Chính vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo và các tác động ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Việt Nam h
Trang 1TƯ TƯỞNG “NHÂN SINH” CỦA PHẬT GIÁO VA ANH
HƯỚNG CỦA NÓ ĐÉN ĐỜI SÓNG TINH THẢN Ở NƯỚC TA
Thành phố Hồ Chí Minh — 03/2023
Trang 2
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên CỨU nh HH HH on 7
5 Những đóng góp của đề tải cv họ nh nhìn th nhung ga die 8
6 Kết cấu của tiểu luận c 5c cv KHE 1H nà Hàng Hee 8
CHƯƠNG I: NHÂN SINH QUAN CA PHẬT GIÁO VÀ ĐỜI SÓNG TINH THÂN NGƯỜI 9⁄10 08:119)87.59 0000077 4d 10
1 Cơ sở hình thành Nhân sinh quan Phật giáo - nh HH Hye 10 1.1 Hoàn cảnh ra đời và sư phát triên của Phật giáo s55 ccttectretierkrerkerrrerkrererree 10
1.2 Quá trình du nhập, tồn tại và sự phát triển của Đạo Phật tại Việt Nam .- 11
1.3 Nội dung cơ bản của nhân sinh quan trong Phật giáo chat 12 1.3.1 Tư tưởng Nhân sinh quan Phật Giáo trong triết học Phật Giáo .- 12
2 Đời sống tỉnh thần của người dân Việt Nam hiện nay 25c222StSxcecxrerrerkrerrerrree 18 2.1 Khái niệm về đời sống tinh thân ¿5c 2 2k2 2E 22222 reo 18 2.2 Một số đặc trưng chủ yếu của đời sống tinh thần xã hội Việt Nam hiện nay 19 2.3 Một số đặc điểm của đời sống tinh thần xã hội Việt Nam hiện nay -. -5-<e: 20
CHUONG 2 THUC TRANG SU ANH HUONG CUA TƯ TƯỞNG NHÂN SINH ĐẾN ĐỜI
SONG TINH THAN CUA NGƯỜI DẪN VIỆT NAM HIEN NAY .csccsccecscesesstesseteseeeteeeeeteees 22
1 Ảnh hưởng của tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo đến đời sống tỉnh thần người dân Việt Nam
I5 1 22
1.1 Ảnh hưởng tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo đến đạo đức, lối sống con người Việt Nam
TUG MAY occ eee ồồẮ.4a ẽ 433đ 22
1.2 Ảnh hưởng tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo đến phong tục, tập quán con người Việt
Nam hin may ccc ố a 23
1.3 Nhận xét về ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tr tưởng “nhân sinh” Phật giáo đến đời sông
tinh thân người dân Việt Nam hiện nay ác nh HH HH HH trệt 25
1.3.1 Một số giá trị tích cực của nhân sinh QU41 tt the 25
1.3.2 Những ảnh hưởng tIêu CỰC cà nh nh nh TH TH HH HH Hy 26
2 Những vấn đề đặt ra của ảnh hưởng tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo đối với đời sống tính thần
Trang 3CHUONG 3 PHUONG HUONG VA GIAI PHAP NHAM PHAT HUY NHUNG ANH HUONG
TÍCH CỰC VA HAN CHE NHUNG ANH HUONG TIEU CỰC TƯ TƯỞNG “NHÂN SINH”
PHAT GIAO DOI VOI DOI SONG TINH THAN NGƯỜI DẪN VIỆT NAM HIỆN NAY 29
1 Phương hướng nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng “ Nhân Sinh” Phật giáo đối với đời sống tinh thần người dân Việt Nam hiện
nay 29
2 Giải pháp nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của tư
tưởng “Nhân sinh” Phật giáo đối với đời sống tinh thần của người dân Việt Nam hiện nay 29 x09 95077 31
IV 1801990971989 G0500 32
Trang 4PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Phật giao là một tôn giáo lớn của thế giới, đồng thời cũng là một học thuyết mang đậm tính triết học sâu sắc Toàn bộ giá trị văn hóa Phật giáo được kết tỉnh, thể hiện rõ nét trong nội dung của giáo lý đạo Phật theo cấp độ nhận thức, tâm lý và hệ tư tưởng Trong giai đoạn hiện nay Phật giáo đang có sự phục hồi và phát triển một cách nhanh chóng Trong quá trình tồn tại, phát triên Phật giáo đã không ngừng thể hiện vai trò giáo dục, định hưởng giá trị đạo đức Mặc dù, các thế lực thù địch quốc tế cũng đang
tìm mọi cách lợi dụng tôn giáo (trong đó có Phật giáo) như một công cụ - một phương
tiện dé thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình" hòng xóa bỏ mọi thành quả của chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta Do đó cần có quan điểm toàn diện về điều kiện tồn tại
của Phật giác làm cơ sở khoa học rút ra những quan điểm, biện pháp giúp phát huy giá
trị văn hóa Phật giáo trong đời sống tinh thần của xã hội Việt Nam hiện nay
Đặc biệt, trong giai đoạn nền kinh tế thị trường đang mở cửa, hội nhập với thé giới thì xã hội Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa Quá trình phát triển kinh tế đã chịu ảnh hưởng hai mặt tích cực và tiêu cực khiến
cho đời sông tỉnh thần của con người có xu hướng bắt an, vô định Trong bối cảnh này, chính những mặt tư tưởng tích cực trong triết lý “nhân sinh” Phật giáo đã góp phần
định hướng bản chất con người trở lại cân bằng, giải tỏa nỗi đau tỉnh thần, khoảng
trống, nỗi thất vọng, giúp cơn người sống hài hòa, điều chính hành vi, tâm trạng và cảm xúc của con người trong thời đại mới Chính vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng
“nhân sinh” Phật giáo và các tác động ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của tư tưởng
“nhân sinh” Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Việt Nam hiện nay có ý nghĩa
và vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở để chúng ta xem xét những giá trị tích cực và hạn chế của nó trong lối sống, đạo đức nói riêng Đặc biệt, dựa trên cơ sở đó dé chúng
ta có góc nhìn tổng quát để đánh giá những biến đổi của nó trong điều kiện hiện nay,
nhằm phát huy tôi đa những giá trị tích cực và khắc phục những ánh hưởng tiêu cực
Trang 5định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
Việc nghiên cứu nhân sinh quan là nghiên cứu về con người và cuộc sông của
họ Trong đó, nghiên cứu về tư tưởng, thái độ, hành vi của con người đối với sự vật, hiện tượng xung quanh Sự thay đôi về quan niệm nhân sinh trong từng thời đại, môi
trường sống, xã hội khác nhau cũng là một phương hướng nghiên cứu khá phố biến
Nhân sinh quan được dé cap dén trong triết học, đặc biệt là triết học Phật giáo
Triết học Phật giáo đưa ra những quan điềm nối bật nhất về nhân sinh quan Nhân sinh
quan Phật giáo hướng con người đến sự giải thoát khỏi nỗi khổ trong cuộc sống bằng việc đề ra nguồn gốc của sự khô não, đưa ra phương hướng giải thoát chúng sinh ra khỏi nghiệp quả của cuộc đời
Đề tài “ tư tưởng “nhân sinh” phật giáo và ảnh hưởng của tư tưởng nhân sinh đến đời sống tỉnh thần người việt nam hiện nay” tập trung vào luận giải nhân sinh quan Phật giáo, vẫn đề trung tâm trong triết học Phật giáo, sự ảnh hưởng của nó đến lỗi sống
và đạo đức của con người Việt Nam, từ đó đánh giá những biến đôi của lối sống đạo
đức trong điều kiện hiện nay đề chỉ rõ một số yêu cầu đặt ra trong xây dựng đạo đức
và lỗi sống con người Việt Nam dưới ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo trong điều kiện mới, góp phần xây dựng đạo đức, lỗi sống của con người Việt Nam
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Với lịch sử hơn 2.000 năm, Phật giáo đã hội nhập và đồng hành như một thành
tố không thê chia cắt trong đời sông văn hóa - xã hội của người dân Việt Nam Chính
vì vậy, Phật giáo có vai trò quan trọng trong đời sông xã hội nói chung và từ lâu đã thu
hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu khoa học trên khắp thê giới không chỉ tại
phương Đông và Phương Tây mà còn ở ngay tại Việt Nam, việc nghiên cứu Phật giáo
và vai trò của giáo lý Phật giáo trong đời sông xã hội Việt Nam đã được tiễn hành trong suốt chiều dài lịch sử đân tộc Nhìn chung Phật giáo Việt Nam đang phát triển theo xu
hướng hội nhập quốc tế và phụng sự dân tộc Trong bồi cảnh xu thế phát triên, đôi mới
và hội nhập toàn cầu của đất nước, Trong tinh thần hòa bình và hữu nghị, đoàn kết với
Trang 6các nước Phật giáo trên thê giới, dé hợp tác cùng nhau góp phần xây dựng, củng cô nền
hòa bình cho nhân loại, Phật giáo Việt Nam đã phát triển theo hướng tích cực hội nhập quốc tế Cụ thê như: Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tham gia vào tổ chức “Giáo hội
Phật giáo Thế giới” và tổ chức “Phật giáo châu Á vì hòa bình” (ABCP) Giáo hội Phật
giáo Việt Nam đã cử thành viên của mình tham gia vào Ủy ban tô chức quốc tế (IOC) Đại lễ Phật đán Liên Hợp Quốc
Thế kỷ XX và những bước phát triển trong công tác nghiên cửu Đặc biệt, từ những năm cuối thế kỷ XX trở đi đã xuất hiện rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu Phật giáo, về vai trò của Phật giáo trong đời sống xã hội nói chung, trong lối sống của người Việt Nam nói riêng BÌNH Trong sách "Lịch sử Phật giáo Việt Nam" (Nxb KHXH, Hà Nội 1998), các tác giả đã bàn về lịch sử du nhập và Trong xã quá trình phát triển của Phật giáo từ thời kỳ đầu mới du nhập đến thế kỷ XX, bàn về các tông phái Phật giáo và đã phân tích vai trò của Phật giáo đối với lĩnh vực tư tưởng chính trị trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam Trong cuốn “Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng
và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay (Nxb CTQG, Hà Nội 1997) đo Giáo
sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, các tác giả đã đề cập đến vai trò của Phật giáo trên một
số lĩnh vực như: Ảnh hưởng của Phật giáo đối với hệ tư tưởng, đối với sự hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện nay Nguyễn Đăng Duy trong "Phát giáo và văn
hóa Việt Nam" (Nxb Hà Nội, 1999) đã đề cập đến vai day trong Đạ nhìn Phá Trong
xã day trò của Phật giáo trong đời sống chính trị, văn hóa, đạo đức của dân tộc Việt
Nam nhìn Phái Trần Văn Giàu với một loạt các công trình như giá trị tình thần truyền
thông của dân tộc Việt Nam" (Nxb KHXH, Hà Nội 1975), "Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại" (Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1993) và "Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam
từ giữa thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám (3 tập) (Nxb CTQG, Hà Nội 1997
1998) đã đề cập đến những giá trị đạo đức Phật giáo, đề cập đến những đóng góp của Phật giáo trong lịch sử tư tưởng Việt Nam
Nghiên cứu về Phật giáo ở Việt Nam hiện nay có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, bởi Phật giáo đang có ảnh hưởng rất lớn đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Nghiên cứu Phật giáo sẽ giúp chúng ta có thê chủ động có những biện pháp hiệu quả
Trang 7đề phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực do, gop phân vào sự phát triển chung của đất nước Song song với các công trình nghiên cứu tập trung vào các giá trị ảnh hưởng tích cực của Phật giáo thì những ảnh hưởng tiêu cực còn tồn đọng trong thực tế thì chưa được hệ thống hóa và đưa ra nghiên cứu chính thức Chính vì vậy, tiêu luận này tập trung vào việc phân tích các tư tưởng nhân sinh
của Phật giáo và ảnh hưởng của tích cực và tiêu cực của tư tưởng nhân sinh Phật giáo
đôi với đời sống văn hóa tinh thần người đân Việt Nam hiện nay Đồng thời, phân tích thực trạng của sự ảnh hưởng tác động tích cực cũng như tiêu cực, từ đó lý giải, định hướng, soạn thảo các phương hướng giải pháp nhằm tháo gỡ các tồn đọng đang còn tồn tại thực tiễn và đưa ra các phương hướng hành động đề phát huy giá trị ảnh hưởng tích cực của tư tưởng nhân sinh Phật giáo đối với đời sống con người Việt
Nam hiện nay
3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của đề tài
‹,
+* Mục đích nghiên cứu: Tư tưởng nhân sinh trong Phật giáo và ảnh hưởng
của nó đến một số lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam
* Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề thực hiện mục đích nghiên cứu trên, đề tài triển khai thực hiện những nhiệm vụ cụ thể như sau:
- _ Thứ nhất: Tìm hiểu về tr tưởng nhân sinh trong Phật giáo
- _ Thứ hai: Chỉ ra và phân tích ảnh hưởng của tư tưởng Nhân sinh trong Phật
giáo đến một số lĩnh vực đời sống văn hóa tinh thần của người Việt Nam
% Dối tượng và phạm vi nghiên cứu
- _ Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng nhân sinh trong Phật giáo
- Phạm vi nghiên cứu: Tác động của tư tưởng nhân sinh trong Phật giáo đến một
số lĩnh vực văn hóa tinh thần của người Việt Nam
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
s% Cơ sở lý luận
Vấn đề của đề tài nghiên cứu là tư tưởng “Nhân Sinh” trong Phật giáo, đời sống tỉnh
thần và ảnh hưởng của tư tưởng “nhân sinh” Phật giáo đối với đời sống tinh thần của
Trang 8nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt Nam về tín ngưỡng tôn giáo Tiểu luận còn dựa vào kinh điển của Phật giáo, kế thừa
và tiếp thu có chọn lọc những tư tưởng của một số công trình nghiên cứu khoa học
có liên quan
s* Phương pháp nghiên cửu
- - Phương pháp luận: tiểu luận dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa đuy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
- _ Phương pháp phân tích — tông hợp tư liệu: tiêu luận đã phân tích, tổng hợp tài liệu để viết tổng quan, đánh giá những điểm mà các tac giả di trước đã làm được
- Phương pháp chuyên gia: tiêu luận đã tham khảo kiến của các chuyên gia về triết học Phật giáo đề có cái nhìn tổng quát và sâu sắc hơn đối với chủ đề nghiên cứ
5 Những đóng góp của đề tài
% Đối với lý luận
Tiểu luận góp phần cung cấp cái nhìn tông quát về thế giới nhân sinh quan, tư tưởng “nhân sinh” trong Phật giáo và những ảnh hưởng tác động của tư tưởng “nhân sinh” đến đời sống tinh thần văn hóa của người dân Việt Nam hiện nay
4 Đối với thực tiễn
Tiéu luận góp phần cung cấp những luận cứ khoa học góp phần cho Đảng - Nhà Nước và các cơ quan quản lý chính trị tôn giáo có giải pháp phù hợp đề phát huy
ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng “nhân sinh” đối với
đời sống tinh thần của người dân Việt Nam hiện nay Tiều luận cũng có thê làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và giảng dạy các chuyên đề chuyên đề có liên quan
6 Kết cầu của tiểu luận
Kết câu bài tiêu luận bao gôm ba phan:
Trang 9- _ Phần thứ nhất, khái quát về Phật giáo, hoàn cảnh ra đời của Phật giáo và các tư tưởng triết học Phật Giáo trong đó nhân mạnh nội dung cơ bản của tư tưởng nhân sinh
quan Phật giáo
- Phần thứ hai, tập trung phân tích thực trạng sự ảnh hưởng của tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức, lỗi sống, văn hóa phong tục và tập quán của người dân Việt Nam Đồng thời đặt ra các vấn đề của ảnh hưởng tiêu cực nhằm đưa ra các gải pháp đề xuất phương hướng cái thiện giải quyết vẫn đề trong phan ba
- Phan thứ ba, đưa ra các phương hướng và một số giải pháp nhằm phát huy những
giá trị tác động tích cực và hạn chế những tác động ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng nhân sinh quan Phật Giáo đến đời sông văn hóa tỉnh thần người dân Việt Nam hiện nay.
Trang 10CHUONG 1: NHAN SINH QUAN CUA PHAT GIAO VA DOI SONG TINH THAN NGUOI DAN VIET NAM HIEN NAY
1 Co sé hinh thành Nhân sinh quan Phật giáo
1.1 Hoàn cảnh ra đời và sư phát triển của Phật giáo
Con người có tổ có tông Như cây có cội như sông có nguồn” Bất kê con người,
sự vật hay hiện tượng hay cá thần thánh đều có nguồn gốc, lịch sử ra đời và phát triển
Phật Giáo là một đạo giáo có bè dày lịch sử vô cùng lâu đời và có tầm ảnh hưởng lớn
nhất trên thế giới cả trong quá khứ lẫn hiện tại
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người đầu tiên sáng lập ra đạo Phật Câu chuyện
về Đức Phật Thích Ca Mâu Nị, từ một thái tử có tên 14 Tat Dat Da da từ bỏ ngai vàng giàu sang đề tìm đến con đường tu đạo, đã trở thành giai thoại lưu truyền muôn đời
Kê từ lúc Ngài Tất Đạt Đa khước từ mọi hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật
chat đề cầu đạo giải thoát Ngài đã đâng hiến toàn bộ thời gian của mình cho công
cuộc hoằng hóa độ sanh Ngài chu du khắp đất nước Ấn Độ xưa, từ cực Bắc đưới chân
núi Himalaya, đến cực Nam bên ven sông Ganges (sông Hằng)
Trong quá trình lang thang tìm giá trị đích thực của hạnh phúc, của sự giải
thoát, ngài đã suy nghĩ đến giáo lý giải thoát sâu kín, khó thấy, khó chứng, tịch tịnh cao thượng, siêu lý luận, ly dục, vô ngã mà Ngài đã chứng đắc
Khi ngài cảm rõ những điều mà chúng sanh thì luôn chìm sâu vào ái dục, định
kiến, chấp ngã, Ngài trăn trở làm sao đề con người dễ dàng chấp nhận và cảm thấu
được giáo lý ấy? Bang trí tuệ giác ngộ sâu sắc của mình, Đức Thế Tôn thực hiện ba lần
thính cầu và phát khởi thiện nguyện hộ trì giáo pháp của Phạm Thiên và gióng lên tiếng trồng Pháp - bắt đầu thực hiện sứ mạng của mình
Đây cũng là lúc ngài tuyên bồ với bốn phương ba cõi rằng con đường cứu khô,
con đường dẫn đến cõi bất sanh bắt diệt, cõi Niết Bàn đã được khai mở “Cửa bất tử rộng mở, cho những ai chịu nghe ” và bánh xe Pháp bắt đầu chuyển vận Phật Giáo
ra đời từ đây và phát triên mạnh mẽ cho đến ngày nay
Trang 11Mặc dù đạo Phật chưa bao giờ tô chức các phong trào truyền giáo nhưng những
giáo huần của đức Phật lại được lan truyền xa rộng, ban đầu là trên tiểu lục địa Ân Độ
và rồi dần xuyên suốt cả Châu Á
Khi đến với mỗi vùng đất mới, văn hóa mới, đạo Phật lại được thay đôi đề phù
hợp với tâm lý của người dân khu vực đó, nhưng hoàn toàn giữ lại bản chất, những điểm tỉnh túy về trí tuệ và lòng bi mẫn Đạo Phật không có người đứng đầu như vui tôi,
đại diện là những tăng ni tu sĩ, người được học và cảm thấu sâu sắc Phật Pháp, là vị
lãnh tụ tỉnh thần cho những quý Phật tử, đạo hữu
Đạo Phật có hai nhánh chính là Tiểu Thừa và Đại Thừa Tiêu Thừa nhắn mạnh
đến sự giải thoát cá nhân, trong khi Đại Thừa chú trọng đến việc tu tập thành một vị
Phật toàn giác đề phô độ chúng sanh Mỗi nhánh lại được chia làm nhiều phân nhánh Tuy nhiên, hiện nay chỉ còn tồn tại ba hình thức chính là Tiểu thừa ở Đông Nam A, va hai nhánh Đại thừa, đó là các truyền thống Phật giáo Trung Quốc va Tay Tang
Sự lan rộng của đạo Phật ở hầu hết các nơi diễn ra một cách an hòa, theo nhiều cách Duc Phat Thich Ca Mau Ni da lap ra tiền lệ về việc chia sẻ những hiểu biết sâu sắc của mình cho những người có lòng ham học hỏi, bất kê quốc gia, ngôn ngữ Ngài hoàn
toàn không kêu gọi người khác phải từ bỏ tôn giáo của mình hay cái dao dé theo đạo mới Ngài chỉ cô gắng giúp mọi chúng sanh vượt qua những khô đau của chính mình,
thoát khỏi vô minh và hướng đến giải thoát Có lẽ chính vì mục đích tốt đẹp đó mà đạo Phật đã ra đời và phát triên bền vững cho đến hôm nay và cả mai sau
1.2 Quá trình du nhập, tồn tại và sự phát triển của Đạo Phật tại Việt Nam Dựa trên giả thiết đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam trong khoảng thế ki thir ba dén thé ki thứ hai TCN thì có thê nhận xét rằng đạo Phật đó có tính chất nguyên
thủy Và đã trải qua 4 thời kỳ giai đoạn lịch sử:
- Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc: Phật giáo được du nhập hình thành và phát triển rộng rãi
Trang 12- Giai đoạn Thời Lý — Trần: Nhà Lý ra đời tiếp tục đưa đạo Phật lên hàng quốc đạo, nhiều triều vua nối tiếp nhau đã thực hiện rất nhiều Phật sự, không chỉ góp phần
phát triển việc tu học mà còn qua đó phát triển một nền văn hóa riêng của Đại Việt
khác biệt với Trung Hoa Rất nhiều công trình chùa chiền, tượng tháp được xây dựng
Sau đó, Nhà Trần lên nắm quyền tiếp tục kế thừa và phát triển thêm dựa trên nền táng
đã có từ thời Lý Số lượng chùa chiền cũng như tăng sĩ tăng lên rất nhiều
- Giai đoạn từ Thời Hậu Lê đến cuối thế kỷ XIX: Đạo Phật bắt đầu suy thoái
mà hai nguyên nhân chính là từ nội tại trong chính đạo Phật và nguyên nhân ngoại
tại từ sự phát triên của Nho giáo
- Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến nay: Đây là giai đoạn Đạo Phật được phục
hung Dau thé ki 20 thé giới bắt đầu tìm lại và nghiên cứu các di sản của đạo Phật Còn tại Việt Nam, một phong trào chấn hưng và cải tổ Phật giáo có thê nói được khởi xướng từ Thiền sư Khánh Hòa tại miền Nam, thiền sư Phước Huệ tại miền Trung, và thiền sư Thanh Hanh tại miền Bắc.Nhiều hội Phật học, nhiều trường giảng dạy Phật học được thành lập Nhiều ấn phẩm như sách, báo, tạp chí viết về đạo Phật đã được ra đời
Đạo Phật kể từ khi truyền vào Việt Nam đến nay trái hơn 2500 năm da dan dan
đi vào tâm thức, ảnh hưởng nhiều đến cách nghĩ, cách sống của phần đông người Việt Tuy có nhiều thịnh suy do những nguyên nhân bên trong cũng như bên ngoài nhưng đạo Phật từ lâu đã có vai trò quan trọng trong đời sống người Việt, góp phần không
nhỏ trong di sản lịch sử và văn hóa của đất nước Việt Nam
1.3 Nội dung co ban của nhân sinh quan trong Phật giáo
1.3.1 Tư tưởng Nhân sinh quan Phật Giáo trong triết học Phật Giáo
Nhân sinh quan là một bộ phận của thế giới quan (hiều theo nghĩa rộng), gồm
những quan niệm về cuộc sống của con người: lẽ sống của con người là gì? mục dich,
ý nghĩa, giá trị của cuộc sống con người ra sao và sống như thế nào cho xứng đáng? trả
lời những câu hỏi đó là vấn đề nhân sinh quan Khác với loài cầm thú, bat kì người nào
cũng có quan niệm của mình vẻ cuộc sống Trong đời thường, đó là nhân sinh quan tự
Trang 13phát, “ngây thơ” của đại chúng: các nhà tư tưởng khái quát những quan điểm ấy, nâng lên thành lý luận, tạo ra nhân sinh quan tự giác, mang tính nguyên lý triết học
Nhân sinh quan phản ánh tồn tại xã hội của con người Nội dung của nó biêu hiện những nhu cầu, lợi ích, khát vọng và hoài bão của con người trong mỗi chế độ xã
hội cụ thể Trong xã hội có giai cấp, nhân sinh quan có tính giai cấp Giai cap dang di
lên trong lịch sử có nhân sinh quan lạc quan, tích cực, cách mạng: nhân sinh quan của
giai cấp đang đi xuống thường mang tính bi quan, yếm thế nhân sinh quan có tác dụng
lớn đến hoạt động: những quan niệm về nhân sinh quan trở thành niềm tin, lỗi sống,
tạo ra phương hướng, mục tiêu cho hoạt động (lí tưởng sông) Nếu phản ánh đúng
khuynh hướng khách quan của lịch sử thì nó là nhân tổ mạnh mẽ đề cải tạo xã hội một cách hợp lý; nếu phản ánh không đúng thì nó có tác dụng ngược lại, can trở xã hội tiền
thân mình Đó là nhân sinh quan cách mạng, mang tính khoa học của giai cấp vô sản và của con người mới trong chế độ xã hội chủ nghĩa Đẻ làm cho nhân sinh quan cách mạng chiếm ưu thể tuyệt đối trong đời sống xã hội, phải cổ gắng về nhiều mặt, trong do giáo dục chiếm một vị trí quan trọng Ngoài những giờ học chính khoá, nhà trường còn
phải phối hợp với gia đình và xã hội trau dồi nhân sinh quan cách mạng (nhân sinh quan cộng sản) cho học sinh, hình thành cho học sinh một hệ thống tư tưởng, tình cảm hướng tới chân, thiện, mĩ, cùng cộng đồng xây dựng cuộc sông dân chủ, công bằng, văn minh, giàu tính nhân văn, mang lại hạnh phúc cho mỗi người, mỗi gia đình và cả xã hội
Trang 141.3.2 Nội dung của tư tưởng Nhân sinh Phật Giáo
Vi trong khuôn khổ bài tiểu luận có hạn nên chỉ tập trung vào hướng nghiên cứu ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo trong đời sống tỉnh thần của người dân Việt Nam và sự biến đổi của nó trong quá trình đôi mới hiện nay trong thuyết Tứ Diệu Đề của Phật giáo Nhân sinh quan Phật giáo là một hệ thống gồm các quan điểm về con
người và đời sống con người
Tư tưởng nhân sinh quan trọng Triết học Phật giáo thể hiện qua quan điểm về
Tử diệu Đề bao gồm Khổ đề, Nhân đề, Diệt để và Đạo để nhằm “tập trung và thực hành lý giải những vấn đề nhân sinh quan dưới góc độ tâm linh tôn giáo nhằm đạt tới
sự "giải thoát" tức là đạt tới sự đồng nhất tinh thần cả nhân với tinh thần vũ trụ (Atman và Brahman)3" "Phật giáo đặt vấn đề tìm kiêm mục tiêu nhân sinh ở sự “giải thoát" (Moksa) khỏi vòng luân hồi, "nghiệp bảo" đề đạt tới trạng thái tồn tai Niết ban
(Nirvanal" Về nội dung trong Từ điều đề có thê khái quát như sau:
“ Khé dé:
Khô là điểm khởi đầu và thoát khô là mục đích cuối cùng của toàn bộ giáo lý Phật Đặc trưng về “khô” trong đạo Phật là hoàn cảnh của những hoàn cảnh, là chân trời của những chân trời, nghĩa là một toàn thể viên dung mọi hình thái hiện hữu của
chúng sinh
Trong hệ thống giáo lý của Đức Phật, phạm trù Khô cũng được triển khai nhất quán với nguyên lý Duyên khởi Hiểu rõ duyên khởi là hiểu rõ sự thật về sinh diệt của các pháp, nhận thức đúng các vấn đề liên quan như nhân quả, nghiệp báo luân hỏi,
và có một cái nhìn tích cực, khả thi trên con đường truy tìm chân lý, loại trừ tính tiêu cực thần quyền, loại bỏ tư tưởng tà kiến chấp thường hay tà kiến chấp đoạn
e_ Các dạng thức đau khổ
Khô là phạm trù nền táng cho thuyết Tứ diệu đề nói riêng và triết lý — tư tưởng Phật giáo nói chung Khi xét về các cấp độ đau khô, Phật giáo cho rằng có ba cấp độ
chính sau đây:
Trang 15- _ Thứ nhất là Khổ khổ: Phật giáo cho rằng các nỗi khô vẻ sinh, già, bệnh
và chết (sinh, lão, bệnh, tử) chính là các nền tảng của đời sông trong luân hồi
- _ Thứ hai, Khổ do vô thường
- _ Thứ ba, Khổ do nhân duyên
Còn khi xét về hình thức của đau khổ thì có các dạng thức sau đây: Sinh khô, Lão khổ, Bệnh khổ, Tử khổ, Ái biệt ly khổ, Oán tăng hội khổ, Cầu bát đắc khổ, Ngũ uân xí
thịnh khô
* Tập đề:
e_ Mười nguyên nhân phiền não căn ban:
Tập Đề (Đề thứ hai) vận dụng nguyên lý Duyên khởi để tổng kết các nguyên nhân sinh ra khổ và khăng định Vô minh là nguồn gốc đầu tiên (vô minh chí cái tâm ám
độn, không chiều rọi được rõ ràng sự lý của các pháp
Theo thuyết Duyên khởi thì có nhiều nguyên nhân sinh ra phiền não (Khô) của con người Khởi đầu từ Vô minh rồi đến tham ái, do tham ái mà chấp thủ, bám víu vào các đối tượng của tham ái Sự khao khát về dục lạc dẫn đến khô đau, bởi vì lòng khao khát ấy không bao giờ thỏa mãn Do không thấy rõ nên sinh tâm tham, sân, si, man, nghi, thân kiến, biên kiến, tà kiến, kiến thủ và giới cắm thủ Do không thấy rõ mới lầm tưởng rằng “cái tôi” là quan trọng, là cái có thực cần phải bám víu, củng cố và thỏa mãn nhu cầu của cái tôi Tham, sân, si còn gọi là Tam độc, là ba thứ phiền não căn bản, là
nguyên nhân nảy sinh vô số phiền não mà trong kinh điển thường gọi là tám vạn bốn ngàn trần lao phiền não Tựu trung lại, có thê quy về 10 nguyên nhân sinh ra phiền não cua con nguoi
e Thap Nhị Nhân Duyên:
Tập Đề được diễn giải một cách lôgic và cụ thé thành thuyết Thập nhị nhân duyên (mười hai nguyên nhân dẫn đến biển khổ trong các kiếp) Thập nhị nhân duyên nói về tiễn trình vòng luân hồi sinh tử của con người Giáo lý này phân tích chân thực nguồn
gôc của mọi đau khô và sinh tử luân hôi, và hướng đền mục đích cứu chúng sinh thoát
Trang 16ra khỏi các khổ não của đời sống, chứ không giải thích những bí an liên quan đến nguồn sốc cùng tột của vũ trụ Nói về điều này, các kinh điện Phật giáo đề cập một cách hệ thống thành chuỗi 12 nguyên nhân, bao gồm: Vô minh, Hành, Thức, Danh sắc, Lục nhập, Lục xúc, Thụ, ÁI, Thủ, Hữu, Sinh, Lão tử Mỗi chi phần của Thập nhị nhân duyên đều vừa đồng thời là nhân, vừa là quả nên chúng phụ thuộc và liên quan lẫn nhau
% Diệt dé
e©_ “Diệt trong mối quan hệ với “Giải thoát”
Diệt được hiệu là chấm dứt, là dap tắt Trong quan niệm của Phật giáo, Diệt Đề
là chân lý nói về sự giải thoát hay chấm dứt, dập tắt phiền não, đập tắt mọi nguyên nhân đưa đến đau khô “Diệt” trong Diệt Đề đồng nghĩa với Giải thoát, với Niết bàn (Nirvana)
Diệt được xem là phạm trù cơ bản mà kinh điền, trường phái Phật giáo nào cũng nhắc
đến như vấn đề trọng tâm của Tứ Diệu Đề Theo Phật giáo, khi con người xóa bỏ, diệt
trừ được các nguyên nhân gây ra đau khô thì cũng đồng thời đạt đến trạng thái giác ngộ,
giải thoát Do đó, khi nói đến phạm trù Diệt không thể không nói đến phạm trù Giải thoát Đây là hai phạm trù nằm trong mối liên hệ biện chứng, tương hỗ với nhau, góp phần làm nổi bật triết lý Tứ Diệu Đề
Phật giáo quan niệm rằng con người hoàn toàn có khả năng tự tận diệt được ái dục, phá được chấp ngã, xoá bỏ được vô minh Và khi con người giải thoát được các
ràng buộc mê chấp thì sẽ đạt tới cánh giới Niết bàn (Sanscrit:Nirvana, Pali: Nibhana) Niết bàn trong Phật giáo không phải là thiên đường như Thiên Chúa giáo, mà là một trạng thái tâm linh hoàn toàn thanh thản, yên tĩnh, sáng suốt, không vọng động, diệt ái
dục, xoá bỏ vô minh, châm dứt mọi khô đau, phiền não
e©_ Cánh giới hữu đư Niết bản và Vô dư Niết bàn
Gắn liền với giải thoát, Phật giáo đề cập tới hai hình thức cơ bản của Niết Bàn:
Hữu dư Niết bàn và Vô dư Niết bàn
- Hữu dư Niết bàn là Niết bàn tương đối, Niết bàn tại thé Đó là Niết bàn đạt được khi thể xác vẫn còn tổn tại nhưng tâm đã thoát khỏi vòng luân hồi bất tận Người đó tuy