“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyền di cua con người ngoài nơi cu trú thường xuyên trong thời øian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giả
Trang 1
Dai hoc
TRUONG DAI HOC CONG NGHE TP HCM
Khoa Quan tri Du lich — Nha hang — Khach san
BAO CAO THUC TAP TOT NGHIEP
GIAI PHAP PHAT TRIEN CHUONG TRINH DU LICH BANG XE DAP TAI CONG TY CO PHAN DU LICH VA TIEP THI GIAO THONG VAN TAI VIET
Trang 2
TP Hồ Chí Minh, 2022
Trang 3
BO GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO
FAHUTECH saianconnocconerent ney
Dai hoc
Đại học Công nghệ Tp.HCM nghệ Tp.HCM
Khoa Quản t trị Du lịch — Nhà hàng — Khách san
BAO CAO THUC TAP TOT NGHIEP
GIAI PHAP PHAT TRIEN CHUONG TRINH DU LICH BANG XE DAP TAI CONG TY CO PHAN DU LICH VA TIEP THI GIAO THONG VAN TAI VIET
Trang 4
TP Hồ Chí Minh, 2022
Trang 5LOI CAM DOAN
Trang 6LOI CAM ON
1
Trang 7MUC LUC
ll
Trang 8LOI MG DAU
Trang 9NOI DUNG
CHUONG 1: CO SO LY LUAN
1.1 Khai niém vé du lich
Du lịch ngày nay được biết đến như là một hoạt động kinh tế xã hội Hiệp hội
lữ hành quốc tế đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế quan trọng hang đầu
trong các ngành kinh tế Xu hướng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tại
ngày càng nhiều quốc gia trên thế giới, vượt trên cá các ngảnh công nghiệp nặng
như: sản xuất ô tô, thép điện tử và kế cả nông nghiệp Thuật ngữ du lịch không còn
quá xa lạ trong tiềm thức của người Việt, tuy nhiên ít ai biết được nguồn gốc của thuật ngữ này đến từ tiếng Hy Lạp với chân ý là “đi một vòng” Du lịch là hoạt động gắn liền với các hoạt động lưu trú, tham quan, vui chơi giải trí, tuy nhiên do khoảng cách địa lý, thời gian, văn hoá và góc độ nhìn nhận về du lịch mỗi khác dẫn đến khái niệm về du lịch cũng có sự khác biệt
Theo Luật du lịch (2017) “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyền
di cua con người ngoài nơi cu trú thường xuyên trong thời øian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.”
Tại hội nghỉ Liên Hợp Quốc về đu lịch họp tại Roma-ltalia (21/08/1963), các
chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch như sau: Du lịch là tổng hợp các mối quan
hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì: hoạt động du lịch là tổng hoà hàng loạt quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm cơ
SỞ, lấy chu thé du lich, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện Theo Liên Hợp Quốc và các tô chức lữ hành chính thức (International Union
of Official Travel Oragmization: IUOTO): Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải dé lam một nghé hay một việc kiếm tiền sinh sống Theo I.I pirôgionmic (1985), Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan đến sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhăm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thé chất và tinh than, nang cao
2
Trang 10trình độ nhận thức văn hoà hoặc thê thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự
nhiên, kinh tế và văn hoá
Theo nhà kinh tế học người Áo — Josep Stander, thì việc nhìn từ góc độ du khách, khách du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế
Từ góc độ thay đôi về không gian của du khách thì: du lịch là một trong những hình thức đi chuyên tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một nước này sang một nước khác mà không thay đôi nơi cư trú hay nơi làm việc
Nhin từ góc độ kinh tế thị trường: Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác
Nhin từ góc độ các hoạch định phát triển du lịch của nhà nước: Dựa trên nền tảng của tải nguyên du lịch để hoạch định chiến lược phát triển du lịch, định hướng các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn Lựa chọn các sản phâm du lịch độc đáo và đặc trưng từ nguồn nguyên liệu trên, đồng thời xác định phương hướng quy hoạch xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật và cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch tương ứng Nhin nhận từ góc độ một sản phẩm du lịch thi: du lịch là các chương trình du lịch, nội dung chủ yếu của nó là sự liên kết những di tích lịch sử, di tích văn hoá và cảnh quan thiên nhiên nôi tiếng cùng với cơ sở vật chất - kỹ thuật như cơ sở lưu trú,
ăn uống, vận chuyền
Từ góc độ của thị trường du lịch thi: mục đích chủ yếu của các nhà tiếp thị du
lịch là tìm kiếm thị trường du lịch, tìm kiếm nhu cầu của du khách để có thê bán
nhiều chương trình du lịch nhất có thê
Theo Tăng Huỳnh Sĩ (2020) thì du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyền di của con người (cá nhân hoặc tập thê) đến những nơi không thuộc khu vực mỉnh cư trú thường xuyên nhằm mục đích tham quan, vui chơi, giải trí, nghỉ đưỡng trong một khoảng thời gian nhất định (không bao gồm mục đích công việc)
Ngành du lịch có mối liên kết mạnh mẽ với các nhóm ngành khác (nhất là về
dịch vụ) như: ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống, giao thông, giải trí Có thể nói, chúng
có mối quan hệ củng tiến, cùng lùi với nhau Ngành du lịch hiện mang lại rất nhiều
cơ hội việc làm, mức thu nhập tốt dành cho người lao động
3
Trang 11L.2 Chức năng và vai trò của du lịch trong nền kinh tế
Khác với việc xuất khâu hàng hoá thông thường, xuất khâu du lịch mang lại nhiều lợi ích to lớn cho nền kinh tế mà không bị ảnh hưởng ngược lại nhiều Nói đến xuất khâu hàng hoá, Việt Nam phải đưa hàng hoá ra nước ngoài đề thu được dòng ngoại tệ về trong nước Thì trong lĩnh vực du lịch, lữ khách nước ngoài đến Việt Nam và dùng ngoại tệ dé đôi tiền Việt và mua hàng Việt trong quá trình du lịch tại đây, ta gọi quá trình này là xuất khâu du lịch
Xuất khâu du lịch khác xuât khẩu hàng hoá ở chỗ xuất khẩu du lịch không khiến cho đất nước tiêu hao bất khi hàng hoá nhưng vẫn thu được ngoại tệ cho khách hàng tiêu dùng trong nước Góp phần gia tang trữ lượng ngoại tệ trong nước, ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp đến quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam
Từ khi đất nước mở cửa kinh tế, bắt đầu gia nhập và phô biến trên nhiều quốc gia, du lịch đóng góp một phần đáng kế trong tổng thu nhập hàng năm, đặc biệt tại Việt Nam du lịch được đánh giá là một trong 3 ngành kinh tế mũi nhọn được nhà nước chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, không ngừng phát triên và đóng góp rất lớn và nền kinh tế đất nước Du lịch phát triển hỗ trợ các ngành giao thông vật tại, bưu chính viễn thông, bảo hiểm, dịch vụ tài chính, địch vụ ăn uống và nghỉ ngơi Ngoài
ra ngành du lịch phát triển mang lại thị trường tiêu thụ văn hoa rộng lớn, thúc đây tăng trưởng nhanh tổng sản phâm kinh tế quốc dân
Ngành du lịch giúp tạo cơ hội việc làm lớn cho lao động, đặc biệt là lao động
nữ Ở các vùng cao, ngành du lịch tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người dân nông thôn, tạo ra những chuyền biến tích cực xã hội, nâng cao mức sống.Góp phần làm giảm quá trình đô thị hoá, cân bằng lại sự phân bố dân cư, cơ sở hạ tầng từ đô thị về nông thôn, nhờ đó làm giảm gánh nặng những tiêu cực do đô thị hoá gây ra.Đồng thời du dịch là cách thức quảng bá văn hoá, phong tục tập quán hiệu quả của con người Việt Nam cho bạn bè quốc tế mang đến nhiều cơ hội cho các hình thức giao dịch khác.Ngành du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước ta, tuy nhiên
do sự thiếu hụt trầm trọng của nhân viên ngành du lịch khiến cho một số nơi chưa
đáp ứng được hết nhu cầu của khách du lịch Chính vì vậy thời điểm này những bạn
theo đuổi ngành du lịch chắc chắn sẽ mang lại cơ hội phát triển tốt cho tương lai
Trang 12Du lịch là phương tiện tuyên truyền quảng cáo có hiệu quả cho đất nước chủ nhà mà không phải mất tiền Về phương diện kinh tế: là phương tiện tuyên truyền, quảng cáo hữu hiệu cho hàng hoá nội dia ra nước ngoài thông qua du khách Khách hàng được làm quen tại chỗ với các mặt hàng công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp Một số sản phâm làm cho du khách hài lòng, về nước, du khách tuyên truyền cho bạn bè, người thân và nhiều khi bắt đầu tìm kiếm các mặt hàng đó 6 nude minh
và nếu không thấy, khách có thể yêu cầu các cơ quan ngoại thương nhập các mặt
hàng đó
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, ngày cảng có vị trí quan trọng đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội Phát triển du lịch sẽ góp phần vào chuyền dịch cơ cấu kinh tế, mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia, thu hút vốn đầu tư và xuất khâu hàng hóa tại chỗ, tác động tích cực đối với phát triển các ngành kinh tế có liên quan
Du lịch còn góp phần thực hiện chính sách xóa đói giảm nghẻo, tạo nhiều việc làm, mang lại thu nhập thường xuyên cho người lao động tại nhiều vùng, miền khác nhau
Theo Hà Phương (2021), ngay từ những năm 90 của thế ký XX, Hà Nội đã ban hành Quy hoạch tông thế phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2010 Trong suốt những năm qua, bước đầu những định hướng quy hoạch trên đã phát huy được hiệu quả nhất định và có những đóng góp tích cực đưa du lịch Hà Nội dần trở thành ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của Thủ đô Ngày 22-12-2008, Thủ
tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1878/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu được đề ra là: “Xây đựng Thủ đô Hà Nội trở thành thành phố “Xanh - Văn hiễn
- Văn minh - Hiện đại”, đô thị phát triển năng động, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao trong nước, khu vực và quốc tế” và “là một trong những trung tâm kinh tế, đu lịch, thương mại, dịch vụ của khu vực châu Á - Thái Bình Dương” Theo đó, du lịch luôn được Hà Nội quan tâm, chú trọng, đưa vào nghị quyết, chương trình công tác hàng năm của Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố và lồng ghép vào các chương trình,
kế hoạch của từng cấp, từng ngành, từng quận, huyện, thị xã
Dưới góc độ xã hội, du lịch là một hoạt động nhằm phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí và học tập của con người Đây là nhu câầu rất phổ biến, mức sống càng cao thì nhu cầu du lịch của con người càng lớn Đối với Việt Nam, ngành đu lịch
5
Trang 13được xem như là một trong ba ngành kinh tế mũi nhọn, được chú trọng đầu tư, không ngừng phát triển và có những đóng góp tích cực vào nền kinh tế quốc gia
Theo các nhà nghiên cứu, kế từ năm 1986, kinh tế Việt Nam có những thay đôi đáng
kế trên nhiều lĩnh vực, như nông nghiệp, công nghiệp và du lịch Khách du lịch đến Việt Nam ngày càng đông, các điểm du lịch được khai thác và mở rộng hoạt động
kinh doanh tại Việt Nam
Cũng theo Hà Phương (2021), giai đoạn 2017 - 2021, nhiều sản phâm du lịch
đã trở thành địa điểm tham quan, vui chơi giải trí không thê thiếu của người dân Thủ đô mỗi dịp cuối tuần Triển khai Luật Du lịch năm 2017 đến nay, Ủy ban nhân dân thành phố đã công nhận 19 điểm du lịch, khu du lịch cấp thành phố Một số điểm du lịch được đầu tư cơ sở vật chất, tô chức dịch vụ khá tốt, thu hút đông đảo khách du lịch đến tham quan, đóng góp tích cực vào kết quả hoạt động của ngành
du lịch Từ năm 2016 đến năm 2019, lượng khách du lịch đến Hà Nội tăng nhanh và
ổn định, với mức tăng 10,1%/năm, lượng khách quốc tế tăng 21,2%/năm Năm
2019, Hà Nội đón hơn 28,9 triệu lượt khách du lịch, trong đó có hơn 7 triệu lượt khách quốc tế: tý lệ đóng góp của ngành du lịch vào tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) là 12,54% Hà Nội được nhiều tổ chức quốc tế bình chọn vào danh sách điểm đến hấp dẫn của thể giới Đáng chú ý, Hà Nội có thêm nhiều sản phâm du lịch chất lượng cao gan với thương hiệu du lịch Thủ đô Hoạt động quảng bá xúc tiến của ngành du lịch Thủ đô được đổi mới mạnh mẽ; thực hiện hiệu quả việc xúc tiến tại chỗ, triển khai thỏa thuận hợp tác giữa thành phố với các hãng hàng không: ký kết hợp tác với 40 tỉnh, thành phố để xây dựng tour du lịch, tuyến liên vùng, kết nối các điểm đến du lịch của Hà Nội với cả nước
Khác với việc xuất khâu hàng hóa thông thường là đưa hàng hóa ra nước ngoài
dé thu ngoai té về, xuất khâu du lịch lại thu ngoại tệ từ việc khách trả tiền cho các hoạt động của mình khi họ đến du lịch tại nước sở tại Khách từ nước ngoài đến du
lịch tại Việt Nam được xem như là hoạt động xuất khâu du lịch, nghĩa là khi một
người có thu nhập từ nước ngoài đến du lịch tại Việt Nam đồng nghĩa với việc luồng ngoại tệ đã chảy vào Việt Nam, hoạt động tiêu tiền (dùng tiền để mua hang hóa trong nước) của khách du lịch nước ngoài tại Việt Nam chính là hoạt động xuất khâu du lịch của Việt Nam Khi khách du lịch đến Việt Nam càng nhiều thì dòng
Trang 14ngoại tệ đỗ vào Việt Nam cũng sẽ tăng lên góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ của
một quốc gia (Theo Nguyễn Thị Oanh Kiều và Ngô Thị Diệu An, 2014)
Theo thống kê Sở du lịch (2020), Năm 2020 và 2021 là khoảng thời gian
khủng hoảng của ngành du lịch cả nước nói chung, Hà Nội nói riêng Từ tháng L-
2020 đến hết tháng 4-2020, toàn thành phố Hà Nội có 1.190 cơ sở lưu trú, 1.364
doanh nghiệp lữ hành, 120 đoanh nghiệp vận chuyên, điểm đến du lịch tạm đừng hoạt động hoặc hoạt động cầm chừng: gần 41.000 lao động tạm thời nghỉ việc Sự sụt giảm mạnh về lượng khách du lịch đến Hà Nội đã dẫn đến tong thu từ khách du
lịch giảm 73% so với năm 2019, đưa tốc độ tăng trưởng trung bình về tổng thu của
cả giai đoạn 2017 - 2020 giảm xuống còn -3,74% Quý I-2021, tổng thu từ khách du lịch (chỉ bao gồm khách du lịch nội địa) ước đạt 5,4 nghìn tỷ đồng, giảm 65,6% so với cùng kỳ năm 2020
Theo ci#Ac nhà nghiên cưlu, kể từ năm 1986, kinh tế Việt Nam
có những thay đổi đfãÃng kể trên nhiều lĩnh vực, như nông nghiệp,
công nghiệp và du lịch Khf&RÃch du lịch đến Việt Nam ngày càng đông, c[lAc điểm du lịch được khai thiRAc và mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam
Theo Phạm Đức Tài (2021), từ năm 1990 đến nay là giai
đoạn ngành du lịch Việt Nam chuyển mình với những bước đột ph†šÃ quan trong cả về chủ trương, chính sflAch và những kết quả ấn tượng Hiện nay, ngành du lịch đang bước vào giai đoạn ph†ŠšÃt triển
ở tầm cao mới với nhiều thời cơ và khó khăn, thiRAch thu#lc mới Sự
ph†&ãAt triển của ngành du lịch đã góp phần thúc đẩy sự ph{šÃt triển
của nền kinh tế Việt Nam Bài viết này sẽ chú trọng phân tích một
số vai trò của kinh tế du lịch và đề xuất một số giải phịïÃp nhằm
ph†8At triển hơn nữa kinh tế du lịch của Việt Nam Kinh tế du lịch đóng góp trên 9,2% vào GDP cả nước, tạo ra 2,9 triệu việc làm, trong đó có 927 nghìn việc làm trực tiếp Dịch vụ du lịch có gi†RÃ tri xuất khẩu cao và hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất trong c{šAc hoạt động xuất khẩu dịch vụ đặc biệt là theo góc độ thu ngoại tệ và thu
Trang 15hút lao động, tạo công ăn việc làm Xuất nhập khẩu dịch vụ cũng
có ảnh hưởng lớn đến c[#Än cân thanh to†flĂn của toàn bộ nền kinh tế
Tom lai, du lịch là ngành kinh tế trọng điểm của đất nước được duy trì và khai thác bền vững, mang lại hiệu quả kinh tế Có vai trò quan trọng trong nên kinh tế quốc gia, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển đất nước, nhất là trong giai đoạn kinh tế thị trường như hiện nay Góp phần đưa Việt Nam sớm rời khỏi cuộc chơi của những nước đang phát triển để tham gia vào thương trường của các nước phát triển Làm giàu mạnh đất nước, đem lại sự thịnh vượng cho 54 dân tộc anh em Việt Nam nói chung
Chương trình du lịch là kế hoạch di chuyên, ăn uống, tham quan, vui chơi giải trí, hội họp và các hoạt động khác Tuỳ theo đối tượng khách mà chương trình mang mau sắc và nội dung phủ hợp Hai đối tượng khách lớn nhất mà các doanh nghiệp
du lịch hướng đến thường là đối tượng khách lẻ và đối tượng khách đoàn Một chương trình tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí thường phù hợp với các đối tượng khách lẻ, tham gia chuyến đi với nhu cầu giải trí, tham quan tìm hiểu và nghỉ dưỡng
Nhưng, đối với đối tượng khách đoàn (thường là các công ty lớn nhỏ hoặc các
tổ chức có số lượng thành viên lớn) thì nhu cầu về chương trình du lich lai không dừng lại ở đó Đối tượng khách đoàn có xu hướng tô chức hoạt động đội nhóm như Teambuilding va dém tiéc Gala dinner để có thể gan kết tình cảm các thành viên trong công ty, sóp phần hồi phục năng lượng cho thành viên và nâng cao hiệu suất làm việc của công ty Xu hướng tổ chức hoạt động đội nhóm đã hình thành và phát triển trong một thời gian dài Nhận được sự tin tưởng phó thác của đại đa số khách đoàn đến các công ty du lịch Tuy nhiên có những thứ đang dân được thay thế, xu hướng về các chương trình hiện nay đang nôi lên là du lịch tự túc và chương trình
du lich trekking, climbing ngày càng được thế hệ các công ty trẻ yêu thích và lựa chọn thay cho xu hướng teambuilđing vốn đã quá quen thuộc với đại đa số công ty
1.3 Khái niệm về chương trình du lịch
Theo Tổng cục Du lịch (2009), Chương trình du lịch là lịch trình, các dich vu
và giá bán chương trình được định trước cho chuyến đi của khách du lịch từ nơi xuất phát đến điêm kết thúc chuyền đi
Trang 16Theo Luật Du lịch (2017), chương trình du lich là văn bản thê hiện lịch trình, dịch vụ và giá bán được định trước cho chuyến đi của khách du lịch từ điểm xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi
Theo Charlers J.Wetelka (1930) thì chương trình du lịch được định nghĩa là:
"Chương trình du lịch là bất kì chuyến đi chơi nào có sắp xếp trước (thường được trả tiền trước) đến I hoặc nhiều địa điểm và trở về nơi xuất phát Thông thường bao gồm sự đi lại, ở, ăn, ngắm cảnh và những thành tô khác"
Theo Gagnon và Ociepka: "Chương trình du lịch là một sản phâm lữ hành được xác định mức giá trước, khách có thể mua riêng lẻ hoặc mua theo nhóm và có thê dùng riêng lẻ hoặc tiêu dùng chung với nhau Một chương trình du lịch có thể bao gồm và theo các mức độ chất lượng khác nhau của bất kì hoặc tất cả các dịch vụ vận chuyến, hàng không, đường bộ, đường sắt, đường thủy, nơi ăn ở, tham quan và vui chơi giải trí"
Theo Ngô Thị Diệu An và Nguyễn Thị Oanh Kiều (2014) thì chương trình
du lịch trọn gói là chương trình được doanh nghiệp kết hợp các dịch vụ liên quan trong quá trình thực hiện chuyến đi du lịch thành một sản phâm dịch vụ tông hợp và chào bán theo một mức giá nhất định (giá trọn gói) Khi mua chương trình du lịch này, du khách không cần phải lo bất cứ điều gì cho chuyến đi ngoại trừ 32 hành lý
cá nhân Hiện nay, đa phần khách du lịch thích loại hình du lịch trọn gói vì không
có nhiều thời gian đề tìm hiểu và chuẩn bị cho chuyến đi Chương trình đu lịch từng phần là chương trình chỉ gồm một hoặc một số địch vụ trong suốt quá trình thực hiện chuyến du lịch Các chương trình có mức giá chảo bán tùy theo số lượng các dịch vụ thành phần cơ bản Thông thường, một số khách ưa tự do, thích đi theo kiểu tủy hứng, tự tìm hiểu và cảm nhận theo sở thích của cá nhân thì sẽ lựa chương trình đu lịch từng phân Ví dụ: Trong chuyến du lịch Vịnh Hạ Long, du khách sẽ chỉ mua phương tiện vận chuyền và lưu trú, còn lại mọi vẫn đề khác khách tự lo
L.4 Phân loại chương trình du lịch và đặc điểm từng loại
1.4.1 Căn cứ vào nguôn gốc phát sinh:
Chương trình du lịch chủ động: Doanh nghiệp lữ hành nghiên cứu thị trường
để tạo chương trinh ấn định ngày thực hiện, tổ chức giới thiệu, bán và tổ chức Khách: tiếp xúc chương trình qua quảng cáo và mua chương trình
9
Trang 17Chương trình du lịch bị động: Doanh nghiệp lữ hành chào đón đòi hỏi của khách — tạo chương trình du lịch — khách thõa thuận lại, chương trình được xúc tiến
tổ chức
Chương trình du lịch kết hợp: Doanh nghiệp lữ hành nghiên cứu thị trường: tạo chương trình tuy nhiên không ấn định ngày thực hiện — khách đến thõa thuận và chương trình được thực hiện Chương trình này phụ thuộc vào thị trường dung lượng không lớn, bất ôn và nó cải thiện được điểm không tốt của hai chương trình trên
1.4.2 Căn cứ vào phương thức hợp đông
Chương trình du lịch trọn gói là chương trình được doanh nghiệp kết hợp các dịch vụ liên quan trong quá trình thực hiện chuyến đi du lịch thành một sản phẩm dịch vụ tông hợp và chào bán theo một mức giá nhất định (giá trọn gói) Khi mua chương trình du lịch này, du khách không cần phải lo bất cứ điều gì cho chuyền đi ngoại trừ 32 hành lý cá nhân Hiện nay, đa phần khách du lịch thích loại hình du lịch trọn gói vì không có nhiều thời gian đề tìm hiểu và chuẩn bị cho chuyền đi Chương trình du lịch từng phần là chương trình chỉ gồm một hoặc một số dịch
vụ trong suốt quá trình thực hiện chuyển du lịch Các chương trình có mức giá chào bán tùy theo số lượng các dịch vụ thành phần cơ bản Thông thường, một số khách
ưa tự đo, thích đi theo kiểu tủy hứng, tự tìm hiểu và cảm nhận theo sở thích của cá nhân thì sẽ lựa chương trình du lịch từng phần Ví dụ: Trong chuyến đu lịch Vịnh
Hạ Long, du khách sẽ chỉ mua phương tiện vận chuyền và lưu trú, còn lại mọi vẫn
đề khác khách tự lo
1.4.3 Căn cứ vào phạm vì không gian lãnh thô
Chương trình du lịch dẫn khách tham quan, nghỉ ngơi và vui chơi giải trí tại quốc gia của công dân quốc gia đó gọi là chương trình du lịch nội địa (Domestic) Chương trình đu lịch dẫn khách là công dân của một quốc gia rời khởi quốc gia đó và đi tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí tại quốc gia khách gọi là du lịch nước ngoài (Outbound)
Chương trình du lịch dẫn khách quốc tịch quốc gia khác đến tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí thì gọi là Inbound
10
Trang 181.4.4 Căn cứ vào thông tin và mục tiêu chuyến đi
Du lịch thiên nhiên là loại hình du lịch thu hút những người thích tận hưởng bầu không khí ngoài trời, thích thưởng thức phong cảnh đẹp và đời sống động thực vật hoang đã Những người đi du lịch trong nhóm này muốn tìm đến vẻ đẹp và đời sống hoang sơ, hùng vĩ của rừng, núi, làng xóm
Du lịch văn hóa là loại hình du lịch hấp dẫn những người mả mối quan tâm chủ yếu của họ là truyền thống lịch sử, phong tục tập quán, nền văn hóa nghệ thuật của nơi đến Những du khách đi với mục đích nảy sẽ viếng thăm các viện bảo tàng, nghỉ tại các quán trọ đồng quê, tham dự các lễ hội truyền thống và các sinh hoạt văn hóa nghệ thuật dân gian của địa phương
Du lịch xã hội hấp dẫn những người mà đối với họ sự tiếp xúc, giao lưu với những người khác là quan trọng Đối với một số người, khi được đồng hành cùng với các thành viên của một nhóm xã hội trong các chương trình du lịch cũng làm họ thỏa mãn, hài lòng Một số người khác tìm kiếm cơ hội được hòa nhập với cư dân bản xứ của nơi đến Thăm gia đình cũng có thê được bao hàm trong loại hình này
Du lịch hoạt động thu hút khách du lịch bằng một hoạt động được xác định trước và thách thức phải hoàn thành trong chuyến đi, trong kỳ nghỉ của họ Một số
du khách 26 muốn thực hành và hoàn thiện vốn ngoại ngữ của mình khi đi du lịch nước ngoài Một số khác muốn thám hiểm, khám phá cầu tạo địa chất của một khu vực nào đó
Du lịch giải trí được nảy sinh từ nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn để phục hồi thể lực và tỉnh thần cho con người Loại hình du lịch này thu hút những người mà lý do chủ yếu của họ đối với chuyến đi là sự hướng thụ và tận hưởng kỳ nghỉ Họ thường đến bờ biển đẹp, tắm đưới ánh mặt trời, tham gia vào các hoạt động như cắm trại, các trò chơi có tổ chức và học các kỹ năng mới
Du lịch dân tộc học là loại hình du lịch thỏa mãn nhu cầu quay trở về nơi quê cha đất tô tìm hiểu lịch sử nguồn gốc của quê hương, dòng dõi gia đình; hoặc tìm kiểm khôi phục các truyền thống văn hóa bản địa
Du lịch chuyên để là loại hình du lịch liên quan đến một nhóm nhỏ, ít người di
du lịch cùng với một mục đích chung hoặc mỗi quan tâm đặc biệt nào đó của riêng
họ Những người kinh doanh xe ô tô đến thăm một nhà máy sản xuất ở nước ngoài
II
Trang 19hoặc một nhóm sinh viên đi một tour du lịch thực tập, nghiên cứu là những vi du cho loại hình du lịch này
Du lich thé thao thu hút những người ham mê thế thao đề nâng cao thê chất, sức khỏe Loại hình nay có hai loại khách chính đó là vận động viên trực tiếp tham gia thi tài ở các kì Thế Vận hội, 'Worldcup hoặc đến các vùng có tiềm năng thé thao như leo núi, trượt tuyết, săn bắn, bơi lội (chủ động) và các cổ động viên xem các cuộc thí đấu và cô vũ (bị động)
Du lịch tôn giáo là loại hình thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng đặc biệt của những người theo đạo phái khác nhau, họ đến nơi có ý nghĩa tâm linh hay vị trí tôn giáo được tôn kính Ngoài ra còn có những đối tượng không thuộc thành phần tôn giáo, nhưng họ lại có xu hướng hiếu kỳ khi tham gia vào các hoạt động mang tính tôn giáo Đây là loại hình du lịch lâu đời nhất và vẫn còn phố biến đến ngày nay
Du lịch sức khỏe là loại hình du lịch hấp dẫn những người tìm kiếm cơ hội cải
thiện điều kiện thê chất của mình Các khu an dưỡng, nghỉ mát ở vùng núi cao hoặc ven biển, các điểm có suối nước khoáng hoặc nước nóng là nơi điển hình tạo ra thể loại du lịch này
Mặc dù mỗi loại hình đu lịch có những đặc trưng riêng, nhưng trong thực tế thường không thể hiện nguyên một đạng mà có thê kết hợp một vài loại hình du lịch với nhau trong cùng một chuyến đi Ví dụ, du lịch nghỉ ngơi với du lịch văn hóa, học tập; du lịch giải trí nghỉ ngơi với dân tộc học
1.4.5 Căn cứ vào một vài tiêu thức khác
Chương trình du lịch khách lẻ và Chương trình du lịch khách đoàn
Chương trình du lịch đài ngày, Chương trình du lịch ngắn ngày
Chương trình du lịch theo phương tiện giao thông: Chương trình du lịch băng
xe khách, Chương trình du lịch bằng xe lửa, Chương trình du lịch bằng máy bay, Chương trình du lịch kết hợp
1.5 Quy trình xây dựng chương trinh du lich
1.5.1 Nghiên cứu thị trường du khách
Nghiên cứu thị trường du khách là bước đầu tiên của quy trình xây dừng nên một chương trinh du lịch Nham lam rõ những vấn đề sau:
12
Trang 20Thứ nhất, mục đích và động cơ của hành trình: Trên thực tế, khách hàng quyết định và có nhu cầu đi du lịch dựa trên đặc trưng mùa, thời tiết hoặc các thời điểm khác nhau trong năm
Thứ hai, xác định năng lực thanh toán, không phải chương trình nào cũng phù
hợp với mọi đối tượng khách hàng Đặc biệt là yếu tố giá thành, do đó trên cơ sở
năng lực tài chính và mức độ chi trả của khách hàng, các công ty vận dụng linh hoạt việc thiết kế chương trình du lịch sao cho phù hợp,
Thứ ba, xác định bởi thời gian rảnh, do nhiều khách hàng chỉ rảnh rỗi trong một khoảng thời điểm và thời gian cụ thể Do đó, cần nghiên cứu để xác định dữ liệu này, nhằm cung ứng cho khách hàng một vài ý tưởng đề họ chủ động lựa chọn Chẳng hạn như tháng 5 thì phù hợp cho những chương trình đến Nha Trang, Đà Nẵng thay vì chương trình ngắm tuyết Sapa
Tóm lại là để xác định thị hiếu, nhu cầu, thói quen về chất lượng và tiêu dùng của khách hàng nhằm đưa đến khách một chương trình phù hợp
1.5.2 Phân tích thị ỜNg cung ứng
Các công ty khác nhau sẽ mang đến những dịch vụ cung cấp không giống nhau Sự khác nhau về chất lượng và tiêu chuẩn trong phục vụ của từng điểm khác nhau Vì thế, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu và phân tích kỹ năng lực đáp ứng của đối tác dịch vụ trong hợp tác như: đối tác lưu trú, đối tác vận chuyên, đối tác điểm vui chơi giải trí, đối tác điểm ăn uống, đối tác điểm tham quan Trên cơ sở xác định và quyết định đối tác nào sẽ phù hợp đề hợp tác trong chương trình cung cấp cho khách hàng
1.5.3 Xác định ý tưởng và mục đích chuyến đi
Thông qua báo cáo kết quả từ quá trình nghiên cứu mục đích và động cơ của khách hàng Doanh nghiệp lữ hành thiết kế chương trình du lịch bao gồm các hoạt động cần thiết và các hoạt động gan liền với bản chất và đặc trưng của khách hạn, nhu teambuilding hoac gala dinner Tổ chức hoạt động chương trinh, trò chơi mang đến sự gắn bó, đoàn kết, nâng cao tỉnh thần tập thê phủ hợp với đối tượng khách đoàn chung một tô chức hoặc liên kết bởi một tôn tại, sự kiện nào đó Kê cả các
13
Trang 21hoạt động hướng đến sự nhẹ nhàng, nghiêm túc kết hợp giữa vui chơi và công việc,
đề dành thời gian cho các hoạt động liên quan đến công việc
1.5.4 Xây dựng lịch trình chuyến đi
Đầu tiên là bố trí các điểm du lịch theo thứ tự thời gian: Điểm đến chính trong chương trình đu lịch được bố trí và sắp xếp theo thời gian từ thời điểm bắt đầu cho
đến khi kết thúc hành trình Trình tự này phải đảm bảo tính phù hợp, lộ trình di chuyên liền mạch và tuyệt đối tránh trường hợp di chuyên không hợp lý
Tiếp theo là lựa chọn đối tác dịch vụ phủ hợp:
Đối với đối tác vận chuyến, cần có sự đảm bảo uy tín về an toàn bởi các phương tiện vận chuyên thường xuyên được bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ
Đối với đối tác lưu trú, đảm bảo tình trạng phòng còn đủ trống đề phục vụ số lượng du khách trong đoàn, đảm bảo an toàn và vệ sinh thực phâm Nội đung thực đơn cũng cần đảm bảo độ tươi, tính đặc sản và hấp dẫn của từng món ăn
Cuối cùng là cụ thé hoa chương trình du lịch, sau khi đã xác định khung thời gian kèm các điểm đến chính thức của hành trình; chỉ tiết thời gian ăn uống, giải trí, tham quan, liên kết chặt chẽ với đối tác tại điểm du lịch đề tiến hành bỗ sung thông tin và yêu câu khách hàng nêu cân thiết
1.5.5 Thiết lập giá
Thiết lập giá thành và chỉ phí cho chương tình du lịch cần phải tiến hành tính
toán giá bán và giá thành Công đoan tính giá cả là cơ sở thiết yêu đề xác định chính xác và cụ thê doanh thu hay lãi gộp mà doanh nghiệp lữ hành thu về
1.5.6 Hoan chinh chương trình du lich
Bước cuối cùng trong cách thiết kế một chương trình du lịch cần chú trọng
kiêm tra lại lịch trình chương trình du lịch đảm bảo tính hợp lý Thiết kế bố sung
những thay đổi, phát sinh, điều khoản hợp đồng sao cho phù hợp với doanh nghiệp
lữ hành
L.6 Đặc điểm chương trình du lịch
16.1 Tĩnh vô hinh cua hang hod
14
Trang 22Khi nhac dén mét chương trình du lịch, ta có thé tưởng tượng ra trải nghiệm
mà các công ty du lịch miêu tả ra cho khách hàng Chứ khó có thể hình dung hình dạng cụ thể của một chương trình đu lịch, bởi chương trình du lịch vốn là trải nghiệm thực tế được hội tụ bởi các địch vụ được bản thân khách hàng trải nghiệm
và ảnh hưởng đến khách hàng qua cảm giác
Sản phẩm du lịch về cơ bản là không cụ thê (vô hình) Thực ra nó như là một kinh nghiệm đu lịch hơn là một món hàng cụ thể, mặc dù trong cấu thành sản phẩm
du lịch có hàng hóa Sản phẩm du lịch là không cụ thê, do đó không thê đặt ra vẫn
đề nhãn hiệu như hàng hóa và cũng vì vậy mà sản phẩm du lịch rất đễ bị bắt chước,
cụ thể là người ta có thế đễ dàng sao chép những chương trình du lịch, bắt chước cách bài trí phòng đón tiếp hay qui trình phục vụ đã được nghiên cứu công phu Mặt khác, do tính chất không cụ thế nên khách hàng không thể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi mua và vì vậy, rất nhiều người chưa từng đi du lịch sẽ phân vân khi chọn sản phâm du lịch Ngoài ra, cũng đo đặc điểm này mà vẫn đề quảng cáo trong
du lịch đóng vai trò quan trọng và phải khác với quảng cáo cho những hàng hóa vật chất
1.6.2 Tính không đông nhất
Vị được tạo thành chủ yếu từ dịch vụ nên sản phâm du lịch khó tiêu chuân hóa được, khó đưa ra một quy chuẩn nhất định Củng một sản phẩm dịch vụ nhưng chất lượng có thê không giống nhau khi: Cung cấp bởi những nhân viên khác nhau - Cung cấp cho những khách hàng khác nhau - Cung cấp tại những thời gian, địa điểm khác nhau Trong một nhà hàng, khách sạn , mặc dù có củng tiêu chuẩn dịch
vụ nhưng đánh giá của khách hàng sẽ khác nhau là do mỗi khách hàng được phục
vụ bởi một hoặc một nhóm nhân viên khác nhau Nhân viên trong củng đơn vị có thê có trình độ 15 chuyên môn như nhau nhưng thái độ phục vụ, tính thần trách nhiệm đối với công việc khác nhau sẽ tác động đến sự cảm nhận khác nhau về chất lượng dịch vụ giữa các khách hàng
Trong một số trường hợp, cùng một tiêu chuẩn dịch vụ, cùng một nhân viên nhưng phục vụ nhiều đối tượng khách hàng Mỗi khách hàng có một đánh giá, một cảm nhận khác nhau chất lượng sản phẩm, về thái độ phục vụ của nhân viên Điều này cho thấy chất lượng sản phẩm d u lịch cung cấp cho khách phụ thuộc vào tính
15
Trang 23cách, sở thích, trạng thái tâm lý của mỗi khách hàng Chất lượng sản phâm du lịch cung cấp cho du khách cũng sẽ được cảm nhận khác nhau tùy vào từng thời điểm, không gian khác nhau Vào những lúc đông khách hay vào thời điểm vắng khách, vào ngày đẹp trời hay ngày nóng bức thì cũng sẽ ảnh hưởng đến việc đánh giá chất lượng sản phẩm của du khách cũng như sự linh hoạt trong phục vụ của đơn vị kinh doanh
1.6.3 Tính phụ thuộc vào uy tín của nhà cung cấp
Các dịch vụ có trong chương trình du lịch gắn liền với các nhà cung cấp Cũng dịch vụ đó nếu không phải đúng các nhà cung cấp có uy tín tạo ra thì sẽ không có sức hấp dẫn đối với khách Mặt khác, chất lượng của chương trình du lịch không có
sự bảo hành về thời gian, không thể hoặc trả lại dịch vụ vì tính vô hình của chúng
1.6.4 Tinh dé bị sao chép và cẩm chước
Là do kinh doanh chương trình du lịch không đòi hỏi kỹ thuật tĩnh vị, khoa học tiên tiễn hiện đại, dung lượng vốn ban đầu thấp nên việc mô hình kinh doanh dễ thực hiện và triển khai giống, miễn là có các đầu mối đối tác dịch vụ địa phương hợp tác
16.5 Tĩnh thời vụ
Tính thời vụ cao bởi các dịch vụ, văn hoá, mùa màng của từng khu vực là khác nhau, tạo nên vẻ đẹp trong từng giai đoạn trong năm, ảnh hưởng bởi thời vụ mùa mang, thoi điểm lễ hội, thời gian diễn ra sự kiện văn hoá, thời gian nở của hoa, ảnh hưởng và tạo nên thời vụ du lịch Thông thường từng địa phương có mốc thời
vụ khác nhau bởi thời gian các tài nguyên du lịch trọng điểm chỉ tồn tại một thời gian ngắn, trước khi trở lại vào cùng thời điểm vào năm sau
Ví dụ lữ khách lên kế hoạch tham quan Hà Giang thường lựa chọn thời điểm hoa Tam Giác Mạch nở rộ, tạo nên cảnh sắc độc đáo, nên thơ nhưng chỉ duy trì trong một thời gian Vậy có thể hiểu thời vụ du lịch Hà Giang có thể hiểu là thời gian hoa Tam Giác Mạch nở rộ
16
Trang 24Thời vụ đu lịch luôn luôn bị biến động, bởi vì tiêu dùng và sản suất du lịch
phụ thuộc nhiều và rất nhạy cảm với những thay đổi của các yếu tổ trong môi trường vĩ mô
Tính thời vụ du lịch là một đặc trưng quan trọng trong kinh doanh du lịch Khi
kinh doanh sản phẩm du lịch mỗi doanh nghiệp phải đối mặt với những yếu tổ tác
động khác nhau, từ đó tạo nên tính thời vụ trong du lịch Tính thời vụ đó đã gây những tác động không nhỏ đến hoạt động kinh đoanh của họ Chính vì vậy, việc nghiên cứu tính thời vụ không chỉ là vẫn đề quan tâm của các nhà khoa học mà cả các doanh nghiệp kinh doanh du lịch
Quan niệm về tính thời vụ du lịch được nhiều tác gia cung quan điểm như sau:
“Tinh thời vụ du lịch là sự dao động lặp di, lap lai hang nam đối với cung và cầu các dịch vụ và hàng hóa du lịch, xảy ra dưới tác động của một số nhân tổ nhất định" 1.6.6 Tỉnh khó bán cho những đặc điểm trên
Tính khó bán của chương trình du lịch là kết quả của các đặc tính nói trên Tính khó bán do cảm nhận rủi ro của khách khi mua chương trình du lịch như rủi ro
về sản phẩm, thân thẻ, tài chính, tâm lý, thời gian ảnh hưởng mạnh đến quyết định mua sản phẩm chương trình du lịch
L7 Ý nghĩa của việc phát triển, đỗi mới, sáng tạo chương trình du lịch, nâng cao chất tượng dịch vụ du lịch
1.7.1 Gia tăng ngoại té cho đất nước
Trên quan điểm xem du lịch là hoạt động xuất nhập khâu của một quốc gia, ý nghĩa kinh tế của du lịch được xem xét trên hai mặt: sự ảnh hưởng của du lịch đến cán cân thanh toán quốc tế và sự góp phần làm tăng GNP của đất nước Với sự gia tăng thu nhập ngoại tệ, du lịch có ảnh hưởng đáng kế đến cán cân thanh toán quốc
tế của nhiều quốc gia Trong xuất nhập khâu du lịch, một điều cần lưu ý ở nước ta cũng như những nước kém phát triển khác, do nhu cầu bù đắp thiếu hụt trong cán cân thanh toán quốc tế, nên chính quyền một mặt kích thích xuất khâu du lịch (tạo khả năng thu hút khách du lịch quốc tế), mặt khác hạn chế cư dân nước mỉnh di du lịch ở nước ngoài
Du lịch quốc tế đến (xuất khẩu du lịch) mang lại ngoại tệ cho đất nước, góp phan cân bằng cán cân thanh toán quốc tế đồng thời làm tăng tổng sản phâm quốc
L7
Trang 25dân 33 cho đất nước Du lịch (nói chung) góp phan lam tang GDP (tổng sản phâm quốc nội) cho nền kinh tế quốc dân Du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng, đóng góp đáng kế và hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa của đất nước
Tổng giá trị đóng góp của du lịch vào GDP của quốc gia gồm:
e Đóng góp trực tiếp! + Đóng góp gián tiếp 7+ Đóng góp phát sinh Ở
Theo công bố tại Hội nghị Bộ trưởng Du lịch G20 diễn ra ngày l6 tháng 5 năm 2012 tại Mexico, du lịch là một trong những ngành kinh tế có tốc độ phát triển
nhanh nhất, ngành du lịch chiếm 9% thu nhập GDP thế giới Theo Hội đồng Du lịch
và Lữ hành Thế giới, giá trị đóng góp trực tiếp vào GDP của ngành du lịch Việt
Nam tăng 5,3% năm 2012 và sẽ tăng bình quân 6,0% tới năm 2022
1.7.2 Thúc đây các ngành nghề khác cùng phát triển
San pham du lịch được cấu thành từ rất nhiều các sản phâm đơn lẻ khác nhau như: vận chuyên, lưu trú, ăn uống, tham quan, vui chơi giải trí đây là sản phẩm của rất nhiều ngành kinh doanh Ví dụ: để có một sản phâm ăn uống phục vụ khách
du lịch, nhà hàng phải sử dụng rất nhiều sản phẩm khác nhau như: sản phẩm thủy sản của doanh nghiệp chế biến thủy sản, rau, hoa quả của các doanh nghiệp trồng trọt, thịt của các doanh nghiệp chăn nuôi, sử dụng trang thiết bị dụng cụ phục vụ ăn uống của các doanh nghiệp sản xuất hàng gia dụng, các loại khăn vải của đoanh nghiệp may mặc Hoạt động du lịch càng phát triển thì điều này rõ ràng sẽ kích thích các ngành nghề kinh doanh trên phát triển theo
1 Đóng góp trực tiếp: Tống chỉ tiêu (trên phạm vi quốc gia) của khách du lịch quốc tế, khách
du lịch nội địa (cả mục đích kinh doanh và nghỉ dưỡng); chỉ tiêu của Chính phủ đâu tư cho các điểm tham quan như công trinh văn hóa (bảo tàng) hoặc các khu vui chơi giải trí (công viên quốc gia); thu nhập của các doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, cơ sở lưu trú, vận chuyên (đường bộ, đường không, đường thủy, ), dịch vụ vui chơi giải trí, các điểm tham quan du lịch, các cửa hàng bán lẻ, các khu dịch vụ văn hóa, thê thao, giải trí Trừ chi phí mà các cơ sở cung cập dịch vụ này
mua các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ để phục vụ cho khách du lịch
2 Đóng góp gián tiếp: Chi tiêu đầu tư vật chất cho du lich; chi tiêu công của chính phủ; chi phí do các đơn vị, cơ sở cung cấp dịch vụ mua sắm trong nước đối với hàng hóa, dịch vụ để phục
vụ khách du lịch
3 Đóng góp phát sinh: Đây là khoản chỉ tiêu cá nhân của tông đội ngũ, lực lượng lao động tham gia cả trực tiep và gián tiếp vào ngành du lịch trên toàn quốc, gồm cả các cấp quản lý nhà nước và cơ sở cung cấp dịch vụ, hãng lữ hành, khách sạn
18