictia đương sự và được Tòa án làmthủ tục đăng kt người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Từ đó cho thấy
sự có mặt của NBVQVLIHPCĐS là do chính đương sự yêu cầu nhung phải được Tòa
án chap thuận thông qua thủ tục đăng ký, Tòa án phải xác nhận vào giây yêu cauNBVQVLIHPCĐS dongy hay từ chối ?t
Thú: tr, NBVQVLIHPCĐS trong tô tụng đâu sự tham gia to tung song song và
có địa vị pháp lý độc lập đôi với đương sự mà họ bảo vệ
Đây chinhla điểm khác biệt cơ bản giữa người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp
của đương sự và người đại diện của đương sự NBVQVLIHPCDS tham ga vào quá
trình tổ tung song song củng với đương su, hỗ trợ gúp đỡ đương sự về nhận thức phápluật va bằng việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của minh trong quá trình tham gia tổ tung
Phuong Thảo (2004), Vị trí vaitrỏ của luật strong To tụng din sự, tldd,tr17.
Trần Thị Thu (2022), Nguei bio vệ quyền và lợi ich hợp pháp của đương sư trong to tng din sự vả thục tiến
tài các Toa án thổi tr 12.
Tiến Thành (2021), Người bio và quyền vả lợi ích hợp pháp của đương sự trong tổ tng din sự Việt Nem,
văn thạc sĩ Luật học, Tường Đại học Luật Hà Nội, tr 14.
?* Khoản S Đầu 75 BLTTDS 2015
Trang 19Khi tham gia tổ tụng người bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp của đương sư có vị trí
pháp lý déc lap với đương sự, không bi rang buôc bởi việc thực hiện các quyên va nghĩa
vu tổ tung của đương su như người đại điện Việc bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp cho
đương sự của người bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự chủ yêu bằng việc
hỗ tro, gúp đỡ đương sự về nhận thức pháp luật và bằng việc thực hiện các quyên, nghĩa
vụ tổ tung của mình 32
Trong một vụ án dan su, người đại diện theo ủy quyền của đương sự tham gia tô
tung là nhân đanh và thay mat người được dai diện (đương su) bảo vệ quyên và lợi ichcủa chính người được đại điện, là thưc hiên các quyên, nghĩa vụ tô tung dan sư trong
phạm vi ủy quyền Theo đó, khi tham gia tô tụng dân sự, người dai điện theo ủy quyền
sẽ sử dung tắt cả các quyên của đương su để bảo vệ loi ích của đương sự, cũng như sẽthay mặt đương sự thực hiện ng†ĩa vụ tổ tung dân sự của đương sự?! Có thé vì do nhận.thức, kiến thức, sự am liều về pháp luật, nên đương sự hoặc người đại điện theo y
quyền sẽ đề cử người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho đương sự để bảo vệ quyền
và lợi ich cho minh (thông thường là luật su).
Mat thác, người bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của đương su được “Nghiêncửu hồ sơ vụ án”?7 Đồi với đương sự BLTTDS hiện nay không nói rõ quyền nghiêncứu hồ sơ mặc đù lả đương sự có quyền được biết, ghi chép và sao chụp các chúng cứ
có trong hỗ sơ!$ Va theo quy định của Điều 222 BLTTDS thi tại phiên toa, người bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự được xếp hàng thứ tự đâu tiên về quyên trực
tiếp dat câu hỏi với những người tham gia tô tụng khác là: “ viếc hỏi từng người vềtừng vẫn dé được thực hiện theo thứ tự chủ tọa phiên tòa hoi trước rồi đến Hồi thẩmnhân đân, sau đó đền Người bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sư đương sự
và những người tham gia té tụng khác “29
Như vậy, có thể thay, khi tham gia tétung người bãovệ quyên và lợi ích hợp pháp
của đương sự trong TTDS có vị trí pháp lý độc lập với đương sự, không bi ràng buộc
bởi việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ tô tụng của đương sự như người đại điện.
Người bảo vé có quyên và nghia vụ riêng để có thể hỗ tro cho đương sự trong việc bảo
vệ quyên và lợi ich hợp pháp như quyên thu thập va cung cấp chúng cứ, quyền ghi chép,sao chụp tài liệu, chứng cứ trong hô sơ VADS, nghiên cứu hô sơ, tham gia phiên hop
29 Điểm: d Khon 2 Đầu $8 BLTTDS 2015
3* DỄ nhằm lin người đại diện theo ủy quyền và người bio vệ quyền: lợi ich hẹp pháp của đương sự Link:
https:/fisusnude-nlums-lan-nguoidai-dien-the
o-wy-quyen-va-nguoicbao-ve-quyen-loi-idhhop-phap-cuus-duong-su-2/tuy cập ngày 05/12/2023.
Trang 20xét chúng cứ và hòa giải, tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm,tái thẩm, có nghĩa vụ có mặt theo giây triệu tập của Toa án
12 Vai trò của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
Khi tham gia tổ tung các chủ thể đều có vị trí, vai trò nhật định, quyết định đếnhoạt động của các chủ thể khi tham gia TTDS Trong TTDS, sự tham gia của người bảo
vệ đương sự có ý nghia rat quan trong đối với cả đương sự và Tòa án
* Đôi với đương sự, trước hệt phải khẳng định sự tham gia tô tụng của người bảo
vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS là cân thiệt, khách quan Sựtham gia của người bảo vệ quyên và lợi ich hop pháp của đương su đảm bảo thực hiện
nguyên tắc “Bảo đảm quyên bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương sự trong TTDS”,mét nguyên tắc cơ bản của TTDS Người bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự được
đương sự yêu câu tham gia tổ tụng với nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự Vay nên họ co nghĩa vụ phải tre gúp cho đương sự về moi mat trong các van
dé về pháp luật Những van dé nay co thé là người bảo vệ giải thích cho đương sự vềcác quyền và nghia vụ của mình, quyên và nghĩa vụ của cơ quan tiền hành tổ tung hoặcthực hiện các yêu câu, nguyện vong của đương sự nhằm giúp ho cung cap thêm nhữngtình tiết có liên đến quanma có lợi cho họ, bởi với sự hỗ trợ giúp đỡ của người bảo vệquyền và lợi ích của đương sự, đương su sẽ bảo vệ hiệu quả hơn quyền, lợi ich hợp pháp
của mint? Các vụ án đương sự có cơ hội được thực hiện đây đủ các quyên va làm tran
ngiĩa vu trong TTDS, đông thời đảm bảo cho các chủ thể tham gia tổ tung có quyềnbình đẳng trước pháp luật Bởi lẽ, khi tham gia tô tung không phả: đương sự nào cũng
có sự am hiểu về pháp luật để có thể tư bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình Họthường gặp khó khăn trong việc nhân thức quyền và lợi ích hợp pháp của minh, dongthời các quy định của pháp luật cũng khá phức tap, dan đền khi thực biện các hoạt động
tô tung đương sự không khỏ: gặp phải những rắc rồi, khó khăn trong việc đâm bảo
quyênlợi của minh Do đó, khi có sự tham gia của người bảo vệ quyên và lợi ích hợppháp của đương sự, ho sẽ không chỉ hỗ trợ cho đương sự về mat nổ: dung chuyên môn
ma còn hỗ trợ về thủ tục tô tung cho đương sự.
* Đối với cơ quan tiền hành tô tung (Tòa an): Xét đưới góc độ cơ quan tiên hànhtiên hành tô tụng và người tiền hành tô tung thì việc đánh giá đúng vị trí, vai trò của
người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sử sẽ taora sự phối hợp giữa Tòa án
với người bảo vệ trong việc tim ra sự thật của vụ án Trên thực té thông qua hoạt đông
của người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự mà Toa án đã xác định được
sự thật khách quan, quyết định gai quyét đúng din vụ án Đồng thời, cơ quan tiên hành
tổ tụng xác định đúng vai trò của người bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của đương sự
én Thánh 2021), Người bio vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong to tụng din sự Việt Num,
Luận vinthac sĩ Luật học, Tường Daihoc Luật Hà Nội, 17-18
14
Trang 21trongTTDS thì bản thân người bảo vệ quyên và loi ích hợp pháp của đương su được tên.trọng được tạo điêu kiên thuận lợi khi tiên hành các hoat đông nghệ nghiệp của minh
13 Cơ sờ khoa học của việc quy định về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa đương sự trong t6 tung dân sự
1.3.1 Co sở lý nan
Bảo đảm quyền con người là một trong những nguyên tắc căn bản kể từ khi khaisinh ra xây dung hệ thông pháp luật Theo Tuyên ngôn quốc tê nhân quyên năm 1948ngay tại điều 1 đã thể hiện moi người sinhre đều có quyên bình đẳng về phẩm cách và
quyền loi Do đó bat kì những hành vi nảo chồng lại quyền lợi hợp pháp của mai cá
nhân đều được coi là vi phạm nhân quyên Quyên yêu cau Tòa án bảo vệ quyền và loi
ichhợp pháp được ghi nhân và bảo đảm thực hiện trong Tuyên ngôn và Công tước quốc
tê về các quyên dân sư và chính trị nắm 1976, Mac dù trong cả hai văn bản đều không
néuré nội dụng người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tổ tụng dân
sự nhưng ta có thể thay được nội hàm trong đó, ví dụ nhưtại điểm b và d khoản 3 Điệu
14 Công ước quy định: “Trong quá trình xét xứ về một tội hình sự mọi người đều cóquyền được hưởng một cách đây đủ và hoàn toàn bình đẳng những bảo đâm tôi thiểusau đây: b Có đủ thời gian và điêu kiên thuận lợi dé chuẩn bi bào chita và liên hệ với
người bào chữa do chính mình lựa chọn; d Được có mặt trong khi xét xử và được tự bào chữa hoặc thông qua sự trợ giúp pháp lý theo sự lựa chọn của minh, được thông
bảo về quyền này nễu chưa có sự trợ giúp pháp lý; và được nhân sự trợ giúp pháp lý
theo chi định trong trường họp lợi ich eta công lý đòi hỏi và không phải trả tiền cho sự
trợ giúp đó nếu không có đủ điều kiện tra!
Việc đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của mỗi cá nhân luôn được đảm bảo bởi
hệ thong pháp luật Pháp luật quốc tê đã công nhân đương su được nhờ người khác bảo
vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho minh xét trong lĩnh vực lao động luật hoa quy dinh
trên trong Bộ luật lao đông nước Campuchia như sau: “Các té chức chin trách nhiệmchỉnh giải quyết các tranh chấp lao động liên quan đến Luật pháp và Quy chế Nếu saumười lăm ngày kế từ khi nộp đơn kiện NSDLĐ và NLD và Công đoàn không giải quyết
được tranh chấp hoặc một théa thuần đã đạt được nhưng không thực hiên NLD hoặc
NSDLD có quyển yêu cầu cơ quan quản lj} lao động dé giải quyết tranh chấp Trong
trường hop các cơ quan quản I lao đồng không thể giải quyét hode chỉ có thé giải quyết
một phan của tranh chấp thì trong vòng mười lăm ngày, một trong các bên không hàilòng với phương án hòa giải có quyên nộp đơn khiéu nại đến tòa án nhân dân dé xét
Trang 22Hiện nay ở Việt Nam, chủ trương của Dang và nhà nước dé ra phát huy dan chủcham lo bảo vệ quyên và lợi ích của nhân dân Thể hiénr6 qua hiện pháp và các văn bản
pháp luật, nghị định thơng tư Theo Hiến pháp năm 2013, nhiệm vụ của Tịa ánlà “Tịa
án nhân dan cĩ nhiệm vu bảo về cơng lý, bảo vệ quyén con người, quyéncéng dain, báo
về chế dé xã hội chủ nghũa, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyénva loi ích hợp pháp của
tổ chức, canhan”3 Hiến pháp năm 2013 cịn một lân nữa nhân mạnh tại khoản7 điều
103 rằng “Quyển bào chữa của bị can, bi edo, quyền bảo vệ lợi ich hợp pháp của đương
sự được bảo dam”
Bồ luật to tụng dân sư bảo đảm quyền con người trong tơ tụng dân sự thơng qua
việc quy định các nguyên tắc cơ bản của tơ tung dân sự, các quyền cơ bản của đương
sự cũng như trách nhiém của người tiên hành tổ tung trong việc dam bảo quyền của
đương sự và những người cĩ liên quantrong tơ tụng dân sự, các quyên cơ bản của người
bảo vệ quyên vá lợi ích hợp pháp của đương sw
Quyền được bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp va bảo dam quyền bảo vệ quyềnvà
loi íchhợp pháp của đương sự là một trong những nguyên tắc cơ bản của đương sự đượcpháp luật tổ tung dân sự ghi nhận Dé thực hiên những quyên này, BLTTDS 2015 quyđịnh tại Điều 0 “Đương sự cĩ quyền tự bảo về hoặc nhờ luật sư hay người khác cĩ ditđiều liện theo quy định của Bộ luật này bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của minh”
Việc Nhà nước thừa nhân các quyên, lợi ích của các chủ thể là rat cần thiết, đảm bảo
được sự tơn trong đối với các quyên vả lợi ích của các chủ thể, gop phân dn đính các
quan hệ xã hơi và tao điệu kiện cho xã hội phát triển Tuy nhiên, nếu chỉ cơng nhận các
quyền và lợi ích của các chủ thể bằng việc quy định trong luậtthì chưa đủ và chưa thực
sự bảo đảm thực thi Pháp luật cịn quy định đảm bảo quyền bảo vệ của đương sự xuất
phát từ chính những ưu điểm và yêu câu của phương thức yêu câu “Tồ án cĩ ráchnhiệm bảo đâm cho đương sự thực hiện quyền bdo vệ của ho
Bên cạnh đĩ, BLTTDS năm 2015 cịn bổ sung thêm cơ chế Nhà nước cĩ tráchnhiém bảo dim sự trợ giúp pháp lý của các đối tương theo quy định của pháp luật để họthực hiện quyên bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp trước Tịa án nhân dân?”
Bảo đảm quyên con người, quyên cơng dân trong tổ tung dân sự là van đề cĩ ýnghĩa quan trọng vệ chính trị, xã hội BLTTDS năm 2015 đã cĩ nhiêu quy định bảo đảm
tốt hơn quyên con người, quyền cơng dan của đương sự trong giải quyết việc dân sự
Chế định người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sv trong tổ tung dân sự
khơng đơn thuân là một quyển cơ bản được quy định trong luật pháp, mà nĩ cịn thé hiện chủ trương đúng đắn của Dang và Nhà nước, lây hành vị con người lam nguồn gốc
`! Điều 102 Hiến pháp Hiến pháp Nước cơng hịa 36 hỏi Chủ nghia Vt Nemnim 2013
`4 Ehộn 2 Điều 9 BLTTDS năm 2015
`Ê Khoin 3 Điều 9 BLTTDS nim 2015
16
Trang 23để xây dựng pháp luật, đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp được tối đa hóa trong quan
hệ tổ tung đặc biệt là tô tung dân sự
1.3.2 Cơ sở thực tiễn
Bản thanméi cá nhân khi tham gia vào quan hệ pháp luật tô tụng dân su đều chuẩn
bị cho minh những hành trang những kiên thức dé bảo vệ quyên lợi ich của minh métcách chính đáng trước pháp luật Tuy nhiên không phải ai cũng có đủ khả năng để tự
bảo vệ bản thân của minh bởi không chỉ về kiên thức, kinh nghiệm và trải nghiệm, mà
ho còn bị tác động bởi các yêu tổ về tâm lý, môi trường Do đó người bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của đương sự sinh ra như một chủ thê tất yêu dành cho đương sự Các
đương sự sẽ được dim bảo hơn về quyền và lợi ích chính đáng của mình khi được trợ
giúp, tư vân về mat pháp lý và chuyên môn
Đặc biệt, quan hệ pháp luật tô tụng là quan hệ có ý chi, xuất hiện trên cơ sở cácquy pham pháp luật, câu thành bởi quyền và nghia vụ pháp ly va được bảo đảm bằng sựcưỡng chế nha nước Trong các mối quan hệ tổ tung dia vi pháp ly của các chủ thể khác
nhau nhưng hoạt đông của các chủ thể đầu liên quan đân việc thực hiện mục đíchlà bảo
vê quyền loi ích hop pháp của đương sự Hoạt đông tô tung giải quyết vụ án dân sự củatòa án và những người tiên hành tổ tung cũng rất dé xâm pham đến quyên và lợi ích hợp
pháp của đương sự Quan hệ pháp luật xuât hiện trên cơ sở các quy pham pháp luật nên
không phải chủ thé nào cũng năm 16 các quy định pháp luật (như những người hoat đông
ngoài lĩnh vực pháp luậ) Đồng thời, hoạt động giải quyết vu án dân sự của tòa án và
những người tiên hành tổ tung luôn bị tác động bởi nhiều phía, điều kiên tham gia tổtung của các đương sự khác nhau Bởi vậy, nay sinh chi thể bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của đương sư là tat yêu nhằm mục dich bảo về tôi ưu quyên và lợi ích hợp phápcho đương sự Qua người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tổ tung
dan sự, Tòa án truyền đạt những kiên thức pháp ly tới đương sự một cách tiệm cân hơn,
hen chế được những yêu câu không chính đáng từ phie đương su dé bảo vệ quyênlơi
cho mình.
