1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Sự kiện bất khả kháng theo quy định của pháp luật Việt Nam

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Kiện Bất Khả Kháng Theo Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thanh Hằng
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Huy Hoàng Nam
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật Dân sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 13,54 MB

Nội dung

Cùng với sự phát triển kinh tê, xã hội trong bồi cảnh hôi nhập trên thé giới nóichung và thời kỳ công nghiép hóa - hiện dai hóa của dat nước ta nói riêng, các giaodich dân sự cũng theo d

Trang 1

NGÔ THANH HANG

452333

SỰ KIỆN BAT KHẢ KHÁNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGÔ THANH HẰNG

452333

SỰ KIỆN BÁT KHẢ KHÁNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chuyên ngành: Pháp luật Dân sự

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

THS NGUYEN HUY HOANG NAM

Ha Nội - 2024

Trang 3

các kết luận, sé liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,dam bảo độ tin cậy./

Xác nhân của Tac giả khóa luân tốt nghiệp

giảng viên hướng dan (Ky và ghi rõ ho tên)

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

BLDS : Bộ luật dan sự

LTM : Luật thương mại

SKBKK : Sự kiện bất khả kháng

Trang 5

MUC LUC

Trang Trang bìa phụ i Lời cam doan iiDanh mục kí hiệu hoặc các chit viết tắt iii

Me luc ivMODAU

Chương 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE SY KIEN BAT KHA KHANG.

11 Khai niệm và đặc điểm của sự kiên bat khả kháng

1.1.1 Khai niệm sự kiện bat khả kháng

1.1.2 Đặc điểm của sự kiện bat khả khang

1.2 Einhnghiẻm pháp luật quốc tế vẻ sự kiện bất kha kháng 20

13 Ý nghĩa quy đính pháp luat ve sự kiện bat khả kháng 21Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỰ KIỆN BÁTKHẢ KHÁNG 322.1 Tông quan quy định pháp luật Việt Nam vẻ sự kiện bat khả kháng 322.1.1 Các điều kiện đề xác định sự kiện bat kha khang 322.1.2 Tác động của sư kiện bat khả kháng doi với quan hệ pháp luật dân sự

2.2 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam về sự kiện bat kha kháng

2.2.1 Uudié

2.2.2 Han ché cân khắc phục

Chương 3: THUC TIEN THỰC HIEN PHAP “Hai VA KIEN NGHỊ HOÀN THIỆNPHÁP LUAT VE SỰ KIEN BAT KHẢ KHANG 533.1 Thực tiễn thưc hiện pháp luật vẻ sự kiện bat kha khang

3.1.1 Bản án số 164/2023/DS-ST ngày 19 tháng 9 năm 2023 của Tòa án nhân dan thành phô Biên Hòa, tinh Dong Nai vẻ tranh chap hợp dong thuê mất bằng «i538

3.1.2 Ban án số 621/2023/DS- PT ngày 30 tháng 5 năm 2023 của Tòa an nhân dan

Thanh pho Ho Chí Minh về tranh chấp yêu cau boi thường thiệt hai ngoài hợp dong 56

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật vẻ sự kiện bat kha kháng 613.3 Một so kiến nghĩ nâng cao hiệu quả thi hành pháp luat ve sự kiên bat kha kháng 64

68

69

Trang 6

Cùng với sự phát triển kinh tê, xã hội trong bồi cảnh hôi nhập trên thé giới nóichung và thời kỳ công nghiép hóa - hiện dai hóa của dat nước ta nói riêng, các giaodich dân sự cũng theo do co xu hướng gia tăng Khi tham gia vào các quan hệ nay,

quyên và lợi ích của các bên cần được bão dam thực hiện theo các nguyên tắc cơ bảncủa pháp luật V iệt Nam trên cơ sở thiện chí và được điều chỉnh bởi các quy định phápluật Trong số các căn cứ làm phát sinh, thay đổi, cham đút các quan hé pháp luật,SKBKK là một trường hop quan trong dan tới những hệ quả pháp lý chi phối quan

hé pháp luật cụ thể giữa các bên, định hướng quyên và nghiia vụ của các bên trongquan hệ pháp luật đó Đây đông thời cũng là một chế định mang ý ngliia quan trongtrong hệ thông khoa học pháp lý, là nền tảng cho nhiều quy đính pháp luật khác

SKBKK được quy định rãi rác trong nhiéu lính vực khác nhau của hệ thông

pháp luật Viét Nam, làm co sở cho nhiéu quy đính về quyền và ng]ĩa vu của các bên

trong quan hệ pháp luật cụ thể Trên thực tê, trong nhiêu trường hợp, việc áp dụng vàthực hiện cúng nhắc nguyên tắc tuân thủ nhũng nghiia vu của các bên có thé dẫn tớimục đích của quan hệ pháp luật không thé đạt được Quy định về SKBKK giữ vai tròquan trong trong việc cân bằng lợi ích giữa các bên chủ thể trong trường hợp có yêu

tô khách quan tác động gây bat lợi cho bên có nghĩa vụ, từ đó ảnh hưởng tới quyền

lợi của bên có quyên Do đó, quy định về SKBKK giữ vai trò vô cùng quan trọng

nham dam bảo hai hòa lợi ích của các chủ thé pháp luật trong mối quan hệ pháp luật

Trong béi cảnh ngày càng gia tăng về số lương các quan hệ pháp luật, việcđầm bao cân bằng hai hoa về quyền và ngbiia vụ của các bên cảng được chú trong hơn

để dam bão tính liệu quả của các quan hệ pháp luật Năm 2020, sự bùng nỗ của đại

dich COVID-19 đã gây ra nhiều những hệ luy, tác đồng lớn tới quyên và nghĩa vụcủa nhiêu chủ thé trong xã hột nói riêng va ảnh hưởng tới các quan hệ pháp luật nóichung Nhiéu tranh chấp liên quan tới việc thực hiện các quyền và ngiĩa vụ cụ thé dodai dịch COVID-19 gây ra đã đặt ra những van đề cân nghiên cứu về đại dich naycùng những tác động của no Liệu những sự kiện như đại dich COVID-19 có được

Trang 7

xác định là SKBKK hay không? Hệ quả pháp lý của SKBKK là gi? Quy định vềSKBKK trong pháp luật Viét Nam đã phù hợp hay chưa?

Việc nghiên cứu quy định về SKBKK là vô cùng cần thiết để có thể đánh giáđược những van đề liên quan đền quy định này, lam rõ thêm ý ngÌữa của quy định,chỉ ra những van đề còn tên tại trên cơ sở đó đưa ra những kién nghị nhằm hoàn thiện.hơn quy định pháp luật

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước

SKBKK đã được quy đính trong nhiêu văn bản pháp luật hiện hành của Việt

Nam Nghiên cứu về quy định này, xét ở phạm vi trong nước, có một sô bai viết, công

trình nghiên cứu về SKBKK như:

Luận văn “Pháp luật về các trường hop bat khả kháng trong hop đồng muabảm hàng hóa quốc tế theo Công ước Liên năm 1980 và pháp luật Viet Nan”của tác giả Đố Thi Hiện, trường Dai học Luật, Đại học Hué năm 2019

Bài viết “Một số vấn dé lí luận và thực tién đối với điều khoản bắt khá khángtrong hop đồng mua bán hàng hóa quốc tế” của tác giả Nông Quốc Bình, đượcđăng tải trên Tạp chí Nghiên cứu Luật hoc, số 5/2012

Bài viết “Ï khái riệm SKBKK và trở ngai khách quan” của tác giả Tường

DuyLượng, được đăng tải trên Tap chi Nhà nước và Pháp luật, Vién Nhà nước

và Pháp luật, Số 8/2015

Bai viết “Ban về SKBKK và nguyên tắc suy đoán lỗi tại Bộ luật Dân sự 2015”của tác giả Lê Van Sua, được đăng tải trên Tap chí Luật sư Việt Nam, Sô9/2017

Bài việt “Bat khả kháng và nghĩa vụ hoàn trả tài sản” của tác giả Ngé Quốc

Chiên, được đăng tải trên Tap chí Nghiên cứu lập pháp, số 8/2020

Bài việt “Thực tiễn dp dụng chế đình bắt khả kháng và hoàn cảnh thay đổi cơban từ một số ban án” của tác giả Lê Thi Kim Oanh, đăng tải trên Tạp chíKhoa học Kiểm sát số 01(55)/2022

Nội dung các bài việt, bai nghiên cứu đều chi ra dinh ngiĩa của SKBKK, phântíchvề những điều kiện câu thành một SKBKK, trên cơ sé đó đưa ra những nhận x ét,tình luân hoặc liên hệ tới chủ đề của bài việt Tuy nhiên, những nghiên cứu về

Trang 8

SKBKK trong các bai viết trên chỉ mang tính chất khái quát, chưa tập trung nghiêncứu và phát triển các nội dung về mặt lý luận của SKBKK, chưa đưa ra những đánhgiá về ưu điểm, hạn chế của quy định phép luật về SKBKK từ đó dé xuất những kiênnghi cụ thê nêng cao liệu quả áp dụng.

Dé tai nay được tiên hành không chỉ tiếp tục kế thừa, phát huy những kết quả

nghién cứu, nhân xét của các công trình trước, mà còn tim hiéu, lam rõ thêm nhiều

nội dung mới cần quan tâm về SKBKK, chỉ ra thực trạng áp đụng, hen chế tén tại và

một số giải pháp dé nâng cao liệu quả áp dụng quy dinh về SKBKK Vì vậy, việcnghiên cứu, phân tích, đánh giá, làm rõ đề tai “SKBKK theo quy dink của pháp luậtViệt Nam” là rất can thiệt

2.2 Tình hình nghiên cứu trên thé giới

Quy định về SKBKK được ghi nhận rộng rãi trong pháp luật của nhiều quốcgia trên thé giới Do đó, trên thé giới, việc nghiên cứu về SKBKK được đề cập trongcác công trình nghiên cửu khác nhau, có thể kế đền nh

- Cuốn sách “Force Majeure and Frustration of Contract” của tác giả EwanMcKendhick, xuất bản lần đầu năm 1995, tái bản lần 2 năm 2014: Cuốn sách

có nguồn gốc từ một hội nghị được tổ chức bởi Giáo sư Norman Palmer ởColchester vào tháng 11 năm 1988 va được phát triển bởi hội đông các tác giả

nham mục dich đưa ra đánh giá về những nguyên tắc chung, liên quan đến các

trường hợp bất khả kháng và học thuyết Frustration, trên cơ sở đó nghiên cứu

về những khó khăn trong việc áp dung các nguyên tắc này trong các bồi cảnh

cụ thể

-_ Cuốn sách “Force Majeure and Hardship under General Contract PrinciplesExemption for Non-Performance in International Arbitration” của tác giả

Christoph Brunner của Nhà xuất bản Kluer Law International B.V nam

2009: Cuén sách phân tích một cách kỹ lưỡng về các phương phép tiếp cân,đặc biệt như được thé hiên trong các án lệ, theo phạm vi và nội dung của cácnguyên tắc miễn trừ đôi với việc không thực hiện được nghiia vụ do SKBKK.Bên canh đó, cuôn sách liên hệ và phân tích những quy định về SKBKK tạiCông ước Viên về Hop đồng mua bán hang hóa quốc tê 1980 (CISG) và

Nguyên tắc pháp luật hợp đông Quốc tê của UNIDROIT (UPICC).

Trang 9

Nghiên cứu về các khía cạnh thực tế của SKBKK và hoàn cảnh thay đổi cơban trong các giao dich quốc tế, những khó khăn, phát sinh khi tim cách áp

dung các điều khoản nay trong một bồi cảnh cụ thé và làm rõ sự khác nhau

giữa hai chế định này,

Nhìn chung, quy định về SKBKK được nghiên cứu rộng rãi trong nhiều công

trình, tài liệu quốc tê, liên hệ dén quy định trong tư pháp quốc tê Trên cơ sở nhữngnghiên cứu đó, trong phạm vi khóa luận nay, tác gid tham khảo, tông hợp và nhận xét

về SKBKK theo pháp luật quốc té và Viét Nam dé hoàn thiện hon để tai

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Dé tài hướng tới mục đích nghiên cứu, tìm hiểu nhềm làm 16 những van đề lyluận và thực tiễn liên quan đến pháp luật Việt Nam về SKBKK trong quan hệ phápluật dan sự, dong thời đánh giá, làm 16 thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dung quyđính nay Trên cơ sở đó, dé tai chỉ ra những điểm tiên bô cân tiép tục phát huy vànhiing han chế cần khắc phục về SKBKK để từ đó đưa ra những kiên nghị, giải phápkhông chỉ giúp hoàn thiện pháp luật Viét Nam mà con nâng cao hiệu quả áp dụngpháp luật trong thực tiễn và phủ hợp với xu thé chung của thé giới

Với mục đích nghiên cứu nói trên, dé tai đã xác định rõ những nhiệm vụ chính,

trong tâm cân phải thực hiện bao gồm:

Thứ nhất, tiên hành tìm hiệu, phân tích và tổng hợp nhằm làm 16 những van

dé ly luận pháp luật về SKBKK

Thứ hai, phân tích, đánh giá, nhận xét về thực trạng pháp luật Việt Nam vàthực tiễn thực thi, áp dung pháp luật về SKBKK Qua đó, đánh giá được những điểmtiến bộ, các kết quả đạt được, đông thời chỉ ra những vướng mắc còn tôn tại khi triển

khai áp dụng pháp luật về SKBKK

Thử ba, trên cơ sở những phân tích về ưu điểm, hen chế của quy đính phápluật về SKBKK, đề tai đưa ra các đề xuất, kién nghi phù hợp nhằm hoàn thiện phápluật trong thực tiễn

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trang 10

Đôi tượng nghiên cứu của khóa luân là các quy dinh của pháp luật Viét Nam

về SKBKK dưới góc độ BLDS 2015 và một số luật liên quan nhu LTM 2005, Bộ luậtHang hãi Việt Nam 2015, Luật Hàng không dân dụng Viét Nam 2006 (được sửa dai,

bổ sung năm 2014), Luật Kinh doanh Bảo hiểm 2022, Luật Xây dung 2014, Luật Dau

tư2014

Về phạm vi nghiên cứu, đề tai tập trung tìm biểu, phân tích, 1am 16 những nội

dung của pháp luật Việt Nam về SKBKK trong quan hé pháp luật dân sự

5 Phương pháp nghiên cứu.

Khóa luận nay được triển khai dựa trên cơ sở áp dụng phương pháp luận khoahọc của chủ nghĩa Mác - Lênin cùng với việc vận đựng hiệu quả phương pháp duy

vật biện chứng và duy vật lich sử Dé tai nghiên cứu còn dua trên tư tưởng Hồ Chi

Minh về nha nước và pháp luật, các quan điềm, đường lỗi, chính sách của Đảng về

xây đựng nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa

Dé làm 16 những nội dung của đề tai nghiên cứu này, khóa luận cũng đã được

sử đụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học khác, cụ thé:

Thứ nhật, phương pháp phân tích liệt kê và tổng hợp các thông tin, tư liêu được

sử dung khi nghiên cứu, tim hiểu những van dé lý luận về SKBKK được áp dụngxuyên suốt trong khóa luận, làm 16 thực trạng quy đính của pháp luật Việt Nam vapháp luật các quốc gia trên Thé giới về SKBKK

Thứ hai, phương pháp so sánh được áp dung dé nêu ra những điểm tương đồng

và khác biệt giữa SKBKK với một sô khái niém liên quan có chứa những đặc điểmchung; giữa quy định về SKBKK của pháp luật các quốc gia trên Thé giới và các thỏa

tước quốc tê

Thứ ba, phương pháp chúng minh được ding dé ching minh cho các luậnđiểm được đưa ra trong khóa luận là có cơ sở và có tính xác thực

6 Ý nghĩa của đề tài

ay, nghĩa khoa hoc: Nghiên cứu về SKBKK theo quy định pháp luật V iệt Namđồng góp vào việc bô sung kiên thức về SKBKK, giúp tăng cường hiểu biết về cácquy đính, quyền và trách nhiêm của các chủ thể trong quan hệ pháp luật trong bốicảnh quốc tê noi chung và Việt Nam nới riêng Đề tài gop phân phát triển ly thuyết

Trang 11

về SKBKK, có giá trị tham khảo về những van dé ly luận và thực tiễn về SKBKK, cóthé ứng dung trong công tác nghiên cứu, giảng day và xây dung văn bản pháp luật.

- Ý nghia thực tiễn: Là công trình nghiên cửu có giá trị thực tiễn về các giảipháp hoàn thiên pháp luật và nâng cao năng lực, hiệu quả thực hiện pháp luật về

SKBKK tại Việt Nam Các đề xuất của Khóa luận có thé trở thành tài liệu tham khảo

hữu ích trong quá trình hoàn thiện pháp luật có liên quan.

7 Kết cau của Khóa luận

Ngoài phân m ở đầu, kết luân và danh mục tải liệu tham khảo, khóa luận có nộidụng chính gồm Ba chương

Chương 1: Một sô van dé ly luân ve SKBKK

Chương 2: Thực trang quy dinh pháp luật việt nam về SKBKK

Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật và kiên nghi hoàn thiên pháp luật vềSKBKE.

Trang 12

11 Khái niệm va đặc điểm của sự kiện bất kha kháng

1.1.1 Khái niệm sự kiện bất khả kháng

Trong thực tiến cuộc sóng, với những tác động khách quan của các yêu tô tựnhiên, yêu tô xã hồi, các quan hệ x4 hội nói chung, quan hệ pháp luật nói riêng luôn

có sự thay đôi, điều chỉnh nhằm đảm bảo thực hiện được mục đích của quan hệ đượcxác lập Trong số những tác đông khách quan đó, SKBKK là một tác đông co sức ảnhhưởng sâu sắc cùng những hệ quả lớn tới các quan hệ pháp luật của các chủ thê

Thuật ngữ “sự kiên bat khả kháng” không phải một thuật ngữ mới và xa la cảtrong đời sông xã hội và trong lính vực khoa học pháp lý Hiện nay, thuật ngữ nàyđược sử dụng rất nhiều trong đời song như một cách viên đẫn một sự kiện xây ra

không thể ngăn cản được, có tác động lớn và gây thiệt hại nhật định, thường được

công nhân nhằm giải phóng các chủ thể khỏi những nglfa vụ không thé thực hiện

được do sự kiện đó gây ra.

Thuật ngữ “su kiện bat kha kháng" có nguôn góc tiếng Pháp từ Bé luật Dân

sự Napoléon là “force majeure” mang nghiia “sức mạnh tdi cao” hoặc “sức ngườikhông thé kháng cự nôi” Theo Black'sLaw Dictionary!, SKBKK được thé biện bằngmột số thuật ngữ là “force majeure”, “act of gods”, “fortuitous event”, “superiorforce”, “irresistible force” và được định nghiia là một sự kiện hoặc hién tượng khôngthể lường trước được và không thể khắc phục được, bao gồm cả những sự kiên do tựnhién gây ra như những hiên tượng thiên tai dich họa: lũ lụt, đông đất, sóng thân

và những sự kiện do hành động của con người gây ra rhư sư thay đôi chính sách củaNhà nước, chiến tranh, bạo loạn, cam vận ; sự kiện đó ngăn cản các bên thực hiệnquyên và nghĩa vụ của mình

Theo tử điển luật học Anh quốc, SKBKK là thuật ngữ được sử dụng thường

xuyên trong các hợp đồng thương mại để miêu tả một sự kiện có khả năng gây ảnh

hưởng tới việc thực hiện hợp đồng mà sự kiện đỏ nằm hoàn toàn ngoài sự kiểm soátcủa các bên Những SKBKK thường được liệt kê một cách đây đủ nhằm bảo đảm khanang thực hiện hợp đồng của các bên, bao gồm hiên tượng thiên nhién (acts of Gods),

1 Từ đến Black's Law Dictionary (11th ed 2019)

Trang 13

thiên tai, hỏa hoạn, 161 của nhà san xuất, nhà thâu phu trong việc cung cấp hang chonha cung cấp theo thỏa thuận, hay cuộc dinh công và những tranh chap lao đông khácảnh hưởng tới việc thực hiện nghiia vụ của nhà cung cập theo thỏa thuận Một điềukhoản tường minh về SKBKK thường là cơ sở dé miễn trách nhiệm cho cả việc châm

thực hiện hoặc không thé thực hiện nghĩa vụ theo hợp dong, Trong đó, thuật ngữ “acts

of Gods” được định ngiữa cũng trong cuốn từ điển đó là một sự kiện được gây ra do

tự nhiên như bão, động đất, lũ lụt đắc biệt nghiêm trong dén mức không ai có thé

dự đoán trước hay chông lại được 2

VỆ thuật ngữ, từ điển tiếng Việt cũng đã có định nghĩa về bat khả khang theo

đó “bat” là một tiên tô phủ định, mang ý nghia như “không”, di trước tính từ và động

từ nhằm mang ý ngiữa phủ đính bố sung của tínl/đông từ đó và được sử dung rộngrếi như “bất bình dang”, “bat lịch sự", “bat ngờ”, “bat động sản” , “khả” trong “khảnăng” là cái có thể xuất hiện, có thể xây ra trong điều kiện nhất định, “kháng” là động

từ thường được dùng trong một số tổ hợp, thường đứng trước danh từ và mang nghiia

là Chồng lại, “bat kha kháng” tức nghĩa không thé, không có khả nang dé chống lai 3

Xuất hiên trong Từ điển Luật học 2006, “sự kiện bat khả khang” được địnhnglữa là sự kiện xây ra một cách khách quan, không thể tiên liệu được và không thékhắc phuc được mặc dù đã áp dung mọi biện pháp cân thiết trong điều kiện và khả

nang cho phép như lũ lụt, động đất, nui lửa, chiên tranh Từ điển Luật học cũng chỉ

ra hệ quả pháp ly từSKBKE, theo đó SKBKK là sự kiện được sử dung để miễn trách

nhiệm dân sự cho người vi phạm hợp đông hoặc có hènh vi gây thiệt hai cho người

khác Tuy nhiên, trong trường hợp riêng biệt do pháp luật quy định, người gây thiệt

hai phải chịu trách nhiệm cả trong trường hợp bat khả kháng,

Tại cuốn Từ điển giải thích thuật ngit luật học: Ludt dan sự; Luật hôn nhân

và gia dinh; Luật tổ tung đân sự của trường Đại học Luật Hà Nội, SKBKK là sự lên

xé ra một cách khách quan, không thé tiên liệu được và không thé khắc phục diroc

? Nhà Unit bin Đại học Oxford (1997), Dictionary of Law, Market House Book hd: “07 phrase is used particulealy incommercial contracts to describe events possibly affecting the contract cad that are completely outside the parties control Such events are normally listed in full to ensure their enforceability; they may include acts of Gods, fires, faalire of suppliers or subcontractors to supply the supplier woxder the agreement,

and strikes cmd other lebor disputes that interfere with the supplier's performance of anagreement An express clause would normally excuse both delay and a total faalure to perform the agreement.”

3 Viễn Ngôn ngữ học , Tử điển Tiếng Việt (2003), Trưng tim Tử Điển học - Nhà Maat Bin Di Nẵng tr.51,

488,492

Trang 14

mặc dit đã áp ding moi biện pháp cần thiét trong điều kiên và khả năng cho pháp(như thiên tai, Iii lụt động đắt nữa lửa, chiến tranh ) *

SKBKK cũng được định nghĩa một cách tương tư tei Từ dién thuật ngữ lýluận nhà nước và pháp luật do tác giả Thai Vinh Thắng biên soạn, là “sự liện không thé lường trước được, không thể ngăn chan, chéng đỡ được và không thé tránh duocthiệt hai do sự liện đó gây ra Trong trường hop bắt khả kháng chit thé pháp luậtđược niẫn trách nhiệm hình sự cũng như trách nhiệm đân sự."

Theo tác giả Vũ V an Mẫu tại cuốn Viét Nam Dân Luật Lược Khảo Quyên II Ngiĩa Vụ Và Khé Ước phân tích các điều khoản về nghiia vụ và khê ước tại các bộDân Luật Bắc ky Dân luật Trung ky va bộ Dân Luật giản yêu 1883 của nước ta, bấtkhả kháng được nhắc dén khi phân tích về trường hợp nghiia vụ bị những biên có thayđổi sau khi lập khé ước: “Trong trường hợp biến cô bắt-tiên-liệu này có tinh cáchkhông thé cưỡng lại được (irrésistible) kuến sự thi hành nghiia vụ trở nên hoàn toànbắt khả (impossible), biên cô ấy sé hội tu đã những đều kiện của một trường hợp bắt-khả-kháng vì có cả hai tính cách bắt-tiên-liệu và bắt-khả-kháng Chúng ta sẽ rố làtrong trường hợp bắt-khả-kháng người phụ trái được miễn thi hành ngÌữa vụ củamình mà không phải chiu trách nhiệm "6 SKBKK khi đó được hiểu là một biên côthay đổi sau thời điểm các bên lap khé ước, không thể tiên liệu được, không thé cưỡng

-lei được và khiến các bên không thé thi hành được ngiĩa vu Trong trường hợp xây

ra SKBKE, người có ngiấa vụ sé được miễn thực hién nghĩa vụ và không phải chiu

trách nhiệm pháp lý.

Vào thời điểm BLDS dau tiên của nước ta được ban hành, tại Khoản 1 Điều

170 BLDS 1995, SKBKK xuất hiện như một trường hợp thời gian không tính vào

thời hiệu khởi kiện và được định nghia là “sur kiện xdy ra một cách khách quan không

thé lường trước được và không thé khắc phục được, mặc dit đã dp dung moi biệnpháp cân thiết mà khả năng cho phép "` Dinh nghĩa này cơ bản vẫn được giữ nguyêntại Khoản 1 Điều 161 BLDS 2005 và duy trì tại Điều Khoản 1 Điều 156 BLDS 2015

* Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điễn gidi thích thiật ngữ luật học : Luật đân sự; Luật hôn nhân

và gia đình, Luật rổ tụng dan swe, Nhà xuất bin Công an nhân dân, Hà Nội,tr.112,113 —

5 mái Vinh (008), Từ điển dmdr ngữ lý luận nhà nước và pháp luật, Nhà 3ãtát bin Công mnhin

Trang 15

quy định về Thời gian không tinh vào thời hiệu khởi kiện, trong đó da sửa đổi tínhkhông thé khắc phục đươc mac du “da áp dung moi biện pháp cân thiết và kha năngcho phép.” Định ngiấa trên cũng xuất hiện trong Luật Xử phạt vi pham hành chính

2012 và van được duy trì tai phiên bản sửa đổi năm 2020

Nhìn chung, đính ngiữa về SKBKK tai BLDS 2015 được pháp luật V iật Namthiva nhân rông rãi và được áp dung dé xác dinh một sự kiện thực tê xảy ra có được

coi là bat khả kháng hay không nhằm áp dụng những quy dinh vệ hậu quả pháp ly

của nó Định nghiia trên đã thé liện được đây đủ tính chất cũng như các dâu hiệu xác

đính một SKBKK, do đó tác giả đồng tinh với định nghĩa trên về SKBKK là sư kiện

xá) ra một cách khách quan không thé lường trước được và không thé khắc phụcđược mặc dit đã áp đụng mọi biên pháp cần thiết và khả năng cho phép

1.1.2 Đặc điểm của sự kiện bat kha kháng

Quan hệ pháp luật dân sự phát sinh, thay đổi hoặc châm đút theo những sựkiện pháp lý nhật dinh Sự kiện pháp ly là những sự kiện xảy ra trong đời sông thực

tê đã được luật dự liệu mét hu quả pháp ly nhất định và khi sự kiện đó xây ra, quyphạm pháp luật được áp đụng và làm phát sinh, thay đôi, cham dứt một quan hệ phápluật dân sự”

Theo định nghĩa, SKBKK được xác định như một sự kiện pháp ly bởi có tác

đông làm phát sinh, thay đổi, châm đứt một quan hệ pháp luật Cụ thể, SKBKK là

một sự biên pháp lý: Sự kiên xảy ra do sự bién đôi của tự nhiên hoặc khởi phát từ

hành vi của con người nhưng sự phát triển, châm đứt của nó lại nam ngoài ý chí của

cơn người và để được luật dự liệu một hau quả pháp lý nhật định Do đó, SKBKKmang những đặc điểm của một sự biến pháp lý:

Tht uhat, SKBEK là sự kiệu khách quan, phát sink ngoài ý chí chit quancủa các bêu trong quan hệ pháp nat Các bên khi tham gia vào quan hệ pháp luậtkhông biết, không thé biết, không buộc phải biết sự kiện đó sẽ diễn ra và có tác động

g Không chỉ nằm ngoài ý chí của các bên cu thể của quan hệ pháp luật, mà đặc điểmnay cũng đúng đối với người bình thường có tương tự hoàn cảnh, khả năng nhân thứcvới các chủ thé trong quan hệ pháp luật vào thời điểm diễn ra sự kiên

7 Trường Đai học Luật Hà Nội, Giáo win Luật Dan swe Vide Nam, Tập 1, Hà Nội, Nhà Xuất bản Tw pháp, 2022,tr 98,99

Trang 16

Như đã phân tích, SKBEK sé bao gam các hiên tượng tư nhiên và hiện tượng

xã hội Những hiên tượng tự nhién gây ra là SKBKK bao gồm các loại thiên tai nlur1ũ lụt, bão tổ, sâm sét, sao bang khi có những thiên thạch lớn rơi xuống trái dat gâynên héa hoạn và các chân động tao nên thâm họa, sự kiện dong đất, sóng thân, phuntrào múi lửa, và sự kiện ay tác đông mét cách trực tiép tới các chủ thé trong nhữmgquan hệ pháp luật nhật định Những sự kiên nay dién ra hoàn toàn mang tinh chất

khách quan, ngoài khả năng va mong muốn chủ quan của cơn người

Những SKBKK là hiện tương xã hội do chính con người tạo ra, nhưng vannam ngoài tâm du đoán, kiểm soát của các chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật bị

sự kiện đó tác động như địch hoa, chiên tranh, bạo loạn, đảo chính, nội chiến, khủng

bố, bao vây, cam van, su thay đổi các chính sách của Chính: Phủ, héa hoạn (trườnghop nay do con người gây ra), định công, tôi pham gây ra (với điều kiện đã áp dụngmoi biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn ma pháp luật đã quy đính, hoặc thông thường.phải áp dung, ví dụ: tau bị cướp biến tan công), các sự có về kỹ thuật Những hiệntượng nay mac dù do con người tạo ra, nhưng bản chat day vẫn là những sư kiệnmang tính chat khách quan đối với các bên chủ thê của quan hệ pháp luật bi SKBKKtác động gây ảnh hưởng, bởi các chủ thé đó không ý thức được về sự diễn ra của sưkiện thêm chi cả khi da áp dung đây đủ các biện pháp phòng ngừa, bão đảm thông

thưởng để ngăn chăn sự điễn ra của sự kiện đó.

Như vậy, các hién tương trong thé giới tự nhiên khi đã được xác định là

SKBKK luôn có tính khách quan với moi đối tượng, với moi chủ thé Song các hiện

tượng xã hội được coi là SKBKK sẽ không hoàn toàn như vay Nó sẽ nam trong sựnhén biết, tính toán chủ quan của những chủ thé tao ra sự kiên đó, nhưng là kháchquan với các chủ thé khác Một sự kiện chi được coi là SKBKK với những chủ thé

đã bị sự kiện đó tác động một cách khách quan, hoặc sự kiên do diễn ra một cáchkhách quan, ngoài tâm kiểm soát của con người, do đó có tính khách quan đối vớimoi chủ thể Š

Tht hai, SKBKK xây ra không do lỗi của các bêu trong quan hệ pháp luật:Day là một đặc điểm đặc trung của SKBKK, có tính chất giải thích cho hệ quả được

® Tưởng Duy Lượng, VỀ khái niêm Su kiện Bất khả kháng và Trở ngại khách quan, Tap hú Nhà nước và

Pivp hhit - Viện Nhà nước và Pháp bật, Số 8/2015,tr 19

Trang 17

miễn trách nhiệm của bên có nghia vụ trong trường hop không thé thực biện đượcngiữa vụ.

Yếu tô lỗi xưa nay là yêu tổ pháp lý quan trong là cơ sở dé xác định nghiia vụcủa các bên trong thực hiện quan hệ pháp luật Trong SKBKK, việc xảy ra sự kiện

phải hoàn toàn không do lỗi của các chủ thé gây ra.

Đôi với những SKBKK là những sự biến tuyệt đối nh thiên tại, dich họa,

nihững luận tương tự nhiên thì không thé do lỗi của các chủ thé trong quan hệ pháp

luật gây ra Bởi day là những hién tượng thuộc về thiên nhiên, do sự biên đổi của cáchiện tượng vật lý thông thường, do tác động lớn của quá trình sinh hoạt công đông,

sản xuất, phát triển của toàn xã hội, tác động tới toàn bộ đời sông chứ không thé chỉ

do lỗi của các cá nhân trong quan hệ pháp luật Còn đối với các SKBKK là các hiệntượng xã hội, các hiện tương đó có thé bị tạo ra bởi lỗ: của con người, tuy nhiên khôngphải là lỗi chủ quan (dù là lẫi có y hay vô ý) của những chủ thể trong chính quan hệpháp luật bị SKBKK tác động Không được coi là một SKBKK với những chủ thé cólỗ: cô ý hay vô ý gây ra thâm hoa, tai nạn, tinh huồng cho đủ họ đã rất nỗ lực nhằmngăn chan việc xảy ra sự kiện đó Tuy nhiên, van có thé xác định là một SKBKK dù

sự kiên được tạo ra bởi lỗ: của một chủ thé không nằm trong quan hệ pháp luật bi tácđông, nhung đôi với những chủ thé khác (nhũng chủ thé của quan hệ pháp luật bi tác

đông) lại không có lỗi Ví du những sự kiện xảy ra do lễ: kỹ thuật, lỗi của nha sản

xuất, lỗi đường truyền mang ma những người mua, người sử dung, người điều khiểnphương tiện, ứng dụng công nghé, khoa học kỹ thuật không thê biệt được thi đâyvăn được xác định là một SKBKK đối với những người đó

Tuy nhiên, cân lưu ý rằng SKBKK có thé do chính các bên chủ thé của quan

hệ pháp luật bị tác đông tạo ra, nhưng ho không ý thức được bản thân sẽ gây ra sự

kiện đó, cũng như không có lỗi đối với sự kiện đã xây ra Ví dụ: một người giao hang

đ vào con đường chật hep đang được sửa chữa, bat ngờ gặp một xe hỏng phanh đi từlàn khác tới, đề tránh: chiếc xe do, người giao hàng không có cách nào ngoài việc buộcphải đánh lái sang hướng khác dé tránh va cham gây tai nen với xe di tới, kết qua biđâm vào tường, gây hỏng hóc nghiêm trọng hàng hóa, không thể giao đúng thời điểmcho khách hang Rõ rang trong trường hợp này, người giao hàng gặp tai nan, gây hong

hóc hang hóa là do chính bản thân người này gây ra, nhưng vẫn là sự kiện khách quan

Trang 18

năm ngoài ý chí của người này do người này không có lỗi và không thé có cách xử

sự khác.

Tit ba, SKBKK không thé khắc phục được, mặc đà đã áp đụng moi biệupháp can thiếtvà khả uăng cho phép Dù các bên đã sử dung moi phương thức, cách

thức, biện pháp cần thiết và khả năng cho phép nhung không thé khắc phuc được sự

xảy ra của SKBKK và những hậu quả của sự kiện ay Các chủ thé trong quan hệ phápluật bat lực, không có khả năng ngăn chăn, giảm bớt hậu quả dù đã những biên pháptích cực và can thiết, kip thời với khả năng thực hiện bởi sự kiên ay có tác động qualớn, vượt xa khỏi khả năng của các chủ thé trong quan hệ pháp luật bị tác đông,

SKBKK phải là sự kiên không thé nao khắc phục được, tức ngiĩa mac dù đãđược các bên nỗ lực nhềm đảm bảo thực hiện được các nghila vụ bằng những biệnpháp phòng chóng cu thể, nhưng không thé ngăn ngửa, hạn ché hay giảm bớt việcxảy ra SKBKK và những hậu quả của nó Các bên chủ thể phải đảm bảo rang đá nỗlực hệt sức, trong giới hạn khả nang có thé, với moi phương thức, cách thức, nhưngkhông thé thay đổi được SKBKK va hậu quả xảy ra, tác đông tới các bên Việc khôngthể khắc phục hay ngăn chăn được không chi riêng đối với người vi pham ma còn đốivới các hành vi của người khác cũng năm trong điêu kiện và hoàn cảnh đó

Sở di, SKBKK phải là sự kiện mà các chủ thé không mong muôn diễn ra, do

đó khi sự kiện đó xây ra gây tác động, ảnh hưởng tới chủ thé và quan hệ pháp luật,các chủ thể phải nỗ lực ngắn chặn, khắc phục hậu quả của sự kiện Điều đó được thểhiện qua các biện pháp có thé va khả năng cho phép mà chủ thé áp dung khi cóSKBKK Thực té vẫn con nhân thức chưa rõ ràng rằng đặc điểm này không hoàn toànphản ánh tính chất của SKBKK bởi khi các chủ thé không thé lường trước được vềSKBKK thi di nhiên dẫn tới không thể khắc phục, hạn chế được những hậu quả xảy

ra bởi chủ thé bị động trước sư tác động của sự kiện Tuy nhiên, việc không thé lườngtrước được và không thê khắc phục được không có mới quan hệ nhân quả mà phảidense đông thời, tức mac di không thé lường trước được nhưng khi SKBKK xây ra,chủ thể không mong muôn hau quả nên đã ra sức ngén chan, khắc phục Trong quan

hé pháp luật ma chủ thé bị ảnh hưởng tới việc thực hiện quyên của minh thì việc nỗlực dé ngăn chặn, khắc phục là điều tật nhiên, nhưng thực tế các chủ thé trong quan

hệ phép luật bi tác đông phân lớn lại là bên phải thực hiện ngiĩa vụ, khi đó vẫn phải

Trang 19

có trách nhiệm áp dung moi biên pháp cân thiết và khả năng cho phép dé hạn chế,khắc phục SKBKK thi khi đó chủ thé mới được cơi là bị SKBKK tác đông,

Thứt te, SKBEK khiếu cho chit thé khéug có kha uăng thực hiệu đượcquyền, nghĩa vụ cña minh Day là một đặc điểm quan trọng dé phân biệt SKBKK

với nhiều chế định khác có sự tương đồng Khi có SKBKK, các chủ thể mất hoàn

toàn khả năng thực hiện được quyên, nghĩa vụ của mình bởi SKBKK đã tác động gây

hau quả lớn tới mức tước đ khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ của các bên Can

lưu ý, khả nắng này có thé bị mat đi chỉ trong thời gian ton tại SKBKK, hoặc kéo dai

hơn thời gantén tei SKBKK béi thực tê dé thực hiện được quyên, nghiia vụ, các chủ

thé phải chờ tới khi khắc phục được hoàn toàn hậu quả do SKBKK đó gây ra Ví dụ,một cơn bão lớn phá lủy toàn bộ hệ thông giao thông, khién người giao hàng khôngthé giao được hàng hóa cho bên mua Sau khi cơn bão kết thúc, người giao hàngkhông thé lập tức giao hàng hóa tới cho bên mua mà còn phải chờ sau khi khắc phụcđược hệ thong giao thông Một ví đụ khác, người có quyền khởi kiện đang trên đườngtới Tòa án dé làm đơn khởi kiện thi gấp mat tai nan giao thông dẫn tới chân thươngnghiém trọng, người đó cần phải hôi phục ý thức dé có thé làm đơn khởi kiện gui tớiTòa án Sau khi héi phục về mặt thé chat, người đó vẫn cân thời gian finh dưỡng để

én dinh hoàn toàn tâm lý, nhén thức mới có thé tiép tục thực hiện quyền khởi kiêncủa mình.

Một sự kiện khách quan xảy ra chỉ khién cho chủ thé rơi vào tình trạng khó

khăn trong việc thực hiện quyên, ng†ĩa vụ của họ, hay mặc du chủ thể vẫn có khả

nang thực hiên, nhưng có thé khién người đó bị tên that, thiệt hai tới tai sản, lợi ích

cá nhân thì vẫn không thé được coi là một SKBKK Trong nhiều trường hợp, phụthuộc vào các yêu tổ khác, tinh huồng đó co thé được xác định là một hoàn cảnh thayđổi cơ bản hoặc một trở ngại khách quan °

1.1.3 Phân biệt sự kiện bất khả kháng với một so khái niệm có lien quan

Trong hệ thông pháp luật Viét Nam, quy đính về SKBKK có sự tương đồng

với mét số quy định về các sự kiện pháp lý khác Việc phân biệt các quy định nay với

nhau giữ một vai tro rất quan trọng, bởi hệ quả pháp ly của các quy dink này là không

® Đahnghũ về Hoàn cảnh thay đổi cơ bản và Trởngsỉ khách quản cing phân biệt 2 quy định trên với SKBKK

sé được phân tich tại phân 1.13

Trang 20

giống nhau, do đó cần có sự phân biệt tương đối nhằm cụ thê hóa việc liểu và sửdụng các quy định để vận dụng đúng các quy định trong những trường hợp cụ thể

a Phân biệt sự kiện bất khả kháng và trở ngại khách quan

Trở ngại khách quan là một định nghia được sử dung thường xuyên, song song

với các trường hợp của SKBKK Cu thé, ngay tại Khoản 1 Điều 156 của BLDS 2015

đã liệt kê trở ngại khách quan như một loại thời gian không tính vào thời hiệu khởi

kiện Định nghiia của trở ngại khách quan được khát quát là “nhimg trở ngại do hoàn

cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền ngiữa vụ dân sự không thé biếtvềviệc quyển, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm hoặc không thé thực hiện đượcquyển, nghĩa vu dan sự của mình “TM Cũng giéng như SKBKK, mặc dù được quy

đính tại Điều 156 BLDS 2015 về thời gian không tính vào thời biêu khởi kiên, theo

nguyên tắc định nghia nay chỉ dùng dé xác dinh những trở ngại khách quan không

tính vào thời hiệu khởi kiện, tuy nhiên trên thực tế, các sự kiện này được áp dung phd

tiên trong nhiêu vụ án khi đánh giá lỗi cũng như trách nhiệm trong việc thực hiệnnghiia vụ dân su, do đó được áp dung dé xem xét, giải quyết nội dung của tranh chaptrong nhiéu loại quan hệ pháp luật khác nhau như tranh chap hop đông dân sự, hợpđông thương mại Trở ngại khách quan là những sự kiện có thé xuất phát từ ý chí,hành động của người thứ ba nhưng tuyệt đối không xuất phát hay phụ thuộc vào ý

chí, hành đông của các chủ thé tham gia quan hệ đó Ví đụ, chiến tranh, đính công,

tiểu tình là những trở ngai khách quan có thé gây ảnh hưởng hoặc gây ảnh hưởngnghiém trong đến việc thực hién hợp đông, là nguyên nhân lam mt hoặc các bên vĩphạm hợp đông đã giao kết l1

Thực té đang có sự nhận thức thiêu rõ ràng, rach rời giữa quy định ve SKBKK

và Trở ngại khách quan Đối với các chủ thé bị tác động hai sự kiện nay đều do hoàncảnh khách quan tác đông tới do đó theo khái quát nghia rộng thì SKBKK cũng được

xác định là một loại trở ngại khách quan Vi vậy, việc phân biệt nôi ham của hai thuật

ngữ này không dé dang

Co thể nhận biết được trở ngei khách quan thông qua các dầu hiệu: (2) diễn ra

do tác đông hoan cảnh khach quan, (ii) nằm ngoài ÿ chí của người co quyền, ngiấa

!9 Khoản 1 Đều 156 BLDS 2015

1! Trường Đại học Luật Thánh phó Ho Chí Mah, Giáo mình Những quy định chung về Luật Đân si, Tải bản,

Lần 1,có sửa đôi bỏ smg, Nhà Muat bin Hong Đức , Hội Luật gia Việt Nam, tr 78,79

Trang 21

vụ dân sự, (iii) khién cho người có quyền, ngiĩa vụ dân sự không thể biết về việcquyên loi ich hợp pháp của minh bi xâm phạm hoặc không thé thực hiên được quyên,nglữa vụ dân sự của mình Điều kiện (iii) có thé bao hàm hai trường hợp khác nhau,nhưng đều có điểm chung là quyên, nghĩa vụ của chủ thé đã xuất luận trước khi có

sự xuất hiện của trở ngại khách quan Ở trường hợp thử nhật, quyên và lợi ich của

chủ thé đã bi xâm pham, nhưng chủ thé bị xâm phạm không biết dé có thể thực hiệnviệc bảo vệ các quyền đó Viée không biết này không phải do lỗi của chủ thể cóquyên lợi ích bị xêm pham ma do hoàn cảnh chi phối hoặc do lỗi của bên thứ ba, củacác chủ thé khác Vi dụ như các cơ quan, tổ chức ra quyết định hoặc có các hanh vigây thiệt hai cho cla thé có quyền lợi ích, nhưng không gửi quyết định nên chủ thékhông thé biết được dé thực hiện việc khởi kiện trong thời liệu do không nhận đượcquyét định đó Ở trường hop thứ hai, chủ thé biết được quyên và nghĩa vụ của minh,nhung bi tác đông bởi các trở ngai mà chủ thé không thé vượt qua được, nên khôngthực hiện được quyên, nglfa vụ của mình Nếu trở ngại đó không gây hậu quả tới nốikhiên chủ thé không thể thực hiện được quyền, nghia vụ của minh thì không được coi

là một trở ngại khách quan Ví du như mot người di công tác dài ngày tại hai đảo/đ:

lâm nhiém vụ đặc biệt, bí mat ở xa tô quốc nên không thể thực hiên được quyền khởikiện trong thời hiệu dé bão vệ quyên, lợi ich hợp pháp của mình:

Một yêu tổ khác biệt cơ bản dé phân biệt trở ngại khách quan với SKBKK là

sự dự liệu của chủ thé về sự kiện diễn ra: trong khi SKBKK, các bên chủ thé không

thé dự liệu trước được về sự kiện sẽ điễn ra, hoặc có thé dự liệu được sư diễn ra của

sự kiện đó nhưng không thê ngăn chan được sự kiện đó xảy ra cũng như han chế đượcnihững hậu quả do sự kiện đó gây ra thì trở ngai khách quan là sự kiện diễn ra có thé

du đoán trước được nhưng khiến cho người có quyên, nglữa vụ dan sự không thê biết

về việc quyền, lợi ích hợp pháp của minh bị xâm pham; hoặc khién họ không thé tựchiện được quyền, nghia vụ dân sự của minh

Bên cạnh đó, xét về tác động của hai sự kiện, có thé nhận thay- SKBKK có tácđộng lớn, rộng rất tới nhiều chủ thé, nluêu quan hệ phép luật ở một phạm vi rộng (nhưtoàn xã hội, quốc gia ), khiến những đôi tương bị tác động không thê khắc phục hay

căn trở được những hau quả của nó, trong khi đó trở ngại khách quan có phạm vi tác

đông thu hẹp hơn khi chỉ các chủ thể trong một quan hệ pháp luật cụ thể, tại hoàn

Trang 22

cảnh nhật định, khién cho ho không thể thực hiện được quyền khởi kiên hoặc các quên nghia vụ dân sự của minh; hoặc làm cho họ không thể biết được rang cácquyên, nghĩa vụ của minh bi xâm phạm.

b Phân b‡ệt sự kiện bất kha kháng và hoàn cảnh thay đổi cơ bản

Một khái niệm có nhiéu sự tương đồng, gây khó khăn trong việc phân biệt với

SKBKK là “hoàn cảnh thay đổi cơ bản” BLDS 2015 không có đính nghiia thé nào là

mt “hoàn cảnh thay đổi cơ bản”, tuy nhién tại Điều 420 đã đưa ra các tiêu chi để xácđính một hoàn cảnh thay đổi cơ bản khi thực hiện hợp đông là hoàn cảnh bao gồmnhững điêu kiên: () Sự thay đổi hoàn cảnh do nguyên nhân khách quan xây ra saukhi giao kết hợp đông, (ii) Tại thời điểm giao kết hợp dong các bên không thê lườngtrước được về sự thay đổi hoàn cảnh; (iif) Hoàn cảnh thay đổi lớn đên mức nêu như.các bên biết trước thì hợp đông đã không được giao kết hoặc được giao kết nhhưng vớinội dung hoàn toàn khác; (iv) Việc tiếp tục thực hiện hợp đông mà không có sự thayđổi nội dung hợp đồng sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng cho một bên, (v) Bên có lợi ích

bi ảnh hưởng đã áp dung moi biện pháp cân thiết trong kha năng cho phép, phù hopvới tính chất của hợp đông mà không thể ngăn chến, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng

đền lợi ích:

Như vậy, có thé thay hoàn cảnh thay đổi cơ bản và SKBKK có những dau liệu

giống nhau về yêu tô do nguyên nhân khách quan, nằm ngoài ý chí chủ quan của các

bên, yêu tô không thé lường trước và tính chất không thé ngăn chăn hay khắc phụchau quả bị gây ra Tuy nhiên, tôn tại những điều kiện khác biệt 16 ràng khí so sénhhai chế định này:

Xét dưới góc đô khoa học pháp lý, hai chê đính có một điểm khác biệt tươngđối 16 rệt về mat bên chất — đó chính 1a khả năng thực hiện hợp đồng Đối vớiSKBKK, các chủ thé bị bat khả kháng mất hoàn toàn khả năng thực hiện các ngiĩa

vu của mình, trong khi đó, đổi với hoàn cảnh thay đôi cơ bản, bên bị ảnh hưởng vẫn

có thể lựa chon tiếp tục tuân thủ các nglĩa vụ của minh theo hợp déng Ndi cách khác,SKBKK không cho phép bên bi bat kha khang bat ky lựa chon nào khác ngoài việctrì hoãn hoặc không thực hiện nghĩa vu của mình trong hợp đông Mặt khác, bên biảnh hưởng bởi hoàn cảnh thay đổi cơ bản vẫn có thé tiệp tục nghĩa vụ của minh theohop đông, chỉ có điều việc thực hiện đó sẽ dat lên vai bên bị ảnh hưởng một gánh

Trang 23

nang quá lớn, bat hợp lý và thiếu cơng bằng đến mức gây tơn hai đến lợi ich bên bi

ảnh hưởng mong đợi hợp lý cho việc thực hiện nghia vụ 2

Ngồi ra, một điều kiên cân théa man của hồn cảnh thay đổi cơ bản được quyđịnh tại Điều 420 BLDS 2015 là mức độ thay đơi của hồn cảnh phải lớn tới độ “nếu:như các bên biết trước thì hợp đồng đã khơng được giao kết hoặc được giao kết nhưngvới nội diag hồn tồn khác” Điều kiện này thực chat mang tính định tinh và cĩ théđược xác định tùy thuộc vào hồn cảnh cụ thé Quy định về SKBKK khơng bao gồm.điêu kiện này, bởi thực tế cĩ nhiéu quan hệ pháp luật phát sinh khơng phụ thuộc vàomức độ tác động của sự kiện, và các bên khơng thể lựa chọn khơng thực hiện haythay đơi việc thực hiện quan hệ pháp luật đĩ Vi dụ, do SKBKK mà người cĩ quyềnkhơng thé tiễn hành việc khởi kiện đúng thời han, nhưng để bảo vệ quyên và lợi íchhop pháp của minh, người đĩ van phải tiên hành khởi kiên chứ khơng thé từ bé việckhởi kiện hoặc chon phương thức bảo vệ khác.

Cuối cùng, về hậu quả pháp lý, khi viên dan điều khoản bat khả kháng nêucác bên đồng ý áp dung, moi nghia vụ trong hợp dong được giải phĩng ma khơngphải chịu bat cứ chế tai gì, chẳng han bên vi phạm được hồn tồn miễn trách nhiémhoặc các bên cĩ thé gia hạn mét khoảng thời gian hợp lý dé tiếp tục thực hiện hợpđơng khi SKBKK kết thúc Trong khi đĩ, khi viên dẫn điều khoản hồn cảnh thay đơi

cơ bản, các bên cĩ nghĩa vụ đảm phán lại hợp đơng trên cơ sở cơng bằng và đảm bảokhơng bên nao phải chịu thiệt hại quá mức Nêu việc dam phán lai khơng di đến quyết

đính thơng nhat giữa các bên thì vụ việc cĩ thể được giải quyết tai các cơ quan tài

phán l2

Như vậy, cĩ thể hiểu rằng hồn cảnh thay đối cơ bản đưa ra một cơ sở pháp lýlinh động hơn (so với SKBKK) dé một bên cĩ thé từ bư ngiĩa vụ của mình theo hopđơng Chính bởi sự linh động đĩ, điều kiện để xác định hồn cảnh thay đổi cơ bancũng được cơ cầu phức tap hơn so với điêu kiện của một SKBKK Điều nay nhằm

12 Nguyễn Quốc Bio (2021), Điều khộn "hồn cảnh thay đỗi co bin": dé đến hic cần phải dua vào là mộc.

điều khoản mặc dink trong hợp đồng, phần I: Dinh nghĩa, điều kiện xác dinh hồn cảnh thay ddi cơ bản

và một số bình luân vé vụ việc của CGV, lnk bài việt: lưtps-/ieienttrucplaply

comi/dieu-khom-hom-canh đoš-co-ban-đa-đen- bạc-can:phái-dua-vao-là-msot-dieu-khoan.tac-dsii:trong-hop-đong-plun-l/V , truy

cập lin cudingay 17/2/2024

Trin Thanh Tim, Nguyễn Minh Hiến (2015), Điều khoản Hardship wong hợp đồng maa bán hàng hĩa

quốc tế, Tap chi Kinh tế doingoai

Trang 24

mục đích hạn chế việc một bên lạm dung chế định trên nhằm thoái thác trách nhiệmcủa mình tại hợp đông.

c Phân biệt sự kiện bất khả kháng và sự kiện bất ngờ

Trước tiên, cân xác định rõ: SKBKK là mot khái niém được quy định trong

luật dn sự, còn sự kiện bat ngờ 1a một khái niệm chỉ có trong lĩnh vực hành sự

Cũng tại Từ điền thuật ngữ lý luận nha nước và phép luật, Sự kiện bat ngờđược định nghĩa là sự kiện nay sinh (xuất biên) ngoài dự kiên của chủ thê pháp luật

và chỉ thé không thé thay trước được hậu quả của nó Hậu quả của sự kiện bat ngờ làchủ thé pháp luật khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hôi do sự kiện bat ngờ thìkhông phải chịu trách nhiém bình sự, còn trong quan hệ dân sự, nêu do sư kiện batngờ ma có sự thiệt hại thì phải chia đều cho các bên tham gia pháp luật 4,

Hiện nay, sự kiên bat ngờ được quy định tại Điêu 20 BLHS 2015, sửa đôi, bôsung năm 2017: “Người thực hiện hành vi gay hau quả nguy hại cho xã hội trongtrường hợp không thé thận trước hoặc không buộc phải thay rước hận quả của hành

vi đó, thi không phải chịu trách nhiệm hình sự" Co thé khéi quát định nghiia của sựkiện bat ngờ thông qua quy dinh này là trường hợp đã gây ra hậu quả thiệt hại nhưngngười có hành vi gây thiệt hại không phải chiu trách nhiệm hình sự vì họ không buộcphải thay trước hoặc không thé thay trước hậu quả thiệt hại của hành vi của minh haynói cách khác vì họ không có lỗi 15

Dau hiệu pháp ly của sự kiện bat ngờ bao gồm: () Chủ thể thực hiện hảnh viphạm tôi do sư kiện bat ngờ đã đủ tuổi chiu trách nhiệm hành sự, Gd Hành vị phảixâm hại dén lợi ich ma Luật Hình sự bảo vệ, tức là trong giới hạn "nguy hiểm" màLuật hình sự quy đính; (iii) Người thực hiện hành vi thực tế không mong muốn hậuquả của hành vi do sẽ xảy ra; (iv) Người thực hiện hành vi không nhận thức rang khi

thực hiện hành vi thi sé có hậu quả, hay là không thay được hậu quả và ho cũng không

có ngiĩa vụ phải biết điều do

Phân biệt với SKBKK, sự kiện bat ngờ có những dau hiệu sau:

1* Thái Vinh Thing (2008), Từ điển dmiậr ngữ lý luân nhà nước và pháp hut, Hà Nội, Nhà Muat bin Công

annhin đân,tr 223

'5 Trường Đai học Luật Hà Nội 2023), Giáo trình Luật Hinh sự Việt em, Phần chung , “Tái bản lần ter

Năm, Nhà Must bin Tư pháp, Hà N6i, tr 179

Trang 25

Thử nhật, sự kiện bat ngờ là sự kiện ma chủ thé không buộc phải thay trướcđược hậu quả của hanh vi: Chủ thé không biệt, không có ngiĩa vụ phai thay trước hậu.quả thiệt hai của hành vi của mình hoặc tuy có nghiia vụ phải thay trước nhưng đãkhông có điêu kiện dé thay trước hậu quả đó

Đối với SKBKK hay còn được gọi là tình trang không thể khắc phục được: là

trường hợp chủ thé không có cách nào ngăn ngừa được hậu quả thiệt hai ké cả họ đãthay trước (tức là dis chủ thé có thé du liệu được sự xây ra của SKBKK hoặc dự liệuđược những hậu quả do sự kiên do gây ra)

Thứ hai, sự kiện bat ngờ là sự kiện có thé ngăn chặn, chống đỡ được nhữnghau quả có thê xảy ra: Nếu chủ thê thực hiện hành vi có thé biết trước được hậu quảcủa hành vi, họ hoàn toàn có thé ngăn chan được những hau quả ay Tuy nhiên, thực

té họ không thê biết hoặc không buộc phải biết về hậu quả nên đã thực hiện hành vi.Còn đối với SKBKK, các chủ thể đã áp dụng moi biện pháp và khả năng cho phép,hau quả do sự kiện do gây ra vẫn không thé được ngăn chan hay giảm bớt

Thử ba, sự kiên bat ngờ xảy ra hoàn toàn do hành vị chủ quan của chủ thể gây

ra, không phải do các nguyên nhân khách quan: Các chủ thê thực hién hành wi theo ý

chí chủ quan, tuy nhiên không thay trước được hau quả của hành vi đó trong sự kiện

bat ngờ Đôi với SKBKK, sự kiện xảy ra do hiện tượng tự nhiên, hiện tương xã hội,

hay do hoạt động của con người, nhung van mang tính khách quan đôi với các chủ

thể của quan hệ pháp luật bi tác động Đây cũng được coi là dâu hiệu rõ rang nhậtnhằm phân biệt sự kiện bat ngờ và SKBKK trong thực tiễn

12 Kinh nghiệm pháp luật quốc tế về sự kiện bất kha kháng

Hiện nay, quy định về SKBKK đã được ghi nhân rộng rãi trong pháp luật quốc

tế, là cên cứ nhằm giải phóng các bên khởi việc thực hiện các nghiia vụ cụ thé không

có khả năng thực hiện được do SKBKK gây ra Quy định này xuất hiện trong cả pháp

luật các quốc gia và tên tại trong các thỏa thuận quốc tê có liên quan

Công ước Viên về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 (CISG)Công ước Viên về Hợp dong mua bán hang hóa quốc tê 1980 (CISG: UnitedNationsC onvention onC ontracts for the International Sales of goods) được phát triển

= Trưởng Đại học Luật, Đai học Quốc gia Ha Nội, (2023), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần

chung), Nhà Xuất bin Đại học Quốc gà Hà Nội, tr 223,224

Trang 26

bởi Ủy ban Liên Hợp Quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL), được ký kếttại Viên vào năm 1980 là một hiệp ước quy đính mat luật mua bán hang hóa quốc têthống nhật Theo thống kê, tới năm 2019, công ước này đã được phê chuan bởi 93quốc gia trên thé giới và chiếm một tỷ lệ đáng ké trong hoạt đông thương mai toàn

cầu Ngày 18/12/2015, Việt Nam ta da chính thức phê duyét việc gia nhập dé trở

thành viên thứ §4 của công ước nay.

Cụ thể, tại Điều 79 của công ước, quy đính về SKBKK được dé cập dưới tiêu

đề Exemption (Miễn trách): KJ một bên đương sự trong hop đồng gặp một trở ngại

nằm ngoài sự kiểm soát của họ khiến cho họ không thể thực hiện được nglữa vu và

người ta không thé chờ đợi một cách hop Ij rằng họ phải tinh tới trở ngại đó vào lúc

ký kết hop đồng hoặc là trảnh được hay khắc phục các hậu quả của nó mà vi phạmhợp đồng thủ bên vi phạm sẽ được miễn trách nhiệm

Như vậy có thể thây, mắc dù CISG không quy định một cách cụ thể, tườngminh rằng thé nao là “sự kiện bat khả kháng”, nhưng thông qua nội dung về trườnghop được miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng, có thé rút ra được đây là mộttrường hợp bắt khả kháng Thực tế, theo pháp luật các quốc gia và thực tiễn tư phápnhìn chung đều thừa nhận trường hop bắt khả kháng thường được hiểu là hiên tươngkhách quan ma các bên không thé tường trước được và không thé khắc phục được

Từ quy định trên tai CISG, SKBKK là sự kiện thỏa mãn các điều kiện: () Nam

ngoài sự kiểm soát và không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của các bên; (ii) Không

thé dự liêu lường trước được vào thời điểm ký kết hop đồng, (iii) Không thể ngăn

ngừa hay khắc phục được hâu quả xảy ra

Peter Schlechtriem (1998) cho rằng bằng việc đừng thuật ngữ “impediment”(trở nga) cùng với hàng loạt quy định theo sau do, CISG quy định chat chế các tiêu

chi để một trường hop bat khả kháng được công nhân miễn trách Chỉ nhũng trở ngạinao thực sự đền mức khién cho việc thực biên các nghia vụ là không thể (impossibile)mới được xem xét, con những trường hợp tuy có gây hoặc de doa gây khó khăn trởngại đến việc thực hiện nghĩa vụ hoặc chỉ ding ở mức không khả thi (impracticable)thường có thé sẽ không được xem xét

'? Nguyễn Thủ Tim Hi, Trần Thánh Tâm, Võ Thành Vin, Phin tich một vụ kiên bắt kha kháng trong hop

đồng mea bin hàng hóa quốc tế theo CISG và lưu ý đốt với doanh nghiệp Việt Nam, Tap chi KTĐN sò

70/2015

Trang 27

Vé hậu quả pháp lý, theo CISG bên vi phạm được miễn trách nhiém phải thựchién các biện pháp đền bù thiệt hại gây ra bởi SKBKK, bên bi vi phạm có quyên tiênhành tat cả các biện pháp bảo hộ pháp lý hay chế tài còn lại theo quy đính của Côngtước bao gồm quyên được yêu câu giảm giá hang hoá (Điêu 50), buộc thực hiện hop

đông (Điều 46, Điều 62), tuyên bó huỷ hợp đông (Điều 49, Điều 64), và thanh toán

tiên lãi trên các khoản thanh toán chậm (Điêu 78)

VỀ thời hạn, Điều 79.3 của CISG quy định sự miễn trách chỉ có luệu lực trongthời ky tôn tại sự kiện khó khăn, trở ngại V é ngiĩa vụ thông báo, theo CISG bên nào

không thực hiện nghĩa vụ của minh thì phải thông báo cho bên kia biết về trở ngại và

ảnh hưởng của nó đối với khả năng thực hiện ngiữa vụ Nếu thông báo không tới tay

bên kia trong một thời han hợp lý từ khi bên không thực hiện ngiấa vu đã biết hay

đáng lẽ phải biết về trở ngại đó thi họ sẽ phải chiu trách nhiệm về những thiệt hại doviệc bên kia không nhận được thông báo

Bộ nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế năm 2016 của UNIDROITŒICC)

UNIDROIT - Viện Quốc tê về thông nhất Luật Dân sự (The IntemationalInstitute for the Unification of Private Law), là một Tổ chức liên chính phủ độc lập

có trụ sở tại Villa Aldobrandini ở Rome, Y Mục đích của tô chức nay là nghiên cứucác nhu cầu và phương pháp để hiện dai hóa, làm đông bộ và phối hợp Luật Dân sx

và đặc biệt là Luật Thương mại giữa các quốc gia và nhóm quốc gia, và xây dụng cáccông cu, nguyên tắc và quy tắc pháp luật dong nhất dé đạt được những mục tiêu do.Chi các quốc gia gia nhập theo Điều lê của UNIDROIT mới được là thành viên củaUNIDROIT, bao gém 63 quốc gia dén từ năm châu lục và đại diện cho nhiéuhé thongpháp luật, kinh tê, chính trị khác nhau cũng nhy các nền văn hóa da dang

Bô nguyên tắc UNIDROIT 2016 là bộ nguyên tắc về hop đông thương maiquốc tê Đây là phiên ban thử 04 của Bộ nguyên tắc này, các phiên bản trước đó vào

các năm 1994, 2004, 2010 Bồ nguyên tắc UNIDROIT 2016 gồm 211 Điều

Tại Khoản 1 Điều 7 1.7, bộ nguyên tac đưa ra quy định “ Jiệc khổng thực hiểnngiãa vu của một bên sẽ được miễn trừ trách nhiệm, nêu bên này chứng minh duocrằng việc không thực hiện nghĩa vụ của mình là do những trở ngại ngoài tam kiểm

Trang 28

soát ctia ho, và những trở ngại dù đã cân nhắc kế vẫn không thé lường được vào thờiđiểm giao kết hợp đồng hoặc các trở ngại này không thé tránh hoặc vượt qua được `"

Điều khoản trên của Bộ nguyên tắc về hợp đông thương mai quốc tê 2016 đãbao gôm các quy đính nên tảng được đề cap trong các hệ thong thông luật bởi họcthuyết “Frustration” và học thuyết về việc không thực hiện được nghifa vụ (imposible)trong hệ thông pháp luật của các nước Thông luật bởi các học thuyết như bất khảkháng, Unm 6glichkeit, nhưng lại không được xác đính thuộc các học thuyết trên.Quy định sử dụng thuật ngữ "bat khả khang" tai Bồ nguyên tắc nay (“force majeure”)được chọn vì nó được biết đền rông rãi trong thực tiễn thương mai quốc tê, được théhiện bang cách đưa vào nhiéu hợp đông quốc tê cái goi là điệu khoản "bat khả kháng”

Nhìn chung, quy định nay của UNIDROIT có sự tương đẳng lớn với quy địnhtại CISG 1980 khi đưa ra dinh nghĩa bao hàm những dau liệu: () do trở ngại kháchquan nằm ngoài tâm kiểm soát của các bên; (ii) các bên không thể lường trước được

về sự điển ra của sự kiện vào thời điểm ký kết hợp đồng, (iii) các bên không thé ngăn

chặn sự xây ra của sự kiện hay khắc phục được hậu quả khi xảy ra sự kiện

Về hậu quả pháp lý, PICC 2016 quy định có ngiĩa vụ sẽ được miễn trách.nhiệm trong thời hen hợp ly diễn ra SKBKK vì không thực hiện ngfa vụ, nhưng phảichứng minh việc không thực hién ngliie vu của minh là do SKBKK gây ra, đông thờiphải thông báo cho bên kia về trở ngại và ảnh hưởng của chúng đối với việc thực hiệnnghĩa vụ Ngoài ra, PICC 2016 cũng chỉ ra rang điều khoản về SKBKK không ngăn

cam các bên thực hiện quyền cham đút hoặc dừng thực hiên hop đồng hoặc yêu cầu

thanh toán tiền lấi vay cho các khoản tiền dén hạn thenh toán

VỆ mat pháp lý, các dang điều khoản này chỉ mang tính chất tham khảo, nókhông theo một hệ thống pháp luật quốc gia nào ma chỉ mang tính tập quản, do vay,khi chon đưa điêu khoản này vào trong hợp đông, các bên cũng cần lưu y vận dụngđiều khoản nay dé bảo vệ tốt nhất cho quyền lợi của minh trong hợp dong Va bởi vìđây là tập quán pháp lý, nên điều khoản nay chỉ được áp dung khi các bên có thöathuận đưa vào hợp đồng và phải thỏa mãn các điêu kiện do pháp luật quy định, chẳng

Trang 29

han: nôi dung của điều khoản không trái với quy định của luật quốc gia mà các bênlựa chon làm luật áp dung điều chỉnh cho hợp đông lÊ

Bộ nguyên tắc của luật hợp đồng Châu Âu (PECL)

Bộ nguyên tắc của luật hợp dong châu Au (PECL: Principles of European

Contract Law) là kết quả của Uy ban Luật hợp đông châu Âu - một tổ chức của các

luật sư dén từ các quốc gia thành viên của Cộng đông châu Âu Tương tự như CISG

1980, PECL đưa ra giải pháp cho những van dé, những tranh chap phát sinh ma hệthống luật hoặc các quy định của luật áp dung không có quy đính dé giải quyết van

đề đó Tuy nhiên, về phạm vi áp dụng, PECL có thể chi được áp dung cho các hop

dong mua bán hang hóa quốc tê có liên quan đến châu Âu

Quy dink về SKBKK xuất hiện trong PECL với thuật ngữ “impediment”

(giống với thuật ngữ về SKBKK tại CISG) tại Khoản 1 Điều 8:108 như sau: “Videmốt bên không thực hiện hợp đồng điươc miễn trừ nẫu bên đó chứng mình được rằng

đó là do một trở ngại nằm ngoài tẩm kiêm soát của minh và rằng bên đó không thédur liễn một cách hợp Ij sự xảy ra của trở ngại đề vào thời điểm ký kết hợp đồng vàkhông thé tránh được hoặc khắc phuc được trở ngại hoặc hậu quả của nó."

Quy định này của PECL có nội dung và bản chat tương đông lớn với quy định

của PICC, tuy nhiên lại sử dụng thuật ngữ giống với quy định của CISG Điều nay

cho thay mac dù tên tại dưới nhiều thuật ngữ khác nhau, song SKBKK van mang tinh

chat là sự kiện khách quan, nằm ngoài tâm kiểm soát của các bên chủ thé, không thélường trước được vào thời điểm giao kết hợp đông và không thể tránh hay khắc phụcđược.

Cũng tương tự như quy đính của PICC 2016, hậu quả pháp ly của SKBKKtheo quy định của PECL là việc bên không thực hiện nghĩa vụ được miễn trừ trách.nhiệm khi chứng minh được là do SKBKK gây ra và phải có nghĩa vụ thông báo tớibên còn lai về sự xảy ra của SKBKK cũng như những thiệt hại của nó trong một thờigian hợp lý Thời hạn miễn trách nhiệm đối với việc không thực hiện nghĩa vụ làkhoảng thời gian hop lý ma SKBKK xảy ra gây căn trở việc thực hiện nghiia vu Tuy

© Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2018), Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay aot cơ bến ait góc nhìn pháp

kiật so sánh, Khoa luận rốt nghiệp, Khoa Luật Daihoc Quốc Gia Hà Nội tr 35

Trang 30

nhiên, nêu việc chậm thực hiện nghia vụ dan tới các nghĩa vụ cơ bản của hợp đẳngkhông thé thực hién được thì bên có quyền vẫn được coi đây là một su chậm trễ.

Điều khoản Bat kha kháng (Force Majeure) và Hoàn cảnh thay đôi(Hardship) - Giải thích và Bình luận phiên bản 2020 (CC Force Majeure and

Hardship Chuses 2020 Introductory Note and Commentary version 2020)

ICC (international Chamber of Commerce) - Phòng Thương mai quốc tê là tô

chức phi chính phủ có tinh toàn câu được thành lập với mục đích đảm bảo su thính

vượng, hòa bình và công bang cho tất cả các doanh nghiép trên thê giới V ới phạm vihoạt động rông cùng bê dày lich sử, ICC ngày càng khẳng định vai trò quan trong của

nó Có mặt ở hơn 130 quốc gia, ICC đóng vai trò trung tâm trong việc đại diện chocác doanh nghiệp thành viên từ mọi Tính vực, quy mô và khu vực trong các tổ chức

và dam phán quốc tê

Tháng 7/2020, ICC đã ban hành các Điều khoản Bat khả kháng (ForceMajeure) và Hoàn cảnh thay đôi (Hardship) - Giải thích và Bình luận dé giúp các

doanh nghiệp du thảo hợp đồng thích ứng với các tình huông không không du đoán

trước được khi xảy ra dich bệnh COVID-19 Các điều khoản đó của ICC nhằm Tục

dich bảo đảm những kỳ vong chính đáng của các doanh nhân về hiệu quả hoạt động

trước thực tê là hoàn canh thay đôi, tạo khó khăn cho việc thực hién các hợp đông,

Điều khoản Bat kha kháng của ICC được sử dụng thuật ngữ Force Majeure vàđược định nghiia tại Mục 2.2 “la sự xdy ra của một sự liên hoặc một hoàn cảnh ngăn

căn một bên thực hiện một hoặc nhiều ngiữa vụ hợp đồng theo théa thuận, nêu ở một

mức độ nào đó bên bi ảnh hướng bởi sự can trở đó chứng mình được: (a) sự cẩn trở

đó nằm ngoài khả năng kiêm soát hop lý; (b) không thé dự đoán trước được một cáchhop lý vào thời diém các bên giao kết hop đồng: (c) bên bị ảnh hướng không thé ngănchăn hoặc khắc phục được tác động của sư kiện đó.”

ICC nhân mạnh mét SKBKK phải đáp ứng đủ ba điêu kiện được quy đính tạiđính nghĩa trên, khí đó bên bị ảnh hưởng sé được mién trừ trách nhiém Trơng đó, haiđiều kiên (a) va () có thé được thừa nhận luôn nêu thuộc các trường hợp được liệt

kê tại danh sách những SKBKK tại Muc 2.5 được ICC đề cập, điều kiện (0) phải đượcbên bị ảnh hưởng chúng minh trong moi trường hop Tại mục 2.5, ICC đưa ra danh

sách những su kiện được coi là bat khả kháng ma khi sự kiên đó diễn ra, bên bi énh

Trang 31

hưởng chỉ cân chứng minh điều kiện (Q bao gầm: Các lénh cam vận và trùng phat,bệnh dich hạch, địch bệnh, hién tượng thiên nhiên (bao gồm nhưng không giới han): bão, lốc xoáy, đông dat, núi lửa phun trào, sạt lỡ, thủy triểu, song thân, lũ lụt, han

hán, sét phóng điện

ICC quy dinh hau quả pháp lý của SKBKK là bên không thực hiện được nghiia

vụ được loại trừ trách nhiém thực hiên ngiĩa vụ theo hợp đông, trách nhiệm bôithường thiệt hai hoặc bat cử trách nhiém bồi thường nao từ việc vi phạm hợp đồng,nhưng đồng thời cũng không cho phép các bên được đòi khoản phí nhằm mục dich

khắc phục hậu quả của SKBKK do

Luật Hợp đồng Trung Quốc

Tại Luật Hop đẳng Trung Quốc, SKBKK xuất hiện trước tiên như một điềukiện lam phát sinh quyên châm đứt hợp đông của các bên (Điều 94) Cụ thé về địnhngiữa của SKBKK, tại Điều 117 của Luật này chỉ ra “Một bền không thé thực hiệnngiữa vụ hợp đồng do bắt khả kháng thì được miễn trách nhiệm một phan hoặc toàn

bố phí thuộc vào ảnh hướng của SKBKK, trừ khi pháp luật có qua dinh khác Trườnghợp một SKBKK xây ra sau khi một bên trì hoãn việc thực hiện nghĩa vụ hop đồngthi bên đó không được miễn trách nhiệm Trong Luật này, SKBKK được hiểu là cáchoàn cảnh không thé thay trước, không thé tránh khỏi và không thé vượt qua”

Như vậy, theo quy định tai Luật Hop dong Trung Quốc, định nghiia về SKBKKđược khái quát một cách súc tích bao ham ba điều kiện: không thé thay trước, khôngthé tránh khỏi và không thê vượt qua Tuy nhiên, hậu quả pháp lý của SKBKK theoLuật Hợp dong Trung Quốc có phân khác so với quy đính tại các thỏa thuận quốc têkhác khi miễn trách nhiém một phân hoặc toàn bộ phụ thuộc vào ảnh hưởng củaSKBKK Quy định này cũng chỉ ra trường hợp SKBKK xảy ra sau khi bên có nghia

vụ trì hoãn việc tlưực hiện nghĩa vụ thi không được lưởng quyền miễn trách nhiệm

Tuy nhiên, việc mién trách nhiệm vi SKBKK không phải hậu quả pháp lyđương nhiên ma các bên phải có nghiia vụ thông báo khi xảy ra trường hop bat khảkháng Cu thể, Điều 118 quy định “Nếu một bên không thé thực hiện nghĩa vu hợpđồng do bat khả kháng bên đó có nghĩa vụ thông báo kip thời cho bên kia nhằm hanchế thiệt hại có thé gây ra cho bên kia và phải cung cấp bằng chứng về bắt khả kháng

trong khoảng thời gian phi: hop.”

Trang 32

Bộ huật dân sự Pháp (sửa đối đến năm 2016)

Tại BLDS 2016 (phiên bản luận hành) của Pháp, SKBKK được xuất hiện đúngvới thuật ngữ khởi nguồn của nó tại Bộ luật Napoleon là “force majeure” Điều 1218của Bộ luật dân sự 2016 của Pháp quy định “Trưởng hợp bắt khả kháng trong lĩnhvực hop đồng là tường hợp xay ra một sự kiện mà bên có nghita vụ không kiểm soátđược, không lường trước được một cách hợp |ý tại thời điểm giao kết hợp đồng vacác hé quả của nó không thé tránh được bằng các biện pháp hợp lý, gây trở ngại choviée thực hiện nghĩa vụ của bên có ngÌữa vin", đồng thời chi ra hậu quả pháp ly củaSKBKK khi quy định “Nếu trở ngại đó là tạm thời thì ngiãa vu bị coi là tạm ngừngthực hiện, trừ trường hợp sự châm trễ do tạm ngừng thực hiện là lj do hủy bé hopđồng Nếu trở ngại đó là vĩnh viễn thi hop đồng đương nhiên bị hp bỏ và các bênđược giải phóng khối các nghĩa vụ của minh theo guy định tại đều 1351 và đều1351-1.”

Dinh nghiia về SKBKK của BLDS Pháp 2016 cơ bản thé hién những nôi dungnhư pháp luật quốc tế với những đắc điểm: () sự kiên ma bên có nghiia vụ khôngkiểm soát được; (1) không lường trước được mat cách hợp lý tại thời điểm giao kếthop đồng, (iii) các hệ quả của nó không thê tránh được bằng các biện pháp hợp lý,gây trở ngại cho việc thực hiện nghifa vụ của bên có nghila vụ Định nghia nay rat sátvới định nghĩa về SKBKK theo quy đính của pháp luật Việt Nam hiện nay BLDSPháp còn đưa ra quy định về việc tạm ngừng thực hiên nghiia vụ và hủy bỏ ngiĩa vụtrong các trường hợp xét tính tam thời của SKBKK Tuy nhiên, đó chưa phải là quy

đính duy nhất về SKBKK, tại các Điêu 1231-1, 1307-2, 1307 - 4, 1307 - 5, 1308,

1351, BLDS Pháp cũng chỉ ra những trường hợp miễn trách nhiệm cho bên có nghia

vu khi không thực hiện nghĩa vụ hoặc chậm thực hién nghia vụ khi xảy ra SKBKK

(mién trách nhiệm thực hiện ngiữa vụ, bôi thường thiệt hại, thực hiện nghiia vụ khôngbắt buộc)

13 Ý nghĩa quy địnhpháp luậtvề sự kiện bất khả kháng

SKBKK là một trong sô hai ngoai lệ của nguyên tắc pacta sunt servanda vềhiệu lực của hợp đông? bởi việc xtrly hau quả của việc vi pham hop đông do SKBKK

' Thay đổi hoàn cảnh duardship) và bất khả kháng (force majewe) li hai ngoại lề của nguyễn tắc pacta sunt

servanda buộc các bên ton trong và tước hiển cam kết khi các bản đã thỏa than

Trang 33

1a miễn trách nhiệm giữa các bên trong hợp đông Trong nhiều tình huéng thực tế,việc thực hiện cứng nhắc nguyên tắc tôn trong và bao đảm cam kết và thỏa thuận của

các bên, tức buộc các bên phải thực hiện nghia vu sẽ khiên cho mục dich của quan hệ

pháp luật không thé đạt được Thực tê cũng đã chi ra, những khó khăn do SKBKKgây ra lớn và ảnh hưởng sâu sắc tới mức khiên cho bên có nghĩa vụ không thé thựcluận được nghia vụ của minh

SKBKK có ý nghĩa pháp lý quan trọng trong việc cân bang quyên và lợi ichhop phép của các bên chủ thé trong các quan hệ pháp luật Bat kha kháng hay SKBKK.

là một điều khoản phô biển trong các hợp đồng, về cơ bản dé giải phóng mot hay các

bên ra khối các trách nhiệm pháp lý hay các nglña vụ khi các sự kiện hay tinh huồngbat thường ngoài tam kiểm soát của các bên như thiên tai dich họa, chiên tranh, tộiphạm, đính công xảy ra, ngăn cản một hay các bên trong quan hệ pháp luật trong

việc thực hién các quyền và nghia vụ của mình.

Tuy nhiên, điều khoản về bat khả kháng không nhằm mục tiêu bào chữa cho

các sơ suật hay các hành vi vi pham pháp luật, hưởng lợi không chính đáng của các

bên ví dụ như việc không thực hiện ng†ĩa vụ do hậu quả thông thường và tư nhiên

của các hiện tượng thiên nhiên (một trận bão được du báo khién một sự kiện ngoàitrời phải hủy bỏ), hay khi các hoàn cảnh can thiệp vào việc thực hiện nghia vụ đã

được dự tính một cách rõ rang.

Trong quan hệ hop đông, các hop dong có thời han hoặc các hợp đông khác

có thé được soạn thảo nhằm han chế việc áp dung điêu khoản bat kha kháng khi mộthoặc các bên không thực hiên các bước hợp lý hay cảnh báo zõ rang để ngăn chan,han chế các tác đông từ sự can thiệp ngoại cảnh Điều khoản vệ SKBKK có thé cóhiệu lực dé bỏ qua một phân hoặc toàn bô các ng†ĩa vụ của một hoặc các bên Vi dụ,

do thiên tai nên đơn vị van chuyển không thé giao hang đúng thời han đã théa thuậncho bên mua, nhưng cũng không thé ngăn cân việc thực hiện thanh toán đúng hạn cho

những hàng hóa đã được giao trước do Hay một ví du khác, việc cat điện điện rông

có thé không được xác định là SKBKK trong trường hợp các bên đã théa thuận tronghợp đồng điều khoản về nguồn điện dự phòng hay các kế hoạch nhằm tứng phó vớicác sự kiện bat ngờ dé đảm bảo tính liên tục, thành: công của công việc

Trang 34

Vai trò của điều khoản bat khả kháng trong quan hệ hợp đông, đặc biệt là đốivới các hop đông có thời hạn, không thé được diễn giải như sự giảm nhe trách nhiémcủa một hay các bên tham gia hợp đồng Một sư kiện hay tinh huông nao đó có thécoi là bat kha kháng đều co thé trở thành nguôn của nhiêu tranh cãi trong dam phán

hop đông trong do một bên có thé chồng lại bat ky ý định nào của (các) bên kia trong

việc thêm vào điều kiện để xác định một sự kiên là SKBKK mà nó có thé là rủi rocủa bên đó Trong một số trường hợp, điều khoản về SKBKK có thé được một haycác bên sử dung một cách có liệu quả nhằm thoát khỏi các trách nhiệm pháp lý đối

với việc thực hiện không tốt một số nghĩa vu được quy định trong nội dung hợp đông.

Trong luật quốc tê, SKBKK được biểu như sức m anh không thê chông lại đượchay sự kiện không thé dự liệu trước, nằm ngoài tâm kiểm soát của quốc gia và lamcho dat nước đó về mặt vật chất không thê hoàn thanh bên phận quốc tê của minh.Bat khả kháng ngăn ngừa mat hành động quốc tê khỏi bi coi là bat hợp pháp mà néunhư khác di, hành động đó có thé bị coi 1a như vậy 29

Trong các giao dich thương mai quốc tế, các bên có thé tự do thöa thuận vềđiều khoản SKBKK 2Ì Đây là một nguyên tắc cơ ban của pháp luật hợp đông đượcgoi là “tư do hợp đông" (“freedom of contract”) ma các bên trang hop đồng có thé tự

do thỏa thuận bat cứ điều khoản nào, miễn là chúng không trái điều cam của luật, tráidao đức xã hội Vi vậy, các bên thực tế luôn tự do dinh ngiữa và SKBKK bang cách

mở rông danh sách những tình huông, trường hợp bất khả kháng so với quy định của

luật trân nguyên tắc tôn trong những thỏa ước quốc tê, hoặc bằng cách giới han những

SKBKK được chép nhận theo thông lê của luật quốc tê Mac du thực tế, hau hết các

hệ thống pháp luật đều công nhân SKBKK dưới nhiêu tên gọi quốc tê khác nhau(‘force majeure”, “acts of Gods ) nhumét can cứ niễn trách nhiệm cho việc khôngthực biện ngiĩa vụ của hợp đông, tòa án Iran - Hoa Ky lại cho rằng bất kha khéng cóthé được coi là một nguyên tắc chung của pháp luật Nguyên tắc đó không ngắn cảncác bên thỏa thuận rằng một số ngiữa vụ hợp đông sẽ không bị ảnh hưởng bởi các

Li Kiều Trang (2015), Cac trường hop bắt khả kháng rong hợp đồng mua bán hàng hỏa quốc tế, Luin

văn Thạc sĩ Luật hoc ,Baihoc Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật,tr33,34

2! TMC Asser Instinmt - The Hague 1992, Internacional Business Law and Lex Mercaroria ,tr.7

Trang 35

SKBKK, tuy nhiên lại giới han quyên dé giả sử các trường hop bắt khả kháng, mặtkhác lei dat ra những yêu câu về điều khoản về bat khả kháng trong hop đông 32

Nhìn chung SKBKK là quy định rat cân thiết nhim bảo vệ quyên và lợi íchhop pháp cho các chủ thé trong các quan hệ pháp luật néi riêng các quan hệ xã hộinói chung Đó là lý do SKBKK đã được quy định trong pháp luật của nhiêu quốc giatrên thé giới và được ghi nhân trong cả các thỏa thuận quốc tê có liên quan Nhờ cóquy đính trên, thực tê nhiêu tranh chấp liên quan đã được giải quyết một cách hợp lýđông thời cân bằng hai hòa quyên và lợi ích hợp pháp của các bên chủ thé và đảm

bảo các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong các quan hệ pháp luật của các bên

22 Hubert Konarsid - Erasnms University Rotterdam, Force Majeure and Hardship clauses in International Contractual Practice x4, 5

Trang 36

Tiểu kết Chương 1Dinh ngiữa về SKBKK đã được ghi nhân trong nhiều văn bản quốc tế và quốcgia, hiện nay được quy định tại BLDS 2015, theo đó là sự kiện xây ra một cách kháchquan, không thé lường trước được và không thé khắc phục được mặc di đã áp dụngmọi biện pháp cân thiết và khả năng cho phép Dinh nghĩa nay đồng thời cũng đã chỉ

ra các đặc điểm của một SKBKK bao gồm: là sự kiện khách quan, phát sinh ngoài ýchí chủ quan của các bên trong quan hệ pháp luật, xảy ra không do lỗi của các bêntrong quan hệ pháp luật, không thê khắc phục được, mac dù đã áp đụng moi biện phápcần thiết và khả năng cho phép, khiến cho chủ thể không có khả năng thực hiện đượcquyên, nghia vụ của minh.

SKBKK về bản chất có nhiều điểm tương đông với các khái niệm có liên quannhu trở ngại khách quan, hoàn cảnh thay đôi cơ bản hay sự kiện bat ngờ Tuy nhiên,phân tích rõ vẻ những dau hiệu, có thé chỉ ra những điểm khác biệt nhằm phân biệtđược SKBKK với những khái niém trên Những dau hiệu có tính chất phân biệtthường là những dau hiêu về hệ quả pháp lý, tác động tới các chủ thể trong quan hê

Trên cơ sở phân tích các quy định về SKBKK tại pháp luật quốc tê, Chương Ï

đã so sánh, chỉ ra đặc điểm chung về SKBKK Từ đó, những ý nghĩa pháp luật củaquy định về SKBKK đã được thể hiện nlur cơ sở dé giải phóng một hay các bên rakhỏi các trách nhiệm pháp lý hay các nghia vụ khi các sư kiện hay tình huông bấtthường ngoài tâm kiểm soát của các bên nhằm cân bằng quyên và lợi ích của các bên

trong quan hệ pháp luật; nhưng đông thời không nhằm mục tiêu bảo chữa cho các sơ

suất hay các hành vi vi pham pháp luật, hưởng lợi không chính đáng của bat cứ chủthê nào.

Trang 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VIET NAM VE SỰKIEN BAT KHẢ KHANG

2.1 Tong quan quy định pháp luật Việt Nam về sự kiện bất kha kháng

Hiện nay, pháp luật Việt Nam đã có quy định vệ các điêu kiện, đầu hiệu dé

xác định SKBKK và những tác động về mat pháp lý của SKBKK tới quan hệ pháp

luật dan sự thông qua một sỐ các quy định cụ thể.

2.1.1 Các điều kiện dé xác định sự kiện bất khả kháng

Quy định tai BLDS 2015 vệ định nghia của SKBKK đã liệt kê các dâu luệu cụthé của một SKBKK Do đó, có thể nhận biết được các đầu hiệu để xác định mét sựkiện được cơi là bất khả kháng khi sự kiện đó thỏa mãn các điều kiện sau: (i) Sư kiện

do xây ra mat cách khách quan; (ij) Không thể lường trước được; (11) Không thé khắcphục được, mac dù đã áp dung moi biện pháp cần thiét và kha năng cho phép

a, Sw kiện xây ra mét cách khách quan

Sự khách quan trong m6i quan hệ cụ thé giữa sự kiện xây ra với chủ thé trong

một quan hệ pháp luật Nó có mốt liên hệ biện chứng với nhau, vừa đáp ứng tính

chung của sự khách quan với tinh cuthé trong mot méi quan hé nhất đính chứ khôngphải luôn là khách quan với moi chủ thể *3

Tính khách quan của SKBKK không phải là hoàn toàn không mang tinh xã

hội, tính chủ quan do con người gây ra Những hành vi do con người gây ra van mang.

tính khách quan, khi đó là hành vi chủ quan của những chủ thé cô ý hay bat cân gây

ra thêm họa cho chính minh, cho người khác, nhung lại tác động tới những chủ thểkhác trong một quan hệ pháp luật khác Khi đó, đối với những người đã tự gây ranhững su kiện đó không được coi là “khách quan”, kê cả khi sự kiện đó xây ra chỉ vìbat cần hoặc lỗi vô ý Tuy nhiên, những chủ thé khác của mt quan hệ pháp luật khácvấn bị tác động bởi những hành vi đó lại là những chủ thể bi tác động một cách khách.quan Ví du: Một người vô ý gây ra một trận höa hoạn dan tới thiệt hai cho những

doanh nghiệp liên kê, hàng xớm xung quanh, khiên ho không thực luận được quyên

và nghĩa vụ của minh trong các quan hệ pháp luật mà họ tham gia, thì đối với bảnthân người vô y gây ra höa hoan 16 rang đây không phải một sự kiên khách quan,

® Tưởng Duy Lượng (2015), V2 khái niệm sự kiện bắtkhã kháng và mở ngại khách quan, Tap chi Nhà nước

và Pháp init - Viện Nhi rước và Pháp nit, Số $/2015,tr.20

Trang 38

nhung nó van là sự kiên khách quan đối với những doanh nghiệp, người hàng xóm bihoa hoạn gây thiệt hai.

Do đó, cũng không thé coi là khách quan đôi với những chủ thé tự minh gây

ra chiên tranh, nội chiến, khủng bó, hay đối với Chính phủ khi đã thay đôi chính sách,

nhung rõ rang là khách quan đổi với những chủ thể khác trong xã hội bị những sự

kiện này tác đông.

Co thể thay, dau liệu khách quan của SKBKK được xác định khi không phụ

thuộc vào ý chi của bên vi phạm nglấa vụ, bên chịu tác động của SKBKK Có thé suy

luận một cách hợp ly rằng, một sự kiên xây ra mét cách khách quan khi sự kiện đó

xảy ra không theo ý chí của các bên Hay nói cách khác, sư kiên do không do các bên.tạo ra hoặc phát sinh do lỗi chủ quan của các bên ** Bên cạnh đó, SKBKK cũng phải

là nguyên nhân trực tiếp dan tới việc bên vi phạm nghia vụ không thé thực hiện đượcng]ĩa vụ của mình Chính vi sự tác động của SKBKK ma các chủ thé mới không thểthực hiện được quyền, nghia vụ của minh.

b, Không thé htờng trước được

Như đã phân tích, việc không thé lường trước được của một SKBKK bao hamhai khía cạnh: không thé lường trước được sự kiện sẽ xảy ra, và không thé lườngtrước được hậu quả của sự kiện đó.

Chủ thể trong các quan hệ pháp luật bị SKBKK tác động không thé nhìn thay

trước hay dự kiên trước, không biết, không thê biết hoặc không buộc phải biệt về sựxảy ra của SKBKK hay hậu quả của sự kiên ay Trong một sô trường hợp như quyétđính của co quan nhà nước có thêm quyên, chỉ thi của thủ tướng chính phủ , dauhiệu không thê lường trước có thể được thỏa man

Nếu co căn cứ thực té dé xác dinh một chủ thé có thé lường trước được hoặcbuộc phải lường trước sự kiện đó hoặc hậu quả của nó, nhung vì chủ quan, bat can,thiêu trách nhiệm để sự kiện đó vẫn xảy ra, thi chủ thé nay van sẽ được xác định làngười phải chịu trách nhiệm về sự kiện và hậu quả của sự kiện đó

Dau hiệu về tính không thé lường trước được, không dự đoán được, khôngbuộc phải lường trước được là dau hiệu giữ vai trò vô cùng quan trọng, đối với cả

2* Lim To Trang, ‘Bea về vide miễn duc hiển ngiữa vụ theo hop đồng trong trường hop bắt khả kháng —

Conia: 19° Tap chi Din chủ & Pháp bật, link bai vất: Tưtps J/tcdcplmo} gov: 1c Pages

fphap-huat-kinh-te aspx Mifphap-huat-kinh-temID=340 tray cập lin cudingiy 19/2/2024

Trang 39

hién tượng tự nhiên lẫn biên tương xã hội dé xác định được một SKBKK đối với mộtchủ thể.

œ, Khơng thé khắc phục được tuặc dit đã áp dung moi biệu pháp can thiết và khảmăng cho phép

Dau hiệu này khơng chỉ là điều kiện nhằm khắc phục hau qua của sự kiện đã

dién ra bởi trên thực tế cĩ ý kiên nham lấn, nhân thức chưa day đủ về dau hiéu nay.Trường hợp sự kiện đã diễn ra mà chủ thé là người cĩ lỗt trong sự kiên đĩ, thì chủthé đĩ khơng thé coi là vơ can, khơng phải chịu trách nhiệm Khi đĩ, chủ thé gây ra

sự kiên chỉ được giảm nhẹ trách nhiệm trong quan hệ pháp luật

Vé dau hiệu này, bên vi phạm ngifa vụ khơng thé giải quyết, khắc phục được

SKBKK và/hộặc hậu quả của nĩ dù đã thực liện moi giải pháp Dé đáp ứng được dauhiệu này, bên vi phạm cân nỗ lực hệt sức dé khắc phục SKBKK hoặc ít nhật là tácđơng tới hậu quả do SKBKK gây ra nhằm han chế tối đa những thiệt hai, ton that màSKBKK dem lại Dấu hiệu này rat quan trong cĩ tính chất quyết dinh đối với việcxác định sự kiên đã xảy ra cĩ phải là bất khả kháng đổi với bên chịu tác động haykhơng bởi 1é khi một sự kiện đã xảy ra, dù đã đáp ứng đủ hai dâu hiệu trên đây nhưngbên vi pham nghĩa vụ đã cĩ thể tránh được, khắc phuc được và/hoặc tác đơng vào hậuquả mà sự kiện gây ra bằng những biện pháp tích cực và cân thiết, kip thời với kha

nang thực hiện của minh mà đã khơng lam thi vẫn phải chiu trách nhiệm do vi pham

ngiữa vụ Viéc mat cơng ty logistic khơng thé tuyển dung thêm nhân cơng đáp ứng

đủ điều kiện đã tiêm đủ hai mũi vacxin dé thay thé cho những nhân viên chuyển hàng

bi mắc Covid-19 trong điều kiên di chuyên hạn chế theo quy định về giãn cách xãhội, và do đĩ dén dén việc khơng thực hiện được ngiữa vụ van chuyển hàng hĩa theohop đồng cho đối tác cĩ thé là một ví đụ thỏa mãn dau hiệu này 25

Trường hợp khơng thể khắc phục được mặc dù cả khi chủ thé đã cĩ gắng ápdung moi biện pháp dé ngăn chan, hạn ché hậu quả của sự kiện xảy ra, nhung do sứcmạnh quá lớn của sự kiên đã vượt xa moi khả năng, nỗ lực của chủ thê và dẫn đếnthiệt hai, ảnh lưởng tới việc thực hiên các quyên, ng†ĩa vụ của chủ thê thi mới đượccoi là SKBKK đối với chủ thé đĩ Vi du cho trường hợp này: Một cơn bão cường độ

® “Nguyễn Ngọc Bich (2021), Swkiin bat khả kháng đổi với các hop đồng thương mại trong bồi cảnh

Covid-19, Tạp chi điện từ Luật sư Việt Nam, link bài viết:

httos./1svnvast.kiencbatkha-khang-došvoš-cac-dong-thuong-msi-trong-bor-canh-covid- 19 1634859951 hmul, truy cap lần cuoingay 29/2/2024

Trang 40

lớn đã được cir báo tương đổi cụ thể về một sô đặc điểm như thời điểm, thời gian,sức gió , khi đó chủ thé đã tuân thủ tat cả những chỉ dẫn nhằm phòng tránh bão nhưneo dau tau ở đúng nơi, ràng buộc theo chỉ dan một cách kỹ lưỡng, dong thời tiênhành tat cả các biện pháp cân thiệt dé ngăn chan hau quả Tuy nhiên, cơn bão điểnra

với sự cuồng nộ lớn, manh hơn tất cả những nỗ lực của sức người dẫn tới thiệt hại tàu

tị lật, hàng hoa bị hư hỏng, sóng đánh chim, thất lạc Trong vi du trên, con bão đượcxác định là SKBKK, do đó bên vận chuyển, chủ tàu không có lỗi gây ra thiệt hai, đãđáp ứng được dâu liệu không thé khắc phục được nên không thé bị quy trách nhiém

về thiệt hại

Trên thực tế, các cụm từ “mọi biện pháp” hay “khả năng cho phép” đều lànihững cum tử mang tinh đính tinh và khó có thé có được một cách hiéu thông nhật

Do đó, can căn cứ cụ thể vào tinh huồng, kết hợp cùng su phân tích và đôi khi cân cả

ý kiến của chuyên 1a tới có thể xác định được tương đối về yêu tô các phương phápnhằm hạn chế, khắc phục các hậu quả do SKBKK gây ra

4, Sự kiệu bắt kia kháng phải là nguyên wham trực tiếp dan tới việc không thé thực

hiệu được quyền, nghĩa vụ trong quan hệ đâu sie

Ngoài ba dau hiệu đôi với mét sự kiên để xét tính chất bat kha kháng, để xemmột chủ thé có được coi là bị SKBKK tác đông hay không, cần phải xét cả mối quan

hệ nhân quả giữa sự xảy ra của SKBKK tới khả năng thực hiện quyên, nghĩa vụ củachủ thé trong quan hệ pháp luật cụ thể Nêu SKBKK xảy ra, nhưng không tác độngmot cách trực tiệp tới quan hệ pháp luật, không khién cho chủ thé của quan hệ ay batlực, không có khả năng thực hién được quyền, nghia vụ của minh thi chủ thé đó khôngđược coi là chủ thé của SKBKK, do đó sẽ không được áp dụng những quy đính vềhau quả pháp lý của SKBKK dé định hướng quan hệ pháp luật mà chủ thé đó tham

pháp luật thì đây cũng không là căn cứ để áp dụng những quy định về SKBKK cho

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN