Tuy vây, với sự vân động không ngừng của xã hôi, tác động lên các quan hệ hôn nhân gia đình, nhiều căn cứ ly hôn chưa được quy định cu thé hoặc quy định một cách chung chung, khó xác địn
Trang 1BÔ TƯ PHÁP BO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ HÀ
MSSV: 451221
CĂN CỨ LY HÔN THEO LUẬT HÔN
NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014
(Chuyên ngành: Luật Hôn nhân và gia dinh)
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHÓA LUẬN:
ThS.Néng Thị Thoa
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi xin cam Goan aay id công trinh nghiên cứu của riêng tôi các kết luận, sé liệu trong khóa luận tốt nghiệp ia trung thực, dam bao đồ tin cây
giảng viên hướng dân Tác giả khỏa luận tot nghiệp
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLDS : BôluậtDânsự
BLGĐ Bao lực gia đình HN&GĐ - Hôn nhân và gia đìnhTAND Tòa án nhân dân
Ths Thạc sĩ
VKSND : Viện kiểm sit nhân dân
Trang 4PHAN MỜ ĐÀU
1.Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài
2.Tình hình nghiên cứu dé tài
$ Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài
3.1 Đôi trợng nghiên cứu.
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
4.1 Mục đích nghiên cứu đệ tài
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tai
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở phương pháp luận
5.2 Piuưrơng pháp nghiên cứu dé tài
6.Tính mới và những đóng gop của đề tà
7 Kết cau khóa luận
NỘI DUNG.
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VE LY HON VÀ CĂN CỨ LY HON
111 Một số khái niệm
1111 Khái niệm ly hôn
1.1.2 Khái niệm căn cứ ly hôn
1.2 Đặc điểm của căn cứ ly hôi
1.3 Y nghĩa của việc quy định căn cứ ly hôn.
1.4 Khai lược sự phát trién của quy định pháp luật về căn cứ ly hôn ở
Việt Nam.
1.4.1.Căn cứ ly hôn pháp luậ n.
1.4.2.Can cứ ly hôn theo pháp in ờilãpháp thuộc
1.43.Can cứ ly hôn từ năm 1945 đền nay
NỘI DUNG CAN CU LY HON THEO QUY ĐỊNH CUA.
LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NĂM 2014
2.1 Căn cứ ly hôn trong trường hợp thuận tình ly hôn
ae 2 Căn cứ ly hôn trong trường hợp ly hôn theo yêu c
2.2.1 Trường hợp có căn cứ về việc vợ, chong có hành vi bạo lực gia đình
hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chông làm cho hôn
nhân lâm vào tình trạng trâm trọng, đời sống chung không thê kéo dài,
mục đích của hôn nhân không đạt được
3: 2 2 Vợ hoặc ching của pail Toa an we bồ mất tích yêu câu a
Trang 52.2.3 Căn cứ ly hôn trong trường hợp ly hôn theo yêu cầu của cha, mẹ,người thân thích khác
Kết luận chương 2
CHƯƠNG 3: THỰC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VE CAN CU LY
HON VÀ MỘT SO KIEN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIEN PHÁP LUẬT VẺ CĂN CỨLY HÔN 24 3.1 Thực tiên áp dụng căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình 24
năm 2014 qua một sô vụ án cụ thê
3.11 Trường hợp thuận tình ly hôn
3.12.Trường hợp ly hôn theo yêu cầu của
3.12.1.Trường hợp có căn cứ về việc vợ, ching c có hành vi bạo lực gia
đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyên, nghia vụ của vợ, chẳng làm cho
hôn nhân lâm vào tinh trạng tram trọng, đời sống chung không thé kéo đài, mục đích của hôn nhân không đạt được 25
3.12 2.Về việc ly hôn khi vợ hoặc ĐÊM hang ea ly hôn bị Tòa
h : at
Điều 51 Luat HN&GD nam 2014 khi co căn cứ cho La êm Vợ có
hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh mạng
3312 ME ngà bh sang ii etog viele quy định căn cứ ly hồn.
33.13 Kiến nghị bé sung chế định ly thân trong Luật hôn nhân và gia
3321 Nâng cao nhận thức, ký năng, nghiện vụ cho cán bộ Tòa án 33
3.3.2.2 Nâng cao trình độ hiéu biết pháp luật về ly hôn va căn cứ ly hôn
cho người dân =
Kết luận chương 3.
KET LUẬN CHUN'
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6PHÀN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài
Nếu như việc kết hôn là điêu kiên dé quan hệ vo chồng, quan hệ gia
đỉnh được xác lập, hình thành thì ngược lại, ly hôn là sự kiện nhằm cham đứt
quan hệ hôn nhân của hai vợ chông, để từ đó hai người bắt đầu một cuộc sôngmới Việc châm đứt quan hệ hôn nhân đã được xác lập trước đó có thể để lại
những hậu quả nghiêm trong, lam tan vỡ quan hệ gia đính.
Qua từng giai đoạn, căn cứ ly hôn trong pháp luật Việt Nam ngày cảng
được hoàn thiên hon dé phù hợp với sự phát triển của gia đính, của xã hội trêntỉnh thân kê thừa, phát huy những giá trị tích cực trong các quy định cũ, đồngthời sửa đôi, loại bö những quy định đã lạc hậu, lỗi thời Tuy vây, với sự vân
động không ngừng của xã hôi, tác động lên các quan hệ hôn nhân gia đình,
nhiều căn cứ ly hôn chưa được quy định cu thé hoặc quy định một cách chung
chung, khó xác định nên khi áp dung các căn cứ ly hôn trong Luật Hôn nhân
và gia đình năm 2014 trên thực tê gặp nhiêu khó khăn, vướng mắc Có những
trường hợp củng một vụ việc, nhưng mỗi thẩm phán lại có quan điểm khácnhau, nên đưa ra phương hướng giải quyết không đông nhật Vì vậy, việcnghiên cứu về lý luận, phân tích, đánh giá những thay đôi vê căn cứ ly hônqua các thời ky lịch sử cũng như phân tích dé thay được mặt tích cực va hạnchê khi áp dung căn cử ly hôn trên thực tế, tìm hiểu nguyên nhân và đưa rakiến nghị hoàn thiện, giải pháp nâng cao hiệu quả áp dung các quy định củapháp luật về căn cứ ly hôn là một vân đề cấp bách
Bởi vậy, với mong muôn tim hiểu rõ hơn về các căn cứ ly hôn, em đãquyết định chon dé tai: “Căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia dinhnăm 2014” dé phân tích, làm rõ thêm về lý luân và thực tiễn áp dụng căn cứ
ly hôn theo luật Hôn nhân vả gia đình 2014.
Trang 72.Tinh hình nghiên cứu dé tài
Việc nghiên cứu về căn cứ ly hôn đã được nghiên cứu dưới nhiều goc
độ khác nhau Trên các diễn dan khoa học pháp ly, các luận văn, các công
trình nghiên cứu khoa học, các bải viết được đăng tải lên Tạp chí pháp luậtnhư:
- Nguyễn Thi Thu Vân “Can cứ ly hôn trong cỗ luật Việt Nam”, Tapchi Nha nước và Pháp luật, 2005.) Bai viết dé cập đến căn cứ ly hôn trong cỗluật Việt Nam, từ thời kì ra đời của B ộ luật Hông Đức đến trước thời ki Pháp
thuộc, khi mà pháp luật Việt Nam noi chung và căn cử ly hôn nói riêng chiu
ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến
- Tran Thị Thùy Liên, “Chê định ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia
đỉnh năm 2014, những van dé ly luận va thực tiễn”, Trường Đại học Luật Ha
Nội, 2023 Luân án là công trình nghiên cứu toàn điên các van dé về ly luận
va thực tiễn liên quan đến chế định ly hôn, trên cơ sở đó dé xuất các kiên nghị
hoan thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các quy định về lyhôn trong thực tê
- Nguyễn Thị Tuyết Mai, “Căn cir ly hôn theo Luật hôn nhân va gia
dinh năm 2014” Đại học Luật Hà Nội, 2015 Luận văn đã nghiên cứu các căn
cử ly hôn theo Luật HN&GĐ 2014, qua đó đánh giá và phân tích áp dụng các
căn cử ly hôn để giải quyết ly hôn
Như vậy, van đê căn cứ ly hôn trong Luật HN&GĐ Việt Nam đã đượcnghiên cứu khá nhiêu trong các công trình nghiên cứu khoa học Qua tình
hình nghiên cứu, khóa luận đã kế thửa và tham khảo thêm được những khókhăn và tôn tại của căn cứ ly hôn, cũng như những ưu điểm, hạn chế của quy
định vê căn cứ ly hôn theo pháp luật hôn nhân và gia đính 2014 so với Luậthôn nhân và gia đình 2000 Tuy nhiên, hầu như các công trình trên mới chỉ đi
: Tạp chi Nhà mréc và Pháp luật, 36 8/2005 Số 208, Từ trang 55 đền trang 61
Trang 8sâu nghiên cứu về căn cứ ly hôn theo Luật hôn nhân va gia đình 2014 còn van
dé chưa được dé cập đến nghiên cứu là các văn bản dưới luật, khóa luận đã
tông hợp , khái quát vả phân tích những điểm tích cực và hạn chế của các căn
cứ ly hôn qua từng thời ki, từ đó có những đánh giá trong việc áp dung căn cứ
ly hôn va đưa ra mét số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệuquả áp dung căn cứ ly hôn trên thực tiễn
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài
3.1 Đôi tượng nghiên cru
Nghiên cứu các quy định của pháp luật HNGĐ 2014 về căn cứ ly hôn
va van dé áp dụng căn cứ ly hôn dé giải quyết các trường hợp ly hôn theo luật
định.
3.2 Phạm vì nghién cim
Về nội dung: Chủ yêu nghiên cửu căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐ
năm 2014 và nghiên cứu pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam trong lịch
sử hình thanh và phát triển qua các thời ky để nhìn thấy sự phát triển và kếthừa của Luật HN@&GĐ năm 2014 đôi với các quy định của pháp luật hônnhân và gia đình trước đây, làm rõ thực trang giải quyết ly hôn khi áp dungcăn cứ ly hôn, đưa ra quan điểm, dé xuất giải pháp vẻ căn cứ ly hôn dé hoànthiện hơn pháp luật hôn nhân va gia đình Việt Nam về căn cứ 1y hôn
Về thời gian: Nghiên cửu các quy định trong Luật HN&GĐ năm 2014
va thực tiến áp dụng quy định về căn cứ ly hôn tai các Toa án nhân dân từ khiLuật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực cho đến nay
Ve không gian: Khóa luận nghiên cứu về nội dung căn cứ ly hôn và ápdụng căn cứ ly hôn dé giải quyết các trường hợp ly hôn theo luật định (trường
hợp thuận tinh ly hôn và trường hợp ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ,chong) Khóa luận không nghiên cứu căn cứ ly hôn trong trường hợp ly hôn
có yêu tô nước ngoài
Trang 94 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
4.1 Muc đích nghiên citu dé tài
Mục đích nghiên cửu dé tải nhằm lâm sang td lý luận về căn cứ ly hôn,
phân tích nội dung căn cứ ly hôn theo quy định Luật Hôn nhân và gia đính
năm 2014 cũng như việc ap dung căn cứ ly hôn trong thực tiễn giải quyết ly
hôn
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Phân tích lam rõ cơ sỡ ly luân các quy định về căn cứ ly hôn: Phân tích
các khải niệm ly hôn, khải niệm căn cứ ly hôn, tim hiểu các căn cứ ly hôn qua
các thời kỳ lịch sử dé thay được sự kế thừa và phát triển trong quy định của
pháp luật.
