Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI CHỦ ĐỀ THÍCH NGHI VỚI NHỮNG THÁCH THỨC TRONG HỌC TẬP. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI CHỦ ĐỀ THÍCH NGHI VỚI NHỮNG THÁCH THỨC TRONG HỌC TẬP. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI CHỦ ĐỀ THÍCH NGHI VỚI NHỮNG THÁCH THỨC TRONG HỌC TẬP. GIÁO ÁN Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI CHỦ ĐỀ THÍCH NGHI VỚI NHỮNG THÁCH THỨC TRONG HỌC TẬP. GIÁO ÁN Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI CHỦ ĐỀ THÍCH NGHI VỚI NHỮNG THÁCH THỨC TRONG HỌC TẬP.
Trang 1Trường: TH&THCS Bình LãngTổ: Khoa học tự nhiên
Ngày soạn: 4/9/2024
Họ và tên giáo viên:
Đường Thị Thúy Hằng
TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 2 PHÁT TRIỂN BẢN THÂN
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ; Lớp 9
TIẾT 22 NỘI DUNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI CHỦ ĐỀ THÍCH NGHI VỚI NHỮNG THÁCH THỨC TRONG HỌC TẬP.
9/
MỤC TIÊU CHUNG:
- Nhận diện được điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân
- Khám phá được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống
NỘI DUNG 1: NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN
- Tìm hiểu về giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực
- Nhận diện điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân
- Rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực
NỘI DUNG 2: KHÁM PHÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA BẢN THÂN
- Nhận diện các tình huống thay đổi tạo ra hoàn cảnh cần thích nghi
Trang 2- Nhận diện biểu hiện của khả năng thích nghi.
- Xác định khả năng thích nghi của bản thân
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức
- Tìm hiểu biểu hiện của khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống
- Thực hành (trang 14 Hoạt động trải nghiệm 9)
- Khám phá khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi
- Tiếp tục rèn luyện khả năng thích nghi với sự thay đổi của bản thân trong cuộc sống.
- YCCĐ cho tiết SHDC:
+ HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh
đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nênsức mạnh, biết chia sẻ để phát triển
+ HS lắng nghe nội quy trường, lớp và nội dung kế hoạch tuần mới
2 Về năng lực
Góp phần hình thành và phát triển năng lực đặc thù:
2.1 Năng lực thích ứng với cuộc sống.
a) Hiểu biết được về bản thân và môi trường sống:
- Thể hiện được chính kiến khi phản biện, bình luận về các hiện tượng xã hội và giải quyết mâu thuẫn;
- Giải thích được tác động của sự đa dạng về thế giới, văn hóa, con người và môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống;
- Nhận biết được những nguy cơ từ môi trường tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến cuộc sống con người
b) Kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi:
- Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống;
Trang 3- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống khác nhau;
- Làm chủ được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau;
- Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao;
- Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau
- Biết cách ứng phó với nguy cơ, rủi ro từ môi trường tự nhiên và xã hội
2.2 Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
a) Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động:
- Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợp cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm;
- Dự kiến được nhân sự tham gia hoạt động và phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên;
- Dự kiến được thời gian hoàn thành nhiệm vụ
b) Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động:
- Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu;
- Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ;
- Biết cách khích lệ động viên người khác để cùng hoàn thành nhiệm vụ;
- Giải quyết được vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan hệ với người khác
c) Kĩ năng đánh giá hoạt động:
- Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động;
- Đánh giá được sự hợp lí/chưa hợp lí của kế hoạch hoạt động;
- Đánh giá được những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện hoạt động;
- Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động
2.3 Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác:
Trang 4+ Biết giao tiếp, ứng xử tích cực với mọi người.
+ Thể hiện kĩ năng giao tiếp và hợp tác với các thành viên của nhóm trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của nhóm
+ Biết lắng nghe tích cực, cầu thị khi tiếp nhận góp ý của người khác, rèn luyện giao tiếp ứng xử tích cực
- Tự chủ và tự học: Điều chỉnh hành vi giao tiếp ứng xử của bản thân trong hoạt động và quan hệ với người khác.
- Thích ứng với cuộc sống: Xây dựng và duy trì mối quan hệ hài hòa, tích cực giữa mọi người, biết cách điều chỉnh hành vi giao tiếp
ứng xử với mọi người
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Yêu nước, tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm, phát huy tính chủ động, tự giác, tự tin, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp
tác, đồng thời tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm về những kiến thức rất gần gũi với cuộc sống hàng ngày
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Cánh diều
- Tranh ảnh liên quan đề Chủ đề 2
- Đọc tài liệu về giao tiếp, ứng xử tích cực, hiệu quả
- Hệ thống âm thanh, phông nền và trang thiết bị
- Phân công lớp/tổ trực tuần xây dựng chương trình, cử người dẫn chương trình (MC) và chuẩn bị những câu chuyện hoặc video ngắn
về người đã vượt qua khó khăn trong học tập
Trang 5- Giấy A4, giấy nhớ, bút chì, bút màu, nam châm dính bảng hoặc băng dính.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có)
- Chia nhóm HS và yêu cầu mỗi nhóm liệt kê các thách thức mà học sinh thường gặp phải (như áp lực điểm số, khó khăn trong việc hiểu bài, thiếu động lực, phân tán tư tưởng…)
2 Đối với học sinh
- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 - Cánh diều
- Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp về Chủ đề 2
- Sưu tầm tình huống, câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về những câu chuyện hoặc video ngắn về người đã vượt qua khó khăn trong học tập
- Sưu tầm, tìm hiểu câu chuyện thực tiễn về chủ đề "Thích nghi với những thách thức trong học tập"
- Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm liệt kê các thách thức mà học sinh thường gặp phải (như áp lực điểm số, khó khăn trong việc hiểu bài, thiếu động lực, phân tán tư tưởng…)
II TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
1 Phần 1: Nghi lễ
a Mục tiêu:
- Thể hiện tinh thần yêu nước, tăng cường các giải pháp giáo dục truyền thống, bồi dưỡng tư tưởng chính trị, lòng tự hào dân tộc, đạođức trong sáng, xây dựng hoài bảo trong đội viên, học sinh góp phần phát triển đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh
- Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự quản, rèn luyện phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, Cháu ngoan Bác Hồ trong toàn thể độiviên, học sinh góp phần xây dựng hình ảnh người đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh gương mẫu và tập thể “chi đội, liên đội 3 tốt”
- Đảm bảo nghiêm túc, kỷ luật, thiết thực, hiệu quả.
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh
Trang 6đã hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nênsức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
b Nội dung: HS hát quốc ca TPT hoặc BGH nhận xét.
c Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.
d Tổ chức thực hiện:
* Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội.
- Tập hợp học sinh, ổn định, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ
- Nghi lễ chào cờ bắt đầu bằng việc chào cờ, hát quốc ca Việc hát quốc ca yêu cầu tất cả học sinh đều phải hát, không bật băng hay cho một vài học sinh trong đội nghi lễ, nghi thức hát
- Sau đó là tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chương trình của tiết chào cờ
- HS điều khiển, hô khẩu hiệu trình bày phải mạch lạc, cụ thể đủ nghe Giáo viên cần bám sát lớp trong suốt thời gian diễn ra chào cờ Đội ngũ trực tuần, theo dõi nhắc nhở việc giữ trật tự
- Sau khi các tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, đội viên, học sinh, khách mời ổn định vị trí, đơn vị thực hiện diễnbiến Lễ chào cờ
- Dẫn chương trình (Giáo viên hoặc đại diện Ban Chỉ huy liên đội) điều hành Lễ chào cờ theo trình tự:
Trân trọng kính mời các vị đại biểu (thầy cô) cùng toàn thể các bạn chuẩn bị làm Lễ chào cờ!
Đội Nghi lễ vào vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
Trang 7 Trân trọng cảm ơn các đại biểu cùng toàn thể các bạn.
Đội nghi lễ về vị trí! (nếu có đội nghi lễ tham gia Nghi thức nếu Chào cờ)
- Kết thúc Nghi thức Lễ chào cờ
- Tùy tình hình thực tế các đơn vị xây dựng nội dung chào cờ phù hợp, lồng ghép các nội dung về tuyên truyền, giáo dục học sinh
Lưu ý: Nếu các đơn vị có điều kiện sẽ sử dụng trống kèn trong lễ chào cờ, ngược lại nếu không có điều kiện các đơn vị sử dụng nhạc nền theo quy định.
Nhiệm vụ 1: Tổng kết hoạt động giáo dục của trường trong tuần.
- Đại diện lớp trực tuần (trực ban) tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của các khối lớp
trong tuần học vừa qua
- Báo cáo các hoạt động, kết quả tổng hợp thi đua thành tích giữa các lớp
- GV/TPT Đội nhận xét chung các hoạt động trong tuần
Nhiệm vụ 2: Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục trong tuần tới.
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định
Trang 8- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức
nói lời hay, làm việc tốt
- HS nghe để thực hiện kế hoạch,phương hướng, nhiệm vụ tuần mới
- HS lắng nghe GV nhận xét, đánh giá
- HSKT trí tuệ: Ổn định vị trí, chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục…, tất cả trong tư thế nghiêm trang chuẩn bị để chào cờ
- GV/TPT Đội: Nhận xét tiết chào cờ
- Cuối tiết chào cờ GV/TPT Đội dành ít phút để nhận xét ý thức tham gia của học sinh và sự chuẩn bị của những người có trách nhiệm.Nội dung nhận xét cần ngắn gọn cụ thể khách quan
- GV giới thiệu HĐ sinh hoạt theo chủ đề: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI CHỦ ĐỀ THÍCH NGHI VỚI NHỮNG THÁCH THỨC
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Hoạt động: Tổ chức một trò chơi hoặc câu đố đơn giản về các tình huống thách
thức trong học tập Chia sẻ những câu chuyện hoặc video ngắn về người đã vượt
qua khó khăn trong học tập
Ví dụ:
Dưới đây là cách tổ chức trò chơi và chia sẻ câu chuyện/ví dụ giúp học sinh hiểu
Trang 9rõ hơn về cách thích nghi với thách thức trong học tập:
1 Trò chơi: "Đối mặt với thách thức"
- Chuẩn bị: Viết một số tình huống thách thức trong học tập lên các tờ giấy và đặt vào một chiếc hộp (hoặc có thể dùng bảng điện tử)
- Ví dụ về các tình huống thách thức:
- “Bạn có bài kiểm tra khó vào tuần tới và không biết bắt đầu từ đâu.”
- “Bạn gặp khó khăn trong việc hiểu bài giảng vì giáo viên giảng quá nhanh.”
- “Bạn cảm thấy căng thẳng vì điểm số giảm dần trong môn toán.”
- “Bạn không thể tập trung học do những ồn ào xung quanh.”
- Cách chơi:
1 Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3-5 học sinh mỗi nhóm)
2 Mỗi nhóm lần lượt rút một tờ giấy từ hộp và đọc to tình huống
3 Trong thời gian quy định (khoảng 2-3 phút), các thành viên trong nhóm cùng thảo luận cách đối phó hoặc giải quyết tình huống đó
4 Khi hết thời gian, đại diện nhóm trình bày cách giải quyết Các nhóm khác có thể đóng góp ý kiến bổ sung hoặc chia sẻ cách tiếp cận của mình
- Kết thúc trò chơi: Giáo viên tổng kết những ý tưởng hiệu quả mà học sinh đã chia sẻ và đưa ra nhận xét, hướng dẫn thêm nếu cần
2 Câu đố vui: "Đố vui về cách vượt qua thử thách học tập"
- Câu đố gợi ý:
- Câu 1: “Bạn nên làm gì nếu cảm thấy quá tải với bài tập về nhà? (A Bỏ qua không làm; B Chia nhỏ và lên kế hoạch làm từng phần; C Hoàn thành ngay một
Trang 103 Chia sẻ câu chuyện hoặc video về người vượt qua khó khăn trong học tập
- Lựa chọn câu chuyện hoặc video: Giáo viên chuẩn bị một số câu chuyện hoặc video ngắn về người thành công sau khi vượt qua thách thức học tập Có thể tìm kiếm các ví dụ từ các nhân vật nổi tiếng hoặc từ các bạn học sinh cùng độ tuổi
- Chia sẻ:
1 Chiếu video hoặc kể câu chuyện về nhân vật đó cho học sinh
2 Sau khi xem, đặt câu hỏi như: “Điều gì giúp nhân vật này vượt qua khó khăn?”,
“Nếu bạn ở trong tình huống đó, bạn sẽ làm gì?” để học sinh tự suy ngẫm và thảo luận
- Câu hỏi gợi mở: Bạn có bao giờ gặp khó khăn trong việc học và đã vượt qua nhưthế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
Trang 11- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập, trời lời
câu hỏi gợi mở theo suy nghĩ của bản thân
- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài
tập), tóm tắt và rút ra bài học:
- Sau khi hoàn thành các hoạt động trên, giáo viên tổng kết những bài học chính
và nhấn mạnh rằng mọi khó khăn đều có thể vượt qua nếu biết cách thích nghi và
kiên trì Nhắc nhở các em rằng mỗi người đều có thể học cách đối mặt với thách
thức và trở nên vững vàng hơn trong quá trình học tập
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động
2.2 Hoạt động 2: Kết nối kinh nghiệm
SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI CHỦ ĐỀ THÍCH NGHI VỚI NHỮNG THÁCH THỨC TRONG
HỌC TẬP.
a Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận diện các thách thức phổ biến trong học tập và hiểu được ảnh hưởng của chúng
- Học sinh phân tích các thách thức và tự tìm kiếm giải pháp phù hợp để thích nghi
b Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Để tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề "Thích nghi với những thách thức trong
học tập" cho học GV thực hiện các bước sau đây:
Mỗi nhóm HS chia sẻ các thách thức đã liệt kê, sau đó thảo luận về nguyên nhân và cách tác động của những thách thức này
Đại diện từng nhóm trình bày các giải pháp của
Trang 12Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm liệt kê các thách thức mà học sinh thường gặp
phải (như áp lực điểm số, khó khăn trong việc hiểu bài, thiếu động lực, phân tán
tư tưởng…)
- Thảo luận nhóm: Mỗi nhóm chia sẻ các thách thức đã liệt kê, sau đó thảo luận về
nguyên nhân và cách tác động của những thách thức này
Nhiệm vụ 2: Phân tích và đề xuất giải pháp
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để đưa ra giải pháp cho các thách thức đã
nêu, như quản lý thời gian, phương pháp học tập hiệu quả, cách giảm căng thẳng
trong học tập
- HS chia sẻ giải pháp: Đại diện từng nhóm trình bày các giải pháp của nhóm
mình Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi hoặc góp ý bổ sung
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập
- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài
tập), nêu kết luận
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt động
nhóm mình Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi hoặc góp ý bổ sung
2.3 Hoạt động luyện tập/ thực hành
Trang 13a Mục tiêu:
- Học sinh áp dụng một số kỹ năng đã đề xuất vào tình huống thực tế để rèn luyện khả năng thích nghi
- Học sinh đánh giá hiệu quả của các giải pháp và rút ra bài học cá nhân
b Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Tổ chức một tình huống giả định (ví dụ: ôn thi
cuối kỳ, làm bài tập nhóm với hạn chót gấp gáp)
và yêu cầu học sinh áp dụng kỹ năng thích nghi
vào giải quyết tình huống
Phản hồi và góp ý: Sau khi thực hành, học sinh
cùng nhau phản hồi về những gì đã học được từ
tình huống và có thể cải thiện gì thêm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ
Mục tiêu: Học sinh áp dụng kỹ năng thích nghi để quản lý thời gian, phối hợp nhóm, và xử lý áp lực hiệu quả
Các bước tổ chức hoạt động giải quyết tình huống:
1 Chia nhóm và phân vai
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ (khoảng 4-5 học sinh mỗi nhóm)
- Giao cho các nhóm cùng làm bài tập thuyết trình về một chủ đề cụ thể (chẳnghạn như “Những lợi ích của việc đọc sách” hoặc “Tầm quan trọng của việc bảo
Trang 14- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả
lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận
định
GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung
đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu kết luận
+ Phản hồi và đánh giá
- Giáo viên và các nhóm khác đưa ra phản hồi
về các giải pháp thích nghi của mỗi nhóm Nêu
bật những ý tưởng hay và đóng góp bổ sung nếu
cần
- Đánh giá kỹ năng thích nghi của học sinh qua
cách phân chia công việc, xử lý thời gian và khả
năng làm việc nhóm hiệu quả
+ Rút ra bài học
- Giáo viên tổng kết buổi học, nhấn mạnh các
kỹ năng quan trọng để thích nghi khi gặp thách
thức trong học tập và khuyến khích học sinh áp
dụng chúng trong các tình huống thực tế
- GV đặt vấn đề, dẫn dắt, kết nối chuyển tiếp hoạt
động
vệ môi trường”)
2 Thảo luận nhóm về tình huống
- Yêu cầu các nhóm đọc kỹ yêu cầu bài tập và thảo luận nhanh về các thách thức đang gặp phải:
- Thời gian hoàn thành ngắn
- Lịch trình học tập dày đặc
- Khó khăn trong việc phân chia công việc và phối hợp
3 Đề xuất giải pháp thích nghi
- Yêu cầu từng nhóm cùng thảo luận và đưa ra các giải pháp để vượt qua những thách thức này Gợi ý một số kỹ năng các em có thể áp dụng:
- Kỹ năng quản lý thời gian: Lập thời gian biểu và phân chia rõ ràng từng nhiệm
vụ cho từng thành viên
- Kỹ năng làm việc nhóm: Xác định vai trò của từng người, phân công nhiệm vụ hợp lý và tạo thời gian trao đổi chung (có thể qua trực tuyến nếu không gặp mặt trực tiếp)
- Kỹ năng giải quyết vấn đề: Tập trung vào các nhiệm vụ quan trọng trước (tìm tài liệu, dàn ý), sau đó mới triển khai trình bày chi tiết
- Kỹ năng đối phó với căng thẳng: Thoả thuận thời gian nghỉ ngắn để tránh quá tải và động viên lẫn nhau
4 Thực hành giải quyết tình huống
- Trong thời gian quy định (khoảng 15-20 phút), các nhóm làm việc để tạo ra một phần thuyết trình sơ bộ, sử dụng các giải pháp thích nghi đã thảo luận
Trang 15- Sau khi hoàn thành, từng nhóm sẽ trình bày ngắn gọn về nội dung thuyết trình của mình và nêu rõ cách nhóm đã thích nghi để hoàn thành nhiệm vụ.
2.4 Hoạt động vận dụng/mở rộng:
a) Mục tiêu:
- Học sinh đánh giá hiệu quả của các giải pháp và rút ra bài học cá nhân
- Khuyến khích học sinh vận dụng các kỹ năng thích nghi trong các tình huống học tập hàng ngày
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1: Đánh giá và rút kinh nghiệm
- Mục tiêu: Học sinh đánh giá hiệu quả của các giải pháp và rút ra bài học cá nhân
- Hoạt động: Học sinh tự đánh giá về khả năng thích nghi của mình qua bài tập hoặc nhật
ký ngắn về những gì họ đã học được trong buổi học
Hướng dẫn: Hãy dành thời gian để suy ngẫm và ghi lại cảm nhận của mình về buổi học
Bạn có thể tham khảo các câu hỏi dưới đây để viết một đoạn nhật ký hoặc bài tự đánh giá
về khả năng thích nghi của mình
Các câu hỏi gợi ý
1 Mô tả trải nghiệm của bạn:
- Trong buổi học, bạn đã gặp phải những thách thức nào?
- Bạn cảm thấy thế nào khi đối mặt với tình huống này?
2 Cách bạn đã thích nghi:
Để giúp học sinh tự đánh giá khả năng thích nghi của mình sau buổi học, có thể yêu cầu các em viết một đoạn nhật ký ngắn hoặc bài tập tự đánh giá Dưới đây
Khi nhận nhiệm vụ nhóm với thời hạn ngắn, mình cảm thấy khá lo lắng vì không biết có thể hoàn thành đúng hạn không Tuy nhiên, khi áp dụng kỹ năng quản lý thời gian, chia công việc cùng
Trang 16- Bạn đã áp dụng những kỹ năng nào để giải quyết vấn đề? (Ví dụ: quản lý thời gian,
làm việc nhóm, giảm căng thẳng, lập kế hoạch…)
- Kỹ năng nào bạn cảm thấy hiệu quả nhất? Kỹ năng nào bạn nghĩ mình cần cải thiện
thêm?
3 Kết quả đạt được:
- Bạn và nhóm của mình có hoàn thành nhiệm vụ không? Nếu có, điều gì giúp bạn
thành công? Nếu không, điều gì là nguyên nhân?
- Bạn có hài lòng với cách bạn đã đối mặt với thách thức không?
Nhiệm vụ 2: Tổng kết và hướng dẫn thực hiện lâu dài
- Mục tiêu: Khuyến khích học sinh vận dụng các kỹ năng thích nghi trong các tình huống
học tập hàng ngày
- Hoạt động: Giáo viên hướng dẫn cách duy trì và thực hiện các giải pháp lâu dài để học
sinh có thể tự tin vượt qua các thách thức trong học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cách trình bày vấn đề học tập
bạn bè, mình thấy mọi việc dễ dàng hơn
Kỹ năng hiệu quả nhất mà mình áp dụng
là phân chia công việc hợp lý, nhờ đó mỗi người có phần trách nhiệm của mình và không ai cảm thấy quá tải Tuy nhiên, mình nhận ra rằng mình vẫn cần học cách đối phó với căng thẳng tốt hơn,
vì đôi lúc mình vẫn cảm thấy áp lực khi phải hoàn thành nhiệm vụ gấp
Nhờ buổi học này, mình đã hiểu rõ hơn rằng khi gặp thử thách, việc bình tĩnh và lập kế hoạch là rất quan trọng Trong tương lai, mình sẽ cố gắng cải thiện khả năng thích nghi của mình bằng cách thựchành quản lý thời gian và học cách thư giãn khi gặp áp lực
Những bài nhật ký ngắn như trên sẽ giúphọc sinh tự nhìn nhận lại quá trình học tập và khả năng thích nghi của mình, từ
đó có thể phát triển thêm các kỹ năng học tập và đối mặt với thách thức trong
Trang 17Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện và thảo luận
- HS trình bày nội dung kiến thức, phương án giải quyết nhiệm vụ học tập
- HS khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện và nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét, nhấn mạnh nội dung đáp án đúng của câu hỏi (bài tập), nêu
- Nhận diện được điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân
- Khám phá được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống
NỘI DUNG 1: NHẬN DIỆN ĐẶC ĐIỂM GIAO TIẾP, ỨNG XỬ CỦA BẢN THÂN
- Tìm hiểu về giao tiếp, ứng xử tích cực và chưa tích cực
- Nhận diện điểm tích cực, chưa tích cực trong giao tiếp, ứng xử của bản thân
- Rèn luyện giao tiếp, ứng xử tích cực
NỘI DUNG 2: KHÁM PHÁ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA BẢN THÂN
- Nhận diện các tình huống thay đổi tạo ra hoàn cảnh cần thích nghi
- Nhận diện biểu hiện của khả năng thích nghi
- Xác định khả năng thích nghi của bản thân
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức
Trang 18- Khám phá khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi
- Tiếp tục rèn luyện khả năng thích nghi với sự thay đổi của bản thân trong cuộc sống.
2 Về năng lực
Góp phần hình thành và phát triển năng lực đặc thù:
2.1 Năng lực thích ứng với cuộc sống.
a) Hiểu biết được về bản thân và môi trường sống:
- Thể hiện được chính kiến khi phản biện, bình luận về các hiện tượng xã hội và giải quyết mâu thuẫn;
- Giải thích được tác động của sự đa dạng về thế giới, văn hóa, con người và môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống;
- Nhận biết được những nguy cơ từ môi trường tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến cuộc sống con người
b) Kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi:
- Thể hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống;
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống khác nhau;
- Làm chủ được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau;
- Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao;
- Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau
- Biết cách ứng phó với nguy cơ, rủi ro từ môi trường tự nhiên và xã hội
2.2 Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
a) Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động:
- Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và phương thức phù hợp cho các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm;
- Dự kiến được nhân sự tham gia hoạt động và phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên;
- Dự kiến được thời gian hoàn thành nhiệm vụ
b) Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động:
Trang 19- Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và linh hoạt điều chỉnh khi cần để đạt được mục tiêu;
- Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm vụ;
- Biết cách khích lệ động viên người khác để cùng hoàn thành nhiệm vụ;
- Giải quyết được vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan hệ với người khác
c) Kĩ năng đánh giá hoạt động:
- Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động;
- Đánh giá được sự hợp lí/chưa hợp lí của kế hoạch hoạt động;
- Đánh giá được những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện hoạt động;
- Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt động
2.3 Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác:
+ Biết giao tiếp, ứng xử tích cực với mọi người
+ Thể hiện kĩ năng giao tiếp và hợp tác với các thành viên của nhóm trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của nhóm
+ Biết lắng nghe tích cực, cầu thị khi tiếp nhận góp ý của người khác, rèn luyện giao tiếp ứng xử tích cực
- Tự chủ và tự học: Điều chỉnh hành vi giao tiếp ứng xử của bản thân trong hoạt động và quan hệ với người khác.
- Thích ứng với cuộc sống: Xây dựng và duy trì mối quan hệ hài hòa, tích cực giữa mọi người, biết cách điều chỉnh hành vi giao tiếp
ứng xử với mọi người
Trang 20- Giải quyết vấn đề và sáng tạo
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Cánh diều
- Tranh ảnh liên quan đề Chủ đề 2
- Đọc tài liệu về giao tiếp, ứng xử tích cực, hiệu quả
- Sưu tầm tình huống, câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về ý nghĩa của việc giao tiếp tích cực
- Giấy A4, giấy nhớ, bút chì, bút màu, nam châm dính bảng hoặc băng dính
- Máy tính, máy chiếu (nếu có)
- Sưu tầm, tìm hiểu câu chuyện, tình huống thực tiễn về khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống
2 Đối với học sinh
- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 - Cánh diều
- Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp về Chủ đề 2
- Sưu tầm tình huống, câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn về ý nghĩa của việc giao tiếp tích cực
- Sưu tầm, tìm hiểu câu chuyện thực tiễn về khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống
II TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
1 HOẠT ĐỘNG NHẬN DIỆN/ KHÁM PHÁ
a Mục tiêu:
- HS phản ứng nhanh, thay đổi linh hoạt các động tác theo lời bài hát
- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái trong lớp học
- Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu chủ đề mới,
d Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Vận động theo lời bài hát.
Trang 21c Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi và hiểu được ý nghĩa giáo dục của trò chơi.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Vận động theo lời bài hát.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Quản trò đứng trên bảng, vừa hát, vừa làm các động tác cơ thể theo lời một bài hát vui, cả lớp
phải vừa hát, vừa làm động tác theo quản trò Thỉnh thoảng, quản trò lại bất chợt đổi bài hát và
thay đổi động tác cơ thể, cả lớp cũng lập tức phải thay đổi theo Ai không thay đổi được hoặc
thay đổi chậm, người đó sẽ bị phạt.
+ Cử 1 HS làm quản trò và 2 HS làm trọng tài, phát hiện những HS mắc lỗi trong quá trình
chơi.
- GV nêu câu hỏi thảo luận chung: Em rút ra được điều gì sau khi chơi trò chơi này?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi
- Quản trò tổ chức cho các bạn chơi thử 1 – 2 lần
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời HS cả lớp tích cực tham gia trò chơi
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi về ý nghĩa trò chơi
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập