1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Thủ tục tranh tụng tại phiên toà sơ thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thủ Tục Tranh Tụng Tại Phiên Tòa Sơ Thẩm Trong Tố Tụng Hình Sự Việt Nam
Tác giả Doan Duy Chien
Người hướng dẫn TS. Mai Thanh Hieu
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Hình Sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 11,7 MB

Nội dung

cứu về hoạt đông bào chữa của luật sư tai phiên tòa - một trong những chủthể gỡ tôi trong tranh tụng Luận văn thạc sỹ Luật học của tác giả Doan Tuân Linh về Tranh amg tại phiền tòa sơ th

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TƯ PHAP

TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

DOAN DUY CHIEN

Bồ mén Luật Tổ tung hình sự

Mã số sinh viên: 453625Người hướng dẫn: TS Mai Thanh Hiều

HÀ NOI, NĂM 2024

Trang 2

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứa khoa hoe độc lập của riêng tôi Các

số liệu trong khóa luận là tring thực, có nguồn gốc rõ ràng được trích dẫn dingtheo quy định Tôi xin chịu trách nhiém về tính chính xác và trung thực của khóa

luận này:

Xác nhận của Giảng viên hướng dan Hà Nội, ngày 08 tháng 4 năm 2024

Tác gia

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Trang 4

MỤC LỤC

PHÀN MỞ ĐÀU 1CHƯƠNG 1: MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁPLUAT TÓ TUNG HÌNH SỰ VIET NAM VE THỦ TỤC TRANH TUNG TAIPHIEN TOA SƠ THAM 101.1 Một số van dé lý luận về thủ tục tranh tung tại phiên tòa sơ thâm hình sự 101.1.1 Khái niêm, đặc điểm của thủ tục tranh tung tei phiên tòa sơ thẩm hinh

2.2.2 Những hạn chê, vướng mac và nguyên nhân 442.2 Giải pháp nêng cao chat lương thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình

sự 51

2.2.1 Hoàn thiện pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam vệ thủ tục tranh tung tai

phiên tòa sơ thêm 51

2.2.2 Giải pháp khác 54

Trang 5

KÉT LUẬN

Trang 6

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Tại Nghị quyết Đại héi XIII của Đăng Công sản Việt Nam tập trung vào việcđổi mới và hoàn thiện hoạt động của Tòa án nhân dân, qua đó gop phân xây dụngNhà nước pháp quyên và tăng cường niém tin của nhân dân vào hệ thong tưpháp Các điểm đổi mới chính bao gom: đảm bảo tính độc lập trong xét xử củaTham phén và Hội thâm nhân dân, cải thiện chat lượng xét xử thông qua việc rútngắn thời gian giải quyết vụ án và áp dụng công nghệ thông tin, m ở rộng hợp tácquốc tê dé học hỏi kinh nghiém va nang cao trình độ chuyên môn Nghị quyếtcũng đề cập đến việc xây dựng đội ngũ cán bô có đạo đức và trình đô chuyênmuôn cao, tăng cường tuyên truyền và giáo đục pháp luật, hoàn thuận hệ thôngpháp luật, và nâng cao chất lượng công tác thí hành án, đông thời bảo đảm tínhcông khai trong hoạt động của Tòa án Bên canh đó, Nghị quyết sô 27-NQ/TW

về tiệp tục xây dụng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền của Hội nghị Trung ươngĐảng Khóa XIII đã dành: nhiều chú trong cho lính vực tòa án, với các điểm chính.sau: Bảo dam tính độc lập của Tòa án: Tăng cường sự độc lập của Thẩm phán,Hội thấm nhân dan trong hoạt động xét xử, loại bo moi sự can thiệp từ bên ngoài

Nâng cao chat lượng xét xử Ap dụng các biện pháp cải cách thủ tục tô tung

nâng cao trình đô chuyên môn cho cán bộ Toa án, ứng dung công nghệ thông tin

trong hoạt động xét xử Mở rông và nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại tư

pháp: Tăng cường hop tác quốc tê, tham gia các dién đàn quốc tê về tư pháp Xâydựng đội ngũ cán bộ Tòa án có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức tốt, trinh độchuyên môn cao: Tuyển dung, đào tạo, bồi đưỡng cán bộ Tòa án một cách khoa

học, bải bản, thực hiện tốt công tác quản lý cán bộ Tăng cường công tác tuyên

truyền, gido duc pháp luật về hoạt đông của Tòa án: Nâng cao nhận thức củanhân dan vệ vai tro, chức năng của Tòa án, gop phần xây dung ý thức chap hànhpháp luật Hoàn thuận hệ thông pháp luật về tô chức và hoạt động của Tòa án:Nâng cao chat lương công tác thi hành án, bảo đảm công khai hoạt động của Tòa

án Để thực hiện thành công Nghị quyết của Dang đòi hỏi phải day mạnh cảicách tư pháp, phát huy những thành quả đạt được, khắc phục những han ché, khó

Trang 7

khăn, bat cập, xây đựng nên tư pháp nước nha tương đồng với xu hướng chungcủa thé giới Trong đó, cải cách tư pháp trong hệ thong tòa án nhân dan là mộttrong những nhiệm vụ cân phải đặt trọng tâm để thực biên có hiệu quả nhữngnguyên tắc căn cốt trong hoạt động xét xử, nâng cao chất lượng liêu quả hoạtđộng và uy tin của tòa án nhân dân - cơ quan thực hiên quyên tư pháp, xây dung

hệ thong tòa án nhân chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng nghiêm minh, liémchính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ người dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghie,quyên và lợi ích hop pháp của Nhà nước, tổ chức và cá nhân Đặc biệt, cai cách

tu pháp thời gian tới phải tiệp tục hoàn thiện cơ chế bảo đảm thủ tục tranh tung

trong phiên tòa xét xử, day mạnh hơn nữa thủ tục tranh tung tại tat cả các phiêntoàn, không hạn chế thời gian dành cho tranh tụng, moi van dé nêu ra trong tranhtụng phải được giải quyết đền cùng và ghi nhận trong bản án, cắn cứ vào kết quảtranh tung dé ra phán quyết! Trước đây, BLTTHS nẻm 2003 quy định vé thủ tụcxét hỏi và tranh luận tại phiên tòa và bô sung nhiéu quy định nhằm dam bảo cho

các chủ thé tiền hành tranh tụng Kê từkhi Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 ra

đời đã có nhiêu khắc phục những hạn chế trong quy định của Bộ luật Tổ tụngtình sự năm 2003 và những văn bản trước đó về thủ tục tranh tụng Từ đó, thựctiến trong công tác xét xử cũng đạt được những kết quả đáng ghi nhận Song đốivới giai đoạn hiện nay, với sự phát triển của kinh tế - xã hội cũng như sự gia tăngcủa các loại tôi phạm thi những quy định này đã bộc lộ những hạn chế nhất định

Do đó, việc làm rõ các van dé lý luận khoa học cũng như hoàn thiện các quy địnhpháp luật tô tụng hình sự về thủ tục tranh tung (gồm thủ tục xét hỏi và tranh luân)tại phiên tòa hình sự sơ thâm là điêu can thiết bởi đây là cơ sở dé làm 16 sự thậtkhách quan của vu án, đông thời nhằm bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp củacông dân và xã hội Chính vì thé, tôi lựa chọn đề tài “Thi fục ranh tung taiphiêu toa sơ thâm trong tô tung hinh sw Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khóaluận tốt nghiệp của bản thân mình

! Nguyễn Hoa Binh (2022), Mớt số ndi ding cái cách ne pháp mong thời gia tới, xem tại:

“fưns:/tapchủrongsan org vminwdia-story/-/asset_publisher /VShhp4dK3 1 Gf contentimot-so-noi-ding cai

-cach-tu-phap-trong-thoi-gian-to? ty cập ngày 20/2/2024 - l

? Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Chữ thể ran tịng tại phiên tàa xét nit số thẩm vụ dot hình sự, ĐỀ tảinghiên cứu khoa học cap trường tr 2

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Hiện nay, van đề thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thêm trong t6 tụng hình sự

đã thu hút được rất nhiều nhà nghiên cứu khoa học pháp lý Phải ké đến mét sốcông trình nghiên cứu tiêu biểu nhu sau

G cấp đô luận án tiên sĩ, luận văn thạc sĩ luật học:

- Luận án tiên ấ Luật học của tác giả Hoàng Văn Thanh về Báo damnguyên tắc tranh tung trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ dn hình sự theoyêu cẩu cdi cách tư pháp ở Tiệt Nam (nắm 2015 tại trường Học viện

Chính Tri Quốc Gia Hà Nôi) Luận án đã xây dung được khái niém, đặc

điểm, nội dung dim bảo nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơthâm vụ án hình sự, dong thời chỉ ra những bat cập, nguyên nhân trongquy đính và thực tiễn áp dung về bão đảm nguyên tắc tranh tung trongphiên tòa xét xử sở thẩm vụ án hình su, đưa ra quan điểm và đề xuất việcbảo đấm nguyên tắc tranh tung cũng như đưa ra các giải pháp bảo damnguyên tắc này trong phiên tòa xét xử sơ thêm vụ án bình sự theo yêu caucải cách tư pháp ở Việt Nam Song luận án chỉ tập trung làm rõ đưới góc

đô là một nguyên tắc trong TTHS, và giới hen việc bảo đảm nguyên tắctranh tụng tại phiên tòa sơ thêm Do đó cân có sư nghiên cứu dưới góc độ

tranh tụng là một hoạt động của TTHS, và nghiên cứu hoạt động tranh.

tụng tại phiên tòa xét xử phúc thêm vụ án hành sự

- Luan án tiên i Luật học của tác gã Nguyễn Thi Mai về Hoạt đồng tranhtung tại phiên tòa xét xứ sơ thẩm vụ én hình sự (năm 2021 tại trường Đạihoc Luật Hà Nai) Luận án nghiên cứu những van đề lý luận về hoạt đôngtranh tung tại phiên tòa xét xử sở thâm vụ án hình sự thực trang quy địnhcủa pháp luật tô tung hình sự Việt Nam và thực tiễn hoạt động tranh: tụngtại phiên tòa xét xử sơ thâm vụ án hình sự nhằm đưa ra các giải pháp nângcao chất lượng hoat động tranh tung tại phién tòa xét xử sơ thẩm vụ ánhinh sự

- Luận văn thạc sỹ Luật học của tác giả Nguyễn Thị Thùy Dương về Tranhhung tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự (ném 2017 tại trường Dai họcLuật Hà Nội) Trong luân văn tác giả tiép cân tranh tung dưới góc độ là

Trang 9

mé6t hoạt động TTHS, tác giả xây dung được khái niém, phạm vị, nội dung

và ý nghĩa của tranh tung tại phiên tòa sơ thâm vu án hình sự Dong thời là

rõ một số quy định của BLTTHS năm 2003 về tranh tụng tại phiên tòa sơ

thấm vụ án hình sự, có sự so sánh đổi chiêu dé đưa ra các điểm mới với

quy đính của BLTTHS 2015, đưa ra một sô kiên nghị hoàn thiện quy dinhpháp luật cũng như các giải pháp khác nhằm nâng cao chat lượng tranh

tung tại phiên toà, Tuy nhiên, luận văn được hoàn thành khi BLTTHS

nam 2015 chưa có hiệu lực thi hành và chưa được thực tiến kiểm nghiệm.Luận án tiên i Luật hoc của tác giả Ngô Thị Ngoc Van về Hoạt động báo

chita của luật sư trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự (năm 2016

tại trường Đại học Luật Hà Nai) Trong Luận án, tác giả tập trung nghiên.

cứu về hoạt đông bào chữa của luật sư tai phiên tòa - một trong những chủthể gỡ tôi trong tranh tụng

Luận văn thạc sỹ Luật học của tác giả Doan Tuân Linh về Tranh amg tại

phiền tòa sơ thẩm hình sự và thực tiễn tại Tòa án nhân đân thành phố

Dĩnh Yên tinh Vinh Phúc (năm 2020 tại trường Dai học Luật Ha Ndi).Luận văn giải thích rõ một số vân dé ly luận về hoạt động tranh tung tạiphiên tòa xét xử sơ thâm vụ án hình sự tại thành phô Vinh Yén, tỉnh VinhPhúc từ đó dé ra các giải pháp nâng cao hiêu quả, bảo dam tranh tung tại

phiên tòa xét xử sơ thấm vụ án hình sự.

Luận án tiên i Luật hoc của tác giả Nguyễn Ngọc Kiên về Thí tue xét hỏi

và tranh luận tại phiên tòa sơ thâm trong té ting hình sự I?ệt Nam (năm

2014 tại trường Đại học Luật Ha Nôi) Luận án nghiên cứu, xây dung hệ

thống lý luận, nghiên cứu và làm 16 thực trạng thủ tục xét hỏi và tranh.luận trong TTHS Việt Nam, có sự so sánh đôi chiêu giữa BLTTHS năm

2003 va BLTTHS ném 2015 cũng như nghiên cứu pháp luật một số quốcgia trên thê giới, Luận án đề xuất giải pháp bảo đêm thực hién thủ tục xéthồi và tranh luận tại phién tòa hình sự sơ thâm

Ở cấp đô bài tạp chí:

Tạp chí Toa án nhân dân điện tử, TỔ hơng ranh hơng và tố hong xét hoiném 2018 của tác giả Ngô Cường Nội dung chính của bai việt là phan

Trang 10

biệt hai mô hình tô tụng tranh tung và xét hỏi Cung cấp một cái nhìn tổngquan về hai mô hình tô tụng tranh tung và xét hỏi, dong thời đánh giá swvận dung của hai mô hình nay trong hệ thông tô tụng Việt Nam Bài việtcũng đưa ra một số biện pháp dé hoàn thiện hệ thong tô tụng Việt Nam

trong tương lai

Tap chí nghiên cứu lập pháp, Đánh giá một số diém mới về thit tuc tranhtung tại phiên tòa hình sự sơ thâm năm 2017 của tác giả Nguyễn NgocKiên Phân tích những điểm mới về thủ tục tranh tung tai phiên tòa hình

sự sơ thậm như Khải miệm phiên tòa hình sự sơ thâm; Các giai đoạn củaphiên tòa hình sự sơ thâm Chi ra những điểm mới về thủ tục tranh tung tạiphiên tòa hình sự sơ thêm theo quy định của BLTTHS 2015 Đồng thời,bai việt cũng dua ra một số đánh giá va đề xuất giải pháp dé hoàn thiệnthủ tục tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thâm, góp phần nâng cao chatlượng xét xử vụ án, bảo đâm quyên lợi của các bên tham gia tô tụng

Tạp chi Kiểm sát, Để lời lưẩn tôi có chất lượng cao năm 2009 của tác giảHoàng Việt Vỹ Bài việt chỉ ra vai trò của lời luận tội, các yêu tổ tạo ra lời

luận tội có chat lượng cao và giải pháp thực hiện Chỉ ra rang lời luận tội

chất lượng cao là yêu tô quan trọng góp phân nâng cao hiệu quả xét xử,dam bảo tính công bằng khách quan của phiên tòa Việc nâng cao chatlượng lời luận tôi cân có sự phôi hop chat chế giữa các biện pháp, chútrọng bổi dưỡng nghiệp vụ cho Kiểm sát viên va tăng cường công tácchuẩn bị cho phiên tòa

Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Cai cách he pháp và van dé tranh hingném 2003 của tác giả Nguyễn Mạnh Kháng Giải thích méi quan hệ môiquan hệ giữa cải cách tư pháp và tranh tung và những van đề cần giảiquyết trong lĩnh vực tranh tụng Mục dich 1a nâng cao hiệu quả tranh tung

là một trong những nhiém vụ quan trong trong quá trình cải cách tư pháp

Nêu 16 sự phối hợp chất chế giữa các cơ quan chức năng các tổ chức xãhội và người dân dé giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực tranh tung gópphân xây dung nên tư pháp độc lâp, liêm chính

Trang 11

- Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Các yếu td tranh hong trong mô hình tếhing thẩm vấn truyền thông của Tiệt Nam năm 2020 của tác gả V6 Minh

Ky Nội dung chính của bài viết nay phân tích các yêu tổ tranh tụng cơbên trong mô hình tô tung hình sự truyền thông tại Việt Nam, dong thờiđánh giá ưu nhược điểm của mô hình này và đề xuất một số giải pháp cảicách.

Tuy đã có nhiéu công trình nghiên cửu liên quan đến vân đề “Thủ tục tranh

hung tại phiên tòa sơ thẩm trong tô hing hình sự Tiét Nam” Song việc tiép tụcnghiên cứu các quy đính pháp luật cũng như tực tiễn thủ tục tranh tụng tại phiên.tòa sơ thêm theo tinh thân cải cách tư pháp là cân thiệt

3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục dich nghiên cứu của khóa luận là phân tích và làm sáng tô các van đề lýthuyết cơ bản liên quan đến thủ tục tranh tụng tai phiên tòa sơ thẩm trong hệthống tư pháp hình sự Điều nay bao gồm việc xem xét các van đề phép lý vacách thức thực hién quy trình tô tụng tại phiên tòa sơ thẩm, nhằm mục đích đềxuất các biện pháp cải thiện luệu quả của việc áp dụng các quy định pháp luậttrong tổ tung hình sự Việt Nam

Dưa trên mục tiêu đã nêu, luận văn nay tap trưng vào các nhiệm vu sau:

1 Làm sáng tỏ một só vân dé lý luận về thủ tục tranh tung tại phiên tòa hình

sự như xây dung khái niém, xác định các đặc điểm đặc trưng, nội dung và

ý ngiấa của thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thâm hình sự

Phân tích và nghiên cứu các quy định hiện hành của pháp luật tô tụng hình

ð + + +

Trang 12

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu: của khóa luận là tập trung vào việc nghiên cứu mét sốvan dé lý luận, quy định của pháp luật và thực tin vệ thủ tục tranh tụng tại phiên

tòa xét xử sơ thấm vụ án hình sự.

Pham vi nghiên cứu của khóa luận về không gian là pháp luật tổ tụng hình sựViệt Nam biện hành về thủ tục tranh tung tại phiên tòa sơ thêm hình sự và thựctiến áp dụng trên phạm vi cả nước

Pham vi nghiên cứu của khỏa luận về thời gian là thực tiễn áp dụng thủ tục tranhtung tại phiên tòa sơ thêm hình sự từ năm 2018 dén năm 2023

5 Phương pháp nghiên cứu

ĐỀ tài nghiên cứu theo nguyên tắc của chủ nghia Mác - Lênin, đẳng thời ápdụng các phương pháp luận khoa học dé phân tích và đánh giá các van đề xã hôi

từ góc nhin duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Sự kết hợp giữa lý thuyết vàthực tiến không chỉ giúp lam sáng tö các khía cạnh lý luận ma còn đề xuất cácgiải pháp thực tiễn cho việc hoàn thiện và phát triển nhà nude pháp quyền xã hồichủ nghia, cũng như cải cách tư pháp theo đường lối của Đảng Công sản Việt

Nam

Trong quá trình nghiên cứu, khóa luận sử dung một loạt các phương pháp khoahoc khác nhau, từ phương pháp lịch sử, tổng hợp, phân tích, dén so sánh luật,nhằm dam bảo tính toàn điện và đa chiêu trong việc tiếp cận và giải quyết cácvan đề được nêu ra Đặc biệt, việc áp dung phương pháp két hợp nghiên cứu lýluận với thực tiễn đã cho phép khóa luận không chỉ dimg lại ở việc phân tích lythuyết mà còn hướng tới việc tìm kiếm và đề xuất các giải pháp cãi tiên có tính

khả thi cao.

Bên canh đó, khoá luận cũng chủ trọng đền việc quán triệt các quan điểm vềđường lôi lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là những định hướng liênquan đến việc hoàn thiện hệ thông pháp luật va cơ chế quản ly nha nước, cũngnhu việc cải cách tư pháp dé xây dụng một xã hội công bằng và văn minh Qua

đó, khoá luận gop phân vào việc thúc day sự phát triển của nha nước pháp quyền

xã hội chủ ngiữa, một yêu tô quan trong trong việc đảm bảo quyên lợi và nghĩa

‘vu của công dân dưới sự lãnh đạo của Đăng Công sản Việt Nam.

Trang 13

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2 ¥ nghia khoa học

Dé tài nay là một công trình nghiên cửu khoa học tập trung vào việc phân tích

và đánh giá thủ tục tranh tụng trong quá trình xét xử sơ thêm của tổ tung hình sự

Nó bao gồm việc nghiên cứu các quy định hiện hành theo Bộ luật Tổ tụng hình

sự năm 2015, cũng như việc đánh giá thực tiễn áp dung các quy định này tại các

phiên tòa sơ thêm Dé tài không chỉ đi sâu vào việc phân tích các quy định pháp

luật và thực tién áp dụng ma còn đề xuất các kiên nghi cụ thê nhằm hoàn thiện hệthống pháp luật, từ do góp phân nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình:

tranh tụng,

Ngoài ra, đề tai con đóng gớp vào việc củng có cơ sở lý luận cho các quy địnhpháp luật liên quan đền thủ tục tranh tung, qua đó tao điều kiện cho việc áp dunglinh hoạt và hiệu quả các quy định nay trong thực tiễn tó tụng hình sự Đồng thời,

dé tài cũng nhân mạnh tâm quan trong của việc nghiên cứu và giảng day tronglính vực pháp luật, đặc biệt là trong việc dao tạo các luật sư, công to viên, vathâm phán có năng lực và đạo đức nghé nghiệp cao, đáp ung yêu cau của một x4hôi pháp quyền đang ngày cảng phát triển.

.Ý ngiña thực tiến

Dé tai này đã phân tích các điểm không phù hợp trong Bộ luật Tổ tụng hình sựViệt Nam năm 2015, đặc biệt là liên quan đền các quy đính về thủ tục tranh tungtại phiên tòa sơ thâm trong tô tung hình sx Qua việc đánh giá và so sánh với Bộluật Tô tung hình sự năm 2003 va due trên những kinh nghiệm thực tiễn từ việc

áp dung các thủ tục này tai các phiên tòa, tác giả đã đề xuất mét loat các giảipháp nhằm cải thiện và hoàn thiện hơn nữa các quy định hién hành

Những đề xuất này không chỉ có giá trị trong việc hỗ tro công tác lập pháp, macòn đóng góp vào quá trình cai cách tư pháp, đêm bão rằng Bộ luật Tổ tung hinh

sự năm 2015 sẽ được cập nhật va phát triển để phản ánh một cách chinh xác vacông bằng hơn các quy định pháp lý cân thiết cho mét x4 hội pháp quyên Ngoài

ra, kết quả nghiên cứu từ đề tải nảy cung cập một nguôn thông tin quý giá, phục

vu lam cơ sở cho việc nghiên cứu, xây dung và thực thi pháp luật một cách liệuquả, gép phân vào sự phát triển bên vững của hệ thông pháp luật Việt Nam Day

Trang 14

là những bước di quan trọng hướng tới việc tạo dung một nên tư pháp minh bạch,công bằng và tuân thủ đúng pháp luật.

7.Két cau của khóa luận

Ngoài phên Mở dau, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận baogồm 2 chương

Chương 1: Một số vân đề lý luận và quy định của pháp luật tô tụng hình sự ViệtNam về thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thấm

Chương 2: Thực tiễn áp dung thủ tục tranh tụng tai phiên tòa sơ thẩm hình sự vàgiải pháp nâng cao chất lượng

Trang 15

CHƯƠNG 1: MOT S6 VAN DE LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHÁP

LUAT TÓ TUNG HÌNH SỰ VIET NAM VE THỦ TỤC TRANH TUNG

TẠI PHIÊN TOA SƠ THAM

1.1 Mật số vẫn đề lý luận về thủ tục tranh tụng tạiphiên tòa sơ thâm hình sự1.1.1 Khái uiệm, đặc điểm của thi tục tranh thug tại phiêu tòa sơ thẩm hình

sự

Tổ tụng tranh tung là mô hình tổ tung ở những quốc gia theo truyền thông luật,như Anh, Mỹ, Uc, Mô hình nay dua trên nguyên tắc “các bên trình bay”Điều do có ngiĩa là, hai bên trong vu án hình sự và dân sự sẽ quyết định phạm vinhững van đề đưa ra cho Tham phán xem xét, quyết định Thâm phán chỉ thựchiện việc xét xử, đóng vai trò là người trọng tải trung lap xem xét các van đề các

bên trình bày Theo đó, hai bên trong vụ án có trách nhiệm đưa ra các nhân

chứng, chúng cử dé bảo vệ cho quan điểm của ho Thâm phén phải bảo đảm chohai bên thực hiện đúng quyên và nghĩa vụ của minh trong việc làm sáng tỏ vụ

án?

Dé có thê hiéu đưa ra khái tiệm vệ thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thấm,trước tiên cần làm rõ các khái niém “thủ tục”, “tranh tung (trong tô tung hìnhsu)”, “phiên tòa sơ thâm”

Theo Từ dién Tiéng Việt của Viện ngôn ngữ học, “Thủ tục” là “Những việc cu

thê phải làm theo một trật tự quy định, để tién hành một công việc có tính chat

chính thức”' Nói đến thủ tục làm nói đền quy trình va cách thức giải quyét côngviệc Thực tế, dé thực biện hiệu quả một công việc nhất dinh cân tiền hanh một

loạt các hoạt động theo thứ tự trước sau và cách thức thực hién tùng bước theo

những quy định chặt chẽ, thông nhất Theo nghĩa chung nhất, thủ tục là phương,thức, cách thức giải quyết công việc theo một trình tự nhất định, một thé lệ thôngnhất, gom một loạt nhiém vụ liên quan chặt chế với nhau nham đạt được két quảmong muốn Ý Hoạt động của các cơ quan nhà nước cân phải tuân theo pháp luật,

trong đó có những quy định về trình tự, cách thức sử dụng thấm quyên của tùng

* Ngô Cường (2018), “To tụng tranh tụng và tổ tụng xát hỗ”, Tạp cht Tòa đa nin đấm điện nit xem tại:

tps.JapchẩoaxmtvnÄo-trg an tưng:và-to-ting, xet-hoi tray cập lin cudingiy 27/3/2024.

* Viên ngôn ngữ học (2006), Tir điển Tiếng Việt NXB Di Ning, tr 960, tr 1008.

“Chuyên dì 5 “Tỉ tục hừnh nhc”, nguồn tại

“rbd moha govxnlploadss sotrces/adbusvcivwyenvier/CteyenDeS pdf” truy cập lần cuối ngày

36/3/2034

Trang 16

cơ quan dé giải quyết công việc theo chức năng nhiém vụ được giao Khoa hocpháp lý goi đó là những quy pham thủ tục Quy phạm này quy đính về các loạithủ tục trong hoạt động quản lý nha nước như thủ tục lập pháp, thủ tục tổ tung tưpháp, thủ tục hành chính.

Theo Từ điển Luật học, khái niém tranh tụng được hiểu “1à hoat đồng tế hingđược tiễn hành tại phiên tòa xét xix được thực hiện bởi các bên tham gia té t,ng(bên buộc tội và bên bị buộc tôi) có quyền bình đẳng với nhan trong việc thuthập, đa ra chứng cứ nhằm bảo vệ ý kiến, luận điểm của mỗi bên và bác bỏ ýkiến luận điểm cha phía bên kia đưới sự điều khiển, quyết định của Tòa dn vớivai trò tring gian, trong tài ”^ Với định nghĩa này, bản chất của tranh tụng là quátrình điều tra công khai và tranh luận giữa các bên đưới sự điệu khiển của Tòa án

để phân tích, thêm định, đánh giá chúng cứ nhằm xác đình sự that khách quancủa vụ án, giúp Tòa án giải quyết vụ án khách quan, đúng pháp luật

Co quan điểm cho rang nêu tranh tung được xác định ké từ khi mở phiên tòađến khi kết thúc phiên toa thi cũng có ngiĩa 1a tranh tung và tranh luận có khi làmột” Nếu hiểu theo cách này, tranh tung là mét thủ tục t6 tung hoặc mét giaiđoạn của tổ tụng hình sự Thời điểm bat đầu tranh tụng là khi mở phiên tòa, tranhtung sẽ cham đút khi phiên tòa, đồng thời xác định tranh tung và tranh luận chỉ làmột Tương tư với quan điểm trên, có quan điểm khoa học cho rằng, tranh tungtại phiên tòa được hiéu là tranh luận tai pluên tòa, vì nang cao tính tranh tụng

trong quá trình x ét xử cũng có nghiia là nâng cao hơn nữa hoạt đông tranh luân tại

phiên tòa Như vậy, tranh tung thực chat là tranh luận và là một thủ tục độc lậptại phiên tòa bình sự Tác giả không đông ý với hai quan điểm trên, bởi tranh:luận chỉ có thé được coi là một phần của tranh tụng, là quá trình ma các chủ thểđưa ra những lập luân, luận điểm dé bảo vệ quan điểm của minh

Trái ngược với hai điểm quan điểm trên, có quan điểm cho rằng, tranh tung vatranh luận tại phiên tòa hình sự là các khái niém không đông nhật, giữa chúng có

“ Viện Khoa học pháp W - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa và NXB Tư

Trang 17

mối liên hệ chat chế với nhau, trong đó tranh tụng tại phién tòa là cái chung (tổngthé) và tranh luận tại phiên tòa có nội ham rồng hon bao gôm không chỉ tranhluận ma cả các phân khác (thủ tục bắt đầu phiên tòa, xét hỏi, nghị án va tuyênan), còn tranh luận tại phiên tòa chỉ một bộ phận câu thành của tranh: tụng và là

sự thé hiện một cách tập trung 16 nét nhất của quá trình tranh tụng”

Theo Tap chí khoa học pháp lý 04/2004 khái niém tranh tụng hiéu theo hai

ngliia: Theo ngiữa rồng tranh tụng là những hoạt đông tô tụng được bat đầu từ

khi các đương sự thực hiện quyền khởi kiện và kết thúc khi có ban án, quyết định

của Tòa án có hiệu lực pháp luật Quá trình tranh tụng bao gầm toàn bộ các giai

đoạn khởi kiện, thu lý vụ án, chuẩn bị xét xử, xét xử sơ thâm, phúc thêm và cảgiai đoạn giám đốc thâm, tái thâm Theo nghiia hep, tranh tung là sự đối đáp, dautranh giữa các bên trong vụ án với nhau về chúng cứ, yêu câu, phản đối của maibên từ đó nhằm chứng minh cho đôi phương và Tòa án rằng yêu câu và phản đốicủa minh có căn cứ và hợp pháp)? V ới quan điểm nay, tác giả nhận thay điều này

là cân thiét, muôn có hoạt đông tranh tung tai phiên tòa thì cần phải có các hoạtđông chuẩn bị tranh tung trong những giai đoạn trước đó dé xác định được nộidung can tiên hành tranh tung, sẽ giúp các bên đạt được mục đích của tranh tung

Từ những phân tích trên, có thé biểu: Tranh hing là một hoạt động của tô hanghình sự bao gồm tông hop các hành vi của bên buộc tội, bên gỡ tôi, những ngườikhác có quyên và lợi ich hợp pháp liên quan đến vụ án và các chủ thé tham gia tổhing khác đưa ra các chứng cứ: tài liệu; trình bày ý kến những lập luận và yêucẩu nhằm bảo vệ quan điểm của mình và phản đối quan điểm của bên còn laiđưới sự đều khiển, dẫn dắt của Tòa án

Tố tụng hình sự là trình tự, thủ tục giải quyết vu án bình sự theo quy định củapháp luật (khởi tổ, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình su) Qué trình giải

quyét vụ án phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau Mai gai đoạn thực hién

nhiệm vụ nhật định của tô tụng hình su: Giai đoạn tổ tung hình sự là những bướctrong trình tự tô tung có nhiệm vụ riêng, mang đặc thù về phạm vi chủ thé, hành

* Đặng Thị Giao (2011), Tal tực banh luận tại phiên tàa hin sue, Luận vẫn thạc sĩ Luật học, Trường Đại

hoc Luật Ha Nội,tr 13.

!° Nam Hung (2018), Nebig cao chất lương manh nang tea phiên toa phat được xác định là khâu đột phá

trong công tác thuec hành quyền cổng tổ và kiêm sát sét nic dot hinh suc, Viện Kiem sắt nhân din cắp cao tai

thành phô Hồ Chi Minh

Trang 18

vi tô tung và văn bản tô tụng Trong đó, giai đoạn xét xử là giai đoạn trung tâm

và quan trọng nhật của hoạt động tô tung hình sự, mà trong đó cấp Tòa án có

thấm quyền căn cử vào các quy định của pháp luật tổ tung hình sự để quyết định

người bị buộc tội 14 có tội hay không có tội, quyết định hình phat và giải quyếtcác vân đề khác có liên quan dén vụ án Theo đó, có hai cấp xét xử đó là cấp xét

xử sơ thâm va xét xử phúc thâm Xét xử sơ thâm là cập xét xử thứ nhật, thực hiéntrên cơ sở kết quả tranh tung tại phiên tòa xem xét, giải quyết vu án bằng việc raban án quyết dinh bi cáo (hoặc các bi cáo) có tôi hay không có tội, hình phạt và

các biện pháp tư pháp, cũng như các quyét định tô tụng khác theo quy đính của

pháp luật.

Các giai đoạn tiên xét xử như khởi tổ, điều tra, truy tố nhằm phát hién tôi

phạm, người phạm tội, thu thập các tài liệu, chúng cứ về hanh vi phạm tội, mụcdich là dé chuẩn bi cho việc Tòa án mở phiên tòa xét xử Khi xác định đã có đủ.căn cứ dé mở phiên tòa XXST, Tham phán chủ tọa phiên tòa sẽ đưa re quyết định.đưa vụ án ra xét xử Tại phiên tòa sơ thẩm, các chức năng của TTHS được thé

luận một cách rõ rang, đây đủ và công khai Tòa án thực hiện chức năng xét xử,

VKS thực hiện chức năng thực hành quyền công tô và kiểm sát tư phép, bị cáo vàngười bào chữa thực hiên chức năng bào chữa, sự có mặt của những người tham

gia tổ tung khác cũng bảo đảm các điều kiện thuận lợi cho việc gidi quyết vụ

ánh Thông qua phiên tòa sơ thấm, sự thật khách quan của vụ án thực sự được

làm sáng tô Như vậy, có thể hiểu: Phiển tòa XXST là hình thức hoat động xét xircủa Tòa án dưới sự điều khiển của Thẩm phán chit toa phiên tòa với sự góp mặtcủa những người tiễn hành tô hag và người tham gia tổ tung khác dé giải quyết

và xác đình sự thật khách quan của vu an.

Từ những quan điểm khoa học pháp ly và phân tích nêu trên, tác giả có thé rút

ra khái niém chung nhật về thủ tục tranh tụng tei phiên tòa sơ thêm nhw sau: Thit

tue tranh tung tại phiên tòa sơ thâm hình sự bao gồm thit túc xét hỏi và tranh

luận, với sự tham gia của các bên buộc tôi, bên gỡ tội và những người khác cóquyển và lợi ích hợp pháp liên quam đến vụ án và các chit thé tham gia tô hing

'' Trường Đại học Luật Hi Nội 2018), Giáo minh Luật TỔ now hinh sie Việt Now, NXB Công an nhân,

Ha Nội,tr 391

'? Nguyễn Thi Mai (2021), Hoat đồng tranh nang tại phiên tòa xét xứ so thẩm vụ dn Feith sự, Luận ân tiên

Trang 19

khác, dưới sự điều khiển của Téa dn, các bên đưa ra quan điểm lập luận trình

bay ý kiến, yêu cẩu và đối đáp lẫn nhan nhằm bảo về quyền và lợi ích hợp pháp

của minh, làm sảng tế sự thật của vụ ám.

1.1.2 Ý nghĩa của thủ tục tranh tung tạip hiên tòa sơ thâm hình sự

¥ nghĩa pháp lý

Thủ tục tranh tụng là sự thể hiện tập trung, day đủ nhật các chức năng của

TTHS gồm chức năng buộc tội, chức năng gỡ tôi và chức năng xét xử Đây con

là cơ chế hữu hiệu góp phân xác dinh su thật của vu án, đảm bảo việc giải quyết

vụ án khách quan, toàn diện, day đủ, đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật Thực

luận thủ tục tranh tụng cũng chính là cu thé hóa các nhiém vu của TTHS, đó là

bao đảm phát hiện chính xác và xử lý công minh, kịp thời moi hành vi pham tội,

phòng ngừa, ngăn chan tội pham, không dé lot tôi phạm, không làm oan người vôtôi, gớp phân bão vệ công lý, bão vệ quyền con người, quyên công dân, bảo vệchế độ XHCN, bảo vệ loi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của tôchức, cá nhân, giáo duc moi người ý thức tuân theo pháp luật, đầu tranh phòngngừa và chồng tôi pham `? Dưới góc độ pháp lý, thủ tục tranh tung tại phiên tòaXXSTVAHS có những ý nghia cụ thé sau:

- Nhờ có thủ tục tranh tung tai phiên tòa mà moi tình tiệt có liên quan đến

vụ án đều được làm sáng tỏ, tương ứng với các căn cứ dé buộc tội bị cáo,chính bị cáo và người bào chữa có quyền đưa ra các lập luận, quan điểm

phản bác Trên cơ sở do, nôi dung vụ án được xem xét một cách khách

quan, toàn điện bao gồm cả chủng cứ buộc tội và chứng cử gỡ tdi, các

tình tiệt tăng năng, giảm nhẹ TNHS đều được đưa ra làm 16 ngay tại phiên

tòa Từ kết quả tranh tung Tòa án sẽ đưa ra phán quyết cuối cùng métcách chính xác, phù hợp với tính chat, mức độ nguy hiểm cho xã hội của

hành vi phạm tội, không bỏ lọt tôi pham và không làm oan người vô tôi

Trong quan hệ tranh tung, quyên và lợi ích của cá nhân đường như đượcbảo dam hơn phương thức đôi tụng trong phiên tòa và việc san sé nghĩa

vụ chứng minh tạo bảo đảm cho tô tung có tính khách quan, công khai,công bảng Hoạt động tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS còn được

'* Hoàng Việt Vỹ (2009), “Dé lời hận tôi có chất hượng cao”, Top cht Kiểm sát (01),tr21.

Trang 20

khẳng định sự tôn tại song song hai chức nang không thể tách rời trong tô

tụng là chúc năng buộc tội và chức năng gỡ tôi, bên cạnh đó cũng khôngthể thiết được chúng năng xét xử Tuy chức năng buôc tội và gỡ tôi mangtính đôi lập nhưng không hoàn toàn phủ định lẫn nhau mà mang tính chếước, kiểm tra lẫn nhau làm cơ sở cho việc xét xử của Tòa án được đúngđến

- Khi tiễn hành tranh tụng, các chủ thể sẽ phát hiện được những thiêu sót, viphạm của cơ quan tiên hành tô tụng, phát hiện được những tinh tiết moi có

liên quan đến vụ án mà trước đó chưa được làm rõ Từ đó sé có những

biện pháp nhằm kịp thời khắc phục sai lam, điều tra bô sung để làm rõ tat

cả van đề cân phải chúng minh trong vu án Như vậy, thực hiện hoạt đôngtranh tụng có chat lương không chi tạo ra môi trường bình đẳng, dân chủtại Toa án mà còn buộc các chủ thé tiên hành tổ tụng trước đó phải chủđông, tích cực trong việc điều tra Hoạt động tranh tụng không những gópphan bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bị cáo ma còn nâng cao trình đôchuyên môn, nghiệp vụ, tinh thân trách nhiệm của những người có thâmquyên tiên hành tô tụng, khắc phục được tình trang chủ quan, duy ý chítrong nhên thức và áp dụng pháp luật, từ đó bão đảm giải quyết đúng dan

vu an.

- Khi người tham gia tô tung có cơ hội tranh tụng tại phiên tòa XXSTVAHS

là đã thực hiện được quyên dân chủ, được công khai thể hiện chính kiênnhằm bảo vệ quyên cơn người, quyên công dân Đông thời thông qua hoạt

đông tranh tung, người tham gia tô tụng, đặc biệt là bị cáo được tao cơ hội

tốt nhất dé thụ hưởng quyền được hỗ trợ pháp lý từ cơ quan tiên hành tổ

tụng như có người bao chữa chỉ định, có tro giúp viên pháp lý.

- Thông qua thủ tục tranh tụng bị cáo thé hiện các quan điểm dé bảo vệ

minh trước những cáo buộc không có căn cứ, déng thời cũng là một hình

thức để bọ cáo có thé nâng cao hiểu biết pháp luật Day chính là hoạt động

co ý nghĩa trong việc tuyên truyền, phổ biển, giáo duc pháp luật đối vớingười tiến hành, người tham gia tổ tung nói riêng và người dân nói chung,nghĩa chính trị - xã hội

Trang 21

Nghị quyét số 48-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiên lược xây dung và hoànthiện hệ thông phép luật Việt Nam dén năm 2010, đính hướng dén năm 2020ngày 24/5/2005 đã đặt ra mục tiêu “xay đựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật

đồng bộ thông nhất, khả thi, công khai, minh bach, trọng tâm là hoàn tiền thé

chế kinh tế thi trường đình hướng XHCN xây dung Nhà nước pháp quyền XHCNTit Nam của nhân dân do nhân dân và vì nhân dân; đổi mới căn bản cơ ché xâyđựng và thực hiên pháp luật; phát In: vai trò và hiểu lực cña pháp luật để gópphân quan lý xã héi, giữ vimg én định chính trị phát triển kinh tế, hội nhập quốc

tế xân dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh, thực hiện quyền con người, quyền

tự do, dân chit của công dan” V š mặt chính trị, thực hiện hoạt động tranh tung

tại phiên tòa có chat lượng, bão đảm việc xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp

luật chính là nhằm thực hiện chủ trương, chính sách của Đăng pháp luật của Nhànước về van dé bảo dam quyên con người, van đề cải cách tư pháp và xây dungNhà nước pháp quyền Tranh tụng có nhiều yêu tô phù hợp với sự phát triển dânchủ, vi vay tiếp nhân các yêu tô này là hướng phát triển đúng dan trong cải cách

tư pháp nước ta`“ Thực hiện hoạt động tranh tung tại phiên tòa XXSTVAHS con

phản ánh nguyên tắc hoạt động của Nhà nước pháp quyền, đỏ là đặt con ngườivào vị trí trung tâm của chinh sách kinh tê - xã hội và pháp luật đông thời cũngthể hiện tinh dân clrủ, nhân văn trong méi quan hệ giữa Nhà nước với công dân,Với cơn người cả trong trường hợp họ là người thực hiện hành vi phạm tội, bị

truy tổ, xét xử

Trên cơ sở thực hiện thủ tục tranh tụng, chức năng gỡ tdi của người bảo chữa,

chức năng buôc tôi của VKS được bảo đảm, góp phân thực thi công lý và bảo vé

các giá trị của chế độ xã hộ: chủ nghia Trong tiễn trình cải cách tư pháp, việcxây dựng Nhà nước pháp quyền ma ở đó quyên cơn người được đề cao, bảo vệ sẽhình thành được tinh thân thượng tôn pháp luật, duy trì trật tư xã hội, chóng cáchành vị tùy tiên, sai trái của những người có chức vụ, quyên hạn Nha nước phápquyên đòi hỏi phải xác định đúng đắn trách nhiém qua lại giữa Nhà nước và côngdân, việc bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của công dân được cơi là yêu cầu

“ Nguyễn Manh Kháng (2003), “Cai cách tr pháp và vin để tranh amg”, Tạp cứ Nhà nước và pháp luật.

(0),13

Trang 22

trung tâm của nội dung về Nhà nước pháp quyền Nhà nước có trách nhiém tao

nhũng điêu kiện cân thiệt dé hoạt đông tranh tụng được thực luận một cách có

chất lượng, đảm bảo công bang khách quan và dân chủ, phù hợp với đòi hỏi của

xã hội, của Nhà nước pháp quyền Khi hoạt động tranh tung được thực hiện mét

cách tăng cường, đâm bảo thực hiện một cách có chất lượng chính là đang thực

hiện nghiêm chỉnh, đúng đắn các quy phạm pháp luật, góp phân bảo đảm quyêncơn người, quyên công dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Vé mặt xã hội, thủ tục tranh tung tại phiên tòa xét xử sơ thấm vu án hình sự đãgop phân bảo đảm cho công lý được thực thi, bão dim việc giải quyết vụ án đượcdiễn ra chính xác, khách quan, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vôtội, từ đó bảo dim công bằng trong xã hội Thông qua hoạt động tranh tung tạiphiên tòa, mọi tình tiết có liên quan dén vụ án sẽ được kiểm chứng và lam sáng

tõ Đây cũng có thé coi như một phiên điều tra công khai do đó, quyền và lợi íchhop pháp của người tham gia tô tụng, nhật là bi cáo sẽ được bảo đảm Sự có matcủa người bảo chữa đền tiên hành tranh tụng còn hạn chế sự lam quyên và viphạm pháp luật của cơ quan, người có thâm quyên tiên hành tô tụng Thông qua

đó, thủ tục tranh tụng góp phan củng cô lòng tin của người dân vào cơ quan tiênhành tổ tụng, vào pháp luật của Nhà trước, góp phân duy trì trật tự xã hội Tangcường tranh tụng trong tô tụng hình sự tạo cơ sở nên tảng cho người dân girvững niém tin vào Nhà nước và chê độ chính trị, tích cực phát huy ý thức tự giáctuân thủ pháp luật, tích cực tham gia vào các hoạt động để phòng chống tôi

phạm.

1.1.3 Nội dung của thủ tục tranh tung tạip hiên tòa sơ thâm hình sự

Nội dung của thủ tục tranh tụng tại phiên tòa biện nay vẫn còn nhiều ý kiênkhác nhau do có sự khác biệt về mô hình tổ tung giữa các quốc gia và có nhiềuquan điểm khác nhau về khái niệm tranh tụng tại phiên tòa Hiện nay, đa sỐ các

quốc gia đều đã tiền hành tranh tung tại phiên tòa, tuy nhiên đôi với mỗi quốc ga

tức độ và nội dung thủ tục tranh tụng còn có su khác biệt có mô hình áp dung

việc tại phiên tòa, các bên thực hiện việc tranh tụng trong giai đoạn tranh luận,

còn xét hỏi la nhiệm vụ của Hội đông xét xử, có kiểu mô hình áp dung tranh tung

Trang 23

tòa thời gian trong các giai đoạn của phiên tòa, đắc biệt trong phân xét hỏi vàphân tranh luận”.

Mô hình tô tụng hình sự truyền thông trước đây của Việt Nam là mô hình tôtụng thâm vận, tién hành các hoạt đông có yêu tổ tranh tung trong phân tranhluận tại phiên toe’, đã bộc lô nhiều khiêm khuyết, bao gém van dé và tinh công,bang của phiên tòa và quyền con người, chi đảm bảo được một phân tính khách

quan chứ không đạt được tật của các mục đích của hoạt động tranh tụng dat ra

Để hoạt đông tổ tụng thực sự dam bảo, các bên tham gia quá trình tranh tụng phối

được phép đưa ra chứng cứ tiên hành việc xét hồi, xem xét, đánh giá vật chứng

nhằm mục đích xác dinh day đủ toàn diện tính pháp ly và tính nôi dung của

chứng cứ (Việc đánh giá tính pháp lý và tính nôi dung của chứng cứ phải được

tiên hành từ cả hai phái, cả bên buộc tội và bên gỡ tô) Nhằm khắc phục nhữngvan dé còn tại trong m ô hình tổ tung thêm van truyền thong BLTTHS 2015 đã bỗ

phiên tòa, và (3) quyền im lặng của người bị buộc

Hiện nay, liên quan đến thủ tục tranh tung tại phiên tòa sơ thâm bao gồm một số

nội dung cơ bản như sau:

- Đưa ra chúng cứ mới bang cách yêu cau triệu tập thêm người lam chúng,

đưa ra vat chứng hoặc tai liệu moi Hỗ sơ, chứng cứ được xác lập trong

giai đoạn điều tra là đặc biệt quan trọng cho việc xét xử tại phiên tòa Tuynhiên, các chúng cứ có trong hô sơ là do các cơ quan tiên hành tô tung thuthập, nhiều trường hợp chue thé day đủ và không loại trừ việc thiêu kháchquan Đặc biệt đổi với vụ án hình sự, trách nhiém chứng minh thuộc vềcác cơ quan tiên hành tô tụng, cho nên đa số các trường hop Cơ quan điềutra, Viện kiểm sát chi thu thập chứng cứ buộc tội, không chú trọng thuthập chúng cứ gỡ tdi; trong khi đó bên bao chữa (người bao chữa, bị can,

* Doin Tain Linh 2020), Deak nơtg tai phiên tòa sơ thân hồn sự và tực tin tạ TAND thành phd

Nm”, Tp cứ Ngiễn cứu lập — pháp (7), xem — tạ:

"tp /Avvnv lapplup savPages intuc hinchitiet aspx"tntucid=210540, tray cập ngày cuối 27/3/2024

Trang 24

bi cáo) không được quyên chủ đông thu thập chúng cứ làm hạn chê khảnang tranh tụng của học tại phiên tòa Vì vay, cho nên pháp luật tô tungquy đính các bên tham gia tô tụng có quyền yêu câu triệu tập thêm ngườilàm chứng quyên đưa các chứng cứ mới tei phiên tòa Nhiém vụ của tòa

án là đảm bão dé các bên thực hiện quyền tổ tung này, tránh trường hợp sophiên phức, sợ phiên tòa di chệch quỹ đạo chuẩn bị nên không chú trongtha tục nay tai phân m ở đầu phiên tòa.

Xét hỏi tại phiên tòa Xét hỏi thực chất là cuộc điêu tra chính thức tạiphiên tòa dé xác dinh sự thật khách quan của vụ án Vì vậy, các bên thamgia tổ tung đều có quyền điêu tra đưới sự điêu khiến của chủ tọa phiên toa

từ hai người khác, xem xét vật chúng, tài liệu Việc xét hỏi nay chỉ kết

thúc khi tòa án thay rằng thông qua xét hỏi sự thật khách quan, đối tượngchứng minh trong vụ án đã được xác định day đủ, các tình tiết liên quanđến việc giải quyết đã được làm rõ.Vì thé cho nên, thủ tục tô tung quyđính quyền thu thập chứng cứ chỉ cho cơ quan tiên hành tô tụng, quy địnhgánh nặng xét hỏi cho tòa án, quy đính chỉ cho phép một số ít các bêntham gia xét hỏi (đại điện Viện kiểm sát, luật su) cần được xem xét lại từgóc đô tranh tụng,

Phát biéu y kiến về đánh giá chúng cử Qua việc điều tra chính thức, côngkhai tại phiên tòa, mỗi bên them gia tổ tụng đều có cách nhìn nhén, dénhgiá của mình về kết quả chứng minh Dé thực hiện chức năng tổ tụng,nhiệm vụ tổ tụng bảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của mình, các bên

tham gia tô tụng phải công khai đưa ra ý kiên đánh giá của mình vệ sư thật

khách quan của vụ án dé giúp cho tòa án cân nhắc khi ra phán quyết Cácđánh giá khác nhau, phản biện nhau của các bên tham gia tố tụng tại phiên

tòa sẽ giúp cho tòa án khách quan hơn, toàn điện hơn, thật trọng hơn khiđánh giá để ra phán quyết,

Phát biểu ý kiến về pháp luật áp dung Thực tiễn cho thay rằng do nhiều

lý do khác nhau như kỹ thuật lập pháp chưa tốt, quy dinh của pháp luậtchưa rõ rang, thiếu cụ thé, trình độ nhận thức phép luật chua tốt ma phápluật được nhật thức rất khác nhau trong hoạt động tổ tụng Vì vay, nội

Trang 25

dung của tranh tung trong giai đoạn tranh luận tại phiên tòa bao gồm việc

các bên tham gia tô tung đề nghị áp dụng luật dé bảo vệ quan điểm củaminh trong giải quyết vụ án theo chức năng nhiệm vụ được giao Ví dụ:trong phiên tòa hình su, đại điện Viên kiểm sát đề nghỉ áp dụng pháp luật

trình sự dé bão vệ cáo trang, bảo vệ việc buộc tdi, người bào chữa đề nghi

áp dung pháp luật hình sự dé gỡ tôi, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bi

tố tụng của mình ma xét hỏi, tranh luận, đề xuất ý kiên của mỗi ngườitham gia tổ tụng cũng có khác nhau: đại điện Viện kiểm sát bảo VỆ cáotrạng người bảo chữa, bị cáo bảo vệ quan điểm không có tôi hoặc giảm

nhẹ trách nhiệm hình sự, nguyên đơn dan sự doi hỏi việc bai thường, bị

đơn dân sự bác bỏ hoặc giảm mức bôi thường

1.2 Quy định của pháp luật t6 tụng hình sự Việt Nam về thủ tục tranh tụng

tạip hiên tòa sơ thâm

Bộ luật Tô tụng hình sự số 101/2015/QH13 được Quốc hội nước Công hòa xã

hội chủ nghĩa Việt nam khóa XIII (ky hợp thứ 10) thông qua ngày 27 tháng 11

nếm 2015 Bộ luật tố tung hình sự quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải quyết

nguồn tin về tội phạm, khởi tổ, điều tra, truy tá, xét xử và mot số thủ tục thi hành.

án hình sự, nhiệm vụ, quyền hen và mi quan hệ giữa các cơ quan có thâm quyền.tiên hành tố tung quyền và nghĩa vụ của người tham gia tổ tụng, cơ quan, tôchức, cá nhân, hợp tác quốc tê trong tô tung hình sự`®Trong đó, quan trọng nhật

là những quy định liên quan đến thủ tục tranh tung tại phiên tòa sơ thấm vụ ántình sự.

'# Điều 1 Bộ nit Tổ png hành seni 2015

Trang 26

1.2.1 Các nguyên tắc tiến hành thủ tục tranh tụng tạip hiên tòa sơ thâm hình

sự

Nguyên tắc của tố tụng hình sự là những tư tưởng và quan điểm chủ đạo phảnánh yêu câu phát triển khách quan của đời sóng xã hội, được thé ché hóa bằngpháp luật, có ý ngiĩa quyết đính đối với việc xác lập và thực hiện các hoạt đông,TTHS, các quan hệ TTHS cũng như đối với các hinh thức va phương thức thực

hiện những hoạt đông và quan hệ tô tụng do” Theo đó, thủ tục tranh tụng tại

phiên tòa xét xử thâm vụ án hình sự là một trong những thủ tục của quá trình tô

tung, do vay, thủ tục này phải tuân theo những nguyên tắc co bản của tô tung

hình sự nhằm hướng tới mục đích của tranh tung đó chính là xác định các tìnhtiết, chúng cứ, sư thật khách quan của vụ án và bảo vệ quyên, lợi ich hợp phápcủa moi công dân và xã hội Hiện nay, hệ thong pháp luật tô tụng hình sự bao

gom rat nhiều những nguyên tắc khác nhau, song, đổi với thủ tục tranh tung tại

phiên tòa sơ thâm cần tuân thủ theo những nguyên tắc sau đây N guyên tắc Tranhtung trong xét xử được bảo đêm, Nguyên tắc xác dinh sự thật của vụ án, Nguyên.tắc bảo đảm quyền bao chữa của người bị buộc tôi, bảo vệ quyên va lợi ích hợppháp của bị hai, đương su, Nguyên tắc trách nhiém thực hành quyên công tô vakiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tô tụng hình su, và Nguyên tắc Thamphán, Hội thêm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

Do bản chất của tranh tụng là sự lập luận, tranh luận giữa các bén buôc tôi và

bên gỡ tôi dua trên những tài liệu, chứng cứ thu thập được sẽ làm cơ sở cho việc

ra phán quyết của Tòa én Vi vay, một bên có quyền biết về chứng cứ, lập luậncủa phía bên kia đông thời đưa những chứng cứ, lập luân dé phản bác lại Điềukiện quan trong nhất đề tranh tụng có liệu quả đời hỏi chủ thê buộc tôi, chủ thểbên gỡ tội gôm người bị buộc tôi và người bảo chữa phải bình đẳng với nhautrong việc thực hiện chức năng của mình, đây cũng là một nguyên tắc được xácđịnh trong suốt quá trình giải quyết vụ én Sư bình đẳng giữa các chủ thé đại diệncho bên buôc tôi và bên gỡ tôi thé hiện trong việc ho được thực hiện các quyên

cơ bản của mình Tính bình đẳng được thé hiện trong việc các chủ thể có quyềnngang nhau trong việc đưa ra chúng cứ, đánh giá chứng cứ cũng như đưa ra yêu.

> Nguyễn Hòa Bish (2016), Nướng nót choug mới trong BLITHS năm 2015,Nab Chinh trị quốc gia, HÀ

Trang 27

cầu đôi với phía bên kia Tòa án thực hiện chức năng xét xử giữ vai tro là trongtai bảo đấm cho tranh tụng được bình ding Nghia vu chứng minh thuộc về bênbuộc tội, bên gỡ tội có quyên, nhưng ho không bude phải chứng minh minh vôtội Theo đó, trách nhiệm chứng minh được Bo luật xác định là thuộc về cơ quan

có thêm quyền tiền hành tô tung Bộ luật cũng khẳng đính: người bị buộc tội cóquyên nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô toi”? Nội dung của Điều

15 xác định rat rõ rằng, chứng minh chỉ là quyền ma không phải là nghĩa vụ củangười bị buộc tôi Đây là điểm mới cực kỳ quan trọng của BLTTHS 2015 Trongphạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của minh, cơ quan có thẩm quyền tiên hành tổ tungphải áp dung mọi biện pháp dé xác định sự thật của vụ án một cách khách quan,

toàn diện va day đủ làm rõ những chúng cử xác đính có tôi, xác định vô ti,

những tình tiết tăng nang cũng như tinh tiết giảm nhẹ TNHS của người bi buộc

tội.

Ngoài ra, đảm bảo các điêu kiện tiền hành hoạt đông tranh tụng trong xét xửphải day đủ, hợp pháp, đảm bảo sự tham gia day đủ của các thành phan tham chrphiên tòa trừ các trường hop khác theo quy định của pháp luật bên cạnh do Tòa

án có trách nhiệm tạo điều kiện cho qua trình tranh tung diễn ra dân chủ và côngbang nhật Các chứng cứ, điều khoản áp dụng dé giải quyết vụ án hình sự phảiđược đưa ra xem xét, công khai, minh bạch và làm rõ tại phiên tòa Va kết quả

tranh tung là cơ sở và căn cứ dé Tòa án đưa ra bản án, quyết đính của mình, theo

quy đính tại Điều 26 BLTTHS 2015 “Ban án, quyết định của Tòa án phải căn cứ

và kết quả kiêm tra, đánh giá chứng cứ và kết quả tranh hing tại phiên tòa”

Ngoài ra, tai Điều 16 BLTTHS 2015 quy định vé bảo dim quyên bảo chữa của

người bị buộc tội “Người bị buộc tội có quyển tự bao chữa nhờ Luật sư hoặcngười khác bào chữa Co quan, người có thâm quyển tiễn hành tô tụng có trách

nhiệm thông bdo, giải thích và bdo đãm cho người bi buộc tội, bị hai, đương sự

thực liện day đã quyên bào chữa, quyền và lot ích hợp pháp của họ theo guyđình của Bộ luật này” Như vậy, quyền bao chữa được bảo đảm thê hiện là người

bị buộc tội được: bảo dim quyền tự bảo chữa, bảo đâm quyền nhờ người bào

2t Điều 15 BLTTHSnăm 2015.

Trang 28

chữa và bảo đảm thông qua việc chỉ định người bào chữa (quyền có người bảo

chữa)

Còn chủ thê của quyên bảo chữa là người bị buộc tội, vậy tức là bao gồm người

bi bắt, bị tam giữ, bị can bị cáo Chính vì vậy, quyên bào chữa xuất hiện từ khogiữ người trong trường hợp khẩn cấp, bat người, có quyết định tạm giữ hay khi

có quyết định khởi tô bi can và kết thúc khi vụ án được đưa ra xét xử và bản an

có hiệu lực pháp luật Trong một sô trường hop vu án bị định chỉ không có căn

cử buộc tội thì chức năng bao chữa sẽ kết thúc som Như vay, người bị buộc tộitrên cơ sé các quyền ma pháp luật quy đính dé bác bỏ một phân hoặc toàn bộ sxbuộc tội, nhằm gỡ tội hoặc 1am giém nhẹ TNHS, đồng thời bảo vệ các quyên vàlợi ich hợp pháp trong các giai đoạn tổ tung”

Bên cạnh đó, N guyên tắc trách nhiệm thực hành quyên công tô và kiểm sat việctuân theo pháp luật trong tổ tụng hình sự cũng là một nguyên tắc quan trongtrong thủ tục tranh tụng *3 Theo quy dinh tại Điêu 3 Luật Tổ chức Viện kiểm satnhân dân, “ưc hành quên cổng tế là hoạt động của VESND trong tổ hang hình

sự dé thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tối được thựchiện ngay từ kửủ giải quyết tô giác, tin báo về tôi phạm, kiến nghĩ khởi tô và trong

suốt qua trình khởi tổ đều tra fry tố ệ

quyên công tổ trong giai đoạn xét xử thông qua các hoạt động: Đọc cáo trạng,quyét định của Viên kiểm sát nhén dân liên quan đến việc giải quyết vụ án tạiphiên toa; tực hiên việc luận tôi đối với bi cáo tại phiên tòa sơ thâm, phát biểuquan điểm về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa phúc thâm; tranh luận với ngườibao chữa và những người tham gia to tung khác tai phiên tòa sơ thâm, phúc thẩm,phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân về việc giải quyết vu án tạiphiên tòa giám đốc thẩm, tái tham

Cuéi cùng với nguyên tắc Thâm phán, Hội thâm xét xử độc lập và chỉ tuân

theo pháp luật?t Tại phiên tòa, HDXX đóng vai trò trong tài đứng giữa các chủ

> Vii Vin Hoàng (2021), Bao dam quyền bào chita đối với người bị bude tôi trong tế nog hinh sự đáp

ứng yến câu cai cách tr pháp, xem tại:

Japs /Atarvienphaphut vivoananutin-tuc bao-dam-guyen-bao-cua-doi-voinguoi-bi-buot-toitrang-to-na

g hath su dap-img.yeu-cau-ceicece mr phap-$678, uy cập lần cuối ngày 27/3/2024.

* Điều 20 BLTTHS năm 2015.

Trang 29

thé buộc tội và gỡ tôi nên Thâm phán, Hội thấm cảng độc lập, chỉ tuân theo pháp

luật sẽ càng bảo đâm sự khách quan, công bang trong xét xử

1.2.2 Thit tục xét hỏi tại phiên tòa sơ thâm: hình sir

Xét hỏi tại phiên tòa nói chung và phiên tòa hình sự sơ thêm nói riêng là mộtphân của hoạt động xét xử tại phiên tòa, trong đó hội đông xét xử, kiểm sát viên

và những người tham gia tô tung tiên hành việc kiểm tra các chứng cứ, kết luận

điêu tra bản cáo trạng một cách công khai về những tinh tiết của vụ án Thủ tục

xét hỏi tại phiên tòa sơ thâm bao gồm mét số nội dung sau day

1.2.2.1 Thủ húc công bé cáo trang

Khi thực hành quyên công tô trong giai đoạn xét xử sơ thêm, Viện kiểm sát cónhiém vụ, quyền hạn gồm: công bó cáo trạng, công bồ quyết định truy tổ theo thủtục rút gọn, quyét định khác về việc buộc tội đối với bị cáo tại phiên toa; xét hỡi,

xem xét vật chứng, xem xét tại chỗ; luân tội, tranh luân, rút môt phân hoặc toàn

bô quyết định truy tô, kết luận về tội khác bằng hoặc nhẹ hơn, phát biéu quanđiểm của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa, kháng nghị ban án,quyét định của Tòa án trong trường hợp oan, sai, bé lọt tội phạm, người phạm.tôi, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác khi thực hành quyền công tổ trong giaiđoạn xét xử sơ thâm theo quy định của Bồ luật này “Như vậy, so với BLTTHSnam 2003 tại Điều 206 quy đính trước khi tiền hành xét hồi, Kiểm sắt viên sẽ doccáo trang, việc thay đôi thuật ngữ “đọc” thành “công bổ” là một thay đôi hệt sứcquan trong, thé hiện sự trang trong, nghiêm minh của Kiểm sát viên không chi

với tư cách là người độc cáo trạng ma con với tư cách đại điện bên buộc tội *

Theo quy đính tại Điều 306 BLTTHS 2015, thì trước khi tiên hành xét hỏi

Kiểm sát viên doc bản cáo trạng và trình bay những ý kiên bé sung nêu có Thủ

tục công bô cáo trạng không phải là hoạt động xét hỏi, ma chỉ là một thủ tục

TTHS bắt buôc tao cơ sở cho hoạt động xét hỏi liên ngay sau đó Đây là một thủtục và nhiệm vụ quan trong của Kiểm sát viên tại phiên tòa dé thực hiện quyềncông tô của Viện kiểm sát.Trên cơ sở bản cáo trạng mà Kiểm sát viên công bồ thi

bi cáo, người bao chữa và những người tham gia tổ tung với nhau vệ các tình tiết

-tguyền Thị Mai (2021), Hoat đồng tranh: nong tại phiên tòa xét xứ sơ thm vụ dn Fini sự, Luận án tiên siLuathoc, Trường Đại học Luật Ha Nội, t 96.

Trang 30

của vu án Đông thời, Điều 306 BLTTHS 2015 cũng 6 sung mới nội dung việctrình bày ý kiến bô sung không được làm xâu di tình trạng của bị cáo Nội dungmới này cho thay điểm tích cực là Kiểm sát viên không được bé sung những van

dé làm xâu di tình trang bị cáo Quy định này nhằm mục đích bảo đảm quyền củangười bị buộc tôi” Tuy nhiên, sau khi công bồ cáo trạng Kiểm sát viên trình bay

ý kiên 06 sung thi ý kiến bô sung này là ý kiên gì? Ý kiên được trình bày dướidang văn bản hay là đo Kiểm sát viên tự nói tại phiên toa; nêu dưới dang văn bảnthì Kiểm sát viên ký hay người có thẩm quyên ban hành cáo trang ký? Ý kiênlàm thay đổi tôi danh, điêu khoản áp dụng so với cáo trang truy tô có đượckhông

1.2.2.2 Chit thé và phạm vi xét hoi

- Về chi thé xét hai:

Theo quy định tại Mục V Chương XXI của BLTTHS năm 2015 (Thủ tục tranh.

tụng tại phiên toa) thi có thé phân chủ thể xét hỏi thành hai nhóm đối tươngNhóm thứ nhất là người tiên hành tô tung và nhóm thứ hai là người tham gia tôtụng Với nhom thứ nhất, chủ thê xét hối gồm có Tham phán chủ tọa, các Hộithêm nhân dân và Kiểm sát viên, nhóm thứ hai, chủ thé xét héi gôm có: Người

bao chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, người giám định, bi cáo, bị hai,

nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan dén vụ

án, người đại điện hợp pháp của những người này; người là chứng.

Phân hồi và trả lời sẽ được điêu hành bởi chủ toa phiên tòa với mục đích xác

định được đây đủ những tình tiết về từng sự việc, tùng nội dung của vụ án đôivới từng người, làm zõ những vân dé cân phải chứng minh theo quy định tại Điều

86 của BLTTHS Việc xác định xét hoi ai trước, ai sau sẽ do chủ tọa phiên tòa

điều hành và quyết dinh*Diéu 307 BLTTHS nam 2015 quy định bố sung trách.nhiém của chủ tọa phiên tòa trong việc điều hành việc xét hỏi, quyết định ngườihỏi trước, hỏi sau theo thử tự hợp lý Ở đây đã quy đính cụ thể về trách nhiệmđiều khiến phién xét hỏi của chủ tọa phiên tòa và cho thay sự linh hoạt hơn trong

? Nguyễn Ngọc Kiện (2017), “Đánh gi một số điểm mới về thủ tục tranh tmg tại phần tòa hành sự sơ thắn)”, Tạp chd nghiên cửu lập pháp (14),tr 15

** Hoảng Dinh Dũng (2021), “Mot số văn dé về thũ tục xét hỏi tai phiên tỏa hình sự sơ thẳm”, xem tại:

"tps //lsvn viưnot-so-van- de-ve-thuu-tuc-xet-hoi-taiphien toa-hinh-su-so-tham1623601590 hml, — truy.

Trang 31

việc lựa cho người xét hỏi trước, xét hỏi sau thứ tự hợp ly Theo quy định tại

khoản 2 Điều 307 BLTTHS, thì khi xét hỏi từng người, chủ toa phiên tòa hỏitrước sau đó quyết dinh để Thâm phán, Hôi thâm, Kiểm sát viên, người bảo chữa,người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện việc hỏi Quyđính này được hiểu là, chỉ quy định bắt buộc chủ tọa phiên tòa phải hai trước,còn những người khác do chủ toa quyết định theo một thứ tự hợp lý chứ khôngphải sau khi chủ tọa phiên tòa hỏi thi đến Thâm phán, Hội thâm, Kiểm sát viên,người bao chữa, người bảo vê quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự Dù hỏi

trước hay hỏi sau, thì tại phiên tòa những người được höi chỉ co: Chủ tọa phiên

tòa, Hội thâm, Kiểm sát viên giữ quyên công tố, người bào chữa, người bảo vệquyên lợi của đương su, người giám đính và người định giá tai sản Tuy nhiên,người giám định chỉ được hỏi về những van dé có liên quan đến việc giám định,còn người đính giá tài sản chỉ được hỏi về những van đề có liên quan dén việcđịnh giá tài sản Đối với những người khác tham gia phiên tòa, trừ bi cáo thì hochỉ được đề nghỉ chủ toa phiên tòa hỏi thêm, tức là người hỏi van là chủ tọaphiên tòa chứ không phải người tham gia phiên tòa.

BLTTHS năm 2015 còn bé sung quy định khí được chủ tọa phiên tòa đồng ý,

bị cáo được đặt câu hởi với bi cáo khác, bi cáo có thể hỏi bị hại, đương su hoặc

người đại điện của ho, hỏi người làm chúng về các van đề có liên quan dén bi

cáo Quy định mới này đã tạo ra su dân chủ, binh đẳng tại phiên tòa, giúp bị cáo

có điều kiện thuận lợi thực hiện hoạt động tranh tung tại phiên toa? Ở đây quyềncủa bị cáo trong thủ tục xét hỏi được mở rộng Đó là bị cáo có quyền đặt câu hỏitrực tiếp với người tham gia tổ tung khác về các van đề có liên quan đến bị cáo,

ma không phai truyền đạt câu hỏi của minh cho chủ toa phiên tòa Tuy nhiên

quyền đặt câu hỏi của bị cáo van bị hạn chế là phụ thuộc vào sự đề nghị của bị

cáo được chủ toa phiên tòa đông ý hay không Chỉ nên giới hen là chủ tọa phiên

tòa cất những câu hỏi của bị cáo không liên quan đến vu án hoặc câu hỏi trùnglặp, vòng vo Ngoài ra, các quy đính nêu trên của BLTTHS năm 2015 vẫn chưa

mé rông quyên dat câu hỏi trực tiép đôi với người tham gia tổ tụng khác là bị hai,nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan dén vụ

2 Nguyễn Thị Mai (2021), Tid ,tr 98.

Trang 32

án hoặc người đại diện của ho Đỏ là một bạn chế cần phải được khắc phục đểnhằm bảo đảm quyên chứng minh cho người tham gia tô tụng tại phiên tòa hinh

sự sơ thấm

Khi tiên hành xét xử vụ án có nhiều bị cáo thì chủ tọa phiên tòa phải quyết dinhhỏi riêng tùng bi cáo Nêu lời khai của bị cáo này có thể ảnh hưởng đến lời khaicủa bị cáo khác thi chủ toa phiên tòa phải cách ly ho Bi cáo bi cách ly được

thông báo lại nội dung lời khai của bị cáo trước và có quyền dat câu hỏi đối với

bi cáo đó9B cáo trình bay ý kiên về ban cáo trạng và những tình tiết của vụ án

Hi đồng xét xử hỏi thêm về những điểm mà bị cáo trình bày chưa day đủ hoặc

có mau thuần Kiểm sát viên hỏi bị cáo về những chứng cú, tà liệu, đô vật liên

quan dén việc buộc tôi, gỡ tội và những tình tiệt khác của vụ án Người bào chữa

hỏi bị cáo về những chứng cứ, tai liệu, đô vật liên quan đến việc bào chữa vả tinhtiết khác của vụ án Người bảo vê quyền va loi ích hợp pháp của bi hại, đương sựhỏi bị cáo về những tinh tiết liên quan đến việc bão vệ quyên và lợi ích củađương sự Những người tham gia tô tung tại phiên tòa có quyên đề nghi chủ tọaphiên tòa hỏi thêm về những tinh tiết liên quan dén họ Nêu bi cáo không tra lờicác câu hỏi thì Hội đông xét xử, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệquyên và lợi ích hep pháp của bị hại, đương sự tiếp tục hỏi những người khác vàxem xét vật chúng, tai liệu có liên quan đến vụ én? Quy định này chính là théhiện quyền “im lang” của bị cáo được quy đính tại điểm h khoản 2 Điều 61BLTTHS 2015, bị cáo có quyền “trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không budephải diva ra lời khai chéng lại chính mình hoặc buée phải nhận mình có tdi”

Ngoài bi cáo thì bị hai, đương su hoặc người đại điện của học trình bày những,

tình tiết của vụ án hình sự có liên quan dén ho Sau đó, Hội đông xét xử, Kiểm

sát viên, người bao chữa va người bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bi hai,

đương sự hỏi thêm về những điểm mà họ trình bảy chưa day đủ hoặc có mâu

thuần 33

- VỆ phm vi xét hồi:

” Khoản 1 Du 309 BLTTHS nim 2015

*! Khoản 2 Đầu 309 BLTTHS năm 2015.

Khoản 3 Điều 309 BLTTHS năm 2015.

Trang 33

Điều 309, Điều 310 và Điều 311 của BLTTHS 2015 quy định thủ tục xét hỏiđổi với bi cáo, bị hai, nguyên đơn dân su, bị đơn dân sự, người có quyên lợi,ngiữa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện của họ, va người làm chúngĐiểm mới trong các quy đính nay, đó là mở rộng pham vi xét hỏi của Kiểm sátviên và người bao chữa Theo đó Kiểm sát viên hỏi bị cáo về “những chứng cứ,tai liệu, do vat” liên quan việc buộc tôi, gỡ tdi, nay mở rồng được hỏi các tình tiếtkhác của vụ án trước đây theo quy định của BLTTHS năm 2003 là hỏi về

“những tình tiệt của vụ án” Song, nêu chỉ quy định cho Kiểm sát viên hồi vềnhững chúng cứ, tài liệu, đô vật liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội bị cáo vànhững tình tiết khác của vụ án là chưa thể biện tinh thân cải cách tư pháp, maBLTTHS nên quy định Kiểm sát viên hỏi bị cáo về những cáo buộc đã được théhiện trong bản cáo trang, vi tại phiên tòa Kiểm sát viên có nhiệm vu bảo vệ cáotrạng nên Kiểm sát viên cần hỏi kỹ bị cáo về các tình tiết của vụ án Chủ tọaphiên tòa chỉ hỏi bị cáo về những nội dung cơ bản, mà bi cáo trình bay chưa, hết

rõ!

Người bao chữa không những được héi các tình tiết liên quan đến việc baochữa như trước đây, mà còn được hỏi các tình tiết khác của vụ án (Điều 309).Việc mé rộng pham vi xét hỏi của điêu luật dé cho nó chất chế, tuy nhiên trênthực tê xét hỏi rất khó xác đính phạm vi xét hỏi cho Kiểm sắt viên và người baochữa Vì không thé phân biệt rõ rang được chứng cứ, tài liêu, đô vật, tình tiệt liênquan hoặc không liên quan dén buộc tội, và bao chữa trong khi tiên hành xét hỏi.Như vậy, việc định hưởng mục đích của hoạt động xét hỏi của Kiểm sát viên vàngười bào chữa dé thực hiện chức néng của họ là điều quan trọng, tuy nhiên khixét hỏi thi đời hỏi phải lam rõ tổng hợp, toan điện các chúng cử, tai liệu, đồ vật

trong vụ an.

Song trên thực tế, theo quy định của BLTTHS thi Hội đồng xét xử sẽ chịutrách nhiệm chính trong hoạt động xét hỏi, có toàn quyên quyết định hỏi moi van

dé trong vụ án Dẫn dén thực tê Hội đông xét xử đã hỏi tường tận moi van đề lam

** Dinh Vin Qui (2021), 'fát hồi tại phiên toa hinh sự sơ thẩm - Những vẫn d By nin vi the tiến”, xem

tại: tp:/#apchEoarum.vzbsi-viet/phat-huatUbet-hoštai:pluen:toa- linh,

;#tso-tưm-rlmg-van: da-Ìy- hưan-va-ttatc-tien truy cap lin cuôingay 27/3/2024

Trang 34

cho Kiểm sát viên và người bào chữa không còn gì dé hỏi Kiểm sát viên thườngtim xem có vân đề gì Hội đông xét xử chưa hỏi dé đặt câu hỏi tránh bị trùng lắp

1.22.3 Tĩnh tự xét hỏi

Trình tự xét hỏi tại phiên tòa được quy đính như sau:

*1 Hội đồng xét xử phải xác đình day dia nhữững tình tiết về từng sự việc, từng tôitrong vụ án và từng người Chủ tọa phiên tòa đều hành việc hoi, quyết đình

người hoi trước, hỏi sau theo thự tự hop lý

2 Khi xét hỏi từng người, chủ toa phiên tòa héi trước sau đó quyét định dé Thẩmphán, Hồi thâm, Kiểm sát viên, người bào chữa người bảo vệ quyển và lợi ích

hợp pháp của đương sự thực hiện việc hỏi.

Người tham gia tô ting tại phiên tòa có quyên đề nghị chủ toa phiên tòa hỏithêm về những tình tiết cần làm sáng tỏ

Người giám đình người định giá tài san được hot về nhiững van đề có liên quanđến việc giám định đình giá tài sản

3 Khi xét hoi, Hội đồng xét xứ xem xét vat chứng có liên quan trong vụ án 2"Như vậy, căn cử quy định trên, có thể khái quát trình tự xét hoi nhu sau:

Theo quy định của BLTTHS năm 2015 thi chủ tọa phiên toa điều hành việc hồi,quyét định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý Day là điểm mới củaBLTTHS 2015, quy đính nay được đánh giá là phủ hợp với từng vụ án và diễn

biên cụ thể tại phiên tòa xét xử, bảo đấm cho hoạt đông tranh tụng được thực

hién ngay trong phân xét hỏi tại phién tòa) Khí xét hỏi từng, chủ tọa phiên tòa

hỏi trước sau đó quyết định để Thâm phán (trường hợp Hội đông), Hội thẩm,Kiểm sát viên người bao chữa, người bảo vê quyên và lợi ich hợp pháp củađương sự thực hiện việc hỏi Người tham gia tổ tung tei phiên tòa có quyên đềnghi Chủ toa phiên tòa héi thêm vệ những tình tiết cần làm sáng tố N gười giámđịnh, người định giá tai sin được hỏi về những van đề có liên quan đến việc giám.định, định giá tài sin Quy định nay có ý nghia rat đặc biệt quan trong trong việctạo điều kiên dân chủ, bình đẳng trong việc thực biện việc chứng minh của bị cáo

* Điều 307 BLTTHS năm 2015.

“ Nguyễn Hòa Binh (chủ biền) (2016), Nhưng nói dow mới mong Bộ luật TTHS năm 2015, Ngb Chính,

Trang 35

trong xét hỏi, xác định sự toàn điện, đây đủ, khách quan nôi dung vụ án, tránh

oan sai, đảm bảo xét xử đúng quy định của pháp luật.

Tiếp đó, Kiểm sát viên héi bi cáo về những chứng cử, tài liệu, do vật liên quanđến việc buộc tội, gỡ tôi và nhũng tình tiệt khác của vụ án Tại phiên tòa, ngoàiviệc xét hỏi những người tham gia tổ tụng có liên quan, các tài liệu, vật chứngcủa vụ án cũng được đưa ra xem xét Theo quy đính tại các Điều 312, 314

BLTTHS năm 2015, vật chúng, ảnh hoặc biên bản xác nhận vật chứng được đưa

ra dé xem xét tại phiên tòa Khi cân thiết, HDXX có thé cùng với Kiếm sát viên,người bao chữa, người khác tham gia phiên tòa đến xem xét nơi đã xây ra tôiphạm hoặc dia điểm khác có liên quan dén vụ án Kiểm sát viên, người bào chữa,người khác tham gia phiên tòa có quyền trình bảy nhan xét của mình về nơi đã

xảy ra tội pham hoặc địa điểm khác có liên quan đến vụ án.

1.2.2.4 Kết thúc xét hoi và trở lại việc xét hỗi

Khi xét thay những tinh tiết của vụ án đã được xem xét đây đủ thì chủ toa phiêntòa hỏi Kiểm sát viên, bi cáo, người bảo chữa, người khác tham gia phiên tòaxem ho có yêu cầu xét hỏi van đề gì nữa không Nêu không có yêu câu hỏi thủ kếtthúc việc xét hỏi)” Quy đính kết thúc việc xét hỏi như vậy là hợp lý Một matchứng tö được vai trò điều khién phiên tòa của HDXX, một mat đảm bảo quyềnđược xét héi của các chủ thể khi ho cần thiết phải đưa ra các câu hỏi bỗ sung nêu

có Tuy nhiên việc xét hỏi không chỉ dùng lại ở tuyên bó kết thúc xét hỏi của

HDXX mà thông quan tranh luận hoặc thông qua nghị án, nêu có người yêu cầu

và xét thay yêu cầu đó là cân thiệt thi chủ tọa phiên tòa quyét đính tiếp tục việcxét hỏi (Điêu 318 BLTTHS) Như vậy, có thê thây, việc xét hỏi phải tiên hànhđến cing, tình tiết vụ án phải rõ ràng, phải đảm bão cho việc tuyên bản án củaTòa án có cơ sé Nêu các tình tiết chưa được làm rõ thi rat dễ dân đến những

trường hop tuyên án sai, bd lọt tội phạm hoặc tuyên án không ding người, đúng

tội Chinh vi vây, hoạt động trở lại xét hỏi rất cân thiết, giúp cho việc đưa ra kếtluận cuối cùng của vu án có cơ sở và khách quan hơn

`? Điều 318 BLTTHSnăm 2015.

Trang 36

1.2.3 Thủ tục tranh luận tạip hiên tòa sơ thẩm hình sự

Tranh luận tei phiên tòa lam một thủ tục không thể thiêu tại phiên xét xử sơthấm vụ án hình sự Việc tranh luận tại phiên toa được quy định nhằm dim bãocho vị đại điện Viện kiểm sát và những người tham gia phiên tòa được phân tích,đánh giá chứng cứ của vụ án góp phân đề ra những biên pháp xử lý phù hợp nhậtvới pháp luật Việc tranh luận tại phiên tòa cũng là một phương tiện hữu hiệu đểngười bao chữa hoặc bi cáo tiền hành phân tích lập luân, đưa ra lý 1é hop lý, sắcbén, có sức thuyết phuc dé bão vệ bị cáo một cách hiệu quả nhật

1.2.3.1 Chit thé tham gia tranh luận

Chủ thé tham gia tranh luận bao gồm Kiểm sát viên người bao chữa, bị cáo, bịhai nguyên đơn dan sự, bị đơn dân sự, người có quyên loi, nghie vụ liên quan dén

vụ én hoặc người đại diện của họ, hoặc người bảo vệ quyên lợi cho họ Đối với

người lam chứng, người giám đính, người định giá, người phiên địch - họ không

phải là chủ thé tham gia tranh luận, vi học tham gia phiên tòa không phải là bao

vệ quyên lợi cho mình nhằm thực hiên nghia vụ pháp lý theo yêu cau của cơquan tiên hành tô tụng Đôi với chủ toa phiên tòa trong thủ tục tranh luận lamnhiệm vụ điều khiển các bên tranh luận Đối với bị hại - cơ sở pháp lý, cũng như

trên phương điện thực tiễn hoạt động TTHS ở nước ta chưa xác đính họ có quyên

trình bày lời buôc tội tại phiên tòa hình sự sơ thấm là một bất cập can phai được

khắc phục Bởi vì quyền buộc tội của bị hại tại phiên tòa hình sự sơ thâm đượcghi nhân để chứng té vai trò của họ khi tham gia tô tung va phù hợp với cácquyên lợi ich hợp pháp của học được pháp luật bảo vệ Pháp luật TTHS nhiềunước trên thé giới coi trọng ghi nhân quyền nay”*

1.2.3.2 Trình tự phát biểu khỉ tranh luận

Một cuộc tranh luận tại một phiên tòa được bat đầu bang lời luận tội của Kiểmsát viên tiếp theo mới đến lời bào chữa của bị cáo hoặc người bảo chữa của bị

cao Tranh luận là mot chuối những câu nói liên hệ chất chế nhau, cầu sau liên hệ

lý luận chặt chế với câu trước, và cả chuối câu nói nhằm mục đích chúng minhkết luận cudi cùng là đúng Cụ thé, trình tự phát biểu khi tranh luận nhy sau:

** Nguyễn Ngọc Kiên (2014), Tui ac xét hổi và tranht luận tại phiền tòa sơ thw trong tế tụng hinh se

Trang 37

“1 Sau Ki kết thúc việc xét hỏi, Kiểm sát viên trình bay luận tội; Tiểu thay khéng

có căn cứ dé kết tội thi rút toàn bộ quyết định truy tô va dé nghị Tòa án huyên bô

bi cáo không có tôi.

2 Bi cáo trình bay lời bào chữa: người bào chữa trình bay lời bào chữa cho bi

cáo; bị edo, người dai điện của bị cáo có quyên bé sung ÿ kiến bào chita

3 Bi hại, đương sự người đại điện của họ trình bày ý kiến dé bảo vệ quyển vàlợi ích của mình; nếu có người bảo vệ quyền và lot ích hợp pháp cho ho thingười này có quyền trình bày, bé sưng ý kiến

4 Trường hợp vụ dn được khởi tô theo yêu cầu của bị hại thì bị hai hoặc ngườidai điện của ho trình bay, bé sing ý kiến sau khủ Kiểm sát viên trình bày luận

tu

Sau khi kết thúc việc xét hỏi, Kiểm sát viên trình bay luận tội, thể hiện quanđiểm buộc tôi của Viện kiểm sát đổi với hành vi pham tôi của bi cáo Thủ tụctranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thâm rat coi trong bản luận tôi của Kiểm sát

viên, nó được xem là cơ sở cho các bên đựa vào đó tranh biên Ngay cả trong thủ

tục đối đáp, bị cáo, người bao chữa và người tham gia tô tụng khác khi trinh bảy

ý kiên cũng được luật đặt ra là xoay quanh bản luận tội Làm cho bản luận tội

phải tông hợp day đủ các van đề của vu án tương đối tron vẹn Tiệp đó, lời bàichữa sẽ được thực hiện sau lời luận tội của Kiểm sát viên Nếu người bảo chữa

có mặt tại phiên tòa thì người bào chữa sẽ trình bày lời bào chữa cho bị cáo; bị

cáo, người đại điện của bi cáo chữa bd sung Tuy nhiên, khoản 2 Điều 320 lạikhông đặt ra trường hợp có nhiêu người bao chữa cho một bi cáo, thì việc trình.bày lời bào chữa ra sao ? Tinh chat của lời bào chữa rất quan trọng, O đó tập

trung các lập luận của người bao chữa, qua một quá trình nghiên cứu đánh giá

chúng cứ công phu, nhằm bảo vệ quan điểm bao chữa, bảo vệ lợi ich hợp phápcủa bị cáo Mau thuân của tình tiệt, chứng cứ vụ án có được sáng tỏ hay không

phụ thuôc vào quan điểm va khả năng lập luận của người bào chữa.

1.2.3.3 Phạm vi và nội dimg tranh luận

- Pề phạm vi tranh luận: các bên buộc tôi và bào chữa được giới han bởi

cáo trang và bản luận tôi, và phải diva trên cơ sé tai liệu, chứng cử vụ án

” Điều 320 BLTTHSnim 2015.

Trang 38

đã được kiểm tra tại phiên tòa, ý kiên của người bao chữa, người tham gia

tô tung da được trình bay tại phiên tòa

Luận tôi được trình bày sau khi kết thúc việc xét hỏi, mỡ đầu cho một phiêntranh luận Lúc này các tình tiết, chúng cứ vụ án đã được kiểm tra thông qua thủtục xét hỏi, nhưng lại chưa có kết luận cuối cùng do chưa trãi qua phân tranhluận Do vậy lập luận của KSV chưa dựa vào ý kiên tranh biên và các kiên nghi

của người bao chữa và người tham gia tổ tung tại phiên tòa Pham vi luận tôi của

KSV giới han ở những tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra tại phiên tòa và phải

dựa vào lời trình bảy của bị cáo, người bảo chữa, người tham gia tô tụng khác

Đôi với lời đổi dép của bị cáo, người bảo chữa và người tham gia tổ tụng khác, bigiới han là việc đối đáp xoay quanh luận tội của Kiểm sát viên

- Pénéi dung tranh luận:

Diéu 321 BLTTHS 2015 đã quy dinly luận tôi của Kiểm sát viên phải căn cứvào những chứng cứ, tài liệu, đô vật đã được kiểm tra tại phiên tòa và ý kiên của

bị cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hai,đương sự, người tham gia tô tung khác tại phiên toa Đề việc luận tôi được chinhxác, đúng đắn, có chất lượng và có tính thuyết phục, Kiểm sát viên phai căn cứvào tat cả các chứng cứ, tai liệu trước do và nhũng van đề đã được kiểm chúngtại tòa, tránh tinh trạng buộc tội trên cơ sở hô sơ vụ án đã nghiên cứu mà xa rờithực tế tại phiên tòa xét cử Đông thời, nội dụng luận tôi phải phân tích, đánh giákhách quan, toàn điện, đây đủ những chúng cứ xác đính có tôi, chứng cứ xácđịnh vô tội, tính chất, mức đô nguy hiểm cho x4 hôi của hành vi phạm tôi; hậu

quả do hành vi phạm tội gây ra; nhân thân và vai trò của bị cáo trong vu án, tôi

danh hình phạt, áp dụng điểm, khoản, điều của BLHS, những tình tiết tăng nặng,giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, mức bôi thường thiệt hai, xử lý vật chúng, biênpháp tư pháp, nguyên nhân điêu kiện pham tội và những tình tiết khác có ý nghiađôi với vụ án!?

Trong quá trình luận tội, bên canh việc trình bay các chứng cứ buộc tôi, chủ thébuộc tội cũng cân tiên hành phân tích, đánh giá cả những chứng cứ gỡ tôi hoặcgiảm nhẹ tính chất, mức độ hành vi phạm tôi (TNHS) đôi với bị cáo Việc nay

Ngày đăng: 08/11/2024, 02:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w