1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng TRUNG tâm THƯƠNG mại CHUNG cư thành phố việt trì

412 2.1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Theo TCVN 198:1997, mục 3.41, công thức 3.17 tổng diện tích vách (lõi) được tính như sau:

  • Trong đó:

  • là diện tích tầng, ở đây tính với tầng 2 ta có

  • Chọn chiều dày lõi thang máy tầng hầm lên tầng kt là: 300 mm.

    • Phương pháp tính toán :

    • CHƯƠNG IV

    • TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 5

      • 4.2 – TẢI TRỌNG :

        • Phương pháp tính toán :

  • 4.5- XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG NGANG (GIÓ)

    • 4.5.1- Phân chia tải trọng gió về khung

      • 4.5.2-TẢI TRỌNG GIÓ

      • Chiều cao công trình lớn hơn 40m, phải tính thành phần gió động. Nhưng do yêu cầu của đồ án nên thành phần gió động được bỏ qua, ở đây ta chỉ quan tâm tới thành phần gió tĩnh.

      • Theo TCVN 2737-95, áp lực gió tiêu chuẩn đơn vị thành phần tĩnh được tính theo công thức:

    • 4.7-tÍnh toÁn khung TRỤC 5

      • 4.7.1-Tính toán cốt thép dầm

      • + Dầm tính toán thuộc cấu kiện chịu uốn, là cấu kiện cơ bản thường gặp trong thực tế, nội lực xuất hiện trong cấu kiện chịu uốn gồm mômen M và lực cắt Q.

      • + Thí nghiệm một dầm đơn giản chịu tải trọng tăng dần :

      • Như vậy dầm chịu uốn có thể bị phá hoại tại tiết diện có khe nứt thẳng góc hoặc tại tiết diện có khe nứt nghiêng. Đó chính là các tiết diện cần phải tính toán.

        • Lý thuyết tính toán

        • Sử dụng mômen M để tính toán thép dọc chịu lực trong tiết diện dầm. Cốt thép đặt trong dầm có hai trường hợp :

        • + Cốt đơn : Trong cấu kiện chỉ có cốt thép chịu kéo (theo tính toán) còn cốt thép chịu nén đặt theo cấu tạo.

        • + Cốt kép : Khi có cả cốt thép chịu kéo và cốt thép chịu nén (theo tính toán).

        • Kiểm tra tính toán thép dầm khung trục 5:

        • b)Tính toán với tiết diện chịu mômen âm:

          • Tính toán theo sơ đồ đàn hồi, với bêtông B25 có Rb= 14,5MPa. Cốt thép AIII có Rs=365MPa.

          • Vì cánh nằm trong vùng kéo, Bêtông không được tính cho chịu kéo nên về mặt cường độ ta chỉ tính toán với tiết diện chữ nhật có tiết diện bxh:

          • Giả thiết chiều dày lớp bảo vệ là a, tính được h0 = h – a.

            • Tính giá trị: αm = .

            • Tính giá trị:  = 0,5.(1+)

            • Diện tích cốt thép cần thiết: As=

            • Kiểm tra hàm lượng cốt thép :

          • Nếu min=0.05% thì lấy As0.0005bh0

          • Nếu min : chọn và bố trí cốt thép để kiểm tra lại a, nếu xấp xỉ hoặc lớn hơn a giả thiết là có thể chấp nhận được.

          • Nếu , nghĩa là kích thước tiết diện chọn bé, có thể xử lý như sau:

            • Nếu thì giữ nguyên tiết diện và tính thép theo bài toán tính cốt kép.

            • Nếu thì nên thay đổi tiết diện dầm.trong trường hợp này sẽ làm thay đổi tải trọng và nội lực trong toàn khung.

        • c)Tính toán với tiết diện chịu mômen dương:

          • Khi tính toán tiết diện chịu mômen dương. Cánh nằm trong vùng nén, do bản sàn đổ liền khối với dầm nên nó sẽ cùng tham gia chịu lực với sườn.Diện tích vùng bêtông chịu nén tăng thêm so với tiết diện chữ nhật. Vì vậy khi tính toán với mômen dương ta phải tính theo tiết diện chữ T.

          • Bề rộng cánh đưa vào tính toán:

            • Trong đó Sc không vượt quá 1/6 nhịp dầm và không được lớn hơn các giá trị sau:

            • Khi có dầm ngang hoặc khi bề dày của cánh hf’≥0.1h thì Sc không quá nửa khoảng cách thông thuỷ giữa hai dầm dọc.

            • Khi không có dầm ngang, hoặc khi khoảng cách giữa chúng lớn hơn khoảng cách giữa 2 dầm dọc, và khi hf’< 0.1h thì Sc ≤6hf’.

          • Bỏ qua Sc trong tính toán khi h’f <0,05.h

            • h’f - Chiều cao của cánh, lấy bằng chiều dày bản.

          • Xác định vị trí trục trung hoà: Mf =Rb.b’f.h’f.(h0-0,5.h’f)

            • Nếu MMf trục trung hoà qua cánh, lúc này tính toán như đối với tiết diện chữ nhật kích thước b’f x h.

            • Nếu M>Mf trục trung hoà qua sườn, cần tính cốt thép theo trường hợp vùng nén chữ T.

        • 4.7.2-Tính toán cốt thép dọc cho dầm tầng hầm, phần tử 32.

          • Kích thước tiết diện dầm : b x h = 30cm x 75cm.

          • Nội lực từ bảng tổ hợp nội lực.

        • a) Tíết diện 1-1( đầu dầm) Tính toán cốt thép âm M= -490 KmN, với tiết diện chữ nhật b x h = 30cm x 75cm.

          • Chọn a = 50 mm nên ho = 750 – 50 = 700 mm.

        • b)Tiết diện 3-3( cuối dầm)

        • Tính toán cốt thép âm M= -492 KmN, với tiết diện chữ nhật b x h = 30cm x 75cm.

          • Chọn a = 50 mm nên ho = 750 – 50 = 700 mm.

        • c) Tiết diện 2-2 (giữa dầm) Tính toán cốt thép dương M= 347KmN, tính theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén với hf = 15cm

          • Trong đó Sf không vượt quá :

          • Do bề dày bản hb = 150mm > 0.1h = 75mm, Sf không vượt quá một nửa khoảng cách thông thủy của dầm = 0.5x540 = 270cm.

          • 1/6 nhịp tính toán của dầm = 790/6 = 132cm.

          • Vậy chọn Sf = 132cm, : bf = b + 2Sf → bf = b + 2Sf = 30+2x132 = 294cm.

          • Chọn a = 50 mm nên ho= 750 – 50 = 700 mm.

          • Mf = Rbbfhf (h­o – 0.5 hf) = 17x103x2.94x0.15x(0.75-0.5x0.15) = 5060,5 kNm

            • M = 347 kNm < Mf => Trục trung hòa đi qua cánh (tính theo tiết diện chữ nhật bfxh)

            • Chọn a = 50 mm nên ho = 750 – 50 = 700 mm.

          • Các phần tử tiếp theo tiến hành tính toán tương tự như trên

        • 4.7.3-Tính toán cốt đai cho dầm khung trục 5 :

      • 4.7.4-Tính toán cốt treo

      • Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính cần bố trí cốt treo để gia cố cho dầm chính. Lực tập chung do dầm phụ truyền vào dầm chính là:

      • P=118,46+81,92=200,4KN

      • Cốt treo được đặt dưới dạng cốt đai, diện tích tính toán

      • Dùng đai phi 10 có , số nhánh , số lượng đai cần thiết là :

      • Chọn 6 đai mỗi bên 3 đai cách nhau 50mm

      • 4.7.5-Tính toán cốt thép cột

      • a)Lý thuyết tính toán

        • Số liệu tính toán.

          • Kích thước tiết diện cột là bxh, chiều dài tính toán l0=l (- hệ số phụ thuộc vào liên kết của cấu kiện). Tính toán dùng cặp nội lực M, N trong đó: M=Max{|Mmax|, |Mmin|} và N= Ntu.

          • Từ cấp bêtông và nhóm cốt thép tra các số liệu Eb, Rb, Rs, Rsc, Es.(chú ý đến hệ số làm việc của cấu kiện ) Ta tra được giá trị R. Giả thiết chiều dày lớp bảo vệ a, a’ để tính h0 = h-a, Za= h0-a’- xác định độ lệch tâm ngẫu nhiên Ea. Tính e1=M/N và e0 .

          • Với cấu kiện của kết cấu siêu tĩnh: e0= max{e1, ea}.

          • Với cấu kiện của kết cấu tĩnh định: e0= e1+ ea.

            • Trong đó : ea ≥

        • Tính toán cốt thép chịu lực.

          • Xét ảnh hưởng của uốn dọc: Khi l0/h≤8 lấy =1. Khi l0/h>8 cần xác định lực dọc tới hạn Ncr để tính .

          • Với cấu kiện bêtông cốt thép, theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 356-2005:

          • Trong đó:

          • Với bêtông thường thì lấy p=1.

          • l≥1- Hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng dài hạn.

          • Cần giả thiết cốt thép để tính Is. Thông thường giả thiết tỉ lệ cốt thép t.trong đó:

          • 0≤ t ≤ max . (Để đảm bảo sự làm việc chung giữa thép và bêtông thường lấy: max = 6%).

          • Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép phần chịu kéo đến lực dọc là: e = e0 - a + h/2.

          • Công thức tính toán Ncr trên đã kể đến nhiều yếu tố ảnh hưởng nhưng việc tính toán khá phức tạp, có thể tính toán theo công thức thực nghiệm đơn giản hơn do Gs. Nguyễn Đình Cống đề xuất:

          • Trong đó:  - Hệ số kể đến độ lệch tâm :

          • Xác định sơ bộ chiều cao vùng nén x 1:

            • Khi dùng cốt thép có Rs = Rsc.

            • Giả thiết điều kiện 2a’≤x≤ R h0 được thoả mãn. Đặt x = x1.

          • Các trường hợp tính toán:

            • Trường hợp 1: Khi 2a’≤x≤ R h0 đúng với giả thiết, ta tính được:

            • Trường hợp 2: Khi x1 <2a’, giả thiết trên không đúng, không thể dùng x1,

              • Ta tính được:

            • Trường hợp 3: x1 >R h0. giả thiết trên không đúng, có trường hợp nén lệch tâm bé. Tính lại x và rút ra công thức tính As.

            • Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

            • Đặt t %= với Ast = As+As’. Ab = bh0.

            • Hạn chế tỷ lệ cốt thép : 0≤ t ≤ max =3%.

        • Tính toán cốt thép dọc cấu tạo:

          • Với cấu kiện nén lệch tâm, khi h>500mm, cốt thép đặt tập trung theo cạnh b thì phải đặt cốt dọc cấu tạo để chịu ứng suất bêtông sinh ra do co ngót, do nhiệt độ thay đổi và cũng giữ ổn định cho nhánh cốt đai quá dài. Cốt thép cấu tạo không tham gia tính toán khả năng chịu lực, có đường kính  ≥12. có khoảng cách theo phương cạnh h là: S0 ≤ 500mm.

        • Tính toán cốt thép ngang:

          • Trong khung buộc, cốt thép ngang là những cốt đai. Chúng có tác dụng giữ vị trí cốt thép dọc khi thi công. Giữ ổn định cốt thép dọc chịu nén. Trong trường hợp khi cấu kiện chịu cắt lớn thì cốt đai tham gia chịu cắt.

          • Đường kính cốt đai:

          • Khoảng cách cốt đai : s ≤ (15;500mm)

          • Trong đoạn nối chồng thép dọc, khoảng cách s ≤ (10;500mm)

          • Cột sẽ đ­ược tính toán cho 3 cặp nội lực nguy hiểm nói trên. Sau đó, chọn thép và bố trí theo diện tích thép tính toán lớn nhất.

          • Đối với mỗi 3 tầng thay đổi tiết diện cốt thép cho cột. Như vậy ta sẽ tính thép cho cột tầng hầm và bố trí thép tương tự cho các tầng 1 và 2. Tính thép cho tầng 3, bố trí thép cho các tầng 4 và 5. Tính thép cho tầng 6, bố trí cho các tầng 7 và 8. Tính thép cho tầng 9, bố trí cho tầng 10.

          • Đối với khung phẳng đối xứng, tiết diện cột các trục là giống nhau, kết quả nội lực các trục gần giống nhau nên ta chỉ cần tính toán thép cho một trục giữa, một trục biên, các trục còn lại được lấy thép tương tự.

            • Nhận xét: Chọn trong bảng tổ hợp nội lực các cặp nội lực được coi là nguy hiểm, không cần chú ý đến dấu của mômen. Cặp nội lực nguy hiểm có thể là cặp có Nmax, eomax, hoặc cả M và N cùng lớn để tính thép đối xứng cho tất cả các cặp. Chọn cốt thép để bố trí trong tiết diện theo trị số diện tích cốt thép lớn nhất của các cặp đã tính.

        • b)Tính toán cốt thép cho phần tử cột 11 : bxh = 45x65

          • Số liệu tính toán:

            • Vật liệu sử dụng

              • Bê tông B25: Rb = 14,5

              • Thép AIII: Rs = 365Mpa = 365000 kN/m2.

            • Kích thước:

              • Chiều dài tính toán:

              • Giả thiết a=a’= 5cm 

              • Độ mảnh:  không xét đến sự ảnh hưởng của uốn dọc.

              • Độ lệch tâm ngẫu nhiên:

            • Nội lực được chọn từ bảng tổ hợp nội lực:

            • Tính toán cốt thép cho cặp nội lực 1

            • Với Rs = Rsc. Tính

              •  => Lệch tâm bé

            • Với Rs = Rsc. Tính

              •  . Xảy ra trường hợp nén lệch tâm bé.

          • Tính toán cốt thép đai cho cột

            • Do cột phần lớn làm việc như một cấu kiện lệch tâm nên cốt ngang chỉ đặt cấu tạo theo TCXD 356-2005 nhằm đảm bảo giữ ổn định cho cốt dọc, chống phình cốt thép dọc và chống nứt:

            • Đường kính cốt đai:

            • Cốt thép ngang phải được bố trí trên suốt chiều dài cột.

              • Khoảng cách cố đai trong đoạn nối chồng cốt thép dọc:

              • Trong các vùng khác khoảng cách cốt đai như sau:

        • Tính toán tương tự cho các phần tử cột khác được tổng hợp ở bảng phụ lục 5

  • CHƯƠNG V

  • TÍNH TOÁN MÓNG TRỤC 5

  • 5.1-ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

  • 5.2-ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

  • 5.2.1-Địa tầng

    • 5.2.3-Đánh giá điều kiện địa chất và tính chất xây dựng

  • 5.3-LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NỀN MÓNG

    • 5.3.1-Lựa chọn phương án móng

    • 5.3.2-Giải pháp cho mặt bằng móng

    • 5.3.3-Hệ giằng đài cọc

  • 5.4-XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC

  • a) Chọn vật liệu cọc :

  • 5.5-TÍNH TOÁN MÓNG TRỤC A

  • 5.5.1-Tải trọng tính toán

    • CHƯƠNG I

    • Lựa chọn sơ bộ phương án thi công

      • 1.1-MẶT BẰNG CẤU KIỆN THI CÔNG (Tầng điển hình)

      • 1.1.1-Lựa chọn phương án tổ chức thi công

        • Phần thân công trình được thi công theo công nghệ thi công bêtông cốt thép toàn khối, bao gồm 3 công tác chính cho các cấu kiện là : Ván khuôn; Cốt thép và Bêtông. Quá trình thi công được tính toán cụ thể về mặt kỹ thuật cũng như tổ chức quản lý, đảm bảo thực hiện các công tác một cách tuần tự, nhịp nhàng với chất lượng tốt và tiến độ hợp lý đặt ra.

        • 1.1.2-Phân chia các đợt thi công:

          • Phần thân công trình được thi công theo công nghệ thi công bêtông cốt thép toàn khối, trong đó mỗi tầng nhà sẽ chia thành 2 đợt thi công :

          • Đợt 1: Thi công cột

          • Đợt 2: Thi công dầm sàn.

        • 1.1.3-Phân đoạn thi công :

          • Mặt bằng các tầng sẽ được phân chia thành các phân đoạn thi công hợp lý, phần này được trình bày ở biện pháp thi công đổ bê tông.

        • 1.1.4-Quy trình công nghệ thi công :

          • Trắc đạc

          • Định vị

          • Buộc cốt thép cột

          • Lắp dựng ván khuôn cột

          • Đổ bê tông cột

          • Tháo dỡ ván khuôn cột

          • Lăp dựng ván khuôn dầm sàn

          • Đặt cốt thép dầm sàn

          • Đổ bê tông dầm sàn

          • Lắp dựng ván khuôn thang bộ

          • Buộc cốt thép thang bộ

          • Đổ bê tông thang bộ

          • Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn, thang bộ

            • Ba công tác chính cho thi công bê tông là : Ván khuôn; Cốt thép và Bêtông.

        • 1.2-XÁC ĐỊNH SƠ BỘ BIỆN PHÁP THI CÔNG BÊ TÔNG:

          • Đổ bê tông dầm sàn bằng máy bơm ô tô: Bê tông thương phẩm, vận chuyển xa 19km.

    • CHƯƠNG II

    • Thiết kế ván khuôn

      • 2.1.VẬT LIỆU LÀM VÁN KHUÔN

        • 2.1.1-Tấm khuôn

          • Sử dụng hệ ván khuôn bằng gỗ có chiều dày 30mm.

          • Thông số về vật liệu gỗ như sau :

            • Gỗ nhóm IV : trọng lượng riêng:

            • Ứng suất cho phép của gỗ :

            • Môđun đàn hồi của gỗ :

            • Kích thước của 1 số tấm ván khuôn

        • 2.1.2-Xà gồ

          • Sử dụng hệ xà gồ bằng gỗ với kích thước cấu kiện chính là 120 x 100 mm.

          • Thông số về vật liệu gỗ như sau :

            • Gỗ nhóm IV : trọng lượng riêng:

            • Ứng suất cho phép của gỗ :

            • Mô men kháng uốn:

            • Mô men quán tính:

            • + Môđun đàn hồi của gỗ :

            • 2.1.3-Hệ giáo chống

              • Hệ giáo chống sử dụng giáo tổ hợp PAL do hãng Hoà Phát chế tạo và cung cấp.

