PHẦN 1: PHẦN KIẾN TRÚC 1.1. Giới thiệu công trình 1.1.1 Tên công trình: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TỔNG HỢP 1.12 Chức năng công trình Hiện nay, do xu thế đô thị hóa được đẩy nhanh, tại Việt Nam trong những năm gần đây đã tiến hành phá bỏ các chợ truyền thống cũ kỹ và xây dựng các trung tâm thương mại hoặc siêu thị trên địa điểm cũ để tận dụng lợi thế thương mại của các địa điểm này, hỗ trợ quá trình hình thành và đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh thương nhân và thỏa mãn nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ của khách hàng. Đây cũng là xu thế chung của các nước trên thế giới, nhiều quốc gia đã và đang tổ chức mô hình này rất thành công như Đức, Mỹ, Nhật Bản, Israel, Hàn Quốc, Singapore… Ngoài ra khi công trình được xây dựng kết hợp với kiến trúc xung quanh sẽ góp phần tạo nên không gian kiến trúc đô thị mới, tô điểm cho kiến trúc đô thị thành phố. 1.1.3. Vị trí công trình - Công trình được xây dựng tại Xã Thanh Phong, Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An - Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Đức Nga - Quy mô như sau: công trình được thiết kế với quy mô cao 4 tầng và1 mặt bằng tầng tum, 1 tầng mái với tổng diện tích xây dựng là 804m2, tổng diện tích sàn xây dựng 4019m2 được thiết kế hiện đại phù hợp với công năng sử dụng. 1.2. Tìm hiểu các giải pháp kiến trúc 1.2.1 Giải pháp các mặt bằng Trên một khu đất không lớn, công trình đã tạo ra các không gian công cộng kết nối đô thị khéo léo. Khu vực này nối tiếp với không gian sảnh của các khu kinh doanh, là trái tim của công trình qua một hệ cầu thang kết hợp các bậc ngồi tạo thành một không gian kết nối lớn liên tục cho các hoạt động trải nghiệm từ ngoài trời cho tới trong nhà. Phương pháp sử dụng thang bộ kết hợp bậc ngồi lại được sử dụng để liên kết không gian mở từ tầng 2 lên là các khu dịch vụ kết hợp mua sắm trên tầng 7, tạo thành một không gian giao lưu tái tạo năng lượng tích cực trên tầng cao nhất của tòa nhà, đồng thời tạo ra các góc nhìn toàn cảnh rất thú vị giữa lòng thành phố. Kiến trúc mặt đứng công trình là sự kết hợp giữa các ô kính và các module GRC đúc sẵn, và bằng việc sử dụng thiết kế thuật toán (Parametric design) đã tạo nên sự đan xen giữa đặc và rỗng một cách hợp lý vừa đủ mở lấy sáng cho không gian văn phòng, vừa hạn chế bức xạ măt trời. Các module GRC được thiết kế với mặt cắt với các đường cong vừa tạo nên đặc điểm về chi tiết khác biệt, vừa đồng điệu với ngôn ngữ thiết kế chung của cả công trình.
PHẦN KIẾN TRÚC
Giới thiệu công trình
1.1.1 Tên công trình: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TỔNG HỢP 1.12 Chức năng công trình
Hiện nay, do xu thế đô thị hóa được đẩy nhanh, tại Việt Nam trong những năm gần đây đã tiến hành phá bỏ các chợ truyền thống cũ kỹ và xây dựng các trung tâm thương mại hoặc siêu thị trên địa điểm cũ để tận dụng lợi thế thương mại của các địa điểm này, hỗ trợ quá trình hình thành và đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh thương nhân và thỏa mãn nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ của khách hàng Đây cũng là xu thế chung của các nước trên thế giới, nhiều quốc gia đã và đang tổ chức mô hình này rất thành công như Đức, Mỹ, Nhật Bản, Israel, Hàn Quốc, Singapore… Ngoài ra khi công trình được xây dựng kết hợp với kiến trúc xung quanh sẽ góp phần tạo nên không gian kiến trúc đô thị mới, tô điểm cho kiến trúc đô thị thành phố
- Công trình được xây dựng tại Xã Thanh Phong, Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An
- Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Đức Nga
- Quy mô như sau: công trình được thiết kế với quy mô cao 4 tầng và1 mặt bằng tầng tum, 1 tầng mái với tổng diện tích xây dựng là 804m 2 , tổng diện tích sàn xây dựng 4019m 2 được thiết kế hiện đại phù hợp với công năng sử dụng.
Tìm hiểu các giải pháp kiến trúc
1.2.1 Giải pháp các mặt bằng
Trên một khu đất không lớn, công trình đã tạo ra các không gian công cộng kết nối đô thị khéo léo Khu vực này nối tiếp với không gian sảnh của các khu kinh doanh, là trái tim của công trình qua một hệ cầu thang kết hợp các bậc ngồi tạo thành một không gian kết nối lớn liên tục cho các hoạt động trải nghiệm từ ngoài trời cho tới trong nhà Phương pháp sử dụng thang bộ kết hợp bậc ngồi lại được sử dụng để liên kết không gian mở từ tầng 2 lên là các khu dịch vụ kết hợp mua sắm trên tầng 7, tạo thành một không gian giao lưu tái tạo năng lượng tích cực trên tầng cao nhất của tòa nhà, đồng thời tạo ra các góc nhìn toàn cảnh rất thú vị giữa lòng thành phố Kiến trúc mặt đứng công trình là sự kết hợp giữa các ô kính và các module GRC đúc sẵn, và bằng việc sử dụng thiết kế thuật toán (Parametric design) đã tạo nên sự đan xen giữa đặc và rỗng một cách hợp lý vừa đủ mở lấy sáng cho không gian văn phòng, vừa hạn chế bức xạ măt trời Các module GRC được thiết kế với mặt cắt với các đường cong vừa tạo nên đặc điểm về chi tiết khác biệt, vừa đồng điệu với ngôn ngữ thiết kế chung của cả công trình.
- Tầng 1-7: Dùng để kinh doanh
1.2.1.2 Giải pháp tầng điển hình
Lối lên tầng 2 công trình bắt đầu tầng 1 qua một khu bậc thang mở kết hợp bậc ngồi Ngoài ra tầng 1 còn có không gian triển lãm trong nhà, không gian café kết hợp co-working, các phòng họp đáp ứng nhu cầu làm việc linh hoạt Khu vực tầng 3 sẽ là không gian dành cho các doanh nghiệp lớn, các doạn nghiệp được lựa chọn làm chỗ dựa công nghệ và tại chính cho các start-up Từ tầng 4 lên tới tầng 7 là các không gian văn phòng làm việc, trên các tầng lại được bố trí các phòng họp sử dụng chung, các khu vực làm việc mở và khu vực cộng đồng Các khu vực xung quanh cũng bố trí các ban công mở với nhiều cây xanh xung quanh các không gian làm việc
1.2.3 Giải pháp mặt đứng, hình khối kiến trúc
- Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần để tạo thành quần thể kiến trúc đẹp trong quy hoạch chung
-Mặt đứng của công trình được trang trí trang nhã, hiện đại với hệ thống cửa kính khung nhôm tại các cĕn phòng
-Với các phòng có hệ thống cửa sổ mở ra không gian rộng làm tĕng tiện nghi tạo cảm giác thoải mái cho người sử dụng, việc tạo không gian lõm ở giữa nhà tạo không gian thông thoáng đãng
- Trường ngăn bởi tường xây 220, giữa các phòng trong một cĕn hộ được ngăn bởi tường 110, trát vữa xi măng hai mặt và lăn sơn 3 nước theo chỉ dẫn kỹ thuật.
