DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TATBLTTDS: Bộ luật Tổ tụng dân sự BVQVLIHPCDS: Bảo vệ quyên và lợi ich hop pháp của đương sư NBVQVLIHPCDS: Người bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự NXB N
Trang 1BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC YÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
Hà Nội - 2023
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ DAO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC
ThS Nguyễn Sơn Tung
Hà Nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
đôi xin cam đoan day ia công trừnh nghiên cứu
củariêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiêp là trung tinec, dam báo độ tin cập./
“Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Tác gid khóa luân tốt nghiệp
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
BLTTDS: Bộ luật Tổ tụng dân sự
BVQVLIHPCDS: Bảo vệ quyên và lợi ich hop pháp của đương sư
NBVQVLIHPCDS: Người bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp của đương sự
NXB Nhà xuất bản
TTDS Tổ tung dân sự
Trang 5MỤC LỤC
Lời cam đoam hÿttoEEalkidssag oe sans #zanzXẾ
Danh mục các chữ viết tắt 5652 022221 reeooe TRE
Mue lục — a D —.
i27 01
CHƯƠNG 1 sã 3
NHỮNG VAN DE CHUNG VE NGƯỜI BẢO VE QUYEN VÀ LỢI ÍCH HỢP
PHAP CUA DUONG SỰ TRONG TÓ TUNG DÂN SỰ 51.1 Khái niệm, đặc điểm của SE NA vệ quyền và lợi ích MP pho ca
đương sự trong to tung dân sự — =
1.1.1 Khái niệm người bao vệ quyền va lợi ích hợp Phi cna "4g sự trong:
tố tung đâu si &
1.1.2 Đặc điêm của người bảo vệ quyền và lợi ích huy phá của tưng
12.¥ nghĩa của quy địnhvề ngwviba Ao vệ quyền và Wiich hàm phụ của aveng
su trong to tung dan sw scanty ty en
1.2.1 Bao vệ quyén và lợi ích hợp pic của ong kh tham gia tô amg dim
L 2 Gáp phan I bao dam vụ việc dim sw được giải mrt coug bing khách
quan, đúng pháp luật ” 9
1.2.3 Góp phẩm hoàn thiệu hệ thine pits ieabva eine cas! hiện qua nadine
cũa bộ may uha tểớc và cơ quan ‘te pháp sö 2 Sùg tagkmlrcsaaesrsi1Ð)
1.3 Quy định của pháp luật một số nước trên thế giớivề người bảo vệ quyền
te ame N a đương sự thang tế hoc Sani BE Tu T:
Việt Nam sẽ _ oll
1.3.1 Người bão vệ quyén và lợi ích kim Phi của tong sự theo pháp luật
Cộng hòa Pháp — ¬-
1.3.2 Người bao vệ quyều và lợi ich hâm Phi của ong sự theo pháp thuật
Cộng hòa hân đầu Trung Hoa -Ö14 Tiểu kết Chương 1 17
CHƯƠNG2 18
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP PLUẬT VIET NAM THIỆNH HÀNH HVE NGƯỜI s88
BAO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA ĐƯƠNG SỰ TRONG 15
TÓ TUNG DÂN sv’
21 Điều kiện và thủ tục đăng ký t¥ thành xgVõiEieti vệ quyền và 4 lợi ích hợp
Trang 62.11 Điều kiệu trở thành người bao vệ quyều và lợi ích 1 hợp pháp cha doug
sur trong tô tụng dan sụt en
2.1.2 Thi tục đăng ký trở thành ngài be bao oe avi va
My nơi trong tô tung đâm sir ýos2GE/606U0g `
2 2 Chit the R R ngevibie vé quyenva Witch hợp Php của cưng sự trong tố
B 2.1 Lmậts $ 20
2.2.2 Trợ giíp siêu pháp lý hoặc H„gười gi làng giá bạ go phi lý 222
2.2.3 Chữ thé là đại điệu cña tô chite đại điệu tập thé lao động 24
2.2.4 Chit thé là Công đâu Việt Nam 25
2.2.5 Những trường hợp tu được làm người bảo vệ quyều và lợi ích ioe
2.3 Quyền va nghĩa vụ của xguời hảo vệ quyền và lợi ích km pháp của
đương sự trong to tụng dan sự Lô 2bgiEses Ề 28
2.3.1 Tham gia tô tung từ khi kh hoặc bat cứ giai doan nao trong quá trình tô tung đâu st ñ : = 282.3.2 Thu thập và cung cấp tài liệu, chứug cứ cho Tòa ain têtpS S22
2.3.3 Nghiêu cứu hồ sơ vụ du dan sự, được ghỉ chép, sao chụp uhững tài liệu
cau thiết, tr trrờng hop pháp luật có qmy định khác 31
2.3.4 Tham gia phiêu tp kiêm tra việc giao HỘP, ae can, công khai ng
cứ và hòa giảï |
2.3.5 Tham gia phiên toa giải myấtụ dn ám dan str gu 232
2.3.6 Thay mat doug sụt yêu can thay doi ugnoi tiểu hành tố Ế ha: „gtười
tham gia to tung khác theo quy định của Bộ luật tô tụng đâu sie Pano
2.3.7 Giúp “đương sự về miit pháp lý liêu quan đếu việc bảo vệ quyền và lợi ích
hee pháp cña họ hoặc se mada nhậm giấy tờ, văm ban tố khói của Tòa
2.4.8 ic quên gir đụ ti hon 1, 6161 17, 18, 19 và 20 Điều
70 Bộ luật Tô tung dam sự 2015 TỶ SO
2.3.9 Quyều và nghĩa vụ khác xã nhấn ind acy Shih =—-: 3)
TIẾN Kết GMVRE 2):- cceescuicecuisntBiiniooaciaidledp24ubaGoe Hiesg #6 jmsin.230
CHƯƠNG 3 7 40
THỰC TIEN AP DUNG VÀ À MOT số KIEN NGHI NHAM HOAN N THIỆN
PHAP LUAT VỀ NGƯỜI BAO VE QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHAP CUAĐƯƠNG SỰ TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ 40
3.1 Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luat to tung dans nano
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự : 4
3.1.1 Tinh hình Sim ph mg của ugrtời bdo vệ qnyén ích hen hap
cha đương sir : = = G0i23155 innate 40
3.1.2 Hau chế c tham gia to tung cha người bao vệ ony và lợi ích hợp
Trang 7pháp của đương sự poe
3.1.3 Ngnyêu nhan cia nhiing han chi Sitlftceaoearrbik-VOdetisdsosgiaSkStlcana SEN,
3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qua tham gia te băn ng HN ~:
vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự Ag
3.2.1 Kiến ughi hodn thiệu pháp huật sa.
3.2.2 Kiếu nghị thực liệu các quy định cña nh Í Indt về người bao vệ quyều
'a lợi ích hop pháp cia đương sie đạt liệu qna 50 Tiêu kết Chương 3 =-)
KẾT LUẬN ú ũ vu waned
DANH MUC TAI TUIỆU THAM KHẢO lg2SpltSSt2E2gPSg2S3EsGEi55is3aGsagcis2 3Ø
1 Danh mục văn bản pháp huật 55
2 Danh mục các tài liệu tham khảo ch`ntượN cond ete:
Trang 8MO DAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Việt Nam đang trên con đường xây dựng Nhà nước pháp quyên của dân, do dân, vì dân Nhà nước pháp quyên dé cao tính hợp hiên, hợp pháp, không ai có thé đứng trên pháp luật Điều 132 Hiến pháp năm 1992 ghi nhận quyền công dân, quyển con người: "Quyển bào chữa của bi cáo được bảo đâm Bì cáo có thé tự bào chita hoặc nhờ người khác bào chữa cho minh Tổ chức luật sư được thành lập để giúp bi cdo và các đương sự khác bảo vệ quyền và lợi ich hop pháp của mình và góp phan bảo vệ pháp ch xã hội cini nghĩa” Điều 9 BLTTDS 2015 đã thể chế hóa quy định của Hiển pháp năm 1992: “Báo ddim quyển bdo vệ của đương sự” Bảo đảm quyên bảo vệ của đương sự là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTDS vả sự tôn tại của quyên nay lả khách quan, phù hợp về mặt lý luận, thực tiễn
Xuất phát từ nguyên tắc này, quá trình giải quyết vụ án dan su trong TTDS, bên cạnh cơ quan, người tiến hành tô tung thì NBVQVLIHPCDS có vai trò rat
quan trong TTDS là một hoạt đồng phức tap không phải đương sự nào cũng có
khả năng tự bảo về quyền Ici cho minh Để bảo đảm quyền được bảo vệ của đương
su, tai khoản 13 Điêu 1 BLTTDS 2015 quy định khi tham gia tô tụng, đương sự
có thé tự mình hoặc nhờ người khác bảo vệ Như vậy, pháp luật tôn trọng quyên
ty định đoạt của đương sự NBVQVLIHPCĐS có nhiệm vụ bao vê quyên và loi ich hợp pháp của đương sự đồng thời góp phân bảo vệ pháp ché xã hôi chủ ngiữa,
bảo đảm cho việc xét xử của Tòa an được khách quan và đúng pháp luật So với
những năm trước đây sự tham gia của NBVQVLIHPCĐS trong các giai đoạn tô tụng ngày cảng thực hiên có hiệu quả, góp phân giúp cơ quan, người tiễn hành tô tung phát hiện, sửa chữa những thiểu sót, làm rố su thật khách quan, loại dân tìnhtrạng lạm dụng quyền trong việc áp dụng pháp luật và củng cô niềm tin của nhân
dân đối với cơ quan tiến hành tô tụng.
Trong điều kiện hiện nay, dù pháp luât TTDS đã có những sửa đổi, bồ sung hoan chỉnh hơn về NBVQVLIHPCĐS nhưng trong quá trình thực hiện các quy định nay vẫn còn nhiều bat cập như NBVQVLIHPCDS bi gây khó khăn bởi chính Toa án đã thụ lý vụ việc dân sự, đặc biệt trong giai doan chuẩn bị xét xử, một số
Trang 9quy định của BLTTDS về tranh luân tại một sô phiên tòa còn mang tính hình thức;
hạn chế trong việc phố biên và áp dụng các quy định của pháp luật vẻ NBVQVLIHPCĐS tại Tòa án, Những hạn chế này đã gây vướng mắc trong việc
áp dung vả thực thi hiệu quả pháp luật trên thực tế hiện nay.
Do do, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của NBVQVLIHPCDS trong
TTDS gop phan vao công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyên xã hôi chủ nghĩa,
tác giả chọn dé tai: "Người bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự
trong tố tụng dân sự” làm dé tai khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật của minh
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Van dé NBVQVLIPHCDS không phải là van dé mới mẻ, trong thời gian
qua đã có nhiều tác giả công bồ công trình nghiên cứu, bai viết liên quan tới van
để này với pham vi và mức độ nghiên cửu khác nhau, cụ thể:
Đề tai nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: “Cơ chỗ bdo đảm quyền tự dinh đoạt của đương sự trong TTDS đáp ứng tiễn trình cải cách tư pháp ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Triều Dương năm 2015, Trường Đại học Luật Hà Nội
Luận văn thạc si luật học: “VBVOVLIHPCDS theo quy đinh của BLTTDš”
của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoa, năm 2018, Trường Đại học Luật Hà Nội
Bài viết “Sw cẩn thiết của luật sư bảo vệ quyền con người trong pháp luật t6 hưng” của tac gia Hoàng Thu Yên, đăng trên Tạp chí Quản lý nhà nước số 224 (tháng 0/2014).
Bài việt “Quyển tiếp cận chứng cứ và quyền yêu cầu NBVOVLIHPCDS tại Phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp can, công khai ching cứ và hòa giải” của tác giả Phan Nguyễn Bảo Ngoc, đăng trên Tap chi Tòa án nhân dan, số 13/2017.
Các công trình nghiên cứu trên chỉ nghiên cứu một khía cạnh nhất định về NBVQVLIHPCĐS Nên tại khóa luân tốt nghiệp này, trên cơ sở có tham khảo các công trình đã nghiên cứu, tac giả bỏ sung thêm các nội dung mới Tính mới của
để tài này thể hiện ở điểm đây là công trình nghiên cứu về hoạt đông của NBVQVLIPHCDS tập trung trong giai đoạn xét xử sơ thấm và xét xử phúc thẩm theo quy định của BLTTDS 2015, sử dung tổng hợp các phương pháp dé góp phan đưa ra những giải pháp hoàn thiên quy định của pháp luật TTDS hiện hành vẻ NBVQVLIPHCDS Từ đó, ở mức độ nhất định, tác giả hi vọng khỏa luận tot
Trang 10nghiệp là công trình nghiên cứu day đủ về NBVQVLIHPCDS
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của dé tai làm phong phú thêm các quan điểm lý luận
và thực tiễn về NBVQVLIPHCĐS trong TTDS.
Các kiến nghị được dé xuất trong dé tai gop phan vào việc nghiên cứu hoán
thiên pháp luật TTDS, qua đó nâng cao hiệu quả BVQVLIPHCĐS và thực hiện 1muc tiêu cải cách tu pháp tại Việt Nam.
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Tac giả hướng tới việc nghiên cứu những cơ sở lý luân, quy định của pháp
luật TTDS hiện hanh và phân tích thực tiễn áp dụng quy định liên quan tới NBVQVLIHPCĐS, nêu ra một số quy định còn bat cập, vướng mac, thiểu tính thông nhật, chưa phù hợp với thực tiễn Trên cơ sở do, đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật TTDS về NBVQVLIHPCDS
Về nhiệm vụ của dé tải, tác giả nghiên cứu Khái quát những van dé chung
về NBVQVLIHPCĐS trong quá trình giải quyết vu án dân sự, tìm hiểu quy định của pháp luật một số nước trên thé giới ve NBVQVLIHPCDS trong TTDS từ do
rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam Thông qua nghiên cứu các quy định của pháp
luật kết hợp với thực tién áp dung, tác giả nêu ra một số quy định vẻ NBVQVLIHPCDS còn bat cập, vướng mắc trong quá trình giải quyết vụ án dan
su Từ đó, tác giả đưa ra một sô kiến nghị góp phân hoản thiện pháp luật TTDS
Việt Nam hiện hành.
5 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Đôi tượng nghiên cứu của dé tài: Khoá luận nghiên cứu cơ sở ly luận, các
quy định về NBVQVLIHPCĐS trong pháp luật TTDS hiện hành, thực tiễn áp dụng các quy định này để thây những ưu điểm, bắt cập còn tôn tại Trên cơ sở đó, tac giả đưa ra một sô kiến nghị nhằm hoan thiện pháp luật về NBVQVLIHPCDS
Pham vi nghiên cửu của dé tai: Dé tải tập trung nghiên cứu những quy định của pháp luật TTDS hiện hành về NBVQVLIHPCĐS trong vụ an dan sự qua giai đoạn xét xử sơ thâm và gia: đoạn xét xử phúc thẩm Van dé vé NBVQVLIHPCDS trong các giai đoạn khác của vụ án dân sự va việc dan sự không nằm trong phạm
vi nghiên cứu của dé tai khóa luận Qua đó, tác giả nêu ra những bat cập còn tôn
Trang 11tại khi áp dụng các quy định đông thời đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục và
hoàn thiện pháp luật nói chung và pháp luật TTDS nói riêng.
6 Phương pháp nghiên cứu
Với dé tai NBVQVLIHPCDS trong TTDS trên, tác giả sử dụng kết hop cácphương pháp sau đây dé tiếp cân va lam sang tỏ nội dung nghiên cứu:
- Phương pháp so sánh được tác gia sử dung để so sánh các quy đính của pháp luật nước ngoài về NBVQVLIHPCDS từ đó rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam Đồng thời phương pháp nay còn được tác giả sử dụng để so sánh quy địnhcủa pháp luật TTDS hiện hành va quy định của pháp luật cũ về thành phân phiênhòa giải từ đó nêu lên những điểm mới của pháp luật ve NBVQVLIHPCDS
- Phương pháp phân tích vả phương pháp tổng hợp được tác giả sử dụng xuyên suốt trong Dé tải nghiên cứu của mình để lam ré van dé mà tac giả muôn
dé cập đến và đưa ra kết luận tong hợp các ý kiến mà tác giả đã phân tích
1 Bố cục cửa khóa luận
Ngoài lời nói đâu, kết luân, danh mục tai liệu tham khảo, khóa luận được
chia thanh 03 Chương:
Chương 1: Những van dé chung về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tô tung dân sự
Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về người bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sư trong tô tụng dân sự
Chương 3: Thực tiễn ap dụng và mét số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tô tụng dân sự
Trang 12CHƯƠNG 1
NHỮNG VAN ĐÈ CHUNG VE NGƯỜI BAO VE QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP
PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TÓ TỤNG DÂN SỰ
1.1 Khái niệm, đặc điềm của người bão vệ quyền và lợi ích hợp pháp củađương sự trong tô tung dan sự
1.1.1 Khái niệm người bao vệ qnyén và lợi ích hop pháp của đương sự trong
tố tung dim sir
Pháp luật TTDS điều chỉnh những quan hệ xã hôi phát sinh trong quá trinh tôtụng Căn cứ vào chức năng tô tụng thi các chủ thê trong TTDS được chia lam hainhom, trong đó NBVQVLIHPCDS thuộc nhóm thứ hai, cụ thé nhu sau:
Nhóm thứ nhất là những chủ thé tiền hành tô tung bao gồm cơ quan tiên hành
tô tụng và người tiên hành tổ tung
Nhóm thứ hai là chủ thé tham gia tổ tung bao gồm đương sự và người thamgia tổ tung khác Nguoi tham gia tổ tụng khác “1à nhóm chữ thé bé trợ giúp Tòa án
và đương sự làm sáng tô nội cing vụ dn và báo vệ quyển, lợi ích hợp pháp Ho thamgia tổ hing theo yêu cầu của Tòa án, đương sự Họ không cô quyên, lợi ích liên quanđến vụ én”) NBVQVLIHPCDS là chủ thể thuộc nhóm nay
Theo Từ dién tiếng việt pho thông? thì: “Báo về là chống lại mọi sự xâm phạm
đề giữ cho luôn luôn được nguyên ven”, “Bao vệ là bénh vue bằng lý lẽ dé giữ vững ý:kiến quan điểm, bảo vệ chân lj", “Quyên là đều mà pháp luật hoặc xã hội công nhậncho được hưởng được làm, được đồi hỗi”, “Loi ích là đều có ich, có lợi cho một đốitương nào đó trong mỗi quan hệ với đối tượng ấy” và “Hợp pháp là dimg pháp luật”Theo đó, có thé liệu NBVQVLIHPCĐS là người bang ly 1¢ đưa ra quan điểm chồng
lại sự xâm phạm tới những điệu pháp luật cho hưởng, được làm, được đời hỏi của
đương sư Đương sự trong vụ án dân sự là cá nhân, cơ quan, tổ chức bao gồm nguyên.don, bị đơn và người có quyền Ici, nghĩa vụ liên quan “Đương sur trong việc dan sự
là cá nhân, cơ quan, tổ chức không có tranh chấp nhưng có yêu cầu Tòa án côngnhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp |ý hoặc yêu câu tòa án cổng nhận cho
' Trường Đại học Luật thành pho Hồ Chi Minh (2020), Giáo wink trật Tổ nog đân sục Việt Nem, Nab Hồng Đức - Hoi Luật gia Việt Nam, thành pho Ho Chi Mah, Tr 09
` Chm Bich Thm vì các tic gid khác (2002), Từ diễn ting việt phổ thông, Neb Thành phổ Hồ Chí Mh, think
pho Ho Chi Mmh, Tr 34,743, 526,412
Trang 13mình về quyên về đân sự hôn nhân gia đình kinh doanh thương mai, lao đồng 3.
Khoản 1 Điều 75 của BLTTDS 2015 quy dnl “NBIQILIHPCĐSlà người thamgia tô tụng dé bao vệ quyền và lợi ich hop pháp của đương sự” N goài ra, giáo tinh Luật
TTDS ViétNam của Trường Đại học Luật Hà Nội có đưa ra khái niệm: “NBƑQILIHPCĐS
làngười them giaté hag có đãi các đều liện do pháp luật quy định được đương sựyêu cẩuhờ) tham gia tố hing đề bảo vệ quyén lợi ích hợp pháp của ho“* Theo đó, mét chủ thémuốn trở thành NBV QV LIHPCĐS phải đáp ứng những điều kiện nhất dinh và phải đượcđương sự nhờ tham gia tô tụng dé bảo vệ quyên va lợi ich và Tòa án chấp nhận than gia tôtung dé bão vé quyền và lợi ich hợp pháp của đương sư
Tom lại, có thé hiệu NBIQILIHPCĐS trong TTDSlà người tham gia vào quátrình giải quyết vụ án đân sự tại Tòa án khi đương sự đề nghị, có dit các điều kiện dopháp luật guy định và được Tòa án làm thủ tue đăng lạ: dé bảo vê quyên và lợi ích
hợp pháp của đương sự tại Tòa án.
1.1.2 Đặc điểm của người bao vệ quyén và lợi ích hợp pháp của đương sựtrong tô tung dan sụt
NBIQTLIHPCĐS là người được đương sur lựa chon và yêu cầu tham gia tốhứng dé hỗ trợ ho bảo vệ quyển, lợi ich hop pháp của ho trước Tòa án
Hoạt đông TTDS được thực hiện bởi người tiên hành tô tụng và người thamgia tổ tung nêu thiêu một trong hai chủ thé trên thi sé không hình thành quan hệ phépluật tổ tung Pháp luật TTDS chia người tham gia tổ tung thành hai nhom:
Nhóm thử nhất là đương sự, là nhóm không thé thiêu trong hoạt động tổ tung,
có quyên lợi, ngiĩa vụ gin liền với việc giải quyết vụ việc dan sự Duong sự trongTTDS bao gồm đương sư trong vụ dân sư và đương sự trong việc dân sự Họ là nhómchủ thể quan trong liên quan tới mai phát sinh, thay đổi, châm đứt quan hệ TTDS
Nhóm thứ hai là những người tham gia tô tụng khác bao gém những người
có liên quan dén hoạt đông tổ tụng: NBVQVLIHPCDS, người làm chứng người
giám đính, người phiên dich, người đại điện của đương su Ho không phải là những
người có quyên lợi, nghĩa vu gắn với việc giải quyết vụ việc dân sự nhưng sự tham
` Trường Đai học Luật thành pho Hồ Chí Minh (2020), Giáo tinh Luật tô ting din sự Việt Nam, Nxb Hồng
Đức - Hội Luật gia Việt Nem, thinh pho Ho Chi Minh, Tr 77
4 Trường Daihoc Luật Hi Nội (2021), Giáo trà: Luật tổ trng din sự Việt Nam, Nxb.Céng an nhân din, Hi
Nội, Tr123
Trang 14gia tô tung của ho góp phan BVQV LIHPCĐS; giúp việc giải quyét vụ việc dân sựđược nhanh chóng, đúng pháp luật
Một nguyên tắc đặc thù của pháp luật TTDS là tôn trong quyền dinh đoạt của
đương su Đương sự có thé lựa chon nhiêu cách thức khác nhau dé thực hiện quyền
bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của minh Họ có thé tự mình thực hiện nhưng cũng
có thé lựa chon người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp dé bảo vệ minh Điều đó hoàn
toàn phụ thuộc vào ý chí của bản thân hoặc người đại điện hợp pháp của họ N goài
ra, TTDS là quá trình tương đối phức tạp gồm nhiéu giai đoạn, vi vay có thé có nhữnggiai đoạn đầu đương sự clưa nhận thay sự cân thiết của người bảo vệ, nhưng ở những.giai đoan sau, nhất là ở giai đoạn xét xử tại tòa, hay tại cập xét xử cao hơn thì nhucầu này xuất hiện Tuy nhiên, điều này cũng bị han chế trong trường hợp mét ngườibảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp cho minh nlumg ho có quyền lợi đối lập nhau haytrường hợp Tòa án từ chối đăng ký người bảo vệ
Người báo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người am hiểu phápluật tham gia tô tng nhằm muc dich bao về quyền và lợi ich hop pháp cho đương sự
Tiên thực tiễn, đương sự thường không phải là người có kiên thức về phápluật, co chuyên môn, không thé tự minh thực hién được đây đủ các quyên và ngiĩa
vụ tô tụng Do vay, ho cân đền sự hỗ trợ của người bảo vệ quyền và loi ich hop phápnhằm bảo đảm hơn về mặt quyền, lợi ích hop pháp Xuất phát từ mục dich tham gia
tổ tụng NBVQVLIHPCĐS thực chất ho là người có van pháp lý cho đương sự thamgia tô tung và biên hô cho đương sự trước Tòa án Vì thé, người bảo vệ cân phải đápứng các điêu kiện am liệu pháp luật và phải có chuyên môn, nghiệp vụ đểBVQVLIHPCĐS một cách tốt nhất Chỉ khi có sự am hiểu về pháp luật thiNBVQVLIHPCĐS mới bảo vệ đương sự mình một cách tốt nhất Họ phải có kiếntức pháp lý dé tư vân cho đương sự những quy định của pháp luật hiện hành, hậuquả phép ly, những tác động của pháp luật dén quyên và lợi ích của đương sự Bêncanh đó, thông qua quá trình họ hưởng dan đương sự tuân thủ trình tự, thủ tục TTDS;
tư van đương su đưa ra những lập luận lý lẽ sẽ góp phan nâng cao việc
BVQVLIHPCĐS, cũng như làm sáng tỏ nội dụng vụ án
Theo quy định tại Điều 63 BLTTDS 2004 thi chỉ có luật sư và công dân ViệtNam được quy đính là NBVQVLIHPCDS BLTTDS 2011 sửa đổi có bd sung trogiúp viên pháp lý Va đến BLTTDS 2015 đã bo sung thêm dai điện tô chức tập thé
Trang 15người lao đông dé bảo vệ đương sư là người lao đồng và tập thé người lao đông trongcác vụ án tranh chập liên quan đền người lao động
Người bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp ctia đương sự phải có dit đều kiêntham gia tô tung dân sự theo quy dinh của pháp luật
Theo Điều 75 BLTTDS thì NBVQVLIHPCDS phải có đủ điều kiện tham giaTTDS “Những người sau day được làm NBVQVLIHPCDS khử có yêu cẩu của đương
sự và được Tòa án làm thit hục đăng kt người bdo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củađương sư” Như vậy, một người chỉ trở thành NBVQVLIHPCĐS khi được đương
sự yêu cầu và được Tòa án chap nhận tham gia tố tụng thông qua thủ tục đăng ký déBVQVLIHPCDS Sự tham gia té tung của NBVQVLIHPCĐS phụ thuộc vào đương
sự Điều này thể hiện ở việc NBV QVLIHPCĐS “xuất luận” từ khí đương sự yêu cầu.Tùy tùng trường hop cụ thể, người được đương sư yêu câu lam NBVQVLIHPCĐS
phải xuất trình cho Tòa án các giây tờ, tai liệu nhất đính Sau khi nhận được đây đủ
giấy tờ, tài liệu, nêu họ có day đủ các điều kiện, thi Tòa án phải vào số đăng kýNBVQVLIHPCĐS và xác nhận vào giây yêu cầu NBVQVLIHPCĐS để ho tham gia
tô tụng Nêu ho không có đây đủ các điều kiên thì không chấp nhân và thông báobang văn bản cho đương su và người bi từ chối biết trong đó can nói rõ lý do của việckhông chap nhận Do đó, khi đáp ứng được những điều kiện nhật định theo quy địnhcủa pháp luật thi các chủ thé trên mới trở thành NBVQVLIHPCĐS va được phéptham gia tổ tụng dé BVQV LIHPCĐS Ngoài đáp ứng điều kiện theo pháp luật TTDS,
để trở thành NBVQV LIHPCĐS, các chủ thé trên phải đáp ứng những điều kiện riêng
do pháp luật chuyên ngành quy dinh
1.2 Ý nghĩa của quy định về người bảo vệ quyền và lợi ích hẹp pháp của
đương sự trong tố tụng dân sự
121 Bio vé yuyén là lot tch hop phip củia duong su khi tham gla XỔ nng
dan sit
Pháp luật TTDS quy định đương sự có quyên tự bảo vệ hoặc nhờ luật sư hay
người khác có đủ điều kiện theo quy định của Bộ luật này bảo vê quyền và lợi íchhop pháp của mình” Pháp luật tôn trọng quyền đính đoạt của đương sự, bao đâm
Ý Khoản 2 Điều 75 BLTIDS 2015
* Khoản 5 Điều 75 BLTTDS 2015
` Điều 9 BLTTDS 2015
Trang 16quyên công dân, quyên con người Khi được đương sự nhờ tham gia tổ tụngNBVQVLIHPCDS sẽ đóng vai trò quan trọng giúp cá nhân, cơ quan, tô chức bảo vệ
tốt hơn các quyên và lợi ích chính đáng của họ NBVQV LIHPCĐS tham gia TTDS
sẽ giúp đương sư bảo vệ, nhận thức dung và thực hiện tốt quyền, nghila vu của đương
sự Đồng thời, NBVOQVLIHPCDS sẽ hỗ trợ đương sự thu thập, xuất trình chứng cứ,giúp đương sự đưa ra yêu câu, vận dung lí lễ xác đáng lam sáng tỏ tình tiết trong vụ
án Qua đó, NBVQVLIHPCDS dam bão quyên và nghĩa vụ của đương sự được thựchiện một cách đây đủ Xuất phát từ cho NBV QV LIHPCĐS là người có kiên thức phápluật, trình độ biểu biết va kính nghiệm tham gia tố tung nên họ có nghiia vụ giúp đỡđương sx về mặt pháp lý Khi nhận nliệm vụ bảo vệ quyền lợi cho đương sựNBVOQVLIHPCDS có trách nhiệm tư vận pháp lý cho đương sự, hướng dẫn họ các bướctực hiện, giải thích những điêu họ chưa hiểu nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hop pháp của
ho Vì thé, NBVQVLIHPCĐS co vai trò rất lớn trong hoạt động tổ tung nởi chung vàtrong TTDS nói riêng, gdp phan bảo vệ đây đủ các quyên và lợi ích của đương sự
1.2.2 Góp phan bao dam vụ việc đâu sw được giải quyết công bằng, kháchquan, đúng pháp luật
NBVQVLIHPCĐS có vai trò quan trong trong công cuộc xây dung Nhà nước
pháp quyên xã hội chủ nghĩa bằng việc gop phân bảo vệ công lý, công bang xã hội
và pháp ché xã hội chủ ngiấa Trong một nên tư pháp dan chủ xã hội chủ nghĩa khi
ma giá trị quyền con người được tôn vĩnh và la dich đến của toàn bô hoạt động tư
pháp thi hoạt động của NBV QVLIHPCĐS với "sứ ménly” bảo vệ công lý, cổng bằng xã
hột được coi là mét đại lượng dé đánh giá uy tin, chất lượng của hoat động tư pháp Cơquan tiền hành tổ tụng, người tiên hành tổ tung khi tham gia vao TTDS phải tuân thi cácnguyên tắc cơ bản được quy đính tại Điều 12, Điều 13, Điêu 16 BLTTDS 2015, tuynhién không tránh khỏi có sự vi phạm xuất phát từ phía nhimg chủ thê này Do đó, sựtham gia của NBVQVLIHPCĐS sé góp phân bảo vệ tót hơn quyền và lợi ích của đương,
sự giúp vu việc dân sự được giải quyét công bằng, khách quan, đúng pháp luật.
Bên canh đó, NBV QVLIHPCĐS còn gop phân kiểm tra, “giám sat” hoạt độngcủa cơ quan tiền hành tô tụng kl giải quyết vụ việc dân sự và việc ấp dụng pháp luật
của các cơ quan đó V oi sự tham gia của NBVQVLIHPCDS, quá trình xét xử vụ án
của Tòa án được công minh hon; làm cho người tiện hành tổ tụng phải khách quan,tôn trọng pháp luật hơn trong quá trình giải quyết vụ việc dân su Như vậy, với kiến
Trang 17thức pháp lý vững vàng, NBVQVLIHPCDS có vai tro quan trọng, xuyên suốt trongtoàn bộ quá trình tổ tung Hoạt đông của NBV QV LIHPCĐS tuy không phải là hoạtđông tư pháp, nhung lại có môi liên hệ gắn chặt với hoạt động tư pháp, hỗ trợ cho
hoạt đông tư pháp Sự tham gia tích cực của NBVQVLIHPCDS trong các giai đoạn
của quá trình tô tung có thể xem nhu một công cụ hữu hiệu để giúp các cá nhân, cơquan, tô chức bảo vệ được các quyên và lợi ích chính đáng của mình, đảm bảo chohoạt động tô tung được thực hién theo đúng các quy đính của pháp luật, góp phân
không nhỏ vào việc bảo vệ công lý.
1.2.3 Góp phầm hoàu thiện hệ thông pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt
động cia bộ may hà ttớc và cơ quan tr pháp
Pháp luật chỉ có thé phat huy được tác dụng, điều chỉnh hiệu quả các quan hệ
xã hội khi due trên cơ sở vững chắc của nên pháp chê và ngược lại, phép ché chỉ cóthé cũng có và tăng cường khi có một hệ thong pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ Dé cómột hệ thông phép luật hoàn chinh đời hỏi Đảng và Nha nước ta phải thường xuyêntiến hành hệ thông hóa pháp luật dé phát hién và loại bỏ những quy định pháp luậttrùng lặp, mau thuần, bỗ sung những thiêu sót trong hệ thong pháp luật Thông quaviệc NBVQVLIHPCĐS bằng việc nắm bắt được các quy định của pháp luật, vậndung kiến thức pháp luật dé tư van trong quá trình tó tụng NBVQVLIHPCĐS gopphan phát hiện những quy đính pháp luật còn bat cập, mâu thuần, thiểu thông nhậttrong quá trình áp dụng, gidi quyết vụ việc dân su
Song song với hoat động đó, NBVQVLIHPCĐS còn có thé đưa ra những ýkiên dé xuất nhật định nhằm hoàn thiên hệ thống pháp luật Ngoài ra,NBVQVLIHPCDS còn đóng góp cho hoạt đông kiểm tra, giám sát quá trình tô tung
và áp dụng pháp luật của cơ quan có thâm quyền Bởi lễ, sư vô tư, khách quan của cơquan tién hành tổ tung người tiền hành tổ tung rất quan trong, Bằng việc am hiểupháp luật, kinh nghiệm tham gia tô tung NBVQVLIHPCĐS có thé phát hiện yêu totiêu cực từ cơ quan tiên hành tô tung, người tiên hành tô tụng Như vậy, hoạt động
của NBVQVLIHPCDS gop phân dam bảo sự that khách quan của vu việc dân sự và
việc áp dụng pháp luật của các cơ quan chức năng đúng quy đính, gop phan hoàn
thiên hệ thông pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiéu quả hoạt động của bộ may nha trước
noi chung và cơ quan tư pháp nói riêng.
Trang 1813 Quy định của pháp luật một so nước trên thế giới về người bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong to tụng dân sự và kinh nghiệm
cho Việt Nam
1.3.1 Người bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của dong sự theo pháp nat
Cộng hòa Pháp
Pháp là một nước năm trong hệ thong Châu Âu lục dia (Civil law) Luật pháp
ở Pháp ra đời rất sớm và phát trién nhanh chong Năm 1806, Pháp cho ra đời BLTTDSCông hòa Pháp (sau đây gọi là BLTTDS Pháp)Ê Bộ luật có 1507 Điều luật ban hànhlân đầu năm 1806 và đã được sửa đổi bỏ sung nhiều lần Van đề bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của đương sự theo pháp luật Công hòa Pháp được quy đính tại Điều827: “Các đương sự tự bào chữa Đương sự cling có thé nhờ người trợ giúp hoặc đạiđiện” Người trợ giúp theo pháp luật Pháp có cả quyên và nhiệm vụ tư vận, biện hộcho đương sự trước tòa: Điều 412 BLTTDS Pháp quy định: “Tro gio tat Tòa an baohàm cả quyên han và nhiệm vu tư vấn cho đương sự và biện hộ cho ho mà không rangbuộc ho” và người dai diện cũng có thể là người trợ giúp theo quy định tai Điêu 413
BLTTDS Pháp: “Đại dién bao hàm cả nhiệm vu tro git, trừ khi có quy đình hoặc
thỏa thuận khác ” Điệu 828 BLTTDS Pháp quy đính: “Đương sự có thé nhờ nhữngngười sau đẩy trợ giúp hoặc đại điện: Luật sư; vợ hoặc chồng cha mẹ hoặc nhữngngười thân thích trực hệ; cha mẹ hoặc những người cùng bảng hé đến hang thứ ba;những người quan hệ mật thiết với đương sự nh: người phục vụ riêng hoặc ngườicộng tác đắc lực trong công việc của duong sự; nhà nước, các tinh các xã các cơ
sở công có thé nhờ một cổng chức hoặc một viên chức thay mặt hoặc tro giúp: ngườiđại điện nếu không phải là luật sư phải có giấy tờ chứng mình quyền đại điện của
mình”
Khác với ViệtN am, BLTTDS Pháp quy đính cụ thé và rõ ràng những ai có théđứng ra biện hô cho đương sự của minh trước Tòa án, phân làm hei chủ thể: Luật sư
và người không phải là luật su N gười không phải là luật sư phải chứng minh là minh
đã được đương sư ủy quyền dai diện hoặc tre giúp, với luật su thi không cân điềunày Ngoài ra, thừa phát lại cũng có thé tro giúp hoặc đại điện cho đương sự và đượchưởng quyên miễn trừ chúng minh Cụ thé tại Điều 416 BLTTDS Pháp quy định:
* Tạ Định (1998), 36 Luật Tổ trang đấm sự cia nước Cong hòa Pháp, Nab Chính trị quốc gia Sự thất, Hi Noi
Trang 19“Người nào muốn đại điện hoặc tro giúp một bên đương sự phái chứng mình là mình
đã được đương sự iy quyên đại điện hoặc trợ giúp Try nhiên luật sư bào chữa hoặcluật sư đại điện không cẩn phải chứng mình điều này Thừa phát lai cĩng được hưởngquyển miễn trừ này trong những trường hợp mà thừa phát lại được đại điện hoặc trogiip các đương su” Pháp không chia luật su tư vận hay luật sư tranh tung, Pháp luật
tô tung của Pháp được tô chức theo mô hình tô tụng xét hỏi, tuy nhiên van đề tranhtung đã được pháp luật Pháp đề cập trong Tuyên ngôn nhân quyền va quyền công dan
năm 1789 và được hoàn thiện ngay thời kì đầu thé ki XIX Tòa phá án của Pháp trong
ban án nếm 1828 đã nhân mạnh: “Biển hồ là một quyển tự nhiên, không ai bị xét xứ
nếu không được chất vẫn và chuẩn bị cho việc tự biện hệ” Tâm quan trọng của
nguyên tắc tranh tung con được ghi nhận trong Điêu 6 Công ước châu Âu về quyền.con người, tiết 6 từ Điều 14 đên Điều 17 Bộ luật Tô tung dan sự mới và các quy định.chuyên biệt khác” Người trợ giúp và dai điện có vai trò quan trong trong việc tranh.tung tại phiên tòa bảo vệ quyên va lợi ích cho đương sự Trong các chủ thể quy địnhtại Điều §2§ BLTTDS Pháp thi luật sư được biết đến nhiều hơn Vai trò của luật sưPháp rat được coi trong,
Pháp luật tô tụng Pháp theo mô hình tô tung xét hỏi Những năm gan đây, Pháp
đã đưa một số yêu tổ của tô tung tranh tung tạo thành mét mô hình tổ tụng kết hophai hoà các các yêu tô hợp ly của cả hệ thong tô tụng xét hỏi (tổ tung thêm van) và
hệ thông tô tụng tranh tụng, mô tình tổ tung kiểu này da được Pháp vận dung và trênthực tê đã chúng té được tính ưu việt của nó Thâm phán Pháp dam bao việc tuân thủnguyên tắc tranh tụng, kiểm tra tư pháp hoạt động tranh tung giữa các đương sự tổclưức hoạt đồng tranh tung giữa các đương sự, thâm phán tự minh tuân thủ nguyên tắctranh tung!” Theo mô hình nay, vai trò của luật sư Pháp được đề cao, kỹ năng lậpluận, kỹ năng tranh tung của luật sư được pháp luật đảm bảo phát huy Qua đó, quyền
và nghia vụ của đương sự được bảo vệ hiệu quả.
Kinh nghiêm cho Tiết Nam
Những năm gân đây, Phép kết hợp hài hoà các yêu tổ tranh tụng vào mô bình tô
ˆ Phạm Nay Hưng (2003), Nguyễn tắc tranh tưng trong Luật To amg din sx Công hòa Pháp, Tạp chi Tuất hoc,
(09,44 Ề
' Phạm Naw Bứng (2003), Nguyễn tắc tranh trang trong Luật Tổ amg din sự Cộng hỏa Pháp ,, Tap chi Luật
học, (04), Tr 47-48
Trang 20tụng xét hỏi, day là điểm nỗi bật mà Viét Nam can học hỏi Pháp luật TTDS Việt Nam về
cơ ban cũng được xây dung trên cơ sở thủ tục tô tụng xét hỏi và cũng đã kết hợp các yeu
tô của thủ tục tổ tung tranh tung Tuy nhiên, tính tranh tung vẫn chưa được phat huy, vaitro tranh luận của đương sự và NBVQV LIHPCĐS chưa được đề cao Việc tiép thu yêu
tô tranh luận trong pháp luật TTDS Pháp xuất phát từ nguyên nhân sau
Thứ nhất, mô hình thủ tục tranh tụng và thủ tục tổ tung xét hỏi đều có những
uu điểm và nhược điểm nhất định Trong mô hình xét hỏi đề cao vai trò chủ động của
thâm phan trong việc tim ra sự that vụ án trên cơ sở các sư kiện, chúng cứ Tranh
tụng tại phiên tòa bị hạn chế, đương sự và NBVQVLIHPCĐS không phát huy đượcvai trò trong việc bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự Ngược lại, mô hìnhthủ tục tranh tung được rất nhiều học giả cho rằng rất coi trong quyền con người, Tòa
an dong vai trò trong tài đúng giữa các bên, qua tranh luận giữa các bên sự thật khách.
quan vụ án được lam sáng tỏ, đề cao vai trò của đương sự và NBVQVLIHPCĐS Tuynhiên, mô hình nay thủ tục tô tung phúc tap, sự ảnh hưởng của NBVQVLIHPCDSrất lớn đến quyét định giải quyết đến vụ án, bên nao nhờ được NBVQVLIHPCĐSggồi hơn có kha năng giành thang kiện hơn Do đó, để khắc phuc những hạn chế củamối loại hình tô tung, xu hướng cải cách thủ tục tô tụng trên thé gidi hiện nay 1a phápluật TTDS của các nước đang ngày càng xích lai gan nhau hơn, loại bö dân nhữngyêu tô không hợp lý va chap nhận những ưu điểm của hệ thông phap luật khác.
Thứ bai, xuất phát từ yêu cầu cai cách tư pháp tại Nghi quyết Hồi nghi lan thứsáu Ban Chap hành Trung ương Dang khóa XIII về tiếp tục xây dung và hoàn thiệnnha nước pháp quyên xã hội chủ ngiấa Viét Nam trong giai đoạn mới đã đưa ra nhiệm
vụ trong tâm: “Day mạnh cải cách tư pháp, bảo đâm tính độc lập của tòa cn theo
thẩm quyền xét xử thẩm phen, hội thẩm xét xir độc lập và chỉ tudn theo pháp luật”;
“Xây dung chế đình tô nog tư pháp lắp xét xứ là trig tâm, tranh ting là đột phá;bảo ddim tô hing tư pháp dân chủ, công bằng văn minh, pháp quyền hiện đại, nghiêmminh, dé trếp cẩn bdo đầm và bảo vệ quyên con người, quyền công đân Áp dinghiệu quả thit tục tô tung he pháp rút gọn; kết hợp các phương thức phi tổ hag tư phápvới các phương thức tô tìng tư pháp Đổi mới và néng cao hiệu quả cơ chỗ Nhân dân
tham gia xét xử tại tòa an”
Thứ ba, mô hình TTDS Việt Nam và TTDS Pháp có những nét tương đông,Pháp kết hợp các yêu tổ tranh tụng vào mô hinh tổ tụng của họ và đã thành công trong
Trang 21việc phát huy được ưu điểm của mô bình kết hợp này Chính vì vậy, pháp luật TTDScủa nước ta cân tiếp thu, học héi kinh nghiệm của pháp luật TTDS Phép trong việckết hợp yêu tô tranh tụng vào xét hỏi dan hoàn chỉnh pháp luật tô tụng nước ta Quaviệc vận dung linh hoạt các yêu tô hợp lý, những ưu điểm trong mô lành xét hồi vàtranh tụng sẽ phát huy vai trò tích cực của đương sự, khẳng định vị trí quan trọng của
NBVQVLIHPCĐS trong việc BVQVLIHPCĐS
1.3.2 Người bao vệ quyều và lợi ích hop pháp của đương sự theo pháp luật
Cộng hòa uhan đầu Trung Hoa
Pháp luật Cộng hỏa nhân dân Trung Hoa đảm bao quyền bình dang của cácbên khi tham gia vào quan hệ tô tụng Các bên tham gia vụ kiên dén sự có quyền cửngười đại điện đã bảo vệ quyền và lợi ich của mình Điều 50 BLTTDS Công hòa nhândân Trung Hoa ném 1991 (sau đây gọi tắt là BLTTDS Trung Hoa) quy đính ngườiđai điện sẽ hỗ tro, giúp đỡ các bên thu thập và cung cấp bằng chúng tham gia vàocác cuộc tranh luận, yêu câu hòa giải, nộp đơn kháng cáo Đông thời, các bên có thểtham khảo các tai liệu liên quan đến thủ tục tòa án của vu án và sao chép các tải liệu
và các văn bản pháp luật khác có liên quan dén vu án ngoai trừ vật liêu liên quan den
‘bi mật nhà nước, bi mật thương mai, hoặc các van dé riêng tư của cá nhân Người daiđiện sẽ tư van, giúp đỡ các bên bảo vệ quyên và loi ích hop pháp của mình Các
bên phải thực hiện quyên tô tụng của minh theo luật pháp, tranh tụng và thực hiệnbản án có hiệu lực Như vậy, pháp luật TTDS Trung Hoa quy định các bên cóquyên cử người đại điện bảo vệ quyền và lợi ích của minh Theo Điều 54 BLTTDS
Trung Hoa hành vi tô tung được thực hiện bởi các đại điện sẽ ràng buộc tat cảđương sự của bên mà mình đại điện Bat ky thay thê người dai diện, từ bỏ yêu câu,chap nhận các yêu câu của bên đối phương hoặc giải quyết dam phán phải được
sự chap thuận của các đương su
Mỗi bên tham gia vụ kiện dân sự hoặc đại diện hợp pháp có thé bé nhiệm một
hay hai người hành động như minh đại điện tranh tụng, Luật sự, người thân của bên
đương su, người đề nghi của công chúng có liên quan tô chức, đơn vi ma mét bên.tham gia, hoặc bat kỷ công dân khác đã được phê duyệt bởi một Toà án nhên dân cóthé được giao làm đại diện tranh tụng của bên tham gia!! Quy định này nêu lên những
'! Điều 58 BLTTDS Trưng Hoa
Trang 22chủ thể có thé làm đại điện cho đương sự, them gia vào tranh luận BVQVLIHPCĐS.Bên cạnh đó pháp luật còn quy định luật su có quyên điều tra và thu thập chúng cử,
và có thé tham khảo ý kiên liệu có liên quan dén vụ én” Khi một bên đã giao phó
mot người 1a đại điện tranh tụng của minh, người đại điện nay phải có trách nhiệm
nộp giầy ủy quyền có chữ ký hoặc con dau đền tòa án nhân din Giây ủy quyền phảixác định các van dé và pham vi thêm quyên được giao phó! Ngoài ra, pháp luậtCông hòa nhân dân Trung Hoa rat đề cao tranh luận khi xét xử vụ án “Trong lĩnhvực TTDS các nhà lập pháp Công hòa nhân dân Trung Hoa đã kết hop nhuần nhuyễnhai thít tue tổ hog tranh tung và thit tue tổ tung xét hồi, địa các yêu tổ tranh tung kếthợp vào thit tue tô tung xét hôi dang tổn tại "1 Nguyên tắc tranh tụng trong TTDSTrung Hoa tên trong địa vị chủ thể của đương su, đảm bảo quyên lợi cơ bản củađương sự tăng quyên chủ dao của đương sự trong tổ tung và hen chế quyền hạn Toa
án, Pháp luật quy đính về dai điện tranh tụng tại phiên toa Tại thủ tục tranh luận,vai trò của người dai diện tranh tung trong việc tranh luân bão vệ quyền và lợi íchcủa các bên tham gia vụ kiên được đề cao Tại đây, người đại diện tranh tụng vậndung kiên thức, kha năng lập luận để thuyết phục, chứng minh cho yêu cầu, đề nghịcủa minh Tòa án không chủ động điều tra, néu kết quả điều tra của Tòa án mã khôngđược đương sự đưa ra tại giai đoạn tranh tụng trong quá trình tô tụng thì không đượccoi là căn cứ để Toa án ra phán quyết Quy định này của pháp luật Trung Hoa phùhop với các nước theo hệ thông Anh - Mỹ và thường được các nước áp dung trongquá trình giải quyết tranh chap theo trình tự TTDS}5 Do đó, đại diện tranh tung giữ
vai tro quan trọng trong việc giúp đỡ các bên tham gia vụ kiện tranh tung tai Toa án,
đêm bảo bảo vệ quyên và loi ích của các bên
Kinh nghiêm cho Viét Nam
Trong pháp luật TTDS Trung Hoa điểm nỗi bật Việt Nam cần học hỏi lả sựkết hợp nhuận nhuyén hai thủ tục tô tung tranh tụng va thủ tục tô tụng xét hỏi, đưacác yêu tô tranh tụng kết hợp vào thủ tục tổ tung xét hỏi đang tên tại Theo quy định
°›ĐỀnól BLTTDS Tưng He —
`! Điều $9 BLTIDS Trmg Hoa
' Dinh Bích Hi, Chu Thị Hoa (2004), Nguyễn tắc tranh tig trong to tụng dân sự rước Công hỏa nhân din
Trưng Hoa, Tạp chi Dân chi và Pháp luật, (06), Tr S4
‘S Dinh Bich Hi, Chu Thị Hoa (2004), Nguyên tắc tranh trng trong to tng din sự nuyớc ông hỏa nhân din
Trưng Hoa, Tạp chi Dân chi và Pháp luắt, (06), Tr 54
‘Dinh Bich Hà, Chm Thi Hoa (2004), Nguyên tắc tranh img trong tổ tụng din sự nước Công hỏa nhân din
Trung Hoa, Tạp chi Dân clit và Pháp luật, (06), Tr S4
Trang 23của pháp luật TTDS hiện nay, có thé thay nước ta đang theo hình thức sự kết hợp
giữa hai hệ thông tranh tụng và xét hỏi” Pháp luật TTDS Việt Nam đã có nhiéu điểm
mới nâng cao xét hoi và tranh tụng tại Tòa an Tuy nhiên, khác với pháp luật Trung
Hoa, yêu tô tranh tung trong TTDS nước ta vẫn chưa phát huy được hệt vai tro, chưa
đêm bảo cho NBVQVLIHPCDS phát huy khả năng lập luận, tranh tụng tại phiên toa.
Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử là nguyên tắc cơ ban trong hoạt động tư pháp của
hau hét các quốc gia dân chủ và pháp quyên, là tiêu chí đánh giá tính dân chủ và pháp
quyên của một quốc gia’® Tranh tung thé biện tính công khai, minh bạch và dan chủ,việc nâng cao tranh tụng của các chủ thé nhằm xác định sự thật khách quan vụ án,gai quyết vụ việc dân sự một cách đúng đắn, phù hợp với bản chất của tranh chapdân sự là việc của các bên Vì thé, việc m ở rồng tranh tụng là tat yêu Trong lính vựcTTDS các nhà lập pháp Công hòa nhan dân Trung Hoa đã kết hợp nhuan nhuyén thủtục tổ tụng tranh tụng và tô tụng xét hỏi Việt Nam cần tiếp thu va hoc héi chon lọckinh nghiệp lập pháp nay của pháp luật TTDS Trung Hoa nhằm tạo điều kiện cho
NBVQVLIHPCĐS phát huy khả năng tranh luân nâng cao vai trò
NBVQVLIHPCDS trong việc bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của đương sư
'' Điệu 230 den Điều 246 BLTTDS 2015
-'* Pham Hồng Phong, (2015), Thu trang và giãi pháp ning cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc tranh omg trong
hoạt động xét hồi, Tạp chi nghiền cu lập pháp, (08), Tr.16
Trang 24Tiêu kết Chương 1
NBVQVLIHPCDS co vai trò quan trong trong việc BVQVLIHPCĐS Việc
tìm hiểu các van dé về khái niém, đặc điểm, y nghĩa của NBVQVLIHPCĐS nhằmkhẳng định vittí, vai trò của ho khi tham gia vào hoạt động BVQVLIHPCDS Thôngqua hoạt động tìm hiểu những van dé chung về NBVQVLIHPCĐS, tác giả đã nhận.thức sâu sắc vai trò của NBVQVLIHPCDS trong việc hỗ tro, gúp đỡ đương sự tuânthủ đúng các quy định của pháp luật, giúp đương sự bảo vệ quyền và loi ích hợp pháp.Dong thời, sự tham gia của NBVQVLIHPCDS vào TTDS còn gop phân tích cựctrong hoạt đông áp dụng các quy định của pháp luật trên thực tiễn, đảm bảo vụ việcđược giải quyết một cách khách quan, đúng pháp luật Điều này là không thể thiêu.trong quả trình hoàn thiện hệ thông pháp luật va nâng cao liệu quả hoạt đông của bộ
may nhà nước nói chưng và cơ quan tư pháp nói riêng, Ngoài ra, tác giả cũng nêu ra
một số quy định của pháp luật nước ngoài về NBV QVLIHPCĐS đề thay được những
uu điểm của pháp luật nước ngoài trong quy định về van dé này, nhux tam quan trongvai tro của NBVQVLIHPCĐS trong tranh tụng, đắc biệt là yêu tô tranh tụng kết hop
với xét hỏi trong pháp luật của Pháp và Trung Hoa, nhằm nêu lên kinh nghiệm cho
pháp luật TTDS Việt Nam nói chung và quy định về NBVQVLIHPCĐS nói riêng,
Trang 25CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VIET NAM HIEN HANH VỀ NGƯỜI
BAO VE QUYỀN VÀ LỢI ICH HỢP PHAP CUA DUONG SỰ TRONG
TÓ TUNG DÂN SỰ
2.1 Điều kiện và thủ tục đăng ký trở thành người bảo vệ quyền và lợiíchhợp pháp của đương sự trong to tung dan sự
2.1.1 Điền kiệu trở thành ugrrời bao vệ quyén và lợi ích hop pháp của dwoug
sự trong tô tụng đâu sự
Theo quy định tại khoản 2 Điêu 75 BLTTDS 2015, điều kiện để một ngườitham gia tổ tung với tư cach la NBVQVLIHPCĐS thi ho can phải thỏa man điêu kiện:
‘kh có yêu cẩu của đương sự và được Tòa dn làm thit tuc đăng kýNBV'QVLIHPCDS” Như vậy, chỉ khi đáp ung được hai điều kiên: () Có yêu câu củađương sự, và (ii) Được Toa án làm thủ tục đăng ký thì một người mới có thé trở thành
Luật sư tham gia tô tung theo quy định của pháp luật về luật sư,
Trợ giúp viên pháp ly hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của
pháp luật về trợ giúp pháp ly,
Dai diện của tổ chức đại điện tap thé lao động là người bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của người lao đông trong vụ việc lao động theo quy dinh của pháp luật về
lao động, công đoàn,
Công dân Việt Nam có năng lực hanh vi dân sự day đủ, không co án tích hoặc
đã được xóa án tích, không thuộc trường hop đang bi áp đụng biên pháp xử lý hành
chính; không phải là cán bộ, công chức trong các cơ quan Tòa án, Viện kiếm sát va
công chúc, si quan, hạ sĩ quan trong ngành C ông an.
Thit hai, là người được đương sir yêu can tham gia tô tung để bao vệ quyền
Trang 26và lợi ích hợp pháp của họ trước Tòa an
Theo khoản 2 Điều 75 BLTTDS 2015 thì điều kiện để một người có thé trởthành NBVQVLIHPCĐS trong TTDS là phải được đương sự yêu cầu Quy định naygiúp đêm bảo quyên tự định đoạt của đương sự NBVQVLIHPCDS có được tham gia
tô tung hay không, tham gia vào giai đoạn nào trong quá trình tô tụng là do sự yêucầu của đương sự Trước đây, Điêu 18 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP quy định khitham gia tổ tung ho phải xuất trình được “van bản có nội dung thé hiện ý chỉ củađương sự nhờ bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp cho đương sự” Khoản 5 Điều 75BLTTDS 2015 có nêu Toa án xác nhận vào giây yêu câu NBVQVLIHPCDS Nhưvay, ý chí của đương sự về việc lựa chon và đông ý dé một người khác trở thànhNBVQVLIHPCĐS cho minh phải được thé hiện ra dưới dang văn bản là giây yêucầu NBVQVLIHPCDS Day là cơ sở pháp lý quan trong dé xác lập nên tư cách pháp
ly cho người được đương sự nhờ trở thành NBVQVLIHPCDS cho đương su.
That ba, là người được Tòa án lam thủ tục đăng ký NBVQVLIHPCĐS
Khoản 5 Điều 75 BLTTDS 2015 quy định sau khi kiểm tra giây tờ và thayngười đề nghị (người được đương sự yêu câu làm NBVQVLIHPCĐS) có đủ điều
kiện làm NBVQVLIHPCDS quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điêu 75 BLTTDS 2015
thi trong thời hạn 03 ngày làm việc, ké từ ngày nhân được đề nghi, Tòa án phải vào
số đăng ký NBV QVLIHPCĐS và xác nhân vào giấy yêu câu của NBV QVLIHPCĐS.Trường hợp Tòa án từ chỗi đăng ký thì phải thông báo bằng văn ban và nêu rõ lý docho người đề nghĩ
Trong quy định của BLTTDS 2015 là phải được Tòa án “chap nhận” thôngqua việc được cap giấy chứng nhận Như vậy quy định mới này của BLTTDS 2015thi Tòa án chỉ phải vào so đăng ký NBV QVLIHPCĐS và xác nhận vao giây yêu cauNBVQVLIHPCĐS sẽ đơn giản hơn và không phụ thuộc vào ý kién chủ quan của Tòa
án Tuy nhiên, trong trường hợp Tòa án từ chối ding ký thì khoản 5 Điêu75 BLTTDS
2015 không có quy định hay hướng dẫn cụ thé về trường hợp nào Toa án được từchỗi đăng ký
So sánh với BLTTDS 2004 sửa đổi, b6 sung năm 2011 trước đây, pháp luậtTTDS có thé noi đã mở rng quyền hon cho đương sự, khi thủ tục được đơn giên hóatheo quy trình: đương sự có yêu câu, Tòa án kiểm tra thông tin hợp 1ê và lam đơnđăng ký Tại Bô luật cũ, ngoài yêu cầu từ phía đương sự, NBVQVLIHPCĐS phải
Trang 27được Tòa án “chập nhận” thờ mới được coi là hợp tê Thực tế khi áp dụng, đương sựgấp không ít khó khăn trong việc phụ thuộc vào quyết đính chap nhân hay không của
Toa án, gây căn trở cho hoạt động của NBVQVLIHPCDS
2.1.2 Thủ te đăng ký trở thành ugười bảo vệ quyén và lợi ích hợp phápcủa điương sự trong tô tụng đầu sw
Theo quy định tại khoản 4 Điêu 75 BLTTDS 2015 thì khi thực hiện việc dé
nghi Tòa án làm thủ tục ding ký NBVQVLIHPCDS thì NBV QVLIHPCĐS phải xuất
trình các loai giây tờ cân thiết dé chứng minh, cụ thể như sau:
Luật sw cân phải xuất trình cho Tòa án giấy giới thiệu của V ăn phòng Luật sưnơi họ là thành viên hoặc có hợp đông làm việc cử họ tham gia tô tung tại Tòa án và
Công dân Việt Nam có đủ điều kiện quy đính tại khoản 2 Điều 75 BLTTDS
2015 thì xuất trình giây yêu cau của đương sự thé hiện ý chi của đương sự và phải
xuất trình các loại giây tờ tùy thân khác như chứng minh nhân đân/căn cước công
dân, văn bản của Ủy ban nhân dân nơi ho cư trú hoặc cơ quan, tô chức nơi ho lam
việc xác nhận ho không thuộc trường hợp không được làm người bảo vệ theo quy
đính tại điểm d khoản 1 Điêu 75 BLTTDS 2015
Theo quy định tại khoản 5 Điều 75 BLTTDS 2015, sau khi kiểm tra giây tờ vàthay người đề nghị có đủ điều kiện làm NBVQVLIHPCĐS thì Tòa án phải vào sođăng ký NBVQVLIHPCDS trong thời han 03 ngày làm việc, ké từ ngày nhận được
dé nghị và xác nhận vào giây yêu câu NBVQVLIHPCDS Trường hợp từ chối đăng
ky thi Tòa an phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ ly do cho người đề nghĩ
2.2 Chủ the là ngườibảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong
tố tung dan sự
2.2.1 Luậtsr
Trang 28Điểm a khoản 2 Điều 75 BLTTDS 2015 quy định: “Luật sư tham gia té hgtheo qg' đình của pháp luật về luật sư” Quy định nay dan chiêu đến pháp luật vềluật sư Điều 2 Luật Luật sư năm 2006 (sửa đối, bd sung năm 2012) đưa ra khái niệm:
“Luật sư là người có dit tiểu chuẩn, điều kiến hành nghề theo quy định của Luật này,thực liện dich vụ pháp Ip theo yêu cẩu của cả nhân, cơ quan tổ chức (sau day gọichung là khách hàng)” Theo quy dinh trên thi luật sự phải đủ tiêu chuẩn va đáp ứngđược điều kiện hành nghệ theo Điều 10, Điều 11 Luật Luật sơ năm 2006 (sửa dai, bd
sung năm 2012)
Luật sư tham gia đoèn luật sư và hành nghệ ở văn phòng luật sư, công ty luật
hoặc hành nghề với tư cách cá nhân Luật sư thực hiện dịch vụ pháp ly theo yêu caucủa cá nhân, cơ quan, tô chức Dich vụ pháp ly của luật sư bao gôm: Tham gia tổ tụng,
tư vân pháp luật, đại điện ngoài tô tụng cho khách hàng và các dich vụ pháp lý khéc!®
Chủ thé trở thành luật sư phải đáp ung được các quy định của pháp luật về luậtsu: Theo quy đính tại Điều 10 Luật Luật sư dé trở thành luật sw phải đáp ứng nhữngtiêu chuẩn là công dan Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiên pháp vapháp luật, có phẩm chat đạo đức tét, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghé luật
su, đã qua thời gian tập sự hành nghé luật sư, có sức khỏe bão đảm hành nghệ luật sưthì có thé trở thành luật sư Ngoài ra, người có đủ tiêu trên muôn được hành nghệ luật
sư phải có Chứng chỉ hành nghệ luật sư và gia nhập mét Đoàn luật sư
Theo Luật Luật sư người muôn trở thành luật sư và được phép hành nghệ luật
sư thi phải qua một quy trinh như sau”
Tot nghiệp dei học chuyên ngành luật,
Qua dao tạo nghệ luật sư (có Giây chúng nhận tốt nghiệp đào tạo nghệ luật sư
do Học Vién Tư pháp thuộc Bộ Tư pháp và Tổ chức luật sư toàn quốc hoặc do cơ sởdao tạo nghệ luật sư của nước ngoài cấp được Bộ trưởng Bồ Tư pháp công nhân),
Co Chúng chỉ hành nghé luật sư được cơ quan nhà nước có thấm quyền (Bộ
Tư pháp) công nhân đáp ứng đủ tiêu chuẩn về chuyên mén (co bằng cử nhân luật, đãqua đào tao nghệ luật sư, tập sự hành nghé luật su) yêu cầu về đao đức và có khả nănghành nghề luật sư,
'* Điều 4 Luật Luật sư năm 2006 (sửa d6i,b6 sưng năm 2012)
** Bộ Tư pháp (2014), Chủ đề Pháp init to umg din sự, Đặc sen tryển truyền pháp luật, (04), Tr 22
Trang 29Phải gia nhập Doan luật su để hành nghệ luật sư tại một V ăn phòng luật swhoặc Công ty luật hợp danh Chi có những luật sư tham gia hành nghệ tại các Vanphòng luật sư moi được tham gia tô tung.
Như vậy, Điều 12 Luật Luật sư năm 2006 (sửa đôi, bd sung năm 2012), dé trởthành luật su, cá nhân phải co bang cử nhên luật Tiệp theo, cả nhân phải có bằng tốt
ngliép chương trinh dao tạo luật su Lop học được đăng ký tại Hoc viện tư pháp (quy
đính hiện hành được hoc trong mười hai thang), sau đỏ đạt két quả qua kỳ thi tốtnghiép của Học viện Tư pháp và được cấp bằng tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư Bêncạnh đó, tei Điều 3 Thông tư số 05/2021/TT-BTP ngày 24/6/2021 của Bộ Tư pháphưởng dẫn một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư, Nghị dinh số123/20213/NĐ-CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều vàtiện pháp thi hành Luật Luật sự còn quy định công nhận giây chứng nhận tốt nghiệpdao tạo nghệ luật su ở nước ngoài trong các trường hợp
Giây chứng nhận hoàn thành chương trình đảo tạo nghệ luật su ở nước ngoàiđược cấp bởi cơ sở đào tao nước ngoài thuộc phạm vi áp dung của Hiệp định, thoảthuận về tương đương văn bằng hoặc công nhận lẫn nhau về van bang hoặc Điều.tước quốc tê có liên quan đến văn bằng ma nước Công hòa xã hôi chủ nghĩa ViệtNam đã ký kết,
Giấy chúng nhận hoàn thành chương trình đào tạo nghệ luật sư ở nước ngoài
được cấp bởi cơ sở dao tạo mà các chương trinh đào tạo đã được cơ quan kiểm định
chất lượng của nước đỏ công nhận hoặc cơ quan có thêm quyên của nước đó cho phépthành lập và được phép cấp văn bằng, chứng chỉ hoặc giấy tờ chứng nhận tốt nghiệpdao tạo nghệ luật su ở nước ngoài
Hiện nay, luật sư tham gia làm NBVQVLIHPCĐS ngày cảng nhiêu và ngày
cảng phát huy vai trỏ bảo vệ quyền va lợi ich cho đương su
2.2.2 Trợ giúp viêu pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý
Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp phép lý là một chủ thé cóthé trở thành NBV QVLIHPCĐS Điểm b khoản 2 Điêu 75 BLTTDS, thi trợ giúp viênpháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý ngoài đáp ứng điều kiện theo pháp luật
TTDS con phải tuân theo các quy dinh của Luật Trợ giúp pháp ly.
Căn cứ khoản 1 Điều 17 Luật Trợ giúp pháp ly năm 2017, người thực hiện trợ gúp
Trang 30pháp lý gôm Trợ giúp viên pháp lý; Luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý theo hợp đồng
với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý theo phân
công của tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý, Tư vân viên pháp luật có 02 năm kinh nghiệm tư vẫn pháp luật trở lên làm việc tại tô chức tham gia trợ giúp pháp lý, Cộng tác viên trợ giúp pháp ly Các chủ thể thực hiện trợ giúp pháp lý đười hình thức: Tư van pháp luật, tham gia to tung, đại diện ngoài tổ tung Theo quy định tại Điều 7 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 thì có 15 đối tượng được trợ giúp pháp lý như Người có
công với cách mạng, người thuộc hô nghèo, trẻ em, Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017
quy đính những tiêu chí nhát định đốt với từng chủ thể thực hiện trợ giúp pháp ly Cụ thể
Trợ giúp viên pháp lý là công đân Việt Nam là viên chức của Trung tâm trợ
giúp pháp lý nhà nước có đủ tiêu chuẩn sau đây có thể trở thành tro giúp viên pháp lý: Có phẩm chất đạo đức tot; Có trình độ cử nhân luật trở lên, Đã được dao tạo nghề luật sư hoặc được miễn đào tao nghé luật sư, đã qua thời gian tập su hanh nghé luật sư hoặc tập sự tro giúp pháp ly; Co sức khỏe bảo đảm thực hiện trợ giúp
pháp ly; Không dang trong thời gian bị xử lý kỷ luật Trợ giúp viên pháp ly là viên chức nha nước, lam việc tại Trung tâm trợ giúp pháp ly nha nước, được Chủ tịch
Uy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp thẻ Trợ giúp viên pháp
ly theo để nghị của Giám độc Sở Tư pháp?1.
Công tác viên trợ giúp pháp lý: Những người đã nghỉ hưu, có năng lực hành
vi dân sự day đủ, có phẩm chất dao đức tốt, có sức khỏe, có nguyện vong thực hiện trợ giúp pháp lý có thể trở thành công tác viên trợ giúp pháp lý, bao gồm: trợ giúp viên pháp lý, thẩm phán, thẩm tra viên nganh Tòa an; kiểm sát viên, kiểm tra viên ngành kiểm sat; điều tra viên; chap hành viên, thẩm tra viên thi hành án dân
sự, chuyên viên lam công tác pháp luật tại các cơ quan nha nước”,
So với BLTTDS 2004 (sửa đổi, bo sung năm 2011), cho đến nay 1a BLTTDS 2015 đã quy định thêm chủ thể là trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý Việc bo sung thêm chủ thể nay la một quy định tiến bộ trong
pháp luật TTDS Việt Nam Qua đó, tro giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ
?! Điều 19 Luật Trợ gšip pháp l7 năm 2017
** Khoản 1 Điều 24 Luật Trợ gitp pháp Eÿ năm 2017
Trang 31giúp pháp lý phục vụ miễn phí cho những đôi tượng có hoàn cảnh khó khăn, góp phân vao việc phô biên, nâng cao hiểu biết, ý thức tôn trọng va chap hanh pháp luật, bảo vệ công lý, công bang xã hội, phòng ngừa, han chế vi phạm pháp luật.
2.2.3 Chủ thé là đại điện của tô chite đại điện tập thé lao động
Trong môi quan hé với người sử dụng lao đông, người lao động luôn ở vì trí yếu thé hơn, có su phụ thuộc vả chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động Trên thực tế, xảy ra hiện tượng lạm quyền của người sử dụng lao động
va dẫn đến những thiệt thoi cho người lao đông Từ đó, muốn thiết lập môi quan
hệ lao động được bình đẳng hơn, pháp luật đã có những quy định bảo vệ người lao động, qua đó hạn chế được sư lạm quyền của người sử dung lao động.
Công đoàn trực tiếp bảo vệ quyên va lợi ich của người lao đông trong nhiều lĩnh vực, đại diện cho tap thể người lao đông khi có tranh chap trong lĩnh vực lao động Vẫn dé công đoàn thực hiện chức năng bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp của người lao đồng ngày cảng được chu trong hơn, được đê cập trong nhiêu văn bản pháp luật khác nhau Điều 10 Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định: “Công đoàn Viet Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người
lao động duoc thành lập trên cơ sở tiểnguyện dat điện cho người lao đông chăm
lo và bảo vệ quyén, lợi ich hop pháp, chỉnh đảng của người lao động; tham gia quản Ì' nhà nước, quản I kinh té - xã hội” Theo quy định của pháp luật Việt Nam về Công đoản hiện hanh thì Công doan: “Đại điện cho tập thé người lao động tham gia tô tung trong vụ da lao đông hành chính phá san doanh nghiệp
để bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp, chính dáng của tap thé người lao động và người lao động ” và được quy định cụ thể tại Điêu 11 Nghị định 43/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 của Chính phủ về quy định chi tiết thí hành Điều 10 của Luật Công đoàn về quyền, trách nhiệm của công doan trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi
ích hep pháp, chính dang của người lao đông,
Theo pháp luật vẻ lao động, tổ chức đại diện tập thể lao đông tai cơ sở là Ban Chấp hành Công đoản co sở hoặc Ban Chấp hành Công đoàn trực tiếp cơ sở nơi chưa thành lập Công đoản cơ sở Đại diện Ban Chấp hành Công đoản sẽ là người bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của người lao đông tham gia TTDS đối với những tranh chấp, yêu câu lao động được liệt kê tại Điều 32, 33 BLTTDS
Trang 322015 So với BLTTDS 2004 (sửa đổi, bé sung năm 201 1) thì đến BLTTDS 2015
đã mở rộng phạm vi chủ thé nảy có thể trở thành NBVQVLIHP của người lao động Trong đó, Công đoàn là một tổ chức gân gũi, hoạt động thiết thực và có hiệu quả trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của người lao đông, tạo môi quan
hệ hải hòa, ổn định giữa các chủ thể tham gia lao đông.
2.2.4, Chit thé là Coug đâu Việt Nam
Công dân Việt Nam muén trở thành NBVQV LIHPCĐS thì phải dap ung cácđiều kiện được quy định tại điểm d khoản 2 Điều 75 BLTTDS 2015: Có năng lựchành vi dân sự đây dix không có an tích hoặc đã được xóa án tích không thuộc truéng
hop dang bị áp dung biện pháp xử ly hành chính; không phải là cán bồ, công chức
trong các cơ quan Téa an, Diên kiém sát và công chức, sĩ quan hạ sĩ quan trongngành Công an Đây là quy định “mở” của BLTTDS 2015 nhằm tạo điều kiện chonhũng công dân Việt Nam có thé hiểu biết pháp luật, mặc du không có chức danh tưpháp vẫn có thé tham gia tố tụng với tư cáchNBVQVLIHPCĐS nhằm bão đảm quyềnlợi cho các đương sự Bởi lế, hiện nay số lương luật sư cũng như trợ giúp viên pháp
ly tại Việt Nam còn rất han chế, do do, pháp luật quy định về chủ thé này là nhằmtăng cường khẽ năng tiếp cân pháp lý, cũng như hỗ trợ pháp lý cho đương sự khi thangia vụ án dân sự, đặc biệt là đổi với nhóm đổi tượng yêu thé trong xã hội
Khoản 1 Điều 20 Bé luật dân sự 2015 quy định: “Người thành nién là người
từ dit mười tám tuổi trở lên” và khoản 2 quy định “Người thành nién có năng lựchành vi dan sự đẩy div Năng lực hành vi din sự của cá nhân là khả năng của cánhân bằng hành vi của minh xác lập, thực hiện quyên, nghĩa vu dân sự Như vậy,người từ đủ mười tám tudi (tinh theo ngày tron) được suy đoán là người có năng lựchanh vi dân sự day đủ Những cá nhân này là những chủ thé co day đủ tư cách chủthé và có thé them gia vào các quan hệ dân sự độc lập Trường hop quy định tại khoản
2 Điều 20 Bộ luật dân sự 2015: “ trừ trường hop qng' đình tại Điều 22, 23 và 24của Bộ luật này ” là những trường hợp người đã dén tuổi trưởng thánh từ 18 tuổi trontrở lên nhưng bi mat năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thnic,lâm chủ hành vi hoặc dé là người bị hạn chê năng lực hành vi din sự Các chủ thénày khi tham gia vào các quan hệ dan sự phải có nhũng điều kiên nhật định: được sựđông ý hoặc phải có người giảm hô Quy định tại điểm d khoản 2 Điều 75 BLTTDS
Trang 332015 là hợp lý, bởi lẽ người có nhân thân tốt như có năng lực hành vi dân sự đây đủ,
không có án tích hoặc đã được xóa án tích không thuộc trường hợp đang bi áp dụng tiện pháp xử lý hành chính thì sẽ đảm bảo hon trong việc bảo vệ đương sự của minh.
Tuy nhiên, hiện nay có thê thây tính chuyên nghiệp của chủ thể là Công dân
Việt Nam còn chưa cao, chưa thực su có nhiều kiên thức, kinh nghiệm cũng như kỹ
nang về pháp lý dé có thé thực sự bảo vệ đương sự khi tranh tụng ở Toa én Dé bảo
vệ quyền lợi cho đương su, NBVQVLIHPCĐS phải là người có kiến thức pháp lý,
kỹ năng nghệ nghiệp và kinh nghiệm tham gia tổ tung Tuy nhiên, không phải tat cảnhững người khác theo quy định tei khoản 2 Điều 75 BLTTDS 2015 đều được daotạo, am hiểu pháp luật và có kỹ năng tham gia tổ tụng Công dân Việt Nam làNBVQVLIHPCDS có thé sẽ làm giảm chất lương tranh trung cũng như kéo dai tiên
độ phiên tòa Bởi lễ, quá trình tô tụng nói chung và quá trình TTDS nói riêng kháphức tạp, vì vây không phải ai cũng có thể thực hiên tốt việc bão vê quyên và lợi ích
của minh Do đó, nhiều khi nó lại gây nên “sự phiên toái, hao nén, tốn của mắt thời
gian lao tâm mật trí “23 Mat khác, quá trình giải quyết vụ án dân sự nhanh chóng hay
kéo đài phụ thuộc rất lớn vào việc cung cap chứng cứ chứng minh để Tòa én tim ra
sự thật vụ én Nếu NBVQVLIHPCĐS không có kỹ năng kinh nghiệm và kiến thứcpháp luật và dao đức nghệ nghiép sẽ làm cho việc giả: quyết vụ án dân sự kéo dài,tốn kém về nhiéu mat Vi vậy, công dân Việt Nam có nhân thân tốt nhur có néng lựchành vi dan sự đây đủ, không có án tích hoặc đã được xóa án tích, không thuộc trường
hop đang bị áp dụng biên pháp xử lý hành chính thi chỉ là yêu tổ cần nhưng chưa đủ
để có thể bảo vệ tét quyên và lợi ích hợp pháp của đương sw Trong khi đó, nhữngngười am hiểu pháp luật, có kỹ năng nghệ nghiệp chuyên nghiệp, day dặn kinhnghiém, có đạo đức nghệ nghiệp sé là chỗ dua tin cây, giúp dé cho các đương sư bảo
vệ quyền và lợi ich hợp pháp của minh,
Đôi với các trường hợp công dân đang bi áp dụng biên pháp xử lý hành chính,
là cản bô, công chức trong các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát và công chức, sĩ quan,
ha si quan trong ngành C ông an thủ sẽ không được trở thành NBV QV LIHPCDS Việc
pháp luật quy định các chủ thể là cán bộ, công chức trong các cơ quan Toa án, Việnkiểm sát và công chức, ấ quan, ha ấ quan trong ngành Công an không được là
`! Nguyễn Mạnh Bich (1999), Ludt Tổ naig đân suc Việt Neon, Nsb Dong Nai, Đồng Nai, Tr.202
Trang 34NBVQVLIHPCĐS nhằm đảm bảo tính công bang, khách quan trong quá trình xét
xử Đối với các chủ thể dang bi áp dụng biên pháp xử lý hành chính là những chủ thé
bi hạn chế quyên do vi phạm các quy định của pháp luật, do đó khi ho đang thực hién
các biện pháp bị xử lý thì không thể tham gia dé bảo vệ quyền và lợi ích cho đương
sự trong vu án dan sự được.
2.2.5 Những trường hop không được làm người bao vệ quyén và lợi ích hợppháp cia đương sự
Co thê nhận thay chủ thé có thé lam NBVQVLIHPCĐS khá đa dang Trong
đỏ có một số clủ thé chịu sự điều chỉnh của mét số văn bản pháp luật đặc thù Đốivới đối tương là luật su, trợ giúp viên pháp lý hoặc người trợ giúp pháp lý, đại diệncủa tô chức đại điện tập thé lao động đều có quy định pháp luật chuyên ngành hướng,dẫn cụ thể Chi còn đối tượng là công din Việt Nam được quy định cụ thể tại BLTTDS
2015 Nhưng khi muốn trở thành NBV QV LIHPCĐS ho đều phéi dim bảo điêu kiện
dé có thể thực hiên được nhiệm vụ bảo vệ cho đương sự của minh
Hiện nay, nhũng người không được tham gia TTDS với tư cách là
NBVQVLIHPCĐS là: Người không có năng lực hành vi dân sự day đủ, người đang
có án tích hoặc chưa được xóa án tích, người thudc trường hep đang bi ap dụng biện
pháp xử lý hành chính, cán bô, công chức trong các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát
và công chức, sỹ quan, ha sỹ quan trong ngành C ông an
Người không có đủ năng lực hành vi dân sự thì không thé tham gia tổ tụng dé
BVQVLIHPCDS Người đang co án tích hoặc chưa được xóa án tích cũng không
được tham gia t tung dé BVQVLIHPCDS bởi lẽ ho có nhân thân không tốt, sẽ gâyảnh hưởng dén danh dự vả không dim bảo được quyền va loi ích hợp pháp của đương
sự được Mat khắc, họ đang chiu sự quan lý va giám sát của cơ quan công quyền nênviệc họ tham gia tố tung dé bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp cho người khác 1a không
được Người thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính cũng
không được tham gia tổ tung với tư cách la BVQVLIHPCĐS được, quy định này
cũng rat hop lý bởi lế người đang bi áp dung biện pháp xử lý hành chính, nghĩa là
người đang có hành vi vi phạm pháp luật thì không thể BVQVLIHPCĐS Còn đốivới cán bộ, công chức trong các cơ quan Tòa án, Viện kiểm sát và công chức, sỹ quan,
ha sỹ quan trong ngành Công an là những người làm việc tại cơ quan có liên quan
Trang 35trực tiệp đến việc giải quyết các vụ án, do đó, việc quy dinh nay là hợp lý, đảm bảoquyên của các chủ thể có liên quan.
2.3 Quyền và nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củađương sự trong to tung dan sự
2.3.1 Tham gia tô tung từ khi khởi kiện hoặc bat cit giai đoạm nao trongquá trình tô tung dan sw
Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, NBVQVLIHPCDS có vai trò quantrọng hỗ trợ cho đương sự thực hiện quyên và nghie vụ của họ theo quy đính của phápluật, đông thời giúp cơ quan tiên hành tổ tụng giải quyết và xử lý vu việc khách quan,
đúng pháp luật Điều 76 BLTTDS 2015 quy định NBVQV LIHPCĐS có quyên “tham
gia tổ tung từ lửa khởi kiện hoặc bắt cứ giai đoạn nào trong quả trình TTDS” V aitrò của NBVQVLIHPCDS được thé hiện trong mỗi giai đoạn của quá trình tổ tung là
khác nhau Việc tham gia của NBVQVLIHPCĐS từ khi khởi kiện có ý nghiia quan.trọng trợ giúp ban đâu với đương sự, bảo vệ đương sự trong suốt quá trình tô tụng,
Tuy nhiên, ở bat cử giai đoạn nào của TTDS khi cần có sự trợ giúp thì đương sự đều
có thể yêu cau NBVQVLIHPCĐS tham gia tố tung dé bảo vệ quyên và lợi ich hợppháp cho minh Cu thể:
Trong giai đoạn sơ thấm dân sự việc tham gia TTDS của NBVQVLIHPCĐSrat quan trong Trước tiên, NBVQVLIHPCĐS sẽ hỗ trợ đương sự quyết đính có nênthực hiện việc khối kiện yêu câu Tòa án giải quyết vụ án dân sự hay không, soạn thiođơn khởi kiện và chuẩn bị hồ sơ khởi kiện, nộp đơn khởi kiện cho Tòa án Khi vụ án
dân su đã được Toa án thụ lý, NBVQVLIHPCDS giúp đương sự thu thập, giao nộp
chứng cú, tai liệu can thiết cho Tòa án; tham gia phiên hop kiểm tra việc giao nộp,tiếp cân, công khai chúng cứ và hòa giải vụ án dân sư, tham gia phiên tòa giải quyết
‘vu án dân sự.
Trong giai đoạn phúc thẩm dân sự, NBVQVLIHPCĐS tham gia to tung dé tưvan cho đương sự có nên kháng cáo bản án, quyết định sơ thâm của Tòa án hay không,giúp đương sự bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp tại Tòa án cấp phúc thêm
Trong giai đoạn giám đóc thâm, tái thâm: Giám đốc thâm, tái thâm 1a thủ tụcxét xử đặc biệt, được tiền hành khi bản án, quyết dinh đã có hiệu lực của pháp luật.Trên thực tê có nhiều trường hợp sau khi bản án, quyết đính đã có luậu lực pháp luậtthi đương su mới mới người bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp Tuy nhiên, hoạt động