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Trong TTDS, đương sự chỉ có thé bảo vệ được quyên, lợi ích hợp pháp của minhkhi thực hiện được các quyền, nghĩa cu TTDS của họ Vì vậy, bảo dim quyền bảo vệ
của đương su được pháp luật TTDS quy dinh 1a một nguyên tắc cơ bản của luật TTDS
ĐỀ bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của minh, đương sư có thể lựa chọn nhiều phươngthức Một trong những phương thức đem lại nhiều hiệu quả đó chính 1a nhờ người bảo
vệ quyền và lợi ich hợp pháp Đương sự muốn bảo vệ được tôi đa quyền và lợi ích hợppháp của mình trong TTDS thì cân phải có sự hỗ tro pháp lý từ phía người bảo về quyền
và lợi ích hop pháp của đương sự Việc bảo vệ quyền lợi ich hợp pháp của đương sự
của người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự chủ yêu bằng việc hỗ trợ,
Trang 24giúp đỡ đương sự về nhận thức pháp luật và bằng việc thực liên các quyền và nghĩa vụ
tổ tụng của minh Bởi lế khi tham gia tổ tụng người bảo vé quyên và lợi ích hợp pháp của đương sư có vi tri pháp lý độc lap với đương sự, không bị ràng buộc bởi việc thực
hiện các quyên va nghĩa vụ tổ tung của đương sự như người đại điện Do đó, bằng kiếnthức pháp luật và kỹ năng nghệ nghiệp của minh, người bảo vệ quyên và lợi ích hoppháp của đương sự tham gia tổ tung với mục đích 1à bảo vệ cho đương sw- thân chủ củaminh Xét dưới góc độ cơ quan tiên hành tiên hành tô tung và người tién hành tô tung
thì việc đánh giá đúng vị trí, vai trò của người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp củađương su sẽ tạo ra sư phôi hợp giữa Tòa án với người bảo vệ trong việc tim ra sự thật
của vụ án Trên thực tê thông qua hoạt động của người bảo vệ quyên và loi ich hợp phápcủa đương sự mà Tòa án đã xác định được sư that khách quan, quyết định gai quyếtđúng dan vụ án Việc quy định về chủ thể người bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp củađương sự xuất phat từ cơ sở như đầm bảo quyền conngười, bảo đảm quyên bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đương su, xuất phát từ yêu cầu của tranh tụng TTDS và xuâtphát từ thực trạng tham gia TTDS của đương sự và thực tiễn giải quyét VADS của Tòa
án Do các quyênTTDS của đương sự khả phong phú nên các biện pháp bảo đảm thực
hiện chúng cũng da dang Dé đảm bảo sự tham gia của người bảo vệ quyên vả lợi ichhợp pháp của đương sư trong TTDS cân có những điều kiện nhật định như pháp luật
TTDS, trình đô, chuyênmôn, nghiệp vụ của người bảo vệ và trách nhiệm của Tòa án
trong việc đảm bảo quyền tham gia tô tụng của người bảo vệ BLTTDS năm 2015 xây
dung các quy định về người bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp của đương sự dựa trênnhững cơ sở lý luận và thực tiễn đó Các quy định của pháp luậtTTDS Việt Nam về bảodam quyên bảo vệ của đương sự trong TTDS hình thành và phát triển gan liên với lịch
sử phát triển của dân tộc Nhin chung trải qua thăng tram của lịch sử dat nước và yêucầu thực tiễn đất ra thì quy định pháp luật về người bảo vệ quyên và lợi ích hợp phápcủa đương sự trongTTDS đã không ngừng hoàn thiện và phát triển nhằm dam bảo hiệu
quả hoạt động của người bảo vệ quyén va lợi ich hợp pháp của đương sự trong TTDS
dap ứng được yêu câu của nên kinh tệ - xã hội
18
Trang 25CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT TO TUNG DÂN SỰ VIET NAM HIEN HANH
VE NGƯỜI BAO VE QUYEN VÀ LỢI ICH HỢP PHAP CUA DUONG SU’
TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ2.1 Các chủ thể tham gia tố tung dan sự với tư cách người bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của đương sự
Việc tham gia tô tung của người bảo vê quyên vả lợi ich hợp pháp của đương sự
trong TTDS là thực sự cần thiết Su tham gia của người bảo vệ quyên và lợi ích hợppháp của đương sư đảm bảo thực hiện nguyên tắc “Bảo đảm quyền bảo vệ quyên, loi
ich hợp pháp của đương sự trong TTDS”, một nguyên tắc cơ bản của TTDS Theo quyđính tại khoản 2 Điều75 BLTTDS năm 2015, đương sự có thể yêu câu một trong cácchủ thể sau đây làm người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình, bao gồm các đối
tượng sau:
2.1.1 Luật sw tham gia tố tung theo guy định của pháp lật về luật si
Luật sư là một chức danh tư pháp độc lâp, theo đó những người có đủ điều kiệnhành nghệ theo quy định của pháp luật, được pháp luật công nhân quyền tham gia tố
tụng tu vân pháp luật và thực hiện các dich vụ pháp ly khác nhằm bảo vệ quyên, lợi ích
hợp pháp của ca nhân, tổ chức va bảo vệ pháp chê xã hội chủ nghĩa Trong TTDS, Luật
sư là một trong những chủ thể tham gia tổ tung với tư cáchlà người bảo vệ quyên, lợi
ich hop pháp của đương sự hoặc là người đại điện theo ủy quyền của đương sự), Trong
các đối tượng có thể trở thành người bảo vệ cho đương sự, thì Luật sư chính là người có
khả năng tốt nhật Nhìn chung luật sư phải là người có trình độ chuyên môn, có kỹ năng
nghé nghiệp và đạo đức nghề nghiệp
Theo quy dinh chung của một số nước trên thê giới, sự am hiểu pháp luật của luật
su được đánh giá đầu tiên thông qua tiêu chuẩn ho có bằng cử nhân luật Chính vi vậytrong thực tê, người nào muôn trở thành luật sư thì người đó phải theo học tại các trưởngđào tạo luật Mỗi nước khác nhau có quy định về thời gian, nội dung và phương phápdao tạo khác nhau, song nhìn chunglai có mục dich góng nhau ở chỗ 1a nhằm trang bicho những người sẽ trở thành Luật su những kiên thức cơ bản về pháp luật Vi vậy, maiLuật sư cần phải không ngừng bỗ sung hoàn thiện kiên thức phép luật của bản thân,
đồng thời biết áp dụng kiên thức pháp luật đó vào thực té đời sông,
Yếu tổ đầu tiên, quan trong của Luật sư chính là có kiến thức pháp lý, tuy nhiên.chi có kiên thức pháp ly thi chưa đủ, luật sư còn phải trang bị các kỹ năng nghệ nghiệpcần thiệt Ở nước ta, Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghệ theo quyđịnh của Luật Luật sư Một luật su được phép hành nghệ luật sư khi có đủ tiêu chuẩntheo quy định tại Điều 10, Luật Luật sư 2006, sửa đổi, bd sung 2012: “1à cổng dan Hiệt
3® Khoan? Diu 22 Luật Luật sư 2006,,sửa đổi bổ sung 2012
Trang 26Nam trrng thành với TỔ quốc, tuân thủ Hién pháp và pháp luật có phẩm chất đạo đứctốt, có bằng cử nhân luật đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hànhnghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư thì có thé hành nghề luật sư”, và
“muôn hành nghề luật sư phải có Chứng chỉ hành nghề luật sư và gia nhấp một Doan
luật sư”
Từ những quy định pháp luật nêu trên, có thé hiểu một cách đơn giản luật sư làngười có đủ các điều kiệnvề nắng lực pháp luật, kiên thức pháp ly, kỹ năng hành nghềđược cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhân được hành nghề luật sư thông qua
việc cập chúng chỉ hành nghé luật sư và được tiên hành các hoạt động nghệ nghiệp theo
yêu câu của khách hàng trên cơ sở tôn trọng pháp luật và dao đức nghệ nghiệp?7
Trong số các chủ thể 1a NBVQVLIHPCDS thi Luật sưlà người có hiểu biết pháp
luật vakinhnghiém tham ga TTDS hơn cả Tuy nhiên, năng lực của một số Luật sư ki
tham gia tổ tung con chưa cao dẫn tới trong nhiêu VADS sự có mặt củaNBVQVLIHPCĐS không đáp ung được yêu cầu đảm bảo quyênlợi cho các đương sự.Việc tuânthủ quy tắc dao đức của các Luật sư khi tham gia phiéntoa và phong cáchứng
xử nghệ nghiệp vẫn chưa được đánh giá cao Nhiều Luật sư trong các phiêntòa sơ thẩm,phúc thâm còn có thái độ ứng xử nghệ nghiệp chưa chuẩn mực trong quan hệ với các cơquan tiên hành tô tụng người tiên hành to tụng và các Luật su dong nghiệp, làm ảnhhưởng đến uy tin của đội ngũ Luật sư Thực tê nêu trên dan đến tình trạng nhiều Luật
sưvi pham quy định của pháp luật, về trách nhiệm cũng như đạo đức nghệ nghiệp Bên
cạnh đó, trong nhũng vụ án dân sự có yêu tổ nước ngoài thì ni êu Luật sư tham ga conmang tinh chat “hình thức” bởi khả nang tiếng anh pháp ly hạn chê
Hiện nay, đôi ngũ Luật sư nhìn chung vẫn còn yêu cả về số lượng và chat lượng,chat lượng Luật sư không đồng đều Theo quy định của Luật Luật sư cho phép một sốđôi tương được miễn dao tạo nghề Luật sư Mặc du quy định này tỏ ra hợp lý khi cungcap đội ngũ Luật sư có sẵn kinh nghiém hanh nghệ luật trong bồi cảnh lực lượng Luật
sư côn thiêu Tuy nhiên, về lâu dai, sé nảy sinh nhiều hệ qua Cụ thể, mét số đối tượngđược miễn như nghiên cứu viên cao cap, gang viên cao cap, giảng viên chính tronglinhvực pháp luật là những đôi tương có kiến thức chuyên sâu về pháp luật nhưng ở những
vị trí công tác khác, vai trò khác nhì Êu với Luật su Ở khia cạnh khác, quy định nay cũnglam suy gam sự canh tranhminh bạch để hướng đến cung cấp dịch vụ pháp lý ngày matchuyên nghiệp của cơ quan tư pháp, đặc biệt là trong quá trình to tụng Nhiéu Luật sưtrẻ giỏi ngoai ngữ, tin hoc nhưng kinh nghiệm nghề nghiệp còn hạn chế Mai tổ chức
` Nguyễn Thần Anh (2022), Người bảo về quyền và lợi ích hẹp pháp của đương sự trong tổ tụng din sự vi thực
tiến thực hiền tại các Toa án nhân din ở tĩnh Bắc Giang, Luận vin thạc sĩ Luậthoc , tường Daihoc Luật Hà Noi,
trl§
30
Trang 27hành nghệ tính trung bình chỉ có 03 Luật su, điều này cho thay tính chuyên nghiệp củacác tổ chức hanhnghé Luật sw chưa cao.
Ngoài ra, hoạt động của Luật sư vẫn con dàn trải, thiểu sự chuyên môn hóa trongviệc tham ga TTDS dantéi năng lực của Luật sư nói chung và trong hoạt động TTDS
nói riêng còn chưa cao Theo théngké của Liên đoàn Luật sư ViệtNam, số Luật surkiém
nhiém nghệ nghiệp khác hoặc không hành nghệ Luật sư thường xuyên, không sông bằng
nghệ Luật sư chiêm tỷ lệ cao Vẫn còn một số Luật sư bị khiêu nại, tô cáo, có trường
hop bị kỷ luật tam đính chi tu cách thành viên, xóa tên khỏi danh sách thành viên của
Đoàn Luật sư thành phó Hà Nội Cu thể, Ban chủ nhiém Doan Luật su thành phô Ha
Nội daira quyết định xóa tên 117 Luật sư(28/8/2023)3$, tam đính chi hành nghệ 03 Luật
sư(17/1/2023, 31/7/2023)?°19,
2.1.2 Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy dink
của pháp nat về trợ giúp pháp lý
Trước hệt, chúng ta phải hiểu được thê nào là hoạt động trợ giúp pháp lý? Hiệnnay trên thê giới và ở nước ta có nhiêu cách biểu khác nhau về trợ giúp pháp lý Hau hếtpháp luật các nước trên thé giới dựa trên lý luận về nhân quyền và đảm bảo nhân quyền,
coi tro gúp pháp lý như là một biên pháp bảo dam tư pháp dành cho người không có
điều kiện kinh tệ tiép cân sử dụng pháp luật
Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, theo quy định tại Điều 2, Luật Tro giúp pháp
lý năm 2017 gu nhận: “Trợ giúp pháp lj là vide cưng cấp dich vu pháp lý mién phí cho
người được tro giúp pháp lp trong vụ việc tro gitlp pháp lý theo quy định của Luật nay,
góp phần bảo đảm quyền con người, quyên công dan trong tiếp cân công lý: và bìnhđẳng trước pháp luật”
Thủ tục để trở thành người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự theoquy định của BLTTDS 2015 đã đơn giản hóa hơn rất nhiêu so với BLTTDS 2004,chuyển từ câp giây chúng nhân thành đăng ký, Toa an phải vào sô đăng kýNBVOQVLIHPCDS và xác nhận vào gay yêu câu NBVQVLIHPCDS
Đối với những người không đủ điều kiên dé mời luật sư làm người bảo vệ, dé bảo
vệ quyénloi của những người này, Luật trợ giúp pháp lý được ban hành, quy định quyền
có người bao vệ của những đối tương như
`* Quyết Dinh: Viv xóa tin khối danh sách lật sw của Doin luật sư TP Hà Nội đối với 117 luật sx viphạm ngũ
vụ dong phí thánh viễn Link: htps:/Muatsuhanoi vnÁruyat-dinby:v-V-3xos-ter-Ehoi-danbssach-hat-si-của-dosm:
*rat-st-tp-haoi-doš:voi-117-huat-su-viphannelit-va-dongd -view truy cập ngày 08/11/2023
SY Quyết định v/v tạm đình chỉ hoạt động hành nghệ Mật sư đôi với LS Tinh Vin Quyết và LS Hương Trần Kiều
Dung Link: hts //huatsuhanoi vniquvet-dinh-v-v-tam-dinh-chu-hoat-dong-hanh-nghe-hut-su-doivoils-tah.
Vam-gtuyet-va- tran -kieu-dimg/,tray cập ngày 08/11/2023.
49 Quyết định wiv tam dinh chỉ tr cách thành viên Doin Init sx 24 tháng đối với LS Ta Ngọc Sơn Link:
https: /Muatsubanoi
nv/quyet-dinh-v-v-tam-dinth-chitu-cach-thanh-vier-dom-hat-su-24-thing-doi-voils-ta-agoc-son/ tray cập ngây 08/11/2023.
Trang 28- Người có công với cach mang và người thuộc hô nghèo (khoản 1, 2 Điều 7): là
đối tương kế thừa quy định của Luật Trợ gúp pháp 1ý năm 2006 nhằm tiếp tục thực hiện
chính sách đền ơn đáp nghia, chính sách nhân đạo, chính sách giảm nghèo của Đảng và
Nhà nước®.
~ Trẻ em (khoản3 Điêu 7): so với Luật TGPL 2006, Luật TGPL 2017 đã kê thùa
có mở rộng "trẻ em không nơi nương tựa" thành "trẻ em" cho phù hợp với chính sách cham sóc và bảo vệ trẻ em.
- Người dân tôc thiểu số cư trú tại vùng có điều kiên kinh tế - xã hôi đặc biệt khó
khăn (khoản 4 Điêu 7): so với Luật TGPL 2006, Luật TGPL 2017 đã kê thừa và mở
rộng người dân tộc thiểu só "thường tru” thành “cư trú” tại vùng có điều kiện kinh tệ
-xã hội đắc biệt khó khăn như vậy, chỉ là người dân tộc thiểu số thường thủ hay tam trú
tại vùng có điều kiện kinh tệ - xã hôi đặc biệt khó khan đều có quyên được TGPL
- Người bị buộc tôi từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi (Khoản 5 Điều 7): theo quy định
của Bộ luật Tổ tụng Hình sự đây là đôi tương thuộc điện được chỉ định người bao chữa,
được Trung tâm TGPL nhà nước cử Trợ gúp viên pháp lý, luật sư bào chữa cho ho So
với Luật TGPL nam 2006, thi đây là đối tượng mới được bd sung để thực hiện chính.sách hình sự đổi với người đưới 18 tuổi bị buộc tội
- Người bị buộc tội thuộc hộ cân nghèo (khoản6 Điều 7): đây cũng là đôi tươngmới được bé sung so với Luật TGPL năm 2006 Ho là những người không đủ khả năng
về tai chính để thuê luật sư khi có vướng mac pháp luật, nhật là khi cần phải tham gia tổtung bình sự để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của minh Quy định này nhằm thựchiện khoản 4 Điều 31 Hiên pháp năm 2013 về bảo đảm quyền bảo chữa và phù hợp vớichủ trương gảm nghèo bên vững của Nhà nước, Công ước quốc tê về các quyên dân sựchính trị của Liên Hợp Quốc nam 1966
- Các đối tượng có khó khăn về tải chính với nguyên tắc cung cấp dich vụ chonhững người yêu thé có khó khăn về tài chính, khoản7 Điều 7 Luật quy định 08 đối
tượng gồm Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng con của liệt sĩ và người có công nuôi đưỡng khi liệt sf còn nhỏ, người nhiễm chat độc da cam, người cao tuổi, người khuyét tat, người
từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tudi là người bị hai trong vụ án hình sự, nan nhân bạo lực giađính, nạn nhân của hành vi mua bán người theo quy định của Luật phòng chống muabán người, người nhiễm HIV
Trợ gúp viên pháp lý và người làm công tác trợ gúp pháp lý, theo quy định tại
khoản 1, Điều 17 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 thì người thực hiện trợ gúp pháp lý
có thé là Trợ gúp viên pháp ly; luật sư thực hiện trợ gúp pháp ly theo hợp đông với
* Nguyễn Thần Anh (2022), Người bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự trong tổ tụng din sự và thực tiến thực hiển tại các Toa án nhân dân ở tình Bắc Ging, Luận vinthac siLuithoc , Trường Đai học Luật Hi
Nôi,tr20-21
to is]
Trang 29Trung tâm trợ gup pháp ly nha nước; luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý theo phân công
của tổ chức tham gia tro gúp pháp lý, tư vẫn viên pháp luật có 02 năm kinh nghiêm tưvân pháp luật trở lên lam việc tai tổ chức tham gia trợ giúp phép ly; công tác viên trợgiúp pháp lý :
Muôn trở thành trợ giúp viên pháp lý thi phải đáp ứng được các tiêu chuan quy
định tại Điều 19 Luật TGPL năm 2017 như phải: có phẩm chat dao đức tốt, có trình độ
cử nhân luật trở lên; đã được đào tao nghề luật sư hoặc được miễn dao tạo nghé luật sư,
đã qua thời gian tập sư hành nghệ luật sư hoặc tập sự trợ giúp pháp lý; có sức khỏe bảo
dam thực hiện trợ gúp pháp lý, không dang trong thời gan bị xử lý ky luật.
Các tro gúp viên pháp lý và người thực hiện trợ gúp pháp lý được thực hiệntrợ gup pháp lý trong các lĩnh vực pháp luật, trừlính vực kinh doanh, thương mai Các hình
thức trợ gúp pháp lý bao gồm: Tham gia tô tung, tư van pháp luật, dai điện ngoài tổ
tụng theo điều 27 Luật trợ giúp pháp lý năm 2017
Tuy nhiên hiện nay trợ giúp viên pháp lý chỉ trợ giúp mat nhóm đối tượng đặc biệt
được quy định trong luật TGPL Số lượng vụ việc tham ga TTDS của trợ gúp viênpháp lý trong thời gian qua còn thấp so với nhu cầu TGPL của người dân và số lương
án có liên quan đến người được TGPL phải gai quyết hàng năm của các cơ quan tiênhành tổ tung Số lượng vụ việc tham ga TTDS do tro giúp viên phép ly thực hiên chiếm
ti lệ chưa cao (khoảng 20%) trong tổng sô các vụ việc TGPL do trợ giúp viên pháp lý
thực hiện Chất lượng vụ việc TGPL trong TTDS chưa đông đều, chất lượng một số bản
bảo vệ chưa cao Hoạt động của trợ gúp viên pháp lý trong thực tiễn còn gấp nhiềuvướng mắc Nguôn nhân lực thực hiện TGPL còn nhiêu bất cập Một số địa phương bótrí cán bộ không có bằng cử nhân luật tham gia lam việc tại Trung tâm gây khó khăn.trong việc tao nguôn bô nhiệm trợ gúp viên pháp lý Trong lĩnh vực tham gia tổ tung
một số trợ gúp viên pháp lý còn thí êu kinh nghiệm, kỹ năng hành nghệ, bởi vi ho it có
cơ hội co xát, thực hành nghệ nghiệp, Một số quy định trong pháp luật TGPL va phápluật TTDS chưa tao điều kiện thuận lợi dé trợ gup viên pháp ly thực biện tốt vai trò củaminh; nhận thức về vai trò của tro giúp viên pháp lý trong TTDS chưa thông nhật, Chatlượng của đôi ngũ TGPL còa nhiều hạn chế, bat cập, chưa đáp ứng được yêu câu cả
cách tư pháp.
2.1.3 Đại điệu của tô chức đại điệu tập thé lao động
So với BLTTDS 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 201 1) thì BLTTDS năm 2015 đã mởrộng phạm vi chủ thé nay có thể trở thành người bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự là người lao động Trong quan hệ giữa người lao đông và người sử dụng lao
đông thực té nhận thay việc lam quyền của người sử dunglao đồng là vẫn tôn tai Bộ
luật lao động năm 2012 sinh ra với muc đích bảo vệ quyênlợi của người lao động tuy
nhién vẫn có những sự "Lat léo” trong các hop đồng lao động giữa hai bên, nhằm han
Trang 30chế quyền lợi hợp pháp của người lao động Do đó, khi xây ra tranh chấp, người lao
đông luôn ở một vị trí bat lợi hơn Vi vậy, để thiệt lập một môi quanhê bình đẳng các
van bản pháp luật liên quan đã có những điều chỉnh, hướng dẫn, qua đó bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của người lao đông trước những sai phạm do người sử dụng lao đông gây ra.
Van dé công đoảnthực hiện chức năng bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của ngườilao động ngày càng được chú trong hơn, no được đề cập trong nhiều văn bản pháp luậtkhác nhau Cu thể như Điều 10, Hiện pháp năm 1992 đã ghi nhận: “Cổng đoản là tổ
chức chính tr - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao đồng cùng với co quan
Nha nước, tổ chức kính tế, tô chức xã hội chăm lo và bảo về quyên lợi của cán bộ, công
nhân, viên chức và những người lao động khác; tham gia quản lý Nhà nước và xã hồi,
tham gia kiểm tra, giám sát hoạt đồng của co quam Nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo đụccản bộ, cổng nhân viên chức và những người lao động khác; xây dựng và bdo vệ Tảquốc ” Theo quy định của pháp luật Việt Nam về Công đoàn hiên hành thì Công đoàn
“Dat điện cho tập thé người lao đồng tham gia tổ tung trongvu án lao động hành chỉnhphá sản doanh nghiệp dé bao về quyền, lợi ich hợp pháp, chính đảng của tập thé người
lao động và người lao động." và được quy định cụ thể tại Điều 11 Nghị định
43/2013/NĐ—CP quy định chị tiết thi hanh điều10 của Luật Công đoàn về quyên, trách.nhiém của công đoàn trong việc dai diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đángcủa người lao động Vai trò của Công đoàn Việt Nam khôngngủng phát triển, mở rongqua các thời kỳ Ngày nay, đất nước ta đangtrongthời ky mở cửa, hội nhập và day mạnhquá trình công nghiệp hóa — hiên đại hóa, vai trò của tổ chức Công đoànngày cảng được
khẳng định trong việc tuyên truyền, giáo duc va bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của
người lao đông trong tổ tung dân sự khi có tranh chap lao động xảy ra
2.1.4 Công đâm Việt Nam
Công din Việt Nam được lam người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương
sự phải đáp ứng các điều kiện được quy định tại điểm d khoản 2 Điều 75 BLTTDS năm
2015 Theo đó, công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân su đây đủ, không có án tích hoặc đã được xöa án tích, không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biên phápxử lý hành
chính, không phải là cán bô, công chức trong các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát và công
chức, sỹ quan, ha sỹ quan trong ngành Công an Trong bối cảnh đôi ngũ luật sư và trợ
giúp viên pháp lý ở nước ta chưa phát triển mạnh và dong bô Dong thời, xuất phát từnhu cầu được bảo vệ của người dén khi tham gia tổ tung thi đây là quy định "mở" củaBLTTDS nhằm tạo điêu kiện cho những người công dân Việt Nam có hiểu biết phápluật, mặc đủ không có chức danh tư pháp như luật su, trợ giúp viên pháp lý cũng có thé
tham gia tô tụng với tư cachngudi bảo vệ quyênvà lợi ich hợp pháp của đương sự nhằm
dam bảo quyền lợi cho các đương su
24
Trang 31Đối tượng công dân Việt Nam tham gia làn NBVQVLIHPCĐS tuy rằng là mộtđiểm tiên bộ của BLTTDS, nhưng về mặt thực tiễn là không thực sư khả quan Qua
nghiên cứu thi hau như không có đổi tượng là công dân Việt Nam tham ga lam
NBVQVLIHPCDS ngoài Luật su; tro giúp viên pháp ly hay đại điện của tổ chức đạiđiện tập thể người lao động Bởi lẽ, công dân Việt Nam thưởng chỉ tham gia bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự với tu cáchlà người đại diện của đương sự do
có thể họ có kiên thức pháp luật, nhưng chưa có kỹ năng tham gia tô tụng Bên canh đó
có thể nhân thay, các đối tương là công dan Việt Nam thì không có chức danh tư pháp
ging như Luật sư, trợ giúp viên pháp lý
Theo quan điểm của luật sưN guyén Minh Tâm - Phó Tổng thư ký Liên đoàn Luật
sự Việt Nam, sẽ phát sinh nhiêu hệ quả khó lường từ việc mời công dan tham gia phiêntòa như một luật sư Bởi, Luật sư hoạt động thì chịu sự chỉ phối của Luật Luật sư vànhững quy ché của các Đoàn luật su, Liên đoàn luật sư Việt Nam Trong đó có nhữngquy đính về đạo đức, ứng xử của luật sư với khách hàng, với dong nghiệp và các cơquan tổ tung Tro gúp viên pháp lý chịu sự điều chỉnh của Luật TGPL; đại diện của tổchức đại diện tập thể lao đông chịu sư điều chỉnh của Luật Lao đông Luật Công đoàn,con đôi với NBVOVLIHPCĐS§ là công dân Việt Nam khác thì không có chế định điềuchỉnh cụ thé Đối với công dân, ngoài sự ràng buộc của “hợp đông” dân su được ký giữa
đương sự và người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp thì họ không chịu ràng buộc nàohét Bởi vay, nêu xảy ra tranh chap thi cũng lá tranh chap dân sự, Còn những van đề về
vi pham đạo đức thi không thể điệu chỉnh Dong quan điểm, Luật su Phan Trung Hoài,
Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam thì “những công dan tham gia TIDS với vai
trò như một Luật sư có chung hạn chế là chưa được hoc tap và tích lữ linh nghiệm, lý?năng hoạt động nghề nghiệp cing như không bị chi phối bởi bat cur qrgy tắc đạo đức vàứng xử nghề nghiệp nao” #
Ngoài ra, dé đảm bảo sự khách quantrongviệc giải quyét vu án thì việc liệt kê cácđối tương tại đoạn cuối của điểm đ khoản 1 Điều 75 BLTTDS năm 2015 muốnnỏ: đếnnhững đối tương này đã và dang công tác trongnganh Tòa án, Kiểm sát, Công an không
được lam NBVQVLIHPCDS là chưa thật phù hợp Bởi theo Luật Luật sư thì quy định
những người đã từng làm Tham phán, Kiểm sát viênthì có quyêntrở thành Luật sự Honnữa, việc liệt kê chỉ có cán bộ, công chức trong ngành Tòa án, Kiểm sát, Công an làchưa bao quát hệt, bởi còn một số cán bộ, công chức, nhân viên công tác trong ngànhkhác cũng ảnh hưởng đến tinh khách quan của viêc giải quyết vụ án, chẳng hạn như cơquan thi hành án, cán bô tư pháp xã, phường thi trấn
© Công dân cũng được bảo chữa tai tỏa nlur Init sự Link: ketos/hooErvevcatgrLxcusg-cbiec Da-nvetaitosxnt tt:
sx1236508tn muy capngiy 08/112023
Trang 32Những quy đính này cho thay để đảm bảo sự đúng đắn, khách quan trong việctham gia tổ tung BLTTDS đã hạn chê được mét số trường hợp là công dân Việt Nem
nhưng không được tham gia tô tụng dan sự với tư cách là người bảo vệ quyên, lợi ich
hợp pháp của đương sự Tuy nhiên quy định này vẫn chưa bao quát hết các trường hợp,
ví dụ người đang bị khởi tô có được làm người bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của đương
sự không? Hoặc đang tham gia tổ tung thì người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp củađương sự bị khỏi tổ thi có tiệp tục để họ tham gia tô tụng không? Nêu không thi cơ sởpháp ly để châm đứt tư cách tổ tung của họ là như thé nao? Hiện BLTTDS năm 2015
chưa có quy đính về những trường hop nay, BLTTDS mới chỉ có quy đính về thủ
tục đăng ký tư cách của người bảo vệ, theo đó tư cách tham gia tổ tụng của họ phát sinhkhi đã được tòa án đăng ký, vậy tư cách của ho cham đứt khi nào, thủ tục để châm đứt
từ cách của ho ra sao chưa được quy định Ngoài ra, quy định tại điểm d khoản2 Điều
75 về người bảo vệ quyên, loi ich hợp pháp của đương sự không phải 1a cán bô, côngchức trong các cơ quan tòa án, Viện kiểm sát và công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong
ngành công an thi chỉ người dang công tác hay cả những người đã từng công tác trong
các cơ quan đó? Hơn nữa quy định nay cũng chưa bao quát hết các chủ thé có thể ảnh
hưởng tới tinh khách quan của việc gai quyét vu việc dan sự tại tòa án như người dang
công tác tại cơ quan thí hành án, cán bộ tại các cấp ủy ban nhân dân, các sở, ngành
2.2 Điều kiện và trình tự, thủ tục đăng ký trở thành người bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của đương sự trong tố tụng dan sự
2.2.1 Điều kiệu trở thành người bảo vệ quyều và lợi ích hợp pháp của đương
sự trong tô tung dan sir
Theo quy định tại Điều 75 BLTTDS nam 2015, điều kiên là người bảo vê quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự gồm
That nhất, là người thuộc diện được tham ga tô tụng với tư cách là người bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
Khoản 2 Điều 75 BLTTDS năm 2015 quy định những người sau đây được lam
NBVOVLIHPCĐS khi có yêu cầu của đương su và được Toa án lam thủ đăng kýNBVQVLIHPCDS: a): luất sư tham gia tễ tung theo quy đình của pháp luật về luật sựb) trợ giúp viễn pháp lý hoặc người tham gia TGPL theo quy định của pháp luật vềTGPL, c) đại điện của tổ chức đại điện tập thé lao động là người bảo về quyên và lợiich hợp pháp của người lao động trongvu dn lao động theo guy định cha pháp luật về
lao động công đoàn, đ) công dẫn Viét Nam có năng lực hành ví dan sự day đủ, không
có án tích hoặc đã được xóa an tích, không thuộc trường hợp dang bị ap dung các biện pháp xữlÿ hành chính không phải là cán bộ, công chức trong các cơ quan Tòa an Vién
kiểm sát và công chức, sĩ quan, ha sĩ quan rong ngành Công an Pháp luật có quy địnhriêng với mỗi chủ thé nà):
26
Trang 33Tht hai, là người được đương sự yêu cầu tham gia tổ tung để bảo vệ quyền và lợi
ich hợp pháp của ho trước Tòa an
Theo khoản2 Điều 75 BLTTDS nam 2015 thi điều kiện đủ để một người có thétrở thành người bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sự trong tổ tụng là phảiđược đương sự yêu cau, Tuy nhiên, yêu câu của đương sự được thể hiện dưới hình thứcnao thì BLTTDS năm 2015 chưa quy định rõ Trước đây, Điều 18 Nghị quyết
03/2012/NQ-HĐTP quy định khi tham gia tô tụng họ phải xuất trình được “van ban có
néi dung thé hiện ý: chi của đương sự nhờ bảo về quyên và lợi ích hop pháp cho đươngsự" Như vậy, ý chi của đương sự về việc lựa chọn và đồng ý để một người khác trởthành người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho mình phải được thể hiénra dưới dangvăn bản Mặc dù Nghị quyết 03/2012/NQ-HDTP đã hết liêu lực nhưng vì chưa có văn.bản pháp luật mới nao quy định về van dé trên nên ta có thể tham khảo Nghi quyết này
Vi đây là cơ sở pháp lý quan trong dé xác lập nên tư cách cho người được đương sự nhờ
trở thành người bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp cho đương su Người được đương sự
nhờ làm NBVQVLIHPCĐS ngoài ra còn phả: xuất trình cho Tòa án các giây tờ, tai liệutheo khoản 4 Điều 75 BLTTDS 2015 Quy định nay dam bảo quyên tự quyết định và
định đoạt của các đương sự
Tint ba, là người được Tòa an làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyên và lợi ích
hợp pháp của đương sự
Để được lam thủ tục đăng ky thì người được đương sự yêu cau sẽ phải chuẩn bịnhững gây tờ cân thiệt khác, bên canh giây tờ chúng minh yêu câu của đương sự Theoquy địnhtai Khoản 4 Điều 75 củaBLTTDS 2015 về thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự thì khi đăng ký với Toa án, người bảo vệ quyên và lợiich hợp pháp của đương sự phải xuất trình cho Tòa án các giây tờ, tài liêu như đối với
luật sư thì phải xuất trình thé luật sư và giây yêu câu luật sư của khách hang đối với trợgiúp viên pháp lý, người tham gia trợ giúp pháp lý thì phải xuat trình văn bản cử người
thực hiện trợ giúp pháp ly của tô chức thực hiện tre giúp pháp lý va thé trợ giúp viên.pháp lý hoắc thẻ luật sư, đôi với dai điện của tổ chức tập thể lao đôngxuât trình văn bảncủa tô chức đó cử mình tham gia bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động,tap thé người lao đông, đổi với công dân Việt Nam tham gia tô tụng bảo vệ quyên vả lợi
ich hợp pháp cho đương sự thi phải xuất trình giây yêu cau của đương sự và gay tờ tly
thân Sau khi kiểm tra giây tờ và thay người dé nghị có đủ điều kiện lam người bảo vệquyền và lợi ích hợp phép của đương sự quy định tại các khoản2, 3 và 4 của Điều 75BLTTDS 2015 thì trong thời han03 ngày làm việc, kể từ ngày nhân được dé nghị, Toa
án phải vào số đăng ký người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự và xácnhận vào giây yêu câu người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự Trường
Trang 34hợp từ chối đăng ký thì Tòa án phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người
để nghị biết
So sánh với BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 trước day Pháp luật
tổ tung dân sự có thé nói đã mở rộng quyên hơn cho đương sự, khi thủ tục được dongiần hóa theo quy trình đương sư có yêu câu, Tòa án kiểm tra thông tin hợp lệ và làm,đơn đăng ký Tai Bộ luật cũ, ngoài yêu câu từ phía đương sư người bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của đương sư phải được Tòa án “chập nhận” thông qua việc được cap gaychứng nhận thì mới được coi là hợp lê Thực tế khi áp dụng đương su gấp không ít khó
khan trong việc phụ thuộc vào quyét định chập nhận hay không của Toa án, gây cản trởcho hoạt đông của người bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương su Như vay với
quy định của BLTTDS hiện nay thi Tòa an chỉ cần phải vào số ding ký
NBVOVLIHPCĐS và xác nhận vào giây yêu cầu mà thôi 2 Thủ tục đăng ký được tiên
hành theo quy định của pháp luật ma không phụ thuộc vào ý chi chủ quan của Toa án
nham nâng cao quyền quyết định, tự định đoạt của đương sự, han chế sự lắm quyền,
không khách quan khi thực thi pháp luật của cơ quan công quyền
So với thủ tục cập gay chúng nhân như trước kia, quy định về thủ tục đăng kýngười bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự có nhiéu điểm tiền bộ hon, phùhop với thực tiễn tổ tung, nâng cao hơn được địa vị pháp lý, vai trò của các đối tươngngười bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự, chuyển từ cơ chế hanh chính xin
— cho giữa người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sư với các cơ quan, ngườitiên hành tổ tung sang cơ chê phối hợp, trachnhiém, góp phân đơn giản hoa thủ tục tổtung tạo điều kiên cho người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiệnquyền của mình
Tuy nhiên cũngtừ quy định này cho thây vẫn có vướng mắc trong thực tiễn tô tụng
dân sự bởi “ giáp péu cầu của khách hàng” biện đang có những ý kiên tranh cất ây” nay được hiéu bao gồm các hình thức nao, có bắt buộc phải là bản giây hay có thể là bản.
in, hay bằng các chất liệu khác như bản ghi âm, ghi hình Thời gian gần đây khoa học
công nghệ ngày cảng phát triển, kết quả của khoa học công nghệ ngày càng được ungdung rộng rãi, vì thé néu cứ hiểu các quy định của pháp luật “gay yêu cau” này theocách thức truyền thống thì chưa linh hoạt, chưa theo kịp với sự phát trién của đời sông
xã hội Thiết nghi “gay yêu cầu” này có thể hiểu linh hoạt, mién là thé hiện rõ ý chi củađương sự trong việc nhờ luật sư tham gia td tung dé bảo vệ quyền, lợi ich cho hot
Không phải moi trường hop Tòa án đều phải làm thủ tục đăng ký choNBVOVLIHPCĐS Tòa án có thể từ chối đăng ký và phải thông báo bằng văn bản nêu.
© Nguyễn Thị Thanh Hoa (2019), Người bio vé quyền vi lợi ich hợp pháp của đương sự theo quy định của Bộ hit To tưng din sự, Luin vinthac sĩ Luật học Trường Dai học Luật Hà Nội ,tr29.
+ ain Phương Thảo, Đình Thị Hing (2022), Hoàn thiện quy dink của Bộ Mitto tụng dẫn sự năm 2015 vé người
bảo vệ quyền lợi íchhợp pháp của đương sự, Tap chí Ehos học, Trường Đại học Mở Hi Nội tr39 §
=
Trang 3516 lý do cho người dé nghị Tuy nhiên trong trường hợp tir chối đăng ký thì khoản 5
Diéu75 BLTTDS 2015 không có quy định hay hướng dẫn cụ thể về trường hợp nào Tòa
án được từ choi đăng ký
3.2.2 Trình tụ, thit tục đăng ký trở thành người bão vệ quyều và lợi ich hợp
pháp của đương sịt
Theo quy định tại khoản 4 Điều 75 BLTTDS năm 2015 thì khi dé nghi Tòa án làmthủ tục đăng ký người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người đề nghịphải xuất trình các loại gay tờ cân thiết để chứng minh, cụ thể như sau:
- Khi làm NBVQVLIHPCDS thi luật sư cần phải xuâttrình cho Tòa án gay giới
thiệu của V ăn phòng Luật sư nơi họ là thành viên hoặc có hợp đồng làm Việc ctrho tham.
ga tổ tụng tại Tòa án và có thé hành nghệ luật sư
- Khi tham gia bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự thì trợ giúp viên
pháp ly hoặc người tham gia trợ gúp pháp lý cân phả: xuất trình cho Tòa án đơn yêu.câu trợ gúp pháp lý trong tô tụng dân sư, gây giới thiêu của tổ chức thực hiện trợ gúp
pháp ly cử họ tham ga TTDS và thẻ trợ gúp viên pháp li hoặc thé cộng tác viên trợ
giúp pháp lý ; > : ;
- Khi tham gia tô tụng người đại điện của to chức Công đoàn phải xuat trình gay
yêu câu của tập thé người lao động người lao động văn bản của tổ chức do cử mình.tham gia bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho người lao động tập thể người lao đông
- Công dân Việt Nam có đủ điều kiên quy định tại khoản 2 Điều 75 BLTTDS năm
2015 thì xuất trình giây yêu cầu của đương sự thể hiện ý chi của đương sư và phải xuấttrình các loại gay tờ tùy thân khác (chứng minh nhân dân, văn bản của UBND nơi họ
cư trủ hoặc cơ quan, tổ chức nơi ho làm việc xác nhanho không thuộc trường hợp không.được làm người bảo vệ theo quy dinhtai điểm đkhoản1 Diéu75 BLTTDS năm 2015)!“
Theo quy định tại khoản 5 Điều 75 năm 2015 thì sau khi kiểm tra gay tờ và thayngười đề nghi có đủ điều kiện làm người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho đương
sự quy định tại các khoản 2, 3,4 BLTTDS năm 2015 thi trong thời han 03 ngày lam
việc, kể từ ngày nhân được dé nghị, Toa án phải vào số đăng ký người bảo vệ quyền vàloi ich hợp pháp của đương sự và xác nhận vào giây yêu câu người bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của đương sự Trong trường hợp từ chói đăng ký thi Tòa án phải thông báo
bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người đề nghĩ
Đối với trường hop tại phiên tòa đương sự mới mời NBVQVLIHPCĐS, trước đâyđược quy định tại khoản 4 Điều 18 Nghi quyét03/2012/NQ-HBTP** nhưng đã hệt hiệulực và hiện nay chưa có văn bản mới nào hướng đẫn nên chungte co thể tham khảo nghi
#8 Trần Thi Thu (2023), Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong to tụng dân sự và thực tấn.
> Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP ngài ong dis i ộtsố 4
Trang 36quyết trên để giải quyêt khi gắp trường hợp tại phiên tòa đương sự mới mờiNBVOVLIHPCĐS theo đó Nghị quyết quy định khi đương sự có yêu câu, hội đồng xét
xử sẽ chấp nhậnnều người được đương sựnhờ lam NBVQVLIHPCĐS đápứng các điều
kiện được hướng dẫn tại khoản! Điều này! và việc chấp nhân đó phải không gây cantrở cho Hội đồng xétxử tiếp tục xét xử vụ án Hội đông xét xử sẽ không châp nhận đềnghị của đương su hoãn phiên tòa để nhờ người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp củađương sự
2.3 Quyền và nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hẹp pháp của đương sựtrong tố tụng dan sự
Quyên được bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của minh là một trong những quyềndan sự của công dân Đó 1a một trong những quyền cơ bản không thể thiêu của công dân
và đã duce quy định cụ thé trong pháp luật Việt Nam Đương sự có thể tự mình hoặcnhờ người khác tham gia để bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của mình Người bao vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự tham gia tổ tụng một cách độc lap Như các chủ
thể khác, ho cũng có các quyền và nghĩa vụ tô tung để bảo vệ quyên, lợi ích hợp phápcủa đương sự Tại Diéu76 BLTTDS nam 2015 đã ghi nhânzật cụ thể về quyền và nghĩa
vu của người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự, được thể hiện cụ thé như
sau
2.3.1 Tham gia tô tụng từ khi khởi kiệu hoặc bat cứ giai doan uào troug quátrình tô tụng dan sie
Trong quá trình gai quyét vụ án dân su, NBVQVLIHPCDS có vai trò quan trong,
hé tro cho đương sự thực hién tốt hơn nữa quyền và nghĩa vụ của họ theo quy dinh củapháp luật, đông thời gúp cơ quan tiên hànhtồ tung giải quyết vàxử lý vụ án khách quan,đúng pháp luật Do vậy, BLTTDS đã có quy định người bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của đương sự có quyên ‘tham gia tế ting từ khi khởi kiện hoặc bắt cứ giai đoạn
nào trong quá trình TTDXế” (Điều 76 BLTTDS năm 2015)
Việc tham gia của người bảo vệ quyên và lợi ích cho đương sư từ khi khối kiện có
ý nghia tro giúp ban dau đối với đương su Trong giai đoạn khởi kiện và thụ lý vu ándân sx NBVQVLIHPCĐS cân hỗ trợ đương sự về việc quyết định có nên khởi kiện,yêu câu hay không, soạn thảo đơn khởi kiên, đơn yêu câu và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện,
yêu câu, nộp đơn khởi kiên, don yêu câu
Trong gai đoạn sơ thâm dân sự, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương
sự tham gia tô tung nhằm giúp đỡ đương sự trong việc thu thập, giao nộp chứng cứ, tài
liệu cần thiết cho Tòa án, hỗ trợ đương sự trong việc tham gia phiên hop xét chứng cứ
và hoa giải vụ án dân sự.
*? Khoản 1 Đều 18 Nghi quyết03/2012/NQ-HĐTPngìy 03/12/2012 Hudngdinthihinhmétso quy định trong phẩn thứnhất “Những quy dh cưng" của Bồ hatto tụng dân sự
30
Trang 37Trong giai đoạn phúc thâm dân sự, người bảo vệ quyền vả lợi ích hop pháp củađương sự tham gia tổ tung để tư vân cho đương sự có nên kháng cáo bản án, quyết địnhcủa Tòa án ở giai đoạn sơ thẩm hay không, từ đó nêu đương sự quyết định kháng cáothì người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sư nghiên cứu hô sơ that kỹđã
bảo vệ quyên và lợi ich hop pháp cho đương sự trong các giai đoan tiệp theo.
Việc quy định người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự được tham.gia tổ tung từ khi khổi kiện hoặc bat ctr giai đoạn nào trong quá trình tổ tụng là một quy
định tiên bộ, phù hợp tinh than chưng của pháp luật, đảm bảo lợi ích chính đáng cho cácđương sư vào tạo điều kiện thuận loi cho người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của
đương sự tham gia quá trình giải quyết vụ án
2.3.2 Tim thập và cung cấp tài liện, chứng cứ cho Tòa dn
Việc thu thâp chung cứ là một thủ tục rat quan trọng két quả của thủ tục nay là
mét trong những căn cử để Tòa anxem xét và đưa ra phản quyét phù hợp nhất Điều 93
BLTTDS năm 2015 quy định: “Chứng cứtrongviuviệc dan sự là những gì có thật được
đương sự và cơ quan, tô chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quátrình tô ting hoặc do Tòa án thu thấp được theo trình tự, thủ tuc do Bộ luật này guy
định ” Vay nên, việc thu thap chúng cứ của đương su và NBVQVLIHPCDS là công
việc có thé coi la yêu tô quyết định tinh thắng thua của đương sự tại phiên tòa tÊ
So với Bộ luật cũ đã có sự thay đổi, tại BLTTDS năm 2004 sửa đổi năm 2011
không giới hạn thời gian cung cap chứng cứ cho Tòa án nên việc cung cap chứng cử có
thể được thực hiện trước khi xét xử hoặc trong quá trình xét xử Quy định này đã tạo ra
mt 16 hồng pháp luật đó là các đương su thường trì hoãn việc giao nộp chứng cứ, chonthời điểm có lợi cho minh mới giao nộp chứng cứ, dẫn đến thời gian giải quyết VADS
bị kéo dài, tăng chi phí tổ tụng, không bảo dam điều kiện để các đương sự thực hiệntranh tụng công khai tại phiên tòa!® Đền BLTTDS năm 2015 đã quy định sửa đổi đốiVới nội dung nay nhằm khắc phục hạn chế trên cu thể tại khoản4 điệu 96 BLTTDS năm
2015 quy định: “Thời han giao nộp tài liệu chứng cử do Tham phản được phân cônggiải quyét vuviée Ấn định nhưng không được vượt quá thời han chuẩn bị xét xữ theo thittue sơ thẩm, thời hanchudn bị giải quyétviée dân sự theo quy định của Bộ luật nay *
Ngoài ra, trước đó theo quy định của BLTTDS năm 2004 người bảo vệ quyền vàlợi ich hop pháp của đương sự được “xác minh, thu thấp chứng cứvà cing cắp chứng
cứ cho Tòa ám ”5° thì nay BLTTDS năm 2015 đã sửa đổi cho phù hợp với vi trí của
** Nguyễn Tuần Anh (2022) vi quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự trongtổ tụng din sự và thực
tiến thực hiintaicac Toa tai ain pam er Giang, Luận văn thạc sĩ Luật hoc , Throng Daihoc Luật Hà Nội,
Trang 38người bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của đương sự trongtồ tungla ‘thu thấp vacimg
cấp tài liêu chứng cứ cho Tòa án “Ý/ Sở di có sự thay đổi như vậy là doNBVQVLIHPCDS khôngthuộc nhóm người tiên hành tổ tụng nên khéngthé gồng như
Toa an được "xác minh” chúng cứ, tài liệu.
