1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận pháp luật kinh doanh quốc tế Đề tài các vấn Đề về việc bồi thường thiệt hại trong mua bán hàng hóa quốc tế 3

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các vấn đề về việc bồi thường thiệt hại trong mua bán hàng hóa quốc tế
Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Anh, Nguyễn Thị Thu Ba, Phan Ngọc Minh, Võ Thị Cẩm Nhi, Huỳnh Thị Như Quỳnh, Lê Võ Quang Tân, Nguyễn Thị Như Yến
Người hướng dẫn Phan Minh Nhựt
Trường học Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Marketing – Kinh doanh quốc tế
Thể loại Tiểu luận
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

Tuy nhiên, quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong pháp luật Việt Nam vẫn còn một số quy định còn hạn chế, bất cập và ch

Trang 1

Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh

Khoa Marketing – Kinh doanh quốc tế

TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ

Đề tài: Các vấn đề về việc bồi thường thiệt hại trong mua bán

hàng hóa quốc tế Giảng viên hướng dẫn: Phan Minh Nhựt Danh sách nhóm 5:

1 Nguyễn Thị Tuyết Anh 2011761818

2 Nguyễn Thị Thu Ba 2011761231

3 Phan Ngọc Minh 2011760221

4 Võ Thị Cẩm Nhi 2011240779

5 Huỳnh Thị Như Quỳnh 2011761687

6 Lê Võ Quang Tân 2011760382

7 Nguyễn Thị Như Yến 2011760556

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

1 Lý do chọn đ tài.ề 3

2 Mục tiêu của bài tiểu luận. 4

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 4

1.1 Khái niệm ,đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa. 4

1.2.Nghĩa vụ cơ bản của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. 6

1.3 Phân loại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. 9

1.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồ mua bán hàng hóa quống c tế. 10

1.4.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 10

1.4.2 Đặc điểm trách nhiệ bồi thường m thiệt hại 10

1.4.3 Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường, thiệt hại 10

1.4.4 Ch tài bế ồi thường thiệt hại 12

1.4.5 Miễn trách nhiệm b i thưồ ờng thiệt hại 15

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 17 2.1 Quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. 17

2.1.1 Quy định pháp luậ ề t v căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại 17

2.1.2 Quy định pháp luậ ề ế tài bồt v ch i thường thiệt hại 18

2.1.3 Quy định pháp luậ ề ễn trách nhiệt v mi m b i thưồ ờng thiệt hại 23

2.2 Thực trạng vi phạm hợp đồng và thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. 24

Trang 3

2.2.2 Một số trường hợp cụ ể điển hình về vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hạth i

do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 272.2.3 Nhận xét chung 282.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. 29

thiệt hại do vi phạm hợp động mua bán hàng hóa quốc tế 292.3.2 Giải pháp về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 332.3.2.1 Hoàn thiệt quy định pháp luật về căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại 332.3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luậ ề ế tài bồt v ch i thường thiệt hại 352.3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luậ ề ễn trách nhiệm bồt v mi i thường thiệt hại 37KẾT LUẬN 37TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam tăng từ vị trí 50 trong năm 2007 lên vị trí 26 trong năm 2016, nhập khẩu hàng hóa cũng tăng lên từ vị trí thứ 41 trong năm 2007 lên vị trí 25 trong năm 2016

Trong năm 2017 lần đầu tiên kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam vượt mức 420 tỷ Đô

la Mỹ (USD), trong đó xuất khẩu tăng trên 21%, mức tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2011

Từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 Công ước Viên năm 1980 của Liên hiệp quốc về mua bán hàng hóa quốc tế (Công ước CISG) bắt đầu có hiệu lực tại Việt Nam, điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế giữa Việt Nam với các quốc gia thành viên Hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế của Việt Nam đã và đang h i nhộ ập ngày càng sâu rộng với thế giới Bên cạnh hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế của Việt Nam ngày càng phát triển, thực

tế đã ghi nhận sự gia tăng đáng kể các tranh chấp kinh doanh, thương mại Theo Trung tâm

đa dạng, bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư Tính đến nay đã có trên 60 quốc gia, vùng lãnh thổ có doanh nghiệp tranh chấp với các doanh nghiệp Việt Nam được giải quyết tại VIAC Số vụ tranh chấp thương mại do tòa án giải quyết cũng

các đối tác nước ngoài vi phạm hợp đồng và phát sinh thiệt hại, các doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc đòi bồi thường thiệt hại Hiện nay chế độ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của Việt Nam được quy

sự Việt Nam năm 2015 (BLDS năm 2015)

Tuy nhiên, quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trong pháp luật Việt Nam vẫn còn một số quy định còn hạn chế, bất cập và chưa tương thích với các Điều ước thương mại quốc tế liên quan mà Việt Nam

Trang 5

tham gia, gây khó khăn trong việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.

2 Mục tiêu của bài tiểu luận

Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực trạng áp dụng các quy định pháp luật Việt Nam hiện nay về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc

tế, đối chiếu với quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế của một số văn bản pháp luật quốc tế Trên cơ sở đó đưa ra những kiến

của Việt Nam

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ1.1.Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa

Hợp đồng mua bán quốc tế hay còn gọi là hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu hay hợp

các quốc gia khác nhau, mà theo đó một bên được gọi là bên xuất khẩu (bên bán), có nghĩa

nhất định gọi là hàng hóa và bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng

Cũng như những hợp đồng mua bán khác, hợp đồng mua bán quốc tế có những đặc điểm riêng bi t ệ như sau:

ở các quốc gia khác nhau Nhưng điều này là không bắt buộc và vẫn có thể nằm trên

tiếp thực hiện hoạ ộng kinh doanh thương mạt đ i

Ở ệt Nam theo quy định của Luật thương mại, thương nhân bao gồm các cá nhân, Vipháp nhân có đủ các điều kiện do pháp luật quốc gia quy định để tham gia vào các hoạt

gia)

Trang 6

Ở mỗi quốc gia có những quy định khác nhau về điều kiện trở thành thương nhân cho

xét điều kiện chủ ể ở quốth c gia đó

− Về đối tượng của hợp đồng: Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là động sản, tức là hàng có thể chuyển qua biên giớ ủa một nưới c c

− Về đồng tiền thanh toán: Tiền tệ dùng để thanh toán thường là nội tệ hoặc có thể là ngoại tệ đối với các bên Các bên có quyền lựa chọn đồng tiền sử dụng trong giao

dùng đồng Việt Nam

Các bên cần cân nhắc sử dụng đồng tiền nào để phù hợp nhất với điều kiện của hai bên

và khả năng thanh toán, khả năng thanh khoản cũng như quy định pháp luật của mỗi nước Thông thường, đồng Đô la Mỹ sẽ được sử dụng bởi tính phổ dụng và khả năng thanh khoản,

ổn định của nó

Về ngôn ngữ của hợp đồng: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường được ký kết

Về cơ quan giải quyết tranh chấp: Tranh chấp phát sinh từ việc giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có thể là toà án hoặc trọng tài nước ngoài Các hợp

giải quyết tranh chấp

Về ật điều chỉnh hợlu p đồng (Luật áp dụng cho hợp đồng): Các bên có thể lựa chọn luật

luật của một quốc gia thứ ba Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, nếu các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa một bên ở Châu Á và một bên ở Châu Âu hoặc Châu phi thì luật áp dụng thường là luật của Anh

Theo nguyên tắc chung của tư pháp quốc tế, trong mua bán hàng hóa quốc tế, các bên

luật đó có thể là luật quốc gia, điều ước quốc tế về thương mại hoặc tập quán thương mại quốc tế và thậm chí cả các án lệ (Tiền lệ xét xử)

Trang 7

1.2.Nghĩa vụ cơ bản của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.

Theo quy định của Công ước Viên 1980, thì trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa về nghĩa vụ giao hàng

− Thứ nhất, nghĩa vụ giao hàng đúng địa điểm

Theo quy định tại điều 31 của Công ước Viên 1980 thì bên bán phải giao hàng tại địa điểm mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng Trường hợp các bên không thỏa thuận về địa điểm giao hàng thì:

Bên bán phải giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên, nếu hợp đồng có liên quan đến

sự vận chuyển

Trường hợp khác thì người bán có nghĩa vụ đặt hàng hóa dưới quyền định đoạt của người mua tại nơi sản xuất hàng hóa hoặc tại trụ sở thương mại của người bán tùy vào từng trường hợp cụ ể.th

− Thứ hai, nghĩa vụ giao hàng đúng thời hạn

Theo quy định tại điều 33 Công ước Viên 1980 thì người bán phải giao hàng đúng thời

hàng thì người bán có nghĩa vụ giao hàng trong một thời gian hợp lí sau khi hợp đồng được

kí kết

Về việc giao hàng đúng thời hạn Bộ nguyên tắc UNIDROIT tại điều 6.1.1 cũng có quy định tương tự Tuy nhiên có một điểm khác biệt cơ bản giữa hai văn bản pháp lí này về thời hạn giao hàng mà chúng ta cần chú ý đó là:

+ Theo quy định của Công ước Viên 1980 (điều 33) thì: Bên bán phải giao hàng trong khoảng thời gian được hợp đồng ấn định hoặc có thể xác định từ hợp đồng vào bất kì thời điểm nào trong thời hạn đó, trừ phi tình huống cho thấy bên bán (nghĩa là chính

+ Trong khi đó theo quy định tại điều 6.1.1 Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 thì: Bên

có nghĩa vụ có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của mình vào một thời điểm bất kì

Trang 8

trong một khoảng thời gian xác định, nếu khoảng thời gian đó đượ ấn định trong c

cảnh mà việc lựa chọn thời điểm thực hiện hợp đồng do bên kia (nghĩa là bên có quyền) quyết định

Như vậy, cùng một hoàn cảnh, nhưng theo quy định của Công ước Viên thì bên bán (bên

có nghĩa vụ) sẽ là bên có quyền thay đổi thời điểm thực hiện hợp đồng (thời điểm giao hàng); trong khi đó theo quy định của Bộ nguyên tắc UNIDROIT 2004 thì bên mua (bên có quyền) mới là bên có quyền thay đổi thời điểm thực hiện hợp đồng (thời đi m ể giao hàng)

và chất lượng mà các bên đã quy định trong hợp đồng, đồng thời phải được đóng trong bao

+ Hàng không thích hợp cho các mục đích sử dụng mà các hàng hóa cùng loại thường đáp ứng

+ Hàng không phù hợp với bất kì mục đích nào mà người bán đã cho người mua biết một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào lúc kí hợp đồng

+ Hàng không phù hợp với hàng mẫu (trong trường hợp bán hàng theo mẫu) mà bên bán đã cung cấp cho bên mua

+ Hàng không được đóng trong bao bì theo cách thông thường cho những mặt hàng cùng loại đề bảo vệ hàng đó

Theo quy định tại điều 34 Công ước Viên 1980 thì bên bán có nghĩa vụ giao giấy tờ liên quan đến hàng hóa cho người mua đúng thời gian và thời điểm đã quy định trong hợp đồng Tuy nhiên bên bán có thể giao giấy tờ liên quan đến hàng hóa trước thời gian quy định nếu việc giao giấy tờ đó không bất tiện hoặc chi phí cho người mua; trong trường hợp người bán giao giấy tờ cho người mua đã gây thiệt hại cho người mua thì người bán phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Trang 9

❖ Nghĩa vụ đố ới bên mua:i v

Theo quy định điều 53 Công ước Viên 1980 thì bên mua có hai nghĩa vụ cơ bản: Nghĩa

vụ nhận hàng và nghĩa vụ thanh toán

Theo quy định tại điều 50 Công ước Viên 1980 thì nghĩa vụ nhận hàng của bên mua được thể hiện ở hai hành vi, đó là Sẵn sàng tiếp nhận hàng và tiếp nhận hàng

sở vật chất như phương tiện bốc dỡ, kho bãi… nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc nhận hàng

mua thì người mua phải thực hiện nghĩa vụ của mình là tiếp nhận hàng

− Nghĩa vụ thanh toán theo đúng giá cả của hàng hóa

Theo quy định tại điều 55 Công ước Viên 1980 thì: Người mua có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng cho người bán theo giá cả mà các bên đã thỏa thuận ghi trong hợp đồng

Nếu có bất kỳ tranh chấp nào liên quan đến việc thanh toán giá cả của hàng hóa, các bên

có thể sử dụng các cách giải quyết tranh chấp như trọng tài hoặc tòa án Tuy nhiên, các bên nên cố gắng giải quyết tranh chấp một cách hòa bình và hợp tác trước khi đi đến quyết định này

− Nghĩa vụ thanh toán đúng địa điểm quy định

Theo quy định tại điều 57 Công ước Viên 1980 thì: Người mua có nghĩa vụ thanh toán

tại trụ sở của người bán hoặc tại nơi giao hàng, hoặc tại nơi giao chứng từ nếu việc trả tiền phải đư c làmợ cùng lúc với việc giao hàng hoặc giao chứng từ

− Nghĩa vụ thanh toán đúng thời hạn

Theo quy định tại điều 58 Công ước Viên 1980 thì: Bên mua phải thanh toán tiền hàng

gian giao hàng thì người mua phải có nghĩa vụ thanh toán tiền hàng khi người bán chuyển giao hàng hoặc các giấy tờ liên quan đến hàng hóa theo quy định của hợp đồng Nếu hợp

Trang 10

đồng có quy định về việc vận chuyển hàng thì người bán có thể gửi hàng đi và với điều kiện

là hàng hoặc giấy tờ liên quan đến hàng hóa chưa giao cho người mua nếu người mua chưa thanh toán tiền Như vậy trong trường hợp này người mua có nghĩa vụ thanh toán trong thời gian hợp lí để nhận được hàng

1.3 Phân loại vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

− Phạm vi hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bao gồm các hoạt động liên quan đến mua bán hàng hoá giữa các bên ở các quốc gia khác nhau Các yếu tố cần xem xét trong phạm vi này bao gồm:

+ Điều kiện giao hàng: Điều kiện giao hàng là mộ trong những yếu tố quan trọng t trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Các điều kiện giao hàng thường được quy định trong Incoterms (International Commercial Terms) như FOB (Free on Board), CIF (Cost, Insurance and Freight), EXW (Ex Works), DDP (Delivered Duty Paid), v.v

+ Thanh toán: Thanh toán là một yếu tố quan trọng khác trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Các phương thức thanh toán thường được sử dụng bao gồm: Thanh toán trước, thanh toán sau khi nhận hàng, thanh toán bằng hình thức chuyển khoản ngân hàng, thư tín dụng, hối phiếu,…v.v

+ Bảo hiểm: Bảo hiểm hàng hoá là một yếu tố quan trọng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bảo hiểm hàng hoá có thể được mua bởi người bán hoặc người mua, tùy thuộc vào điều kiện thỏa thuận trong hợp đồng

bán hàng hóa quốc tế Các bên thường thỏa thuận về quy trình kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng

+ Giải quyết tranh chấp: Giải quyết tranh chấp là một yếu tố quan trọng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Các bên thường thỏa thuận về cách giải quyết tranh chấp trong trường hợp xảy ra tranh chấp

Trang 11

+ Quy định pháp lý: Quy định pháp lý là một yếu tố quan trọng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Các bên thường thỏa thuận về quy định pháp lý áp dụng cho

1.4 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là trách nhiệm phải đền bù cho những tổn thất, thiệt

nhiệm này có thể được định nghĩa trong các hợp đồng, luật pháp hoặc quy định của các tổ

thể bị kiện tụng hoặc phạt tiền

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là trách nhiệm phải đền bù cho những tổn thất, thiệt

nhiệm này có thể được định nghĩa trong các hợp đồng, luật pháp hoặc quy định của các tổ

ch c.ứ

bồi thường có thể bao gồm chi phí sửa chữa, thay thế hoặc tái sản xuất tài sản bị hư hỏng, chi phí y tế hoặc phục hồi sức khỏe cho người bị thương, hoặc bồi thường cho những tổn thất v tài sề ản, doanh thu hoặc lợi nhuận

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được định nghĩa trong các hợp đồng, ví dụ như hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng mua bán hoặc hợp đồng lao động Nếu một cá nhân hoặc tổ chức không tuân thủ trách nhiệm b i thưồ ờng thiệt h i, hạ ọ có thể bị kiện tụng hoặc phạt tiền.1.4.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong mua bán hàng hóa quốc tế có một số điểm quan

− Trách nhiệm phải được xác định: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải được xác định rõ ràng trong các hợp đồng, luật pháp hoặc quy định của các t ch c.ổ ứ

Trang 12

− Trách nhiệm phải có căn cứ: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải có căn cứ về việc

cá nhân hoặc tổ chức đã gây ra thiệt hại cho người khác hoặc tài sản của người khác

− Trách nhiệm phải có tính công bằng: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải có tính công bằng, đảm bảo rằng ngườ ị thiệ ại đượi b t h c đền bù đầy đủ và hợp lý

− Trách nhiệm phải có tính khả thi: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải có tính khả thi, đ m bả ảo rằng cá nhân hoặ ổ c t chức có khả năng thực hiện trách nhiệm này

− Trách nhiệm phải có tính liên quan: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải có tính liên quan đến việc gây ra thiệt hại, đảm bảo rằng người bị thiệt hại chỉ được đền bù cho những tổn thất thự ự do cá nhân hoặ ổ c s c t chức gây ra

− Trách nhiệm phải có tính thời hạn: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải có tính thời hạn, đảm bảo rằng ngườ ị ệt hại b thi i được đền bù trong một khoảng thời gian hợp lý

Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong mua bán hàng hóa quốc tế dựa trên m t sộ ố yếu tố chính sau đây:

− Hợp đồng mua bán: Hợp đồng mua bán là căn cứ quan trọng nhất để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Hợp đồng quy định các cam kết, quyền và nghĩa vụ của các bên

gây ra cho bên kia

− Luật pháp quốc tế: Luật pháp quốc tế cũng cung cấp các căn cứ để xác định trách

tế về Hợp đồng Mua bán hàng hóa (CISG), có thể áp dụng trong việc giải quyết các tranh

− Quy định pháp luật quốc gia: Quy định pháp luật của quốc gia có thể định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong mua bán hàng hóa Các quy định này có thể bao gồm quy định về việc chịu trách nhiệm về hàng hóa không phù hợp, vi phạm cam kết hoặc các quy định chung về bồi thường thiệt hại

Trang 13

− Nguyên tắc thông thường (Common law): Nguyên tắc thông thường và các quy tắc phát triển từ các vụ án trước đó cũng có thể được áp dụng để xác định trách nhiệm bồi thường Các quy tắc này dựa trên quyền và nghĩa vụ của các bên trong mối quan hệ hợp

− Chứng minh thiệt hại: Bên yêu cầu bồi thường cần chứng minh rõ ràng và cung cấp

sơ, bằng chứng về giá trị thực của hàng hóa

được phân loại thành hai loại chính: thiệt hại thực tế và thiệt hại mất lợi ích kỳ vọng Thiệt

bên bị vi phạm đã phải chịu Trong khi đó, thiệt hại mất lợi ích kỳ vọng đánh giá giá trị mà bên bị vi phạm đã mất đi do việc vi phạm cam kết, gây mất cơ hội kinh doanh, hoặc ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích kỳ vọng của bên bị thiệt hại

khoản và điều kiện được thỏa thuận trong hợp đồng mua bán Các giới hạn này có thể xác định trước mức độ bồi thường tối đa mà bên vi phạm phải chịu trách nhiệm Tuy nhiên, các giới hạn này phải tuân theo quy định pháp luật và không vi phạm các quyền cơ bản của bên

bị thiệt hại

− Các yếu tố khác: Ngoài các căn cứ trên, việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt

tương ứng Các yếu tố này có thể ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng về mức độ và trách nhiệm bồi thường

1.4.4 Ch tài bế ồi thường thiệt hại

Chế tài bồi thường thiệt hại là các biện pháp hoặc hình thức trừng phạt áp dụng khi một bên vi phạm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Mục đích của chế tài này là đảm bảo rằng bên

thông thường được áp dụng:

Trang 14

− Tiền bồi thường: Chế tài thông qua yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền bồi

hại và các yếu tố khác nhau như mất mát kinh tế, mất lợi ích, hay sự khó khăn tâm lý của bên bị ệt hạthi i

− Lệnh cấm hoặc hạn chế: Đây là chế tài mà tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền ra lệnh cấm hoặc hạn chế các hoạt động của bên vi phạm Ví dụ, có thể có lệnh cấm ngừng sử dụng một công nghệ, ngừng sản xuất hoặc tiếp thị một sản phẩm, hoặc cấm tiếp cận một khu vực nhất định

− Buộc bên vi phạm tuân thủ nghĩa vụ: Chế tài này yêu cầu bên vi phạm tuân thủ các

phạm có thể bị buộc phải sửa chữa, thay thế hoặc tái sản xuất hàng hóa, hoặc cung cấp dịch

vụ bị ếu sót.thi

− Chấm dứt hợp đồng: Trong trường hợp vi phạm trong hợp đồng, chế tài có thể là chấm dứt hợp đồng mà không cần phải bồi thường thiệt hại Điều này có thể áp dụng trong

− Cấm hoạt động kinh doanh: Trong trường hợp vi phạm nghiêm trọng hoặc tái phạm, chế tài có thể là cấm hoạt động kinh doanh của bên vi phạm Điều này có thể áp dụng trong trường hợp vi phạm quy định pháp luật, quyền sở hữu trí tuệ, hoặc các quy tắc ngành nghề

cụ thể

− Phạt hành chính: Chế tài phạt hành chính áp dụng khi bên vi phạm vi phạm các quy

các biện pháp phạt như phạt tiền, thu hồi giấy phép hoạt động, hoặc tạm ngừng hoạt động kinh doanh

− Truy cứu trách nhiệm hình sự: Trong các trường hợp vi phạm nghiêm trọng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể kết hợp với truy cứu trách nhiệm hình sự Điều này áp dụng trong trường hợp vi phạm các quy định pháp luật về tội phạm, như gian lận, trộm cắp, hoặc l a đừ ảo

Trang 15

− Chế tài tài chính: Chế tài này liên quan đến việc áp đặt các hình thức hạn chế tài chính đối với bên vi phạm Ví dụ, bên vi phạm có thể phải trả các khoản phạt tài chính hoặc mất quyền sử dụng tài sản.

− Công bố công khai vi phạm: Chế tài này liên quan đến việc công bố công khai thông tin về vi phạm của bên Điều này có thể gây tổn hại đến danh tiếng và uy tín của bên vi

− Truy cứu qua trình áp dụng pháp luật: Nếu bên vi phạm không tuân thủ quy định pháp luật hoặc không thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại, chế tài có thể liên quan đến việc khởi kiện hoặc sử dụng các quy trình pháp lý để đòi lại quyền và lợi ích của bên bị thiệt hại Điều này có thể bao gồm khởi kiện tại tòa án, tham gia trọng tài, hoặc sử dụng các

− Chế tài hợp đồng: Trong trường hợp vi phạm trong hợp đồng, chế tài có thể là hủy

pháp chế tài này được áp dụng để bảo vệ quyền lợi của bên bị vi phạm trong quan hệ hợp đồng

− Chế tài luật pháp: Chế tài này liên quan đến việc thay đổi, áp dụng hoặc thậm chí ban hành các quy định pháp luật mới để ngăn chặn và trừng phạt các hành vi vi phạm và bảo vệ quyền lợi của bên bị thiệt hại Điều này có thể đòi hỏi sự can thiệ ừ pháp luật, các cơ quan p tquản lý hoặc cơ quan chức năng có thẩm quyền

− Chế tài bồi thường tương đương: Trong trường hợp bên vi phạm không thể bồi thường thiệt hại theo cách thông thường, chế tài có thể yêu cầu bên vi phạm bồi thường bằng các phương thức khác Điều này có thể bao gồm việc đóng góp vào quỹ bồi thường, cung cấp dịch vụ hoặc hàng hóa tương đương, hoặc thực hiện các hành động khác nhằm khắc phục thiệ ại gây ra.t h

− Chế tài quốc tế: Trong các trường hợp có liên quan đến nhiều quốc gia, chế tài quốc

giới (WTO) hoặc các hiệp định quốc tế khác có thể có vai trò trong việc đánh giá vi phạm

Trang 16

các quy tắc và nguyên tắc được chấp nhận chung và có thể có hiệu lực pháp lý đối với các quốc gia thành viên.

1.4.5 Miễn trách nhiệm bồi thường, thiệt hại

Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một khái niệm pháp lý cho phép một bên hoặc

Dưới đây là m t sộ ố ví dụ về miễn trách nhiệm bồi thường thiệ ại:t h

thiệt hại trong hợp đồng Điều này có thể được thực hiện thông qua các điều khoản và điều

việc bồi thường thiệt hại

- Miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật: Một số quy định pháp luật có thể cho phép các tổ ức hoặc cá nhân được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong một số ch

hiểm, có thể tồn tại các quy định pháp luật cho phép miễn trách nhiệm trong trường hợp nhấ ịnh.t đ

- Miễn trách nhiệm do lỗi của bên bị thiệt hại: Trong một số trường hợp, nếu bên bị thiệt hại gây ra thiệt hại do lỗi hoặc vi phạm đối với bên khác, bên gây ra thiệt hại có thể được miễn trách nhiệm hoặc giới hạn trách nhiệm đ i v i viố ớ ệc bồi thường

như thiên tai, chiến tranh, hoạt động khủng bố hoặc các sự kiện không thể kiểm soát khác, bên có thể được miễn trách nhiệm đố ới việi v c bồi thường thiệt hại

chấp nhận và có hiệu lực Có những trường hợp và giới hạn về việc miễn trách nhiệm mà cần được xem xét kỹ ỡng Dưới đây là mộ ố điểlư t s m cần lưu ý:

Trang 17

+ Miễn trách nhiệm công khai: Một số quy định pháp luật hoặc điều khoản trong hợp đồng có thể không cho phép miễn trách nhiệm công khai cho các hành vi vi phạm pháp luật hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho người khác Những trường hợp như vi phạm luật phòng cháy chữa cháy, gây hại đối với môi trường hoặc vi

không tỷ đồng với sự thiệt hại thực tế hoặc gây ra sự mất cân đối đáng kể, thì nó

có thể bị coi là không công bằng và bị từ chối

thống quy mô lớn, việc miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể gặp phải sự

tình hình và đ m bả ảo quyền lợ ủa các bên bị thiệ ại.i c t h

+ Miễn trách nhiệm không công khai và không rõ ràng: Điều kiện và giới hạn về miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cần được quy định một cách rõ ràng, minh bạch và công khai Nếu điều khoản miễn trách nhiệm không được phổ biến hoặc

không hiệu lực Điều này đảm bảo rằng các bên có quyền biết trước về các giới

+ Miễn trách nhiệm trong trường hợp cố ý hay lơ đễnh: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thường không được miễn trách nhiệm trong trường hợp các hành vi cố ý hoặc lơ đễnh gây ra thiệt hại Điều này áp dụng đặc biệt khi việc miễn trách nhiệm

có thể khuyến khích hoặc cho phép các hành vi bất hợp pháp hoặc không đúng chuẩn mực

+ Miễn trách nhiệm trong quan hệ tiêu chuẩn: Trong một số quan hệ tiêu chuẩn như quan hệ sở hữu công cộng, y tế, vận chuyển công cộng và các dịch vụ cung cấp

Trang 18

quan trọng cho công chúng, các luật pháp có thể hạn chế quyền miễn trách nhiệm của các bên trong các lĩnh vực này.

+ Miễn trách nhiệm không ảnh hưởng đến quyền lợi công cộng: Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại không được áp dụng nếu nó ảnh hưởng đến quyền lợi và lợi ích công cộng quan trọng Các quyền lợi công cộng, bảo vệ môi trường, an toàn và sức khỏe của cộng đồng phải được xem xét và ưu tiên hơn việc miễn trách nhiệm

cá nhân hoặc tổ ch c.ứ

+ Miễn trách nhiệm không áp dụng cho các vi phạm pháp luật cấm: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại không được miễn trách nhiệm nếu nó liên quan đến vi phạm các quy định pháp luật cấm Điều này đảm bảo rằng việc miễn trách nhiệm không được sử dụng như một cách để bảo vệ các hành vi không hợp pháp

của sự việc, quan hệ giữa các bên, và sự công bằng và hợp lý

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ2.1 Quy định pháp luật về bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Căn cứ phát sinh chế tài bồi thường thiệt hại

- Có thiệt h i thạ ực tế;

- Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại

(Điều 303 Luật Thương mại 2005 quy định)

Trang 19

Điều kiện phát sinh thiệt hại

phạm gây ra

hành vi vi phạm

(Điều 302 Luật Thương mại 2005 quy định )

2.1.2 Quy định pháp luậ ề ế t v ch tài bồi thường, thiệt hại

Chế tài phạt vi phạm hợp đồng có mục đích chủ yếu là trừng phạt, tác động vào ý thức

Với mục đích như vậy, phạt vi phạm được áp dụng một cách phổ biến đối với các vi phạm hợp đồng

Khác với phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng là hình thức được áp dụng nhằm khôi phục, bù đắp những lợi ích vật chất bị mất của bên bị vi phạm hợp đồng mua bán

Một số quy định pháp luật về Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:

vi phạm hợp đồng mua bán thì bên bị vi phạm hợp đồng chỉ có quyền yêu cầu được bồi thường thiệt hại do bên vi phạm gây ra, trừ phi trường hợp Luật này

có quy định khác

hợp đồng thì bên bị vi phạm hợp đồng có quyền áp dụng cả ế tài phạt vi ch

quy định khác

Trang 20

+ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng cũng có thể sẽ được mặc nhiên phát sinh khi có đủ các căn cứ dựa theo Điều 303 Luật Thương Mại năm

Nói cách khác, bên bị vi phạm trong hợp đồng không cần phải dựa trên một thỏa thuận trước nào đó để có thể có được quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Nhưng để có quyền yêu cầu phạt vi phạm thì phải dựa trên thỏa thuận giữa các bên

Cách tiếp cận này của Luật Thương mại năm 2005 cũng giống như Bộ nguyên tắc UNIDROIT -(Điều 7.4.1) và (Điều 7.2.4):

- Điều 7.2.4 quy định về việc Tiền phạ ẽ do toà án quyế ịnh: t s t đ

+ Toà án quyết định bên có nghĩa vụ phải hoàn thành nghĩa vụ của mình cũng có

thể buộc bên có nghĩa vụ ả một khoản tiền phạt nếu bên này không tuân thủ trquyết định của toà

mất đi quyền đòi bồi thường thiệ ại của ngư i có quyt h ờ ền

+ Bên có quyền yêu cầu bồi thường có quyền đòi bồi thường toàn bộ những thiệt hại mà mình đã phải chịu từ việc không thực hiện Thiệt hại bao gồm những tổn thất mà bên này đã phải gánh chịu và những lợi ích bị mất đi, có tính đến mọi khoản lợi cho bên có quyền từ một khoản chi phí hay tổn thất tránh được.+ Thiệt hại có thể dạlà ng phi tiền tệ và bắt nguồn đặc biệt từ nỗi đau thể ất hoặch c tinh thần

Ngày đăng: 08/11/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w