QUẢN LÝ VỐN KHẢ DỤNG CỦA FED docx

33 471 2
QUẢN LÝ VỐN KHẢ DỤNG CỦA FED docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Vốn khả dụng vấn đề quản lí vốn khả dụng trở thành vấn đề quan trọng NHTW giới nói chung Việt Nam nói riêng.Nó khơng vấn đề liên quan đến tính khoản hệ thống NHTM,mà cịn liên quan trực tiếp tới mục tiêu sách tiền tệ,tác động trực tiếp tới kinh tế Hệ thống dự trữ liên bang (viết tắt FED – Federal Reserve System) tổ chức nhà nước Mỹ, chịu trách nhiệm sách tiền tệ nước trình cung ứng tiền tệ.Trải qua gần 100 năm hoạt động phát triển,trong vai trò NHTW, FED ngày chứng minh vai trị vơ quan trọng hệ thống ngân hàng kinh tế Mĩ.Vấn đề quản lí vốn khả dụng FED ngày linh hoạt ổn định hơn, góp phần khơng nhỏ thực mục tiêu sách tiền tệ Nhận thức điều này, chúng em tìm hiểu xin đưa vài kinh nghiệm quản lí vốn khả dụng Cục trữ liên bang Mĩ Mặc dù cố gắng thời gian có hạn lực cịn hạn chế nên làm nhóm khơng tránh khỏi sai sót Mong giáo góp ý để làm hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC I.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN KHẢ DỤNG CỦA NHTW 1.1 Vốn khả dụng 1.1.1 Khái niệm vốn khả dụng Vốn khả dụng ( Liquidity) ngân hàng nguồn vốn sẵn sàng để thực nghĩa vụ tài ngân hàng cung cấp tín dụng, toán trả nợ tổ chức phi ngân hàng, ngân hàng trung ương ngân hàng khác Nó phận dự trữ ngân hàng chia thành dự trữ bắt buộc dự trữ vượt mức, thể khoản mục “ Tiền gửi TCTD” NHTW TSC - Tài sản có ngoại tệ rịng Cho vay Chính phủ ròng Cho vay ngân hàng Các khoản khác rịng TSN - Tiền mặt lưu thơng ngồi ngân hàng - Dự trữ ngân hàng: + Dự trữ bắt buộc + Dự trữ vượt mức 1.1.2 Cung cầu vốn khả dụng 1.1.2.1 Cầu vốn khả dụng Bộ phận VKD hình thành từ thân hoạt động ngân hàng giao dịch trực tiếp với chủ thể kinh tế- gọi yếu tố tự định ( automonous factor) can thiệp NHTM a.Yếu tố tự định ( Autonomous factor): Các ngân hàng thường trì phận dự trữ nhằm đáp ứng nhu cầu VKD phát sinh trình hoạt động, bao gồm: +Đáp ứng nhu cầu toán cho khách hàng +Đảm bảo nhu cầu toán ngân hàng Tuy nhiên, với toàn hệ thống ngân hang, việc nhận tiền gửi ngân hàng giải tỏa tiền gửi ngân hàng khác bù trừ cho cách hồn hảo( khơng có quan hệ với tổ chức tín dụng nước ngồi) Do đó, hoạt động nhận tiền gửi giải tỏa tiền gửi ngân hàng không gây ảnh hưởng đến nhu cầu VKD tồn hệ thống ảnh hưởng đến vốn khả dụng ngân hàng hay ngân hàng khác +Thực giao dịch ngoại tệ nghĩa vụ nợ với NHTW b Do can thiệp từ ngân hàng trung ương ( The Centre bank interventions) Nhu cầu VKD nhằm thỏa mãn yêu cầu NHTW dự trữ bắt buộc Trong chế tỷ giá có điều tiết, NHTW thường xuyên thực hoạt động can thiệp thị trường ngoại tệ nhằm đạt mục tiêu tỷ giá VKD cải thiện NHTW mua ngoại tệ ngân hàng thương mại Ngược lại, VKD ngân hàng giảm ngân hàng thương mại mua ngoại tệ NHTW 1.1.2.2 Cung vốn khả dụng Nguồn vốn khả dụng hệ thống ngân hàng hình thành từ phận chính: tiền gửi cơng chúng tiền bổ sung từ NHTW qua kênh: mua ngoại tệ, cho Ngân sách vay, cho ngân hàng vay số khoản khác Quan hệ cung cầy vốn khả dụng thể bảng tổng kết tài sản rút gọn NHTW Cuối thời kỳ đó, thay đổi tổng mức cung vốn khả dụng đo lường tổng thay đổi khoản mục bên TSC từ thay đổi phận tiền mặt bên TSN cân với thay đổi lượng VKD thực tế khoản mục dự trữ ngân hàng: ∆ Tài sản Có ngoại tệ rịng + ∆ cho vay Chính phủ rịng + ∆ cho vay ngân hàng + ∆ tài sản Có khác rịng – ∆ tiền mặt lưu thơng = ∆ dự trữ ngân hàng (A) Dưới góc độ kinh tế học, ta ví VKD loại hàng hóa mà chủ thể tham gia mua bán gồm NHTM NHTW Nơi họ gặp thực mua bán thị trường liên ngân hàng giá loại hàng hóa biểu thông qua lãi suất liên ngân hàng Do đó, trước tiên phải tìm tới thị trường liên ngân hàng, theo dõi biến động giá thị trường này, có sở NHTW đưa định can thiệp vào VKD thị trường công cụ CSTT cách hiệu 1.2 Thị trường tiền tệ liên ngân hàng lãi suất thị trường liên ngân hàng 1.2.1 Thị trường tiền tệ liên ngân hàng Thị trường tiền tệ liên ngân hàng phận quan trọng thị trường tiền