Vận động viên môn bắn súng Nguyễn Quốc Cường trở thành vận động viên Việt Nam đầu tiên trong lịch sử dành được huy chương đồng tại Đại hội Thể thao châu Á.. • Việt Nam tham dự Đại hội
Trang 2PHẦN A: VẬN ĐỘNG ĐĂNG CAI SEA GAMES 29 -
NĂM 2017 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
• I BỐI CẢNH:
• 1 Vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh:
Theo quyết định số 24/QĐ-TTg phê duyệt điều
chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 ban hành ngày 06 tháng 01
năm 2010 của Thủ Tướng Chính phủ, thành phố Hồ Chí Minh được định hướng phát triển theo hướng liên kết vùng để trở thành đô thị đặc biệt, trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, TDTT, giáo dục đào tạo,
khoa học công nghệ, có vị trí chính trị quan trọng
của cả nước; đầu mối giao lưu quốc tế; trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực của khu vực và
Đông Nam Á
Trang 3đồng, chiếm hơn 1/3 GDP cả nước
Trang 4• Từ quy mô đó cho thấy TDTT thành phố Hồ
Chí Minh phải có vai trò và vị trí đặc biệt trong
sự nghiệp phát triển TDTT của cả nước nói
chung và trong tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố nói riêng.
Trang 5• Sau khi Việt Nam đăng cai thành công SEA Games
22 năm 2003 và đặc biệt là AI Games 3 năm 2009, nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ của châu Á đã đánh giá rất cao Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh góp phần quan trọng vào thành công kể trên, xuất sắc hoàn thành nhiệm vụ (tổ chức 12 môn tại SEA
Games 22 và 8 môn tại AI Games 3). Thành phố Hồ Chí Minh cùng với Hà Nội là 2 đơn vị đầu tàu của
cả nước trong đó có Thể dục thể thao. Cán bộ,
HLV, VĐV của Thành phố luôn có nhiều đóng góp vào thành tích chung của đoàn thể thao Việt Nam tại các kỳ SEA Games, ASIAD và Olympic. Đặc biệt gần đây Thành phố Hồ Chí Minh luôn đóng góp lực lượng hàng đầu tại nhiều kỳ ASIAD và Olympic trẻ.
Trang 6SEA Games 26 - 2011
Trang 72 Những thuận lợi và khó khăn của việc đăng cai
tổ chức SEA Games tại Thành phố Hồ Chí Minh
• a Thuận lợi:
Thành phố Hồ Chí Minh xin vận động giành
quyền đăng cai tổ chức SEA Games trong bối cảnh công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt được nhiều
thành tựu quan trọng về kinh tế, chính trị, ngoại
giao, văn hóa và xã hội. Vị thế của Việt Nam ngày càng được khẳng định trên trường quốc tế, đặc
biệt là sau việc Việt Nam trở thành thành viên của
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và là thành
viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Trang 8• Trong những năm qua, Thể thao Việt Nam đã hội nhập ngày càng sâu, rộng với phong trào
từng kỳ Đại hội Thể thao, dần tiếp cận với trình
độ châu lục
Trang 9Thanh tich cua the thao Viet Nam tai
ASIAD va SEA Games
Trang 10Viet Nam tro lai dau truong ASIAD
• Việt Nam tham dự Đại hội Thể thao châu Á năm
1982 tại New Delhi, Ấn Độ với 40 vận động viên,
huấn luyện viên và quan chức tham dự 3 môn thể thao gồm điền kinh, bơi lội và bắn súng Đây là lần đầu tiên Việt Nam tham dự Đại hội Thể thao châu Á Vận động viên môn bắn súng Nguyễn
Quốc Cường trở thành vận động viên Việt Nam đầu tiên trong lịch sử dành được huy chương
(đồng) tại Đại hội Thể thao châu Á Và Việt Nam xếp đồng hạng 18 trong 33 quốc gia tham dự.
Trang 11• Việt Nam tham dự Đại hội Thể thao châu Á
năm 1990 tại Bắc Kinh, Trung Quốc với 104
vận động viên, huấn luyện viên và quan chức tham dự 13 môn thể thao gồm bắn súng, bơi lội, bóng bàn, bóng chuyền (nam), đấu kiếm, điền kinh, judo, quyền anh, soft tennis, thể dục dụng cụ, taekwondo, vật tự do, wushu Đoàn thể thao Việt Nam không đoạt được bật kỳ
huy chương nào trong kỳ Đại hội Thể thao
châu Á lần này.
Trang 12• Việt Nam tham dự Đại hội Thể thao
châu Á năm 1994 tại Hiroshima, Nhật Bản với
84 vận động viên, huấn luyện viên và quan
chức tham dự 8 môn thể thao gồm điền kinh, bắn súng, bóng bàn, judo, taekwondo, wushu, vật tự do, soft tennis Vận động viên môn
taekwondo Trần Quang Hạ (hạng 58kg) trở
thành vận động viên Việt Nam đầu tiên trong lịch sử dành được huy chương vàng tại Đại hội Thể thao châu Á Thành tích của đoàn 1 HCV, 2 HCB
Trang 13Tran Quang Ha – ASIAD 1994 Hiroshima
HCV sau 38 nam-Tran Quang Ha Mascot Asiad Hiroshima 1994
Trang 14• Việt Nam tham dự Đại hội Thể thao châu Á
năm 1998 tại Bangkok , Thái Lan với 198 vận động viên , huấn luyện viên và quan chức tham
dự 14 môn thể thao gồm bắn súng, bóng đá
(nam, nữ), bóng bàn , bơi lội, cử tạ , điền kinh, judo , xe đạp , taekwondo , wushu , vật, karate , cầu mây và bi-a Đoàn thể thao Việt Nam xếp thứ 22/44 trong bảng tổng sắp huy chương
của Đại hội Thể thao châu Á 1998 với 1 HCV, 5 HCB và 11 HCĐ.
Trang 15Ho Nhat Thong- HCV Taekwondo
ASIAD Bangkok 1998
Trang 16• Việt Nam tham dự Đại hội Thể thao châu Á năm 2002 tại Busan, Hàn Quốc với 125 vận
động viên và 65 huấn luyện viên cùng quan chức Đoàn thể thao Việt Nam xếp thứ 15/44 trong bảng tổng sắp huy chương của Đại hội Thể thao châu Á 2002 Với 4 HCV; 7 HCB và 7 HCĐ.
Trang 173 trong 4 HCV ASIAD 2002 tai Busan la cua
cac VDV tu thanh pho mang ten Bac
Trang 18• Việt Nam tham dự Đại hội Thể thao châu Á 2006 tại
Doha, Qatar với 247 vận động viên, tranh tài 26 trên 39 môn thể thao Đoàn thể thao Vi t Nam đứng ở vị trí thứ ệt Nam đứng ở vị trí thứ
19 với 3 HCV; 13 HCB và 7 HCĐ.
• Hoàng Anh Tuấn là vận động viên mang về cho đoàn Việt
Nam huy chương đầu tiên (bạc) trong môn cử tạ nam với thành tích 157 kg cử đẩy, 128 kg cử giật và tổng cộng
285 kg (ngày 3 tháng 12) Huy chương vàng đầu tiên của đoàn thể thao Việt Nam do các vận động viên nữ môn
cầu mây đem lại sau khi thắng Thái Lan trong trận chung kết với tỷ số 2-1 (ngày 6 tháng 12) Huy chương vàng thứ hai của đoàn thể thao Việt Nam là của vận động viên
karatedo Vũ Thị Nguyệt Ánh, hạng 48kg nữ Chiếc huy
chương vàng thứ ba của đoàn do hai vận động viên cầu mây Lưu Thị Thanh và Nguyễn Thị Hải Thảo giành được sau khi vượt qua hai vận động viên Myanma Thin Kyu
Kyu và Phyo May Zin.
Trang 19Hoang Anh Tuan- HC Bac cu ta, Vu Thi Nguyet HCV Karatedo vaCau may co 2 HCV tai Doha 2006
Trang 20ASIAD Quang Chau 2010
• Việt Nam tham dự Đại hội Thể thao châu Á
2010 tại Quảng Châu, Trung Quốc với 260 vận
động viên, tranh tài 27 trên 42 môn thể thao, với mục tiêu giành từ 4-6 huy chương vàng, đứng trong nhóm 20 đầu bảng xếp hạng Lê Bích Phương giành huy chương vàng đầu tiên cho Việt Nam, ngày 25/11/2010 môn karate hạng dưới 55 kg Kết thúc Đoàn thể thao Vi t ệt Nam đứng ở vị trí thứ Nam đứng thứ 26 với 1 HCV ; 17 HCB và 15
HCĐ.
Trang 21Doan the thao Viet Nam tai ASIAD Quang
Chau 2010 va VDV Le Bich Phuong
Trang 22• SEA Games 2003 - XXII HN- HCMC
Trang 23• Thông qua việc cùng Hà Nội và các thành phố khác tổ chức thành công SEA Games 22 năm 2003; AI Games
3 năm 2009 và các sự kiện chính trị, ngoại giao, kinh tế
- xã hội quốc tế lớn trong những năm vừa qua, Thành phố Hồ Chí Minh đã dần tích lũy được những kinh
nghiệm tổ chức, điều hành các sự kiện lớn.
• Theo dự kiến, Khu liên hợp Thể thao Rạch Chiếc không những là địa điểm tổ chức Lễ khai mạc, Lễ bế mạc và
tổ chức thi đấu nhiều môn của mà còn là nơi đặt
Trung tâm Điều hành, Trung tâm Báo chí, Trung tâm Truyền thông của SEA Games. Đến thời gian dự kiến đăng cai SEA Games, hệ thống hạ tầng giao thông từ trung tâm Thành phố đến Khu liên hợp Thể thao Rạch Chiếc rất thuận lợi vì được nối kết với tuyến Metro
Bến Thành – Suối Tiên, đường Vành đai Tân Sơn Nhất – Bình Lợi, đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh –
Long Thành – Dầu Giây…
Trang 24Khu lien hop the thao Rach Chiec – Cong
trinh TDTT cho Khu vuc va TPHCM
Trang 25Cac khu the thao Lien hop
Trang 26Khu the thao duoi nuoc va ngoai troi
Trang 27MPC/IBC va Lang Olympic
Trang 28London 2012 Olympic Park
Trang 29• b Khó khăn:
Thành phố Hồ Chí Minh tuy đã có kinh
nghiệm tổ chức một số môn tại các Đại hội thể thao cấp khu vực và châu lục kể trên nhưng
đây là lần đầu tiên Thành phố xin đăng cai với
tư cách là Thành phố đăng cai chính một Đại hội thể thao cấp khu vực như SEA Games nên còn thiếu kinh nghiệm trong tổ chức điều
hành một Đại hội thể thao lớn, hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật chưa đầy đủ, thiếu đội ngũ cán bộ điều hành, hệ thống cơ sở hạ tầng như
hệ thống giao thông, phương tiện vận chuyển. . . còn nhiều khó khăn.
Trang 30• Vì vậy, để được bầu làm thành phố chủ nhà,
không những phải có nguồn tài chính và cơ sở
hạ tầng cần thiết cho Đại hội mà còn phải có sự ủng hộ cao độ của Chính phủ và Ủy ban nhân dân Thành phố
Trang 31II Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC ĐĂNG CAI TỔ CHỨC SEA GAMES TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
• 1 Ý nghĩa :
• Đăng cai SEA Games là góp phần nâng cao uy tín,
mở rộng quan hệ của nước ta với các nước trong
khu vực và thế giới. Sau lần tổ chức thành công SEA Games 22 năm 2003 và Asian Indoor Games 2 năm
2009 thì việc tiếp tục đăng cai tổ chức SEA Games
không chỉ là sự kiện thể theo quốc tế lớn của khu
vực mà còn là sự kiện có ý nghĩa lớn về chính trị, văn hóa, ngoại giao, góp phần phát triển phong trào thể thao trong khu vực và châu lục, giới thiệu với bạn bè quốc tế nét đẹp truyền thống thượng võ và văn hóa của Việt Nam, đường lối đổi mới và chính sách ngoại giao của Đảng và Chính phủ
Trang 32Dang cai SEA Games co nhieu y nghia
Trang 33Thanh tich the thao!
Trang 34Cong chung the thao –Khan gia
Trang 35• Đối với Thành phố, đây là cơ hội để nâng cao vị
thế và uy tín của Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những Thành phố đứng đầu cả nước cả về dân số lẫn tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, là
một đô thị lớn của Việt Nam nói riêng và khu vực nói chung. Đồng thời góp phần chủ động quảng
bá hình ảnh Thành phố Hồ Chí Minh đến các nước trong khu vực và châu lục về sự phát triển, vươn lên mạnh mẽ không chỉ riêng trong lĩnh vực thể dục thể thao mà còn trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác; khẳng định trình độ tổ chức sự kiện
thể thao lớn và mối quan hệ hợp tác quốc tế của thành phố; giới thiệu đến bạn bè quốc tế về
Thành phố Hồ Chí Minh - giàu đẹp, văn minh,
nhân ái, nghĩa tình.
Trang 36Gop phan vao doi song van hoa-xa hoi
Trang 37• Đăng cai tổ chức SEA Games là bước cụ thể để
triển khai dự án tổng thể xây dựng Khu Liên hợp Thể thao Rạch Chiếc của Thành phố nhằm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh khóa IX và “Định hướng phát triển hạ
Trang 38• Với định hướng phát triển cơ sở vật chất thể dục
thể thao cho những năm tiếp theo, việc triển khai
dự án khu liên hợp TDTT Rạch Chiếc là một việc vô cùng cấp bách, Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất – trung tâm quan trọng của khu vực phía
Nam cần xây dựng một hệ thống cơ sở vật chất về Văn hoá – TDTT. Thành phố Hồ Chí Minh trong nhiều năm tới sẽ có đủ khả năng để đăng cai các đại hội
thể thao cấp khu vực (SEA Games), cấp châu lục…
đáp ứng mục tiêu: “…Trình độ một số môn thể thao
trọng điểm được nâng cao ngang tầm Châu Á và thế giới; bảo đảm các điều kiện để sẵn sàng đăng cai tổ chức thành công các sự kiện thể thao lớn của Châu
Á và thế giới” của Nghị quyết số 08-NQ/TW về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển
mạnh mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020.
Trang 39• 2 Mục đích :
• 2.1. Góp phần thực hiện chủ trương hội nhập của Đảng và Nhà nước; tăng cường tình đoàn kết, hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia và
phố trên trường quốc tế;
Trang 40• 2.3. Thông qua công tác chuẩn bị và tổ chức Đại hội nhằm tăng cường mạng lưới cơ sở vật chất kỹ thuật thể dục thể thao đạt tiêu chuẩn quốc tế tại Thành phố, đồng thời nâng cao năng lực tổ chức sự kiện của đội ngũ cán bộ trong nước; tạo tiền đề thuận lợi để nước ta có thể vận động xin đăng cai tổ chức đại hội thể thao châu Á vào thời điểm thích hợp;
• 2.4. Gắn kết các hoạt động chuẩn bị và tổ chức Đại hội với việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch
sử, truyền thống văn hóa; cổ vũ, động viên tinh
thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc của quần chúng nhân dân, đặc biệt là trong thanh thiếu niên, học
sinh sinh viên;
Trang 41Truyen thong thuong vo
Trang 42• 2.5 Nhân dịp này, phát triển rộng rãi hơn phong trào tập luyện TDTT trong quần chúng, góp
phần nâng cao thể chất, phục vụ xây dựng và
bảo vệ tổ quốc, tạo điều kiện để phục hồi và
phát triển nhanh thể thao thành tích cao của
Thành phố, thúc đẩy phát triển cơ sở vật chất cùng việc đào tạo VĐV cơ bản, hệ thống, khoa học nhằm nâng cao thành tích thể thao lên một bước mới;
• 2.6. Chuẩn bị tốt lực lượng vận động viên, phấn đấu để Thành phố đóng góp từ 1/4 - 1/3 lực
lượng và thành tích cho đoàn thể thao Việt
Nam thi đấu đạt thứ hạng cao tại Đại hội.
Trang 43III QUY TRÌNH VÀ CÁC CÔNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ THAM GIA ĐĂNG CAI
• SEA Games được tổ chức 2 năm một lần vào giữa chu kỳ Đại hội Olympic và Đại hội Thể
thao châu Á (Asiad Games). Việc đăng cai tổ
chức SEA Games sẽ được trao cho các tổ chức quốc gia thành viên theo thứ tự xoay vòng của vần chữ cái. Khi một thành viên đến lượt đăng cai mà không có khả năng tổ chức phải thông báo cho Hội đồng chậm nhất một năm trước Đại hội. Vinh dự đăng cai sẽ chuyển cho tổ
chức thành viên tiếp theo thứ tự vần chữ cái
Trang 442010 của Ủy ban Olympic Việt Nam về việc Đăng cai các Đại hội Thể thao khu vực, châu lục, quyền đăng cai SEA Games 27 năm 2013 đã được trao cho Myanmar. Các nước được ưu tiên đăng cai các kỳ SEA Games tiếp theo lần lượt là Campuchia, Brunei, Malaysia, Singapore, Việt
Nam …
Trang 45• Tuy nhiên, theo tình hình thực tế thì Campuchia có khó khăn về cơ sở vật chất, lực lượng VĐV ít; Brunei chưa có kế hoạch đăng cai; Malaysia tập trung vào việc vận động giành quyền đăng cai Đại hội Thể
thao châu Á ASIAD lần thứ 18 năm 2019 và đã 5 lần đăng cai SEA Games nên không nhiệt tình trong việc đăng cai SEA Games; Singapore đã từ chối đăng cai SEA Games 2013 vì chưa hoàn thành Khu liên hợp Thể thao Quốc gia. Do đó nếu muốn đăng cai SEA Games trước khi đến lượt Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh có thể đề nghị Quốc gia đề xuất với Liên đoàn Thể thao Đông Nam Á cho đăng cai SEA
Games 29 năm 2017 tại thành phố. Đây là SEA
Games thuộc lượt đăng cai của Brunei nhưng theo tình hình thực tế kể trên, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều hy vọng giành được quyền làm chủ nhà của SEA Games 29.
Trang 46• Việc đăng cai SEA Games sẽ do Bộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch thông qua cơ quan chức
năng là Tổng cục TDTT và Ủy ban Olympic Việt Nam (UBOVN) tiến thành các thủ tục theo trình
y quyền đăng cai cho Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 47• Chính phủ sẽ thành lập Ban Chỉ đạo và Ban Tổ chức SEA Games 29 ở phạm vi toàn quốc.
Trang 48• Tiếp theo là các bước chuẩn bị mang tính chất đặc thù của địa phương: thống nhất cùng với Ban Chỉ đạo và Ban Tổ chức Trung ương để xác định:
• - Quy mô Lễ Khai mạc, Bế mạc, Tổng hành dinh;
• - Số lượng các môn thể thao đăng cai trong phạm vi Thành phố;
viên…
Trang 49một số nội dung công việc chính
Trang 50PHẦN B ĐĂNG CAI SEA GAMES 2017 TẠI
Trang 51• 2.1 Dự kiến số lượng quốc gia và số lượng người tham dự:
- Số lượng quốc gia tham dự: 11 đoàn (tất cả thành viên của Liên đoàn thể thao Đông Nam Á)
người).
- Số cán bộ hướng dẫn và phiên dịch: 400 – 500 người.
- Cán bộ phục vụ khác (sân bãi, an ninh, y tế…): 2.500 – 4.500 người.
- Nhà báo: 1.500 – 2.000 người.
- Tình nguyện viên: 3.000 - 4.000 người.
- Dự báo du khách: 200.000 người.
Trang 52• 2.2 Dự kiến số lượng các môn thể thao tại SEA Games 29 – 2017:
• Căn cứ vào quy định hiện hành của Liên đoàn thể thao Đông Nam Á về việc lựa chọn các
môn thi và tiềm năng về TDTT của nước ta nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đến năm 2017, SEA Games 29 – 2017 có thể được
tổ chức với quy mô tương đương SEA Games
26 tại Indonesia năm 2011; khoảng từ 38 – 41 môn thể thao. Căn cứ lợi thế của nước ta, có thể đề xuất các môn sau:
Trang 53• Nhóm I (các môn bắt buộc):
• Điền kinh
• Các môn thể thao dưới nước (bơi lội, lặn, nhảy cầu, bóng nước, bơi nghệ thuật)