1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Đông Đô

62 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Cho Vay Khách Hàng Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Tại Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Chi Nhánh Đông Đô
Tác giả Trịnh Quốc Đạt
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Hương Lan
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 16,64 MB

Nội dung

Một số điều cần được chú ý răng, đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng thì nhu cầu vốn dé mở rộng qui mô và nâng cao chất lượng cho các hoạt độ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIEN NGAN HÀNG - TÀI CHÍNH

CHUYEN DE THUC TAP TOT NGHIEP

Dé tai:

NANG CAO CHAT LƯỢNG DICH VU CHO VAY KHACH HANG DOANH NGHIEP VUA VA NHO TAI NGAN HANG

Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Thị Hương Lan

Sinh viên thực hiện : Trịnh Quốc Đạt

Mã sinh viên : 11150770Lop : Tai chính quốc tế 57

HÀ NỘI - 2018

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC VIET TAT

DANH MỤC SO DO, BANG BIEU

0980006710075 1CHUONG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE CHAT LƯỢNG CHO VAY DOANHNGHIỆP VUA VA NHỎ TAI NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI 3

1.1 Doanh nghiệp vừa và nhé trong nền kinh tẾ -5 s s<<es 3

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ và yếu t6 liên quan 3

1.1.2 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỎ - 25555 *+ssksseeeeseerrse 7

1.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương

¡"t4 9

1.2.2 Vai trò cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM 13

1.3 Chất lượng cho vay đối với DNVVN của NHTM - .- 14

1.3.1 Khái niệm và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay đối với

00-444 16

1.4 Nhân tố ảnh hướng đến chat lượng cho vay DNVVN của NHTM 19

1.4.1 Nhân tố chủ quan ¿+ 2 2+5£+E£+E£+E£EE#EEEEEEEEEEE2EE2EEEEEEEEEEExrrrrei 191.4.2 Nhân tố khách quan - 2-2 22+ +E£EE#EE+EE+EE2EE2EEEEEEEEEkrrkrrkrreee 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂNHANG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 27

2.1 Giới thiệu về VPBank Chi nhánh Đông Đô 2- 55s 27

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỀn - 2 2 2+2 x+£++£+z£+zzszsez 272.1.2 Cơ câu tô chức của Chi nhánh - 2-2 2c s£2++£++£xezxzxzrxerxeee 28

2.1.3 Tình hình hoạt động của VPBank chi nhánh Đông Đô 31

2.2 Thực trạng chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank

Chi nhánh Đông DO o- << S9 Họ nọ 0.0009 00 34

Trang 3

2.2.1 Tình hình cho vay DNVVN tại VPBank chi nhánh Đông Đô 34

2.2.2 Phân tích chất lượng cho vay DNVVN của chi nhánh VPBank Đông

0 35

2.3 Đánh giá chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại VPBank chỉ

nhánh Đông DO d 6G G S 9 9 9 1 00 000 00.0004 00004.0009 890 41

2.3.1 Kết quả đạt QUOC s:©2+c©5222x22E22EE2211221211 221122121121 crkrcrke 41

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân - 2 2+++E£+E£+EE£EEeEErEEzExrrxerkeee 42

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CHO VAY TIÊU

DUNG DOI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHO TẠI VPBANK CHINHANH ĐÔNG ĐÔ s5<-+.d HE E971440E977130E97E141prrkrderie 47

3.1 Định hướng phát triển nâng cao chất lượng cho vay đối với DNVVN473.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay DNVVN của NHTM 49

3.2.1 Tăng cường công tác kiểm soát hoạt động sử dụng vốn vay của doanh

¡401200001157 49

3.2.2 Đồng bộ hóa chính sách và các sản phẩm cho vay đối với doanh

nghiệp vừa và MNO G5 11H HT TH HH 49

3.2.3 Tăng cường hiệu quả hoạt động tư van chăm sóc khách hàng 5

3.2.4 Nâng cao chất lượng chuyên môn và kĩ năng cán bộ tín dụng, chuyên

viên chăm sóc khách hàng tại ngân hàng - +++- + + s+sssersserrses 52

3.2.5 Nâng cao chất lượng thâm định cho vay đối với khách hang 543.3 Một số kiến nghị ° 2 2s ©sssstestxstrssresttstrssrserssrssrrsrrssrssre 55

3.3.1 Kiến nghị với hội sở ngân hàng VPBank: 25s sec: 553.3.2 Kiến nghị với Chính phủ va các cơ quan liên quan 563.3.3 Đối với Ngân hàng nhà nước - s- ++sz+s+xerxerxerxzrxzrxzxee 56

950000007757 57

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - + cccsss 58

Trang 4

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Small and Medium Enterprises: doanh nghiệp vừa

và nhỏ

Doanh nghiệp

Thu nhập bình quân đầu người

Máy rút tiền tự động

Ngân hàng thương mại

Thương mại cô phan

Thông tư- Ngân hàng nhà nước

Lao động bình quân

Việt Nam đồng

Trang 5

DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU

Sơ đồ

Sơ đồ 2.1: Cơ cầu tô chức của chi nhánh cc-22++c+tetrkxerrrrrkkreerrre 28

Bảng

Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số quốc gia và

KAU VUC 1 Ầ - 3

Bảng 2.1: Cơ cau huy động vốn giai đoạn 2015-2017 : 2-©¿c5¿©55+¿ 31 Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại chi nhánh Đông Đô giai đoạn 2015-2017 32

Bảng 2.3: Báo cáo thu chi của chi nhánh VPBank Đông Đô giai đoạn 2015-2017 _ 33

Bang 2.4: Doanh số thu nợ giai đoạn 2015-20 17 2 252 s+cs+£s+z++zzzse2 35 Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2015-2017 36 Bảng 2.6 : Ty lệ nợ quá han của DNVVN trên tổng nợ quá hạn 37

Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ xấu của doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2015-2017 38

Bảng 2.8: Bảng chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động cho vay DNVVN 39

Bảng 2.9: Tỷ suất lợi nhuận hoạt động cho vay DNVVN .: - 40

Trang 6

LOI MỞ DAU

1 Ly do chon dé tai

Khoảng thời gian hai thập ky trước đến nay đã chứng kiến sự phát triển mạnh

mẽ của các doanh nghiệp Việt Nam cả về số lượng, quy mô cùng với chất lượnghoạt động kinh doanh Có thể nói rằng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt

Nam đang đóng một phan đáng kể vào tỷ lệ tăng trưởng cùng với những doanh

nghiệp lớn có vị thế trong nền kinh tế Một số điều cần được chú ý răng, đối với

các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng thì

nhu cầu vốn dé mở rộng qui mô và nâng cao chất lượng cho các hoạt động san

xuất kinh doanh là không nhỏ Tuy nhiên, trên thực tế, khả năng tiếp cận vớinguồn vốn vay ngân hàng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đang gặp rấtnhiều khó khăn, cũng như việc sử dụng nguồn vốn vay một cách hiệu quả cũngđang là vấn đề cần được chú ý quan tâm Nhìn nhận trên góc độ của ngân hàngthì công tác kiểm soát, quản lý và thu hồi các khoản vay của doanh nghiệp vừa vànhỏ hiện còn bộc lộ những vấn đề trong các sản phẩm dịch vụ tài chính mà ngânhàng cung cấp tới các khách hàng, điều này tác động tiêu cực đến chất lượng chovay của ngân hàng, khiến ngân hàng hoạt động không ổn định và kém hiệu quả

Nhận thức được tiềm năng khai thác và tầm quan trọng đối với nhóm đối

tượng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng

VPBank đã chú trọng tập trung đây mạnh các hoạt động ngân hàng vào nhómkhách hàng này trên toàn hệ thống ngân hàng trên khắp cả nước Một trong

những chi nhánh lớn của ngân hàng VPBank, VPBank chi nhánh Đông Đô đã

thực hiện triển khai các kế hoạch thúc day công tác quản trị các khoản vay dé từ

đó nâng cao chất lượng cho vay nhắm tới đối tượng khách hàng mục tiêu này

Trong quá trình học tập và nghiên cứu với tư cách là thực tập sinh thì em nhận

thấy VPBank chi nhánh Đông Đô đã đạt được những kết quả rất tích cực, tuynhiên bên cạnh đó chất lượng cho vay tại chi nhánh còn bộc lộ những vấn đề tiêucực tác động xấu tới hoạt động cho vay của chi nhánh như các chỉ tiêu về tín

dụng, chăm sóc khách hàng, Những van dé này trong ngắn hạn và dài hạn nếu

không có những biện pháp giải quyết triệt để sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến những

sản phâm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp mà đặc biệt sẽ làm giảm sút chất lượngcho vay của ngân hàng đối với khách hàng là những doanh nghiệp vừa và nhỏ

Xuất phát điểm từ thực tiễn đó, em lựa chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng dịch

vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Việt Nam

Thịnh Vượng VPBank chỉ nhánh Đông D6” dé thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Trang 7

2 Kết cấu khóa luận

Khóa luận bao gồm ba chương cụ thể theo kết cấu sau:

- _ Chương 1: Lý luận chung về chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại

ngân hàng thương mại

- _ Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay VPBank chi nhánh Đông Đô

- Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng doanh nghiệp

vừa và nhỏ tại VPBank chi nhánh Đông Đô

Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài sẽ có những sai sót Em rất mongnhận được góp ý của các quý thầy cô dé dé tài luận văn tốt nghiệp được hoànthiện tốt hơn

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Lê Thị Hương Lan đã tận tình giúp

đỡ em hoàn thành khóa luận này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

CHUONG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE CHAT LƯỢNG CHO VAY DOANH

NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế

1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ và yếu tổ liên quan

1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là những những doanh nghiệp hoạt động

với quy mô nhỏ về nguồn vốn, doanh thu hoặc nguồn lao dong, Căn cứ theo quy

mô hoạt động kinh doanh mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thê chia thành ba loại

hình chính là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro business), doanh nghiệp nhỏ (small

business) và doanh nghiệp vừa (middle business) Trên hệ thong quéc tế, phân loại

theo số lượng nhân lực thì doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng laođộng dưới 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến 50 người,còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 người làm việc trong doanh nghiệp

Xét tại nhiều các quốc gia khác nhau thì sẽ có những tiêu chí riêng để phân

loại các loại hình doanh nghiệp, bảng dưới đây tổng hợp các tiêu chí phân loại

doanh nghiệp vừa và nhỏ tại nhiều quốc gia khác nhau

Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa

của một sô quôc gia và khu vực

Quoc gia/ | phan loai DNVVN | SốLĐBQ | Vốn đầu tư Doanh thu

Khu vực

A NHÓM CÁC NƯỚC PHÁT TRIÊN

1 Hoa kỳ Nhỏ và vừa 0-500 Không qui định | Không qui định

- Ngành sản xuất 1-300 0-300 triệu yên Không qui định

2 Nhật - Ngành thương mại 1-100 0-100 triệu

- Nganh dich vu 1-100 0-50 triệu yên

3 Hàn Nhỏ và vừa <300 Không qui định | Không qui định

B NHÓM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIEN

1 Thailand | Nhỏ và vừa KQD < 200 triệu Baht | Không qui định

2 Việt Nam | Siêu nhỏ <10 <3 tỷ đồng < 10 tỷ đồng

Nhỏ <50 < 50 tỷ đồng < 100 tỷ đồng

Vừa < 100 < 100 tỷ đồng |< 300 tỷ đồng

3 Indonesia | Nhỏ và vừa KQD < | triệu < 5 triệu rupiah

4 Brunei Nhỏ và vừa 1-100 Không qui định | Không qui định

Nguôn: Tổng hợp từ Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ, UN/ECE, 1999 và Tong

Trang 9

1.1.1.2 Bất lợi và lợi thé của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) trước hết là loại doanh nghiệp nhỏ vềnguồn lực, điều quan trọng là nguồn nhân lực và nguồn vốn Đứng trước tình

trạng thiếu vốn và con người nên các SMEs không có đủ điều kiện dé có thé nâng

cao năng lực cạnh trạnh của doanh nghiệp trên thị trường Nhìn chung, so với các

doanh nghiệp lớn thì SMEs vẫn có những ưu thế nhất định Dưới đây là nhữngbat lợi và lợi thế của SMEs đã được thu thập và tổng hợp lại

e Những bất lợi đối với hoạt động của SMEs

a Điều hành theo mang tính riêng tư và hay xung đột về vấn đề sở hữu

Phần lớn các SMEs là doanh nghiệp mang tính cá nhân hay gia đình, việcđiều hành doanh nghiệp chủ yếu từ các thành viên gia đình, với phong cách điềuhành mang tính chủ quan như vậy thi rất khó dé có thé thu hút những nhà quản lý

có năng lực về phục vụ cho doanh nghiệp Đa số các nhà điều hành SMEs chưađược trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn và những kỹ năng quản lý vận hànhtốt doanh nghiệp Chính vì vậy, những SMEs khi phát triển với quy mô lớn hơnthì việc chuyên sang công ty cô phan đại chúng là điều tất yếu Cùng với đódoanh nghiệp cần xây dựng cơ cấu tô chức nhân sự và cách thức quản trị hợp lý

dé thu hút thêm nguồn nhân lực có chất lượng về phục vụ cho doanh nghiệp

b Khả nắng tiếp cận nguồn vốn thấp

Khởi đầu của các SMEs khó khăn lớn nhất là thiếu vốn, khi mới gia nhập thịtrường thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ năng lực tài chính còn yếu, nên vậy việcxây dựng tiềm lực tài chính trong thời gian đầu còn rất khó khăn bởi năng lực củadoanh nghiệp chưa được kiểm chứng, doanh thu, dòng tiền không ổn định dẫnđến việc tiếp cận các nguồn vốn từ các nhà dau tư, ngân hang, còn gặp nhiềucan trở Cơ chế tiếp cận vốn theo kiểu trên đòi hỏi những điều kiện mà SMEschưa thé dap ứng ngay lập tức, nên đó là rào cản lớn để các SMEs tiếp cận tớinguồn lực tài chính phù hợp dé phát triển, chủ yếu các doanh nghiệp phải “tự lựcgánh sinh” dé có một chỗ đứng trong thị trường trước khi có thé tiếp cận nguồn

vốn lớn hơn dé mở rộng quy mô doanh nghiệp.

c Rui ro tiềm tàng trong kinh doanh khi bat đầu phát triển doanh

nghiệp

Các doanh nghiệp hiện nay có thể dễ dàng khởi nghiệp chỉ với ý tưởng mànghĩ rằng sẽ thành công trong tương lai khi chưa hề xem xét vấn đề dựa trênnhiều yếu tố, khía cạnh khác nhau Các doanh nghiệp cần khảo sát thị trường thật

kỹ trước khi tham gia đồng thời có một kế hoạch kinh doanh rõ ràng, có tầm

Trang 10

nhìn, mục tiêu, định hướng trong dài hạn nhằm lay đó là kim chỉ nam cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh Chính việc không đánh giá năng lực tài chính ban đầu

cần thận cũng như đảm bảo kế hoạch triển khai mang tính khả thi cao nên khi

đưa kế hoạch vào thực hiện thực tế đã bộc lộ rất nhiều yếu điểm và rủi ro khó

lường trước.

Các cuộc nghiên cứu tiến hành tại Singapore kết luận rằng, có tới 83% SMEs

sau 5 năm phải ngừng hoạt động nếu không nhận được sự trợ giúp từ chính phủ.Chủ yếu những rủi ro của SMEs là thiếu nhân lực có kiến thức kỹ năng chuyênmôn, chiếm khoảng 64%, chịu lãi suất và tiền thuê địa điểm văn phòng, nhà

xưởng, chiếm khoảng 9% Có môi trường cạnh tranh cao và chi phí hoạt độngchưa được tối thiêu, thiếu đi các hoạt động nhằm thu hút và quảng bá sản phammột cách chiến lược, bài bản đã tạo nên những rủi ro rất lớn cho doanh nghiệp

d Lợi thế kinh tế theo quy mô còn thiếu

Hiệu quả kinh tế xét theo quy mô giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất vàkinh doanh dé dang hơn nếu so sánh với các đối thủ, qua đó nâng cao năng lựccạnh tranh trên thương trường, thông qua chính sách về giá là một ưu điểm Lấychi phí làm yếu tố dé cạnh tranh thì sẽ không đem lợi ích lâu dai cho doanhnghiệp, thay vào đó SMEs cần tập trung vào chiến lược khác biệt và cần tối ưuchênh lệch chi phí không cần thiết, điều này nhằm tạo sự thuận lợi trong các hoạtđộng kinh doanh hơn là cạnh tranh trực diện với các doanh nghiệp lớn có nguồnlực và tiềm năng dôi dào

e Những vấn đề về công nghệ và tính thân thiện với môi trường

Các SMEs nếu không hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thì phần lớn sẽ khótiếp cận được tới những quy trình công nghệ sản xuất hay dịch vụ có chất lượngcao hoặc mang tính tiên tiến Do phần lớn các SMEs là doanh nghiệp gia đìnhmang tính chất và quy mô nhỏ lẻ, đặc điểm chung là nơi phục vụ sản xuất và

kinh doanh ở trong khu vực tập trung dân cư Bên cạnh việc sử dụng công nghệ

kiểu cũ và không có phương án xử lý chất thải gây ô nhiễm vô hình chung đã gâynên những vấn đề nhức nhối với môi trường

Hoạt động ô nhiễm về nguồn nước, tiếng 6n, là điều không tránh khỏi Cóthể thấy rất ít SMEs sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường trong sản xuất

và kinh doanh vì chi phí lắp đặt, vận hành cũng tốn kém Trong trường hợp cóthể tiếp cận vốn, địa điểm cho sản xuất và nhận được sự hỗ trợ về kỹ thuật côngnghệ từ phía chính phủ, các SMEs sẽ có cơ hội rất tốt dé phát triển dé phát triển,tiếp tục nâng cấp công nghệ ngày một thân thiện hơn với môi trường

Trang 11

f Cơ chế tham gia sâu vào thị trường còn hạn chế

Các doanh nghiệp SMEs hiện nay rất khó để có đầy đủ thông tin trên thịtrường, sự yếu kém trong quá trình mở rộng quy mô và khó tham gia chuỗi

ngành hàng trong thị trường, là những vấn đề thách thức doanh nghiệp vừa và

nhỏ trong thời điểm hiện tại và trong tương lai Các SMEs không đủ nguồn lực,mạng lưới phân phối dé tiêu thụ sản phẩm Trong giai đoạn công nghệ phát triểnhiện nay, cách thức sử dụng mạng xã hội và mạng internet dé tiép cận thi trườngchưa được các SMEs tập trung phát triển Chính vi vậy, thiếu những năng lựctrên làm cho các SMEs tại Việt Nam khó có thể đứng vững trên thị trường của

các ngành hàng, khó tiêu thụ sản phẩm trên cả nước và hội nhập thị trường các

nước.

e _ Những lợi thế của SMEs trong hoạt độngNhìn chung, các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn gặp rất nhiều khó khăn, tuynhiên song hành với đó thì các doanh nghiệp vẫn có những lợi thế cơ bản sau:

a Quá trình chuyến đổi hoạt động kinh doanh linh hoạt

Nhiều nhà kinh tế học nhận định rằng “nhỏ là tốt” vì cơ chế chuyên đổi hoạtđộng lĩnh vực của các SMEs là rất linh hoạt So sánh với các doanh nghiệp lớnthì đây là ưu điểm của riêng doanh nghiệp vừa và nhỏ Lợi thế này giúp các

SMEs dễ dàng lap đầy các khoảng trồng của thị trường, nâng cao khả năng chống

đỡ những cú sốc của nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng Lựa chọn những

ngành nghề mang tính thiết yêu đối với cuộc sống hàng ngày của khách hàng nhưthực phẩm, may mặc, nông sản, giúp các SMEs ít chịu tác động xấu bởi nhữngkhủng hoảng trong nén kinh tế Trong giai đoạn nền kinh tế đi xuống theo chiềuhướng tiêu cực, người tiêu dùng có thể không chỉ tiêu vào bất động sản, tài sản

có giá trị cao, nhưng chắc chắn vẫn phải chỉ tiêu cho những ngành hàng thiết

yếu

b Thị trường ngách tiềm năng

Qui mô nhỏ là điều kiện cần thiết để các SMEs có thể đơn giản hóa bộ máyquản lý Có thể thấy rõ răng các doanh nghiệp lớn với cấu trúc và quy mô không

16 nếu muốn thay đổi sẽ tốn rất nhiều chi phí và thời gian, đây rõ ràng là một lợithế của SMEs Nên tập trung vào những sản phẩm đặc thù trong các ngành kinhdoanh ăn uống, lương thực thực phẩm, thời trang, may mặc, và những sản phẩmtiêu dùng sẽ giúp các SMEs có thé lấp đầy những “khoảng trống thị trường”

trong nền kinh tế Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường lựa chọn những sản

phâm, dịch vụ tại thị trường ngách nhăm tôi ưu hóa sản phâm của mình đên với

Trang 12

khách hàng cũng như hoàn thiện những sản phẩm, dịch vụ mà các doanh nghiệp

lớn chưa cung cấp được tới khách hàng một cách hoàn thiện nhất

c Thành viên tiềm năng trong ngành công nghiệp phụ trợ

Có thé thay rõ rằng các doanh nghiệp lớn hoạt động trong các lĩnh vực khácnhau luôn cần có sự hỗ trợ của những doanh nghiệp xung quanh, mang tínhchuyên biệt hóa nhằm hỗ trợ đây nhanh quá trình sản xuất của doanh nghiệp

Những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm mang hàm lượng “chất xám” cao, điển

hình như lĩnh vực công nghệ, y hoc, rất khó dé có thé tự sản xuất những cầuthành cần thiết cho sản phâm một cách đầy đủ mà cần đến những doanh nghiệpnhỏ vệ tinh dé chuyên sản xuất những cau thành nhỏ cho sản phẩm của mình, từ

đó thúc day nhanh chóng quá trình lắp rap cũng như giảm xuống các chi phíkhông cần thiết

Những doanh nghiệp lớn như Samsung, Microsoft, Honda, khởi đầu lànhững doanh nghiệp nhỏ Họ có tinh thần khởi nghiệp lớn, khả năng tiếp cận thịtrường tốt và thích ứng tốt với những thay đổi của nền kinh tế dé đổi mới nhamliên tục phát triển Tại Hoa Kỳ, hơn 50% các bằng sáng chế chứa đựng hàmlượng chất xám cao được nghiên cứu và phát triển bởi các SMEs Khoảng 88%các SMEs sử dụng kỹ thuật mới, cải tiến về sản phẩm phục vụ cho hoạt độngkinh doanh tại Anh Quốc Đặc biệt, chiếm đa số là các SMEs hoạt động tronglĩnh vực công nghiệp phụ trợ Các doanh nghiệp đa quốc gia hoạt động tại Việt

Nam sẽ khó có thé tối ưu chi phí, nếu không có các sản phẩm gia công hỗ trợ từ

các SMEs tại Việt Nam phục vu với vai trò là vệ tinh của các doanh nghiệp lớn

`

này.

1.1.2 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Tuy doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) có qui mô nhỏ nhưng qua các nghiên

cứu của các chuyên gia tại các nước khác nhau đều thừa nhận rằng các SMEs cóvai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội Vai trò của doanh nghiệp vừa

và nhỏ với phát triên kinh tê xã hội cụ thê như sau:

1.1.2.1 Vai trò thiết yếu đối với sự tăng trưởng kinh tế

Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với sự phát triển của nền kinh tế

là điều không thể phủ nhận, sự tham gia của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vàonên kinh tế quốc gia không chỉ hoàn thiện đầy đủ cấu trúc thị trường mà còn đadang hóa những sản phẩm cung ứng, khai thác tối đa nhu cầu của thị trường, từ

Trang 13

đó đóng góp cho sự tăng trưởng GDP của quốc gia một cách toàn diện, thúc day

sự tăng trưởng của nền kinh tế

Theo số liệu thống kê phân tích trong năm 2010, hơn 40% GDP của cả nước

là của các doanh nghiệp SMEs, trong trường hợp tính cả hợp tác xã, trang tại và

hộ kinh doanh cá thê thì khu vực này đóng góp hơn 60% vào tăng trưởng GDP.Khối các doanh nghiệp SMEs luôn giữ vững nhịp độ tăng trưởng kể cả trongtrường hợp rơi vào thời kỳ khủng hoảng của nền kinh tế Sự đóng góp này củacác SMEs là đáng kể, SMEs là nền tang dé phát triển kinh tế và ồn định xã hội,chính các nhà kinh tế học cùng các nhà quản lý đã thống nhất quan điểm rang cầnphải đưa ra những chính sách cụ thé khuyến khích sự phát triển của khu vực này.1.1.2.2 Các SMEs giải quyết van dé về lao động, an sinh xã hội

Với tất cả các nước thì doanh nghiệp vừa và nhỏ đa số không yêu cầu nhâncông có trình độ chuyên môn cao, khả năng đặc biệt, SMEs tận dụng triệt dé

nguôn nhân lực ở các mức độ chuyên môn khác nhau nhằm giảm thiêu tình trangthất nghiệp hiện đang là vấn đề của mỗi quốc gia phải xử lý

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã giải quyết rất tốt một số lượng lớn chỗ làmviệc cho dân cư, giúp thu nhập lao động bình quân trở nên ôn định hơn, tối thiểu

hóa đói nghèo Nguồn vốn thấp là một trong những đặc trưng dễ thấy của doanhnghiệp SMEs, nhưng được bù lại bởi số lượng lao động

Không chỉ riêng Việt Nam mà đánh giá ở những nước phát triển, điển hình là

Singapore, cứ 10 lao động thì có 71 người làm việc ở SMEs Năm 2015, lực

lượng lao động trong lĩnh vực thủ công, truyền thống, mua bán chiếm khoảng

76,82% trong tổng số lao động tại Việt Nam Chính vì vậy, các SMEs đã và đangtạo ra nhiều cơ hội việc làm hơn, hạn chế tỷ lệ thất nghiệp trong nên kinh tế, gópphần giảm thiểu vấn đề xã hội tiêu cực và tăng cường lợi ích cho cộng đồng dân

cư.

1.1.2.3 Khu vực dân cư- Kênh huy động nguồn lực tiềm năng

Các nhà kinh tế học đã nhận định rằng: “Nguồn vốn trong khu vực dân cư rất

lớn, đặc biệt là những tài sản có giá tri cao như vàng, và chưa tính đến các bấtđộng sản và những hình thức tài sản khác” Nếu có cơ chế phù hợp thì các nguồnlực của nền kinh tế sẽ được khai thác để tạo ra của cải vật chất và đem lại lợinhuận cho các chủ thé tham gia và cả xã hội

Theo nhà kinh tế học Adam Smiths, sự phát triển của các doanh nghiệp làđộng cơ thúc đầy cho sự thịnh vượng, giàu có của mỗi quốc gia Trong quá trình

Trang 14

phát triển đó thì nguồn vốn huy động được từ trong khu vực dân cư là nguồn lực

tài chính lớn giúp cho các doanh nghiệp SMEs có cơ hội thúc đây, mở rộng sản

xuất kinh doanh và tăng cường quá trình lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế, tránh

lãng phí nguồn lực và những vấn đề phát sinh liên quan hậu quả do ứ đọng vốn,

như lạm phát,

1.1.2.4 Các SMEs góp phan làm năng động nên kinh tế thị trường

Quy mô và cơ cấu của doanh nghiệp vừa và nhỏ rất dễ dàng thích ứng vớinhững biến chuyên của nền kinh tế, vì so với các doanh nghiệp lớn với bộ máyhoạt động phức tạp khó thay đổi thì cơ chế hoạt động của doanh nghiệp vừa và

nhỏ sẽ gon gàng, cơ động hơn Tính linh hoạt của của các SMEs đã tạo ra tính

năng động của nền kinh tế Việc chuyên đổi cơ cấu linh hoạt để lấp đầy các

“khoảng trống thị trường” và tối ưu hóa sản phâm đã khiến nền kinh tế không bịlãng phí nguồn lực và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đó

1.1.2.5 Tạo điều kiện cho sự phát triển của nguồn nhân lực tương lai

Những người bắt đầu công việc tại một doanh nghiệp nhỏ là điều thuận lợicho sự phát triển của sự nghiệp trong tương lai, bởi nơi đây là nơi phát triển các

tai năng kinh doanh, nơi đào tạo, rèn luyện các nhà lãnh đạo tương lai, giúp ho

làm quen với môi trường kinh doanh đề từ đó phát triển bản thân một cách hoànthiện nhất

Theo dòng phát triển của nền kinh tế, các doanh nghiệp xuất phát với quy mônhỏ nhưng có kế hoạch hoạt động và chiến lược bài bản sẽ phát triển mạnh trong

tương lai Tuy nhiên, trong số rất nhiều doanh nghiệp ra đời thì chỉ có ít doanh

nghiệp phát triển thành những doanh nghiệp lớn, trở thành tập đoàn đa quốc gia

như Microsoft hay Google, Ford, Hyundai, tại Việt Nam như Vingroup, Hoàng

Anh Gia Lai, Đây là một trong những động lực thúc day to lớn đối với nhữngdoanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển tốt hơn trong nền kinh tế Nhìn chung doanhnghiệp nhỏ và vừa, nơi khởi phát tinh thần doanh nghiệp, nơi đào tạo và cho rađời những doanh nghiệp và doanh nhân đem lại sự thay đổi sâu sắc đối với nền

kinh tê.

1.2 Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm và các hình thức cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.2.1.1 Khái niệm

Giải thích về khái niệm của hoạt động cho vay thì hoạt động cho vay nhìn

Trang 15

“Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao hoặc camkết giao cho khách hàng một khoản tiền dé sử dụng vào mục đích xác định trong

một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.”

Khách hàng trong phạm vi nghiên cứu có thể hiểu đó chính là doanh nghiệp

vừa và nhỏ, một trong những bộ phận có sự phát triển không ngừng trong nền

kinh tế hiện nay, nhân tố có sức ảnh hưởng tới hoạt động của các tô chức tín

dụng nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng Với các doanh nghiệp vừa và

nhỏ thì nguồn vốn lưu động là rất cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh,nên ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc lưu chuyền dòng tiền trong nềnkinh tế Tuy nhiên hai bên sẽ phải có sự thoả thuận về chi phí các khoản vay, hay

nói cách khác là lãi phải trả khi sử dụng khoản tiền trong kỳ hạn nhất định đểnhằm đảm bảo đáp ứng việc hoạt động kinh doanh bình thường của cả hai bên

Khái niệm cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là một trong những cơ sơ cơ bản

dé nghiên cứu các đặc điểm, phân loại hình thức cho vay, xác định khách hàng cụthé của ngân hàng thương mai

1.2.1.2 Đặc điểm hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ

s* Chịu ảnh hưởng lớn của nền kinh tế vĩ mô và chính sách tiền tệ

Hoạt động huy động vốn và cho vay của ngân hàng tạo nên sự lưu chuyền củadòng tiền trong nền kinh tế Thông qua hoạt động cho vay trên hệ thống liên ngânhàng, điều này vô hình chung tạo ra mối liên kết ràng buộc giữa nhiều ngân hàngvới nhau Vậy nên một ngân hàng bị ảnh hưởng thì có sự lan tỏa đến rất nhiềungân hàng khác Ngân hàng luôn luôn cần phải xây dựng lượng dự trữ dé đảm

bảo cho tính thanh khoản của ngân hàng, nhưng việc đi vay từ các ngân hàng

khác sẽ là giải pháp dé tăng cường hoạt động cho vay các ngân hang, từ đó toàn

bộ hệ thống ngân hàng có thê tạo ra khối lượng tiền gửi lớn thông qua hoạt động

tạo tín dụng.

Vậy nên khi Chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ khác nhau sẽ ảnh hưởng

đến dòng tiền lưu chuyên trong thị trường nên vì thế ảnh hưởng đến hoạt động

cho vay của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

s$* Rui ro trong cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ cao

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ nếu không có sự điều chỉnh, can thiệp để điđúng hướng theo kế hoạch đã định sẵn thì rất có thể xảy ra những rủi ro trongkinh doanh, ảnh hưởng đến tính thanh khoản của doanh nghiệp, dẫn đến hoạtđộng trả nợ và gốc cho ngân hàng không theo đúng kỳ hạn, gây ra những rủi ro

tín dụng mà ngân hàng sẽ phải gánh chiu.

Trang 16

s* Chi phí lãi vay va các loại phí tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

thường cao hơn so với các doanh nghiệp lớn

Với các doanh nghiệp lớn thì năng lực tài chính của họ đã được kiêm chứng

và dòng tiền đảm bảo cho khả năng thanh toán các khoản vay cho ngân hàng, tuy

nhiên với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì hoạt động kinh doanh với quy mô nhỏ

lẻ, năng lực tài chính còn chưa được chứng minh, dẫn đến việc thâm định củangân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp rất nhiều thách thức Để đảmbảo cho những rủi ro có thé xảy ra, thì mức lãi suất cao hơn dành cho doanhnghiệp vừa và nhỏ chính là khoản chi phí của ngân hàng dé bù đắp những rủi ro

có thể xảy ra trong tương lai

1.2.1.3 Các hình thức cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Theo các tiêu thức và điều kiện khác nhau thì sẽ có những hình thức cho vay

đối với với doanh nghiệp vừa và nhỏ khác nhau, cụ thể như sau:

a Căn cứ vào hình thức vay vốn:

“+ Cho vay trực tiếp từng lần: đây là một trong những phương thức cho vay

khá phổ biến đối với các khách hàng không có nhu cầu vay liên tục cũng nhưkhông đủ năng lực dé được cấp hạn mức thấu chi Trong trường hợp khi doanh

nghiệp bước vào chu kỳ sản xuất thời vụ hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh

mở rộng, thanh toán các khoản mua bán có giá tri lớn, thì doanh nghiệp sẽ

trực tiếp vay ngân hang dé bồ sung cho vốn lưu động của mình

Mỗi lần thực hiện vay vốn thì khách hàng và ngân hàng sẽ phải tuân theo cácthủ tục cần thiết Dựa trên các hoạt động phân tích khách hàng mà ngân hàng sẽ

đưa ra các khoản vay phù hợp với năng lực tài chính của doanh nghiệp Các

khoản vay sẽ được tách biệt riêng rẽ thành những hồ sơ khác nhau, lãi suất và kỳ

hạn sẽ được xác định cho khách hàng trong hồ sơ hợp đồng

Cho vay theo hạn mức: đối với hình thức cho vay này thì ngân hàng sau

khi thỏa thuận và phân tích khách hàng sẽ cấp cho khách hàng một mức hạnmức tín dụng Hạn mức tín dụng được định nghĩa là mức dư nợ vay tối đa đượcduy trì trong một khoảng thời gian nhất định mà được thống nhất trong hợpđồng tín dụng thỏa thuận bởi ngân hàng và khách hàng Điều quan trọng nhất đểngân hàng căn cứ vào đó đề cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng là kế hoạchtài chính của doanh nghiệp, trong này báo cáo chỉ tiết về tài sản và vốn của

doanh nghiệp.

Trang 17

Đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên và hệ số tín nhiệm cao

thì đây sẽ là một phương thức cho vay rất thuận tiện Phương thức này có rấtnhiều ưu thế dành cho khách hàng như thủ tục đơn giản, khách hàng chủ động

được nguồn vốn vay Ngân hàng trong trường hợp này sẽ phải có những biện

pháp kiểm soát thật chặt chẽ vì có thể sẽ dễ bị đọng vốn, các lần vay không táchbiệt thành các kỳ hạn nợ cụ thể do cách thức sử dụng hạn mức của khách hàng

nên dễ gây ra sự khó kiểm soát

* Cho vay thấu chỉ: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người

vay được chi tiêu vượt mức trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một thờihạn nhất định và trong một khoảng thời gian nhất định và xác định- hạn mức

thấu chi Khách hàng đầu tiên sẽ làm các thủ tục cần thiết dé xin cấp thấu chi và

ngân hàng sẽ cấp thẻ tín dụng cho khách hàng dé sử dụng trong mục đích thanhtoán Khi khách hàng có số tiền nhập về tài khoản tiền gửi, ngân hàng sẽ thu nợ

gốc và lãi Đối với các khoản vượt quá hạn mức thì sẽ chịu lãi suất phạt và trong

trường hợp xấu sẽ bị đình chỉ và cắm sử dụng hình thức trên

“+ Cho vay luân chuyến: đây là phương thức cho vay dựa trên luân chuyêncủa hàng hóa Dành cho khách hàng kinh doanh với đặc thù việc luân chuyển

hàng hóa thường xuyên thì doanh nghiệp sẽ sử dụng hình thức này áp dụng cho

doanh nghiệp với thêm một điều kiện là có hệ số tín nhiệm cao Điểm thuận tiện

cho khách hàng ở đây là thủ tục chỉ cần thực hiện một lần cho nhiều lần vay

khác nhau Trong trường hợp khách có sự cố trong hoạt động tiêu thụ hàng hóathì ngân hàng có thể sẽ gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn do thời hạn khoản

vay không được xác định rõ ràng.

b Căn cứ vào thời hạn cho vay

Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạnThờihạn | Dưới 12 thang 12 tháng đến 60 | Trên 60 tháng

chiếm tỷ trọng lớn

trong dư nợ tín dụng của các ngân hàng.

dau tư mua sam thiệt

bi tài sản cô định, cai

tiên, đôi mới thiệt bị

hạ tầng

Trang 18

c Căn cứ vào đảm bảo khoản vay

s* Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: Theo thông tư 07/2003/TT- NHNN vềthực hiện quy định đảm bảo tiền vay thể hiện những tài sản mà doanh nghiệp vừa

và nhỏ có thé sử dụng dé làm vật thé chấp khi thực hiện vay vốn tại ngân hàng.Đối với hình thức này khách hàng có thé thé chấp tài sam đảo hình thành từchính nguồn cấp của ngân hàng

s* Cho vay tín chấp: Cho vay không có tài sản đảm bảo

1.2.2 Vai trò cho vay doi với doanh nghiệp vừa và nhỏ của NHTM

Trong nên kinh tế thị trường canh tranh đầy khốc liệt như hiện nay khi mà tat

cả các loại hình doanh nghiệp đang phát huy hiệu quả ở mức tốt nhất thì cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ càng phải nỗ lực hơn để đáp ứng những yêu cầu mớicủa thị trường về sự đa dạng hóa của sản pham cũng như chat lượng đi kèm, tiêuchí đánh giá vô cùng quan trọng cho sự phát triển bền vững của ngân hàng

1.2.2.1 Đối với ngân hàng thương mại

Góp phan phân bé cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp vừa và nhỏ Mục tiêucủa mỗi doanh nghiệp là làm sao dé tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở hữu ở

mức cơ cấu vốn tối ưu Duy trì một tỷ lệ hợp lý giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay

dé chi phí vốn bình quân gia quyền nhỏ nhất và đạt được cân bang giữa rủi ro vàlợi nhuận của doanh nghiệp là một trong những cách thức dé dat được cơ cầu vốntối ưu Xét về chi phí các khoản nợ thì khoản nợ từ ngân hàng thường có chi phíthấp hơn so với các khoản nợ khác nên thường sẽ chiếm tỷ trọng lớn, điều nàygóp phan quan trọng tạo nên cơ cầu vốn hợp lý cho doanh nghiệp

Tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa và nhỏ mở rộng sản xuất hay đầu tư sâuhơn cho hoạt động kinh doanh Trong nền kinh tế thị trường thì vốn là điều kiệntiên quyết cho sự phát triển và duy trì hoạt động của doanh nghiệp Với vốn hình

thành ban đầu tại các doanh nghiệp thường sẽ không cao, không đủ đáp ứng cho

doanh nghiệp trong dài hạn nên cần phải huy động từ các nguồn tài trợ bên ngoàinhư: phát hành trái phiếu, vay vốn ngân hàng, Hoạt động này mở ra cơ hội chocác doanh nghiệp vừa vả nhỏ trong kế hoạch kinh doanh của mình, dé áp dụngkhoa học kỹ thuật mở rộng sản xuất kinh doanh, nhằm mục đích nâng cao sứccạnh tranh trên thị trường và đây mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh

1.2.2.2 Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Nguồn vốn vay nhận được từ ngân hàng sẽ là nguồn đầu tư tài chính cho việc

mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư cơ sở hạ tầng doanh nghiệp nhằm đưa hoạt

Trang 19

động kinh doanh vào quy trình vận hành 6n định, từ đó nâng cao năng suất, hiệu

quả dé tạo nên doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, nguồn vốn vay củangân hàng đóng vai trò quyết định cho sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp,

cũng như hoạt động tài trợ cho các doanh nghiệp sẽ đem lại nguồn thu cho ngânhàng và đối với cả doanh nghiệp

Góp phan thúc đây quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp Các doanh nghiệp

vừa và nhỏ tùy theo mục đích hoạt động của mình sẽ có những phương án vay

vốn dé tái sản xuất của doanh nghiệp mình, chu kỳ kinh doanh mới của doanhnghiệp Sau khi hoàn trả cả gốc và lãi cho ngân hàng thì với những hợp đồngkinh doanh mới với giá trị lớn, doanh nghiệp sẽ tiếp tục thỏa thuận với ngân hàng

để giải ngân cho những khoản hợp đồng mới để duy trì hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp.

1.3 Chất lượng cho vay đối với DNVVN của NHTM

1.3.1 Khái niệm và sự can thiết phải nâng cao chất lượng cho vay đối với

DNVVN

1.3.1.1 Khái niệm chất lượng cho vay DNVVN

Trong hệ thống các ngân hàng thì hoạt động cho vay là một trong những hoạtđộng đem lại doanh thu chiếm tỷ trọng lớn so với các hoạt động khác, thêm vào

đó thì cho vay có vai trò rất quan trọng, thê hiện bản chất hoạt động của các ngânhàng cũng như trong việc phát triển kinh tế xã hội Để giữ vững cho hoạt độngcho vay của các ngân hàng phát triển bền vững cho các ngân hàng thì một trongcác yếu tố thiết yếu ngân hàng phải chú trọng khi vận hành hoạt động này đóchính là chất lượng cho vay đối với khách hàng, trong phạm trù nghiên cứu là

doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Chất lượng cho vay được định nghĩa theo nhiều quan điểm khác nhau:

- _ Trên góc độ của ngân hàng, chất lượng cho vay được định nghĩa như sau:

“Chất lượng cho vay phản ánh khả năng sinh lời và mức độ an toàn của khoảnvay Chất lượng khoản vay được coi là tốt khi nó đem lại lợi ích cho cả ngânhàng và khách hàng, đông thời khi cho vay, ngân hàng sẽ phải dam bảo tínhđúng đắn của khoản vay dé toi wu hóa giá trị của khoản vay của ngân hang”

- _ Trên góc độ của doanh nghiệp, chất lượng cho vay được định nghĩa như

sau:

Trang 20

“Chat lượng cho vay phản ánh khả năng đáp ứng nhu cau của khách hàng vềvon và lãi suất dé phục vụ cho hoạt động kinh doanh cua doanh nghiệp với mụctiêu toi da lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp ”

Trong phạm vi nghiên cứu thì chất lượng của hoạt động cho vay được nghiên

cứu dựa trên giác độ của ngân hàng Dựa trên các chỉ số phân tích từ hoạt động

và quá trình cho vay của ngân hàng sẽ phản ánh mức độ hiệu quả trong hoạt động

cho vay của ngân hàng, đánh giá chất lượng của các khoản vay và tổng quanchung trong hoạt động cung cấp dịch vụ của ngân hàng

Khi vốn vay đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra khoản tiền lớn hơnkhoản vay ban dau dé doanh nghiệp đủ năng lực dé thực hiện các hoạt động giaodịch kinh doanh đồng thời tra được gốc và lãi cho ngân hang và có thu được lợinhuận, với sự hoạt động của rất nhiều doanh nghiệp mà có kết quả hoạt động tốtthì sẽ là động lực lớn thúc đây vào sự tăng trưởng chung của cả nền kinh tế

Đề đánh giá chất lượng cho vay đối với khách hàng thì sẽ rất chủ quan néuchỉ xem xét dựa trên mối quan hệ giữa khách hàng doanh nghiệp cá nhân và ngânhàng thương mại, kết quả thu được sẽ không toàn diện và mang tính chủ quan.Mối quan hệ giữa hai chủ thé này cần được đặt trong sự vận động chung của nền

kinh tế xã hội để góc nhìn đánh giá được đa chiều Từ đó công tác đánh giá sẽ

thu được những kết quả tốt hon cho ngân hàng nhằm day mạnh nâng cao chất

lượng các khoản vay hơn nữa.

Vậy nên chất lượng các khoản cho vay có tín hiệu tích cực phản ánh sự hiệu

quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp sản phẩm chất lượng và giáthành tốt cho khách hàng Điều này sẽ góp phần tác động lên sự phát triển củacác doanh nghiệp khác trong nền kinh tế nhằm thúc đây tăng trưởng kinh tế, mở

ra cơ hội công việc cho người lao động đồng thời phản ánh tính chuyên nghiệp,

chuyên môn cao của các ngân hàng trong hoạt động cho vay triển khai hiệu quả,

nâng cao khả năng thanh khoản và giảm thiêu rủi ro.

1.3.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay của NHTM

Dé đảm bảo nâng cao chất lượng cho vay ở mức cao thì phải đồng thời thỏamãn cả ba mục tiêu của ngân hàng thương mại, khách hàng và mục tiêu phát triểnkinh tế- xã hội Tuy nhiên thi lợi ích của cả ba chủ thé này đều có sự mâu thuẫnnhất định Khoản lãi suất mà doanh nghiệp vừa và nhỏ phải trả là chỉ phí củadoanh nghiệp, trong khi đó lại là lợi nhuận của ngân hàng, vì thế mà ngân hàngmuốn gia tăng doanh thu lợi nhuận thì phải tăng mức lãi cho vay trong khi doanhnghiệp lại mong muốn được vay với mức lãi suất thấp, dé tối thiểu hóa chi phí

Trang 21

Cùng với đó thì chính phủ muốn giải quyết được công ăn việc làm, phát triển môitrường kinh tế công cộng, bảo vệ môi trường hướng tới phát triển kinh tế- xã hội

một cách bên vững Nên việc nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay sẽ là một

trong các yếu tố đề điều hòa các mục tiêu trên

Thứ nhất, đảm bảo chất lượng cho vay là điều kiện để ngân hàng thực hiện tốtvai trò trung tâm thanh toán, điều này sẽ giúp day nhanh vòng quay vốn tin dụng,tạo điều kiện tiết kiệm trong lưu thông và củng cố dòng tiền

Thứ hai, chất lượng cho vay tốt phản ánh sự hiệu quả trong hoạt động giữangân hàng thương mại và doanh nghiệp vừa và nhỏ điều này khiến cho việc lưuchuyền dòng tiền trong nền kinh tế tốt hơn, 6n định tiền tệ Gia tăng các hình thứcgiao dịch thông qua vay chuyên khoản, thực hiện thanh toán phi tiền mặt sẽ khiếncác ngân hàng thương mại tăng khả năng mở rộng tiền ghi số nhiều hơn so với sốtiền thực có Kiểm soát được luồng tiền lưu thông ngoài hệ thống sẽ đóng góp tíchcực cho việc kiềm chế lạm phát, đa dạng hóa các phương tiện thanh toán phù hợpvới nền kinh tế, phát huy tác dụng của các sản phâm dich vụ trong tương lai

Thứ ba, ngân hàng muốn phát triển bền vững cần nâng cao chất lượng chovay dé gia tăng sinh lời của các sản pham, dịch vụ ngân hàng, thời gian thu hồi

nợ nhanh, giảm thiểu độ trễ dé nguồn tiền thu hồi sẽ được quay vòng nhanh và sử

dụng hiệu quả cho các mục tiêu khác.

Thứ tư, tiếp cận nguồn vốn nhanh là điều bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn

làm một cách nhanh chóng, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, dé tránh lãnhphí thời gian thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Các điều kiện cần thiết đểdoanh nghiệp có thể mở rộng quá trình kinh doanh là khoản vay đúng với mụcđích, lãi suất kỳ hạn phù hợp, các yếu tố này sẽ giúp doanh nghiệp phát triển hiệuquả hơn Việc ngân hàng có thé đảm bảo đánh giá tốt các yếu tố trên sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho doanh nghiệp thúc đây các hoạt động của mình dé từ đó nângcao chất lượng khoản vay, đem lại lợi ích cho cả ngân hàng và doanh nghiệp

1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay DNVVN của ngân hàng thương

mại

1.3.2.1 Tỷ suất lợi nhuận hoạt động cho vay DNVVN

Chỉ tiêu lợi nhuận được xác định dựa trên tỷ lệ của lợi nhuận hoạt động cho

vay trên tông dư nợ tín dụng

Lợi nhuận từ hoạt động cho vay

Tỷ suất lợi nhuận hoạt động cho vay DNVVN =————————————x00%

Tổng dư nợ tín dụng

Chỉ tiêu trên thê hiện khả năng sinh lời của các khoản cho vay, một khoản

cho vay ngắn hạn hay dài hạn không được coi là có chất lượng cao nếu ngân

Trang 22

hàng không thu về lợi nhuận Đây là một trong những chỉ tiêu thê hiện mức sinh

lời từ các hoạt động của ngân hàng, chỉ số thu được càng cao thì các khoản chovay của ngân hàng có sức sinh lời tốt và ngược lại Đánh giá chất lượng cho vay

thông qua chỉ tiêu này mang tính chất tương đối vì có nhiều nhân tổ tác động nhưlãi suất, Nên trong trường hợp so sánh chất lượng cho vay giữa các ngân hàng

mà chỉ dựa trên tỷ suất lợi nhuận của hoạt động cho vay thì kết quả thu được sẽ

không phản ánh chính xác mức độ hiệu quả vì mỗi ngân hàng sẽ có những chính

sách lãi suất khác nhau nên nó chỉ mang tính chất tương đối trong mối quan hệvới các chỉ tiêu và yếu tố quan trọng khác làm anh hưởng tới chất lượng cho vay

của ngân hàng.

1.3.2.1 Chỉ tiêu thu nợ DNVVN

Hệ số thu nợ thê hiện số tiền mà ngân hàng được khách hàng hoàn trả sốc vàlãi, thu được khi đã tới hạn tại một thời điểm nhất định Chỉ tiêu này được xácđịnh dựa trên tỷ lệ giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay

Doanh sé thu no DNVVN

Hệ số thu ng DNVVN = ————————— x 100%

Doanh số cho vay DNVVN

Chi tiêu này phản ánh mức độ hiệu quả thu nợ của ngân hàng nhằm đánh giáchất lượng cho vay của ngân hàng thương mại

Hệ số thu nợ càng cao thì khả năng thu hồi nợ của ngân hàng càng nhanh vàhiệu quả, ngược lại sẽ thể hiện dấu hiệu xấu trong quá trình thu hồi nợ, và có thé

sẽ dẫn đến những khoản nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh trong tương lai

1.3.2.2 Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu của ngân hàng với DNVVN

Nợ quá hạn là khoản nợ phát sinh khi kỳ hạn khoản vay đã kết thúc nhưngkhách hàng doanh nghiệp không thực hiện đúng nghĩa vụ hoàn trả cả lãi và gốc

cho khoản vay Các khoản nợ này sẽ được phân loại theo từng nhóm riêng biệt

theo thời hạn quá hạn, những khoản nợ bị quá hạn đến một khoảng thời gian nhấtđịnh và có nguy cơ không thé thu hồi sẽ bị xếp loại thành nợ xấu

a Chỉ tiêu nợ quá hạn của DNVVN

Ty lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng du nợ của ngânhàng thương mại tại một thời điểm xác định (thường là cuối tháng, cuối quý, cuối

nam, )

Tỷ lệ nợ quá hạn DNVVN =_ Suá hạn DƯ uy

ie ng qua nạn “Tổng dư nợ DNVVN * `“

Trang 23

Chỉ tiêu nợ quá han, nợ xấu là một trong những chỉ tiêu hang đầu dé đánh giá

chất lượng cho vay của ngân hàng, chỉ số này phản ánh những rủi ro liên quan

đến tín dụng mà ngân hàng phải đối mặt Việc thu hồi nợ không theo kỳ hạn đã

xác định trước của ngân hàng sẽ gây ra những khó khăn cho cả ngân hàng và

doanh nghiệp vì ngân hàng sẽ phát sinh những chỉ phí tăng thềm đồng thời doanhnghiệp cũng bị tác động bởi áp lực trả nợ cao Điều này thể hiện rõ chất lượng

các khoản vay không đảm bảo của ngân hàng thương mại Ngân hàng sẽ bị đánh

giá có chất lượng khoản vay thấp nếu chỉ tiêu hệ số này cao vì ngân hàng kiểmsoát không chặt chẽ đối với khách hàng mà mình cho vay Tuy nhiên các khoản

nợ quá hạn từ nhóm I tới nhóm 2, ngân hàng vẫn có khả năng thu hồi dựa trênviệc siết chặt hoạt động kiểm soát khách hàng để thúc đây quá trình thu hồi nợcho khách hang, đảm bảo khách hàng không bị day xuống nhóm 3, 4, 5

của mình thật chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng tín dụng

Mục tiêu hoạt động của các ngân hàng thương mại là hạn chế tối thiểu nợ quáhạn Tuy nhiên trên thực tế trong thị trường tài chính thì để thực hiện điều nàycần có sự phối hợp chặt chẽ của các bên liên quan nhằm đưa ra những biện phápthống nhất, cụ thể Do vậy khi đánh giá về chất lượng tín dụng cần phải xem xétđến nợ quá hạn

b Tỷ lệ nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ phần trăm giữa dư nợ xấu và tổng dư nợ của ngân hàngthương mại tại một thời điểm xác định, thể hiện có bao nhiêu đồng đang bị phânloại vào nợ xấu trên 100 đồng cho vay

Dư nợ xấu DNVVN

Tỷ lệ nợ xâu DNVVN = Tổng dư nợ DNVVN x 100%

Khi tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng tăng lên điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp

bản thân hoạt động sản xuất kinh doanh đã có vấn dé và có dấu hiệu không thể

thu hồi gốc và lãi đối với ngân hàng Theo một cách khác có nghĩa là chất lượngcho vay đang bị giảm xuống ở mức rất thấp vì khả năng quản lý của ngân hàng

Trang 24

đang gặp rất nhiều khó khăn cũng như áp lực trả nợ đang tăng cao đối với doanh

nghiệp, điều này nhìn chung phản ánh cả ngành ngân hàng thương mại cũng gặp

1.4.1.1 Chiến lược hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Ngân hàng cần đặt ra phương châm hoạt động có tầm nhìn và chiến lược kinh

doanh phù hợp với các mục tiêu Đây là điều rất quan trọng mà mỗi một tổ chức

doanh nghiệp ngay từ khi được thành lập ra đã phải có Đối với các ngân hàngthương mại thì đây là tiêu chí quan trọng nhất tác động đến toàn bộ hoạt động dài

hạn của ngân hang sau này Trong nền kinh tế hiện nay, quá trình cạnh tranh

càng ngày càng trở nên khốc liệt, dựa trên năng lực kinh doanh, đối tượng kháchhàng mục tiêu cùng với nguồn lực có thé sử dụng, ngân hang sẽ đưa ra nhữngchiến lược, mục tiêu cụ thể Đó là kim chỉ nam vô cùng quan trọng, điều nàygiúp cho ngân hàng thống nhất mọi định hướng trong quá trình khai thác tiềm lựchiện có, nhằm thích ứng tốt với những biến đổi của môi trường kinh doanh gay

gắt, với mục đích cuôi cùng là thu nhận lợi nhuận.

1.4.1.2 Chính sách cho vay

Chính sách cho vay của một NHTM được coi như là yếu tố cốt lõi quyết định

hoạt động cho vay của ngân hàng Với một chính sách cho vay đúng đắn, đồng

bộ, khoa học và thống nhất, ngân hàng sẽ dễ dàng xác định cho các cán bộ tín

dụng những phương thức đúng đắn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình

dé nâng cao được hiệu quả kinh tế - xã hội từ các họat động cho vay Ngược lại,khi chính sách cho vay vạch ra không đầy đủ, chuẩn mực, khoa học sẽ tạo ra địnhhướng lệch lạc cho chuyên viên khi thực hiện hoạt động cho vay, dẫn đến nhữnglỗi sai liên tiếp trong hoạt động cấp vốn, không đúng trọng tâm hay có khe hở

cho người sử dụng vốn lợi dụng, từ đó sẽ phát sinh những hậu quả kinh tế tiêu

cực thậm chí gia tăng rủi ro cho khoản cho vay.

Trang 25

1.4.1.3 Quy mô nguồn vốn của ngân hàng

Theo những qui định đã được ban hành, các hoạt động liên quan tới mảng tín

dụng cho vay của NHTM đều phải tuân theo quy định liên quan đến hoạt động

cho vay của pháp luật Theo Thông tư 39/2016/TT-NHNN của thống đốcNHNN: “Quy chế cho vay của một tổ chức tín dụng đối với một khách hàng cóquy định dw nợ cho vay toi da đối với một khách hàng không được vượt quá 15%

vốn tự có của tổ chức tín dụng, trừ trường hợp doi với những khoản cho vay từcác nguồn ủy thác của chính phủ, của các tổ chức, cá nhân hay trường hợpkhách hàng vay là một tổ chức tín dụng khác” Chính vì vậy, các ngân hàng sẽ

xét theo quy mô của chính mình để đưa ra những khoản vay phù hợp với đối

tượng khách hàng của mình, với những ngân hàng có nguồn vốn lớn thì kháchhàng mà họ cung cấp nguồn vốn là những doanh nghiệp lớn, đối với các ngân

hàng có quy mô nhỏ hơn sẽ tập trung cho vay các khoản với doanh nghiệp có quy

mô nhỏ và vừa.

1.4.1.4 Tinh da dạng cua các hình thức cho vay

Đây là một nhân tố quan trọng phản ánh khả năng cung cấp đủ sản phẩm dịch

vụ đến với khách hàng hay không Trong nền kinh tế sẽ có rất nhiều doanhnghiệp khác nhau từ quy mô, hình thức cho đến mục đích vay vốn, chính vì thếcác hình thức cho vay của ngân hàng càng đa dạng thì càng đáp ứng tốt các nhucầu khác nhau của khách hàng, từ đó mới mở rộng được tệp khách hàng và thúcđây sự phát triển của ngân hàng Ngân hàng cung cấp sản phâm dịch vụ tới khách

hàng càng phong phú đa dang thì càng có khả năng dé nâng cao vị thé cạnh tranh

trong môi trường kinh doanh ngày càng khốc liệt trong nền kinh tế Đây là điều

mà ngân hàng luôn phải xem xét và tập trung phát triển dé tránh bị thụt lùi so với

bước tiên chung của nên kinh tê.

1.4.1.5 Quá trình xử lý thông tin

Nguồn thông tin mà ngân hàng phải phân tích đóng vai trò quan trọng trong

quá trình đưa ra quyết định của ngân hàng đối với hồ sơ giao dịch của khách

hàng Mức độ thông tin thu thập được càng chính xác và hữu ích bao nhiêu thì

khả năng đưa ra quyết định của ngân hàng sẽ chính xác và hạn chế tối đa rủi ro

bấy nhiêu

Trên cơ sở thông tin thu được, ngân hàng sẽ tiến hành phân tích dữ liệu déquyết định được một cách đúng đắn hơn trong quy trình kiểm tra, giám sát tíndụng Có thể trong quá trình thu thập thông tin thì ngân hàng liên tục phải chắt

lọc những thông tin cần thiết và mang tính đúng dan dé đảm bao quá trình phân

Trang 26

tích diễn ra hiệu quả và tiết kiệm thời gian Tiếp đến quá trình phân tích thông tin

dữ liệu khách hàng thì chất lượng tín dụng của khách hàng sẽ được chấm điểmtheo các thang điểm cụ thé dé đánh giá mức độ tín nhiệm và tính khả thi của cáckhoản vay mà ngân hàng dự kiến sẽ thực hiện cho doanh nghiệp vừa và nhỏtrong trường hợp đáp ứng đủ các yêu cau tiêu chuẩn dé vay vốn Chất lượng củathông tin tín dụng là nhân tố tác động trực tiếp đến chát lượng khoản cho vay.Với ngân hang, nam được thông tin tín dụng day đủ, chính xác sẽ là yếu tố cơban dé ngân hàng đánh giá đúng mọi van đề, góp phần hạn chế và ngăn ngừa rủi

ro tín dụng hay rủi ro đối nghịch do thiếu thông tin không cân xứng về đối tượng

đầu tư, từ đó nâng cao được hiệu quả hoạt động tín dụng, đảm bảo chất lượng

khoản vay cho ngân hàng.

1.4.1.6 Trình độ cán bộ công nhân viên

Trình độ của cán bộ làm công tác cho vay có ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng hoạt động tín dụng của NHTM Đối với lĩnh vực ngân hàng tài chính thìtrình độ chuyên môn tối thiểu của cán bộ, chuyên viên ngân hàng phải từ hệ caođăng trở lên Trong quá trình tuyển dụng ngân hàng sẽ đưa ra những bài kiểm tranăng lực để đánh giá mức độ phù hợp của các ứng viên làm việc trong môi

trường công ty cũng như khả năng thích nghi với văn hóa làm việc tại những công ty khác nhau sẽ có những phong cách văn hóa làm việc khác nhau Khi các

cán bộ tín dụng có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kiến thức và hiểu biết sâu

rộng thì sẽ phải liên tục trau dỗi các kỹ năng cần thiết khác dé nâng cao kinh

nghiệm làm việc, có thé phân tích và năm bắt được tình hình của khách hàng mộtcách chính xác và từ đó đưa ra được quyết định tín dụng đúng đắn

Ngược lại, khi năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng yếu kém, chưa đượcđào tạo một cách đầy đủ thì sẽ thiếu khả năng phân tích và đánh giá một cáchthấu đáo về khách hàng vay vốn Điều này khiến họ không bao quát được cácđiểm yếu về mặt pháp lý hoặc các thiếu sót khi tham chiếu hồ sơ vay vốn củakhách hàng, từ đó đưa ra những quyết định thiếu chính xác, ảnh hưởng tiêu cực

đến chất lượng hoạt động, phục vụ của ngân hàng

1.4.1.7 Kiểm soát chất lượng nội bộ

Ban kiểm soát nội bộ là một bộ phận quan trọng không thé thiếu trong cơ cấu

tổ chức của NHTM Kiểm soát nội bộ là hoạt động mang tính thường xuyên và

cần thiết đối với mọi ngân hàng Thông qua kiêm soát nội bộ, lãnh đạo các ngânhàng sẽ nắm được tình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra, đánh giá được

Trang 27

Các quy chế, thé lệ và nguyên tắc cho vay nếu cán bộ không năm chắc, bài bản

sẽ gây ra những tôn that, anh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng

Chất lượng kiểm soát nội bộ được thé hiện ở công tác kiểm tra nội bộ hoạt

động kinh doanh của ngân hàng càng phải thường xuyên, chặt chẽ từ nhân viên

đến các quy trình thực hiện, chất lượng kiểm soát càng cao sẽ càng làm cho hoạtđộng cho vay đúng hướng, thực hiện đúng các nguyên tắc, yêu cầu thé lệ trong

quy chế cho vay cũng như quy trình cho vay, giảm thiêu những vấn đề phát sinhkhi giao dịch đàm phán với khách hàng là những doanh nghiệp vừa và nhỏ Kiểmsoát nội bộ là biện pháp mang tính chất ngăn ngừa hạn chế những sai sót của cán

bộ tín dụng, giúp cho hoạt động cho vay kịp thời sửa chữa, nhằm đảm bảo vànâng cao chất lượng cho vay

1.4.1.8 Quản trị rủi ro

Rủi ro là thuật ngữ thường được sử dụng trong hoạt động cho vay của NHTM

trên thị trường tài chính Đây là khả năng không thê hoàn trả được nợ của người

đi vay đối với người cho vay khi tới kỳ đáo hạn, tức thời hạn phải thanh toán

Một trong những hoạt động chính của NHTM là hoạt động cho vay, rủi ro tín

dụng là một nhân tố hết sức quan trong, dé hạn chế và ngăn ngừa thì đòi hỏi cácngân hàng phải có khả năng phân tích, đánh giá và quản lý rủi ro hiệu quả Nếungân hàng không thâm định kỹ hồ sơ cho vay, chấp nhận khoản cho vay mangtính rủi ro tín dụng cao thì ngân hàng có khả năng phải đối mặt tình trạng khôngthê thu hồi khoản vay, dẫn đến tính thanh khoản thấp Thực tế cho thấy, rủi ro tíndụng thé hiện ở ba dạng:

e Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, mat khả năng trả nợ

e Khi ngân hàng phát mãi tài sản thé chấp của doanh nghiệp thì trị giá trên thị

trường bị giảm, không thé bù đắp toàn bộ khoản vay

e Ngân hàng giải ngân vốn vay tới một nhóm khách hàng, không da dạng hóa dé

giảm thiểu rủi ro, nên trong trường hợp các khách hàng này gặp phải rủi ro bởinhững biến động kinh tế xấu, không hoàn trả nợ đúng hạn sẽ ảnh hưởng tiêu cực

đến ngân hàng

Rủi ro tín dụng và chất lượng tín dụng có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau.Khi rủi ro tín dụng được hạn chế thì chất lượng tín dụng sẽ được nâng cao Quản

lý rủi ro tín dụng được thực hiện trên cơ sở chính sách, thể lệ cho vay của từng

ngân hàng Việc đánh giá rủi ro tín dụng phải được thực hiện chính xác trong

từng bước, nhằm đánh giá đúng đắn năng lực tài chính của khách hàng và tiềm

Trang 28

năng sinh lời của khoản vay Kiểm soát tốt rủi ro tín dụng sẽ giúp ngân hàng

tránh được những khoản chi phí không đáng có.

1.4.2 Nhân tô khách quan

1.4.2.1 Các nhân tô từ môi trường kinh doanh

a Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế có thể thấy là một trong những nhân tố ảnh hưởng rất

nhiều đến toàn bộ các yếu tố trong hoạt động của ngân hàng đặc biệt là chat

lượng cho vay Các ngân hàng sẽ luôn vận động theo sự vận động chung của chu

kỳ kinh tế Trong giai đoạn nền kinh tế đang trên đà phát triển tốt thì thu nhập xãhội theo đó sẽ tăng lên, các doanh nghiệp nói chung sẽ mở rộng sản xuất quy môkinh doanh dé đáp ứng nhu cầu đăng tăng lên từ phía thị trường, một trong số cáchoạt động đó chính là việc đi vay vốn ngân hàng để tăng cường nguồn lực tàichính cho doanh nghiệp Trong điều kiện thuận lợi thì nguồn vay sẽ chính là đònbay tích cực cho sự phát triển của doanh nghiệp cũng như ngân hàng, đem lại lợiích kinh tế cho các bên Việc đảm bảo tốt những quy định về kỳ hạn thanh toáncủa doanh nghiệp sẽ nâng cao chất lượng các khoản cho vay, hình thành nên mối

quan hệ hợp tác kinh doanh lâu dài giữa doanh nghiệp và ngân hàng Đặc biệt là

đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện đang gia tăng rất nhanh cả về số

lượng cũng như chất lượng

Ngược lại trong giai đoạn nền kinh tế đang bước vào giai đoạn đi xuống củachu kỳ thì có thể nhận thấy rõ rằng khả năng hấp thụ vốn trong nền kinh tế tấtyếu sẽ giảm, ngân hàng không chỉ dư thừa nguồn vốn không được sử dụng hiệu

quả mà còn đối mặt với những khoản nợ xấu đang gây áp lực thanh khoản rất lớn

cho cả ngân hang cũng như doanh nghiệp di vay.

Tổng quan chung thì những yếu t6 khác như lãi suất biến động trên thi

trường, tỷ giá thay đổi, cũng ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất các khoản vay

của ngân hàng, làm giảm mức lãi ròng của khoản cho vay Tác động của môi

trường kinh tế trước hết sẽ ảnh hưởng đến quy mô tín dụng của ngân hàng và đặcbiệt là chất lượng cho vay của ngân hàng

b Môi trường pháp lý

Đây là một trong những nhân tổ ảnh hưởng nhiều nhất đến cách thức hoạtđộng, chính sách và quy trình hoạt động của hệ thống ngân hàng vận hành trongnền kinh tế Chính phủ va các co quan liên quan vẫn luôn cập nhật bổ sungnhững điều khoản, quy định mới dé phù hợp và siết chặt hơn những van đề liên

Trang 29

quan đến pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi các bên liên quan đặc biệt là ngân

hàng và khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hoạt động nhằm mục đích

nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng, tuy nhiên việc thay đổi cập nhật

liên tục mà không có kế hoạch báo trước vô hình chung cũng đặt ngân hàng vàotình huống bị động trong việc đồng bộ hóa từ phía luật pháp cũng như từ phía

ngân hàng.

Sự thay đổi này đồng thời cũng ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ va củadoanh nghiệp Đầu tiên phải nhắc tới đó chính là cơ cấu kinh tế, đối với nhữngdoanh nghiệp không thường xuyên cập nhật những thông tin bổ sung sẽ rất khó

để có thể thích nghi với những biến động, không kịp điều chỉnh kế hoạch sản

xuất kinh doanh sẽ gây nên những biến động tiêu cực trong hoạt động của doanhnghiệp dẫn đến những khoản nợ quá hạn, nợ xấu khiến ngân hàng không thé dam

bảo chất lượng các khoản vay

c Môi trường văn hóa- xã hội

Tuy không trực tiếp tác động đến chất lượng các khoản vay của ngân hàng.Nhưng yếu tố này cũng góp phần đáng kể, đóng vai trò như chất xúc tác đề tácđộng tới hoạt động nâng cao chất lượng của ngân hàng Nhìn chung với nhữngquốc gia đang phát triển thì lực lượng lao động đa phần rất trẻ hay nói khác khác

là dân số tại quốc gia đó là dân số trẻ Dân số trẻ cũng đồng nghĩa với việc rằngcác hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ trở nên đa dạng cả về số lượng lẫn chấtlượng Nên vậy nhu cầu về vốn vay thường sẽ rất cao, đây chính là nhóm khách

hàng tiềm năng của ngân hàng nhưng cũng bao hàm rat nhiều rủi ro mà ngânhàng có thể sẽ đương đầu

Nhìn chung, những yếu tổ liên quan tới văn hóa xã hội như thói quen, tâm lý,

phong tục tập quán, trình độ dân trí, sẽ tác động tới nhu cầu về vốn vay cũng

như cách thức tiếp cận đến các dịch vụ ngân hàng, vô hình chung cũng sẽ ảnhhưởng đến chất lượng các khoản vay của ngân hàng

d Các đối thủ cạnh tranh

Với sự phát triển ngày một lớn mạnh của nén kinh tế nói chung va thị trườngtài chính nói riêng thì có thé thấy ngành ngân hang đang phát triển rất nóng Cácthương hiệu ngân hàng được mở ra với quy mô và phạm vi lớn sẽ dẫn đến mức

độ cạnh tranh trở nên vô cùng khốc liệt, ảnh hưởng đến thị phần cho vay của mỗi

ngân hàng.

Năng lực cạnh tranh của mỗi ngân hàng sẽ phản ánh độ uy tín của thương

hiệu Điều đó cho thấy những ngân hàng có thương hiệu chất lượng cũng có thể

Trang 30

đảm bảo được chất lượng dịch vụ cho vay của ngân hàng đó Đặc biệt với những

ngân hàng có tiềm lực tài chính mạnh, thị phần lớn sẽ là mục tiêu phấn đấu củanhững ngân hàng có quy mô nhỏ hon, lấy đó dé xây dựng nên chiến lược hoạt

động trong dài hạn của mình.

1.4.2.2 Các nhân to từ doanh nghiệp vừa và nhỏ

a Năng lực tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đây là nhân tố quan trọng, quyết định đến hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp Doanh nghiệp thời gian đầu, nguồn vốn còn hạn chế, nhưng biết cách tối

ưu phương thức sử dụng và tối thiểu hóa chi phí sẽ giúp doanh nghiệp phát triển

nhanh và có thể xây dựng tiềm lực tài chính tốt Năng lực tài chính của doanh

nghiệp vừa và nhỏ được thể hiện ở khối lượng vốn chủ sở hữu và tỷ trọng vốn

chủ sở hữu trong tong nguồn vốn kinh doanh của DNVVN Điều này sẽ phan ánh

khả năng tự chủ tài chính, thích ứng với những tác động tiêu cực tới doanh

nghiệp Khi tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệpcàng nhỏ, thì điều này phản ánh chi phí vốn vay lớn, nếu không sử dụng và vanhành doanh nghiệp một cách hợp lý thì đây sẽ là rủi ro dẫn đến tình trạng phá sảncủa doanh nghiệp rất cao

b Chiến lược kinh doanh

Chiến lược kinh doanh sẽ quyết định hướng đi của doanh nghiệp và cách thứcvận hành của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn Khi xây dựng phương ánsản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ tính toán doanh thu nhận về, các chi phíliên quan Dựa và những cơ sở và tính toán, doanh nghiệp sẽ đưa ra các quyếtđịnh là có tiến hành thực hiện kế hoạch hay không Ngân hàng sẽ đánh giá kế

hoạch chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đầu tiên để nhận định tiềm năng

của doanh nghiệp khi giải ngăn Lựa chọn đúng những kế hoạch khả thi và sẽgiúp ngân hàng nâng cao khả năng thu hồi các khoản vay Như vậy, doanhnghiệp cần hết sức lưu ý đến kế hoạch và chiến lược hoạt động của mình trướckhi tiếp cận đến nguồn vốn của ngân hàng để tránh lãng phí thời gian và không

tiếp cận được nguồn vốn đúng đắn, ảnh hưởng đến chất lượng các khoản vay của

ngân hàng.

c Kĩ năng quản lý nhân sự

Van đề cốt lõi của các doanh nghiệp ngay từ khi mới bắt đầu tham gia vào thi

trường đó chính là nhân sự Việc điều hành và khai thác những ưu điểm của từngnhân sự sẽ là động lực thúc đây nhanh chóng cho sự di lên của toàn doanhnghiệp Nó được thể hiện ở cách thức tổ chức và vận hành toàn bộ doanh nghiệp

Trang 31

từ tài chính, marketing cho đến chuỗi cung ứng, Năng lực quản lý tốt sẽ tạo nên

văn hóa làm việc tốt cho tất cả nguồn nhân lực hoạt động trong doanh nghiệp, tácđộng tích cực đến chất lượng làm việc, đến sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó

nâng cao khả năng tiêu thụ sản pham, mở rộng mối quan hệ với các đối tác Day

là tiêu chí mà ngân hàng khó có thể đánh giá trực tiếp đối với doanh nghiệp,nhưng hiệu quả sẽ phản ánh trên báo cáo giấy tờ mà ngân hàng có thé xem xét và

đánh giá một cách chính xác hơn.

d Đạo đức kinh doanh của chủ doanh nghiệp

Đây là một trong những yếu tố quyết định đến khả năng tiếp cận vốn ngân

hàng của DNVVN và đây chính là thiện chí trả nợ của chủ DNVVN Đạo đức

kinh doanh của DNVVN thể hiện ở việc doanh nghiệp trung thực, sử dụng vốnđúng mục đích, quản lý tốt, báo cáo thật, đảm bảo hoạt động kinh doanh được

lành mạnh, đảm bảo trả nợ được cho ngân hàng.

Các DNVVN luôn muốn có thể tiếp cận được nhiều hơn tới nguồn vốn củangân hàng Nếu các DNVVN báo cáo một cách đầy đủ, minh bạch, sử dụng vốnđúng mục đích kinh doanh, thực hiện vay và trả tốt thì có thể tiếp cận được nhiềuhơn đối với nguén vốn đó Tuy nhiên, nếu các DNVVN cố tinh báo cáo sai lệchcác thông tin, sử dụng vốn sai mục đích thì sẽ không thê tiếp cận được với nguồn

vốn của ngân hàng Các ngân hàng sẽ mất dần niềm tin đối với các DNVVN từ

đó sẽ thắt chặt các biện pháp đảm bảo tiền vay Như vậy thì sẽ càng hạn chế khả

năng tiếp cận vốn của các DNVVN

e Nguồn thông tin dữ liệu

Thông tin dữ liệu trong phạm vi nghiên cứu là tất cả các thông tin liên quanđến lĩnh vực tài chính như tín dụng, đảm bảo tiền vay, tình hình các doanh

nghiệp trên thị trường, thông tin pháp lý của khách hàng đang trong quá trình

đánh giá.

Hệ thống thông tin tín dụng được xây dựng dé tạo nên cơ sở dữ liệu về khách

hàng, phục vụ cho quá trình truy xuất thông tin cho các cán bộ nhân viên ngân

hàng dé đánh giá khách hàng, từ đó đưa ra quyết định chính xác trong quá trìnhphân tích và quản lý tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Vai trò quan trọng nhấtcủa hệ thống thông tin là dé giúp cán bộ chuyên viên truy xuất thông tin và pháthiện ra sớm các vấn đề của khoản tín dụng, từ đó đánh giá đúng mức độ rủi rocủa các khoản vay, đồng thời đưa ra dự báo về khả năng chuyên sang nợ xấu củamột khoản vay tín dụng Việc thu thập thông tin nhanh chóng, chính xác, đầy đủảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động tín dụng từ đó ảnh hưởng tới khả năngtiếp cận vốn ngân hàng của các DNVVN

Ngày đăng: 04/11/2024, 00:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN