1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ VỐN KHẢ DỤNG CỦA NHTW NHẬT BẢN pptx

35 858 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 684,75 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU QUẢN VỐN KHẢ DỤNG CỦA NHTW NHẬT BẢN BỘ MÔN: THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Nhóm thảo luận: TRÀ ĐÁ 1 1 TÓM TẮT NỘI DUNG: 1. Vốn khả dụngquản vốn khả dụng 1.1. Vốn khả dụng 1.2. Quản vốn khả dụng 2. Quản vốn khả dụng của NHTW Nhật Bản 2.1 Giới thiệu NHTW Nhật Bản 2.2 Thị trường liên ngân hàng Nhật Bản 2.3 Cơ chế điều hành lãi suất thị trường tiền tệ của BOJ 2.4 BOJ quản VKD bằng các công cụ chính sách tiền tệ 2.4.1 Nghiệp vụ thị trường mở 2.4.2 Dự trữ bắt buộc 2.4.3 Chính sách cho vay của BOJ 2.4.4 Tiền pháp định 2.5 Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn quản VKD của BOJ 3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 2 2 1. Vốn khả dụngquản vốn khả dụng 1.1. Vốn khả dụng: Vốn khả dụng của TCTD là nguồn vốn sẵn sàng để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của TCTD như các yêu cầu rút tiền gửi của khách hàng ,nhu cầu thanh toán các khoản nợ của TCTD và nghĩa vụ phải trả khác. Trên góc độ quản của NHTW: vốn khả dụng là số tiền gửi của các NHTM tại NHTW gồm TGDTBB, dự trữ vượt mức, tiền gửi thanh toán, tiền gửi khác. 1.2. Quản vốn khả dụng a, Khái niệm: Quản vốn khả dụng là việc NHTW điều tiết mực cung vốn khả dụng sao cho phù hợp với sự biến động thường xuyên của nhu cầu vốn khả dụng nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ về giá hoặc lượng. NHTW có nhiệm vụ dự đoán sự biến động nhu cầu vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn cung ứng, từ đó mà có các quyết định chính xác để bơm hay hút bớt vốn khả dụng từ các ngân hàng. Đây là bước đầu tiên của quá trình thực hiện chính sách tiền tệ và là cơ sở cho các quyết định liên quan đến số lượng, thời gian và mức độ thường xuyên của các hoạt động can thiệp trên thị trường mở. Khả năng dự đoán chính xác sự biến động cung và cầu khả dụng có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của chính sách tiền tệ nói chung và nghiệp vụ thị trường mở nói riêng. b, Vai trò của dự báo vốn khả dụng: - Dự báo vốn khả dụng làm cơ sở để NHTW chủ động đề ra những giải pháp điều hành chính sách tiền tệ phù hợp, góp phần điều tiết vốn khả dụng, điều tiết lãi suất thị trường theo mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia trong từng thời kỳ. - Giúp NHTW luôn sẵn sàng chuẩn bị các giải pháp để điều tiết vốn khả dụng, đảm bảo sự cân bằng giữa cung- cầu vốn khả dụng => Tạo cơ sở NHTW thực hiện các biện pháp điều hành chính sách tiền tệ. 3 3 - Với việc chủ động dự báo xu hướng biến động vốn khả dụng trên thị trường, NHTW có thể quyết định lượng vốn khả dụng trên thị trường và sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ để can thiệp; đặc biệt công cụ nghiệp vụ thị trường mở. c, Phương pháp quản vốn khả dụng • Phương pháp 1: Dự báo trên cơ sở phương pháp tiếp cận bảng cân đối tiền tệ của NHTW Bước 1: Xác định các yếu tố cần dự báo. Thứ nhất: Các yếu tố về cung vốn khả dụng Một là: Dự báo các yếu tố tự định về cung vốn khả dụng: - Cho vay Chính phủ ròng - Tài sản có ngoại tệ ròng - Tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng - Các khoản khác ròng. Hai là: Dự báo các yếú tố cung mang tính chính sách - Cho vay các TCTD dưới hình thức tái cấp vôn - Thông qua nghiệp vụ thị trường Thứ hai: Dự báo các yếu tố về cầu vốn khả dụng Dự báo cầu DTBB,cầu về dự trữ vượt mức. Bước 2: Lập dãy số liệu lịch sử về các yếu tố cung cầu vốn khả dụng trong một khoảng thời gian cẩn thiết. Bước 3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các tiêu thức dự báo trong kì dự báo. Bước 4: Phân tích lỗi của kỳ dự báo trước. Bước 5: Tiến hành dự báo: 4 4 Phương pháp 1: Phân tích theo số liệu lịch sử và điều chỉnh theo tính thời vụ (các khoản phát hành - thu hồi tiền mặt, các khoản thu - chi ngân sách). Đây là phương pháp thường được sử dụng nhất khi dự báo các chỉ tiêu kinh tế. Cơ sở dự báo này được xác định trên giả định tốc độ tăng, giảm của các nhân tố tác động đến vốn khả dụng năm nay bằng tốc độ tăng, giảm của các nhân tố cùng kỳ năm trước, trong điều kiện nền kinh tế không có biến động lớn. Tuy nhiên phương pháp này không tính toán được hết những biến động thất thường (thiên tai, hạn hán, đến nhu cầu của tiền….) Vì vậy, các số liệu dự báo theo phương pháp này cần được điều chỉnh lại để phù hợp với tình hình thực tế. Phương pháp 2: Dựa trên cơ sở phân tích các số liệu theo kế hoạch hoặc các khoản phải thu, chi đến hạn theo hợp đồng như các khoản cho vay, thu nợ của NHTW đối với các NHTM, thời điểm đến hạn của các hợp đồng mua - bán có kỳ hạn với NHTW. Do căn cứ dự báo là những khoản hợp đồng sẽ hoặc đã ký nên việc áp dụng phương pháp này khá chính xác, nhất là đối với dự báo ngắn hạn và thông tin chính xác, cập nhật thường xuyên. Bước 6: Tổng hợp kết quả dự báo: Nếu cầu lớn hơn cung vốn khả dụng NHTW cần bơm them tiền thong qua kênh tái cấp vốn hoặc nghiệp vụ thị trường mở làm thay đổi khoản mục cho vay các ngân hàng ròng. Ngược lại nếu cầu nhỏ hơn cung.một bộ phận tiền trung ương cần được thu hút về thông qua nghiệp vụ thị trường mở. • Phương pháp 2: Dự báo theo cách tiếp cận từ các TCTD: a. Cơ sở dự báo: Về nguyên tắc vốn khả dụng được xác định là vốn đảm bảo khả năng thanh toán của TCTD. Vì vậy dự báo vốn khả dụng theo nguyên tắc phân tích luồng tiền của các TCTD gồm: Phân tích theo thời hạn còn lại của các khoản mục TS Có và TS Nợ trên bảng cân đối của TCTD trên cơ sở họp đồng và dự báo các khoản phát sinh bên TS Có và TS Nợ. Vị thế luồng tiền ròng = Tổng các luồng tiền vào - Tổng các luồng tiền ra b. Phương pháp dự báo: Trường hợp NHTW thực hiện dự báo theo cách tiếp cận từ bảng cân đối của TCTD, phương pháp hiệu quả nhất là từng TCTD có hệ thống theo dõi và thực hiện việc phân tích luồng tiền của đơn vị mình, 5 5 NHTW tổng hợp kết quả dự báo của TCTD và xem xét điều chỉnh nếu thấy cần. Như vậy, phương pháp dự báo chủ yếu căn cứ vào việc quản và theo dõi online tất cả các khoản mục phát sinh bên TS có, TS nợ trong toàn hệ thống của TCTD thực hiện việc theo dõi và cập nhật thường xuyên việc điều chỉnh thời hạn còn lại của các khoản mục TS có và TS nợ để xác định luồng tiền vào và luồn tiền ra. c. Tổng hợp, phân tích kết quả dự báo Một là: Tổng hợp kết quả dự báo: Kết quả dự báo được NHTW tổng hợp từ dự báo của từng TCTD về luồng tiền ròng theo thời gian nhất định. Hai là: Phân tích kết quả, sai số dự báo: - Sai số do thời điểm thực hiện một số khoản mục khác so với dự kiến. - Sai số dự báo do sơ suất trong khâu nhập số liệu đầu vào, vì thế cần liên hệ với người xử số liệu hoặc người nhập số liệu. - Sai số trong quá trình dự báo có thể không sự dụng tất cả các thông tin thích hợp. - Sai số khác không giải thích được. 2. Quản vốn khả dụng của NHTW Nhật Bản 2.1. Giới thiệu NHTW Nhật Bản (BOJ) - Tên thường gọi của NHTW Nhật Bản là Nichigin. Tên tiếng anh là Bank of Japan. - NHTW Nhật Bản được thành lập sau khi Minh Trị Duy Tân năm 1882 dựa theo mô hình của NHTW Bỉ. BOJ được độc quyền kiểm soát cung tiền của Nhật Bản vào năm 1884, ban hành tiền giấy vào năm 1885. Năm 1897, Nhật Bản tham gia các tiêu chuẩn vàng. Năm 1942, NHTW Nhật Bản được tổ chức 6 6 lại và vào năm 1949, nó đã cơ cấu lại một lần nữa. Năm 1997, nó đã trở nên độc lập hơn so với chính phủ. - NHTW Nhật Bản có trụ sở chính tại Nihonbashi, Tokyo, và chi nhánh của nó tại Osaka. 2.2 Thị trường liên ngân hàng Nhật Bản Thị trường liên ngân hàng là một bộ phận quan trọng của thị trường tiền tệ, là thị trường giao dịch vốn (cho vay/ gửi tiền và vay/nhận tiền gửi ngắn hạn) giữa các ngân hàng. Nói cách khác, đây là thị trường vốn ngắn hạn “bán buôn” giữa các ngân hàng. Thị trường liên ngân hàng (the call market) Nhật Bản bao gồm hai thị trường: thị trường liên ngân hàng có bảo đảm (collateralized) và thị trường liên ngân hàng không có bảo đảm (uncollateralized). Trong đó thị trường liên ngân hàng không có bảo đảm đóng vai trò nòng cốt, vì ở thị trường này các chủ thể tham gia có thể dễ dàng tìm được các nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho những thiếu hụt tạm thời mà không cần phải có tài sản đảm bảo. Biểu đồ 2.2.1. Khối lượng đi vay trên thị trường liên ngân hàng không có bảo đảm Nhật Bản, tháng 1/2001 - tháng 1/2011. 7 7 Nguồn: Money Market Operation in fiscal 2010 by BOJ Sau khi thực hiện chính sách nới lỏng về lượng (QEP), thị trường liên ngân hàng Nhật Bản đã có những thay đổi về cấu trúc thành phần tham gia. Từ tháng 3/2001 trở về trước, chủ thể cho vay trên thịtrường liên ngân hàng Nhật Bản chủ yếu là các ngân hàng địa phương (regional banks), các ngân hàng ủy thác (trust banks), và các tơ-rớt đầu tư (investment trusts) còn chủ thể đi vay trên thị trường lại là các ngân hàng thành phố (city banks). Trong những năm gần đây, các ngân hàng nước ngoài và các công ty chứng khoán xuất hiện ngày càng nhiều trên thị trường liên ngân hàng trong vai trò chủ thể đi vay và các ngân hàng thành phố cũng dần chuyển sang vai trò của chủ thể cho vay. Biểu đồ 2.2.2 Khối lượng cho vay trên thị trường liên ngân hàng không có bảo đảm Nhật Bản, tháng 1/2001 - 1/2011 8 8 Nguồn: Money Market Operation in fiscal 2010 by BOJ. Với sự mở rộng về thành viên giao dịch nhờ thực hiện QEP, tháng 1/2001 BOJ đưa hệ thống thanh toán tổng thời gian thực (RTGSs) vào giao dịch trên thị trường liên ngân hàng khiến khối lượng và tốc độ giao dịch tăng cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu thiếu hụt vốn khả dụng tạm thời của các thành viên. 2.3 Cơ chế điều hành lãi suất thị trường tiền tệ của BOJ 2.3.1. Khái niệm. Cơ chế điều hành lãi suất được hiểu là tổng thể những chủ trương, chính sách vàgiải pháp cụ thể của NHTW, nhằm kiểm soát và điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ,tín dụng trong từng thời kỳ nhất định. Cơ chế điều hành lãi suất luôn gắn chặt không táchrời với cơ chế lãi suất từng thời kỳ. 2.3.2. Mục tiêu của cơ chế điều hành lãi suất. Hơn các công cụ quản kinh tế vĩ mô khác, cơ chế lãi suất mà theo đó cơ cấu lãi suất định hình và tác động tới môi trường hoạt động và phát triển của hệ thống tài chính mỗi quốc gia với 3 mục tiêu chính: 9 9 - Một là, khuyến khích việc tiết kiệm và sự phát triển của các trung gian tài chính, phát triển chiều sâu thị trường tài chính. - Hai là, hướng các nguồn lực tài chính vào các lĩnh vực hoạt động có tỷ suất lợi tức cao nhất tức các lĩnh vực có hiệu quả kinh tế cao nhất. - Ba là, mang lại mức chênh lệch đủ để các định chế tài chính trang trải các chi phíhoạt động, chi phí vốn, chi phí chấp nhận rủi ro và lợi nhuận trên vốn tự có. 2.3.3. Cơ chế điều hành lãi suất của Nhật Bản. Bắt đầu từ tháng 10/1997, các ngân hàng Nhật Bản gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động vốn trên thị trường tiền tệ trong nước, và họ có xu hướng mở rộng sang thị trường nước ngoài. Đối mặt với tình hình đó các ngân hàng Nhật Bản liên tục tăng dự trữ, chủ yếu để phòng ngừa rủi ro thanh khoản. Tuy nhiên với mức dự trữ đạt được vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu dự phòng trong tình hình sự bất ổn của vốn khả dụng ngày càng tăng. Nhằm cứu vãn tình hình, BOJ đã bơm một số lượng lớn dự trữ dư thừa cho các ngân hàng và hỗ trợ vốn cho nền kinh tế. Tiếp đó, BOJ đưa ra các chính sách lãi suất nhằm hỗ trợ nhu cầu vốn khả dụng cho các ngân hàng. Ngày 9/9/1998, BOJ hướng lãi suất qua đêm xuống thấp ở mức 0,25% - 0,5%; Tháng 4/1999, BOJ chính thức áp dụng chính sách lãi suất bằng không (ZIRP). Với chính sách này, năm 1999 hệ thống ngân hàng Nhật Bản luôn luôn trong tình trạng dư thừa vốn khả dụng so với năm 1997, 1998 vì để duy trì lãi suất liên ngân hàng bằng không, BOJ buộc phải đáp ứng tất cả các nhu cầu tín dụng ngắn hạn của các ngân hàng. Sang đầu năm 2001, Nhật Bản lại đối mặt với tình trạng suy thoái kinh tế được xem là tồi tệ nhất trong vòng 20 năm qua. Để đưa nền kinh tế thoát khỏi nguy cơ suy thoái, BOJ vẫn tiếp tục duy trì lãi suất qua đêm bằng không, đồng thời đưa ra mục tiêu số lượng (quantitative target) đối với số dư tài khoản vãng lai là 5 nghìn tỷ Yên. Với QEP (BOJ đưa ra vào tháng 3/2001) BOJ cung cấp vào hệ thống khối lượng lớn vốn khả dụng, khiến cho tốc độ tăng trưởng lượng tiền cơ sở tăng lên nhanh chóng, trung bình trong giai đoạn 2001 - 2003, tốc độ 10 10 [...]... 31,2009 27 27 Nguồn: Money market oparations in fiscal 2009 Cho tới nay ở Nhật Bản công cụ tái cấp vốn hầu như không được sử dụng trong quản vốn khả dụng Bằng chứng là từ khi BOJ thực hiện ZIRP (tháng 4/1999) và QEP (tháng 3/2001), vốn khả dụng trên thị trường luôn luôn dư thừa, mặt khác ở Nhật Bản khi một tổ chức tín dụng nào đó sử dụng hình thức cho vay Lombard nhiêu hơn năm ngày trong tháng (tính theo... vốn khả dụng của toàn hệ thống làm cơ sở để BOJ thực hiện các công cụ CSTT mà còn thấy được tính hiệu quả điều hành các công cụ CSTT của BOJ trong việc bơm hút vốn khả dụng trên thị trường  Trong điều kiện thị trường tài chính phát triển, cơ chế điều hành lãi suất thả nổi như ở Nhật Bản, BOJ ngày càng coi trọng việc sử dụng nghiệp vụ thị trường mở như một công cụ chính trong việc quản vốn khả dụng. .. tác động của OMO tại Nhật Bản không mạnh như tại các NHTW của các nước phát triển khác trên thế giới Để tăng tính linh hoạt của OMOs trong việc điều tiết vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng, BOJ thực hiện OMOs với tần suất trung bình 2 lần một ngày đối với hoạt động bơm vốn ngắn hạn và 4 lần trong tháng với hoạt động bơm vốn dài hạn Hoạt động mua chứng khoán Chính phủ Nhật Bản (JGBs) kỳ hạn dài của BOJ... ngân hàng Việt Nam tạo ra môi trường thuận lợi để NHNN quản vốn khả dụng hiệu quả: Thị trường liên ngân hàng là nòng cốt của thị trường tiền tệ Mọi động thái chính sách tiền tệ nói chung hay hoạt động điều tiết vốn khả dụng của NHNN trước tiên ảnh hưởng tới thị trường này Do đó tác động của NHNN bằng các công cụ chính sách tiền tệ vào vốn khả dụng của các ngân hàng có hiệu quả hay không, theo quan điểm... thông tin của BOJ 2.4.2 Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc chính thức được sử dụngNhật bản vào năm 1957, nhưng tới tận tháng 9/1959 BOJ mới thiết lập tỷ lệ dự trữ bắt buộc đầu tiên BOJ quản dự trữ bắt buộc theo phương pháp trùng nhau một phần 18 18 Sơ đồ quản dự trữ bắt buộc ở nhật bản Trong bảng cân đối của BOJ, hạng mục CABs bên tài sản nợ chính là số tiền của các tổ chức tài chính gửi tại NHTW. .. vay Lormbard và cho vay thấu chi cũng là kênh bơm vốn khả dụng vào hệ thống với kỳ hạn qua đêm, góp phần hướng lãi suất liên ngân hàng giao động quanh môc 0% đúng như mục đích của BOJ  Một trong những điều kiện tiên quyết thực hiện OMOs một cách linh hoạt và chuẩn xác ở Nhật Bản đó là công tác dự báo vốn khả dụng BOJ đặt ra kế hoạch dự báo vốn khả dụng của toàn hệ thống trước đó ba tháng, sau đó tiến... 1,022,236.00 Nguồn: Worldbank Hoạt động mua ngoại tệ vào của BOJ tăng dự trữ ngoại hối quốc gia dẫn tới lượng vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng tăng Dưới QEP và chế độ tỷ giá thả nổi, hoạt động trên thị trường ngoại hối của BOJ chủ yếu tác động tới vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng 2.5 Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn quản VKD của BOJ  Với chính sách nới lỏng về lượng (QEP) thực hiện... 1995, BOJ sử dụng cửa sổ chiết khấu như một công cụ để quản vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng Theo đó, số lượng và kỳ hạn tín dụng đều được quy định và thực hiện theo cửa sổ chiết khấu, đồng thời BOJ cũng có thể thu hồi các khoản vay theo ý định của nhà quản Dưới hệ thống chiết khấu này BOJ đưa ra hai loại lãi suất chiết khấu: (1) Lãi suất chiết khấu thương phiếu hoặc lãi suất áp dụng với các... năm gần đây vai trò của DTBB và nghiệp vụ tái cấp vốn trong quản vốn khả dụngNhật Bản trở nên khá mờ nhạt, nhưng BOJ vẫn sử dụng chúng như những công cụ hỗ trợ, bổ sung cho OMOs Điều này được thể hiện rõ thông qua việc tính toán tình trạng thặng dư, thiếu hụt CABs từ đó là cơ sở để xác định khối lượng tiền cần bơm, hút và phương thức giao dịch của OMOs Trong nghiệp vụ tái cấp vốn, với hình thức... gần đây vai trò của DTBB và nghiệp vụ tái cấp vốn trong quản vốn khả dụngNhật Bản trở nên khá mờ nhạt, nhưng BOJ vẫn sử dụng chúng như những công cụ hỗ trợ, bổ sung cho OMOs Điều này được thể hiện rõ thông qua việc tính toán tình trạng thặng dư, thiếu hụt CABs từ đó là cơ sở để xác định khối lượng tiền cần bơm, hút và phương thức giao dịch của OMOs Trong 14 14 nghiệp vụ tái cấp vốn, với hình thức . NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ VỐN KHẢ DỤNG CỦA NHTW NHẬT BẢN BỘ MÔN: THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Nhóm thảo luận: TRÀ ĐÁ 1 1 TÓM TẮT NỘI DUNG: 1. Vốn khả dụng và quản lý vốn khả dụng 1.1. Vốn khả dụng . 1.2. Quản lý vốn khả dụng 2. Quản lý vốn khả dụng của NHTW Nhật Bản 2.1 Giới thiệu NHTW Nhật Bản 2.2 Thị trường liên ngân hàng Nhật Bản 2.3 Cơ chế điều hành lãi suất thị trường tiền tệ của BOJ 2.4. rút ra từ thực tiễn quản lý VKD của BOJ 3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 2 2 1. Vốn khả dụng và quản lý vốn khả dụng 1.1. Vốn khả dụng: Vốn khả dụng của TCTD là nguồn vốn sẵn sàng để đáp

Ngày đăng: 29/06/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w