          • Ưu điểm của giáo PAL là:

            • Giáo PAL là một chân chống “vạn năng” bảo đảm an toàn và kinh tế.

            • Giáo PAL có thể sử dụng thích hợp cho mọi công trình xây dựng với những kết cấu nặng đặt ở độ cao lớn.

            • Giáo PAL làm bằng thép nhẹ, đơn giản, thuận tiện cho việc lắp dựng, tháo dỡ, vận chuyển nên giảm giá thành công trình.

          • Giáo PAL được thiết kế trên cơ sở một hệ khung tam giác được lắp dựng theo kiểu tam giác hoặc tứ giác. Bộ phụ kiện bao gồm:

            • Phần khung tam giác tiêu chuẩn.

            • Thanh giằng chéo và giằng ngang.

            • Kích chân cột và đầu cột.

            • Khớp nối khung.

            • Chốt giữ khớp nối.

          • Thông số kĩ thuật khung giáo:

            • Chiều cao giáo : 1.5m; 1.0m, 0.75m

            • Bước giáo L = 1.2m.

            • Ống giáo: D49mm dày 2mm.

            • Thép hình CT3 ; cường độ Ra = 2.3T /cm2.

            • Sức chịu tải lớn nhất cho một chân giáo là : 4.4 T

          • Thông số kĩ thuật kích chân cột và kích đầu cột:

            • Chiều cao sử dụng: 0.3m

          • Tổ hợp giáo chống: ô vuông 1,2x1,2m

        • Cột chống đơn

          • Sử dụng cây chống đơn kim loại của Hoà Phát.

      • 2.2- CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN

        • Ván khuôn là bộ phận tạo hình cho kết cấu bê tông cốt thép trong khi chờ cho vữa bê tông ninh kết. Để biến dạng của kết cấu bê tông bé nên ván khuôn được tính theo sơ đồ đàn hồi.

        • Tải trọng tác dung lên ván khuôn, độ võng cho phép và các yêu cầu khác được lấy theo tiêu chuẩn TCVN 4453-1995

        • Phương án thiết kế ván khuôn là toàn bộ ván khuôn được làm bằng gỗ

        • 2.3-THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT

        • Do khoảng cách các gông cột không phụ thuộc vào kích thước cột mà chỉ phụ thuộc vào độ dày của ván khuôn. Vì vậy dùng cột tầng 1 kích thước 45x65cm làm đại diện để tính và bố trí cho toàn bộ công trình

        • Sơ đồ tính toán

        • Xem ván khuôn cột làm việc như dầm liên tục có các gối tựa là gông cột với

        • 2.3.1- Tổ hợp tấm khuôn

          • Đối với cột có kích thước 450x650 chiều cao ghép ván khuôn 3m ta dùng:

            • Chiều b = 450mm: Dùng 2 tấm 200x1500 và 2 tấm 250x1500.

            • Chiều h = 650mm: Dùng 4 tấm 250x1500 và 2 tấm 200x1500

        • 2.3.2- Xác định tải trọng

        • 2.3.3-Tính khoảng cách giữa các gông cột

        • 2.4.4- Kiểm tra xà gồ lớp trên

          • Sơ đồ tính:

            • Xà gồ chính (xà gồ lớp dưới) được chống đỡ bằng hệ giáo Pal nên khoảng cách giữa các thanh cố định là 1,2 m do tính định hình của hệ giáo.

            • Kích thước của xà gồ chính là gỗ 120x100, các thanh xà gồ ngang (xà gồ lớp trên) kích thước 120x100.

            • Sơ đồ tính xà gồ phụ là dầm đơn giản với gối tựa là các xà gồ chính.

          • Tải trọng:

            • Tải trọng tính toán phân bố theo chiều dài xà gồ ngang:

            • Tải trọng tiêu chuẩn phân bố theo chiều dài xà gồ ngang:

          • Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):

            • Công thức kiểm tra:

            • M – Momen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện:

            • W – Momen kháng uốn của cấu kiện (Theo tiết diện và vật liệu làm xà gồ)

          • Theo điều kiện về biến dạng:

            • Công thức kiểm tra:

            • 2.4.5- Kiểm tra xà gồ lớp dưới

          • Sơ đồ tính:

            • Sơ đồ tính toán xà gồ chính là dầm liên tục chịu tải trọng tập trung. Để đơn giản trong tính toán, ta tính toán kiểm tra với sơ đồ dầm đơn giản chịu lực tập trung với trường hợp nguy hiểm nhất.

          • Tải trọng: (Bỏ qua trọng lượng bản thân của xà gồ)

            • Tải trọng tính toán tập trung:

            • Tải trọng tiêu chuẩn tập trung:

          • Kiểm tra theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):

            • Công thức kiểm tra:

            • M – Momen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện:

            • W – Momen kháng uốn của cấu kiện (Theo tiết diện và vật liệu làm ván khuôn)

          • Theo điều kiện về biến dạng:

            • Công thức kiểm tra:

            • Như vậy khoảng cách xà gồ chính là 1m thoả mãn các điều kiện trên.

        • 2.4.6- Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo Pal

          • Giáo Pal đỡ các xà gồ chính, nhận lực truyền xuống từ xà gồ chính, mỗi đỉnh giáo nhận lực bằng diện tích truyền tải lên xà gồ chính. Lực truyền lên một giáo Pal là :

      • Chi tiết ván khuôn sàn

      • Trọng lượng của dầm BTCT ()

        • d) Kiểm tra xà gồ lớp trên

          • Sơ đồ tính:

            • Xà gồ chính (xà gồ lớp dưới) được chống đỡ bằng hệ giáo Pal nên khoảng cách giữa các thanh cố định là 1,2 m do tính định hình của hệ giáo.

            • Kích thước của xà gồ chính là gỗ 120x100, các thanh xà gồ ngang (xà gồ lớp trên) kích thước 120x100.

            • Sơ đồ tính xà gồ phụ là dầm đơn giản với gối tựa là các xà gồ chính.

          • Tải trọng: (Bỏ qua trọng lượng bản thân của xà gồ)

            • Tải trọng tính toán tập trung xà gồ ngang:

            • Tải trọng tiêu chuẩn phân bố theo chiều dài xà gồ ngang:

          • Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền):

            • Công thức kiểm tra:

            • M – Momen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện:

            • W – Momen kháng uốn của cấu kiện (Theo tiết diện và vật liệu làm xà gồ)

          • Theo điều kiện về biến dạng:

            • Công thức kiểm tra:

        • e) Kiểm tra xà gồ lớp dưới

          • Sơ đồ tính:

            • Sơ đồ tính toán xà gồ chính là dầm liên tục chịu tải trọng tập trung. Để đơn giản trong tính toán, ta tính toán kiểm tra với sơ đồ dầm đơn giản chịu lực tập trung với trường hợp nguy hiểm nhất.

          • Tải trọng: (Bỏ qua trọng lượng bản thân của xà gồ)

            • Tải trọng tính toán tập trung:

            • Tải trọng tiêu chuẩn tập trung:

              • Công thức kiểm tra:

              • M – Momen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện:

              • W – Momen kháng uốn của cấu kiện (Theo tiết diện và vật liệu làm ván khuôn)

          • Theo điều kiện về biến dạng:

            • Công thức kiểm tra:

        • f) Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo Pal

          • Giáo Pal đỡ các xà gồ chính, nhận lực truyền xuống từ xà gồ chính, mỗi đỉnh giáo nhận lực bằng diện tích truyền tải lên xà gồ chính. Lực truyền lên một giáo Pal là :

      • Trọng lượng của dầm BTCT ()

        • Nhận thấy tải trọng tác dụng lên ván khuôn dầm D4 nhỏ hơn so với dầm D1, bố trí hệ xà gồ ngang, dọc và cột chống giống như dầm D1, đảm bảo điều kiện bền và võng của các xà gồ, khả năng chịu lực của cột chống.

      • 2.6- THIẾT KẾ VÁN KHUÔN THANG BỘ

        • 2.6.1- Kích thước hình học:

          • Bản thang:

            • Chiều dày: 100mm = 0.1m

            • Chiều rộng: 1.3m

            • Chiều dài: 3.4m

          • Chiếu nghỉ:

            • Chiều dày: 100mm = 0.1m

            • Chiều rộng: 1.6m

            • Chiều dài: 3m

        • 2.6.2- Sơ đồ tính

          • Coi ván khuôn là 1 dầm liên tục, các gối đỡ là các xà gồ.

          • Nhận thấy tải trọng tác dụng lên ván khuôn chiếu nghỉ thang bộ nhỏ hơn so với bản sàn, bố trí hệ xà gồ ngang, dọc và cột chống giống như của sàn, đảm bảo điều kiện bền và võng của các xà gồ, khả năng chịu lực của cột chống.

        • 2.6.3.2-Tổ hợp ván khuôn

          • Dùng các tấm ván khuôn 300x1300 để ghép cho ô bản thang.

          • Dùng các tấm ván khuôn 300x1500 để ghép cho ô sàn chiếu nghỉ.

    • 2.7-TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN LÕI THANG MÁY

    • Tổ hợp ván khuôn lõi thang máy

      • 2.7.2-Tính khoảng cách giữa các nẹp đứng

    • CHƯƠNG III

    • Tính toán khối lượng thi công và kLLĐ phần thô.

  • CHƯƠNG IV

  • THIẾT KẾ BIỆN PHÁP ĐỔ BÊ TÔNG CỘT, DẦM SÀN

  • 4.1-PHƯƠNG ÁN THI CÔNG

  • 4.3-TÍNH TOÁN CHỌN MÁY THI CÔNG

  • 4.3.1. Chọn cần trục tháp

    • Căn cứ vào các thông số yêu cầu đã tính được với công trình này ta chọn cần trục tháp đối trọng trên thay đổi tầm với bằng xe con chạy trên tay cần cố định có mã hiệu MR150_PA-60 do hãng POTAIN (Pháp) sản xuất có các thông số kỹ thuật:

    • Tầm với của cần trục : Rmax = 45 (m)

    • Tầm với nhỏ nhất của cần trục : Rmin = 3.5 (m)

    • Chiều cao lớn nhất của cần trục : Hmax = 97.05 (m)

    • Sức nâng của cần trục : Q = 2.65 - 10(T)

    • Bán kính của đối trọng : Rđt = 11.9 (m)

    • Chiều cao của đối trọng : hđt = 7.2 (m)

    • Kích thước chân đế : 3.8 x 3.8 (m)

    • Vận tốc nâng hạ : vnâng,hạ = 60 (m/ph) = 1 (m/s)

    • Vận tốc quay tháp : vquay = 0.6 (v/ph)

    • Vận tốc xe con : vxecon = 27.5 (m/ph) = 0.458 (m/s).

    • 4.3.1.2- Xác định năng suất của cần trục tháp

      • Năng suất vận chuyển vữa bê tông:

      • ktt – hệ số sử dụng tải trọng. ktt = 0.9

      • ktg – hệ số dử dụng thời gian. ktg = 0.85

      • nck – Số chu kỳ thực hiện được trong 1 giờ

      • - Thời gian 1 chu kỳ làm việc

    • T1 - là thời gian nâng vật từ mặt đất lên tầng cao nhất với khoảng cách an toàn để hạ vật, khoảng cách nâng là (m), ta có:

    • T2 là thời gian hạ vật xuông sàn tầng trên cùng, khoảng cách hạ là 3.5m, ta có:

    • Tquay là thời gian cho tháp quay với góc qua lớn nhất trong trường hợp thi công bất lợi nhất, góc quay max là 120o, ta có: Tquay = 0.6 phút

    • Txe thời gian di chuyển của xe con trên cần trục tháp. Txe = 24,5/27.5 = 0,89 phút

    • Thời gian buộc và tháo vật Tbuộc+ Ttháo= 2 phút

    • 4.3.2-Máy bơm bê tông - Bơm ô tô

      • Chiều cao lớn nhất cần bơm: Hyc = 34,2m => Ltương ứng =36m (thỏa mãn)

      • Ở vị trí xa cần bơm: Lyc= 33,9m => Htương ứng =36m (thỏa mãn)

      • Dựa vào biểu đồ tính năng của máy bơm ta chọn máy bơm ô tô JJRZ50 – 5.16HP có thông số:

        • Công suất:

        • Như vậy máy bơm đã chọn thỏa mãn được yêu cầu.

    • 4.3.3- Xe chở bê tông thương phẩm

      • Khối lượng bê tông cần vận chuyển cho 1 sàn tầng điển hình : V=188,7m³

      • Quãng đường vận chuyển: .

      • Chọn xe ôtô vận chuyển có mã hiệu SB-92B có các thông số kĩ thuật sau:

      • Dung tích thùng trộn:

      • Dung tích thùng nước:

      • Công suất động cơ: 40 KW.

      • Tốc độ quay của thùng trộn: 9 – 14.5 vòng/phút.

      • Độ cao đổ vật liệu vào: 3.5 m.

      • Thời gian đổ bêtông ra: 6 phút.

      • Trọng lượng xe: 21.85 Tấn

      • Vận tốc trung bình: 45 km/h.

      • Thời gian cần thiết để hoàn thành công việc vận chuyển bê tông từ lúc lấy bê tông ở nhà máy đến khi đổ bê tông ra thùng chứa là:

      • Thời gian lấy bê tông từ nhà máy: 6 phút.

      • Thời gian vận chuyển bê tông trên đường:

      • Thời gian đổ bê tông ra: 6 phút.

        •  Tổng thời gian: 38 phút

        •  Số chuyến 1 xe thực hiện được trong 1 ca:

      • Số chuyến ôtô cần vận chuyển bê tông:

      • Số xe trong 1 ca cần thiết là:  Chọn 3 xe.

    • 4.3.4- Chọn máy đầm bê tông.

    • 4.3.4.1-Chọn máy đầm dùi

      • Máy đầm dùi phục vụ công tác bê tông cột, dầm. Chọn máy đầm Jinlong 220V (1.5KW), có các thông số kỹ thuật sau:

      • Đường kính thân đầm : d = 3.25 cm.

      • Thời gian đầm một chỗ : 30 (s).

      • Bán kính tác dụng của đầm : 30 cm.

      • Chiều dày lớp đầm : 70 cm.

        • Năng suất hữu ích của đầm dùi:

        • Trong đó :

        • Năng suất làm việc trong một ca :

    • 4.3.4.2-Chọn máy đầm bàn

      • Chọn máy đầm bàn phục vụ cho công tác thi công bê tông sàn. Khối lượng bê tông lớn nhất trong một ca là: V=106,7 (m³)

      • Chọn máy đầm PC 60, có các thông số kỹ thuật sau :

      • Thời gian đầm một chỗ : 30 (s).

      • Bán kính tác dụng của đầm : 54x33 cm.

      • Chiều dày lớp đầm : 3 - 20 cm.

        • Năng suất hữu ích của đầm bàn:

        • Trong đó :

        • Năng suất làm việc trong một ca :

    • 4.3.5- Máy vận thăng

    • 4.3.6-Máy trộn vữa

    • Khối lượng tường xây trong 1 ca là: 16,4 m3.

    • Theo định mức xây dựng cơ bản, 1m3 tường xây cần 0.3 m3 vữa.

    • Tổng khối tích vữa là Q1 = 16,4x0,3 = 4,92m3

    • Khối lượng trát trong 1 ca là 459,2 m2

    • Theo định mức xây dựng cơ bản 1m2 vữa trát cần 0,017 m3 vữa.

    • Tổng khối tích vữa trát là Q2 = 459,2x0,017 = 3,9m3

    • Tổng khối tích vữa cần trộn là Q = 4,92+3,9= 8,82 m3

      • Chọn máy trộn tự do (loại quả lê, xe đẩy): SB – 91A có các thông số kĩ thuật:

      • t ­trộn = 60 – 150s

      • Trọng lượng: 1.15 Tấn

        • Năng suất của máy trộn vữa xác định theo công thức:

        • Trong đó:

      • Vsx – Dung tích sản xuất của thùng trộn.

      • Kxl – Hệ số xuất liệu. Kxl = 0.9

      • nck – số mẻ trộn trong 1 giờ.

      • tck = t đổ vào + t trộn + t đổ ra

      • k2 – Hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian, k2 = 0.9

        • Vậy

  • Thiết kế đổ bê tông dầm sàn

  • CHƯƠNG V

  • BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN

  • 5.1. KỸ THUẬT THI CÔNG CỐT THÉP

    • 5.3. KỸ THUẬT THI CÔNG BÊTONG

    • 5.4. KỸ THUẬT THÁO DỠ VÁN KHUÔN

    • CHƯƠNG VI

    • Tính toán thông số tổ chức phần thân

      • 6.1.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THI CÔNG :

        • Trắc đạc

        • Định vị

        • Buộc cốt thép cột

        • Lắp dựng ván khuôn cột

        • Đổ bê tông cột

        • Tháo dỡ ván khuôn cột

        • Lăp dựng ván khuôn dầm sàn

        • Đặt cốt thép dầm sàn

        • Đổ bê tông dầm sàn

        • Lắp VK thang bộ

        • Buộc cốt thép thang bộ

        • Đổ BT thang bộ

        • Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn, thang bộ

          • Ba công tác chính cho thi công bê tông là : Ván khuôn; Cốt thép và Bêtông.

    • CHƯƠNG VII

    • TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG HOÀN THIỆN

    • 7.1-CÔNG TÁC XÂY

  • Tiến độ thi công phần thân và hoàn thiện

  • CHƯƠNG VIII

  • THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH

  • 8.1.CƠ SỞ THIẾT KẾ

  • 8.2.NỘI DUNG THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG

  • - Xác định cụ thể vị trí công trình đã được quy hoạch trên mặt bằng

  • - Bố trí cần trục, máy móc, thiết bị phục vụ xây dựng

  • - Thiết kế hệ thống giao thông trên công trường

  • - Thiết kế kho bãi vật liệu, cấu kiện

  • - Thiết kế các xưởng sản xuất phụ trợ

  • - Thiết kế nhà tạm trên công trường

  • - Thiết kế mạng lưới cấp điện nước

  • - Thiết kế hệ thống an toàn lao động, vệ sinh môi trường.

  • 8.2.1-Định vị và bố trí mặt bằng trên công trường

  • 8.2.2-Bố trí cấn trục tháp

  • 8.2.3Tính toán đường giao thông

    • 8.2.4-Thiết kế, tính toán diện tích và bố trí kho bãi.

    • 8.2.4.1-Xác định lượng vật tư cần dự trữ (Qdtr): phụ thuộc các yếu tố:

      • Thời gian nhận vật liệu và vận chuyển đến công trường là t 1= 1 ngày.

      • Thời gian bốc và xếp hàng là t 2 =1 ngày.

      • Thời gian thử và phân loại vật liệu là t 3=1 ngày.

      • Thời gian giữa các lần nhận là t 4 = 1 ngày.

      • Thời gian dự trữ là t 5 = 2 ngày.

      • Thép:

        • Khối lượng công tác cốt thép thi công dầm sàn trong 1 ngày là: 3.2 T.

        • Khối lượng cốt thép thi công cột trong 1 ngày là: 1,2 T. Tuy nhiên công tác cốt thép dầm sàn và cột không cùng nhau.

        • Khối lượng cốt thép thi công thang bộ 1 ngày là : 0.21 T

        • Khối lượng cốt thép sử dụng lớn nhất trong 1 ngày là: 3.2 T

        • Khối lượng cốt thép dự trữ là: 3.2x 6 = 19.2 T

      • Ván khuôn:

      • Gạch xây:

        • Khối lư­ợng t­ường xây 1 phân khu là 49,2 m3

        • Trong 1 m3 tư­ờng xây có 0,28 m3 vữa và 550 viên gạch. Mà 1 phân khu làm trong 2 ngày .Nh­ư vậy ta có khối l­ượng vật liệu trong một ca là :

        •  Số lượng gạch trong 1 ca: (viên).

      • Cát:

        • Tra định định mức cấp phối vật liệu 1m3 vữa xây, trát thông thường được quy định theo công bố của Bộ Xây dựng tại văn bản số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007.

      • Xi măng

        • Vậy khối lượng dự trữ các loại vật liệu là:

    • 8.2.4.2-Xác định diện tích kích thước kho bãi

      • Diện tích kho bãi có ích Fc , tức diện tích trực tiếp chất chứa vật liệu, được tính bằng công thức:

      • Diện tích kho bãi F, kể cả đường đi lại dành cho việc bốc xếp, tháo dỡ, phòng cháy…được tính như sau: .

    • 8.2.5-Thiết kế, tính toán diện tích và bố trí nhà tạm

    • 8.2.5.1-Xác định dân số công trường

      • Công nhân sản xuất chính: A

        • Dựa vào biểu đồ nhân lực của tiến đô thi công ta có:

      • Công nhân làm việc ở các xưởng sản xuất phụ trợ: B

      • Cán bộ kĩ thuật: NC

      • Nhân viên hành chính: D

      • Nhân viên phục vụ: E

        • Tổng dân số công trường (tỉ lệ đau ốm hàng năm là 2%, số người nghỉ phép năm là 4%) là :

        • Số người có thực trên công trường là :

    • 8.2.5.2-Xác định diện tích nhà tạm:

      • Nhà tạm công nhân:

      • Nhà làm việc cho nhân viên kỹ thuật và hành chính quản trị:

      • Nhà làm việc chỉ huy công trường:

      • Nhà ăn:

      • Nhà vệ sinh:

      • Nhà tắm:

      • Phòng y tế:

    • 8.2.6-Tính nhu cầu tiêu thụ và thiết kế mạng cung cấp nước cho thi công, sinh hoạt

    • 8.2.6.1-Nước phục vụ cho sản xuất: Q1

    • 8.2.6.2-Nước dùng cho sinh hoạt ở hiện trường: Q2

      • Nmax - là số công nhân lớn nhất trong một ngày ở công tr­ường.

      • B là l­ượng n­ước tiêu chuẩn dùng cho 1 ng­ười ở công tr­ường.

    • 8.2.6.3-Nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở: Q3

      • Nc – Số người ở khu nhà ở. Nc = 124 người

      • C – Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho một người trong 1 ngày. C = 40 l/ngày

      • kg – Hệ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ. Kg = 1.5

      • kng – Hệ số sử dụng nước không điều hòa trong ngày. Kng = 1.4

    • 8.2.6.4-Nước chữa cháy: Q4

      • Phụ thuộc số người và diện tích của công trình, khu tập thể, có thể lấy 10-20 l/s.

      • Ta có: Q­1+Q2 + Q3 =0,75+0.6+0.12=1,47 (l/s) < Q4 = 10(l/s)

      • Lưu lượng nước tổng cộng ở công trường:

      • Tính toán đư­ờng kính ống dẫn n­ước tạm:

        • Vậy ta chọn đường kính ống dẫn nước có đường kính 10cm. Nước được lấy từ mạng lưới cấp nước của thành phố, chất lượng bảo đảm. Đường ống được đặt sâu dưới đất 30cm. Những đoạn đường ống đi qua đường giao thông đều có tấm đan bảo vệ. Đường ống nước được lắp đặt theo tiến triển của thi công và lắp đặt theo sơ đồ phối hợp vừa nhánh cụt vừa vòng kín.

    • 8.2.7-Tính nhu cầu tiêu thụ và thiết kế mạng cung cấp điện cho thi công, sinh hoạt

      • Nhu cầu điện và chạy máy ở công trường

      • Nhu cầu điện thắp sáng ở hiện trường và điện phục vụ cho khu vực nhà ở

      • Tính công suất điện cần thiết cho công trường

        • Công suất điện tiêu thụ trực tiếp cho sản xuất ( các máy hàn ):

        • Công suất điện phục vụ cho các máy chạy động cơ điện:

        • Công suất điện dùng cho sinh hoạt và chiếu sáng ở khu vực hiện trường:

        • Công suất điện dùng cho sinh hoạt và chiếu sáng ở khu vực gia đình:

          •  Tổng công suất điện cần thiết tính toán cho công trường:

          • Trong đó:

      • Lựa chọn máy biến áp phân phối điện

        • Công suất tính toán phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp xác định theo công thức:

          • Trong đó:

        • Công suất biểu kiến phải cung cấp cho công trường:

          •  Chọn máy biến áp 3 pha có công suất 180 kVA

          • TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG PHẦN THÂN

    • 9.1.CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG

      • 9.1.1-Biện pháp an toàn trong công tác lắp dựng và tháo dỡ đà giáo

        • Lắp dựng đà giáo theo hồ sơ hướng dẫn của nhà chế tạo và lắp dựng theo thiết kế thi công đã được duyệt.

        • Đà giáo được lắp đủ thanh giằng, chân đế và các phụ kiện khác, được neo giữ vào kết cấu cố định của công trình, chống lật đổ.

        • Có hệ thống tiếp đất , dẫn sét cho hệ thống dàn giáo.

        • Khi có mưa gió từ cấp 5 trở nên, ngừng thi công lắp dựng cũng như sử dụng đà giáo.

        • Không sử dụng đà giáo có biến dạng, nứt vỡ... không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật.

        • Sàn công tác trên đà giáo lắp đủ lan can chống ngã.

        • Kiểm tra tình trạng đà giáo trước khi sử dụng.

        • Khi thi công lắp dựng, tháo dỡ đà giáo, cần có mái che hay biển báo cấm đi lại ở bên dưới.

      • 9.1.2-Biện pháp an toàn trong công tác ván khuôn

        • Cốp pha được chế tạo và lắp dựng theo đúng thiết kế thi công đã được duyệt và theo hướng dẫn của nhà chế tạo, của cán bộ kỹ thuật thi công.

        • Không xếp đặt cốp pha trên sàn dốc, cạnh mép sàn, mép lỗ hổng.

        • Khi lắp dựng cốp pha, cốt thép đều sử dụng đà giáo làm sàn thao tác, không đi lại trên cốt thép.

        • Khi tháo dỡ cốp pha sẽ được thường xuyên quan sát tình trạng các cốp pha kết cấu. Sau khi tháo dỡ cốp pha, tiến hành che chắn các lỗ hổng trên sàn, không xếp cốp pha trên sàn công tác, không thả ném bừa Biện pháp an toàn khi thi công đổ bê tông

      • 9.1.3-Biện pháp an toàn trong công tác bê tông

        • Trước khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra, nghiệm thu công tác ván khuôn, cốt thép, độ vững chắc của sàn công tác, lưới an toàn.bãi, vệ sinh sạch sẽ và xếp cốp pha đúng nơi quy định.

        • Vị trí gần đường điện trước khi lắp đặt cốt thép tiến hành cắt điện, hoặc có biện pháp ngừa cốt thép chạm vào dây điện.

        • Trước khi đổ bêtông, tiến hành nghiệm thu cốp pha và cốt thép.

        • Thi công bêtông ban đêm có đủ điện chiếu sáng.

        • Đầm rung dùng trong thi công bêtông được nối đất cho vỏ đầm, dây dẫn điện từ bảng phân phối đến động cơ của đầm dùng dây bọc cách điện.

        • Công nhân vận hành máy được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác.

        • Lối đi lại phía dưới khu vực thi công cốt thép, cốp pha và bêtông được đặt biển báo cấm đi lại.

      • 9.1.4-Biện pháp an toàn khi sử dụng máy

        • Thường xuyên kiểm tra máy móc, hệ thống neo, phanh hãm dây cáp, dây cẩu. Không được cẩu quá tải trọng cho phép.

        • Các thiết bị điện phải có ghi chú cẩn thận, có vỏ bọc cách điện.

        • Trước khi sử dụng máy móc cần chạy không tải để kiểm tra khả năng làm việc.

        • Cần trục tháp, thăng tải phải được kiểm tra ổn định chống lật.

        • Công nhân khi sử dụng máy móc phải có ý thức bảo vệ máy.

        • Xe máy thiết bị đều đảm bảo có đủ hồ sơ kỹ thuật trong đó nêu rõ các thông số kỹ thuật, hướng dẫn lắp đặt, vận chuyển, bảo quản, sử dụng và sửa chữa. Có sổ theo dõi tình trạng, sổ giao ca.

        • Niêm yết tại vị trí thiết bị bảng nội quy sử dụng thiết bị đó. Băng nội dung kẻ to, rõ ràng.

        • Người điều khiển xe máy thiết bị là người được đào tạo, có chứng chỉ nghề nghiệp, có kinh nghiệm chuyên môn và có đủ sức khoẻ.

        • Những xe máy có dẫn điện động đều được :

          • Bọc cách điện hoặc che kín phần mang điện.

          • Nối đất bảo vệ phần kim loại không mang điện của xe máy.

        • Kết cấu của xe máy đảm bảo :

          • Có tín hiệu khi máy ở chế độ làm việc không bình thường.

          • Thiết bị di động có trang bị tín hiệu thiết bị âm thanh hoặc ánh sáng.

          • Có cơ cấu điều khiển loại trừ khả năng tự động mở hoặc ngẫu nhiên đóng mở.

      • 9.1.5-Biện pháp an toan trong công tác xây

        • Trước khi thi công tiếp cần kiểm tra kỹ lưỡng khối xây trước đó.

        • Chuyển vật liệu lên độ cao > 2 m nhất thiết dùng vận thăng, không tung ném.

        • Xây đến độ cao 1.5m kể từ mặt sàn, cần lắp dựng đà giáo rồi mới xây tiếp.

        • Không tựa thang vào tường mới xây, không đứng trên ô văng để thi công.

        • Mạch vữa liên kết giữa khối xây với khung bêtông chịu lực cần chèn, đậy kỹ.

        • Ngăn ngừa đổ tường bằng các biện pháp : Dùng bạt nilông che đậy và dùng gỗ ván đặt ngang má tường phía ngoài, chống từ bên ngoài vào cho khối lượng mới xây đối với tường trên mái, tường bao để ngăn mưa.

      • 9.1.6-Biện pháp an toàntrong công tác hoàn thiện

        • Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không được phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao.

        • Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn,... lên trên bề mặt của hệ thống điện.

        • Trát :

          • Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm, đảm bảo ổn định, vững chắc.

          • Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu.

          • Đưa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý.

          • Thùng, xô cũng như các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để tránh rơi, trượt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ.

        • Quét vôi, sơn :

          • Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ được dùng thang tựa để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) < 5m.

          • Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ phòng độc, trước khi bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cả các cửa và các thiết bị thông gió của phòng đó. Khi sơn, công nhân không được làm việc quá 2 giờ.

          • Cấm người vào trong buồng đã quét sơn, vôi, có pha chất độc hại chưa khô và chưa được thông gió tốt.

      • 9.1.7-Biện pháp an toàn trong công tác mái

        • Chỉ cho phép công nhân làm các công việc trên mái sau khi cán bộ kỹ thuật đã kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực của mài và các phương tiện bảo đảm an toàn khác.

        • Chỉ cho phép để vật liệu trên mái ở những vị trí thiết kế qui định.

        • Khi để các vật liệu, dụng cụ trên mái phải có biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc.

        • Khi xây tường chắn mái, làm máng nước cần phải có dàn giáo và lưới bảo hiểm.

      • 9.1.8-Biện pháp an toàn khi thi công trên cao

        • Người tham gia thi công trên cao có giấy chứng nhận đủ sức khoẻ, được trang bị dây an toàn (có chất lượng tốt) và túi đồ nghề.

        • Khi thi công trên độ cao 1.5 m so với mặt sàn, công nhân đều được đứng trên sàn thao tác, thang gấp... không đứng trên thang tựa, không đứng và đi lại trực tiếp trên kết cấu đang thi công, sàn thao tác phải có lan can tránh ngã từ trên cao xuống.

        • Khu vực có thi công trên cao đều có đặt biển báo, rào chắn hoặc có mái che chống vật liệu văng rơi.

        • Khi chuẩn bị thi công trên mái, nhất thiết phải lắp xong hệ giáo vây xung quanh công trình, hệ giáo cao hơn cốt mái nhà là 1 tầng giáo (bằng 1.5m). Giàn giáo nối với hệ thống tiếp địa.

      • 9.1.9-Biện pháp an toàn trong sử dụng điện

        • Việc lắp đặt và sử dụng các thiết bị điện và lưới điện thi công tuân theo các điều dưới đây và theo tiêu chuẩn “An toàn điện trong xây dựng” TCVN 4036 - 1985.

        • Công nhân điện, công nhân vận hành thiết bị điện đều có tay nghề và được học tập an toàn về điện, công nhân phụ trách điện trên công trường là người có kinh nghiệm quản lý điện thi công.

        • Điện trên công trường được chia làm hai hệ thống động lực và chiếu sáng riêng, có cầu dao tổng và các cầu dao phân nhánh.

        • Trên công trường có niêm yết sơ đồ lưới điện, công nhân điện đều nắm vững sơ đồ lưới điện. Chỉ có công nhân điện, người được trực tiếp phân công mới được sửa chữa, đấu, ngắt nguồn điện.

        • Dây tải điện động lực bằng cáp bọc cao su cách điện, dây tải điện chiếu sáng được bọc PVC. Chỗ nối cáp thực hiện theo phương pháp hàn rồi bọc cách điện, nối dây bọc PVC bằng kép hoặc xoắn đảm bảo có bọc cách điện mối nối.

        • Thực hiện nối đất, nối không cho phần vỏ kim loại của các thiết bị điện và cho dàn giáo khi lên cao.

      • 9.2-Biện pháp an ninh bảo vệ

        • Toàn bộ tài sản của công trình được bảo quản và bảo vệ chu đáo. Công tác an ninh bảo vệ được đặc biệt chú ý, chính vì vậy trên công trường duy trì kỷ luật lao động, nội quy và chế độ trách nhiệm của từng người chỉ huy công trường tới từng cán bộ công nhân viên. Có chế độ bàn giao rõ ràng, chính xác tránh gây mất mát và thiệt hại vật tư, thiết bị và tài sản nói chung.

        • Thường xuyên có đội bảo vệ trên công trường 24/24 h, buổi tối có điện thắp sáng bảo vệ công trình.

    • 9.3-Công tác đảm bảo vệ sinh lao động và vệ sinh môi trường

      • Trên công trường thường xuyên thực hiện vệ sinh công nghiệp. Đường đi lối lại thông thoáng, nơi tập kết và bảo quản ngăn nắp gọn gàng. Đường đi vào vị trí làm việc thường xuyên được quét dọn sạch sẽ đặc biệt là vấn đề vệ sinh môi trường vì trong quá trình xây dựng công trình các khu nhà bên cạnh vẫn làm việc bình thường.

      • Cổng ra vào của xe chở vật tư, vật liệu phải bố trí cầu rửa xe, hệ thống bể lắng lọc đất, bùn trước khi thải nước ra hệ thống cống thành phố.

      • Có thể bố trí hẳn một tổ đội chuyên lằm công tác vệ sinh, thu dọn mặt bằng thi công.

      • Do đặc điểm công trình là nhà cao tầng lại nằm tiếp giáp nhiều trục đường chính và nhiều khu dân cư nên phải có biện pháp chống bụi cho toàn nhà bằng cách dựng giáo ống, bố trí lưới chống bụi xung quanh bề mặt công trình.

      • Đối với khu vệ sinh công trường có thể ký hợp đồng với Công ty môi trường đô thị để đảm bảo vệ sinh chung trong công trường.

      • Trong công trình cũng luôn có kế hoạch phun tưới nước 2 đến 3 lần/ngày (có thể thay đổi tuỳ theo điều kiện thời tiết) làm ẩm mặt đường để tránh bụi lan ra khu vực xung quanh.

      • Xung quanh công trình theo chiều cao được phủ lưới ngăn bụi để chống bụi cho người và công trình.

      • Tại khu nhà tạm, quy hoạch chỗ để quần áo, chỗ nghỉ trưa, chỗ vệ sinh công cộng sạch sẽ, đầy đủ, thực hiện đi vệ sinh đúng chỗ. Rác thải thường xuyên được dọn dẹp, không để bùn lầy, nước đọng nơi đường đi lối lại, gạch vỡ ngổn ngang và đồ đạc bừa bãi trong văn phòng. Vỏ bao, dụng cụ hỏng... đưa về đúng nơi quy định.

      • Hệ thống thoát nước thi công trên công trường được thoát theo đường ống thoát nước chung qua lưới chắn rác vào các ga sau đó dẫn nối vào đường ống thoát nước bẩn của thành phố. Cuối ca, cuối ngày yêu cầu công nhân dọn dẹp vị trí làm việc, lau chùi, rửa dụng cụ làm việc và bảo quản vật tư, máy móc. Không dùng xe máy gây tiếng ồn hoặc xả khói làm ô nhiễm môi trường. Xe và máy chở vật liệu ra, vào công trình theo giờ quy định, đi đúng tuyến, thùng xe có phủ bạt dứa chống bụi, không dùng xe máy có tiếng ồn lớn làm việc trong giờ hành chính.

      • Cuối tuần làm tổng vệ sinh toàn công trường. Đường chung lân cận công trường được tưới nước thường xuyên đảm bảo sạch sẽ và chống bụi.

  • MỤC LỤC

Nội dung

N TT NGHIP KHOA XDDD & CN TTTM & CHUNG C KHểA 2012-2017 TP VIT TRè PHN I KIN TRC (10%) Ging viờn hng dn : TS Lấ VIT DNG Sinh viờn thc hin : TRN VN TN Lp : 57XD2 MSSV : 2773.57 Nhúm ỏn : 19 BN V PHN KIN TRC Bn v mt ng trc 8-1 & A-D .KT 01 Bn v mt bng tng hm v tng KT 02 Bn v mt bng,tng in hỡnh v mỏi KT 03 Bn v mt ct ng A-A v C-C KT 04 SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang N TT NGHIP KHOA XDDD & CN TTTM & CHUNG C KHểA 2012-2017 TP VIT TRè CHNG I GII THIU CHUNG V CễNG TRèNH 1.1-GII THIU V CễNG TRèNH - Tờn cụng trỡnh : TRUNG TM THNG MI & CHUNG C THNH PH VIT TRè - Nh tỏi nh c tng thuc d ỏn u t xõy dng cụng trỡnh Xõy dng phũng, dch v cụng cng, nh chung c Thnh ph Vit Trỡ Tnh Phỳ Th nm trờn khu t din tớch nh l 20 x 52.6 = 1052m2 - a im xõy dng : Thnh ph Vit Trỡ Tnh Phỳ Th V trớ: CT hng phớa ụng, xung quanh cha cụng trỡnh xõy dng, giao thụng i li d dng Chc nng cụng trỡnh: + Tng hm: xe - + Tng 1:Siờu th + Tng 2-> tng l cn h , mi tng gm 11 cn h + Tng tum SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang N TT NGHIP KHOA XDDD & CN TTTM & CHUNG C KHểA 2012-2017 TP VIT TRè 1.2-BNG TNG HP CC THễNG S: STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị m2 5800 % 18.5 Tổng diện tích khu đất Mật độ xây dựng Diện tích xây dựng m2 1052 Hệ số sử dụng đất lần 5.5 Tổng diện tích sàn m2 11803 5.1 Diện tích sàn tầng hầm m2 1635.8 - Khu để xe + Giao thông m2 1546.8 - Các phòng kỹ thuật + Lõi thang m2 89 máy 5.2 Tầng m2 1052 - Siêu thị m2 281 - Sinh hoạt cộng đồng m2 113.5 - Không gian bán hang m2 86.5 - Phụ trợ, sảnh siêu thị, sảnh m2 571 m2 10 x chung c 5.3 Tầng điển hình (tầng 8) 1073 - Tổng diện tích hộ m2 10 x 878 SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang N TT NGHIP KHOA XDDD & CN TTTM & CHUNG C KHểA 2012-2017 TP VIT TRè - Diện tích phụ trợ m2 10 x 195 5.4 Tầng tum 5.5 Tầng bể nớc mái Tổng số hộ m2 193 Căn hộ 110 CHNG II GII PHP KIN TRC 2.1 - GII PHP MT BNG CễNG TRèNH - Cụng trỡnh Nh chung c tng Vit Trỡ c t hp gm tng hm, tng trt v tng cn h Li vo tng hm t phớa tuyn ng ni b phớa Tõy nhm m bo an ton hn cho ụ tụ, xe mỏy vo to nh, ng thi tng din tớch p mt ng ln phớa ụng to s thun li hn cho giao thụng ca tng hm Tng hm va l ni trụng gi xe, va l ni b trớ cỏc thit b k thut nh trm bin ỏp, mỏy phỏt in, trm bm, hp k thut thang mỏy - Giao thụng ng ca tũa nh bao gm 03 thang mỏy v 02 thang b hai u ca cụng trỡnh, c thang u xung tng hm - Li vo c t chc trc ng phớa Bc,Nam,ụng to nh thun li cho giao thụng vo gi cao im v thoỏt ngi Mt ng phớa ụng l mt tin chớnh b trớ li vo siờu th, trung tõm thng mi nhm tn dng ti a s thun li v thng mi, ng thi lm p mt ng to nh SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang N TT NGHIP KHOA XDDD & CN TTTM & CHUNG C KHểA 2012-2017 TP VIT TRè - Tng 1: Vi din tớch 1052 m2, chiu cao tng 4,5m bao gm cỏc chc nng chớnh sau: Din tớch siờu th: 281m2 Din tớch phũng sinh hot cng ng: 113,5m2 Din tớch khụng gian bỏn hng: 86,5m2 Cũn li l din tớch cho ph tr (thang mỏy, thang b, WC, cỏc h thng k thut ) ngoi cũn b trớ snh chung c, snh siờu th - Tng in hỡnh t tng n tng l cỏc tng cho cỏc cn h (mi tng gm 11 cn h) Tt c cỏc cn h tuõn th cht ch cỏc yờu cu v thụng thoỏng c bit cỏc phũng ng v bp u tip xỳc trc tip vi mt thoỏng, phũng khỏch m bo thụng thoỏng cn thit thụng qua vic b trớ linh hot s liờn hon gia bp n v phũng khỏch Khụng gian phũng khỏch v bp, n b trớ liờn hon nhng m bo s rừ rng mch lc v thun tin, hp lý cho vic b trớ ni tht Ton b cỏc cn h cho thy s hp lý b cc v c cu, khụng cỏc khong khụng gian tha khụng cn thit Tt c cỏc cn h u lụgia phi phúng v git gi ST Cỏc loi cn h th hin bng sau: Loại hộ T Diện Số phòng Số / Tổng số tích ngủ tầng hộ 02 03 30căn Căn hộ loại A (27,3%) Loại A1 59,6m2 02 02 20 Loại A2 85,6m2 02 01 10căn 02 06 60căn Căn hộ loại B Loại B1 76,7m2 02 02 20 Loại B2 74m2 02 02 20 SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang (54,5%) N TT NGHIP KHOA XDDD & CN TTTM & CHUNG C KHểA 2012-2017 TP VIT TRè Loại B3 72m2 Căn hộ loại 02 02 20 03 02 20căn C Loại C (18,2%) 86,5m2 03 Tổng số hộ - 02 20 110căn hộ Tng tum: din tớch 193m2 b trớ h thng buụng k thut thang mỏy, thang b lờn mỏi, cỏc phũng k thut, phũng ban qun lý nh - Tng b nc mỏi: b nc mỏi 115 m3 phc v nc sinh hot cho ton b cỏc cn h - 2.2 GII PHP MT NG CễNG TRèNH Gii phỏp mt ng tuõn th cỏc tiờu chun n gin hin i, nh nhng phự hp vi cụng nng ca mt cm nh cao tng, phự hp vi cnh quan khu vc - Mt ng cụng trỡnh th hin s n gin hi hũa, khỳc trit vi nhng ng nột khe khon Cỏc ban cụng, logia g phõn tng v mỏi ó th hin rừ nột ý trờn T l gia cỏc mng c v rng gia cỏc ụ ca s, vỏch kớnh v tng c c nghiờn cu k lng to nhp iu nh nhừm v thoỏt - Nhỡn tng th mt ng ca tng nh c bn c chia lm phn: Phn chõn , phn thõn nh - mỏi + Phn chõn l tng dch v cụng cng õy l phn mt ng cụng trỡnh nm tm quan sỏt ch yu ca ngi, vỡ vy phn ny c thit k chi tit hn vi nhng vt liu sang trng, s dng gam mu m nhm to s vng chc cho cụng trỡnh + Phn thõn nh v mỏi l cao tng trờn , c to dỏng thoỏt n gin Cỏc chi tit c gin lc mu sc s dng ch yu l mu sỏng nhiờn n nhp vi phn chõn SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang N TT NGHIP KHOA XDDD & CN TTTM & CHUNG C KHểA 2012-2017 TP VIT TRè 2.3 GII PHP VT LIU HON THIN CễNG TRèNH - Ton b cụng trỡnh c s dng vt liu tiờu chun v thụng dng trờn th trng ng thi bỏm sỏt cỏc quy nh ca ch u t d ỏn to s thng nht ng b v c khu quy hoch - Mu sn ch o ca cụng trỡnh l tụng mu sỏng v nõu nht hi hũa vi cnh quan xung quanh phự hp vi khớ hu v iu kin mụi trng - H thng kớnh mt ngoi cụng trỡnh s dng kớnh an ton mu trng Phn dch v cụng cng, dch v thng mi tng dựng kớnh cng lc m bo tớnh thm m v an ton - Phn mỏi ca cụng trỡnh l mỏi BTCT kt hp vi cỏc lp vt liu cỏch nhit v chng thm theo tiờu chun CHNG III CC GII PHP K THUT CễNG TRèNH 3.1 GII PHP THễNG GIể, CHIU SNG Mi phũng to nh u h thng ca s v ca i, phớa mt ng l ca kớnh nờn vic thụng giú v chiu sỏng u c m bo Cỏc phũng u c thụng thoỏng v c chiu sỏng t nhiờn t h thng ca s, ca i, ban cụng,logia, hnh lang v cỏc snh tng kt hp vi thụng giú v chiu sỏng nhõn to 3.2 GII PHP B TR GIAO THễNG SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang N TT NGHIP KHOA XDDD & CN TTTM & CHUNG C KHểA 2012-2017 TP VIT TRè Giao thụng theo phng ngang trờn mt bng c im : hnh lang b trớ trung tõm thun tin cho vic i li v thoỏt him s c xy Giao thụng ng ca tũa nh bao gm 03 thang mỏy v 02 thang b xung n tng hm 3.3 GII PHP CUNG CP IN, NC V THễNG TIN 3.3.1 H thng cp nc Nc cp c ly t mng cp nc bờn ngoi khu vc qua ng h o lu lng nc vo b nc ngm ca cụng trỡnh dung tớch 88,56m (k c d tr cho cha chỏyl 54m3 gi) B trớ mỏy bm nc sinh hot (1 lm vic + d phũng) bm nc t trm bm nc tng hm lờn b cha nc trờn mỏi (cú thit b iu khin t ng) Nc t b cha nc trờn mỏi s c phõn phi qua ng chớnh, ng nhỏnh n tt c cỏc thit b dựng nc cụng trỡnh Nc núng s c cung cp bi cỏc bỡnh un nc núng t c lp ti mi khu v sinh ca tng tng ng ng cp nc dựng ng thộp km ng kớnh t 15 n 65 ng ng nh i ngm sn, ngm tng v i hp k thut ng ng sau lp t xong u phi c th ỏp lc v kh trựng trc s dng, iu ny m bo yờu cu lp t v yờu cu v sinh a) H thng thoỏt nc v thụng hi: H thng thoỏt nc thi sinh hot c thit k cho tt c cỏc khu v sinh khu nh hai h thng thoỏt nc bn v h thng thoỏt phõn Nc thi sinh hot t cỏc xớ tiu v sinh c thu vo h thng ng dn, qua x lý cc b bng b t hoi, sau ú c a vo h thng cng thoỏt nc bờn ngoi ca khu vc H thng ng ng thụng hi 60 c b trớ a lờn mỏi v cao vt mỏi mt khong 700mm Ton b ng thụng hi v ng thoỏt nc dựng ng nha PVC ca Vit nam, riờng ng ng thoỏt phõn bng gang Cỏc ng ng i ngm tng, hp k thut, trn hoc ngm sn 3.3.2 H thng cp in Ngun cung cp in ca cụng trỡnh l in pha dõy 380V/ 220V Cung cp in ng lc v chiu sỏng cho ton cụng trỡnh c ly t trm bin th ó xõy dng cnh cụng trỡnh Phõn phi in t t in tng n cỏc bng phõn phi in ca cỏc phũng bng cỏc tuyn dõy i hp k thut in Dõy dn t bng phõn phi in n cụng SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang N TT NGHIP KHOA XDDD & CN TTTM & CHUNG C KHểA 2012-2017 TP VIT TRè tc, cm in v t cụng tc n ốn, c lun ng nha i trờn trn gi hoc chụn ngm trn, tng Ti t in tng t cỏc ng h o in nng tiờu th cho ton nh, thang mỏy, bm nc v chiu sỏng cụng cng Mi phũng u ng h o in nng riờng t ti hp cụng t trung phũng k thut ca tng tng 3.3.3 H thng thụng tin tớn hiu Dõy in thoi dựng loi lừi c lun ng PVC v chụn ngm tng, trn Dõy tớn hiu angten dựng cỏp ng, lun ng PVC chụn ngm tng Tớn hiu thu phỏt c ly t trờn mỏi xung, qua b chia tớn hiu v i n tng phũng Trong mi phũng t b chia tớn hiu loi hai ng, tớn hiu sau b chia c dn n cỏc cm in Trong mi cn h trc mt s lp cm mỏy tớnh, cm in thoi, quỏ trỡnh s dng tu theo nhu cu thc t s dng m ta th lp t thờm cỏc cm in v in thoi 3.3.4 Gii phỏp phũng ho B trớ hp vũi cha chỏy mi snh cu thang ca tng tng V trớ ca hp vũi cha chỏy c b trớ cho ngi ng thao tỏc c d dng Cỏc hp vũi cha chỏy m bo cung cp nc cha chỏy cho ton cụng trỡnh chỏy xy Mi hp vũi cha chỏy c trang b cun vũi cha chỏy ng kớnh 50mm, di 30m, vũi phun ng kớnh 13mm van gúc B trớ mt bm cha chỏy t phũng bm (c tng cng thờm bi bm nc sinh hot) bm nc qua ng chớnh, ng nhỏnh n tt c cỏc hng cha chỏy cỏc tng ton cụng trỡnh B trớ mt mỏy bm chy ng c iezel cp nc cha chỏy mt in Bm cp nc cha chỏy v bm cp nc sinh hot c u ni kt hp th h tr ln cn thit B cha nc cha chỏy c dựng kt hp vi b cha nc sinh hot dung tớch hu ớch tng cng l 88,56m3, ú 54m3 dnh cho cp nc cha chỏy v luụn m bo d tr lng nc cu ho yờu cu, b lp b iu khin khng ch mc hỳt ca bm sinh hot B trớ hai hng ch bờn ngoi cụng trỡnh Hng ch ny c lp t ni h thng ng ng cha chỏy bờn vi ngun cp nc cha chỏy t bờn ngoi SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang N TT NGHIP KHOA XDDD & CN TTTM & CHUNG C KHểA 2012-2017 TP VIT TRè mặt tầng HầM a d cc1 d k4 d k5 d k6 c d k6 c a SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang 10 N TT NGHIP KHOA XDDD & CN KHểA 2012-2017 TTTM & CHUNG C TP VIT TRè PH LC : BNG TNH CT THẫP SN SN Hẩ SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang 398 N TT NGHIP KHOA XDDD & CN KHểA 2012-2017 TTTM & CHUNG C TP VIT TRè SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang 399 N TT NGHIP KHOA XDDD & CN KHểA 2012-2017 TTTM & CHUNG C TP VIT TRè PH LC : BNG TNH THẫP DM KHUNG TRC SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang 400 N TT NGHIP KHOA XDDD & CN KHểA 2012-2017 TTTM & CHUNG C TP VIT TRè SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang 401 N TT NGHIP KHOA XDDD & CN KHểA 2012-2017 TTTM & CHUNG C TP VIT TRè SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang 402 N TT NGHIP KHOA XDDD & CN KHểA 2012-2017 TTTM & CHUNG C TP VIT TRè SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang 403 N TT NGHIP KHOA XDDD & CN KHểA 2012-2017 TTTM & CHUNG C TP VIT TRè SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang 404 N TT NGHIP KHOA XDDD & CN KHểA 2012-2017 TTTM & CHUNG C TP VIT TRè SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang 405 N TT NGHIP KHOA XDDD & CN KHểA 2012-2017 TTTM & CHUNG C TP VIT TRè PH LC : BNG TNH THẫP CT KHUNG TRC SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang 406 N TT NGHIP KHOA XDDD & CN KHểA 2012-2017 TTTM & CHUNG C TP VIT TRè SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang 407 N TT NGHIP KHOA XDDD & CN KHểA 2012-2017 TTTM & CHUNG C TP VIT TRè SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang 408 N TT NGHIP KHOA XDDD & CN KHểA 2012-2017 TTTM & CHUNG C TP VIT TRè SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang 409 N TT NGHIP KHOA XDDD & CN KHểA 2012-2017 TTTM & CHUNG C TP VIT TRè SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang 410 N TT NGHIP KHOA XDDD & CN KHểA 2012-2017 TTTM & CHUNG C TP VIT TRè SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang 411 N TT NGHIP KHOA XDDD & CN TTTM & CHUNG C KHểA 2012-2017 TP VIT TRè MC LC SVTH : TRN VN TN LP : 57XD2 - MSSV:2773.57 Trang 412 ... XDDD & CN TTTM & CHUNG C KHểA 2012-2017 TP VIT TRè 1.2-BNG TNG HP CC THễNG S: STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị m2 5800 % 18.5 Tổng diện tích khu đất Mật độ xây dựng Diện tích xây dựng m2 1052 Hệ số... TT NGHIP KHOA XDDD & CN TTTM & CHUNG C KHểA 2012-2017 TP VIT TRè CHNG I GII THIU CHUNG V CễNG TRèNH 1.1-GII THIU V CễNG TRèNH - Tờn cụng trỡnh : TRUNG TM THNG MI & CHUNG C THNH PH VIT TRè - Nh... Các phòng kỹ thuật + Lõi thang m2 89 máy 5.2 Tầng m2 1052 - Siêu thị m2 281 - Sinh hoạt cộng đồng m2 113.5 - Không gian bán hang m2 86.5 - Phụ trợ, sảnh siêu thị, sảnh m2 571 m2 10 x chung c 5.3

Ngày đăng: 21/08/2017, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w