tệ, thị trường giao dịch vốn( cho vay, gửi tiền, vay, nhận tiền gửi ngắn hạn) ngân hàng Nói cách khác, thị trường vốn ngắn hạn “ bán buôn” ngân hàng Với tư cách giá vốn, lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng biến số nhạy cảm phản ánh đầy đủ biến động thị trường Vì lãi suất hình thành thị trường liên ngân hàng coi lãi suất tham chiếu đo lường biến động thị trường liên ngân hàng nói riêng thị trường tiền tệ nói chung Thị trường liên ngân hàng nói riêng thị trường tiền tệ nói chung đóng vai trị quan trọng việc truyền dẫn định sách tiền tệ, thay đổi sách tiền tệ tác động trước hết tới thị trường tiền tệ Mức độ chiều sâu tính thống thị trường tiền tệ sở cho NHTW điều hành sách tiền tệ cách có hiệu quả, đảm bảo cho việc phân phối vốn hợp lý tạo mức lãi suất ngắn hạn thống 1.2.2 Lãi suất thị trường liên ngân hàng Thị trường liên ngân hàng thị trường có quy mơ tính linh hoạt cao sử dụng loại lãi suất bình quân liên ngân hàng nhưn lãi suất để đo lường biến đọng thị trường vấn đề quan trọng Lãi suất thị trường liên ngân hàng có tính khái qt cao, cập nhật, dễ xác định hầu hết quốc gia giới lựa chọn lãi suất liên ngân hàng đại diện Như lãi suất liên ngân hàng Hàn Quốc (KORIBOR) , Trung Quốc có hai lãi suất liên ngân hàng bao gồm: CHIBOR, SHIBOR, lãi suất liên ngân hàng Singapore (SIBOR) … Lãi suất liên ngân hàng xác định hàng ngày sở tính bình qn lãi suất chào số ngân hàng giữ vai trò chủ chốt thị trường Lãi suất liên ngân hàng thường có ý nghĩa tham khảo nhiều lãi suất để ngân hàng trực tiếp giao dịch, phản ánh cách tổng quát tình hình cung- cầu VKD ngân hàng thị trường Các loại thời hạn xác định lãi suất liên ngân hàng bao gồm: lãi qua đêm, tuần, tháng, tháng, tháng, tháng 12 tháng, lĩa suất qua đêm có vai trò quan trọng hoạt động thị trường tiền tệ Hiện hầu hết quốc gia phát triển chọn lựa lãi suất liên ngân hàng qua đêm lãi suất sách mục tiêu hoạt động sách tiền tệ Điều hành lãi suất hiệu phải nói đến Cục trữ liên bang Mỹ ( FED), động thái điều chỉnh lãi suất chủ đạo không ảnh hưởng đến kinh tế Mỹ mà tác động tới toàn hệ thống lãi suất quốc gia giới Lãi suất liên ngân hàng có ý nghĩa quan trọng hoạt động ngân hàng Lãi suất liên ngân hàng sở để TCTD tham khảo xác định loại lãi suất kinh doanh khác cảu TCTD lãi suất huy động, lãi suất cho vay loại khách hàng thị trường tín dụng Lãi suất liên ngân hàng kèm theo lãi suất lề tạo nên chế lãi suất thả áp dụng cho thị trường tín dụng đại phổ biến giới Mức độ lãi suất lề nhỏ hay lớn phụ thuộc vào mức độ rủi ro khoản vay đối tác vay Đối với NHTW, lãi suất liên ngân hàng lãi suất quan trọng để tham chiếu điều hành sách tiền tệ quốc gia: lãi suất liên ngân hàng tín hiệu quan trọng để NHTW đưa định can thiệp vốn khả dụng hệ thống ngân hàng thơng qua cơng cụ điều hành sách tiền tệ; lãi suất liên ngân ahngf sở để NHTW ấn định loại lãi suất khác mình, lãi suất thị trường mở, lãi suất cho vay cầm cố, lãi suất chiết khấu 1.3 Quản lý vốn khả dụng NHTW 1.3.1 Khái niệm quản lý vốn khả dụng Quản lý VKD việc NHTW điều tiết mức cung VKD cho phù hợp với biến động thường xuyên nhu cầu VKD nhằm đạt mục tiêu hoạt động sách tiền tệ giá lượng Ngân hàng trung ương có nhiệm vụ dự đoán biến động nhu cầu VKD hệ thống ngân hàng nhân tố ảnh hưởng đến nguồn cung ứng, từ mà có định xác để bơm hay hút bớt VKD từ ngân hàng Đây bước q trình thực sách tiền tệ sở cho định liên quan đến số lượng, thời gia mức độ thường xuyên hoạt động can thiệp thị trường mở Khả dự đốn xác biến động cung cầu vốn khả dụng có ý nghĩa định thành cơng sách tiền tệ nói chung nghiệp vụ thị trường mở nói riêng 1.3.2 Phương pháp quản lý vốn khả dụng 1.3.2.1 Khái niệm, vai trò dự báo vốn khả dụng Dự báo biến động VKD dự báo biến động nhu cầu VKD nguồn cung ứng VKD, từ mà NHTW nhận biết trước chênh lệch cung cầu VKD có khả ảnh hưởng tới mục tiêu hoạt động chủ động điều chỉnh nhằm đạt mục tiêu Sự điều chỉnh hàng ngày chênh lệch cung cầu VKD thực thông qua hoạt động điều tiết NHTW