1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận KNLĐQL - Phong cách lãnh đạo độc đoán của Lý Quang Diệu và bài học cho các nhà lãnh đạo tương lai

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phong Cách Lãnh Đạo Độc Đoán Của Lý Quang Diệu Và Bài Học Cho Các Nhà Lãnh Đạo Tương Lai
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Nghiệm Lãnh Đạo
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 46,04 KB

Nội dung

cũng đã tìm thấy Lý Quang Diệu sự hợp tác chiến lược giúp họ tìm cách vượtqua những thách thức quốc tế đó.Vì những điều trên mà em lựa chọn “Phong cách lãnh đạo độc đáo của Lý Quang Diệu

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Lý Quang Diệu (Lee Kuan Yew) là một chính khách đặc biệt, độc nhất

vô nhị trong nửa thế kỷ qua Là “cha đẻ” và là nhân vật rất có ảnh hưởng ởSingapore trong hơn năm thập kỷ, ông tiếp quản một thành bang nghèo nàn,tham nhũng để xây dựng thành một quốc gia hiện đại nơi người dân hiện cóthu nhập cao hơn cả phần lớn người dân Mỹ Không chỉ với vai trò một nhà tưtưởng mà còn là người tiên phong hành động ông rất hiểu vấn đề chuyển đổi

Trong các vấn đề quốc tế, không có bất kỳ nhân vật nào được cảmột thế

hệ các nhà lãnh đạo Mỹ, Trung Quốc và thế giới háo hức “săn lùng”, thườngxuyên tham khảo ý kiến và chăm chú lắng nghe bằng “nhà hiền triết” củaSingapore Từ Richard Nixon và Henry Kissinger, khi lên kế hoạch “mở cửavới Trung Quốc” năm 1971 - 1972 đến các ông chủ Nhà Trắng kể từ đó đếnnay, các Tổng thống Mỹ, trong đó có cả Barack Obama, đều dừng chân tạiSingapore và chào đón Lý Quang Diệu tới Phòng Bầu dục khi ông sang thămHoa Kỳ Từ Đặng Tiểu Bình, khi vạch ra một cuộc trường chinh quyết liệttiến tới một nền kinh tế thị trường có khả năng kích thích mức tăng trưởng haicon số suốt ba thập kỷ, cho đến Hồ Cẩm Đào và có lẽ cả Chủ tịch nước kếnhiệm, Tập Cận Bình, đều xem Lý Quang Diệu là nhà cố vấn có ảnh hưởnglớn nhất đối với họ bên ngoài Trung Quốc

Không chỉ có các cường quốc mà cả những nước nhỏ hơn như Israel,quốc gia luôn phải chú ý tới những xu hướng ở bên ngoài biên giới của mình

để bảo đảm sự tồn tại, cũng tìm thấy ở Lý Quang Diệu cả một nguồn viênkiến và cảm hứng Từ Nursultan Nazarbayev của Kazakhstan, khi trở thànhngười đứng đầu của một đất nước mới độc lập vốn chưa từng tồn tại, đếnSheikh Khalifa bin Zayed của Các Tiểu vương quốc Ả - rập, đến PaulKagame của Rwanda, và rất nhiều nhà lãnh đạo khác khi gặp thách thức lớn

Trang 2

cũng đã tìm thấy Lý Quang Diệu sự hợp tác chiến lược giúp họ tìm cách vượtqua những thách thức quốc tế đó.

Vì những điều trên mà em lựa chọn “Phong cách lãnh đạo độc đáo của

Lý Quang Diệu và bài học cho các nhà lãnh đạo tương lai” làm đề tài tiểuluận

2 Tình hình nghiên cứu

Chưa có một đề tài nào nghiên cứu về phong cách lãnh đạo độc đáo của

Lý Quang Diệu và bài học cho các nhà lãnh đạo tương lai

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Đề tài nhằm nghiên cứu phong cách lãnh đạo độc đáo của Lý QuangDiệu Từ đó thấy được những ưu điểm trong phong cách lãnh đạo của Ông.Nhà lãnh đạo cần tiếp phát huy những ưu điểm đó để có thể trở thành một nhàlãnh đạo thành công

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Giúp hiểu được phong cách lãnh đạo độc đáo của Lý Quang Diệu

- Thấy được ưu nhược điểm của phong cách lãnh đạo độc đáo này

- Rút ra những bài học kinh nghiệm cho mọi người và các nhà lãnh đạotương lai

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Phong cách lãnh đạo độc đáo của LýQuang Diệu

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Trang 3

Phân tích phong cách lãnh đạo của Lý Quang Diệu trong vai trò mộtnhà lãnh đạo.

5 Phương pháp nghiên cứu

Phân tích tài liệu

6 Kết cấu của bài tiểu luận

Tiểu luận gồm có 3 phần: Mở đầu, Nội dung và kết thúc

Trong phần nội dung có 3 chương, trong mỗi chương có các tiết và tiểutiết

Ngoài ra, tiểu luận còn có thêm phần Tài liệu tham khảo

Trang 4

Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận về phong cách lãnh đạo độc đoán

1.1 Khái niệm về lãnh đạo

Theo Warren Bannis tác giả cuốn sách nổi tiếng “Những người lãnhđạp – Leaders”, có tới hơn 850 định nghiã về lãnh đạo nhưng vẫn chưa đi tớimột sự thống nhất lãnh đạo là gì?

Theo Jones và Jeoge : “ lãnh đạo là quá trình một người tạo ảnh hưởngtới những người khác, thúc đẩy, khuyến khích và chỉ đạo các hoạt động đểnhóm hoặc tổ chức đạt được mục tiêu đề ra ”

Theo Ken Blanhchardt chìa khóa để lãnh đạo thành công ngày nay làảnh hưởng của người lãnh đạo tới những người khác, chứ không phải quyềnlực từ cái ghế Nếu bạn muốn lãnh đạo người khác, bạn không thế chỉ sử dụngquyền lực từ cái ghế của mình

Lãnh đạo là quá trình dẫn dắt, định hướng dài hạn cho chuỗi các tácđộng có mục tiêu rộng hơn, xa hơn và khái quát hơn Theo Rost : Lãnh đạo vàquản lý đều do chủ thể tiến hành, nhưng quản lý là nói về quyền hạn và ngượclại lãnh đạo nói về tầm ảnh hưởng hay sự cảm hóa Khác biệt lớn nhất giữalãnh đạo và quản lý nằm ở biện pháp thúc đẩy nhân viên

Người lãnh đạo có những đặc tính khác với người quản lý : trong khingười quản lý sử dụng quyền lực để yêu cầu nhân viên thực thi đúng cácchính sách, các quy định hiện hành thì người lãnh đạo tìm cách cải tiến cácchính sách hiện hành và tìm hướng đi mới, chính sách mới hiệu quả và phùhợp hơn các chính sách và quy định hiện hành Người quản lý là người duy trì

và bảo đảm cho các chính sách được thực hiện đúng theo quy định cho dùmôi trường làm việc đã thay đổi Ngược lại người lãnh đạo là người vận động,người khởi xướng, người ủng hộ mạnh mẽ cho sự đổi mới các chính sách khi

nó không còn phù hợp với thực tế

Trang 5

Theo các định nghĩa trên, chúng ta có thể hiểu Lãnh đạo Là việc gâyảnh hưởng, tạo động lực, tác động đến ý thức, nhận thức của các cá nhân, tổchức nhằm thúc đẩy họ tự nguyện thực hiện mục tiêu của tổ chức, nâng caonăng suất lao động hay tạo lập sinh khí cho tổ chức, có thể thông qua cáchành động như thuyết phục, động viên, chỉ dẫn, ra lệnh, điều khiển, bằng uytín hay thủ đoạn

1.2 Khái niệm về phong cách lãnh đạo

Tùy theo mỗi góc nhìn, chúng ta lại thấy phong cách lãnh đạo đượchiểu theo những khía cạnh khác nhau, tuy nhiên vẫn chưa có được một địnhnghĩa hoàn hảo cho Phong cách lãnh đạo Một số khái niệm về phong cáchlãnh đạo đã được nêu ra như:

Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thểhiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác

Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo,

Phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt độngquản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ

Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sựkiện, và được biểu hiện bằng công thức : Phong cách lãnh đạo bằng cả tínhcộng với môi trường

Điểm chung của các định nghĩa này là xem phong cách lãnh đạo là hệthống các phương pháp mà người lãnh đạo sử dụng trong hoạt động quản lýcủa mình để tác động đến những người thừa hành.Tuy nhiên phần lớn cácđịnh nghĩa chỉ nhấn mạnh đến mặt chủ quan, mặt cá tính của chủ thể lãnh đạochứ chưa đề cập, xem xét phong cách lãnh đạo như một kiểu hoạt động Kiềuhoạt động đó được diễn ra như thế nào còn phụ thuộc vào yếu tố môi trường

xã hội, trong đó có sự ảnh hưởng của hệ tư tưởng, của nền văn hoá

Trang 6

Như vậy, ta có thể định nghĩa: “Phong cách lãnh đạo là kiểu hoạt độngđặc thù của người lãnh đạo được hình thành trên cơ sở kết hợp chặt chẽ và tácđộng qua lại biện chứng giữa yếu tố tâm lý chủ quan của người lãnh đạo vàyếu tố môi trường xã hội trong hệ thống quản lý”.

1.3 Phân loại phong cách lãnh đạo

1.3.1 Phong cách lãnh đạo đân chủ

Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phânchia quyền lực quản lý của mình tranh thu ý kiến cấp dưới, đưa họ tham giavào Việc khơi thảo các quyết đnh Kiểu quản lý này còn tạo ra những điềukiện thuận lợi để cho những người cấp dưới được phát huy sáng kiến tham giavào việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khítâm lý tích cực trong quá trình quản lý

1.3.2 Phong cách lãnh đạo tự do

Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viênđược quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối vớinhững quyết định được đưa ra Phong cách lãnh đạo uỷ thác được sử dụng khicác nhân viên có khả năng phân tích tình huống và xác định những gì cần làm

và làm như thế nào Bạn không thể ôm đồm tất cả mọi công việc Bạn phảiđặt ra các thứ tự ưu tiên trong công việc và uỷ thác một số nhiệm vụ nào đó

1.3.3 Phong cách lãnh đạo độc đoán

Phong cách lãnh đạo độc đoán còn được gọi là phong cách lãnh đạochuyển quyền, phong cách lãnh đạo theo hành chính xử phạt, phong cách lãnhđạo theo chỉ thị phong cách lãnh đạo cương quyết

Ở đây nhà lãnh đạo sẽ áp đặt nhân viên, các nhân viên nhận lệnh và thihành mệnh lệnh Nhà lãnh đạo sẽ tập trung hết quyền lực vào tay của mình.Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung mọi

Trang 7

quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo - quản lý bằng ýchí của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể.

Một người quản lý có phong cách làm việc độc đoán sẽ điều hành với

tư tưởng nhân viên phải làm những gì họ nói, hoàn thành công việc theo địnhhướng được các ông chủ vạch ra và đã được xác định bởi mong muốn củaviệc sản xuất Các nhà quản lý độc tài thường gọi cho các nhà quản lý cấpdưới và đưa cho họ chỉ thị cũng như lời khuyên với tư tưởng nhân viên sẽtuân theo Họ cảm thấy nhân viên cần sự chỉ đạo nghiêm ngặt hơn, các biệnpháp kiên quyết và quyết định mạnh mẽ hơn Điều này tạo nên các kỹ năngquản lý Phong cách quản lý này cho phép nhân viên biết những gì họ cầnphải làm, họ sẽ làm như thế nào và lúc nào

Một số đặc điểm cơ bản của phong cách lãnh đạo độc đoán:

 Đặc điểm của phong cách này là công việc quản lý do một ngườilãnh đạo chịu trách nhiệm Chính anh ta là người đa ra quyết định, điều chỉnh

và kiểm tra hoạt động của tổ chức

 Việc khen thưởng, kỷ luật mang tính chủ quan, mệnh lệnh đưa rakhông theo một hệ thống

 Chất lượng của quyết định quản lý phụ thuộc vào thông tin mà ngườilãnh đạo thu nhận được, phụ thuộc vào năng lực phân tích thông tin của anhta

Trang 8

- Quyết định được đưa ra nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, tránh được

sự đối đầu trong nhóm

- Tránh được trường hợp nhân viên quá ỷ lại vào quyền lực riêng củamình

Nhược điểm:

- Nhân viên ít thích lãnh đạo

- Hiệu quả làm việc thấp khi không có mặt lãnh đạo

- Không khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân

Trang 9

Chương 2: Thực trạng phong cách lãnh đạo độc đáo của Lý Quang Diệu 2.1 Sơ lược về Lý Quang Diệu

Lý Quang Diệu (16 tháng 9 năm 1923 – 23 tháng 3 năm 2015), là Thủtướng đầu tiên của nước Cộng hòa Singapore, ông đảm nhiệm chức vụ này từnăm 1959 đến năm 1990

Mặc dù đã rời bỏ chức vụ thủ tướng, ông vẫn được xem là một chính trịgia có ảnh hưởng nhất tại đảo quốc này Ông tiếp tục phục vụ trong chính phủcủa thủ tướng Ngô Tác Đống trong cương vị Bộ trưởng Cao cấp

Cho đến khi qua đời, Lý Quang Diệu được giữ một chức vụ được tạo ra

để dành riêng cho ông, Bộ trưởng Cố vấn (Minister Mentor) dưới quyền lãnh

đạo của Thủ tướng Lý Hiển Long, thủ tướng thứ ba của Singapore (nhậmchức ngày 12 tháng 8 năm 2004), chính là con trai của ông và là người thứ haithuộc gia tộc Lý đảm nhiệm cương vị này Ông còn được biết đến trong vòngthân bằng quyến hữu với tên "Harry"

Theo cuốn hồi ký của ông, Lý Quang Diệu là thế hệ thứ tư thuộc mộtgia đình người Khách Gia định cư tại Singapore Ông cố Lý Mộc Văn (sinhnăm 1846), rời bỏ quê nhà thuộc huyện Đại Bộ, tỉnh Quảng Đông để đếnSingapore vào năm 1863[2] Ông lấy con gái của một ông chủ hiệu là SeowHuan Nio, và đã trở về Trung Quốc vào năm 1882, bỏ lại vợ và ba đứa con

Lý Mộc Văn đã xây dựng một thái ấp nhỏ ở quê nhà và mất 2 năm sau đó

Ông của Lý Quang Diệu tên là Lý Vân Long, sinh tại Singapore năm

1871, lúc đó đang là thuộc địa Anh Ông đã được hưởng nền giáo dục ở Anhtại Học viện Raffles, và trở thành người chuyên bào chế thuốc không hợppháp, sau đó chuyển sang làm người phụ trách tài chính trên tàu hơi nướcđược sở hữu bởi một chủ người Hoa, Oei Tiong Ham Lý Vân Long, ở tuổi 26

đã lấy Ko Liem Nio, lúc đó 16 tuổi tại Semarang, Java, thuộc địa Đông Ấn HàLan (Hiện tại thuộc Indonesia) Đây là cuộc đám cưới được gia đình 2 bên sắp

Trang 10

đặt theo phong tục truyền thống Gia đình 2 bên đều thuộc tầng lớp trung lưu.

Cả cô dâu và chú rể đều được hưởng nền giáo dục Anh quốc Ông ngoại LýVân Long sở hữu bất động sản và việc mua bán cao su tại đường Orchard LýVân Long cuối cùng trở thành giám đốc quản lý của công ty Heap Eng MohSteamship

Ông Lý Vân Long có hai người vợ, là việc bình thường vào thời đó, làcha của 5 người con gái và 2 người con trai Con trai của ông là Lý TiếnKhôn cũng đã được hưởng nền giáo dục Anh quốc sau đó đã lấy Thái NhậnNương, là mẹ của ông Lý Quang Diệu Lý Quang Diệu chào đời trong mộtnhà lều rộng và thoáng tại số 92 đường Kampong Java, Singapore Ngay từkhi còn bé, văn hoá Anh đã có ảnh hưởng đậm nét trên Lý, một phần là doông nội, Lý Vân Long, đã cho các con trai của mình hấp thụ nền giáo dụccủa Anh Cũng chính ông nội đã cho cậu bé Lý tên Harry để thêm vào tênQuang Diệu mà người cha đặt cho con mình

Tài sản của ông Lý Quang Diệu bị tiêu tán do ảnh hưởng của cuộc Đạikhủng hoảng, và do đó làm cho cha ông, Lý Tiến Khôn trở thành một chủ cửahiệu nghèo

Ngày 30 tháng 9 năm 1950, Lý Quang Diệu kết hôn với Kha Ngọc Chi

Cả hai đều sử dụng tiếng Anh như là ngôn ngữ mẹ đẻ Ông Diệu do không sõitiếng Trung Quốc nên đã bắt đầu học tiếng Trung Quốc vào năm 1955 ở độtuổi 32 Ông Diệu lúc trưởng thành mới bắt đầu học tiếng Nhật và làm phiêndịch cho người Nhật trong khoảng thời gian Nhật Bản chiếm đóngSingapore.Họ có hai con trai và một con gái

Vài thành viên trong gia tộc Lý đảm nhiệm những vị trí quan trọngtrong xã hội Singapore, các con trai và con gái của ông hiện giữ các chức vụcao cấp trong chính quyền hoặc liên quan đến chính quyền

Cậu con cả, Lý Hiển Long, cựu chuẩn tướng quân đội, từ năm 2004 là

Bộ trưởng Tài chính và nay là Thủ tướng đương nhiệm Lý Hiển Long cũng là

Trang 11

Phó chủ tịch Ban quản trị Công ty Đầu tư Singapore (Lý Quang Diệu là chủtịch).

Hà Tinh là vợ của thủ tướng Lý Hiển Long, là giám đốc điều hànhcủa Tamasek Holdings

Con trai thứ của ông Lý – Lý Hiển Dương, cựu chuẩn tướng, hiện làchủ tịch và tổng giám đốc của Sing Tel, một tập đoàn truyền thông xuyênchâu Á, cũng là công ty lớn nhất trong thị trường tư bản (liệt kê trên thịtrường chứng khoán Singapore, SGX) Bảy mươi hai phần trăm cổ phần củaSing Tel thuộc quyền sở hữu của công ty Temasek Holdings, một công ty đầu

tư của chính phủ có cổ phần nắm quyền kiểm soát tại những công ty có liên

hệ với chính phủ như Singapore Airlines và ngân hàng DBS

Con gái của ông Lý, Lý Vĩnh Linh, lãnh đạo Viện Khoa học Thần kinhQuốc gia, đến nay vẫn sống độc thân Vợ của Lý Quang Diệu, bà Kha NgọcChi từng là thành viên của công ty luật nổi tiếng Lee & Lee Các em trai củaông, Dennis, Freddy và Suan Yew đều là thành viên của công ty luật nói trên.Ông có một em gái tên Monica

Lý Quang Diệu luôn bác bỏ mọi cáo buộc về gia đình trị, cho rằngnhững vị trí đặc quyền mà các thành viên trong gia đình ông có được là nhờnhững nỗ lực bản thân

2.2 Phong cách lãnh đạo độc đáo của Lý Quang Diệu

Không phải ngẫu nhiên mà ông Lý Quang Diệu được Tạp chí Timebình chọn là nhà lãnh đạo hình mẫu của thế kỷ 21 Chúng ta đều biết, nhờ cóông mà Singapore chỉ sau vài thập kỷ đã từ địa vị một nước thuộc thế giới thứ

3, vươn lên, đứng ngang hàng với rất nhiều cường quốc có lịch sử phát triểnhàng trăm năm Không chỉ người dân bình thường ngưỡng mộ ông, mà nhiềunhà lãnh đạo của thế giới cũng bày tỏ sự thán phục, nể trọng nhãn quan, tầmnhìn của ông

Trang 12

2.2.1 Lý Quang Diệu là một nhà lãnh đạo thẳng thắn

Các chuyên gia và những người từng tiếp xúc với ông Lý Quang Diệuthường mô tả ông là một nhà lãnh đạo có phong cách rất phương Tây dù ôngxuất thân từ một gia đình gốc Hoa Ông không bao giờ vòng vo tam quốc màluôn thẳng thắn, trực tiếp, nghĩ gì nói nấy

Ví dụ, khi đất nước Singapore mới thành lập còn gặp nhiều khó khăn,ông Lý Quang Diệu cương quyết không phụ thuộc vào viện trợ nước ngoài

Ngày 9-9-1967 khi nói chuyện với các công nhân Singapore, ông LýQuang Diệu thẳng thừng cảnh báo: “Thế giới không nợ gì chúng ta cả Chúng

ta không thể sống bằng chén cơm ăn mày”

Khi giải thích với người dân lý do các quan chức chính phủ phải hưởngmức lương cao, ông Lý Quang Diệu nói một cách rất đơn giản: “Mức lươngthấp chỉ thu hút những kẻ đạo đức giả, miệng hô to khẩu hiệu rằng muốn phục

vụ nhân dân, nhưng khi lên nắm quyền thì lập tức thể hiện rõ bản chất và pháhoại đất nước” Mục tiêu của ông là đảm bảo xây dựng một chính phủ trongsạch và trung thực

Có lần một nhà báo hỏi ông Lý Quang Diệu rằng ông nghĩ gì khi bị chỉtrích là can thiệp quá sâu vào cuộc sống riêng tư của người dân Singapore.Ông trả lời một cách quyết liệt: “Nếu tôi không làm như thế thì chúng tôi đãkhông có ngày hôm nay, đã không thể tiến bộ về kinh tế Tôi nói như vậy màchẳng có gì hối tiếc cả”

Ông khẳng định thêm: “Nếu chúng tôi không can thiệp vào những vấn

đề cá nhân như hàng xóm của bạn là ai, bạn sống thế nào, bạn gây ồn ra sao,nhổ bậy hay ăn nói như thế nào… Chúng tôi quyết định điều gì là đúng vàkhông cần biết người dân nghĩ gì”

Ngày đăng: 11/11/2024, 16:46

w