1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Căn cứ ly hôn trong luật hôn nhân và gia Đình việt nam từ năm 1945 Đến nay

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Căn cứ ly hôn trong luật hôn nhân và gia đình Việt Nam từ năm 1945 đến nay
Tác giả NHÓMi5
Chuyên ngành Luật hôn nhân gia đình
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 32,08 MB

Nội dung

• Cơ sở quy định căn cứ ly hôn tại Việt Nam được quy định trong Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, cụ thể tại Điều 55 và Điều 56 đã quy định căn cứ ly hôn theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -

Trang 1

Môn luật hôn nhân gia đình

NHÓMi5

XIN TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU !

Trang 2

CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

NHÓMi1

XIN TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU !

Căn cứ ly hôn trong luật hôn nhân và gia đình Việt Nam từ năm 1945

đến nay

Trang 3

2014 ).

Trang 4

Khái Niệm Căn Cứ Ly Hôn

“Căn cứ ly hôn” là những tình tiết, điều kiện được quy định trong pháp luật , chỉ khi có những tình tiết đó, Tòa án mới được xử cho ly hôn.

Trang 5

• Cơ sở quy định căn cứ ly hôn tại Việt Nam được quy định trong Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, cụ thể tại (Điều 55 và Điều 56) đã quy định căn cứ ly hôn theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin Pháp luật Việt Nam hiện hành đã có sự lồng ghép quy định về căn cứ ly hôn vào quy định về thuận tình ly hôn cũng như ly hôn theo yêu cầu của một bên

• Có hai hình thức ly hôn

- Thuận tình ly hôn

- Ly hôn theo yêu cầu của một bên

Cơ Sở Quy Định Căn Cứ

Ly Hôn

Trang 6

Ý Nghĩa của Căn Cứ

Ly Hôn

• 1. Bảo vệ quyền lợi: Đảm bảo quyền lợi

hợp pháp của vợ chồng và các thành viên gia đình

• 2 Khuyến khích hòa giải: Tạo điều kiện

cho các bên hòa giải trước khi ly hôn

3 Quản lý hôn nhân: Giúp nhà nước điều

chỉnh mối quan hệ hôn nhân, bảo đảm sự

Trang 7

Thực trạng căn cứ ly hôn trong luật hôn nhân và gia đình Việt Nam từ năm 1945

đến nay

Trang 8

1 Căn cứ ly hôn trong Luật Hôn nhân và Gia

đình năm 1959:

Bộ luật hôn nhân đầu tiên của Việt Nam, ban

hành năm 1959, được xây dựng trong bối

cảnh đất nước đang xây dựng chủ nghĩa xã

hội ở miền Bắc Luật này nhấn mạnh nguyên

tắc bình đẳng giữa vợ và chồng, cũng như

quyền tự do ly hôn

Căn cứ ly hôn bao gồm: mâu thuẫn trầm

trọng giữa vợ chồng, không thực hiện nghĩa

vụ gia đình, và vi phạm đạo đức xã hội như

bạo lực hay ngoại tình Luật 1959 là bước

tiến quan trọng trong việc xóa bỏ chế độ gia

đình phong kiến và bảo vệ quyền ly hôn của

phụ nữ

Trang 9

Luật hôn nhân năm 1986 của Việt Nam phản ánh nhu cầu xã hội trong thời kỳ đổi mới, nhấn mạnh quyền lợi của phụ nữ và trẻ em

Căn cứ ly hôn bao gồm: tình trạng hôn nhân trầm trọng, vi phạm nghĩa vụ hôn nhân (như ngoại tình, bạo lực gia đình), và sự tự nguyện của cả hai bên Luật này hỗ trợ quyền tự do ly hôn và cải cách trong hôn nhân và gia đình

căn cứ ly hôn trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986

Trang 10

Căn cứ ly hôn trong Luật

Hôn nhân và Gia đình năm

2000:

Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 điều chỉnh căn cứ

ly hôn để phù hợp với quá trình đổi mới kinh tế - xã hội,

nhấn mạnh bảo vệ quyền lợi của các bên Căn cứ ly hôn bao gồm:

-Mâu thuẫn trầm trọng: Quan hệ vợ chồng không thể chung sống, -mục đích hôn nhân không đạt được

-Vi phạm nghĩa vụ: Hành vi như bạo lực gia đình, ngoại tình, hoặc không chăm sóc gia đình và con cái

-ự nguyện ly hôn: Cả hai vợ chồng đều đồng ý ly hôn

Trang 11

Luật hiện hành

Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 điều chỉnh chi tiết hơn về quyền và nghĩa vụ trong ly hôn, đặc biệt bảo vệ phụ nữ, trẻ em và tài sản chung

3.1

Căn cứ ly hôn trong

Luật Hôn nhân và Gia

đình năm 2014 (hiện

hành):

Trang 12

Luật hiện hành

1.Mâu thuẫn trầm trọng: Khi đời

sống chung không thể kéo dài và không thể hòa giải

2 Bạo lực gia đình: Nhấn mạnh

bảo vệ người bị bạo lực, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em

3 Vi phạm quyền và nghĩa vụ hôn nhân: Như ngoại tình, không

hoàn thành nghĩa vụ tài chính hoặc nuôi dạy con cái

4 Ly hôn đơn phương: Tòa án sẽ

xem xét căn cứ mâu thuẫn nếu chỉ một bên yêu cầu ly hôn

3,2

Trang 13

độ tiền lương phải đảm bảo cho người lao động tái tạo sức lao động

và gắn với chất lượng và hiệu quả lao động

+ Tiền tệ: Đổi mới lưu thông tiền tệ; thu hút tiền nhàn rỗi; đẩy nhanh nhịp độ quay vòng đồng tiên;

chuyển ngân hàng sang hạch toán kinh doanh XHCN

Trang 14

1.1 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959

- Quyền lợi phụ nữ hạn chế do phong tục

- Thiếu hỗ trợ pháp lý

Trang 15

1.2 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986

*Ưu điểm:

- Mở rộng căn cứ ly hôn, cho

phép ly hôn khi không thể

- Căn cứ ly hôn hạn chế, thiếu lý

do như bạo lực gia đình.

- Khó chứng minh lý do ly hôn.

- Quyền lợi phụ nữ và trẻ em

chưa được bảo vệ đầy đủ.

- Áp lực xã hội đối với người yêu cầu ly hôn.

- Thời gian xử lý kéo dài.

Trang 16

1.3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000

- Khó khăn trong việc chứng minh

- Bảo vệ quyền lợi chưa đủ mạnh

- Thiếu linh hoạt trong xử lý trường hợp cụ thể

- Quy trình hòa giải chưa hiệu quả.- Thời gian xử lý kéo dài

Trang 17

1.3 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014(hiệnhành)

*Ưu điểm:

-Tôn trọng quyền tự quyết của các bên.

-Thủ tục đơn giản hơn, đặc biệt

trong ly hôn theo thỏa thuận.

-Các căn cứ ly hôn được quy định rõ ràn

-Khuyến khích hòa giải trước khi ly hôn.

*Hạn chế:

-Khó chứng minh căn cứ ly hôn.

-Thực thi không đồng bộ giữa các địa phương.

-Nguy cơ lợi dụng quyền lợi của bên yếu thế

- Thiếu nỗ lực hòa giải trong một số trường hợp.

Trang 18

Kết luận

Quá trình phát triển của Luật Hôn nhân

và Gia đình Việt Nam từ năm 1945 đến nay đã chứng kiến sự điều chỉnh và hoàn thiện căn cứ ly hôn, phản ánh sự thay đổi trong nhận thức xã hội về hôn nhân và gia đình

Trang 19

Kết luận

1 Tiến trình phát triển: Từ những quy định chưa cụ thể sau cách mạng đến Luật 1959, căn cứ ly hôn đã được xác định rõ ràng, nhấn mạnh quyền tự do cá nhân trong quyết định hôn nhân.

2 Căn cứ ly hôn đa dạng: Luật hiện hành mở rộng

căn cứ ly hôn, bao gồm bạo lực gia đình và vi

phạm nghĩa vụ hôn nhân, thể hiện sự quan tâm đến quyền lợi và an toàn của các bên

3 Bảo vệ người yếu thế: Các quy định bảo vệ quyền

lợi cho phụ nữ và trẻ em, góp phần xây dựng môi trường pháp lý công bằng và nhân văn

4 Giá trị nhân văn: Quy định về ly hôn không chỉ giải

quyết tranh chấp mà còn khuyến khích hòa hợp và hạnh phúc gia đình, thể hiện tư duy nhân đạo

trong pháp luật

Trang 20

Kết luận

Căn cứ ly hôn trong Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam là minh chứng cho sự tiến

bộ trong tư duy pháp lý, bảo vệ quyền lợi

cá nhân và xây dựng một xã hội công

bằng hơn, đồng thời thể hiện giá trị văn hóa và nhân văn của xã hội hiện đại.

Trang 21

Thành viên nhóm

• Bạch Lê Bảo Trân

• Lâm ngọc Huyền Trang

• Giáp Minh Thắng

• Nguyễn Cát Hoài Thương

• Huỳnh Thị Thu Thảo

• Giơma Linh Thủy

• Kbuor Trần Hoài Thương

Trang 22

CẢM ƠN VÌ ĐÃ XEM

hãy đóng góp ý kiến để nhôm 5 hoan thiện hơn nhé

Ngày đăng: 02/11/2024, 14:55

w