1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận Đặc Điểm của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Tác giả Trần Văn Quảng, Nghiêm Văn Quyết, Vũ Như Quỳnh, Nguyễn Quang Thịnh, Đào Trung Khánh, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Lù Văn Thành, Nguyễn Đình Thành, Hoàng Thị Thanh Thảo
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội.Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan Nhà nước từ Trung ương tới địa phươ

Trang 3

Nguyễn Thị Thúy Quỳnh

Lù Văn Thành

Nhóm trưởng Hoàng Thị Thanh Thảo

Trang 4

:

Là một kiểu nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được giáo dục pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh.

Trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, phải có

sự phân công, phối hợp, kiểm soát lẫn nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân.

Trang 6

Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

Để phát huy quyền làm chủ của nhân dân đòi hỏi phải có

“ … một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và phục vụ lợi ích của nhân dân, chứ không phải chỉ cho một thiểu số giàu có ”*

Trang 7

Xây dựng nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là Nhà nước của dân, do dân, vì dân.

: Quyền bầu cử

và ứng cử của dân,

tham gia quản lý nhà

nước, phát triển kinh

tế, giáo dục,…

Trang 8

Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luật Trong tất cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan Nhà nước từ Trung ương tới địa phương, được tổ chức, hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.

” *

Trang 9

Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.

Trang 10

Quốc hội (lập pháp) soạn thảo và thông qua luật.

Chính phủ (hành pháp) thực hiện luật.

Tòa án (tư pháp) đảm bảo luật được áp dụng đúng.

Quốc hội giám sát chính phủ qua các phiên chất vấn, còn Tòa án có thể phán quyết tính hợp pháp của các quyết định hành pháp.

Trang 11

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, được giám sát bởi nhân dân

Trang 12

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tôn trọng quyền con người, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển.

: Chính sách giáo dục miễn phí, y tế toàn dân của Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, coi họ là trung tâm của sự phát triển, thể hiện rõ tinh thần của nhà nước xã hội chủ nghĩa.

Trang 13

Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có

sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền lực là thống nhất.

: Các quyết định quan trọng được thông qua dựa trên sự đồng thuận, nhưng một khi đã có quyết định, tất cả các cấp chính quyền đều phải tuân thủ theo đúng quy định, thể hiện sự tập trung dân chủ.

Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV sẽ diễn

ra từ ngày 21/10 đến sáng ngày 30/11

Trang 14

Theo tinh thần của Nghị quyết số 27 NQ/TW

(Hội nghị trung ương 6- Khóa 13)

Quyền con người, quyền công dân được công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ theo Hiến pháp và pháp luật.

Trang 15

Theo tinh thần của Nghị quyết số 27 NQ/TW

(Hội nghị trung ương 6- Khóa 13)

Hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy

đủ, đồng bộ, thống nhất, kịp thời, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, được thực hiện nghiệm minh

và nhất quán.

Trang 16

Theo tinh thần của Nghị quyết số 27 NQ/TW

(Hội nghị trung ương 6- Khóa 13)

Độc lập của tòa án theo thẩm quyền xét xử, thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.

Trang 17

Theo tinh thần của Nghị quyết số 27 NQ/TW

(Hội nghị trung ương 6- Khóa 13)

Tôn trọng và bảo đảm thực hiện các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia- dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế.

Trang 18

Theo tinh thần của Nghị quyết số 27 NQ/TW

(Hội nghị trung ương 6- Khóa 13)

Ví dụ: Một số hoạt động của Việt Nam tại Liên Hợp Quốc

Trang 19

cơ sở của Hiến pháp và pháp luật Trong tất

cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các

cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.

Nhà nước được

tổ chức và hoạt động dựa trên

Cơ sở của Hiến pháp và pháp luật Trong tất

cả các hoạt động của xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tôi thượng

để điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa tôn trọng quyền con người, coi con người

là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển.

Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có sự phân công, phân cấp, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, nhưng bảo đảm quyền lực

là thống nhất của Trung ương.

Trang 20

(Theo tinh thần Nghị quyết số 27- NQ/TW)

Quyền con người, quyền công dân được công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ theo Hiến pháp và pháp luật.

Nhà nước được

tổ chức và hoạt động dựa trên

Cơ sở của Hiến pháp và pháp luật

Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng

và kiểm soát giữa các

cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp.

Hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng, nhân đạo, đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, kịp thời, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, được thực hiện

nghiệm minh và nhất quán.

Độc lập của tòa án theo thẩm quyền xét xử, thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập

và chỉ tuân theo pháp luật.

Tôn trọng và bảo đảm thực hiện các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia- dân tộc trên

cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế.

Ngày đăng: 10/11/2024, 20:13

w