Việc quy định nhưtrên1à dé hỗ trợ hiệu quả cho đương sự, quy định này mục đích
là dé tao điều kiên cho người bảo vệ có được các chứng cứ cân thiết dé thực hiện việc
tranh tung tim ra những căn cứ cho việc biên hộ của minh từ đó gúp đương sự bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của họ
Nhưng trên thực tê, việc thu thập chứng cứ của NBVQVLIHPCDS gap nhiêu khó
khan đa phân1à do sự bat hợp tác tới từ cơ quan, tổ chức lưu gữ chúng cứ Trong khipháp luật có quy định về quyên xác minh, thu thập chúng cứ của NBVQVLIHPCDSnhung lại không có quy định về trách nhiệm phối hợp của các cơ quan có liên quan dẫn.tới NBVQVLIHPCDS gặp nhiêu khó khăn khi thực hiện
Mac dù theo quy định tại khoản 6 Điều 76 và khoản 6 Điều 70 của BLTTDS năm
2015 thì NBVQVLIHPCĐS có quyền “Yếu cẩu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang hai giữquấn I tài liệu, chứng cứ cưng cấp tài liễu, chứng cứ đỏ cho mình” Tuy nhiên,NBVQVLIHPCDS sẽ không làm được điều này nêu như không có sự phối hợp và taođiều kiện của các cơ quan đang lưu giữ tai liệu, chúng cử Khoản 1 Điều 106 BLTTDSnăm 2015 quy định “cơ quan, tổ chức, cả nhân đang lưa giit tai liệu, chứng cứ có tráchnhiệm cung cấp cho đương sự khi nhân được yêu cầu, trường hợp không cưng cắp đượcthì phải nêu rõ I do” nhung lai không quy định chế tai pháp lý nêu các chủ thé naykhông cung cấp, cung cấp không day đủ hay cung cấp quá thời han luật định mà không
co lý do chính dang
Như vậy, khi không co biên pháp, chế tai xử lý thi dù được đánh gia là mới, là tiên
bô so với các quy định cũ, quy định nay vẫn không có giá trị thực thi trên thực tê Điềudang nói là một khi hình thức từ chối cung cấp tài liêu, chung cứ của cơ quan, tổ chức,
cả nhân có thêm quyền chủ yêu bằng lời nói, hanh vi ma không thể hiện qua bat ky matvăn bản nao thi không có căn cứ dé đương sư chứng minh cho Tòa án rang họ đã ápdung mọi biện pháp cân thiệt nhưng vẫn không thê thu thập chứng cứ " Điển hình là vớicác thông tin, tài liệu liền quan đến quyền sử dung đắt quyên sở hina nhà ở, các tài sản
chưa đươc công nhận quyén sở hint hop pháp thì quá trình yêu cẩu xác nhận nguồn
gốc, xác nhận quả trình sử dưng én đình lân dài vẫn là một bài toán chưa có lời
giải 2
5! Khoin 2 Diu 76 BLTTDS năm 2015
© Công tác kiếm sát: Trích nhiệm: cưng cấp tải liệu chứng cứ Link: https://vkndtc govwntetacicong-tac-kie
saUtxdtstbiem:cimgecap-tai-liett-dteetg-cn truy cập ngày 08/11/2023.
32
Trang 392.3.3 Nghiêu cứu hồ sơ vụ ám đâu sw, ghỉ chép, sao chụp những tài liệu cầuthiết, trừ trường hợp pháp nat có quy định khác
ĐỀ bảo vệ cho đương sự một cách tốt nhất, BLTTDS quy định cho người bảo vệquyền và loi ích hợp pháp của đương sự có quyền được nghiên cứu hồ sơ vụ án va đượcghi chép, sao chụp những tai liệu cân thiết có trong hô sơ vụ án (Khoản 2 Điều 76BLTTDS) Khi có yêu câu ghi chép, sao chụp tài liệu, chúng cứ thì NBVQVLIHPCĐSphải làm đơn gũi Toa án thu lý gai quyết vụ án đỏ Tòa án cũng chỉ choNBVOVLIHPCĐS gỉ chép, sao chụp những tài liệu chứng cứ liên quan đến vu án và
không liên quan dén bí mat nha nước, bí mat nghệ nghiệp, bí mật kinh doanh và bi mật
đời tu Qua việc đọc, ghi chép và sao chụp những tai liêu trong hô sơ vụ án liên quan
đến việc bảo vệ quyên và lợi ích cho đương sự, người bảo vệ sé nam được nội dung của
vu án, xác định được các chứng cứ của vụ án để có phương án bảo vệ quyên lợi chođương sự hoặc có thể bỏ sung chứng cử nhằm giúp Toà án có day đủ chúng cứ Khinghiên cứu hỗ sơ VADS, người bảo vé quyên và lợi ích hợp pháp của đương su cầnđánh giá chính xác quan hệ pháp luật, xác định tư cách của các đương sự them gia tổtung có căn cứ phép luật không Trường hợp cân thiết, người bảo vé quyền và lợi ich
hop pháp của đương sự có quyền đề nghị TA đưa người có quyénloi, nghia vụ liên quan
tham gia to tụng (khoản 17 Điều 70 BLTTDS 2015) Trường hop thay việc tiếp tục giảiquyét VVDS sẽ ảnh hưởng đến quyên lợi hợp pháp của đương sự mà mình đang bảo vệ,
người bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sư cũng có quyền "để nghĩ Tòa án
tam đình chỉ giải quyết TDS” (Khoản 18 Điều 70 BLTTDS 2015) theo quy định taiĐiều 214 BLTTDS 2015 Đây là cơ sở giúp cho vụ án được lam sáng tỏ, các tình tiếttrong vụ án được xem xét mat cách thâu đáo Việc đọc hồ sơ, tài liêu vụ án còn gúpngười bảo vệ có điêu kiện phát hiện những sai lâm, thiêu sót, vi phạm pháp luật trong
quá trình Toa án giải quyết vụ án
2.3.4 Tham gia phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếp cậu, công khai chứng cit
và hoà giải
Thử nhất, theo quy định của BLTTDS 2015 thì Tham phán được phân công giải
quyết vụ án có nhiệm vụ và quyền han tiền hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếpcận, công khai chung cứ và hòa gai? trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, đây là điểm mới
so với Bộ luật cũ Khi các bên không hòa giải được thì vụ án sẽ được đưazra xétxử, đây
có thể coi là bước cuối cùng trong giai đoan chuẩn bị xétxử vụ án Vi vậy trước khi tiênhành mở phiên hop kiểm tra và phiên hòa giải, Tham phán cân phải hoàn tật các nhiệm
vụ của mình dé làm sáng tỏ nội dung vụ án trong giai đoạn chuẩn bị xétxử
Việc tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cân, công khai chứng cứ vàhòa giải là bắt buộc Tuy nhiên, trong một số trường hop Tham phần không tiên hành
Š! Khoản? Đầu 48 BLTTDS nim 2015
Trang 40phiên hòa giải đối với những yêu cau doi bôi thường vì lý do gây thiệt hại đến tai sin
nha nước, Những vụ án phát sinh tử giao dịch dân sự vị pham điêu câm của luật hoặc
trái với dao đức xã héi."t Hoặc những vụ án không tiên hành hòa giải được do: Bị đơn,
người có quyénloi, nghĩa vụ liên quan đã được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mavẫn cô tình vắng mat, Đương sư không thể tham gia hòa giải được vi có lý do chính.dang, Đương sự là vợ hoặc chong trong vụ án ly hôn là người mat năng lực hành vi dân
sự, Một trong các đương sự đề nghị không tiên hành hòa giai*’ Phiên hòa giải giữa cácđương sư có thé sé không được diễn ra nhưng phiên hop kiểm tra việc giao nộp, tiếpcân, công khai chứng cứ phải được Thẩm phán tổ chức
Nội dung của phiên họp kiểm tra việc gao nộp, tiệp can, công khai chứng cứ là đểkiểm tra việc giao nộp chứng cứ, quyên được biết và tiệp cân tài liêu chứng cứ của các
đương sự, việc công khai các tài liêu chúng cứ của Tòa án.
Thứ hai, hòa giải la một thủ tục bắt buộc tiền hành ở gai đoạn chuẩn bị xét xử sơthẩm Nêu hòa giải thành, Toa án sẽ không phải thực hiện tiệp các gai đoan tiệp theocủa quá trình tổ tụng giảm thiểu được nhiều áp lực công việc Đối với đương sự vànhững người tham gia tổ tung khác thì cũng giảm thiểu được thời gian, tiên bac và han
gan lại được các môi quan hệ bị sút mẻ, hơn nữa hoạt đông thi hành án vé sau cũng sẽ được tiền hành thuận lợi hơn Do đó, khoản 3 Điều 76 BLTTDS năm 2015 quy định
NBVOVLIHPCĐS tham gia việc hòa gai cùng với đương sự Trong trường hợp này,
ho có điều kiện hơn trong việc gúp đương sự thöa thuận vì theo dối sat được diễn biến
vụ án Theo diễn biên của phiên hòa giải, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp gúpđương sự thương lượng, thỏa thuận đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của ho Nêu hòagai không thành, NBVQVLIHPCDS phải tiếp tục chuanbi cho việc tham gia phiên tòa,phiên hợp gai quyết vụ án dân sự Thông qua việc hòa giải này, người bảo vệ quyền và
lợi ich hợp pháp của đương sự sẽ năm được thêm các thông tin về vụ án và yêu cầu,
phản đối yêu câu của đương sự phía bên kia
Tuy nhiên, đặt ra vân để khiNBVQVLIHPCD vắng mặt trong phiên hop kiểm tra
Việc giao nộp, tiép cận, công khai chứng cứ và hoà giải thi Toa án sẽ ra quyét định hoãn.
phiên hop hay vẫn trên hành phiên hop?
Điều 76 BLTTDS 2015 quy định về quyền, nghia vụ của người bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của đương su, khoản 3 quy định rõ: “Tham gia việc hòa giải, phiên
hop, phiên tòa hoặc trường hợp không tham gia thì được gin văn bản bảo vệ quyên và
loi ich hợp pháp của đương sự cho Tòa án xem xét” Với quy định như nêu 6 trên thi
đây là quyên của người bảo vệ quyên vá lợi ich hợp pháp của đương su và đã lá quyềnthì họ có thể thực hiện hoặc không thực hiện Điều nay có nghĩa lả người bảo vệ quyền
5 Đều 206 BLTTDS năm 2015
5 Đều 207 BLTTDS năm 2015
34