+ Hình thức kiến trúc của công trình mạch lạc, rõ ràng
+ Công trình bố cục chặt chẽ và quy mô phù hợp chức nĕng sử dụng góp phần tham gia vào kiến trúc chung của toàn thể khu đô thị
+ Đồng thời các phòng đều có ban công nhô ra phía ngoài, các ban thẳng hàng theo tầng tạo nhịp điệu theo phương đứng
1.2.4.1 Giao thông trên mặt bằng
+ Giao thông theo phương ngang được đảm bảo nhờ việc bố trí hành lang, sảnh và các ban công hợp lý Hành lang rộng 2m được bố trí ở giữa nhà đảm bảo đủ cho người qua lại, phục vụ giao thông nội bộ giữa các tầng, dẫn đến các phòng và đến hệ thống giao thông đứng Bố trí cửa và vách kính, nhẹ và đảm bảo không gian phân chia cho các phòng và rất tiện lợi phù hợp với phong cách hiện đại
+ Các hành lang nối với nút giao thông theo phương đứng là cầu thang bộ và cǜng là cầu thang thoát hiểm khi cần thiết
+ Sảnh chính là nơi đi lại đông nhất nên nó được bố trí rộng nhất chính giữa phục vụ sinh hoạt chung cho yêu cầu của chung cư
1.2.4.2 Giao thông theo phương đứng
Giao thông theo phương đứng là gồm 2 cầu thang bộ và 1 buồng thang máy. Các thang máy đảm bảo khả nĕng lưu chuyển người với số lượng lớn Cầu thang bộ được thiết kế thành thang thoát hiểm khi có sự cố xảy ra
1.2.4.3 Giao thông của công trình với bên ngoài
Từ ngoài vào công trình theo hướng dọc theo hành lang, tại đầu hướng có cầu thang bộ để lên câc tầng phiá trên, việc bố trí như thế này đảm bảo không bị tắc khi có số lượng người đông
1.2.5 Giải pháp thông gió, ánh sáng
Bao gồm thông gió, chiếu sáng tự nhiên và thông gió chiếu sáng nhân tạo
1.2.5.1 Về thông gió và chiếu sáng tự nhiên:
Trên mặt bằng các phòng làm việc được bố trí ở mép xung quanh chu vi công trình có cữa sổ rộng hướng ra bên ngoài Cửa sổ bằng kính màu xanh tạo cảm giác mát mẻ và sáng sủa
1.2.5.2 Về thông gió và chiếu sáng nhân tạo
+ Với khí hậu nhiệt đới ẩm của Miền Trung cụ thể là Nghệ An và của Việt Nam nói chung rất nóng và ẩm Do vậy để diều hoà không khí công trình có bố trí thêm hệ thống máy điều hoà, quạt thông gió tại mỗi tầng
+ Công trình có hệ thống quạt đẩy, quạt trần, để điều tiết nhiệt độ và khí hậu đảm bảo yêu cầu thông thoáng cho làm việc, nghỉ ngơi
+ Chiếu sáng nhân tạo ở đây là dùng hệ thống đèn điện nhằm đảm bảo tiện nghi ánh sáng về ban đêm
+ Cách bố trí các phòng, sảnh đáp ứng được yêu cầu về thông thoáng không khí. Các cửa sổ, cửa đi thoáng rộng để đảm bảo điều kiện tiện nghi vi khí hậu một cách tốt nhất Yêu cầu về thông thoáng đủ lượng ánh sáng tự nhiên là điều kiện khí hậu giúp cho con người làm việc nghỉ ngơi và phục hồi sức khoẻ Công trình đã đáp ứng được các điều kiện tiện nghi vi khí hậu
Công trình được thông gió tự nhiên bằng các hệ thống cửa sổ, khu cầu thang và sảnh giữa, đảm bảo các nguyên tắc kiến trúc cơ bản Mỗi phòng đều có ít nhất 2 ban công và 2 cửa sổ ở các phòng đảm bảo tác dụng thông gió và chiếu sáng cho công trình, các khu vệ sinh đều có quạt thông gió Hệ thống chiếu sáng công cộng được thiết kế hợp lý, có thể chiếu sáng các khu vực cần thiết khi ánh sáng tự nhiên không đảm bảo
Hệ thống điện cho toàn bộ công trình được thiết kế và sử dụng điện trong toàn bộ công trình tuân theo các nguyên tắc sau:
+ Đặt ở nơi khô ráo, với những đoạn hệ thống điện đặt gần nơi có hệ thống nước phải có biện pháp cách nước
+ Tuyệt đối không đặt gần nơi có thể phát sinh hỏa hoạn
+ Dễ dàng sử dụng cǜng như sửa chữa khi có sự cố
+ Phù hợp với giải pháp kiến trúc và kết cấu để đơn giản trong thi công lắp đặt, cǜng như đảm bảo thẩm mỹ công trình
Với những yêu cầu đó, giải pháp cung cấp điện cho công trình là sử dụng mạng điện thành phố qua trạm biến áp riêng, ngoài ra còn có một trạm phát điện dự phòng đặt ở tầng hầm để đảm bảo việc cấp điện được liên tục Hệ thống điện được thiết kế theo dạng hình cây Bắt đầu từ trạm điều khiển trung tâm, từ đây dẫn đến từng tầng và tiếp tục dẫn đến toàn bộ các phòng trong tầng đó Để tiện cho việc quản lý theo dõi, mỗi tầng được bố trí một tủ điện riêng và có một tủ điện chung cho điện chiếu sáng, thang máy, cứu hoả v.v
Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cung cấp nước của thành phố được chứa trong bể ngầm riêng sau đó cung cấp đến từng nơi sử dụng theo mạng lưới được thiết kế phù hợp với yêu cầu sử dụng cǜng như các giải pháp kiến trúc, kết cấu Tất cả các khu vệ sinh và phòng phục vụ đều được bố trí các ống cấp nước và thoát nước. Ěường ống cấp nước được nối với bể nước ở trên mái Tại tầng hầm có bể nước dự trữ và nước được bơm lên tầng mái Toàn bộ hệ thống thoát nước trước khi ra hệ thống thoát nước thành phố phải qua trạm xử lý nước thải để nước thải ra đảm bảo các tiêu chuẩn của ủy ban môi trường thành phố
Hệ thống thoát nước mưa có đường ống riêng đưa thẳng ra hệ thống thoát nước thành phố Hệ thống nước cứu hỏa được thiết kế riêng biệt gồm một trạm bơm tại tầng hầm, một bể chứa riêng trên mái và hệ thống đường ống riêng đi toàn bộ ngôi nhà Tại các tầng đều có các hộp chữa cháy đặt tại hai đầu hành lang, cầu thang.
1.2.6.3 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở nơi công cộng những nơi có khả nĕng gây cháy cao như nhà bếp, nguồn điện Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy
Mỗi tầng đều có bình đựng Canxi Cacbonat và axit Sunfuric có vòi phun để phòng khi hoả hoạn
PHẦN KẾT CẤU
Lựa chọn vật liệu cho công trình
2.1.1 Vật liệu sử dụng làm kết cấu Móng
+ Bê tông cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 MPa
* Cốt thép: Thép dùng cho cấu kiện bêtông cốt thép dùng loại thép sợi thông thường theo chỉ dẫn của tiêu chuẩn TCXDVN 5574-2018 Cốt thép chịu lực cho các sàn, dầm, cột dùng nhóm CB-300, cốt thép đai, thép cấu tạo dùng nhóm AI Cường độ tính toán chịu kéo của cốt thép như sau:
+ Cốt thép nhóm : CB-300T = 210Mpa
+ Cốt thép nhómI: CB-300V = 260Mpa Mô đun đàn hồi của cốt thép là 21.10 4 MPa
* Các loại vật liệu khác:
+ Các loại sơn che phủ, bitum chống thấm
Mọi vật liệu được sử dụng đều phải qua thí nghiệm kiểm định để xác định cường độ thực tế cǜng như các chỉ tiêu cơ lý khác Khi đạt tiêu chuẩn thiết kế mới được đưa vào sử dụng
2.1.2 Vật liệu sử dụng làm kết cấu Sàn
* Bê tông: Theo tiêu chuẩn TCXDVN 5574:2018 “Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép Tiêu chuẩn thiết kế”
Bêtông được sử dụng có cấp độ bền B25:
+ Với trạng thái nén: Cường độ tiêu chuẩn về nén Rbn.5 MpaCường độ tính toán về nén: RbMpa
+ Với trạng thái kéo: Cường độ tiêu chuẩn về kéo: Rbtn=1.60Mpa Cường độ tính toán về kéo: Rbt=1.2MPa
Mô đun đàn hồi của bêtông: Xác định theo điều kiện bêtông nặng, khô cứng trong điều kiện tự nhiên Với cấp độ bền B25 thì Eb0000Mpa =3.10 6 KN/m2
* Cốt thép: Thép dùng cho cấu kiện bêtông cốt thép dùng loại thép sợi thông thường theo chỉ dẫn của tiêu chuẩn TCXDVN 5574-2018 Cốt thép chịu lực cho các sàn, dầm, cột dùng nhóm ACB-300V, cốt thép đai, thép cấu tạo dùng nhóm AI. Cường độ tính toán chịu kéo của cốt thép như sau:
+ Cốt thép nhóm CB-300T: Rs !0Mpa
+ Cốt thép nhóm CB-300V: Rs = 260Mpa Mô đun đàn hồi của cốt thép là 21.10 4 MPa
2.1.3 Vật liệu sử dụng làm kết cấu Khung, Vách Lõi
* Bê tông: Theo tiêu chuẩn TCXDVN 5574:2018 “Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép Tiêu chuẩn thiết kế” Bêtông được sử dụng có cấp độ bền B25:
+ Với trạng thái nén: Cường độ tiêu chuẩn về nén Rbn.5 MpaCường độ tính toán về nén: RbMpa
+ Với trạng thái kéo: Cường độ tiêu chuẩn về kéo: Rbtn=1.60Mpa Cường độ tính toán về kéo: Rbt=1.2MPa
Mô đun đàn hồi của bêtông: Xác định theo điều kiện bêtông nặng, khô cứng trong điều kiện tự nhiên Với cấp độ bền B25 thì Eb 0000Mpa=3.10 7 KN/m2
* Cốt thép: Thép dùng cho cấu kiện bêtông cốt thép dùng loại thép sợi thông thường theo chỉ dẫn của tiêu chuẩn TCXDVN 5574-2018 Cốt thép chịu lực cho các sàn, dầm, cột dùng nhóm ACB-300, cốt thép đai, thép cấu tạo dùng nhóm CB. Cường độ tính toán chịu kéo của cốt thép như sau:
+ Cốt thép nhóm CB-300: Rs !0Mpa
+ Cốt thép nhóm CB-300: Rs &0Mpa Mô đun đàn hồi của cốt thép là 21.10 4 MPa 2.1.4 Lập sơ đồ tính cho các cấu kiện chịu lực
+ Mô hình hóa hệ kết cấu chịu lực chính của phần thân của công trình bằng hệ khung không gian Khung có liên kết cứng tại nút
+ Liên kết cột với đất được xem là ngàm cứng tại cốt trên đài móng
+ Sự dụng phần mềm tính kết cấu Etabs 17.1 để tính toán với: Các dầm chính, dầm phụ, cột là các Frame Lõi, vách cứng và sàn là các Shell Độ cứng của sàn ảnh hưởng đến sự làm việc của hệ kết cấu được mô tả bằng hệ các liên kết Constraints đảm bảo các nút trong cùng một mặt phẳng sẽ có cùng chuyển vị ngang + Nhịp tính toán của khung lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột Nhịp tính toán của khung l = 7,49m
+ Chiều cao tính toán tầng 1 lấy từ mặt móng đến trục dầm tầng 2:
Trong đó: ts: Khoảng cách từ mặt móng đến sàn tầng 1 lấy ts =0.75m
Hdc chiều cao dầm chính tầng l = 0,7m
+ Chiều cao tính toán của các tầng còn lại lấy bằng chiều cao tầng tương ứng. Chiều cao tính toán của các tầng là:
2.2 Lựa chọn kích thước sơ bộ
2.2.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu sàn
Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu sàn:
Công trình đang xây dựng thuộc trung tâm khởi nghiệpvà sáng tạo nên không thuộc vào loại công trình đặc biệt Dựa vào đặc điểm kiến trúc công trình và công năng sử dụng, diện tích sàn không quá lớn 1000m2 Nhịp sàn là 7,49m nhưng vẫn nằm trong khoảng hợp lý về mặt chịu lực và cả yếu tố kinh tế đối với phương án sàn sườn toàn khối Do đó, chọn phương án sàn BTCT toàn khối (sàn hỗn hợp 1 phương và 2 phương) là hợp lý nhất Đây là kết cấu được sử dụng khá phổ biến hiện nay Bản sàn được liên kết với dầm hoặc tường theo các cạnh Khi dùng kết cấu sàn dầm độ cứng ngang của công trình sẽ tăng do đó chuyển vị ngang sẽ giảm Do có hệ thống dầm đỡ nên nhịp sàn nhỏ hơn dẫn đến chiều dày sàn nhỏ, tiết kiệm vật liệu, giảm khối lượng tham gia dao động Chiều cao dầm sẽ chiếm nhiều không gian phòng ảnh hưởng nhiều đến thiết kế kiến trúc, làm tĕng chiều cao tầng
Măt bằng phân loại ô sàn 2.2.3 Chọn sơ bộ kích thước cho các cấu kiện
Trước khi tính toán cấu kiện, để xác định tải trọng cũng như có các số liệu ban đầu để tiếp tục tính toán, cần phải tiến hành lựa chọn sơ bộ kích thước cấu kiện Kích thước tiết diện của dầm và cột của khung có thể được chọn sơ bộ theo các cách sau:
+ Tham khảo các công trình tương tự đã được thi công hoặc thiết kế.
Theo phương pháp tính toán gần đúng, kích thước sơ bộ của các cấu kiện được tính toán như sau: a Chiều dày bản sàn:
Chiều dày bản sàn phải thỏa mãn điều kiện về độ bền, độ cứng và kinh tế.
Chiều dày bản sàn được chọn sơ bộ theo công thức: b 1 min h D L h
Trong đó: Trị số hmin quy định đối với từng loại sàn:
+ 5cm đối với sàn nhà dân dụng
+ 6cm đối với sàn nhà công nghiệp
Trị số D = 0.8 1.4 phụ thuộc tải trọng.
Trị số m chọn theo loại ô bản:
+ Bản loại dầm: m = 30 35 và l là nhịp của bản
+ Bản kê 4 cạnh: m = 40 45 và l là cạnh ngắn l1 Chọn m bé với bản đơn kê tự do và m lớn với bản liên tục.
+ Với bản console chọn: m = 10 18 b Kích thước tiết diện dầm:
Chiều cao tiết diện dầm h chọn theo nhịp:
Trong đó: l d – nhịp của dầm đang xét md – hệ số, với dầm phụ md 20, với dầm chính md = 812, trong đó chọn giá trị md lớn hơn đối với dầm liên tục và chịu tải trọng tương đối bé Với đoạn dầm console md =57.
Bề rộng tiết diện dầm b chọn trong khoảng (0.3 0.5)h c Kích thước tiết diện cột.
Sơ bộ chọn kích thước tiết diện b, h (chiều rộng, chiều cao tiết diện côt) cho các loại cột với bx h= F.
Diện tích cột chọn sơ bộ theo công thức: R n
(mm 2 , cm 2 , m 2 ) Trong đó: = 1.2 1.5; Rn là cường độ chịu nén của bêtông cột (phụ thuộc mác bêtông) m là số tầng phía trên tiết diện cột đang xét
N là tổng trọng lượng tác dụng lên cột theo diện chịu tải, được xác định như sau:
N = S.q tt với S = a.b diện tích truyền tải trọng đứng lên cột đang xét (phần gạch chéo)
Q tt là tổng tải trọng sơ bộ trên 1m 2 sàn (sơ bộ có thể chọn trọng lượng trên 1m 2 sàn là
Do có nhiều ô bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản sàn khác nhau, nhưng để thuận tiện thi công cũng như tính toán ta thống nhất Chọn kích thước ô sàn lớn nhất là bản kê bốn cạnh có chiều dài sơ bộ 3745x4250 mm
Từ công thức ta có bảng tính kích thước sàn:
Loại sàn Chiều dày ô bản (mm)
2.2.3.2, Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm:
Kích thước dầm phụ thuộc vào nhịp dầm, tải trọng tác dụng lên dầm, liên kết của dầm với các cấu kiện khác được lựa chọn sơ bộ dựa trên điều kiện về độ võng, tương quan giữa chiều cao tiết diện và nhịp của cấu kiện.
+ Bề rộng tiết diện dầm b chọn trong khoảng (0,3 0,5)h
Bảng : Kích thước sơ bộ dầm
TT Tên dầm Nhịp dầm Loại dầm Hd (mm) Bd (mm)
Tính toán Chọn Tính toán Chọn
Chọn D1,D2,D3,D4,D5,D8,D9,D10 (220x350) vì có bố trí nhiều dầm phụ đỡ sàn hỗ trợ dầm chính
Kích thước sơ bộ dầm 2.2.3.3, Lựa chọn tiết diện cột:
Diện tích truyền tải cột biên 1-5 Diện tích truyền tải cột giữa 1-5
Diện tích truyền tải cột biên 6-7 Diện tích truyền tải cột giữa 6-7
* Diện tích tiết diện cột sơ bộ chọn: b
Diện tích tiết diện cột sơ bộ chọn: b n
Fb: Diện tích tiết diện ngang của cột.
K: Hệ số kể đến ảnh hưởng của mômen = (1,2-1,5).
Rn: Cường độ chịu nén của bê tông Rn = 145 kG/cm 2
N: Lực nén lớn nhất có thể xuất hiện trong cột, N = S n q
S: Diện tích chịu tải của cột q: Tải trọng sơ bộ tính toán trung bình trên 1m 2 sàn = 1,2 T/m 2 n: số tầng nhà = 7 tầng
- Tổng lực dọc N truyền xuống từ các tầng trên lấy theo diện tích chịu tải:
=> Diện tích tiết diện cột C1: Fc 340, 4 2
- Cột từ tầng 1 đến tầng 5: chọn tiết diện hxb = (50x50) cm
- Tổng lực dọc N truyền xuống từ các tầng trên lấy theo diện tích chịu tải:
=> Diện tích tiết diện cột C1: Fc 136, 2 2
- Cột từ tầng 6 đến tầng 7: chọn tiết diện hxb = (22x50) cm
- Tổng lực dọc N truyền xuống từ các tầng trên lấy theo diện tích chịu tải:
Diện tích cột cần thiết
Chọn cột biên C2: bxh = (30x50) cm
Cột từ tầng 1 đến tầng 5: chọn tiết diện hxb = (30x50) cm
- Tổng lực dọc N truyền xuống từ các tầng trên lấy theo diện tích chịu tải:
Diện tích cột cần thiết
Chọn cột biên C2: bxh = (22x30) cm
Cột từ tầng 6 đến tầng 7: chọn tiết diện hxb = (22x30) cm
2.2.3.4 Chọn kích thước tiết diện vách :
- Chiều dày lõi cầu thang máy và vách chịu lực theo TCXD 198-1997 thoả mãn 2 điều kiện: d 15 cm. d H/20 = 450/20 = 22,5 cm ( H t : chiều cao tầng) Chọn d = 30 cm.
Chọn kích thước tường xây:
- Tường bao: Được xây chung quanh chu vi nhà, do yêu cầu chống thấm, chống ẩm nên tường xây dày 22cm, xây bằng gạch đặc mác 75 Tường có hai lớp trát dày
- Tường ngăn: Dùng ngăn chia không gian trong mỗi tầng Tường ngăn có chiều dày là 220mm và 110mm.
Chiều cao tường tính từ mặt sàn đến dưới mặt dầm ngay trên nó.
II Xác định tải trọng tác dụng lên công trình
1 Cơ sở xác định tải trọng tác dụng lên công trình.
Tải trọng tác dụng lên công trình bao gồm tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời Tải trọng thường xuyên là tải trọng tác dụng không biến đổi trong quá trình xây dựng và sự dụng công trình như trọng lượng bản thân công trình bao gồm các kết cấu chịu lực và bao che…
Tải trọng tạm thời là tải trọng có thể không có trong một giai đoạn nào đó của quá trình xây dựng hoặc sử dụng công trình Tải trọng tạm thời bao gồm các tải trọng tạm thời ngắn hạn, dài hạn và tải trọng đặc biệt như động đất, gió động
Cơ sở xác định tải trọng tác dụng vào công trình dựa vào:
+ Cấu tạo kiến trúc của công trình, cấu tạo mặt căt, tiết diện, kích thước các cấu kiện + Tiêu chuẩn TCVN2737-1995 “Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế”.
+ Dựa vào catalog của nhà sản xuất.
2 Xác định các loại tải trọng tác dụng lên công trình.
Xác định tải trọng phân bố đều trên sàn: Bao gồm tải trọng bản thân sàn và hoạt tải sự dụng phân bố đều trên sàn. a Tĩnh tải sàn
(Tĩnh tải sàn được tính toán thành bảng và đóng cùng phụ lục) b Tĩnh tải tường phân bố đều trên sàn. Đối với tường xây trên ô sàn không có dầm đỡ, để đơn giản trong tính toán ta quy về phân bố đều Đối với các phòng thì lượng tường ngăn nhà vệ sinh, ngăn giữa các phòng không dầm khá nhiều nên ta tính toán chi tiết có kể đến lỗ cửa và quy về phân bố đều trong các sàn tầng các phòng. c Hoạt tải tác dụng trên sàn.
Hoạt tải tác dụng lên sàn tra theo “bảng 3 – Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang” của tiêu chuẩn 2737-1995.
Cơ sở xác định tải trọng tác dụng lên công trình
Tải trọng tác dụng lên công trình bao gồm tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời Tải trọng thường xuyên là tải trọng tác dụng không biến đổi trong quá trình xây dựng và sự dụng công trình như trọng lượng bản thân công trình bao gồm các kết cấu chịu lực và bao che…
Tải trọng tạm thời là tải trọng có thể không có trong một giai đoạn nào đó của quá trình xây dựng hoặc sử dụng công trình Tải trọng tạm thời bao gồm các tải trọng tạm thời ngắn hạn, dài hạn và tải trọng đặc biệt như động đất, gió động
Cơ sở xác định tải trọng tác dụng vào công trình dựa vào:
+ Cấu tạo kiến trúc của công trình, cấu tạo mặt căt, tiết diện, kích thước các cấu kiện + Tiêu chuẩn TCVN2737-1995 “Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế”.
+ Dựa vào catalog của nhà sản xuất.
Xác định các loại tải trọng tác dụng lên công trình
Xác định tải trọng phân bố đều trên sàn: Bao gồm tải trọng bản thân sàn và hoạt tải sự dụng phân bố đều trên sàn. a Tĩnh tải sàn
(Tĩnh tải sàn được tính toán thành bảng và đóng cùng phụ lục) b Tĩnh tải tường phân bố đều trên sàn. Đối với tường xây trên ô sàn không có dầm đỡ, để đơn giản trong tính toán ta quy về phân bố đều Đối với các phòng thì lượng tường ngăn nhà vệ sinh, ngăn giữa các phòng không dầm khá nhiều nên ta tính toán chi tiết có kể đến lỗ cửa và quy về phân bố đều trong các sàn tầng các phòng. c Hoạt tải tác dụng trên sàn.
Hoạt tải tác dụng lên sàn tra theo “bảng 3 – Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang” của tiêu chuẩn 2737-1995.
Hoạt tải tính toán bằng tải trọng tiêu chuẩn nhân với hệ số vượt tải Hệ số độ tin cậy lấy theo TCVN 2737-1995 đối với sàn và cầu thang lấy bằng 1.3 khi tải trọng tiêu chuẩn nhỏ hơn 200daN/m 2 , bằng 1.2 khi tải trọng lớn hơn hoặc bằng 200daN/m 2
+ Đối với các phòng hội nghị, phòng khách, phòng vệ sinh, văn phòng (các phòng ở mục 1,2,3,4,5 bảng 3 – TCVN 2737-1995) có diện tích A > A1 = 9m 2 hệ số giảm tải được tính theo công thức:
+ Đối với các phòng trưng bày, bán hàng, hội họp, ban công, lô gia (các phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3 – TCVN2737-1995) có diện tích A>A2= 36m 2 thì hệ số giảm tải được tính theo công thức :
(Hoạt tải phân bố đều trên sàn được tính toán lập thành bảng đính kèm phụ lục)
Sau khi tính toán tĩnh tải và hoạt tải cho các phòng của sàn, ta tiến hành tổng hợp thành bảng tải trọng đơn vị phân bố đều trên sàn bao gồm tĩnh tải và hoạt tải sàn như bảng sau : (PHỤ LỤC 2)
2.3 THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH.
2.3.1 Tính toán tải trọng tác dụng lên sàn
2.3.1.1 Tải trọng thường xuyên ( Tĩnh tải)
2.3.1.1.1.Tĩnh tải tác dụng lên sàn
Bảng tải trọng tĩnh tải tác dụng lên sàn
Tên sàn Các lớp cấu tạo Chiều dày
- Sàn nhà phòn g làm việc
Vữa xi măng trát trần M75 0,015 1800 1,3 35,1 Kể cả sàn
Sàn bê tông cốt thép B25 0,180 2500 1,1 495
Trần thạch cao kỹ thuật 50 kG/m 2 1,2 60
Sàn bê tông cốt thép B25 0,180 2500 1,1 495 Kể cả sàn
- Sàn Gạch chống trơn 0,015 2000 1,1 33 Không phòn g vệ sinh, logia
Vưa lót tạo dốc M75 0,03 1800 1,3 70,2 Kể cả sàn
Sàn bê tông cốt thép B25 0,180 2500 1,1 495
Sàn bê tông cốt thép B25 0,140 2500 1,1 385
Vữa xi măng trát trần M75 0,015 1800 1,3 35,1
Bản bê tông cốt thép B25 0,140 2500 1,1 385 Kể cả sàn
Sàn bê tông cốt thép 0,100 2500 1,1 275 Kể cả sàn
2.3.1 Tĩnh tải tường xây gạch
Bảng 2.2: Bảng tải trọng tĩnh tải tường xây gạch
Giá trị Hệ số vượt tải
Giá trị Tổng tĩnh tải
2.2.3 Tĩnh tải tường tác dụng lên dầm
- Tĩnh tải có cửa( lấy hệ số cửa là 0,75):
- Tĩnh tải không cửa tính bằng công thức:
Bảng 2.3 Bảng tải trọng tĩnh tải vách kính
Chiều cao sàn chọn sơ bộ
Tĩnh tải có tính cửa
2.3.2 Hoạt tải sử dụng và sửa chữa
Bảng tải trọng hoạt tải sử dụng và sửa chữa.