Nghiên cứu nội dung căn cử ly hôn theo quy định Luật HN&GD năm
2014 qua do có đánh gia, phân tích ưu điểm va nhược điểm các căn cứ ly hônĐánh giá thực trạng về việc áp dụng các căn cứ ly hôn của các quy định củapháp luật thông qua thực tiễn xét xử
Đưa ra các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật vẻ căn cứ ly hôn
nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vê căn cứ ly hôn
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở piutơng pháp luận:
Khóa luận dua trên cơ sở lý luận của chủ nghia Mac-lenin va tư tưởng
Hồ Chi Minh, đường lôi chủ trương của Đảng va Nha nước ta về nha nước vàpháp luật điêu chỉnh các quan hệ HN&GD Trong do có các van dé áp dụng
pháp luật hiện hành giải quyết các trường hợp ly hôn
5.2 Plương pháp nghiên cứu đề tài
Khóa luận đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu truyền thông và
cụ thể như phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử và logic, phương
Trang 10pháp sử dụng kết quả thông kê, tông hợp, bình luận bản án, quyết định của
Toa án để giải quyết các nội dung của dé tai
6.Tính mới và những đóng gop của đề tài
Khóa luân đã phân tích nội dung căn cứ ly hôn với những nhận thức
quan điểm mới Đặc biệt, khóa luận đi sâu vào phân tích nhận xét những ưuđiểm, hạn chế của các quy định về căn cử ly hôn vả thực tiến áp dung
Chi ra những vướng mắc, bat cập trong các quy định của pháp luật vàthực tiễn áp dụng, từ đó luận giải một số kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật
và nâng cao hiệu quả điều chỉnh pháp luật về vân đê nảy
1 Kết cầu khóa luận
Ngoài phân Mở đầu, Nội dung, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tải liệu
tham khão, khóa luận còn gồm ba chương:
Chương 1: Khải quát chung vê ly hôn và căn cứ ly hôn
Chương 2: Nội dung căn cứ ly hôn theo quy định của luật Hôn nhân va gia đình năm 2014
Chương 3: Thực tiễn ap dụng pháp luật về căn cử ly hôn vả một sô kiến nghịnâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về căn cứ ly hôn
Trang 11NỘI DUNG CHUONG1KHÁI QUÁT CHUNG VE LY HON VA CAN CU LY HON
11 Một số khái niệm
1.11 Khái niém bly hon
Hôn nhân là sự liên kết giữa vợ va chong suốt đời Điều đó hoan toản phùhợp với tính chất và mục đích của quan hệ hôn nhân Tuy vây cuộc sông vợchồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn, xung dét và khi những mâu thuẫn,xung đột tích tụ lại, dén mức ho không thé chung sông với nhau nữa thì lyhôn chính là giải pháp tôt nhất Việc châm đứt quan hệ vợ chông này khôngthể tủy tiên, theo ý chí, nguyện vong của vợ chông mà sẽ được Nhả nước
công nhận Điêu nay được thé hiện qua việc cơ quan có thâm quyên 1a Tòa an
ra các quyết định công nhân thuận tinh ly hôn hoặc bản án ly hôn Néu haibên vo chồng thuận tình ly hôn, giải quyết được với nhau tat cả các nội dung
về chia tải san chung, vê nghĩa vu nuôi con sau khi ly hôn thi Tòa án côngnhận thuận tình ly hôn vả ra quyết định dưới hình thức “Quyết định côngnhận thuận tinh ly hôn” Mặt khác, nêu vợ chồng mâu thuẫn, có tranh chap,không thể giải quyết được hoặc một bên vợ, chồng yêu cau ly hôn, nếu hòagiải doan tụ không thanh thì Tòa án quyết định đưa vu án xét xử vả ra phánquyết ly hôn dưới dạng “Ban ám ly hôn” Từ những phân tích trên, có thé định
nghĩa: Ly hôn là sự kiên pháp I làm chấm đứt quan hệ vợ chong theo bản dn
quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa an
1.12 Khái niém căn cứ ly hon
Trong xã hội có giai cap, hôn nhân là hiện tượng xã hội, do do, hôn nhânmang tính giai cấp sâu sắc Trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử, ở mỗichế độ xã hôi khác nhau, giai cap thông trị déu thông qua Nhà nước, bangpháp luật (hay tục lệ) quy định chế độ hôn nhân phù hợp với ý chi của Nhanước Tức la Nha nước bằng pháp luật quy định trong những điêu kiên nao thì
Trang 12cho phép xác lập quan hệ vợ chông, đồng thời xác định trong những điều kiện,căn cứ nhất định mới được phép xóa bỏ (chấm đứt) quan hệ hôn nhân Đó
chính là căn cứ ly hôn được quy định trong pháp luật của Nha nước 2
Như vây căn cứ ly hôn là những tình tiết được quy định trong pháp luật vàchỉ khi có những tình tiết đó, Tòa án mới xử cho ly hôn
Đề dam bảo các quyên, loi ich chính đáng của vợ, chông va bên liên quan(nếu có) trong quan hệ HN&GD, Toa án khi giải quyết ly hôn phải ap dungchính xác nội dung các căn cứ ly hôn do luật định va chỉ được giải quyết lyhôn cho vợ chông trong trường hợp có căn cứ dé xác định rằng bản chat quan
hệ hôn nhân đã thực sư tan vỡ.
Từ những phân tích trên, có thé hiểu: Căn cứ Ip hôn là những tinh tiết(điều kiên) được quy định trong pháp luật và chỉ khi cô những tình tiết (đềukiện) dé, Tòa an mới duoc (quyết định) xử cho ly hôn
1.2 Đặc điểm của căn cứ ly hôn
*Về chủ thé thực hiện áp dung căn cieiy hôn
Chủ thé thực hiện áp dụng pháp luật vê căn cứ ly hôn chỉ do cơ quanNha nước có thấm quyên ap dung, đó là Toa án nhân dân theo thủ tục tố tụngdân su Trong từng vụ việc cụ thé, việc áp dụng căn cứ ly hôn để giải quyếtyêu cau ly hôn do Tham phan được Chánh án Tòa án nhân dân cap có thâmquyên phân công nhiém vụ giải quyết các vu việc về ly hôn dua trên cơ sởyêu cau của một bên vơ, chông hoặc cả hai vợ chong hoặc của người thứ ba
có quyên yêu câu Tòa án giải quyết ly hôn Thông thường hoạt đông áp dụngpháp luật thường được tiên hành theo y chí đơn phương của chủ thé áp dụng.Tuy nhiên, đôi với hoạt động áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn do mangtính đặc thù riêng nên pháp luật thường tôn trọng vả lắng nghe tâm tư nguyện
3 Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2022
? Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, nam 2022.
Trang 13vọng của các bên chủ thể Va thường ghi nhận sự thỏa thuận tư nguyện không
trái pháp luật, không trái đạo đức xã hồi của các bên.
*Về nội dung căn cứ ly hôn
Nội dung căn cử ly hôn phải dam bảo quyền tu do cá nhân của vợchồng trong quan hệ gia đình và đông thời dung hòa các lợi ich trái ngượcnhau giữa vợ với chồng, trong đó có xem xét đến lợi ích của con chưa thanhniên hoặc con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự, không có khả năng
lao đông vả không có tai sản dé tự nuôi minh, thể hiện ý chí của giai cấp trong
hôn nhân tự nguyên và bình đăng Việc quy định nội dung căn cứ ly hôn phải
dam bao sự công bằng về quyên lợi và nghĩa vụ của tat cả các bên, trong đó
có sư ưu tiên cho phụ nữ vả trẻ em Việc quy định các căn cử ly hôn phải dam
bảo rố rang dé hiéu va co thé áp dung được trong thực tế cuộc sông
*Ve hình thức áp dung
Hoạt động áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn doi hỗi phải tuân theo
những trình tự thủ tục chặt chế Điều nay được thể hiện rõ trong quy định của
pháp luật tô tung dan sự Từ khâu nhận đơn, xử lý đơn, thu lý vu án và giảiquyết đều phải tuân theo những quy định về thời han, thời hiéu và những yêu
cầu cu thể khác như cung cấp tài liêu, chứng cử, bô sung các giây tờ cần thiết
theo yêu câu của Tòa án Trong đó, néu các bên đương sư không thực hiện
đúng theo quy định của pháp luật thì Tòa án có thé trả đơn hoặc định chi giải
quyết vu án
13 Ý nghĩa của việc quy định căn cứ ly hôn
Trong suôt nhiều năm qua, các căn cứ ly hôn từ lý thuyết cũng như quathực tiến kiểm nghiệm đã chứng minh được tâm quan trọng của minh Phápluật quy định về căn cứ ly hôn là căn cứ pháp ly, công cụ dé Toa án có thégiải quyết yêu cau ly hôn một cách chính xác, théa đáng Quy định căn cứ ly
Trang 14hôn trong pháp luật là cân thiết, có ý nghĩa quan trọng được thể hiện trong
một sô nội dung sau:
Tint nhất, quy định căn cứ ly hôn thé hiện ban chất của chế độ xã hội; dimbảo lợi ích của giai cap thông trị, của Nha nước, của xã hội trong việc điềuchỉnh quan hệ gia đình, trong đó có quan hé vợ chong
Thứ hai, căn cử ly hôn bảo vệ các bên đương sự thực hiện quyên củamình Bảo đâm quyên của các bên được ghi nhận theo khoản 1 Điều 36 Hiền
pháp năm 2013 “Nam, rữ có quyền két hôn, ly hôn ”.
Thứ ba, quy định căn cứ ly hôn giúp cho vợ chông nhận thức, điêu chỉnhhanh vi của minh dé có thé tu dan xép, thỏa thuận dé quan hệ vợ chong tốtđẹp hơn, hoặc đưa ra quyết định ly hôn
Thứ te, căn cứ ly hôn là cơ sở pháp ly để cơ quan có thấm quyền xem xét
giải quyết việc ly hôn của vợ chồng khi co yêu câu Tòa an chỉ giải quyết lyhôn khi việc ly hôn la cần thiết, phù hợp với thực tế của quan hệ vợ chong va
dam bao sự thống nhất trong việc xét xử
Thứ năm, căn cứ ly hôn nhằm bình én quan hệ hôn nhân, bảo vệ vả thúcđây sự phát triển của xã hôi, góp phân củng có chê độ hôn nhân một vợ mộtchông, tự nguyện, tiền bộ cũng như khẳng định nguyên tắc bình dang giữa vợchéng Các quy định vé căn cứ ly hôn được quy định chặt chế thì sé gop phan
giảm tình trạng ly hôn, khi tình trạng hôn nhân chưa dap ứng đủ các căn cứ ly
hôn theo pháp luật quy định thì Toa an sé không giải quyết ly hôn
1.4 Khái lược sự phát triển của quy định pháp luật về căn cứ ly hôn ở
Việt Nam
1.4.1 Căn cứ ly hôn theo pháp luật thời ki phong kiến
Lich sử chế độ Phong kiên ở Việt Nam kéo dai hàng nghìn năm Trong
suốt giai đoạn lich sử đó, các quan hệ zã hội, đặc biệt đối với các quan hệ
Trang 15HN&GD, tư tưởng Nho giáo thong trị với những lễ giáo được thé chế trở
thanh pháp luật Bộ luật Hông Đức (Quốc triéu hình luật thời Nhà Lê) va Ba
luật Gia Long (thời nhà Nguyễn) la hai đạo luật của xã hôi phong kiến ở Việt
Nam (được khảo cứu còn nguyên ven cho đến ngày nay) Trong thời ki nay,
căn cứ ly hôn thường được viết dưới dạng “yên cớ Ip hôn”, được chia lam
ba loại: người chông có quyển đơn phương bö vợ khi vợ phạm “thất xuất", Ly
hôn bắt buộc và ly hôn thuận tình Pháp luật thời này đã phản ánh phần nào sự
bất bình đẳng, lỗi luôn thuộc về người phụ nữ, thiết lập trên những nguyên tắc
mang tinh bảo thủ, trong nam khinh nữ, gia trưởng,,Những điêu kiện quy định
về ly hôn trong pháp luật của nhà nước phong kiên không phản ánh được tìnhtrạng cuộc hôn nhân tan vỡ hay chưa ma nó chỉ là những cái cớ để chông bỏ
vợ mà thôi
1.4.2 Căn cứ ly hon theo pháp luật thời kì pháp thudc
Việt Nam trải qua gân 80 năm Pháp thuộc, Việt Nam là một nước thuôc
địa nửa phong kiến Thời kì nay, nước ta chia thành ba miễn vả áp dụng ba bô
luật để điều chỉnh các vân dé hôn nhân và gia đình Giai đoạn nay, tư tưởng
lập pháp của nha nước tư sản đã được du nhap và thuc hiện 6 Việt Nam, song
hanh củng hệ thông phong tục, tập quán còn rat lac hau của x4 hội phong kiến
Ba BLDS được ban hanh áp dụng ở ba miền khác nhau (BLDS Bắc Kỷ năm
1931, BLDS Trung Ky năm 1936 và Tập dân luật giản yêu Nam Ky năm1883) Về căn cứ ly hôn, cả ba văn bản luật nay cùng với quan niệm coi hônnhân như là một “hop đồng”, một "&hế ởc” do hai bên nam, nữ théa thuân
xác lập dé chung sông trong quan hệ vo chong Vì vay, nội dung của căn cứ lyhôn cũng dựa trên cơ sé lỗi của vợ, chông hoặc lỗi chung của hai vơ chẳngdẫn tới cuộc sông chung của vợ chong không thể tiếp tục Ví du, người chồng
có quyên ly hôn vợ, khi người vợ phạm gian (ngoại tinh); người vợ đã tự ý bönha chồng ma đi, tuy bách phải về ma không về, khi vợ thứ đánh chữi, bao
hanh với vợ chính Vo có thé ly hôn chông nêu người chồng tự ý đuôi vợ ra
10
Trang 16khỏi nhà ma không có lý do chính đáng, người chồng đã làm trái trật tự thêthiếp; hoặc người chông đã không thi hành nghĩa vụ phải cấp dưỡng cho vợ,
con tùy theo tư lực Hai vợ chong co thé cùng ly hôn khi một bên quá quấthanh hạ, chửi nia thậm tệ bên kia hay với tô phụ của bên kia
1.4.3 Căn cứ ly hôn tit nữ 1945 đến nay
Trong giai đoạn 1945-1954, nha nước ta ban hanh sắc lệnh 97-SL ngay
22/5/1950 vê sửa đổi một số quy lệ vả chế định trong dân luật, có 15 điều
trong đó có 8 điều quy định về hôn nhân vả gia đình Sắc lệnh 159/SL ngày
17 tháng 11 năm 1950 quy đính vé van dé ly hôn gồm 9 điêu chia thánh 3
mục: duyên cớ ly hôn, thủ tục ly hôn và hiệu lực của việc hôn.
Giai đoạn 1954-1975, ở miên Bắc, Luật hôn nhân va gia đính năm 1959
có hiệu lực ké từ ngày 13/01/1960, lần dau tiên căn cứ ly hôn được xác định
hoàn toàn khác, dựa trên thực trạng của quan hệ hôn nhân Luật HN&GĐ
1959 đã có những tiên bô hơn so với pháp luật ở những thời ky trước, chỉ quy
định căn cứ ly hôn dựa trên yếu tô lỗi
Giai đoạn từ 1075 đến nay, luật HN&GĐ mới được ban hành thay thécho luật cũ và đã ghi nhận nhiều tiền bộ góp phần xóa bỏ những phong tuc tậpquan lạc hậu vả tản tích của chế độ hôn nhân và gia đình phong kiến Luật
HN&GD năm 1986 vả Luật HN&GĐ năm 2000 được xây dựng va thực hiện
trên cơ sở kế thừa các nguyên tắc cơ bản của chế độ HN&GĐ từ Luật
HN&GD năm 1959 Trong đó, về căn cử ly hôn, cả hai văn bản luật nảy vẫn
dự liệu giông với Luật HN&GĐ năm 1959, với nôi dung pháp ly của căn cứ
ly hôn déu không dựa trên cơ sở “jỗ7” của vợ, chông ma dua vảo ban chất tan
vỡ của quan hệ hôn nhân Khi giải quyết ly hôn, Tòa án xem xét yêu cau lyhôn, nếu xét thay trình trang vợ chồng tram trong, đời sông chung không thé
kéo dai, mục dich của hôn nhân không đạt được thì Tòa án quyết đính cho ly
hôn Quy định như vậy đã bảo đảm sự thông nhất cả về lý luận và thực tiễn áp
dụng.
"
Trang 17Kết luận chương 1
Trong chương nay, luận văn đã cơ ban giải quyét được các van đê lýluận cơ bản liên quan đền ly hôn và căn cứ ly hôn theo quy định của Luật Hôn
nhân và gia đình năm 2014.
Tint nhất, Ly hôn là một thuật ngữ pháp lý được sử dung trong pháp luậtHNGD dùng để nói về một sự kiên pháp ly làm châm đứt quan hé vợ chông
theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án
Thứ hai, chương 1 của khóa luận đã đưa ra khái niệm, đặc điểm của căn
cứ ly hôn, các yêu tố ảnh hưởng tới việc ap dung về các căn cứ ly hôn, ýnghĩa của căn cứ ly hôn Theo đó, căn cứ ly hôn được hiểu là những tình tiết(điều kiện) được quy định trong pháp luật và chỉ khi có những tình tiết (điềukiện) đó, Tòa án mới được (quyết định) xử cho ly hôn Với các đặc điểm vềchủ thể, nội dung và hình thức áp dung Các yếu tô ảnh hưởng tới việc apdụng pháp luật hiện hành vé căn cứ ly hôn là mức đô hợp lý của các quy định
vệ căn cứ ly hôn ;trình đô chuyên môn, nghiệp vu và su đôc lập, khách quan
của đội ngũ Thâm phán và Hội thâm nhân dân và sự hiểu biết của đương sự
về căn cứ ly hôn, su hỗ trợ của người bảo vệ quyên loi, lợi ich hợp pháp củađương sự và sự phôi hợp của các cơ quan có thâm quyên trong việc áp dung
căn cử ly hôn Cùng với đó la ý nghĩa của các căn cử ly hôn trong việc giải
kỳ, từng bộ luật của các quốc gia Các văn bản sau déu có sự kê thừa và phát
huy ưu điểm của các văn bản trước đông thời không ngừng đổi mới và hoànthiện hơn Tạo cơ sở pháp ly vững chắc cho cơ quan Nha nước có thấm quyên
áp dụng trong việc giải quyết yêu câu ly hôn
12
Trang 18CHƯƠNG 2
NỘI DUNG CĂN CỨLY HON THEO QUY ĐỊNH CUA
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
2.1 Căn cứ ly hôn trong trường hợp thuận tình ly hôn
Thuận tinh ly hôn là trường hợp cả hai vợ chông cùng yêu câu tòa angiải quyết ly hôn, được thể hiện bằng đơn thuận tình ly hôn của vợ chồngKhoản 2 Điêu 396 Bộ luật Tổ tụng dan su năm 2015 quy định “Vợ, chôngcùng yên cầu Tòa dn công nhân thuận tinh ly hôn, thôa thuận nôi con, chiatài sản khi ly hôn phải Rý tên hoặc điễm chi vào đơn yêu cầu Trong trườnghợp nà) vo, chông cùng được xác dinh là người yêu cầu” Căn cử giải quyết
ly hôn trong trường hợp nảy dựa vảo sự tự nguyện của vợ chông, thể hiện quaviệc vợ chong tự do trình bay nguyên vọng, ý chi của mình, không bi cưỡng
ép, lừa đổi bởi bên kia hoặc người thứ ba dẫn đến việc yêu câu ly hôn Bêncạnh đó, Tòa án cũng chỉ có thé xem xét và ra quyết định công nhận thuậntình ly hôn khi vợ chéng đã thỏa thuận được với nhau về những nôi dung liênquan đến phân chia tải sản vả việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con trên
cơ sở dam bảo quyên lợi chính đáng của vợ và con Luật HN&GĐ năm 2014
đã đặt van dé bao dam quyên lợi chính đáng của vợ vả con thành một trongnhững tiêu chí dé tòa án giải quyết ly hôn
Hiện tai, có hai quan điểm vệ nhận diện va áp dung nội dung căn cử li
hôn theo Luật hôn nhân va gia dinh 2014:
Thứ nhất, nêu hiểu theo câu chữ, tức là chi cân vợ chông đều thực sự tựnguyện zin thuận tinh ly hôn; không bi cưỡng ép, không bi lừa đôi; vo chồng
đã thöa thuận được với nhau về tai sản và về việc giao con cho một bên trôngnom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc; quyên lợi chính dang của vợ và conđược bảo đảm thi Toa án không cân phải xem xét, đánh giá giữa vo chong cómâu thuẫn hay không, tinh trang vo chong đã tram trọng hay chưa; mục đíchcủa hôn nhân có đạt được hay không mà Tòa án sẽ ra Quyết định công nhậnthuận tình ly hôn va ghi nhận sự thỏa thuận giữa hai vợ chông Điều này có
Trang 19nghĩa để giải quyết thuận tình ly hôn, Toa án chỉ cần xem xét giữa hai vợ
chông có thực sự tư nguyên ly hôn không, vợ và chồng đã théa thuận đượcvới nhau vê chia tai sản và việc ai sẽ là người trực tiếp nuôi dưỡng, giao dụccon chung, quyên lợi chính đáng của vo và con đã được đảm bảo chưa? Đó lả
những điều kiện cân va đủ để giải quyết công nhận thuận tình ly hôn
Tint hai, đôi với những trường hợp vợ chong xin thuận tình ly hôn nhưngthực tế quan hé vợ chồng chưa phải đã dén mức “trém trong” va "đời sốngchung không thé kéo dai, muc đích của hôn nhân không đạt đươc” thì Toa ánkhông được ra quyết định thuận tinh ly hôn, vi trai với nguyên tắc của luậtHN&GĐ 2014 Tòa chỉ được giải quyết cho ly hôn nêu xét thay hôn nhân đãlâm vào “tinh trang trầm trong, đời sông chung không thé kéo dai, muc đích
của hôn nhân Không dat được `
Xét thay, với quan điểm thứ hai phù hợp với tinh than của điều luật vảthực tiễn giải quyết ly hôn ở nước ta Bởi 16, chỉ khi hôn nhân đã "ehế?”, lâm
vào “tinh trang trầm trọng đời sống chung không thé kéo đài, muc đích củahôn nhân không đạt được” thì Toa an mới được quyết định (xử) cho ly hôn
Như vậy, vân dé xác định căn cứ ly hôn lả sự tự nguyên và tự thỏa thuậncủa các bên rat khó Bởi vây Tòa án can đưa ra các quyết định chính xác débảo vệ quyên lợi của các bên, tránh trường hợp các bên thuân tình ly hônnhằm trén tránh nghĩa vụ với bên thứ ba
2.2 Căn cứ ly hôn trong trường hợp ly hôn theo yêu cầu của một bên
Đây là trường hợp một trong hai bên vợ, chông hoặc cha, mẹ, người
thân thích của một trong hai bên yêu cầu được châm dứt quan hệ hôn nhân.Căn cứ ly hôn trong các trường hợp trên được quy đính tại Điều 56 Luật
HN&GD năm 2014, bao gồm:
2.2.1 Trường hop có căn cứ về việc vợ, chong có hành vi bạo lực giađình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vợ, chong làm cho
18
Trang 20khôn nhân lâm vào tinh trang trầm trong, đời sông chung không thé kéo dai,
mục dich của hôn nhân không dat được.
Căn cứ ly hôn nay được câu thành bởi hai nội dung:
Thứ nhất, vợ chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêmtrong quyên và nghĩa vụ của vợ chồng
> Vợ, chông có hành vi bạo lực gia định
Bao lực là một hiện tương xa hội Day là một phương thức hành xử
trong các môi quan hệ xã hôi Phương thức nay đã tôn tai rat lâu trong lich sử
xã hội loài người Theo từ điển Tiếng Việt, bạo lực là “đừng sức manh décưỡng bức, trấn áp hoặc lật để” Trong một sô trường hợp nhất định, bao lực
dong vai trò tích cực, song nó cũng mang tính tiêu cực, ảnh hưởng tới su phát
triển của xã hội Theo một quan điểm bao quát, “Bao iực gia đình là việc cácthành viên trong gia đình vận dung sức mạnh đề xử i} các vấn đề gia đình “4
Bao lực gia đình theo khoản 1 Điều 2 Luật phòng chống bạo lực gia
đình 2022 được hiểu là “hành vi cỗ ý của thành viên gia đình gây tôn haihoặc có kha năng gây tôn hại về thê chất, tình than, tỉnh duc, kinh tế đối với
thành viên Rhác trong gia đình ”
Theo tinh thân Luật Binh dang giới năm 2006 thi bạo lực gia đình conđược hiểu là sự phân biệt đôi xử về giới, lả việc han chế, loại trừ, không côngnhận hoặc không coi trong vai trò, vị trí của nam vả nữ, gây bat bình danggiữa nam và nữ trong các lĩnh vực của đời sông xã hội vả gia đình
Như vay, bao lực gia đình là một dang thức của bạo lực trong xã hội.
Đây là hành vi bạo lực mang tính chất có ý mà chủ thể thực hiên là các thànhviên trong gia đính nhằm khuất phục, khống chế và kiểm soát nạn nhân (cũng
+Lê Thi Quy, Dang Vũ Cảnh Linh (2007), Bao lực gia dinh, một suc sai lệch giá trị, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội, tr27 Lẻ Thi Quý, Dang Vũ Cảnh Linh (2007), Bao lực gia đỉnh mét sự sai lich giá tị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr21.
Trang 21là một trong những thành viên trong gia đình đó) Hành vị này có thể được
thực hiện giữa người đã ly hôn, người chung sống như vợ chong: người làcha, mẹ, con riêng, anh, chi, em của người đã ly hôn, của người chung sôngnhư vợ chồng, người đã từng có quan hệ cha mẹ nuôi vả con nuôi với nhau
cũng được xác định 1a hành vi bạo lực gia đình theo quy định của Chính phủ.°Bao lực gia đính là hành vi gây tôn hại về thé chat, tinh than, kinh tế doi với
các thành viên khác trong gia đình.
Điều 3 khoản 1 Luật Phòng, chông bạo lực gia đình cũng xác định 16
nhóm hành vi bạo lực Người thực hiên hành vi bao lực gia đính theo quy
định tại khoăn 1 Điều 56 Luật HN&GĐ năm 2014 phải là một bên vợ, chong
Nghia là người có hành vi bao lực gia đình phải đang trong một quan hê hôn
nhân hợp pháp thì hành vi bạo lực gia đình đó mới là căn cử để châm đứt
quan hệ hôn nhân Do vậy, hành vị bạo lực gia đình của thành viên này không
thé trở thành căn cử châm dứt quan hệ hôn nhân của một thảnh viên kháctrong gia đình khi chủ thé thực hiện hành vi bạo lực gia đính không dong thời1a mét bên chủ thé trong quan hệ hôn nhân bi yêu cau châm đứt
Hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn hành vi vi phạm nghĩa vụ nao
trong những quyên, nghĩa vu của vợ chồng thi được xác định là hành vi vi
phạm nghiêm trong dé trở thành căn cứ giải quyết ly hôn Do vậy, khi giảiquyết yêu cau ly hôn của vợ, chông, thẩm phán giải quyết vụ việc chỉ có thédựa vao nhận định, đánh giá của bản thân để xác định hành vi bao lực giađình hoặc hành vị vi phạm nghĩa vụ của vơ, chong trong mỗi vụ việc cu thể
đã đủ dé trở thanh căn cử giải quyết ly hôn hay chưa Vi phạm nghiêm trọngquyển, nghia vụ của vo chông bao gém hai nôi dung chính là vi pham quyên,
nghĩa vụ về nhân thân và vi pham quy định về đại diện giữa vo, chông, quyền,nghĩa vụ về tai san
> Vi phạm quyên va nghĩa vụ về nhân thân và tai sản giữa vợ, chông:
Ý Khoản 2 điều 3 Luật phòng chống bao hre gia đình
16
Trang 22Quyển nhân thân của cá nhân là một trong những quyên dân sự cơ bản.
Từ sự kiện kết hôn, quyên và nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng phát sinh
Quyên, nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ, chông không chỉ được quy định tạiLuật HN&GD ma còn đề cập trong Hiển pháp, Bô luật Dân su và các văn ban
pháp luật khác nên có pham vi rất rộng Như vậy, trong trường hợp một bên
vợ hoặc chông vi phạm nghiêm trọng nghĩa vu giữa vo va chong theo mộttrong những căn cứ nêu trên thì người còn lại có quyên yêu câu Tòa án giảiquyết ly hôn Tuy nhiên bên yêu câu Tòa án giải quyết ly hôn cần có nhữngbằng chứng để chứng minh lỗi của người kia (có thể được thể hiện bằng hình
ảnh, băng ghi hình hoặc người lam chứng ).
Thứ hai, tủy nhiên, cần phãi xác định rõ lả không phải chỉ cần có sựhiện điện của hành vi bao lực gia đình hoặc hành vi vi pham quyên, nghĩa vucủa vợ chong là đủ dé Toa án chấp nhân đơn ly hôn của một bên vợ, chôngĐây chỉ là căn cứ châm đứt hôn nhân khi những hành vi nay dẫn tới hậu quảlàm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sông chung không thể
kéo dai, mục dich của hôn nhân không đạt được Nôi dung nay đòi hỏi khi
giải quyết yêu cau ly hôn, Tòa án cần phải xem xét khách quan, toan diệnquan hệ vợ chong dé có thể xác định và đánh giá thực tế quan hệ hôn nhân đóChỉ khi xét thây quan hệ hôn nhân đã thực sự lâm vào tình trang trâm trong,đời sông chung không thé kéo dai, mục đích của hôn nhân không đạt được thi
Toa án mới ra bản án ly hôn theo yêu cau của một bên vơ, chong
Tuy vậy, tình trang tram trong, đời sóng chung không thé kéo dai, mụcdich của hôn nhân không dat được là tinh trạng trửu tượng, mang tính chấtđịnh tinh chứ không mang tính định lượng nên khó xác đính trên thực tê Biểnhiện của tinh trạng tram trọng, đời sông chung không thể kéo dài trong đời
sông hôn nhân rat phong phú va da dạng, đòi hỏi su xem xét, đánh gia thận
trong, nêu không rat dé dẫn đến sai lâm trong giải quyết yêu cau ly hôn Đểnhận định “tinh trang tram trong” của hôn nhân, trước đây Nghị quyết số
1
Trang 2302/2000/NQ-HĐTP của Héi đông thấm phan Tòa án nhân dân tôi cao hướngdẫn áp dụng quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 đã hướng dẫn cách hiểu
cụ thé của tình trang tram trong tại điểm a 1, mục 8 “Vo, chồng không thươngyêu, qu trọng chăm sóc, giúp đỡ nhan nine người nào chỉ biết bỗn phậnngười dé, bô mặc người vợ hoặc người chéng muốn sống ra sao thì sông đãduoc bà con thân thích của ho hoặc cơ quan, 16 chức, nhắc nhỡ, hoà giải
nhiều lần
- Vo hoặc chồng luôn có hành vi ngược đãi, hành ha nhau, nine thường xuyên
đÄámh: đập, hoặc có hành vi khác xúc pham đến danh đực nhân phẩm và uy tincủa nhan, đã duoc bà con thân thích của họ hoặc co quan, tô chức, đoàn thénhắc nhỡ, hoà giải nhiều ian
- Vo chong không chung thy với nham nine có quan hệ ngoại tinh, đãđược người vợ hoặc ngudt chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơquan, lỗ chức, nhắc nhớ, Rimyên bảo nhương vẫn tiếp tục có quan hệ ngoạitình; ”_ Tuy vây, hiện nay Nghị quyết nảy đã hết hiệu lực và chưa có văn banthay thé
Trên tinh than chỉ giải quyết ly hôn khi quan hệ hôn nhân đã thực sutan vỡ thi trong quá trình ap dụng pháp luật giải quyết vụ an ly hôn, can hiểu
“tinh trang tram trong, đời sông chung không thé kéo dai” theo hướng là giữa
vợ va chông đã có nhiều luc đục, mâu thuẫn sâu sắc đền mức vợ chông khôngthé “chịu đựng” được nhau nữa, các thanh viên trong gia định không thé nao
sông chung bình thường, quan hé vo chông không thé tôn tại được, sự tan vỡ
của hôn nhân và ly tan của gia đình là không thé tránh khỏi Vì thé, không théhiểu đơn giản “tình trạng tram trong, đời sông chung không thé kéo dai” chỉ làbiểu hiện tinh yêu giữa vo chong không còn nữa
Luật HN&GĐ năm 2014 không quy đính ré vê mục đích của hôn nhân
nhưng trước đó theo Điều 1 Luật HN&GĐ năm 2000, mục đích của hôn nhândưới chế độ XHCN la nhằm xây dung gia đình no âm, bình dang, tiền bô,