1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và kiến nghị hoàn thiện

80 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Căn Cứ Ly Hôn Theo Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Năm 2014 Và Kiến Nghị Hoàn Thiện
Tác giả Lê Linh Chi
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Mùng, GVC
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 12,67 MB

Nội dung

Giáo trình phân tích và lýgiải 10 nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhên va gia đính, quan hệ pháp Luật Hôn.nhân va gia đình, chế độ hôn nhân và gia đính Việt Nam từ năm 1945 đến nay,Các cơ

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Hà Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước hệt, tác giả luận văn xin gũi lời cảm ơn chân thành nhật tới các thay giáo, cô

giáo trường Dai hoc Luật Hà Nội, đặc tiệt là các thây, cô trong Khoa Đào tạo Đai học

văn bằng hai và Khoa Pháp luật đã luôn giúp dé, tao điều kiện thuận lợi cho em trong

suôt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường,

Đồng thời, tác giả xin được gửi lời cảm on sâu sắc tới TS Bui Thị Mùng - GVC,

Pho Bộ môn Luật Hôn nhân và Gia đính, khoa Luật Dân sư - Trường Đại hoc Luật Ha

Nội, người trưc tiếp hướng dẫn khỏa luận, chỉ điểm và giúp đỡ em hoàn thành luận văn

nay.

Nội dung trình bay trong bai luận là những kết quả nghiên cứu bước dau của tácgiã Mac dù đã cô gắng hết mức, song trong quá trình nghiên cứu, thu thập và phân tíchthông tin vẫn không thê tránh khỏi những thiêu sót, khuyết điểm Tác giả rất mong nhânđược những ý kiến đóng góp quý báu của thây, cô giáo đề hoàn thiện bản Khóa luận,nêng cao hiểu biết về dé tai nay và tạo cơ sở cho việc nghiên cứu chuyên sâu hơn trong

trong lai /.

Kinh clnic các thay, cô mạnh khỏe, thành công trong sự nghiệp!

Ha Nội, thang 11 nim 2023

Sinh viên

Lé LinhChi

Trang 4

Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tác giả luận văn

Lê Linh Chi

Trang 5

: Bộ dân luật Nam ky

: Bộ dân luật Trung ky

: Bộ luật dân sự

: Công nhận thuận tinh ly hôn

: Chính phủ Hôn nhân va Gia định : Nghị định

Trang 6

Lời cẩm ơn

Lời cam đoan Danh muc từ ngữ việt tat Mue lục MO DAU —

1 Tính cấp thiết của đề tài

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Š Phương pháp nghiên cứu

7 Cơ câu của khoá luận

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG vic CĂN ico LÝ H HÔN 1.1 Khái niệm ly hôn và căn cứ ly hôn 1.1.1 Khái niệm ly hôm

1.1.2 Khái niệm căm cứ ly hou " 1.2 Căn cứ ly hôn trong pháp luật HN&GĐ Việt Nam qua các thời kỳ

1.2.1 Can cứ ly hôu trong pháp mat HN&GD Việt Nam thời kỳ phong kien 1.2.2 Can cit ly hôn trong pháp nat HN&GD Viet Nam thời kỳ Pháp thuộc 1.2.3 Can cit ly hou trong pháp nat HN&GD Viet Nam tit san Cách mang thang tim nam 1945 đều nay 12 1.3 Ý nghĩa của việc quy định căn cứ ly hôn 1.3.1 Ý nghĩa pháp lý

1.3.2 Ý ughĩa xã hội

1.4 Căn cứ ly hon trong pháp luật 1 sô nước trên thê giới

TIEU KET CHƯƠNG l

CHƯƠNG 2: NOI DUNG CAN CU LY HON THEO LUAT HN&GD 2014 2.1 Căn cứ ly hôn trong trường hợp thuận tinh ly hôn

2.2 Căn cứ ly hon trong trường hợp ly hôn do một bên yêu cau a 2.2.1 Can cứ ly hon trong trrờng hợp ly héu do một bêu vợ, chong yêu can 33

2.2.2 Cam cit ly hôu trong trường hợp ly hôn do yên can cha mẹ hoặc người thâm thích khác cia mét bén vợ, chong we 42 3 '- ẽ ch

Trang 7

CHƯƠNG 3.THỰC TIEN AP DỤNG CAN CU LY HON VÀ KIEN NGHỊ HOÀNTHIEN PHAP LUAT seed3.1 Thục tin áp dung pháp luật về căn cứ ly hôn

3.1.1 Kết qua đạt được từ thực tiễn áp dung pháp luật về căn cứ ly hon

3.1.2 Ton tại, vướng mitc từ thực tiễn áp dung căn cứ ly hon

3.1.2.1 Ton tại, vướng mic khi áp đụng cău cứ ly hon đôi với trrờng hợp thuận

3.2 Một so kiến nghị hoàn d

TIỂU KET CHƯƠNG 3

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

Trang 8

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Luật Hồn nhén và Gia định là mét ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật

Việt Nam, được tạo thành bởi nhiều chế định khác nhau nhằm điều chỉnh nhữngquan hệ xã hội trong lính vực hôn nhân và gia định như quan hệ nhân thân, quan hệ

tài sản giữa vợ chong, giữa cha me và con cái, giữa các thành viên trong gia đình

với nhau Tuy nhiên, so với các quan hệ trong lĩnh vực pháp luật khác thi quan hệ

pháp luật trong hôn nhân gia đính đặc biệt hon Trong những chế định của Luật hônnhân và gia định Việt Nam, chế định Ly hôn được coi là chế định quan trọng, thiếtyêu

Khi đời sống hôn nhân không thể duy trì được nữa thì ly hôn là một giải phápcần thiệt cho ca đôi bên vợ chồng cũng như cho xã hội Ly hôn có thé coi là điểmcuối của hôn nhân khi quan hệ nay thực sư Tan rã Ly hôn giải thoát cho các cắp vơchong và những thành viên trong gia đính khối xung đột, mâu thuần bê tắc trong

cuộc sống Dù quan hệ gia đính có dé vỡ thi sự bình đẳng về quyên và lợi ích giữa

Vợ và chéng vận được dam bảo.

Tinh trạng ly hôn biên nay ngày cảng có xu hướng tăng cao, đời sông hôn

nhân gia đính luôn là một van dé rất nhạy cảm va phức tap Quan hệ hôn nhân, gia

Gnh luôn được Nhà nước, Tòa án quan tâm từ rất lâu thể hiện qua các văn bản Luật

điều chỉnh lính vực nay Vay Luật HN&GĐ năm 2014 thay thé cho Luật HN&GD

năm 2000 đã có những quy định như thé nao về căn cứ ly hên và việc áp dung các

thực tiễn nay trong thực tiến xét xử ra sao?

Thời gian qua cho thay, số lương vụ án ly hôn xảy ra rat nhiéu và có xu hướngtăng manh Theo thống kê của TAND tdi cao cho biết, năm 2018, các vụ hôn nhén

và gia định mà tòa án thu ly là 262.906 vu (Trong đó ly hén do mau thuần gia địnhchiêm tới 73,6%) Năm 2019, toa án thụ lý 256.793 vụ (Trong đó ly hôn do mâu

thuẫn gia định chiêm 84,2%) Năm 2021, số vụ ly hôn do mâu thuần gia đính mà

tòa án thụ ly chỉ là 162 072 vụ Tuy nhiên, năm 2021 là năm cao điểm phòng chồng

dich Covid-19 với nhiều đợt giãn cách nên con số này có thể chưa phản ánh đúng

Trang 9

thực tế Ì Bên cạnh đó có nhiêu vụ án chưa được xử lý, giải quyệt thỏa đáng, chưa

đúng căn cứ lý hôn theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam.

Nguyên nhân dẫn đến sự việc trên cả về nguyên nhén chủ quan và khách quan Vé

nguyên nhân chủ quan Chuyên môn nghiệp vụ chưa đồng đều, một số it công chứcchưa đạt chuẩn về trình đô, chủ yếu mới qua tập huân đào tạo, chế độ chính sáchcon thập Việc thực thi công vụ do đó vừa thiêu tính chuyên nghiệp, vừa không đápting kịp thời yêu cầu của người dân Nguyên nhân khách quan cũng do càng ngày

các vụ việc, vụ án ly hôn càng phức tạp nên luật ban hành có những quy phạm chưa

kip điều chỉnh dé phù hợp với thực tiễn

Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời đã bão vệ quyền lợi của moi thành viên tronggia đính, hướng tới xây dựng hanh phúc, mô hình xã hội chủ nghĩa - là căn cứ đãTòa án gidi quyết các vụ việc hôn nhân gia dinh một cách thâu tình đạt ly Bằng cácquy đính về ly hôn, Nha nước cũng hướng tới bảo vệ lợi ich của gia định, của xã hôikhi xác định những điều kiện cho phép cham đút quan hệ hôn nhân trước pháp luật,

gợi chung là căn cứ ly hôn.

Tuy nhiên, cắn cứ ly hôn hién nay rat chung chung khó xác định và van chưaquy đính chi tiết gây ảnh hưởng đến công tác xét xử ly hôn Bởi vay, với mongmuén tim hiểu 16 hơn về các can cứ ly hôn, tác giả lựa chọn nội dung “Cam cứ ly

hén theo Luật Hou nhâu và Gia dink Việt Nam năm 2014 và kiếu nghị hoan

thiện” đề phân tích làm rõ nội dung của van dé căn cử ly hôn, đưa ra các kiên nghị

hoàn thiện hơn quy đính của pháp luật Từ đó, bản thân tôi sẽ được nâng cao hiểu

biết về các căn cử ly hôn theo quy đính của pháp luật hôn nhân va gia dinh Việt

Nam.

2 Tình hình nghiên cứu.

Tai Việt Nam có rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm về ly hôn, căn cứ ly hôn.San phẩm của các công trình nghiên cửa đều mang tính ứng dung rất cao Có những

công trình được sử dung rat nhiều tại trường học đào tạo về luật pháp, nhiều công

trình khác cũng được người doc đón nhân nhiệt tình Các công tinh nghiên cửu đều

dua ra được những lập luận day chặt chế cũng như thé biện được quan điểm cá nhân.

1 htpz-/ftharttuen vuƯgia-dinh-tre-viet-ngay-cang-fhúeu-su-gan-bo-va-ben-vung-1851503856 hhn

tham khảo ngày 01/11/2023

Trang 10

của tác giả giúp người đọc có thêm nhiêu góc nhìn về van đề ly hôn, cắn cứ ly hôntheo pháp luật Việt Nam Cụ thê

* Giáo trình — sách chuyên khảo:

Giáo trình Luật Hôn nhân và gia dinh Việt Nam do tập thé tác gid là giảngviên trường Đại hoc Luật Hà Nội biên soạn — NXB Công an nhân dân Việt Nam.(xuất bản năm 2018) - Chủ biên: TS Nguyễn V ăn Cừ Giáo trình phân tích và lýgiải 10 nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhên va gia đính, quan hệ pháp Luật Hôn.nhân va gia đình, chế độ hôn nhân và gia đính Việt Nam từ năm 1945 đến nay,Các cơ chê pháp lý về kết hôn, quan hệ giữa vợ va chồng, quyền và nghia vụ giữacha me và con, nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đính, châm đúthôn nhân; quan hệ hôn nhân va gia định có yêu tổ nước ngoài được trình bày mộtcách có hệ thông và logic trong giáo trình là cơ sở giúp người đọc áp dụng pháp luật

để giả quyết các tình huông thực tế.

Sách chuyên khảo Quy dinh về ly hôn va thủ tục giải quyết vụ án ly hôn tại tòa

án - Luật Hôn nhân và gia đính - Các văn bản hướng dẫn thực hiện — NXB Lao

đông — tác giã: Nguyễn Thi Chi Tác giả đã biên soan, trình bày va phân tích chi tiệt

các quy đính về ly hôn; cung cấp các văn bản pháp luật mới nhật, qua đó phục vụ

cho việc nghiên cứu đề tài va áp dụng trong giải quyét các vụ việc, bản án thực tiễn.liên quan tới ly hôn.

