Với việc nghiên cứu về căn cứ ly hôn trong hệ thông pháp luật ViệtNam từ pháp luật cô đến khi Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực, khóa luận đã tông hợp và khái quát những điểm tích cực và h
Trang 1BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2Ô TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 3* Lời cam đoan và ý kiến xác nhận của giảng viên hướng dẫn :
LOI CAMDOAN Téi xin cam doan đây là công trình nghiên cứucủa riêng tôi, các kết luận số tiêu trong khóa luận
tốt nghiệp là trung thực, đâm bảo đồ tin cậy./
“Xác nhận của Tác giả báo cáo thực tap Giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bô luật dân sự
Bộ luật tô tụng đân sự
Hôn nhân và gia đình:
Năng lực hành vi dân sự:
BLDS BLTTDS HN&GĐ NLHVDS
Trang 5MỤC LỤC DRAG TH ĐI: snnnsgurasggsbisdisgitdttgigsiliSNGigöS4802001300039g801333pqg3gi.3gi23g:2xgenggzos XI" LGR cam ãqm :-.- EiSGA645ốg1048.8239229g:23842d0213.g/260,,Ag : ee |Danh mục các Chit viet tắt àoc-ccc.c wiiMute luce 1V
MỜ ĐẦU gsm al
1 Tinh cấp thiết của để tài cgay 350.0008036 yl
2 Téng quan fink tinh nghiên có cứu liên quan dén dé tai me)
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 22222222 4
4 Phương pháp ngHiên CỨU :scscccz22600ã00 612 Eseeaaoskesovoe 4
5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu S22 021284298 tay
6 Những dong gop mới của khóa luận -c-.- c9
6
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Một số vấn đề lý luận về ly hôn và căn cứ ly hôn wtih
1.1 Khái niệm ly hôn và căn cứ ly hôn 7
1.1.1 Khái niêm ly hôn 7 1.1.2 Khai niêm căn cứ ly hôn 4SBtG2g366003 6008 aes1.2 Ý nghĩa của việc quy định căn cứ ly hôn 121.2.1 Ý nghĩa pháp lý 222252222 12{2:3 801/18/38 0 oe en nO eee ner mE 14
1.3 Căn cứ ly hôn theo pháp Luật Hôn nhân via nh Việt Nen
qua các thời kỳ = : _ aS 1.3.1 Căn cử ly hôn theo pháp Luật Hôn nhân va gia định Việt Nam trước cách tháng Tám năm 1045 xưa 61604 s15
1.3.2 Căn cứ ly hôn theo pháp Luật Hn an và gai đình Việt Nam
từ Cách tháng Tám năm 1945 đến nay gna anette: TẾ
CHUONG 2: Nội — can cứ nai Luật Hôn nhân và gia đìnhnăm 2014 24
21 Chic lý hie thướg 0e0ïg)Qg uận (8/5 Són sateen
2.2 Căn cứ ly hôn trong trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu rf Ƒ2.2.1 Căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chong yêu cau 27
Trang 62.2.2 Căn cứ ly hôn trong trường hợp cha mẹ hoặc BENG thân thích
khác của một bên vợ chong yêu cau Sun gui 33
CHƯƠNG 3: Thục tiến áp dụng pháp luật về căn cứ y hén va kién
nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu qua áp dung «30
3.1 Thực tiễn áp dung pháp luật về can cứ ly hôn 36
3.1.1 Két quả đạt được từ thực tiễn ap dụng pháp luật về căn cứ ly hôn 36
3.1.2 Tôn tại, vướng mắc từ thực tiễn áp dung pháp luật về căn cứ
ly hon Say 5361098066-900 40
3.2 Một s ng luân thí và nâng cao hiệu quả áp Ð dang
pháp luật về căn cứ ly hôn z SN HN cd
3.2.1 Giai phap hoãn Sarg luật về căn cứ ly hôn 45
3.2.2 Một số giải pháp khác 20G Qui
DANH MỤC -TÀI LIỆU THAM KHẢO 553
Trang 7MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là tê bảo của xã hội, gia đình tốt thì xã hôi mới tốt Dé xâydựng gia đình tốt phải dựa trên nên tang hôn nhân bên vững, tự nguyện, bình
đẳng, tiến bộ Tuy nhiên, không gì là mãi mãi, bất cứ thứ gì tôn tại trên đờiđều luôn luôn thay đổi theo không gian và thời gian Xã hội đang ngày cảngphát triển theo hướng đa chiêu, vì vây, kéo theo những mặt trái, mặt hạn chế
được hình thành, tác đông mạnh mé lên những mdi quan hệ của con người
Những xu hướng phát triển theo hướng tiêu cực hơn trong quan hệ giữa conngười với nhau của một số bộ phận nhỏ trong xã hội là không thé tránh khỏi
Hôn nhân cũng không 1a ngoại lệ của quy luật này Cuộc sông vợ chồng
khi chi còn 1a hình thức, hai người trên thực tế đã không còn tình yêu thi ly
hôn chính là giãi pháp cuối cùng để giải thoát cho cả hai Người vợ và người
chông trong gia đính gắn kết với nhau bang tinh cảm, xây dung vả duy trì mộtgia đình hạnh phúc bằng rất nhiêu yêu tô khác ngoài tình cảm như: vật chất,
trách nhiêm Khi x4 hội phát triển, nhu cầu và đòi hỏi của con người ngàycảng phát sinh nhiều hơn, việc đó chính là nguyên nhân dẫn tới những xung
đột xảy ra Vì thé, một tình trang dang lo ngại trong x4 hôi đang xây ra do là
van dé ly hôn ngày cảng trở nên phổ biến và được cả xã hôi quan tam
Thực tiễn thời gian qua cho thây, số lượng vụ án ly hôn xảy ra rất nhiêu
va có xu hướng tăng mạnh Bên cạnh do, có nhiều vụ án chưa được xử lý, giảiquyết thoả đáng, chưa phủ hợp với căn cứ ly hôn theo quy định của pháp Luật
HN&GD Việt Nam.
Hau qua của ly hôn không chỉ là việc châm đứt các quan hệ nhân than,tinh cảm giữa vợ và chồng mà còn lam phát sinh hang loạt các van đê về tai
sẵn, về con cái, về cap dưỡng Những van dé đó déu có tác đông đến sự ôn
định xã hội Do đó, nêu không có su điều chỉnh một cách chính xác, hợp tình,
hợp lý của các chế định pháp luật, mà cụ thé la Luật HN&GD thi tình trạng ly
Trang 8hôn như hiện nay sẽ ảnh hưởng lớn đến sự ôn định và phát triển chung của xãhội.
Với những lý do trên, tác giả nhận thay việc nghiên cứu quy định về
căn cứ ly hôn là việc làm cân thiết và có ý nghĩa Nhằm gop phan tìm hiểumột cách cu thể về thực trạng, và đưa ra những giải pháp nhằm hạn ché tìnhtrang phát triển của các vu án ly hôn, tac gia đã lựa chọn đề tai “Căn cứ ly hôn
theo Luật HN&GĐ năm 2014 ” làm Khóa luận tốt nghi ệp
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Căn cứ ly hôn luôn là một đề tải đáng quan tâm trong lĩnh vực
HN&GD, tính đến thời điểm hiện tại đã có nhiêu công trình khoa học nghiêncửu về căn cứ ly hôn, trong sô đó có thể ké đền:
Nông Thi Nhung (2014), Căn cứ ip hôn — Một số vấn đề if luận và thựctiễn tại tinh Lang Sơn, luận văn thạc sĩ Luật hoc, Đại học Luật Hà Nội Luanvăn nghiên cứu căn cứ ly hôn theo quy định tại Luật HN&GĐ năm 2000, từ
đó đánh giá thực tiễn áp dung giải quyết ly hôn trên địa ban tỉnh Lang Sơn
Inthavong Souphaphone (2014), Can cử iy hôn - So sánh pháp iuật
Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Viet Nam và pháp iuât Cộng hòa Dân chủ nhân đân Lào, luận văn thạc sĩ Luật hoc, Dai học Luật Hà Nội Công tĩnh nghiên
cứu pháp luật Việt Nam và pháp luật Lào vé căn cứ ly hôn, từ đó phân tích
đánh gia và tim ra sự tương đồng, khác biệt giữa các quy định đó.
Nguyễn Thi Tuyết Mai (2015), Căn cit iy hôn theo Luật HN&GD năm
2014, luận văn thạc sĩ Luật học, Dai học Luật Hà Nội Luan văn trình bảy một
số van dé lý luận về ly hôn va căn cứ ly hôn vả tập trung nghiên cứu, phân
tích căn cứ ly hôn theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 dé đưa ra kiến
nghị nhằm hoản thiện pháp luật vé van dé này
Nguyễn Tuân Anh (2018), Áp đương căn cứ ip hôn giải quyết các trườnghợp ly hôn theo iuật định tại Tòa dn nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố
Ha Nồi luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Công trình tập trung
nghiên cứu một sô van dé lí luận về áp dung căn cứ ly hôn giải quyết các
Trang 9trường hợp ly hôn theo luật định Đánh giá thực tiễn áp dụng căn cứ ly hôn
giải quyết các trường hợp ly hôn theo luật định tại Tòa án nhân dân quanThanh Xuân, thành phô Hà Nội
Nguyễn Hà Thư (2018), Căn cứ lp hôn trong hệ thông pháp inat VietNam, luận văn thạc sĩ Luật học, Dai học Luật Hà Nội Luận văn trình bay môt
sô van dé lí luận chung về ly hôn va căn cứ ly hôn Nghiên cửu qui định vềcăn cứ ly hôn trong pháp luật Việt Nam qua các thời kì, đánh giá thực tiễn ápdung căn cứ ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014.
Phùng Thi Diễm Hương (2022), Căm cứ iy hôn trong pháp iuật VietNam, luận văn thạc sĩ Luật hoc, Đại học Luật Hà Nội Trinh bay một số vân
dé lí luận về ly hôn va căn cứ ly hôn Phân tích, đánh giá thực trang pháp luật
va thực tiến áp dụng căn cứ l¡ hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014; từ đó đưa ra
kiến nghị nhằm hoàn thiện va nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về van dénảy
Bui Minh Hông (2017), Thực hiện guy đình của Luật HN&GD năm
2014 về xác định căn cứ ly hôn và giao con cho ai nudi Khi vo chồng ly hôn,
Hội thao khoa học cập khoa, trường Đại học Luật Hà Nội, Ha Nội Bai viếttập trung phân tích các quy định về căn cứ ly hôn và phân tích việc thực hiện
các quy định về giao con cho ai trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc va
thay đôi người trực tiếp nuôi con theo pháp luật hiện hảnh
Nguyễn Văn Cừ (2020), Căn cit iy hôn trong pháp luật Viet Nam, Tạp
chí Nghiên cứu Lập pháp sô 11 Bải viết thể hiện sự cân thiết bằng pháp luật
của Nha nước nhằm kiểm soát quyền tự do ly hôn của vợ chông thông quaquy định vê căn cứ ly hôn, bảo dam nguyên tắc tự do hôn nhân, trong đó cóquyên tự do ly hôn của vợ chong
Nguyễn Thị Thùy Linh (2020), Căn cứ iy hôn theo guy đinh của pháp
luật hiện hành Bao bao vệ pháp luật Bai viết góp phan giải thích pháp luậtthông qua việc phân tích các quy định căn cứ về ly hôn, những điều kiện chophép châm dứt quan hệ hôn nhân trước pháp luật
Trang 10Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu về căn
cử ly hôn Với việc nghiên cứu về căn cứ ly hôn trong hệ thông pháp luật ViệtNam từ pháp luật cô đến khi Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực, khóa luận
đã tông hợp và khái quát những điểm tích cực và hạn chế của các căn cứ lyhôn qua từng thời ky, từ đó có những đánh gia trong việc ap dung căn cứ ly
hôn theo pháp luật hiện hành và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc
áp dụng căn cứ ly hôn trên thực tiễn
3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu trong khóa luận: Trong khuôn khổ của khóa luậntốt nghiệp, tác giả tập trung nghiên cứu những van dé lý luận về ly hôn va căn
cứ ly hôn; quy định về căn cứ ly hôn của các Bô luật, các văn bản pháp luậtthuộc hệ thông pháp luật Việt Nam từ thời kỳ phong kiên đến nay, đánh giá
thực tiễn áp dung pháp luật hiện hanh thông qua các ban án và số liệu trên
thực tế
Pham vi nghiên cứu đê tai: Khóa luận nghiên cứu quy định về căn cứ ly
hôn ma trọng tâm là căn cứ ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014 vả đánh gia
thực tiễn ap dung căn cứ ly hôn theo Luật nay tại Tòa án trong những năm qua
4 Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đê tài là phép duy vật biện chứng,duy vật lịch sử và các quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước điềuchỉnh quan hệ HN&GD.
Phương pháp nghiên cứu cụ thé: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử
dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hop, thống kê, vả nghiên cứu
những công trình khoa học nghiên cứu, những vu việc Tòa an đã giải quyết
các vụ án về ly hôn dua trên cơ sở quy định vê căn cứ ly hôn Luật HN&GDnăm 2014, các bai viết, tham luận của một sô tác gid về van dé nghiên cứu
5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cửu để tải là thông qua việc tìm hiểu quy
định về căn cứ ly hôn qua từng thời ky rút ra được điểm tién bô của pháp luật
Trang 11hiện hanh Từ đó, đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm dang còn tôn tại
dé dé ra một sô giải pháp nhằm hoản thiện hệ thông pháp luật về HN&GĐ nóichung vả về căn cứ ly hôn nói riêng
Với mục đích trên, khóa luận có những nhiệm vu cu thé sau:
- Nghiên cứu những van dé lý luân về căn cứ ly hôn Với nhiệm vụ nảy,
luận văn đưa ra một sô khái niêm khoa hoc có liên quan đến ly hôn va căn cứ ly
hôn; tìm hiểu hệ thông pháp luật trước đây quy định về căn cứ ly hôn Từ do,
khẳng định tinh tat yêu va cân thiết của quy định về căn cứ ly hôn trong pháp
luật
- Phân tích quy định của pháp luật hiện hanh vé căn cứ ly hôn Với nhiệm
vu nay, luận văn di sâu phân tích nội dung các trường hợp được Tòa án căn cứtrước khi đưa ra phán quyết ly hôn, phân tích tính kế thừa và phát triển, cũngnhy những điểm mới vé căn cứ ly hôn theo Luật HN&GD năm 2014
- Tim hiểu những kết quả đạt được khi áp dung quy định về căn cứ ly hôn
để giải quyết tại Toa án Qua đó, chỉ ra những hạn ché, thiểu sót còn tôn tại khigiải quyết tranh chap về ly hôn Trên cơ sở đó, luận văn kiến nghị dé xuất nhằm.hoàn thiện pháp luật về căn cứ ly hôn
6 Những đóng gớp mới của khóa luận
Công trình nghiên cứu đã phân tích nội dung căn cứ ly hôn với những gócnhìn mới, quan điểm mới Trên cơ sở nghiên cứu nội dung và thực tiễn áp dụngcăn cử ly hôn dé giải quyết các trường hop ly hôn tại Tòa an theo Luật HN&GĐ
năm 2014: phát hiên những hạn chế còn tôn tai từ quy định của pháp luật vả thựctiễn áp dụng, từ đó đưa kiến nghị, góp phân hoản thiên và nâng cao hiệu quảthực thi pháp luật về van dé này
Khóa luân cũng là tai liêu hữu ich dé các cơ quan có thâm quyền thamkhảo trong qua trình thực thi pháp luật B én cạnh đó, công trình nghiên cứu cũng
có thé được sử dung lam tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu,
học tập trong các cơ sở trường đại học, các cơ quan nghiên cứu và những người
có nhu cầu tìm hiểu về ly hôn vả căn cứ ly hôn theo Luật HN&GD Việt Nam
Trang 127 Kết cầu của đề tài
Ngoài phan mỡ dau va két luận, khóa luận có kết cầu gồm ba chương:Chương 1: Một số van dé lý luân về ly hôn và căn cử ly hôn,
Chương 2: Nôi dung căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014,
Chương 3: Thực tiễn ap dụng pháp luật về căn cứ ly hôn va kiến nghịhoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng.
Trang 13NỘI DUNG CHUONG 1
MOT SÓ VAN DE LY LUẬN VE LY HON VÀ CAN CU LY HON
1.1 Khái niệm ly hôn va căn cứ ly hôn
1111 Khai niệm ly hôn
Theo quan niệm của người xưa "trai khôn dung vợ, gái lớn ga chồng",
kết hôn là quy luật tat nhiên dé hình thành nên mét gia đình, nơi bồi dưỡngtâm hôn va giáo dục nhân cách con người Ở xã hội phong kiến xưa, kết hônkhông chi la việc của 2 người mà còn liên quan đến gia tộc Mỗi cuộc hônnhân déu được sắp xép dua trên tiêu chí “môn đăng hộ đôi” và phat sinh quyluật bắt buộc rằng “cha me đặt đâu con ngôi đó” Theo quan điểm của C Mac
va Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Trong suốt thời cô, các cuộc hôn nhân đều docha mẹ quyết định thay cho con cái, và con cai đều yên tâm vâng theo”! Tuynhiên ở xã hội hiện đại ngày nay, những tục lệ hôn nhân lạc hậu (như cưỡng
ép, trọng nam khinh nữ, đa thê, không tôn trọng quyền lợi con cái ) đều
được bãi bỏ Mọi công dân Việt Nam khi đủ tudi để đăng ký kết hôn (nam đủ
20 tuổi, nữ đủ 18 tudi) đều có quyên tư do va bình đẳng trong việc quyết định.hôn nhân của bản thân, không bên nào được ép buộc bên nào, không một ai được
cưỡng ép hoặc cản trở Đông thời, người phụ nữ trong quan hệ hôn nhân đượcpháp luật bảo vệ trước hanh vi tao hôn, cưỡng ép kết hôn, bạo luc gia định
Tuy nhiên, nêu việc kết hôn 1a cột móc chính thức xác lập nên quan hệ
vợ chồng thì ly hôn là sự kiện nhằm châm dứt quan hệ pháp luật này Tronglĩnh vực HN&GD, pháp luật Việt Nam từ Hiển pháp cho đến các luật, pháp
lệnh và các văn ban đưới luật đã bão dam tính thông nhất, đồng bộ Hiền phápnăm 2013 đã đưa ra nguyên tắc cơ bản, khẳng định chính sách nhất quán của
Nha nước ta trong lĩnh vực bảo vệ và phát huy các giá trị tốt dep của gia đỉnh,
bảo vệ các quyên HN&GĐ và các nguyên tắc này đã được cu thé hóa trong
hàng loạt các văn bản pháp luật có liên quan.
ÌC Mác - PhAngghen, Toàn tập, Tap 1, NEB Chính trị quốc gia, t21, tr 119.
Trang 14Dưới góc độ xã hội, ly hôn là một hình thức nhằm cham dứt việc xác
lập quan hệ vợ chông hay còn được hiểu là “vợ chong bỏ nhau” Đây la một
hiện tượng xã hội không thé thiểu khi quan hé hôn nhân tôn tại chỉ còn là hình
thức Trên thực tê, đó là cuộc hôn nhân đã tan vỡ, cuộc sống gia đình vợchông đã mất hết ý nghĩa, không thể tiếp tục duy trì đời sông chung, và đặc
biệt là không còn thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo luật định
Đây có thé coi la giãi pháp giải quyết sự khủng hoảng trong môi quan hệ vợchồng, là biện pháp cuối cùng dé cham dut tình trạng hôn nhân không thé cứu
vấn
Có thé nói, ly hôn là su lựa chọn của hai người ca vo va chông hoặc
đơn phương từ một phía chông hoặc vợ, nhưng tình trạng hôn nhân gia tăng
và ngày cảng trẻ hóa, việc hôn nhân tan vỡ không chỉ làm ảnh hưởng đếncuộc sông của gia đình, người thân ma còn gây nhiêu hệ lụy cho xã hôi Bởigia đình là tế bảo của xã hội, khi tế bao không “khöe” thì xã hôi bị anh hưởngnhiều mặt Có những cuôc ly hôn trải qua trong êm đẹp, người dan ông va
người phụ nữ tuy rằng không thể sông chưng với nhau, nhưng họ vẫn coi
nhau như những người bạn dé cùng nuôi day con trẻ Tuy nhiên, cũng cónhững cuộc chia tay để lại nhiêu hệ quả cho x4 hôi Sau ly hôn, nhiều đứa trẻsông trong cảnh thiêu tình thương và sự dạy dé của cha hoặc mẹ, nhiêu
trường hop cha, mẹ đều không thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng, lớn lên nhờ sự
cưu mang của người thân, có trường hợp bị bö rơi, ảnh hưởng nghiêm trọngđến sự phát triển nhân cách va lối sóng của trễ, dẫn tới phát sinh những hanh
vi vi phạm pháp luật, nay sinh nhiều van dé xã hội
Dưới góc độ pháp ly, ly hôn có thé được xem xét với tư cách là một sự
kiên pháp ly Bởi lẽ theo pháp luật Việt Nam hiện hành, quan hệ vợ chồng
chính thức được xác lập từ thời điểm đăng ký kết hôn Do vậy thuật ngữ ly
hôn ra đời nhằm châm đứt quan hệ vợ chông, châm dứt quyền và nghia vụ
phat sinh trong quan hệ nay, được pháp luật ghi nhân va bảo vệ Khẳng định
tam quan trong của các quyền về HN&GD, Điều 36 Hiến pháp năm 2013 đã
Trang 15khẳng đính: "J Narn, nit có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc
tự nguyên, tiễn bộ, một vo một chồng vơ chỗng bình đẳng tôn trọng lẫn
nhau 2 Nhà nước bảo hộ HN&GĐ, bảo hộ quyền lợi của người mẹ và trẻ
em” Trong xã hội hiện đại ngày nay, quyên tự do kết hôn và tu do ly hôn trên
cơ sử bình đẳng giữa người dan ông và người phụ nữ ngày cảng được khẳng
định, đây là bước tiến rõ rét trong xã hôi hiện dai
Theo khoản 14 Điêu 3 Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định: “Ly hén
là việc chấm đứt quan hệ vơ chồng theo ban an, quyết định của hiện lực pháp
luật của Tòa ám” Tòa án là cơ quan duy nhất có thấm quyển ra phán quyết
châm đứt quan hệ hôn nhân của vợ chong Nêu hai bên vợ và chông thuậntình ly hôn, tự thỏa thuận về những van dé như tai sẵn, con chung thi Tòa an
ra quyết định công nhận thuận tinh ly hôn Ngược lại, néu việc ly hôn phát
sinh tranh chấp, các đương sự không thé tự théa thuận thì Tòa án sẽ đưa vụ án
ra xét xử va thé hiện phán quyết thông qua bản án Nguyên nhân dẫn đến việc
ly hôn có thé xuất phát từ nhiều yếu tô Qua quá trình hòa giải đòi hỏi Thamphán phải tim hiểu, xác minh căn kế những mau thuẫn, tâm tu, nguyện vọngcủa đương sự Va cuôi cùng, trước khi đưa ra phán quyết, Tham phán phảidựa trên quy định về căn cứ ly hôn theo luật định
Từ những phân tích ở trên, ta có thé rit ra một khái niệm: Ly hôn là sựkiện pháp Ip làm chấm đứt quan hệ hôn nhân theo bản an hoặc quyết định cóhiệu lực của Tòa án, trên cơ sở căn cứ ly hôn mà pháp luật quy định.
1.1.2 Khái niệm căn cứ ly hôn
Điều kiện tiên quyết dé Tòa án tiếp nhận hô sơ ly hôn của đương sự lả
dựa trên cơ sở căn cứ ly hôn theo luật định Tuy nhiên, tại Luật HN&GD năm
2014 không đưa ra định nghĩa pháp lý về "căn cứ ly hôn” Khi cắt nghĩa của
cụm từ nay, “căn cứ" được hiểu là điều có thể dựa vào chắc chắn” Nếu ly hôn
là sự tan vỡ của quan hệ hôn nhân thi căn cứ ly hôn là cơ sở Tòa án đưa vào
để xác đỉnh quan hệ vợ chồng thực sự tan vỡ Sự chắc chắn ở đây được thể
2 Theo từ điền Wiktionary: https (Ív3 wiktionarvoxghvild
Trang 16hiện thông qua gia trị pháp lý khi những căn cứ này do nha nước quy định.
Căn cử ly hôn theo Luật HN&GD xác định trong những điều kiện, căn cứ
nhất định mới cho phép xóa bö quan hệ hôn nhân nhằm kiểm soát việc ly hôn
được thực hiện một cách đúng đắn, khách quan, phù hợp với thực trạng quan
hệ vợ chồng
Các Mac đã viết: “Về mặt hôn nhân, nhà lập pháp chỉ có thê xác dinh
những điều Kiên trong đó hôn nhân được phép tan võ, nghia là trong đó, về
thực chất, hôn nhân tự nó đã bị phá vỡ tôi Việc Tòa dn cho phép phá b6 hônnhân chỉ có thé là việc ghi nhận biên bản công nhận sự tan rã bên trong của
nô Quan điểm của nhà lập pháp là quan ãiễm của tính tất yéu'? Đề chứng
minh cho tính tat yêu nay, Tòa án cần dựa vào những cơ sở la những căn cứ
nhất định được xác định tại Luật HN&GD Trên những cơ sở đó, Tòa án nhậnđịnh môi quan hé hôn nhân đã thực sự tan vỡ hay chưa dựa trên việc xem xét,đánh gia thực trang của mối quan hệ hôn nhân Ý chí của vo và chông khi ly
hôn là điều kiện cần những chưa đủ để tạo cơ sở cho Tòa án đưa ra phán
quyết Bởi lẽ ý chí của vợ chồng trong ly hôn chỉ nói lên ý chí chủ quan chứ
không chứng minh được thực chất mối quan hệ đó đã tan vỡ hay chưa Có rấtnhiều trường hop ly hôn giả nhằm thực hiện mục đích phi pháp phía sau Do
vậy, việc xác định quan hệ hôn nhân thực su tan vỡ cân dựa trên căn cứ ly hôn
do pháp luật quy định nhằm dam bảo tính khách quan, công bằng khi đưa ra
bản án hoặc quyết định về ly hôn của Tòa án
Luật HN&GĐ của các nước xã hôi chủ nghĩa noi chung và của Nhà
nước Công hoa xã hôi chủ nghia Việt Nam nói riêng quy định giải quyết ly
hôn theo đúng thực chat van dé, hoàn toàn không dua vào lỗi của vợ chẳng,
trên cơ sở nhin nhân khách quan, đánh giá đúng thực trạng của múi quan hệ.Việc phát sinh hay cham dứt quan hệ hôn nhân đêu liên đới đến lợi ích của
vợ, chong, gia dinh và x4 hội Nếu như điêu kiên kết hôn được Nha nước quy
°C Mặc -Ph Ăngghen, Toàn rập, Tập 1, NEB Chính ti quốc gia, tr 119-121,
https ://tulieuvankien dangcongsan mac-va-ph-angghen-toan-tap-tap-1-182.
Trang 17vave-mac-angghen-lerin-ho-chi-minl/book/c-mac/tac-phanve-định về đô tuôi: nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; việc kết
hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bi mat NLHVDS; khôngthuộc một trong các trường hop cam kết hôn” Thi ly hôn cũng cân có những
căn cứ dé xác định mâu thuẫn, tránh trường hợp lạm dụng quyên tự do ly hônhay thực hiện nhằm mục đích xau Điển hình có thể ké đến trường hợp ly hôngiả với mục đích trôn tránh nghĩa vụ tra nợ Một bên vợ hoặc chồng chuyển
giao toàn bộ tài sản cho bên còn lại nhằm mục đích trồn nợ, không ai chịu
trách nhiệm trả nợ vì lý do đã ly hôn, trong khi thực tế vẫn đang còn chung
sông Việc châm dứt hôn nhân trong trường hợp nay không phải vì mâu thuần
không thé han gắn, vợ chông không còn yêu thương ma việc châm đứt hônnhân nay nhằm trên tránh các nghĩa vụ trả nợ Hành vi ly hôn giả tao để trên
tránh nghĩa vụ tai sản sẽ bị xử phạt vi phạm hanh chính với mức phạt tiên có
thể lên đến 20 triệu đông Cụ thé, tại khoản 2 Điều 59 Nghị định
82/2020/NĐ-CP quy định phạt tiên từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đông đối với hành
vi lợi dung việc ly hôn để trốn tránh nghia vụ tai san, vi phạm chính sách,pháp luật vẻ dân số hoặc để đạt được mục đích khác mả không nhằm mụcdich cham đứt hôn nhân hoặc lừa dồi ly hôn
Việc phát sinh hay châm đứt quan hệ hôn nhân đều có sự ảnh hưởng
đến không chi ca nhân ma còn cả x4 hội Do vay, việc Nha nước dam bao
quyển công dân bằng quy định về quyên tự do ly hôn không đồng nghĩa vớiviệc hành vi nay sẽ được thực hiện một cach tùy tiện, không có căn cử Vê
tổng thé, các căn cứ ly hôn bảo đảm ban chất thông nhất lả tinh trạng tramtrọng của mâu thuẫn vợ chéng, đời sông chung không thể kéo dai, mục dichhôn nhân không đạt được.
Như vây, căn cứ ly hôn là những tinh tiết (điều kiện) được quy địnhtrong pháp luật và chỉ khi có những tinh tiết (điều kiện) đó, Tòa án mới được
(quyết định) xử cho ly hôn”
* Khoản 1 Điều 8 Luật HN&GD năm 2014
Ý Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật HN@GD, NXB Từ pháp, tr353.
Trang 181.2 Ý nghĩa của việc quy định căn cứ ly hôn
Với đặc trưng của Nha nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa lây pháp luật
làm cơ sở nên tang, pháp luật có vai trò rat quan trong dé điều chỉnh các hành
vi ca nhân, các quan hệ x4 hội, bao dam cho xã hội ôn định va phát triển bênvững Không có pháp luật thi không thể xây dựng được Nha nước phápquyên, không có Nhả nước pháp quyên thì không thể đâm bảo trật tự kỷcương, ôn định xã hôi, bảo vệ quyền con người, làm cho người dân có cuộc
sông an toàn, âm no, hạnh phúc
Nba nước quy định vé căn cứ ly hôn dựa trên quan điểm của chủ nghĩaMac - Lê Nin với cơ sở khoa hoc va đã qua thực tiến thi hành trong nhiêu năm
kế từ khi nhà nước ban hành Luật HN&GD năm 1959 Đây là cơ sở pháp lý gop
phân đảm bảo hoạt động xét xử của Tòa án khi giải quyết yêu câu ly hôn được
chính xác vả thỏa dang hon Việc quy định căn cứ ly hôn mang hai ý nghĩa lớn
vẻ mặt pháp ly và cả mặt xã hôi được thể hiện qua các nôi dung sau:
1.21 Ý nghĩa pháp ly
Thit nhất quy đính căn cử ly hôn thé hiện bản chat của chế độ x4 hội,đâm bảo lợi ích của giai cap thông trị, của nha nước, của xã hội trong việcđiều chỉnh quan hệ gia đình, trong đó có quan hé vợ chong Tại Điều 2 Hiển
pháp 2013 đã khẳng đình “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghia Viet Nam ia
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dén do Nhân đân, vì Nhândda.’ Trong một Nha nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa lây pháp luật lam cơ
sở nên tang để điêu chỉnh các hành vi cá nhân, các quan hệ x4 hội, bao damcho xã hội ôn định và phát triển bên vững thì pháp luật có vai trò rất quan
trong Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ đời sống xãhội thực tế, phân ánh nhu câu, lợi ích của các cá nhân và công đông trong xã
hội, do các thành viên của xã hội thực hiện.
Việc ban hanh pháp luật nói chung vả quy định vẻ căn cứ ly hôn nói riêngkhông chỉ là những văn bản trên giầy tờ, duy trì hoạt đông lập pháp của Nhanước ma còn phải dam bảo việc áp dung pháp luật được nghiêm minh, nhất
Trang 19quán, thương tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn trong, bao dam, bảo vệ hiệu quảquyển con người, quyển công dân Khi pháp luật được thực thi hiệu quả, các
lợi ích cơ bản của con người và xã hội sẽ được bảo vệ, xa hội sẽ trở nên ổn
định, trật tư, an toan, công bằng, dân chủ, văn minh Việc thực thi pháp luật là
trách nhiệm của mọi người dân, cơ quan, tô chức, của cả hệ thống chính trị
Thit hai, căn cử ly hôn dam bao sự công bằng về lợi ích giữa các bênđương sự khi giải quyết ly hôn Quyền con người trong lĩnh vực HN&GĐđược toản thé giới công nhân như một nhóm quyển con người vé dân sự Tôntrọng, thực thi và bảo vệ quyền con người về HN&GĐ đã thực sự là tiêu chi
để đánh giá tiền bộ xã hội không chỉ mang tính quốc gia mà còn mang tinhtoản câu Trên thực tế, Liên hợp quốc đã ban hành nhiều công ước trực tiếp
hoặc gián tiếp về công nhận, thực thi và bảo vệ loại quyên con người này:Hiến chương Liên hợp quốc (1945), Tuyên ngôn thé giới về nhân quyên(1948), Công ước quốc tế về các quyên dân sự và chính trị (1066), Công ướcquốc tế về các quyền kinh tế, xã hội vả văn hóa (1966), Công ước chống phân
biệt doi xử đôi với phụ nữ (CEDAW) Khéng nằm sự phát triển tiến bộ ay,
quyên cơn người trong lĩnh vực HN&GĐ ở nước ta hiện nay đã trở thành mộttrong những quyền cơ bản nhất của cá nhân được pháp luật ghi nhận Theopháp luật Việt Nam hiện hành ly hôn là quyển tự do cá nhân của vơ, chẳng
Vợ chồng có quyền yêu ly hôn khi thay tình cảm giữa vợ chồng không còn vaviệc duy trì hôn nhân lả không cần thiết và không có lợi cho gia đình Việc lyhôn chỉ bị han chế trong trường hợp người chồng có yêu cau ly hôn khi người
vợ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 12 thang tuổi Mục dich của quy định
nảy là gắn trách nhiệm của người chông trong việc tạo điêu kiện cho người vợthực hiện chức năng làm mẹ Quyển yêu cau ly hôn của người phụ nữ không
bị hạn chế ngay cả khi đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuôi
Vợ chong đã ly hôn được tự do về nhân nhân có quyển kết hôn với ngườikhác mA không phải chịu ràng buôc nao đối với quan hệ hôn nhân đã cham
Trang 20đứt Việc quy định căn cứ ly hôn nhằm bao đảm lợi ích giữa các bên, giảithoát xung đột, bề tắc trong đời sống hôn nhân.
Tht ba, căn cứ ly hôn là cơ sỡ pháp lý để Tòa án xem xét giải quyếtviệc ly hôn khi có yêu cầu Căn cứ tại khoản 14 Điêu 3 Luật HN&GĐ 2014nêu rõ: “Ly hôn là việc chấm đứt quan hệ vợ chẳng theo bản an, quyết đinh
có hiệu lực pháp luật của Tòa đa” Tòa án là cơ quan duy nhất có thấm quyền
ra phán quyết cham dứt quan hé hôn nhân của vợ chong Phan quyết ly hôn
của Toa án thể hiện dưới hai hình thức: ban an hoặc quyết định Tòa án nhân
dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo về quyên con người, quyền công dân,
bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bao vệ lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá nhânẾ Hoạt động xét xt của Tòa an 1a hoạt đôngnhân danh quyên lực của Nha nước nhằm bảo vê quyền và lợi ich hop pháp
của các cá nhân, công dân, cơ quan và tổ chức nói riêng, bảo vệ Nha nước xã
hội pháp quyên x4 hội chủ nghĩa nói chung Tuy nhiên, Tòa án không đưa ra
phán quyết ly hôn đối với tat cả các yêu câu, ma phải có cơ sở rổ rang để đảm
bao trật tự zã hội Bởi vậy, quy định về căn cứ ly hôn góp phan tạo cơ sở pháp
lý, nâng cao chất lượng xét xử của Hội đồng xét xử, đâm bảo việc giải quyết
© Khoản Ì Điều 2 Luật Té chức Tòa án nhân din 2014
Trang 21Thit hai, căn cứ ly hôn nhằm bình ổn quan hệ hôn nhân, bảo vệ và thúcday sự phát triển của xã hội, gop phân củng cô chế độ hôn nhân một vợ môt
chéng tu nguyện, tiền bô Các quy định vẻ căn cứ ly hôn được quy định chat
chế sé góp phân giảm thiểu tình trạng ly hôn, khi quan hệ hôn nhân chưa dap
ứng đủ các điều kiện trong căn cứ ly hôn theo luật định thi Tòa án không tiên
hảnh giải quyết Căn cứ ly hôn thé hiện sự bình đẳng ở việc pháp luật không
"thiên vị" chủ thể nào, pháp luật quy định quyên yêu câu ly hôn, đưa ra vả
chứng minh các căn cử ly hôn lả quyển của cả vợ va chông Điều nay đượcquy định trong Luật HN&GD năm 2014 là hoàn toàn tiên bộ so với pháp luậtdưới chê đô phong kiến, thực dan ở những thời kỷ trước đây - thiên vị ngườichồng hơn
Tom lại ý nghĩa của quy định về căn cứ ly hôn nhằm dam bao lợi íchcủa vo chông của giai cap thong trị, của Nha nước va xã hội trong việc điều
chỉnh quan hệ gia định, quan hệ vo chông Xã hôi, đất nước muốn phát triển
vững mạnh thi gia đình phải ổn định, Nhà nước chi cho phép cham đứt quan
hệ hôn nhân giữa vợ va chồng khi việc ly hôn không trái với lợi ích gia đình
13 Căn cứ ly hôn theo pháp Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
qua các thời kỳ
1.3.1 Căn cứ ly hôn theo pháp Luật Hôn nhân va gia đình Việt
Nam trước cách tháng Tám năm 1945
* Căn cứ ly hôn trong pháp luật thời kỳ phong kiến
Thời ky phong kiến tại nước ta trải dai hang nghìn năm với những đauthương, đây uất hận dai đẳng dang hơn 1000 năm Bắc thuộc Tuy nhiên, ông
cha ta vẫn hinh thành những phong tục, tập quán, những quy định của phápluật mang tính truyền thông tốt đẹp của dân tộc mà ngày nay vẫn được gingiữ, duy trì và phát huy (sư yêu thương, cưu mang đùm bọc lẫn nhau giữa
những người thân thuộc trong gia đính, tinh nghĩa thủy chung của vợ chồng,nghĩa vụ kính trọng, phụng dưỡng của con, cháu đôi với cha mẹ, ông bà
Bên cạnh những gia tri tốt đẹp ay có những quan niệm cô hủ, tư tưởng lac hau
Trang 22và một trong sô đó phải nói đến tư tưởng “trong nam khinh nữ” Quan niémnay được phản ánh ngay trong pháp luật khi việc bảo đảm thực hiện quyênyêu cau ly hôn va căn cử ly hôn thường chỉ thuộc về người chẳng
Hai bộ luật được áp dụng tại xã hôi phong kiến ở Việt Nam lả Bộ luậtHông Đức (Quốc triều hình luật thời Nhà Lê) và Bộ luật Gia Long (thời nhàNguyễn) Khi quy định về căn cứ ly hôn đã dựa trên cơ sỡ lỗi của vo, chong,đặc biệt là “tôi”, “lỗi” của người vợ Theo quy định về “that xuất” của Bộ luật
Héng Đức, người chồng buộc phải bé (ly hôn) vợ khi người vo bị vô tử(không có con), đa ngôn (lắm lời), ghen tuông, gian dâm với kẻ khác (ngoạitình, không chung thủy), có hành vi trộm cắp, bat kính với cha, me chông, bị
ác tật, trường hợp vơ ca, vợ lế phạm vào điều nghĩa tuyệt (thất xuat) mà ngườichông giau diém, không bé (ly hôn) thi bi xử tội biém, tùy theo việc năng nhẹ
ma xử.
Đôi với lỗi của người chéng, Bộ luật Héng Đức quy định: Pham chéng
đã bo lừng vợ 05 thang không đi lại (vo được trình quan sỡ tại va x4 quan lam
chứng) thì mat vợ Nêu vợ đã có con, thì cho hạn một năm Vi việc quan phải
đi xa thì không theo luật nay Nếu đã bd vo mà lại ngăn cam người khác lây
vợ cũ thi phải tôi biém
Quy định về nội dung căn cứ ly hôn của Bộ luật Hong Đức phan ánh xã
hội và quan điểm lập pháp của nhả nước phong kiến ở Việt Nam thời kỳ nay:
Phân biệt đối xử giữa vợ và chéng sâu sắc, thường chi có người chong mới
thực hiện được quyên ly hôn vợ, còn người vợ thường không thực hiện được
quyền ly hôn của minh Nội dung của căn cứ ly hôn thể hiện sự bat bình đẳng
giữa vo va chong
* Căn cứ ly hôn thời kỳ Pháp thuộc (tir năm 1858 đến trước năm
1945)
Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Việt Nam là một nước thuộc địa
nửa phong kiến chịu sự đản áp của thực dân Pháp Vào năm 1884, với Hiệpước Patenôtre, Pháp coi như đã xác lập quyên thong trị trên toàn cối Việt
Trang 23Nam Trong nên thống trị Pháp, Việt Nam không những không còn chủ quyên,
ma thậm chí còn bị xóa tư cách la một quốc gia Dù viện ra bat kỷ những lý donao, như truyền đạo, thương mại, khai hoá, tat cA những người Pháp lúc đó đến
Việt Nam déu chỉ có động cơ duy nhất la: xâm lược, áp đặt nên thống trị Pháp vàtan thu tải nguyên, ap đặt sự buôn bán có lợi cho người Pháp
Luật pháp áp dung tại Việt Nam thời ky từ năm 1858 đến trước Cách
mang thang Tám năm 1945 được phỏng theo Bộ luật Dân sự (BLDS) năm
1804 (Bộ luật Naponeon) của Cộng hòa Pháp Ba BLDS Nhà nước thuộc địa
nửa phong kiến ban hành áp dụng ở ba miễn (vùng) khác nhau bao gồm:
BLDS Bắc Ky năm 1931, BLDS Trung Ky năm 1936, Tập dân luật giản yếu
Nam Ky năm 1883 Quan hệ hôn nhân cũng thuôc đôi tượng được điều chỉnh
tại các bộ luật này.
Quy định về căn cứ ly hôn ở ca ba văn bản luật này đều dua trên cơ sở
lỗi của vợ, chồng hoặc lỗi chung của hai vợ chông dẫn tới cuộc sống chungcủa vợ chông không thể tiếp tục Đây là điểm tiền bộ so với quy định về căn
cử ly hôn thời kỳ phong kiến Yếu tô lỗi để dẫn đến việc ly hôn không chỉxuất phát từ một bên vợ hoặc chông ma còn bắt nguôn từ cả hai phía Ví dụ,
người chồng có quyền ly hôn vợ, khi người vợ phạm gian (ngoại tinh); người
vợ đã tự ý bö nhà chông mả đi, tuy bách phải về mà không về, khi vợ thứ
đánh chửi, bạo hành với vợ chính Vợ có thé ly hôn chông nếu người chông tự
y dudi vo ra khéi nha ma không có lý do chính đáng, người chông đã làm trái
trật tự thê thiếp, hoặc người chông đã không thi hảnh nghĩa vu phải cấp
dưỡng cho vợ, con tủy theo tư lực Hai vợ chông có thể cùng ly hôn khi một
biên quá khắc hanh hạ, chửi nia thậm tê bên kia hay với tô phụ của bên kia
1.3.2 Căn cứ ly hôn theo pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam
tir Cách thang Tám năm 1945 đến nay
* Căn cứ ly hôn theo Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra bước ngoặt
vĩ đại của cách mang, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỹ
Trang 24nguyên độc lập dân tộc gan liên với chủ nghĩa xã hôi; nhân dân ta từ thânphận nô lệ đã trở thành người lam chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.
Đây chính là điêu kiện quan trong để khẳng định những quyên cơ bản của
công dan Hiền pháp đầu tiên được ban hành ngày 09/11/1946 va Sắc lệnh sô97/SL ngày 22/05/1950 đã xóa bö được những hủ tục trong hôn nhân, đồng
thời các quyền cơ bản về dan sự, HN&GĐ ma người dân Việt Nam trước đóchưa từng được ghi nhận, nay cũng được trang trọng đặt trong Hiền pháp
Tinh thân chung bao quát Hiền pháp 1946 là dân chủ Dân chủ được thé hiện
trong quyên làm chủ của người dân và cả trong môi quan hệ của các cơ quanthực hiện quyền lực nhà nước
Ngày 17/11/1950, Chủ tịch nước đã ban hanh Sắc lệnh số 159/SL, quy
định rõ rang về căn cứ ly hôn Theo đó, tại Điêu 2 của Sắc lệnh có quy định
05 trường hợp Toa án có thé cho phép vợ hoặc chồng ly hôn gồm: Ngoại tình;
Một bên can án phát giam, Một bên mắc bệnh điên hoặc một bệnh khó chữa
khỏi, Một bên bỏ nha đi qua hai năm không có duyên cớ chính đáng, Vợ
chông tính tình không được hoặc đôi xử với nhau đến nỗi không thể sông
chung được Trong đó, lần đâu tiên trường hợp cho phép ly hôn khi một bên
mắc bệnh điên hoặc mét bệnh khó chữa khỏi được ghi nhân Người bị điệnhoặc mắc bệnh khó chữa khỏi là người đã mat NLHVDS, không đủ khả năng
chăm lo cho gia đình Điều nay gây ảnh hưởng đến nguyên tắc bình đẳng
trong hôn nhân khi chỉ còn một bên vợ hoặc chồng phải cáng đáng, lo liệu
mọi việc trong gia đình một mình Điểm mới nảy góp phân bảo dam lợi ich
chính đáng cho cả cá nhân và gia đính Tuy Sắc lệnh số 159/SL van quy định
căn cứ ly hôn dựa trên cơ sở “lỗi” của vợ chông, song đây vẫn được xem làtiên dé mạnh mé dé hình thành va dan hoàn thiện quy định về căn cứ ly hôn
* Căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959
Luật HN&GD năm 1959 là đạo luật HN&GĐ dau tiên của nước ta
Luật nảy đã được Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa khóa thứ nhất,
kỳ hop thứ 11, thông qua trong phiên hop ngày 29/12/1959 va có hiệu lực thi
Trang 25hành từ ngày 1/1/1960 Việc thi hành Luật HN&GĐ năm 1959 đã góp phanxóa bö triệt để những tan tích còn lại của chế độ HN&GD phong kiến, thựchiện chế độ HN&GĐ xã hôi chủ nghĩa dựa trên các nguyên tắc hôn nhân tự
do và tiền bộ, một vợ một chồng, nam nữ bình dang, bảo vệ quyền loi của phụ
nữ trong gia định, bảo vệ quyên lợi của con cái, thúc đây việc xây dựngnhững gia định hạnh phúc, dân chủ và hòa thuận trong đó mọi người thương
yêu nhau, giúp đỡ nhau tiền bô
Luật HN&GĐ năm 1959 được quy định day đủ trong 6 chương với 35điêu cơ bản về các van dé trong quan hệ hôn nhân Trong đó, ly hôn vả hau
quả của nó được quy định riêng tại Chương 5 Căn cứ ly hôn được quy định
tại Điều 25, Điều 26 Trong đó có hai trường hợp được Tòa án xem xét ban
hanh phán quyết ly hôn là khi hai bên vợ chong xin thuận tình ly hôn (Điều 25
Luật HN&GĐ năm 1959); Khi có yêu cau từ một bên vợ hoặc chong zin lyhôn (Điều 26 Luật HN&GĐ năm 1959) So với quy định vé căn cứ ly hôn của
Sắc lệnh số 159/SL, các trường hợp Toa án có thé xem xét đưa phán quyết lyhôn tại Luật HN&GD năm 1959 được thể hiện một cách khách: quan hơn
Về căn cứ ly hôn, Luật HN&GĐ năm 1959 quy định vé căn cứ ly hôn
với nội dung hoàn toản không dựa trên cơ sở “lỗi” của vợ, chồng như trước
đây Luật quy định giải quyết ly hôn dựa vào bản chất của quan hệ hôn nhân,quan hệ vo chồng đã tan vỡ Theo quy định của Luật, đủ vợ chong thuận tinh
ly hôn hay một bên vợ, chồng có yêu câu ly hôn, nếu hòa giải không thanh va
nếu xét thay tinh trạng vợ chồng tram trọng, đời sông chung không thé kéo
dai, mục dich của hôn nhân không đạt được thi Toa án mới được xử cho ly
hôn Có thể nói, trong hoàn cảnh đất nước lúc bay giờ, Luật HN&GD năm
1050 đã đáp ứng yêu câu giải quyết về ly hôn
* Căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986
Sau 27 năm áp dụng, tình hình xã hội phát triển đòi hỏi phải quy định
cu thé và đây đủ hơn trong luật pháp các quan hệ HN&GD x4 hội chủ nghĩa.Việc ban hanh Luật HN&GD mới la một tat yếu khách quan dé thúc day sự
Trang 26nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước Trên cơ sở kế thừanhững nội dung cốt lối của Luật HN&GD năm 1959, Luật HN&GD năm
1986 được ban hành đã bao quát day đủ về các van dé HN&GD tại nước ta.Văn bản quy phạm nay gồm có 10 chương với 57 Điêu Trong đó, căn cứ ly
hôn được quy định tại Điều 40
“Khi vơ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chông có don xin ly hôn thì Toà an
nhân dân tiễn hành điều tra và hoà giải
Trong trường hợp cả hai vợ chồng xin ly hôn, néu hoà giải không thành
và nếu xét ding là hai bên thật sự tự nguyên ly hôn, thì Toà dn nhân dan côngnhận cho thuận tinh j hôn.
Trong trường hop một bên vợ hoặc chồng xin iy hôn nễu hoà giảikhông thành thì Toà an nhân dân xét xứ Nêu xét thấy tình trạng trầm trong,đời sống chung không thé kéo đài, mục đích của hôn nhân không dat được thiToà an nhân dân xứ cho ly hôn ”
Về cơ bản, quy định căn cứ ly hôn tại Luật HN&GD năm 1986 cũngbao gôm hai trường hợp thuận tình và một bên đơn phương yêu câu Tuy
nhiên, Luật HN&GĐ năm 1986 quy định hòa giải là thủ tục bat buộc trướckhi Tòa án đưa ra phán quyết đối với cả hai trường hợp thuận tình và đơn
phương Bước tiễn này góp phân xây dựng vả củng có pháp luật về quan hệhôn nhân, dam bảo việc ly hôn xuất phát từ su tan rã thực chất của môi quan
hệ chứ không phải đền từ lỗi của bat kì chủ thé nao Dù đã có điểm tiền bộ sovới luật trước đây, song hơn mười năm áp dụng, Luật HN&GD năm 1986 đãkhông còn phủ hợp với hoàn cảnh phát triển của x4 hôi từ cơ cầu kinh tế baocấp sang thị trường Do vậy, yêu cau về sự thay đôi Luật HN&GĐ là điều tatyêu để phù hợp với hoàn canh xã hội
* Căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
Ngày 09/06/2000, Quốc hội ban hành Luật HN&GD năm 2000, thaythé cho Luật HN&GĐ năm 1986, có hiệu lực từ ngày 01/01/2001 Nôi dungchính trong Luật HN&GD năm 2000 hướng đến xây dung một gia đình 4m
Trang 27no, hạnh phúc, bình đẳng, tiến bô, bên vững Ké thừa sự tiền bô của Luật
HN&GD trước đây, quy định về căn cứ ly hôn tại Luật HN&GĐ năm 2000cũng căn cứ theo sự tan rã thực chat của quan hệ hôn nhân Điều 89 Luật
HN&GD năm 2000 quy định về căn cứ cho ly hôn gôm 02 trường hop:
”] Toà an xem xét yêu cau ly hôn, néu xét thấy tình trang trầm trongđời sống chung Rhông thé kéo đài, mục đích của hôn nhân không đạt được thi
Toà án quyết dinh cho iy hôn
2 Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Toa dn tuyén bê mắt
tích xin ly hôn thì Toà dn giải quyết cho ly hôn.”
Không những kê thừa giá trị ban chat ay, tại Luật HN&GĐ thời ky naycòn bỗ sung một căn cứ ly hôn nữa la trường hop vợ hoặc chéng của người bịToa án tuyên bô mat tích xin ly hôn thi Tòa an giải quyết cho ly hôn (khoản 2Điều 89 Luật HN&GD năm 2000) Quy định này thể hiện rõ ý chí tiền bô của
Nhà nước, đảm bảo quyển công dân, cho phép ho ly hôn khi hôn nhân chi còn
là hình thức Đây không chi lả sự giải thoát cho vo chông khỏi cuộc sóng
chung nhiều mâu thuẫn, căng thằng mà còn giải phóng cho các thành viên
khác trong gia định.
Tuy nhiên, cách xác định căn cứ ly hôn còn định tính, trừu tượng.
Trong quá trình giải quyết vụ việc ly hôn, các Tòa án căn cứ Điều 89 Luật
HN&GD đã gap phải nhiều vướng mắc, quan điểm khác nhau giữa các cấp vềcách hiểu thé nao [a tình trạng tram trong, đời sông chung không thé kéo dai
du vân dé nay đã được hướng dẫn tại Nghị quyết sô 02/2000/NQ-HĐTP Cách
quy định về căn cứ ly hôn ở giai đoan nảy đã xem nhe trách nhiệm của haibên vo chông đối với sự tan vỡ trong hôn nhân khi ca hai bên không có tráchnhiệm tự gìn giữ, bảo vê quan hệ vợ chông thông qua việc thực hiện những
quyên và nghĩa vụ của vợ chồng.
* Căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
Nhằm khắc phục những han chế còn tôn tại trong Luật HN&GD năm
2000, ngày 19/06/2014, Quốc hội đã thông qua Luật HN&GD năm 2014 thay
Trang 28thé cho tất các văn bản trước đó, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật
HN&GD năm 2014 kế thừa va phát huy toan bộ những điểm tiền bộ từ nhữngLuật HN&GD năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000.
Có được điều nay cũng nhờ tinh hình chính trị Gn định của dat nước LuậtHN&GĐ năm 2014 được ban hành sau khi Quốc hội thông qua Hiến phápnăm 2013, đánh dau một bước phát triển mới trong lich sử lap hiến của nước
ta La bản Hiền pháp của thời ky đổi mới, hôi nhập đất nước, Hién pháp 2013tiếp tục khẳng định mạnh mẽ ý chí chủ quyên của nhân dân, sức mạnh đạiđoàn kết của toàn dân tộc; thể hiện rố và day đủ hơn bản chất dan chủ của nha
nước, chế đô ta Nhằm dam bảo tính hợp hiến, năm 2014 không chỉ có Luật
HN&GD mà Quốc hôi đã thông qua 20 luật, nhằm hoản thiện thé chế kinh tế,
tô chức bộ máy Nhà nước, cải cách hành chính - tư pháp, bảo đảm quyên conngười, quyên và nghĩa vụ cơ bản của công dân, đây mạnh hôi nhập quốc tế
Căn cử ly hôn tại Luật HN&GĐ năm 2014 không được quy định tại
một điều luật riêng biệt ma lông ghép trong từng trường hợp ly hôn tại Điều
55 và Điều 56 Hiện tại, văn bản pháp luật nảy vẫn đang được áp dụng.
Trang 29ly hôn qua các thời kỳ Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam vềcăn cứ ly hôn qua các thời kỳ từ phong kiến đến nay cho thay, sự tiền bộ củahoạt động lập pháp Ở mỗi một giai đoạn, nhà nước lại có sự điêu chỉnhnhững hạn chế còn tôn tại, sao cho phù hợp với điêu kiện chính trị, kinh tê -
xã hôi của từng giai đoạn Nhìn chung, cách tiếp cận của pháp luật Việt Namtrong việc quy định căn cứ ly hôn là cách tiếp cận pho biển trên thé giới.Trong đó có hai trường hợp ly hôn hợp pháp là thuận tinh ly hôn và ly hôntheo yêu cầu của một bên vơ hoặc chông Khi hai bên không thé tự thöa thuậnvới nhau về van dé ly hôn thi một bên có quyên yêu câu ly hôn tại Tòa án Từ
đó, Tòa án dựa trên cơ sở về căn cứ ly hôn tại Luật HN&GD để xác định hônnhân đã lâm vào tình trạng tram trọng, đời sông chung không thể kéo dai, mụcdich của hôn nhân không đạt được Với việc tìm hiểu và phân tích một sô van
dé nêu trên gop phân tạo tiên dé cơ sở dé tác giả phân tích, đánh giá nhữngđiểm sáng trong quy định về căn cứ ly hôn tại Luật HN&GĐ năm 2014 Từ
đó thây được sư kế thừa và phát huy của hoạt động lâp pháp nói chung vảLuật HN&GD năm 2014 nói riêng,
Trang 30CHƯƠNG 2
NỘI DUNG CĂN CỨ LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
2.1 Căn cứ ly hôn trong trường hợp thuận tình ly hôn
Nhằm dam bao quyên tự chủ của công dân, căn cứ ly hôn đầu tiên xuấtphat từ sự thöa thuận, đồng ý châm đứt quan hệ của cả hai bên vợ và chồng.Điều 55 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về thuận tình ly hôn như sau:
“Trong trường hop vợ chồng cùng yêu cau ly hôn, nêu xét thấp hai bênthật sự tự nguyên ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom,rmôi dưỡng chăm sóc, giáo duc con trên cơ số bảo dam quyền lợi chính đảngcủa vo và con thì Tòa an công nhận thuận tinh ly hôn; nếu không thoa thuânđược hoặc có thöa thuận nhung không bảo dam quyền lợi chính đảng của vợ
và con thi Tòa an giải quyết việc lp hôn”
Theo quy đính nay, vo chông được coi là thuận tinh ly hôn khi vợchong cùng yêu cau ly hôn, xuất phat từ ý chí tư nguyên Trong suốt quá trình
giải quyết yêu cau ly hôn, Tòa án xem xét ý chi của vo chông, nếu sự đôngthuận vê ý chí muôn ly hôn không tôn tại trong suốt quá trình Tòa án giảiquyết việc ly hôn thì yêu câu ly hôn của vợ chông không được công nhận lathuận tỉnh ly hôn Quan hệ vợ chông xuất phát từ sự tự nguyên về quan hệtinh cảm, đo đó, nó luôn có kha năng thay đôi trong quá trình Tòa án giảiquyết yêu câu ly hôn Căn cứ vào bản chất của ly hôn, việc ly hôn không thénhằm thöa mãn ý muốn nhất thời của vơ chông mà phải dựa vào y chí thật sựcủa vợ chồng Ý chí thật sự nay được biểu hiện qua sự thể hiện ý chi muôn lyhôn một cách ôn định và thông nhất trong suốt quá trình Tòa an xem xét giảiquyết việc ly hôn Về nguyên tắc chung, khi Toa an xem xét một vụ việc dan
sự, đương su có nghĩa vu phải cung cap chứng cứ, chứng minh yêu câu củaminh là có căn cứ và hợp pháp (Khoản 1 Điêu 6 BLTTDS năm 2015) Trong
trường hợp nay, căn cứ chính 1a việc cùng yêu câu ly hôn va cùng thực sư tự
nguyện ly hôn của vợ chong Trong quá trình giải quyết ly hôn, néu một trong
Trang 31hai bên vo hoặc chồng có sư thay đổi ý kiến, không muốn ly hôn nữa thi Tòa
án phải ra quyết định dinh chỉ giải quyết yêu câu của họ căn cứ khoản 3 Điêu
397 BLTTDS.
Ngoài ý chi tự nguyện thuan tình xin ly hôn của vợ chồng thì đòi hỏi vợ
chông phải tự thöa thuận được về việc chia tải sản, cap dưỡng, thăm nom,
giáo dục, chăm sóc con cái trên cơ sở đâm bảo quyên lợi chính đáng cho vợ
va con.
Về tai sản: Dựa trên những nguyên tắc chung ma pháp luật dân sự đã
quy định tại BLDS năm 2015 thì các bên có thé tiền hảnh tự thỏa thuận về tai
sản Tai sản chung của vợ chong gồm tải sản do vo, chông tạo ra, thu nhập do
lao đông, hoạt đông sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phat sinh từ tai sản
riêng va thu nhập hợp pháp khác trong thời ky hôn nhân”, trừ trường hợp vợ
hoặc chẳng được thừa kế riêng, tặng cho riêng tai sẵn Ngoài ra, vợ chẳng
cũng phải thöa thuân nghia vụ chung với công nợ chung phát sinh trong thời
ky hôn nhân.
Vé con chung: theo nguyên tắc chung, vợ chông tự thỏa thuận với nhau
về người trực tiếp chăm sóc, giáo dục, nuôi đương con chung chưa thảnh
niên, hay con đã thành niên nhưng mat NLHVDS hoặc không có khả năng laođộng và không có tài sản để tự nuôi mình Trong trường hợp con từ đủ 07 tuôitrở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con Con dưới 36 tháng tudi đượcgiao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiên để
trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con hoặc cha mẹ có thỏa
thuận khác phù hợp với lợi ích của con®,
Nếu đương sự tự théa thuân được, không yêu câu Tòa án xem xét giảiquyết thì Tòa án sẽ ra Quyết định công nhận thuận tinh ly hôn; nêu không Tòa
án có thé xem xét lại yêu câu của hai vợ chồng Hoặc Tòa án sé bác yêu cauxin ly hôn vì thực chất hôn nhân chưa tram trọng, hoặc sẽ chuyển từ việc dan
sự sang vụ an dan sự để xét xử vụ an trên cơ sở xác minh, đánh giá toàn bộ sự
? Khoản 1 Điền 40 Luật HN&GD năm 2014.
Ÿ Điều S1 Luat HN&GD năm 2014.
Trang 32việc nhằm bảo dam quyền lợi tét nhất cho các bên, đặc biệt là đổi với vợ va
con Day là điểm mới trong Luật HN&GĐ năm 2014, đặt van dé bảo dam
quyển lợi chính đáng của vợ va con Đây chính là thành quả của sự tiền bộ vềgiới, xoá bỏ những hạn chế về quyên của người phụ nữ trong HN&GD Hiện
nay, việc bao đảm quyên của phụ nữ nói chung, quyên của phụ nữ sau khi lyhôn nói riêng còn là đông lực thúc đây cho sự tham gia, phát triển mạnh mế
của phụ nữ trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Quy định nay nhằm
hướng tới việc bảo vệ quyền làm mẹ của người vợ, thể hiện tính thông nhất,
quy định chặt chế của pháp luật HN&GD trong trách nhiệm của nha nước về
việc bảo vệ, hỗ trợ trễ em, người cao tudi, người khuyết tật thực hiện các
quyên về HN&GĐ; giúp đỡ các ba mẹ thực hiện tốt chức năng cao quý của
người mẹ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình”.
Nhận thay rằng, với quy định vé căn cứ ly hôn trong trường hợp thuận
tình như hiện nay, Tòa an chi xem xét dựa trên ý chí tư nguyện của hai bên vợ
chông cùng thật sự tự nguyên ly hôn, không bi cưỡng ép, không bị lừa dối;hai vợ chồng đã thỏa thuận được về chia tải sản, việc trông nom nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dục con chung, quyên lợi chính đáng của vợ, con được bảo
đâm thi Tòa án sé ra Quyết định công nhận thuận tinh ly hôn vả ghi nhận sự
thöa thuận giữa vợ chông về tài sản và con Vì vậy, có quan điểm cho rằng,căn cứ ly hôn trong trường hợp thuận tình ly hôn có thé tạo ra sự “dé đãi” khitòa án ra phán quyết cho vợ chông ly hôn, dẫn đền làm cho tình trạng ly hôn
gia tăng Bởi vi, thực tế cho thay, nêu ý chi của vợ chồng thông nhất với hành
vi bằng sự che đậy tinh vi vả ho cùng thé hiện bằng sự thỏa thuận thì thấm
phán rất khó phát hiện liệu họ có thực sư tự nguyện ly hôn hay đó chí là lyhôn “giả tạo” cũng như rất khó phát hiện sự cưỡng ép ly hôn Vi vay, đây
cũng là điểm bất cập trong quy định của Luật hiên hành trong quy định về căn
cử ly hôn trong trường hợp thuận tình ly hôn.
* Khoản 4 Điều 2 Luật HN&GD năm 2014.
Trang 332.2 Căn cứ ly hôn trong trường hợp ly hôn do một bên yêu cầu
2.2.1 Căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chồng yêu cầuTheo quy định của pháp luật hiện hành, khi vợ hoặc chồng yêu cau lyhôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly hôn nêu
có căn cứ về việc vơ, chồng có hành vi bao lực gia đình hoặc vi phạm nghiêmtrong quyên, nghĩa vu của vo, chồng lam cho hôn nhân lâm vào tinh trang
trầm trong, đời sống chung không thể kéo đải, mục đích của hôn nhân không
đạt được Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bô mắt
tích yêu cau ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hén”
* Có căn cứ về của vợ việc vợ, chong có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghia vụ, chồng làm cho hôn nhân
lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục
đích của hôn nhân không đạt được.
Nhận thay rang, theo quy định trên, khi môt bên vo chông yêu câu lyhôn thì tòa an chỉ giải quyết cho vợ chéng ly hôn khi có căn cứ vợ, chồng có
hành vi bạo lực gia đình hoặc vi pham nghiêm trong quyền nghia vu, chong
làm cho "hôn nhân lâm vào tình trang trầm trong đời sống chung không thékéo đài, muc dich của hôn nhân không dat duoc” Như vây, hành vi có lỗi của
một bên vợ chồng phải làm cho tình trạng vợ chong tram trọng, đời sông
chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được thì tòa án mới
giải quyết cho vợ chồng ly hôn
- Vợ, chéng có hanh vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trong
quyển và nghĩa vụ của vợ, chong
Luật HN&GĐ năm 2014 đã bỗ sung điểm mới cho ly hôn khi có hành
vi bao lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyên và nghĩa vụ của vo,
chông Theo quy định của pháp luật hiện hành thì bạo lực gia đình được hiểu
là hanh vi có ý của thanh viên gia đình gây tôn hại hoặc có kha năng gây tônhại về thể chất, tinh thân, kinh tế đôi với thành viên khác trong gia đỉnh Như
3° Khoản 1 vả 2ĐiỀu56 Luật HN& GD năm 2014
Trang 34vậy, bao lực gia định phải là hành vi cô ý của vợ hoặc chồng va là các hành vi
được quy định cụ thé tại khoản 1 Điều 3 Luật Phong, chong bạo lực gia đình
năm 2022 Bao lực gia đình không chỉ có đôi tượng tác đông là vợ hoặc chồng
ma con có các thành viên khác trong gia đình Hanh vi bao lực gia đình mang
tính chat thường xuyên, lặp đi lặp lại nhiêu lần, đã được vo hoặc chồng hoặc
bả con thân thích của ho hoặc cơ quan, tổ chức, đoản thể nhắc nhở, hòa giải
hoặc cơ quan có thấm quyên ap dung biện pháp cach ly, câm tiếp xúc nhưng
bỏ mặc, không khắc phục hoặc vẫn tiếp tục hành vi bạo lực Cũng có thé hành
vi bạo lực gia đình mang tinh chat không thường xuyên nhưng gây ra hau quả
thương tích hoặc lam cho nạn nhân bị ton hai sức khỏe, danh du, nhân phẩmhoặc lam cho nạn nhân tìm cách tự sát hoặc đã bi xử phat vi pham hành
chính Vơ, chông khi thực hiện những hành vi bạo lực gia đình phải có
NLHVDS va ý thức được rõ ràng hành vi của mình có khả năng gây tôn hại
về thé chat, tinh thân, kinh tế đối với các thành viên trong gia định
Quyên và nghĩa vụ của vo chồng được Luật HN&GĐ năm 2014 quy
định tại Chương III từ Điều 17 đến Điều 50 Với mỗi quyên của người nay sẽtương ứng với nghia vu của người kia và ngược lại Như vậy, khi một bên vợ,
chong vi phạm quyền, nghĩa vu của minh sẽ xâm phạm tới quyên, lợi ích hợp
pháp của bên kia dẫn đến những mâu thuẫn giữa vợ và chông Hiện nay, chưa
có văn bản hướng dẫn hành vi vi phạm nghia vụ vợ chong nào được xác định
là hành vi vi phạm nghiêm trong Tuy nhiên, căn cứ vào quy định của pháp
luật hiện hành, co thể nhận điện về các hành vị vi pham như
Hành vi cu thể vi phạm quyền, nghĩa vụ vê nhân thân giữa vợ, chông
như: phân biệt đổi xử trong việc ăn, ở, chăm sóc, nuôi dưỡng con cai ; ngoại
tỉnh, bỏ mặc, không quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, có hành vi làm ảnh hưởngnghiêm trong danh dự, nhân phẩm, uy tin của nhau Có những gia định lựa
chọn giải pháp tha thứ nhằm han gắn môi quan hệ vi con cái Tuy nhiên, cũng
có những gia đình lại lâm vảo tình trạng căng thang tram trong, không thé tiếp
tục chung sống Một sô hành vi cụ thé vi phạm quy định về đại diện giữa vo,