Cùng với đó việc hoàn thiện hệ thông pháp luật về SHTT nói chung và SHCN nói riêng là một trong những nhiệm vụ xuyên suốt và đóng vai trò quan trọng hàng đâu nhằm đáp ứng các yêu cầu đặt
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐẶNG THỊ DUNG
452305
BẢO HỘ CHI DẪN PIA LÝ THEO PHÁP LUẬT SỞ
HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM VÀ THUC TIEN TAI TINH
TUYEN QUANG
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC THAC SĨ: NGUYEN PHAN DIEU LINH
Ha Nội - 2024
Trang 3Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dẫn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan aay là công trình nghiên cứa của riêng tôi,
các kết luận, số liệu trong khỏa iuận tot nghiệp là trung thực
din bdo đô tin cay./.
Trang 4Lời cảm ơn
Dé hoàn thành khóa luận về đề tài: “ Bảo hộ chỉ dan dia lý theo phép luật sở hữutrí tuệ Viet Nam và thực tiễn tại tinh Tuyên Quang”, ngoài nỗ lực của bản thân sinh
viên, sinh viên đã nhận được rất nhiéu sự quan tâm, giúp đỡ của thay cô va các cán bộ
quấn lỷ của Trường Đại học Luật Hà Nội.
Dau tiên, sinh viên xin đảnh lời cảm ơn đặc biệt tới cô Nguyễn Phan Diệu Linh,người đã tận tam chỉ bảo, hướng dan sinh viên trong quá trình sưu tâm tài liêu cũngnhurnghién cứu và hoàn thiện đề tai
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đền các thay, cô Bộ môn Luật Sở hữu trí
tué đã tận tâm truyền đạt những kiên thức cho chúng em dé từ đó chúng em có thé kếthợp với thực tiễn một cách thuận loi hơn
Cuối cùng em xin kính chúc Thay, Cô nhiều sức khỏe, dat được nhiều thành
công trong sự nghiệp giáo duc của minh.
Em xin chân thành cảm on!
iit
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT
CHỮ VIẾT TÁT NỌI DUNG ĐƯỢC VIẾT TÁT
Chỉ dẫn địa lý
Sở hữu trí tuệ
So hữu công nghiệp
Ủy ban nhân dân
Hiệp định Đôi tác Toàn diện và Tiên bộ xuyên Thai Binh Dương.
Hiệp định Thương mai tự do Viét Nam- EU.
Nghị định sô 65/2023/NĐ-CP của Chính phủ ngày
Nghị dinh số 65/2023/ |23/8/2023 quy định chỉ tiết mét số điêu và biện pháp thi
NĐ.CP hành Luật SHTT về SHCN, bảo vệ quyên SHCN, quyền đối
với giông cây trồng và quản ly nhà nước về SHTT
Nghị định sô 54/2000/NĐ-CP của Chính phủ ngày
Nghị định ô |03/10/2000 vệ bảo hô quyền SHCN đổi với bi mật kinh 54/2000/NĐ-CP doanh, CDDL, tên thương mại va bảo hô quyên chỗng cạnh
tranh không lành mạnh liên quan tới SHCN
Neu dink Neh dinh s6 1262021 ND-CP ngày 30/12/2021) quy định về
1262021 IND-CP xử phạt vi phạm hành chính trong linh vực SHCN
Thông tư số 23/2023/ |Thông tư số 23/2023/ TT-BKHCN của Bộ Khoa học công
TT-BKHCN nghệ ngày 30/11/2023 Quy định chỉ tiết một số điều của
Trang 6Luật SHTT và biện pháp thi hành nghị định số 65/2023/ NĐ-CP của chính phủ.
Luật SHTT năm 2005 sửa đôi bô sung năm 2009, 2019,
lan vê nguôn gốc ngày 14/4/1891
1w Thoa ước Lisbon vệ bao ho tên gọi xuât xứ va dang ky quốc
Thỏa ước Lisbon Re
tê tên gợi xuat xứ ngày 30/10/1958
Trang 71.1 Khái quát chung về chi dan dia Ij
1.1.1 Khải niềm chi dẫn dia Ip
1.12 Phân biệt chỉ dẫn dia Tf với nhẫn hiện và tên thương mại 14 1.13 Phân biệt chỉ dẫn dia If với chỉ dẫn nguồn gốc và tên gọi xuất xứ 20 1.2 Khái quát chung về bão hộ chủ đẫn địa Bý -cccc-c5cccccccce+ 23
12.1 Khải niệm, đặc điểm chỉ dẫn Ata Ù 23
1.2.2 Ýnghữa của việc bảo hộ chỉ dẫn đïa # 26
KẾT TUẬN CHƯNG Ï:occcciaosgiiseailoSbinsditiaoigfaglasaidtbatsaai 30 CHƯƠNG II BẢO HỘ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP
LUẬT SỞHỮU TRÍ TUỆ VIỆT NĂM ‹cciccsen2coioialiccdioDlialstiosnnsd 31
2.1 Pháp luật về xác lập quyên đối với Chi dẫn địa ÿý - 31 2.1.1 Phương thức xác lập quyền àằ 3T 3.12 Chủ thể có quyền đằng ÏÚ ca.
2.1.3 Trinh tự tìm tục xử ip đơn 332
2.1.4 Văn bằng bảo hộ ng Sg2142345010294/0060:0ustgt/atso;21,
2.2 Pháp lật về điều kiện bảo hộ chi dan địa ø ở Việt Namh 35
2.3 Pháp lật về chit thé, nội dung, giới han quyên đối với chi dan địa Bj 41 2.4 Pháp lật về các hành vi xâm phạm quyén đôi với chỉ dan địa ý.
2.5 Pháp luật về các biện pháp bảo vệ quyên đối với chi dan địa ÿý Đ
KET LUẬN CHUONG 2 - ttt2 1220222222xrrrrrorree 53
Trang 8CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THI HANH BẢO HỘ CHÍ DẪN DIA LÝ TAI VIỆT NAM VÀ THUC TIEN BẢO HỘ CHỈ DAN DIA LÝ TREN DIA
BAN TINH TUYEN QUANG, ĐỊNH HƯỚNG, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI
PHÁP HOÀN THIỆN PHAP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA BẢO
HỘ CHỈ DẪN DIA LÝ Ở VIỆT NAM -. -ecereerrerriee 54
3.1 Thực tiễn bảo hộ chi dẫn địa lý tại Việt NOI 54 3.1.1 Những kết quả dat được trong bảo hộ chỉ dẫn địa Ìÿ 54 3.1.2 Nnitng khó khăn, han chế khủ thi hành bảo hô chỉ dẫn địa ÌƑ S6 3.2 Thực tiễn bảo hộ chi dẫn địa lý trên dia ban tinh Tuyên Quang 613.2.1 Khải quát về tinh Thyên Quaag 552:2255sssscssses OL3.2.2 Thực tiễn thi hành việc bảo hộ chỉ dan địa If trên địa bàn tinh Tuyên
3.2.2.2 Hoạt động quản ly và khai thác đối với các chỉ dan dia lý trên dia
3.2.2.3 Kết quả đạt được trong quá trình bảo hộ các chi dẫn địa lý trên
địã ban tinh Tuyến QUấPEisscsccscoiag6s6i4tgffgliESS@szsee he
3.2.2.4 Mat số kho khăn trong bảo hộ CDDL tại tỉnh Tuyên Quang 74 3.3 Định hướng hoan thiện pháp lật về bảo hộ chi dan địa fj
3.5 Giải pháp và dink hong hoan thiện đối với bảo hộ chi dẫn địa lý trên
địa ban tink Tuyên Quang
Trang 9PHÀN MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc phát triển đất nước, Việt Nam đã và đang ngày cảng day mạnh
quá trình toàn câu hóa nên kinh tê tự do hóa thương mại và hội nhập quốc tế Cùng với
đó việc hoàn thiện hệ thông pháp luật về SHTT nói chung và SHCN nói riêng là một
trong những nhiệm vụ xuyên suốt và đóng vai trò quan trọng hàng đâu nhằm đáp ứng
các yêu cầu đặt ra trong quá trinh hội nhập quéc tê
Từ lâu trên thê giới, CDDL đã được sử dung như dâu hiệu về nguôn gốc xuất
xứ của sản phẩm nhưng van đề bảo hô CDĐL lại không được chu trọng và khôngxúng đáng với tâm quan trong của nó CDDL ngày cảng chúng minh được sự cân thiệt
và tam quan trọng của mình của minh trong việc gop phân nâng cao mức độ hiểu biệt
vê một quốc gia hay một dia điểm nhật định ma không dựa vào sự ndi tiéng lâu đời của
nó Chính xác dén nay là 30 năm kế từ khi Hiệp dinh TRIPS ra đời 1994, đá dan dén sựthay đổi căn đổi căn bản trong lĩnh vực SHTT, thừa nhận vả mở rộng các chuân mực
về bao hộ CDDL ở mức độ quốc gia và quốc tê Khi gia nhập WTO với tư cách thành
viên, các quốc gia đều phải sửa đổi hoàn thiện hệ thông pháp luật về SHTT của minh
sao cho phù hợp với hiệp định này.
Thể giới ngày nay đang phát triển với một tóc độ chóng mat về kinh tế, côngnghé, , néu chúng ta không bắt kip xu thê chắc chắn chúng ta sẽ là những người bi tut
lại mét khoảng lớn phía sau Xu thé hội nhập quốc tê có tác động trực tiếp tới nên kinh
tê, tạo cơ hội mở rộng thi trường cho các quốc gia, đắc biệt là các quốc gia đang pháttriển Do đó, việc nang cao uy tín, chất lượng hàng hóa, dich vụ là một đời hai cân thiệt
nhềm khang định vị thê vững chắc của Việt Nam trên thị trường quốc gia và quốc tê.Việt Nam là quốc gia có nên khí hậu nhiét đới gió mùa chưa ké dén việc chúng ta đã
có nên sản xuất nông nghiệp lâu đời, cơn người khéo léo và nhiều kinh nghiệm vì vậyrat thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp va tao ra các sản phẩm nông nghiệp có giátrị cao, danh tiéng chat lương, đặc tính riêng biệt Danh tiéng của những sản phẩm nay
Trang 10đã được biết dén và thừa nhận rộng rai ở Việt Nam và đang dan được thi trường quốc
tê đón nhận sử dụng,
Với định hướng đăng ký bảo hộ CDĐL (CDĐL) đôi với hàng hóa nông sảnđược coi là một hướng di mới và hiệu quả nhằm bảo vệ tên tuôi và nâng tâm giá trị chonông sản V iệt Nam Bên cạnh đó việc bão hô CDĐL cho sản phẩm cũng gớp phân tạoviệc lam, nâng cao thu nhập cải thiên đời sóng cho người sản xuất của địa phương và
ca những nhà kinh doanh, nha sản xuât nguyên vật liệu thô, phụ phẩm.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Nội dung liên quan đến bão hộ quyên SHCN nói chung hay những vân đề liênquan đến bảo hộ CDĐL nói riêng đã được nghiên cứu bởi nhiều công trình nghiên cứu
khác nhau, bao gồm cả tài liệu trong và ngoài nước Qua tìm hiểu và khảo sát đối vớicác công trình khoa học phép lý, sinh viên nhận thây tinh hình nghiên cứu cụ thé như
sau:
Trường Đại học Luật Hà Nội (2021) Giáo trình Luật SHTT, Vii Thị Hai Yến (
chit biển) nxb Công an nhân dân, Hà Nội-2021 Giáo trình đã giới thiệu một cách khái
quát về ngành luật SHTT, đông thời di sâu vào việc phân tích những đối tượng củaquyền SHTT, bao gồm quyên tác giả va quyên liên quan đên quyền tác giả, quyênSHCN, quyên đôi với giống cây trông, Dưới góc độ là công trình nghiên cứu một cachtổng quan về pháp luật SHTT cho nên vân đề CDĐL chưa được các tác giả khai thácmột cách tôi đa Bên canh đó, các tác giả cũng chưa đưa ra được nhũng bat cập va
hướng hoàn thiện đối với các quy dinh liên quan dén CDDL
Vii Thị Hải Yến (2008) Báo hộ CDDL ở Liệt Nam trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế, Luận án Tién sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Néi Theo quan điểm của tác giảluận án, luận án là công trình đầu tiên thực hiện, nghiên cứu một cách chuyên sâu và có
hệ thông những van đề lý luận và thực tiễn liên quan đền bảo hộ CDĐL tai Viét Namđặt trong bôi cảnh hội nhập kinh tê quốc tê Bên canh đó, tác giã con đưa ra một sô giảipháp nhằm hoàn thiện các quy đính pháp luật về bảo hộ CDĐL
to
Trang 11Nguyễn Thi Phương Tháo (201 6) Xay dung hệ thông kiểm soát độc lập dé quan
If các CDDL của Viét Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại hoc Khoa học Xã
hội và Nhân văn Đại hoc Quốc gia Hà Nội Luận văn đã hệ thông hóa được các cơ sở
ly luận về quản lý và kiểm soát độc lập đôi với CDDL Trên cơ sở khảo sát, phân tích
thực trạng quan lý và kiểm soát CDDL tại V iệt Nam, tác gid đã đề xuat các giải pháp
hình thành và triển khai hệ thông kiểm soát độc lập cho những sản phẩm mangCDĐL
Ở công trình này, van dé bảo hộ CDĐL chỉ được tác giã trình bảy mét cách khái quát,đóng vai tro nên tăng cho việc nghiên cứu van dé quản ly và kiếm soát CDDL
Lê Viét Tuần (2004), Hoàn thiện hệ thống pháp luật Viét Nam về bảo hộ CDĐLtrong điều kién hội nhập kinh té quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại họcLuật Thành phố Hồ Chi Minh — Khoa Luật Đại học Luật, Đại học Lund Công trình đãlàm sáng tỏ một số van đề lý luận về bão hộ CDĐL Bên canh đó, các quy định củapháp luật Viét Nam vệ bao hộ CDĐL được nghiên cứu trên cơ sở so sánh với các quy
định của Hiệp định TRIPS Ngoài ra, tác giả cũng đề xuất một số kiên nghị nhằm hoànthiện hệ thông pháp luật Viét Nam về bão hộ CDDL trong điêu kiện hội nhập kinh têquốc tê Tuy nhiên, công trình được nghiên cứu vào thời điểm CDĐL vẫn còn là mộtđổi tượng khá mới mé tử góc độ pháp ly cho đền góc đô nghiên cứu khoa học Do đó,
những quy định của pháp luật cũng như thực tiễn bão hộ CDĐL đã có nhiêu sự khác
biệt so với thời điểm luận tại
Dang Thị Hương Giang (2013), Bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản theo pháp
luật Liệt Nam — So sánh với pháp luật Liên mình châu Âu, Khóa luận tốt nghiệp cirnhân Luật, Trường Dai hoc Luật Thành phô Hồ Chi Minh G công trình này, tác giả đãlâm sáng tö các vân đề lý luận về bảo hộ CDĐL cho hàng nông sản Dựa trên việc sơsánh những quy định của pháp luật V iệt Nam và pháp luật châu Âu về bảo hộ CDĐLcho hàng nông sản, tác giả có cơ sở đánh giá những điểm hạn chế và đưa ra những déxuất nhằm hoàn thiện hệ thông pháp luật Viét Nam Nhìn chung những kiến nghị matác gid đưa ra là két quả của việc nghiên cứu các quy định pháp luật về bảo hô CDĐL
Thực tiễn bảo hộ CDĐL tai Việt Nam chưa được tác giả chú trong khai thác ở công
trình này.
Trang 12Bia Thi Hằng Nga, Nguễn Minh Bách Ting (2020) “Bảo hộ CDDL: Yêu cẩucủa phát triển nông nghiệp bên vững” Tạp chí Nghiên cứa Lập pháp, số 17 (417) tr.30— 56 Trong pham vi bai việt, các tác giả đã trình bày mét cách khái quát về CDDL,
tực tiễn bảo hộ và sử dụng CDĐL cho hảng nông sản tai V iệt Nam Đông thời chỉ ra
nguyên nhân và kiên nghị giải pháp nhằm nâng cao liệu quả về bảo hộ, sử dung CDĐLcho nông sản Công trình nay tập trung nghiên cứu vào thực tiền bão hộ và sử dung
CDDL trên thực tê, do đó các quy định pháp luật có liên quan chưa được các tác giả
chú trọng khai thác.
Amnette Kia, Sam Cockst (2007) “Nothing but a GI thing: Geographical Indications under EU Law", Fordham Intellectual Property, Media and Entertainment
Law Journal, Vol 17 No 4 page 999 — 1016 Dười góc nhìn từ pháp luật châu Âu, các
tác giả đã nghiên cứu một cách tông quan những quy định của pháp luật về CDĐL.Ngoài ra, các tác giả còn dé cập dén sự tương thích của pháp luật châu Âu với Hiệp
định TRIPS về CDDL trong bai việt của mình
Jeongwook Stith Alan MacPherson (2007) "The impact of
geographical indication on the revitalisation of a regional economy: a case study of
‘Boseong' green tea”, The Geographical Journal, Vol 34 (4) page 518 — 527 Công
trình đã nghiên cứu về anh hưởng của CDDL đối với sư hôi sinh của nên kinh tệ thôngqua một chỉ dén cụ thé “Boseong” đối với sản phẩm chè xanh Ở công trình này,CDĐL được các tác giả nghiên cứu đưới một khía cạnh nhất định về sự ảnh hưởng đối
với nên kinh tê khu vực Các van dé pháp lý liên quan về bảo hộ CDĐL không được
các tác giả chú trọng khai thác.
Nhìn chung các bai việt, công trình nghiên cứu khoa học nói trên đều đạt được
các thành tựu lớn và có tính ứng dung cao vé mặt lý luận khi di sâu phân tích các quyđịnh của pháp luật về bảo hô CDDL từ đó chỉ ra các mặt tích cực của việc bảo hộ
CDDL và các mặt thiêu sót của pháp luật về bảo hô CDĐL, bên cạnh đó các công trìnhnghiên cứu cũng đưa ra các kiên nghị, giải pháp nhằm mở ra lôi di mới trong việc bao
Trang 13hộ CDDL và khai thác các sản vật địa phương bằng cách hoàn thiện các quy định củapháp luật dé phù hợp với môi trường hiện tại.
Tuy nhiên khi Việt Nam đã tham gia Hiệp định Đôi tác Toàn điện và Tiên bộxuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2019 tại đây những quy định liên quan đềnSHTT được nêu trong hiệp định CPTPP gồm nhiêu quy định cam kết có tiêu chuâncao hơn, thậm chí 1a hoàn toàn mới so với các quy dinh hiện hành trong pháp luật về
SHTT của Việt Nam Điều nay đã đặt ra nhiều van đề xung quanh việc sửa đổi Luật
SHTT theo hướng nhằm thúc day đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ Cùng với đó Luật SHTT đã được Quốc hội thứ 15 sửa đổi, bỗ sung thành luật mới và được
ban hành năm 2022, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2023 Các sửa đối, bd sungtrong Luật SHTT chủ yêu tập trung vào các van đề về quyền tác giả, về quyền SHCN
và có ít quy định dén CDDL Tinh từ thời điểm Luật SHTT được ban hành thì đền naychưa có công trình nghiên cứu nào về pháp luật Việt Nam hiện hành về SHTT cũng
nhw bảo hộ CDĐL Việc đi sâu phân tích về bảo hộ CDĐL đổi với từng địa phương cuthé hiện tại chưa được khai thác mạnh mé và ít được chú ý bởi tính quy mô của nó.Nhân thay thực trang trên sinh viên đã chon dé tà “Báo hồ CDĐL theo pháp luậtSHIT Tiệt Nam và thực tiễn tai tĩnh Tuyên Quang” cho khóa luận tốt nghiệp của minh
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Muc đích ughién cin
Khéa luận với đề tài “ Bảo hô CDDL theo pháp luat SHTT Việt Nam và thựctiến thi hành tai tinh Tuyên Quang” hướng tới những mục đích sau:
Thứ nhất, trình bày hệ thông những van dé mang tinh ly luận về bảo hộ CDĐL
Thứ hai, khóa luận phân tích, đánh giá quy dinh pháp luật Viét Nam hiện hành
về bao hộ CDĐL
Thứ ba, khóa luận trình bày đánh giá thực tiễn việc áp dụng pháp luật SHTT
Việt Nam về bảo hô CDĐL trên lãnh thé Việt Nam nói chung cũng như trên địa ban
tỉnh Tuyên Quang.
Trang 14Thứ tư, khóa luận đưa ra các gợi mở và kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luậtViệt Nam về bảo hộ CDĐL.
3.2 Nhiệm vụ nghiêm cứu
Khoa luận phân tích các quy định của pháp luật về bảo hộ CDĐL theo pháp luậtViệt Nam Đánh giá các thành tựu va hen chế còn tôn tại trong thực tiễn áp dụng cácquy định của pháp luật về việc bảo hô CDĐL trên địa ban tinh Tuyên Quang
Dé xuất các giải pháp, phương hướng nhằm day mạnh hoạt động bảo hô CDĐLđôi với các sẵn vật của tinh Tuyên Quang và nâng cao hiệu quả áp dung quy định của
pháp luật trong thời gian tới.
4 Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi của khóa luận tốt nghiệp, tác giả tập trung phân tích một cách
tổng thể các quy định của pháp luật V iệt Nam hiện hành về bảo hộ CDĐL và thực tấn
thi hành bảo hộ CDĐL tai tinh Tuyên Quang
5 Đối tượng nghiên cứu
Khóa luận tập trung chủ yêu nghiên cứu các đối tương sau: các quy định của
pháp luật Viét Nam về CDĐL, thực tấn quyên bảo hộ CDĐL tại tỉnh Tuyên Quang
6 Phương pháp nghiên cứu
Dé nghiên cứu đề tải tác giá đã sử dung kết hợp nhiêu phương pháp khác nhau,
nhưng chủ yêu gầm các phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:
Thứ nhất: phương pháp phân tích, đánh giá: phương pháp này được sử dụngxuyên suốt khóa luận Tác giả sử dụng phương thức nay dé phân tích đánh gia mộtcách tổng quan và chuyên sâu về các vên đề lý luận, các quy định phép luật có liênquan về bảo hộ CDĐL
Thứ hai: phương phép tang hợp: phương pháp nay được sử dụng dé tang hợp vàrút ra kết luận về việc bão hộ CDĐL nói chung và thực tiến tại tinh Tuyên Quang noi
riêng
Trang 15Thứ ba: phương pháp so sánh: tác giả sử dụng phương pháp này nhằm so sánh,đối chiêu sự khác biệt, tương đông giữa các từ khóa, khái niêm có liên quan dén bảo hộCDĐL của pháp luật Việt Nam so với các khái miệm, từ khóa liên quan đến bảo hộCDDL của luật pháp quốc tê
Việc phân tích các quy định về bảo hộ CDĐL đối với một tĩnh cu thể như tĩnhTuyên Quang được áp dụng nghiên cứu tổng hop Vừa mang tính lý luận vừa mang
tính thực tiễn hơn nữa còn mang tinh quân lý, meng tính kinh tê, chủ yêu dua trên
phân tích thông tin mang tính chat đính tính thông qua nghiên cứu thực địa vệ lĩnh vực
này: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp thông kê và phương
CHƯƠNG 2: BAO HO CHÍ DẪN ĐỊA LÝ THEO PHÁP LUAT SỞ HỮU TRI
TUỆ VIET NAM.
CHƯƠNG 3: THỰC TRANG THI HANH BẢO HỘ CHI DAN DIA LÝ TẠIVIỆT NAM VÀ THỰC TIẾN BẢO HỘ CHI DẪN ĐỊA LÝ TREN DIA BAN
TINH TUYÊN QUANG, ĐỊNH HƯỚNG, KIEN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁPHOÀN THIÊN PHÁP LUẬT NHẰM NANG CAO HIEU QUÁ BẢO HỘ CHỈDAN ĐỊA LÝ Ở VIỆT NAM
Trang 16CHƯƠNG 1: MOT SỐ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VE CHỈ DẦN ĐỊA LÝ VÀ BẢO HO
CHI DAN DIA LÝ
1.1 Khái quát chung về chi dẫn địa lý
1.1.1 Khái tiệm chi dan địa lý
Thuật ngữ CDĐL đã dân trở nên quen thuộc và phố biên hơn đối với các quôcgia co nên kinh tê phát triễn và đang phát triển trong đó có V iệt Nam Mặc da nhữngdau hiệu để chi dẫn về nguén gốc địa ly của hàng hóa đã ra đời được sử dung rông rai
từ nhiêu thê kỹ trước trên thê giới nhưng những quy đính về bảo hộ các chỉ dan xuất xứ
mới chỉ xuất hiện trong các văn bản quốc tê
CDDL được đề cập lên đầu tai Công ước Pari năm 1883 vệ Bảo hô SHCN dướitên goi “chỉ dan nguồn gốc” hoặc" tên goi xuat xứ hàng hóa” Theo Điều 1 Công ước
Pari thì CDĐL cũng là một đối tượng bảo hộ SHCN nhung trong C ông ước lại không
hệ đưa ra một khái niệm chính xác nào cho CDDL Théa ước Marid về chồng các chỉ
dẫn sai lệch hoặc nham lẫn về nguồn gộc ngày 14/4/1891 (“Thỏa ước Marid’) và Thöaước Lisbon về bảo hộ tên goi xuất xứ và ding ký quốc tê tên gọi xuất xứ ngày40/10/195 (“Thỏa ước Lisbon”) ra đời đã định ng†ĩa cho hai thuật ngữ “chỉ dẫn nguồn
gôc” và “tên gọi xuất xứ” Theo công ước Paris thi Chi dan nguén góc là bat ky dau
hiệu hay cách thức thé hiện nào ding dé chi dẫn một sản phẩm có nguồn gốc từ một
quốc gia, một khu vực hoặc một vùng dia lý cu thé Tuy nhiên, sản phẩm đó không
nhật thiết phải có chất lượng đặc thù do yêu tô địa ly tạo nên Ví đụ: các sản phẩmmang cum từ “Made in China” hay “Made in Vietnam’ là các sin phẩm có nguén gộc
từ Trung Quốc và Việt Nam Trên thực tê, chat lượng của những hàng hoa do không
phụ thuộc vào yêu tô địa lý của nơi sản xuất Kê thừa và phát triển công ước Paris,Thỏa ước Madrid 1891 về đăng ký quốc tê nhấn hiệu hàng hóa đã quy định về chi dan
§
Trang 17nguôn gộc: “Bat Ig: sản phẩm nào mang chỉ dẫn sai lệch và lừa đối mà qua đó, một
trong số các quốc gia thành viên của thoa ước Madrid hoặc một dia điểm tại nước đó
được chỉ dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp là nước hoặc địa điểm xuất xứ hàng nhập khẩuvào bắt lạ quốc gia thành viễn nào của théa ước đều bị tịch th” Chi dan nguôn gộcđược quy định trong Thỏa ước Madrid phi là dâu hiệu chi dan chính xác về một quéc
gia hoặc một dia điểm trong một quốc gia ma tại đó, hàng hóa được tạo ra
Chi dan nguôn gốc không được quy đính trong Thỏa ước Lisbon, ngược lai
Thỏa ước Lisbon nhac tới khái niém “tên gọi xuất xứ” Theo thöa ước thì tên gọi xuat
xử hàng hóa cân có bồn điêu kiện: () Tên gọi xuât xứ phải là tên dia lý của một nước,
mét khu vực, hoặc một địa phương, (1) tên gọi xuat xứ nhằm giúp xác định nơi xuat xử của một sản phẩm và khu vực dia lý, (iii) hang hóa mang tên gọi xuất xử phải có chat
lượng và các đặc tính đặc thủ riêng biệt, (iv) chất lượng và tính chất đặc thù phai cóméi liên hệ với môi trường địa lý và cơ bản nhờ vào điều kiện địa lý, nêu sự liên hệ về
chất lương sản pham và khu vực địa lý không đủ, nghĩa là các tiêu chuẩn chất lượng
không cao, ma chỉ ở một mức độ nhỏ thi sản phẩm do không được gắn với tên gọi xuât
xứ Có thé hiểu các điều kiện địa lý bao gém: dat đa, khi hậu, về cơn người gồmtruyền thông nghệ nghiệp, kỹ năng, kỹ xão của những người sản xuất So với khái niém
“chi dan nguồn gốc” thi khái niệm “tên gọi xuất xứ" lại được quy dinh mét cách chấtchế và có điều kiện khó đáp úng được, nhất là về môi liên hệ giữa sản phẩm với các
yêu tô địa lý tại nơi sản xuất ra sản phẩm, đây cũng là nguyên nhân trực tiếp dan đến
việc hạn chê sự tham gia của các nước thành viên vào Thöa ước Lisbon
Năm 1994 Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyên
SHTT ra đời đã đưa ra môt đình nghĩa chính xác và đây đủ nhật cho CDDL, theo đó:CDĐL ( Geographical Indications) được hiểu là một chỉ dẫn nhằm xác định một sản
phẩm có xuất xứ trên lãnh thé của một nước thành viên hoặc mét ving, một khu vực
dia lý của nước đó mà chất lượng, danh tiéng hay các đặc tính khác của sản phẩm chit
yếu có được do nguồn gốc dia I này mang lai Theo định nghĩa này thì mét sản phẩmđược mang CDĐL là sản phẩm phải có ba điêu kiện:
Trang 18Thứ nhất, các chỉ dẫn này có dâu hiệu bat ky tử ngữ, kí hiệu, hình ảnh) miễn làqua đó thé hiện được hàng hóa mang CDĐL được bảo hộ bắt nguén từ lãnh thô củaquốc gia nào hoặc thuộc khu vực địa phương nào của lãnh thô quốc gia đó Tuy nhiên
dau hiệu trên hang hóa phải liên quan đến một quốc gia cu thể hoặc mét địa phương,
khu vực của một quốc gia cụ thê đến mức qua dâu hiệu người tiêu ding biết được hanghóa bắt nguôn từ đâu
Thứ hai, hàng hoa mang CDDL phải có nguồn gốc từ mét quốc gia hoặc từ một
địa phương ma hàng hóa do được xác dinh mang CDDL.
Thứ ba hàng hóa mang CDĐL phải co chat lượng, uy tín hoặc đặc tính nhật
định chủ yêu do quốc gia hay khu vực địa phương dan là nơi hàng hóa bất nguôn quy
định.
Dé dang nhận thay sự khác nhau và mức độ bao quát của chỉ dén nguôn góc, tên
gọi xuất xứ và CDDL Chỉ dẫn nguồn gốc là khải tiệm lớn nhật bao gồm cễ tên goixuất xứ và CDĐL, tuy nhiên tên gọi xuật xứ lai có những quy định mang tính chặt chế
hoặc các đặc trưng khác của hang hóa là do nguồn gốc địa lý của hang hóa đó tao nên”
Theo Đạo luật CDĐL Án Độ năm 1999 thì: “CDDL là chỉ dan xác đính các hàng hóa
như sản phẩm nông nghiệp, các sản phẩm tự nhiên, hoặc sản phẩm có chê biên nguén
goc hoặc được sản xuất ở lãnh thé của mét quốc gia, khu vực hoặc địa phương trong
lãnh thd đó, nơi mà chất lượng, danh tiếng hoặc các đặc trưng khác của những sản.
phẩm nhu vậy là do nguồn gốc địa lý tạo nên và trong trường hợp những hàng hóa nlx
vay là hang hóa được chê biên thi một trong các hoạt động nhw hoạt đông sản xuất
' Điều 2 Thỏa tước Lisbon về đăng ký quốc tế và bảo hộ tên goi suit sát năm 1958, sửa đôi bố sưng năm 1967 và
1979.
* Phan Thi Hong An (2017), Moi quan hi giữa nhấn hiệu va CDDL trong pháp hit SHTT VN- thực tiến và
kit nghị, Khóa hân tot nghiệp cirnhin Luật, Tường dh Luật tp HCM, tr 16
10
Trang 19hoặc chê biên hoặc tham gia của hang hóa đó phải diễn ra ở vùng lãnh thô, khu vực
hoặc địa phương”.
Tại Việt Nam CDDL lân đầu tiên được định nghĩa với thuật ngữ “ tên gọi xuât
xứ hàng hoa” quy định tại Điều 786 Bộ luật dan sự năm 1995, như sau: “ Tên gi xuất
xứ hang hóa là tên địa lý của nước, địa phương dùng dé chỉ xuât xứ của mat hàng từnước, địa phương đó với điêu kiện những mắt hàng này có tình chất, chất lượng đặc
thù dua trên các điều kiện địa lý độc đáo va ưu việt, bao gồm yêu tổ tự nhiên, con
người hoặc kết hợp với cả hai yêu tô đó” Ngày 24 tháng 10 năm 1996, Nghị định số
63/ND-CP của Chỉnh phủ quy định chi tiết hơn về SHCN được ban hành: quy định cụthé hơn nội dung liên quan đến tên gọi xuất xu hàng hóa Ngày 10 tháng 3 năm 2000Nghị định Chính phủ số 54/2000/NĐ-CP về bảo hộ quyền SHCN đối với bí mật kinhdoanh, CDĐL, tên thương mai và bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành manh
liên quan đến SHCN đá đưa ra các quy định về CDĐL về điều kiên bảo hộ, dâu hiéunhận biét,
Nghị định sô 63/1996/NĐ-CP cũng không đưa ra khái niệm cho CDĐL ma chỉđưa ra các điều kiện, dâu liệu nhận biệt đó là CDĐL Sự ra đời của nghị dinh số54/2000/NĐ-CP và nghị định sô 63/1996/NĐ-CP đã dẫn đến sự tôn tại song song haithuật ngữ là CDDL và tên gọi xuất xứ, tình trang nay tiệp tục kéo dai dén năm 2005 khiLuật SHTT 2005 ra đời đã bö thuật ngữ tên gợi xuat xứ hàng hóa, thông nhất chỉ sử
dụng thuật ngữ CDĐL Đến năm 2009 Luật SHTT sửa đổi và bd sung đã đưa ra địnhnghĩa ngắn gon hơn về CDĐL và đặc trưng của CDDL được đưa vào phân quy đính về
điêu kiên bảo hộ CDĐL chứ không gộp như trong Nghi đính số 54/2000/NĐ-CP
CDĐL đã được định nghĩa như sau: “CDĐL là dấu hiệu ding dé chi sản phẩm có
nguồn gốc từ kửu: vực, địa phương, vùng lãnh thé hay quốc gia cụ thểề" Theo quy định
trên CDĐL không chi là tên dia lý ma còn là những từ ngữ hình ảnh, biểu tượng hay
những yêu tô thê hiện nguén gốc của sản phẩm mang CDĐL Nguồn gốc của sản phẩm
` Khoin 22 điều 1 Luật SHTT 2005
Trang 20có thé là một địa phương, một khu vực, một vùng lãnh thé hay một một quốc gia cụ thé
tương ứng với CDĐL.
Năm 2019, Luật SHTT tiếp tục được sửa đổi và bô sung theo Luật sô
42/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2019 của Quốc hội sửa đổi, bd sung một số điềucủa Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật SHTT, có hiệu lực kể từ ngày 01/11/2019 và LuậtSHTT số 07/VBHN-VPQH ngày 25/6/2019 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày01/11/2019 vẫn gữ nguyên định ngiĩa về CDĐL của các văn bản luật trước đây:
“CDĐL là dẫu hiệu: dimg dé chi san phẩm cô nguồn gốc từ Khu vực, dia phương ving
lãnh thô hay quốc gia cu thé”
Luật SHTT sửa đổi năm 2022 do Quốc hội khóa 15 ban hành có hiệu lực từngày 01/01/2023 đã đính nghĩa lại và bO sung khả niém “CDĐL đồng âm”(hom onymous geographical indication) Cu thé, Luật SHTT dau hiệu pháp lý “nguén
gốc dia If" lên trước “sản phẩm” có nguồn gộc dia lý đó Theo đó, Khoản 22 Điều 4Luật SHTT nêu rõ “CDDL là đấu hiệu dìmg dé chỉ nguồn gốc dia Ij của sản phẩm tirkhu vực, địa phương ving lãnh thé hoặc quốc gia cu thé"
Theo đó, CDĐL được hiểu là dâu hiệu ding dé chỉ sản pham có nguén gốc từkhu vực, địa phương, vùng lãnh thé hay quốc gia cu thé Ví dụ: Gém sứ Bát Tràng,
nước mắm Phú Quốc, bưởi Phúc Trạch
Tóm lại từ những phân tích như trên theo tác giả: “CDDL là đấu hiệu ding dé
chỉ sản phẩm có nguồn góc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thé hay quốc gia cu thé; danh tiéng và chất lương hoặc đặc tinh chit yếu của sản phẩm được tạo nên nhờ yếu tố
tự nhiền hoặc con người ở đó mang lai”.
Ngoài ra Luật SHTT hiên hành cũng đã quy định thêm về “ CDĐL đông âm”.Khái niêm CDĐL déng âm theo khoản 22 điều 4 Luật SHTT như sau: “CDDL đồng
âm là các CDĐL có cách phát âm hoặc cách viết trìmg nhau” Tác giả cho rằng việc
quy định thêm về CDDL đông âm là cần thiệt và đáp ứng được như cầu sử dụng CDĐLcủa những nơi có CDĐL tương tư nhau và vì các lí do sau: () Xuất phát từ đặc điểmcủa CDDL là da các dâu hiệu chỉ dan nguén géc sản phẩm được viết hoặc phát âmgiống nhau nhung không làm mật di tinh phan biệt giữa các CDĐL; (ii) Xuất phát ừ vai
12
Trang 21trò của CDĐL: Bao hộ một chỉ dan địa lýlà chống lại việc sử dụng các chỉ dan thương
mại trùng hoặc tương tự với chỉ dan địa lý đó cho sin phẩm không đạt các chỉ tiêupháp lý, (iii) xét vé cơ sở pháp lý: Quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ Viet Namkhông dé cập đến chỉ dan địa ly đồng âm nhưng cũng không nhắc đân việc không bảo
hộ cho chi dan địa lý đông âm Theo Điêu 80 Khoản 4 Luật Sở hữu trí tuệ, một chỉ dẫndia ly chỉ không được bao hộ nêu chỉ dan địa lý đó khién cho người tiêu ding nhâm lẫn
về nguôn góc that sự của sẵn phẩm.
Dén nay, Viet Nam đã ký két hoặc tham gia các Điều ước quốc tê về bảo hộ quyên
sở hữu tri tuệ như Thöa ước Madrit, Hiệp định TRIPs, Hiệp định EVFTA Các điều ướcquốc tê này đều có một điểm chung là công nhận việc bảo hộ cho các chỉ đến địa ly đồng
am Nên pháp luật về sở hữu tri tuệ V iệt Nam công nhận và bô sung các quy định về bảo
hộ các chỉ đẫn địa lý đồng âm là cân thiết
Qua dinh nghiia trên về CDDL, CDĐL mang các đặc diém san:
Thứ nhất CDĐL thường là tên địa danh (quốc ga, vùng/khu vực,
tinlvyhuyén/x@) nơi có sản phẩm đặc thủ, danh tiêng Do đó, chỉ một số sản phẩm trên
thị trường được mang (gắn) CDDL Ví dụ CDĐL “ Na Hang" cho sản pham Chè ShenTuyệt, CDĐL “ Hàm Yên” cho sản phẩm Cam sành, CDĐL “ Lục Ngan” cho sảnphẩm V ai thiéu Ngoài ra CDĐL còn có thé là những dâu hiệu, ký hiệu hoặc những từngữ khác với tên gọi địa lý, miễn là chúng hệ hiện được môi lien hệ giữa sản phẩm với
nguồn gốc xuất xứ Ví dụ: như hình tháp Eiffel chỉ những sản phẩm có nguén gốc từParis ( Pháp); hay hình ảnh con Kangaroo chỉ các sản phẩm có nguén gốc từ Asutralia
Các dau hiệu này tuy không phải là tên địa lý của khu vực, dia phương nhưng chúng
thể hiện được mdi liên hệ giữa sản phẩm với nguồn gốc xuất xử
Thứ hai, quyền đôi với CDDL được xác lập trên cơ sở quyết định cap văn bằng
bảo hộ của cơ quan nhà nước có thêm quyền (Cục SHTT thuộc Bộ Khoa hoc và Côngnghệ) theo thủ tục đăng ký hoặc theo các điều ước quốc tê ma Viét Nam tham gia
Thứ ba tai Việt Nam quyên đăng ký CDĐL của Việt Nam thuộc về Nhanước Theo quy định tại Luật SHTT, quyên đăng ký CDĐL của Việt Nam thuộc về
Trang 22Nhà nước Nhà nước cho phép tô chức/cá nhân sén xuất sản phẩm mang CDDL, tổchức tập thé đại diện cho các tô chức/cá nhân đó hoặc cơ quan quản lý hành chính địaphương (nơi có CDĐL) thực hiện quyền đăng ký CDĐL.
Thứ tư, khi sử dung CDĐL thường được thé hiện nổi bật trên sản phẩm Cac tổ
chúức/cá nhân được sử dung CDDL tuân thủ quy đính của Cơ quan quan ly CDĐL (ở
Việt Nam thường là các Sở khoa học và công nghé/Uy ban nhân dân) về ghi nhấn hèng
hóa cho sản phẩm CDĐL
Thứ năm, hành vi giả mao CDĐL là hành vi giả mao về SHTT Hanh vi giả maoCDDL được hiểu là hành vi của các cá nhân, tô chức không có quyền sử dụng CDDLtheo quy định của Luật SHTT hoặc theo pháp luật nước xuất xứ của CDDL do thựchiện hành vi gắn các in, dén, đính đúc, đập khuén hoặc đán tem, nhấn có chứa các dauhiệu trùng hoặc tương tự đến mức khó phân biệt với CDĐL được bảo hộ dùng chochính mặt hàng do Hay nói cách khác đó là việc các hang hóa không có nguồn gốc tửCDDL sản xuét hang hóa nhưng lại CDDL lại được dùng và được gắn vào loại hàng
hóa đó Tùy theo tính chất, mức độ xm phạm quyền đối với CDDL được bảo hộ, đốitượng thực hiện hành vi có thể bị xử phat vi phạm hành chính theo quy định tại Nghịđịnh số 09/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 (sửa đổi bồ sung bởi Nghỉ định số126/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021) quy định về xử phat vi pham hành chính trong inhvực SHCN hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy đính tại Điều 226 “Tôi xâmpham quyên SHCN”, Bộ Luật Hình sự
Thứ sáu, CDĐL là dâu hiệu ding dé chi sản phẩm có nguén gốc từ khu vực, địaphương, vùng lãnh thé hay quốc gia cu thé Với chức năng là chỉ dan sản phẩm có
nguén góc từ một khu vực, vùng lãnh: thô hay quốc gia cụ thể, và chỉ ra chat lượng sản
được gắn CDĐL được bảo hộ, chính vì vậy ma chất lương, đặc tính, đặc trung của sản
phẩm phải có môi liên hệ với nơi có CDĐL thì mới được bảo hô.
1.1.2 Phin biệt chi dan địa lý với nhãm hiệu và têu thurơng mai
1.1.2.1 Phân biệt chỉ dẫn dia lý với nhãn hiệu:
14
Trang 23Như đã phân tích 6 trên thi: CDĐL 1a những cum từ hay biểu tượng khiến người
ta nhận ra sản pham đó có nguén gốc từ một quốc gia, một vùng hay dia phương nào
đó, nơi ma chật lượng uy tin hay những đắc tính khác của sin phêm có được là do
chính nguồn góc của nó mang lai Nhén hiệu là những dâu hiệu dé phân biệt hàng hóa,
dich vu của các tô chức, cá nhân khác nhau Dưới góc độ thương mai, CDĐL là nhữngdau hiệu cung cập cho người tiêu dùng về nguôn gốc sản phẩm hay nói cách khácCDDL chính là một đang của nhãn hiệu đặc biệt! Tuy nhiên, CDĐL có những đặc
điểm nhất định Vì vậy CDĐL và nhãn hiệu là các khái niém rat dé bị nhâm lẫn vớinhau khi chưa có sự tim hiểu kỹ lưỡng Tuy nhiên CDDL có những đặc điểm nhất
định.
Nhấn hiệu và CDĐL là các đôi tương đã được định nghĩa trong hệ thông pháp
luật về bảo hô quyên SHTT của Việt Nam Việc phân chia các đôi tượng nay dựa trên
cơ sở của sự khác nhau về thuộc tính, vai tro, tiêu chí bão hộ và chê độ pháp lý
Tiêu chí CDĐL Nhãn hiệu
CDDL là dâu hiệu ding dé chi sản | Nhãn hiệu là đâu hiệu ding dé phânphẩm có nguồn gộc từ khu vực, | biệt hàng hóa, dịch vụ của các tôđịa phương, vùng lãnh thé hay | chức, cá nhân khác nhau
quốc gia cụ thể
Dâu hiệu của CDĐL thường là tên | Là dâu hiệu nhìn thay được dưới dang
goi hoặc dâu hiệu hình ảnh, biểu | chữ cái, từ ngữ, hình ảnh, ké cả hinhtượng có chức năng chi dẫn về |ba chiều hoặc sự kết hợp các yêu tônguôn gốc địa lý của sản phẩm đó, được thê hiện bằng một hoặc
nhiéu mau sắc.
* Luật SHTT sửa đổi smgnim 2009, 2019, 2022.
Trang 24Dùng cho hang hóa ( các sản phim
có nguôn gốc địa ly )
Dùng cho các hàng hóa, dịch vụ.
- CDĐL chỉ dan sản phẩm cónguôn gốc từ một khu vực, ving
lãnh thé hay quốc gia cu thể
- Chi chất lương sản phẩm được
1uangCDĐL được bão hộ
- Sản phẩm có nguén gốc địa lý từ
khu vực, dia phương, vùng lãnh
điêu kiên địa lý của khu vực, địa
phương, vùng lãnh thô hoặc nước
tương ung với CDĐL quyét định
- Nhãn hiệu ding dé phân biệt hàng
hoa, địch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu
với chủ thể khác
- Nhân hiệu là công cụ “đánh dau”
những hàng hóa dich vụ mang chung
một nhãn hiệu xuất phát từ cùng một
nguén sẵn xuất.
- Nhãn hiệu đem lại cho người tiêu
dùng sư đảm bảo về chat lượng các
sin phẩm có nguồn gốc mà họ tin
ba chiều hoặc sự kết hợp các yêu tô
đó, được thé hiện bằng một hoặcnhiéu mau sắc,
- Co khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với
hàng hóa, dich vụ khác
* Giáo trầh Luật SHTT Trường Daihoc Luật Hi Nội, 2021.
lồ
Trang 25Nhà nước là chủ sở hữu Tô chức, cá nhân được cơ quan có Chủ sử : oe `
thâm quyên cap văn băng bảo hộ nhãn hữu
Bao hộ liên tục không co thời han
từ khi đăng ký bảo hộ CDĐL và
đáp ung được đặc tính yêu cầu
Quyên đăng ky CDĐL của Việt
Nam thuộc về Nha nước, Nhànước có thê cho phép
- Bản thân cá nhân hoặc tô chứcsẵn xuất sin phẩm mang CDĐL,
- Tổ chức, tập thé đại điện cho tổ
chức, cá nhân sẵn xuất;
- Cơ quan hành chính địa phương thực hiện đăng ký.
Đối với nhãn hiệu thời gian bảo hô là
10 năm và được gia han nhiéu lần liêntục, mỗi lần 10 năm
Cá nhân, tô chức được thành lập hợp
pháp có quyên đăng ký nhãn hiệu chohang hoa do minh sản xuất hoặc dich
vụ đo mình cung cap (Đôi với các loại
nhãn hiệu riêng lại có quy định riêng
về chủ thé được quyên đăng kp
1.1.2.2 Phân biệt chỉ dẫn dia Ij: với tên thương mại
CDDL và tên thương mại là hai khía niém khác nhau hoàn toàn tuy nhiên trên
thực tê việc nhằm lẫn giữa hai đối tượng quyền nay vẫn không thê tránh khỏi, nguyênnhén chủ yêu là do sự hiểu biết còn hạn chế, việc tim hiểu chưa kỹ lưỡng các quy địnhcủa pháp luật liên quan đên CDĐL và tên thương mai của các tô chức cá nhân Việcphân chia các đối tượng này dua trên cơ sở khác nhau về các thuộc tính, chức năng,
Trang 26căn cứ xác lập, dâu hiệu, điều kiện bảo hộ, pham vi bảo hộ, thời hạn bảo hô, clu sởhữu, chuyên giao quyên ”
Bang 1.2: Phân biệt CDDL với tên thương mai Tiêu chí CDĐL Ten thương mại
La dâu hiệu dùng đề chi sản phâm | Tên thương mai là tên gọi của tô
có nguén gốc từ khu vực, địa | chức, cá nhân ding trong hoạt
phương vùng lãnh thô hay quốc | động kinh doanh dé phân biệt chủKhainiem | gia cu thé thé kinh doanh mang tén do voi
chủ thé kinh doanh khác trong
cùng Tinh vực và khu vực kinh doanh
- CDĐL đề chỉ ra những nguôn | Phân biệt các chủ thê kinh doanh
gốc xuất xử của hàng hóa khác trong cùng lĩnh vực và khuChức năng vực kinh doanh
Căn cứ xác
Dấu hiệu
- Thông tin về chat lượng của sản
pham
Đăng ky va câp văn băng bảo hô | Quyên sở hữu đôi với tên thương
đôi với CDĐL mai được xác lập trên cơ sở sử
dung hợp pháp tên thương mai
đó Tức là cá nhân, doanh nghiệp
sẽ không cân phải đăng kí với cơ
quan nhà tước có thậm quyên.
Dâu hiệu của CDĐL thường là tên | Chi co thê la dâu hiệu từ ngữ (tập
goi hoặc dâu hiệu hình ảnh, biểu hợp các chix phát âm được và có
tượng có chức năng chỉ dan về ng†ĩa), không bảo hộ mau sắc,nguồn gốc địa lý của sản phẩm hình ảnh Gém 2 thành phân: mô
` Lait SHTT sửa đổi bổ smgnim 2009 ,2019, 2022.
18
Trang 27tả (m6 tả tom tất loại hình kinh doanh) và phân biệt (phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác)
Phạm vi bảo
Sản phâm mang CDDL có nguôn |Có khả nang phân biệt, cụ thê
gốc dia lý từ khu vực, địa |nhwsau:
phương vùng lãnh thô hoặc nước |- Chứa thành phân tên riêng, trừtương ứng với CDĐL trường hop đã được biệt dén rộng
- San phẩm mang CDĐL có danh | rã: do sử dung
tiéng tính chat, chất lượng đắc |- Không trùng hoặc tương tự đến
thù mức gây nhằm Yan với tên thương
mai mà người khác đã sử dụng trước trong cũng lĩnh vực và khu vực kinh doanh hoặc nhãn hiệu của người khác được bảo hộ trước ngày tên thương mại đó
được sử dụng,
Bao hộ trên lãnh thô phạm wi toan | Bao hộ trong khu vực va lĩnh vực
quốc kinh doanh
Giây chứng nhận đăng ký chi dân | Bảo hô không xác định thời hạn,
dia lý có hiệu lực vô thời hen ké | châm đứt bảo hộ khi không con
từ ngày cấp Trừ các trường hop | sử dung trên thực tê
Trang 28tên thương mai đó trong hoạt động kinh doanh.
- Không được chuyên nhượng, Chỉ có thê là đôi tương của hợp
- Không được chuyển giao quyên | đồng chuyển nhượng với điêu
Chuyển giao | “ở đang kiện là việc chuyển nhương tên
qu yên thương mại kèm theo việc chuyển
nhượng toàn bộ cơ sở sản xuất
kinh doanh và hoạt động kinh doanh đưới tên thương mai đó.
1.1.3.Phâm biệt chỉ đầm địa lý với chi dan nguồn gốc và têu gọi xuất xi
Chi dẫn nguôn géc: Chỉ dan nguồn gốc là bat ky dâu hiệu chính xác ding dé chỉ
dén mét sản phẩm có nguén gộc từ mét quốc gia, một khu vực hoặc một vùng địa lý cụthé giéng như đã phân tích tại mục 1.1.1 thì có thé thay chỉ dan nguồn gộc là tên goixuất hiện sớm nhật trong ba thuật ngữ nói trên, thông qua việc gắn các dâu hiệu trênsản phẩm dé phân biệt sản phẩm hang hóa của minh với hàng hóa của chủ thé khác.Các dau hiéu này có thé chỉ đơn giãn xác định người tạo ra sản phẩm đó, có thé bao
gam cả chức năng xác định nơi mà sẵn phẩm do được tạo ra Những chi dẫn “Made in
Chine” trên sản pham chi dan cho người tiêu dùng biết nguôn gộc của những sản phẩm
đó bat nguén từ Trung Quốc
Một chi dẫn nguôn gốc thuận túy chỉ cung cấp thông tin về nguén góc địa nơi sản phẩm được sản xuat mà không đời hỏi hàng hóa đó phia có chất lương hoặcdanh tính nhật dink, cũng không cân có sự liên quan nao giữa chất lượng của hàng hóa
lý-và nơi sản xuất ra hàng hóa đó Vi du như made in Vietnam; Product of France ( sản
Trang 29sản phẩm do môi trường dia lý khu vực đó quyết định kế cả yêu tô tự nhiên, cơn
người °
Đặc trưng của tên gọi xuất xứ là: @ là “tên dia li” của nước, khu vực, hoặc vùnglãnh thé cụ thể, (1) dé chi dan về nguôn gốc dia lý nơi hang hóa sản xuất, (iid) phải cómdi liên hệ giữa chất lượng và các tính chat đặc thù của hang hóa với các yêu tổ đặcbiệt của môi trường địa lý bao gồm các yêu tô tự nhiên ( khí hau, ddieuf kiện thénhưỡng, nguồn nước, ) và yêu tô con người ( kĩ năng kinh nghiêm sản xuất truyệnthông, quy trình sản xuất, )
CDĐL là những chỉ dẫn về hàng hoa bat snguoofn từ kanhx thé của một thànhviên hoặc từ khu vực hay địa phương thuộc lãnh thổ đó, có chat lượng, uy tin hoặc đặctính nhật định củ yêu do xuất xứ địa lý quyét định 19
CDDL là những chi dan về nguồn géc của hàng hóa- là dâu hiệu bat ky dé chỉ ranguôn gốc của hàng hóa, không nhất thiết phải là tên địa ly như tên gọi xuất xử Hànghóa mang CDĐL phải bắt nguồn từ lãnh thé địa phương hay khu vực được được chỉdẫn tới Sản phẩm mang CDĐL phải có chat uy tin, đặc tính mà các tính chat nay chủ
yêu do xuất xứ địa lý quyết định
Bảng 1.3: Mồ ta sự khác biệt giữa CDDL, chỉ dẫn nguồn gốc và tên gọi xuất xứ!
Công ước Pari Côngước Pari Hiệp định TRIPS Hiệp định Marid Hiệp định Lisbon
La bat ky dâu hiệu |Là tên gọi địa lý của |Là dâu hiệu ding déhay cách thức thé hién | quốc gia, khu vực,
nao dùng để chỉ dan | dia phương nơi mà |nguôn gốc từ khu
? Điều 2(1) Hiệp dink Lisbon.
‘© Điều 22 khoản 1 Hiệp dinh TRIPS
`! VĂ Thị Hải Yin, 2do hộ chi đến đa Wi ở Việt Nam trong điêu kiện hội nhập linh tế quốc tế, Luận đi tiền sĩ
hit học, Trường Đai học Luật Hi Noi, 2008
Trang 30một sản pham có
nguồn gốc từ mộtquốc gia, một khu vực
hoặc mét vùng dia lý
cụ thể Tuy nhiên, sảnphẩm đó không nhất
thiết phảilượng đặc thù do yêu
tổ địa lý tao nên
lượng đặc thù của môi trường dia lý,
gam yêu tô tự nhiên
va con nga.
La tên địa ly
vực, dia phương,
vùng lãnh thô hayquốc gia cụ thé
sẵn phẩm
Không cân có mốiliên quan giữa chatlượng và nguôn gốc
dia lý của hàng hóa.
Chi dẫn về xuat xứcủa sẵn phẩm
Chỉ dẫn sản phẩmđến từ khu vực địa lý
Sản phẩm phải cóchất lương hoặc đặc
Trang 311.2 Khái quát chung về bảo hệ chỉ dẫn địa lý
1.2.1 Khái tiệm, đặc diém chi dan địa lý
Bao hộ CDDL là một quá trình dai và phức tap, đời hỏi sự dau tư lớn của Nhànước Việc sử dụng CDĐL bat hợp pháp không những có thé gây tên hai dén uy tin vàlợi ích của những người sản xuất ở khu vực địa lý đó mà còn gây thiệt hại cho ngườitiêu ding khi mua nham phải những hàng hóa không đúng nguôn géc, làm mat lòng tin
của công chúng vào những dâu hiệu vẫn giúp ho xác định nguôn gốc của sản phẩm Uy
tin sẵn phẩm cảng cao thì nhu câu bảo hộ CDDL lại càng lớn Đó là nhu cầu bão vệ
quyền được thông tin đúng sự thật của người tiêu dùng khi lựa chon hàng hóa và nhucâu bảo vệ thành quả đầu tư của những người sản xuất tại địa phương trong việc xây
dung uy tín cho sản phẩm
Trong Hiệp đính TRIPS hay trong pháp luật đều không có định nghĩa cụ thé nhthé nào là bão hộ CDDL mà chỉ thông qua các quy định cụ thể tại các điều dé biểu hiệnbảo hô CDĐL Thuật ngữ ““ bão hộ” đã được đề cập chủ yêu tại phân II của Hiệp định
TRIPS” thông qua các nội dung về đối tượng được bảo hộ, các quyền được bảo hộ vàcác quy định pháp ly nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm Ngoài ra, các quy định vềbảo hộ CDĐL còn nhằm thiết lập một cơ ché thực thi quyên SHTT trên phạm vi quốc
tê Dén Luật SHTT năm 2005, được sửa đôi, bô sung năm 2009 và 2019 bão hộ CDĐLđược nhắc đến nhiều hơn qua các nội dung về điều kiện bão hộ, đôi tương bảo hộ,quyền đăng ký, chủ sở hữu và quyền của chủ sở hữu, các hành vi xâm phạm quyên và
các biện pháp pháp lý xử lý xâm pham: quyền đổi với CDĐL.
Theo tác giả thi bao hộ CDĐL được hiểu đơn giần là việc Nha nước ban hành,
sử đụng pháp luật dé bão vệ quyền và lợi ích của các chủ thé vừa là Nhà nước, vừa làngười sản xuất, vừa là người tiêu dùng CDĐL sẽ được bảo hộ dua trên những quy
định của pháp luật về bảo hộ quyên SHCN nói chung và những đặc trung của CDDL
nơi riêng Dựa trên những quy định của pháp luật hiện hành, việc bảo hộ CDĐL chủ
yêu đề cập dén các nội dung như: () xác lập quyên đôi với CDĐL, (ii) thực hiện quyền
': Tổ duke SHTTthé giới- WIPO( 2005), Cimmnang SHTT (bản Tiếng Viit), Cục SHTT, Hi Nội, tr.19.
Trang 32đối với CDĐL; (iii) xác định những hành vĩ xâm phạm quyên; (iv) bảo vệ quyên thôngqua các phương thức ngăn chan, xử lý các hành vị xâm pham quyên đối với CDDL.
Khi nghiên cửu về bảo hộ CDĐL có tác giả đưa ra định nghĩa thông qua việc
nghiên cứu đưới góc độ khách quan và góc đô chủ quan Dưới góc đô khách quan, bảo
hộ CDĐL là hệ thông pháp luật được ban hành, tạo cơ sé cho việc xác lập, công nhận
và thực hiện quyền đôi với CDĐL, bảo vệ quyên và lợi ích của các chủ thé Dưới góc
độ chủ quan, bảo hộ CDĐL là hoạt đông của cơ quan nhà nước liên quan đến việc xáclập, sử đụng khai thác và bảo vệ quyên đối với CDĐL Mặc đủ được nghiên cứu
dưới hai góc đô, tuy nhiên, thuật ngữ bảo hộ CDĐL van được định nghĩa xung quanh
các van đề về xác lap, khai thác, thực thi và bảo vệ quyền của chủ sở hữu đôi vớiCDDL Việc bảo hộ CDĐL trước hết sẽ có ý nghia về mat xác lập quyền trên cơ sở
quyết định của Cục SHTT về việc cap Giây chúng nhận đăng ký CDĐL cho tổ chức
quản lý CDDL Tuy nhiên, nêu việc bảo hô CDDL chỉ dừng lại ở việc xác lập quyền
thi việc bảo hô có lễ chưa thực sự đây đủ Trên thực tê, chủ thê quản lý, sử dụng CDĐL
không thé lường trước được những hành vi xâm phạm quyền đối với CDDL Do đó,
bên cạnh việc xác lập quyên, pháp luật con phải quy định những nội dung liên quanđến các phương thức ngăn chan, xử lý những hành vi xâm pham
Tom lại, Bao hồ CDĐL là việc Nhà nước và các cơ quan có thâm quyển thôngqua các quy định pháp luật thực hiện việc ghủ nhãn, xác lap quyên cho các chủ thé đốivới CDDL, quy định những cách thức dé thực thi quyển trên thực tế, đồng thời bảo về
quyên và lợi ich hợp pháp của các chit thé nhằm chống lại những hành vi xâm phạm
Qua đính nghia nay, bảo hộ CDĐL mang các đặc điểm sau:
Thứ nhất, Chủ thé có quyền đăng ký bảo hộ CDĐL: Quyền đăng ky bảo hộ
CDĐL thuộc về Nhà nước Ngoài ra Nhà nước có thể trao quyên cho các tổ chức, cơ
quan tại địa phương noi có CDĐL được thay mat nhà ước đăng ký bảo hộ CDDL cho
bes vi ‘Thi Hải Yin 2008), Bcio hồ chi đến dia bi ở Việt Nem mong điều kién hội nhập tanh tế quốc tế, Luận in
Tiên sĩ Tmật học , Daihoc Luật Ha Nội, tr10
24
Trang 33các sản vật tại địa phương đó Nguoi thực hiện hoặc tô chức có quyền đăng ky CDĐL
không trở thanh chủ sở hữuCDĐL đó.
Thứ hai, Quyền sở hữu và tô chức quản lý CDĐL Quyên sở hữu CDĐL thuộc
về Nhà nước Nhà nước trực tiếp thực hiện quyền quản lý CDĐL hoặc trao quyên quản
lý cho tô chức quản lý thực hiện quyên sở hữu đối với CDĐL
Thứ ba, Quyền sử dung CDDL Chủ thé có quyên sử dụng CDDL là tô chức, cá
nhén tiền hành hoạt động sản xuất hàng hóa tại lãnh thd, quốc gia, vungc lãnh thé hoặc
địa phương nơi tương ứng với CDDL Bởi vi bản thân CDĐL được hình thành va phát
triển bới chính những người đã và đang sử dung chúng, bởi vậy họ đương nhiên đượccông nhận quyền sở hữu và sử dụng CDĐL để gắn lên các sản phẩm họ tao ra Khoản 7
điêu 124, quy định việc sử dung CDDL là việc thực hiện một sô hành vi như gắn
CDĐL được bao hộ lên hàng hoa, bao bi; lưu thông, chào bán, quảng cáo; nhập khẩuhàng hóa Đây là những hành vi thường xuyên được dién ra trong sử dung CDĐL nhằm
dé tăng độ nhận diện, phô biên, buôn bán, sản phẩm mang CDĐL được bảo hộ
Thứ tư, Bão hộ CDĐL bi hạn chê bởi không gian Các sản phẩm được bảo hộ
CDDL có đắc thù chủ yêu do điêu kiện dia lý, sinh théi, khí hậu, thô nhưỡng conngười tại mét khu vực địa phương Vi vậy các sản phêm được bảo hộ CDĐL phải giớihạn về không gian bao hô nhằm toát lên sw đặc trưng riêng biệt của vùng miễn, bởi vìkhông phả: bat ky nơi nào cũng có thé tạo nên được những sản phẩm mang giá trị đặcsắc nhv tại cùng dat, lãnh thô mà CDĐL đó được ra đời Vi thé tại một không gian nhậtđịnh mới có thé phát huy được những giá trị, đắc tính đắc trưng của hàng hóa đó
Thứ năm, Thời hạn bảo hộ CDĐL không bị giới han, không phải gia hạn như
các đôi tượng SHCN khác Kiểu đáng công nghiệp, nhén hiệu, sáng chế đầu là các đôi
tượng sẽ được đăng ký bảo hộ và bảo hộ trong một thời gian nhật định vì nó được hìnhthành từ két quả của sự sáng tạo, tinh mới, tinh ứng dung cao và luôn di cùng với cuộc
sống gắn liên chủ thé tạo ra nó Đồng nghiia với việc trong thời gian bảo hộ chủ sở hữu
các đổi tượng nay có toàn quyền sử dụng chuyển giao, có nÏtư Vậy moi có thể bù đắp
được chi phi về vật chất, trí tuệ, được hưởng lợi nhuận từ việc khai thác thành quả của
Trang 34minh Các sẵn phẩm CDDL đều có nguồn gốc thiên nhiên, xuất xử từ một khu vực địa
lý, vùng lãnh thô nhất dinh Vì vậy với tính lâu bên về thời gian, điều kiện địa lý tạonên danh tiéng chất lượng, đặc tính của sản pham theo thời gian các đặc tính van duytrì thì van đủ điêu kiện bảo hô, Nha nước sẽ có những điêu chỉnh phù hợp cho các đốitượng được sử dụng CDDL via đảm bảo phát triển kinh tê nên không bị giới hen bai
thời gian.
1.2.2 Ýughĩa của việc bảo hộ chỉ dan dia lý
Ynghia đối với chit thể quên
Thứ nhất, CDDL là một trong những yêu tố quan trong gop phân làm gia tăng
loi nhuận của tô chức, cá nhân được trao quyên sử dụng CDĐL (‘nha sản xuat’) Loi
nhuận của những nha sản xuất sẽ được đánh giá dựa trên sự chênh lậch giữa giá thành
sản pham và chi phí sản xuat Những sản phẩm mang CDĐL không chi có vị thé vữngchắc trên thị trường ma con có giá trị cao hơn so với những sản phẩm cùng loại thôngthường Thông qua một cuộc nghiên cứu điện hình về chè xanh Boseong ở Nam TriềuTiên, ké từ khi có CDĐL, giá thành chè xanh tang lên đáng kể so với giá chè xanhcùng loại Sự gia tăng của giá thành cùng với sự gia tăng về sản lương (từ 20 dén 30%
mỗi năm) đã dan dén sự phát triển của ngành và các khu vực liên quan đến chè Tại
Việt Nam, giá thành sản phẩm sau khi được bio hô CDĐL cũng có xu hướng tăng lên
đáng kể, từ 50% dén 100% Qua khảo sát tại vùng cam Quy Hop, từ khi được bảo hộCDDL, gá thành bán ra từ 55 000 đồng đền 60 000 đồng tăng hơn 70% so với giá bánthông thường từ 40.000 đồng dén 45.000 đông Không chỉ cam Quy Hop, các sảnphẩm khác cũng được tang giá thành sau khi CDDL được bảo hộ: cam Cao Phong giábán tăng 50%, nước mắm Phú Quốc tảng từ 30% dén 50%, chuối ngự Đại Hoàng tăng
từ 130% đến 150% “Bên cạnh việc gia tăng giá thành sản phẩm, CDĐL còn có tác
động tích cực đến kinh phí sẵn xuất của các nhà sản xuất Sau khi CDĐL được bảo hộ,
các nhà sản xuất không phải mat quá nhiêu kinh phi để đưa sản phẩm ra thị trường
`* Bão Anh, “Ning chất cho đặc sin wing miền nhờ CDDL”, http //hps hinoi gov xevtlatosag-naaLtsuve tin.
trong-mioc Aung-chat-cho-dac-san-wamg-mien-nho-chi-dan-dia-lv-210468 ,truy cập ngày 2/3/2024
26
Trang 35Mỗi sản phẩm sé có những danh tiêng, chất lượng nhật định do điều kiện dia lý tươngứng với CDĐL quyết định Danh tiếng, chất lượng sản phẩm sẽ là yêu tô tác động trựctiếp dén người tiêu dùng giúp ho dé dàng nhận biết và tư tim đến sin phẩm Do đó,nhà sản xuất không cân phải đành nhiêu thời gian va chi phí vào giai đoan tiép thi sảnphẩm dén người tiêu dùng Như vậy, sự kết hợp giữa việc gia tăng giá thành và han chêkinh phí sản xuat đông nghĩa với mét nguén lợi nhuận được tao ra cho các nha sản xuat
từ việc sử dung sẵn phẩm mang CDĐL
Thứ hai, bảo hô CDĐL không chỉ đảm bảo quyên và lợi ich cho người sản xuât
ma còn góp phân bảo vệ quyên lợi của người tiêu ding Như đã đề cập ở trên, danh
tiếng chất lượng hay uy tin của sân phẩm sẽ do điều kiện địa lý tương ung với CDĐLquyết định Khi CDDL được bảo hộ đồng ngiữa với việc sản phẩm mang CDĐL đó đãđược Nhà nước công nhận về chat lượng Thông qua CDĐL, người tiêu ding hoàntoàn có thé đặt niém tin vào chat lượng của sản pham V oi niém tin vào chất lượng, uytin, sô lượng người tiêu ding lựa chon sử đụng sản phẩm mang CDĐL ngày cảng tăng,
Qua kết quả khảo sát tại Liên minh châu Âu (“EU”) nếm 1996 và 1999, số lượng ngườitiêu dùng sử dung sản pham mang CDDL tảng từ 11% đến 20% trong vòng ba năm.Hon thé nữa, 43% người tiêu ding ở EU cho biết họ sẵn sàng trả giá cao hơn 10% chomét sin phẩm meng CDĐL " Sự gia tăng số lượng người tiêu ding cũng là một trong
các yêu tô thúc day lợi nhuận của những nhà sản xuất nói riêng và thúc day sự phát
triển kinh tệ nói chưng
Ngoài ra, việc bảo hộ CDĐL còn là một hướng đi hiệu quả trong tiên trình xuấtkhẩu sản phẩm ra thi trường nước ngoài Có thé nói, chất lượng sản phẩm là một trongnhững yêu tô có vai trò quyết định dén hoạt đông xuât khẩu Trước năm 2008, cácmat hàng vải tại Việt Nam chỉ xuất khẩu dưới hình thức vải đông lạnh Việc bảo hộCDĐL Luc Ngạn đã góp phan đưa sản phẩm vải thiêu Việt Nam dat chân đền các thị
trường khó tính nhu EU, Hoa Ky, Nhật Bản Như vậy, việc mỡ rộng thị trường xuất
!* Ulrike Grote (2009), ‘Environmental Labeling, Protected Geographical Indications and the Interests of
Desens Countries”, The Estey Centre Joumal of Intenutional Law and Trade Policy, Vol 10 Issue 1,page
`* Thời điểm sin phẩm vii thiều chưa được bio hộ CDĐL
Trang 36khẩu đã kéo theo sự gia tang về lợi nhuận của những nhà sản xuat và có tác độngkhông nhỏ đền tình hinh phát triển của nên kinh tê Viet Nam.
Ý nghĩa đối với cộng đồng xã hộiThứ nhất, CDDL cũng là một yêu tô đóng vai tro quan trong trong việc thu hut
và quảng bá du lịch cho địa phương nơi có sản phẩm mang CDĐL Danh tiéng va chatlương sản phẩm là một trong những lý do ma người tiêu ding tim dén khu vực, địaphương tương ứng với CDĐL Thông qua cuộc nghiên cứu về chè xanh Boseong ởNam Triệu Tiên, sau khi được bảo hộ CDDL, nhận thức của người tiêu dùng về chấtlượng sản phẩm tăng lên đáng kế Các nha sản xuất và quan chức địa phương đã khẳng
định rằng, số lượng khách du lịch đến thăm Boseong tăng lên gân 300% so với thời
gian trước khi CDĐL được bảo hộ Tại Viét Nam, sau khi bảo hộ CDĐL “Ninh Thuan”
cho sản phẩm nho, chất lượng sản phẩm đã được khang định và có chỗ đứng bên vữngđổi với người tiêu dùng Bên cạnh đó, những vườn nho cũng trở thành một trong những
địa điểm thu hut khách du lịch khi dat chân dén Ninh Thuận Sự kết hợp giữa sản phẩm
mang CDĐL và phát triển du lich đá góp phân khẳng định uy tín, quảng bá sản phẩmcũng như tiêm năng phát triển của địa phương với người tiêu dùng trong và ngoài
nước.
Thứ hai, CDĐL là đông lực cải thiện, phát triển đời sông nông thôn nói riêng vànên nông nghiệp nước nhà nói chung Hau hết các sản phẩm được bảo hộ CDĐL là sanphẩm nông nghiệp hoặc thực phẩm, trong đó, hàng rau quả chiêm khoảng 49%, còn lại
là các sản phẩm cây công nghiệp — chế bién chiêm 15%, thủy sản và chế bién từ thủysản chiêm 13% và các sản phẩm khác chiêm 13%!” Do đó, việc xây dung phát triểnCDDL cho các sẵn phêm nông nghiệp sẽ có tác động không nhỏ dén đời sông nông
thôn Thực hiện quy trình sén xuất cùng với việc duy trì, đêm bảo chat lương sản phẩmmang CDĐL đã góp phân giải quyét van dé việc làm cho người lao động tại các vingnông thôn Một số địa phương có CDĐL như Bình Thuận (thanh long), Tân Cương
'? VÑ Long, “Diim 39 sẵn phẩm Việt Nam được bio hộ CDDL tại Châu Âu”,bưtos.//aodong wwkinh:
doandv/diens 39- san.) -Viet.zvama: chioc-bao-ho-chi-dan-dia-ly-tai- chau: su: 8 180 79 Ido ,truy cập ngày
Trang 37(chè shen tuyéf), Phú Quốc (nước mắm) đều thu hút mat bô phận lao động quan trongtrong vùng, gúp giém di dân va góp phan bảo dam cho sự phát triển kinh té - xã hộicủa địa phương Cu thé, làng nghệ nước mắm của Phú Quốc thu hút hơn 100 doanh
nghiệp tham gia và tao việc làm cho hàng trém lao động Thanh long Bình Thuận tạo
việc làm cho gân 200 tô hợp tác và hơn 4.600 hộ nông dân Ê Day là động lực cho
người nông dân thúc đây sản xuất, nâng cao chat lượng sản phâm, mở réng quy mô
thương mai Như vậy, vấn dé việc lam được giải quyết sẽ kéo theo sự phát triển về mặtkinh tê, nâng cao chất lương cuộc sông và én định tình hình xã hôi
bạn nổ cạnh tranh của hinghoa Việt”,
cua-hang-viet- 140266 hnnl tray cập ngày 5/2/2024
Trang 38KET LUẬN CHUONG 1Tại Chương 1, tác giả đã trình bay mét cách khái quát về khái niệm CDĐL vàbảo hộ CDĐL Trải qua mét khoảng thời gian dài với nhiêu tên gợi khác nheu, CDĐL
là thuật ngữ cuối cùng được pháp luật ghi nhận như là một đối tượng thuộc quyênSHCN Mặc dù phép luật về SHTT không đính nghĩa một cách rõ ràng về bảo hộ
CDĐL, song có thể hiểu, bão hộ CDĐL là cách nói ngắn gon của bão hộ quyền SHCN
đối với CDĐL Nhà nước và các cơ quan có thấm quyên thông qua các quy định pháp
luật thực hiện việc ghi nhận, xác lập quyên, thực thi quyền đối với CDĐL, đẳng thờibao vệ quyên va lợi ích hợp pháp của các chủ thê nhaém ngăn chến những hành vi xêmpham Việc bão hộ các đôi tượng thuộc quyên SHCN nai chung và CDDL nói riêng cónhững tác động tích cực đối với sư phát triển về moi mặt Không chỉ đùng lại ở khía
cạnh kinh tê, việc bảo hô CDĐL cờn mang lại những ý nghĩa thiết thực về mặt văn hóa
và xã hội Hiểu rõ những khái luận chung và vai trò cụ thé của việc bao hô CDĐL sẽ lànên tảng giúp cho việc nắm bất, vân dụng những van dé pháp lý trong Chương 2 vàChương 3 một cách để dàng hơn
30
Trang 39CHƯƠNG II BẢO HỘ CHÍ DẪN ĐỊA LÝ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP
LUAT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM
2.1 Pháp luật về xác lập quyên doi với chỉ dan địa lý
2.1.1 Phương thức xác lập quyền
Theo quy định của pháp luật, quyền SHCN đổi với CDĐL sẽ được xác lập dựatrên cơ sở cấp văn bằng bảo hô theo thủ tục đăng ky” Có thé hiểu, để CDĐL được bảo
hộ chủ thé có quyên phải tiền hành thủ tục đăng ky với co quan nha nước theo quy
định của pháp luật Nêu như trước đây theo nghị định sô 54/2000 NĐ-CP thì quyềnSHCN đôi với CDDL sẽ tự động xác lập khi đáp ứng những điêu kiên nhật định tức làchủ thé có thêm quyền không cần tiền hành thủ tục đăng ky bảo hộ đôi với CDĐL Tuykhi có tranh chap xảy ra, việc cung cập những bang chứng chúng minh dé bảo vệ tưcách chủ thé quyên của CDĐL lại mat nhiêu thời gian và công sức Dé khắc phục
những khó khan đó, Nghi định số 65/2023/ NĐ-CP đã thay đổi phương thức tự động
được bảo hộ sang phương thức cập văn bằng bảo hộ Thông qua phương thức đăng ký
chủ thé quyên đổi với CDĐL cỏ cơ sở khẳng định CDĐL đã được đăng ký trên thực tế,
quyền đối với CDĐL được xác lập hợp pháp sau khi có văn bằng bảo hộ V an bằng bảo
hộ được coi như một tâm giây thông hành góp phân khẳng định chất lượng sản phẩmmang CDDL, là căn cứ hop pháp dé xử lý những hành vi xâm phạm quyền đôi vớiCDDL Đôi với những CDĐL trước đây đã tự đông được bao hô đề tiép tục được bão
hộ phải tiền hành thủ tục đăng ky dé được cap văn bang bao hộ
Tưu chưng lại thì pháp luật hiện nay ghi nhận quyền SHCN đối với CDĐL
được xác lập dua trên cơ sở quyét định cập văn bang bảo hộ của cơ quan nha nước cóthâm quyên thông qua đăng ký
2.1.2 Chủ thé có quyển đăng ký ; ;
Theo quy định của pháp luật về SHTT thi quyên ding ky CDĐL thuộc vệ Nha
nước Tuy nhiên nha nước không là chủ thé trực tiếp ding ký mà tô chức, cá nhânhoặc đại điện cho các tô chức, cá nhân sản xuat sin phẩm mang CDĐL hoặc cơ quan
' Yom thêm các điều $8, điều 106 Luật SHTTnăm 2022.
Trang 40quấn lý hành chính địa phương nơi có CDĐL, sẽ thực hiện việc đăng ký CDĐL dua
trên sự cho phép của Nha nước” Đối với các CDĐL nước ngoài, chủ thé có quyềnđăng ký CDĐL là những cá nhân, tô chức nước ngoài là chủ thê quyền đôi với CDĐL
theo quy định của pháp luật ước ngoài Lúc nay, Nhà nước (chủ thể có quyên đăng ký
CDDL tại Việt Nam) không cần phải cho phép cá nhân, tô chức nước ngoài thực hiện
việc đăng ký CDĐL Miễn là chủ thể nước ngoài chúng minh được minh 1a chủ thể
quyền đôi với CDDL nước ngoài theo quy định của pháp luật nước ngoài Theo quy
định thì các chủ thé sau đây có quyên nộp đơn yêu cầu đăng ký bão hô CDĐL:
+ Cá nhân, tô chức tiên hành sản xuất mang CDĐL: những cá nhân tô chức này
phải là người đang có hoạt động sản xuất sản phẩm có gắn CDĐL tại khu vực địa lýxác định Như vậy, những chủ thé không sẵn xuất sản phẩm mang CDĐL mà chỉ kinhdoanh, phân phôi làm đại lý, cho sản phẩm thì không có quyền nộp đơn yêu cầu đăng
ký bảo hộ CDDL.
+ Tô chức tập thé dai diện cho các cá nhân, tô chức tiên hành sản xuất sản phẩmmang CDĐL Tổ chức nay có thé là Hiệp hội các nha sản xuất sản phẩm tại địa phương
đó.
+ CƠ quan quan lý hành chính địa phương nơi có CDĐL nh UBND cấp tương
đương đang quản lý khu vực, các sở phòng là cơ quan quản lý nghành sản xuất, cơ
quan chuyên môn hoặc cơ quan quân lý khoa học công nghệ của dia phương như Sở Khoa học và công nghệ.
+ Đổi với CDĐL có nguồn gốc nước ngoài người có quyên nộp đơn đăng ký đốitượng tương ứng tại Việt Nam là các cá nhân tô chức có quyên sử dụng CDĐL đó tại
nước cóCDĐL tướng ứng hoặc các cá nhân tô chức có quyên nêp đơn yêu câu bảo hô
CDĐL ở nước cóCDĐL.
2.1.3 Trinh tự thủ tuc xứ ly đơn.
Sau khi dap ung điêu kiện về mặt chủ thê, chủ thê có quyên sẽ tiên hành nộp đơn đăng ký CDĐL Theo quy đính của pháp luật, trình tự xử lý đơn đăng ký CDĐL
*° Điều 88 Luật SHTT sửa đổi bỏ smgnim 2022.
32