1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài nghiên cứu chẩn Đoán, bảo dưỡng và sửa chữa hệthống lái eps

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái EPS
Tác giả Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Đức Tùng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên
Chuyên ngành Cơ Khí Động Lực
Thể loại Bài tập nhóm
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

Giới thiệu về Hệ thống Lái EPSCấu tạo Hệ thống Lái EPS Chẩn đoán lỗi hệ thống EPS Quy trình sửa chữa Bảo dưỡng Định kỳ Hệ thống Lái EPS An toàn trong lao động... Giới thiệu về Hệ thống L

Trang 1

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên Khoa Cơ Khí Động Lực

Lớp: 106214

BÀI TẬP NHÓM

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆTHỐNG LÁI EPS

THÀNH VIÊN 1: NGUYỄN ĐÌNH TUẤN

THÀNH VIÊN 2: NGUYỄN ĐỨC TÙNG

MSV: 10621806

MSV: 10621611

Trang 2

Giới thiệu về Hệ thống Lái EPS

Cấu tạo Hệ thống Lái EPS Chẩn đoán lỗi hệ thống EPS Quy trình sửa chữa

Bảo dưỡng Định kỳ Hệ thống Lái EPS

An toàn trong lao động

Trang 3

I Giới thiệu về Hệ thống Lái EPS

EPS (Electric Power Steering) là một công nghệ hỗ trợ lái mới trên ô tô, được sử dụng để thay thế hệ thống lái truyền thống bằng cơ cấu trợ lực điện EPS sử dụng điện năng và công nghệ điện tử để giúp tăng cường khả năng lái và đáp ứng của xe.

Ưu điểm EPS

✓ Trọng lượng giảm so với hệ thống trợ lực thủy lực

✓ Việc lắp đặt hệ thống đơn giản và thuận tiện

✓ Giảm thiểu chi tiết trong toàn bộ hệ thống

Nhược điểm EPS

✓ Chi phí cao hơn

✓ Phụ thuộc vào hệ thống điện

✓ Không xảy ra hiện tượng rò rỉ dầu

✓ Dễ dàng điều khiển

✓ Chịu va đập kém

✓ Giá thành cao

✓ Kết cấu và chế tạo phức tạp

Trang 4

II Cấu tạo Hệ thống Lái EPS

ECU (Bộ điều khiển điện tử)

Xử lý dữ liệu từ cảm biến Điều khiển động cơ điện

để tạo trợ lực phù hợp

Cảm biến mô-men xoắn

Đo lực tác động lên vô lăng Thông tin này được

Tạo ra lực trợ giúp Được điều khiển chính xác bởi

ECU dựa trên tình huống lái

Trang 5

1 2 3 4

III Chẩn đoán lỗi hệ thống EPS

Nhận diện dấu hiệu Sử dụng các

thiết bị để chẩn đoán

Phân tích mã lỗi Kiểm tra chi tiết

Trang 6

Nhận diện dấu hiệu

Trang 7

Sử dụng các thiết bị

để chẩn đoán

Máy chẩn đoán ô tô

Đọcvà giải mã các mã lỗi OBD-II từ hệ thống EPS.

Trang 8

Phân tích mã lỗi

Đọc và ghi nhận mã lỗi

Giải mã và hiểu ý nghĩa của mã lỗi

Xác định nguyên nhân gốc rễ

Đề xuất phương án sửa chữa

Mã lỗi Mô tả Khu vực ảnh hưởng

Trang 9

Kiểm tra chi tiết

Sau khi phân tích ý nghĩa của mã lỗi, bước tiếp theo là kiểm tra chi tiết các thành

phần liên quan trong hệ thống EPS Quá trình này thường bắt đầu với việc kiểm tra trực quan các kết nối điện, dây dẫn và các thành phần cơ khí để phát hiện bất kỳ dấu hiệu hư hỏng hoặc mài mòn nào Đặc biệt chú ý đến các khu vực có thể bị ảnh

hưởng bởi nhiệt độ cao, độ ẩm hoặc rung động mạnh.

áp, dòng điện và điện trở

Kiểm tra tín hiệu

Dùng máy hiện sóng

để phân tích các tín hiệu điện tử phức tạp

Tháo rời (nếu cần)

Tháo một số bộ phận để kiểm tra kỹ lưỡng hơn

4

Trang 10

IV Quy trình sửa chữa

2

Kiểm tra và thay thế các linh kiện hư hỏng

3 4

1 Chuẩn bị công cụ và thiết bị

Lắp ráp và cài đặt

lại hệ thống Kiểm tra hoạt động

và chạy thử

Trang 11

Chuẩn bị công cụ và thiết bị

Bộ dụng cụ tháo lắp, cờ lê momen xoắn

Tài liệu kỹ thuật

Sơ đồ mạch điện và hướng dẫn sửa chữa của hãng

1

Trang 12

Kiểm tra và thay thế các linh kiện hư hỏng

2

Linh kiện Dấu hiệu hư hỏng Phương pháp kiểm tra

Trang 13

Cài đặt phần mềm

Cập nhật phần mềm mới nhất cho mô-đun điều khiển EPS

Hiệu chuẩn hệ thống

Thực hiện quy trình hiệu chuẩn theo hướng dẫn của nhà sản xuất

3

Trang 14

Kiểm tra hoạt động và chạy thử

1

Kiểm tra tĩnh

Bật khóa điện, kiểm tra đèn báo

lỗi EPS và các chức năng cơ bản

2 Kiểm tra động cơ không tải

Khởi động xe, kiểm tra hoạt động của hệ thống lái khi xe đứng yên

3

Chạy thử trong bãi đỗ

Lái xe trong bãi đỗ, kiểm tra hoạt

động ở các tốc độ và góc lái khác nhau

4

Trang 15

Hoàn thiện và báo cáo

Lập báo cáo kỹ thuật

Tạo báo cáo chi tiết về tình trạng hư hỏng,

các bước sửa chữa và kết quả sau sửa chữa

Tư vấn khách hàng

Giải thích cho khách hàng về tình trạng xe

và hướng dẫn bảo dưỡng trong tương lai

5

Trang 16

Hư hỏng thường gặp: Tay lái nặng

Hiện tượng Nguyên nhân Kiểm tra, sửa

chữa

Tay lái nặng

a Hệ thống trợ lực

hỏng

Xem sổ tay hướng dẫn

để kiểm sửa chữa

b Áp suất hơi của các lốp xe dẫn hướng

không đủ hoặc không đều

Bơm đủ hơi

c Các chi tiết ma sát của hệ thống thiếu dầu

sau nhiều quá

Điều chỉnh lại cho đúng quy định

e Khung xe bị cong - Sửa chữa, nắn thẳng

lại

Trang 17

Hư hỏng thường gặp: Độ rơ vành tay lái lớn

Điều chỉnh và thay chi tiết mòn

b Mòn ổ bi bánh

xe dẫn hướng

Điều chỉnh lại

độ rơ

Trang 18

Hư hỏng thường gặp: Xe lạng sang hai bên

Nguyên nhân Xử lý

a Các thanh nối, khớp cầu và

hộp tay lái có độ rơ lớn

Điều chỉnh hoặc thay mới các chi tiết nếu cần

b Độ chụm bánh xe âm Điều chỉnh lại cho đúng

c Các thanh nối bị cong Nắn lại hình dạng ban đầu

d Áp suất lốp bánh xe dẫn

hướng không đủ hoặc không

đều

Bơm đủ áp suất

Trang 19

Hư hỏng thường gặp: Xe luôn lạng về một bên

Nguyên nhân Xử lý

a Áp suất lốp bánh xe dẫn hướng - Bơm đủ áp suất

không đều

- Bơm đủ áp suất

b Độ nghiêng ngang và nghiêng dọc của chốt khớp

Trang 20

Hư hỏng thường gặp: Đầu xe lắc qua lại

Nguyên nhân Xử lý

a Áp suất lốp bánh xe dẫn hướng không đủ hoặc không

đều

Bơm hơi đủ áp suất

b Lỏng, rơ ở các thanh nối và

Trang 21

Các yếu tố của góc đặt bánh xe

Trang 22

và Caster

Trang 23

Kiểm tra điều chỉnh

độ chụm

Trang 24

Điều chỉnh góc đặt bánh phía sau xe

Trang 25

V Bảo dưỡng Định kỳ Hệ thống Lái EPS

Bôi trơn

Kiểm tra và bôi trơn các bộ phận cơ khí

để giảm ma sát và mài mòn

Thay thế phụ tùng

Kiểm tra và thay thế các bộ phận hao mòn như gioăng, đệm, dây curoa

Trang 26

VI An toàn trong lao động

Ngày đăng: 10/11/2024, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w