Xuất phát từ lí do trên, tiéu luận này nhắm đến việc tìm kiếm thông tin, nghiên cứu để đạt được những mục đích sau: - Nhận diện một số hành vi vi phạm hình sự phô biến trong sinh viên -
Trang 1DAI HOC QUOC GIA TP.HO CHI MINH
TRUONG DAI HOC BACH KHOA
BAI TAP LON MON PHAP LUAT DAI CUONG
Sinh viên thực hiện:
24 — Điêu Minh Khôi
55 Đoàn Ngô Phương Uyên
59 Dương Minh Đức
TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021
Trang 2MUC LUC
c7 0h 2 I8 7 14134: 3
“Z0 07 8 - a /4đẦđcccc 3 EJ300/5i-05i 3031-13 08 -:naliIlId TQ :cpcQated - 4 ø19/9)Icr 0m 5
VI PHẠM PHÁP LUẠT HÌNH SỰ VÀ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 5S TS nen ee 5 1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hình sỰ c1 1 12 ng HH TH TH HH HT HT Hàng HH He 5 1.2 Khái niệm, đặc điểm truy cứu trách nhiệm hình sự - cc cty hy HH Hư rưệt 6
ø9/9)Iiczmaa.g 9 TRUYC UỨRÁCH NHI MIHÌNHS_ BÔÔI V ỚHÀNH VI VIPH Iự PHÁP LU BPH GIEON TRONG SINH VIÊN VÀM T6ÔÔ KIÊÔN NGHỊ L1 1 1 11111111151 11111 11 TH HT HT HH TH HT HH TH TH TH HH TH HT
2.1 Nguyên nhân và điêêu kiện sinh viên phạm tội né nh nnnH nha Hà khe tên 9 2.2 Trách nhỉ mệhìnhs đôôiv ðhành vi ph mt Hoh Bien trong sinh viens ccs esses cece 9 F1 8N ni na 17
Trang 3LOI MO DAU 1/ Ly do chon dé tai
Pháp luật Việt Nam trong giáo dục từ lâu đã là một đề tài nóng hồi, có nhiều ý kiến đề
xuất cũng như thay đối trong công tác tuyên truyền và giảng dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Hiền dữ đâu phải là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên” Nhận thức được vai tro to lớn của việc pho bién, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên, Đảng và nhà nước ta đã có những bước tiễn lớn trong công cuộc đưa pháp luật Việt Nam đến gần hơn học sinh, sinh viên nói riêng và thể hệ trẻ nói chung Các văn bản pháp luật chuyên ngành trên Cổng/Trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước, các buỗi sinh hoạt công dân về chủ đề pháp luật, hay những ấn phẩm, tình huống pháp luật hướng đến sinh viên Tất cả
đều dàn trải trên đầy đủ phương diện pháp luật, từ những luật, quy định gần gũi như luật
Giao thông, cho đến những vấn đề lớn như luật Hình sự
Bên cạnh đó, trong công tác phố cập pháp luật Việt Nam cũng còn nhiều hạn chế Những trang thông tin chính thống về pháp luật vẫn chưa được nhiều sinh viên biết đến, việc triển khai giảng dạy pháp luật chưa có sự đồng bộ ở các trường học, giảng dạy chưa
đi sâu vào thực tiễn Thực trạng cho thấy độ tuổi gây án liên quan đến Hình sự đang có xu hướng tré hoa “Tinh hình tội phạm và vị phạm pháp luật do người chưa thành niên gây ra diễn biến phức tạp, nhất là tình trạng bạo lực trong học đường, thanh, thiếu niên tụ tập thành băng, nhóm sử dụng hung khí đâm chém, giết người, hiếp dâm, cướp tải sản, gây rồi trật tự công cộng ” Chính vì thế, qua quá trình tìm hiểu và đánh giá, việc nghiên cứu
đề tài: “Nhận diện và xử lí hình sự ở sinh viên giúp nâng cao nhận thức pháp luật” là một
việc làm cần thiết
2/Nhiệm vụ
Vì luật Hình sự có rất nhiều yêu tô cầu thành, bao gồm chính sách pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, điều tra hình sự, thi hành án hình sự, phòng ngừa tình hình tội phạm, nên trong khuôn khô một bài tiêu luận không thê đề cập đầy đủ tất cả các chính sách, phương
Trang 4Xuất phát từ lí do trên, tiéu luận này nhắm đến việc tìm kiếm thông tin, nghiên cứu để đạt được những mục đích sau:
- Nhận diện một số hành vi vi phạm hình sự phô biến trong sinh viên
- Nêu cơ sở pháp lý và các biện pháp truy cứu trách nhiệm với từng tình huống
- Thông qua những tình huống ví dụ cụ thé dé nâng cao ý thức sinh viên: có thê nhận diện tội phạm, cách truy cứu trách nhiệm, từ đó tránh bị dụ dỗ, lôi kéo vào phạm pháp
- Đưa ra những kiến nghị, đề xuất đề cải thiện tình hình giáo dục pháp luật ở nước ta
3/ Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu về khái niệm và các tình huống pháp luật thực tế, trên cơ sở lí thuyết pháp luật để phân tích, giải thích tình huống, qua đó rút ra kết luận, bài học nhằm nâng cao
nhận thức pháp luật về luật Hình sự.
Trang 5CHUONG 1
VI PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hình sự
1.1.1 Khái niệm
Theo Điều 8 của bộ luật hình sự năm 2015: tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội
được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực, trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách có ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thô Tô quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền
văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyên, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyên con người, quyên, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật hình sự phải
bị xử lý hình sự Những hành vi tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm
cho xã hội không đáng kẻ thì không phải là tội phạm và được xử lý bằng các biện pháp khác
1.1.2 Đặc điểm
Theo bộ luật hình sự, hành vĩ được coi là tội phạm được phân biệt với những hành vĩ
khác không phải là tội phạm qua 4 dấu hiệu sau:
- Tính nguy hiểm cho xã hội: Đây là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất quyết định những dấu hiệu khác của tội phạm Một hành vị được quy định trong luật hình sự và phải chịu
hình phạt, bởi vì nó có tính chất nguy hiểm cho xã hội.Tính nguy hiểm cho xã hội là thuộc tính khách quan, là dấu hiệu vật chất của tội phạm Hành vi nguy hiểm cho xã hội
được col là tội phạm phải là hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho
các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ
- Tính có lỗi của tội phạm: Lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm
cho xã hội của mình và đối với hậu quả mà do hành vi đó gây ra Trong Bộ luật hình sự nước ta, tính có lỗi được nêu trong định nghĩa vé toi phạm là một dấu hiệu độc lập với tính nguy hiểm cho xã hội để nhắn mạnh tầm quan trọng của nguyên tắc lỗi Luật hình sự Việt Nam không chấp nhận sự buộc tội khách quan, tức là buộc tội một người không căn
cứ vào lỗi của họ mà chí căn cứ vào hành vi khách quan đã thực hiện
Trang 6- Tinh trái pháp luật hình sự: Hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ được coi là tội phạm nều
nó được quy định trong luật hình sự Quy định của luật hình sự là cơ sở và đảm bảo quyên tự do dân chủ của công dân, thúc đây cơ quan lập pháp kịp thời sửa đối, bố sung
Bộ luật hình sự phù hợp với sự thay đối tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội
- Tính phải chịu hình phạt: tính phải chịu hình phạt có nghĩa là bất cứ một hành vi phạm tội nào cũng đều bị đe dọa phải chịu một hình phạt Chỉ có hành vị phạm tội mới phải chịu hình phạt, tội càng nghiêm trọng thì hình phạt áp dụng càng nghiêm khắc
Bốn dấu hiệu của tội phạm nêu trên quan hệ chặt chế với nhau, trong đó tính nguy
hiểm cho xã hội, tinh có lỗi là những dấu hiệu biểu hiện mặt nội dung, tính trái pháp luật hình sự và tính phải chịu hình phạt là những dấu hiệu biểu hiện mặt hình thức của tội
phạm
1.2 Khái niệm, đặc điểm truy cứu trách nhiệm hình sự
1.2.1 Khái niệm
Truy cứu trách nhiệm hình sự là việc áp dụng các biện pháp tô tụng hình sự qua các
giai đoạn từ khởi tố vụ án, khởi tố bị can, đến điều tra, truy t6 và xét xử để buộc người đã
có hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật hình sự quy định là tội phạm phải chịu trách nhiệm về hành vi ấy, tức là phải chịu hình phạt Người có khả năng nhận thức được hành
vi của mình, có khả năng điều khiển được hành vi đó là người có năng lực trách nhiệm hình sự và sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự nếu người đó thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự
1.2.2 Đặc điểm truy cứu trách nhiệm hình sự
Trang 71.2.2.2 Dac diém riéng
Về thâm quyền: Truy cứu trách nhiệm là thâm quyền đương nghiên của Nhà nước giao cho cơ quan có thâm quyên tiến hành tô tụng
Về thời gian: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự: 05 năm đối với tội phạm ít nghiêm trọng; IŨ năm đối với tội phạm nghiêm trong; 15 nam đối với tội phạm rất nghiêm trọng: 20 năm đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
Về phạm vi: Truy cứu trách nhiệm hình sự là cả một quá trình bao gồm khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Vậy, khởi t6 là một giai đoạn của truy cứu TNHS
Về thời điểm kết thúc: Truy cứu TNHS kết thúc khi có bản án, quyết định của Toà án hoặc hết thời hiệu truy cứu TNHS
hoặc có nơi thường trú rõ ràng, (3) các cơ quan có thấm quyền xét thấy không cân thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội
- Trục xuất: Là hình phạt buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Tù có thời hạn: Đây là hình phạt buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại
trạm giam trong một thời hạn nhất định Mức tối thiểu của thời hạn này là ba tháng
- Tủ chung thân: Đây là hình phạt tù không thời hạn với phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt này chủ yếu được áp dụng với những người phạm tội có hành vi nguy hiểm
Trang 8trọng Tử hình là hình phạt nghiêm khắc nhất mà pháp luật áp dụng cho người phạm tộ
Ví dụ: tội chiếm đoạt tàu bay
1.3.2 Hinh phat bé sung
- Cam dam nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc lam céng viéc nhat dinh: Cam đảm
nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định được áp dụng khi xét thấy
nếu đề người bị kết án đảm nhiệm chức vụ, hành nghề hoặc làm công việc đó thì có thé
gây nguy hại cho xã hội
- Cấm cư trú: Cấm cư trú là buộc người bị kết án phạt tù không được tạm trú hoặc thường trú ở một số địa phương nhất định
- Quản chế: Quản chế là buộc người bị kết án phạt tù phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định dưới sự kiểm soát, giáo dục của chính quyền và nhân dân địa phương
- Tước một sô quyền công dân: Công dân Việt Nam bị kết án phạt tù về tội xâm phạm
an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác trong những trường hợp do Bộ luật này quy định, thì bị tước một hoặc một số quyền công dân
- Tịch thu tài sản: Tịch thu tài sản là tước một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu
của người bị kết án đê nộp vào ngân sách nhà nước
- Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính
- Trục xuất, khi không áp dụng là hình phạt chính
c Đối với mỗi tội phạm, người phạm tội chỉ bị áp dụng một hình phạt chính và
có thê bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bé sung
Trang 9CHUONG 2
TRUY CỨU TRÁCH NHIEM HINH SVU DOI VOI HANH VI VI PHAM PHAP LUAT PHO BIEN TRONG SINH VIEN VA MOT SO KIEN NGHI
2.1 Nguyên nhân và điều kiện sinh viên phạm tội
2.1.1 Nguyên nhân sinh viên phạm tội
Ham chơi đua đòi: Chỉ vì những thứ hào nhoáng, chỉ vì muốn cho bằng bạn bằng bè
mà rất nhiều sinh viên là con ngoan trò giỏi, đạo đức tốt khi bước vào giảng đường đại
học, đã bị những mối quan hệ xấu lôi kéo, dụ dỗ, sa ngã vào con đường đua đòi, chơi bời
Chưa có đầy đủ kiến thức pháp luật: hiện nay, công tác giảng dạy giáo dục công dân và pháp luật chưa thực sự được chủ trọng Do đó, sinh viên vẫn còn cơi nhẹ pháp luật, dẫn
đến việc không nhận thức được hành v1 của của mình là phạm pháp
2.1.2 Điều kiện
Gia tăng sự xâm nhập của văn hóa ngoại lai: Với sự phát triển nhanh chóng của xã hội cùng xu thế hội nhập để phát triển, những xu hướng, tư tưởng văn hóa lệch lạc so với thuần phong mỹ tục đang xâm nhập vào suy nghĩ của giới trẻ, gây ra sự thiếu hiểu biết,
hành vi và lỗi sống không đúng đắn, từ đó dẫn đến không phân biệt được cái tốt, cái xấu
Nhà trường thả noi: song xa nhà, sinh viên không còn được cha mẹ bên cạnh chăm sóc
như trước, cùng với việc thả lỏng trong công tác quản lí và kiểm điểm sinh viên, khiến
sinh viên có tâm lý thờ ơ vì không chịu sự quản chế, tạo điều kiện cho sinh viên phạm tội
2.2 Trách nhiệm hình sự đối với hành vi phạm tội phố biến trong sinh viên: 2.2.1 Hành vi tàng trữ ma tủy
Cơ sở pháp lý: Được quy định tại chương XX, Điều 249 của Bộ luật hình sự 2015 Bắt
kỳ người nào có năng lực trách nghiệm hình sự và đủ tuổi theo quy định của pháp luật đề
có thê trở thanh chủ thể của tội tàng trữ ma tủy, tức người từ 14 tuổi trở lên phải chịu
trách nhiệm về tội này Người từ 14 đến dưới 16 tuổi cũng phải chịu trách nhiệm hình sự
Trang 10về tội tàng trữ trái phép chất ma túy được quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 4 của Điều 249 Bộ luật hình sự, vì đây là trường hợp tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng
Hành vi phạm tội: Tàng trữ trái phép chất ma túy là hành vi cô ý cất giữ trái phép chất
ma túy ở bất cứ nơi nào (như trong nhà, ngoài vườn, chôn dưới đất, để trong vali, cất trong quân áo không kể trong thời gian ngắn hay dài, số lượng nhiều hay ít) mà không nhằm mục đích mua bán hay sản xuất trái phép chất ma túy khác mà chưa có sự đồng ý của pháp luật; xâm phạm chính sách thống nhất quản lý của Nhà nước về chất ma tủy; xâm phạm trật tự an toàn xã hội
Người nghiện ma túy mua và cất ở nhà đề dùng dần mà bị phát hiện thì xem xét về hành
vi tàng trữ trái phép chất ma túy
Mức xử phạt đối với hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy:
Người nào tàng trữ trái phép chất ma túy mà không nhằm mục đích mua bán, vận chuyền, sản xuất trái phép chất ma túy, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm
Phạm tội 2 lần trở lên, lợi dụng chức quyền, quyền hạn, lợi dụng trẻ em dưới l6 tuôi thì
bị phạt tủ từ 05 năm đến 10 năm
Người phạm tội có thê bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng , cam dam
nhiệm chức vụ, cắm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tải sản
Đối với sinh viên, xử lý theo Thông tư 31/2009/TT-BGDDT: Nếu là người đang làm thủ tục nhập học thì thu hồi giấy triệu tập nhập học, đồng thời thông báo cho gia đình và cơ quan nhà nước có thâm quyền xử lý hình sự theo quy định của pháp luật Nếu là người đang theo học trong các cơ sở giáo dục thì kỷ luật buộc thôi học, đồng thời thông báo cho gia đình và cơ quan nhà nước có thâm quyên xử lý theo quy định của pháp luật
Ví dụ minh họa:
(Theo trang 24h.com) vào ngày 5/6/2021, Đại đội 2, Tiêu đoàn Cảnh sát đặc nhiệm, Trung đoàn CSCĐ, CATP Hà Nội, đã phát hiện 2 nữ sinh đều là sinh viên đại học Hà Nội có biêu hiện nghỉ vấn nê đã tiến hành kiêm tra Qua kiểm tra phát hiện trong cốp xe phát hiện