- Chọn sơ bộ kích thước hố thu nước kích thước như hình vẽHình 2.5: Mô tả rãnh tiêu nước hố móng - Chọn máy bơm nước hố móng: Máy bơm nước hố móng công trình Tsurumi là một thiết bị đượ
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH
Vị trí và đặc điểm công trình
Thành phố Hồ Chí Minh, với vai trò là trung tâm kinh tế, khoa học, kỹ thuật lớn nhất nước với nhiều cơ quan đầu ngành, sân bay, bến cảng… đang từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng. Đặc biệt là xu hướng hội nhập, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hòa nhập với xu thế phát triển của thời đại trong những năm gần đây hình thành giai đoạn phát triển với nhiều công trình lớn và nhà cao tầng được xây dựng trong giai đoạn này.
Điều kiện tự nhiên
Khí hậu: Chịu ảnh hưởng chung của khí hậu hình thành tại khu vực Tp Hồ Chí Minh: là khí hậu nóng Nhiệt độ trung bình năm: 26,7 o C Lượng mưa trung bình năm 1120mm/năm Độ ẩm trung bình 81% Địa hình: Công trình được xây dựng trên một địa hình bằng phẳng, khu vực là khu dân cư Công trình này nằm ở địa hình tương đối trống trải.
Hướng gió: Hướng gió Tây Nam và Đông Nam với tốc độ trung bình 2.15m/s,thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5-11 Ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ Sương mù: Số ngày có sương mù trong năm từ 10-15 ngày, tháng có nhiều sương mù nhất là tháng 10, 11 và 12.
Quy mô công trình
Công trình dân dụng - cấp 2 (từ 8 20 tầng)
Công trình là : 8 tầng 1 sân thượng
- Công trình có chiều cao là 31,25m (tính từ cao độ ±0.000m )
- Diện tích xây dựng của công trình: 656,25 m 2
- Tiết diện theo 2 phương của 1 ô sàn: 8mx8m
Bảng 1.1 Cao độ các tầng
Tầng 2(văn phòng cho thuê) +5.000m
Tầng 3(văn phòng cho thuê) +8.500m
Tầng 4(văn phòng cho thuê) +12.000m
Tầng 5(văn phòng cho thuê) +15.500m
Tầng 6(văn phòng cho thuê) +19.000m
Tầng 7(văn phòng cho thuê) +22.500m
Tầng 8(văn phòng cho thuê) +26.000m
Hình 1.1: Mặt cắt công trình
Hình 1.2: Mặt bằng công trình 1.3.4 Kết cấu
- Hệ kết cấu của công trình là hệ kết cấu khung BTCT toàn khối.
- Mái phẳng bằng bê tông cốt thép và được chống thấm.
- Cầu thang bằng bê tông cốt thép toàn khối.
- Phương án móng dùng phương án móng sâu.
- Thông thường, phần móng nhà cao tầng phải chịu lực nén lớn, bên cạnh đó tải trọng động đất còn tạo ra lực xô ngang lớn cho công trình, ngoài ra tuỳ thuộc tải trọng công trình, điều kiện thi công, chất lượng của từng phương án và điều kiện địa chất thuỷ văn của từng khu vực => Chọn phương án móng cọc khoan nhồi.
1.3.6 Khái quát quá trình thi công
- Thi công công trình bê tông cốt thép toàn khối gồm các công tác sau:
+ Giải phóng mặt bằng, bố trí lắp đặt máy móc phục vụ quá trình thi công
+ Định vị công trình trên mặt bằng
+ Sản lắp dựng ván khuôn, lắp dựng giàn giáo, sàn công tác
+ Gia công lắp dựng côt thép
+ Tiếp nhận bê tông và đổ bê tông
TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG VÀ LẬP BIỆN PHÁP
Tính toán khối lượng đất và lập biện pháp thi công phần ngầm
- Đối với giải pháp đào mở không chống vách => Ta dùng kiểm soát ổn định mái taluy hố đào.
- Ta sử dụng máy đào gầu nghịch cho toàn bộ công trình từ cos tự nhiên đến - 4,8m, sau đó đào tay với -5m Phần đất đào được đổ đúng nơi quy định để phục vụ cho công tác lấp đất hố móng và san nền.
- Máy đào gầu nghịch có ưu điểm là đứng trên cao đào xuống thấp nên dù gặp nước vẫn đào được Máy đào gầu nghịch dùng để đào hố nông, năng suất thấp hơn máy đào gầu thuận cùng dung tích gầu Khi đào dọc có thể đào sâu tới 4 - 5 m Do máy đứng trên cao và thường cùng độ cao với ô tô vận chuyển đất nên ô tô không bị vướng.
- Dùng máy đào gầu nghịch có nhiều ưu điểm hơn, ta không phải mất công làm đường cho xe ô tô, không bị ảnh hưởng của nước xuất hiện ở hố đào.
Hình 2.1: Mặt cắt thi công đào đất
- Tính khoảng lùi mái taluy hố đào, đào sâu H = 1,5m, với đất cát pha, ta tra bảng hệ số taluy:
=> Đất cát pha tỷ lệ độ dốc là 1:0,25
2.1.2 Tính khối lượng đất đào
- Để có không gian thi công cốp pha tầng hầm, cột tầng hầm, rãnh thu nước ta mở rộng hố đào về phía mỗi phía so với trục định vị.
- Sau khi tiến hành xong công đoạn ép cừ Larsen chống xạc lở vách đất Ta tiến hành cho đào đất bằng máy đào gầu nghịch tới cao trình đáy đài.
+ Tổng khối lượng đất phải đào: Vtổng = Vhầm + Vmóng
+ Thể tích rãnh nước: Vrãnh = 2,613 m3
+ Thể tích giằng móng: Vgiằng = 52,875 m3
+ Thể tích bê cọc chiếm chỗ: Vcọcchiếmchỗ = 11,87 m3
+ Thể tích khối lượng bê tông đập đầu cọc: Vđậpcọc = 7,3 m3
+ Thể tích đất ram dốc: Vramdốc = 105,81 m3
+ Thể tích đất cần lại để đắp:
Vđ = (Vmong – Vbetongchiemcho) + (Vgiang – Vbetongchiemcho)
→ Vtổng = 2334+ 52,875 + 7,3 + 2,613 – 11,87 – 96,59 – 105,81 = 2182,52 m3 + Thể tích đất phải đổ là: V = 2182,52 1,1 = 2400,772 m 3
Hình 2.2: Quy ước các cạnh hố đào
Hình 2.3: Độ dốc tự nhiên của mái đất
Hình 2.4: Số liệu hố đào Bảng 2.2: Khối lượng thể tích móng
𝑉 = 126,98 + 18,14 + 41,819 + 21,5 + 21,5 + 42,515 = 272,454 (𝑚 3 ) trong đó: Khối lượng đất đào thủ công bằng: V thủ công = 29,08 m3
Bảng 2.3: Khối lượng thể tích đà kiềng
Kiềng Dài Rộng Cao/Dày Số lượng 52,587 Đoạn A-B 12,25 0,9 0,5 1 5,5125 Đoạn B-C 24,6 0,9 0,5 1 11,07 Đoạn 1-2 20,9 0,9 0,5 1 9,405 Đoạn 2-3 21,1 0,9 0,5 1 9,495 Đoạn 3-4 17,4 0,9 0,5 1 7,83 Đoạn 4-5 21,25 0,9 0,5 1 9,5625
- Đang đào đất gặp trời mưa làm cho đất sụt lỡ xuống hố móng Sau khi mưa tạnh nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống và nạo vét đất sập lỡ cần chừa lại 15cm đáy hố so với cốt thiết kế Khi bóc bỏ lớp đất chừa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải làm lớp lót móng bằng bê tông gạch ngay đến đó.
- Cần tiêu nước bề mặt khi gặp mưa nước không chảy từ mặt đất xuống hố đào bằng cách tại cách tạo các rãnh thu nước chạy dọc theo các chân hố đào
- Chọn sơ bộ kích thước hố thu nước kích thước như hình vẽ
Hình 2.5: Mô tả rãnh tiêu nước hố móng
- Chọn máy bơm nước hố móng:
Máy bơm nước hố móng công trình Tsurumi là một thiết bị được sử dụng phổ biến để bơm tháo khô hố móng công trình trong mùa mưa lũ hoặc móng công trình vùng đất trũng, gần nguồn nước mặt nhằm đảm bảo tiến độ thi công Các loại máy bơm thường dùng là máy bơm chìm nước thải có khả năng hút các loại nước có chứa bùn đất, đá sỏi.
- Thể tích nước có sẵn trong hố móng: b = bđáy + 2.H.m = 2,4 + 2 1,5 0,25 = 3,15 m
- Công suất tối thiểu của máy bơm:
Chọn máy bơm nước hố móng công suất
Chọn máy KTZ-35.5 => có công suất 1.1m 3 /phút
Hình 2.6: Máy bơm nước hố móng
Model Công suất Điện áp Cột áp Max
2.1.4 Đổ bê tông lót hố móng
Bước 1: Khi đã đào đất hố móng xong, ta tiến hành nạo vét hố móng bằng thủ công cho bề mặt nền đất bằng phẳng sau đó tiến hành đầm chặt qua nền đất.
Bước 2: Trải 1 lớp đá 1×2 hoặc đá 4×6 lên và đầm chặt lại để tạo độ phẳng cho nền móng.
Bước 3: Trộn vữa xi măng M75, sau đó đổ lên bề mặt của phần đá đã rải.
Bước 4: Dùng đầm để đầm chặt lớp bê tông lót để tạo độ chắc chắn.
Bước 5: Cuối cùng sử dụng đầm bàn để tạo độ phẳng cho bề mặt móng.
- Vị trí thi công nằm trong TP.HCM nên đất đào được đổ lên xe vận tải hoặc chỉ một phần đổ tại chỗ (đất cấp I).
- Khối lượng đất đào lớn, thời hạn thi công ngắn.
- Chọn máy đào E-652B gầu nghịch.
+ kt: hệ số tơi của đất (1.1-1.4)
+ Kd = 1.4: hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất được tra trong bảng 3.17
Bảng 2.4: Bảng tra hệ số k nck: số chu kì xúc trong 1 giờ n ck = 3600 = 3600 = 136,36 (h-1)
Tck: thời gian của 1 chu kì
T ck = t ck ×k vt ×k quay = 20×1.1×1.2 = 26,4 (s) tck: thời gian của 1 chu kì, khi góc quay 𝜑𝑞 = 90o (s) được tra trong bảng 15:
Bảng 2.5: Bảng những thông số kỹ thuật của máy xúc một gầu
Kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất (đổ lên thùng xe kvt = 1.1)
Ktg = 0.8: hệ số sử dụng thời gian (0.7-0.8)
Kquay: hệ số phụ thuộc vào 𝜑𝑞 cần với được tra trong bảng 16:
Bảng 2.6: Bảng tra k quay phụ thuộc vào q cần với
Các bảng được lấy trong “Sổ tay chọn máy thi công xây dựng của Nguyễn Tiến
- Năng suất của 1 máy đào trong 1 ca (8h): V ca = 70,9×8 = 567,2 (m3/h)
- Số ca máy đào cần thiết là: n = V đào máy / Vca = 2357,7/567,2 = 4,15 ca
- Tính toán bề rộng theo phương ngang của hố đào: trong đó:
+ Rmin - bán kính đào nhỏ nhất của máy là: Rmin = 4,61 - 2,9 + 1,5 = 3,21 m + R – bán kính đào đất theo thiết kế, R = 0,8 Rmax = 0,8 9,2 = 7,36 m
+ Bề rộng hố đào theo phương ngang hố đào tại cao trình -1,5m:
S = 7,36 – 3,21 = 4,15 => chọn bề rộng một nửa khoang đào là 3,75m
Chọn bề rộng một khoang đào là 7,5m, số khoang đào là n = 35,775/7,5 4,77 Ta chọn 5 khoang đào.
Chọn loại xe tải Ben Huyndai HD270 có dung tích thùng xe 10m 3 , khoảng cách vận chuyển 3km, tốc độ xe 20km/h, năng suất máy đào là 70.9(m 3 /h)
Hình 2.7: Xe tải Ben Huyndai HD270
Bảng 2.7: Thông số kĩ thuật xe tải Ben
Ben K4DEF Bề rộng thùng Bề rộng xe Khoảng cách
- Số lượng xe chở đất:
+ td = 2 phút – thời gian đổ đất ra khỏi xe tq = 2 phút – thời gian quay xe
+ tck – thời gian đổ đất lên đầy xe
+ tdv – thời gian đi và về của xe, tdv = (2x3x60)/20 = 18 phút.
+ T- Thời gian của 1 chuyến xe, T = 6+2+2+18( phút
→ Số xe cần thiết: m = T/tch = 28/9 = 3.1 xe
→ Chọn 4 xe vận chuyển đất (phục vụ cho 1 máy đào), dung tích thùng xe là 10m 3
Thiết kế biện pháp thi công ép cọc
2.2.1 Giới thiệu sơ lược và thu thập số liệu thiết kế móng công trình
2.2.1.1 Giới thiệu sơ lược về cọc ép bê tông cốt thép
Cọc ép bê tông cốt thép được thiết kế chủ yếu cho các công trình dân dụng và công nghiệp Đối với việc xây dựng nhà cao tầng ở Tp Hồ Chí Minh trong điều kiện xây chen, khả năng áp dụng cọc ép tương đối phổ biến Cọc ép có các ưu khuyết điểm sau: + Ưu điểm
- Không gây ảnh hưởng chấn động đối với các công trình xung quanh, thích hợp với việc xây chen ở các đô thị lớn, khắc phục các nhược điểm của cọc đóng khi thi công trong điều kiện này.
- Giá thành rẻ hơn so với phương án móng cọc khác
- Công nghệ thi công cọc không đòi hỏi kỹ thuật cao
- Cọc ép sử dụng lực ép tỉnh để ép cọc xuống đất, do đó chỉ thi công được trong những loại đất như sét mềm, sét pha cát Đối với những loại đất như sét cứng, cát có chiều dày lớn thì không thể thi công được.
2.1.2 Lựa chọn biện pháp thi công cọc ép
- Lựa chọn phương án ép cọc vì cọc ép thi công êm, không gây chấn động lớn như cọc đóng Tính kiểm tra cao, chất lượng từng đoạn cọc được thử dưới lực ép, có thể kiểm tra sơ bộ được điều kiện địa chất.
- Trong xây dựng hiện nay có 2 giải pháp ép cọc Ép cọc xong mới xây dựng đài cọc và kết cấu bên trên gọi là giải pháp ép trước Xây dựng đài trước để sẵn các lỗ chờ sau đó ép cọc qua lỗ chờ này gọi là giải pháp ép sau Giải pháp ép sau áp dụng trong công tác cải tạo, xây chen trong điều kiện mặt bằng xây dựng chật hẹp.
- Trong giải pháp ép trước có ép âm và ép dương:
❖Ép dương: Tiến hành đào hố móng đến cao trình đỉnh cọc, sau đó đưa máy móc, thiết bị ép đến và tiến hành ép cọc đến độ sâu cần thiết.
➢ Ưu điểm: Đào hố móng thuận lợi không bị cản trở bởi các đầu cọc.
➢ Nhược điểm: Ở những nơi có MNN cao việc đào hố móng trước rồi mới thi công ép cọc khó thực hiện được Khi thi công ép cọc mà gặp trời mưa thì nhất thiết phải có biện pháp bơm hút nước ra khỏi hố móng Di chuyển máy móc thiết bị thi công khó khăn, kéo dài thời gian thi công Với mặt bằng không rộng rãi, xung quanh tồn tại những công trình thì việc thi công theo phương án này gặp nhiều khó khăn lớn, đôi khi không thực hiện được Phương án này chỉ thích hợp với mặt bằng công trình rộng, việc thi công móng cần đào thành ao.
❖Ép âm: Đầu cọc được thiết kế nằm sâu trong đất Cần phải chuẩn bị các đoạn cọc dẫn bằng thép hoặc bằng BTCT để cọc ép được tới chiều sâu thiết kế.
➢ Ưu điểm: Việc di chuyển thiết bị ép cọc và vận chuyển cọc có nhiều thuận lợi kể cả khi gặp trời mưa giúp đẩy nhanh quá trình thi công và tiết kiệm được công vận chuyển Không bị phụ thuộc vào MNN.
➢ Nhược điểm: Phải dựng thêm các đoạn cọc dẫn để ép âm Công tác đào hố móng khó khăn, phải đào thủ công nhiều, khó cơ giới hóa Việc thi công đài cọc và giằng móng khó khăn hơn.
2.1.3 Lựa chọn kiểu ép cọc
Hiện nay trong thi công cọc ép thường có 2 kiểu là ép đỉnh và ép ôm.
❖Ép đỉnh: Lực ép tác dụng từ đỉnh cọc để ấn cọc xuống.
➢Ưu điểm: Toàn bộ lực ép do kích thủy lực tác dụng xuống được truyền trực tiếp lên đầu cọc chuyển thành hiệu quả ép Khi ép qua các lớp có ma sát nội cao như á sét, sét dẻo cứng… thì lực ép có thể thắng lực cản ma sát giúp cho cọc ép xuống sâu dễ dàng.
➢ Nhược điểm: Phải có 2 khung giá là khung di động và khung cố định, với chiều cao tổng cộng của 2 khung này phải lớn hơn chiều dài 1 đoạn cọc khoảng 13m 30 để có thể ép được cọc.
❖ Ép ôm: Lực được tác dụng từ 2 bên hông cọc nhờ vào chấu ma sát tạo nên để ép cọc xuống.
➢ Ưu điểm: Do ép từ 2 bên hông cọc nên không cần phải có giá khung như ép đỉnh, do đó chiều dài cọc ép có thể lớn hơn.
➢ Nhược điểm: Lực ép cọc xuống được tác dụng từ 2 bên hông cọc, do vậy khi ép qua các lớp đất có nội ma sát tương đối cao như á sét, sét, thì thường lực ép không thắng được nội ma sát Do vậy cọc không thể ép xuống sâu được.
❖Kết luận: Theo các ưu nhược điểm của các phương án hạ cọc như trên, kết hợp với các đặc điểm của công trình ta quyết định chọn phương án hạ cọc là ép âm theo cách ép đỉnh.
2.2.2 Tính số lượng cọc và công suất máy ép
- Tổng số lượng cọc cần ép:
=> Tổng số lượng cọc cần ép: 99 (cọc)
- Tổng chiều dài cọc là 22m gồm 2 đoạn cọc 11m nối lại với nhau.
- Thông số cọc ép: Cọc có đường kính D500 Chiều dài cọc 22m.
- Cọc bê tông ly tâm ứng suất trước được sử dụng từ đơn vị cung cấp cọc – công ty Phan Vũ Từ Catalogue của nhà cung cấp, ta tra được Pvl = 2780 kN = 278 T
- Sức chịu tải thiết kế R c,d = 1292 kN = 129.2 T
Pep, max = (2 3) Rc,d = (2 3) x 129.2 = 258.4 387.6 (T) trong đó:
Cấu tạo cốp pha móng
- Diện tích mặt dưới của móng M1: axb = 3700x2200 (mm).
- Chiều cao đài móng: h = 1500 (mm).
- Ván khuôn thép thành móng.
Chọn ván khuôn thép của Công ty thiết bị phụ tùng Hòa Phát sản xuất:
+ Với đáy móng cạnh 3800(mm) chọn 5 tấm 1500x600x55(mm) và 2 tấm 1500x400x55(mm)
Với đáy móng cạnh 2200(mm) chọn 3 tấm 1500x600x55(mm) và 1 tấm 1500x400x55(mm)
Hình 2.12: Thông số ván khuôn
- Áp lực ngang của vữa bê tông mới đổ vào ván khuôn P:
– Đối với đầm dùi, khi H ≤ R thì: trong đó:
+ P – Áp lực tối đa của hỗn hợp bê tông (daN/m 2 ).
+ γ – trọng lượng riêng của bê tông, γ= 2500(daN/m 2 ) H – chiều cao mỗi lớp đổ bê tông (m).
+ R – bán kính tác dụng của đầm dùi (m) với H = R= 0,7m.
- Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCVN 4453-1995 ta có tải trọng tác dụng lên ván khuôn như sau:
Bảng 2.8: Các thông số tải trọng tác dụng lên ván khuôn
TT Tên tải trọng Công thức n q tc kG / m 2 q tt kG / m 2
1 Áp lực bê tông mới đổ q tc γ H 2500 0,
2 Tải trọng do đầm bê tông q tc 200kG / m 2
3 Tải trọng do đổ bê tông q tc 400kG / m 2
4 Tổng tải trọng q q 1 max q 2 ; q 3 2150 2795 là:
Với tấm ván khuôn có bề rộng (b = 0,6m) => tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn
- Tính ván khuôn như một dầm đơn giản tựa lên các gối là các sườn ngang.
- Tính toán khoảng cách sườn ngang theo điều kiện bền của ván định hình:
- Khoảng cách giữa các thanh sườn ngang:
Hình 2.13: Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực
- Kiểm tra cốp pha thép: σ = 𝑀𝑚𝑎𝑥 = 0.49 = 73353.29 (kN/m 2 ) ≤ [σ]= 210000 (kN/m 2 )
+ M: momen uốn lớn nhất (chạy mô hình và lấy nội lực từ phần mềm etabs) + W: momen kháng uốn của ván khuôn.
+ R = 210000 kN/m 2 – cường độ ván khuôn.
+ γ = 0,9 – hệ số làm việc của ván khuôn thép.
- Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
+ Độ võng f được xác định:
+ Với thép có E = 2,1×10 6 kG/cm 2 ; J = 30,575 cm 4
=> Vậy 𝑓 = 0.014𝑐𝑚 < [𝑓] = 0.15𝑐𝑚 => cốp pha đã chọn đảm bảo yêu cầu chịu lực và biến dạng.
2.3.3.3 Tính toán sườn ngang đỡ cốp pha đài móng
- Tải trọng tính toán phân bố theo mét dài tác dụng lên sườn ngang với diện truyền tải là L nhip =0,6m (khoảng cách giữa các sườn ngang)
+ M: momen uốn lớn nhất (chạy mô hình và lấy nội lực từ phần mềm sap2000) + W: momen kháng uốn của ván khuôn.
+ Ứng suất giới hạn của thép: 210000 kN/m 2
+ γ = 0,9 – hệ số làm việc của ván khuôn thép.
+ Sử dụng thanh thép hộp 0,06×0,12×0,002 (m) làm sườn ngang.
- Khoảng cách giữa các sườn đứng:
Xem sườn ngang như một dầm liên tục nhiều nhịp có nhịp lớn nhất là Lnhip =1m (bằng khoảng cách giữa các cây sườn đứng).
Hình 2.14: Sơ đồ tính sườn ngang đỡ cốp pha đài móng
Hình 2.15: Biểu đồ nội lực sườn ngang đỡ cốp pha móng
- Kiểm tra sườn ngang đỡ cốp pha đài móng: σ = 𝑀𝑚𝑎𝑥 = 1.37 = 88961 (kN/m 2 ) ≤ [σ]= 210000 (kN/m 2 )
- Kiểm tra theo điều kiện biến dạng:
+ Độ võng f được xác định:
=> Vậy 𝑓 = 0.09𝑐𝑚 < [𝑓] = 0.25𝑐𝑚 => cốp pha đã chọn đảm bảo yêu cầu chịu lực và biến dạng.
2.3.3.4 Tính toán sườn đứng đỡ cốp pha đài móng
- Tải trọng tính toán phân bố theo mét dài tác dụng lên sườn ngang với diện truyền tải là L nhip =1m (khoảng cách giữa các sườn đứng)
𝑞sn 𝑡𝑡 = 𝑏 × 𝑞𝑡𝑡 = 1 × 2795 = 2795(𝑘𝐺/𝑚) = 27.95(𝑘𝑁/𝑚) + Sử dụng thanh thép hộp 0.06x0.12x0.002 (m) làm sườn ngang.
Xem sườn đứng như một dầm liên tục có nhịp lớn nhất là L nhip = 0,6m (bằng khoảng cách giữa các cây chống).
Hình 2.16: Sơ đồ tính sườn đứng đỡ cốp pha móng
Hình 2.17: Biểu đồ nội lực sườn đứng đỡ cốp pha móng
- Kiểm tra sườn đứng đỡ cốp pha đài móng: σ = 𝑀𝑚𝑎𝑥 = 1.27 = 82467 (kN/m2) ≤ [σ]= 210000 (kN/m2)
- Kiểm tra điều kiện biến dạng:
+ Độ võng f được xác đinh: f = 𝑞
+ Với thép có E = 2,1×10 8 kG/cm 2 f = 𝑏 𝑞 b 𝑡𝑐 = 𝑞𝑡𝑐 × Lsd = 21.5 × 0.6 = 12.9(𝑘N/𝑚)
=> Vậy 𝑓 = 0.01c𝑚 < [𝑓] = 0.15𝑐𝑚 => sườn đứng đã chọn đảm bảo yêu cầu chịu lực và độ võng.
- Bố trí cây chống xiên bằng số thanh sườn ngang tựa vào sườn đứng (3 cây chống xiên lên 1 cây sườn đứng)
- Thanh chống ngang cách mép trên một đoạn bằng 20cm.
- Tải trọng tập trung tác dụng lên thanh chống xiên là:
- Lực dọc trong thanh chống xiên là:
=> Chọn cây chống xiên K102 của Hòa Phát có tải trọng khi đóng là:
Công tác cốp pha cột
2.4.1 Thiết kế kĩ thuật thi công cột:
2.4.1.1 Lắp dựng, nghiệm thu cốt thép cột
- Xét cột giữa tại trục 3 (Cột B3) có kích thước 0,7 x 0,55 (m), chiều cao cột là 2,6
(m) (Tính từ sàn tầng dưới đến đáy dầm tầng trên)
- Cột lớn ta nên đặt từng cây, hàn hoặc nối buộc với cốt thép cấy sau đó, thả thép đai từ đỉnh cột xuống, lồng ra ngoài thép chịu lực và buộc thép đai vào thép chịu lực theo khoảng cách thiết kế Khoảng cách các cốt đai trong cột ta dùng phấn vạch lên từng vị trí cần buộc cốt đai Lớp bảo vệ cốt thép, dùng các tấm đệm bêtông cài vào các cốt đai Khoảng cách giữa chúng là 1m.
- Với những cột cao, dựng cốp pha 3 mặt trước khi lắp cốt thép Tùy điều kiện thi công ta cũng có thể gia công sẵn lồng thép sau đó dùng cần trục tháp cẩu lên vị trí lắp đặt.
2.4.1.3 Nghiệm thu cốt thép cột
- Cần xem xét các vấn đề sau:
+ Cốt thép cột khi buộc xong phải thẳng đứng.
+ Đúng vị trí và đúng chủng loại.
+ Đủ chiều dài các đoạn nối thép.
+ Khoảng cách các cốt đai tại vị trí chân cột và giữa cột.
+ Chất lượng mối nối hàn.
+ Sai số định vị tâm cột.
2.4.1.4 Trình tự lắp cốp pha cột
- Sau khi thi công cốt thép cột, ta tiến hành lắp cốp pha cột.
- Xác định tim cột theo 2 phương, vạch mặt cắt ngang cột trên mặt nền.
- Cố định chân cột với những đệm gỗ chôn sẵn làm cữ lắp cốp pha.
- Dựng lần lượt các mảng cốp pha, lắp đặt các gông và nêm chặt.
- Kiểm tra tim cột, độ thẳng đứng bằng máy trắc đạc.
+ Lắp cây chống, neo giữ cố định cột tỳ xuống các móc thép (Móc thép được đặt chờ sẵn trong quá trình đổ bê tông sàn)
+ Cột có chiều cao đổ bê tông là (3m) Do ta sử dụng ống vòi voi để đổ bê tông từ trên xuống trong quá trình đổ bê tông cột nên ta không bố trí cửa đổ bê tông.
- Để thiết kế ván khuôn cột ta dùng loại ván phủ phim dày 0.025 (m) của PlyCore EXTRA của TEKCOM.
+ 2 tấm ván có kích thước 0,7×2,5×0,025 (m) và 2 tấm ván có kích thước 0,7×0,15×0,025 (m)
+ 2 tấm ván có kích thước 0,6×2,5×0,025 (m) và 2 tấm ván có kích thước0,6×0,15×0,025 (m).
Chọn gông thép là tổ hợp của 2 thanh thép hộp 0,05×0,05×0,0015(m) dài 1,05 (m)
Hình 2.18: Mặt cắt ngang tiết diện gông cột
- Các đặc trưng tiết diện theo phương chịu lực của tổ hợp gông cột là:
+ b, h: Tiết diện thép hộp làm gông cột
+ t: Chiều dày thép hộp làm gông cột
+ Ty gông cột 12: Bước ren 0,01 (m), đường kính 0,012 (m)
- Tải trọng tiêu chuẩn do áp lực ngang vữa bê tông: q tc = γH = 25 × 0.7 = 17.5 (kN/m 2 ) (H ≤ R) trong đó:
+ γ = 25(kN/m 2 ): Trọng lượng riêng của bê tông
+ R: Bán kính tác dụng của đầm dùi loại đầm trong, lấy H = R = 0.7 (m)
- Tải trọng tính toán do áp lực ngang vữa bê tông: q tt = n 1 × q tc = 1.3 × 17.5 = 22.75 (kN/m 2 )
+ n1 = 1.3: Hệ số vượt tải do áp lực ngang bê tông
- Hoạt tải sinh ra do quá trình đầm bê tông và đổ bê tông, đối với cốp pha cột khi đổ thì không đầm và ngược lại do vậy khi tính toán lấy giá trị lớn hơn:
- Tải trọng tiêu chuẩn do đầm rung: p tc = 2 (kN/m 2 )
- Tải trọng tiêu chuẩn do đổ bê tông bằng máy và ống vòi voi hoặc trực tiếp bằng đường ống từ máy bê tông: p tc = 4 (kN/m 2 )
- Hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn cột: p tc = max(p tc , p tc ) = max(2, 4) = 4 (kN/m 2 )
- Hoạt tải tính toán tác dụng lên ván khuôn cột: p tt = n 2 × p tc = 1.3 × 4 = 5.2 (kN/m 2 )
+ n2 = 1.3: hệ số vượt tải do đổ bê tông vào cốp pha
- Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn cột: q tc = q tc + p tc = 17.5 + 4 = 21.5 (kN/m 2 )
- Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn cột: q tt = q tt + p tt = 22.75 + 5.2 = 27.95 (kN/m 2 )
- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố theo mét dài tác dụng lên ván khuôn cột với bề rộng b = 0,7 (m) (Bề rộng tấm ván khuôn cột lớn nhất): q tc = 21.5 × 0.7 = 15,05 (kN/m)
- Tải trọng tính toán phân bố theo mét dài tác dụng lên ván khuôn cột với bề rộng b = 0,7 (m) (Bề rộng tấm ván khuôn cột lớn nhất): q tt = 27.95 × 0.7 = 19,565(kN/m)
Hình 2.19: Mặt đứng cốp pha cột
Hình 2.20: Mặt bằng cốp pha cột
- Xem ván khuôn cột như một dầm liên tục nhiều nhịp có nhịp 0,5 (m) là khoảng cách giữa các gông cột với các gối tựa và các gông cột:
Hình 2.21: Sơ đồ tính ván khuôn cột
Hình 2.22: Sơ đồ tính ván khuôn cột
- Kiểm tra ván khuôn cột
+ [σ] = 26000 (kN/m 2 ) Ứng suất giới hạn ván khuôn khi uốn dọc thớ
+ W = b×h 2 = 0.7×0.025 2 = 7,29 × 10 −5 (m 3 ): Momen kháng uống của ván khuôn
+ b = 0.7 m: Bề rộng ván khuôn cột
+ h = 0.025 m: Bề dày ván khuôn cột
Ván khuôn cột thỏa điều kiện bền.
Theo điều kiện biến dạng: q tc ×L 4 f = b=0,5m 15,05×0,5 4 trong đó:
= 12 = 1,171875 10 −6 (m 4 ): Momen quán tính của ván
+ E: Mô đun đàn hồi dọc thớ của ván phủ film
Ván khuôn cột thỏa điều kiện biến dạng.
Khoảng cách giữa các gông cột hợp lý
2.4.3.1 Xác định tải trọng lên gông cột
- Tải trọng tác dụng lên gông cột được truyền từ ván khuôn cột dưới dạng tải phân bố
- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố theo mét dài tác dụng lên gông cột với bề rộng b 0,5 (m) (khoảng cách giữa các gông cột): q tc = 21.5 × 0.5 = 10,75 (kN/m)
- Tải trọng tính toán phân bố theo mét dài tác dụng lên gông cột với bề rộng b 0,5 (m) (khoảng cách giữa các gông cột): q tt = 27.95 × 0.5 = 13,975 (kN/m)
Hình 2.23: Chi tiết gông cột 2.4.3.3 Sơ đồ tính
- Xem gông cột như một dầm 1 nhịp 0.75 (m) là khoảng cách giữa các ty giằng với gối tựa là ty giằng cột:
Hình 2.24: Sơ đồ tính gông cột
- Tính được moment lớn nhất trong gông cột:
Hình 2.25: Biểu đồ nội lực gông cột 2.4.3.4 Kiểm tra gông cột Theo điều kiện bền:
Gông cột thỏa điều kiện bền trong đó:
+ [σ] = 210000 (kN/m 2 ): Ứng suất giới hạn của thép + W= 3.008×10 -5 (m 3 ): Momen kháng uống của gông cột
Theo điều kiện biến dạng: tc 4 f = 384×E×J b=0,5m = 5×10,75×0.75 4
Gông cột thỏa điều kiện biến dạng trong đó:
+ J = 7.52 × 10 −7 (m 4 ): Momen quán tính của gông cột
+ E: Mô đun đàn hồi của thép gông cột
2.4.4 Kiểm tra cây chống xiên cho cột
2.4.4.1 Tải trọng tác dụng lên cây chống xiên.
- Chiều cao cốp pha cột là 2,6 m
- Tải trọng gió gây ra phân bố trên bề mặt ván khuôn cột:
2.4.4.2 Bố trí cây chống và cáp căng.
- Cốp pha cột có chiều cao 2,6 (m) tương đối cao, ta bố trí hệ chống như sau: f
+ Lớp 1: Sử dụng chống xiên thép chiều cao bố trí tại điểm cách chân cốp pha cột 0,3 (m), hợp với sàn một góc 9 o để giữ ổn định cho cột trong quá trình đổ bê tông và định vị cột.
+ Lớp 2: Sử dụng chống xiên thép chiều cao bố trí tại điểm chân cốp pha cột 1,3 (m), hợp với sàn góc 34 o
+ Lớp 3: Sử dụng dây cáp chiều cao bố trí tại điểm cách chân cốp pha cột 2,3 (m), hợp với sàn góc 50 o
Hình 2.26: Sơ đồ bố trí cây chống và giây cáp căng.
- Khi tính toán ổn định với cây chống xiên ta chỉ tính với 50% tải trọng gió tác dụng lên ván khuôn cột
- Tải trọng gió tiêu chuẩn tác dụng lên cây chống xiên:
- Tổng tải tiêu chuẩn tác dụng lên cây chống xiên: q tc q tc 0,9 ( p tc W tc ) 17,5 0,9 (4 0,53) 21,577(kN / m 2 )
- Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên cây chống xiên: q tt q tt 0,9 ( p tt W tt ) 22, 75 0,9 (5, 2 1,12) 28, 438(kN / m 2 )
- Xem cột như một dầm liên tục nhiều nhịp có các gối tựa là cây chống xiên và dây
- Phản lực tại gối được tính như dầm đơn giản, sau đó chiếu lên phương ngang góc
- Chọn cây chống xiên K-102 của Hòa Phát có tải trọng khi chịu nén là 20 (kN) + Tại tiến diện 1: N1!,98 (kN) cần bố trí 2 cây chống
+ Tại tiến diện 2: N2= 37,85 (kN) cần bố trí 2 cây chống
+ Tại tiết diện 3: Tính toán chọn dây cáp căng cốp pha cột
- Tiết diện dây cáp căng cần thiết:
- Đường kính cáp cần thiết là:
Chọn dây cáp có đường kính 9 (mm) có lực kéo đứt cáp là 39 (kN)
Hình 2.27: Mặt đứng bố trí cây chống xiên và dây cáp cột
Hình 2.28: Mặt bằng bố trí cây chống xiên và dây cáp cột
Công tác cốp pha sàn
- Xét ô sàn điển hình có kích thước 8.5 x 8.5 (m)
2.5.2 Thiết kế lắp dựng cốp pha sàn
Công tác lắp đặt cốp pha sàn được thực hiện như sau:
+ Từ mốc chuẩn đã có ta xác định cao độ mặt sàn.
+ Vận chuyển cốp pha, cột chống, các xà gồ lên vị trí cần lắp đặt.
+ Dựng hệ cây chống đứng tại các vị trí yêu cầu, tiến hành giằng ngang và giằng chéo hệ cây chống lại với nhau.
+ Lắp đặt các xà gồ lớp 1 và lớp 2 đỡ cốp pha sàn bằng các thanh thép hộp tựa lên đầu kích.
+ Hệ cây chống thép liên kết với nhau bằng cùm thép và 2 lớp xà gồ được liên kết với nhau bằng các mối hàn.
+ Đặt cốp pha sàn vào vị trí lắp ghép Gia công ván phủ phim cho kín ô sàn Sau đó dùng thước thủy kiểm tra độ phẳng của ván khuôn sàn và máy kinh vĩ để kiểm tra cao độ sàn.
2.5.3 Cốp pha sàn (ván khuôn)
- Để thiết kế ván khuôn sàn ta dùng loại ván phủ film của PlyCore EXTRA của TEKCOM với kích thước tiêu chuẩn 1,25 × 2,5 × 0,025 (m) kết hợp gia công ván khuôn để làm kín ô sàn.
+ Xà gồ lớp 1 sử dụng thanh thép hộp 0.06×0.12×0.002 (m)
+ Xà gồ lớp 2 sử dụng thanh thép hộp 0.06×0.12×0.0025 (m)
+ Cây chống kim loại V4 của Kim Long
+ Chiều cao tầng H = 3.4 (m), Chiều dày sàn hs = 0.1 (m)
⇒ Chiều cao thông thủy H tt = 3.4 – 0.1 =3.3 (m)
Hình 2.29: Cấu tạo ván khuôn ô sàn điển hình
H = 3.3 – (0.06 +0.06+0.025) = 3.155 (m) < Hc = hcc + hk = 3.5 + 0.6 = 4.1 (m) trong đó:
+ Chiều dày 2 lớp xà gồ và ván sàn tạm tính bằng 0.145 (m) (0.06 (m) xà gồ lớp
1, 0.06 (m) xà gồ lớp 2 và 0.025 (m) bề dày của ván khuôn).
+ h cc : Chiều cao tối đa cây chống K102 của Hòa Phát
+ hk: Chiều cao tối đa của chân kích và đầu kích.
* Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn
- Tĩnh tải tác dụng lên sàn bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép và trọng lượng bản thân ván khuôn sàn.
- Tải trọng tiêu chuẩn do bê tông cốt thép sàn: qtc1 = γ×hs = 25×0.1 = 2.5 (kN/m2)
- Tải trọng tính toán do bê tông cốt thép sàn: qtt1 = qtc1×n1 = 2.5×1.2 = 3
+ n1: Hệ số vượt tải do khối lượng thể tích bê tông cốt thép
+ γ: Trọng lượng riêng bê tông cốt thép
- Tải trọng tiêu chuẩn do trọng lượng ván khuôn sàn: qtc2 = γ×hv = 7.09 × 0.025 = 0.177 (kN/m2)
- Tải trọng tính toán do trọng lượng bản thân ván khuôn sàn: qtt2 = qtc2×n2 = 0.177×1.1 = 0.195 (kN/m2) trong đó:
+ n2: Hệ số vượt tải do trọng lượng ván khuôn.
+ γ v : Trọng lượng riêng của ván khuôn.
- Hoạt tải tác dụng lên ván khuôn sàn bao gồm hoạt tải do người và thiết bị thi công trên sàn, hoạt tải do quá trình dầm và đổ bê tông.
- Tải trọng tiêu chuẩn do người và thiết bị thi công: ptc1 = 2.5 (kN/m2)
- Tải trọng tính toán do người và thiết bị thi công: ptt1 = ptc1×n3 = 2.5×1.3= 3.25
+ n3: Hệ số vượt tải do người và thiết bị thi công.
- Tải trọng tiêu chuẩn do đầm bê tông: ptc2 = 2 (kN/m2)
- Tải trọng tính toán do đầm bê tông: ptt2 = ptc2×n3 = 2×1.3= 2.6 (kN/m2)
+ n4: Hệ số vượt tải do đầm chấn động.
- Tải trọng tiêu chuẩn do đổ bê tông bằng đường ống từ máy bê tông: ptc3 = 4 (kN/m2)
- Tải trọng tính toán do đổ bê tông bằng đường ống từ máy bê tông: ptt3 = ptc ×n3 = 4×1.3= 5.2 (kN/m2) trong đó:
+ n 5 : Hệ số vượt tải do đổ bê tông
- Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn sàn: q tc = q tc + q tc + p tc + p tc + p tc
- Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn sàn: q tt = q tt 1 + q tt + p tt + p tt + p tt 3
Xét dãy ván khuôn sàn có bề rộng 1 (m):
- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố theo mét dài tác dụng lên ván khuôn sàn: qtcb=1m = 11.177×1 177 (kN/m)
- Tải trọng tính toán phân bố theo mét dài tác dụng lên ván khuôn sàn: qttb=1m = 14.245×1 245 (kN/m)
Minh họa ván khuôn sàn kê lên xà gồ lớp 1:
Hình 2.30: Ván khuôn sàn kê lên xà gồ lớp 1
- Xem ván khuôn sàn như một dầm liên tục nhiều nhịp có nhịp 0.5 (m) là khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1 với các gối tựa là các thanh xà gồ lớp 1.
Hình 2.31: Sơ đồ tính ván khuôn sàn
Nội lực: Sử dụng phần mềm Shap2000 ta tính được Moment lớn nhất trong ván khuôn
Hình 2.32: Biểu đồ nội lực ván khuôn sàn
* Kiểm tra ván khuôn sàn
- Theo điều kiện bền σ = 𝑀𝑚𝑎𝑥 = 1.02 = 9788.86 (kN/m 2 ) ≤ [σ]= 26000 (kN/m 2 ) trong đó:
+ [σ] = 26000 (kN/m 2 ) Ứng suất giới hạn ván khuôn khi uốn dọc thớ
2 = 1.042x10 −4 (m 3 ): Moment kháng uốn của ván khuôn
+ b: Bề rộng ván khuôn sàn
+ h: Bề dày ván khuôn sàn
⇒ Ván khuôn sàn thỏa điều kiện bền.
- Theo điều kiện biến dạng:
= 1.302x10 −6 (𝑚 4 ): Moment quán tính của ván khuôn sàn
+ E: Mô đun đàn hồi dọc thớ của ván phủ film
⇒ Ván khuôn sàn thỏa điều kiện biến dạng.
⇒ Khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1 hợp lý.
2.5.4 Thiết kế xà gồ lớp 1
* Tải trọng tác dụng lên xà gồ lớp 1
- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố theo mét dài tác dụng lên xà gồ lớp 1với bề rộng truyền tải là 0.5 (m) bằng khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1:
- Tải trọng tính toán phân bố theo mét dài tác dụng lên xà gồ lớp 1với bề rộng truyền tải là 0.5 (m) bằng khoảng cách giữa các xà gồ lớp 1:
- Minh họa ván khuôn sàn kê lên xà gồ lớp 2
Hình 2.33: Vị trí xà gồ lớp 1 kê lên xà gồ lớp 2
- Xem xà gồ lớp 1 như một dầm liên tục nhiều nhịp có nhịp lớn nhất 1 (m) là khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2 với các gối tựa là các thanh xà gồ lớp 2.
Hình 2.34: Sơ đồ tính xà gồ lớp 1
- Nội lực: Sử dụng phần mềm SAP2000 ta tính được Moment lớn nhất trong xà gồ lớp 1:
Hình 2.35: Kết quả nội lực xà gồ lớp 1
* Kiểm tra xà gồ lớp 1
- Theo điều kiện bền σ = 𝑀𝑚𝑎𝑥 = 0.84 = 54510.05 (kN/m 2 ) ≤ [σ]= 210000 (kN/m 2 )
+ [σ] = 210000 (kN/m 2 ) Ứng suất giới hạn của thép
+ W: Mô men kháng uốn của thép hộp 0,06 × 0,12 × 0,002 (m)
⇒ Xà gồ lớp 1 thỏa điều kiện bền.
- Theo điều kiện biến dạng:
400= 400 1 = 2.5×10 -3 (m 3 ) Độ võng cho phép+ J = 4.264x10 −7 (m 4 ): Moment quán tính của xà gồ lớp 1
+ E: Mô đun đàn hồi của thép
⇒ Xà gồ lớp 1 thỏa điều kiện biến dạng.
⇒ Khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2 hợp lý.
2.5.5 Thiết kế xà gồ lớp 2
* Tải trọng tác dụng lên xà gồ lớp 2
- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố theo mét dài tác dụng lên xà gồ lớp 1 với bề rộng truyền tải là 1 (m) bằng khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2:
- Tải trọng tính toán phân bố theo mét dài tác dụng lên xà gồ lớp 1 với bề rộng truyền tải là 1 (m) bằng khoảng cách giữa các xà gồ lớp 2:
- Minh họa ván khuôn sàn kê lên xà gồ lớp 2:
Hình 2.36: Vị trí xà gồ lớp 2 kê lên cây chống
- Xem xà gồ lớp 2 như một dầm liên tục nhiều nhịp có nhịp lớn nhất 1 (m) là khoảng cách giữa các cây chống kim loại với các gối tựa là các cây chống kim loại.
Hình 2.37: Sơ đồ tính xà gồ lớp 2
- Nội lực: Sử dụng phần mềm SHAP2000 ta tính được Moment lớn nhất trong xà gồ lớp 2:
Hình 2.38: Kết quả nội lực xà gồ lớp 2
* Kiểm tra xà gồ lớp 2
- Theo điều kiện bền σ = 𝑀𝑚𝑎𝑥 = 2.6 = 138297.87 (kN/m 2 ) ≤ [σ]= 210000 (kN/m 2 )
+ [σ] = 210000 (kN/m 2 ) Ứng suất giới hạn của thép
+ W: Momen kháng uốn của thép hộp 0.06×0.12×0.0025 (m)
=> Xà gồ lớp 2 thỏa điều kiện bền.
- Theo điều kiện biến dạng:
+ J = 5.656x10 −7 (m 4 ): Moment quán tính của xà gồ lớp 2
+ E: Mô đun đàn hồi của thép
=> Xà gồ lớp 2 thỏa điều kiện biến dạng.
Khoảng cách giữa các cây chống kim loại hợp lý.
2.5.6 Kiểm tra khả năng chịu lực của cây chống kim loại
- Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 cây chống kim loại khi giả sự diện dồn tải là hình vuông cạnh 1 × 1 (m) là:
Công tác cốp pha dầm
- Để thiết kế ván khuôn dầm ta dùng loại ván phủ phim dày 0.025 (m) của
- Ta tính toán cho dầm chính b × h = 0.4 × 0.8 (m) có kích thước lớn nhất, bố trí tương tự cho các dầm còn lại.
- Để thiết kế ván khuôn dầm chính kích thước b × h = 0.4 × 0.8 (m) ta gia công:
- Các tấm ván thành có bề rộng 0,7 (m) và các tấm ván thành có bề rộng 0,4 (m).
- Nẹp đứng và chống xiên, chống ngang thành dầm là thanh thép hộp 0,05 × 0,05 × 0,0015 (m)
- Thanh xà ngang thanh thép hộp 0,06 × 0,12 × 0,0025 (m)
- Sử dụng cây chống thép K102 của Hòa Phát
- Công tác lắp đặt cốp pha dầm được thực hiện như sau:
+ Dựng hệ thanh chống kim loại chống đỡ cốp pha dầm.
+ Xác định cao độ của hệ chống đỡ cốp pha dầm bằng máy kinh vĩ, điều chỉnh bằng cách thay đổi độ cao thanh chống.
+ Đặt thanh ngang bằng thép hộp trên đầu kích, kiểm tra tim dầm và cao độ thanh ngang Lắp lần lượt từng mảng cốp pha theo thứ tự: tấm đáy trước, hai tấm thành sau Lắp đặt nẹp đứng, thanh xiên giữ ổn định cốp pha thành dầm.
2.6.1 Thiết kế ván khuôn thành dầm:
* Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành dầm:
- Tải trọng tiêu chuẩn do áp lực ngang của bê tông: q 1 tc = ×h d = 25× 0.8 = 20 (kN/m2)
- Tải trọng tính toán do trọng lượng bản thân ván khuôn sàn: qtt 1 = q 1 tc × n 1 = 20×1.3 = 26 (kN/m2)
+ n1: Hệ số vượt tải do áp lực ngang bê tông
+ Trọng lượng riêng của bê tông cốt thép
- Tải trọng tiêu chuẩn do quá trình đầm bê tông ptc 1 = 2 (kN/m2)
- Tải trọng tính toán do quá trình đầm bê tông: ptt 1 = ptc 1 ×n 1 = 2×1.3 = 2.6
+ n1: Hệ số vượt tải do đầm chấn động
- Tải trọng tiêu chuẩn do quá trình đổ bê tông ptc 2 = 4 (kN/m2)
- Tải trọng tính toán do quá trình đổ bê tông ptt 2 = ptc 2 ×n 2 = 4×1.3 = 5.2
+ n2: Hệ số vượt tải do đổ bê tông vào cốp pha
- Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn thành dầm qtc = qtc 1 + ptc 1 + ptc 2 = 20+ 2+4 = 26 (kN/m2)
- Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn thành dầm qtt = qtt 1 +ptt 1 + ptt 2 = 26+2.6+5.2 = 33.8 (kN/m2)
Xét dãy ván khuôn thành dầm có bề rộng 0,7 (m)
- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố theo mét dài tác dụng lên ván khuôn thành dầm
- Tải trọng tính toán phân bố theo mét dài tác dụng lên ván khuôn thành dầm
- Minh họa ván khuôn thành dầm tựa lên các nẹp đứng
Hình 2.39: Ván khuôn thành dầm tựa lên các nẹp đứng
- Xem ván khuôn thành dầm như một dầm liên tục nhiều nhịp có nhịp 0.45 (m) là khoảng cách giữa các nẹp đứng với các gối tựa là các nẹp đứng, có 2 đầu thừa (245 mm) và (255 mm)
Hình 2.40: Sơ đồ tính ván khuôn thành dầm
- Nội lực: Sử dụng phần mềm SHAP2000 ta tính được Moment lớn nhất trong ván khuôn thành dầm:
Hình 2.41: Biểu đồ nội lực ván khuôn thành dầm f = 𝑞
2.6.2 Kiểm tra ván khuôn thành dầm
+ [σ] = 26000 (kN/m 2 ): Ứng suất giới hạn ván phủ film khi uốn dọc thớ
+ W= b×h 2 0.7×0,025 2 = 7.29 ×10 -4 (m 3 ): Momen kháng uốn của ván khuôn
Ván khuôn thành dầm thỏa điều kiện bền
- Theo điều kiện biến dạng:
+ J = 𝑏ℎ 3 = 0,7×0,025 3 = = 9.11 × 10 −7 (𝑚 4 ) : Momen kháng uốn dọc thớ
+ E: Mô đun đàn hồi dọc thớ của ván phủ film
=> Ván khuôn thành dầm thỏa điều kiện biến dạng.
=> Khoảng cách giữa các nẹp đứng hợp lý.
* Tải trọng tác dụng lên nẹp đứng:
- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố theo mét dài tác dụng lên nẹp cứng với bề rộng truyền tải 0.45 (m):
- Tải trọng tính toán phân bố theo mét dài tác dụng lên nẹp cứng với bề rộng truyền tải 0.45 (m):
Hình minh họa nẹp đứng:
Hình 2.42: Bố trí nẹp đứng
- Xem nẹp đứng như một dầm đơn giản có nhịp là 0.45 (m) và với các gối tựa là thanh chống xiên và thanh chống ngang.
Hình 2.43: Sơ đồ tính nẹp đứng
+ [σ] = 210000 (kN/m 2 ): Ứng suất giới hạn của thép
+ W = 7.89 × 10 -6 (m 3 ): Mô men kháng uốn của thép hộp 0,06 × 0,06 × 0,0018 (m)
Nẹp cứng thỏa điều kiện bền
- Theo điều kiện biến dạng:
+ 𝐽 = 2.367 × 10 −7 (𝑚 4 ): Momen kháng uốn của thép hộp
+ E: Mô đun đàn hồi của thép
=> Nẹp đứng thỏa điều kiện biến dạng
2.6.4 Kiểm tra chống xiên và chống ngang thành dầm
- Tải trọng tác dụng lên chống xiên và chống ngang thành dầm: Lực tác dụng lên chống xiên và chống ngang thành dầm chính là phản lực gối tựa của sơ đồ tính nẹp đứng Bố trí thanh chống xiên tạo với nẹp đứng 1 góc 60 o
- Minh họa bố trí chống xiên và chống ngang thành dầm
Hình 2.44: Bố trí chống xiên và chống ngang thành dầm
- Lực dọc trong thành chống ngang: N 1 = 𝑞𝑙 = 23.66𝑥0.7 = 8.28 (kN)
- Lực dọc trong thành chống xiên
- Tiết diện thanh chống xiên cần thiết
+ [𝜎]: Ứng suất giới hạn của thép
+ Tiết diện thanh thép hộp 0.06× 0.06 × 0.0018 (m)
=> Chống xiên và chống ngang thỏa điều kiện bền.
2.6.5 Thiết kế ván khuôn đáy dầm
* Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm
- Tĩnh tải: tác dụng lên ván khuôn đáy dầm bao gồm tải trọng do bê tông cốt thép và trọng lượng bản thân ván khuôn sàn.
- Tải trọng tiêu chuẩn do bê tông cốt thép dầm: q tc = γh s = 25 × 0.8 = 20 (kN/m 2 )
Tải trọng tính toán do bê tông cốt thép dầm: q tt = q tc n 1 = 20 × 1,2 = 24 (kN/m 2 )
+ n1: Hệ số vượt tải do khối lượng thể tích bê tông cốt thép
+ γ: Trọng lượng riêng bê tông cốt thép
- Tải trọng tiêu chuẩn do trọng lượng ván khuôn đáy dầm: q tc = γ v h v = 7.09 × 0.025 = 0.177(kN/m 2 )
- Tải trọng tính toán do trọng lượng bản thân ván khuôn đáy dầm: q tt = q tc n 2 = 0.177 × 1.1 = 0.195 (kN/m 2 )
+ n2: Hệ số vượt tải do trọng lượng ván khuôn.
+ γ v : Trọng lượng riêng của ván khuôn.
+ h v : Chiều dày ván khuôn đáy dầm.
- Hoạt tải: tác dụng lên ván khuôn đáy dầm bao gồm hoạt tải do người và thiết bị thi công trên sàn, hoạt tải do quá trình dầm và đổ bê tông.
- Tải trọng tiêu chuẩn do người và thiết bị thi công: p tc = 2,5 (kN/m 2 )
- Tải trọng tính toán do người và thiết bị thi công: p tt = p tc × n 3 = 2,5 × 1,3 = 3,25 (kN/m 2 )
+ n3: Hệ số vượt tải do người và thiết bị thi công
- Tải trọng tiêu chuẩn do đầm bê tông: p tc = 2 (kN/m 2 )
- Tải trọng tính toán do đầm bê tông: p tt = p tc × n 4 = 2 × 1,3 = 2,6 (kN/m 2 )
+ n4: Hệ số vượt tải do đầm chấn động
- Tải trọng tiêu chuẩn do đổ bê tông bằng đường ống từ máy bê tông: p tc = 4 (kN/m 2 )
- Tải trọng tính toán do đổ bê tông bằng đường ống từ máy bê tông: p tt = p tc × n 5 = 4 × 1,3 = 5,2 (kN/m 2 )
+ n5: Hệ số vượt tải do đổ bê tông
- Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn sàn: q tc = q 1 tc + q 2 tc + p 1 tc + p 2 tc + p 3 tc
- Tổng tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn sàn: q tt = q tt + q tt + p tc + p tc + p tc (2.4.47)
*Xét dãy ván khuôn đáy dầm có bề rộng 0,4 (m):
- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố theo mét dài tác dụng lên ván khuôn đáy dầm: q tc = 28.677 × 0.4 = 11.47 (kN/m)
- Tải trọng tính toán phân bố theo mét dài tác dụng lên ván khuôn đáy dầm: q tt = 35.248 × 0.4 = 14.1 (kN/m)
- Minh họa ván đáy dầm kê lên các xà ngang
Hình 2.45: Ván khuôn đáy dầm kê lên xà ngang
- Xem ván khuôn đáy dầm như 1 dầm liên tục nhiều nhịp có nhịp 0.45 (m) là khoảng cách giữa các xà ngang với các gối tựa là các xà ngang.
Hình 2.46: Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm
Nội lực: Sử dụng phần mềm SAP2000 ta tính được Moment lớn nhất trong ván khuôn đáy dầm:
Hình 2.47: Biểu đồ nội lực ván khuôn đát dầm q b=0,45m b=0,45m
Kiểm tra ván khuôn đáy dầm
- Theo điều kiện bền σ = M Max = 0.47 = 11279.1(kN/m 2 ) ≤ [σ] = 26000 (kN/m 2 )
+ [σ] = 26000 (kN/m 2 ) Ứng suất giới hạn ván phủ film khi uốn dọc thớ
Ván khuôn đáy dầm thỏa điều kiện bền.
- Theo điều kiện biến dạng: tc 4 f = 145×E×J b=0,3m trong đó:
0.4×0.025 3 = 5.2x10−7 (m 4 ): Momen kháng uốn của ván khuôn đáy
+ E: Mô đun đàn hồi dọc thớ của ván phủ film
=> Ván khuôn đáy dầm thỏa điều kiện biến dạng.
=> Khoảng cách giữa các xà ngang hợp lý.
2.6.6 Kiểm tra xà ngang đỡ dầm
* Tải trọng tác dụng lên xà ngang đỡ dầm
- Tải trọng tiêu chuẩn phân bố theo mét dài tác dụng lên xà ngangđỡ dầm do tải trọng do ván đáy dầm truyền vào, bề rộng truyền tải là 0.45 (m) bằng khoảng cách xà ngang: q tc = 28.677 × 0.45 = 12.9 (kN/m)
- Tải trọng tính toán phân bố theo mét dài tác dụng lên xà ngangđỡ dầm do tải trọng do ván đáy dầm truyền vào, bề rộng truyền tải là 0,45 (m) bằng khoảng cách xà ngang: q tt = 35.245 × 0.45 = 15.86 (kN/m)
- Tải trọng tính toán tập trung tác dụng lên xà ngang đỡ dầm với tải trọng do thanh xiên chống ván thành dầm truyền vào: q tt = 16.56 x sin(60) = 14.34 (kN)
Hình 2.48: Bố trí xà ngang đỡ dầm
- Xem xà ngang như một dầm đơn giản có nhịp 1.38 (m) là khoảng cách giữa các thanh chống kim loại với các gối tựa là thanh chống kim loại.
Hình 2.49: Sơ đồ tính thanh ngang đỡ dầm
Nội lực: Sử dụng phần mềm SAP2000 ta tính được môment lớn nhất trong thanh ngang.
Hình 2.50: Biểu đồ nội lực thanh ngang
Kiểm tra thanh ngang - Theo điều kiện bền σ = M Max
+ [σ] = 210000 (kN/m 2 ) Ứng suất giới hạn của thép
+ W=1.88×10 -5 (m 3 ): Momen kháng uốn của thép hộp 0.06×0.12×0.0025 (m)
Thanh ngang thỏa điều kiện bền.
- Theo điều kiện biến dạng: Để đơn giản ta quy tải phân bố ở giữa nhịp thanh ngang thành tải tập trung:
P tc = q tc × b v = 12.9 × 0.4 = 5.16 (kN) trong đó:
+ J = 5.655x10 −7 (m 4 ): Momen quán tính của thép
+ E: Mô đun đàn hồi của thép.
Thanh ngang thỏa điều kiện biến dạng.
=> Khoảng cách giữa các cột chống kim loại hợp lý.
2.6.7 Kiểm tra thanh chống kim loại
- Tải trọng tác dụng lên thang chống kim loại chính là phản lực gối của sơ đồ tính thanh ngang
Hình 2.51: Kết quả nội lực tác dụng lên thanh chống kim loại
- Nội lực: Sử dụng phần mềm SAP2000 ta tính được phản lực lớn nhất trong thanh chống kim loại.
Chọn cây chống xiên K102 của Hòa Phát có tải trọng khi đóng là:
Bảng 2.8: Bảng thông số kĩ thuật của ván phủ film PlyCore EXTRA
Keo chịu nước 100% WBP – Phenolic Mặt ván
Gỗ Thông, Loại AA Bạch Đàn/Bạch Dương.
Loại phim Dynea, màu nâu Định lượng phim >130 g/m 2 Thời gian đun sôi không tách lớp >15 giờ
Tỷ trọng p9kg/m 3 (25mm) Độ ẩm = 6500 Mpa
Ngang thớ: >U00 Mpa Cường độ uốn Dọc thớ: >= 26Mpa
Lực ép ruột ván 120 tấn/m 2
Số lần tái sử dụng 7-15 lần
Bảng 2.9: Bảng thông số kĩ thuật của cây chống Hòa Phát
Chiều cao ống ngoài (mm)
Chiều cao ống trong (mm)
Chiều cao sử dụng Tải trọng
Công tác bê tông & cốt thép
- Công trình có chiều cao lớn, mặt bằng rộng, do đó phải lựa chọn cần trục tháp để phục vụ cho công tác vận chuyển vật liệu cần thiết cho quá trình thi công như: ván khuôn, cây chống đà giáo, thép, đổ bê tông cột từ tầng 3 trở đi do xe bơm bê tông hạn chế về độ cao cần với…Mặc khác, công trình cao tầng nên ưu tiên chọn loại cần trục tháp cố định, tự nâng quay trên, kiểu chạy trên ray cao độ tự do
- Cần trục tháp được lựa chọn dựa theo các thông số chính sau:
+ Chiều cao cần thiết nâng cẩu
- Trong phạm vi đồ án, lựa chọn cẩu tháp thông qua 2 thông số: Chiều cao nâng cẩu và biên độ
Công trình có chiều cao H Max = 37 (m)
Chiều cao nâng cẩu của cần trục:
H ct = h ct + h at + h ck + h tr = 37 + 1 + 1,7 + 1 = 40,7 (m) trong đó:
+ h ct : Chiều cao công trình
+ hat: Chiều cao an toàn
+ h ck : Chiều cao cấu kiện được cẩu, chọn cho TH giàn giáo
+ h tr : Chiều cao treo buộc
- Mặt bằng tầng điển hình công trình B×L = 16,5×34 (m), bố trí 1 cần trục tháp ở giữa cạnh 34 (m) và cách mép công trình 3,5 (m) do đó tầm với cần thiết của cần trục tháp là:
- Ta chọn cần trục tháp của công ty TNHH AN TOÀN có các đăc tính kỹ thuật sau:
Hình 2.53: Cần trục tháp của công ty TNHH AN TOÀN
2.5.2.1 Chọn vận thăng vận chuyển người.
- Chọn loại vận thăng 2 lồng HP-VTL 100,150 có các thông số sau: + Số người được nâng thiết kế: 12 (người)
+ Tải trọng tối đa: 1000 (kg)
+ Chiều cao nâng tiêu chuẩn: 50 (m) Chiều cao nâng tối đa: 150 (m) + Tốc độ vận chuyển tối đa: 38 (m/phút)
Hình 2.54 Vận thăng lồng HP-VTL
Bảng 2.10 : Thông số kỹ thuật cơ bản của máy vận thăng lồng Model HP-VTL
2.5.2.2 Chọn vận thăng vận chuyển thiết bị
- Chọn loại vận thăng VTHP 500-60 có các thông số sau:
+ Chiều cao nâng tối đa: 60 (m)
Bảng 2.11: Thông số kỹ thuật vận thăng VTHP 500-60
Hình 2.55: Vận thăng 1 trụ VTHP Tổng khối lượng bê tông sàn cần bơm của công trình là: 51,11 x 7 57,77(m 3 )
- Tổng khối lượng bê tông của công trình là:
- Tổng khối lượng bê tông dầm sàn cho 1 tầng điển hình thi công là:
- Chọn máy bơm JUNJIN JSP-90HP-D
Các thông số của máy bơm:
+ Áp lực: 1030 psi (pound lực trên inch vuông)
+ Dung tích phiễu chứa: 450 lit
Hình 2.57 : Máy bơm cố định (máy bơm ngang)
- Tính toán năng xuất của máy bơm bê tông:
+ Vxl là thể tích xuất liệu của thùng trộn (thể tích bê tông thành phẩm trộn được trong một mẻ trộn), m3 và được xác định theo công thức sau:
+ Với Vsx – thể tích sản xuất của thùng trộn (m3).
+ Vhh là thể tích hình học của thùng trộn (m3)
+ Kxl là hệ số xuất liệu, trong đó = 0,65; 0,7 đối với bê tông và = 0,8 đối với vôi vữa.
+ nck là số mẻ bê tông máy trộn được trong 01 giờ nck = 3600/ tck= 3600/90@ mẻ
+ Với tck – thời gian của 1 mẻ trộn, được tính toán như sau:
+ tck = thời gian đổ nguyên liệu vào + thời gian trộn + thời gian đổ bê tông ra t𝑐𝑘 = 20+50+20 = 90𝑠 + Ktg – hệ số sử dụng thời gian của máy trong 1 ca = 0,8 – 0,9
- Năng suất trong một ca là: 26,46 x 8 = 211,68 (m3/ca)
=> Thời gian bơm rót bê tông cho 1 tầng là :
=> Mất thời gian khoảng gần 4h để bơm rót bê tông cho 1 sàn tầng.
2.5.5 Xe vận chuyển bê tông
- Xe trộn bê tông Howo Mã sản phầm: XTBTH01
+ Nhà sản xuất: SINOTRUK-CNHTC
+ Tốc độ di chuyển lớn nhất: 90km/h
+ Tốc độ xả bê tông: 2,7 m 3 /ph
Hình 2.58: Xe vận chuyển bê tông q.n.K t
+ Với q : trọng lượng hàng chuyên chở : q 9.2, 4 21,6 Tấn + Kt - hệ số sử dụng xe theo thời gian Kt = 0,7 – 0,8
+ n – số chuyến xe trong 1 ca: n
+ Tch – thời gian một chuyến xe đi và về
+ tchat = 5 phút (xe đứng nhận vữa)
+ tdo = 5 phút (xe đứng đợi bốc hết vữa)
+ tvandong = 2 phút (xe đi chuyển để bốc vữa)
+ L = 2km quãng đường chuyên chở
+ Vđi =Vvề = 40 km/h tốc đi và về
+ Với q: trọng lượng hàng chuyên chở q = 9 2,4 = 21,6 + Kt – hệ số sử dụng xe theo thời gian Kt = 0,7 – 0,8
+ n – số chuyến xe trong một ca: t
- Số chuyến xe bê tông: n = Vds = 95,55 = 10,61 (xe) trong đó:
+ V ds : Khối lượng bê tông dầm sàn 1 tầng điển hình (95,55 m 3 )
+ VX e: Thể tích thùng trộn bê tông
- Thời gian 1 chuyến đi về
+ L: Quảng đường giả sử vận chuyển bê tông
+ V di , V ve : Vận tốc tối đa xe bê tông khi vận chuyển trên đường, công trình nằm trong khu vực nội thành (Vận chuyển vào buổi tối) nên vận tốc tối đa 35 (km/h)
+ t: Thời gian xe đổ bê tông ra
⇒ Với công suất xe bơm bê tông là 26,46 (m 3 /h), để bê tông được cung cấp liên tục cho công tác bê tông dầm sàn thì cần.
- Tổng thời gian 1 xe vận chuyển trong 1 ca (8 giờ)
=> Như vậy 1 xe trong 1 ca sẽ vận chuyển được 120 chuyến
=> Tổng thời gian 1 xe vận chuyển trong 1 giờ = 60
=> Tổng số xe vận chuyển cho dầm sàn: N
- Lấy tổng số xe chia cho tổng thời gian 1 xe vận chuyển trong 1 giờ.
=> Như vậy với tổng khối lượng bê tông 1 tầng điển hình là 95,55 ta chọn 1 xe vận chuyển trong 1 giờ.
Hình 2.59: Máy đầm bàn Mikasa MVH-120(585×400mm)
+ h = h s : Chiều dày lớp bê tông cần đầm
+ n = 3600 = 3600 = 144 lần/h: số lần đầm trong 1 giờ
+ k: Hệ số kể đến việc đầm đè lên nhau.
+ Tck: chu kì đầm (t1: thời gian đầm tại 1 vị trí, t2 = 10s: thời gian dịch chuyển vị trí đầm
Qtt = Kt × Qlt = 0,8 × 2,696 = 2,157 (m 3 /h) trong đó:
+ Kt: Hệ số hữu ích
+ Qlt: năng suất thực tế
Hình 2.60: Máy đầm dùi MGX-23
+ R: Bán kính tác dụng của đầm dùi
+ h: Chiều dày lớp bê tông cần đầm (Bằng với chiều cao dầm 0,4 x 0,8 (m))
+ n = 3600 = 3600 = 180 lần/h: số lần đầm trong 1 giờ
+ k: Hệ số kể đến việc đầm đè lên nhau.
+ Tck: chu kì đầm (t1: thời gian đầm tại 1 vị trí, t2 = 5s: thời gian dịch chuyển vị trí đầm
+ Qlt: năng suất thực tế
2.5.7 Vận chuyển vữa bê tông
- Những yêu cầu đối với việc vận chuyển vữa bê tông:
Thiết bị vận chuyển phải kín để tránh cho nước xi măng khỏi bị rò rỉ, chảy mất nước vữa.
Tránh xóc nẩy để không gây phân tầng cho vữa bê tông trong quá trình vận chuyển Thời gian vận chuyển phải ngắn.
Chọn phương tiện vận chuyển vữa.
Do phạm vi vận chuyển vữa ngắn (< 100m) nên chọn phương tiện vận chuyển khi đổ bê tông lót là xe cải tiến.
Nền đổ bê tông phải được chuẩn bị tốt.
Với ván khuôn phải kín khít; nếu hở ít (≤ 4mm) thì tưới nước cho gỗ nở ra, nếu hở nhiều (≥ 5mm) thì chèn kín bằng giấy xi măng hoặc bằng nêm tre hay nêm gỗ.
Tưới nước vào ván khuôn để làm cho gỗ nở ra bịt kín các khe hở và không hút nước bê tông sau này.
Các ván khuôn được quét 1 lớp chống dính để dễ dàng tháo rỡ ván khuôn về sau Phải dọn dẹp, làm sạch rác bẩn ở ván khuôn.
Phải giữ chiều dày lớp bảo vệ bê tông bằng cách buộc thêm các cục kê bằng vữa bê tông giữa cốt thép và ván khuôn.
Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra hình dạng và kích thước, vị trí, độ sạch và độ ổn định của ván khuôn và cốt thép, kiểm tra cột chống, sàn công tác xem có chắc chắn và bền vững không.
Trong suốt quá trình đổ bê tông, phải thường xuyên kiểm tra sàn công tác, ván khuôn, thanh chống Tất cả những sai sót, hư hỏng phải được sửa chữa ngay.
- Kỹ thuật đổ bê tông.
Bê tông sau khi trộn được trút vào xe cải tiến do công nhân điều khiển di chuyển trên sàn công tác và được trút xuống vị trí giằng móng Để tránh phân tầng khi trút bê tông, bê tông được trút xuống hố móng bằng các máng nghiêng. Đầm bê tông.
9 1, 23(xe) Đảm bảo cho khối bê tông được đồng nhất Đảm bảo cho khối bê tông đặc chắc không bị rỗng hoặc rỗ ngoài. Đảm bảo cho bê tông bám chặt vào cốt thép để toàn khối bê tông cốt thép cùng chịu lực.
Với bê tông lót móng: Đầm bê tông lót bằng máy đầm chấn động mặt (đầm bàn), thời gian đầm một chỗ với đầm bàn là từ (30 ~50) s.
Khi đầm bê tông bằng đầm bàn phải kéo từ từ và đảm bảo vị trí đế giải đầm sau ấp lên giải đầm trước một khoảng từ (5 ~ 10) cm.
Khi sử dụng đầm chấn động trong cần tuân theo một số quy định sau:
+ Đầm luôn luôn phải hướng vuông góc với mặt bê tông.
+ Bê tông đổ làm nhiều lớp thì đầm phải cắm được 5 ~ 10 cm vào lớp bê tông đổ trước.
+ Chiều dày của lớp bê tông đổ để đầm không vượt quá 3/4 chiều dài của đầm.
+ Khi đầm xong 1 vị trí, di chuyển sang vị trí khác phải nhẹ nhàng, rút lên hoặc tra đầm xuống từ từ.
+ Khoảng cách giữa hai vị trí đầm là 1,5r0 Với r0 – Là bán kính ảnh hưởng của đầm.
+ Khi đầm phải tránh làm sai lệch vi trí cốt thép hoặc ván khuôn.
2.5.7 Thi công bê tông cột
2.5.7.1 Khối lượng bê tông cột
- Khối lượng bê tông của cột tầng điển hình :
- Khối lượng bê tông của tầng điển hình: (1,001 x 6 + 0,624 x 4 + 0,52 x 5) 11,102 m 3
- Số chuyến xe bê tông: trong đó: n xe
+ Vds : Khối lượng bê tông cột
+ Vxt : Năng suất xe bồn
=> Chọn 1 xe đổ 2 chuyến để hoàn thành đổ bê tông cột
2.5.7.2 Khối lượng bê tông cột
- Cột có chiều cao nhỏ hơn 5 m nên tổ chức đổ liên tục.
- Đổ bê tông cột từ trên cao xuống, chân cột hay bị rỗ, vì sỏi đá từ trên cao xuống đọng dần ở đáy Vì vậy nên đổ bê tông chân cột bằng loại vữa có cốt liệu nhỏ, dày 30 cm, khi đổ các đợt bê tông sau sỏi đá lớn sẽ rơi vùi vào lớp vữa này làm cho nó có thành phần bình thường.
- Thời gian đầm một chỗ thích hợp, không quá nhanh và quá lâu Dấu hiệu chứng tỏ đã đầm xong là vữa bê tông không sụt lún, bọt khí không nổi lên nữa, mặt trên bằng phẳng và bắt đầu thấy có nước xi măng nổi lên.
- Thời gian đầm thường khoảng 15 đến 60 giây.
- Khi sử dụng đầm dùi bước di chuyển của đầm không vượt quá 1.5 bán kính ảnh hưởng của đầm và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trước 5÷10cm Chiều dày lớp bê tông đổ để đầm không vượt quá 3/4 chiều dài của đầm.
THIẾT KẾ TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Tính toán khối lượng công việc
- Trong một công trình có nhiều bộ phận kết cấu mà mỗi bộ phận lại có thể có nhiều quá trình công tác tổ hợp nên (chẳng hạn một kết cấu bê tông cốt thép phải có các quá trình công tác như : Đặt cốt thép, ghép ván khuôn, đúc bê tông, bảo dưỡng bê tông, tháo dỡ cốt pha ) Do đó ta phải chia công trình thành những bộ phận kết cấu riêng biệt và phân tích kết cấu thành các quá trình công tác cần thiết để hoàn thành việc xây dựng các kết cấu đó và nhất là để có được đầy đủ các khối lượng cần thiết cho việc lập tiến độ.
- Muốn tính khối lượng các qúa trình công tác ta phải dựa vào các bản vẽ kết cấu chi tiết hoặc các bản vẽ thiết kế sơ bộ hoặc cũng có thể dựa vào các chỉ tiêu, định mức của nhà nước.
- Có khối lượng công việc, tra định mức sử dụng nhân công hoặc máy móc, sẽ tính được số ngày công và số ca máy cần thiết ; từ đó có thể biết được loại thợ và loại máy cần sử dụng.
3.3.1 Khối lượng phần nền móng : a Công tác chuẩn bị :
Trước khi thi công trình cần san lấp mặt bằng, dọn dẹp sạch mặt bằng như : phát quang bụi rậm, di dời mồ mả (nếu có), thời gian chuẩn bị dự kiến 5 ngày. b Thi công cọc ép :
Tổng số cọc là : 99 cọc
Cọc tiết diện 500x500 mm c d d c b a a b c Đào đất móng :
- Móng chữ nhật dùng công thức:
+ a, b: Chiều dài và chiều rộng đáy hố đào
+ c, d: Chiều dài và chiều rộng của mặt trên
Hình 3.2: Quy ước cạnh hố đào Độ dốc cho phép H: B = 1: 0,25
Bảng 3.1: Khối lượng thể tích móng
𝑉 = 126,98 + 18,14 + 41,819 + 21,5 + 21,5 + 42,515 = 272,454 (𝑚 3 ) trong đó: Khối lượng đất đào thủ công bằng: V thủ công = 29,08 m3 d Phá đầu cọc và sửa cốt thép dọc :
- Khối lượng bê tông đầu cọc phải phá
Vphá = 7,3 m3 e Khối lượng bê tông đài, giằng móng :
* Khối lượng bê tông đài
Bảng 3.2: Khối lượng thể tích bê tông đài
Kích thước Thể tích đài (m 3 )
* Khối lượng bê tông giằng:
Bảng 3.3: Khối lượng thể tích bê tông giằng
Kích thước Thể tích đài (m 3 )
Tổng 14.4375 f Khối lượng ván khuôn đài, giằng móng:
* Khối lượng ván khuôn đài
Bảng 3.4: Khối lượng ván khuôn đài
Kích thước cấu kiện Số lượng CK
Chi vi và cách tính Chiều cao
* Khối lượng ván khuôn giằng móng
Bảng 3.5: Khối lượng ván khuôn giằng
Tên giằng Cao h(m) Dài l(m) Diện tích
Tổng 117.5 g Khối lượng cốt thép đài, giằng móng
* Khối lượng cốt thép đài
Bảng 3.6: Khối lượng cốt thép đài
*Khối lượng cốt thép giằng
Bảng 3.7: Khối lượng cốt thép giằng
6 DK 4-5 5,26 0.526 h Lấp đất móng: => Tổng khối lượng đất lấp: V = 96,59 m3 j Bê tông, cốt thép cổ cột
Bảng 3.8: Khối lượng bê tông, cốt thép cổ cột
Tổng cộng 9.78 0.978 49,68 k Bê tông, cốt thép cột tầng hầm
Bảng 3.9: Khối lượng bê tông, cốt thép cột tầng hầm
Bảng 3.10: Khối lượng bê tông, cốt thép cột tầng hầm
Kích thước Thể tích bê tông lót (m 3 )
3.3.2 Khối lượng phần thân a Khối lượng bêtông dầm – sàn tầng trệt.
Bảng 3.11: Khối lượng bê tông dầm – sàn tầng trệt
Tiết diện (m) Khối lượng 1ck (m 3 )
Tổng KLBT Chiều dài Chiều (m2) rộng
TỔNG 111.8 a.2 Khối lượng cốt thép dầm, sàn tầng trệt
Mct = 1.821 T b Khối lượng tầng điển hình b.1 Khối lượng ván khuôn dầm - sàn tầng 1
Bảng 3.12: Khối lượng ván khuôn dầm – sàn tầng 1
Chiều dài Chiều rộng Chiều cao
Tổng 734.12 b.2 Khối lượng cốt thép sàn tầng điển hình
Mct = 2.004 T b.3.Khối lượng ván khuôn dầm-sàn tầng điển hình: S= (l.b) +2(l.h)
Bảng 3.13: Khối lượng ván khuôn dầm – sàn tầng điển hình
Tiết diện (m) Khối lượng 1ck (m 2 ) SL
Chiều dài Chiều rộng Chiều cao
Tổng 825,208 b.4 Khối lượng bê tông, cốt thép, ván khuôn cột-lõi
Bảng 3.14: Khối lượng bê tông, cốt thép, ván khuôn cột tầng 1
+ Cột tầng điển hình (2-Sân thượng)
Bảng 3.15: Khối lượng bê tông, cốt thép, ván khuôn cột điển hình
Bảng 3.16: Khối lượng bê tông, cốt thép, vách tầng 1
(m3) Khối lượng cốt thép Svk
TỔNG 6.46 0.646 71.4 b.5 Khối lượng bê tông cầu thang (1 tầng)
Vbt = 5 m 3 b.6 Khối lượng cốt thép cầu thang (1 tầng) m
Mct = 0.5 T b.7 Khối lượng ván khuôn cầu thang (1 tầng)
C KHỐI LƯỢNG XÂY VÀ HOÀN THIỆN.
Bảng 3.17: Khối lượng xây tượng
Tiên lượng công việc
Bảng 3.17 : Bảng tiên lượng công việc
Thời gian ĐƠN VỊ KHỐI
Công tác chuẩn bị 10 công Công Công NC [30]
Số công = khối lượng x haophí = (9.45x0.07)=0.66
Thời gian = số công / nhân công = 0.66/2 = 0.33 ngày
Ta có thời gian ép /1md là 3,82 phút Với chiều dài cọc ép là 2178 m => thời gian ép cọc theo lý thuyết là: 2178*3,82/608,66h, ta tính toán thêm thời gian hao phí do hàn nối cọc, cẩu cọc, ta có:
138,66*1,26,4h/8h 20,8 ca => chọn thời gian ép cọc là 21 ngày Đào đất tầng hầm 4 Đào đất hầm tính có: n Vđào máy / Vca = 2061/567,2
AB.25412 Đào đất móng bằng máy 1
Số công = khối lượng x hao phí =(2.43x0.89)=2.16
Thời gian = số công / nhân công = 2.16/2 = 1.08 => chọn 1 ngày
AB.11221 Đào đất móng bằng thủ công 3
Số công = khối lượng x hao phí
Thời gian = số công / nhân công = 13.09/4 => chọn 3 ngày m3 29.08 0.45 13.09 NC [4]
Số công = khối lượng x hao phí
Thời gian = số công / nhân công = 18,96/5 = 3,792 => chọn 4 ngày
AA.22410 Phá bê tông đầu cọc 3 số công = khối lượng x hao phí =(7.3x0.72)=5.26 thời gian = số công / nhân công = 5.26/2 = 2.63 => chọn 3 ngày m3 7.3 0.72 5.26 NC [2]
AF.11121 Đổ bê tông lót móng 1 số công = khối lượng x hao phí = (14.071x0.89) 52 thời gian = số công / nhân công = 12.52/15 = 0.83 => chọn 1 ngày m3 14.071 0.89 12.52 NC [15]
+ giằng (Ф>18) 13 số công = khối lượng x hao phí = (21.644x5.59)
0.99 thời gian = số công / nhân công = 120.99/10 = 12.1
+ giằng 12 số công = khối lượng x hao phí = (3.84x29.7) 4 thời gian = số công / nhân công = 114/10 = 11.4 => chọn 12 ngày
AF.31120 Đổ bê tông móng
Khối lượng bê tông cần đổ là: 225,548 m3 với công suất của máy bơm bê tông là: 26.46 m3/h =>
Bảo dưỡng bê tông đài-giằng móng
7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày NC [1]
AF.81111 Dỡ VK móng+giằng 4 số công = khối lượng x hao phí = (3.842x13.61) R.29 thời gian = số công / nhân công = 52.29/15 = 3.49 => chọn 4 ngày
AB.62111 Lắp đất hố móng 1 số công = khối lượng x hao phí = (0.97x0.74) =0.72 100m3 0.97 0.74 0.72 NC [4] thời gian = số công / nhân công = 0.72/4 = 0.18 => chọn ngày
GCLD CT cột tầng hầm -> tầng
2 số công = khối lượng x hao phí = (2.19x7.46) 34 thời gian = số công / nhân công = 16.34/10 = 1.63 => chọn 2 ngày
GCLD VK cột tầng hầm -> tầng
4 số công = khối lượng x hao phí = (1.26x28.71) 6.2 thời gian = số công / nhân công = 36.2/10 = 3.62 => chọn 4 ngày
100m2 1.26 28.71 36.2 NC [10] Đổ bê tông cột tầng hầm -> tầng
Với khối lượng bê tông cần đổ là 21.9 m3 với công suất máy bơm bê tông là 21.9 m3/h ta chọn 1 ngày m3 21.9 26,46m3/h NC [10]
AG.31121 Tháo cốp pha cột 4 số công = khối lượng x hao phí = (1.26x28.71) 6.2 100m2 1.26 28.71 36.2 NC [10] thời gian = số công / nhân công = 36.2/10 = 3.62 => chọn 4 ngày
Bảo dưỡng bê tông cột 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày NC [1]
AG31211 Lắp cốp pha dầm, sàn tầng 1 10
1 ngày 1 tổ đội lắp coffa được 75m2 thời gian = (7.34*100)/75
AF61411 Đặt cốt thép dầm sàn, tầng 1 3 số công = khối lượng x hao phí =(1.82144x15.3)'.87 thời gian = số công / nhân công = 27.87/10 = 2.78 => chọn 3 ngày
T 1.82144 15.3 27.87 NC [10] Đổ bê tông dầm sàn 1
Với khối lượng bê tông sàn là 111,8 m3 ta có công suất máy bơm là m3 111.8 26.46 m3/h NC [10]
AG31211 Tháo dỡ cốp pha dầm sàn 4 khối lượng=7.34
1 ngày 1 tổ đội tháo coffa được 170m2 thời gian (7.34*100)/170=4 => chọn
Bảo dưỡng bê tông dầm sàn 7 Chọn thời guian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công NC [1]
AF61411 Đặt cốt thép cột từ tầng 1 lên tầng
4 số công = khối lượng x hao phí =(2.6806x14.14)7.9 thời gian = số công / nhân công = 37.9/10 = 3.79 => chọn 4 ngày
Lắp cốp pha cột từ tầng 1 lên tầng
3 số công = khối lượng x hao phí
100m3 0.9973 24.75 24.68 NC [10] thời gian = số công / nhân công = 24.68/10 = 2.47 => chọn 3 ngày Đổ bê tông cột từ tầng 1 lên tầng 2 1
Với công suất bơm là 26,46m3/h, với khối lượng 20,346m3 => ta có thời gian đổ bê tông là 1 ngày m3 20.346 26.46 m3/h NC [10]
Tháo cốp pha cột từ tầng 1 lên tầng
3 số công = khối lượng x hao phí
=(0.99728x24.75)$.68 thời gian = số công / nhân công = 24.68/10 = 2.468
AG.31211 Lắp cốp pha dầm sàn tầng 2 10
Ta có công suất thi công của 1 tổ đội là 80m2 cốp pha/ca => khối lượng cốp pha là 825m2 => 825/8010,29 => chọn 10 ngày
AF.68810 Đặt cốt thép dầm sàn tầng 2 5 số công = khối lượng x hao phí = (2.004x26.25)R.61 thời gian = số công / nhân công = 52.61/10 = 5,2 => chọn 5 ngày
T 2.004 26.25 52.61 NC [10] Đổ bê tông dầm sàn tầng 2 1
Ta có khối lượng bê tông dầm sàn là 111,8 m3, ta có năng suất máy bơm là 26,46m3/h => thời gian đổ là: 111,8/26,46 = 4,22h => chọn 1 ngày m3 111.8 26.46m3/h NC [10]
AG.31211 Tháo cốp pha dầm sàng tầng 2 5 số công = khối lượng x hao phí =(8.25x31.76)&2.02 thời gian = số công / nhân công = 8.25*170/170=4.85
Bảo dưỡng bê tông dầm sàn 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công 0 NC [1]
Lắp dựng cốt thép cột từ tầng 2 lên tầng 3
3 số công = khối lượng x hao phí =(1.8425x14.14)&.05 thời gian = số công / nhân
Lắp dựng cốp pha cột từ tầng 2 lên tầng 3
Ta có công suất làm của tổ đội là 30m2 cột /ca ta có khối lượng là: 109,2 m2 =>
100m2 1.092 24.75 27.03 NC [10] Đổ bê tông cột từ tầng 2 lên tầng 3 1
Ta có khối lượng bê tông là 18,452 m3, với công suất máy bơm bê tông là 26,46 m3/h => thời gian đổ bê tông cột là 1 ngày m3 18.452 26.46m3/h NC [10]
Tháo cốp pha cột từ tầng 2 lên tầng
3 số công = khối lượng x hao phí =(1.092x24.75)'.03 thời gian = số công / nhân công = 27.03/10 = 2,7 => chọn 3 ngày
Bảo dưỡng bê tông cột 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công 0 NC [1]
AG.31211 Lắp cốp pha dầm sàn tầng 3 10
Ta có công suất thi công của 1 tổ đội là 80m2 cốp pha/ca => khối lượng cốp pha là 825m2 => 825/8010,29 => chọn 10 ngày
AF.68810 Đặt cốt thép dầm sàn tầng 3 5 số công = khối lượng x hao phí =(2.004x26.25)R.61 thời gian = số công / nhân công = 52.61/10 = 5,2 => chọn 5 ngày
T 2.004 26.25 52.61 NC [10] Đổ bê tông dầm sàn tầng 3 1
Ta có khối lượng bê tông dầm sàn là 111,8 m3, ta có năng suất máy bơm là 26,46m3/h => thời gian đổ là: 111,8/26,46 = 4,22h => chọn 1 ngày m3 111.8 26.46m3/h NC [10]
AG.31211 Tháo cốp pha dầm sàng tầng 3 5 số công = khối lượng x hao phí = (8.25x31.76)&2.02 thời gian = số công / nhân công = 8.25*170/170=4.85
Bảo dưỡng bê tông dầm sàn 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công 0 NC [1]
Lắp dựng cốt thép cột từ tầng 3 lên tầng 4
3 số công = khối lượng x hao phí =(1.8425x14.14)&.05 thời gian = số công / nhân công = 26.05/10 = 2,6 => chọn 3 ngày
Lắp dựng cốp pha cột từ tầng 3 lên tầng 4
Ta có công suất làm của tổ đội là 30m2 cột /ca ta có khối lượng là: 109,2 m2 =>
100m2 1.092 24.75 27.03 NC [10] Đổ bê tông cột từ tầng 3 lên tầng 4 1
Ta có khối lượng bê tông là 18,452 m3, với công suất máy bơm bê tông là 26,46 m3/h => thời gian đổ bê tông cột là 1 ngày m3 18.452 26.46m3/h NC [10]
Tháo cốp pha cột từ tầng 3 lên tầng
3 số công = khối lượng x hao phí =(1.092x24.75)'.03 thời gian = số công / nhân
Công 1.092 24.75 27.03 NC [10] công = 27.03/10 = 2,7 => chọn 3 ngày
Bảo dưỡng bê tông cột 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công 0 NC [1]
AG.31211 Lắp cốp pha dầm sàn tầng 4 10
Ta có công suất thi công của 1 tổ đội là 80m2 cốp pha/ca => khối lượng cốp pha là 825m2 => 825/8010,29 => chọn 10 ngày
AF.68810 Đặt cốt thép dầm sàn tầng 4 5 số công = khối lượng x hao phí =(2.004x26.25)R.61 thời gian = số công / nhân công = 52.61/10 = 5,2 => chọn 5 ngày
T 2.004 26.25 52.61 NC [10] Đổ bê tông dầm sàn tầng 4 1
Ta có khối lượng bê tông dầm sàn là 111,8 m3, ta có năng suất máy bơm là 26,46m3/h => thời gian đổ là: 111,8/26,46 = 4,22h => chọn 1 ngày m3 111.8 26.46m3/h NC [10]
AG.31211 Tháo cốp pha dầm sàng tầng 4 5 số công = khối lượng x hao phí =(8.25x31.76)&2.02 thời gian = số công / nhân công = 8.25*170/170=4.85
Bảo dưỡng bê tông dầm sàn 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công 0 NC [1]
Lắp dựng cốt thép cột từ tầng 4 lên tầng 5
3 số công = khối lượng x hao phí =(1.8425x14.14)&.05 thời gian = số công / nhân công = 26.05/10 = 2,6 => chọn 3 ngày
Lắp dựng cốp pha cột từ tầng 4 lên tầng 5
Ta có công suất làm của tổ đội là 30m2 cột /ca ta có khối lượng là: 109,2 m2 =>
100m2 1.092 24.75 27.03 NC [10] Đổ bê tông cột từ tầng 4 lên tầng 5 1
Ta có khối lượng bê tông là 18,452 m3, với công suất máy bơm bê tông là m3 18.452 26.46m3/h NC [10]
26,46 m3/h => thời gian đổ bê tông cột là 1 ngày
Tháo cốp pha cột từ tầng 4 lên tầng
3 số công = khối lượng x hao phí =(1.092x24.75)'.03 thời gian = số công / nhân công = 27.03/10 = 2,7 => chọn 3 ngày
Bảo dưỡng bê tông cột 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công 0 NC [1]
AG.31211 Lắp cốp pha dầm sàn tầng 5 10
Ta có công suất thi công của 1 tổ đội là 80m2 cốp pha/ca => khối lượng cốp pha là 825m2 => 825/8010,29 => chọn 10 ngày
AF.68810 Đặt cốt thép dầm sàn tầng 5 5 số công = khối lượng x hao phí =(2.004x26.25)R.61 thời gian = số công / nhân công = 52.61/10 = 5,2 => chọn 5 ngày
T 2.004 26.25 52.61 NC [10] Đổ bê tông dầm sàn tầng 5 1
Ta có khối lượng bê tông dầm sàn là 111,8 m3, ta có năng suất máy bơm là 26,46m3/h => thời gian đổ là: 111,8/26,46 = 4,22h => chọn 1 ngày m3 111.8 26.46m3/h NC [10]
AG.31211 Tháo cốp pha dầm sàng tầng 5 5 số công = khối lượng x hao phí =(8.25x31.76)&2.02 thời gian = số công / nhân công = 8.25*170/170=4.85
Bảo dưỡng bê tông dầm sàn 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công 0 NC [2]
Lắp dựng cốt thép cột từ tầng 5 lên tầng 6
3 số công = khối lượng x hao phí =(1.8425x14.14)&.05 thời gian = số công / nhân công = 26.05/10 = 2,6 => chọn 3 ngày
Lắp dựng cốp pha cột từ tầng 5 lên tầng 6
Ta có công suất làm của tổ đội là 30m2 cột /ca ta có khối lượng là: 109,2 m2 =>
109,2/30=3,64 => chọn 4 ngày. Đổ bê tông cột từ tầng 5 lên tầng 6 1
Ta có khối lượng bê tông là 18,452 m3, với công suất máy bơm bê tông là 26,46 m3/h => thời gian đổ bê tông cột là 1 ngày m3 18.452 26.46m3/h NC [10]
Tháo cốp pha cột từ tầng 5 lên tầng
3 số công = khối lượng x hao phí = (1.092x24.75)'.03 thời gian = số công / nhân công = 27.03/10 = 2,7 => chọn 3 ngày
Bảo dưỡng bê tông cột 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công 0 NC [1]
AG.31211 Lắp cốp pha dầm sàn tầng 6 10
Ta có công suất thi công của 1 tổ đội là 80m2 cốp pha/ca => khối lượng cốp pha là 825m2 => 825/8010,29 => chọn 10 ngày
AF.68810 Đặt cốt thép dầm sàn tầng 6 5 số công = khối lượng x hao phí = (2.004x26.25)R.61 thời gian = số công / nhân công = 52.61/10 = 5,2 => chọn 5 ngày
T 2.004 26.25 52.61 NC [10] Đổ bê tông dầm sàn tầng 6 1
Ta có khối lượng bê tông dầm sàn là 111,8 m3, ta có năng suất máy bơm là 26,46m3/h => thời gian đổ là: 111,8/26,46 = 4,22h => chọn 1 ngày m3 111.8 26.46m3/h NC [10]
AG.31211 Tháo cốp pha dầm sàng tầng 6 5 số công = khối lượng x hao phí = (8.25x31.76)&2.02 thời gian = số công / nhân công = 8.25*170/170=4.85
Bảo dưỡng bê tông dầm sàn 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công 0 NC [2]
Lắp dựng cốt thép cột từ tầng 6 lên tầng 7
3 số công = khối lượng x hao phí (1.8425x14.14)&.05 thời
T 1.8425 14.14 26.05 NC [10] gian = số công / nhân công
Lắp dựng cốp pha cột từ tầng 6 lên tầng 7
Ta có công suất làm của tổ đội là 30m2 cột /ca ta có khối lượng là: 109,2 m2 =>
100m2 1.092 24.75 27.03 NC [10] Đổ bê tông cột từ tầng 6 lên tầng 7 1
Ta có khối lượng bê tông là 18,452 m3, với công suất máy bơm bê tông là 26,46 m3/h => thời gian đổ bê tông cột là 1 ngày m3 18.452 26.46m3/h NC [10]
Tháo cốp pha cột từ tầng 6 lên tầng
3 số công = khối lượng x hao phí = (1.092x24.75)'.03 thời gian = số công / nhân công = 27.03/10 = 2,7 => chọn 3 ngày
Bảo dưỡng bê tông cột 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công 0 NC [1]
AG.31211 Lắp cốp pha dầm sàn tầng 7 10
Ta có công suất thi công của 1 tổ đội là 80m2 cốp pha/ca => khối lượng cốp pha là 825m2 => 825/8010,29 => chọn 10 ngày
AF.68810 Đặt cốt thép dầm sàn tầng 7 5 số công = khối lượng x hao phí = (2.004x26.25)R.61 thời gian = số công / nhân công = 52.61/10 = 5,2 => chọn 5 ngày
T 2.004 26.25 52.61 NC [10] Đổ bê tông dầm sàn tầng 7 1
Ta có khối lượng bê tông dầm sàn là 111,8 m3, ta có năng suất máy bơm là 26,46m3/h => thời gian đổ là: 111,8/26,46 = 4,22h => chọn 1 ngày m3 111.8 26.46m3/h NC [10]
AG.31211 Tháo cốp pha dầm sàng tầng 7 5 số công = khối lượng x hao phí = (8.25x31.76)&2.02 thời gian = số công / nhân công = 8.25*170/170=4.85
Bảo dưỡng bê tông dầm sàn 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công 0 NC [1]
Lắp dựng cốt thép cột từ tầng 7 lên tầng 8
3 số công = khối lượng x hao phí (1.8425x14.14)&.05 thời gian = số công / nhân công
Lắp dựng cốp pha cột từ tầng 7 lên tầng 8
Ta có công suất làm của tổ đội là 30m2 cột /ca ta có khối lượng là: 109,2 m2 =>
100m2 1.092 24.75 27.03 NC [10] Đổ bê tông cột từ tầng 7 lên tầng 8 1
Ta có khối lượng bê tông là 18,452 m3, với công suất máy bơm bê tông là 26,46 m3/h => thời gian đổ bê tông cột là 1 ngày m3 18.452 26.46m3/h NC [10]
Tháo cốp pha cột từ tầng 7 lên tầng
3 số công = khối lượng x hao phí =(1.092x24.75)'.03 thời gian = số công / nhân
Công 1.092 24.75 27.03 NC [10] công = 27.03/10 = 2,7 => chọn 3 ngày
Bảo dưỡng bê tông cột 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công 0 NC [1]
AG.31211 Lắp cốp pha dầm sàn tầng 8 10
Ta có công suất thi công của 1 tổ đội là 80m2 cốp pha/ca => khối lượng cốp pha là 825m2 => 825/8010,29 => chọn 10 ngày
AF.68810 Đặt cốt thép dầm sàn tầng 8 5 số công = khối lượng x hao phí = (2.004x26.25)R.61 thời gian = số công / nhân công = 52.61/10 = 5,2 => chọn 5 ngày
T 2.004 26.25 52.61 NC [10] Đổ bê tông dầm sàn tầng 8 1
Ta có khối lượng bê tông dầm sàn là 111,8 m3, ta có năng suất máy bơm là 26,46m3/h => thời gian đổ là: 111,8/26,46 = 4,22h => chọn 1 ngày m3 111.8 26.46m3/h NC [10]
AG.31211 Tháo cốp pha dầm sàng tầng 8 5 số công = khối lượng x hao phí = (8.25x31.76)&2.02 thời gian = số công / nhân công = 8.25*170/170=4.85
Bảo dưỡng bê tông dầm sàn 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công 0 NC [1]
Lắp dựng cốt thép cột từ tầng 8 lên tầng 9
3 số công = khối lượng x hao phí (1.8425x14.14)&.05 thời gian = số công / nhân công
Lắp dựng cốp pha cột từ tầng 8 lên tầng 9
Ta có công suất làm của tổ đội là 30m2 cột /ca ta có khối lượng là: 109,2 m2 =>
100m2 1.092 24.75 27.03 NC [10] Đổ bê tông cột từ tầng 8 lên tầng 9 1
Ta có khối lượng bê tông là 18,452 m3, với công suất máy bơm bê tông là m3 18.452 26.46m3/h NC [10]
26,46 m3/h => thời gian đổ bê tông cột là 1 ngày
Tháo cốp pha cột từ tầng 8 lên tầng
3 số công = khối lượng x hao phí = (1.092x24.75)'.03 thời gian = số công / nhân công = 27.03/10 = 2,7 => chọn 3 ngày
Bảo dưỡng bê tông cột 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công 0 NC [1]
AG.31211 Lắp cốp pha dầm sàn tầng 9 10
Ta có công suất thi công của 1 tổ đội là 80m2 cốp pha/ca => khối lượng cốp pha là 825m2 => 825/8010,29 => chọn 10 ngày
AF.68810 Đặt cốt thép dầm sàn tầng 9 5 số công = khối lượng x hao phí = (2.004x26.25)R.61 thời gian = số công / nhân công = 52.61/10 = 5,2 => chọn 5 ngày
T 2.004 26.25 52.61 NC [10] Đổ bê tông dầm sàn tầng 9 1
Ta có khối lượng bê tông dầm sàn là 111,8 m3, ta có năng suất máy bơm là 26,46m3/h => thời gian đổ là: 111,8/26,46 = 4,22h => chọn 1 ngày m3 111.8 26.46m3/h NC [10]
AG.31211 Tháo cốp pha dầm sàng tầng 9 5 số công = khối lượng x hao phí = (8.25x31.76)&2.02 thời gian = số công / nhân công = 8.25*170/170=4.85
Bảo dưỡng bê tông dầm sàn 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công 0 NC [2]
Lắp dựng cốt thép cột từ tầng 9 lên tầng mái
3 số công = khối lượng x hao phí (1.8425x14.14)&.05 thời gian = số công / nhân công
Lắp dựng cốp pha cột từ tầng 9 lên tầng mái
Ta có công suất làm của tổ đội là 30m2 cột /ca ta có khối lượng là: 109,2 m2
100m2 1.092 24.75 27.03 NC [10] Đổ bê tông cột từ tầng 9 lên tầng mái
Ta có khối lượng bê tông là 18,452 m3, với công suất máy bơm bê tông là
=> thời gian đổ bê tông cột là 1 ngày m3 18.452 26.46m3/h NC [10]
Tháo cốp pha cột từ tầng 9 lên tầng mái
3 số công = khối lượng x hao phí = (1.092x24.75) '.03 thời gian = số công / nhân công
Bảo dưỡng bê tông cột 7 Chọn thời gian bảo dưỡng bê tông là 7 ngày Công 0 NC [1]
1 ngày 1 công nhân xây được 12m2 tường =>
AK.84111 Tô tường 22 số công = khối lượng x hao phí (2669.85x0.042)2.13 thời gian = số công / nhân công = 112.13/5 = 22.43 m2 2669.85 0.042 112.13 NC [5]
AK.51262 Lát nền 62 số công = khối lượng x hao phí=(4927.696x0.15)= 739
=> thời gian = số công / nhân công = 739/12 = 61.6 m2 4927.696 0.15 739 NC [12]
1 ngày 1 công nhân làm được 180m2=>
Tiến độ
Trình tự, mối quan hệ và thời gian giữa các công việc được thể hiện trên bản vẽ TC-01.
Nhu cầu = Khối lượng x Định mức
Thời gian thi công 1 công việc = Nhu cầu NC/ Số NC thực hiện.
Nhân lực là dạng tài nguyên đặc biệt không dự trữ được, do đó cần phải sử dụng hợp lí trong suốt thời gian thi công.
Các hệ số đánh giá chất lượng biểu đồ nhân lực.
*Hệ số không điều hòa về sử dụng nhân công K1: trong đó:
+ Amax" người: số công nhân cao nhất trên công trường.
+ Atb: số công nhân trung bình trên công trường.
+ S G44: tổng số công lao động
+ T64.5 ngày: tổng thời gian thi công
*Hệ số phân bố lao động không đều K2:
Kết luận: Biểu đồ nhân lực tương đối hợp lý, sử dụng lao động hiệu quả.
THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
Cơ sở tính toán
- Căn cứ vào yêu cầu của tổ chức thi công, tiến độ thực hiện công trình, ta xác định được nhu cầu cần thiết về vật tư, thiết bị, máy phục vụ thi công, nhân lực nhu cầu phục vụ sinh hoạt.
- Căn cứ vào tình hình cung cấp vật tư thực tế.
- Căn cứ vào tình hình mặt bằng thực tế của công trình ta bố trí các công trình tạm, kho bãi theo yêu cầu cần thiết để phục phụ cho công tác thi công, đảm tính chất hợp lý.
Mục đích
- Tính toán lập tổng mặt bằng thi công là đảm bảo tính hiệu quả kinh tế trong công tác quản lý, thi công thuận lợi, hợp lý hoá trong dây truyền sản xuất, tránh trường hợp di chuyển chồng chéo, gây cản trở lẫn nhau trong quá trình thi công.
- Đảm bảo tính ổn định phù hợp trong công tác phục vụ cho công tác thi công,không lãng phí, tiết kiệm (tránh được trường hợp không đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất.
Tính toán lập tổng mặt bằng thi công
4.3.1 Số lượng cán bộ công nhân viên và nhu cầu diện tích sử dụng:
*Tính số lượng công nhân trên công trường: a) Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công:
Theo biểu đồ tiến độ thi công thì:
A max 22 (người) phố b) Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ:
B = K% Amax lấy K0% đối với các công trường xây dựng công trình dân dụng ở trong thành
B = 0,3.22= 7 (người) c) Số cán bộ công, nhân viên kỹ thuật:
C = 6% (A+B) = 6% (22 + 7) = 2 (người) d) Số cán bộ nhân viên hành chính:
D = 5%.(A+B+C) = 5%.(22 + 7 + 2 ) = 2 (người) e) Số nhân viên dịch vụ:
- Tổng số cán bộ công nhân viên công trường :
(1,06 là hệ số kể đến người nghỉ ốm , nghỉ phép )
*) Diện tích sử dụng: a) Nhà làm việc của cán bộ, nhân viên kỹ thuật
Số cán bộ là 2 + 2 = 4 người với tiêu chuẩn 4m 2 /người
Diện tích sử dụng : S = 4 4 = 16 m 2 b) Nhà ở của cán bộ
Số cán bộ là 2 + 2 = 4 người với tiêu chuẩn 6m 2 /người ( lấy 40% số cán bộ nghỉ lại tại công trường).
Diện tích sử dụng : S = 6 4 x 0,4 = 9,6 m 2 (ta lấy tròn 10m 2 ) c) Diện tích nhà nghỉ công nhân
Thời điểm nhiều công nhân nhất là Amax = 22 người Tuy nhiên do công trường ở trong thành phố nên chỉ cần đảm bảo chỗ ở cho 40% nhân công nhiều nhất Tiêu chuẩn diện tích cho công nhân là 2m 2 /người
S2 = 22 0,4 2 = 17,6 (m2) ( ta lấy tròn 18m2) d) Diện tích nhà vệ sinh + nhà tắm:
Diện tích sử dụng là: S = 2,5
.38 = 3,8 m 2 (lấy tròn 4m 2 ) 25 e) Nhà để xe
- Ta bố trí cho lượng công nhân trung bình A max = 22 Trung bình một chỗ để xe chiếm 1,2 m 2 Tuy nhiên công trường ở trong thành phố nên số lượng người đi xe đi làm chiếm khoảng 30%
S = 22 1,2 0.3 = 7,92 (m 2 ) (lấy tròn 8 m2) f) Nhà bảo vệ
Ta bố trí 1 nhà, mỗi nhà có diệc tích là S= 4.3= 12m g) Nhà y tế: 77 0,04 = 3.08 m 2
Diện tích các phòng ban chức năng cho trong bảng sau:
Bảng 4.1: Diện tích các phòng ban
Tên phòng ban Diện tích (m 2 )
Nhà làm việc của cán bộ kỹ thuật
Nhà để xe công nhân Nhà nghỉ công nhân Nhà WC+ nhà tắm Nhà y tế Nhà bảo vệ Nhà ở cán bộ kỹ thuật
4.3.2 Tính diện tích kho bãi
* Xác định lượng vật liệu dự trữ theo công thức:
+ t1=1 : khoảng thời gian dự trữ giữa 2 lần nhập vật liệu
+ t2=1 : thời hạn vận chuyển vật liệu từ nơi cấp đến nơi nhận + t3=1 : thời gian bốc dỡ và tiếp nhận vật liệu tại công trường + t4=1 : thời gian thí nghiệm các loại vật liệu
+ t5=1 : số ngày dự trữ tối thiểu đề phòng vấn đề rủi ro
Ta lấy T = 5 ngày. q : lượng vật liệu lớn sử dụng hàng ngày
Q : tổng khối lượng vật liệu (m 3 , Tấn) được sử dụng trong 1 thời gian của kế hoạch. a) Kho chứa xi măng
- Xi măng cho 1 ngày sử dụng lớn nhất là ngày trát trong có diện tích trát là : 75m 2 /ngày.
- Chiều dày lớp trát 1,5 cm Theo định mức B1223 và AK.21122 ta có :
Ximăng có khối lượng: 504,33 kg = 0,50433
- Định mức D max = 1,3T/m2 với trữ lượng trong 8 ngày
S = F x k = 3,10 x 1,25 = 3,875 Bố trí kho xi măng S = 6 m 2 b) Kho chứa thép và gia công thép
- Khối lượng thép trên công trường phải dự trữ để gia công và lắp dựng cho 1 tầng gồm : (dầm, sàn, cột, lõi, cầu thang).
- Theo số liệu tính toán thì ta xác định khối lượng thép lớn nhất là : 21,11tấn
- Định mức sắp xếp lại vật liệu Dmax = 3,7 tấn/m 2
- Diện tích kho chứa thép cần thiết là :
F = 17,51/Dmax = 21,11/3,7 = 5,7 m 2 làm tròn diện tích là 6 m 2
- Để thuận tiện cho việc sắp xếp, bốc dỡ và gia công vì chiều dài thanh thép nên ta chọn diện tích kho chứa thép F = 15.4= 60 m 2 c) Kho chứa Ván khuôn
- Lượng ván khuôn sử dụng lớn nhất là trong các ngày gia công lắp dựng ván khuôn dầm sàn (S = 825 m 2 ) Ván khuôn dầm sàn bao gồm các tấm ván khuôn thép (các tấm mặt và góc), các cây chống thép Lenex và đà ngang, đà dọc bằng gỗ Theo mã hiệu AF.81141 ta có khối lượng :
- Theo định mức cất chứa vật liệu :
Chọn kho chứa Ván khuôn có diện tích: S =k F= 1,6 x 10,09= 16,15 (m 2 ) Lấy S = 3x6 = 18 m 2 để đảm bảo thuận tiện khi xếp các cây chống theo chiều dài. d) Bãi chứa cát:
- Cát cho 1 ngày sử dụng lớn nhất là ngày trát trong có diện tích trát là:
- Chiều dày lớp trát 1,5 cm Theo định mức B1223 và AK.21122 ta có:
Cát có khối lượng: 1,57 m 3 Ximăng có khối lượng: 242,25 kg = 0.242 T
- Định mức D max = 3m3/m2 với trữ lượng trong 4,5 ngày
S = F x k = 3,14 x 1,25 = 3,9 m 2 Bố trí bãi cát bên vận thăng, mỗi bãi rộng
- Đổ bê tông thương phẩm nên diện tích bãi đá ta chọn theo thực tế để làm một số công việc phụ khác, lấy bằng:
- Lượng gạch xây lớn nhất là dùng cho công tác xây tường chen cho tầng điển hình khối lượng lớn nhất tính cho 1 ngày 6m 3 với khối xây gạch theo tiêu chuẩn ta có : Theo định mức AE.63212 ta có với 1m 3 xây sử dụng 649viên gạch
=> Vậy số lượng gạch là: 4 649 = 3894(viên)
=> Vậy diện tích cần thiết ứng với thời gian dự trữ cho 5 ngày là :
=> Chọn diện tích xếp gạch F = 15 m 2
4.3.3.Hệ thống điện thi công và sinh hoạt a Điện thi công và sinh hoạt trên công trường: P1
Tổng công suất các phương tiện, thiết bị thi công được tổng hợp trong bảng:
Bảng 4.2: Tổng công suất các phương tiện, thiết bị thi công
STT Loại thiết bị Số lượng
Công suất tổng cộng (kW) (kW)
6 Máy cắt uốn thép WQ-32YB 2 3 6
Tổng 104,37 b Điện sinh hoạt trong nhà: P2
Bảng 4.3: Điện sinh hoạt trong nhà:
STT Nơi chiếu sáng Định mức
Tổng 882 c Điện chiếu sáng ngoài nhà: P3
Bảng 4.4: Điện chiếu sáng trong nhà
STT Nơi chiếu sáng Định mức Số lượng P
4 Bốn góc mặt bằng thi công 0.8 4 3.2
5 Đèn bảo vệ công trình 1500 8 12000
+ 1,1: Hệ số tính đến hao hụt điện áp trong toàn mạng.
+ cos : Hệ số công suất thiết kế của thiết bị (lấy = 0,75) + K1, K2, K3, K4: Hệ số sử dung điện không điều hoà.
+ P 1 , P 2 , P 3 , P 4 là tổng công suất các nơi tiêu thụ.
- Sử dụng mạng lưới điện 3 pha (380/220V) Với sản xuất dùng điện 380V/220V bằng cách nối hai dây nóng, còn để thắp sáng dùng điện thế 220V bằng cách nối 1 dây nóng và một dây lạnh.
- Mạng lưới điện ngoài trời dùng dây đồng để trần Mạng lưới điện ở những nơi có vật liệu dễ cháy hay nơi có nhiều người qua lại thì dây bọc cao su, dây cáp nhựa để ngầm.
- Nơi có cần trục hoạt động thì lưới điện phải luồn vào cáp nhựa để ngầm.
- Các đường dây điện đặt theo đường đi có thể sử dụng cột điện làm nơi treo đèn hoặc pha chiếu sáng Dùng cột điện bằng gỗ để dẫn tới nơi tiêu thụ, cột cách nhau 30m, cao hơn mặt đất 6,5m, chôn sâu dưới đất 2m Độ chùng của dây cao hơn mặt đất 5m.
- Công suất phản kháng tính toán: Qt
- Công suất biểu kiến tính toán: St
- Chọn máy biến áp có công suất biểu kiến định mức của máy chọn thoả mãn bất đẳng thức sau là hợp lý nhất:
- Chọn máy biến áp ba pha 320 - 10/0,4 có công suất định mức 320 kVA làm nguội bằng dầu của Việt Nam sản xuất là hợp lý nhất.
Tính theo độ sụt điện thế cho phép:
+ M – mô men tải (KW Km).
+ U - Điện thế danh hiệu (KV).
+ Z - Điện trở của 1Km dài đường dây.
- Giả thiết chiều dài từ mạng điện quốc gia tới trạm biến áp công trường là 150m
- Ta có mô men tải M = P.L = 36,096.150= 5414,4 kW.m = 5,4144 kW.km
- Chọn dây nhôm có tiết diện tối thiểu cho phép đối với đường dây cao thế là:
Smin = 35mm2 chọn dây A.35 Tra bảng7.9 (sách TKTMBXD) với cos = 0.75 được Z = 0,903
- Tính độ sụt điện áp cho phép
=> Như vậy chọn dây A-35 là đạt yêu cầu
*Chọn dây dẫn phân phối đến phụ tải Đường dây sản xuất:
- Đường dây động lực có chiều dài L = 85 m
+ L = 85 m: Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ. + U = 5%: Độ sụt điện thế cho phép.
+ K = 57: Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng).
+ Ud = 380 (V) - Điện thế của đường dây đơn vị
Chọn dây cáp có 4 lõi dây đồng
- Mỗi dây có S = 16 mm 2 và [ I ] = 150 (A ).
- Kiểm tra dây dẫn theo cường độ:
+ cos =0,68: vì số lượng động cơ Như vậy dây chọn thoả mãn điều kiện.
- Kiểm tra theo độ bền cơ học: Đối với dây cáp bằng đồng có diện thế < 1(kV) tiết diện S min mm2 Vậy dây cáp đã chọn là thoả mãn tất cả các điều kiện
*Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng:
- Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng có chiều dài L = 140m
+ L = 140m - Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ. + U = 5% - Độ sụt điện thế cho phép.
+ K = 57 - Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng).
+ Ud = 220 (V) – Điện thế của đường dây đơn vị.
Chọn dây cáp có 4 lõi dây đồng
- Mỗi dây có S = 15 mm2 và [ I] = 95 (A).
- Kiểm tra dây dẫn theo cường độ: trong đó:
+ cos =1,0: vì là điện thắp sáng.
=> Như vậy dây chọn thoả mãn điều kiện.
- Kiểm tra theo độ bền cơ học: Đối với dây cáp bằng đồng có diện thế < 1(kV) tiết diện S min mm2.Vậy dây cáp đã chọn là thoả mãn tất cả các điều kiện
4.3.4 Tính toán nước thi công và sinh hoạt
* Xác định nước dùng cho sản xuất:
- Lưu lượng nước dùng cho sản xuất tính theo công thức:
+ 1,2: hệ số kể đến những máy không kể hết.
+ K: hệ số sử dụng nước không điều hoà, K 1 = 2
+ P m.kip : lượng nước sản xuất của 1 máy / 1 kíp (l), P m1.kip = q.Đ
+ q: khối lượng công tác cần sử dụng nước
+ Đ: định mức sử dụng nước của các đối tượng
- Lượng nước cần thiết cho các công tác được tính trong bảng sau:
Bảng 4.5: Lưu lượng nước cần thiết cho các công tác
Các điểm dùng nước Đ. vị
* Xác định nước dùng cho sinh hoạt
+ Pa: là lượng nước dùng cho sinh hoạt trên công trường:
+ K: là hệ số không điều hoà K = 2
+ N1: Số công nhân trên công trường N1 = A+B+C+D+E5 người
+ Pn: Lượng nước của công nhân trong 1 kíp ở công trường (Lấy Pn L/người)
+ Pb: là lượng nước trong khu nhà ở: trong đó:
+ K: là hệ số không điều hoà K = 2,5
+ N2: Số công nhân trong khu sinh hoạt (N2 = Amax= 22 người ở lại công trường). + Pn: Nhu cầu nước cho công nhân trên 1 ngày đêm (Lấy PnPL/người)
* Xác định nước dùng cho cứu hỏa
- Ta tra bảng với loại nhà có độ chịu lửa là dạng khó cháy và khối tích trong khoảng (20 - 50) 1000m3 ta có: Pcc = 10(l/s)
- Vậy lượng nước dùng trên công trường tính theo công thức:
Giả thiết đường kính ống D 100(mm) Lấy vận tốc nước chảy trong đường ống là: v = 1,5 m/s Đường kính ống dẫn nước có đường kính là: D D= 0,108m 110mm Chọn đường kính ống D = 110 mm.
4.3.5 Đường tạm cho công trình Đường tạm phục vụ thi công ảnh hưởng trực tiếp đến mặt bằng xây dựng, tiến độ thi công công trình Thông thường ta lợi dụng đường chính thức có sẵn hoặc để giảm giá thành xây dựng ta bố trí đường tạm trùng với đường cố định phục vụ cho công trình sau này.
Thiết kế đường: vận chuyển theo sơ đồ đường cụt: trường hợp này các kho bố trí ở đầu đường cụt, chi phí vận chuyển phụ thuộc vào khối lượng, cước phí và quãng đường vận chuyển, trong đó hai đại lượng đầu có thể không đổi do đó phải giảm tối đa quãng đường vận chuyển Phương pháp: tiến hành phân phối các kho ở đầu đường cụt nước, thứ tự cấp phát cho các công trình ở gần nhất trước, nếu còn thừa mới cấp tiếp cho các công trình sau Sơ đồ này có mạng lưới giao thông ngắn nhất, nhưng giao thông khó, cần có vị trí quay đầu xe hoặc xe phải chạy lùi, sử dụng cho những công trường nhỏ, trong thành phố, bị giới hạn bởi mặt bằng.
Tiết diện ngang của mặt đường cho 1 làn xe là 3.75m Bố trí đường cuối hướng gió đối với khu vực hành chính, nhà nghỉ để đảm bảo tránh bụi.