thị trường tiền tệ làm thay đổi khoản mục “ Cho vay ngân hàng ròng” Dự báo VKD bước trình thực nghiệp vụ thị trường mở, làm sở để NHTW chủ động đề giải pháp điều hành sách tiền tệ phù hợp, góp phần điều tiết vốn kinh doanh, điều tiết lãi suất thị trường theo mục tiêu sách tiền tệ quốc gia thời kỳ 1.3.2.2 Phương pháp dự báo biến động vốn khả dụng a, Cơ sở dự báo: Căn vào biến động khoản mục bảng cân đối tiền tệ NHTW Qua bảng cân đối tiền tệ ta thấy: -Cung vốn khả dụng: Tiền trữ NHTM = Tài sản Có – Tiền ngồi NHTW Trong đó: cho vay TCTD hình thức tái cấp vốn, thông qua nghiệp vụ thị trường mở cung vốn khả dụng mang tính sách Các yếu tố lại cung vốn khả dụng tự định Cung vốn khả dụng = Cung vốn khả dụng thông qua yếu tố tự định+ Cung vốn khả dụng theo sách -Cầu vốn khả dụng: Cầu vốn khả dụng= Dự trữ bắt buộc = Dự trữ vượt đảm bảo khả toán nhu cầu khác b, Phương pháp dự báo biến động vốn khả dụng: thực theo trình tự sau: Bước một: Xác định yếu tố cần dự báo gồm i, Thứ nguồn cung vốn khả dụng: Một là: dự báo yếu tố tự định cung vốn khả dụng: - Cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại tệ can thiệp NHTW Cho vay Chính phủ rịng: Cho vay Chính phủ rịng = cho vay Chính phủ - Tiền gửi Chính phủ Đối với nước mà Chính phủ gửi tiền NHTM biến động khoản mục cho vay Chính phủ rịng khơng có tác động đến vốn khả dụng ngân hàng xét toàn hệ thống Trường hợp phủ đồng thời gửi tiền NHTW hệ thống NHTM vốn khả dụng hệ thống ngân hàng chịu tác động hoạt động NSNN Sự dịch chuyển tài khoản Chính phủ gây khó khăn việc dự báo vốn khả dụng Cho vay Chính phủ rịng NHTW chịu tác động hoạt động thu chi Chính phủ: Cho vay Chính phủ rịng = Chi thường xun (1) + Chi trả nợ (2) – Các khoản thu tài trợ (3) – Các khoản vay từ hệ thống NHTM(4) – Các khoản phát hành chứng khốn Chính phủ (5) – Các khoản vay nước ngồi (6) Trong : khoản vay ngân sách từ thị trường (4+5+6) hoàn toàn định Chính phủ, thu thập thơng tin sẵn có từ Tài Tiền gửi NHTW dự báo sở nguồn thu Chính phủ trừ (-) Các khoản chi Chính phủ Hai là: dự báo yếu tố cung mang tính sách gồm: cho vay TCTD hình thức tái cấp vốn thơng qua nghiệp vụ thị trường mở ii, Thứ hai: dự báo yếu tố cầu vốn khả dụng: cầu vốn khả dụng chia thành cầu dự trữ bắt buộc cầu trữ vượt mức Dự báo cầu dự trữ bắt buộc khó khăn kỳ trì kỳ xác định trùng phần trùng hoàn toàn Trường hợp kỳ nối tiếp NHTW hồn tồn biết lượng cầu biến động dự trữ vượt mức Kết luận: dự báo cầu dự trữ vượt mức cần kết hợp việc sử dụng mô hình kinh tế lượng mơ hình mang tính thể chế; sử dụng số liệu lịch sử để thiết lập mơ hình theo chuối thời gian với dự đoán, đánh giá thay đổi cầu vốn khả dụng Bước hai: Lập dãy số liệu lịch sử yếu tố cung - cầu vốn khả dụng khoảng thời gian cần thiết Bước ba: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thức dự báo kỳ dự báo Bước bốn: Phân tích lỗi kỳ dự báo trước Để đảm bảo chất lượng dự báo cần phân tích đánh giá sai số, cụ thể sau: - Sai số (lỗi) thời điểm thực số khoản mục khác so với dự kiến Sai số sơ suất khâu nhập số liệu đầu vào, cần liên hệ với người xử - lý số liệu người cung cấp số liệu Sai số q trình dự báo khơng sử dụng tất thơng tin thích hợp, - sử dụng yếu tố điều chỉnh theo mùa vụ có tính đặc biệt Các sai số khác khơng giải thích mặt thống kê Bước năm, tiến hành dự báo biến động cung cầu vốn khả dụng cho dự báo Tiến hành theo phương pháp sau: Phương pháp 1: Phân tích theo số liệu lịch sử điều chỉnh theo tính thời vụ ( khoản phát hành – thu hồi tiền mặt, khoản thu, chi ngân sách ) Đây phương pháp thường sử dụng dự báo tiêu kinh tế Phương pháp 2: Dựa sở phân tích số liệu theo kế hoạch khoản thu, chi đến hạn theo hợp đồng khoản cho vay, thu nợ NHTW với NHTM, thời điểm hợp đồng mua - bán có kỳ hạn với NHTW Nếu cầu > cung, Ngân hàng trung ương cần bơm thêm tiền thông qua kênh tái cấp vốn thị trường mở làm thay đổi khoản mục cho vay ngân hàng ròng Ngược lại, cầu< cung, phận tiền trung ương cần hút qua hoạt động Ngân hàng trung ương thị trường mở 1.3.2.3 Phương pháp quản lý sách tiền tệ Cơng cụ sách tiền tệ gồm công cụ trực tiếp công cụ gián tiếp, hoạt động thực trực tiếp NHTW nhằm ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến khối lượng tiền lưu thông lãi suất, từ đạt mục tiêu sách tiền tệ Hiện giới, đa phần quốc gia hạn chế không sử dụng tới cơng cụ trực tiếp có xu hướng điều hành chủ yếu thông qua công cụ gián tiếp Đây nhóm cơng cụ tác động trước hết vào mục tiêu hoạt động sách tiền tệ, thông qua chế thị trường mà tách động truyền đến mục tiêu trung gian khối lượng cung ứng lãi suất II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN KHẢ DỤNG CỦA FED 2.1 Giới thiệu sơ lược phận dự báo vốn khả dụng FED Giới thiệu sơ lược FED: -Cục dự trữ liên bang(Federal Reserve System – Fed) ngân hàng trung ương Hoa Kỳ Bắt đầu hoạt động năm 1915 theo "Đạo luật Dự trữ Liên bang" Quốc hội Hoa Kỳ thông qua cuối năm 1913 -Cục dự trữ liên bang (viết tắt Fed) ngân hàng phủ, bao gồm Hội đồng thống đốc đóng thủ đô Washington định Tổng thống Hoa Kỳ, Ủy ban thị 10 Khoản lương mà Tổng thống nhận khoảng 200.000 USD/năm cho Phó Tổng thống khoảng 173.000 USD Bổng lộc dành cho Tổng thống bao gồm tài khoản tạm chi, chi phí cơng tác, chi phí cho việc nghỉ ngơi chi phí khác Tổng thống gia đình sống miễn phí tiền Nhà Trắng (nhưng phải tự chi tiền ăn phí sinh hoạt khác), phủ khơng phải trả lương cho đội ngũ cán nước mà bao khoản chi phí cho văn phịng chức Nhà Trắng Khoản Ngân quỹ chi cho Cơ quan Hành pháp Tổng thống bao gồm khoản lương cho Tổng thống 1015 đội ngũ cán cơng nhân viên, trang trải chi phí cho Nhà Trắng nơi Phó Tổng thống, cuối khoản chi cho Hội đòng phòng làm việc quan Hành pháp, bao gồm: - Phòng điêu hành Ngân quỹ - Phòng Quản lý - Phịng sách kiểm sốt y dược quốc gia - Phòng đại diện hoạt động thương mại - Hội đồng an ninh quốc gia - Phịng sách Khoa học Công nghệ - Hỗ trợ đặc biệt dinh Tổng thống phó Tổng thống - Hội đồng cố vấn kinh tế Ngoài ra, ngân sách cịn trích khoản tiền hàng năm cho Tổng thống để thực số chương trình hoạt động nước quốc tế như: - Hỗ trợ an ninh quốc tế (bảo vệ hịa bình chống khủng bố) - Văn phòng phát triển quốc tế - Hỗ trợ phát triển quốc tế - Chương trình tiền tệ quốc tế - Tổ chức hịa bình - Chương trình quản lý y dược liên bang - Cơ quan xuyên quốc gia 19 Khoảng 2.5 tỷ USD hàng năm quốc hội Mỹ trích để trả cho thành viên Quốc hội đội ngũ cán bộ, hoạt động hội nghị, an ninh chi phí quản gia khác, hàng loạt quan quyền hạn Quốc hội Tình hình thu chi Chính phủ từ năm 2011 đến Đơn vị: triệu $ Thời kỳ Thu Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 226,550 110,656 150,894 289,543 174,936 249,658 159,063 169,246 240,153 163,072 152,402 239,963 Tháng Tháng Chi 234,319 103,413 Thâm hụt / Thặng dư (-) 276,346 333,163 339,048 329,929 232,577 292,738 288,439 303,388 302,911 261,539 289,704 325,930 49,796 222,507 188,154 40,387 57,641 43,080 129,376 134,143 62,758 98,466 137,302 85,967 261,731 335,096 27,412 231,683 Năm 2011 Năm 2012 Tình hình thu chi tháng năm 2012 Tiêu chí Thu Ngân sách Thuế thu nhập cá nhân Thuế thu nhập doanh nghiệp Bảo hiểm xã hội nghỉ hưu Đi làm nghỉ hưu (ngoài ngân sách) Đi làm nghỉ hưu (trong ngân sách) Bảo hiểm thất nghiệp Nghỉ hưu khác Thuế tiêu thụ đặc biệt Triệu $ 21,460 405 45,459 15,093 3,924 290 4,907 20 Thuế tài sản thừa kế quà biếu tặng Thuế hải quan Các khoản phải thu khác Tổng nguồn thu (Trong ngân sách) (Ngoài ngân sách) Chi Ngân sách Cơ quan Lập pháp Cơ quan Tư pháp Phịng Nơng nghiệp Phịng Thương mại Phịng chương trình phịng vệ qn Phịng Giáo dục Phịng Năng lượng Phịng Chăm sóc sức khỏe Con người Phòng An ninh quốc gia (chống khủng bố) Phịng phát triển nhà đất thị Phịng Quản lý quốc gia Phịng Cơng lý Phòng Lao động Phòng Quản lý liên bang Phòng Giao thơng vận tải Bộ Tài Lãi vay nợ Kho bạc bảo lãnh Khoản khác Phịng Cựu chiến binh Đồn kỹ sư Các chương trình Phịng vệ vệ quốc khác Ban bảo vệ môi trường Cơ quan Hành pháp Tổng thống Quản lý dịch vụ cơng cộng Chương trình viện trợ quốc tế Quản lý ngành hàng không quốc gia Quỹ Khoa học quốc gia Phòng Nhân Quản lý doanh nghiệp nhỏ Quản lý an sinh xã hội Các ban độc lập khác Trợ cấp Nguồn thu bù trừ chưa phân phối Lãi Nguồn khác Tổng số chi (Trong ngân sách) (Ngoài ngân sách) Thặng dư (+) / Thâm hụt (-) (Trong ngân sách) (Ngoài ngân sách) 1,278 2,339 8,260 103,413 57,954 45,459 368 561 10,685 989 52,093 10,108 2,677 70,599 3,236 3,867 995 2,379 9,528 1,404 4,896 17,414 51,600 10,235 541 5,265 766 32 61 1,290 1,278 513 6,524 82 68,346 2,635 …… 157 -6,028 335,096 281,062 54,034 -231,683 -223,108 -8,575 2.2.2.3 Tiền NHTW 21 Về ngắn hạn: Cầu tiền mặt chủ yếu chịu tác động yếu tố có tình thời vụ ngày chi trả lương, ngày nghỉ, ngày lễ… Do việc dự báo yếu tố tiền mặt cần dựa số liệu lịch sử để phân tích, tìm yếu tố có tính thời vụ Ở Mỹ năm có nhiều ngày lễ lớn lễ Tạ ơn, lễ Hallowen, Giáng sinh… Trong lễ tạ ơn lễ hallowen hai số ngày lễ khiến người dân tiêu dùng nhiều Vào ngày hallowen trẻ em Mỹ náo nức hóa trang, siêu thị chưng bày, bán nhiều quần áo hóa trang cho trẻ em lẫn người lớn, bánh kẹo, lồng đèn vật trang trí khác bày bán nhiều Nhu cầu tiêu dùng người dân lớn Ngày lễ Tạ ơn vậy,ngày 26/11, ngày sau ngày lễ Tạ ơn coi ngày mua săm kỷ lục người dân Mỹ Mùa mua sắm thức bắt đầu ngày lễ Tạ ơn kết thúc kéo dài đến tận Noel Ngày thứ sau ngày lễ Tạ ơn ngày mau sắm đông mỹ, vào ngày cửa hàng mở cửa liên tục từ sáng sớm nửa đêm… Nhu cầu tiêu dùng ngày Mỹ lớn, dựa vào số liệu lịch sử năm mà FED dự báo lượng vốn khả dụng thiếu hụt hệ thống ngân hàng từ có kế hoạch thực nghiệp vụ nhằm bơm tiền, tăng cung vốn khả dụng cho toàn hệ thống ngân hàng Hiện nhờ phát triển hệ thống ngân hàng mà xu hướng tốn nhìn chung người tiêu dùng sử dụng tiền mặt giảm nhanh hơn, 97% chuyển dịch theo hướng sử dụng tín dụng, thẻ ghi nợ quà tặng, thẻ trả trước, đặc biệt phát triển thẻ ghi nợ Ngày Tiền lưu thông 30/12/2009 929.539 29/12/2010 983.671 28/12/2011 1.073.589 28/03/2012 1.096.554 Về dài hạn: Cầu tiền mặt chịu tác động số yếu tố GDP, tiêu dùng cá nhân, lạm phát, tỷ giá.Ví dụ lãi suất tăng tăng tiền gửi tiết kiệm làm cho cầu tiền mặt giảm Hay lạm phát tăng, đồng tiền giá làm cho cầu tiền mặt cho tiêu dùng tăng, từ 22 làm tăng cầu tiền mặt… Cầu tiền mặt dự báo sở sử dụng mơ hình cấu trúc có tính đến yếu tố thời vụ 2.3 Hiệu việc dự báo vốn khả dụng FED 2.3.1 Nghiệp vụ thị trường mở Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed, NHTW Mỹ) bắt đầu thực OMO từ cuối năm 1920 Khi đó, OMO sử dụng công cụ hỗ trợ thực cho vay chiết khấu Fed Nhưng đến nay, OMO coi cơng cụ CSTT linh hoạt, có hiệu quan trọng Fed hoạt động OMO có tính chất định đến thay đổi dự trữ hệ thống ngân hàng lãi suất thị trường Để điều hành OMO, Fed thành lập Uỷ ban nghiệp vụ thị trường mở (FOMC) Theo định kỳ tuần/lần, FOMC họp bàn phân tích diễn biến kinh tế - tiền tệ yếu tố ảnh hưởng để đưa định mục tiêu tăng trưởng M1, M2 lãi suất liên ngân hàng định hướng, lãi suất chiết khấu từ định khối lượng GTCG giao dịch thị trường mở, phương thức giao dịch thời hạn giao dịch Fed lựa chọn chứng khốn có tính khoản độ an tồn cao làm cơng cụ thực OMO nhằm đạt mục tiêu điều tiết vốn khả dụng hệ thống ngân hàng cách có hiệu Chứng khốn Chính phủ Mỹ (đặc biệt tín phiếu kho bạc) công cụ chủ yếu sử dụng giao dịch OMO có khối lượng giao dịch thị trường lớn, có tính khoản độ an tồn cao Thời hạn chứng khốn Chính phủ giao dịch thị trường đa dạng, từ 01 năm đến 10 năm Ban chuyên trách "Trading Desk " thuộc ngân hàng dự trữ liên bang Newyork chịu trách nhiệm hoạt động ,thay mặt cho toàn hệ thống dự trữ liên bang.Ban chun trách mua chứng khốn phủ từ người bn chứng khốn phủ có quan hệ thương mại thiết lập với FED.Họ toán cách gửi tiền vào tài khoản người bán ngân hàng toán bù trừ ( Clearing Bank ) Đối tác giao dịch chủ yếu Fed ngân hàng Tuy nhiên hầu hết giao dịch OMO thực thông qua nhà giao dịch chứng khốn phủ chun nghiệp (ngân hàng) 23 Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà Fed áp dụng hình thức mua bán hẳn mua bán có kỳ hạn, thơng qua hình thức đấu thầu lãi suất Các giao dịch mua bán hẳn thường sử dụng việc dự báo nhân tố ảnh hưởng đến mức dự trữ NHTM khối lượng tiền lưu thơng, khả chi tiêu Chính phủ … cho thấy mức dự trữ cần tiếp tục điều chỉnh thời gian dài Ngoài cần tăng dự trữ, bên cạnh việc mua hẳn, Fed sử dụng thêm hình thức cho trả trước hạn chứng khoán Thực chất nghiệp vụ mua bán hẳn tốn trước hạn chứng khốn có tác động giống Trong trường hợp dự báo cho thấy cần thay đổi tạm thời dự trữ ngân hàng, khơng dự báo xác mức độ thời hạn biến động dự trữ, Fed thực phương thức mua bán có kỳ hạn ngắn thông qua hợp đồng Repos, với thời gian thường không 15 ngày Đôi nét sách tiền tệ 2010 Trong suốt năm 2010, hội đồng thị trường mở liên bang (FOMC), vấn tiếp tục Các sách mà mỹ áp dụng năm 2010 đẻ điều chỉnh vốn khả dụng với thị trường mở trì khung lãi suất cấp vốn qua đêm theo thông lệ năm gần từ đến 0.25%, lãi suất mà lần thông qua vào tháng 12 năm 2008.Trong thông báo cơng bố họp thường kì,hội đồng lặp lại điều kện kinh tế trông đợi có khả đảm bảo mức lãi suất cấp vốn liên bang thấp đặc biệt thời kì dài Hoạt động OMO FED 2010 -ngày 28 tháng năm 2010 Trao đổi phiếu giảm giá chứng khoán Là thị trường giao dịch tiêu chuẩn liên quan đến thỏa thuận để mua MBS quan thỏa thuận đồng thời bán MBS quan khác Ngày tháng năm 2010, FOMC đạo giao dịch thị trường mở ngân hàng dự trữ liên bang New York để mua thêm $600 tỷ chứng khoán kho bạc vào cuối quý II năm 2010 Hiệu can thiệp Cùng với tuyên bố mua chứng khoán kho bạc, cục dự trữ liên bang FED 24 công bố kế hoạch nới lỏng định lượng theo bơm 600 tỷ USD mua trái phiếu kho bạc, mục đích FED tăng cung vốn khả dụng nhằm kích thích kinh tế phục hồi Mặc dù ,với kinh tế mỹ tăng trưởng tốc độ 2% quý so với kì năm trước tỉ lệ thất nghiệp mắc kẹt 9,6%, FED chịu áp lực phải hành động để kích thích hoạt động kinh tế diễn mạnh Chính sách nới lỏng định lượng FED tác động bất lợi tới tính khoản thị trường trái phiếu kho bạc Mỹ 2.3.2 Chính sách tái cấp vốn Ngày 11 tháng năm 2010, Cục Dự trữ liên bang cung cấp 75 tỷ USD tín dụng 28 ngày qua hạn đấu giá sở Ngày 08 tháng năm 2010 Cục trữ liên bang cung cấp 50 tỷ USD tín dụng 28 ngày qua hạn đấu giá sở Ngày 18 tháng năm 2010: FED tuyên bố triển vọng sách giống đưa thời điểm buổi họp Ủy ban thị trường mở vào cuối tháng 1/2010 FED nâng lãi suất tái chiết khấu áp dụng khoản vay trực tiếp dành cho ngân hàng thêm 0,25 điểm phần trăm lên mức 0,75% tuyên bố động thái khuyến khích tổ chức tài tìm đến thị trường tiền tệ nhiều Ngân hàng Trung ương để đáp ứng nhu cầu khoản ngắn hạn FED tuyên bố: “Những thay đổi coi phần biện pháp bình thường hóa kênh cho vay FED Thay đổi dự kiến không dẫn tới việc điều kiện tài áp dụng cho hộ gia đình doanh nghiệp trở nên chặt chẽ báo triển vọng kinh tế hay sách tiền tệ” Đồng USD tăng giá, trái phiếu Bộ Tài giảm giá FED tiến hành thêm biện pháp để rút bớt chương trình hỗ trợ đưa để cứu kinh tế khỏi thời kỳ suy thoái tệ hại tính từ Đại Khủng hoảng 1930 25 FED cung cấp hàng trăm tỷ USD để hỗ trợ tín dụng cho ngân hàng, bên kinh doanh trái phiếu, bên vay thương phiếu tổ chức tài Chốt phiên giao dịch ngày 18/2, đồng USD tăng giá 0,7% so với đồng euro lên mức 1,3514 USD/euro thị trường New York từ mức 1,3607 USD/euro phiên giao dịch trước Đồng USD có lúc lên mức 1,3502 USD/euro, mức cao từ tháng 5/2009 Lợi tức trái phiếu Bộ Tài thời hạn 10 năm tăng lên mức 3,8% Ngày 28 tháng năm 2010: Cục trữ Liên bang lên kế hoạch ba nhỏ giá trị bán đấu giá khoản tiền gửi có kỳ hạn thơng qua Cơ sở nó( TDF) hai tháng tới Việc bán đấu giá cung cấp tỷ USD tiền gửi 14 ngày kỳ hạn Việc đấu giá thứ hai cung cấp 28 ngày kỳ hạn, bán đấu giá tiến hành vào ngày 28 với giải vào ngày Việc bán đấu giá thứ ba cung cấp 84 ngày kỳ hạn, bán đấu giá tiến hành vào ngày 12 với giải vào ngày 15 2.3.3 Chính sách dự trữ bắt buộc Cục dự trữ liên bang ấn định tỷ lệ dự trữ - phần trăm số tiền ký gửi ngân hàng trung ương mà ngân hàng phải giữ lại gửi Fed để sẵn sàng chi trả nhu cầu rút tiền Quy định trực tiếp giới hạn khả cho vay ngân hàng khoản dự trữ phải ln trì Trong trường hợp khoản dự trữ tụt xuống, ngân hàng phải tiến hành vay lẫn vay Fed để đảm bảo tỷ lệ dự trữ Bảng: Tỉ lệ dự trữ bắt buộc TCTD Mỹ Đơn vị: Triệu USD Reserve Requirements Yêu cầu dự trữ Requirement Yêu cầu % of liabilities Effective date % Của Ngày có hiệu lực khoản nợ Liability Type Loại trách nhiệm Net transaction accounts Tài khoản giao dịch $ đến $ 11.500.000 Nhiều $ 11.500.000 đến 71.000.000 $ Nhiều $ 71.000.000 10 26 29/12/2011 29/12/2011 29/12/2011 Nonpersonal time deposits Tiền gửi phi cá nhân có kỳ hạn Eurocurrency liabilities Tài sản nợ đồng Euro 27/12/1990 27/12/1990 http://www.federalreserve.gov Trong thời kỳ trì dự trữ 29 tháng 12 năm 2011, trữ bắt buộc tăng lên 71 triệu đôla; tăng 12,2 triệu đôla so với kì năm 2010 Việc miễn dự trữa bắt buộc tăng từ 10,7 triệu đôla vào cuối năm 2010 lên 11,5 triệu đôla vào cuối năm 2011 Effective date Low-reserve tranche (beginning of maintenance amount period) (millions of U.S dollars) Ngày bắt đầu có hiệu lực Dự trữ bắt buộc(Triệu $) (Bắt đầu thời gian trì) January 14, 1982 26.0 December 23, 1982 n.a January 13, 1983 26.3 January 12, 1984 28.9 January 3, 1985 29.8 January 2, 1986 31.7 January 1, 1987 36.7 December 31, 1987 40.5 December 29, 1988 41.5 December 28, 1989 40.4 December 27, 1990 41.1 December 26, 1991 42.2 December 24, 1992 46.8 December 23, 1993 51.9 December 22, 1994 54.0 December 21, 1995 52.0 December 31, 1996 49.3 January 1, 1998 47.8 December 31, 1998 46.5 December 30, 1999 44.3 December 28, 2000 42.8 December 27, 2001 41.3 December 26, 2002 42.1 December 25, 2003 45.4 December 23, 2004 47.6 December 22, 2005 48.3 27 Exemption amount (millions of U.S dollars) Khoản giảm trừ (Triệu $) n.a 2.1 *** 2.2 2.4 2.6 2.9 3.2 3.4 3.4 3.4 3.6 3.8 4.0 4.2 4.3 4.4 4.7 4.9 5.0 5.5 5.7 6.0 6.6 7.0 7.8 December 21, 2006 December 20, 2007 January 1, 2009 December 31, 2009 December 30, 2010 December 29, 2011 45.8 43.9 44.4 55.2 58.8 71.0 8.5 9.3 10.3 10.7 10.7 11.5 http://www.federalreserve.gov 2.4 Một số biện pháp can thiệp FED giai đoạn khủng hoảng tài chính( 2008- 2009) giai đoạn nay( 2010-2011) 2.4.1 Giai đoạn khủng hoảng tài Động thái FED trước khủng hoảng Bắt đầu từ năm 2001, để giúp kinh tế khỏi trì trệ, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) liên tục hạ thấp lãi suất, dẫn đến việc ngân hàng hạ lãi suất cho vay tiền mua bất động sản ( loại lãi suất cho vay tiền mua nhà ngân hàng thương mại ấn định cao nhiều so với lãi suất Fed, mức độ cao hay thấp chúng phụ thuộc vào lãi suất ) Vào năm 2000 lãi suất Fed 6% sau lãi suất liên tục cắt giảm, năm 2003 1% Do lo lắng diễn biến lạm phát, Cục Dự trữ liên bang bắt đầu tăng dần lãi suất, dẫn đến việc thị trường bất động sản bắt đầu chững lại vào đầu năm 2006 Trong vào năm 2003 lãi suất Fed có 1% vào năm 2006 tăng lên đến 5,25% Trong khủng hoảng Ngay khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp nổ ra, Fed bắt đầu can thiệp cách hạ lãi suất tăng mua MBS Đến tình hình phát triển thành khủng hoảng tài từ tháng năm 2007, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Fed) tiếp tục tiến hành biện pháp nới lỏng tiền tệ để tăng khoản cho tổ chức tài Cụ thể lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng giảm từ 5,25% qua đợt xuống 2% 28 vòng chưa đầy tháng (18/9/2007-30/4/2008) Lãi suất sau cịn tiếp tục giảm đến ngày 16/12/2008 0,25%, mức lãi suất gần thấy Fed thực nghiệp vụ thị trường mở (mua lại trái phiếu phủ Hoa Kỳ mà tổ chức tài nước có) hạ lãi suất tái chiết khấu Giữa tháng 12 năm 2008, Fed tuyên bố có kế hoạch thực sách nới lỏng tiền tệ mặt lượng Tháng 12 năm 2007, Chính phủ Hoa Kỳ lập giao cho Fed chủ trì chương trình Term Auction Facility để cấp khoản vay ngắn hạn có kỳ hạn từ 28 đến 84 ngày theo lãi suất cao mà tổ chức tài trả qua đấu giá Tính đến tháng 11 năm 2008, có 300 tỷ dollar FED đem cho vay theo chương trình FED tiến hành cho vay chấp tổ chức tài với số tiền tổng cộng tới 1,6 nghìn tỷ tính đến tháng 11 năm 2008 2.4.2 Giai đoạn Kinh tế Mỹ thể đà phục hồi tốt Có nhiều dự báo kinh tế Mỹ công bố theo hướng lạc quan hơn: Như số PMI sản xuất tăng từ 49,7 lên 52,1; tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 8,5% xuống 8,3% Thị trường nhà cải thiện nhiều, doanh số bán nhà tăng từ 307K lên 321K cao dự báo (316K) Lần kể từ năm 1949 xuất ròng xăng dầu Mỹ đạt 439 nghìn thùng/ngày Khảo sát hãng tin AP 30 doanh nhân chuyên gia kinh tế thời gian từ ngày 14-20/12, cho thấy họ tin năm 2012, kinh tế Mỹ tăng trưởng cao so với tốc độ tăng trưởng năm 2011 Tuy nhiên, Fed vừa công bố giữ nguyên mức lãi suất 0-0,25% hết năm 2014 Điều cho thấy:Triển vọng kinh tế Mỹ thực xấu Lãi suất cần trì mức thấp để khôi phục chi tiêu đầu tư Mỹ tiếp tục thực sách tiền tệ nới lỏng thêm thời gian để thúc đẩy kinh tế hồi phục.Tuy nhiên, Fed tăng lãi suất chiết khấu, lãi suất mà ngân hàng thương mại vay trực tiếp từ quỹ, lên 0,75% Như có thẻ kết luận,FED chủ yếu sử dụng 29 công cụ thị trường mở để quản lí mức lãi suất,thực sách tiền tệ lỏng, tăng vốn khả dụng cho NHTM nhằm phục hồi kinh tế III BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM Bối cảnh Việt Nam: Năm 2011 năm đầy sóng gió kinh tế Việt Nam, tỷ lệ lạm phát cả năm 2011 lên tới 18,58%; với chỉ số giá cả các mặt hàng lương thực thực phẩm, nhà ở, giáo dục và giao thông tăng mạnh nhất; số la Mỹ bình qn 12 tháng tăng 8,47%, số giá vàng tăng 39% so với kì năm ngối; lãi suất ngân hàng tăng cao, 50.000 doanh nghiệp phá sản Năm 2012 dự đoán năm có nhiều khó khăn, thách thức Tình hình kinh tế vĩ mơ khả cịn nhiều bất ổn, không ủng hộ cho phục hồi mạnh mẽ thị trường Giá mặt hàng chiến lược điện, nước, than, ngoại tệ, kỳ vọng tiếp tục điều chỉnh tăng Các kinh nghiệm rút cho Việt Nam: Nghiệp vụ thị trường mở công cụ quan trọng nhất, linh hoạt việc điều tiết vốn khả dụng cần mở rộng điều kiện giấy tờ có giá phép giao dịch thị trường tiền tệ, thu hút thêm nhiều thành viên tham gia, tiếp tục nâng cấp hệ thống giao dịch, kết hợp chặt chẽ OMO DTBB nhằm kiểm soát lượng tiền cung ứng lạm phát Việt Nam cần điều chỉnh linh hoạt lãi suất bản, phát huy hiệu lãi suất mang tính định hướng hồn thiện chế kiểm sốt lãi suất thị trường tiền tệ NHNN cần đặc biệt ý đến công tác cán bộ, thực đào tạo đào tạo lại theo chương trình chuẩn hóa phù hợp với xu hịa nhập Ngồi ra, NHNN 30 cần tập trung hoàn thiện điều kiện kỹ thuật phục vụ cho trình điều hành cung ứng tiền Đó kỹ thuật thu thập xử lý thông tin, kỹ thuật dự báo, thống kê… NHNN cần chủ động, linh hoạt hơn, nâng cao tính độc lập điều hành sách tiền tệ cần có phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành có liên quan 31 KẾT LUẬN Vốn khả dụng nguồn vốn định tới tồn phát triển NHTM Tình trạng dư thừa hay thiếu hụt vốn khả dụng ảnh hưởng trực tiếp tới khả tốn, uy tín ngân hàng Vì vậy, việc quản lý vốn khả dụng vơ quan trọng Việc quản lí vốn khả dụng FED ngày linh hoạt ổn định hơn, góp phần khơng nhỏ thực mục tiêu sách tiền tệ, để lại kinh nghiệm quý báu cho quản lý vốn khả dụng NHTW Việt Nam./ 32 ... cung vốn khả dụng tự định Cung vốn khả dụng = Cung vốn khả dụng thông qua yếu tố tự định+ Cung vốn khả dụng theo sách -Cầu vốn khả dụng: Cầu vốn khả dụng= Dự trữ bắt buộc = Dự trữ vượt đảm bảo khả. .. CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VỐN KHẢ DỤNG CỦA NHTW 1.1 Vốn khả dụng 1.1.1 Khái niệm vốn khả dụng Vốn khả dụng ( Liquidity) ngân hàng nguồn vốn sẵn sàng để thực nghĩa vụ tài ngân hàng cung cấp tín dụng, tốn... suất II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN KHẢ DỤNG CỦA FED 2.1 Giới thiệu sơ lược phận dự báo vốn khả dụng FED Giới thiệu sơ lược FED: -Cục dự trữ liên bang(Federal Reserve System – Fed) ngân hàng trung

Ngày đăng: 29/06/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan