Hotline:0918755356-0936260633 Chuyên thực hiện các dịch vụ - Tư vấn lập dự án vay vốn ngân hàng -Tư vấn lập dự án xin chủ trương - Tư vấn lập dự án đầu tư - Tư vấn lập dự án kêu gọi đầu tư - Dịch vụ thiết kế hồ sơ năng lực - Dịch vụ lập báo cáo đầu tư - Thiết kế hồ sơ năng lực -Thiết kế quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 - Dịch vụ thiết kế phần mềm app
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 5
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 5
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 5
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 6
3.1 Điểm yếu và thách thức của ngành lúa gạo Việt Nam 8
3.2 Điểm mạnh và cơ hội của lúa gạo Việt Nam 10
3.3 Đắk Lắk kêu gọi đầu tư nhiều nhà máy chế biến nông sản 14
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 15
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 16
5.1 Mục tiêu chung 16
5.2 Mục tiêu cụ thể 16
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 19
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 19
1.1 Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 19
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án 21
II ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 24
2.1 Địa điểm xây dựng 24
2.2 Cơ sở pháp lý xác định quyền sử dụng khu đất 25
2.3 Hình thức đầu tư 26
2.4 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 26
III ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 26
3.1 Thị trường lúa gạo thế giới 26
3.2 Thị trường lúa gạo Việt Nam 29
Trang 43.3 Đánh giá nhu cầu thị trường cà phê 33
IV QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 35
4.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 35
4.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư (ĐVT: 1000 đồng) 38
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 44
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 44
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY SẢN XUẤT 45
2.1 Dây chuyền xay xát lúa gạo line 1 45
2.2 Dây chuyền xay xát lúa gạo line 2 (gạo hữu cơ xuất khẩu) 53
2.3 Dây chuyền cân, đóng gói tự động 79
2.4 Quy trình sản xuất rang xay cà phê 104
III PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ KHU TRỒNG TRỌT 108
3.1 Hạng mục nhà kính công nghệ cao 108
IV PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG CHO DỰ ÁN 116
4.1 HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI ÁP MÁI 116
4.2 THỦY ĐIỆN MINI 122
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 141
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 141
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 141
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 141
1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 141
II PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 141
2.1 Các phương án xây dựng công trình 141
Trang 52.2 Các phương án kiến trúc 143
III PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 148
3.1 Phương án tổ chức thực hiện 148
3.2 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 149
IV PHƯƠNG ÁN PHÂN PHỐI GẠO 152
4.1 Thị trường nội địa 152
4.2 Thị trường gạo xuất khẩu 155
CHƯƠNG V TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 157
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 157
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 159
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 159
2.2 Phân kỳ đầu tư 159
2.3 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 159
2.4 Các chi phí đầu vào của dự án: 160
2.5 Các thông số tài chính của dự án 160
KẾT LUẬN 163
I KẾT LUẬN 163
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 163
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 164
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 164
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 165
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 166
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 167
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 168
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 169
Trang 6Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 171 Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 172
Trang 7CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY TNHH
Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký đầu tư, gồm:
Họ tên: Chức danh:Giám đốc
Giới tính:Sinh ngày:
Dân tộc:Quốc tịch: Việt Nam
Căn cước công dân số:Ngày cấp:
Nơi cấp: Cục cảnh sát QLHC về TTXH
Địa chỉ thường trú:
Chỗ ở hiện tại:
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“KHU NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ CAO”
Địa điểm thực hiện dự án:, tỉnh Đắk Lắk.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 59.324,9 m2 (5,93 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác
Tổng mức đầu tư của dự án: 375.451.450.000 đồng
(Ba trăm bảy mươi lăm tỷ, bốn trăm năm mươi mốt triệu, bốn trăm năm mươi
Trang 8(Từ tháng 6/2025 – tháng 12/2026)
+ Giai đoạn 2 (30,40%):114.140.414.000 đồng
(Từ tháng 1/2026 – tháng 3/2026)
Công suất thiết kế:
+ Công suất sản xuất điện mặt trời: 1.600 kwp (cung cấp điện cho dự án)+ Công suất sản xuất điện thủy điện: 350 kwh (cung cấp điện cho dự án)+ Công suất sản xuất nhà máy gạo: 25.000,0 tấn lúa/năm
+ Công suất rang xay cà phê: 5.891,0 tấn cà phê nhân xanh/năm
+ Cà phê rang xay 5.400,0 tấn/năm
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Trong một thời gian dài, lúa là một cây trồng đóng vài trò chiến lượctrong an ninh lương thực của Việt Nam Trong nhiều thập kỷ qua, chính phủ đã
nỗ lực tăng sản lượng lúa gạo trước là cho thị trường nội địa và sau đó là thịtrường xuất khẩu Từ năm 1993, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớntrên thế giới Năm 2015, sản lượng lúa của Việt Nam đạt 28 triệu tấn Tăng sảnlượng và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trong những năm qua phần lớn dựavào sản xuất lúa chất lượng thấp và xuất khẩu thông qua hình thức hợp đồngsong phương giữa hai chính phủ ở thị trường châu Á, châu Phi, và Trung Đôngvới giá bán thấp Cùng với giảm giá thành sản xuất, chính sách này đã đưa ViệtNam trở thành một trong năm nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới
PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM
Điểm mạnh Điểm yếu
- Là 1 nước chiếm đa phần về nông - Chất lượng, hiệu quả, giá trị gia tăng
Trang 9PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM
Điểm mạnh Điểm yếu
nghiệp, đất đai màu mỡ, khí hậu phù
hợp nên thuận lợi cho việc trồng trồng
lúa Có thể trồng từ 2-3 vụ lúa/năm
- Diện tích canh tác lúa lớn;
- Là một trong những nước xuất khẩu
gạo hàng đầu thế giới
- Nhân công lao động rẻ
- Liên tục nghiên cứu và cải tạo ra
nhữnggiống lúangon, chất lượng cao,
và những giống lúa ngắn hạn, chịu
hạn, chịu mặn và đạt năng suất cao
- Nhà nước luôn quan tâm, hỗ trợ về
nông nghiệp
và tính cạnh tranh thấp;
- Các hộ sản xuất quy mô nhỏ, thiếu
sự tổ chức, khó truy xuất nguồn gốc;
- Thiếu kỹ thuật canh tác sản xuất lúachất lượng cao;
- Thiếu sự xúc tiến thương mại, chưaxây dựng thương hiệu;
- Xuất khẩu gạo khối lượng lớn nhưnggiá trị thấp;
- Thu nhập của nông dân sản xuất lúathấp và không tương xứng so với thunhập của tác nhân trong kinh doanh,xuất khẩu gạo;
- Sản xuất lúa thiếu tính bền vững, tácđộng tiêu cực đến môi trường và biếnđổi khí hậu
Cơ hội Thách thức
- Việt Nam tham gia các hiệp định
thương mại mới;
- Sự đầu tư của nhà nước, doanh
nghiệp và người dân trong sản xuất
lúa gạo theo xu hướng ngày càng
tăng;
- Cơ sở hạ tầng ngày càng hoàn thiện;
- Sự phát triển của khoa học công
nghệ về giống, kỹ thuật canh tác, bảo
quản, chế biến
- Nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng
- Nguồn cung gạo trên thế giới ngày
- Sự thay đổi nhu cầu tiêu thụ
- Áp lực cạnh tranh từ các nước xuấtkhẩu khác
- Chính sách tự cấp giảm nhập khẩucủa các nước bạn hàng
- Biến động giá gạo
- Biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp
Trang 10III.1 Điểm yếu và thách thức của ngành lúa gạo Việt Nam
Ngành lúa gạo của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế và tồn tại lớn, gồm:Chất lượng, hiệu quả, giá trị gia tăng và tính cạnh tranh thấp; xuất khẩu gạo khốilượng lớn nhưng giá trị thấp; thu nhập của nông dân sản xuất lúa thấp và khôngtương xứng so với thu nhập của tác nhân trong kinh doanh, xuất khẩu gạo; sảnxuất lúa thiếu tính bền vững, tác động tiêu cực đến môi trường và biến đổi khíhậu
Hiện quy mô sản xuất hộ nông dân nhỏ lẻ, diện tích đất lúa/nông hộ quáthấp, trong khi đó các hình thức tổ chức liên kết nông dân chưa phát triển rộng.Sản xuất chưa đáp ứng thật sự tốt theo yêu cầu từ thị trường Quy mô trang trạinhỏ và sự thiếu tổ chức của nông dân làm suy yếu vị thế của họ, khiến họ dễ bịảnh hưởng xấu nhất trong chuỗi giá trị Sự thay đổi cơ cấu tổ chức hướng tới các
tổ chức nông dân kinh doanh sẽ giúp người nông dân tiếp cận với thị trường dễdàng hơn
Hiện nay, việc sản xuất lúa gạo ở Việt Nam vẫn còn sử dụng nhiềuphương pháp gây ảnh hưởng xấu cho con người và môi trường Lúa là một trong
Trang 11những tác nhân chính tạo ra một lượng lớn khí mê-tan, góp phần gây ra biến đổikhí hậu
Trong khâu sau thu hoạch, chế biến, hiện vẫn thiếu hệ thống sấy lúa gâythất thoát, giảm chất lượng gạo xuất khẩu Đa số doanh nghiệp xuất khẩu muagạo từ thương lái không liên kết với nông dân xây dựng cánh đồng lớn, vùngnguyên liệu dẫn đến chất lượng gạo xuất khẩu thấp và khó truy xuất nguồngốcdo doanh nghiệp thu gom từ nhiều nguồn khác nhau
Chế biến sâu, đa dạng hóa các loại gạo và sản phẩm chế biến từ gạo cònhạn chế; chưa chú trọng sử dụng các sản phẩm phụ (trấu, cám, rơm rạ…) đểnâng cao giá trị gia tăng, tăng hiệu quả sản xuất
Trong chuỗi giá trị lúa gạo, các thành phần trong chuỗi giá trị lúa gạogồm nông dân, thương lái, hàng xáo, lái lúa (hiện thu gom tới 90% lúa ở đồngbằng sông Cửu Long), nhà máy xay chà đánh bóng và các doanh nghiệp xuấtkhẩu gạo chưa liên kết, hỗ trợ lẫn nhau một cách có hiệu quả cùng có lợi, cònnhiêu tác nhân trung gian, chưa hình thành liên kết dọc trong chuỗi giá trị lúagạo
Trong khâu thị trường, xúc tiến thương mại, đa phần gạo Việt Nam xuấtkhẩu không có thương hiệu nên không tạo giá trị gia tăng Công tác xúc tiếnthương mại chưa được đầu tư tương xứng với vị trí của ngành hàng và yêu cầuquảng bá sản phẩm, phát triển thị trường trong điều kiện cạnh tranh giữa cácnước xuất khẩu trên thị trường gạo thế giới ngày càng gay gắt Chưa quan tâmđúng mức thị trường gạo trong nước; thị trường này rất ít doanh nghiệp đầu tư,chủ yếu do tư thương, hàng xáo nhỏ lẻ nắm giữ, chất lượng dịch vụ thấp,
Ngoài ra, ngành lúa gạo còn phải đối mặt với những thách thức khác như
sự thay đổi nhu cầu tiêu thụ, áp lực cạnh tranh từ các nước xuất khẩu khác,chính sách tự cấp giảm nhập khẩu của các nước bạn hàng, biến động giá gạo vàbiến đổi khí hậu diễn biến phức tạp
Trang 12III.2 Điểm mạnhvà cơ hội của lúa gạo Việt Nam
Những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong sảnxuất lúa gạo, góp phần quan trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và hiệnvẫn giữ vững vị trí là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới vớikim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng cao
Trong năm 2023, ngành lúa gạo đã chạm mốc kỷ lục khi xuất khẩu tới 8triệu tấn và thu về 4,8 tỷ USD Nhờ quyết tâm chuyển từ số lượng sang chấtlượng, kết quả đạt được năm qua là quả ngọt cho những nỗ lực của nông dân vàdoanh nghiêp
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng và bất thường thì ởđâu đó trên thế giới việc có cơm ăn hàng ngày đã không còn là chuyện đươngnhiên nữa Với gần 4 triệu ha đất canh tác lúa, Việt Nam không chỉ đảm bảo anninh lương thực cho 100 triệu dân, mà còn cho thấy hạt gạo Việt đang nắm giữvai trò quan trọng cho "chiếc dạ dày" của thế giới
Xuyên suốt quá trình phát triển, ngành hàng sản xuất và xuất khẩu gạocủa Việt Nam đã đạt nhiều “kỳ tích” Trong bối cảnh mới hiện nay, với nhữngbiến động của thị trường thế giới, biến chuyển của thị hiếu tiêu dùng cộng vớibiến đổi khí hậu ngày một rõ nét, ngành lúa gạo Việt Nam đã và đang có sựchuyển mình mạnh mẽ trong cả sản xuất, tiêu dùng nội địa và xuất khẩu
Trang 13Ngành tập trung nâng cao chất lượng lúa gạo, giảm chí phí đầu vào, thíchứng với biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, đảm bảo an ninh lươngthực quốc gia và mở rộng thị trường tiêu thụ, tiến tới xây dựng thương hiệu gạobền vững trên thị trường quốc tế.
Tăng cường năng lực về công nghệ canh tác lúa
Nhu cầu nhập khẩu gạo thế giới vẫn còn tiếp tục tăng lên trong 10 năm tới(với mức tăng bình quân 1,5%/năm); cơ hội mở rộng thị trường lúa gạo khi nước
ta tham gia các hiệp định thương mại mới; đầu tư của nhà nước, doanh nghiệp
và người dân theo xu hướng ngày càng tăng; cơ sở hạ tầng ngày càng hoànthiện; sự phát triển của khoa học công nghệ về giống, kỹ thuật canh tác, bảoquản, chế biến là những cơ hội tốt để đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất lúagạo
Có thể thấy là hiếm có quốc gia nào đa dạng các giống lúa như Việt Nam
và cũng hiếm nơi nào có lợi thế 1 năm trồng tới 3 vụ lúa như ở Việt Nam Nếutrên trái đất, diện tích đất trồng lúa chỉ chiếm 11% thì tại Việt Nam nơi đâu cũng
có thể trồng được lúa So sánh này cho thấy một sức mạnh mềm riêng có củaViệt Nam
Trên thế giới, khối lượng gạo được sản xuất ra ước tính khoảng 550 triệutấn mỗi năm Trong đó, châu Á là nguồn cung chính, chiếm khoảng 90% sảnlượng gạo toàn cầu Châu Á có nhiều quốc gia trồng lúa, nhưng số quốc gia xuấtkhẩu gạo lại khá ít Vì thế, Việt Nam hay Ấn Độ đang đóng vai trò vô cùng quantrọng trong hệ thống lương thực hiện nay
Trang 14Mục tiêu của Việt Nam không chỉ dẫn đầu về xuất khẩu lúa gạo, mà cònchuyển đổi sang lúa gạo chất lượng cao, phát thải thấp Con đường này sẽ đưaViệt Nam trở thành nhà cung cấp phân khúc gạo cao cấp và có cơ hội chiếm giữgiá cao hơn trên thị trường toàn cầu Để Việt Nam có tiếng nói hơn trên bàn đàmphán về lúa gạo với các nước cần phải tăng cường năng lực về công nghệ canhtác lúa như công nghệ chính xác và công nghệ số, từ đó nâng cao năng suất,giảm chi phí và nâng cao tính cạnh tranh.
Năm 2016, chính phủ Việt Nam đã thông qua chính sách mới nhằm tái cơcấu ngành lúa gạo, chuyển trọng tâm của chính phủ từ số lượng sang chất lượng,
từ an ninh lương thực tới an toàn thực phẩm, từ một ngành cung cấp theo địnhhướng thành cung cấp theo nhu cầu thị trường, do đó đóng góp vào môi trườngthuận lợi hơn cho lúa gạo có chất lượng bền vững
Vào cuối năm 2023, Hiệp Hội Ngành hàng lúa gạo Việt Nam được thànhlập đó cũng là thời điểm Chính phủ đã phê duyệt Đề án 1 triệu ha lúa chất lượngcao - phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL Mục tiêu đề án lànâng cao thu nhập cho người nông dân, trong đó quan trọng làm thay đổiphương thức tổ chức sản xuất lúa gạo ở Việt Nam theo hình thức liên kết, quy
mô lớn, quản lý chặt chẽ về mặt chất lượng, gắn với mô hình tăng trưởng xanh
và kinh tế tuần hoàn theo cam kết của Chính phủ Việt Nam tại COP26 Đề áncũng liên quan đến việc xây dựng và phát triển đồng bộ chuỗi ngành hàng lúa
Trang 15gạo bắt đầu từ giống, quy trình canh tác, công nghệ thu hoạch và sau thu hoạch,bảo quản, xay xát, chế biến đến thị trường và xây dựng thương hiệu…; sự hỗ trợcủa Nhà nước đối với công tác đào tạo nguồn lực, cơ giới hóa sản xuất và xúctiến thương mại Trên cơ sở áp dụng những giải pháp tổng thể như vậy, ngànhhàng lúa gạo Việt Nam sẽ có được những sản phẩm chất lượng có sức cạnhtranh lớn trên thị trường toàn cầu và thu nhập cho người nông dân sẽ tăng lên.
Theo Quyết định số 583/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày26/5/2023 Phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của ViệtNam đến năm 2030, phấn đấu đạt khoảng 25% gạo xuất khẩu trực tiếp mangnhãn hiệu Gạo Việt Nam/Vietnam rice vào năm 2030 Thị trường châu Á chiếm
tỷ trọng khoảng 55% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo, thị trường châu Phi chiếmkhoảng 23%, thị trường Trung Đông chiếm khoảng 5%, thị trường châu Âuchiếm khoảng 5%, thị trường châu Mỹ chiếm khoảng 8%, thị trường châu ĐạiDương chiếm khoảng 4% Tăng tỷ lệ gạo xuất khẩu trực tiếp vào các hệ thốngphân phối của các thị trường lên khoảng 60%
Để nắm bắt cơ hội thị trường, việc xây dựng thương hiệu gạo là mộtnhiệm vụ cấp bách trong tái cơ cấu ngành lúa gạo Thủ tướng Chính phủ đã banhành Quyết định số 706/QĐ/TTg ngày 21/5/2015 phê duyệt Đề án phát triểnthương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Theo Quyếtđịnh này, thương hiệu gạo sẽ được phát triển ở các cấp độ: thương hiệu quốcgia, thương hiệu vùng, địa phương và thương hiệu doanh nghiệp
Bên cạnh đó, phát triển thị trường yếu tố quan trọng Theo đó, đối với thịtrường nội địa, phát triển thị trường đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêudùng, trong đó chú ý phân khúc thị trường gạo đặc sản và chất lượng cao đểcạnh tranh với gạo nhập khẩu vì thị phần phân khúc này ngày càng tăng do sựgia tăng thu nhập trên đầu người ở nước ta, đồng thời phát triển phân khúc thịtrường gạo chất lượng trung bình để đáp ứng nhu cầu của người thu nhập thấp
và phân khúc thị trường gạo phục vụ cho chế biến
Đối với thị trường xuất khẩu, định hướng thị trường theo các phân khúcchủ yếu gồm: Gạo thơm, gạo đặc sản; gạo trắng, hạt dài chất lượng cao; gạo chấtlượng trung bình; gạo nếp, gạo đồ và gạo Japonica
Trang 16Quy hoạch vùng trồng lúa xuất khẩu chính ở đồng bằng sông Cửu Long.Vùng xuất khẩu chính được đầu tư hoàn thiện toàn diện cơ sở hạ tầng đến tậncánh đồng và được hỗ trợ trong ứng dụng khoa học công nghệ, cơ giới hóa đồng
bộ và công nghệ sau thu hoạch tiên tiến để nâng cao chất lượng lúa gạo và giảmgiá thành sản xuất
Khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển vùng nguyên liệubằng cách liên kết với nông dân ở vùng trồng lúa xuất khẩu để sản xuất lúa theoyêu cầu của doanh nghiệp và được tiêu thụ với giá thỏa đáng
Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị cho sản phẩm gạo Việt Nam; khuyến khíchdoanh nghiệp phát triển thị trường mới nhằm khai thác hiệu quả của các cam kếthội nhập, ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp tới các hệ thống phân phối nướcngoài, tiếp cận hệ thống bán lẻ tại các thị trường nhập khẩu gạo chất lượng cao
và phát triển hệ thống phân phối tại các thị trường nhập khẩu
Tăng cường năng lực nghiên cứu phân tích, dự báo và cung cấp minhbạch thông tin thị trường để các tác nhân trong ngành lúa gạo chủ động ra quyếtđịnh sản xuất kinh doanh Xây dựng hệ thống thông tin tự động về tình hình xuấtnhập khẩu lúa gạo của thị trường Việt Nam và thế giới, kết nối các tổ chức liênquan
Hàng loạt cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước, đã đánh thức tiềm lực,cởi trói cho hạt gạo Việt cất cánh, mở ra "đường lớn" đưa Việt Nam trở thànhmột trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu về sản lượng và cả chất lượng,khẳng định vị thế trên trường quốc tế Điều này được kỳ vọng sẽ tạo ra vị thếmới cho loại nông sản chủ lực là lúa gạo Góp phần củng cố vị thế chính trị củaquốc gia trên bản đồ thế giới
III.3 Đắk Lắk kêu gọi đầu tư nhiều nhà máy chế biến nông sản
Từ nay tới năm 2025, Đắk Lắk đặt mục tiêu thu hút đầu tư một loạt dự ánlớn trong lĩnh vực chế biến nông lâm sản Tỉnh Đắk Lắk đang hoàn thiện chínhsách ưu đãi để thu hút nhà đầu tư xây dựng nhà máy chế biến sâu nông sản vàcác lĩnh vực khác trong nông nghiệp
Đăk Lăk xác định sản xuất theo chuỗi là hướng đi tất yếu; xác định rõ cácsản phẩm chủ lực dựa trên lợi thế từng vùng, để tập trung sản xuất theo chuỗigiá trị; hỗ trợ đổi mới hình thức tổ chức sản xuất theo hướng hợp tác, liên kết,
Trang 17phát triển Hợp tác xã, Tổ hợp tác; ứng dụng công nghệ cao, tạo ra sản phẩm cókhối lượng lớn, có chất lượng đồng nhất, có thương hiệu Đặc biệt, Đăk Lăk chútrọng phát triển, xây dựng các sản phẩm OCOP Xác định cà phê là ngành hàngmang lại giá trị kinh tế cao; chú trọng xây dựng thương hiệu cà phê Buôn MaThuột, phát triển cà phê đặc sản, hướng đến mục tiêu “Đăk Lăk là điểm đến của
Cà phê thế giới” Từng bước chuyển đổi cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo hướngtăng tỷ trọng hàng chế biến sâu, giảm tỉ lệ sơ chế và xuất thô
Thống kê Sở NN&PTNT cho biết, từ năm 2010 đến nay, có 73 dự án đầu
tư vào lĩnh vực nông nghiệp được UBND tỉnh Quyết định phê duyệt chủ trươngđầu tư, gồm: 15 dự án về lĩnh vực trồng trọt, 11 dự án về lĩnh vực chăn nuôi, 21
dự án về lĩnh vực lâm nghiệp, 2 dự án đầu tư lĩnh vực công nghệ cao, 24 dự án
về lĩnh vực chế biến nông lâm sản.Hiện nay có 33 dự án đang thực hiện các thủtục trình UBND tỉnh phê duyệt, gồm: 10 dự án về lĩnh vực chăn nuôi, 15 dự án
về lĩnh vực lâm nghiệp, 1 dự án đầu tư lĩnh vực công nghệ cao, 7 dự án về lĩnhvực chế biến nông lâm sản.Mặc dù số lượng nhà đầu tư lớn vào tỉnh còn ít,nhưng đây là tín hiệu tốt để tỉnh tiếp tục tham mưu tỉnh ban hành các chính sách
hỗ trợ, ưu đãi hơn nữa để kêu gọi nhiều hơn các nhà đầu tư đến đầu tư tronghoạt động nông nghiệp của tỉnh Việc này giúp cho ngành nông nghiệp tạo sựchuyển biến, phát triển hơn, nhất là tạo ra các sản phẩm nông lâm thủy sản cógiá trị gia tăng cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước
Địa phương cũng thu hút các doanh nghiệp có tiềm lực mạnh vào khu vựcnông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là lĩnh vực bảo quản, chế biến, thương mạinông lâm sản, Logistic Phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn trong nôngnghiệp, qua đó kết nối tiêu thụ nông sản cho nông dân được ổn định, bền vững,hiệu quả Triển khai đồng bộ các giải pháp thu hút đầu tư công nghiệp chế biến,bảo quản; đẩy mạnh xuất khẩu, nhất là những mặt hàng chủ lực, có thếmạnh.Trong những năm qua tỉnh Đăk Lăk đã tích cực tham mưu, kêu gọi, thuhút các doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp Đặc biệt là đầu tư xâydựng các nhà máy chế biến để thu mua sản phẩm cho người dân, đây là giảipháp tích cực nhằm giải quyết vấn đề dư thừa sản phẩm cho người dân
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “KHU
NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO”tại thôn 1, xã Ea Pil, huyện M’Đrắk, tỉnh Đắk Lắknhằmphát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ
Trang 18thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụchongànhsản xuất lúa gạocủa Việt Nam.
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 31/2024/QH15 ngày 18 tháng 01 năm 2024 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 01/VBHN-VPQHngày 30 tháng 01 năm 2023 hợp nhấtLuật thuế thu nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chiphí đầu tư xây dựng;
Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xâydựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạchxây dựng;
Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xâydựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tạiPhụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng;
Quyết định 816/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 22 tháng 08 năm 2024
về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộphận kết cấu công trình năm 2023
Trang 19 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái củakhu vực Đắk Lắk.
Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế củađịa phương, của cả nước
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định chonhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoámôi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án
V.2 Mục tiêu cụ thể
Sản xuất lúa gạo tập trung, quy mô lớn theo quy trình khép kín, bền vững,
quản lý chặt chẽ về mặt chất lượng, gắn với mô hình tăng trưởng xanh và kinh tếtuần hoàn Áp dụng khoa học công nghệ giúp giảm tổn thất sau thu hoạch, tăngnăng suất, và đáp ứng yêu cầu của thị trường quốc tế
Xây dựng và phát triển đồng bộ chuỗi ngành hàng lúa gạo bắt đầu từgiống, quy trình canh tác, công nghệ thu hoạch và sau thu hoạch, bảo quản, xayxát, chế biến đến thị trường và xây dựng thương hiệu…
Thực hiện tốt xu hướng tất yếu của nền nông nghiệp hiện đại, đó là mốiliện kết 4 nhà: Nhà nước, doanh nghiệp, khoa học và nông dân Nghiên cứu vàphát triển giống lúa nhằm tạo ra loại gạo mới thơm ngon, chất lượng, đem lạinăng suất cao cũng như nâng cao giá trị gạo
Cung cấp sản phẩm gạo sạch chất lượng cao cho thị trường trong nước
Trang 20"năng suất cao - chi phí thấp - phát triển bền vững".
Nâng cao chất lượng sản phẩm cho người tiêu dùng, giá thành sản phẩmthấp Xây dựng thương hiệu của chủ đầu tư lớn mạnh và có tầm cỡ trong nước
và thế giới Đưa thương hiệu Gạo Việt ra quốc tế
Lắp đặt điện mặt trời áp mái và thủy điện để cung cấp điệnnăng phục vụcho sản xuất của dự án Giảm thiểu được chi phí trong sản xuất, nâng cao nănglực cạnh tranh trên thị trường
Giảm thiểu được ô nhiễm bụi, ô nhiễm nhiệt trong môi trường nhà máy,giảm phát thải CO₂và bảo vệ bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậugóp phần vào chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia
Tận dụng quỹ đất để trồng trọt các loại rau củ quả kết hợp chăn nuôi giasúc gia cầm trong dự án nhằm bổ sung nguồn thực phẩm cho nhân sự tại dự án,cũng như tiết kiệm được một phần chi phí hoạt động của dự án
Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
+ Công suất sản xuất điện mặt trời: 1.600 kwp (cung cấp điện cho dự án)+ Công suất sản xuất điện thủy điện: 350 kwh (cung cấp điện cho dự án)+ Công suất sản xuất nhà máy gạo: 25.000,0 tấn lúa/năm
+ Công suất rang xay cà phê: 5.891,0 tấn cà phê nhân xanh/năm
Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêuchuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường
Giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động tại địa phương,nâng cao cuộc sống cho người dân
Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và cảnướcnói chung
Trang 21CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
Bản đồ hành chính tỉnh Đăk Lăk
Đăk Lăk là tỉnh có đường biên giới dài 70 km chung với nướcCampuchia, trên đó có quốc lộ 14C chạy dọc theo biên giới hai nước rất thuậnlợi cho việc phát triển kinh tế vùng biên kết hợp với bảo vệ an ninh quốc phòng
Trang 22Đại bộ phận diện tích của tỉnh nằm ở phía Tây Trường Sơn, có hướngthấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc Địa hình đa dạng đồi núi xen kẽ bìnhnguyên và thung lũng, khái quát có thể chia thành các dạng địa hình chính sau:
Địa hình vùng núi gồm: vùng núi cao Chư Yang Sin có nhiều dãy núi caotrên 1.500 m, địa hình hiểm trở và vùng núi thấp, trung bình Chư Dơ Jiu: nằm ởphía Tây Bắc của tỉnh, độ cao trung bình 600 - 700 m
Địa hình cao nguyên chiếm phần lớn diện tích tự nhiên của tỉnh, địa hìnhbằng phẳng, đường Quốc lộ 14 gần như là đỉnh phân thuỷ, cao ở giữa và thấpdần về hai phía, địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, có 2 caonguyên lớn là: cao nguyên Buôn Ma Thuột và cao nguyên M'Drăk (cao nguyênKhánh Dương)
Địa hình bán bình nguyên Ea Súp là vùng đất rộng lớn nằm ở phía Tâytỉnh, tiếp giáp với các cao nguyên Bề mặt ở đây bị bóc mòn, có địa hình khábằng phẳng, đồi lượn sóng nhẹ, độ cao trung bình 180m
Địa hình vùng bằng trũng Krông Pắk - Lắk nằm ở phía Đông - Nam củatỉnh, giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột và dãy núi cao Chư Yang Sin, độ caotrung bình 400 - 500 m
Khí hậu
Khí hậu toàn tỉnh được chia thành hai tiểu vùng khí hậu Vùng phía TâyBắc có khí hậu nắng nóng, khô hanh về mùa khô; Vùng phía Đông có khí hậumát mẻ, ôn hòa Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24°C, tháng nóng nhất và lạnhnhất chênh lệch nhau chỉ hơn 5°C
Nhìn chung đặc điểm khí hậu vừa bị chi phối của khí hậu nhiệt đới giómùa, vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên với nhiệt độ ôn hoà gần như quanhnăm, đã tạo ra các vùng sinh thái nông nghiệp thích hợp với nhiều loại câytrồng, nhất là các loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như càphê, tiêu, cao su, điều, bông vải…
Tài nguyên đất
Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1.312,5 nghìn ha Đất Đắk Lắk đượcchia thành các nhóm đất chính sau: đất xám (Acrisols) 579.309 ha (44,1%) hầuhết ở các huyện, trên dạng địa hình có độ dốc, đất đỏ (Ferralson) 311.340 ha
Trang 23(23,7%) tập trung tại các khối bazan Buôn Ma Thuột, phần lớn có độ dốc thấp,tầng đất mịn dày khả năng giữ và hấp thu nước tốt Nhóm đất này thích hợp vớicác loại cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, dâu tằm , Đất nâu(Lixisols) 146.055 ha (11,1%) ở địa hình ít dốc , ngoài ra còn Đất phù sa(Fluvisols) 14.708 ha (1,1%); Đất Gley (Gleysols) 29.350 ha( 2,2%), Đất thanbùn (Histosols), Đất đen (Luvisols), Đất nâu thẫm (Phaeozems), Đất có tầng sétchặt, cơ giới phân dị (Planols) ký hiệu (PL), Đất mới biến đổi (Cambisols) kýhiệu CM; Đất xói mòn trơ sỏi đá (Leptosols); Đất nứt nẻ (Vertisols).
Chất lượng của một số loại đất như nhóm đất đỏ, phần lớn nằm trên địahình tương đối bằng phẳng rất phù hợp cho phát triển cây công nghiệp dài ngàynhư cà phê, cao su, v.v cho năng suất cao và chất lượng tốt Ngoài ra còn cónhiều loại đất khác như đất xám, đất nâu, đất nâu thẫm, thích nghi với nhiều loạicây trồng khác nhau như cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và một số câylâu năm khác
I.2 Điều kiện kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án
Kinh tế
Trong 6 tháng đầu năm 2024, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xãhội tỉnh Đắk Lắk ổn định, kinh tế - xã hội đạt tăng trưởng khá, quốc phòng, anninh được củng cố vững chắc
Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2024 so với cùng kỳ năm 2023: Tổng sản phẩmtrên địa bàn (GRDP) ước đạt 25.492 tỷ đồng, tăng 4,13%; tổng giá trị sản xuấtkhu vực sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản đạt 7.313 tỷ, tăng 4,38%; khu vựccông nghiệp - xây dựng đạt 4.231 tỷ đồng, tăng 4,52%; khu vực dịch vụ đạt12.657 tỷ đồng, tăng 4,03%; tổng thu ngân sách Nhà nước ước đạt 4.229 tỷđồng, tăng 8,62%; tổng chi ngân sách Nhà nước ước đạt 13.193 tỷ đồng, tăng14,16%; tổng vốn đầu tư 15.683 tỷ đồng, tăng 3,62% Cũng trong 6 tháng đầunăm 2024, toàn tỉnh Đắk Lắk giải quyết việc làm cho 16.300 người, tăng 0,62%
so với cùng kỳ năm 2023
Trang 25Dân cư
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Đắk Lắk đạt1.869.322 người, mật độ dân số đạt 135 người/km² Trong đó dân số sống tạithành thị đạt 462.013 người, chiếm 24,7% dân số toàn tỉnh, dân số sống tại nôngthôn đạt 1.407.309 người, chiếm 75,3% dân số Dân số nam đạt 942.578 người,trong khi đó nữ đạt 926.744 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địaphương tăng 0,75 ‰ Đây cũng là tỉnh đông dân nhất vùng Tây Nguyên với hơn1,8 triệu dân Tỷ lệ đô thị hóa tính đến năm 2023 đạt 25,76%
Trang 26II ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
II.1 Địa điểm xây dựng
Dự án“KHU NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO” được thực hiện tại tỉnh Đắk Lắk.
II.1.1 Vị trí:
Khu đất dự án thuộc huyện M'Drắk của tỉnh Đắk Lắk, cách thành phố Buôn
Ma Thuột khoảng 90km, nằm gần trục đường cao tốc Đắk Lắk - Nha Trang
II.1.2 Khí hậu tại khu đất:
Khí hậu tại M'Drắk khác so với khí hậu Đắk Lắk nói chung, và có 2 mùa rõrệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 12 lượng mưa trung bìnhlớn trên 1709 mm/năm Mưa cực đại vào tháng 10 và tháng 11 Mùa khô lànhững tháng còn lại lượng mưa trung bình dưới 100 mm/tháng Trị số nhiệt độcao nhất: 39,5°C - 40°C (tháng 4), nhiệt độ thấp nhất 11,6°C (tháng 12 và tháng1) Khí hậu đặc thù nổi bật của cao nguyên M'Drắk: Vừa mang đặc điểm khí hậuCao nguyên nóng ẩm và mưa nhiều vừa chịu ảnh hưởng của khí hậu ĐôngTrường Sơn, mưa muộn kéo dài do ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới hoặcnhiễu động khí quyển tại các tỉnh Nam Trung Bộ
II.1.3 Địa hình:
Trang 27Khu đất có diện tích khoảng 59.324m2, địa hình dốc thoải theo triển đồi
II.2 Cơ sở pháp lý xác định quyền sử dụng khu đất
Khu đất thực hiện dự án có diện tích 59.324,9 m2 (5,93 ha)đã được cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng
II.3 Hình thức đầu tư
Dự ánđược đầu tư theo hình thức xây dựng mới
II.4 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện
III ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
III.1 Thị trường lúa gạo thế giới
III.1.1 Tình hình cung cầu và thương mại gạo thế giới
- Về nguồn cung gạo thế giới: Trong báo cáo tháng 2/2024 của Bộ Nôngnghiệp Mỹ (USDA), dự báo sản lượng gạo thế giới niên vụ 2023/2024 đạt513,54 triệu tấn, tăng 0,78 triệu tấn so với niên vụ 2022/2023 (Bảng 1) Trongmột số nước xuất khẩu gạo chính, ghi nhận sự sụt giảm sản lượng gạo của một
số nước như: Ấn Độ ước đạt 132 triệu tấn (giảm 3,76 triệu tấn), Thái Lan ướcđạt 20 triệu tấn (giảm 0,91 triệu tấn) Tuy nhiên, sự sụt giảm đó được bù đắp bởi
sự gia tăng sản lượng gạo của một số nước khác, cụ thể: Việt Nam ước đạt 27triệu tấn (tăng 0,06 triệu tấn), Burma (Myanmar) ước đạt 11,95 triệu tấn (tăng0,15 triệu tấn) và Pakistan ước đạt 9 triệu tấn (tăng 3,5 triệu tấn) so với niên vụ2022/2023…
Bảng 1: Dự báo cung cầu gạo thế giớI niên vụ 2023/2024 (nghìn tấn)
Trang 28- Về nhu cầu tiêu thụ gạo thế giới: USDA dự báo nhu cầu tiêu thụ gạo toàncầu niên vụ 2023/2024 đạt 522,9 triệu tấn, tăng 0,8 triệu tấn so với dự báo thángtrước và tăng 3,01 triệu tấn so với niên vụ 2022/2023.
- Về thương mại gạo thế giới: Theo dự báo của USDA xuất khẩu gạo niên
vụ 2023/2024 có phần giảm sút so với niên vụ 2022/2023 Trong đó, xuất khẩugạo của một số nước xuất khẩu chính được dự báo sụt giảm: Ấn Độ giảm 4,25triệu tấn, Việt Nam giảm 0,63 triệu tấn và Thái Lan giảm 0,52 triệu tấn so vớiniên vụ 2022/2023
- Về dự trữ gạo thế giới: USDAdự báo dự trữ gạo toàn cầu niên vụ2023/2024 ước đạt 167,18 triệu tấn, giảm 9,17 triệu tấn so với niên vụ2022/2023 Sự sụt giảm này chủ yếu ở một số quốc gia như: Trung Quốc, Ấn
Độ, Việt Nam và Pakistan…
Giá gạo thế giới
Trong năm 2023 và đầu năm 2024, diễn biến giá gạo xuất khẩu trên thịtrường thế giới nói chung và của một số nước xuất khẩu gạo chính nói riêng có
xu hướng tăng
Nguyên nhân chủ yếu do lo ngại về nguồn cung lương thực toàn cầu trongbối cảnh nhiều quốc gia như Ấn Độ, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất vàNga thực hiện hạn chế/cấm xuất khẩu gạo Tình hình bất ổn địa chính trị trên thếgiới cùng với những ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan đã khiếncho nguồn cung lương thực toàn cầu bị gián đoạn cục bộ, nguy cơ khủng hoảnglương thực toàn cầu, nhiều quốc gia tăng nhập khẩu gạo đã thúc đẩy giá gạoxuất khẩu tăng cao
Trang 29III.1.2 Xu hướng thị trường lúa gạo thế giới trong thời gian tới
Gạo là nguồn lương thực chính đối với gần một nửa dân số thế giới Trongbối cảnh nhu cầu tiêu thụ gạo trên thế giới cao hơn sản lượng gạo toàn cầu hiệnnay đã tạo cơ hội tốt cho các nước xuất khẩu gạo tiếp tục phát triển
Thị trường lúa gạo thế giới thời gian tới sẽ tiếp tục sôi động Giá và nhu cầunhập khẩu gạo có xu hướng giữ ở mức cao do bất ổn địa chính trị ở Trung Đông,các biện pháp hạn chế xuất khẩu gạo từ các nước xuất khẩu lớn và mối đe dọa từ
EI Nino Cụ thể:
Thứ nhất, nhu cầu nhập khẩu gạo lớn chủ yếu từ một số quốc gia như:Trung Quốc, Indonesia, Philippines, các nước Trung Đông và châu Phi Tuynhiên, việc tăng lượng gạo xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu của thị trường thế giới
sẽ có tác động đến lượng gạo dự trữ tại các nước xuất khẩu Giá gạo xuất khẩutăng dẫn đến giá lúa nguyên liệu tăng theo và phần nào ảnh hưởng đến giá gạotại thị trường trong nước
Thứ hai, những bất ổn địa chính trị và xung đột ở Trung Đông có thể gâygián đoạn nguồn cung, gia tăngmối lo ngại về nguy cơ khủng hoảng lương thựctoàn cầu
Thứ ba, biến đổi khí hậu có tác động không nhỏ đến tổng lượng nước vàchất lượng nước, suy thoái đất, tần suất và mức độ nghiêm trọng của thiên tai,sâu bệnh tăng lên từ đó ảnh hưởng đến nguồn cung lúa gạo cũng góp phần đẩygiá lúa gạo trên thị trường tăng cao
Bên cạnh đó, nguồn cung gạo xuất khẩu từ một số quốc gia xuất khẩu chính
có có xu hướng thắt chặt, cụ thể: Ấn Độ là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thếgiới, vẫn chưa gỡ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng thông thường; Thái Lan là quốcgia xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới cũng sẽ cắt giảm lượng gạo xuất khẩunhằm đảm bảo an ninh lương thực trong nước trước ảnh hưởng từ EI Nino Do
đó, nguồn cung gạo thương mại thế giới dự báo có thể giảm trong năm 2024
III.2 Thị trường lúa gạo Việt Nam
Việt Nam có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúagạo nói riêng, ngành hàng lúa gạo của nước ta đã đạt được nhiều thành tựu vàkhẳng định sự đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển đất nước Trong nhiều
Trang 30năm qua, Việt Nam trở thành một trong 3 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thếgiới Do đó, những biến động của thị trường lúa gạo thế giới có tác động lớn tớithị trường lúa gạo Việt Nam.
Tăng diện tích sản xuất để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu
Trong năm 2023, sản xuất lúa gạo Việt Nam diễn ra trong điều kiện thờitiết tương đối thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng và hoạt động thu hoạch.Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, diện tích lúa năm 2023 ước đạt 7,12 triệu
ha (trong đó, vụ mùa: 1.545,3 nghìn ha; vụ đông xuân: 2.952,5 nghìn ha; vụ hèthu: 1.912,8 nghìn ha; vụ thu đông: 708,8 nghìn ha), tăng 10,1 nghìn ha so vớinăm trước, năng suất lúa ước đạt 61 tạ/ha, tăng 1 tạ/ha; sản lượng lúa đạt 43,5triệu tấn, tăng 0,8 triệu tấn
Diện tích lúa vụ mùa, đông xuân và hè thu năm 2023 giảm 50,3 nghìn ha sovới năm 2022 chủ yếu do một phần diện tích đất chuyển sang trồng cây lâu nămhoặc nuôi trồng thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao hơn canh tác lúa Bên cạnh
đó, một phần diện tích đất chuyển đổi mục đích sử dụng, chuyển sang đất phinông nghiệp phục vụ quá trình đô thị hóa Tuy nhiên, năng suất các vụ tăng caohơn so với năm trước đã giúp cho sản lượng lúa các vụ không bị sụt giảm vàvượt trội so với năm 2022
Ngược lại, với xu hướng giảm diện tích gieo trồng ở các vụ mùa, đông xuân
và hè thu, diện tích gieo trồng lúa thu đông năm 2023 tăng 60,4 nghìn ha so vớinăm 2022
Tổng sản lượng lúa năm 2023 tăng so với năm 2022 đã đáp ứng nhu cầutiêu dùng trong nước, đảm bảo an ninh lương thực, phục vụ chế biến và xuấtkhẩu gạo Kết quả này có được là do thời tiết thuận lợi, chuyển đổi cơ cấu giốnglúa hợp lý kết hợp với trình độ kỹ thuật canh tác ở các địa phương được nângcao…
Giá lúa gạo có xu hướng tăng
Trong năm 2023, thị trường lúa gạo nội địa diễn biến khá sôi động Tại khuvực Đắk Lắk, nhìn chung giá một số loại lúa, gạo có xu hướng tăng cao so vớinăm 2022
Theo hệ thống cung cấp giá tại địa phương, trong tháng 1/2024 tại AnGiang, giá một số loại lúa gạo diễn biến trái chiều, cụ thể: lúa OM18 ở mức
Trang 319.483-9.667 VND/kg (tăng 96-126 VND/kg), lúa IR50404 ở mức 8.933-9.167VND/kg (tăng 147-153 VND/kg); gạo thơm đặc sản Jasmine ở mức 17.417-18.917VND/kg (tăng 167 VND/kg); trong khi đó, gạo thường ở mức 15.167-16.000 VND/kg (giảm 833-1.570 VND/kg; gạo hạt dài ở mức 19.000-20.000VND/kg không đổi so với tháng trước… Tính trung bình cả năm 2023, giá cácloại lúa, gạo có diễn biến tăng so với năm trước, cụ thể: lúa IR50404 (tăng 817VND/kg), lúa OM18 (tăng 1.426 VND/kg), gạo thường (tăng 1.174 VND/kg),gạo hạt dài (tăng 338 VND/kg), gạo thơm đặc sản Jasmine (tăng 789 VND/kg)
… (Bảng 2)
Bảng 2: Giá một số loại lúa gạo tạI an giang năm 2023 và tháng 1/2024 (vnd/kg)
Trong 4 tháng đầu năm 2023, giá một số loại lúa có xu hướng giảm và tăngtrở lại trong 2 tháng cuối quý II/2023, tăng mạnh trong quý III/2023 và quýIV/2023 (Hình 1) Diễn biến giá lúa giảm trong 4 tháng đầu năm 2023 là donguồn cung dồi dào khi diễn ra hoạt động thu hoạch vụ đông xuân - vụ thuhoạch lớn nhất trong năm của Việt Nam
Hình 1: giá lúa om 18 và IR50404 tại an giang từ 1/2023 - 1/2024 (vnd/kg)
Trang 32Nguồn: Tổng hợp số liệu của 2lua.vn và thitruongnongsan.gov.vn
Sau khi thu hoạch vụ lúa Đông Xuân kết thúc, nguồn cung lúa trở nên khanhiếm trong khi nhu cầu cung ứng cho xuất khẩu vẫn cao đã góp phần đẩy giá lúatăng trở lại ở 2 tháng cuối quý II/2023 Đặc biệt, việc lo ngại thiếu hụt nguồncung lương thực do ảnh hưởng của hiện tượng thời tiết cực đoan El Nino và yếu
tố địa chính trị bất ổn khiến nhiều quốc gia tăng nhu cầu dự trữ lương thực, tăngnhu cầu nhập khẩu đối với gạo của Việt Nam đã tác động đẩy giá lúa gạo trongnước tăng cao những tháng cuối năm 2023 và đầu năm 2024
Xuất khẩu gạo tăng trưởng tốt
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê (Hình 2), ước tính năm 2023 cả nướcxuất khẩu 8.338 nghìn tấn gạo, tương đương 4.816 triệu USD, giá xuất khẩu gạotrung bình đạt 577,6 USD/tấn, tăng 17,4% về lượng, tăng 39,4% về kim ngạch
và tăng 18,6% về giá so với năm 2022
Cả lượng và trị giá xuất khẩu gạo của nước ta có diễn biến tăng trong 4tháng đầu năm và khối lượng gạo xuất khẩu đạt đỉnh vào tháng 4/2023: đạtkhoảng 1,1 triệu tấn, tương đương 574 triệu USD (tăng 100% về lượng và tăng110,3% về trị giá xuất khẩu so với tháng 4/2022) Đây là thời điểm hoàn thànhthu hoạch vụ lúa đông xuân 2023 nên nguồn cung rất dồi dào và giá thu mua lúagạo trong nước xuống thấp, hỗ trợ rất lớn cho hoạt động xuất khẩu gạo
Trang 33Trong các tháng 5,6,7/2023, cả về lượng và trị giá xuất khẩu gạo của nước
ta có xu hướng giảm do nguồn cung nội địa dần thắt chặt, sau đó tăng mạnh trởlại vào tháng 8/2023 do nguồn cung tăng khi bước vào thời kỳ thu hoạch rộ vụlúa hè thu năm 2023 đã hỗ trợ hoạt động xuất khẩu gạo Xu hướng giảm cả vềlượng và trị giá xuất khẩu gạo tiếp tục lặp lại ở tháng 9 và 10/2023 sau khi kếtthúc thu hoạch vụ lúa hè thu Đặc biệt, trong 3 tháng cuối năm 2023, tuy lượnggạo xuất khẩu duy trì ổn định (ước đạt 700 nghìn tấn/tháng) nhưng kim ngạchxuất khẩu gạo lại có diễn biến tăng do giá gạo xuất khẩu tăng cao trong bối cảnhmối lo ngại về khủng khoảng lương thực toàn cầu vẫn hiện hữu và nhu cầu nhậpkhẩu gạo của nhiều quốc gia đối với gạo của Việt Nam vẫn duy trì rất tốt
Giá gạo xuất khẩu
Năm 2023, giá các loại gạo xuất khẩu của nước ta nhìn chung tăng và đạtmức cao trong 2 quý cuối năm Nguyên nhân của diễn biến trên chủ yếu do nhucầu nhập khẩu của hầu hết các thị trường đối với gạo Việt Nam đều tăng, đặcbiệt là các thị trường truyền thống của Việt Nam như: Philippines, Trung Quốc,Indonesia và các quốc gia châu Phi, trong bối cảnh lo ngại khủng hoảng lươngthực toàn cầu bởi ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, biến động địa chính trị… đãtạo đà để hỗ trợ giá gạo xuất khẩu của Việt Nam bật tăng cao trong thời gianqua Đặc biệt, việc Ấn Độ ban hành các biện pháp hạn chế xuất khẩu gạo để ổnđịnh thị trường nội địa và nguồn cung gạo tại một số quốc gia bị sụt giảm do ảnhhưởng của El Nino đã thúc đẩy nhu cầu và giá gạo tăng cao trong thời gian qua.Việt Nam là một trong những nước hưởng lợi từ diễn biến này của thị trường lúagạo thế giới
Thị trường xuất khẩu
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong năm 2023, thị trườngPhilippines đứng đầu về tiêu thụ gạo của Việt Nam (chiếm 38,6% trong tổnglượng và chiếm 37,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của cả nước), đạt3,13 triệu tấn, tương đương 1,75 tỷ USD, giá trung bình 559,4 USD/tấn (giảm2,5% về lượng, nhưng tăng 17,6% về kim ngạch và tăng 20,6% về giá so vớinăm 2022);
Thị trường Indonesia đứng thứ 2 (chiếm 14,3% trong tổng lượng và 13,7%tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của cả nước), đáng chú ý, đây là thị trường cómức tăng trưởng rất mạnh về cả lượng và trị giá xuất khẩu gạo, đạt 1,17 triệu
Trang 34tấn, tương đương 640,25 triệu USD, giá trung bình 549,2 USD/tấn (tăng 878%
về lượng, tăng 992% về kim ngạch và tăng 11,7% về giá so với năm 2022);Đứng thứ 3 là thị trường Trung Quốc (chiếm 11% trong tổng khối lượng vàchiếm 11% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước), đạt 917,26 nghìn tấn,tương đương 530,61 triệu USD, giá trung bình 578,5 USD/tấn (tăng 7,8% vềlượng, tăng 22,7% về kim ngạch và tăng 13,9% về giá so với năm 2022)
Xuất khẩu gạo sang thị trường Đông Nam Á đạt 4,83 triệu tấn, tươngđương 2,68 tỷ USD, tăng 24,6% về lượng, tăng 48,4% về kim ngạch so với năm2022…
Kết luận
Trong bối cảnh chịu tác động từ biến động kinh tế, chính trị thế giới và biếnđổi khí hậu, ngành hàng lúa gạo ở nước ta vẫn duy trì ổn định và phát triển, đảmbảo nhu cầu tiêu thụ trong nước và phục vụ tốt cho xuất khẩu Thị trường lúagạo trong nước có diễn biến khá sôi động, giá lúa gạo nội địa và giá gạo xuấtkhẩu có xu hướng tăng cao Đặc biệt, trong năm 2023, xuất khẩu gạo của nước
ta mang về kỷ lục mới cả về lượng và kim ngạch xuất khẩu
Hiện nay, tình hình căng thẳng lương thực toàn cầu vẫn đang diễn ra Nhucầu dự trữ lương thực của nhiều quốc gia tăng cao, trong khi nguồn cung thắtchặt do ảnh hưởng của các bất ổn địa chính trị và biến đổi khí hậu Với nhu cầunhập khẩu gạo của nhiều nước gia tăng, đặc biệt từ các thị trường truyền thốngvới gạo Việt Nam như Philippines, Indonesia và một số nước châu Phi… sẽ tiếptục mang lại cơ hội lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam nóiriêng và cơ hội phát triển ngành hàng lúa gạo của Việt Nam nói chung.Kỳ vọngthời gian tới, xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục có nhiều cơ hội để phát triểnmạnh mẽ
III.3 Đánh giá nhu cầu thị trường cà phê
Theo Tổ chức Cà phê quốc tế (ICO), tiêu thụ cà phê toàn cầu có khả năngtăng từ 1-2% mỗi năm cho đến cuối thập niên này, tương đương 25 triệu bao60kg trong tám năm tới Tổ chức này nhận định ngành cà phê toàn cầu sẽ đạtđược sự cân bằng về cung và cầu trong 2-3 năm tới để thoát khỏi tình trạng thiếuhụt nguồn cung hiện tại.Tiêu thụ nội địa và chế biến sâu tăng mạnh mở ra triểnvọng mới cho ngành cà phê Theo Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam cho biết,
Trang 35xuất khẩu các sản phẩm cà phê rang xay, hòa tan kết hợp với tiêu thụ nội địatăng nhanh cho thấy ngành cà phê trong nước đang giảm dần sự phụ thuộc vàoxuất khẩu cà phê nhân Việc tăng xuất khẩu cà phê chế biến sâu là bước pháttriển lớn qua đó định hình triển vọng mới cho ngành cà phê của Việt Nam.
Ngoài ra, việc Việt Nam tham gia ngày càng sâu rộng vào các Hiệp địnhThương mại tự do thế hệ mới đã tạo ra nhiều cơ hội hơn trong hoạt động sảnxuất kinh doanh và xuất khẩu cà phê Đặc biệt, sau khi Hiệp định Thương mại tự
do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được ký kết, Liên minh châu
Âu đã nới lỏng việc kiểm soát cà phê chế biến Do đó, thuận lợi cho doanhnghiệp đi sâu vào chế biến và sản xuất cà phê, nâng cao sản lượng xuất khẩu càphê chế biến
Mục tiêu xuất khẩu 6 tỷ USD của cà phê Việt Nam sẽ không đến từ tăng sản lượng
VICOFA cho biết mấy năm qua sản lượng cà phê không tăng mà đang có
xu hướng giảm, dự báo sản lượng cà phê năm 2023 sẽ giảm 10% so với năm rồi
Trong tương lai sản lượng cà phê của Việt Nam sẽ không tăng và có xuhướng giảm do người nông dân chỉ chú trọng đến cây sầu riêng và cây hồ tiêucho giá trị kinh tế cao hơn
Tăng giá trị xuất khẩu sẽ không đến từ việc tăng sản lượng mà đến từ việcgia tăng giá trị cho ngành hàng cà phê Các thị trường sẵn sàng trả phí cao hơncho những sản phẩm chất lượng cao, được canh tác bền vững Đơn cử thị trường
EU đang ngày càng kiểm soát chặt hơn đối với hàng nhập khẩu
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê trong thời gian tới
Để hỗ trợ ngành cà phê tăng giá trị, duy trì vị thế thứ hai thế giới trongthời gian tới ngành cà phê cần tập trung vào các giải pháp như:
Một là, các Bộ, ngành và địa phương liên quan cần có giải pháp tháo gỡkhó khăn, hỗ trợ người nông dân, doanh nghiệp thu hút đầu tư, ứng dụng khoahọc công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đồng thời khuyến khích,tăng cường liên kết và hợp tác trong sản xuất kinh doanh cà phê với mục đích ổnđịnh xuất khẩu, giữ vững và mở rộng thị trường
Trang 36Hai là, tiếp tục rà soát, bổ sung kế hoạch tái canh các vườn cà phê già cỗi,năng suất thấp, chấp lượng kém theo chương trình tái canh cà phê giai đoạn2021-2025 Theo đó, giảm diện tích xuống còn 670 nghìn ha, sản lượng từ 1,8đến 1,9 triệu tấn/năm; phát triển vùng sản xuất trọng điểm ở Tây Nguyên vàĐông Nam Bộ Đẩy mạnh tái canh và ghép cải tạo các vườn cà phê già cỗi; sửdụng 100% giống cà phê có năng suất, chất lượng cao; thực hiện trồng xen câycông nghiệp, cây ăn quả lâu năm với những vùng cà phê tái canh có đủ điềukiện; tăng cường đầu tư chế biến sâu để nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu
và tiêu thụ trong nước
Ba là, khuyến khích các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cà phê đầu tưdây chuyền công nghệ chế biến hiện đại; chú trọng và quan tâm hơn trong việcxây dựng thương hiệu phát triển sản phẩm, xây dựng chiến lược quảng bá,marketing, định vị thương hiệu phù hợp với năng lực của từng doanh nghiệp.Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và phát triển thương hiệu thông qua cácchiến dịch truyền thông, quảng bá hình ảnh, các chương trình đào tạo, hướngdẫn, nâng cao năng lực thiết kế, định dạng sản phẩm và cách thức tạo dựng,quảng bá thương hiệu
Bốn là, các doanh nghiệp cà phê cần tích cực tham dự các hội chợ, triểnlãm quốc tế được tổ chức ở trong và ngoài nước để giới thiệu sản phẩm và tìmkiếm bạn hàng xuất khẩu Đồng thời, cập nhật thông tin và những thay đổi diễnbiến thương mại để kịp thời điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp mình phù hợp với tín hiệu của thị trường
Năm là, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê cần thực hiện có hiệu quả cácHiệp định FTA Việt Nam đã tham gia ký kết vào hoạt động xuất khẩu cà phê,qua đó tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường và nâng cao giá trị thương hiệusản phẩm xuất khẩu cà phê Việt Nam
Trang 37IV QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
IV.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
Trang 38IV.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư(ĐVT: 1000 đồng)
Ghi chú: Dự toán sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 816/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 22 tháng 08 năm
2024 về Công bố Suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2023, Thông tư
số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.
Trang 40CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆNHÀ MÁY SẢN XUẤT
II.1 Dây chuyền xay xát lúa gạo line 1
II.1.1 Sơ đồ công nghệ
II.1.2 Cân Lưu lượng
II.1.3 Sàng tạp chất