STT Loại phòng P tc (daN/m 2 ) Hệ số vượt tải P tt (daN/m 2 )
Giá trị tính toán thành phần tĩnh của gió Wtt tại cao độ Z :
+ n: hệ số tin cậy của tải trọng gió : n = 1,2 ( tuổi thọ công trình 50 năm)
+ Wo: Giá trị tiêu chuẩn áp lực gió tĩnh
- Địa điểm :Thanh Chương Vùng gió : II,B, Wo = 0,95 ( KN/m 2 )
Bảng tra về áp lực gió
+ k: hệ số kể đến ảnh hưởng của độ cao tới áp lực của gió được tra trong bảng (k phụ thuộc và độ cao và dạng địa hình, Dạng địa hình A)
+ c : Hệ số khí động tra theo bảng 6 , TCVN 2737 – 1995.
- Xác định hệ số k trong phụ lục A của TCXD 229-1999
Dạng địa hình Cao độ zt m
B 300 0,18 zC 400 0,28 b) Bảng tải trọng gió đơn vị tác dụng vào dầm biên :
Tải trọng gió được phân tải theo các tầng và được dồn tải vào các dầm biên
2.3.1.1 Lập mặt bằng kết cấu.
Hình 2.3 Mặt bằng kết cấu tầng diển hình
Hình 2.4 Mặt bằng các ô sàn 2.3.1.2 Tải trọng tác dụng lên ô bản a Xác định tải trọng và lựa chọn ô sàn tính toán
Bảng 2.5 Bảng thống kê và lựa chọn ô sàn tính toán. Ô sàn
Kích thước ô sàn (m) Tỷ số Tải trọng q j = g si + p si
Với bản liên kết với dầm biên ta coi là liên kết khớp.
Với các bản liên kết với dầm giữa ta coi là liên kết ngàm. b Tính toán nôi lực ô bản tính theo sơ đồ khớp dẻo. m II' m 2 m 2 m ii m i m II' m I' m I' m 1 m 2 m 1 m i m ii
Hình 2.5: Sơ đồ tính sàn theo sơ đồ khớp dẻo
+ Tính toán cho ô bản có nhịp, tải trọng lớn nhất : O3
Tải trọng tác dụng lên bản: q = g + p = 677,9+480 = 1157,9(kG/m 2 ),57(KN/m2) Chiều cao làm việc của bản sàn: ho = h-a = 10-2=8(cm).
Sơ đồ kết cấu ô sàn và sơ đồ tính :
Hình 2.6: Sơ đồ kết cấu và sơ đồ tính sàn O3
- Vậy bản làm việc theo hai phương (Bản kê 4 cạnh). c Cách tính toán theo sơ đồ khớp dẻo. ta có: O1,O2,O3,O5,O6 là các bản làm việc 2 phương có cạnh là ngàm
Tra bảng 2.2 các hệ số dung tích nội lực ô bản 2 phương
Ta có công thức khi cốt thép bố trí đều nhau:
Lực cắt lớn nhất vào khoảng giữa liên kết theo cạnh l 2
3.3.1 Tính toán và bố trí thép sàn
2.4 THIẾT KẾ SÀN TẦNG MÁI.
Tính toán tải trọng tác dụng lên sàn
Với bản liên kết với dầm biên ta coi là liên kết khớp.
Với các bản liên kết với dầm giữa ta coi là liên kết ngàm. c Tính toán nôi lực ô bản tính theo sơ đồ khớp dẻo. m II' m 2 m 2 m ii mi m II' mI' m I' m 1 m 2 m1 m i m ii
Hình 2.5: Sơ đồ tính sàn theo sơ đồ khớp dẻo
+ Tính toán cho ô bản có nhịp, tải trọng lớn nhất : O3
Tải trọng tác dụng lên bản: q = g + p = 508,1+480 = 988,1(kG/m 2 )=9,88(KN/m2) Chiều cao làm việc của bản sàn: ho = h-a = 10-2=8(cm).
Sơ đồ kết cấu ô sàn và sơ đồ tính :
Hình 2.6: Sơ đồ kết cấu và sơ đồ tính sàn O3
- Vậy bản làm việc theo hai phương (Bản kê 4 cạnh). c Cách tính toán theo sơ đồ khớp dẻo. ta có: O1,O2,O3,O5,O6 là các bản làm việc 2 phương có cạnh là ngàm
Tra bảng 2.2 các hệ số dung tích nội lực ô bản 2 phương
Ta có công thức khi cốt thép bố trí đều nhau:
Lực cắt lớn nhất vào khoảng giữa liên kết theo cạnh l 2
3.3.1 Tính toán và bố trí thép sàn
3.3.1.1 Tính toán thép sàn a Tính toán cốt thép dương :
- Tính toán theo phương cạnh ngắn:
- Chia sàn thành các dải có bề rộng b = 100cm và tính toán cốt thép như dầm chịu uốn
- Tính thép với M1 = M2 = 3,41(kN.m) ta tính thép dương bố trí Với:b 0(cm), h 12(cm), với a = 2cm (bê tông cấp độ bền B25 thép CB-300-V),
- Chiều cao làm việc của bản theo phương cạnh ngắn: h0 = 12-2 = 10(cm)
Khi tính theo sơ đồ đàn hồi thì không cần kiểm tra A.
Vậy lượng thép được tính theo công thức:
Kiểm tra hàm lượng thép: min
→ Ta đặt thép 8a200 có F a 251(mm 2 ) 2,51 cm 2 a Tính toán cốt thép âm :
- Tính toán theo phương cạnh ngắn:
Tính thép với MI =MII70 (kGm).
Khi tính theo sơ đồ đàn hồi thì không cần kiểm tra A.
Vậy lượng thép được tính theo công thức:
Kiểm tra hàm lượng thép: min
→ Ta đặt thép 8a200 có F a 2,51(cm 2 ) Đoạn thẳng từ mút cốt thép mũ đến mép dầm lấy bằng vlvới v=1/4, l là chiều dài cạnh ngắn của ô bản.
Nhận xét: Các ô sàn O1,O2,O3,O5,O6 đều là sàn bản kê bốn cạnh tính toán nội lực theo sơ đồ khớp dẻo Quá trình tính toán tương tự tính cho ô sàn O1.
Tên ô sàn L2/L1 Thép âm Thép dương
O1 4/3,745 = 1,8 < 2 8a200 8a200 O2 3,745/3,325 = 1.12 K Pc
+ Pép - Lực ép cần thiết để cọc đi sâu vào đất nền tới độ sâu thiết kế.
+ K - Hệ số phụ thuộc vào loại đất và tiết diện cọc.
+ Pc - Tổng sức kháng tức thời của nền đất.
Pc gồm hai phần: Phần kháng mũi cọc (Pmũi) và ma sát thân cọc (Pms).
Như vậy để ép được cọc xuống chiều sâu thiết kế cần phải có một lực thắng được lực ma sát mặt bên của cọc và phá vỡ cấu trúc của lớp đất dưới mũi cọc Để tạo ra lực ép đó ta có trọng lượng bản thân cọc và lực ép của máy.
- Cọc có tiết diện (30x30)cm chiều dài đoạn cọc C = 6,5 m
- Sức chịu tải của cọc : Pcọc = 68,47T
- Áp lực máy ép tính toán: k.Pcoc= 1,5x68,47 = 127,05 T < Pep < Pvl= 191,5 T
- Khi thi công ta chỉ nên sử dụng tối đa 0,8÷0,9 công suất tối đa của máy ép cọc Cho nên ta chọn máy ép robot với lực ép tối đa 239T.
Chọn máy ép cọc robot ZYJ240 là loại máy ép cọc hiện đại vận hành ổn định và có thông số kỹ thuật như sau: thông số kỹ thuật của máy ép zyj240 thông số lùc Ðp tèi ®a áp lực dầu tốc độ ép chu trình ép một lần của xilanh di chuyÓn khả năng ép nghiêng tối đa cọc vuông cọc tròn lớn nhất tổng công suất máy kích th ớc dà-rộng-cao trọng l ợng máy lín nhÊt nhá nhÊt ngang dọc đơn vị kn mpa m m độ cm d(mm) kw m tÊn giá trị 2400 23,1 2,7 0,9 2 0,6 3,0 10
500 74 11x6,63x2,92 245 lực nâng lớn nhất của cẩu tấn 12 lín nhÊt nhá nhÊt 30x30 m phót
Thời gian thi công ép cọc và số máy ép cọc
3.1.2.1 Tính số máy ép cọc cho công trình( theo thông tư 10 – 2019 ):
Tốc độ ép trung bình của máy ép cọc robot ZYJ240 là 1,5m/phút.
Thời gian làm việc mỗi ca là : 8 60 480 phút
Thời gian gián đoạn công việc (cẩu cọc, di chuyển máy, ) là 20% thời gian làm việc
→ Thời gian ép cọc thực tế trên 1 ca là : 480 20%(480) 384 phút
Mỗi ca máy làm việc ép được 384 1,5 576m
Tổng chiều dài cần thi công: 3094m.
Số ca cần thiết của máy ép là :
Ta sử dụng 1 máy ép làm việc 1 ca hàng ngày
=> Thời gian thi công ép cọc là: T = 7 ngày
Phá bêtông đầu cọc
Thể tích bêtông đầu cọc cần phá là:
Tra TT 10 – 2019 về công tác phá đầu cọc ta có: nhân công : 0,72 công/1m3
Số công cần thiết là: 0,72x3,078= 2,21 (công).
Như vậy ta chọn 3 công nhân làm việc trong 1 ngày.
Tính số xe vận chuyển cọc
Chọn xe vận chuyển cọc là xe Hyundai HD320 : 18 T.
- Tính toán số chuyến xe cần thiết:
Thời gian một chuyến: T = Tbốc + Tđi + Tdỡ + Tvề
- Thời gian đưa cọc lên xe.
- Thời gian đi và về, giả thiết nhà máy cọc cách công trình 10km, vận tốc xe chạy trung bình 30 km/h.
- Thời gian dỡ cọc xuống vị tí tập kết
- Một ca, mỗi xe chạy được:
- Tổng trọng lượng cọc cần chuyển:
Số ca xe cần là :
Vậy ta dùng 1 xe Hyundai HD320 (18T) để chuyên chở cọc.
Tiến hành ép cọc
3.1.5.1 Chuẩn bị mặt bằng thi công và cọc
Cọc phải được bố trí trên mặt bằng sao cho thuận lợi cho việc thi công mà vẫn không cản trở máy móc thi công.
Vị trí các cọc phải được đánh dấu sẵn trên mặt bằng bằng các cột mốc chắc chắn, dễ nhìn.
Cọc phải được vạch sẵn các đường tâm để sử dụng máy ngắm kinh vĩ
-Sơ đồ di chuyển máy ép cọc, cần cẩu phục vụ và mặt bằng bố trí cọc
Cầu trục có thể đứng ở mọi vị trí để phục vụ ép hết 119 cọc
-Sơ đồ trình tự ép cọc
3.1.5.2 Biện pháp giác đài cọc trên mặt bằng
Giác đài cọc trên mặt bằng
- Cán bộ thi công phải kết hợp với cán bộ làm công tác đo đạc tiến hành công tác giác móng Trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công phải xác định đầy đủ vị trí của từng hạng mục công trình, ghi rõ cách xác định lưới ô tọa độ, dựa vào mốc chuẩn có sẵn hay dựa vào mốc quốc gia, cách chuyển mốc vào địa điểm xây dựng.
- Từ các tọa độ của công trình Tư vấn thiết kế sẽ căn cứ tọa độ mốc gốc để chuyển tim trục của công trình ra thực địa.
- Sau khi gửi các điểm ra các góc công trình, sẽ tiến hành gửi các điểm ra ngoài phạm vi thi công để tránh khi thi công mất trục tọa độ
- Sau khi giác móng xong ta đã xác định được vị trí của đài
- Ở phần móng trên mặt bằng ta đã xác định được tim đài nhờ các điểm 1,2,3,4 Các điểm này được đánh dấu bằng các mốc.
Hình : Định vị cọc trong móng
- Sau khi xác định được tim đài ta căng dây trên các mốc, lấy thăng bằng sau đó từ tim đo các khoảng cách xác định vị trí tim cọc theo thiết kế
- Sau khi xác định được tim cọc ta đánh dấu các vị trí này lại bằng cách đóng 1 đoạn đoạn thép ∅6 hoặc ∅8 dài 40cm, sau khi đóng xuống thì uốn cong ở 1 đầu và buộc dây màu lên đầu uốn,để sau này máy di chuyển có đè lên cũng không bị mất.
Công tác chuẩn bị ép cọc
- Vận chuyển và lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an toàn.
- Chỉnh máy để các đường trục của khung máy, đường trục kích và đường trục của cọc thẳng đứng và nằm trong một mặt phẳng, mặt phẳng này phải vuông góc với mặt phẳng chuẩn nằm ngang ( mặt phẳng chuẩn đài móng). Độ nghiêng của nó không quá 5%.
- Kiểm tra 2 móc cẩu trên dàn máy thật cẩn thận kiểm tra 2 chốt ngang liên kết dầm máy và lắp dàn lên bệ máy bằng 2 chốt.
- Khi cẩu đối trọng dàn phải kê dàn thật phẳng không nghiêng lệch, một lần nữa kiểm tra các chốt vít thật an toàn.
Lần lượt cẩu các đối trọng đặt lên dầm khung sao cho mặt phẳng chứa trọng tâm 2 đối trọng trùng với trọng tâm ống thả cọc Trong trường hợp đối trọng đặt ra ngoài dầm thì phải kê chắc chắn.
Cắt điện trạm bơm, dùng cẩu tự hành cẩu trạm bơm đến gần dàn máy Nối các giác thuỷ lực vào giác trạm bơm bắt đầu cho máy hoạt động.
- Chạy thử máy ép để kiểm tra độ ổn định của thiết bị ( chạy không tải và có tải).
- Kiểm tra cọc và vận chuyển cọc vào vị trí cọc trước khi ép.
* Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc:
- Trước khi ép cọc đại trà, phải tiến hành ép để làm thí nghiệm nén tĩnh cọc tại những điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu nhằm lựa chọn đúng đắn loại cọc, thiết bị thi công và điều chỉnh đồ án thiết kế Số lượng cọc cần kiểm tra với thí nghiệm nén tĩnh từ (0,5÷1)% tổng số cọc ép nhưng không ít hơn 3 cọc.
- Tổng số cọc kiểm tra là:
- Lấy số cọc cần kiểm tra là 2 cọc.
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, kêt quả quyết định ép cọc đại trà của tư vấn thiết kế.
- Tiêu chuẩn ép cọc ( TCVN 9394-2012)
- Phải kiểm tra để loại bỏ các cọc không đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Phải có đầy đủ các bản báo cáo khảo sát địa chất công trình, biểu đồ xuyên tĩnh, bản đồ các công trình ngầm.
- Có bản vẽ mặt bằng bố trí lưới cọc trong khi thi công.
- Có phiếu kiểm nghiệm cấp phối, tính chất cơ lí của thép và bê tông cọc.
- Biên bản kiểm tra cọc.
- Hồ sơ thiết bị sử dụng ép cọc.
- Hồ sơ thiểt kế bản vẽ thi công, kết quả giai ép cọc đại trà của tư vấn thiết kế.
Tiến hành ép từng đoạn cọc
- Lắp đoạn cọc C1 đầu tiên:
+ Đoạn cọc C1 phải được lắp chính xác, phải căn chỉnh để trục của C1 trùng với đường trục của kích đi qua điểm định vị cọc, độ sai lệch không quá 1cm.
+ Đầu trên của cọc được gắn vào thanh định hướng của khung máy.
+ Nếu đoạn cọc C1 bị nghiêng sẽ dẫn đến hậu quả là toàn bộ cọc bị nghiêng.
- Tiến hành ép đoạn cọc C1:
Khi đáy kích (hoặc đỉnh pittông) tiếp xúc với đỉnh cọc thì điều chỉnh van tăng dần áp lực, những giây đầu tiên áp lực dầu tăng chậm dần đều đoạn cọc C1 cắm sâu dần vào đất với vận tốc xuyên 1cm/s Trong quá trình ép dùng hai máy kinh vĩ đặt vuông góc với nhau để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc lúc xuyên xuống Nếu xác định cọc nghiêng thì dừng lại để điều chỉnh ngay.
- Khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,3÷0,5m thì tiến hành lắp đoạn cọc C2, kiểm tra bề mặt hai đầu cọc sửa chữa sao cho thật phẳng.
- Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn:
+ Kích thước bản mã đúng với thiết kế
+ Trục của đoạn cọc đó được kiểm tra độ thẳng đứng theo hai phương vuông góc với nhau
+ Bề mặt ở hai đầu đoạn cọc nối phải tiếp xúc khớp với nhau
- Đường hàn nối cọc phải đảm bảo đỳng quy định của thiết kế về chịu lực và không được có những khuyết tật sau:
+ Kích thước đường hàn sai lệch so với thiết kế
+ Chiều cao hoặc chiều rộng của mối hàn không đều nhau
+ Đường hàn không thẳng, bề mặt hàn bị rỗ, không ngấu, quá nhiệt, có chảy loang, lẫn xỉ, nứt
- Lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đường trục của cọc C2 trùng với trục kích và trùng với trục đoạn cọc C1 độ nghiêng 1%.
Gia lên cọc 1 lực tạo tiếp xúc sao cho áp lực ở mặt tiếp xúc khoảng 10÷15 KG/cm2 (10÷15% tải thiết kế) rồi mới tiến hành hàn nối 2 đoạn cọc C1, C2 theo thiết kế. +Tiến hành ép đoạn cọc C2:
Tăng dần áp lực ép để cho máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ áp lực thắng được lực ma sát và lực cản của đất ở mũi cọc giai đoạn đầu ép với vận tốc không quá 1cm/s Khi đoạn cọc C2 chuyển động đều thì mới cho cọc xuyên với vận tốc không quá 2cm/s.
Khi đầu cọc C2 cách mặt đất 0,3÷0,5m thì tiến hành hàn đoạn cọc C3.
+Tiến hành ép đoạn cọc C3.
- Tiến hành ép đoạn cọc C3 tương tự như đoạn cọc C2 khi đầu cọc C3 cách mặt đất một đoạn 0,3÷0,5m ta sử dụng một đoạn cọc ép âm dài 4,2m để ép đầu đoạn cọc C3 xuống một đoạn 3,2m so với cốt thiên nhiên.
Kết thúc công việc ép xong một cọc.
Cọc được coi là ép xong khi thoả mãn 2 điều kiện theo tiêu chuẩn (9394:2012): + Chiều dài cọc ép sâu trong lòng đất dài hơn chiều dài tối thiểu và nhỏ hơn chiều dài dài nhất do thiết kế quy định.
+ Lực ép tại thời điểm cuối cùng phải đạt trị số thiết kế quy định: k.Pcoc= 1,5x68,47
P min ep ≤P ep KT ≤P ep max
Trong đó: -P ep min 1,5 68, 47 127, 05 T là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định.
- P ep max 1,5 191,5 287, 25 T là lực ép lớn nhất do thiết kế quy định.
- P ep KT là lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc, trị số này được duy trì với vận tốc không quá 1cm/s trên chiều sâu không ít hơn ba lần đường kính hoặc cạnh cọc.
- Trường hợp không đạt 2 điều kiện trên thì đơn vị thi công phải báo cho chủ đầu tư và tư vấn thiết kế để xử lý, có thể phải làm khảo sát địa chất bổ sung, làm thí nghiệm kiểm tra để có cơ sở lý luận xử lý.
* Các điểm chú ý trong thời gian ép cọc:
-Ghi chép theo dõi lực ép theo chiều dài cọc
- -Nếu thấy đồng hồ đo áp lực tăng lên hoặc giảm xuống đột ngột thì phải ghi vào nhật ký ép cọc sự thay đổi đó.
-Nhật ký phải đầy đủ các sự kiện ép cọc có sự chứng kiến của các bên chủ đầu tư, tư vấn giám sát và đơn vị thi công
- Ghi lực ép cọc đầu tiên:
+ Khi mũi cọc cắm sâu vào đất từ 3050cm thì ghi chỉ số lực đầu tiên Sau đó cứ mỗi lần cọc đi xuống sâu được 1m thì ghi lực ép tại thời điểm đó vào sổ nhật ký ép cọc. + Nếu thấy chỉ số trên đồng hồ đo áp lực tăng lên hoặc giảm xuống đột ngột thì phải ghi vào nhật ký cộng độ sâu và giá trị lực ép thay đổi đột ngột nói trên Nếu thời gian thay đổi lực ép kéo dài thì ngừng ép và tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất phương pháp xử lý.
+ Sổ nhật ký được ghi một cách liên tục cho đến hết độ sâu thiết kế, khi lực ép tác dụng lên cọc có giá trị bằng 0,8 giá trị lực ép giới hạn tối thiểu thì ghi lại ngay độ sâu và giá trị đó.
+ Bắt đầu từ độ sâu có áp lực P=0,8.Pép min=0,65x68,47 = 44,5T ta ghi chép ứng với từng độ sâu xuyên 20cm vào nhật ký, tiếp tục ghi như vậy cho đến khi ép xong 1 cọc.
* Ghi lực ép các đoạn cọc đầu tiên
- Xác định độ cao đáy móng (thông thường đo độ sâu đáy móng nếu ép cọc trước, với đài móng nếu ép cọc sau).
- Khi mũi cọc cắm sâu vào lòng đất 3050cm thì bắt đầu ghi chỉ số lún nén đầu tiên, cứ mỗi lần cọc đi sâu xuống 1m thì ghi giá trị lực ép đó vào nhật ký ép cọc.
* Cách ghi lực ép ở giai đoạn cuối cùng hoàn thành việc ép xong một cọc
- Ghi lực ép như trên và tới độ sâu mà lực ép tác động lên đỉnh cọc có giá trị bằng 0,65 giá trị lực ép giới hạn tối thiểu thì ghi lại giá trị lực ép tại độ sâu đó.
- Bắt đầu từ độ sâu này, ghi lực ép ứng với từng độ sâu vào nhật ký Cứ như vậy theo dõi cho đến khi ép xong cọc.
* Thời điểm khoá đầu cọc
- Thời điểm khoá đầu cọc từng phần hoặc đồng loạt thiết kế qui định.
* Mục đích khoá đầu cọc
- Việc khoá đầu cọc phải thực hiện đầy đủ:
+ Sửa đầu cọc cho đúng cao độ thiết kế
+ Trường hợp lỗ ép cọc bê tông không đảm bảo độ côn theo quy định cần phải sửa chữa độ côn, đánh nhám các mặt bên của lỗ cọc.
+ Đổ bù xung quanh cọc bằng cát hạt trung, đầm chặt cho tới cao độ của lớp bê tông lót.
+ Đặt lưới thép cho đầu cọc.
- Huy động cọc vào thời điểm thích hợp trong quá trình tăng tải của công trình không chịu những độ lún lớn hoặc lún không đều Đối với cọc ép trước khi thi công đài do chủ công trình và người thi công quyết định.
* Việc khoá đầu cọc phải thực hiện đầy đủ các công việc sau:
- Sửa đầu cọc cho đúng cao trình thiết kế.
- Trường hợp lỗ cọc ép không đủ độ cân theo qui định thì cần phải sửa chữa độ cân đánh nhám các mặt bên của lỗ cọc
- Đổ bù xung quanh bằng cát hạt trung, đầm chặt cho tới cao độ của lớp bê tông lót
- Đặt lưới thép cho cọc, khi ép cọc thường tạo thành xung quanh cọc một phễu lún khá lớn.
- Bê tông khoá đầu cọc phải có mác bê tông của đài móng, có phụ gia trương nở phải đảm bảo độ trương nở 0,02 (có phễu kiểm nghiệm ).
* Nhật ký thi công , kiểm tra và nghiệm thu cọc ép a Mỗi tổ máy đều phải có sổ nhật ký ép cọc. b Quá trình ép cọc phải có sự giám sát chặt chẽ của các bên tham gia ép cột ( chủ đầu tư, tư vấn giám sát, đơn vị thi công.) c Sổ nhật ký phải đóng dấu giáp lai của đơn vị ép cọc. d Nhật ký của thi công cần phải ghi theo từng cụm cọc hoặc dãy cọc, số hiệu ghi theo nguyên tắc:
- Giảm tối thiểu độ nén chặt của đất xung quanh, như vậy phải ép từ giữa ra ngoài.
- Theo chiều kim đồng hồ tính từ góc vuông phần tư thứ nhất nếu là dạng cọc dạng ngã 3 ngã 4
Lựa chọn phương án và thiết kế hố đào
Theo phương pháp thi công đã chấp nhận từ trước.Ta thực hiện quy trình ép cọc xong rồi mới tiến hành đào đất Có thể có một số phương án đào đẩt có thể thực hiện được như sau:
Ta đào bằng máy theo sơ đồ đào ngang từ cao trình mặt đất tự nhiên đến cao trình cách cao trình đỉnh cọc 10cm Lần 1 đào bằng máy phần đất từ cos 0,00 đến cao trình cốt -1 m; Lần 2 đào bằng máy loại nhỏ từ cốt -1m đến cốt đáy đài; Lần 3 tiến hành sửa thủ công phần còn lại.
- Ưu điểm: Khối lượng đào đất bằng máy lớn, nên tiết kiệm được thời gian và thi công đơn giản.
- Nhược điểm: Đào bằng máy dẫn đến khối lượng đất đào và các chi tiết bị sai lệch. Phương án 2:
Ta đào thủ công từ 0,00 tới cao trình đáy đài với từng ô đài và ô giằng độc lập.
- Ưu điểm: Các chi tiết đào chính xác, khối lượng đất đào thi công không sai lệch lớn.
- Nhược điểm: Khối lượng đào thủ công lớn, làm tăng chi phí nhân công.
Từ hai phương án được đưa ra trên ta nhận thấy phương án 1 là thích hợp hơn, tận dụng được khả năng làm bằng máy đẩy nhanh tiến độ thực hiện công việc, cũng như cho chất lượng, năng suất cao hơn Vậy ta chọn phương án 1 để thi công.
Lưu ý:Cos đào không nằm trong mực nước ngầm nên ta không cần hạ mực nước ngầm Tuy nhiên ta bố trí mương xung quanh công trình có các hố ga thu nước và bơm cao áp để thoát nước trong quá trình đào đất và thi công do mưa, …
Lần 1 Đào phần dầm móng, đài móng tới đáy thiết kế.
Lần 2 Sau khi đào xong lần 1 ta tiến hành đào đất bằng máy nhỏ.
Hố móng tính đến đáy bê tông đào sâu 1,6m có bề rộng vát mở rộng :
B= m x H=0,5x1,6 = 0,8 m Để dễ thi công ta mở rộng kích thước miệng hố móng thêm 0,3m
+Số lượng móng MC1 là 9 móng: a = 3,3 +2 x 0,3= 3,9 m ; b = 1,5+2 x 0,3=2,1 m c = 4,3 + 0,8 x 2 = 5,9 m ; d = 2,5 + 0,8 x 2 = 4 m.
Các cấu kiện còn lại tính tương tự.
- Thể tích đất đào được tính theo công thức:
Trong đó: a,b- chiều dài và chiều rộng mặt đáy c,d- chiều dài và chiều rộng mặt trên
Vậy ta có khối lượng đào đất là V
Bảng : Khối lượng đào đất móng
Phần thể tích cọc chiếm chổ là : V2 = 119 x 0,3 x 0,3 x 0,3 = 3,213m3
Vậy thể tích đất đào là: V =V1 - V2 = 959,21 – 3,213 6 m3
Thể tích đất đào bằng máy đợt 1 là: Vm = 70%V = 665m3
Thể tích đất đào bằng máy đợt 2 là: Vm = 25%V = 239m3
Thể tích đất đào thủ công là: Vtc = 5%V = 47,8m3
Bêtông lót móng
Bêtông lót là bê tông nghèo, mác B7,5 được đổ dưới đáy đài và đáy giằng móng với chiều dày 10cm và rộng hơn đáy đài và giằng 10cm về mỗi phía
Bảng : Khối lượng bê tông lót móng
Cốp pha đài móng và dầm móng
Bảng: Khối lượng ván khuôn đài, dầm móng
Bê tông đài móng và dầm móng
Bảng : Khối lượng bê tông đài, dầm móng
Khối lượng san lấp
KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG,CA MÁY CHO CÔNG TÁC ĐÀO ĐẤT
3.6.1 Công tác chuẩn bị mặt bằng.
Với mặt bằng thi công là được tiến hành xây dựng trên một khu đất mới chưa có công trình xây dựng, nên công tác chuẩn bị thi công cũng đơn giản.
Nên ta bố trí 10 người làm công tác chuẩn bị thi công trong 1 ngày.
Chọn máy thi công
3.7.1 Chọn máy đào đất Độ sâu đào lớn nhất là 2,5 m Đất đào đổ cách công trình < 10 km
Căn cứ vào khối lượng đất cần phải đào ta chọn máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực.Ta chọn máy EO-3322B1 có các thông số kỹ thuật sau:
Thời gian một chu kỳ làm việc: tck = 17s
Chiều sâu đào lớn nhất: Hmax = 4,2 m
Chiều cao đổ lớn nhất: hmax = 4,8 m
Bán kính đào lớn nhất: Rmax = 7,5 m
Cơ cấu di chuyển: bánh xích
Tính năng suất của máy đào :
Kđ = 1,0- hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp đất, độ ẩm của đất
Kt = 1,25- hệ số tơi của đất
Ktg = 0,70 - hệ số sử dụng thời gian
Thay số vào ta được:
Năng suất máy đào trong một ca máy là tca = 8 giờ
Số ca máy đào cần để đào hết hố móng là :
Do đó ta chọn 2 ca máy để thi công đào đất.
Khối lượng đất phục vụ san nền: Vsnf6,04m3
Chọn máy ủi có ben quay được mã hiệu DZ-18 có các thông số kỹ thuật như sau: + Sức kéo : P = 100kN
+ Độ cao nâng ben : hn=1m
+ Góc quay ben ở mặt bằng: 60 90 0
+ Vận tốc nâng ben : Vn = 0,3 m/s
+ Vận tốc hạ ben : Vh = 0,5 m/s.
+ Vận tốc di chuyển: Vtiến = 10,1 km/h
+Góc nghiêng của ben ở mặt phẳng thẳng đứng: 5 0
Năng suất máy ủi trong 1h
(1 )(m / ) 3 doc b ck tg toi vc toi
Thể tích của đất trước ben khi bắt đầu vận chuyển ( Pd : góc nội ma sát của đất ở trạng thái động).
+ Kdoc =1 : Hệ số ảnh hưởng bởi độ dốc
+ Kt = 1,3 : Hệ số tơi của đất
+ Nck : Số chu kì ủi trong 1h: Nck = 3600/tck tck : thời gian 1 chu kỳ ủi của đất (s)
2 i ck quay haben sangso i i t L t t mt
Li , vi - Đoạn đường và vận tốc các giai đoạn: cắt đất, vận chuyển, đổ (rải) đất rồi đi về. tquay s : Thời gian quay vòng h ạ ben t 2s
: thời gian hạ ben sangsè t 5s
: thời gian thời gian sang số m : Số lần sang số
+ Ktg = 0,8 : Hệ số sử dụng thời gian
+ Krơi = 0,003: Hệ số rơi vãi trên mỗi mét vận chuyển, m-1
+ Lvc = 70 m : Chiều dài làm việc
Vậy trong 1 ca, thể tích đất ủi được là: Nca = 8 x 46,2= 369,6 m3
Số ca máy cần thiết:
3.7.3.Biện pháp thi công. a Sơ đồ di chuyển máy:
Thi công đất theo sơ đồ đào ngang: Máy đứng trên cao đưa gầu xuống dưới hố móng đào đất Khi đất đầy gầu quay gầu từ vị trí đào đến vị trí đổ là ô tô đứng bên cạnh. b Thiết kế khoang đào:
Bán kính đào đất Rđ chọn bằng 0.6 – 0.8 của bán kính đào tối đa Rđ =7,5m.Ta chia hố đào ra làm 7 dải đào với mỗi dải đào có chiều rộng 9 m, máy đứng giữa dải đào lùi và quay sang 2 bên để đào, hết chiều dài 1 dải thì quay lại đào dải tiếp theo Chiều sâu đào Hmax =2,1m. c.Tính số ca máy
Dùng 1 máy đào E0-3322B1 đào trong 7 ngày
Dùng 5 xe Hyundai-hd270 có dung tích 10m3 để chở đất đào ra khỏi công trường với khoảng cách 0,05 m khi xây và 0,2 m khi trát.
- Các cột giàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định.
- Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngoài những vị trí đã qui định.
- Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên dưới.
- Khi dàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang Độ dốc của cầu thang < 60o
- Lổ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía.
- Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát hiện tình trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời.
- Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại Cấm tháo dỡ dàn giáo bằng cách giật đổ.
- Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo và khi trời mưa to, giông bão hoặc gió cấp 5 trở lên. b) Công tác gia công, lắp dựng coffa.
- Coffa dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu trong thiết kế thi công đã được duyệt.
- Coffa ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước.
- Không được để trên coffa những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể cả không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên coffa.
- Cấm đặt và chất xếp các tấm coffa các bộ phận của coffa lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình Khi chưa giằng kéo chúng.
- Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra coffa, nên có hư hỏng phải sửa chữa ngay Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo. c) Công tác gia công lắp dựng cốt thép.
- Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo.
- Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m.
- Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0 m Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định.
- Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn.
- Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân.
- Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30cm.
- Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn, nút buộc Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên dưới phải có biển báo Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định của quy phạm.
- Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay cho pháp trong thiết kế.
- Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt được điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện. d) Đổ và đầm bê tông.
- Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã có văn bản xác nhận.
- Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó.
- Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng.
- Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần:
+ Nối đất với vỏ đầm rung.
+ Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm.
+ Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc.
+ Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30-35 phút.
+ Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác. e) Tháo dỡ coffa.
- Chỉ được tháo dỡ coffa sau khi bê tông đã đạt cường độ qui định theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công.
- Khi tháo dỡ coffa phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng coffa rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ Nơi tháo coffa phải có rào ngăn và biển báo.
- Trước khi tháo coffa phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên các bộ phận công trình sắp tháo coffa.
- Khi tháo coffa phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết.