Từ đó sẽ ảnh hưởng đến cảm nhận, suy nghĩ, hành vi và ứng xử của họcsinh đó nói riêng và của cả một thế hệ thanh thiếu niên nói chung.Từ thực tếnày, các tác giả mong muốn được tìm hiểu t
Trang 1I TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN
Cùng với những biến đổi về thể chất, học sinh THPT có sự phát triển nhanh
về trí tuệ, tâm lí và tình cảm; quá trình này chịu sự chi phối của hoàn cảnh, điềukiện sống và môi trường học tập Bên cạnh những điều kiện thuận lợi, áp lựctrong học tập trong môi trường chuyên biệt và sự thay đổi trong hoạt động, mốiquan hệ, hoàn cảnh của cá nhân, môi trường xã hội đã tạo nên sức ép nhất địnhtrong nhận thức và hành động, hình thành những cảm xúc tiêu cực trong họcsinh Từ đó sẽ ảnh hưởng đến cảm nhận, suy nghĩ, hành vi và ứng xử của họcsinh đó nói riêng và của cả một thế hệ thanh thiếu niên nói chung.Từ thực tếnày, các tác giả mong muốn được tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân hình thànhcác cảm xúc tiêu cực ở học sinh Trường THPT để chủ động ứng phó,thực hiện tốt nhiệm vụ, mục tiêu học tập
Từ nghiên cứu thực trạng, các tác giả đề xuất một số giải pháp để hạn chế cácyếu tố gây nên cảm xúc tiêu cực trong học sinh Dự án cũng tạo cơ sở để có thểtiếp tục nghiên cứu để đánh giá các tác động của cảm xúc tiêu cực đối với hoạtđộng học tập và khả năng ứng phó với cảm xúc tiêu cực, nâng cao kỹ năng kiểmsoát cảm xúc ở học sinh Trường THPT và các trường THPT trên địabàn huyện, tỉnh
II/ GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 Lý do chọn đề tài
Là học sinh của Trường THPT , chúng em luôn tự hào đượchọc trong ngôi trường có chất lượng giáo dục đứng đầu của huyện Nhưng cũngchính vì niềm tự hào và vinh dự này, chúng em cũng phải đối mặt với không ítkhó khăn, đặc biệt là áp lực học tập để xứng đáng với truyền thống của nhàtrường và mong muốn của bản thân, gia đình và những thay đổi trong tổ chứccác kỳ thi, đổi mới của ngành giáo dục Những áp lực này phần lớn là nguyênnhân gây nên xu hướng tiêu cực trong cảm xúc của học sinh THPT Chính vì vậy chúng em nhận thấy việc Giáo dục kỹ năng kiểm soát cảm xúc vàứng phó với căng thẳng cho học sinh THPT là thực sự cần thiết cho học sinh
hiện nay Do vậy, nhóm tác giả lựa chọn thực hiện dự án“Giải pháp khắc phục cảm xúc tiêu cực của học sinh trường THPT ”.
2 Giả thuyết khoa học
Khá nhiều học sinh Trường THPT có biểu hiện tiêu cực trongcảm xúc, điều này có nguyên nhân từ áp lực trong học tập và môi trường xã hội,
có ảnh hưởng nhất định đến kết quả học tập và sự phát triển tâm lí của học sinh
3 Câu hỏi nghiên cứu
1, Thực trạng biểu hiện tiêu cực trong cảm xúc ở học sinh TrườngTHPT như thế nào?
2, Nguyên nhân nào hình thành các cảm xúc tiêu cực ở học sinh Trường
THPT ? Các nhóm nguyên nhân: Học tập, thi cử; gia đình; môi trường
xã hội có tác động như thế nào?
3,Cần có các giải pháp tác động nào để hạn chế các cảm xúc tiêu cực ởhọc sinh trong nhà trường?
Trang 2Việc nghiên cứu cần xác định thực trạng biểu hiện tiêu cực trong cảm xúc củahọc sinh (có nhiều hay ít, biểu hiện ở các cảm xúc tiêu cực cụ thể như thế nào);xác định nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp hạn chế và khắc phục tìnhtrạng trên.
4 Mục tiêu nghiên cứu
- Chỉ ra được thực trạng, nguyên nhân các biểu hiện tiêu cực trong cảmxúc của học sinh Trường THPT và đề xuất một số giải pháp tác động
để hạn chế xu hướng tiêu cực trên, tạo điều kiện để học sinh phát triển toàndiện
- Làm quen với nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức học tập nhậnđịnh, giải quyết các vấn đề thực tiễn; nâng cao hiểu biết của học sinh về cáckhái niệm cơ bản như cảm xúc, cảm xúc tiêu cực,… tạo điều kiện cho học sinhquan tâm hơn về cảm xúc của bản thân và của mọi người xung quanh
- Tạo cơ sở để có thể tiếp tục nghiên cứu để đánh giá các tác động của cảmxúc tiêu cực đối với hoạt động học tập và khả năng ứng phó với cảm xúc tiêucực, nâng cao kỹ năng kiểm soát cảm xúc ở học sinh Trường THPT
và các trường THPT trên địa bàn huyện Văn Bàn
5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và nguyên nhân biểu hiện cảm xúc tiêucực trong học sinh
Khách thể nghiên cứu: 316 học sinh lớp 10, 11, 12 năm học 2020 - 20210,Trường THPT
Việc lựa chọn khách thể để tiến hành khảo sát được thực hiện chỉ định, gồmtoàn bộ học sinh của các lớp chọn A1, A2 và 3 lớp đại trà đang học tại trườngnăm học 2020 - 2021 Tổng số học sinh trả lời khảo sát là 316, trong đó có 109nam, 207 nữ; lớp 10 có 118; lớp 11 có 102 và lớp 12 có 96 học sinh Tỷ lệ mẫuđạt 46,81% trên tổng số 675 học sinh đang học tại trường, với tỷ lệ như vậyđảm bảo tính đại diện cho đối tượng nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp điều tra bằng
bảng hỏi, phỏng vấn sâu và dùng các công thức thống kê, tính toán từ các công
cụ công nghệ thông tin
III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 Cảm xúc và cảm xúc tiêu cực
Theo nhận định của hai nhà tâm lý học Fehr và Russell thì “cảm xúc là thứ mà tất cả mọi người đều biết nhưng không thể định nghĩa được” Còn theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: “Cảm xúc hay xúc cảm là một hình thức trải nghiệm cơ bản của con người về thái độ của chính mình đối với sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan, với người khác và với bản thân”
Kiểm soát cảm xúc là khả năng con người nhận thức rõ cảm xúc của mìnhtrong một tình huống nào đó và hiểu được ảnh hưởng của cảm xúc đối với bảnthân và đối với người khác thế nào, đồng thời biết cách điều chỉnh và thể hiệncảm xúc một các phù hợp Kĩ năng xử lý cảm xúc còn có nhiều tên gọi khácnhư: xử lý cảm xúc , kiềm chế cảm xúc, làm chủ cảm xúc, quản lí cảm xúc
Trang 3Một người biết kiểm soát cảm xúc thì sẽ góp phần giảm căng thẳng giúpgiao tiếp và thương lượng hiệu quả hơn, giải quyết mâu thuẫn một cách hài hòa
và mang tính xây dựng hơn, giúp ra quyết định và giải quyết vấn đề tốt hơn
2 Kĩ năng kiểm soát cảm xúc và ứng phó với căng thẳng.
Kĩ năng ứng phó với căng thẳng là khả năng con người bình tĩnh, sẵnsàng đón nhận những tình huống căng thẳng như là một phần tất yếu của cuộcsống, là khả năng nhận biết sự căng thẳng, hiểu được nguyên nhân, hậu quả củacăng thẳng, cũng như biết cách suy nghĩ và ứng phó một cách tích cực khi bịcăng thẳng Đây là kỹ năng giúp học sinh bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận nhữngtình huống căng thẳng như một phần tất yếu của cuộc sống Hiểu được nguyênnhân, hậu quả của căng thẳng; cũng như biết được cách suy nghĩ và ứng phómột cách tích cực khi bị căng thẳng
3 Tình huống gây căng thẳng, biểu hiện cảm xúc và cơ thể trong tình huống căng thẳng:
- Tình huống gây căng thẳng (stress) là những sự việc, vấn đề xảy ra
trong cuộc sống, trong mối quan hệ phức tạp giữa con người, những thay đổicủa môi trường tự nhiên tác động đến con người và gây ra cảm xúc mạnh, phầnlớn là tiêu cực Tình huống gây căng thẳng luôn tồn tại trong cuộc sống
- Những dấu hiệu sinh lý của cơ thể: Đau đầu, tức ngực, khó thở, thở
nhanh, chóng mặt, mệt mỏi, tim đập nhanh và mạnh, không có khả năng thưgiản, thay đổi thói quen ngủ, ốm, toát mồ hôi, có tật hay run, căng cơ ở cổ, lưngvai
- Về cảm xúc: Sợ, lo lắng, tức giận, ấm ức, khó chịu, trầm cảm/cảm thấy
buồn bả, phủ nhận cảm xúc, muốn khóc, chạy, trốn, hung hăn hơn
- Về nhận thức: Suy nghĩ theo một chiều, thiếu sáng tạo, không có khả năng
lập kế hoạch, tư duy tiêu cực, tư duy cứng nhắc, gặp ác mộng, mơ ngủ
- Những dấu hiệu hành vi : Nổi khùng, có những lời nói xúc phạm người
khác, nói nhiều, uống rượu, hút thuốc lá, phản ứng chậm chạp, phá phách, gây
sự, đi lang thang, tự gây thương tích, nói lắp-lắp bắp, nhiều lỗi hơn thường lệ,thể hiện sự thiếu khiên nhẫn, thiếu sự mềm dẻo trong ứng sử, không hoàn thànhcông việc,
4 Thực trạng biểu hiện cảm xúc tiêu cực, căng thẳng ở học sinh Trường THPT
4.1 Xây dựng phiếu khảo sát và tiến hành khảo sát
Để đánh giá thực trạng, chúng em tiến hành khảo sát thông qua Phiếukhảo sát Nội dung khảo sát dựa trên kết quả nghiên cứu các tài liệu tham khảo
và quan sát thực tế, với 12 câu hỏi, cụ thể là:
- Thông tin chung, gồm có: Lớp đang học; tự đánh giá về tình hình học tập; hoàn cảnh gia đình (Câu 1, 2, 3)
- Hiểu biết về cảm xúc và cảm xúc tiêu cực, phân loại cảm xúc; mức độ tự ý thức về cảm xúc của bản thân (Câu 4, 5, 6, 7)
- Tự đánh giá mức độ biểu hiện của cảm xúc tiêu cực ở bản thân học sinh (Câu 8) với 15 biểu hiện cảm xúc tiêu cực phổ biến
- Những nguyên nhân gây nên các cảm xúc tiêu cực (Câu 9), gồm 4 nhómnguyên nhân chính: Học tập (yếu tố 1, 4, 5, 8, 9, 14, 15, 18, 20); quan hệ gia
Trang 4đình (yếu tố 2, 11, 16, 17, 21, 26); môi trường xã hội (yếu tố 3, 10, 12, 24, 25,
27, 29, 30) và liên quan đến bản thân (yếu tố 6, 7, 13, 19, 22, 23)
- Đánh giá về môi trường học tập để xác định mức độ ảnh hưởng đặc thù tại trường THPT (Câu 10)
- Cách ứng phó, giải tỏa cảm xúc tiêu cực đã thực hiện và mong muốn đề xuất giải pháp hạn chế cảm xúc tiêu cực (Câu 11, 12)
- Cách tính điểm ở Câu 8 như sau:
Điểm mức độ: Không biết: 1 điểm; Không có: 2 điểm; Ít khi: 3 điểm; Thỉnh thoảng: 4 điểm; Thường xuyên: 5 điểm
Điểm trung bình (ĐTB) ở các mức độ: Không biết: ĐTB ≤ 1.5 điểm; Không có:1.5 ≤ ĐTB ≥ 2.5 điểm; Ít khi: 2.5 ≤ ĐTB ≥ 3.5 điểm; Thỉnh thoảng: 3.5 ≤ ĐTB
≥ 4.5 điểm; Thường xuyên: ĐTB ≥ 4.5 điểm
- Cách tính điểm ở Câu 9 như sau:
Điểm mức độ: Không: 1 điểm; Ít khi: 2 điểm; Thỉnh thoảng: 3 điểm; Thường xuyên: 4 điểm; Rất thường xuyên: 5 điểm
Điểm trung bình ở các mức độ: Không: ĐTB ≤ 1.5 điểm; Ít khi: 1.5 ≤ ĐTB ≥2.5 điểm; Thỉnh thoảng: 2.5 ≤ ĐTB ≥ 3.5 điểm: Thường xuyên: 3.5 ≤ ĐTB ≥4.5 điểm; Rất thường xuyên: ĐTB ≥ 4.5 điểm
4.2 Nhận thức về cảm xúc, cảm xúc tiêu cực và tự ý thức về cảm xúc của bản thân
Số học sinh tham gia trả lời Phiếu khảo sát có tự đánh giá về học lực: Tốt:
16 học sinh (5.1%); Khá: 45 học sinh (14.2%); Bình thường: 197 học sinh(62.3%); Khá tệ: 45 học sinh (14.2%); Tồi tệ: 13 học sinh (4.1%); mức độ đánhgiá này có thể chưa phản ánh đúng xếp loại học lực của học sinh, mà ở đây, dự
án quan tâm ở sự tự tin của học sinh trong tự đánh giá về bản thân mình Vềhoàn cảnh gia đình: Cha mẹ thuận hòa: 302 học sinh (95.6%); Bất hòa hoặc lihôn: 5 học sinh (1.6%); Chỉ còn mẹ: 9 học sinh (2.8%) Về kinh tế: Khá giả: 12học sinh (3.8%); Đầy đủ: 185 học sinh (58.5%); Tạm đủ: 107 học sinh (33.9%);Khó khăn: 12 học sinh (3.8%)
Kết quả khảo sát cho thấy mức độ hiểu biết và tự nhận thức của học sinhTrường THPT về cảm xúc tiêu cực còn có hạn chế Có 234 phiếu(74,1%) đã phân biệt cảm xúc, trong đó chỉ có 136 phiếu (43,0%) cho rằng cóthể chia cảm xúc thành 2 loại: tích cực và tiêu cực
Về khái niệm cảm xúc tiêu cực, có 164 phiếu (51,9%) nhận biết cảm xúctiêu cực là “là những cảm xúc được hình thành do những tác động tiêu cực của
xã hội”; 66 phiếu (21,9%) lại coi cảm xúc tiêu cực là “những cảm xúc độc hạiđối với sức khỏe tinh thần”, 59 phiếu (18,7%) cho rằng “cảm xúc tiêu cực lànhững bệnh lí tinh thần” 27 phiếu (8,5%) chọn ý kiến khác Đa số học sinhchưa ý thức rõ ràng về cảm xúc và tự ý thức về cảm xúc của bản thân; các câutrả lời thường chỉ nêu: Cảm xúc là trạng thái tâm lí/những tâm tư, tình cảm củacon người; thái độ của mình đối với sự vật, sự việc xung quanh; hoặc có nhữngphiếu ghi không rõ lắm, để trống Về mức độ tự ý thức về cảm xúc của đốitượng tham gia khảo sát: Thường xuyên: 121 phiếu (38.3%); thỉnh thoảng: 116phiếu (36,7%), thường chỉ khi mắc lỗi, sai sót, buồn…); 79 phiếu (25.0%)không để ý đến cảm xúc của mình
Trang 5Từ đây, có thể khẳng đinh, phần lớn học sinh THPT đã cónhững nhận thức nhất định về cảm xúc Hầu hết các bạn có thể tự định nghĩacác khái niệm như cảm xúc, cảm xúc tiêu cực và đã bước đầu biết phân biệt cảmxúc tích cực và cảm xúc tiêu cực Song xét về mặt tiêu cực, số liệu trên cũngphản ánh một thực trạng đáng lo ngại Đầu tiên, các bạn học sinh chưa có nhậnđịnh đầy đủ chính xác về cảm xúc tiêu cực Cảm xúc tiêu cực là những cảm xúcđược hình thành do những tác động tiêu cực từ môi trường bên ngoài và nhữngbất ổn bên trong, tác động lên sức khỏe tinh thần của con người và gây ra nhiềuhậu quả xấu Thứ hai, các số liệu trên cho thấy, 25,9% số học sinh tham giakhảo sát chưa phân biệt được các cảm xúc và 25% chưa ý thức về cảm xúc củachính họ Điều đó đồng nghĩa với việc ít nhất 25% số học sinh tham gia khảosát vẫn chưa thể “nhận”, “biết” và “hiểu” về cảm xúc bản thân Họ vẫn chưa có
đủ hiểu biết, ý thức và trải nghiệm để nhận ra tầm quan trọng của cảm xúc đốivới chính họ Đây là những mầm mống tạo điều kiện gây ra và lan chuyềnnhững cảm xúc tiêu cực đối với học sinh Trường THPT
4.3 Các biểu hiện cảm xúc tiêu cực ở học sinh Trường THPT
Những cảm xúc tiêu cực luôn gây ra cho các bạn nhiều những triệu chứngthực thể kèm theo những mệt mỏi, khó chịu, ảnh hưởng đến kết quả học tập, đờisống tinh thần và sức khỏe của các bạn Dưới đây là một số biểu hiện điển hình
Luôn cảm thấy mình là người thất bại không có giá trị
Luôn luôn có cảm giác buồn bực không rõ lý do
Mất hứng thú với những đam mê của bản thân
Ít khi Không Không trung
Trang 6Đây là một thực trạng đáng lo ngại, bởi khi chịu sự chi phối bởi nhữngcảm xúc tiêu cực trên cũng đồng nghĩa với việc các bạn phải gánh chịu tất cảnhững hậu quả mà chúng gây ra Trước hết, những cảm xúc tiêu cực ấy sẽ ảnhhưởng đến sức khỏe, với trạng thái dễ mệt mỏi, nhức dầu, chóng mặt Bên cạnh
đó, các cảm xúc tiêu cực còn giảm chất lượng học tập, ảnh hưởng đến tinh thầnhọc tập, gây mất đoàn kết, giảm khả năng kiểm soát suy nghĩ và hành động củahọc sinh, từ đó dẫn đến kết quả học tập sa sút, ảnh hưởng đến mọi người xungquanh, gián tiếp dẫn đến những vụ bạo lực học đường… Xét trên nhiều khíacạnh, có thể thấy, những tiêu cực trong cảm xúc của học sinh đang ngày càng có
xu hướng phổ biến, ảnh hưởng tới nhiều mặt trong hoạt động của học sinh vànhà trường
100%
Không biết90%
Không có
Trang 7Ít khi
70%
Thỉnh thoảng60%
Thường xuyên
Hình 3 Những cảm xúc tiêu cực biểu hiện trong học sinh Trường
lo lắng, buồn, căng thẳng.Kết quả khảo sát cho thấy, mệt mỏi là trạng thái cảmxúc phổ biến nhất với 245 phiếu (77.5%) cảm thấy bị ảnh hưởng ở mức độthường xuyên và thỉnh thoảng, trong đó 147 phiếu (46.5%) cho rằng họ thườngxuyên ở trong trạng thái này 192 phiếu (61.1%) trả lời khảo sát với lựa chọnthỉnh thoảng và thường xuyên cảm thấy “chán” Có thể việc cảm thấy mệt mỏi,
Trang 8chán đã làm cho học sinh thiếu động lực, tự thu mình, cảm thấy ngại trong thựchiện nhiệm vụ học tập, thực hiện các hoạt động hoặc giao tiếp.
Ở mức thường xuyên xuất hiện cảm xúc, có 77 phiếu (24.4% họcsinh) cảm thấy lo lắng hoặc căng thẳng, cùng với 82 phiếu (25,9% học sinh) cóbiểu hiện cảm xúc này không thường xuyên Đó là những dấu hiệu cho thấy xuhướng biểu hiện tiêu cực trong cảm xúc ở học sinh Trường THPT đã
có nhiều và cần quan tâm tác động để hạn chế các biểu hiện tiêu cực này
Đối mặt với các cảm xúc tiêu cực, có thể nói hầu hết học sinh TrườngTHPT đã có những giải pháp thiết thực và đúng đắn để xử lý và giảiquyết chúng Phần lớn các bạn đều cho rằng, khi gặp phải các cảm xúc tiêu cực,việc chia sẻ cảm xúc với người thân, bạn bè, tham gia các hoạt dộng ngoài trờinhư chơi thể thao, làm vườn, đi bộ, , kết hợp với những phương pháp giải tríkhác như nghe nhạc, đọc sách, là nhũng biện pháp hiệu quả để vượt qua nhữngbất ổn tâm lí Đây thực sự là những cách xử lý phù hợp, hiệu quả Tuy nhiên,cũng có không ít những điểm đáng lưu ý Một phần không nhỏ các bạn học sinhtìm đến các phương tiện điện tử như một phương pháp giải tỏa căng thẳng Đốivới họ, giải trí bằng những bộ phim, những cuốn truyện tranh, trên mạng haylướt facebook, sử dụng các trang mạng xã hội, mới thực sự là những phươngpháp hữu hiệu Điều này quả thực không sai, nhưng nếu lạm dụng nhữngphương pháp này, cũng đồng nghĩa với việc họ phải đối diện với biết bao nhữngmối nguy cơ tiềm ẩn Đó có thể là những văn hóa phẩm không lành mạnh,những bài tuyên truyền phản động, những thông tin sai lệch, Từ đấy, gián tiếpgây ra những hậu quả nghiêm trọng, không những không xử lý được các cảmxúc tiêu cực mà còn dễ sa vào các tệ nạn xã hội Ngoài ra, cũng cần phê phánmột số bạn học sinh chưa biết xử lý, điều chỉnh cân bằng cảm xúc bản thân
5/ Nguyên nhân hình thành các cảm xúc tiêu cực ở học sinh
51 Các nhóm nguyên nhân
Nguyên nhân hình thành các cảm xúc tiêu cực ở học sinh đa dạng, từnhiều phía và nhiều yếu tố Với khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạnchế, từ việc tham khảo các tài liệu và quan sát thực tế, nhóm em tập trungnghiên cứu 4 nhóm nguyên nhân với 30 yếu tố cơ bản, gồm nhóm nguyên nhân
về học tập, nguyên nhân từ bản thân; nguyên nhân từ hoàn cảnh gia đình vànguyên nhân từ quan hệ xã hội
Trang 92 Liên quan đến bản thân 316 2.42 2
Từ bảng trên cho thấy nguyên nhân từ học tập gây nên nhiều cảm xúc tiêucực, chiếm vị trí số 1 (có điểm trung bình ở mức thường xuyên) và nhómnguyên nhân thứ hai là liên quan đến bản thân (điểm trung bình ở mức thỉnhthoảng) Điều này phù hợp với đặc điểm phát triển thể chất, sinh lý và tinh thầncủa học sinh với nhiệm vụ cơ bản là học tập
5.2 Nguyên nhân từ học tập
Bảng 3 Nguyên nhân học tập gây nên cảm xúc tiêu cực ở học sinh trường THPT
Mức độ ảnh hưởng (Số phiếu)
ĐiểmRất
Ít Thỉnh
Thường
trungKhôn
g khi thoảng xuyên thường bình
xuyên
1 Kết quả học tập chưa như mong muốn 36 42 54 78 38 3.16
4 Nội dung bài học khô khan 49 51 76 29 34 2.78
Trang 10Điểm trung bình 2.80
Bảng 3 tổng hợp về nguyên nhân học tập cho thấy cả 9 yếu tố có điểmtrung bình cao, trong đó nhóm cao nhất gồm các yếu tố: Kết quả học tập chưanhư mong muốn; nhiều bài tập; học nhiều môn một ngày; nội dung bài học khôkhan; thời gian ngồi học nhiều và các hoạt động thư giãn ít Trong quá trình họctập, áp lực kiểm tra, thi cũng tạo nên nhiều sức ép cho học sinh, dễ gây rối loạncảm xúc và nảy sinh các cảm xúc tiêu cực Trong phiếu khảo sát, chúng em có
đề nghị học sinh đánh giá về mức độ áp lực của việc học tại trường, kết quả thuđược như sau:
11%
Áp lực rấtít
Có áp lực
Nhiều áp lực
Trang 11cấm dạy thêm ngoài nhà trường vì nhận thấy nhu cầu học tập trong giai đoạnnày, kết quả thi cử có ảnh hưởng quan trọng trong cuộc đời của mình.
5.3 Nguyên nhân từ bản thân
Các nguyên nhân từ bản thân thể hiện trạng thái đang phát triển về thểchất và tinh thần của tuổi, thể hiện sự phát triển khả năng tự nhận thức, tự đánhgiá bản thân và mối quan hệ với gia đình, bạn bè, nhà trường và xã hội Chúng
em đã tự ý thức về trách nhiệm của mình, tự đặt ra mục tiêu về kết quả học tập
và cảm thấy được mình khó hiểu, không định hướng được tương lai; ngoại hìnhkhông như mong muốn; yếu tố sức khỏe của bản thân hạn chế và phần nào vẫnchưa tự lập trong sinh hoạt
Bảng 4
Nguyên nhân từ bản thân gây nên cảm xúc tiêu cực ở học sinh Trường
THPT
Mức độ ảnh hưởng (Số phiếu)
ĐiểmRất
6 Sức khỏe của bản thân hạn chế 127 53 65 32 20 2.21
7 Chưa tự lập trong sinh hoạt 118 58 12 4 4 1.56
5.4 Nguyên nhân từ các quan hệ xã hội
Trang 12Bảng 5 Nguyên nhân từ các quan hệ xã hội gây nên cảm xúc tiêu cực ở học sinh
trường THPT
Mức độ ảnh hưởng (Số phiếu)
ĐiểmRất
Thườn
Không
thường
khi thoảng xuyên bình
xuyên1
Nội quy của nhà trường chưa phù
2
Trường cách xa nhà; phải ở bán trú/
4 Thay đổi môi trường học, sống 143 27 33 14 11 1.79
5.5 Nguyên nhân từ gia đình
Nguyên nhân từ gia đình thể hiện ở việc cha mẹ đặt quá nhiều kì vọng,mâu thuẫn với người thân trong gia đình, người thân đau ốm, gặp hoạn nạn, ;trong đó chủ yếu từ sự mong đợi của cha mẹ (trung bình 2,56 điểm) Sự kì vọngquá lớn của bố mẹ tạo áp lực, chúng em cảm thấy thất bại, chán nản mỗi khi kết
Trang 13quả học không như mong muốn, thấy lo lắng và sợ khi nghĩ tới chuyện học, rồi
có thể thu mình lại hoặc chống đối ngay cả với người thân, bạn bè
Bảng 6 Nguyên nhân từ hoàn cảnh gia đình gây nên cảm xúc tiêu cực ở học
sinh Trường THPT
Mức độ ảnh hưởng (Số phiếu)
Điểm
Thỉnh
Thường
trungKhôn
g Ít khi thường bình
thoản
g xuyên xuyên1
Cha mẹ tin tưởng, mong đợi quá
Trong đó, trên cơ sở phân tích dữ liệu, các nguyên nhân từ học tập vànguyên nhân xuất phát từ bản thân là nguyên nhân cơ bản nhất, thườngxuyên,tác động trực tiếp đến học sinh Trường THPT Các nhómnguyên nhân từ gia đình, xã hội là những nguyên nhân tác động, ảnh hưởng íthơn đến cảm xúc của học sinh Sự tác động không đồng đều giữa các nhóm
Trang 14nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ sự không đồng đều giữa hoàn cảnh, môitrường sống, học tập mức độ hiểu biết, năng lực nhận thức của mỗi người.
6 Giải pháp hạn chế sự hình thành cảm xúc tiêu cực ở học sinh
Trường THPT
6.1 Một số giải pháp nhà trường đã thực hiện
Trong năm học 2019 - 2020, chúng em nhận thấy nhà trường đã triển khainhiều biện pháp thiết thực:
+ Thầy cô giáo tích cực áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy phùhợp: Áp dụng cách dạy truyền thống kết hợp với việc sử dụng máy chiếu, trongquá trình học, tạo điều kiện cho học sinh có thể thực hành lí thuyết trên lớp,…qua đó, giúp học sinh nâng cao tinh thần học tập, tích cực xây dựng bài, tiếp thunội dung môn học tốt hơn, sâu hơn
+ Các hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa đi vào thực tiễn, có chiềusâu, chúng em được là chính mình,thỏa sức sáng tạo trong khuôn khổ chủ đềhoạt động giáo dục, tạo được không khí hào hứng, hăng hái tham gia và hoạtđộng nhiệt tình của tất cả các bạn học sinh Qua đó, học sinh được tìm hiểu,cung cấp những tri thức nhất định về hiểu biết xã hội và kỹ năng sống Từ đó,tạo cho học sinh một hành trang vững chắc không chỉ về kiến thức mà còn về
kỹ năng, không chỉ có cơ hội nâng cao hiểu biết mà còn có thể giao lưu với mọingười
Bên cạnh những thay đổi tích cực đã thực hiện, nhà trường cần quan tâmgiải quyết một số vấn đề: Áp lực trong học tập của học sinh – đặc biệt là họcsinh lớp chọn A1 còn lớn, thời gian ra chơi sau các tiết học ngắn; giờ sinh hoạtlớp chưa thu hút nhiều học sinh tham gia chuẩn bị, thực hiện; kết hợp với giađình trong quản lý và giáo dục học sinh,…, để tạo một môi trường học tích cựcnhất cho học sinh thỏa sức sáng tạo
6.2 Một số giải pháp hạn chế sự hình thành cảm xúc tiêu cực
Để hạn chế sự hình thành các cảm xúc tiêu cực của học sinh trong trường,chúng em đề xuất các giải pháp sau đây để tạo nên sự hứng thú của học sinh đốivới các hoạt động của nhà trường, giảm bớt các cảm xúc tiêu cực và việc thựchiện nhiệm vụ học tập có hiệu quả hơn:
6.2.1 Giải pháp tác động đến học sinh, tập thể lớp và gia đình
Nhiệm vụ học tập của học sinh hiện vẫn đang là nhiệm vụ nặng nề, vất
vả, tạo nên nhiều sức ép và hình thành các cảm xúc tiêu cực Song song với việchọc, học sinh cần tự tạo cho mình không gian thư giãn, giải tỏa căng thẳng vớicác hoạt động thể thao, hoạt động tập thể và các phương pháp giả trí lành mạnhkhác như đọc sách, nghe nhạc, Từ đó, tạo cho bản thân sự cân bằng, thúc đẩy
sự hăng hái trong học tập, giảm thiểu tình trạng tiêu cực trong cảm xúc Mỗi