1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Suy luận logic và vai trò của nó trong các giai Đoạn tố tụng hình sự Ở việt nam hiện nay

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Suy luận logic và vai trò của nó trong các giai đoạn tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Thành Viên Trong Nhóm
Người hướng dẫn PGS.TS. Đoàn Đức Hiếu
Chuyên ngành Nhập môn Logic học
Thể loại Đề tài nghiên cứu nhóm
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

Sự phát triển của suy luận logic học phương Tây cận đại● Trước sự phát triển của khoa học thực nghiệm, tại Anh, F.Bacon 1561 - 1626 đã xuất bản tác phẩm “Novum Organum” Công cụ mới để p

Trang 1

MÔN HỌC:

Nhập môn Logic học

Trang 3

SUY LUẬN LOGIC VÀ VAI TRÒ CỦA

NÓ TRONG CÁC GIAI ĐOẠN TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN

NAY

GVHD: PGS.TS ĐOÀN ĐỨC HIẾU

Trang 5

KẾT LUẬN

Trang 6

CHƯƠNG 1: SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SUY LUẬN LOGIC

01

Trang 7

1.1 Sự ra đời và phát triển của suy luận

logic

1.1.1 Sự ra đời và phát triển của suy luận logic trong triết học Hy Lạp

cổ đại

1.1.2 Sự phát triển của suy luận logic học phương Tây cận đại

Trang 8

1.1.1 Sự ra đời và phát triển của suy luận logic

trong triết học Hy Lạp cổ đại

● Hy lạp cổ đại là một trong ba cái nôi lớn nhất của nền văn minh nhân loại Kể

từ khi triết học ra đời, trên mảnh đất này đã tồn tại rất nhiều trường phái khác biệt, tham chí trái ngược nhau, vì vậy mà luôn luôn tồn tại sự những sự đấu tranh gay gắt Những cuộc tranh luận triết học, nhu cầu của thuật ngụy biện

và tu từ học của người Hy Lạp cổ đại thục giục họ nâng cao sự quan tâm về vấn đề tư duy logic từ đó làm nảy sinh các ý tưởng về logic và suy luận Vào thế kỳ IV trước công nguyên thời văn minh cổ Hy Lạp, suy luận logic đã ra đời.

● Aristotle (384-322-TCN), một nhà triết học Hy Lạp cổ đại được coi là người sáng lập ra logic học, ông hoàn toàn xứng đáng được vinh danh là “cha đẻ của logic học” Artistotle là người đầu tiên đã trình bày một cách có hệ thống những vấn đề của logic học, xây dựng chúng với tư cách là khoa học độc lập

Trang 9

1.1.1 Sự ra đời và phát triển của suy luận logic

trong triết học Hy Lạp cổ đại

● Sau Aristotle, các nhà khắc kỷ đã quan tâm phân tích các mệnh

đề, cũng như phép tam đoạn luận của Aristotle, logic các mệnh

đề của các nhà khắc kỷ được trình bày dưới dạng lý thuyết suy diễn Một điểm đáng chú ý là, logic học của Aristotle được tôn vinh và được lấy làm khuôn mẫu trong suốt thời kỳ Trung cổ

● Ở đâu người ta cũng chỉ chủ yếu phổ biến, bình luận logic học của Aristotle và coi đó như những chân lý cuối cùng, tuyệt đích Tuy nhiên, trong suốt thời Trung cổ, logic học mang tính kinh viện và hầu như không được bổ sung thêm gì đáng kể

Trang 10

1.1.2 Sự phát triển của suy luận logic học

phương Tây cận đại● Trước sự phát triển của khoa học thực nghiệm, tại Anh, F.Bacon (1561 - 1626) đã

xuất bản tác phẩm “Novum Organum” (Công cụ mới) để phê phán phương pháp suy diễn và logic học hình thức của Aristotle, từ đó ông đề xuất phương pháp nhận thức (suy luận) mới là phép quy nạp loại trừ, Đồng thời đặt ra vấn đề là cần phải tuân thủ các quy luật của giới tự nhiên Bước đầu hình thành công việc xây dựng phép quy nạp, nhưng F.Bacon lại rơi vào thái cực khác khi quá đề cao phương pháp này cũng như logic học ứng dụng trong khoa học thực nghiệm.

● Sau đó, R.Descartes(1946 - 16501) đã cố khắc phục phần nào tư tưởng hơi cực đoan của Bacon đối với diễn dịch trong tác phẩm : Discours de la method: (luận

về phương pháp) R.Descartes là người đã tiếp tục làm sáng tỏ, phát triển và làm sâu sắc thêm những khám phá của F.Bacon trên tinh thần chủ nghĩa duy lý bằng cách đi sâu vào suy luận diễn dịch toán học

● Tiếp đó, nhà toán học người Đức Leibniz (1646 - 1716) lại có tham vọng phát triển logic học của Aristotle thành logic ký hiệu hay logic toán.

Trang 11

1.1.2 Sự phát triển của suy luận logic học

phương Tây cận đại

● Vào thế kỉ XIX, nhà logic học Anh J.S Mill (1806 - 1873) đã công bố đi tìm những quy tắc và

sơ đồ của phép quy nạp kiểu như các quy tắc tam đoạn luận.

● Như vậy đến giữa thế kỷ 19, logic học Aristotle cùng với sự phát triển, bổ sung, đóng góp của F Bacon, R Descartes và J.S Mill đã trở thành hệ thống logic hình thức truyền thống

cổ điển hoàn chỉnh

● Nhưng ngay từ đầu thế kỷ XIX, Hegel (1770 - 1831) nhà triết học cổ điển Đức, nối tiếp những suy tư mang tính đặt vấn đề từ I Kant đã nghiên cứu và đem lại cho logic học một bộ mặt mới: Logic biện chứng Công lao của hegel đối với logic biện chứng là ông đã đem lại cho nó một diện mạo đầu tiên mang tính hệ thống với các nguyên lý, nguyên tắc, quy luật, phạm trù và các thao tác tư duy suy luận tương ứng.

Trang 12

1.1.2 Sự phát triển của suy luận logic học phương Tây cận đạiTheo ông, đây là phép suy luận sẽ đảm bảo cho nhận thức đạt tới chân lý tức “ý niệm tuyệt đối” Hegel phân biệt ba loại hình suy luận gồm:

● Thứ nhất, là suy luận về tồn tại hiện có trong thành phần của ba phân nhánh (biểu tượng tam đoạn luận), là những cái được phân biết tới tính chất khác nhau của thuật ngữ trung gian với ba cách kết hợp cơ bản giữa “cái chung”, “cái đặc thù”, và “cái đơn nhất”.

● Thứ hai, là suy luận phân tư được tập hợp thành bộ ba gồm: suy luận chung, suy luận quy nạp và suy luận loại suy.

● Thứ ba, là suy luận tất nhiên nơi mà các thuật ngữ trung gain không phải là một nội dung trực tiếp nào khác mà chính là phản tư về tính quy định tứ nó của các thuật ngữ biên

Trang 13

1.1.2 Sự phát triển của suy luận logic học phương Tây

cận đạiNgày nay, cùng với khoa học kỹ thuật, logic học đang có những

bước phát triển mạnh, trong nó đang diễn ra sự phân ngành mạnh

mẽ và sự liên ngành rộng rãi Nhiều chuyên ngành mới của logic học ra đời như: logic đa trị, logic kiến thiết, logic xác suất, logic

mở, logic tình thái Sự phát triển đó đang làm cho logic học ngày càng thêm phong phú, mở ra những khả năng mới trong việc ứng dụng làm cho logic học ngày càng thêm phong phú, mở ra những khả năng mới trong việc ứng dụng logic học vào các ngành khoa học và đời sống Mặc dù vậy, chúng ta vẫn không thể phụ nhận được sự đóng góp cũng như vài trò và tầm quan trọng của khoa học logic hình thức trong đó có phép suy luận logic

Trang 14

1.2 Nội dung cơ bản của lý thuyết suy

luận logic

1.2.3

Phân loại suy luận logic

Trang 15

1.2.1 Bản chất và nguồn gốc của suy luận logic

• Suy luận là hình thức tư duy phản ánh những mối liên hệ phức tạp hơn (so với phán đoán) của hiện thực khách quan

• Sự tồn tại của suy luận trong tư duy là do chính hiện thực khách quan quy định Cơ sở khách quan của suy luận là mối liên hệ qua lại, phức tạp hơn của các đối tượng

• Khả năng khách quan của suy luận là ở khả năng có sự sao chép cấu trúc

từ hiện thực, nhưng ở dạng tư tưởng, còn tính tất yếu khách quan của chúng cũng gắn với toàn bộ hoạt động tự tiễn của nhân loại, trong đó suy luận như là một hình thức chuyển từ những tri thức đã biết sang những tri thức mới

Trang 16

1.2.2 Định nghĩa và cấu tạo của suy luận logic

• Định nghĩa: Suy luận là hình thức cơ bản của tư duy, đồng thời cũng là một thao tác tư duy cơ bản mà nhờ đó rút ra những tri thức mới từ những tri thức đã biết, làm công cụ nhận thức mạnh mẽ giúp khắc phục những hạn chế của nhận thức trực quan cảm tính

• Bản chất của suy luận là dựa trên những tri thức đã biết chắc chắn (các phán đoán đã chứng minh) liên kết chúng theo một cách thức nhất định (các quy tắc, các kiểu suy luận) để tạo ra những tri thức mới tất yếu, chân thức (các phán đoán mới) mà trước đó chưa biết

Trang 17

1.2.2 Định nghĩa và cấu tạo của suy luận logic Cấu tạo của suy luận

• Cũng như phán đoán và khái niệm, suy luận là một trong những hình thức logic, thao tác cơ bản của tư duy Vì vậy, suy luận cũng có một cấu trúc logic riêng xác định Bất

kỳ một suy luận nào cũng bao gồm ba thành phần: tiền đề, kết luận và cơ sở logic

• Tiền đề là tri thức đã biết, làm cơ sở rút ra kết luận Những tri thức này biết được nhờ quan sát trực tiếp; nhờ tiếp thu, kế thừa tri thức của các thế hệ đi trước thông qua học tập giao tiếp xã hội; hoặc là kết quả của các suy luận trước đó

• Kết luận là tri thức mới thu được từ các tiền đề và các hệ quả của chúng

Trang 18

1.2.3 Phân loại suy luận logic

Suy luận diễn dịch là suy luận đi từ tiền đề có đặc tính chung để rút ra kết luận chứa đặc tính riêng Vì vậy mà tiền đề chân thực, thao tác tư duy đúng quy tắc, quy luật thì nhất định chân thực Bên cạnh

đó, căn cứ vào số lượng tiền đề diễn dịch còn được chia ra thành diễn dịch trực tiếp và diễn dịch gián tiếp.

 Suy luận diễn dịch

Trang 19

• Suy luận quy nạp là suy luận đi từ tiền đề có đặc tính riêng để rút ra kết luận có đặc tính chung, là suy luận trong đó từ việc nhận thấy sự lặp đi lặp lại của một tính chất nào đó ở một số đối tượng thuộc một lớp nhất định người ta rút ra kết luận chung rằng toàn bộ các đối tượng thuộc lớp đó đều có tính chất đã nêu.

• Trong suy luận quy nạp người ta đi từ nhiều cái riêng đến cái chung Điều này giúp con người có thể khái quát được các trường hợp riêng rẽ quan sát thấy trong khoa học và trong cuộc sống thành các quy luật chung, nghĩa là phát hiện ra các quy luật khách quan sau khi quan sát thấy nhiều biểu hiện cụ thể của chúng

 Suy luận quy nạp

Trang 20

• Suy luận tương tự, hay còn gọi là loại suy, là một dạng suy luận được sử dụng rất phổ biến cả trong khoa học và trong đời sống Đây là một dạng suy luận, trong đó kết luận được rút ra từ sự giống nhau (tương tự) của các đối tượng.

• Suy luận tương tự là dạng suy luận đặc biệt, trong đó kết luận được rút ra trên cơ sở giống nhau của các dấu hiệu thuộc về các đối tượng so sánh Cơ sở khoa học của phép suy luận tương tự của mỗi sự vật, hiện tượng có hàng loạt những thuộc tính gắn liền với bản chất của nó Các thuộc tính đó bộc lộ ra ngoài thành tập hợp các dấu hiệu

 Suy luận tương tự

Trang 21

VAI TRÒ CỦA SUY LUẬN HỌC TRONG CÁC GIAI ĐOẠN TÔ TỤNG HÌNH SỰ

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

02

Trang 22

2.1 Tố tụng hình sự & các giai đoạn tố tụng hình sự

Trang 23

Giai đoạn truy tố

Giai đoạn điều tra

Giai đoạn khởi tố

Giai đoạn xét xử sơ thẩm

Các giai đoạn tố tụng hình sự

Trang 24

Giai đoạn khởi tố

Là giai đoạn mở đầu của hoạt động tố tụng hình sự, trong đó các cơ quan có thẩm quyền tiến hành xác định có hay không có dấu hiệu của tội phạm bên trong hành vi nguy hiểm cho xã hội đã được thực hiện, từ đó ban hành quyết định về việc khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự

Các giai đoạn tố tụng hình sự

Trang 25

Giai đoạn điều tra

Là giai đoạn thứ hai của quy tắc tố tụng, theo quy định của bộ luật tố tụng và dưới sự giám sát của Viện kiểm sát, Cơ quan giám sát dùng các biện pháp cần thiết để thu thập, củng cố các chứng cứ và nghiên cứu các tình tiết vụ án, phát hiện kịp thời, toàn diện hành

vi phạm tội, truy cứu trách nhiệm hình sự, bảo đảm bồi thường thiệt hại về vật chất do hành vi phạm tội gây ra và trên cơ sở đó quyết định: Tạm đình chỉ, đình chỉ điều tra vụ án hình sự; trả toàn bộ hồ sơ để điều tra bổ sung; chuyển toàn bộ các tài liệu của vụ án đó cho Viện kiểm sát kèm theo kết luận điều tra và đề nghị truy tố bị can.

Các giai đoạn tố tụng hình sự

Trang 26

Là giai đoạn là giai đoạn thứ ba của hoạt động tố tụng hình sự, mà trong đó Viện kiểm sát căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự tiến hành các biện pháp cần thiết để đánh giá một cách toàn diện, khách quan các tài liệu của vụ án hình sự (bao gồm cả kết luận điều tra và quyết định đề nghị truy tố) do Cơ quan điều tra chuyển đến và kết thúc bằng một trong ba quyết định sau của Viện kiểm sát: Truy tố bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng (kết luận về tội trạng); trả lại hồ

sơ để điều tra bổ sung; đình chỉ hay tạm đình chỉ vụ án hình sự tương ứng.

Giai đoạn truy tố

Các giai đoạn tố tụng hình sự

Trang 27

Là giai đoạn là gia đoạn thứ tư và cuối cùng của quy tắc tố tụng, là trung tâm và là giai đoạn quan trọng nhất của hoạt động tố tụng hình sự, mà trong đó cấp Tòa án có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự tiến hành: Áp dụng các biện pháp chuản bị cho việc xét xử; đưa vụ án hình sự

ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm để xem xét về thực chất vụ án, đồng thời trên cơ sở kết quả tranh tụng công khai và dân chủ của các bên tại phiên tòa để từ đó đưa ra những phán xét về tính chất tội phạm của hành vi, có tội hay không có tội của bị cáo, hoặc xét xử vụ án theo thủ tục phúc thẩm, sơ thẩm, tái thẩm hay giám đốc thẩm nhằm giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự một cách công minh và đúng pháp luật,

có căn cứ và đảm bảo sức thuyết phục.

Giai đoạn xét xử sơ

thẩm

Các giai đoạn tố tụng hình sự

Trang 28

Bản chất pháp lý của giai đoạn

khởi tố

2.2 Vai trò của suy luận logic trong giai

đoạn khởi tố

• Với tính chất là giai đoạn đầu của tố tụng hình sự, khởi tố vụ án

hình sự có chức năng xác định các tiền đề pháp luật về mặt nội dung

(vật chất) và hình thức (tố tụng) của việc điều tra vụ án hình sự

• Bát đầu từ khi nhận được những thông tin đầu tiên về hành vi phạm

tội và kết thúc bằng quyết định có hay không khởi tố vụ án hình sự

liên quan đến hành vi đó.

Trang 29

Bản chất pháp lý của giai đoạn

khởi tố

2.2 Vai trò của suy luận logic trong giai

đoạn khởi tố

• Với tính chất là giai đoạn đầu của tố tụng hình sự, khởi tố vụ án

hình sự có chức năng xác định các tiền đề pháp luật về mặt nội dung

(vật chất) và hình thức (tố tụng) của việc điều tra vụ án hình sự

• Bát đầu từ khi nhận được những thông tin đầu tiên về hành vi phạm

tội và kết thúc bằng quyết định có hay không khởi tố vụ án hình sự

liên quan đến hành vi đó.

Trang 30

2.2 Vai trò của suy luận logic trong giai

đoạn khởi tố

Vai trò của giai đoạn khởi tố trong vụ án hình sự

được thể hiện trên các bình diện:

• Là phản ứng nhanh chóng của Nhà nước đối với hành vi phạm tội, tạo điều kiện thuận lợi

để thực hiện các giai đoạn tiếp theo một cách có căn cứ, đúng người, đúng tội, tranh để lọt tội phạm

• Hạn chế việc thông qua quyết định khởi tố vụ án một cách thiếu cân nhắc, để lại hệ lụy tiêu cực cho các giai đoạn tiếp theo của tố tụng hình sự cũng như niềm tin vào nền tư pháp

• Là giai đoạn giúp tăng cường, bảo vệ các quyền tự do của công dân trước khi bị áp dụng các biến pháp nghiệp vụ của giai đoạn điều tra.

Trang 31

2.2 Vai trò của suy luận logic trong giai

Biện pháp nghiệp vụ

Sự việc có xảy ra

Xâu chuỗi chứng cứ theo một trật tự logic Xác định

dấu hiệu tội phạm

& tội danh

- Xác định dấu hiệu tội phạm, tội danh

- Định hướng cho hoạt động điều tra ở các giai đoạn tiếp theo

Trang 32

2.3 Vai trò của suy luận logic trong giai đoạn điều tra

2.3.1 Khái niệm, bản chất pháp lý và vai trò của điều tra

vụ án hình sự

2.3.2 Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong điều tra

vụ án hình sự

Trang 33

2.3.1 Khái niệm, bản chất pháp lý và vai trò của điều tra vụ án hình sự

Khái niệm: Điều tra là giai đoạn tố tụng hình sự, trong

đó quyền áp dụng mọi biện pháp mà bộ luật tố tụng hình

sự quy định để xác định tội phạm và người thực hiện

hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án.

Trang 34

Các hoạt động của điều tra vụ án hình sự gồm:

1 Khởi tố bị can và hỏi cung: Làm rõ hành vi phạm tội của bị can

2 Lấy lời khai: Thu thập thông tin từ người liên quan đến vụ án

3 Đối chất và nhận dạng (Khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản): Thu thập

chứng cứ, đảm bảo thi hành án

4 Khám nghiệm hiện trường, tử thi, dấu vết: Tìm kiếm chứng cứ tại hiện trường.

5 Thực nghiệm điều tra, giám định: Xác minh, làm rõ các tình tiết vụ án

6 Tạm đình chỉ, kết thúc, phục hồi điều tra: Áp dụng theo yêu cầu cụ thể của từng

giai đoạn.

Trang 35

Bản chất pháp lý của giai đoạn điều tra:

Chức năng:

• Chứng minh tội phạm và người phạm tội.

• Xác định nguyên nhân, điều kiện phạm tội.

• Kiến nghị biện pháp khắc phục, phòng ngừa tội phạm.

Thời điểm:

• Bắt đầu: Khi có quyết định khởi tố vụ án hình sự.

• Kết thúc: Khi có biên bản kết luận điều tra và quyết định đề nghị truy tố/đình chỉ vụ án.

Ngày đăng: 11/11/2024, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w