Sách chuyên khảo Van đề ly hôn trong xã hội Việt Nam hiện nay tác giả Vũ

Mạnh Loi và Tran Nguyệt Minh Thu thuộc Viện x4 hội học xuât bản lần đầu năm

2021 Day là kết quả nghiên cứu của đề tải: “V ân đề ly hôn trong xã hội Việt Namhiện đại” thuộc chương trình khoa học trong điểm cập Bộ của Viện Han lam Khoahọc xã hội Việt Nam Cuồn sách nghiên cửu chuyên sâu vẻ những van đề lý luân vàthực tién của ly hôn trong xã hội Việt Nam hiện dai, nơi có tỷ lệ ly hôn tương đốicao thuộc ba vùng Bắc, Trung Nam từ đó đưa ra dé xuất xây dung gia đính bên

vững

* Một số Tạp chi luất pháp:

Bài viết “Căn cứ 1y hôn trong cé luật V iệt Nam", thạc si Nguyén Thị Thu V ân,

tạp chí Nhà nước và pháp luật - 8/2005 - Số 208 — (Trang 55 - 61) Bài viết đề cập

đến điện mạo của căn cứ ly hôn trong cỗ luật Việt Nam, giai đoạn được tính từ khi

Trang 11

ra đời Bộ luật Hong Đức đến trước thời ky pháp thuộc, khi pháp luật Viét Nam nóichung và căn cứ ly hôn nói riêng chiu ảnh hưởng sâu sắc của hoc thuyệt Nho giáo

và tư tưởng pháp lý Trung Hoa.

Bài việt "Căn cứ ly hôn trong phép luật Viét Nam", PGS-TS Nguyén Van Cử,tạp chí Nghiên cứu lập pháp Tác giả, phân tích làm sáng tö các căn cứ ly hôn theoquy định của Luật HN&GĐ năm 2014, từ đó đưa ra kiên nghi nhằm hoàn thiện.pháp luật về căn cứ ly hôn

* Một số Luận văn - Khóa luận tốt nghiệp

Luận văn thạc i “Căn cứ ly hôn — một số vẫn đề Ij luận và thực tiễn áp dụng

tại Lang Sơn”, của tác gã Nông Thi Nhung năm 2014 Tac giả thông qua công

trình nghiên cứu này, đã nghiên cứu một số van đề lý luận về căn cứ ly hôn, phântích, làm 16, các quy định về căn cứ ly hôn theo Luật HN&GD năm 2000 Dựa trên

thực tiễn áp dung tại tinh Lang Sơn về căn cứ ly hôn, tác giả nêu những vướng mac

trong việc áp dụng căn cứ ly hén tại Tòa án, qua đó dé xuất một số kiền nghị nhằmhoàn thiện pháp luật về van đề nay

Khóa luận tốt nghiệp “Căn cứ ly hồn: Quy đình của pháp luật và thực tiến áp

ding”, tác ga Dương Thi Hồng Cam; Người hướng dẫn: Thạc sỹ Lê Thi Man năm

2013 V ới công trình nghiên cứu này, tác giả đã làm rõ một số van dé lý luận và căn

cứ y hôn qua đó làm zõ thực trang gia tăng tỷ lệ ly hôn tai Thành phô Hồ Chí Minh

và đưa ra kiên nghị dé khắc phục tinh trang ly hôn

Khoá luận tốt nghiệp “Căn cứ ly hồn theo guy đình pháp luật hôn nhân và gia

dinh Viét Nam hiện hành” của tác giả Nguyễn Thị Kim Oanh, Người hướng dẫn:

Thee sy Lê Vinh Châu năm 2015 Thông qua công trình nghiên cứu nay, tác gid đã

nghién cứu một số vân dé lý luận về căn cứ ly hôn Dựa vào đó, đưa ra phân tích,

lâm sáng tö căn cử ly hôn theo quy đính của Luật HN&GĐ năm 2014, và đưa ra

kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật về căn cứ ly hôn

Như vậy, hiện nay có rất nhiều giáo trình, sách chuyên khảo, tạp chi và luận

văn, khỏa luận nghiên cứu chủ đề pháp luật về ly hôn, căn cứ ly hôn Thông qua Khóa luận về đề tài “Can cứ ly theo Luật HN&GD nim 2014 và kiếu nghị hoàn

thiệu", tôi mudn làm 16 các căn cứ ly hôn theo Luật Việt Nam, đưa ra mat số kết

Trang 12

quả đạt được va chỉ ra những bat cập trong quá trình thực té áp dung can cứ ly hôn.

để kiên nghị những giải pháp cụ thé nhằm hoàn thiện pháp luật về cén cứ ly hôn

Trong bài, tác giả tập trung chủ yêu nghiên cứu thông qua hình thức đọc cácvăn bản quy phạm pháp luật, nghiên cửu các bai việt của báo điện tử kết hợp phân.tích các vu việc, vụ án thực tế tại Tòa Hiện nay tìm kiêm thông tin online rất đơngần nhưng không phải tat cả các thông tin đều có thể được đăng tải trên mangNgoài ra tác giả cũng tới nha sách nhén dan để nghiên cứu, tim hiểu thêm

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiền cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục dich của việc nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ những van đề lý luân vềcăn cử ly hôn; Đánh giá thực trang Luật HN&GD và thuc tién áp dung pháp luật vềcăn cứ ly hôn, trên cơ sở đó kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về căn cứ ly hôn

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Phân tích những van dé lý luận chung về cắn cứ ly hôn

- Phân tích thực trạng pháp luật HN&GĐ về can cử ly hôn và chỉ rõ những

uu điểm và hạn chế trong quy đính của pháp luật biện hành về căn cứ lyhôn.

- Phân tích và đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật dé phát hiên nhữngvướng mắc trong việc áp dụng căn cử ly hôn; phát hiện nguyên nhân củanhững bat vướng mắc nay và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật vềcăn cử ly hôn

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đôi tương nghiên cứu của dé tài: Khoá luận di sâu nghiên cứu căn cứ ly hôn

theo Luật HN&GĐ hiện hành và phân tích thực tiến áp dung can cứ ly hôn thôngqua các bản án, quyết định của toa án

Pham vi nghiên cửu của dé tài là quy định về cén cứ ly hôn theo Luật

HN&GĐ 2014 và thực tiễn áp dụng căn cứ ly hôn của toa án trong những năm qua.

Khoá luận không nghiên cứu về ly hén có yêu tổ trước ngoài cũng như trình tự, thủtục tô tụng về ly hôn

Trang 13

5 Phương pháp nghiên cứu

Khoa luận sử dung phương pháp nghién cứu khoa hoc đó là phương pháp tư

duy trừu tượng, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp quy

nap và diễn dich, phương pháp hệ thong va phương pháp so sánh Dé tài khoa học

được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác — Lê nin về

chủ ngiấa duy vật biên chứng và duy vật lịch sử, tư tưởng Hỗ Chí Minh về gia đính,

và đường lôi của Đăng, pháp luật của Nhà nước

6 Ý nghĩa khea học và thực tien

Khóa luân đã phân tích nội dung căn cử ly hôn với những nhận thức, quan

điểm mới dye trên suy nghĩ cá nhân của tác giả thông qua nghiên cửu tải liệu vềpháp luật So sánh khái niém giữa luật HN&GD năm 2000 và năm 2014 để chỉ rađiểm khác biệt và lý giải nguyên nhên của sự khác biệt về khái miệm “Ly hôn”.Phân tích các quy định của pháp luật HN&GD hiện hành trên cơ sở nghiên cửu nộidung và thực tiễn áp dung căn cứ ly hôn dé giải quyết các trường hợp ly hôn theo

Luật HN&GĐ năm 2014: Đưa ra một số các áp dụng thực tiễn cụ thé tại Tòa án từ

đó phân tích hợp lý cũng như bat hop lý của các quyết định, bản án Thông qua các

thực tiễn đưa ra từ đó định hướng hoàn thiện pháp luật, góp ý một số giải pháp theo

quan điểm cá nhiên dé hoàn thiện pháp luật

7 Cơ câu của khoá luận

Ngoài phan mé dau và kết luận, khoá luận gồm 3 chương:

© Chương1: Lý luận chung về căn cử ly hôn.

e Chuong 2: Nội dung căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân & gia đính 2014.

© Chương 3: Thực tiến áp dung căn cứ ly hôn và kiên nghị hoàn thiện pháp

luật.

Trang 14

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE CAN CU LY HON

1.1 Khái niệm ly hôn va căm cứ ly hôm

111 Khái mệm ly hồn

Cuộc sông vợ chông thường xuyên xảy re những xung đột, mâu thuần sâu sắc

đến mức họ không thé chung sống với nhau nữa Ly hôn là giải pháp cho cả vợ và

chéng cùng các thành viên khác khi mà tình cảm vợ chồng đã thực sự tan vỡ

Quan điểm của chủ nghia Mác — Lê nin trong các môi quan hệ này thể hiện

quyên tự do kết hồn của nam nữ nhằm xác lập quan hệ vơ chồng và quyên tự do lyhôn của vo chồng nhằm cham đứt quan hệ vo chồng và quyền tự do ly hôn theođúng bản chất của một sự kiện — đó là hôn nhân "đã chết", sự tôn tại của no chỉ là bêngoài và sự lửa đối

Pháp luật về ly hôn của mỗi nước trên thê giới là khác nhau Pháp luật củaNhà nước Xã hội Chủ nghia công nhận quyên tự do ly hôn chính đáng của vochong, không cam hoặc đặt ra những điều kiên nhằm han chế quyền tự do ly hôn

Pháp luật của nha nước phong kiến, Nhà nước tư sản quy định có thé cam ly hôn,

không quy định cắn cứ ly hôn ma chỉ công nhân quyên vơ chong được sông tách

tiệt nhau bằng chế định ly thân, Bằng hạn chê quyền ly hôn theo thời gian xác lập

quan hệ hôn nhân, Theo độ tuổi của vợ chông, Va thường quy định xét xử ly hôndựa trên cơ sở lỗi của vợ, chồng hay của cả hai vợ chồng Một số nước Châu Âumới từ bỗ quan niém cam ly hôn cách đây không lâu: Ơ Ý từ năm 1975, ở Tây Ban

Nha từ năm 1982 hay ở các nước theo dao Thiên Chúa, với quan niém sự gắn bó

giữa vo chong là do Thiên Chúa thiết lap Bởi đó, “Sự gì Thiên Chúa đã két hop,loài người không được phân ly”, vì phá đô sự kết hợp này chính là phá đô công

trình của Thiên Chua, là bôi bác hình ảnh của Thiên Chúa đã co trong cuộc sông

hôn nhân 3

Theo từ dién luật hoc của Viện Khoa học Pháp lý — Bộ Tư pháp, ly hôn được

hiéu là: “Châm dit quan hệ vợ chồng do Toa án nhên dân công nhân hoặc quyết

đính theo yêu cầu của vợ hoặc chong hoặc cả hai” Cách giải thích này được sửdụng nhiêu trong các nghiên cứu, giải thích cho các đương sư liên quan trong thựctiễn giải quyết vụ việc ly hôn Theo khá: niệm này, ly hôn được phản ánh rõ nét, đó

2 https -Jlvoex edu vaviwhkhai-nieme-clung-ve-ly-how79266S4e tham khảo ngày 10/11/2023

Trang 15

là việc “cham đứt quan hệ vợ chong”, nghĩa là giữa hai bên vợ chông không con têntại quan hệ hôn nhân, moi quyền và nghia vụ của hai bên sẽ được pháp luật giải

quyết thỏa đáng đâm bảo quyền lợi cho các bên Theo quan điểm Lé-nin: "Thực ra

tự do ly hôn tuyệt không có nghĩa 1a làm “tan ra” nhũng mới liên hệ gia đính mangược lại, nó cũng cô những môi liên hệ đó trên những cơ sở dân chủ, những cơ sởduy nhất có thé có và vững chắc trong một xã hội văn minh”

Trong khoa hoc pháp lý nói chung và khoa học Luật HN&GD nói riêng, việc

dua ra khái miệm day đủ về ly hôn có ý ngiữa quan trong, phản ánh quan điểmchung nhật của nhà nước về ly hôn, tao cơ sở lý luận cho việc xác định bản chấtpháp lý của ly hôn, xác dinh nội dung pham vi điều chỉnh của các quan hệ phápluật hôn nhân và gia đính về ly hôn va các van đề phát sinh khác

Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000 quy đính: “Ly hồn là chấm đứt quan hệ

hồn nhân do Téa án cổng nhận hoặc quyết đình theo yêu cẩu của vợ hoặc của

chồng hoặc cả hai vợ chồng “Š

Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 quy định: “Ly hồn là việc chấm đứt quan

hé vợ chồng theo bản án, quyết dinh có hiệu lực pháp luật của Tòa ám “.*

Nhìn chung, khái niêm ly hôn của Luật HN&GD năm 2014 có sự thay đổi cơban so với khái niém ly hôn trong Luật HN&GD năm 2000 Tuy nhiên, về bản chất,

hai điều luật đỏ đầu phân ảnh được ly hén là việc cham đút quan hệ vo chồng, quan.

hệ hôn nhân, dé giúp các bên trong quan hệ hôn nhân được giải thoát khỏi tình trạng

hôn nhân đỗ vỡ Khái niệm ly hôn trong Luật HN&GD năm 2014 mang tính chất

chat chế hơn khi dé cập tới nội dung “Bản án, quyết dinh có hiệu lực pháp luật củaTòa án” Thông qua đó dé phản ánh tính quyên lực của Nhà nước, cũng như phảnánh bản chất của ly hôn nói riêng là mang tinh chat giai cập

Toa án là cơ quan duy nhat có thâm quyền xét xử, có vai trò quan trọng trongviệc đóng gop phân tuân thủ, chấp hành các quy định của pháp luật Phén quyết ly

hôn của Tòa án thé biện dưới hình thức: Bản án, quyết định Nếu hai bên vợ chồng

thuận tình ly hôn, giải quyết với nhau được tật cả các nội dung sau khi ly hôn thìTòa án công nhận ly hôn và ra quyết định dưới hình thức quyét định công nhận

` Điệu § Khoản 8 Luật HN€GĐ Việt Nam năm 2000

* Điều 3 Khoản 14 Luật HN&GD Việt Nam năm 2014

Trang 16

thuận tình ly hôn Nêu vơ chong mâu thuần, tranh chp thi Tòa án xét xử và ra phan

quyét ly hôn dưới dang bản án

Việc giải quyết ly hôn là tat yêu doi với quan hệ hôn nhân đã thực sự Tan vỡ,điều đó 1a hoàn toàn có lợi cho vợ, chồng, con cái và các thanh viên trong gia đính

Tuy nhiên, bên canh những mặt tích cực của việc ly hôn, thi ly hôn có nhiều điểm

tiêu cực: Gây chia ré quan hệ gia đính gây ảnh hưởng trực tiếp tới đời sông vàtương lai của các thành viên, đặc biệt là cơn cái, bên canh đó cờn ảnh hưởng tới xã

hôi

Như vậy, có thể hiểu Ip hồn là sự kiện pháp lý làm chấm đứt quan hệ vợchồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án Tòa án là cơ quan

aug nhất có thẩm quyền Ta phán quyết cham đút quan hệ hôn nhân theo yéu cẩu của

mốt bên hoặc cả hai vo chồng hay yêu câu của cha mẹ hoặc người thân thích kháccủa vợ, chồng khi có dit căn cứ được pháp luật quy định

1.1.2 Khái niém căn cứ ly hôn.

Ly hôn là hiện tượng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc Trong từng giai đoạn

phát triển của lich sử, ở môi chế độ xã hội khác nhau, gai cap thông tri đều thôngqua Nhà nước, bằng pháp luật (hay tục 18) quy định chế đô hôn nhân phù hợp với ýchi của Nhà nước” Tức 14 Nhà nước bằng pháp luật quy định những điều kiên nao

xác lập quan hệ vo chong, dong thời xác lập trong những điều kiện căn cứ nhất dinh

mới được phép xóa bỏ (châm chi) quan hệ hôn nhân

Nha nước quy định những căn cứ dé được kết hôn và những điệu kiên để được

ly hôn, ý chí của các bên đương sự không phải 1a điều kiện quyết định dé phá bỏhôn nhân ma việc ly hôn phải căn cử vào điều kiện được quy đính trong LuậtHN&GĐ, no phén ánh hôn nhân không thể ton tại được nữa nghia là hôn nhén đãchất

Việc quy định những căn cứ ly hôn phải phù hợp với bản chất của sự việc, phù

hợp với tinh trang thực tê của hôn nhân, phải xác định trong điều kiện nào thi cuộc

hôn nhân đã không còn tôn tại Việc Tòa án xét xử cho ly hôn chỉ là công việc côngnhận một thực tế khách quan là cuộc hôn nhân đỏ không tồn tại nữa Chính vì vậy

ma căn cứ ly hôn là rất khó, no doi hỏi phải hết sức khoa hoc, phù hợp với bản chất,

ien-cuu-trao-doi.aspx?IterD= 1835 tham khảo ngày 10/11/2023

Trang 17

dao đức Nhà nước xã hội chủ nghĩa, phù hợp với ý chi và nguyện vong của đôngdao quân chúng nhiên dân lao động.

Niur vậy, căn cứ ly hôn là những tình tiết hay các điểu liện pháp ly dopháp luật quy đình Và chỉ lửu có những tình tiết hay đều kiên đó, thì Tòa án mớiquyết dinh cho vợ chéng ly hén Đó là diéu liên cẩn và đủ được quy đình một cáchthông nhất trong Pháp luật dựa trên các điều lsện đó thi Tòa án cho phép vợ chồng

ly hôn.

Khi giải quyết ly hôn, dé đánh giá đúng thực chất của sự việc, cân phân biệt

căn cử ly hôn theo luật với ly do, động cơ xin ly hôn của đương sự Lý do ly hôn là

cái cớ đương sự dựa vào đỏ đề yêu cầu Toà án cho ly hén Động cơ xin ly hôn làtrang thái tâm lý bên trong thúc day đương sự xin ly hôn

1.2 Cam cứ ly hon trong pháp luật HN&GĐ Việt Nam qua các thời kj

1.2.1 Căn cứ ly hôn trong pháp luật HN&GD Viét Nam thời lỳ phong kiến

Xã hội phong kiên ở Việt Nam trai dai hàng ngàn năm Trong các quan hệ xãhội, đắc biệt đối với các quan hệ hôn nhân va gia đính, tư tưởng nho giáo với những

lễ giáo được thé chế trở thành pháp luật Những phong tục, truyền thông, đạo đứctốt dep được lưu truyền thì định kiên phong kiên “trong nam, khinh nữ"- Bản chất

xã hội cũng được duy trị.

Bộ luật Hong Đức (Quốc triều hình luật thời Nhà L8) và Bộ luật Gia Long(thời nha N guyễn) là hai đao luật của xã hôi phong kiên ở Việt Nam (được khảo cứucon nguyên ven cho dén ngày nay), khi quy định về can cứ ly hôn đã dua trên cơ sở

lỗi của Vợ, chống.

Theo quy định của Điêu 388 về “thất xuất” của Bộ luật Hong Đức, ngườichong buộc phải bé vợ (ly hôn) nêu không bỏ vợ thì pháp luật cũng sẽ bat bude họphải bỏ khi người vơ bi vô tử (không có con), đa ngôn (lắm lời), ghen tuông, giandâm với kẻ khác (ngoai tinh, không chung thủy), có hành vi trộm cấp, bắt kính vớicha, me chông, bi ác tật, Trường hợp vợ cả, vo 1é phạm vào điêu nghia tuyệt (thấtxuất) mà người chông giâu điểm, không bỏ (ly hôn) thi bi xử tôi, tùy theo mức độ

năng nhẹ ma xét xử Đối với lỗi của người chồng Bộ luật Héng Đức quy định:

“Pham chồng đã 06 lùng vợ 05 tháng không di lại thi mat vợ Nêu làm vợ đã có

Trang 18

con, thi cho hạn một năm Nêu đã bé vợ mà lại ngăn cam người khác lay vợ cũ thì

phải tơi biêm”

Quy dinh về nội dung can cứ ly hơn của Bộ luật Hồng Đức phản ánh xã hơi vaquan điểm lập pháp của Nhà nước phong kiên ở Việt Nam thời kỳ đĩ là “Phân biệtđối xử” giữa vợ và chồng sâu sắc, Thường chỉ cĩ người chẳng mới thực hiện đượcquyên ly hơn vơ, cịn người vợ thường khơng thực hiên được quyên ly hơn củamình Nội dung của căn cử ly hơn thé hién sự bất bình đẳng giữa vo và chồng bởichi thừa nhận quyên bỏ vợ đơn phương từ phía người chẳng

1.2.2 Căn cứ Iy hơn trong pháp luật HN&GD Viét Nam thời lì Pháp thuộc

Với mục đích phục vụ cho chính sách cai trị, thực dan Pháp đã chia cất datnước, Tịa án thành ba miền: Bắc Ky, Trung Ky, Nam Kỳ với tổ chức bd máy và hệthống pháp luật riêng của từng miễn

Trong Bộ Dân luật Bắc Ky và Trung ky thì việc giải quyết ly hơn được xácđính trên cơ sở lỗi của vo chồng, Tại Điều 118 DLBK nam 1931, Điều 117 DLTK

nam 1936 quy định người chồng cĩ thể xin ly hơn vì: Vo phạm gian; Vo bé nhà

chong mà di, tuy đã buộc phải trở về ma khơng chiu về, Vo thứ đánh, chủi, tê bạc

với vợ chính Điêu 119 DLBK và Điêu 118 DLTK quy định người vơ cĩ thé xin ly

hơn với những duyên cử sau:

- Chồng khơng làm những nghia vụ cam kết khi két hơn là phải truơi nâng vecơn tùy theo kế sinh nhai;

- Khơng cĩ lí do chính đáng ma chồng đuơi vợ ra khỏi nha minh;

- Chéng lam trái trật tư vợ chính, vợ thứ.

Ngồi việc quy định duyên cớ ly hơn do lỗi của vợ hoặc của chồng, pháp luậtcon ghi nhận một số duyén cớ chung dé cả hei vợ chồng co thé xin ly hén Điều 120DLBK va Điều 119 DLTK cĩ quy định như sau:

- Bên nọ quá khắc hành hạ, chửi rủa thậm tê đơi với bên kia, hộc với tơ phu

bên kia,

~ Vì một bên can án trọng tơi;

~ Vi một bên làm nhơ nhuốc đến nỗi bên kia khơng thê ở chung được;

~ Vì một bên tâm thân mà ai cũng biết hoặc phải ở suốt đời trong bệnh viện

Trang 19

Tại Nam Ky da áp dung quy đính của Bộ Dân Luật giãn yêu Nam Ky 1883quy định quyên ly hôn chỉ do người chồng quyét định, người vợ không có quyên ly

hôn nhưng được áp dụng chế độ “Tòa án bat khứ' dé hạn chế quyền xin ly hôn của

người chong Chong không có quyên xin bỏ vợ néu như người vợ đã dé Tòa án nhà

chéng ba năm, khi lay nhau nghèo mà về sau giàu có, người vơ không còn nơi

nương tựa để trở về nhà

Bên canh đó, luật còn ghi nhận quyền xin ly hôn trong trưởng hợp chồng bö

lùng vơ: “Nếu chồng vô co 05 tháng không về với vo thì người vợ có quyên di tổcáo vả người chẳng sé bị mat vợ, nêu họ đã có con cải với nhau thi cho thời han đó

là một năm" (DLGYNK, thiên thủ VI) Việc quy định này thé hiện rõ trách nhiệm

và nghĩa vụ tương hỗ của vợ và chồng Day là mét điểm kế thừa của pháp luậtphong kiên nhằm bảo vệ quyên lợi chính đăng của người vơ cũng nhu rang buộcngiữa vụ đôi với người chồng trong trách nhiệm với gia đính Quy đính nay có ýnghiia tiên bô dé giải thoát cho người vợ, bão vệ quyền lợi của người vợ trong chừng

mực nhật định.

Pháp luật về hôn nhân va các căn cứ ly hôn trong thời ky Pháp thuộc có những

điểm mới tiên bộ so với pháp luật của Nhà nước phong kiên, nhung cũng có tính kế

thừa, đồng thời có sư tiếp thu về kỹ thuật lập phép của pháp luật Pháp, phân anh

những đặc điểm xã hội, quyên lợi giai cap, phong tục tập quán, tư tưởng và văn hóa

Sắc lệnh sô 159/SL ngày 17/11/1950 với 9 điều, trong đó đã xóa bỏ sư battình đẳng về nguyên nhân ly hôn giữa vợ và chông trong pháp luật cũ Điều 2 của

Trang 20

Sắc lệnh số 159/SL quy định: Tòa án có thé cho phép vo chồng ly hôn trong các

trường hợp sau

- Ngoại tình,

~ Một bên can án phạt giam,

- Một bên bỏ nhà đi quá 2 năm không có duyén cớ chính đáng,

~ Một bên mắc bệnh điện hoặc một bệnh khó chữa khỏi;

- Vo chồng tinh cách không hợp hoặc đối xử với nhau đến nổi không thé sống

dinh Tuy nhiên, khi mot trong hai bên vợ, chong co quan hệ ngoại tinh sé làm rạn.

nút tình cảm vợ chéng, cuộc song không hạnh pluic, anh hưởng tới sự bên vững của

gia định Pháp luật quy định ngoại tình là một trong những duyên cớ để vợ hoặc

chông ly hôn là sự kê thừa tiên bộ trong hệ thong pháp luật trước đó và phân naochiu ảnh hưởng của pháp luật Phương Tây.

Việc quy dinh vợ hoặc chéng được phép ly hôn trong trường hợp một bên can

phat án phạt giam và mot bên bỏ nhà di quá hai năm ma không có lý do chính đáng,

là hop ly Khi một bên vợ hoặc chẳng can án phạt giam có ngiấa là hai vợ chông sẽ

không thể cùng chung sống với nhau trong một khoảng thời gian mà một bên chịu

án phạt giam, điều nay sẽ làm cho một bên vợ hoặc chông bi thiệt thời hoặc có théphải chiu nhiều áp lực Cũng tương tự như vậy, khi một bên bỏ nha di quá hai ném

ma không co lý do chỉnh đáng đồng nghĩa với việc mét bên vợ hoặc chẳng không

có mặt ở nhà, không gánh vác chăm lo cho gia dinh, trách nhiệm đố sé đất trên vai

của người vợ hoặc người chẳng ở nha, vì thé ma hôn nhân tôn tai chỉ còn 1a hình

thức

Điểm mới của căn cứ ly hôn thời ky nay là việc quy đính một bên có thé yêucâu lyhôn néu bên kia mắc bệnh điên hoặc bệnh khó chữa Người bị bệnh điện hoặc

bệnh khó chữa khỏi là người không có khả năng đảm bảo hanh phúc của gia đính,

không có khả năng thực luận tật cả các quyền và nghĩa vu của vợ chồng trong việc

Trang 21

xây đựng đời sóng chung, vi vay người vợ hoặc người chong có quyền yêu câu ly

hôn

Sắc lệnh sô 159/SL không chỉ xác định các duyên cớ ly hôn dựa vào yêu tô lỗi

mà còn dye trên cơ sở thực chật của quan hệ vợ chong, điều đó được thể hiên qua

việc quy đính vợ chong được ly hôn khi tính tình không hợp hoắc đối xử với nhau

đến nỗi không thé chung sóng được Thực tê vợ chống chung sống với nhau ma

không tâm đầu ý hợp, luôn luôn có những mâu thuẫn bat đông, không tôn trong

nhau thi khó có thé duy trì được cuộc sông chung Trong trường hop nay ly hôn làmột giải pháp hữu liệu dé giải phóng cho vợ chong khối môi quan hệ hồn nhân von

đỗ vỡ Ca hai Sắc lệnh số 97/SL và 159/SL đã dé ra một số nguyên tắc chung tiên

bô góp phên không nhỏ vào việc xóa bỏ ché độ hén nhân phong kiến, giải phóngphu nữ, thúc day sự phát trién của xã hội Việt Nam trong thời ky dau của cách mang

dân tộc dân chủ Quyên bình đẳng của người phu nữ trong gia định và ngoài xã hôi

tước đầu được thực hiên Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm mang tính dan chủ và

tiên bộ của mét nên pháp chê mới, Sắc lệnh số 159/SL quy định can cứ ly hôn vandua trên cơ sở “lễt” của vo chong,

Căn cứ ly hôn trong pháp luật HN&GĐ Việt Nam từ năm 1955 đến nay

© Căn cứ) hôn theo Luật HN&GD Ttệt Nam năm 1959

Quyền tự do hên nhân của cả nhân, trong đó có quyền tự do ly hôn của vợ,chéng đã đặc biệt được bảo hộ tại Luật HN&GD nam 1959 Theo đó, Luật HN&GD

1959 đá quy định quyền ly hôn là quyền nhân thân của vợ, chong theo pháp luậttruyền thông ở Việt Nam, chỉ với tư cách là vo, chồng mới có quyền yêu cầu 1y hôn

VỀ căn cứ ly hôn, Luật HN&GĐ năm 1959 quy đính về căn cứ ly hôn với nộidung hoàn toàn không dua trên cơ sở “lỗi” của vợ, chong như trước đây Luật quyđịnh giải quyết ly hôn đưa vào bản chất của quan hệ hôn nhân, quan hệ vợ chẳng đãtan vỡ Theo quy đính của Luật, dù vơ chéng thuận tình ly hôn hay một bên vợ,chẳng có yêu câu ly hôn, nêu hòa giải không thành và nêu xét thay tình trạng vo

chẳng tram trong, đời sông chung không thể kéo dai, mục đích của hôn nhân khôngdat được thì Tòa án mới được xử cho ly hôn Quy định này đã tạo cho Tòa án cơ chế

chủ đông trong xét xử các vụ việc ly hôn ở Việt Nam giải quyết ly hôn chính xác,theo đúng bản chất của quan hệ hôn nhân đã tan vỡ được coi là một trong những

Trang 22

giải pháp nhằm cũng cé các quan hệ gia dinh trên cơ sở mới vững chắc hơn, hoàn

toàn không nên tiểu là sự tự do tan vỡ gia dinh

© Căn cứ|y hôn theo Luật HN&GD năm 1986 và Luật HN&GD năm 2000

Hệ thống pháp luật bao gom cả Luật HN&GD được thực thị trên toàn lãnh thoViệt Nam sau ngày 30/04/1975, sự kiện miền Nam Việt Nam được giải phóng Luật

HN&GĐ năm 1986 và Luật HN&GD năm 2000 được xây dưng và thực hién trên cơ

sở kê thừa các nguyên tắc cơ bản của chê độ HN&GD tử Luật HN&GD nam 1959Nội dung của hai văn bản luật này có nhiều quy định mới so với Luật HN&GĐ năm

1959, nhằm phù hợp với cơ sở kinh tê của xã hội Trong đó, về cản cứ ly hôn, cả haivan bản luật nay van dự liệu giống với Luật HN&GD năm 1959, với nội dung pháp

lý của căn cứ ly hôn đều không dua trên cơ sở “lỗi” của vợ, chồng ma dua vào bảnchất tan vỡ của quan hệ hôn nhân Bên canh đó, với tiêu dé “căn cứ cho ly hôn",Điều 89 Luật HN&GD năm 2000 đã thể hiện quan điểm chung, thống nhật trong

cách hiểu, nhân thức áp dụng pháp luật về giải quyết ly hôn của Tòa án Khi giải

quyết ly hôn, Tòa án xem xét yêu câu ly hôn, néu xét thay trình trang vo chồng tram

trọng, đời sông chung không thể kéo dai, mục đích của hôn nhiên không đat được thì

Tòa án quyết đính cho ly hôn Quy định nhu vậy da bảo đảm sự thông nhật cả về lyluận va thực tiến áp dụng

© Căn cứ|y hôn theo Luật HN&GD năm 2014

Ké thừa và phát triển Luật HN&GD năm 2000, Luật HN&GD năm 2014 quy

định căn cử ly hôn cho từng trường hợp ly hôn cụ thé:

Một là: Thuận tình ly hôn - Điều nay được giữ nguyên như Điêu 90 tại LuậtHN&GĐ nam 2000: “Trong trường hợp vợ chéng củng yêu câu ly hôn, néu xét thay

hai bên thật su tự nguyên ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sin, việc trông

nom, nuôi dưỡng chăm sóc, giáo duc con trên cơ sở bảo dim quyên lợi chính đáng

của vợ và con thi Tòa án công nhận thuận tinh ly hôn; Nêu không thỏa thuận được

hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo dim quyên lợi chính đáng của vợ và con thìToa án giai quyết việc ly hôn "ế

Hai là: Đơn phương ly hôn - Điều 56 Luật HN&GD năm 2014 đã được sửađổi, bd sung dựa trên cơ sở điệu 91 Luật HN&GD năm 2000 Theo đó, bỗ sung quy

Š Điều 55 Luật HN&GD năm 2014

Trang 23

đính “Một trong hai người là vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn ma hòa giải khôngthành tại Tòa án thì Tòa án sẽ xem xét căn cứ về việc nêu vợ hoặc chông có hảnh vibao lực gia định hoặc những hành vi vi phạm nghiêm trong đến quyên và nghia vụcủa vợ, chồng khién cho đời sông hôn nhân lâm vào tình trang tram trong bê tắc,

đời sông chung không thể tiếp tục kéo dai, không có ngiĩa đơn thuận là tinh yêu

không còn nữa ma muôn nói đến một thực trạng trong gia định khi mâu thuần giữa

vơ chéng đã trở nên sâu sắc, nghiêm trọng đến mức không thé han gắn, cứu vấn.được nữa” Tình trang đó sẽ làm ảnh hưởng đến đời sông sinh hoạt của gia dinh vàảnh hưởng đến việc nuôi dưỡng giáo duc con cái Trong trường hop vợ hoặc chồngcủa người bị Tòa án tuyên bô mật tích yêu cau ly hôn thì Tòa án sẽ giải quyết cho lyhôn Trong trường hop có yêu câu ly hôn theo quy định của Luật nay thì Tòa án giảiquyét cho ly hôn nêu có căn cứ về việc chéng vợ có hành vi bạo lực gia đính lam

ảnh hưởng nghiém trọng đến tính mang, sức khỏe, tinh thân của người kia Cu thể:

“Cha, me, người thân thích khác có quyên yêu câu Tòa án giải quyết ly hôn khi một

bên vợ, chong do bị bệnh tâm than hoặc mắc bệnh khác ma không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của minh, đồng thời là nạn nhân của bao lực gia đình do

chéng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trong đến tính mang, sức khỏe, tinhthân của ho.”? Như vậy, trong quả trình xây dung gia đính xuất hiện mâu thuần từnhiều ly do khác nlhau, làm cho mục dich hôn nhân không đạt được thi ly hôn là mộtgiãi pháp tích cực nhằm việc giải thoát cho vợ và chồng dé mdi bên tự di tim và xây

dung cho minh hạnh phúc moi.

Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định rõ ràng, cụ thé hơn về căn cứ ly hôn:

Điều 55 là thuận tình ly hôn, Điều 56 là về ly hôn theo yêu cau của một bên Pháp

luật đã quy định một cách cụ thé, chi tiết về quyền và nghĩa vụ của các bên trướckhi ly hôn cũng như các căn cứ dé Toa án xác định tinh trạng hôn nhân dé đưa tớiquyét định ly hôn Hon thê nữa Luật HN&GD năm 2014 (Điều 55 và 56) đã quy

đính căn cứ ly hôn theo quan điểm của chủ nghia Mac-Lénin Luật HN&GD trước

nay không quy định những căn cứ ly hôn riêng biệt ma quy định cén cứ ly hôn

chung nhật, dua vào bản chất của quan hệ hôn nhân đã Tan vỡ Nhưng với Luật

7 Khoản 2 điều 5] Luật HN&GD năm 2000.

Trang 24

HN&GĐ 2014 đã có sự lông ghép, 6 sung quy định về căn cứ ly hôn vào quy định.

về thuận tinh ly hôn cũng như ly hôn theo yêu câu của mét bên

Tom lại, chúng ta có thé thay được réng pháp luật HN&GD nai chung và pháp

luật về các căn cử ly hôn nói riêng, tử những năm 1945 đến hiện nay, các căn cử ly

i, cải biên, bd sung để trở nên hoàn thiện hon, phi hợp với ting

thoi kỷ lịch sử của dat nước Căn cứ ly hôn được quy định trong Luật HN&GD năm

2014 là tiền bộ nhật, bởi vì các quy định về căn cứ ly hôn da được quy đính chi tiết

16 rang hơn đối với từng trường hợp ly hôn

1.8 ¥ughia của việc quy dink căm cứ ly hôm

131 Ýngiĩa pháp ly

Khi vo chong ly hôn không những ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ tinh cảm

vơ chéng, châm đứt moi quyền, ngiĩa vụ của vo chông, ma còn ảnh hưởng xâu tớiquyên và lợi ích hợp pháp của các thành viên khác trong gia đính, đắc biệt 1a quyên

va lợi ich của con cái, lợi ich chung của gia đính và loi ích xã hội.

Toa án với chức năng là cơ quan có thấm quyền xem xét và quyết định vợ

chông có thé được ly hôn hay có thê bác đơn ly hôn của ho Toa án chỉ giải quyét lyhôn khi việc ly hôn là cân thiết, phủ hợp với thực tế của quan hệ vơ chong và đảmbảo sự thông nhật trong việc xét xử Trường hợp Tòa án xét thay quan hệ hôn nhéncủa vợ và chẳng không có đủ căn cứ dé đưa ra quyết định, bản án ly hôn thì Tòa sẽkhông ra quyết định, bản án ly hôn Đồng thời, Tòa tiên hành cho các bên hòa giảitại cơ sở, phân tích, giải thích để cho các bên hiểu và suy nghĩ lai

Căn cử ly hôn đảm bảo sự công bằng về lợi ích giữa các bên đương sự Khigiải quyết ly hôn, cân hiểu điêu đó nói lên một thực trạng hôn nhân đã tan vỡ, quan

hệ vo chồng không thé tôn tại được nữa, vì “sự tên tại của no chi 1a bê ngoài va giảdối” và ly hôn là một giải pháp tích cực dé giải phóng cho vơ chong đảm bảo lợiích của vợ chong, của gia đính và xã hội Ly hôn bão đâm quyền loi ích các bên,giải thoát xung đột, bê tắc trong đời sóng hôn nhân, đảm bảo quyền và lợi ích chính:

dang của các bên trong quan hệ hôn nhân.

Mặt khác, căn cử ly hôn con đảm bảo sự công bằng về lợi ich giữa các bênđương sự Khi giải quyết ly hôn, cần hiéu rằng tình trạng hôn nhân đã tan vỡ, quan

hệ vợ chồng không thé tôn tại và phát triển được nữa Ly hôn chính là một giải pháp

Trang 25

dim bao quyên va lợi ích cho các bên, giải thoát xung đột, bê tắc trong hôn nhân.

Và đây cũng chính là cơ sở pháp lý để cơ quan có thêm quyền xem xét giải quyếtviệc ly hôn của vợ chong khi có yêu câu Trong quá trình giải quyết, nêu Tòa án xétthay quan hệ hôn nhân của vợ chồng không có đủ căn cứ thi Tòa án sẽ không ra

quyết định, bản án ly hôn.

Ngoài ra, các quy định về căn cứ ly hôn giúp cho vợ chông nhân thức, điệu

chỉnh hành vi của mình để có thé tự dàn xếp, thỏa thuận để quan hệ vo chong tốt

dep hơn hoặc đưa ra quyết đính ly hôn, Lam binh ôn quan hệ hôn nhân, bảo vệ và

thúc day sự phát triển của xã hội, cũng cố chê độ một vợ một chong tư nguyện, tiên

bộ, Gớp phân khẳng dinh nguyên tắc bình ding giữa vo, chồng, Là cơ sở dé đảmbảo sự nhất quán trong việc xây dựng những chế định, những quy pham pháp luật

về HN&GD

Căn cứ ly hôn là cơ sở đâm bão sự nhất quán, thông nhất trong việc xây dung

những ché định, những quy pham pháp luật HN&GD

132 Ýngiña xã hội

Thứ nhất, quy định căn cứ ly hôn dam bảo lợi ích của giai cap thông trị, củanhà nước, của xã hôi trong việc điều chỉnh quan hệ gia đính, trong đó có quan hệ vợchỗng Xã hôi muốn vững manh thi tế bao của x4 hội — gia đình phải ồn định Nhà

nước chỉ chấp nhận cho phép cham đút quan hệ hôn nhân giữa vợ và chong khi việc

ly hôn không trái với lợi ích gia đính Ví dụ: trong phép luật phong kién, lợi ích củagia dinh được chú trong đúng trên lợi ích của vợ và chong, do đó, khi có can cứ làmảnh hưởng tới lợi ích của gia dink, thi vợ chông được ly hôn

Thứ hai, quy đính căn cứ ly hôn giúp cho vợ chong nhận thức, điêu chỉnh hành

vi của minh để có thé tự dân xếp, thỏa thuận đề quan hệ vợ chong tốt đẹp hơn; Hoặc

đưa ra quyết định ly hôn Thông qua đó, là biện pháp hữu hiéu trong việc cũng cóquan hệ gia đính, bảo vệ lợi ích chính đáng của các đương sự và trên hết là bảo vệ

cuộc hôn nhân đã được xác lập, vì chỉ có người trong cuộc mới thực sự hiểu tình

trang thực té của cuôc sóng vợ chồng

Thử ba, xét về mặt xã hội, ly hôn chính là giải pháp giải quyết sự khủng hoảng

trong mối quan hệ vợ chồng Ly hôn là mặt trái của hôn nhân nhưng là mặt không

thé thiểu được khi quan hệ hôn nhân tổn tại chỉ còn là bình thức, còn thực chất mới

Trang 26

quan hệ vo chong đã hoàn toàn tan vỡ, cuộc sông gia đình vợ chong đã mat hệt ýnghiia, vo chong không thê tiép tục chung sóng với nhau.

Trên quan điểm tự do hôn nhân, bao gồm tu do kết hôn và tự do ly hôn, pháp

luật không bất buộc nam nữ kết hôn khi họ không yêu nhau thì cũng không bat buộc

vơ chông phải chung sống với nhau khi tình yêu giữa họ không còn nữa Việc lyhôn nhằm giải phỏng cho vợ, chồng khối những mẫu thuan sâu sắc ma họ không thégiải quyết được Trong trường hợp nay, ly hôn là một việc cần thiét cho cả vo ching

và cho xã hội vì nó giải phóng cho tat cả moi người, cho vợ chồng, các cơn cũngnhư những thành viên trong gia định thoát khỏi xung đột, mâu thuần bê tắc trongcuộc sóng chung

Thứ tu, căn cứ ly hôn nhằm bình én quan hệ hôn nhân, bảo vệ và thúc day sưphát trién của xã hôi, gop phan củng có ché độ một vợ môt chồng tư nguyện, tiên

bô, gop phan khẳng định nguyên tắc binh đẳng giữa vợ chẳng Khi tế bao gia đính

của một x4 hội ôn định thi xã hội do cũng được Gn định Các quy định về căn cử lyhôn được quy định chặt chế thì sẽ góp phân giảm tình trạng ly hôn, khi tình trạng

hôn nhân chưa đáp ung đủ các căn cứ ly hôn theo pháp luật quy định thi Toa sẽ

không giải quyết ly hôn Căn cứ ly hôn thể biện sự bình đẳng ở việc pháp luật

không “thiên vi” chủ thé nao, phép luật quy định quyên yêu câu ly hôn, đưa ra và

chứng minh các cản cứ ly hôn là quyền của cả vo và chẳng Điều nay được quy

định trong Luật HN&GĐ 2014 là hoàn toàn tiên bô so với pháp luật ở những thời

ky trước — thiên vị người chồng hon

1.4, Cam cứ ly hôu trong pháp luật một số tước trêu the giới

+ Căn cứ ly hon thee pháp luật Hàn Quốc

Theo Điêu 840 Luật Dân sự Hàn Quốc, một trong hai vo chẳng có thể yêu cầu

ly hôn lên Tòa án gia đình khi có căn cứ mat trong các trường hợp sau:

1 Trường hợp có hành vi không chung thủy đôi với vơ/chông

2 Trường hợp có ý ruông b6 vei chồng

3 Trường hop bị đối xử bat công tử vợ/chông hoặc người thân

4 Trường hợp người thân của minh bị vợ/ chông đối xử bat công

5 Trường hợp không xác dinh được sinh tử của vợ/chông quá 03 nam

Trang 27

Ngoài ra, Luật pháp Han Quốc liệt kê 34 dau hiệu lam căn cứ để người vo

hoặc chéng có thê “dam đơn” xin ly hôn đơn phương mà không cân sự đồng thuậncủa người còn lại như sau “(1) Chung sông, sinh con với người khác ngoài bạn đời,Q) Co quan hệ tinh duc hoặc quan hệ tinh cảm bat chính với người khác ngoài banđời, (3) Sống ly thân trong thời gian dai, (4) Tư ý bỏ nhà ra & ma không có lý do

chính dang, (5) Thường xuyên qua đêm ở bên ngoài, (6) Bao hành, (7) Chủi bởi,

lãng ma, (8) Coi thưởng, xúc phạm, (9) Mau thuần nghiém trọng với gia đính ban

đời, (10) Qua dua dam, phụ thuộc vào gia đính bạn đời, (11) Nghién ma tủy, thuốc

phiên, (12) Nghiên rượu, (13) Đánh bạc, (14) Nghiên chơi game, (15) Có nhiều nợ

nan ma không có ly do chính đáng, (16) Không chu cấp tiên sinh hoạt ma không có

ly đo chính đáng, (17) Sống lãng phí, phóng tung, (18) V 6 trách nhiệm trong van dékinh tê gia đính, (19) Không quan tâm tới gia đính, (20) Tinh cảm vơ chồng bi tổn

hai nghiêm trong (21) Không thé giao tiếp, từ chéi giao tiệp với bạn đời, (22) Sự

khác biệt về tính cách không thê khắc phục, (23) Yêu cầu quan hệ tình đục khingười ban đời từ chối với li do chính đáng (24) Tử chối quan hệ tinh đục mà không

có lý do chính đáng, (15) Van đề giới tính khó khắc phục, (26) Có bệnh tật khó hồiphục, (27) Nghị ngờ quá đáng đôi với người ban đời, (28) Vi phạm pháp luật, bị tùgiam, (29) Uống rượu qua giới hạn, (30) Bat đông với con cái được sinh ra trong

hôn nhân trước của người bạn đời, (31) Bat đông về vân đề tôn giáo, (32) Bao hanh

con cái, (33) Y êu cau ly hồn, (34) Không vé nước, sinh sông ở nước ngoài

Ngoài ra còn có các lý do khác dẫn tới không thé tiép tục hôn nhân, Tòa án sẽ

cân nhắc tinh hợp lý của lí do để phán đoán kha năng cho ly hôn hay không Có théthây, bên canh sự phát triển đột phá về kinh tế, văn hóa, Hàn Quốc còn được biếtđến là một dat nước với nhiều định kiến, đặc biệt lá định kiên giới Những quantiệm cô xưa van còn tôn tại và tạo khoảng cách lớn giữa các thê hệ Khi lập ra chếđính ly hôn quy định trong Luật Dân sự, các nhà lêp pháp Hàn Quốc đã dự liệuđược căn cứ ly hôn ngoài những xung đột trong quan hệ vợ chong còn có nhữngxung đột trong quan hệ giữa vợ chồng với các thành viên khác trong gia đình

chông/vợ Đặc biệt, đã bảo vệ quyền lợi của con riêng của vợ chong, von là đôi

tương được coi là yêu thé và chiu nhiêu thiệt thời khi cha me dé ly hôn va lập gia

đính mới.

Trang 28

s* Căn cứ ly hôn theo pháp luật Trung Quốc

Tai một số quốc gia như Trung Quốc đang đối mặt với một tình trạng khó

khăn trong lính vực dan só do sự tăng cao tỷ lệ ly hôn, gidm tỷ lê kết hôn va mức độsinh con thấp, Nhằm giải quyết tình hình này, chính quyên đã đưa ra những biện.pháp hỗ trợ việc kết hôn và tôn trong giá trí gia đính truyền thông, dong thời không

khuyến khích việc ly hôn Chính vì vậy, chế định về ly thân trong pháp luật Trung

Quốc được khuyên khích, cụ thể hoa trong Bộ luật Dân sự (BLDS) Trung Quốc

nam 2020

Thời ip ly hồn fink lặng

Theo Điệu 1077 BLDS Trung Quốc, cơ quan đăng ky hôn nhân có thâm quyềnnhận yêu câu đăng ký ly hôn, theo đó, trong 30 ngày từ khi co quan đảng ký hônnhân nhận được yêu cầu ding ký ly hôn, nêu mét bên bat ky không mong muôn lyhôn thi có thé thu hôi yêu câu đăng ký ly hôn từ cơ quan đăng ký hôn nhân Sau khi

hết thời gian nêu trên, hai bên phải đích thân đến cơ quan đăng ký hôn nhân để yêu

cầu cấp phát chứng nhận ly hôn, Nêu không yêu câu thi coi như thu hôi yêu câuđăng ký ly hôn Như vay, sau khi cơ quan đăng ký hôn nhân nhận được yêu câuđăng ký ly hôn, một bên trong vòng 30 ngày có thê thu hôi yêu câu đó nêu không

mong muốn ly hôn Sau thời gian nay, cả hai bên sẽ phải đến cơ quan đăng ky hôn.

nhân dé yêu cầu cấp chứng nhận ly hôn trực tiếp, Nếu không yêu câu, thì yêu câu

đăng ký ly hôn sẽ được coi là đã bị thu hoi Việc quy định này, một mat giúp cho

các bên có thời gian cân nhắc dé đưa ra quyét định có ly hôn hay không, mắt khác

gop phan làm giảm khả năng ly hôn khí mét trong các bên không muốn đền cơ quan

có thêm quyên yêu câu cap chủng nhận ly hônÊ

Khi yêu cẩu ly hôn được giải quyết tại Tòa án

Một trong những yêu cầu bat bude làm căn cứ ly hôn do 1a các bên có tinhcảm bat hòa ma đã ly thân 02 năm Điêu này có nghĩa là trước khi tiên hành ly hôn,hei bên phải sóng ly thân trong thời gian ít nhật 02 năm để có căn cứ đề xuất yêu

câu ly hôn Ngoài ra, trưởng hop sau khi được Tòa án phán quyết không cho phép ly

8 tp; -fvi.chinajgziceobzerver convalpre-civil-code-series-05-the-thing-ab

out-part-y-mamiage-and-fanulyC2%A0 tham khảo ngay 12/11/2023

Trang 29

hôn, hei bên lại tiép tục ly thân 01 năm, nêu một bên lại lần nữa đưa ra tô tung ly

hôn thì phải cho phép ly hôn.

s Căn cứ ly hôn thee pháp luật Thái Lan

Pháp luật Thái Lan thừa nhận “lỗi” là một trong nhiều căn cứ cham đứt hôn

nhân, để Toa án giải quyết yêu cầu ly hôn Căn cứ mà các đương su dùng để yêu

cầu ly hôn cũng là những căn cứ mà Tòa án dựa vào dé xem xét, giải quyết cho lyhôn Tuy nhiên, không phải căn cứ nào của đương sự đưa ra cũng được Tòa án chấpnhận, do la trường hợp nêu môt bên có “1ỗt” mà bên kia đã biệt nhưng không có ýkiến gi hoặc đã chấp nhên lỗi đó Ví du: Người chong đã nuôi đưỡng hoặc thờ

phụng một người đàn ba khác như vợ minh hoặc người vợ ngoại tinh, vợ hoặc

chẳng của người đó biết nhung bỏ qua thì vợ không được dùng đó là căn cứ dé yêucầu Tòa án giải quyết cho được ly hôn

Điều 1516 Bộ luật Dân sự và Thương mại Thai Lan quy định căn cứ ly hôn,một trong hai bên có quyên kién doi ly hôn trong các trường hop sau

Thứ nhật, người chồng đã nuôi dưỡng hoặc thờ phụng một người đàn ba khác

như vợ minh hoặc người vợ ngoại tinh,

Thứ hai, vợ hoặc chồng phạm lỗi, có hành vi đạo đức xâu gây hại cho người

kia, Vo hoặc chồng bi hành ha về thể xác và tinh than, Vo hoặc chẳng lang ma

người kia hoặc con cai người đó,

"Thứ ba, néu vợ hoặc chồng đã rời bö chồng hoặc vo của minh hơn một năm;

Bị tuyên bồ mất tích hoặc rời khỏi nơi cư trú của minh hơn 03 năm mà không thé

xác định được người đó còn sông hay đã chết thì người còn lại được quyền kiện đời

ly hôn,

"Thử tu, vợ hoặc chồng đã pha vỡ cam kết của minh dé gữ đạo đức tốt, vo

hoặc chong mắc bệnh truyền nhiém và hiểm nghèo không thé chữa khỏi va có thégây thiệt hai cho người kia, Vo hoặc chồng có khiêm khuyết về thé chat do đó

không thể chung sống thường xuyên nhu vợ chồng 9

Pháp luật Thai Lan cũng có quy định chế định ly thân dé làm căn cứ ly hôn Ly

thân có thé là được thực hiện mét cách tự nguyên mà cũng có thé là do phán quyết

của Tòa án và pháp luật Thái Lan cũng thừa nhận ly thân 1a một trong rat nhiêu can

9 Bai Thi Mùng, “Quyền kết hin và ly hôn của plu nữ Thai Lan và Việt Namahin từ góc độ zo

sánh luật”, Tạp chí Luật hoe, zò 2/2011, #60.

Trang 30

cứ dé Tòa án giải quyết ly hôn Theo đó pháp luật Thái Lan quy định nêu vợ chẳng

đã tình nguyên sông ly thân từ ba năm trờ lên ma van không thé hòa giải, quay lại

với nhau hoặc sống ly thân hơn ba năm theo quyết định của Tòa án thi có thé ly

hôn Đây là một quy định tiên bộ được nhiều quốc gia trên thé giới áp dụng nhưng

với pháp luật Việt Nam thi chưa, mắc dù ly thân diễn ra rất nhiêu trong đời song

hôn nhan của các cặp vo chồng tại Việt Nam Rất nhiêu cặp vo chông đã ly thân từ

lâu, không còn qua lại, yêu thương, chăm sóc và thực hiên các quyền và nghĩa vụ

ve chông với nhau nhưng chưa được pháp luật nước ta thừa nhận là mat căn cứ đểgiải quyết cho ly hôn

Trang 31

TIỂU KET CHƯƠNG 1Trên cơ sở nghiên cứu những van dé li luận cơ bản về căn cử ly hôn, có thểrút ra két luận sau:

Ly hôn là mét thuật ngữ pháp lí được sử dung trong pháp luật HN&GD ding

để chỉ sự châm đứt quan hệ vợ chéng trên cơ sở đó các quyền và nghĩa vu pháp lígiữa vợ và chồng châm dút Nhà nước quản lí việc ly hôn thông qua hoat động của

Tòa án Căn cử ly hôn được hiểu là những tinh tiết hay điều kiện do pháp luật quy.đính mã khi có những tình tiệt do thi Tòa án ra quyết định công nhận thuận tình ly

hôn hoặc ra bản án ly hén

Nghiên cứu các quy đính của pháp luật Việt Nam về căn cứ ly hôn qua cácthời kì cho thay, pháp luật Việt Nam về căn cứ ly hôn qua các thời kì có nhữngđiểm khác biệt nhất định, phù hợp với điều kiện Chính trị, Kinh tệ - Xã hội trongting giai đoạn Trong đó, những văn bản Luật HN&GĐ sau đều có sự kê thừa vàphát huy ưu điểm của các văn bản trước, đồng thời không ngừng đổi mới vả hoàn.thiện quy đính về căn cứ 1y hôn

Căn cứ ly hôn được đúc kết từ đời sông xã hồi thuc tê của các cấp vơ, chongKhi ma tinh cảm không còn, áp lực cuộc sóng dé năng khiên cho cuộc sông hôn.nhân không còn như ban đầu Điều đó khiên cho các cấp đổi không còn muốnchung sống cùng nhau, Tòa án là cơ quan đại điện quyên lực Nhà nước sé là trunggian đứng ra hòa giải và đưa ra bản án cuối cùng cho mối quan hệ hôn nhén kèm

theo các mdi quan hệ khác về nhân thân, tài sẵn.

Trang 32

CHƯƠNG 2: NOI DUNG CĂN CU LY HON THEO LUẬT HN&GD 2014

Khác với Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GD năm 2014 không quy đính

căn cử ly hôn áp dung chung cho tat cả các trường hợp ma quy định những cén cử

ly hôn riêng cho từng trường hợp.

2.1 Căn cứ ly hôn trong trường hợp thuận tình ly hon

Luật HN&GĐ nắm 2014 quy đính về thuận tinh ly hôn như sau: “Trong

trường hop vơ chẳng cìng yêu cẩu ly hôn nếu xét thấy hai bên thật sự tư nguyễn lyhồn và đã thỏa thuận về việc chia tài sdn, việc trong nom, nuôi duéng chăm sóc,

giáo duc cơn trên cơ sở bảo đâm quyền lợi chính dang của vợ và con thì Tòa an

công nhân thuận tinh ly hôn: néu không thôa thuận được hoặc có théa thuận nhưng

không bảo đâm quyên lợi chính đứng của vợ và con thì Tòa an giải quyết việc lyhồn” Theo quy dinh nay thì vợ chong được coi là thuận tình ly hôn nêu thỏa mãncăn cử “hai bên vợ chồng thật sự tự nguyên ly hôn và đã théa thuận về việc chia tàisản, việc trong nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, gido đục con trên cơ sở bao đâm quyền

lợi chính đáng của vơ và con” Căn cứ này được thé hiện qua hai khía canh sau:

Toa công nhận thuận tinh ly hon:

- Vo chồng cùng thé hiện ý chi là mong muôn được 1y hôn;

- Sự thê hiện ý chí phải thong nhật của hai bên vợ chéng trên cơ sở bảo đảm

quyên lợi chính đáng của vợ và con.

+ Vợ chồng cùng thê hiện ý chí là mong muon ly hôn

Đôi với trường hợp thuận tình ly hôn thì yêu tô “ý chỉ” của hai bên vợ chồng

là yêu tô quan trong nhật Thuận tình ly hén phải là sự tự nguyện ý chí của cả hai vơchồng Khác với ly hôn theo yêu cầu của một bên, thuận tinh ly hôn là việc cả haibên vợ chồng cùng chung y chí mong muôn châm đút quan hệ hôn nhân Khi sự tưnguyện ly hôn chi là ý chi của một bên thi sự tự nguyên đó không phải là căn cứ đểxem xét thuận tình ly hôn Hai bên vo chồng cùng thể biên ý chí muốn ly hôn vào

cùng một thời điểm và được thể hiện bang đơn yêu câu Tòa án giải quyết việc ly

hôn Đây chính là đặc trưng dé phân biệt với trường hợp ly hôn theo yêu câu mét

bên H

19 Điệu 55 Luật HN GĐ năm 2014

1Í Nguyễn Thi Tuyết Mai, Luan văn ThS Cé cứ ÿ hồn theo Luật Hồn nhân và gia dinh năm 2014,

Ha Noi, 2015, tr23.

Trang 33

Với thuận tình ly hôn, hai bên vo chồng đều cùng chung quan điểm cho rang

quan hệ hôn nhân giữa ho đã tan vỡ, họ không muôn tiếp tục chung sông như vơ

chẳng được nữa Tòa án xem xét ý chí của vợ chong trong suốt quá trình gidi quyết

yêu cau ly hôn nêu sự đông thuận về ý chi muốn ly hôn không tên tai trong suốt qua

trình Tòa án giải quyết việc ly hôn thì yêu cầu ly hôn của vợ chồng không được

công nhận là thuận tinh ly hén Dé xem xét áp dung thủ tục thuận tình ly hôn Tòa

án chỉ căn cứ vào sự đồng thuận y chí của vợ chồng vào thời điểm nộp đơn yêu câu

ly hôn Tuy nhiên, dé Tòa án công nhận cho vợ chồng thuận tình ly hôn thì sự đẳngthuận y chí của vợ chẳng phải thông nhất từ thời điểm nộp don cho đến hết qua

trình giải quyét yêu câu thuận tình ly hôn Sở di có sự khác nhau nhu vậy là vì y chí của cơn người là yếu tố bất định, luôn có khả năng thay đổi Quan hệ vợ chẳng trước khi là một quan hệ pháp lý thì nó đã là một quan hệ tình cảm, do đó, nó luôn.

có kha nang thay đổi trong quá trình Toa án giải quyết yêu cau ly hôn Căn cử vào

ban chat của ly hôn, việc ly hôn không thé nhằm thỏa mãn ý muôn nhật thời của vợ

chong ma phải dựa vào ý chi thật su của vợ chẳng Ý chí thật sự này được biểu hién

qua sự thể hiên ý chí muốn ly hôn một cách én định và thông nhật trong suốt quá

trình Tòa án xem xét giải quyết việc ly hôn Nếu một hoặc các bên yêu câu thuận

tinh ly hôn thay đổi sự thoả thuận (một phân hoặc toan bộ), nhưng không thoả thuậnđược về vấn đề đã được thoả thuận trước đó va có tranh chấp, thì được coi nlrzđường sự rút đơn yêu cầu Toa án căn cử vào Điều 311 và điểm c khoản 1 Điều 192

của BLTTDS ra quyét đính đính chỉ giải quyết việc dân sư Trong trường hợp này

Toa án cân giải thích cho đương sự không rút đơn yêu câu biết nêu ho van có yêucầu Toà án giải quyết, thì phải khởi kiện vụ án dân sự theo thủ tục chung,

Ý chí tự nguyện ly hôn phải do chính vợ va chong tự minh thê hiện vi đây làquyên gan liên với nhân thân của vợ chong Muốn thé hién ý chi tự nguyện củaminh, trước tiên vơ chong cân có khả năng thé hiện ý chí, nghia là vợ chông cân cónang lực hành vi dan sự Khi xem xét giải quyét yêu cầu thuận tình ly hôn, nêu Tòa

án nhân thay một bên vo hoặc chồng hoặc ca hai vơ chong bị bénh tâm than hoặc

mắc các bệnh khác ma không thé nhận thức, lam chủ được hành vi của minh thi

không thể công nhén ý chí của bên vợ, chồng đó Thực tê, có những trường hợp ma

một bên vợ hoặc chong không có khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của minh

Trang 34

nhưng lại không được Tòa án tuyên bô mat năng lực hành vi dân su do không cóyêu câu của người có quyền, lợi ích liên quan theo quy đính tại khoản 1 Điều 22

BLDS nam 2005 Trong những trường hợp nay, để đêm bảo giải quyết đúng din vụ

việc, Tòa án can xuất phát từ yêu cau mong muôn ly hôn phải là ý chí thực sự của

vo chẳng để không công nhận thuận tình ly hôn Tuy nhiên, dé có thé nhận ra mét

bên vợ chồng không có khả năng nhận thúc, điều khiển hanh vi trên thực tế lại

không dễ dàng khi bên vo hoặc chông còn lại muốn giâu giêm điều này nhằm đạt

được những lợi ích nhất định Đối với trường hợp người chồng bi hạn chế quyênyêu câu ly hôn theo quy đính tai khoản 3 Điều 51 Luật HN&GD năm 2014, có hailuông quan điểm khác nhau về quyền thuận tình ly hôn của người chẳng

Luông ý kiến thứ nhất cho rang Dé xem xét ý chi tự nguyện của vợ, chông thì

cả hai vợ chong đều phải có quyên yêu câu giải quyết ly hôn theo quy định tại Điêu

51 Luật HN&GD năm 2014 Vay nên, trường hop người vợ đang có thai, sinh conhoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuôi thì vợ chéng không thé thuận tinh ly hôn vingười chong không có quyên yêu câu giải quyết ly hôn

Luéng ý kiên thứ hai cho rang Trong trường hop người chồng bi hạn chếquyên yêu cầu ly hôn theo khoản 3 Điêu 51 Luật HN&GD năm 2014 thì ngườichỗng vẫn có quyên thé hiện ý chí đông thuan với mong muôn ly hôn của người vơ

khi người vợ là người làm đơn yêu câu ly hôn Bởi lẽ, như đã phân tích ở mục 1.1 3,

mục dich của việc hen chế quyên yêu câu ly hôn của người chẳng trong trường hợp

vơ đang mang thei, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi là nhằm bảo vệ

người me và trẻ em, bảo vệ phụ nữ có thai và thai nhi Tuy nhiên, khi người vo đã

thể hiện mong muôn ly hôn thì việc hen chế quyền ly hôn của người chồng trongtrường hop nay là không cần thiết vi bản thân người vợ đã nhận đính việc ly hôn cóảnh hưởng tốt cho họ hơn là tiép tục duy trì quan hệ hôn nhân 2

Khi người chong bi hạn chê quyên yêu câu ly hôn theo khoản 3 Điều 51 LuậtHN&GĐ nam 2014, việc áp dụng quy định ly hôn theo yêu cầu một bên đủ vochông dé đồng thuận về ý chí muôn châm đứt quan hệ hôn nhân chỉ là sự áp dung

máy móc quy định của pháp luật mà xem nhe ban chất của thuận tình ly hôn Điều

nay cũng gây khó khan cho vợ chồng khi yêu câu giải quyết ly hôn vì những căn cứ

12 https /fbaovephaphat

vavcai-cach-tu-phap/thie-tien-kinh-nghienvean-cu-ly-hon-theo-quy-dinh-cua-phap-hatluen-banh:91406 ht! tham khảo ngay 12/11/2023

Trang 35

cần đưa ra và thủ tục giải quyết ly hên theo yêu cầu một bên cũng phức tap hơn.Trong khi đó, quan điểm thứ hai lại dé cao tôn trong ý chí của vợ chong hơn Co thể

thay, quan điểm thừa nhận quyền thuận tình ly hôn của người chồng trong trường

hop ho cỏ vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi cơn nhỏ đưới 12 tháng tuổi là

hop lí hơn Do đó, nên thông nhất không áp dụng quy định han chế quyên yêu cau

ly hôn của người chồng theo khoản 3 Điều 51 Luật HN&GD năm 2014 trong

trường hợp thuận tình ly hôn.

+ Sự thể hiện ý chíphải thông nhất với ý chí của haibên vợ chong

ĐỀ được xác định là thuận tình ly hôn thi sự thể hiện ý chí muốn ly hồn phảithống nhất với ý chí thực sự của vợ chồng Đó phải la sự tư do ý chí, không bên nào

bi cưỡng ép, lừa đối Khoản 9 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014 quy đính cướng ép

ly hôn là việc đe dọa, uy hiệp tinh thân, hành ha, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc

hành vi khác dé buộc người khác phải ly hôn trái với ý muốn của họ Vo chông chiđược coi là tự nguyên ly hôn nêu mỗi bên vo, chong đều không bi tác động bởi bên.kia hay bởi bat kì người nào khác khién họ phải ly hôn trái với nguyện vong củaminh Mặt khác, nguyên vọng ly hôn phải dén từ những nhận thức đúng dan của vơchông đôi với tình trang quan hệ vợ chồng của mình Trường hợp một bên vợ chonghay cả hai bên bị bên kia hay bên thir ba lửa đôi, dan đân nhận thức sai lâm về tình

trạng quan hệ vợ chong nên đưa re yêu câu ly hôn thi đó cũng là biéu hiện của việc

không thực sự tự nguyên ly hôn

Mong muốn chấm đứt quan hệ hôn nhân của vợ chồng phải lä ý chi thật sự của

cả hai bên vo chồng chử không phải là ly hôn giả tạo Luật HN&GD năm 2014 quyđính: “Ly hồn gid tao là việc lợi chmg ly hôn dé trốn rảnh nghĩa vu tài sản vìphạm chỉnh sách, pháp luật về dân số hoặc dé đạt được mục đích khác mà khôngnhằm mục đích chẩm dit hôn nhân"!3 Như vậy, thuận tình ly hôn phải là việc hai

vơ chong yêu cầu ly hôn cùng nlhằm mục đích châm dứt quan hệ vợ chong Nếu vợchông thuận tình ly hôn ma x ét thay thiêu su tự nguyên thực sự của một bên hoặc cảhai bên thi đó là dâu hiệu của ly hôn giả tạo Đó được hiểu 1a trường hợp ma mục

dich ly hôn thực sự của cả hai vo chồng hoặc của một trong hei bên vợ chẳng không

nhằm châm đứt quan hệ hôn nhân Khi mục đích của cả hai bên vợ chồng đều

13 Khoản 15 Điều 3 Luật HN&GD năm 2014

Trang 36

không nhằm cham đút quan hệ vo chông thi cần nhìn nhận ý chí thực su của vợchông là vẫn muôn tiệp tục duy trì quan hệ vợ chong quan hệ vo chong về thực

chất vẫn chưa tan vỡ nên Tòa án không thé giải quyết cho vợ chông ly hôn Trường

hop một trong hai bên vợ chồng có mục dich cham đứt quan hệ hôn nhân, bên conlại không có mục đích thực sự cham đứt quan hệ hôn nhân thi cần xác định bản chấtcủa vụ việc là mong muôn châm đút quan hệ hôn nhân từ một phía Do đó, Toa én

ra quyét định không công nhận thuận tình ly hôn khi xét thay một trong hai bên vo

chéng có không mục đích châm đút quan hệ hôn nhân Đối với một bên vẫn cómong muốn ly hồn ma mục dich của ho là nhằm cham đút quan hệ vợ chồng Toà

án cân giải thích cho đương sự biệt néu họ van có yêu câu Toa án giải quyết thi phảikhối kiện vụ án dân sự theo thủ tục ly hôn theo yêu câu một bên

Như vậy, căn cử ly hôn trong thuận tình ly hôn là hai bên vo chong thật sự tưnguyện ly hôn Căn cứ này mô tả được day đủ bản chất của ly hôn trong trường hopthuận tình ly hôn Thuận tình ly hôn là việc hai vợ chồng cũng nhận thay giữa vo và

chẳng đã không còn tình cảm yêu thương dẫn đến không muốn tiếp tục chung sống,

chăm 1o, vua dap cho đời sông chưng Khi cả hai bên vợ chong đã cùng chung y chi

muôn chấm đút quan hé vợ chông châm đứt những quyền và ngiĩa vu giữa vo

chéng thì Tòa án không thé cưỡng ép vợ chong duy trì quan hệ hôn nhân Việc

không giải quyết ly hôn trong trường hợp nay chỉ có thể ép buộc hôn nhân tên tại về

mặt hình thức ma không thé thay dai sự thật khach quan là quan hé vo chồng đã tan

vỡ trên thực tệ Khác với Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GD năm 2014 khôngđời hỏi những căn cứ quy dinh tại Điều 89 Luật HN&GD năm 2000: “Tỉnh trangtrầm trong, đời sống clung không thé kéo đài, mục dich của hôn nhân không datđược “ đôi với trường hợp thuận tình ly hôn Qua đó, Luật HN&GD năm 2014 théhiện quan điểm dé cao tôn trong ý chí tự nguyên của vợ chéng trong việc châm đúthôn nhân Bản thân ý chi tự nguyên châm đút quan hệ vợ chong cũng đã thể hiệnđược tình trang tram trong của quan hệ hôn nhên Trước đây, dâu liệu tinh trangtram trong quy định trong Luật HN&GD năm 2000 được hướng dan tại Nghị quyết

sô 02/2000/NQ - HĐTP với biểu hiện vợ, chồng không thương yêu, quy trong,

chăm sóc, giúp đỡ nhau như người nào chỉ biết bồn phận người đó, bỏ mặc người

vơ hoặc người chồng muốn sống ra sao thì sống Trong khi đó, việc vợ chồng tư

Trang 37

nguyện châm đứt quan hệ hôn nhân cũng chính 1a việc thé hiện ý muốn cham dứt

việc thực hién những quyên và nghiia vụ giữa vợ chong với nhau Do đó, việc quyđịnh thêm căn cứ ly hôn tinh trang tram trong là không cân thiết

Tuy nhiên, sự tự nguyên thực sự của vo chồng chỉ là căn cử dé Tòa án xem xét

gai quyét thuận tình ly hôn Việc Tòa án ra quyết đính công nhận thuận tình ly hôn

con phải phụ thuộc vào việc vo chồng thỏa thuận về van đề cơn chung và tai sinchung, Khi vợ chông ly hôn thì hậu quả pháp lý không chỉ là cham đút quan hệ hôn.nhân ma con lam thay đổi quan hệ sở hữu, thay đổi quyền và ngiấa vụ đối với concái của vợ chông và có thé làm phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng Do

đó, xuất phát từ yêu câu bảo vệ quyên lợi của những người có quyền lợi, ngiĩa vụ.liên quan, Tòa án không thé chi dựa vào những căn cứ thuận tình ly hôn mà còn cânphải xem xét cả quyên, lợi ich của những chủ thé có liên quan dé giải quyết yêu cauthuận tình ly hôn Sau khi nam nữ ly hôn thi chế đô tài sản của vo chong cũng chamđứt Những tai sẵn do vợ chồng tao ra, thu nhập thuộc sở hữu riêng của mỗi bên, tài

sản chung không còn thuộc sở hữu chung hợp nhật của vợ chéng nữa ma chuyển

sang hình thức sở hữu khác Điều này dan tới yêu cầu phải chia tải sản chung vợ

chẳng để xác định lại quyền sở hữu của hai bên vợ chéng đối với khối tải sản

chung V ợ va chồng đều có quyền và nghĩa vụ đối với con chung như nhau Vì cha

me ly hôn dẫn tới hậu quả quan hệ vợ chồng không còn nên việc thực biện nghfa vụ

chung đối với con cân được phân chia rõ rang để đảm bảo quyên loi của con Việc

ly hôn không làm châm dứt những quyên và ngliia vụ của vợ chong đối với con

chung nhưng làm thay đổi cách thức thực hiên những quyên và ng†ĩa vu này của vochẳng đối với con Do đó, dé giải quyết thuận tình ly hôn, Tòa án cần xem xét giảiquyét cả van dé thỏa thuận việc chia tai sản, việc trông nom, nuồi dưỡng, cham sóc,giáo duc con khi giải quyết yêu câu thuận tinh ly hôn

Trường hợp thứ nhất: Hai bên đã thỏa thuận được việc chia tai sản, việc

trồng nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con va sự thoả thuận nay bảo đảm

quyên lợi chính đáng của vợ và con

Dé được Tòa án công nhân thuận tình ly hôn, hai bên vợ chẳng không chỉ cân

có su thông nhật ý chi về việc cham đứt quan hệ hôn nhân ma còn cân phải thongnhật ý chí trong việc chia tài sản và việc trông nom, xuôi đưỡng, chăm sóc, giáo duc

Trang 38

cơn Giống như những việc dân sw khác, việc chia tai sin, việc trông nom, nuôidưỡng chăm sóc, gáo duc con khi vo chong ly hôn Tòa án ưu tiên áp dung nguyên.tac tự do théa thuận nhằm đề cao quyên tự định đoạt của đương sự.

Qua thực tê giải quyét các trường hợp thuận tình ly hôn cho thay, các cặp vợ

chẳng thuận tình ly hôn thường tự thỏa thuận về việc chia tài sản và nuôi con Tuy

nhiên, có trường hợp sự thỏa thuận của vợ chông về việc xác định khối tải sản

chung và chia tai sản chung đó không phù hợp với quy đính của pháp luật, không

dam bảo được quyền lợi của vợ và con thi Tòa án phải giải quyết

Bên cạnh việc phải bảo đâm quyền lợi của người vợ thì thỏa thuận của vợ

chéng về chia tài sản và trông nom, nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục con phải bảodam quyền lợi chính đáng của con Con được quy định ở đây với tư cách là ngườithứ ba có quyền và lợi ích liên quan đền thỏa thuận của ve chồng

Theo khoản 1 Điều 81 Luật HN&GD năm 2014: “Diéu 81 Tiệc trồng nom,

chăm sóc, nuôi dưỡng giáo duc con sau ki ly hôn

1 Seas lên ly hôn, cha me vẫn có quyền, ngÏữa vụ trồng nom, chăm sóc, nuôi

dưỡng giáo duc con chưa thành mién, con đã thành mén mắt năng lực hành vi dân

sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản dé tự nuôi mình theo quy

nh của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có liền quan”.

Như vậy, thỏa thuận của vo chồng khi ly hôn chỉ cần đảm bảo quyền lợi chính:đáng của con trong trường hợp vợ chồng đang có quyên, nghĩa vụ chăm nom, nuối

dưỡng, giáo duc con theo quy đính của Luật HN&GĐ năm 2014 va BLDS năm

2005 Thỏa thuận của vợ chồng về việc phân chia quyên, nghia vu đối với cơn phảidựa trên điều kiện và khả năng thực hiên quyền, ngiĩa vụ của bên vo hoặc chẳngnhận thực hiện quyên, nghia vụ do

Dé Tòa án áp dung thủ tục thuận tinh ly hôn thì vợ chong phải that sư từ

nguyện ly hôn và vo chong đã thỏa thuận được về việc chia tài sản, việc trông nom,

nuôi dưỡng cham sóc, giáo duc con trên cơ sở đảm bảo quyền lợi chính đáng của

vo và con.

Trường hợp thứ hai: Hai bên vo chồng không thỏa thuận được về việc chia

tai sản và việc trồng nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con hoặc co thỏa thuận.

nhưng việc thỏa thuận không dim bảo quyền lợi chính đáng của vợ và cơn

Trang 39

Đây là trường hợp mà khi giải quyết yêu câu thuận tình ly hén, hai bên vo

chong thật su tự nguyên ly hôn nhưng lại không thöa thuận được hoặc có thỏa thuận.

nhưng việc thöa thuận không đảm bảo quyên lợi chính dang của vợ và con Trongtrường hợp nay, quan hệ vo chong về bản chất đã tan vỡ, các bên chỉ có tranh chấptrong việc giải quyét hau quả pháp lí của ly hôn Việc không thỏa thuận vệ chia taisẵn và trông nom, nuéi đưỡng, chăm sóc, giáo duc con là căn cứ dé Tòa án xác đìnhthủ tục áp dụng giải quyết ly hôn Vé bản chat, đây là trường hợp chuyển hóa từ thủtục giã: quyết việc dân sự sang vụ án dân sự do trong quá trình giải quyết xuất hiện

tranh chap cần giải quyết Quan hệ nhân thân vợ chông là quan hệ cốt lõi, không có

tranh chap nên được xác định là việc dan su Quan hệ di kém là chia tài sản trông.

nom, nuôi đưỡng chăm sóc, giáo duc con xảy ra tranh chap Do đó, dé giải quyếttoàn bộ quan hệ ly hôn trong trường hợp nay, thủ tục giải quyết yêu cau ly hôn làthủ tục giải quyết vụ án dân sự theo quy định của BLTTDS Khi giải quyết vu ándân sự này, Tòa án van phải xác đình rõ đối với van dé nhân thân, Tòa án công nhận.yêu cầu thuận tình ly hôn của vợ chồng trên cơ sở áp dung căn cứ thuận tình lyhôn,

Khác với Luật HN&GD nắm 2000, thuận tinh ly hôn theo quy định của LuậtHN&GĐ năm 2014 không doi hỏi dau hiệu “hên nhân lâm vào tinh trang tramtrọng, đời sông chung không thể kéo dai, mục đích của hôn nhân không đạt được"

mà chỉ đời hỏi ý chí tự nguyên ly hôn thật sự của ca hai vợ chồng Điểm mới naygiúp mỡ rông phạm vi áp đụng thuận tinh ly hôn Quy đính này thé hiện quan điểm.tôn trong quyên tự do ly hôn của vo chông, đề cao sự tự thỏa thuận của vo chẳngnhung van kết hợp hai hòa với lợi ích của gia đình, xã hội khi đời hỏi vợ chong phảigai quyét Gn thöa các van dé về tải sản, con cái Bên cạnh đó, việc bd qua yêu câu

về dâu hiéu "hôn nhân lâm vào tình trang tram trong, đời sóng chung không thê kéodai, mục dich của hôn niên không đạt được" còn giúp vợ chông đêm bảo sư riêng

tư đổi với đời sông vợ chông đông thời giữ hòa khi cho vợ chông sau khi ly hôn.Thực tê cho thấy, thông thường dé chúng minh tình trang tram trong đời sóng

chung không thể kéo dai, mục dich của hôn nhân không đạt được thì mỗi bên vợ

chong phải dua ra chứng cứ về những hành vi vi pham quyên và ngbiia vụ vợ chong

!Ê Nguyễn Thị Thanh Thảo, KLTN Căn cứ ly hòn trong hệ thông pháp luật Việt Nam, Hà Nội,

2017, tr45-47

Trang 40

của nhau Điều nay là không cần thiết bởi mục đích cót lõi của việc lam rõ “tinhtrang tram trong" là để đánh giả khả năng hèn gén quan hệ vợ chong, duy trì quan

hệ hôn nhân Một mâu thuẫn sẽ không thé hòa giải nêu các bên đều không có ý chi

tự nguyên, thiện chi hòa giải Do do, trong trường hợp thuận tình ly hôn, ý chi của

cả hai bên vợ chồng đều thé hiện sự không tự nguyện tiếp tục duy trì quan hệ hôn

nhân

Bên cạnh đó, yêu câu phải “kê xấu” nhau trước Tòa có thé làm giảm uy tín của

nhau, có thé dan dén những mâu thuấn tram trong hơn sau khi ly hôn Thực tế cónhiều trường hợp vợ chẳng van đối xử tôn trọng lẫn nhau, thâm chí van lam trontrách nhiệm với nhau di tình cảm vợ chồng không còn, giữa vợ chồng không có sưyêu thương nhau nữa nên cả hai không còn muôn tiếp tục chung sông với nhau Họ

tự nguyện ly hôn dé di tim hanh phúc riêng Quy định đời hỏi phải tim ra lỗi 1amcủa nhau trong đời sóng vợ chồng đã qua ở trường hợp này là không can thuết Do

do, quy định thuận tình ly hôn chi cân có sự tự nguyện thật sự của hai bên vơ chong

là hợp lí, phủ hợp với yêu câu của thực tiễn.

Như vay, căn cứ thuận tinh ly hôn theo quy đính của Luật HN&GD năm 2014

đã có những thay đôi so với Luật HN&GD năm 2000 Căn cử thuận tình ly hôn theo

Luật HN&GD năm 2014 được quy đính khải quát, ngắn gọn hơn nhưng van đảmbảo mô tả được chính xác bản chất của thuận tình ly hôn

2.2 Căn cửly hồn trong trường hop ly hôn do một bên yêu cẩu

3.2.1, Căn cử ly hén trong trường hợp ly hôn do một bên vợ, chồng yêu cầu

Điều 56 Luật HN&GD năm 2014 quy định:

“1 Khi vơ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thiTòa án giải quyết cho ly hỗn nêu có căn cứ về việc vợ, chéng có hành vi bạo lực giadinh hoặc vi phạm nghiêm trong quyển nghĩa vụ của vợ, chẳng làm cho hôn nhânlâm vào tình trang tram trọng đời sông clung không thé kéo đài, mục dich của hônnhân không đạt được.

2 Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa cn tên bó mắt tích yêncâu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn

3 Trong trường hợp có yêu cầu ly hồn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của

Luật này thì Tòa án giải quyết cho ly hôn néu có căn cứ về việc chẳng vo có hành

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:43